Bước đầu tìm hiểu những bài thơ hành trong phong trào thơ mới 1930 1945

36 485 0
Bước đầu tìm hiểu những bài thơ  hành  trong phong trào thơ mới 1930   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa Văn Lê Thị Hiệp bớc đầu tìm hiểu thơ hành phong trào thơ 1932 - 1945 KHoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành văn học Việt Nam đại Cán hớng dẫn: Nguyễn văn lợi Vinh - 2006 Mục lục A Phần mở đầu Trang 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tợng, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu 4.Cấu trúc luận văn B Phần nội dung Chơng I Một số vấn đề lí luận chung 1.1.Giới thuyết khái niệm thể hành thơ 2 3 1.1.1.Khái niệm thể hành. 1.1.2.Đặc điểm thể hành mặt thể loại 1.2.Xác định cách gọi chonhững thơ hành phong trào Thơ 1932-1945 1.3.Cơ sở xã hội sở văn học cho xuất thơ hành giai đoạn 1932-1945 1.3.1.Cơ sở xã hội 1.3.2.Cơ sở văn học 1.3.2.1.ảnh hởng văn học Trung Quốc 1.3.2.2.ảnh hởng thơ ca truyền thống 10 Chơng II Đặc điểm thơ hànhtrong phong trào Thơ 1932-1935 11 2.1.Cảm hứng chủ đạo thơ hành phong trào Thơ 1932-1945 11 2.1.1 Cảm hng gắn liền với nỗi niềm trớc thời 11 2.1.2.Cảm hứng bất bình phản kháng thực xã hội 13 2.1.3.Cảm hứng không trở 14 2.2.Quan niêm nghệ thuật vê ngời tác giả thông qua thơ hành 20 2.2.1.Một số vấn đề xung quanh khái niệm quan niệm nghệ thuật ngời 20 2.2.2.Quan niệm nghệ thuật ngời tác giả thông qua thơ hành 2.2.2.1.Con ngời lí trí- tình cảm 21 22 2.2.2.2.Con ngời anh hùng- đời thờng 24 2.2.2.3 Con ngời cao cả-thấp hèn 26 Chơng III Một số nhận xét thơ hành Phong trào Thơ 1932-1945 31 3.1.Về mặt thể loại 31 3.2.Về giọng điệu 36 3.2.1.Giọng điệu bi hùng- tráng khí 37 3.2.2.Giọng điệu tự sự- trữ tình 38 3.3.Về ngôn ngữ 40 3.4.Về thi pháp 42 C Phần kết luận 43 Tài liệu tham khảo 44 a phần mở đầu Lý chọn đề tài Phong trào Thơ xuất vào năm 1932- 1945 nớc ta Ngay từ đời Thơ gây đợc ý lớn độc giả nh giới nghiên cứu Thơ tợng văn học độc đáo phức tạp, đề tài hấp dẫn để nhà nghiên cứu không ngừng tìm tòi tranh luận Trong 10 năm hình thành phát triển Thơ đạt đợc thành tựu rực rỡ phơng diện nội dung nghệ thuật Thơ làm nên Một cách mạng thi ca (Hoài Thanh) Thơ nằm văn mạch dân tộc chơng quan trọng lịch sử văn học nớc nhà (Huy Cận).Thơ in dấu vào kỷ sống dới ảnh hởng Khi nói đến phong trào Thơ 1932 1945 ngời ta nhắc đến thơ đạo Xuân Thu Nhã Tập, thơ say Vũ Hoàng Chơng, thơ loạn Chế Lan Viên, thơ điên Hàn Mạc Tử, thơ tình Xuân Diệuvà nói đến thơ hành phong trào Thơ tiếp cận với Tống biệt hànhcủa Thâm Tâm mà Nhng thực tế qua khảo sát Thơ ta thấy có thơ hànhcủa Nguyễn Bính,Thâm Tâm Trần Huyền Trân đời vào giai đoạn cuối phong trào Thơ từ 1940-1945 mà Thơ hầu nh vào giai đoạn khủng hoảng bế tắc trầm trọng Những hành phong trào Thpw hầu nh cha đợc quan tâm nghiên cứu Vì chọn đề tài Đây đề tài mẻ, việc sâu vào đề tài việc làm có ý nghĩa thiết thực việc giảng dạy trờng phổ thông nh thấy đợc đóng góp mẻ Nguyễn Bính,Thâm Tâm Trần Huyền Trân cho phong trào Thơ nói chung cho thơ hành nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những thơ hành phong trào Thơ từ đời đến cha đợc giới nghiên cứu quan tâmvà đề cập đến Qua khảo sát thấy Nguyễn Quốc Tuý Thơ bình minh thơ việt nam hiên đại(Nxb văn học, HN 1995) bàn vấn đề Trong công trình ông giành chơng để nói vấn đề này.Đó chơng thứ XIV có tên gọi Trờng phái thơ hành ánh hồi quang cách mạng Thơ Tuy nhiên khuôn khổ chơng Nguyễn Quốc Tuý đề cập đến vấn đề nghiên cứu mức khái quát cha vào nghiên cứu cách cụ thể, tỉ mĩ.Vì đề tài nghiên cứu cách cụ thể Đối tợng, nhiệm vụ, mục đích phơng pháp nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài thơ hành phong trào Thơ Cụ thể Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân: Hành phơng nam (Nguyễn Bính), Độc hành ca (Trần huyền Trân) Can trờng hành, Vọng nhân hành, Tống biệt hành (Thâm Tâm) - Nhiệm vụ đề tài: Thông qua nhìn khái toàn diện thơ hành phong trào Thơ cần làm sáng rõ: + Sự kế thừa cách tân Nguyễn Bính,Thâm Tâm Trần Huyền Trân thể thơ hànhcủa Trung Quốc thơ cổ thơ Việt Nam + Thấy đợc đóng góp mẻ độc đáo tác giả cho phong trào Thơ + Bớc đầu rút đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ hành phong trào Thơ - Phơng pháp nghiên cứu Đối với đối tợng nhiệm vụ nh trên, sử dụng tổng hợp phơng pháp sau: Khảo sát; Thống kê; Phân tích; So sánh Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, khoá luận gồm có chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lí luận chung Chơng 2: Đặc điểm thơ hành phong trào Thơ 19321945 Chơng 3: Một số nhận xét nghệ thuật thơ hành phong trào Thơ 1932-1945 B phần nội dung Chơng I số vấn đề lí luận chung 1.1 Giới thuyết khái niệm thể hànhtrong thơ 1.1.1 Khái niệm thể hành Hành thể thơ mô thơ ca Trung Quốc, xuất vào trớc đời Đờng,thuộc thơ cổ phong(cổ thể).Là lối thơ phổ biến thể ngũ ngôn (5 chữ) thất ngôn(7 chữ),không hạn định số câu, số chữ nhng phổ biến câu, câu ( có làm câu 12 câu) Những thất ngôn dài câu, ngũ ngôn dài 16 câu gọi trờng thiên Hành thuộc thơ cổ phong trờng thiên Chẳng hạn nh Tỳ bà hành Bạch C Dị, Lệ nhân hành Đỗ Phủ 1.1.2 Đặc điểm thể hành mặt thể loại Thể hành thể thơ có đặc điểm tự phóng khoáng,không gò bó,lời thơ gần với lời nói.Thể thơ cần có vần (hoặc vần bằng, vần trắc mà không cần đối hay không cần theo niêm luật trắc cả) Thể hànhcó thể có vần (độc vận), vần hay vần trắc đợc,nh Lệ nhân hành Đỗ Phủ có vần vần bằng,các vần liền Phiên âm: Tam nguyệt tam nhật thiên khí tân Trờng an thuỷ biên đa lệ nhân Thái nùng ý viễn tịch thả chân Cơ lý tế nhị cốt nhục quân Dịch thơ: Mồng ba tháng ba khí trời Ngời đẹp đất kinh chơi bên sông Tính nết thuỳ mị vẻ đợm nồng Xơng thịt đặn da trắng mòng (Nhợng Tống dịch) Hoặc nhiều vần theo kiểu vần liền vần cách đan xen nhau,không định nhng phải có vần thành thơ.Chẳng hạn Tỳ bà hành Bạch C Dị, tác giả sữ dụng vần vần trắc đan xen,vận luật hài hoà Phiên âm: Tầm Dơng giang đầu tống khách Phong diệp địch hoa thu sắt sắt Chủ nhân há mã khách thuyền Cử tửu dục ẩm vô quản huyền Dịch thơ: Bến Tầm Dơng canh khuya đa khách Quạnh thu lau lách đìu hiu Ngời xuống ngựa khách dừng chèo Chén quỳnh mong cạn chén chiều túc chi (Tỳ bà hành - Bạch C Dị) Trên đặc đểm thể hành dạng vốn có, cổ điển nó.Nhng đợc nhà thơ Việt Nam tiếp thu thể thơ có biến thái nhiều.Điều làm sáng rõ phần sau 1.2 Xác định cách gọi cho thơ hành phong trào Thơ 1932 1945 Phong trào Thơ trải qua 10 năm hình thành phát triển.Thơ kế thừa,cải biến thể loại thơ, làm cuôc cách mạng tổng duyệt lại thể thơ truyền thống,kế thừa cách tân thể thơ chữ,7 chữ sáng tạo thể thơ thể chữ.Thơ kế thừa cách tân thể thơ hành văn học Trung Quốc.Tuy số lợng không nhiều có cha đợc ý đến nhng thơ tồn thực văn học thời kì này.Sở dĩ phải xác định tên gọi cho thơ hành phong trào Thơ 1932-1945 có nhiều cách gọi khác nhng cha thống nhất.Cụ thể nh sau: Có ngời gọi Trờng phái thơ hành.Tiêu biểu cho cách gọi nhà văn Tô Hoài Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Bính(Nxb văn học Hà Nội 1985).Tô Hoài viết nh sau:Nguyễn Bính nhành hoa trào lu cách tân thơ.Và với Nguyễn Bính xuất trờng thơ, phái thơ, trờng thơ ngời thể phong cách độc đáo.Thâm Tâm Trần Huyền Trân sừng sững cô đơn nh đò (1, 24).Nh lần Tô Hoài nhắc đến ba tác giả lần gọi trờng thơ, phái thơ ý kiến đồng ý với cách gọi tên Tô Hoài Nguyễn Quốc Tuý Thơ bình minh thơ việt nam đại(Nxb văn học Hà Nội 1995) Chơng thứ XIV công trình có tên gọi Trờng phái thơ hành ánh hồi quang cách mạng Thơ Nh tiêu đề chơng XIV Nguyễn Quốc Tuý công nhận có Trờng phái thơ hành phong trào Thơ 1932-1945.Ông giải thích:gọi trờng phái thơ hành nhà thơ có thơ nhan đề có từ hành.Nguyễn Bính có Hành phơng nam,Trần Huyền Trân có Độc hành ca, Thâm Tâm có Vọng nhân hành, Can trờng hành, Tống biệt hành.Những thơ không giống tiêu đề có từ hành mà có giống cảm hứng,giọng điệu, ngôn ngữ thi pháp Ngoài thơ thơ khác nhan đề từ hành nhng có đặc điểm trên.Tuy nhiên thơ nhan đề có từ hành đặc điểm bật lên cách rực rỡ so với thơ khác Theo cách gọi cha thật xác Trờng phái theo nghĩa chặt chẽ là: tợng số nhà văn, nhà thơ chọn sáng tác nhà văn tiêu biểu noi theo sáng tác đó, tạo tợng tác phẩm mang màu sắc nhà văn bậc thầy, nh trờng phái Dola văn học Pháp, trờng phái Puskin văn học Nga Trong gặp gỡ Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân gặp gỡ ngẫu nhiên, không diễn tình hình Vì gọi trờng phái không khiến cho phải băn khuăn Nếu hiểu khái niệm trờng phái theo nghĩa rộng khái niệm trào lu lại khó chấp nhận Bởi trào lu khái niệm phong trào sáng tác đông đảo nhà văn sống thời kỳ lịch sử, dân tộc Giữa họ có gần gũi t tởng, thống với cơng lĩnh mục tiêu sáng tác Chẳng hạn nh : trào lu văn học cổ điển, trào lu văn học thực xã hội chủ nghĩa Cũng có ngời gọi hành thể thơ- thể hành Cách gọi với nguồn gốc Song thực nh vậy.Bởi đặc điểm thi lụât qua sáng tác nhà Thơ biến thiên nhiều Chẳng hạn nh Độc hành ca Trần Huyền Trân thể thơ lục bát, thể thơ gần với ca dao dân ca, thể thơ truyền thống dân tộc: thiên hạ say nghìn tay nắm nghìn tay cời Nhớ ngơi nhạt rợu đời Tay vo chỏm tóc ta ngồi ta ca (Độc hành ca Trần Huyền Trân) Bài Tống biệt hành Thâm Tâm thơ thất ngôn nhng lại thất ngôn Thơ mới, câu tiếng câu hợp lại thành khổ thơ, thơ gồm nhiều khổ Đây hình thức Thơ Đa ngời ta không đa qua sông Sao có tiếng sóng lòng (Tống biệt hành- Thâm Tâm) Bài Hành phơng nam Nguyễn Bính , Can trờng hành, Vọng nhân hành Thâm Tâm thơ thất ngôn nhng thất ngôn Thơ Hai ta lu lạc phơng nam Đã mùa qua én nhạn bay (Hành phơng nam Nguyễn Bính) Trăm giàn lí đỏ lên hoa Tâm nh in cảnh ác tà (Can trờng hành Thâm Tâm) Thăng Long đất lớn chí tung hoành Bàng bạc gơng hồ ánh mắt xanh (Vọng nhân hành Thâm Tâm) Vậy hành khái niệm để thể thơ,vì đợc biến thể nhiều Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam có giới thiệu bình Tống biệt hành Thâm Tâm nh sau: Thơ thất ngôn ta thực có khác thơ thất ngôn cổ phong Nhng thơ dới lại thấy sống lại không khí riêng nhiều thơ cổ, điệu thơ gấp, lời thơ gắt, câu thơ rắn rỏi gân guốc, không mềm mại uyển chuyển nh phần nhiều thơ bây giờ, nhng đợm chút bâng khuâng khó hiểu thời đại (5, 280) Hoài Thanh cho Tống biệt hành thuộc thơ thất ngôn ta đặc điểm thể thơ Thực có khác thơ thất ngôn cổ phong Cho nên cách gọi thể thơ hành cha xác phạm trù thơ ca Việt Nam 1932 - 1945 Cũng có ý kiến khác cho nên gọi nhóm thơ ngời gọi nhóm áo bào gốc liễu cho thơ họ hào sảng mang chất bi tráng tầng lớp tiểu t sản đối lập với phần nhiều Thơ lúc Nh ta thấy có nhiều cách gọi tên cho thơ hành Cách gọi có hợp lý cha thật hợp lý Trong tình hình nh khoá luận tạm thời chọn cách gọi đơn giản nhằm để loại trừ đến mức tối đa điểm bất hợp lý cách gọi thờng thấy: Những thơ hành phong trào Thơ mới1932-1945 Cách gọi mục đích để giới hạn cụ thể đối tợng mà khoá luận tìm hiểu: thơ có từ hành nhan đề Dĩ nhiên với dấu hiệu hình thức đặc điểm nội dung nghệ thuật mà khoá luận tìm hiểu 1.3 Cơ sở xã hội sở văn học cho xuất thơ hành giai đoạn 1932-1945 1.3.1 Cơ sở xã hội Hiện thực đời sống với vấn đề kinh tế trị nguồn tác động khách quan mạnh mẽ văn học Giữa lịch sử văn học có mối quan hệ với Xã hội văn học âý (Hồ Chí Minh) Cho nên thời kỳ lịch sử biến động văn học yên ả, êm đềm ngợc lại.Trong thơ hành Nguyễn Bính,Thâm Tâm Trần Huyền Trân lại đời vào giai đoạn 1940-1945.Đây thời kỳ Thơ vào giai đoạn khủng hoảng bế tắc, tinh thần không chỗ dựa Sự đời thơ hành với giọng thơ rắn rỏi, gân guốc bi tráng xua phần nặng nề, u ám Thơ Lí giải xuất thơ có ý kiến cho d âm khởi nghĩa Yên Bái (3/2/1930) Đây cuộcđấu tranh tầng lớp tiểu t sản với phơng châm Không thành công thành nhân Cuối khởi nghĩa bị thất bại nặng nề Cuộc khởi nghĩa lắng xuống nhng d âm vọng điều ảnh hởng đến xuất thơ hành.Theo d âm khởi nghã Yên Bái có thơ hànhthì xa xôi, mờ nhạt nhân tố thúc đẩy đời thơ hành Nếu nói đến sở xã hội thơ hành ta thấy không khí cách mạng thổi luồng gió vào cảm hứng sáng tạo nhà thơ lãng mạn Nhà văn Tô Hoài rõ Nhờ ảnh hởng tốt đẹp không khí chuẩn bị tổng khởi nghĩa tiến tới Cách mạng tháng tám 1945 Nguyễn Quốc Tuý cho ánh hồi quang Cách mạng tháng tám Tuy nhiên nhà thơ lãng mạn cảm nhận không khí cách mạng theo kiểu xúc động riêng cuả mình, cảm hứng riêng mình, hoàn toàn khác với cách cảm nhận nhà thơ cách mạng Họ bất mãn trớc thực tại, khát vọng tự háo hức đợc thay đổi Đây tâm trạng chung phổ biến nhà thơ phong tràoThơ Bởi phong trào Thơ xuất vào giai đoạn 1932-1945 thời hình xã hội Việt Nam rối ren đen tối Đặc biệt từ 1939, chiến tranh giới bùng nổ, Nhật nhảy vào Đông Dơng, Nhật Pháp cấu kết với cai trị đất nớc Nhân dân ta rên riết dới hai tầng áp bóc lột Phong trào cách mạng nổ bị đập tát biển máu, nhân dân cực lầm than Chính dẫn đến tâm trạng chán chờng, cô đơn, bế tắc nhà văn,nhà thơ Họ nhìn đời với gam màu xám, đời tơi sáng, đẹp đẽ Chán nản, tù túng bế tắc lối thoát đời nên nhà thơ ngày vào khủng hoảng Trong tiếng nói nhà thơ lãng mạn lại tiếng nói giai cấp quí tộc phong kiến suy tàn mà tiếng nói đại phận giai cấp tiểu t sản sống ngày quằn qoại bế tắc vũng lầy xã hội thực dân phong kiến Họ phủ nhận quay lng lại với thực tại, với đời Họ tìm cách thoát li Thế Lữ thóat lên tiên; Huy Cận trốn vào vũ trụ; Xuân Diệu trốn vào tình Chính bất mãn với thực nên họ mang khát vọng tự do, háo hức đợc thay đổi Trong Nhớ rừng Thế Lữ khối căm hờn đời nhọc nhằn, tù hãm lòng khát khao đợc tung hoành, đợc vùng vẫy tự chốn nớc non hùng vĩ.Thơ Huy Thông thể niềm khát khao đợc tung hoành, đợc tự cá nhân Các nhà Thơ nhìn chung muốn thay đổi thực tại, muốn làm điều để thay đổi sống Nhng giới quan họ mâu thuẫn phức tạp, họ đành bất lực Khát vọng đợc tự do, đợc thay đổi thể lòng yêu nớc khát khao tự cho dân tộc Nguyễn Bính,Thâm Tâm Trần Huyền Trân họ nhà thơ lãng mạn nên khát vọng tâm hồn họ tất lớn Cái lớn thơ Thâm Tâm vỗ cánh chim trớc bầu trời vẫy gọi Cái cách đập cánh khởi độngcủa chim hồng, chim nhạn, không chịu là bay thấp, không chịu tù túng lồng dù lồng lồng son nơi lầu vàng, gác tía (6, 88) Còn khát khao cánh cửa hồn thơ Nguyễn Bính mở quyền đợc sống, đợc sống hết mình, sống theo cách muốn, sống tuổi trẻ, không trở lại dù lần Từ bất mãn với thực khát vọng đợc thay đổi nên họ có ý chí Ra để tìm tự do, để tìm cách thay đổi thực ý chí làm sáng rõ phần sau khoá luận 1.3.2 Cơ sở văn học Nh quy luật, phong trào văn học đời phản ánh đòi hỏi định xã hội Nó tiếng nói, nhu cầu thẫm mĩ tầng lớp ngời, giai cấp xã hội Đồng thời phong trào văn học phải dựa văn học truyền thống tiếp thu văn học nhân loại Dấu ấn truyền thống nhân loại đậm nhạt khác nhng quy luật khách quan văn chơng.Nguyễn Bính,Thâm Tâm Trần Huyền Trân nhà thơ phong trào Thơ không nằm quy luật phát triển Có thể nhìn thấy thơ hànhcác tác giả dựa nguồn ảnh hởng sau: 1.3.2.1 ảnh hởng văn học Trung Quốc Khi nghĩ đến ảnh hởng nguồn văn hoá Thơ mới, ngời ta quen nghĩ đến phơng Tây, văn hoá Pháp, thơ Pháp Thơ việc hình thành Thơ Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam nói đến nguyên nhân đời Thơ nhấn mạnh ảnh hởng phơng Tây Ngời lái buôn thứ đặt chân lên xứ ta, ngời đem theo với hàng hoá phơng Tây, mầm sau nảy thành Thơ (5, 17) Còn tìm hiểu ảnh hởng văn hoá phơng Đông, thơ Đờng thơ Việt Nam Trung đại Thơ ta lại thấy nh việc làm có tính chất ngịch lý Bởi Thơ hình thành từ chỗ chống lại phủ nhận thơ cũ, mà thơ cũ rõ ràng bóng đậm đặc thơ ca Trung Quốc Thậm chí Hoài Thanh cho biết Huy Cận làm thơ có hồn Đờng trớc đọc thơ Đờng Vì thực không ảnh hởng lĩnh vực thi ca mà nguồn gốc ảnh hởng hai văn hoá Việt Trung.Hai văn hoá có nhiều nét tơng đồng với Đây kết trình cỡng giao lu văn hoá, văn học suốt nghìn năm phong kiến phơng Bắc cai trị nớc ta Nh Thơ chịu ảnh hởng văn hoá Pháp, thơ Pháp thơ Đờng ảnh hởng bộc lộ rõ Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân với thơ hành tiếng: Hành phơng nam (Nguyễn Bính); Độc hành ca (Trần Huyền Trân); Tống biệt hành (Thâm Tâm).Những thơ chịu ảnh hởng thơ Đờng từ giọng điệu, ngôn ngữ đến thi pháp Đặc biệt thơ nàyđều lấy cảm hứng từ thơ Tráng sĩ hành nói việc không trở tráng sĩ ngày xa nghĩa lớn, không hẹn ngày trở nh kiểu tráng sĩ Kinh Kha diệt vua Tần đọc thơ sông Dịch Thuỷ: Gió hiu hắt (chừ) Dịch thuỷ lạnh ghê Tráng sĩ (chừ) chẳng Đặc biệt thơ hành chịu ảnh hởng thể thơ hành thể thơ cổ trung Quốc từ vần, luật, cảm hứng ngôn ngữ, thi pháp 1.3.2.2 ảnh hởng thơ ca truyền thống ý muốn đợc gắn với lịch sử thơ ca dân tộc khiến cho Thơ mặt tiếp thu mạnh mẽ văn học phơng Tây, văn học Pháp, thơ Đờng nhng mặt kế thừa tiếp thu văn học dân tộc nh: văn học dân gian, văn học Trung đại Điều nghe vô lý từ đời Thơ lên tiếng đấu tranh với thơ cũ, chê thơ cũ thơ Cuộc đấu tranh diễn từ động lòng bốn phơng nh kiểu Từ Hải mà có thật tình cảm ngời lúc chia biệt ngời lính thú ngày xa Cái hay thơ miêu tả vẻ đẹp ngời cao toàn biểu chân thật nhân tính đầy tinh thần nhân đạo Trong Độc hành cacủa Trần Huyền Trân lên hình ảnh ngời tráng sĩ tâm đi, dù biết phải hi sinh tính mệnh Thế thí bỏ rủi may Đứa giam cõi bui đứa đày rừng sâu (Độc hành ca- Trần Huyền Trân) Nhng có lúc ngời anh hùng yếu lòng, thấy sợ hi sinh, mát Đặc biệt nhớ tới ngời bạn hi sinh anh không kìm lòng đợc Khóc ném chén tan tành Nghe vang vỡ bất bình thành thơ (Độc hành ca- Trần Huyền Trân) Quan niệm ngời có đan xen hànhcủa văn học Trung Quốc ta gặp.Bởi ngời thơ chủ yếu ngời xã hội, ngời đời thờng Chẳng hạn ngời tài hoa nhng lại có số phận bất hạnh,bị đời vùi dập nh ngời kỉ nữ Tỳ bà hànhcủa Bạch C Dị.Con ngời nạn nhân chiến tranh, bị đày biên ải nh ngời lính Binh xa hànhcủa Đỗ PhủTrong văn học Trung đại chủ yếu ngời anh hùng.Hiện lên tác phẩm thờng ngời anh hùng, ngời khẳng định trí tuệ, lĩnh, hoài bão ngời thời đại qua hàng loạt tác phẩm Nguyễn Công Trứ, Phạm Ngũ Lão,Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu Tam quân tỳ hổ khí thôn ngu Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Thuật hoài- Phạm Ngũ Lão) Bài thơ thể lý tởng công danh, lý tởng công danh đẹp Phạm Ngũ Lão, phù hợp với lý tởng bảo vệ Tổ quốc Bài thơ có hào khí thời đại thời đại anh hùng.Con ngời ta gặp nhiều hình tợng nhân vật nh: Lục Vân Tiên tác phẩm tên Nguyễn Đình Chiểu Anh hùng tiếng gọi Giữa đờng thấy bất mà tha (Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) Con ngời anh hùng đợc miêu tả qua hàng loạt hình tợng nghệ thuật mang tính ớc lệ nh :Cây tùng, bách, kẻ sĩ 2.2.2.3 Con ngời cao - thấp hèn Cao thấp hèn hai nét tính cách trái ngợc ngời Cái cao phẩm chất đáng quý ngời, thấp hèn xấu muốn loại bỏ Tuy nhiên nhân vô thập toàn Trong ngời có cao thấp hèn, hay nhiều có bộc lộ hay không mà Trong văn học, tuỳ thời kỳ, giai đoạn mà nhà văn, nhà thơ miêu tả cao thấp hèn khác Trong văn học thơì Trung đại, ngời thờng ngời ý chí, bổn phận nên thấp hèn ngời không đợc đề cập đến Hay văn học cách mạng Việt Nam Do yêu cầu nhiệm vụ hàng đầu cứu nớc giải phóng dân tộc Cho nên ngời cá nhân không đợc nói đến Con ngời phải ngời đại diện cho cộng đồng, cho cao đẹp nhất, lý tởng nhất.Văn học không đợc nói đến tiêu cực, thấp hèn xã hội Trong thơ hành hình tợng ngời tráng sĩ đợc tác giả soi dọi từ nhiều phơng diện.Từ để thấy đợc ngời tráng sĩ, ngời anh hùng ngời bình thờng, chí có lúc rơi vào tình trạng bế tắc không lối thoát Kiểu ngời đan xen cao thấp hèn ta thấy rõ Can trờng hànhcủa ThâmTâm Bài thơ lên ngời tráng sĩ với giấc mộng làm ngời hùng mộng tởng Những câu thơ đầy khí thể ý chí đó: Giố hàng hiên lời viễn vọng Ma rào rát mặt gợi li ca (Can trờng hành-Thâm Tâm) Nhng làm ngời hùng mộng chẳng thực đợc, ngời tráng sĩ chẳng biết làm khác uống dăm chén rợu mà đôi mắt hồng say hoả lên Thà với mảng phu bến nớc Uống dăm chén rợu quăng tay thớc Cái sống ngang tàng quen bốc men ( Can trờng hành- Thâm Tâm) Khẩu khí vừa có gay gắt, liệt, vừa có mềm yếu kẻ đờng Trong anh không thực đợc giấc mộng , biết tìm đến rợu để quên sầu có xa, đời không giống anh Họ mà không hẹn ngày trở về: Hay đâu kẻ Vũ đất Lơng Yên Một sớm nghe bùng gió lên Sách gói sang nam không hẹn lại Chỉ hiềm chẳng đụng đến cung tên (Can trờnh hành- Thâm Tâm) Những câu thơ giọng thơ nhấn nhấn lại, câu thơ nh gọi giật nh đối chứng vô nghĩa lạc loài kẻ mộng du với đẹp đất trời vào mùa đẹp nh Thao thao Hồng Hà vạn thuở chảy, Lồng lộng Tây hồ xanh nh thu không hấp dẫn đợc Cả hệ nh anh anh đành bất lực trớc thực tại, không tìm đợc lối thoát, chẳng có bạn bè ngời thân nơi sinh sống, suốt ngày anh gục đầu men rợc cô đơn trống vắng: Ngơi chẳng thấy Vì đời ta buồn nh Cho nên tri kỉ tếch phơng trời Chén rợu ngồi xuông vắng ngời (Can trờng hành- Thâm Tâm) Đó nét đau, nỗi đau ngời hùng tâm tráng trí yếu nhợc anh lại làm cho ngời anh quay với cũ, mà quen thuộc nh rợu say; Hôm trở lại hoa lí đỏ Trong rợu vân vân bao vết cũ Ngơi chẳng thấy hoa nh tim Hoa nát lòng ta đau vạn thuở (Can trờng hành- Thâm Tâm) Ngời tráng sĩ ngời có lơng tri, có nhân cách nhân phẩm, có đau đớn giằng xé giấc mộng thực Cũng nh hệ Thâm Tâm vào với bao nhọc nhằn nh ngời leo dốc Sự bất lực ngời tráng sĩ nh nỗi thèm ngời, thèm bạn cha gặp đợc Cách mạng lại không hiểu Tâm trạng ngời tráng sĩ nh tâm trạng thâm Tâm nhà thơ thời giai đoạn trớc cách mạng Bài Vọng nhân hành Thâm Tâm có cách nhìn nàyvề ngời Con ngời có phẩm chất cao nhng có thấp hèn Cái cao thể ý chí ngời tráng sĩ Trong thời buổi loạn lạc họ không đánh phẩm chất cao đẹp mình, phẩm chất những đấng trợng phu Họ họp lại để bàn việc lớn: Thăng Long đất lớn chí tung hoành Bàng bạc gơng hồ ánh mắt xanh Một lứa chung tình từ tứ chiếng Hội vầy tiệc quần anh (Vọng nhân hành- Thâm Tâm) Tiệc quần anh hững đấng mày râu có không khí trang trọng, uy nghi đợc Thâm Tâm thể qua hệ thống ngôn ngữ phảng phất hớng Đờng thi, ta nghĩ họ thực đợc việc lớn Vậy mà tiệc quần anh họp cha đợc tan dã ngời phơng Thơ ngâm dở giọng thời cha thuận Tan tiệc quần anh ngơì nuốt giận Những câu thơ ngôn chí có lúc hào sảng liệt nhng lại có lúc lỡng lự, ngập ngừng.và số họ có ngời sợ tuổi xuân, có ngời theo nghiệp văn chơng, có ngời xa cha Thằng chí cho nhàm sức võ sinh Thằng bó văn chơng đôi gối hận Thằng nh trói buộc thằng giã quê Thằng phấn son nhơ chửa (Vọng nhân hành- Thâm Tâm) Cuối họ không thực đợc chí lớn ấy, bất lực trớc sống tại, họ không thực chí lớn chí căm ghét không lòng với việc đi: Sông Hồng xa sông Dịch Ta ghét hoài câu khứ (Vọng nhân hành- Thâm Tâm) Bài Hành phơng nam Nguyễn Bính lên hình ảnh ngời tráng sĩ để thực giấc mộng giang hồ Thái độ đầy tâm: Mơ áp tiết thiên văn tự Giày cỏ gơm cùn ta (Hành phơng nam-Nguyễn Bính) Nhng cuối đành bất lực chẳng biết đâu đâu: Ta nhng biết đâu Câu hỏi vang lên chứa đựng uất ức, đờng ta cảm nhận đợc tự ý thức thân ngời này, ý thức đợc việc rơi vào bi kịch mà không thoát khỏi bi kịch khiến anh đau đớn day dứt Vì đờng nên anh tìm đế rợu để quên nỗi đau mình: Thà ngồi chợ Uống say mà gọi nhân Sự chết chìm rời rã không gợng đứng lên đợc Thế nhân mắt trắng nh ngân nhũ Ta với nhà ngơi tiếng cời Dằn chén hất cao đầu cỏ dại Hát phơng nam ta với ngơi (Hành phơng nam - Nguyễn Bính) Kiểu ngời ta cha gặp văn học thời kỳ trớc đặc biệt thơ hành Trong văn học thời Trung đại ngời thờng vơn lên giữ vững giá trị tinh thần mà coi thờng dục vọng trần thế, khát vọng trần Họ hớng tới ngời bên thực vô cầu bạo, h vô cầu ânmà coi thờng ngời bên dới đợc thể qua hàng loạt đại từ tôn vinh nh :Trang, đấng, bậc Còn thơ hành ta bắt gặp ngời với phẩm chất cao nh Hành lộ nancủa Lí Bạch, ngời không lòng với sống nhàm chán, ăn chơi xa hoa phung phí mà muốn sống sống tự đóng góp sức cho đất nớc Kim tôn tửu đẩu thập thiên Ngọc bàn trân tu trị vạn tiền Đình bội đầu trợ bất thực Vung gơm bốn mặt lòng mênh mang (Hành lộ nan Lí Bạch) Nh ngời thơ hànhcủa phong tràoThơ ngời phiến diện,một chiều Con ngời gần gũi với ngời thực, thoát khỏi ngời ớc lệ văn học trớc đó.Sự phân chia ngời với kiểu quan hệ mang tính chất tơng đối cảm nhận riêng ngời làm đề tài Bởi thực thơ ngời có đan xen ngời lí trí- tình cảm, ngời anh hùng - đời thờng, ngời cao cả- thấp hèn danh giới kiểu quan hệ không đợc rõ ràng Tuy nhiên ta thấy kiểu ngời có giằng xé mặt thể tâm trạng nh nỗi niềm tác giả ngày tiền khởi nghĩa Và ta thấy đợc Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân trăn trở trớc vận mệnh dân tộc muốn góp sức cho đất nớc nhng cha tìm đợc hớng Chơng III Một số nhận xét nghệ thuật thơ hành phong trào Thơ 1932-1945 3.1 Về mặt thể loại Phong trào Thơ đời mà ảnh hởng văn hoá phơng Tây thâm nhập vào nớc ta rộng Trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh viết: Mỗi nhà thơ đội đầu nhà thơ Pháp Hầu hết nhà Thơ cố gắng sáng tạo, tìm tòi phong cách nghệ thuật riêng cho Về mặt thể loại thơ tám chữ thịnh hành, đợc nhà thơ a chuộng sức chuyển tải nội dung cá nhân thể thơ phong phú Bên cạnh có số nhà thơ thể nghiệm thể thơ Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân lại khác, họ không tìm kiếm đâu xa lạ mà quay kế thừa, tiếp thu vận dụng cách sáng tạo thể thơ truyền thống có nguồn gốc từ Trung Quốc đợc Việt hoá : Thất ngôn, Ngũ ngôn, thể hành Cho nên thơ họ có vẻ đẹp mộc mạc, duyên dáng mà không phần cổ kính Trong văn học Việt Nam trung đại, hầu hết nhà thơ lớn có nhiều tác phẩm xuất sắc viết theo thể hành: Sở kiến hành (Nguyễn Du) Sau kế thừa có tác phẩm văn đồng niên vân Đình tiến sĩ Dơng Thợng Th (Nguyễn Khuyến), đến phan Bội Châu, Tản Đà Trong thơ có Thế Lữ Bích Khê có số thơ viết theo thể thơ này.Tuy nhiên thể thơ hành đợc kế thừa cách tân cách mạnh mẽ phải kể đến thơ hànhcủa phong trào Thơ 1932-1945 Đặc điểm thơ hành mặt thể loại đợc viết theo thể ngũ ngôn thất ngôn, chẳng hạn nh Tỳ bà hành Bạch C Dị, Lệ nhân hành Đỗ Phủ, Trờng can hànhcủa Lí Bạch Tầm Dơng giang đầu tống khách Phong diệp địch hoa thu sắt sắt (Tỳ bà hành - Bạch C Dị) Thiếp phát sĩ phủ ngạch Chiết hoa môn tiền kịch ( Trờng can hànhLí Bạch) Thì Trần Huyền Trân lại viết theo thể thơ khác, viết theo thể lục bát, thể thơ gần gũi, quen thuộc với ca dao, dân ca thiên hạ say nghìn tay nắm nghìn tay cời ( Độc hành ca- Trần Huyền Trân) Tuy nhiên thơ lục bát Trần Huyền Trânkhông giữ nguyên diện mạo cũ, mà đợc cách tân nhiều phơng diện, từ cấu trúc, nhịp điệu ngôn ngữ Về mặt cấu trúc, thơ lục bát đợc cấu tạo từ cặp dòng lục ( 6) dòng bát (8), đơn vị hai câu: Đầu lòng hai ả Tố nga Thuý Kiều chị em Thuý Vân ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) Nhng Độc hành ca ta lại bắt gặp câu thơ lục bát biến thể, dòng bát tách thành hai câu: Cố nhân ngời xa Dọn tâm Đây ma rừng Nhịp lục bát chỉnh thể , nhịp chẵn chủ yếu, thơ Trần Huyền Trân lại có cách ngắt nhịp đa dạng, nhịp phối hợp chẵn/ lẽ Sóng ngàn xa/vẫn động lòng ngàn sau Mắt hào quang/ đục ngầu nh say (Độc hành ca- Trần Huyền Trân) Sự đa dạng cách ngắt nhịp câu thơ góp phần biểu đạt hữu hiệu tình cảm,cảm xúc ngời thời đai mà thể thơ lục bát ngắt nhịp đôi khả biểu đạt Với kế thừa cách tân nh vậy, Trần Huyền Trân tạo cho câu thơ lục bát đại âm hởng thơ lục bát cổ điển,dáng dấp lục bát dân gian hớng màu sắc thơ ca đại.Vì ngơì đọc thờng trực cảm giác vừa quen vừa lạ Bài Tống biệt hànhcủa Thâm Tâm sáng tác theo thể thất ngôn nhng lại thất ngôn Thơ Bài thơ gồm nhiều câu, bốn câu hợp lại thành khổ, thơ gồm nhiều khổ theo kết cấu thơ Đa ngời ta không đa qua sông Sao có tiếng sóng lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn mắt (Tống biệt hành - Thâm Tâm) Hay Can trờng hành Thâm Tâm sáng tác theo thể thất ngôn, nhng khổ cuối tác giả đa vào câu thơ ba chữ đầu khổ thể giằng xé, day dứt nh điệp khúc ngời tráng sĩ Ngơi chẳng thấy Thao thao Hồng Hà vạn thuở chảy Ngơi chẳng thấy Lồng lộng Tây Hồ xanh nh thu Ngơi chẳng thấy Vì đời ta buồn nh (Can trờng hành - Thâm Tâm) Còn khác nh Vọng nhân hành Thâm Tâm, Hành phơng nam Nguyễn Bính đợc sáng tác theo thể thất ngôn nhng thất ngôn thơ Đúng nh Hoài Thanh nói Thi nhân Việt Nam: Thất ngôn ta thực có khác thơ thất ngôn cổ phong Vần thơ cổ phong vần tự do, dùng vần Độc vận hay nhiều vần theo kiểu vần liền, vần cách đan xen Điều thấy rõ thơ hành Văn học Trung Quốc Chẳng hạn Lệ nhân hành Đỗ Phủ, gieo vần vần bằng, vần liền nhau: Tam nguyệt tam nhật thiên khí tân Trờng an thuỷ biên đa lệ nhân Thái nùng ý viễn tịch thả chân Cơ lý tế nhị cốt nhục quân (Lệ nhân hành - Đỗ Phủ) Hoặc vần liền vần cách đan xen nh Tỳ bà hành Bạch C Dị: Tầm Dơng giang đầu tống khách Phong diệp địch hoa thu sắt sắt Chủ nhân há mã khách thuyền Cử tửu dục ẩm vô quản huyền (Tỳ bà hành - Bạch C Dị) Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân kế thừa cách gieo vần thơ cổ phong Bên cạnh tác giả sáng tạo cách gieo vần cho thơ hành Thâm Tâm nhà thơ thành công tạo đợc đứng qua loạt thơ hành Bằng việc vận dụng vần vần trắc Thâm Tâm tạo cho thơ hành hài hoà âm thanh, lúc trầm, lúc bổng nên uyển chuyển,tự Thăng Long đất lớn chí tung hoành Bàng bạc gơng hồ ánh mắt xanh Thơ ngâm dở giọng thời cha thuận Tan tiệc quần anh ngời nuốt giận (Vọng nhân hành - Thâm Tâm) Với giọng thơ rắn rỏi, cứng cáp Thâm Tâm làm sống dậy không khí riêng thơ cổ Đa ngời ta không đa qua sông Sao có tiếng sóng lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn mắt (Tống biệt hành - Thâm Tâm) ý hẳn chí lớn Li khách đầy tâm dứt khoát, không ngăn cản đợc Việc gieo trắc vào có tác dụng gợi lên rắn rỏi, gân guốc thờng thấy thơ cổ Thể thơ cổ phong không coi trọng đối nhng thơ Thâm Tâm lại thờng có đối chọi thanh,về ý Thâm Tâm tạo nên câu thơ toàn bằng, toàn trắc điểm nhấn mạnh khiến cho câu thơ trúc trắc, gân guốc nh khổ đầu Tống biệt hành Bài Tống biệt hành thơ hay thơ mới, hay không nội dung mà sáng tạo nghệ thuật độc đáo đặc biệt cách gieo vần Trên thể hành đơn giản cấu trúc niêm luật Thâm Tâm sử dụng nhiều bằng, với âm dàn trãi tạo nên không khí bâng khuâng Nhng mặt khác lại đan xen trắc với âm ngắn, tắc, khó đọc tạo nên giọng điệu trúc trắc Bây mùa hạ sen nở nốt Một chị hai chị nh sen Khuyên nốt em trai dòng lệ sót (Tống biệt hành- Thâm Tâm) Sự đối chọi âm không câu với mà câu thơ, Thâm Tâm diễn tả thành công tâm trạng ngổn ngang sinh động ngời ngời lại Bài Can trờng hành Thâm Tâm sử dụng cách gieo vần đan xen nhau, vần xen lẵn vần trắc Trăm giàn lí đỏ lên hoa Tâm nh in cảnh ác tà Thà với mảng phu bến nớc Uống dăm chén rợu quăng tay thớc (Vọng nhân hành- Thâm Tâm) Nhìn chung Tống biệt hành, Can trờng hành, Vọng nhân hành Thâm Tâm nghiêng vần có bâng khuâng thời đại Bài Độc hành ca Trần Huyền Trân tuân thủ cách gieo vần thơ lục bát cổ truyền, vừa gieo vần lng, vừa gieo vần chân, tiếng thứ câu lục thả vần xuống tiếng thứ dòng bát, tiếng thứ dòng bát thả vần xuống tiếng thứ dòng lục tiếp theo, nh nối tiếp nhau: thiên hạ say nghìn tay nắm nghìn tay cời Nhớ ngơi nhạt rợu đời Tay vo chỏm tóc ta ngồi ta ca (Độc hành ca- Trần Huyền Trân) Với Nguyễn Bính ta thờng gọi ông nhà thơ Chân quê với câu thơ lục bát giản dị, mộc mạc, thân thơng Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một ngời chín nhớ mời mong ngời (Tơng t - Nguyễn Bính) Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng (Chân quê - Nguyễn Bính) Nguyễn Bính chuyển sang thể hành thể thơ cổ phong với cách gieo độc vận, gieo vần vần Hai ta lu lạc phơng nam Đã mùa qua én nhạn bay (Hành phơng Nam - Nguyễn Bính) Thể thơ tự có dằng dặc, uất ngẹn thể bật tung cảm xúc bị dồn nén, bị bỏ Nh vậy, với việc sử dụng có cách tân, sáng tạo thành công thể thơ truyền thống thể thơ vay mợn đợc việt hoá, Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân đóng góp vào phong trào Thơ phong cách độc đáo Họ hoa tinh sắc vờn hoa thơ thời kỳ cuối Quá trình kế thừa cách tân dựa cội nguồn văn hoá, văn học dân tộc Chính điều góp phần nâng văn học Việt Nam khỏi vỏ bọc thể loại thơ ca Trung Quốc để chứng thực cho sức sáng tạo ngời Việt Nam 3.2 Giọng điệu Theo từ điển thuật ngữ văn học : Giọng điệu thái đọ, tình cảm, lập trờng t tởng , đạo đức nhà văn thựcđợc miêu tả, thể lời văn, quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc diệu tình cảm, cảm thụ xa gần, thân , sơ, thành kính hay suồng sã ngợi ca hay châm biếm Qua khảo sát thơ hành phong trào Thơ ta thấy có hai giọng điệu chủ yếu giọng bi hùng- tráng khí giọng tự trữ tình 3.2.1 Giọng điệu bi hùng tráng khí Bắt nguồn từ cảm hứng tráng sĩ hành, truyền thống đấu tranh anh hùng dân tộc, bất bình phản kháng thực xã hội đơng thời Trong dàn hợp xớng đa giọng điệu Thơ mới, thơ hành góp vào giọng điệu đặc biệt quý hiếm, giọng điệu bi hùng - tráng khí Chẳng nghe đỏ khé sông Hồng Sóng ngàn xa động lòng ngàn sau (Độc hành ca - Trần Huyền Trân) Dằn chén hất cao đầu cỏ dại Hát phơng nam ta với ngơi (Hành phơng nam - Nguyễn Bính) Giọng điệu hànhcủa văn học Trung Quốc hànhcủa thơ cổ Việt Nam ta cha gặp Có thể nói giọng thơ riêng nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân phần Quan niệm nghệ thuật ngời ta biết, thơ họ có hình ảnh ngời tráng sĩ, ngời vừa có phẩm chất ngời anh hùng vừa có phẩm chất ngời đời thờng, vừa có cao vừa có thấp hèn Những phẩm chất giằng xé, níu kéo anh Điều khiến cho thơ họ có giọng điệu bi hùng - tráng khí Chỉ đến với thơ hànhcủa phong trào Thơ ta bắt gặp câu thơ hào sảng, liệt ý chí, vừa có mềm yếu bất lực kẻ đờng: Thơ ngâm dở giọng thời cha thuận Tan tiệc quần anh ngời nuốt giận (Vọng nhân hành - Thâm Tâm) Phiếm chu chốc đời nh mộng Ném chén cời cho mắt ta (Can trờng hành - Thâm Tâm) Khóc ném chén tan tành Nghe vang vỡ bất bình thành thơ (Độc hành ca - Trần Huyền Trân) Giọng thơ vừa có chất bi hùng vừa có chất tráng khí naỳ hoà vào nhau, đòng thời thể tâm trạng tác giả hoàn cảnh kịch sử lúc bất Chính giọng thơ phần xua tan giọng thơ than vãn, sụt sùi thơ mới, chẳng hạn nh giọng thơ ảo não buồn Huy Cận Đêm ma làm nhớ không gian Lòng riêng thêm lạnh nỗi hàn bao la Tai ơng nớc dột mái nhà Nghe trời nằng nặng nghe ta buồn buồn (Buồn đêm ma - Huy Cận) giọng thơ say, giọng thơ chán chờng Vũ Hoàng Chơng Sàn gỗ trơn chập chờn nh biển gió Không biết màu xanh hay sắc đỏ Hãy thêm say rợu chờ ta Cổ cha khô đầu cha nặng mắt cha hoa Tay mềm mại bớc cha chếnh choáng (Say em - Vũ Hoàng Chơng) Điều khẳng định đóng góp Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân phong traò Thơ mới, đặc biệt Thơ vào bế tắc, khủng hoảng 3.2.2 Giọng điệu tự - trữ tình Tự trữ tình mối quan hệ vừa song song vừa theo kiểu nhân Tự nghĩa kể chuyện, trữ tình bộc lộ tình cảm Bản chất thơ thiên khuynh hớng trữ tình, thiên kể chuyện thơ trở nên khô khan Nhng câu chuyện đợc lồng vào yếu tố trữ tình giá trị biểu đạt vô lớn Các thể loại ngày có giao thoa lẫn Các tố chất tự thâm nhập vào tác phẩm trữ tình; đồng thời tố chất trữ tình thâm nhập vào văn xuôi tự Hiện tợng thâm nhập thể loại nh dẫn đến giọng thơ có thay đổi, giọng thơ tự trữ tình Giọng thơ hànhcủa văn học trung Quốc ta bắt gặp Tỳ bà hành Bạch C Dị Hai yếu tố tự trữ tình hoà quyện vaò thật khó phân biệt, thơ có nhiều yếu tố tự sự, chẳng hạn nh việc tác giả gặp ngời kỉ nữ, việc ngời kỉ nữ đánh đàn cho tác giả nghe qua tác giả bày tỏ đồng cảm xót thơng ngời kỉ nữ Vì nói thơ có yếu tố tự có yếu tố trữ tình phiến diện, hai yếu tố hòa quyện vào nhau: Bến Tầm Dơng canh khuya đa khách Quạnh thu lau lách đìu hiu Ngời xuống ngựa khách dừng chèo Chén quỳnh mong cạn chén chiều túc chi (Tỳ bà hành - Bạch C Dị) Còn hầu hết thơ hành khác nh: Lệ nhân hành, Binh xa hành Đỗ Phủ, Sở kiến hành Nguyễn Du giọng thơ Bởi hầu hết thơ tác giả ghi lại, chép lại điều trông thấy cách tỉ mĩ để phản ánh thực Điều dẫn đến giọng thơ họ giọng tự sự, giọng thơ đậm nét giọng điệu tác phẩm.Chẳng hạn nh Lệ nhân hành Đỗ Phủ miêu tả lại hình ảnh ngời đẹp từ hình dáng, trang phục lối sống xa hoa nơi chốn cung đình Tính nết thuỳ mị vẻ đợm nồng Xơng thịt đặn da trắng mòng áo xiêm vóc ánh xuân lòng Bạc đúc kỳ lân ngời dát vàng (Lệ nhân hành - Đỗ Phủ) Hay Sở kiến hành Nguyễn Du chép lại điều trông thấy hình ảnh ngời mẹ ba đứa dắt ăn xin, sống cực, đói khát Nhng hành Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân giọng thơ có kết hợp tự trữ tình Tự để trữ tình, qua yếu tố tự tác giả bộc lộ tâm trạng, thái độ thời Bài tống biệt hànhcủa Thâm Tâm có nhiều yếu tố tự Chẳng hạn yếu tố chuyện nh: chia tay Li Khách ngời thân gia đình, tâm trạng Li Khách diễn biến theo thời gian nh nên có câu thơ nh câu kể: Ta biết ngời buồn chiều hôm trớc Ta biết ngời buồn sáng hôm Nhng lại có câu thơ thấm đẫm chất trữ tình Đa ngời ta không đa qua sông Sao có tiếng sóng lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn mắt (Tống biệt hành- Thâm Tâm) Trong thơ hành Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân có chi tiết: say, uống rợu, làm thơ Say đời nhắm lẫn chiêm bao Thơ miệng dại rợu vào mắt điên (Độc hành ca- Trần Huyền Trân) Thà với mảng phu bến nớc Uống dăm chén rợu quăng tay thớc (Can trờng hành- Thâm Tâm) Qua chi tiết ta thấy đợc bế tắc, đờng thi nhân ngày trớc cách mạng.Và gia tăng yếu tố tự sự, đăc biệt yếu tố chuyệncó tác dụng lớn việc thể cá nhân nhà thơ 3.3 Về ngôn ngữ Đúng nh Hoài Thanh nhận xét,khác với phần nhiều thơ hồi mềm mại, uyển chuyển, ngôn ngữ thơ hành điệu thơ gấp, lời thơ gắt câu thơ rắn rỏi, gân guốc Có câu thơ ngôn ngữ gần với lời nói hàng ngày, dấu hiệu ngôn ngữ thơ đại Ngời ? ngời thực Mẹ coi nh bay Chị coi nh hạt bụi Em coi nh rợu say (Tống biệt hành - Thâm Tâm) Mặt khác, để tạo cho thơ hànhcó không khí thơ cổ, nhà thơ sử dụng số từ cổ nh : Li Khách, hào quang, khứ vài từ đệm lời thơ cổ dùng để hát theo giai điệu nhạc cổ: hề, chừ Ngơi ơi! ngơi ! ngơi Ngơi sang bên mà lạnh (Hành phơng nam - Nguyễn Bính) Sông Hồng xa sông Dịch Ta ghét hoài câu khứ (Vọng nhân hành - Thâm Tâm) Bên cạnh đó, ta thấy thơ Thâm Tâm có ngôn ngữ cổ kính, uyên bác, phảng phất ngôn ngữ Đờng thi Thăng Long đất lớn chí tung hoành Bàng bạc gơng hồ ánh mắt xanh (Vọng nhân hành - Thâm Tâm) Trăm giàn lí đỏ lên hoa Tâm nh in cảnh ác tà (Can trờng hành - Thâm Tâm) Ngoài ra, Thâm Tâm sử dụng luân phiên âm mở, phụ âm vang; hô ngữ Li khách,câu hỏi tu từ Ngời ? ngời thực, câu thơ cảm thán không nói trở lại, điệp cú có, đầy, ta biết ngời buồnChính nghệ thuật đan xen ngôn ngữ thuật tả biểu làm tăng thêm tính nhạc độ sâu cảm xúc Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính vừa đại, vừa dung dị chân tình thể nỗi niềm tha hơng mang tinh thần thời đại Lòng đắng sá chi muôn hớp rợu Mà không uống cạn mà không say Lời thề buổi câu T mã Mà áo khinh cừu cha may ( Hành phơng nam- Nguyễn Bính) 3.4 Về thi pháp Một đặc điểm thi pháp thơ hànhđó điển tích Kinh Kha Rất nhiều thơ hànhcủa Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân trở trở lại, lật ngợc, lật xuôi, quay nghiêng soi ngửa điển tích này: Kinh Kha quán lạnh sầu nghiêng chén (Hành phơng nam - Nguyễn Bính) Sông Hồng xa sông Dịch Ta ghét hoài câu khứ (Vọng nhân hành - Thâm Tâm) Từ điển tích này, nh mô tiếp nghệ thuật có sức tái sinh, điển tích Kinh Kha lan toả thơ thành hình tợng ngời tráng sĩ đi, tráng sĩ hành, không trở không vơng bận viêc gia đình, chí lớn, bất bình phản kháng, đơn độc hình tợng ngời tráng sĩ nh phơng tiện nghệ thuật dể nhà thơ biểu trữ tình Đến chi tiết nh uống rợu làm thơ, cảm khái thời đợc nhà thơ hànhsử dụng theo tinh thần ấy: Nhớ xa giỗ bụi giày Vỗ đùi thơ mày rợu tao Say đời nhắm lẫn chiêm bao Thơ miệng daị rợu vào mắt điên Đầu bồng khí núi lên (Độc hành ca - Trần Huyền Trân) Hiểu thi pháp thơ hànhnh thấy đợc rợu, say họ khác hẳn rợu, say Vũ Hoàng Chơng Một bên rợu, say tráng sĩ, khí, bên rợu, say chán chờng buồn nản C Phần kết luận Qua khảo sát thơ hành phong trào Thơ rút kết luận sau: Thơ tợng văn học độc đáo vào năm 1930 kỷ XX.Thơ tồn cha đầy 15 năm nhng trọn vẹn đờng mình.Thơ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ đến nhng đời thật ngắn ngủi.Từ năm 1940 hoàn cảnh xã hội ngày đen tối hầu hết nhà thơ lớn nh:Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viênngày chìm sâu vào tháp ngà nghệ thuật.Trong tình hình chung cô đơn bế tắc đến cực có số nhà thơ cố tìm cho đờng giải thoát khỏi ngõ cụt, phát huy đợc mặt tích cực, tiêu biểu Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân Họ có tiếng nói tích cực sót lại Thơ thời kỳ cuối.Thơ họ thể tâm kín dáo tinh thần dân tộc, day dứt băn khoăn sứ mệnh tình hình đất nớc có chiến tranh Đây xem đóng góp vô quan trọng, quí giá Thơ Nét đặc sắc Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân vạn dụng có cách tân sáng tạo thể thơ hành thể thơ cổ văn học Trung Quốc.Thơ họ vừa mang vẻ đẹp dân dã, cổ điển lại có dáng vẻ lạ.Có thể nói bối cảnh chung thơ ngày lún sâu vào chủ nghĩa hình thức việc vận dụng, sáng tạo thơ hànhđã giúp cho thơ bớt nhàm chán, tẻ nhạt, bế tắc.Hơn thơ hành với cảm hứng không trở về, với âm hởng hào hùng, bi tráng ảnh hởng đến văn học giai đoạn sau, đặc biệt thời kỳ kháng chiến chống Pháp Qua thơ hành Nguyễn Bính, Thâm Tâm Trần Huyền Trân ta thấy văn học giai đoạn 1930-1945, chịu ảnh hởng mạnh mẽ văn học nớc ngoài, đặc biệt văn học Pháp, thơ Pháp thơ Đờng Trên bớc đầu tìm hiểu khảo sát vấn đề này.Do khuôn khổ hạn hẹp khoá luận sâu vào nghiên cứu cách sâu rộng đ ợc.Chúng cho đề tài mở sâu vào nghiên cứu đối tợng chắn nhiều điều thú vị, bổ ích.Thực đề tài dù cố gắng nhng không tránh khỏi hạn chế định.chúng mong đợc thông cảm góp ý chân thành thầy cô bạn Tài liệu tham khảo Tuyển tập Nguyễn Bính: (H.Văn học, 1986) Thi pháp thơ Đờng: Nguyễn Thị Bích Hải (nxb Thuận Hoá 1995) Thơ mới- bình minh thơ Việt Nam đại: Nguyễn Quốc Tuý (nxb văn học, HN-1995) Thơ Đờng bình giải: theo sách văn học 9-10/ Nguyễn Quốc Siêu (H; giáo dục,2001) Thi nhân Việt Nam:Hoài Thanh, Hoài Chân (nxbvăn học; HN 1995) Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên Lê Bảo tuyển chọn biên soạn (nxb giáo dục, 2002) Văn học Việt Nam 1900-1945: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Trác (H: Giáo dục, 2001) Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại: Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (nxb ĐHQGHN- 2003) Luận văn tốt nghiệp: Đóng góp Nguyễn Bính, Thâm Tâm TRần Huyền Trân thơ thời kỳ cuối- Nguyễn Thị Kim Hoa; NGhd.Ts Đinh TRí Dũng- NA; ĐHV- 2005 Trờng Đại học Vinh Khoa Văn - Lê Thị Hiệp bớc đầu tìm hiểu thơ hành phong trào thơ 1932 - 1945 KHoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành văn học Việt Nam đại Cán hớng dẫn: Nguyễn văn lợi Vinh - 2006 [...]... nằm trong xu hớng đó chơng II Đặc điểm của những bài thơ "hành" trong phong trào thơ mới 193 21945 2.1.Cảm hứng chủ đạo của những bài thơ hành trong phong trào thơ mới 1932 -1945 Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm mãnh liệt say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, gây tác động đến cảm xúc của ngời tiếp nhận tác phẩm Ta thấy cảm hứng chủ đạo của những bài thơ hành. .. viết theo thể hành: Sở kiến hành (Nguyễn Du) Sau này kế thừa có tác phẩm văn đồng niên vân Đình tiến sĩ Dơng Thợng Th (Nguyễn Khuyến), rồi đến phan Bội Châu, Tản Đà Trong thơ mới có Thế Lữ và Bích Khê cũng có một số bài thơ viết theo thể thơ này.Tuy nhiên thể thơ hành đợc kế thừa và cách tân một cách mạnh mẽ phải kể đến những bài thơ hànhcủa phong trào Thơ mới 1932 -1945 Đặc điểm của thơ hành về mặt thể... sát những bài thơ hành trong phong trào Thơ mới chúng tôi rút ra những kết luận sau: Thơ mới là một hiện tợng văn học hết sức độc đáo vào những năm 1930 của thế kỷ XX .Thơ mới đã tồn tại cha đầy 15 năm nhng đã đi trọn vẹn con đờng của mình .Thơ mới phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ đến vậy nhng cuộc đời của nó cũng thật ngắn ngủi.Từ những năm 1940 hoàn cảnh xã hội ngày càng đen tối hầu hết các nhà thơ. .. của Thơ mới Bài thơ gồm nhiều câu, bốn câu hợp lại thành một khổ, bài thơ gồm nhiều khổ theo kết cấu của thơ mới Đa ngời ta không đa qua sông Sao có tiếng sóng ở trong lòng Bóng chiều không thắm không vàng vọt Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong (Tống biệt hành - Thâm Tâm) Hay bài Can trờng hành của Thâm Tâm cũng sáng tác theo thể thất ngôn, nhng ở những khổ cuối tác giả đa vào câu thơ ba chữ ở đầu khổ... Trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh viết: Mỗi một nhà thơ mới đều đội trên đầu mình một nhà thơ Pháp Hầu hết các nhà Thơ mới đều cố gắng sáng tạo, tìm tòi một phong cách nghệ thuật riêng cho mình Về mặt thể loại thơ tám chữ rất thịnh hành, nó đợc các nhà thơ mới a chuộng vì sức chuyển tải nội dung cái tôi cá nhân của thể thơ này rất phong phú Bên cạnh đó cũng có một số nhà thơ thể nghiệm những thể thơ. .. cũng nh nỗi niềm của chính các tác giả trong những ngày tiền khởi nghĩa Và ta cũng thấy đợc Nguyễn Bính, Thâm Tâm và Trần Huyền Trân luôn trăn trở trớc vận mệnh của dân tộc và muốn góp sức mình cho đất nớc nhng cha tìm đợc hớng đi Chơng III Một số nhận xét về nghệ thuật của những bài thơ hành trong phong trào Thơ mới 1932 -1945 3.1 Về mặt thể loại Phong trào Thơ mới ra đời khi mà ảnh hởng của văn hoá... của các thi nhân trong những ngày trớc cách mạng.Và sự gia tăng yếu tố tự sự, đăc biệt là yếu tố chuyệncó tác dụng rất lớn trong việc thể hiện cái tôi cá nhân của các nhà thơ mới 3.3 Về ngôn ngữ Đúng nh Hoài Thanh nhận xét,khác với phần nhiều thơ mới hồi bấy giờ mềm mại, uyển chuyển, ngôn ngữ của những bài thơ hành thì điệu thơ gấp, lời thơ gắt câu thơ rắn rỏi, gân guốc Có những câu thơ ngôn ngữ gần... gieo những thanh trắc vào giữa những thanh bằng có tác dụng gợi lên sự rắn rỏi, gân guốc thờng thấy trong thơ cổ Thể thơ cổ phong không coi trọng đối nhng trong thơ Thâm Tâm lại thờng có sự đối chọi về thanh,về ý Thâm Tâm đã tạo nên những câu thơ hoặc chỉ toàn thanh bằng, hoặc chỉ toàn thanh trắc ở các điểm nhấn mạnh khiến cho câu thơ trúc trắc, gân guốc nh khổ đầu bài Tống biệt hành Bài Tống biệt hành. .. đến với thơ hànhcủa phong trào Thơ mới ta mới bắt gặp những câu thơ rất hào sảng, quyết liệt của ý chí, vừa có sự mềm yếu bất lực của kẻ cùng đờng: Thơ ngâm dở giọng thời cha thuận Tan tiệc quần anh ngời nuốt giận (Vọng nhân hành - Thâm Tâm) Phiếm chu mấy chốc đời nh mộng Ném chén cời cho đã mắt ta (Can trờng hành - Thâm Tâm) Khóc nhau ném chén tan tành Nghe vang vỡ cái bất bình thành thơ (Độc hành ca... do vậy nó có thiên hớng khái quát.Thiên hớng khái quát này trong hànhcủa Trung Quốc hay trong thơ cổ điển Việt Nam không rõ bằng Chẳng hạn bài Tỳ bà hành nổi tiếng của Bạch C Dị cũng không có cảm hứng này .Bài thơ thuộc bộ phận thơ cảm thơng của ông và cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng nhân đạo Xuyên suốt bài thơ tác giả bày tỏ sự xót thơng của mình đối với ngời kỉ nữ có tài, có sắc nhng bị cuộc ... Tản Đà Trong thơ có Thế Lữ Bích Khê có số thơ viết theo thể thơ này.Tuy nhiên thể thơ hành đợc kế thừa cách tân cách mạnh mẽ phải kể đến thơ hànhcủa phong trào Thơ 1932 -1945 Đặc điểm thơ hành mặt... nhà thơ Việt Nam tiếp thu thể thơ có biến thái nhiều.Điều làm sáng rõ phần sau 1.2 Xác định cách gọi cho thơ hành phong trào Thơ 1932 1945 Phong trào Thơ trải qua 10 năm hình thành phát triển .Thơ. .. mạng Thơ Nh tiêu đề chơng XIV Nguyễn Quốc Tuý công nhận có Trờng phái thơ hành phong trào Thơ 1932 -1945. Ông giải thích:gọi trờng phái thơ hành nhà thơ có thơ nhan đề có từ hành. Nguyễn Bính có Hành

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. phần nội dung

    • Ngưười đẹp đất kinh chơi bên sông

    • Phong diệp địch hoa thu sắt sắt

    • Nhớ ngưươi nhạt thếch rưượu đời

      • Tâm sự nhưư in cảnh ác tà

      • Thăng Long đất lớn chí tung hoành

        • chưương II

          • Ta đi nhưng biết về đâu chứ?

          • Mà vẫn cười qua chén rượu đầy

            • Nghe vang vỡ cái bất bình thành thơ

              • Chẳng hoài thóc giống vất vưương

              • Vai cày chẳng kẻo làm trâu

              • Dằn chén ném đũa nuốt không được

              • Gia nhân thê tử tẩu tưương tống

                • Thăng Long đất lớn chí tung hoành

                • Mày gưươm nét mác chữ nhân già

                • Vỗ vai sang sảng giọng Bình Nguyên

                • Gió thốc hàng hiên lưười viễn vọng

                • Gió hiu hắt (chừ) Dịch Thuỷ lạnh ghê

                • Thằng bó văn chưương đôi gối hận

                • Cho nên tri kỉ tếch phưương trời

                • Ngưười ra đi đầu không ngoảnh lại

                • Cho thoã sức vẫy vùng trong bốn bể

                • Treo thẳng buồm mây vượt biển khơi

                • Chí lớn chưưa về bàn tay không

                • Ta biết ngưười buồn sáng hôm nay

                • Một giã gia đình một dửng dưng

                  • Nam nhi vị liễu công danh trái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan