Chính sách đối ngoại của australia với đông nam á từ giữa thập kỷ 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ 20

67 643 4
Chính sách đối ngoại của australia với đông nam á từ giữa thập kỷ 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trờng đại học vinh khoa: lịch sử *** Đoàn công thuận khóa luận tốt nghiệp đại học sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ XX Chuyên ngành: lịch sử giới Vinh - 2005 A- Dẫn luận Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa khu vực hóa thời đại ngày nay, không quốc gia, dân tộc không chịu tác động mối quan hệ quốc tế Hầu hết quốc gia nổ lực tìm cho sách đối ngoại phù hợp với lợi ích đất nớc lợi ích cộng đồng khu vực quốc tế Trong bối cảnh chung đó, việc tìm hiểu nghiên cứu sách đối ngoại nớc lớn tầm ảnh hởng sâu rộng đến nhiều khu vực, nhiều quốc gia giới trở thành nhu cầu cấp thiết Australia quốc gia có kinh tế phát triển có tầm ảnh hởng lớn khu vực châu - Thái Bình Dơng Từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, Australia bắt đầu quan tâm đến khu vực Đông Nam á, khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng vấn đề an ninh quốc phòng Australia Từ thập kỷ 70 trở đi, Australia xem Đông Nam khu vực giàu tiềm năng, quan hệ đối ngoại Australia Đông Nam bớc sang thời kỳ sở cân nhắc tới mối quan tâm, lợi ích chung hai bên Nhận thức đợc tầm quan trọng sách đối ngoại Australia khu vực Đông Nam á, năm gần có số công trình khoa học tập trung nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên hầu hết công trình mang tính tổng quan, cha có chuyên khảo thực sâu sắc Bản thân bớc đầu tiếp cận với vấn đề nhằm mục đích: Thứ nhất: Góp phần vào việc nhận thức đầy đủ lịch sử sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ XX Điều góp phần làm sáng tỏ vấn đề có liên quan mật thiết với Việt Nam Thứ hai: Quan hệ đối ngoại Australia Đông Nam đứng trớc vận hội to lớn cho phát triển mạnh mẽ "chất" lẫn "lợng" Vấn đề quan hệ phải xuất phát từ đâu, theo cách thức để đạt đợc hiệu cao cho hai bên Đề tài hy vọng bớc đầu trình bày, kiến giải đợc vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chính sách đối ngoại Australia với Đông Nam vấn đề quan trọng việc tìm hiểu lịch sử quan hệ quốc tế khu vực châu - Thái Bình Dơng Từ thập niên 70 kỷ XX trở đi, vấn đề thu hút đợc quan tâm nhiều học giả Australia số nớc Đông Nam Tiêu biểu năm 1980, Uỷ ban thờng trực vấn đề đối ngoại quốc phòng Thợng viện Australia xuất tập tài liệu quan trọng nhan đề "Australia ASEAN" nhà nghiên cứu đ ã đ a nhiều kiến nghị với phủ phơng diện mối quan hệ Australia - ASEAN nhằm phát triển mạnh mẽ mối quan hệ vào lúc có nguy bị tổn thơng đình trệ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nớc ta cha có nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp sách đối ngoại Australia với Đông Nam đợc dịch xuất bản, ngoại trừ "Quan hệ quốc tế Australia năm 1990" hai đồng tác giả: Gareth Evans Bruce Grant tập thể cán - giảng viên khoa Đông Phơng học - Trờng Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh dịch Bên cạnh số công trình có tính chất tổng quan Australia nh: "Australia đất nớc ngời" Phạm Hoàng Hải; số công trình có liên quan đến sách đối ngoại Australia nh: "Đầu t trực tiếp nớc số nớc Đông Nam á" Đỗ Đức Định (chủ biên); "Một số vấn đề kinh tế đối ngoại nớc phát triển châu - Thái Bình Dơng" Lê Hồng Phúc Đặc biệt phải kể đến hai luận án tiến sĩ sử học Đỗ Thị Hạnh (Quan hệ Australia với Đông Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai đến thập niên 90) Trịnh Thị Định (Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1973 - 1995) Hai công trình có đóng góp đáng kể việc tìm hiểu sách đối ngoại Australia Đông Nam Mặc dù vậy, hầu hết công trình nêu phần lớn tài liệu dịch công trình mang tính tổng quan, cha có chuyên khảo thực sâu sắc vấn đề mà nghiên cứu Mặt khác sinh viên ngành Sử - Trờng Đại học Vinh vấn đề "Chính sách đối ngoại Australia với Đông Nam á" vấn đề tơng đối mới, cha đợc tìm hiểu đầy đủ Chúng bớc đầu mạnh dạn tìm hiểu vấn đề với mong muốn mở hớng nghiên cứu cho sinh viên khóa sau Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tợng nghiên cứu đề tài nội dung trình thực thi sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ thập kỷ 70 đến đầu thập kỷ 90 kỷ XX Chính sách đối ngoại Australia với Đông Nam đợc thực nhiều mặt nhng khóa luận tập trung số nội dung trị, kinh tế, an ninh - quốc phòng Tuy nhiên để khóa luận lôgic nội dung, chặt chẽ bố cục, giành chơng để khái quát nét sách đối ngoại Australia với Đông Nam sau chiến tranh giới thứ hai Phơng pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu su tầm đợc, khóa luận tốt nghiệp cố gắng trình bày theo phơng pháp lôgic kết hợp với phơng pháp lịch sử, phơng pháp so sánh kết hợp với phơng pháp phân tích tổng hợp để khôi phục lại cách chân thực khách quan tranh tổng thể sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ XX Bố cục đề tài Giới hạn khóa luận từ thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ XX, nhng để có nhìn nhận cách nối tiếp, có hệ thống, khóa luận giành ch ơng để khái quát lại sách đối ngoại Australia từ sau chiến tranh giới thứ hai đến thập kỷ 70 Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận bao gômg chơng sau: Chơng 1: Khái quát sách đối ngoại Australia từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến thập kỷ 70 kỷ XX Chơng 2: Nội dung sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ XX B- nội dung Chơng Khái quát sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai đến thập kỷ 70 kỷ xx 1.1 Cơ sở hình thành sách đối ngoại Australia với Đông Nam 1.1.1 Cơ sở địa- kinh tế Thế kỷ XX diễn nhiều thay đổi ng ời ta tởng, chí trớc thập niên cuối kỷ bắt đầu hai chiến Cuộc cách mạng theo t tởng cộng sản chủ nghĩa quy mô toàn cầu, suy thoái kinh tế trầm trọng gây nên khủng hoảng chủ nghĩa t bản: chủ nghĩa phát xít chế độ diệt chủng Sự xuất vũ khí hạt nhân việc dùng làm hậu thuẫn cho đối đầu t tởng hai khối cộng sản t đe doạ chấm dứt lịch sử toàn nhân loại, chủ nghĩa thực dân châu Âu suốt ba kỷ thống trị châu châu Phi bị quét Khu vực châu - Thái Bình Dơng lên nh gơng mặt đầy động tăng trởng kinh tế giới - kiện đợc điểm qua cho thấy kỷ thời kỳ sôi động lịch sử Trớc hết, không Australia nớc Đông Nam á, mà toàn thể quốc gia nằm hai bờ Thái Bình Dơng có lợi ích to lớn từ việc khai thác nguồn tài nguyên phong phú lòng đại dơng mênh mông nguồn lợi thiên nhiên dồi Vì Thái Bình Dơng đại dơng lớn hành tinh Có diện tích 180 triệu km (kể biển phụ) riêng Thái Bình Dơng chiếm gần nửa (1/2 tổng sản lợng cá toàn giới) bao gồm khoảng 2000 loài cá nhiệt đới nhiều loại hải sản quý giá khác Công nghệ hải dơng với thành tựu nuôi trồng thuỷ sản, dầu mỏ, khí đốt, khai thác lợng sóng thuỷ triều, mở nguồn lợi vô phong phú cho quốc gia châu - Thái Bình Dơng Song nguồn lợi thiên nhiên phần (dù quan trọng) hợp thành tiềm kinh tế khổng lồ vùng châu - Thái Bình Dơng khu vực rộng lớn đông dân giới (khoảng 2,6 tỷ ngời chiếm gần 1/2 dân số toàn giới) Australia nớc Đông Nam có vị riêng mình, để từ họ có nhiều điều kiện hội nhập tích cực vào khu vực lớn đầy tiềm mối quan hệ họ với Diện tích tổng thể khu vực Đông Nam (cả đất liền biển) so sánh với Nam Đông dân số 450 triệu mở thị trờng so sánh với châu Âu Bắc Mỹ, điều với việc khu vực giàu tài nguyên: Hải sản, dầu mỏ, khí đốt, lúa gạo, cao su, thiếc dù không cờng quốc nh Mỹ, Nhật song Australia có nhiều điều kiện lý để hớng phát triển đến quan hệ kinh tế với khu vực Đông Nam Australia quốc gia t phát triển nhng đối mặt khó khăn sức lao động nớc, yếu tố đóng vai trò quan trọng toàn lịch sử hình thành phát triển đất nớc Chính mà khu vực Đông Nam hấp dẫn nhà đầu t Australia hai yếu tố quan trọng: nhân công thị trờng tiêu thụ, Australia có lợi vốn kỹ thuật Có công nghệ cao ngành thích hợp với đặc điểm thị trờng Đông Nam á: thông tin, sinh học, nông nghiệp, y tế, khai khoáng Trên thực tế tính đến đầu thập niên 90 nớc hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN: Association of southeast Asean nations) chiếm vị trí thứ t thị trờng xuất Australia với t cách nguồn nhập nớc Ngày nay, xu hớng khu vực hóa toàn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ giới Và dịch chuyển trọng tâm kinh tế từ châu Âu sang châu - Thái Bình Dơng khiến cho không quốc gia thành viên giới khu vực không tính đến hoạch định chiến lợc phát triển nhằm đạt đợc thịnh vợng bối cảnh nhiều thuận lợi nhng đầy thách thức Tóm lại, kinh tế, đặc điểm Australia nớc Đông Nam thành viên khu vực giàu có, đầy sức sống điều kiện giới trở nên thể hóa kinh tế họ cần phải chia sẻ với sở lợi ích bình đẳng cho hai Song thực tế, lợi ích chung đợc khai thác theo cách thức chia đến mức độ nào, đem lại hiệu đến đâu cho hai bên phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế yếu tố khác 1.1.2 Cơ sở địa- trị Mục tiêu có tính sách đối ngoại Australia, việc xác định đâu lợi ích quốc gia đợc coi điểm khởi đầu cho việc hoạch định sách đối ngoại mang tính cụ thể Lợi ích địa trị lợi ích chiến lợc chiếm địa vị cao mục tiêu đạt đợc lợi ích địa trị việc bảo vệ chủ quyền l ãnh thổ trị độc lập Australia phạm vi khu vực lẫn quốc tế Đối với vấn đề chủ quyền quốc gia lợi ích đợc bảo đảm thông qua việc quốc gia láng giềng Australia trì việc hòa bình ổn định có thiện chí hay giữ trung lập với Australia Khu vực lợi ích an ninh Australia phạm vi đối ngoại đợc đề cập thức sách trắng phòng thủ Năm 1987 phủ Australia bao gồm: Sự kết hợp "khu vực có lợi ích quân trực tiếp" (l ãnh thổ Australia vùng biển lân cận, Indonesia, Papua, New Zealand vi đảo quốc vùng tây nam Thái Bình Dơng), với khu vực đợc gọi có "lợi ích chiến lợc bản" (Đông ấn Độ Dơng, phần lại Đông Nam Tây nam Thái Bình Dơng) [8; 26] An ninh phòng thủ đợc coi sở sở địa trị vị trí địa lý nớc Đông Nam đem đến cho khu vực tầm quan trọng đáng kể phơng diện an ninh quốc phòng khu vực châu - Thái Bình Dơng, số nguyên nhân Đông Nam an ninh quốc phòng Australia quan trọng đến mức mang tính sống Có đến số 10 quốc gia Đông Nam (trừ Myanma Lào) đa số nằm khu vực biển Đông nơi có vị trí địa lý quan trọng Thái Bình Dơng Với vô số eo biển, biển Đông án ngự đờng từ Đông Bắc xuống phía Nam để ấn Độ Dơng, Địa Trung Hải Australia, eo biển nh Malacka Singapo có vai trò cửa ngõ giao thông giới, cảng Singapo hải cảng có sức chứa lớn giới, mà đ ã có vai trò quan trọng chiến lợc quân lịch sử Không thế, tuyến đờng giao thông biển có tính chất huyết mạch đa số nằm khu vực Đông Nam Đây đờng mà hầu hết việc buôn bán châu - Thái Bình Dơng phải qua, việc chuyên chở hàng hóa chủ yếu đợc thực tàu thuyền, mà đờng mang tính quan trọng tất nớc khu vực Đối với Australia, nớc Đông Nam có tầm quan trọng chiến lợc chỗ nhóm quốc gia láng giềng châu gần điều đa đến yếu tố nhạy cảm an ninh - quốc phòng Australia Cuộc chiến tranh giới lần thứ hai đ ã cho thấy Đông Nam khu vực mà từ đó, qua đối phơng công đợc vào lãnh thổ tha thớt dân c phía Bắc Australia nh Nhật Bản làm vào nửa đầu năm 1942 Những điều kiện đặc thù địa lý cho thấy, lý thuyết lẫn thực tế, Đông Nam chiếm vị trí chiến lợc quan trọng an ninh quốc phòng nớc khu vực rộng lớn châu - Thái Bình Dơng nói chung, đặc biệt Australia nói riêng gìn giữ an ninh cho khu vực, thiết lập định chế sở đa phơng để trì ổn định, bảo vệ tuyến giao thông hàng hải hình thành hệ thống kiểm soát để tất thành viên đợc bình đẳng việc chia sẻ lợi ích từ khu vực, rõ ràng trở thành vấn đề có tính mục đích tính định hớng cao Tuy nhiên lợi ích an ninh khu vực đợc thành viên nhận thức khác tìm cách đạt đợc phơng thức khác Chắc chắn tham vọng bá chủ biến quốc gia thành trung tâm châu - Thái Bình Dơng coi thể quan điểm chia sẻ bình đẳng lợi ích mặt nhân tố nh: môi trờng quốc tế khu vực, tơng quan siêu cờng, động thái an ninh trị nớc Đông Nam quốc gia liên quan đến mục đích kinh tế hay trị quân đóng vai trò lớn việc định hình thực thi quan niệm an ninh - quốc phòng bên "Quả thật tảng phức tạp biến động thăng trầm lịch sử, vấn đề nhận thức lợi ích an ninh quốc phòng cha đạt đến hợp tác tất thành viên khu vực" [14, 8] Nh biết đặc thù lợi ích an ninh chung Australia nớc Đông Nam bật Australia chia vị trí địa lý với nớc Đông Nam cách trực tiếp, gần gủi so với số nớc khác với khu vực này, nh Mỹ, Canada hay Nhật Bản Thực tế cho thấy Thái Bình Dơng rộng mênh mông đảo bán đảo chủ yếu tập trung bờ phía tây thuộc châu Australia, Mỹ lại cách xa toạ độ bờ bên "Khoảng cách từ Philippin sang kênh Panama rộng 17.000km, từ Tokyo xuống Sydney trải dài đến 8000km" [7, 19] Đặc điểm khiến cho tính chất tác động phụ thuộc lẫn an ninh quốc phòng Australia New Zealand nớc khu vực Đông Nam trở thành nhân tố quan trọng chi phối mối quan hệ hai bên Các sách phòng thủ an ninh Australia qua nhiều giai đoạn lịch sử đợc xuất phát từ sở nhận thức rằng, đe doạ ổn định an ninh Australia nhận thức khiến cho ngời Australia có thái độ "nhạy cảm", tình hình trị Đông Nam mà điều nớc mang lại điều tốt cho Australia Có thể xem dính líu Australia vào chiến tranh Việt Nam nh ví dụ cho thấy điều Các quốc gia Đông Nam giành lại độc lập từ sau chiến tranh giới lần thứ hai sau nhiều kỷ bị thực dân phơng Tây Bắc Mỹ thống trị, hết cần môi trờng an ninh thuận lợi cho phát triển kinh tế, ổn định biên giới, củng cố độc lập non trẻ giành đợc Từ góc độ phải thừa nhận mức độ Đông Nam có đợc đồng cảm từ phía Australia, quốc gia theo mô hình phơng Tây lại kề châu á, nhng hầu nh khứ thống trị dân tộc Đông Nam á, phải Australia quốc gia trẻ từ thành lập Liên bang (1901) đến nay, không vơn đến độc lập, thực từ thực tế lịch sử đờng riêng thực tế Australia đ ã bất đồng với n ớc đồng minh Anh, Mỹ quan điểm tiến hành chiến tranh châu - Thái Bình Dơng mà Australia lực lợng kháng chiến dân tộc Đông Nam á, dồn toàn ý chí sức lực cho chiến tranh không khoan nhợng với phát xít Nhật Anh Mỹ cố tình kéo 10 ASEAN nhận thức đợc thay đổi sách kinh tế Australia có liên quan đến lợi ích ASEAN Nh đến đầu thập niên 80 với việc căng thẳng quan hệ Australia - Indonesia dịu xuống nổ lực Australia việc thực chiến lợc kinh tế nớc hiệu thông qua cải cách kinh tế vĩ mô Điều đ ã làm cho mối quan hệ Australia - ASEAN ngày trở nên khởi sắc tốt đẹp hơn, đặc biệt từ nửa sau thập niên 80, từ đầu thập niên 70 đến đầu thập niên 80 buôn bán Australia ASEAN tăng gấp lần, nhng từ năm 1985 đến 1990 buôn bán hàng năm tăng 17% đạt tổng giá trị 8,7 tỷ đô la Trong xuất Australia đến ASEAN 5,7 tỷ đô la Australia, xuất ASEAN đến Australia tỷ đô la Australia, ASEAN bạn hàng lớn thứ t Australia (sau Nhật Bản, EEC Mỹ), 11% tổng sản phẩm hàng hóa xuất Australia đến nớc ASEAN Trong lúc 6% nhập Australia đến nớc Đặc biệt vào cuối năm 80 đầu năm 90 buôn bán Australia - ASEAN có thay đổi không l ợng mà chất, tỷ lệ tăng tởng hàng hóa xuất công nghiệp hàng năm Australia đến ASEAN đạt 22% chiếm 40% tổng hàng hóa xuất năm 1990, so với 32% năm 1985 Về đầu t "Diễn đàn Australia - ASEAN" lần thứ 13 tổ chức Singapo năm 1990 nớc ASEAN nhấn mạnh đến tỷ lệ thấp nh giảm sút đầu t Australia vào khu vực này, từ năm 1984 đến đầu năm 1990 đầu t Australia vào nớc ASEAN giảm từ 1,6 xuống 1,4 tỷ đô la Australia, lúc ASEAN lại có gia tăng đầu t vào Australia thời gian trung bình từ 7,2 lên 7,3 tỷ đô la Australia, đỉnh cao 10,9 tỷ đô la Australia năm 1990 [15,40] Bên cạnh vấn đề quan trọng chiếm vị trí sách đối ngoại Australia ASEAN việc triển khai chơng trình viện trợ Australia cho ASEAN với t cách tổ chức (viện trợ sở song phơng hoạt động đợc tiến hành khuôn khổ "Chơng trình hợp tác kinh tế Australia - ASEAN" (A.AECP) bao gồm chơng trình đẩy mạnh buôn bán đầu t, qua 53 để góp việc gia tăng xuất hàng hóa ASEAN vào Australia đầu t Australia vào ASEAN Tính từ bắt đầu chơng trình viện trợ Australia cho tổ chức ASEAN theo khuôn khổ AAECP Đến đầu thập niên 90 Australia chi tổng số tiền 100 triệu đô la Australia để trợ giúp dự án mang tính khu vực ASEAN, liên quan đến nhiều lĩnh vực nh công nghiệp, nông nghiệp, chăm sóc sức khỏe, văn hóa, giáo dục, truyền thông Vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90, chơng trình có thay đổi, trọng tâm chủ yếu đợc nhằm vào hai lĩnh vực thực phẩm nông nghiệp khoa học kỹ thuật Nh vậy, thấy sách đối ngoại Australia - ASEAN với thành đạt đợc đặc biệt cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 cho thấy khởi động đáng phấn khởi máy đồng bộ, điều tất nhiên nổ lực khắc phục trở ngại khó khăn từ hai phía suốt từ đầu năm 80 kéo theo cuối thập niên 80 đầu năm 90, thay đổi mạnh mẽ bối cảnh quốc tế khu vực Điều quan trọng mối quan hệ v ợt qua lực cản phát triển nó, điều đợc thể chế hóa cách hợp lý để tạo đợc linh hoạt giúp thích ứng đợc thách thức đặt cho mối quan hệ Australia - ASEAN đầu thập niên 90 Mối quan hệ Australia - ASEAN đến thời điểm đạt đợc thành mà cách thập kỷ thủ tớng Australia Fraser thiết lập móng cho bối cảnh thay đổi nhận thức chiến lợc Australia ASEAN 2.2.3 Chính sách đối ngoại Australia với Việt Nam Ngày 25/2/1973 tháng sau Hiệp định Pari đợc ký kết, Việt Nam Australia thức thiết lập quan hệ ngoại giao cấp đại sứ Mối quan hệ hai nớc trải qua nhiều bớc thăng trầm định bối cảnh lịch sử quốc tế nh khu vực mang lại Việt Nam nh Đông Dơng tiếp tục thử thách sách đối ngoại Australia Đông Nam á, đặc biệt từ đầu thập niên 80 trở Những kiện diễn khu vực vào cuối thập niên 70 54 khiến cho Đông Dơng lần lại bùng lên khói lửa chiến tranh Trên thực tế quan hệ Australia với Việt Nam bối cảnh đ ã bị chi phối nhiều xung đột này, điều đ ã làm cho tiến trình diễn quan hệ song phơng phải đợc gắn liền với tiến trình giải vấn đề mang tính chất đa phơng từ góc độ nhìn nhận Australia Toàn tiến trình quan hệ Australia với Việt Nam từ thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ XX phân chia làm giai đoạn nh sau: Giai đoạn 1975 - 1979 Về mặt sách, quan điểm phủ liên đảng Tự Quốc gia Fraser (lên cầm quyền tháng 12/1975) Việt Nam khác biệt kế thừa thực thi sách phủ tiền nhiệm phủ Whitlam, nh đề cập, bối cảnh hoạch định lại sách đối ngoại Australia, đ ã đ a mục tiêu củng cố vai trò khu vực Việt Nam nhằm đa tới tồn hòa bình quốc gia Đông Nam giai đoạn sau chiến tranh Ngay từ tháng 2/1973 Australia thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Việt Nam dân chủ cộng hòa tiếp sau công nhận Nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống Vào tháng 11/1974, Hiệp định buôn bán Australia - Việt Nam dân chủ cộng hòa lần đợc ký kết Canberra, Thủ tớng Fraser lẫn Ngoại trởng Pea Cock trí Australia nh khu vực (Đông Nam á) chẳng đạt đợc việc chẩy tay, thực cô lập Việt Nam, Fraser đề nghị Mỹ nên ủng hộ Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc bình thờng hóa quan hệ với Việt Nam Coi nhân tố thiết yếu để đạt đợc ổn định khu vực Đông Nam á, quan điểm việc tiến hành hoạt động trao đổi ngoại giao cấp phủ hai nớc Australia tiếp nhận nhiều sinh viên Việt Nam sang Australia học tập, buôn bán hai chiều gia tăng có bớc phát triển Australia đa chơng trình viện trợ cho Việt Nam năm 1975 - 1976, trị giá kế hoạch viện trợ đạt khoảng 4,3 triệu đô la Australia số tiền triệu 55 đô la Australia đợc phủ Australia dự định giành cho Việt Nam khoảng năm Trớc hết, sách Việt Nam Australia xuất phát từ Indonesia Malaysia cho quốc gia Việt Nam đủ mạnh có vai trò thứ rào cản chống lại việc "Trung Quốc gây ảnh hởng xuống khu vực Đông Nam á"[8,151] Song mặt khác Australia quên quyền Việt Nam thuộc ngời cộng sản, điều tạo nên khác biệt lớn thể chế Việt Nam với Australia Thêm vào đó, cờng độ nh quy mô quan hệ Australia với Việt Nam cần phải cân nhắc cho phù hợp với sách Trung Quốc Nhật Bản khu vực này, điều lý giải đ ợc viện trợ Australia cho Việt Nam năm 1979 khiêm tốn so với viện trợ mà Australia giành cho nớc ASEAN giai đoạn Giai đoạn 1979 - 1983 Sự kiện mấu chốt giai đoạn việc Việt Nam đa quân vào giải phóng Phnôm Pênh (ngày 7/1/1979) thoát khỏi thống trị man rợ tập đoàn Pônpôt bị ASEAN nhiều quốc gia phơng Tây, có Australia coi hành động "xâm lợc" Chính phủ Fraser (với ủng hộ phe Công đảng đối lập) đ ã phản ứng Ngay việc huỷ bỏ chơng trình viện trợ cho Việt Nam, từ quan hệ hai nớc bớc vào giai đoạn u ám suốt từ năm 1979 đến tận năm 1983, bỏ qua thực sách Australia Việt Nam suốt thời kỳ gắn chặt hỗ trợ cho sách quan điểm Trung Quốc, ASEAN số nớc phơng Tây vấn đề là: lên án mạnh mẽ cơng đòi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, không thừa nhận Chính phủ Cộng hòa nhân dân Campuchia Chủ tịch Heng Sonrin, ủng hộ cho phe đối lập với phủ này, tức lực lợng Hoàng thân Sihanouk, Son San Pônpôt, đỡ đầu cho phủ lu vong Khơ me Đỏ nhằm tìm giải pháp cho xung đột Campuchia Trên sở đòi hỏi Liên Hợp Quốc, Australia, ASEAN lẫn cờng quốc nh Mỹ, Nhật, Trung Quốc nhiều coi việc Việt Nam đa quân vào Campuchia có liên hệ với "chủ nghĩa bành trớng" Liên Xô khu vực Đông Nam Hiệp ớc hữu nghị Việt Xô đợc ký vào năm 1978 56 Mặc dù nh vậy, giai đoạn có mầm mống cho việc hồi sinh lại quan hệ Australia - Việt Nam vào đầu thập niên 80, áp lực cộng đồng Australia đ ã lên cao đến mức khiến ta có cảm tởng phủ cầm quyền Australia bị lên án tiếp tục ủng hộ đến thể "ghê tởm" nh thể Pônpôt Trớc tình này, vào tháng 2/1981 phủ Fraser tuyên bố huỷ bỏ định công nhận hợp pháp phủ Pônpôt trớc Australia, coi việc làm "phù hợp với đòi hỏi cho đạo lý công bằng" Giai đoạn 1983 - 1990 Chính sách Australia Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1983 trở có thay đổi bản, liên quan đến thời kỳ cầm quyền phủ Công đảng nối tiếp gần suốt thập niên 80 nửa đầu thập niên 90 Toàn tiến trình quan hệ Australia với Việt Nam giai đoạn đợc gắn liền với hai nhân vật đứng đầu quan ngoại giao Australia, tơng ứng với hai thời kỳ là: Ngoại trởng Bill Hayden (1983 - 1988) Ngoại trởng Gareth Evans (từ 1988 - 3/1996) thay đổi quan điểm sách đối ngoại Việt Nam Australia đợc thể từ lúc Công đảng cha lên nắm quyền, với việc đa vào cơng lĩnh tranh cử đề nghị Australia nối lại viện trợ cho Việt Nam, quan điểm Công đảng xuất phát từ chỗ cho lập trờng ASEAN nớc khác khu vực có thiên trích Việt Nam mà thiếu nhận thức đầy đủ tội ác tập đoàn Pônpôt gây Mặc dù Australia không chấp nhận điều bị gọi "xâm lợc" Việt Nam vào Campuchia nhng Australia đồng thời nhận thức tỉnh táo nhu cầu Việt Nam phải hành động biên giới phía Tây Nam Chính lên nắm quyền (1983) Chính phủ Công đảng Thủ tớng Bob Hawke cam kết đóng vai trò độc lập, tích cực việc tìm giải pháp hòa bình cho xung đột Campuchia, rõ ràng Australia có nhiều thuận lợi lực lợng khác để đóng vai trò trung gian tích cực việc giải vấn đề Hơn phủ Hawke - Hayden hiểu việc bình thờng hóa quan hệ Australia - Việt Nam phải đợc đặt điều kiện tìm đợc giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia 57 Suốt từ năm 1983 - 1990 Australia phấn đấu nổ lực thực hoạt động ngoại giao nhằm tìm phơng thức chấm dứt chiến Đông Dơng, điều đợc đánh dấu chuyến Ngoại trởng B.Hayden đến Việt Nam (năm 1984 - 1985) Về phía Việt Nam,ốc chuyến Ngoại trởng Nguyễn Cơ Thạch đến Australia (1984) Australia khởi x ớng chơng trình bao gồm: kế hoạch lập án quốc tế tội ác chiến tranh để xét xử Pônpôt đồng bọn, dự án quan trọng nhằm tiến hành giải giáp lực lợng phe phái Campuchia Biểu Australia cho thấy cách tiếp cận Australia vấn đề Campuchia định rút khỏi từ cách đồng trách nhiệm đỡ đầu cho phủ lu vong Khơ me Đỏ với ASEAN để giải xung đột Campuchia Liên Hợp Quốc Quan điểm sách đối ngoại hoạt động ngoại giao Australia gặp phải phản ứng mạnh mẽ ASEAN, Trung Quốc Mỹ vốn chủ trơng cô lập Việt Nam Trung Quốc cảnh cáo rằng, hoạ phản đối kịch liệt mạnh mẽ việc Australia nối lại viện trợ cho Việt Nam, điều buộc Australia phải sử dụng hình thức viện trợ gián tiếp cho Việt Nam, thông qua tổ chức viện trợ phi phủ Australia quốc tế Thực tế cho thấy ý tởng Ngoại trởng Australia B.Hayden trớc thời bớc không đợc ủng hộ cần thiết để đạt đợc kết cuối Mặc dù ông đ ã đặt tảng vững cho ngời kế nhiệm, Thợng nghị sĩ - Ngoại trởng Australia Gareth Evans để sở thúc đẩy đóng góp Australia vào tiến trình giải xung đột Campuchia Môi trờng quốc tế khu vực vào thời điểm ngoại trởng G.Evans lên cầm quyền có thay đổi sâu sắc so với đầu thập niên 80 tạo khung cảnh thuận lợi cho việc thực kế hoạch hòa bình Campuchia Hayden tổ chức, tan băng giá chiến tranh lạnh, quan hệ Xô - Trung đợc nối lại, Việt Nam rút toàn quân đội nớc vào tháng 9/1989 58 Ngay từ năm 1986 báo cáo trị Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam, Australia đ ợc nêu lên với t cách quốc gia mà Việt Nam mong muốn phát triển mạnh mẽ mối quan hệ, buôn bán hai chiều Australia - Việt Nam gia tăng nhanh chóng vào cuối thập niên 80 từ dới triệu đô la Australia năm 1984 lên gần 40 triệu đô la Australia năm 1990 Australia xuất đến Việt Nam mặt hàng chủ yếu là: máy móc, bột mỳ, thiết bị truyền thông, sắt thép, nhập loại hải sản với dân số 65 triệu (cuối thập niên 80) nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Việt Nam thị trờng thu hút mạnh quan tâm nhà đầu t Australia, hứa hẹn nhiều triển vọng làm ăn tốt đẹp, tiến trình chuyển "từ chiến trờng, thành thị trờng" tỏ hiệu Triển vọng quan hệ đối ngoại Australia - Việt Nam Quan hệ Australia - Việt Nam có tầm quan trọng không với nhân dân hai nớc mà có ý nghĩa việc củng cố tăng cờng hòa bình, ổn định khu vực châu - Thái Bình Dơng giới Thực tế 30 năm qua, xem xét xu hớng phát triển tình hình quốc tế năm đầu thiên niên kỷ yêu cầu phát triển nớc, Việt Nam có sở để tin rằng, quan hệ hai nớc bền vững đợc xây dựng tảng lợi ích song trùng, hai bên có lợi phù hợp với xu phát triển thời đại L ãnh đạo nhân dân hai nớc mu cầu hòa bình, hợp tác khu vực, coi trọng quan hệ với nớc châu - Thái Bình Dơng trớc hết nớc Đông Nam Về kinh tế thơng mại, hai nớc có nhiều lĩnh vực bổ sung cho Hai nớc hợp tác với nhau, lĩnh vực xây dựng hạ tầng sở, ngành công nghiệp chế tạo khai khoáng, điện tử viễn thông, chế biến nông lâm, hải sản bảo vệ môi trờng Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật giáo dục, Australia có khả hỗ trợ Việt Nam đào tạo đại học, sau đại học ngành kỹ thuật nh quản lý kinh tế kinh nghiệm hội nhập quốc tế 59 Ngợc lại: Việt Nam phấn đấu để ngày có nhiều mặt hàng xuất sang thị trờng Australia Trong lĩnh vực đầu t, yêu cầu xây dựng phát triển Việt Nam lớn, Australia lại có tiềm hùng hậu Do vậy, phía Việt Nam phải có sách thông thoáng để đảm bảo cho nhà đầu t doanh nghiệp Australia đóng góp cách hữu hiệu vào công xây dựng Việt Nam, đồng thời tạo cho lợi ích thoả đáng Về phía Australia cần phải có lòng tin hoạt động tích cực môi trờng Việt Nam nh tơng lai C - kết luận 60 Tìm hiểu, nghiên cứu sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ năm 70 đến đầu năm 90 kỷ XX, đến số kết luận sau : Australia quốc gia lớn Châu - Thái Bình Dơng Đất nớc tơi đẹp có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú văn hoá phát triển, đa dạng, với sắc dân tộc độc đáo Trong thập kỷ trở lại Australia đ ã giành đ ợc nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực kinh tế -văn hoá - x ã hội - khoa học công nghệ uy tín, địa vị kinh tế - trị Australia ngày đợc nâng cao trờng quốc tế Châu - Thái Bình Dơng Australia quốc gia có sảnh hởng to lớn đến quốc gia, tổ chức khu vực Quan hệ đối ngoại Australia diễn với nhiều nớc, nhiều khu vực giới, có khu vực Đông Nam - khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng, có nhiều tiềm lớn để phát triển kinh tế, nơi gắn liền với lợi ích thiết thực Australia Chính sách đối ngoại Australia với Đông Nam đợc hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai Tuy nhiên giai đoạn (cho đến kết thúc chiến tranh Việt Nam), sách đối ngoại Australia Đông Nam đợc xây dựng thực thi chủ yếu dựa lợi ích an ninh- quốc phòng Australia Từ sau chiến tranh giới thứ hai Australia đồng minh thân cận Mỹ(tham gia vào khối SEATO Mỹ cầm đầu Đông Nam á) nhằm "ngăn chặn nguy lan tràn chủ nghĩa cộng sản xuống Đông Nam Do sách đối ngoại Australia với Đông Nam giai đoạn sách đợc xây dựng tiến hành theo kiểu "thân Mỹ", quan hệ đối ngoại Australia với Đông Nam phức tạp, chí có thời điểm đối đầu (Australia cho quân vào chiến trờng Việt Nam) Từ năm 70 sau, sở cân nhắc lợi ích thiết thực với nhìn nhận lại khứ, Australia đ ã có điều chỉnh định sách đối ngoại với Đông Nam Mặc dù từ thập niên 70 đến đầu năm 90 kỷ XX quan hệ đối ngoại Australia với Đông Nam mảng tối 61 (vấn đề Campuchia, Đông timo ) Tuy nhiên sách đối ngoại Australia dần chuyển sang trang Đông Nam : lợi ích kinh tế - thơng mại đợc cân nhắc Đặc điểm lớn sách đối ngoại Australia với Đông Nam "Australia nhìn nhận khu vực Đông Nam có tầm quan trọng với Australia, ngợc lại" [8, 214] Nhận thức Australia tảng chi phối sách đối ngoại Australia khu vực Đông Nam Về an ninh- quốc phòng: sách "phòng thủ tiền tiêu" Australia cạnh tranh quyền lực hai khối Đông -Tây đ ã đ a Đông Nam vào tiêu điểm giới cầm quyền Australia việc cân nhắc lợi ích an ninh-quốc phòng quốc gia Trên thực tế từ nửa sau thập kỷ 70 trở sau, sách đối ngoại Australia đ ã có tính chất độc lập cao, không chịu chi phối nhiều Mỹ Anh Từ phủ nớc có động thái tích cực việc thực gọi " phòng thủ tiền tiêu" Đông Nam Về kinh tế : kinh tế Đông Nam ngày gia tăng, mức độ quan trọng Australia theo chiều ngợc lại Trớc hết Đông Nam mà đặc biệt khối ASEAN nhìn chung khu vực kinh tế phát triển với nhịp độ cao Tính động thị trờng kinh tế Đông Nam khiến nơi trở thành địa bàn hấp dẫn nhà đầu t nớc "Tổng diện tích 4,5 triệu km Đông Nam số dân gần 500 triệu ngời so sánh với Châu Âu Bắc Mỹ" [ 8,216] Australia quốc gia t có kinh tế phát triển nên có nhu cầu mạnh mẽ tìm kiếm tăng trởng cách xâm nhập vào thị trờng có nhịp độ tăng trởng cao, cần đầu t vốn, kỹ thuật, công nghệ nh thị trờng Đông Nam Tóm lại, từ góc độ an ninh - quốc phòng lẫn kinh tế, Australia nhận thức đợc tầm quan trọng khu vực Đông Nam với mình, thập kỷ trở lại nhận thức đ ã trở thành yếu tố quan trọng dẫn dắt sách đối ngoại Australia Đông Nam Đông Nam chiếm vị trí quan trọng chiến lợc "trở thành quốc gia Châu á- Thái Bình Dơng" 62 thực thụ Australia hay nói cách khác, Đông Nam tiêu điểm chiến lợc hội nhập vào Châu Australia Tìm hiểu, nghiên cứu sách đối ngoại Australia với Đông Nam thiết tởng cần rút kết luận sách đối ngoại Australia với Việt Nam Trớc hết cần phải khẳng định rằng, quan hệ đối ngoại Australia Việt Nam từ hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao (tháng 2/1973) thời điểm chiến tranh lạnh kết thúc trải qua b ớc thăng trầm mà chủ yếu tình trạng căng thẳng, phức tạp, đa dạng, chồng chéo đan xen nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ Tuy nhiên, nh hệ tất yếu, nhận thức đắn, tỉnh táo lợi ích quốc gia động lực thúc hai nhà nớc điều chỉnh lại t đờng lối đối ngoại mình, trớc hết từ phía Australia Australia triển khai nhiều hoạt động quan hệ với Việt Nam hầu hết lĩnh vực từ ngoại giao, trị, kinh tế, thơng mại đến giáo dục, y tế, viện trợ nhân đạo Quan hệ Australia - Việt Nam, bối cảnh thuận lợi ngày hoàn toàn không còn, xuất thách thức khó khăn cần phải vợt qua Nhng nhiều lịch sử trạng, việc đặt niềm tin vào tơng lai phát triển tốt đẹp mối quan hệ hoàn toàn có sở Để phát huy tốt mối quan hệ này, phía Việt Nam cần phải có sách đầu t thông thoáng, hợp lý nhằm thu hút nhà đầu t Australia, phía Australia cần tin tởng vào thị trờng Việt Nam, từ tích cực củng cố phát huy mối quan hệ với Việt Nam tơng lai Tài liệu tham khảo Bộ Ngoại giao (1998), Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Clivej Chrijtie (2000), Lịch sử Đông Nam đại, Trần Văn Tỵ dịch, NXBCTQG Hà Nội 63 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam á, Bùi Thanh Sơn dịch, NXBCTQG Hà Nội Trịnh Thị Định (2001), Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn từ 1973 đến 1995, Luận án Tiến sỹ sử học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Định (chủ biên) (1993), Đầu t trực tiếp nớc số nớc Đông Nam á, NXBKHXH Hà Nội Gareth Vans Bruce Graht (1999), Quan hệ Quốc tế Australia năm 90, Sách dịch, NXBGD Hà Nội Garry Disher (1999), Australia xa nay, Lê Thu Hờng dịch, NXB TPHCM 8.Đỗ Thị Hạnh (1999), Quan hệ Australia với Đông Nam từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến thập niên 90, NXBGD Hà Nội Phạm Hoàng Hải (2003), Australia đất nớc ngời, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Phan Ngọc Liên(chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông NXBĐHQG Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên(1999), Lợc sử Đông Nam á, NXBGD, Hà Nội 12 Lơng Ninh (1991), Lợc sử Quốc gia Đông Nam á, NxBGD Hà Nội 13 Lê Hồng Phúc (1988), Một số vấn đề kinh tế đối ngoại nớc phát triển Châu á- Thái Bình Dơng, NBXKHXH Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Sơn- Thái Văn Long (1997), Quan hệ đối ngoại nớc ASEAN, NXBCTQG Hà Nội 15 Phạm Đức Thành- Trơng Duy Hoà (chủ biên), (2002), Kinh tế nớc Đông Nam thực trạng triển vọng, NXBKHXH Hà Nội 16 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), (2000), Lịch sử giới đại, NXBGD Hà Nội 17 Tổng cục thống kê (1996), T liệu kinh tế nớc ASEAN 18 Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 19 Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc á, 20 Tạp chí nghiên cứu Quốc tế Lời cảm ơn Tìm hiểu, nghiên cứu sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ XX 64 vấn đề không nhng khó, đặc biệt khó khăn xử lý t liệu lựa chọn phơng pháp nghiên cứu Tuy nhiên trình thực đề tài bên cạnh niềm đam mê học tập nghiên cứu, nhận đợc nhiều nguồn động viên, giúp đỡ quý báu Trớc tiên muốn đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo S - Tiến sỹ Nguyễn Công Khanh - Trởng Khoa Lịch sử - ngời tận tình hớng dẫn có nhiều hớng gợi mở mẻ, độc đáo giúp phát huy khả sáng tạo công trình nghiên cứu Đây công trình khoa học quan trọng toàn khoá học mình, kết bớc đầu thân Qua đây, cho phép đợc nói lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Lịch sử - ngời quan tâm, giúp đỡ, dạy bảo ân cần hệ hôm ngày mai Chúng chân thành gửi lời cảm ơn tới quan, đơn vị giúp đỡ mặt t liệu: Th viện Khoa lịch sử, Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện Quốc gia, Viện Nghiên cứu Đông Nam á, Viện Nghiên cứu Đông Bắc á, Th viện Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Th viện Trờng Đại học KHXH -NV - Đại học QGHN Bên cạnh nguồn động viên giúp đỡ trên, tác giả khoá luận nhận đợc động viên, khích lệ gia đình, bạn bè, ngời bên cạnh lúc khó khăn Chúng xin ghi nhận trân trọng cảm ơn tình cảm tốt đẹp ấy! Cuối chờ đợi ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện nữa! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Đoàn Công Thuận Mục lục 1: Lý chọn đề tài A dẫn luận 65 1 2: 3: 4: 5: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B Phần Nội dung Chơng 1: Khái quát sách đối ngoại Australia 1.1: 1.1.1: 1.1.2: 1.2: 1.2.1: 1.2.2: Chơng 2: 2.1: 2.1.1: 2.1.2: 2.2: 2.2.1: 2.2.2: 2.2.3: * với Đông Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai đến thập kỷ 70 kỷ XX Cơ sở hình thành sách đối ngoại Australia với Đông Nam Cơ sở địa - kinh tế Cơ sở địa - trị Nội dung sách đối ngoại Australia với Đông Nam sau Chiến tranh giới thứ hai Chính sách đối ngoại Australia với số nớc Đông Nam Chính sách đối ngoại Australia với tổ chức khu vực Chính sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ XX Tình hình Đông Nam sau chiến tranh Việt Nam bớc tiến sách đối ngoại Australia Tình hình Đông Nam sau chiến tranh Việt Nam Bớc tiến sách đối ngoại Australia Quá trình thực thi sách đối ngoại Australia Đông Nam Chính sách đối ngoại Australia với số nớc khu vực Đông Nam Chính sách đối ngoại Australia với ASEAN Chính sách đối ngoại Australia với Việt Nam C Kết luận Tài liệu tham khảo Những chữ viết tắt 66 3 5 5 10 10 19 24 24 24 30 34 34 49 55 62 65 AACM aaecp AFTA ANZUS apec asean ARF CENTO ctqg EEC FPDA FPi GDP ICAP IMC IMF KHXH&NV NATO Hội nghị t vấn Australia - ASEAN Chơng trình hợp tác kinh tế Australia - ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN Hiệp ớc an ninh Australia - Newzeland- Mỹ NEFOS Các lực lợng trỗi dậy SEATO Tổ chức Hiệp ớc Đông Nam WTO Tổ chức thơng mại giới ZOPFAN Khu vực hoà bình tự trung lập Diễn đàn hợp tác kinh tế Câu á- Thái Bình Dơng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Diễn đàn khu vực ASEAN Tổ chức Hiệp ớc an ninh Trung Đông Chính trị Quốc gia Cộng đồng chung Châu Âu Hiệp ớc phòng thủ quốc gia Đầu t trực tiếp nớc Tổng thu nhập quốc nội Chính sách hàng không dân dụng quốc tế Hội nghị Bộ trởng không thức Quỹ tiền tệ quốc tế Khoa học xã hội nhân văn Tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng 67 [...]... chia sẻ với nhau, song đó mới chỉ là một vài trong rất nhiều yếu tố đóng vai trò chi phối toàn thể các mối quan hệ trong quá trình hoạch định chính sách đối ngoại giữa Australia và Đông Nam á 1.2 : Nội dung chính sách đối ngoại của Australia với Đông Nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nữa đầu thập niên 70 của thế kỷ XX 2.1.1 Chính sách đối ngoại của Australia với một số nớc Đông Nam á Nếu... Australia với Đông Nam á từ GIữA thập kỷ 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ xx 2.1 Tình hình Đông Nam á sau chiến tranh Việt Nam và bớc tiến mới trong chính sách đối ngoại của Australia 2.1.1 Tình hình Đông Nam á sau chiến tranh Việt Nam Nửa đầu thập niên 70 là khoảng thời gian chứng kiến sự biến đổi sâu sắc trong tình hình chính trị khu vực Đông Nam á, đó là sau năm 1975 khi cuộc chiến tranh Việt Nam đã... đối ngoại của Australia ở Đông Nam á 2.2.1 Chính sách đối ngoại của Australia với một số nớc trong khu vực Đông Nam á từ giữa thập kỷ 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX * Các quan hệ song phơng Sự gia tăng quan hệ của Australia đối với một số nớc triong khu vực Đông Nam á sau bối cảnh sau năm 1975 là điều tất yếu Song hậu quả từ sự gia tăng đó đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế có phản ánh đúng tiềm... và vô số những vấn đề liên quan đến Australia với các nớc Đông Nam á đã hình thành Quan hệ ngoại giao cấp chính phủ đã lần l ợt đợc Australia thiết lập với hầu hết các nớc này trong thời kỳ từ sau năm 1945 đến nửa đầu thập niên 70 ở phần này khóa luận chỉ đề cập đến chính sách đối ngoại của Australia đối với một số nớc lớn trong khu vực Đông Nam á mà đợc Australia chú ý quan tâm * Các chính sách song... trong tình hình chính trị các nớc Đông Nam á Do vậy mà Australia đã thi hành một đ ờng lối chính sách đối ngoại của mình đối với các nớc Đông Nam á, để nhằm thoát ra khỏi sự lo âu và ám ảnh về một khu vực mà Australia rất đáng lu tâm trong sự phát triển của mình * Chính sách đối ngoại của Australia với Indonesia Indonesia chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng trong quan hệ đối ngoại của Australia không... đề cập một cách cụ thể hơn chính sách của Australia đối với Đông Nam á, một phần vì đề tài đề cập trực tiếp đến chính sách đối ngoại của Australia với các nớc trong khu vực Đông Nam á và mặt khác chính là trong bối cảnh của khu vực này trong tính chất đờng lối đối ngoại của Australia do Whitlam tạo ra đợc thể hiện một cách điển hình nhất Chính phủ Whitlam đặt nhân tố "độc lập" lên hàng đầu trong đờng... lập ở Đông Nam á "khu vực, hòa bình, tự do và trung lập" ZOPFAN thì chính phủ Australia đã cho dự án này là "không thể thực hiện" Theo đánh giá của Frank Frost, phụ trách phòng đối ngoại trực thuộc Quốc hội Australia thì "cho đến tận năm 1972, ASEAN cha có vai trò gì đáng kể trong nhận thức của Australia ở Đông Nam á" [6, 12] Có thể chính sách đối ngoại của Australia có những thay đổi đối với ASEAN từ. .. trong tính toán của Australia đối với khu vực Đông Nam á và thậm chí có những tác động đến chính sách kinh tế của Australia ở khu vực này * Chính sách đối ngoại của Australia với Indonesia Không có nơi nào trên thế giới lại tồn tại hai quốc gia láng giềng mà khác nhau hoàn toàn nh Indonesia và Australia: ngôn ngữ, văn hóa, tôn giáo, lịch sử, dân tộc, dân số, hệ thống chính trị, luật pháp và hệ thống... không có sự giúp đỡ của các nớc khác" [9, 14] 21 Tuy nhiên liên minh SEATO có nhiều yếu tố bấp bênh hơn so với các tổ chức quân sự khác và đã mất dần đi giá trị từ khi Mỹ tuyên bố học thuyết Nicxơn, và cũng từ đây chính sách đối ngoại của Australia với SEATO cũng thay đổi theo quan điểm nhìn nhận lập trờng từ phía Mỹ * Chính sách đối ngoại của Australia với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN Associ... khác nhau nh thế nó sẽ định ra và tạo ra mối quan hệ giữa Australia và Indonesia trong chính sách đối ngoại của hai quốc gia này có gì khác biệt Mối quan hệ này, với tầm quan trọng của nó trong mảng quan hệ của Australia ở Đông Nam á, với sự mong manh dễ đổ vở và lên xuống thất thờng trong đồ thị của nó Đã chứng thực cho nhận định xác đáng của Alan Renouf rằng: "Lò luyện chính sách đối ngoại của Australia ... thứ hai đến thập kỷ 70 kỷ XX Chơng 2: Nội dung sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ XX B- nội dung Chơng Khái quát sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ sau... định sách đối ngoại Australia Đông Nam 1.2 : Nội dung sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ sau chiến tranh giới thứ hai đến đầu thập niên 70 kỷ XX 2.1.1 Chính sách đối ngoại Australia với. .. cao từ phía Australia giành cho ASEAN Chơng 2: sách đối ngoại Australia với Đông Nam từ GIữA thập kỷ 70 đến đầu năm 90 kỷ xx 2.1 Tình hình Đông Nam sau chiến tranh Việt Nam bớc tiến sách đối ngoại

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:46

Mục lục

  • §oµn c«ng thuËn

  • A. dÉn luËn

    • Tµi liÖu tham kh¶o

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan