Bước đầu tìm hiểu về mô hình nhà nước kiểu mới ở việt nam năm đầu tiên sau cách mạng tháng tám (02 09 1945 19 12 1946)

56 418 0
Bước đầu tìm hiểu về mô hình nhà nước kiểu mới ở việt nam năm đầu tiên sau cách mạng tháng tám (02 09 1945 19 12 1946)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu Lý chọn đề tài: Ngày nay, công đổi đất nớc, tiến hành công nghiệp hoá đại hoá, Đảng Nhà Nớc ta phấn đấu xây dựng đất nớc ''dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh'' Trong nhiệm vụ xây dựng nhà nớc thực dân, dân dân với mục đích ''mọi ngời có cơm ăn áo mặc, đợc học hành'' Song vấn đề quan trọng xây dựng sở đúc rút kinh nghiệm, học trình xây dựng nhà nớc trớc để làm sở lý luận thực tiễn cho công xây dựng đất nớc thời kỳ đổi ngày Bởi nh có ngời đà nói ''chúng ta phải hỏi khứ, bắt giải thích cho đoán định cho tơng lai'', hay nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết ''Dân ta phải biết sử ta Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam'' Điều có nghĩa phải tôn trọng khứ, giữ gìn mà đà làm đợc trớc đó, để góp phần vào việc xây dựng, phát triển hoàn thiện đất nớc điều kiện lịch sử với muôn vàn khó khăn thử thách Một dấu hỏi lớn đặt cho năm cộng hoà, Cách mạng tháng Tám vừa thành công, quyền nhà nớc non trẻ vừa đời nhng đứng vững suốt ba mơi năm chiến tranh giải phóng đến tiếp tục phát huy đợc vai trò Do vậy, với nội dung đề tài ''Bớc đầu tìm hiểu mô hình nhà nớc kiểu Việt Nam năm sau Cách mạng tháng Tám (02/09/1945-19/12/1946)'', hy vọng nguồn tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu, học tập, giảng dạy môn lịch sử giai đoạn lịch sử quan trọng Đồng thời có điều kiện sâu nghiên cứu, phát triển nguồn tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu mô hình nhà nớc năm cộng hoà để góp phần vào việc xây dựng nhà nớc giai đoạn lịch sử Lịch sử vấn đề Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết, bµi nãi vỊ nhµ níc kiĨu míi ë níc ta, song phạm vi thời gian năm sau Cách mạng tháng Tám có số tác phẩm sau đà đề cập với nhiều góc độ khác 2.1 Cuốn ''Lịch sử nhà nớc pháp luật Việt Nam'' tác giả Nguyễn Thị Phụng, xuất năm 1993 có đề cập cách toàn diện trình hình thành, tổ chức, hoạt động hiến pháp nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm đầu sau Cách mạng tháng Tám nhng mức độ chung chung, sơ lợc 2.2 Cuốn ''Hồ Chí Minh: Nhà nớc pháp luật'' Nhà xuất Pháp lý,xuất năm 1985 lại đề cập vai trò cá nhân Hồ Chủ Tịch thông qua viết nói chuyện, Ngời nhà nớc có đề cập nhiều đến gian đoạn từ ngày 2/9/1945 đến 19/12/1946 2.3 Cn ''Chđ tÞch Hå ChÝ Minh víi sù nghệp xây dựng nhà nớc kiểu pháp luật Việt Nam'' xuất năm 1982 Nguyễn Ngọc Minh, đề cập đến toàn vai trò Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng nhà nớc kiểu pháp luật nớc ta Trong giai đoạn năm cộng hoà tác giả đề cập nhiều vấn đề nhà nớc pháp luật với vai trò to lớn Hồ Chủ tịch nhng lại cha nêu lên đợc cấu tổ, chức chất nhà nớc kiểu giai đoạn lịch sử 2.4 Cuốn ''Hồ Chí Minh với nhà nớc pháp luật'' Trung ¬ng héi lt gia ViƯt Nam vµ héi lt gia Nghệ - Tĩnh, xuất năm 1989 đề cập cách chung chung nhà nớc kiểu năm cộng hoà thiếu nhận xét, đánh giá tác giả 2.5 Trong viết ''Bản chất nhà nớc Việt Nam Cách mạng tháng Tám'' Văn Tạo, đăng Tạp chí Cộng sản số 17 tháng năm 1999 thị lại nêu phân tích đợc nhà nớc '' Của dân, dân dân'' 2.6 Trong '' Cách mạng tháng Tám 1945 t tởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nớc XHCN dân dân dân'' Nguyễn Trọng Phúc, đăng Tạp chí Cộng sản số 24 tháng năm 2002 có đề cập đến việc tổ chức hoạt động chất nhà nớc Việt Nam năm sau cách mạng tháng Tám nhng sơ lợc, cha cụ thể nặng vai trò chủ tịch Hồ Chí Minh 2.7 Trong ''Nhìn lại trình xây dựng nhà nớc Việt Nam kiểu mới'' Cao Văn Lợng, đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử số năm 2000, lại đề cập cách dàn trải thiếu trọng tâm giai đoạn lịch sử Ngoài nhiều công trình ngiên cứu, nhiều viết khác có đề cập đến vấn đề xây dựng nhà nớc thời kỳ 1945-1946, nhng tác giả điều kiện sâu nghiên cứu điều kiện để trích dẫn Nhng cở ®ã qua viƯc tham kh¶o, chän läc ®Ĩ phơc vơ cho công trình nghiên cứu Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Là nghiên cứu nhà nớc Việt Nam kiểu mới, đợc phản ánh mặt: Quá trình hình thành nhà nớc, đời nội dung nhữngvăn pháp luật đầu tiên, hoạt động chất nhà nớc 3.2 Phạm vi nghiên cứu từ ngày 02/09/1945 sau Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi kháng chiến ngày 19/12/1946 Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu: Để phục vụ cho khoá luận tốt nghiệp này, tác giả dựa nhiều nguồn tài liệu khác nh sách, báo, tạp chí công trình khoa học mà đề câp đến vấn đề xây dựng nhà nớc giai đoạn lịch sử 4.2 Phơng pháp nghiên cứu: tác giả dựa vào nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nh tổng hợp, phân tích, logic, lịch sử, đối chiếu, so sánhv.v Trong có hai phơng pháp chủ đạo tổng hợp phân tích Bố cục khoá luận: Ngoài mở đầu kết luận,nội dung khoá luận đợc chia làm hai chơng Chơng 1: Quá trình lựa chọn mô hình nhà nớc Việt Nam (1858-1945) Chơng 2: Nhà nớc Việt Nam kiểu năm sau Cách mạng th¸ng T¸m (2/9/1945 - 19/12/1946) Mơc lơc Më đầu Nội dung Chơng I Quá trình lựa chọn mô hình Nhà nớc Việt Nam (1858 - 1945) 1.1 Con đờng cứu nớc phong kiến với mô hình Nhà nớc quân chủ chuyên chế (1858 - 1896) 1.1.1 Cuộc kháng chiến chống Pháp Vua nhà Nguyễn 1.1.2 Phong trào Cần Vơng sự- tìm lại chế ®é phong kiÕnchuyªn chÕ (1885- 1896) 1.2 Con ®êng cøu nớc t sản với kiểu nhà nớc t chủ nghÜa………… 1.2.1 SÜ phu phong kiÕn ViƯt Nam víi đờng cứu nớc t sản 1.2.1.1 Mô hình Nhà nớc t tëng Phan Béi Ch©u…………………… 1.2.1.2 Phan Ch©u Trinh với mô hình Nhà nớc t chủ nghĩa 1.2.2 Giai cấp t sản Việt Nam trình cứu nớc lập trờng t sản 1.3 Con đờng cứu nớc theo khuynh hớng vô sản hình thành mô hình Nhà nớc xà hội chủ nghĩa (1930 - 1945) 1.3.1 Sự lựa chọn đờng cách mạng vô sản 1.3.2 Xô Viết Nghệ Tĩnh - Mô hình Nhà nớc kiểu Việt Nam 1.3.3 Mặt trận Việt Minh bớc phát triển xây dựng quyền phong trào giải phóng dân tộc (1939 - 1945) 1.3.4 Khởi nghĩa phần hình thức quyền cách mạng Chơng II Nhà nớc Việt Nam kiểu năm sau Cách mạng tháng Tám (2/9/1945 - 19/12/1946) 2.1 Hoàn cảnh lịch sư dÉn ®Õn sù ®êi cđa níc ViƯt Nam dân chủ cộng hoà 2.2 Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà trớc điều kiện lịch sử 2.3 Quá trình xây dựng củng cố quyền từ Trung ơng đến địa phơng 2.3.1 Xây dựng củng cố quyền Trung ơng 2.3.2 Xây dựng củng cố quyền địa phơng 2.3.3 Phát triển hệ thống quan chuyên 2.4 Xây dựng nhà nớc pháp quyền - hiến pháp 2.4.1 Những văn pháp luật 2.4.2 Hiến pháp 1946 2.5 Những hoạt động chủ yếu Nhà nớc năm cộng hoà 2.6 Bản chất Nhà nớc Việt Nam năm đầu cộng hoà 2.6.1 Một Nhà nớc dân, dân dân 2.6.2 Một Nhà nớc nhân dân lao động làm chủ dựa sở liên minh công - nông - trí thức thu hút nhân tài Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 11 66 6 10 10 10 12 14 16 16 18 20 23 26 26 29 32 33 41 42 44 44 47 48 54 54 57 60 64 67 Nội Dung Chơng 1: Quá trình lựa chọn mô hình nhà nớc việt nam(1858-1945) Đầu kỷ XIX, chế độ phong kiến triều Nguyễn đợc thiết lập, nhng bớc vào giai đoạn khủng hoảng mặt, khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra, làm cho "cơn bệnh" khủng hoảng lại thêm trầm trọng, quy tắc Nho giáo bị đảo lộn Đây thời điểm chủ nghĩa t châu Âu phát triển mạnh mẽ, chuyển dần sang giai đoạn chủ nghĩa để quốc, nhu cầu thị trờng, nguồn nguyên liệu nguồn nhân lực đặt cấp thiết hết Vì nớc t phơng Tây ạt tiến hành xâm lợc thuộc địa, mà khu vực đợc họ ý châu á- nơi làm thoà mÃn nhu cầu phát triển chủ nghĩa t Trong nớc châu lại chìm trong''đêm trờng trung cổ'', nên điều kiện thuận lợi để nớc t phơng Tây tiến hành chiến tranh xâm lợc Chính khủng hoảng nghiêm trọng triều đình phong kiến nhà Nguyễn cộng với vị trí địa lý đặc biệt giàu có tài nguyên thiên nhiên mà đợc ví là"rừng vàng , biển bạc , đất phì nhiêu "đà kích thích xâm lợc t phơng Tây mà đầu t Pháp Năm 1858, thực dân Pháp đà tiến hành nổ súng xâm lợc nớc ta, hòng biến nớc ta thành thuộc địa chúng qúa trình xâm lợc đà đợc hoàn tất vào năm 1884, với hoà ớc Pa-Tơ-Nốt mà triều đình Huế đà ký với Pháp 1.1 Con đờng cứu nớc phong kiến với mô hình nhà nớc quân chủ chuyên chế (1858-1896) 1.1.1 Cuộc kháng chiến chống Pháp vua nhà Nguyễn (1858-1884) Ngày 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đà kéo tới dàn trận cửa biển Đà Nẵng, thức tiến hành chiến tranh xâm lợc nớc ta Ngay triều đình Huế đà điều lực lợng quân đội, tớng Nguyễn Tri Phơng làm tổng huy lo việc chống giặc mặt trận Quảng Nam Tại quân xâm lợc tiến sâu vào đợc đất liền quân đội nhà Nguyễn đà tìm cách ngăn chặn Trớc tình hình liên quân Pháp- Tây Ban nha lại kéo vào Gia Định Từ lúc kéo quân vào đây, quân xâm lợc đà nhiều phen nguy ngập phản kháng mạnh mẽ quân đội nhà Nguyễn số lực lợng yêu nớc nhân dân ta Nhng với thái độ dự, t tởng sợ Pháp cầu hoà, với yếu thối nát quyền phong kiến buổi suy tàn nên thực dân Pháp lần lợt chiếm đợc ba tỉnh miền Đông, ba tỉnh miền Tây Tiếp bè lũ thực dân hiếu chiến đà đem quân đánh Bắc kỳ Trung kỳ Triều đình Huế đà cử nhiều tớng tài nh: Nguyễn Tri Phơng, Hoàng Diệu, Lu Vĩnh Phúc, Hoàng Tá Viên , tiến hành kháng chiến chống Pháp xâm l ợc Nhng kết thực dân Pháp đà đặt đợc ách đô hộ toàn cõi nớc ta mà nội dung đợc phản ánh hoà ớc Hắc Măng hoà ớc Pa Tơ Nốt Mặc dù kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của vua nhà Nguyễn đà thất bại thất bại chiến lợc, sách lợc đờng lối kháng chiến chống kẻ thù mạnh ta phơng thức sản xuất Nhng thấy kháng chiến chống xâm lợc phần thể tinh thần tự vệ, tinh thần dân tộc, nhng kháng chiến bảo vệ chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến giai đoạn mục nát và"thối rữa" Chúng ta cần nhận thức điều hoà ớc mà triều đình Huế đà ký kết với Pháp nhằm bảo vệ ngai vàng, bảo vệ quyền lợi giai cấp phong kiến, họ đà đặt quyền lợi giai cấp, dòng họ lên quyền lợi dân tộc, để dựa vào Pháp mà trì chế độ chuyên chế Đến triều đình Huế thực chất quyền phong kiến bù nhìn, làm tay sai cho Pháp để đàn áp bóc lột nhân dân ta Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc nhằm bảo vệ chế độ phong kiến, bảo vệ ngai vàng vua nhà Nguyễn đà hoàn toàn thất bại nhng ngai vàng phong kiến danh nghĩa, điều cho thấy đờng cứu nớc chống thực dân Pháp xâm lợc nhằm trì chế độ phong kiến chuyên chế đến lúc đà thất bại Sự thất bại điều dễ hiểu dễ thừa nhận nhà nớc phong kiến chuyên chế "hấp hối" khó mà ''gợng'' dậy đợc, lấy đâu sức mạnh để tự vệ Điều khẳng định lúc nớc t châu Âu chuyển sang giai đoạn chủ nghia đế quốc, hay số nớc châu nh Nhật Bản, Thái Lan tiến hành cải cách đất nớc, nhằm mở đờng cho chủ nghĩa t phát triển chế độ phong kiến nhà Nguyễn trì trệ bảo thủ sách đối nội, đối ngoại Về sách đối ngoại lúc ánh sáng văn minh phơng Tây xâm nhập mạnh mẽ vào nớc châu nhà Nguyễn lại hoàn toàn cự tuyệt với nó, nhà Thanh lại tôn sùng cách mù quáng Bởi tồn taị mô hình quân chủ chuyên chế không phù hợp với thời đại, không đợc lòng dân thất bại tất yếu 1.1.2 Phong trào Cần Vơng- tìm lại chế độ phong kiến chuyên chế (1885-1896) Hai hoà ớc Hắc Măng (1883)và Pa-Tơ- Nốt (1884) đợc ký kết dới áp lực quân thực dân Pháp, đà đánh dấu sụp đổ hoàn toàn nhà nớc phong kiến Việt Nam đôc lập đầu hàng nhà Nguyển trớc t Pháp [28,63] Tuy nhiên điều dễ nhận thấy tinh thần yêu nớc, tinh thần dân tộc nhân dân ta, đợc đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử , chống giặc ngoại xâm không mà âm ỉ cháy Riêng nội triều đình Huế có phận ngời yêu nớc, kiên đánh giặc, nhng tình trớc mắt mà buộc phải ngồi im chờ thời sẵn sàng hành động thời đến, mà tiêu biểu cho số Tôn Thất Thuyết TônThất Thuyết đà sức tập hợp lực lợng, sẵn sàng phế truất, trừ khử ông vua, bon quan lại hoàng thân quốc thích có t tởng thân Pháp sợ Pháp Nhng công việc chuẩn bị ông giai đoạn đầu bị thực dân Pháp phát nên nhanh chóng thất bại Sáng ngày 05-07-1885,Tôn Thất Thuyết đà đa vua Hàm Nghi, đoàn tuỳ tùng chạy Quảng Trị Tại ông đà lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, hạ chiếu Cần Vơng lần thứ nhất, nhng truy lùng gắt gao quân Pháp, Tôn Thất Thuyết đà đa vua Hàm Nghi vợt qua đất Lào, đến vùng Hà Tĩnh Tại Hàm Nghi đà hạ chiếu Cần Vơng lần thứ hai vào ngày 20-091885 Hởng ứngchiếu Cần Vơng, nhân dân ta khắp nơi, dới lÃnh đạo sĩ phu, văn thân yêu nớc đà sôi đứng lên chống Pháp [3,67] Về danh nghià phong trào Cần Vơng, song thực tế lại phong trào yêu nớc, đấu tranh chống lại thống trị thực dân Pháp nhân dân ta, hoàn toàn diện quân đội triều đình Phong trào Cần Vơng đà lôi kéo đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, với nhiều khởi nghĩa nổ khắp địa phơng c¶ níc, nh khëi nghÜa B·i SËy, khëi nghÜa Hïng LĩnhVà kết cuối phong trào Cần Vơng đà thất bại, đàn áp đẫm máu thực dân Pháp mặt khác khâu tổ chức phong trào Điều dễ nhận thấy từ đầu tên gọi có nghĩa giúp vua - nghĩa nhằm ''khôi phục lại nớc Việt Nam cũ'' hay nói cách khác xây dựng lại nhà nớc quân chủ phong kiến Việt Nam nhằm khôi phục bảo vệ quyền lợi giai cấp phong kiến [24,197] Điều lần khẳng định lại đờng cứu nớc nhằm xây dựng lại kiể nhà nớc phong kiến đà trở nên lỗi thời, lạc hậu, so với tiến trình chung lịch sử nhân loại, mà thân triều đình phong kiến nhà Nguyễn lúc - đà không tranh thủ đơc ủng hộ rộng rÃi to lớn từ sức mạnh nhân dân lao động - ngời làm nên lịch sử Sự thất bại phong trào Cần Vơng có nghĩa lµ kiĨu nhµ níc phong kiÕn vµ giai cÊp phong kiến đà hết vai trò lịch sử Việt Nam [24,197] 1.2 Con đờng cứu nớc t sản với kiểu nhà nớc t chủ nghĩa Đầu kỷ XX, thức tỉnh châu với phong trào dân chủ t sản châu Âu đà nhiều ảnh hởng đến Việt Nam, làm xuất trào lu t tởng mới, làm nảy sinh phong trào yêu nớc cách mạng mà đại biểu xuất sắc Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lơng Văn CanHọ tổ chức phong trào nh Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân Bởi lúc sách khai thác thuộc địa đà phần tác động ®Õn toµn bé nỊn kinh - tÕ x· héi ViƯt Nam, dẫn đến chuyển biến mạnh mẽ t tởng số sỹ phu yêu nớc Mặt khác làm cho giai tầng xà hội Việt Nam có chuyển biến định xuất số giai cấp mới, mà tiêu biểu giai cấp t sản Vừa đời, giai cấp t sản đà bớc lên vũ đài lịch sử tiến hành đấu tranh đòi lại độc lập cho dân tộc Tất thảy họ muốn cứu nớc, muốn đòi quyền lợi cho giai cấp nhng theo đờng cách mạng khác dới t tởng t sản nhằm thiết lập mô hình nhà nớc hoàn toàn khác với mô hình nhà nớc phong kiến, mô hình nhà nớc t chủ nghĩa 1.2.1 Sỹ phu phong kiến Việt Nam với đơng cứu nớc t sản Nh đà nói trên, tiêu biểu cho tầng lớp sỹ phu phong kiến t sản hoá Việt Nam đà chịu tác động mạnh mẽ từ bên chuyển biến nớc, sau thất bại phong trào Cần Vơng nên họ đà tìm đờng cứu nớc đờng cứu nớc t sản mà đại diện tiêu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh 1.2.1.1.Mô hình nhà nớc t tởng Phan Bội Châu Phan Bội Châu sinh ngày 26 tháng 12 năm 1867, thôn Sa Nam, xà Đồng Liệt, tổng Xuân Liễu, thuộc huyện Nam Đàn, Nghệ An - mảnh đất "địa linh nhân kiệt" Sinh trởng gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nớc, ông đà đậu giải nguyên khoa thi hơng(1900) trờng thi Nghệ An Phan Bội Châu tham gia hoạt động yêu nớc từ sớm Nhng giai đoạn 10 Trong sắc lệnh đà quy định thành phần số lợng uỷ viên cấp mà cụ thể là: Cấp tỉnh từ 20 đến 30 ngời, cấp xà từ 15 đến 20 ngời, hoạt động nhiệm kỳ hai năm Uỷ ban hành đợc quy định quan chấp hành hội đồng nhân dân địa phơng, với chức quan hành quản lý Cũng theo sắc lệnh uỷ ban hành đợc tổ chức tất cấp từ cấp kú cho ®Õn cÊp x· NhiƯm vơ chđ u cđa uỷ ban hành nghị cấp hội đồng nhân dân cầp để đề kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, địa phơng lÃnh đạo nhân dân thực hiện.Tuỳ theo cấp,số lợng uỷ viên đợc quy định khác nh: cấp kỳ uỷ viên, cấp tỉnh huyện uỷ viên cấp xà uỷ viên Trên sở sắc lệnh ban hành quan quyền đà đợc thiết lập địa phơng nớc thực công cụ nớc Việt Nam dân chủ công hoà địa phơng,các quan thực đem lại quyền lợi cho nhân dân mặt kinh tế, trị, văn hoá, 2.3.3 Phát triển hệ thống quan chuyên Bên cạnh việc xây dựng, củng cố quan quyền từ Trung ơng đến địa phơng hệ thống quan chuyên chúng đợc thành lập bao gồm quân đội, công an án cách mạng Các quan công cụ quan trọng để nhà nớc thực chức chuyên với kẻ thù ổn định nhanh trật tự trị an xà hội Về quân đội: Trung ơng có quốc phòng, địa phơng có quan nh tỉnh đội, huyện đội xà đội Lực lợng vũ trang sở Việt Nam giải phóng quân đà phát triển số lợng đổi tên Vệ quốc quân địa phơng phát triển dân quân tự vệ thực vũ trang toàn dân Quân đội đợc tăng cờng trang bị kỷ thuật chiến thuật, đồng thời nêu cao kỷ luật nhằm tăng cờng sức mạnh, đủ sức bảo vệ cách mạng, trấn áp kẻ thù đối phó 42 với nguy ngoại xâm đến gần mà trớc mắt quân Pháp tiến hành tái xâm lợc miền Nam Về lực lợng công an nhân dân: Xuất phát từ tổ chức tiền thân đợc thành lập thời kỳ tiền khởi nghĩa tiếp tục đợc kiện toàn Ngày 21/12/1946 Nhà nớc ban hành sắc lệnh số 23 cho phép thành lập Việt Nam công an vụ, tỉ chøc cã nhiƯm vơ thu thËp tin tøc vµ đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ an ninh Ngày 18/4/1946 Bộ nội vụ đà ban bố nghị định số121/BNV- quy định cấu tổ chức, quyền hạn tổ chức Việt Nam Công An Vụ từ trung ơng đến địa phơng Nh lực lợng công an đà đáp ứng yêu cầu cấp bách công việc bảo vệ an ninh quốc gia Về hệ thống án cách mạng đợc thành lập từ ngày sau độc lập nhằm kịp thời trừng trị hành động chống đối lực lợng phản cách mạng, bảo vệ quyền nhân dân Theo sắc lệnh số 13 ngày 18/9/1945 sắc lệnh số 21 ngày 14/2/1946 án quân đợc thành lập tØnh, thµnh quan träng nh Hµ Néi, Vinh, HuÕ, Sài Gòn, Đây án đặc biệt liên Bộ quốc phòng - Bộ Nội vụ đạo, có quyền xử tất ngời phạm vào việc có phơng hại đến độc lập Nhà nớc địa phơng, theo sắc lệnh số 13 ngày 21/1/1946 hệ thống án bao gồm: Toà án thợng thẩm cấp kỳ, án đệ nhị cấp cấp tỉnh án sơ cấp cấp huyện Bên dới hệ thống Ban t pháp xà Hệ thống chịu đạo Bộ t pháp Trung ơng Ngoài sắc lệnh 163 ngày 23/8/1946 có Toà án binh lâm thời đặt Hà Nội để xét xử quân nhân cán quân đội phạm pháp Ngoài án quân án binh, hệ thống án địa phơng đợc tổ chức độc lập với quan hành Hội đồng nhân dân cấp có nhiệm vụ giải tranh chấp nội nhân dân xét xử hành vi phạm pháp thông thờng 43 Bằng biện pháp kịp thời cụ thể đây, hệ thống quyền cách mạng từ Trung ơng đến địa phơng toàn quốc đà đợc xây dựng củng cố Một đặc điểm đáng ý thời gian cha ban hành hiến pháp, Nhà nớc đà xử dụng hệ thống văn pháp luật mà chủ yếu hình thức sắc lệnh để tạo sở pháp lý cho tổ chức hoạt động hệ thống quyền 2.4 Xây dựng Nhà nớc pháp quyền - Hiến pháp 2.4.1 Những văn pháp luật NÕu nh vỊ mỈt chÝnh qun, Ýt nhiỊu chóng ta đà có chuẩn bị từ đầu, đặc biệt thời kỳ tiền khởi nghĩa mặt pháp luật, số quan điểm trớc mang tính định hớng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau Cách mạng tháng Tám phải bắt tay xây dựng từ đầu Mặt khác đội ngũ cán có trình độ pháp luật chuyên môn hầu nh Tuy nhiên, đà có Nhà nớc phải có pháp luật, pháp luật công cụ thể ý chí Nhà nớc, công cụ để Nhà nớc thực chuyên Vì vậy, điều kiện vô khó khăn nhng Nhà nớc ta đà kịp thời ban hành số văn pháp luật để giải thực nhiệm vụ cấp bách quyền cách mạng Trớc hết, bình diện chung, Nhà nớc ban hành sắc lệnh ngày 10/10/1945 viƯc t¹m thêi sư dơng l¹i mét sè lt lƯ cũ Nhng luật lệ đợc xem xét chọn lọc với điều kiện không trái với nguyên tắc độc lập nớc Việt Nam thể dân chủ cộng hoà Sắc lệnh biện pháp kịp thời nhằm hạn chế đến mức thấp xáo trộn đời sống quan hệ thờng nhật nhân dân, đồng thời tiếp tục trì trật tự, qui định chung không phơng hại đến độc lập dân chủ đất nớc Biện pháp chứng tỏ Nhà nớc ta không cầu toàn, không thụ động, mặt khác không hẹp hòi, biết thừa kế tốt đẹp kỷ cơng xà hội mà nhân dân ta đà bao đời xây dựng, bảo tồn 44 Tuy nhiên, biện pháp cha đủ vấn đề Nhà nớc phải nhanh chóng xem xét, nghiên cứu để kịp thời ban hành văn pháp luật cho phù hợp với tình hình Vì văn pháp luật cách mạng đà đợc xây dựng ban hành mà nội dung chúng đề cập đến vấn đề sau: Về trị: Ngay từ Tuyên ngôn độc lập sau nhiều sắc lệnh đà tuyên bố thủ tiêu đặc quyền, đặc lợi thực dân đế quốc bọn tay sai phản động Việt Nam Xoá bỏ hiệp ớc bất bình đẳng mà triều đình Huế đà ký với Pháp trớc với nớc nào; xoá bỏ chế độ chiếm đoạt ruộng đất, hầm mỏ, tài nguyên thực dân đế quốc Việt Nam; đồng thời xác lập quyền sở hữu Nhà nớc hầm mỏ tài nguyên khác Xoá bỏ sở thuộc phủ toàn quyền Đông Dơng Việt Nam Thành lập bộ, quan quan trọng máy Nhà nớc qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan Nhà nớc bớc đầu qui định quốc tịch, thủ tục giấy tờ để quản lý dân c: Các quan thuộc ngành tra, công an, án, đà đợc ý tăng cờng củng cố Về kinh tế: Các văn pháp luật đợc ban hành thuộc lĩnh vực tập trung vào việc khắc phục khó khăn, phát triển sản xuất, ổn định nâng cao đời sống cho nhân dân Để giải nạn đói, phát triển sản xuất Nhà nớc đà ban hành sắc lệnh, nghị định vấn đề cứu tế xà hội, bÃi bỏ qui định kìm hÃm công - thơng nghiệp; cấm dân không đợc bỏ ruộng hoang di c đến đồn điền, khuyến khích việc giao lu buôn bán Để quản lý giải tốt nhiệm vụ kinh tế, hàng hoá, văn pháp luật Nhà nớc đà qui định việc thành lập chức nhiệm vụ quan quản lý ngành công nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải Thuế vấn đề quan trọng đợc nhiều văn pháp luật đề cập tới, bÃi bỏ thứ thuế cũ vô lý đặt thứ thuế 45 Về tài chính: Nhiều văn pháp luật ban hành đà qui định việc bỏ cấm lu hành đồng tiền Đông Dơng, phát hành đồng tiền Việt Nam mới, qui định vấn đề tiền lơng, phụ cấp Về văn hoá, giáo dục: Các văn lĩnh vực tập trung vào hai nhiệm vụ chủ yếu xoá nạn mù chữ, nâng cao dân trí đảm bảo quyền tự dân chủ cho nhân dân, vấn đề tổ chức lớp bình dân học vụ, tổ chức máy ngành giáo dục, đảm bảo quyền tự cá nhân tôn giáo Về lĩnh vực ngoại giao: Ngoài việc xoá bỏ Hiệp ớc bất bình đẳng trớc đây, Nhà nớc ta năm đầu cha có văn ngoại giao lớn hợp tác với nớc bên Tuy nhiên để phục vụ cho việc chống giặc ngoại xâm, Nhà nớc ta đà sử dụng văn pháp luật mang tính chất ngoại giao Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ớc 14/9/1946 Điểm lại văn pháp luật Nhà nớc có thấy đợc cố gắng phi thờng Nhà nớc ta lĩnh vực xây dựng ban hành pháp luật Về số lợng năm, nớc ta đà ban hành hàng trăm văn - số không nhỏ Về mặt hình thức hiến pháp 1946 lại văn ban hành dới dạng sắc lệnh, nghị định, thông t, thị Về mặt nội dung văn đà đề cập đến hầu hết lĩnh vực quan hệ xà hội Đó thực vấn đề cấp bách, cần thiết để gìn giữ độc lập, giữ vững quyền cách mạng tình khó khăn Tuy nhiên số lợng nội dung văn thời kỳ cho ta thấy viên gạch đặt móng cho pháp luật mới, dừng lại chỗ giải vấn đề cấp bách, thiết yếu Điều quan trọng đà từ hai bàn tay trắng tạo dựng nên "vốn liếng" ban đầu cho "gia tài" pháp luật sau 2.4.2 Hiến pháp 1946 46 Cùng với việc ban hành văn pháp luật đầu tiên, Nhà nớc ta đà xúc tiến việc soạn thảo ban hành Hiến pháp - đạo luật quốc gia Ngay phiên họp Chính phủ lâm thời (3/9/1945) Hội đồng Chính phủ đà đề nghị phải xúc tiến việc xây dựng Hiến pháp, Chính phủ đà sắc lệnh việc thành lập ban dự thảo Hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh làm trởng ban Uỷ ban đà làm việc khẩn trơng, nghiêm túc điều kiện khó khăn, phức tạp Sau thời gian soạn thảo, dự thảo hiến pháp đà đợc đa thảo luận thông qua kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá I ngày 9/11/1946 Đó thành tựu cao Nhà nớc ta lĩnh vực xây dựng pháp luật thời 1945 - 1946 Hiến pháp 1946 gồm chơng 70 điều Trong lời nói đầu Hiến pháp ghi nhận thành Cách mạng tháng Tám "Giành lại chủ quyền cho đất nớc, tự cho nhân dân lập dân chủ cộng hoà" [2,466] Đồng thời lời mở đầu nên lên nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn "bảo toàn lÃnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ" [2,466] Chơng I, Hiến pháp xác định rõ chế độ trị nớc ta là: Chính thể dân chủ cộng hoà, nguyên tắc tất quyền bính nớc toàn dân Chơng II, quy định quyền lợi nghĩa vụ nhân dân Từ chơng III đến chơng VI, Hiến pháp quy định việc tổ chức hoạt động máy Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Chơng VII, quy định điều kiện để sửa đổi Hiến pháp Đây Hiến pháp Nhà nớc Việt Nam độc lập, hiến pháp cách mạng dân chủ, tôn trọng bảo đảm quyền lợi đáng nhân dân, đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan lịch sư lóc bÊy giê Cã thĨ nãi HiÕn ph¸p 1946 đời đà đánh dấu cho bớc hoàn thiện mô hình Nhà nớc kiểu Việt Nam theo thể dân chủ cộng hoà 47 2.5 Những hoạt động chủ yếu Nhà nớc năm cộng hoà Sau giành đợc độc lập, tình hình đất nớc ta đứng trớc muôn vàn khó khăn thử thách, tởng chừng vợt qua đợc Ngay phiên họp Chính phủ lâm thời (3/9/1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh đà thay mặt Trung ơng Đảng, Chính phủ nêu lên sáu nhiệm vụ cần thiết trớc mắt quyền cách mạng là: Chống đói, chống dốt, tổng tuyển cử, xây dựng nếp sống mới, xoá bỏ thứ thuế vô lý, thùc hiƯn tù tÝn ngìng Sau ®ã cịng chÝnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đà bổ xung khái quát thành ba nhiệm vụ lớn, là: Diệt giặc đói, diệt giặc dốt diệt giặc ngoại xâm Đứng trớc nhiệm vụ to lớn nên phiên họp Chính phủ đà định phải chống đói, phát động phong trào tăng gia sản xuất Việt Minh đoàn thể cứu quốc đà vận động nhân dân cứu trợ đồng bào nơi bị đói, nhiều sáng kiến cứu đói đợc thực nh tổ chức lạc quyên, tổ chức ngày đồng tâm, nhịn ăn lập hủ gạo cứu đói đà trở thành phong trào quần chúng rộng lớn Số gạo tiết kiệm đợc đem phân phát để cứu đói cho dân nghèo nơi bị thiên tai Truyền thống đồng cam cộng khổ "một miếng ®ãi b»ng mét gãi no" ®ïm bäc lÉn nhân dân ta lại đợc khơi dậy mạnh mẽ Chính phủ ban hành biện pháp hành để cứu đói nh cấm dùng gạo vào việc nấu rợu, xoá bỏ hạn chế việc lu thông gạo vùng nớc, cấm dân tích trữ gạo, thành lập tổ chức "Uỷ ban tối cao tiÕp tÕ vµ cøu tÕ" cđa ChÝnh phđ ViƯc chở gạo từ tỉnh Nam Bộ Trung Bộ Bắc Bộ đợc thực khẩn trơng Chỉ tính tháng cuối năm 1945 đà có 700 gạo đợc chuyển Bắc bộ, kịp thời đa đến địa phơng để cứu đói Nguy giặc đói đà đợc giảm dần, song để xoá bỏ hẳn nạn đói điều phải phát triển sản xuất Khẩu hiệu "tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất 48 ngay, tăng gia sản xuất nữa" thực hiệu "tấc đất tấc vàng" biện pháp để giải nạn đói đến tận gốc Một phong trào tăng gia sản xuất rộng lớn đợc diễn toàn dân, Chính phủ đà lập uỷ ban nhân dân phụ trách vấn đề sản xuất Tờ báo "Tấc đất" đời nhằm tuyên truyền, vận động hớng dẫn nhân dân tăng gia sản xuất Việc đắp đoạn đê bị vỡ củng cố lại đê điều, giúp dân cấy lại lúa nơi vừa bị ngập lụt, đẩy mạnh trồng màu Tuy Chính phủ gặp khó khăn lớn tài song đà hàng triệu đồng để lo sửa chữa, tu bổ đê điều Để giúp nông dân có thêm ruộng đất cày cấy, Chính phủ đà kê khai ruộng đất thừa cho nông dân mớn để gieo trồng Ruộng đất Việt gian bọn đế quốc bị tịch thu đem chia cho nông dân nghèo thiếu ruộng; chia lại ruộng đất cho công hợp lý theo nguyên tắc dân chủ cho công dân nam lẫn nữ, tạm giao ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu ruộng, miễn thuế cho dân vùng lũ lụt, giảm 20% thuế ruộng đất, định giảm tô 25% cho tá điền, giúp cho nông dân vốn, công cụ, hớng dẫn kỹ thuật canh tác Bộ canh nông đà phổ biến chơng trình, tổ chức hợp tác xà nông nghiệp đợc nông dân nhiều nơi hởng ứng Nhờ lÃnh đạo đắn Đảng, Chính phủ mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh cộng với nổ lực toàn dân nên thời gian ngắn đà giành đợc thành to lớn Vụ thu hoạch lúa chiêm năm 1946 Bắc Bộ đà tăng vụ chiêm năm 1945 khoảng 100 nghìn Vụ mùa năm 1946 Bắc Bộ đà sản xuất diện tích 890 nghìn héc ta với số lợng 1155 nghìn lúa [2,30] Nạn đói bớc đầu đợc đẩy lùi, đời sống nhân dân đợc ổn định Đây thực "kỳ tích" chế độ dân chủ Các ngành kinh tế công - thơng nghiệp, giao thông vận tải đà khôi phục sản xuất, kinh doanh Chính phủ cho khôi phục mỏ than Tuyên Quang, Thái Nguyên, Ninh Bình, mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng), nhà máy sửa chữa xe lửa 49 Trờng Thi (Vinh), quản lý khai thác kinh doanh hệ thống đờng bộ, đờng thuỷ, hàng không, thông tin liên lạc Đối với xí nghiệp t Pháp t nớc cho họ tiếp tục kinh doanh theo luật lệ chịu kiểm soát Chính phủ Giai cấp công nhân đợc hởng chế độ ngày làm giờ, đợc quyền học trị quân sự; chủ xí nghiệp hÃng buôn muốn cho công nhân việc phải báo trớc cho công nhân hởng chế độ phụ cấp việc Lợi ích công nhân đợc giải phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nớc, đáp ứng yêu cầu phục hng kinh tế Chình vị mà quyền lợi, quan hệ nghiệp chủ ngời lao động phải dung hoà để tập chung sức vào kiến quốc Về tài chính, Nhà nớc đà xoá bỏ thứ thuế vô lý bất công chế độ cũ; đà động viên nhân dân đóng góp hình thức nh xây dựng "quỹ Độc Lập", "quỹ Đảm phụ quốc phòng", tổ chức "tuần lễ vàng", "quỹ Nam Bộ", "quỹ Kháng chiến", "quỹ Bình dân học vụ", Với tinh thần yêu nớc nồng nàn, độc lập tự Tổ quốc, nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tôn giáo, ngời có nhiều đóng góp nhiỊu, ngêi cã Ýt ®ãng gãp Ýt ®Ĩ đng Chính phủ Nhân dân ta đà tự nguyện quyên góp đợc 370kg vàng, 20 triệu đồng vào quỹ Độc Lập 40 triệu đồng vào quỹ Đảm vụ quốc phòng Để xây dựng tiền tệ độc lập, ngày 31/1/1946, phủ đà ban hành sắc lệnh số 18 phát hành giấy bạc Việt Nam Đồng tiền đà đợc nhân dân hoan ngênh tín nhiệm Đến tháng 11/1946, đồng tiền Việt Nam đợc lu hành nớc miền Nam chiến ác liệt nên uỷ ban kháng chiến cho đóng dấu giấy bạc ngân hàng Đông Dơng để lu hành thay cho tiền Việt Nam Đến trớc ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ, đồng tiền Việt Nam đà thay đồng tiền Đông Dơng thị trờng vùng tự nớc ta Đây thắng lợi mặt trận tiền tệ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 50 Đi đôi với việc xây dựng tiền tệ Việt Nam độc lập, Chính phủ nhân dân ta phải đấu tranh chống lại âm mu phá hoại gây rối tài nớc ta lực đế quốc chiếm đóng lúc Về văn hoá - giáo dục: Nh đà trình bày từ đầu Đảng, Chính phủ ta đà xác định "giặc dốt" ba thứ giặc nguy hiểm cách mạng nớc ta Bởi thời kỳ cai trị nớc ta, thực dân Pháp đà thực sách "ngu dân" để dễ bề cai trị, dẫn đến hậu 90% dân số nớc ta mù chữ Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói, dân tộc dốt dân tộc yếu [19,8] Vì ngời đà đề chủ trơng mở chiến dịch chống nạn mù chữ Phơng pháp để tiến hành ngời biết chữ dạy cho ngời chữ, ngời cha biết chữ gắng sức mà học cho biết chữ, ngời biết chữ dạy cho ngời cha biết chữ, ngời biết chữ nhiều dạy cho ngời biết chữ Đồng thời lập Nha bình dân học vụ để phụ trách việc chống nạn mù chữ Phong trào bình dân học vụ đà phát triển sôi rộng khắp nớc Sau năm thực hiện, đà mở đợc 75.805 lớp học có 97.644 ngời tham gia dạy học 2,5 triệu học viên ®· biÕt ®äc, biÕt viÕt[3,32], c¸c trêng häc tõ tiĨu học, trung học sở, trung học phổ thông đến đại học bắt đầu khai giảng trở lại Mục đích giáo dục nhằm đào tạo học sinh thành ngời công dân tốt, cán tốt để phụng quốc gia Tháng 9/1945, nhân ngày khai trờng nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, th gửi em học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "nền giáo dục giáo dục nớc độc lập, giáo dục đào tạo học sinh thành ngời công dân hữu ích cho nớc Việt Nam "Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có tới vinh quang để sánh vai với cờng quốc năm châu hay không nhờ phần công học tập em" [19,33] Năm 1945 - 1946, Bắc Bộ Trung Bộ đà mở đợc 5.654 trờng tiểu học víi 206.784 häc sinh, 25 trêng trung häc víi 7.514 học sinh[3,32] bậc đại học cao đẳng đà khai giảng lại tr51 ờng Y khoa, Dợc khoa, Cao đẳng kỹ thuật, Cao đẳng công chính, Cao đẳng canh nông, Thú y, Bộ giáo dục đà mở thêm tr ờng đại học Văn khoa mở lớp chÝnh trÞ x· héi thay cho trêng lt cđa chÕ độ cũ Các môn học đợc giảng dạy tiếng Việt từ lớp phổ thông đến bậc đại học Nguyên tắc giáo dục mà xây dựng theo sắc lệnh số 146/SL giáo dục: Đại chúng hoá, dân tộc hoá theo tôn phụng lý tởng quốc gia dân tộc Về mặt văn hoá văn học nghệ thuật có bớc chuyển mạnh mẽ Các văn nghệ sĩ đà hớng vào sống xây dựng chiến đấu dân tộc theo cờ t tởng Hồ Chí Minh Các báo chí đợc phát triển, văn xuôi chủ yếu ký truyện ngắn, phát triển mạnh thơ Nội dung tác phẩm nhằm vào chủ đề yêu nớc, độc lập tự chủ căm thù quân giặc Trào lu văn học cách mạng đóng vai trò chủ đạo vơn lên mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển văn học nớc ta Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Hội văn hoá cứu quốc đà tổ chức Đại hội lần thứ (9/1945) Tờ báo Tiền Phong - quan vận động văn hoá đời Các chi hội văn hoá địa phơng lần lợt đợc thành lập xuất địa phơng Tháng 11/1946, Hội nghị văn hoá lần thứ đợc họp Hà Nội đà vạch phơng hớng hoạt động văn hoá Việt Nam phải lấy hạnh phúc nhân dân, văn hoá nớc tạo nên văn hoá Việt Nam, cho văn hoá phải sửa đổi đợc tham nhũng, lêi biÕng, phï hoa, xa xØ lµm cho cịng có lý tởng tự chủ, độc lập[3,33] Báo chí cách mạng công tác xuất sớm trở thành vũ khí sắc bén để chống giặc ngoài, thù trong, nêu cao ý thức yêu nớc căm thù quân giặc Cuộc sống hình thành đà đẩy lùi tệ nạn xà hội cũ khỏi đời sống xà hội Về chống giặc ngoại xâm: Nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm đợc đặt cấp bách bao giê hÕt ë ViƯt Nam, ngµy 2/9/1945 thực 52 dân Pháp đà tiến hành gây hấn Nam Bé vµ ngµy 23/9/1945, chóng chÝnh thøc nỉ sóng tái xâm lợc nớc ta Miền Nam Ngay sau ®ã, ChÝnh phđ l©m thêi ®· gưi hn lƯnh ®Õn nhân dân Nam Bộ, thể tinh thần kiên kháng chiến giữ vững độc lập; thành lập uỷ ban kh¸ng chiÕn Nam Bé, cïng víi viƯc tỉ chøc quân khu VII, VIII, IX miền Nam cho phù hợp với tình hình Nhờ có biện pháp quyền, đồng bào Nam Bộ đà anh dũng đứng lên kháng chiến, niên tham gia quân đội tình nguyện vào Nam chiến đấu, nhân dân nớc dù khó khăn đến huy động sức ngêi, søc cđa ®Ĩ đng MiỊn Nam Trong đó, Miền Bắc, bọn Tởng Giới Thạch tay sai lợi dụng tình hình nhằm thực âm mu lật đổ quyền cách mạng Thực chủ trơng Đảng, Nhà nớc ta đà có biện pháp tích cực, kịp thời, khôn khéo sáng tạo để đối phó với quân Tởng bọn bè lũ tay sai Thời kỳ đầu, với chủ trơng hoà với Tởng để tập trung vào việc chống Pháp Miền Nam, đà nhờng 70 ghế Quốc hội mét sè ghÕ ChÝnh phđ cho bän ViƯt qc, Việt cách, đồng thời nhận tiêu tiền Quan Kim Quốc tệ - loại tiền đà giá Trung Qc cho bän Tëng Nhng sau ®ã theo lƯnh đế quốc Mỹ, Pháp Tởng đà ký với nhau, HiƯp íc Trïng Kh¸nh cho phÐp Ph¸p thay Tëng chiếm đóng Miền Bắc Trớc tình hình lại phải chuyển hớng chiến lợc chuyển từ đối sách hoà với Tởng để đánh Pháp sang đối sách hoà với Pháp để đuổi Tởng nhằm giành thời gian để chuẩn bị cho kháng chiến mà Trung ơng Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh bết sớm muộn nổ thông qua việc ký Hiệp định sơ 6/3/1946 Tạm ớc 14/9/1946 Nhng cuối mà dự đoán trớc đà xảy Trớc tình hình đó, đờng khác Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đà kiên lÃnh đạo nhân dân ta bớc vào kháng chiến với tâm giành thắng lợi cuối cùng, đánh bại thực dân Pháp xâm lợc việc thông qua Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 53 Có thể khẳng định từ sau Cách mạng tháng Tám đến ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ, hoạt động mình, Nhà nớc ta đà kịp thời, sáng suốt đề biện pháp đắn linh hoạt để giá giữ vững quyền cách mạng phút lâm nguy Qua kiện diễn giai đoạn lịch sử này, thấm thía câu nói Lênin "Giành quyền đà khó, nhng giữ quyền khó hơn" Những thành tựu giai đoạn có ý nghĩa vô to lớn phát triển cách mạng nớc ta chặng đờng lịch sử 2.6 Bản chất Nhà nớc Việt Nam năm đầu cộng hoà 2.6.1 Một Nhà nớc dân, dân dân Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 việc thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà "một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại dân tộc ta kỷ XX" Cuộc cách mạng đà hoàn toàn xoá bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến nớc ta mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lËp tù g¾n liỊn víi chđ nghÜa x· héi lịch sử dân tộc: "Đó thay ®ỉi cùc kú to lín lÞch sư níc ta" [19,160], mà thành lớn cách mạng đà xây dựng đợc Nhà nớc cách mạng kiểu Việt Nam Đặc trng bật Nhà nớc kiểu mà xây dựng năm cộng hoà Nhà nớc dân chủ, Nhà nớc nhân dân, nhân dân nhân dân Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công tháng, viết "Chính phủ công bộc dân", Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nêu rõ "Các công việc Chính phủ làm phải nhằm vào mục đích mu tự do, hạnh phúc cho ngời Cho nên Chính phủ nhân dân phải đặt quyền lợi nhân dân lên Việc có lợi cho dân làm, việc có hại cho dân phải tránh" [19,22] Về quyền nhân dân địa phơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ yêu cầu "các Uỷ ban nhân dân làng, phủ hình thức Chính phủ địa phơng, 54 phải chọn ngời có công tâm, trung thành, sốt sắng với quyền lợi dân chúng, có lực làm việc, đợc đông đảo dân làng tín nhiệm, nhờ tiền tài hay lực khác mà chui lọt vào uỷ ban đó" Ngời nhấn mạnh "Uỷ ban nhân dân làng hoàn toàn trái với hội đồng kỳ mục cũ thối nát, làm việc có lợi cho dân, không phạm vào công lý, vào tự dân chúng Nó tránh bắt bớ, đánh đập, độc đoán, tịch thu tài sản không lý Uû ban nh©n d©n thËn träng hÕt møc chỗ chi dùng công quỹ, không Dám tuỳ ý tiêu tiền vào việc xa phí nh ăn uống" "những nhân viên uỷ ban không lợi dụng danh nghĩa để gây bè, lũ, tìm cánh đa ngời "trong nhà, họ vào làm việc với "uỷ ban nhân dân uỷ ban có nhiệm vụ thực tự dân chủ cho dân chúng Nó phải hành động tinh thần tự dân chủ đó" [19,23] Đồng thời Trung ơng Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề đoàn kết Chính phủ với nhân dân "không có nhân dân Chính phủ không đủ lực lợng Nếu Chính phủ, nhân dân không dẫn đờng" Việc xây dựng Nhà nớc dân, dân dân thể rõ tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946) qua ngời dân thể đợc quyền lực tối cao thông qua phiếu để bầu quốc hội Rồi từ quốc hội để bầu Chính phủ nhân dân thực quyền lợi cho nhân dân Đồng thời từ quốc hội thảo hiến pháp pháp luật - mặt nhằm bảo vệ quyền lợi dân tộc độc lập, nh ng mặt khác bảo vệ quyền lợi nhân dân Trong tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu này: "Tất công dân, trai gái 18 tuổi trở lên có quyền ứng cử bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dòng giống" [23,35] Việc tổ chức bầu cử Quốc hội ban hành HiÕn ph¸p 1946 cã ý nghÜa hÕt søc to lín mặt thực tiễn pháp lý Đồng thời thành 55 trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân nớc ta Hiến pháp năm 1946 thành vẻ vang cách mạng, đợc xây dựng nguyên tắc: Đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo Bảo đảm quyền tự do, dân chủ Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân [19,36] Những quy định Hiến pháp 1946 quyền lợi nghĩa vụ công dân tổ chức Nghị viện nhân dân, Chính phủ nhân dân, Hội đồng Nhân Dân uỷ ban Nhân dân hành cấp, quan t pháp chứa đựng sâu sắc nhà nớc cách mạng - Nhà nớc pháp quyền nhân dân lao động làm chủ Xây dựng nhà nớc dân, dân dân nghĩa nhằm xây dựng củng cố quyền nhà nớc, coi quyền ruột thịt Nhà nớc dân nghĩa nhà nớc mu cầu quyền lợi hạnh phúc cho nhân dân, dân không mục tiêu hoạt động, tồn quyền mà phơng thức, phong cách phơng pháp hoạt động quyền Nh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:" Chính phủ từ toàn quốc đến làng, công bộc dân, nghĩa gánh vác việc chung cho dân, đè đầu dân nh thời kỳ dới quyền thống trị Pháp, Nhật." Ngời nhấn mạnh: "Việc có lợi cho dân ta phải làm, việc có hại cho dân ta phải tránh Chúng ta phải yêu dân, kính dân dân yêu ta, kính ta" [19, 56-57] Một vấn đề quan trọng để xây dựng nhà nớc kiểu thực dân, dân dân công tác cán bộ, cán lực lợng đầu tầu gơng mẫu, gơng cho nhân dân, ngời đại diện cho nhân dân tiến hành giải công việc quyền Chính đội ngũ cán phải luôn trau dồi đạo đức cách mạng, phải thấm nhuần nguyên tắc "phê bình tự phê bình" nguyên tắc sinh hoạt Làm để lực lợng cán thực "công bộc dân" nói đội ngũ cán Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm sau Cách mạng tháng Tám đà 56 ... tộc (193 9 - 194 5) 1.3.4 Khởi nghĩa phần hình thức quyền cách mạng Chơng II Nhà nớc Việt Nam kiểu năm sau Cách mạng tháng Tám (2/9 /194 5 - 19/ 12 /194 6) 2.1 Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời nớc Việt Nam. .. đất nớc Chơng 2 .Nhà nớc Việt Nam kiểu năm sau cách mạng tháng Tám( 2/9 /194 5- 19/ 12 /194 6) 25 2.1 Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Bớc vào năm 194 5, tình hình giới nớc cã... Ngoài mở đầu kết luận,nội dung khoá luận đợc chia làm hai chơng Chơng 1: Quá trình lựa chọn mô hình nhà nớc Việt Nam (1858 -194 5) Chơng 2: Nhà nớc Việt Nam kiểu năm sau Cách mạng tháng Tám (2/9 /194 5

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở Đầu.

  • Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam''

    • Mục lục

    • Nội dung..

    • 6

      • Nội Dung

        • Chương 1:

        • Quá trình lựa chọn mô hình nhà nước

        • ở việt nam(1858-1945)

        • Chương 2.-

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan