Gia miêu tống sơn, nơi phát tích của dòng họ nguyễn phúc

81 570 3
Gia miêu   tống sơn, nơi phát tích của dòng họ nguyễn phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học vinh lê thị huế gia miêu - tống sơn, nơi phát tích dòng họ nguyễn phúc chuyên ngành : lịch sử việt nam mã số : 5.03.15 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS Hoàng Văn LâN Vinh- 2001 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS Hoàng Văn Lân, ngời thầy tận tâm hớng dẫn suốt trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ môn Lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử, khoa Đào tạo Sau Đại học, trờng Đại học Vinh; Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế ( TP Huế ); th viện tỉnh Thanh Hoá, ban NC & BS lịch sử Thanh Hoá, uỷ ban nhân dân xã Hà Long, bác Nguyễn Hữu Mịch thôn Gia miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hoá ), bác Lê Huy Trâm, anh Nguyễn Thanh Hải ( TP Thanh Hoá ) tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Vinh, ngày tháng Tác giả Lê Thị Huế năm 2001 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Huyện Tống Sơn, Làng Gia miêu trớc năm 1945 dòng họ Nguyễn trớc kỷ XVI 1.1 Đặc điểm địa lý Quá trình hình thành vùng đất 1.1.1.Huyện Tống Sơn 1.1.2.Làng Gia miêu 1.2.Đặc điểm lịch sử vùng đất 11 1.2.1 Là vùng đất văn hoá cổ 1.2.2.Vùng đất in dấu khởi nghĩa Hai bà Trng ( TK I ) 12 chiến tranh Trịnh - Mạc ( TK X VI ) 1.2.3.Vùng đất khởi nghĩa Tây Sơn 15 1.3.Dòng họ Nguyễn Gia miêu 19 1.3.1 Nguồn gốc dòng họ 1.3.2 Sự phát triển đóng góp dòng họ Nguyễn qua 21 triều đại quân chủ Việt Nam từ TK X đến TK XVI 1.3.3 Từ họ Nguyễn Đàng trở thành họ Nguyễn Phúc 30 Đàng Chơng 2: Những đóng góp nhân dân Gia miêu - Tống Sơn 33 công phát triển bảo vệ đất Đàng 2.1 Sự kiện Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá 2.1.1 Tình hình nớc Đại Việt nửa đầu TK XVI 2.1.2 Từ Gia miêu - Tống Sơn ( Thanh Hoá ) đến phủ dinh 35 Tử - Vũ Xơng ( Quảng Trị ) 2.1.3 Từ nhiệm vụ vua Lê đến ý định cát 2.1.4 Vai trò ngời thân Nguyễn Hoàng 2.2 Đóng góp dòng họ Gia miêu - Tống Sơn việc 37 42 44 phát triển bảo vệ đất Đàng 2.2.1 Dòng họ Nguyễn Hữu 2.2.2 Dòng họ Nguyễn Cửu 53 2.2.3 Dòng họ Tống 57 2.2.4 Các dòng họ khác 60 Chơng 3: Gia miêu - Tống Sơn thời kỳ nhà Nguyễn 63 trị đất nớc 3.1 Gia miêu - Tống Sơn tâm thức nhà Nguyễn 3.2 Những sách u đãi mà nhà Nguyễn dành cho Gia miêu - 65 Tống Sơn 3.3 Các công trình kiến trúc mang dấu ấn vơng triều Nguyễn 68 quê hơng Gia miêu - Tống Sơn 3.3.1 Lăng miếu Triệu Tờng 3.3.2 Đình Gia miêu 75 3.3.3 Các di tích khác 78 Kết luận 81 Tài liệu tham khảo Phụ lục 84 mở đầu Lý chọn đề tài Trong Lịch triều hiến chơng loại chí tác giả Phan Huy Chú viết Thanh Hoá mạch núi cao chót vót, có sông lớn bao quanh, biển lớn phía đông, phía tây giáp với Ai Lao, phía bắc giáp Sơn Nam phía nam giáp đạo Nghệ An Đây nơi non xinh nớc đẹp nh cổ áo vẻ non sông tơi tốt chung đúc nên sinh nhiều bậc vơng tớng, khí tinh hoa tụ họp lại nẩy nở nhiều văn nho Quả thật vậy, mảnh đất xứ Thanh nơi phên dậu nối liền miền Bắc với miền Trung đất nớc.Thanh Hoá không nôi văn hoá núi Đọ, trống đồng Đông Sơn Mà nơi sinh nhiều bậc danh nhân, dũng tớng cho đất nớc.Trong thời đại quân chủ Thanh Hoá nơi phát tích nhiều dòng họ sinh bậc đế vơng Vì thời vua chúa, Thanh Hoá lại có Quý hơng riêng Ví dụ: Thời Lê Hoàn, đất Quý hơng vùng Kẻ Sập ( Xuân Lập - Thọ Xuân ) Thời Lê Lợi, đất Quý hơng vùng Lam Sơn ( thuộc Thọ Xuân ) Thời chúa Trịnh, đất Quý hơng vùng Sóc Sơn ( Vĩnh Hùng - Vĩnh Lộc ) Thời Nguyễn, đất Quý hơng lại vùng Gia miêu ( Hà Long - Hà Trung ) Gia miêu trớc vùng đất thuộc tổng Thợng Bạn, huyện Tống Sơn Khi vơng triều Nguyễn đợc thiết lập Gia miêu đợc tôn Quý hơng, Tống Sơn đợc tôn Quý huyện Vì nói tới Gia miêu ngời ta thờng nghĩ đến Tống Sơn ngợc lại Đây không nơi phát tích dòng họ Nguyễn Phúc, nơi yên nghỉ tổ tiên dòng họ mà nơi sinh nhiều bậc nhân tài góp sức cho công khai phá đất Đàng chúa Nguyễn thành công tốt đẹp, dới thời Nguyễn trở thành vùng đất đặc biệt quan trọng Việc nghiên cứu lịch sử triều đại nhà Nguyễn diễn sâu rộng nhiều mặt Song vùng đất phát tích dòng họ Nguyễn Phúc vơng triều nhà Nguyễn lại cha đợc nhiều ngời ý đến Là ngời đợc sinh lớn lên mảnh đất xứ Thanh địa linh nhân kiệt, đồng thời lại đợc học chuyên ngành lịch sử Việt Nam, vô mong muốn đợc hiểu biết vùng đất Thanh Hoá mà có liên quan trực tiếp đến hình thành phát triển triều đại quân chủ Việt Nam Nghiên cứu vấn đề nâng cao tầm hiểu biết lịch sử mà góp phần bổ sung thêm nguồn t liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng nh lịch sử vơng triều Nguyễn Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đây, chọn Gia miêu Tống Sơn, nơi phát tích dòng họ Nguyễn Phúc làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Gia miêu - Tống Sơn nơi khởi nguồn vơng triều Nguyễn nơi sinh nhiều bậc nhân tài kiệt xuất cho đất nớc Nhng đề tài lạ đợc ngời ý tới Điểm lại hoạt động nghiên cứu vấn đề này, có số viết nhà nghiên cứu lịch sử văn hoá địa phơng, đề cập đến số khía cạnh định Đó bài: - Mấy nét vùng đất tổ triều Nguyễn - tác giả Minh Hiệu - đăng báo Văn hoá thông tin Thanh Hoá số 249, 251, 253 tháng năm 1995 Nội dung mô tả địa vùng đất Gia miêu số nhân vật tiêu biểu dòng họ Nguyễn Gia miêu - Về dòng họ Nguyễn Gia miêu - tác giả Phạm Thị ng - đăng tạp chí Xứ Thanh, số tháng năm 1999, viết đóng góp dòng họ Nguyễn Gia miêu triều đại quân chủ Việt Nam - Gia miêu ngoại trang, di tích thắng cảnh - tác giả Phạm Thị ng - đăng Báo Thanh Hoá số 4275 ngày 10/ 2/ 2001 Nội dung viết phong cảnh Gia miêu số di tích lịch sử mang dấu ấn vơng triều Nguyễn đất Gia miêu Bên cạnh viết có sách Hà Long chặng đờng Lịch sử - xuất 1993, ban thờng vụ Đảng uỷ xã Hà Long đạo biên soạn Nội dung viết hình thành phát triển xã Hà Long ( trớc tổng Thợng Bạn, huyện Tống Sơn ) qua giai đoạn lịch sử từ đầu đến năm 1990 Ngoài số tác phẩm lịch sử, văn hoá địa phơng Ban NC BS lịch sử Thanh Hoá hay Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hoá xuất có điểm qua vùng đất phát tích nhà Nguyễn mảnh đất xứ Thanh dòng họ Nguyễn số di tích có liên quan đến vơng triều Nguyễn vùng đất Gia miêu - Tống Sơn Nhìn chung, đề cập đến nhiều khía cạnh song viết nên mang tính chất khái quát riêng lẻ Vì cần tập trung nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống vùng đất có ý nghĩa lịch sử to lớn đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vùng đất huyện Tống Sơn trớc cách mạng tháng tám năm 1945, làng Gia miêu nội dung chủ yếu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm giải vấn đề sau: - Khái quát trình hình thành, đặc điểm địa lý lịch sử huyện Tống Sơn làng Gia miêu trớc năm 1945 - Nêu rõ vị nguồn gốc dòng họ Nguyễn Gia miêu trớc kỷ XVI - Những đóng góp nhân dân Gia miêu - Tống Sơn việc phát triển bảo vệ đất Đàng dới thời chúa Nguyễn kỷ XVII, XVIII - Gia miêu - Tống Sơn trở thành Quý hơng, Quý huyện vơng triều Nguyễn từ đầu kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: Địa bàn huyện Tống Sơn trớc năm 1945, đất huyện Hà Trung, thị xã Bỉm Sơn phần huyện Nga Sơn - Giới hạn thời gian: Từ 1945 trở trớc nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Các nguồn t liệu - T liệu thành văn: Các sách địa lý - lịch sử, sử sử gia phong kiến Quốc sử quán triều Nguyễn Các sách địa lý - lịch sử địa phơng Văn bia, gia phả, sắc phong, địa bạ, hơng ớc - T liệu vật: Các đình, đền, nhà thờ Các di tích, di khảo cổ Các địa danh lại - T liệu dân gian: Lời kể bô lão địa phơng nhân vật hậu duệ dòng họ Nguyễn Gia miêu ( Thanh Hoá ) Huế 4.2 Phơng pháp nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp truyền thống đặc biệt quan trọng phơng pháp lịch sử phơng pháp Logic Bên cạnh phơng pháp đối chứng, so sánh, tổng hợp t liệu khác để xác minh tính chân xác kiện lịch sử Ngoài ra, sử dụng phơng pháp điền dã thực địa để tìm hiểu thực tế làm phong phú thêm nguồn sử liệu đóng góp luận văn - Trớc hết, khôi phục lại tranh có hệ thống địa lý - lịch sử làng Gia miêu huyện Tống Sơn trớc năm 1945 - Luận văn khái quát cách tổng quan dòng họ Nguyễn từ xuất lên nắm giữ vơng triều tồn suốt 100 năm lịch sử dân tộc - Luận văn lần góp phần làm rõ thêm vị trí,vai trò lịch sử vùng đất Gia miêu - Tống Sơn,vùng đất khởi nguồn vơng triều Nguyễn - Luận văn góp phần nhỏ bé vào công tác su tầm, bổ sung nguồn t liệu cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng đồng thời tạo gợi mở sâu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến vùng đất khởi nguồn triều đại nhà Nguyễn mảnh đất xứ Thanh bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục minh hoạ, nội dung gồm có chơng : Chơng 1: Huyện Tống Sơn, làng Gia miêu trớc năm 1945 dòng họ Nguyễn trớc kỷ XVI Chơng 2: Những đóng góp nhân dân Gia miêu - Tống Sơn việc phát triển bảo vệ đất Đàng Chơng : Gia miêu - Tống Sơn thời kỳ nhà Nguyễn trị đất nớc Chơng Huyện Tống Sơn, Làng Gia miêu trớc năm 1945 dòng họ Nguyễn trớc kỷ XVI 1.1 Đặc điểm địa lý trình hình thành vùng đất 1.1.1 Huyện Tống Sơn Huyện Tống Sơn nằm phía bắc tỉnh Thanh Hoá, chỗ địa giới tận Thanh Hoa nội trấn thời cuối Lê đầu Nguyễn Nằm đờng quốc lộ 1A, cách tỉnh lỵ 22 km Phía bắc huyện giáp với huyện Yên Mô Phụng Hoá phủ TrờngYên thuộcThanh Hoa ngoại trấn (nay tỉnh Ninh Bình), phía nam giáp huyện Hậu Lộc, phía tây giáp huyện Thạch Thành Vĩnh Lộc, phía đông giáp huyện Nga Sơn biển Quá trình hình thành tên gọi Thời dựng nớc huyện Tống Sơn thuộc Cửu Chân Từ năm 110 trớc công nguyên đến năm 43 sau công nguyên, Tống Sơn vùng đất thuộc huyện D Phát, quận Cửu Chân Từ năm 420 đến năm 589 (thời Nam - Bắc triều), Tống Sơn vùng đất thuộc huyện Kiến Sơ quận Cửu Chân Thời Tuỳ - Đờng vùng đất thuộc huyện Nhật Nam phần huyện Sùng Bình Từ thời nhà Đinh đến thời nhà Lý, Tống Sơn vùng đất thuộc huyện Nhật Nam Thời Trần, Hồ, Lê sơ vùng đất thuộc huyện Tống Giang phủ Hà Trung lãnh 20 xã, thôn, 18 trang, trại [87, 3] Thời Lê Trung Hng đổi Tống Giang thành Tống Sơn Từ năm Gia Long thứ 3, Tống Sơn có tên gọi Quý huyện đất cỗi gốc triều Nguyễn [58, 226] Năm Minh Mệnh thứ 12, huyện Tống Sơn gồm có bốn tổng: Thợng bạn,Trung bạn, Nam bạn Đông bạn Huyện lỵ đóng Bình Lâm ( Đò Lèn nay) Đến trớc cách mạng tháng năm 1945 huyện Tống Sơn phủ Hà Trung kiêm lý bao gồm tổng: Nam bạn, Đông bạn, Ngọ xá, Phi lai, Thanh xá, Trung bạn,Thợng bạn (Tổng Phi lai trớc thuộc huyện Nga Sơn, tổng Thanh xá, Ngọ xá thuộc huyện Vĩnh Lộc) Sau cách mạng tháng 8/1945, huyện Tống Sơn đổi gọi huyện Hà Trung tồn ngày Về núi sông hình vùng đất sách Đại Nam thống chí có ghi: Núi Triệu Tờng cách huyện Tống Sơn 25 dặm phía tây bắc, núi có lăng Triệu Tờng Mạch núi từ huyện Thạch Thành nh chuỗi ngọc kéo xuống, lên 12 liền nhau, cỏ xanh tốt trông nh gấm vóc, phía đông bắc có núi Tam Điệp đến núi Thần Phù chạy dài phía tả, phía tây có núi Điều Doanh, núi Trạch Lâm, núi Trang Chữ chạy vòng phía hữu Nớc khe Rồng xuống Tống Giang lợn vòng đằng trớc, xa gọi tên núi Am, lại gọi núi Thiên Tôn Năm Minh Mệnh thứ (1821) phong tên nay, đợc thờ theo vào đàn Nam Giao; năm thứ 17 khắc hình tợng vào Cao Đỉnh, liệt làm danh sơn chép điển thờ [58, 247] Sở dĩ thời nhà Nguyễn, vị Vua quan tâm chăm sóc cho núi nơi an nghỉ tổ tiên dòng họ Nguyễn - Là nơi chôn cất thi hài Triệu Tổ Tĩnh Hoàng Đế tức Nguyễn Kim, ngời có công đầu nghiệp khôi phục quốc thống nhà Lê ngời mở đầu cho nghiệp Đế vơng nhà Nguyễn Theo ngời dân địa phơng xa núi Thiên Tôn có nhiều gỗ Lim mọc lên thành Rừng Trong núi có Hổ nên không dám vào, không biết vị trí mộ tổ tiên nhà Nguyễn nằm đâu án ngữ phía bắc huyện dãy Tam Điệp Đây dãy núi nằm Thanh Hoa ngoại trấn Thanh Hoa nội trấn Núi có hình dáng nh tờng thành bao bọc chắn giữ thung lũng phía bên có đèo Ba Dội với ba đèo nối liền thành dải, mọc cao, cỏ xanh tốt, đứng trông biển lớn Núi chung quanh, đờng giữa, trông hai bên nh chậu úp loạt, chỗ gần hết núi hai bên vách núi thẳng đứng, phía dới có lối lại tựa nh cuống họng gã khổng lồ Nơi mà đợc Ngọ Phong c sĩ Ngô Thì Sĩ có vịnh đôi câu thơ rằng: Đoạn tục quần sơn nhãn giới khoan Ng thuyên thiên khống Cửu Chân quan Có nghĩa là: Nh vậy, nhìn từ tổng thể đến chi tiết đình Gia miêu đạt đến mức độ hoàn mỹ kiến trúc khối hình khoẻ nghệ thuật trang trí tơi tắn, tinh xảo Xung quanh đình thêm công trình kiến trúc phụ làm cho vẻ bề hoành tráng tôn nghiêm đình đợc tôn lên cách rõ nét Đình Gia miêu di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu thời Nguyễn Thanh Hoá nói chung Gia miêu - Tống Sơn nói riêng Ngoài ý nghĩa đình nơi hội họp sinh hoạt văn hoá làng Cũng đình Bác Hồ nói chuyện với nhân dân Gia miêu lần Bác thăm kiểm tra công tác kháng chiến Thanh Hoá ( 20/ 2/ 1947 ) Đình nơi trú quân gửi pháo kháng chiến chống quân xâm lợc Pháp Mỹ Vì đình Gia miêu đợc nhà nớc ta công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia Thật xứng đáng với tầm vóc ý nghĩa văn hoá cổ dân tộc Việt Nam thời đại 3.3.3.Các di tích khác Ngoài quần thể kiến trúc Lăng miếu Triệu Tờng đình Gia miêu trình bày Gia miêu bảo tồn đợc vài di tích tổng số gần 30 di tích toàn tổng Thợng Bạn vào cuối thời Nguyễn mà nhân dân thống kê đợc, số Đền thờ quan Triệu Tờng Đền quan Triệu Tờng hay gọi đền Đức Ông nằm đờng trục số 47, trung tâm xã Hà Long Đền toạ lạc khu đất rộng khoảng 100 m 2, mặt hớng nam giống nh Đình Gia miêu Đền gồm có hai nhà ba gian Toà nhà bên trái đền gồm có tiền đờng hậu đờng Tiền đờng nơi nhân dân làm Lễ hậu đờng nơi để hơng án thờ Quan Triệu Tờng Theo ngời dân địa phơng đền thờ linh thiêng, có lẽ không bị phá huỷ nh di tích khác Đền Quan Triệu Tờng đợc xây dựng dới thời Nguyễn vào năm Minh Mạng thứ 16 ( 1835 ) để thờ vị quan nhà Nguyễn, tên Nguyễn Quyên Sở dĩ gọi đền Quan Triệu Tờng viên quan phụ trách trông coi việc tu sửa Miếu thành Triệu Tờng Năm 1835, vua Minh Mạng thấy khu Lăng miếu quê hơng bị h hỏng nhiều nên cho tiến hành việc sửa sang lại, xây mặt thành bao quanh phía gạch Quan Đô uý Nguyễn Quyên đợc cử đến làm Đốc công trông coi việc tu sửa Trong thời gian công vụ chẳng may Ông bị ốm đột ngột Vua Minh Mạng cho lập đền thờ Ông thành Triệu Tờng, truy phong ông Đô uý Trung đẳng thần Đền thờ ông linh thiêng đợc dân chúng vùng ngỡng mộ lui tới lễ bái đông Nhng đền lại nằm thành, việc vào không đợc thuận tiện vào khoảng năm 1930 ( thời vua Bảo Đại ), nhân dân làng Gia miêu xin lập đền thờ Ông thành, tức vị trí cách đền cũ khoảng 60 m Vì dựng lại kiến trúc đền mang phong cách hoàn toàn mới, nhà đ ợc xây tờng gạch kiến trúc gỗ nh trớc Trên kèo, cốn mê hay chân cột không đợc chạm khắc cầu kỳ nh Đình làng Phần mái lợp có lẽ đợc tu sửa nhiều lần, mái có đôi Rồng chầu đắp với hình mặt nguyệt Toàn đền toát lên vẻ đại, gọn nhẹ đơn giản Đền Quan Triệu Tờng đợc công nhận di tích Lịch sử văn hoá cấp tỉnh đợc nhân dân Gia miêu gìn giữ bảo vệ Ngoài Gia miêu tồn nhà thờ họ Nguyễn, có lẽ chứng tích cuối dòng họ Nguyễn bề Gia miêu thời kỳ Hậu Lê Nhà thờ họ có từ thời Lê sơ Hiện nhà thờ lu giữ đợc đồ thờ từ thời Lê nh bát hơng hay bia đợc khắc từ năm Hồng Đức thứ 19 (1478 ) Đến thời Nguyễn nhà thờ đợc sửa sang lại nhiều lần Lần tu sửa nhà thờ cuối dới thời Nguyễn vào năm Thành Thái thứ 10 tức năm 1898 Sự kiện đợc lu giữ thợng lơng nhà thờ Thợng lơng gỗ to đợc sơn son có khắc in dòng chữ Hán: Hoàng triều Thành Thái thập niên tuế thứ Mậu Tuất tam nguyệt Bính Thìn sơ thập nhật Quý Tỵ Ngọ thời kiến trụ thợng lơng đại cát vợng Tạm dịch vào Ngọ ngày mồng 10 tháng năm Mậu Tuất ( 1895 ), triều vua Thành Thái thứ 10 kiến lập thợng lơng nhà thờ Điều có nghĩa nhà thờ hoàn thành việc tu sửa vào thời gian Nhà thờ bác Nguyễn Hữu Mịch - trởng chi họ Nguyễn Hữu Gia miêu giữ việc thờ tự Hàng năm tới ngày giỗ họ cháu họ Nguyễn khắp nơi nớc lại hội tụ để thắp hơng tởng nhớ tổ tiên họ Quả thật hữu nhà thờ họ điều có ý nghĩa Bởi nơi cháu dòng họ Nguyễn - lớp hậu duệ sau 10 kỷ cụ tổ Nguyễn Bặc lại có điều kiện tìm đến với tình thân hữu, đoàn kết gắn bó dòng họ có bề dày lịch sử truyền thống hàng ngàn năm Đó nét đẹp việc tìm cội nguồn văn hoá dân tộc Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nớc kỷ thứ XXI **** * Nhân dân Gia miêu - Tống Sơn có quyền tự hào về thời khứ đầy sôi động lịch sử văn hoá vùng đất Quý hơng Vùng đất vốn quê hơng dòng họ nắm giữ đứng đầu vơng triều suốt 100 năm Dới thời Nguyễn Gia miêu - Tống Sơn đợc ví nh kinh thành thu nhỏ hình bóng công trình kiến trúc nghệ thuật cổ tiêu biểu nh Lăng miếu Triệu Tờng đình Gia miêu Trong thời gian dài công trình bị phá huỷ lãng quên Hiện thực tế có đình Gia miêu đợc Nhà nớc quan tâm khôi phục lại, Lăng miếu Triệu Tờng tồn tâm tởng số ngời dân nơi Nếu nh không sớm có biện pháp khôi phục, tôn tạo bảo vệ di tích lịch sử mang đậm dấu ấn vơng triều Nguyễn Gia miêu - Tống Sơn bị hẳn theo thời gian Hy vọng tơng lai không xa quần thể kiến trúc Lăng miếu Triệu Tờng đợc khôi phục xứng đáng đợc đứng hàng ngũ di tích lịch sử thuộc triều đại nhà Nguyễn - triều đại có khoảng cách tồn không xa với thời đại Kết luận 1.Tống Sơn vùng đất chứng kiến trải qua nhiều biến động lịch sử dân tộc Với địa hình đa dạng, núi cao, sông sâu, lại có cửa biển tuyến đờng giao thông quan trọng từ ngày đầu công nguyên trở thành vị trí chiến lợc lợi hại Vùng đất nơi trú quân cuối nghĩa quân Hai Bà Trng chiến đấu chống lại quân xâm lợc Đông Hán Chín kỷ sau đó, Tống Sơn lại trở thành địa bàn hoạt động sôi sứ quân Đinh Bộ Lĩnh Cho đến kỷ XVI, với xứ Thanh Hoa, vùng đất lại chiến trờng nóng bỏng chiến tranh Trịnh - Mạc, nội chiến kéo dài 1/2 kỷ Những địa danh lại nh : cửa Thần Phù, cửa Tâm Khẩu, hang Chính Đại, Bạch ác, vào Lịch sử xứ Thanh nh huyền thoại Trong khởi nghĩa Tây Sơn, Tống Sơn vừa nơi tập duyệt binh sĩ vừa nơi đợc vua Quang Trung chọn để xây dựng tuyến phòng thủ quan trọng số 1: phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Phòng tuyến niềm tự hào ngời dân Tống Sơn họ đống góp không sức ngời sức cho việc xây dựng Là vùng đất sớm có xuất đến ổn định tổ chức c dân nhng Tống Sơn có ý nghĩa mặt chiến lợc ý nghĩa mặt kinh tế Vì đợc đánh giá vùng địa - trị lịch sử, xứng đáng trở thành vùng đất trọng yếu vùng trọng yếu xứ Thanh Dòng họ Nguyễn dòng họ lớn Gia miêu - Tống Sơn trớc kỷ XVI Ngời xa thờng có câu đất địa linh sinh nhân kiệt , với Gia miêu - Tống Sơn điều có ý nghĩa định Từ kỷ X, vùng đất nơi che chở bảo vệ cho sống dòng họ hậu duệ Định Quốc Công Nguyễn Bặc - vị đại công thần thời nhà Đinh Không biết đất linh thiêng nên sinh ngời tài giỏi sức sống mãnh liệt dòng dõi cụ Nguyễn Bặc mà sau bớc khởi đầu đầy gian nguy đó, dòng họ Nguyễn ngày phát triển lớn mạnh, tiếng tăm lẫy lừng vùng Con cháu dòng họ đóng góp nhiều công sức việc xây dựng bảo vệ đất nớc kỷ từ X đến XVI Đặc biệt kỷ XVI, dòng họ Nguyễn Gia miêu có tới 200 ng ời làm quan triều đình Hậu Lê, uy lực lớn Đó tảng tạo uy cho Nguyễn Kim đứng phất cờ nghĩa gây dựng lại triều Lê trung hng Thời tạo anh hùng Quả thật vậy! Từ chỗ có nguy bị diệt vong, nhánh dòng họ Nguyễn Gia miêu - Tống Sơn di chuyển đến Đàng vào nửa cuối kỷ thứ XVI Tại nhánh họ thực lớn mạnh gặp đất dụng võ nhanh chóng trở thành dòng họ Nguyễn Phúc mang đầy quyền lực Đàng vào kỷ XVII, XVIII Đến đầu kỷ XIX dòng họ Nguyễn Phúc vơn lên thống lĩnh vơng quốc rộng lớn vùng Đông Nam Đó vơng quốc Đại Nam Vơng triều Nguyễn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Để có đợc thành công đó, cháu dòng họ thực biết kết hợp hài hoà hai yếu tố: truyền thống gia đình dòng họ cộng với nội lực thân ngời Sự biết gắn kết chặt chẽ hai yếu tố nhân tố để tạo nên dòng họ lớn bề thống trị nớc Theo bớc chân dòng họ Nguyễn Phúc, dòng Gia miêu - Tống Sơn di chuyển đến Đàng Họ đến qua nhiều đợt nhiều cách khác nhng tất có chung ớc mơ sống bình cảnh tợng chiến tranh thơng đau, chết chóc Bằng tình cảm đồng hơng thân thích, họ nhanh chóng đợc Chúa Nguyễn thu nạp trở thành lực lợng quan trọng, đông đảo công phát triển bảo vệ đất Đàng trong, giúp cho nghiệp khai hoang mở cõi Chúa Nguyễn thành công tốt đẹp Từ đặc điểm bật vùng đất phát tích với lịch sử truyền thống lâu đời dòng họ Nguyễn nói chung nh dòng họ Nguyễn Phúc nói riêng cho phép ta hiểu vơng triều Nguyễn sau đồng thời góp phần khẳng định lại đóng góp công lao vơng triều Nguyễn đất nớc tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Tài liệu tham khảo Ban NC & BS lịch sử Thanh Hoá, Tên làng xã Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá, 2000 Ban NC & BS lịch sử Thanh Hoá, Lịch sử Thanh Hoá-Tập 1, Nxb KHXH, Hà nội, 1990 Ban NC & BS lịch sử Thanh Hoá, Lịch sử Thanh Hoá-Tập 2, Nxb KHXH, Hà nội, 1994 Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hoá, Thanh Hoá di tích thắng cảnh, Nxb Thanh Hoá, 2000 Bảo tồn bảo tàng Thanh Hoá, Thông báo đợt khảo cổ Thanh Hoá Lê Ngô Cát - Phạm Đình Toái, Đại Nam Quốc sử diễn ca, Nxb Văn hoá, Hà nội, 1996 Quỳnh C - Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, 1995 Charles Robequaint, Le Thanh Hoa, Paris, 1927 (Bản dịch Xuân Lênh) Nguyễn Khoa Chiêm, Việt Nam khai quốc chí truyện ( Nam triều công nghiệp diễn chí ), Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thuý Nga dịch giải, Nxb Hội nhà văn, Hà nội, 1994 10.Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí-Tập 1, Nxb KHXH, Hà nội, 1992 11.Phan Huy Chú, Hoàng Việt d địa chí (Phan Đăng dịch), Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997 12.Danh sách xã thôn Trung Kỳ, Bản đánh máy Phòng nghiên cứu TTBTDT Cố đô Huế 13.Dự thảo phả họ Nguyễn - Quyển thợng (từ TK X đến TK XV), Hà nội, 1991 14.Đảng uỷ & UBND xã Hà Long, Hà Long chặng đờng lịch sử, XB 1993 15.Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, Hà nội, 1977 16.Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, Nxb KHXH, Hà nội, 1977 17.Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1998 18.Gia phả họ Nguyễn Hữu Gia miêu (Hà Long - Hà Trung - Thanh Hoá) 19.Gia phả họ Nguyễn Đình Gia miêu (Hà Long - Hà Trung - Thanh Hoá) 20.Gia phả họ Nguyễn Văn Gia miêu (Hà Long - Hà Trung - Thanh Hoá) 21.H Le Breton, La Province de Thanh Hoa (tỉnh Thanh Hoá), Hà nội, 1926 (Bản dịch)T liệu Phòng địa chí, Th viện KHTH Thanh hoá 22.H Le Breton, Những đình chùa & nơi lịch sử tỉnh Thanh hoá, Xb 1920 (Bản dịch) T liệu Phòng địa chí, Th viện KHTH Thanh hoá 23.Minh Hiệu, Mấy nét vùng đất tổ triều Nguyễn, Báo VHTT Thanh Hoá, số 249 ngày 23/ 05/ 95 24.Minh Hiệu, Mấy nét vùng đất tổ triều Nguyễn, Báo VHTT Thanh Hoá, số 251 ngày 09/ 03/ 95 25.Minh Hiệu, Mấy nét vùng đất tổ triều Nguyễn, Báo VHTT Thanh Hoá, số 253 ngày 23/ 03/ 95 26.Minh Hiệu, Cây mía tiến Triệu Tờng, Báo VHTT Thanh Hoá, số 253 ngày 23/ 03/ 95 27.Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc, Nguyễn Phúc tộc phả, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1995 28.Nh Hiên Nguyễn Ngọc Hiền, Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Nxb Văn học, 1997 29.Lê Văn Hu, Đại Việt sử ký toàn th-Tập 1, Nxb KHXH Hà nội, 1972 30.Lê Văn Hu, Đại Việt sử ký toàn th-Tập 2, Nxb KHXH Hà nội, 1993 31.Lê Văn Hu, Đại Việt sử ký toàn th-Tập 3, Nxb KHXH Hà nội, 1993 32.Kỷ yếu hội thảo khoa học, Định quốc công Nguyễn Bặc, Nxb KHXH, Hà nội, 1998 33.Kỷ yếu hội thảo khoa học, Lê Hoàn & 1000 năm chiến thắng quân Tống xâm lợc (981- 1981), Ty VHTT Thanh hoá, Xb T4/ 1981 34.Kỷ yếu hội thảo khoa học, Lê Lợi (1385- 1433) & Thanh Hoá khởi nghĩa Lam sơn, Nxb Thanh Hoá, 1998 35.Kỷ yếu hội thảo khoa học, Chúa Trịnh, vị trí & vai trò lịch sử, Nxb Thanh Hoá, 1995 36.Keith VV.Taylor, Nguyễn Hoàng & khởi đầu việc mở rộng phơng nam Việt Nam (Thế Đức dịch), Tạp chí TTKH & CN Thừa Thiên Huế, số 1(31)/ 2001 37.Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lợc, Nxb VHTT Hà nội, 1999 38.Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng trong, Nxb Văn học 39.Phan Huy Lê, Phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn kháng chiến chống Thanh, sử học số 1, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp 40.Minh Mệnh ngự chế văn (Dụ văn), Viện nghiên cứu Hán nôm, Hà nội, 2000 41.Đỗ Văn Ninh, Kế rút lui chắn giữ Tam Điệp & Biện Sơn quân Tây Sơn năm 1778, Tạp chí NCLS số 244/ 1989 42.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 43.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 44.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 4, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 45.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 5, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 46.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 6, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 47.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 7, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 48.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 9, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 49.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 10, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 50.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 13, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 51.Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ-Tập 14, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 52.Đỗ Văn Ninh, Kế rút lui chắn giữ Tam Điệp & Biện Sơn quân Tây Sơn năm 1778, Tạp chí NCLS số 244/ 1989 53.Hoàng Anh Nhân, Văn hoá Làng & Làng văn hoá xứ Thanh, Nxb KHXH, Hà nội, 1996 54.Đinh Văn Nhật, Đất Cửu Chân thời hai Bà Trng, Tạp chí NCLS số 159/ 1974 55.Ngô Gia Văn Phái, Hoàng Lê thống chí-Tập 2, Nxb Văn học, Hà nội 1964 56.Nguyễn Quang Ngọc, Thêm vài ý kiến Tam Điệp, Tạp chí NCLS số 244/ 1989 57.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí-Tập 1, Nxb KHXH, Hà nội, 1970 58.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí-Tập 2, Nxb KHXH, Hà nội, 1970 59.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện tiền biên, Nxb KHXH, Hà nội, 1995 60.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục-Tập 1, Nxb sử học, Hà nội, 1963 61.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục-Tập 2, Nxb sử học, Hà nội, 1963 62.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục-Tập 3, Nxb sử học, Hà nội, 1963 63.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục-Tập 4, Nxb sử học, Hà nội, 1963 64.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục-Tập 5, Nxb sử học, Hà nội, 1963 65.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục-Tập 24, Nxb sử học, Hà nội, 1970 66.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục-Tập 27, Nxb sử học, Hà nội, 1970 67.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện biên-Tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 68.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam liệt truyện biên, Tập 3- Nxb Thuận Hoá, Huế, 1993 69.Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều biên toát yếu, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1998 70.Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mệnh yếu-Tập1, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1994 71.Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục-Tập10, Nxb Văn sử địa, Hà nội, 1959 72.Tạp chí NCLS số 6/ Tháng 11-12/ 1993 (chuyên san nhà Nguyễn) 73.Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh Thanh Hoá, Địa chí Thanh Hoá, Nxb VHTT, Hà nội, 2000 74.Nguyễn Tú, Vị trí địa lý Tử qua lịch sử, Tạp chí Cửa Việt, số 17, Tháng 02/ 1996 75.Trần Văn Thi, Trở lại vấn đề Nguyễn Hoàng với phủ dinh Tử, Tạp chí Xa & Nay, số 73B, Tháng 03/ 2000 76.Nguyễn Khắc Thuần, Việt sử giai thoại-Tập 6, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2000 77.Nguyễn Khắc Thuần, Việt sử giai thoại-Tập 6, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2000 78.Mậu Trinh, Về bài:Trở lại vấn đề Nguyễn Hoàng với phủ dinh Tử, Tạp chí Xa & Nay, số 75, Tháng 05/ 2000 79.Vơng Duy Trinh, Thanh Hoá quan phong (Bản dịch Nguyễn Duy Tiếu), Tủ sách cổ văn, Bộ Văn hoá giáo dục & Thanh niên, 1973 80.Phan Thúc Trực, Quốc sử di biên-Tập thợng (Bản dịch Hồng Liên - Lê Xuân Giáo), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá, XB 1973 81.UBKHXH Việt Nam - Viện sử học, Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb KHXH, Hà nội, 1976 82.UBKHXH Việt Nam, Lịch sử Việt Nam-Tập 1, Nxb KHXH, Hà nội, 1971 83.Phạm Thị Ưng, Gia miêu ngoại trang, di tích & thắng cảnh, Báo Thanh Hoá, số 4275, ngày 10/ 02/ 2001 84.Phạm Thị Ưng, Về dòng họ Nguyễn Gia miêu, Tạp chí Xứ Thanh, số tháng 07/ 1999 85.Viện nghiên cứu Hán nôm, Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở (Dơng thị The - Phạm Thị Thoa dịch), Nxb KHXH, Hà nội, 1981 86.Tập san Sử Địa, Chuyên san Nam tiến dân tộc Việt, Xb tháng 10/ 1970 87.Tủ sách Viện khảo cổ, Hồng Đức đồ số 3, Nxb Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn, 1962 88.Từ điển Lịch sử Thừa Thiên Huế (TS Đỗ Bang chủ biên), Nxb Thuận Hoá, Huế 2000 89.Nhữ Bá Sĩ, Thanh Hoa tỉnh chí, Ký hiệu VT 78 - Bản dịch Phòng T liệu Khoa Sử ĐHTH, Hà nội Phụ Lục Bảng lợc phả dòng họ Nguyễn Hữu mối quan hệ với dòng họ Nguyễn Phúc Nguyễn Công Duẩn (Hoằng quốc công) Nguyễn Đức Trung (Trình quốc công) Nguyễn Nhữ Trác (Phó quốc công) Nguyễn Hữu Vĩnh (Hằng quốc công) Nguyễn Văn Lu (Trừng quốc công) Nguyễn Hữu Đạc (Tùng nhân hầu) NguyễnTriềuVăn Nguyễn HữuDẫn Hữu Dật Hào (Cẩm lơng (Triều (Chiêu (Hào hoa văn vũ hầu) hầu) hầu) Nguyễn Hữu Cảnh (Lễ thành hầu) Nguyễn Kim (An hầu) Nguyễn Nguyễn Hoàng Lan Nguyễn Phúc PhúcTần (chúa (chúa Tiên) (chúaThợng) Hiền) Nguyễn PhúcNguyên (chúa Sãi) phụ lục 1: (1) Phả đồ họ Nguyễn Gia miêu Nguyễn Bặc Định quốc công (1) Nguyễn Đê Đô hiệu kiểm (1) Nguyễn Viễn Tả tớng quốc (1) Nguyễn Phụng Tả đô đốc (1) Nguyễn Nộn Hoài đạo hiếu vũ vơng (1) Nguyễn Thế Tứ Đô Hiệu kiểm (2) Nguyễn Đạt (1) Nguyễn Nạp Hoà Bình Man Đại tớng quân (1) Nguyễn Công Luật Hữu hiệu điểm (1) Nguyễn Sách (2)Nguyễn Hách (3) Nguyễn Minh Du Du cần công (1) Nguyễn Sùng (2)Nguyễn Th (3) Nguyễn Biện Huệ quốc công (2) Nguyễn Sùng Nguyễn Th (3) Nguyễn Biện Huệ quốc công (1) Nguyễn Tác (2) Nguyễn Chiếm Quản nội (1) Nguyễn Sừ (3) (4) Nguyễn Trinh (2) Nguyễn Kính Nguyễn Thế (3) Nguyễn Vinh Chiêu Quang Hầu (1) Nguyễn Dũ (2) Nguyễn Dã (3) Nguyễn Công Duẩn Hoằng quốc công (1) Nguyễn Đức Trung (4) Nguyễn Nhữ Trác Phó quốc công (1) (1) (1) Nguyễn Văn Lu (5) Nguyễn Văn Lỗ (Sảng Quốc công) Nguyễn Văn Lang Trừng Quốc công (Nghĩa quốc công) Nguyễn Kim Nguyễn Hoằng Dụ An Thanh hầu (An Hoà hầu) Nguyễn Hoàng Phụ Lục 3: (1) Sơ đồ quần thể kiến trúc miếu Triệu Tờng 2 b 6 5 thích PL (1) Nhà Quan c Nhà kho Nguyên miếu Tả miếu Ao sen Trại lính Cửa Tam quan Từ viết tắt luận văn Ban nghiên cứu Biên soạn lịch sử : Ban NC & BS lịch sử Đại học Tổng Hợp : ĐHTH Hội đồng nhân dân : HĐND Nghiên cứu lịch sử : NCLS Phụ lục : PL Khoa học xã hội : KHXH Khoa học tổng hợp : KHTH Uỷ ban nhân dân : UBND Văn hoá thông tin : VHTT Trung tâm Bảo tồn di tích : TTBTDT Thông tin khoa học công nghệ : TTKH & CN [...]... các dòng họ có mặt trên đất nớc ta Với ý nghĩa đó Gia miêu - Tống sơn xứng đáng trở thành một vùng địa chính trị trong lịch sử, vùng trọng yếu của xứ Thanh Hoa Không những thế còn là nơi phát tích của dòng họ Nguyễn Phúc mà về sau nắm giữ một vơng triều thống lĩnh cả Vơng quốc Đại Nam 1.3 .Dòng họ Nguyễn ở Gia miêu 1.3.1.Nguồn gốc dòng họ Dòng họ Nguyễn ở Gia miêu là hậu duệ của Định quốc công Nguyễn. .. quê hơng của Nguyễn Bặc đợc xác định ở Đại Hữu, Gia Phơng, Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình còn dòng dõi của ông về sau lại quán ở Gia miêu, Tống Sơn, Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá Cho nên Gia miêu - Tống sơn cũng đợc xem là quê hơng thứ hai của Định quốc công Nguyễn Bặc Một minh chứng nữa là tại Gia miêu - Tống sơn vẫn còn thờ đức thuỷ tổ Nguyễn Bặc trong từ đờng họ Nguyễn, mà hiện nay là nhà thờ họ Nguyễn (ở... trong Tại sao dòng họ Nguyễn ở Gia miêu - Tống Sơn (Thanh Hoá) lại trở thành họ Nguyễn Phúc khi di chuyển vào Đàng trong ? Đây không phải là sự thay đổi tên họ bình thờng nh trong dân gian vẫn làm mà là sự thay đổi của cả một dòng họ, mà dòng họ ấy lại mang chân mệnh đế vơng sinh ra cả một vơng triều Tên họ Nguyễn Phúc chính thức xuất hiện vào nửa sau thế kỷ XVI Ngời đầu tiên trong dòng họ Nguyễn đợc... có: Gia miêu ngoại trang, Gia miêu nội trang và Gia miêu thợng trang Cả ba trang đều có liên quan tới triều đại nhà Nguyễn nhng chỉ có Gia miêu ngoại trang đợc xem là nơi phát tích và đợc tôn là Quý hơng mà thôi Đó cũng là một điều thật khó lý giải Chỉ biết rằng Gia miêu ngoại trang là nơi thờ vị thuỷ tổ của họ Nguyễn, ở đây có miếu Triệu Tờng và phần lớn các công trình của nhà Nguyễn xây dựng Còn Gia. .. giống cho một dòng họ, là nơi khởi nguồn cho sự nghiệp đế vơng của dòng họ đó và cũng là đất phát tích của triều đại nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX Dòng họ ấy chính là dòng họ Nguyễn 1.2 Đặc điểm lịch sử của vùng đất 1.2.1 Là vùng đất văn hoá cổ Việc xác minh và thẩm định qua di chỉ các nền văn hoá khảo cổ cho thấy diện mạo của thời tiền sử, sơ sử ở Tống Sơn Nếu gọi theo thuật ngữ khảo cổ học thì nó... phát triển ngày một lớn mạnh của dòng họ Nguyễn và qua đó cũng nói lên phần nào những đóng góp đáng kể của dòng họ đối với đất nớc và lịch sử dân tộc trong những giai đoạn khác nhau 1.3.2.1.Đô hiệu kiểm Nguyễn Đê ( ? - ? ) Nguyễn Bặc có hai ngời con trai là Nguyễn Đê và Nguyễn Đạt Khi bố mất hai anh em cùng mẹ phải lánh nạn ở Gia miêu Sự di chuyển này đợc xem nh là một bớc ngoặt thứ nhất của dòng họ. .. thừa có truyền thống của một dòng họ nổi tiếng về ngành Võ Đặc biệt ở thời Hậu Lê dòng họ Nguyễn thực sự phát triển hơn với một trờng phái quyền lực mới mà thanh thế ngày càng trở nên vững chắc Khởi đầu là Nguyễn Công Duẩn sau đó thì đến Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Văn Lang, Nguyễn Văn Lu, Nguyễn Hoằng Dụ và cuối cùng là Nguyễn Kim Trờng phái quyền lực của dòng họ Nguyễn đã tạo đà cho Nguyễn Kim đứng ra... dòng họ Nguyễn, hậu duệ của Định quốc công Nguyễn Bặc Không biết vì sức sống mãnh liệt của bản thân dòng họ ấy hay là vì vùng đất linh thiêng phát phúc mà các thế kỷ sau đó, những con cháu của dòng họ này đã khẳng đợc vị trí hết sức quan trọng trong các triều đại quân chủ Việt Nam Cũng nh họ đã góp phần không nhỏ trong việc gìn giữ và bảo vệ Tổ quốc Hiện nay dòng họ Nguyễn là một trong số những dòng họ. .. chạy vào Gia miêu lánh nạn ở Gia miêu từng có câu ca truyền tụng về nguồn gốc của Định quốc công Nguyễn Bặc: Đại Hữu là chốn xuất thần Gia miêu là đất gót lân chập chùng ý đó trùng với ý nghĩa của câu đối treo ở từ đờng họ Nguyễn tại thôn Vĩnh Ninh, làng Đại Hữu, xã Gia Phơng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình: Duệ xất Gia miêu vơng hiển tích Khánh lu Đại Hữu tớng môn quang Dịch nghĩa là: Cửa tớng phúc dầy... đức Thái Tổ Gia dụ Hoàng đế ta gây dựng cơ nghiệp ở miền Nam, bèn lấy chữ Phúc tiếp theo chữ Nguyễn Gọi quốc tính là Nguyễn Phúc vậy [42, 96] Dù sao thì việc thay đổi tên họ cho con của Nguyễn Hoàng cũng đã trở thành một bớc ngoặt lớn cho cả dòng họ Nguyễn Phúc Nội tình đất nớc ở nửa đầu thế kỷ XVI đã buộc ông cùng dòng họ của ông phải dấn thân vào đàng trong, nơi biên ải đầy rẫy những gian nguy thử ... việc 37 42 44 phát triển bảo vệ đất Đàng 2.2.1 Dòng họ Nguyễn Hữu 2.2.2 Dòng họ Nguyễn Cửu 53 2.2.3 Dòng họ Tống 57 2.2.4 Các dòng họ khác 60 Chơng 3: Gia miêu - Tống Sơn thời kỳ nhà Nguyễn 63 trị... vơng triều Nguyễn Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đây, chọn Gia miêu Tống Sơn, nơi phát tích dòng họ Nguyễn Phúc làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học lịch sử... 1.3 .Dòng họ Nguyễn Gia miêu 19 1.3.1 Nguồn gốc dòng họ 1.3.2 Sự phát triển đóng góp dòng họ Nguyễn qua 21 triều đại quân chủ Việt Nam từ TK X đến TK XVI 1.3.3 Từ họ Nguyễn Đàng trở thành họ Nguyễn

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:31

Mục lục

  • Lời cảm ơn

    • Lê Thị Huế

    • Mục lục

      • Trang

        • Tài liệu tham khảo 84

        • Phụ Lục 2.

          • Từ viết tắt trong luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan