Hoằng hoá trong phong trào cần vương chống pháp

65 499 0
Hoằng hoá trong phong trào cần vương chống pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Mục lục Trang * Lời nói đầu Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 10 Nội dung Chơng 1: Hoằng Hoá - vị trí địa lý truyền thống yêu nớc 11 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Truyền thống yêu nớc 1.3 Vài nét phong trào yêu nớc Hoằng Hoá năm từ 1858 đến 1884 Chơng 2: Hoằng Hoá phong trào Cần Vơng chống Pháp 2.1 Vài nét chiếu Cần Vơng phong trào yêu nớc chống Pháp Thanh Hoá từ cuối 1885 đến đầu 1886 2.2 Nghĩa quân Hoằng Hoá đời phát triển 2.3 Một số trận đánh tiêu biểu nghĩa quân Hoằng Hoá phong trào Cần Vơng 28 2.3.1 Trận tham gia phối hợp đánh úp thành Thanh Hoá 2.3.2 Trận bao vây, tập kích huyện lỵ Bút Sơn 2.4 Hoằng Hoá với khởi nghĩa Ba Đình 4.1 Vài nét khởi nghĩa Ba Đình 2.4.2 Vai trò Hoằng Hoá khởi nghĩa Ba Đình 2.5 Những nhân vật tiêu biểu Hoằng Hoá tham gia phong trào Cần Vơng chống Pháp Kết luận * Tài liệu tham khảo * Phụ lục 11 15 18 22 22 24 28 31 36 36 40 46 54 60 62 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Lời nói đầu Hoằng Hoá vùng đất "địa linh nhân kiệt", nôi khoa bảng lừng danh xứ Thanh - nơi hội tụ nhiều truyền thống tốt đẹp lịch sử dân tộc, có truyền thống yêu nớc cách mạng Trong năm vừa qua lịch sử văn hoá vùng đất giành đợc quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhiều nhà khoa học tên tuổi vốn ngời quê hơng Hoằng Hoá Rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều đầu sách có giá trị đợc xuất thời gian vừa qua bớc đầu đợc d luận nhân dân huyện đón nhận nồng nhiệt Tuy nhiên, lịch sử, văn hoá vùng đất giàu đẹp vốn phong phú, nhiều đề tài, lý hay lý khác cha đợc quan tâm nghiên cứu khai thác hết, phải kể đến giai đoạn lịch sử đầy sôi động hào hùng nhân dân Hoằng Hoá cuối kỷ XIX, phong trào yêu nớc chống Pháp hởng ứng chiếu Cần Vơng Trớc thực tiễn trên, trình điền dã su tầm t liệu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp đại học, chúng tôi, ngời quê hơng Hoằng Hoá anh hùng, định chọn đề tài: "Hoằng Hoá phong trào Cần V ơng chống Pháp" nh nghĩa cử cao đẹp mảnh đất sinh Trong trình tiến hành công trình này, thân nhận đợc giúp đỡ to lớn quý báu quan, đơn vị sau: Phòng Địa chí - Th viện Thanh Hoá; Bảo tàng - Th viện huyện Hoằng Hoá, th viện Trờng Đại học Hồng Đức, Khoa Lịch sử Trờng đại học Vinh, đặc biệt phải kế đển giúp đỡ quý báu, bảo tận tình chu đáo thầy Phan Trọng Sung - giảng viên Khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh, giúp đỡ, cung cấp mặt t liệu nhà giáo Lê Trung Tấn, nguyên chuyên viên Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử tỉnh Thanh Hoá Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quan đơn vị, quý thầy cô quan tâm giúp đỡ để khoá luận đợc hoàn thành Thực đề tài này, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc biên soạn lịch sử Hoằng Hoá giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Do hạn chế t liệu thời gian, nh lực có hạn nên chắn khoá luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Sự góp ý chân thành bạn bè, giáo thầy cô bậc cao niên tinh thông kinh sử động lực quan trọng giúp ngày hoàn thiện lực học tập nghiên cứu khoa học Chúng chờ đợi ý kiến đóng góp, định hớng quý vị bạn Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Mở đầu Lý chọn đề tài Phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối kỷ XIX phong trào yêu nớc diễn sôi nổi, rầm rộ với quy mô rộng lớn Mặc dù phong trào bị thất bại nhng đợc coi "chiếc cầu nối giữ vững liên tục đấu tranh vũ trang bảo vệ khôi phục độc lập dân tộc trờng kỳ nhân dân ta" [11; 152] Thất bại phong trào để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho nhà yêu nớc cách mạng sau Là địa phơng có vị trí chiến lợc quan trọng truyền thống yêu nớc lâu đời, từ ngày đầu chiếu Cần Vơng đợc ban ra, nhân dân Hoằng Hoá sôi hởng ứng tham gia có đóng góp quan trọng phong trào Cần Vơng Thanh Hoá cuối kỷ XIX Vậy phong trào Hoằng Hoá diễn nh nào, có đặc điểm gì? Nên đánh giá vai trò vị trí phong trào nh phong trào chung tỉnh Thanh Hoá cho thoả đáng? Chúng thiết nghĩ: việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu phong trào yêu nớc chống Pháp Hoằng Hoá cuối kỷ XIX không đa lại đóng góp lý luận khoa học mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn Từ giúp có đợc nhìn toàn diện đầy đủ diện mạo phong trào Cần Vơng nớc Những học lịch sử quý giá rút từ phong trào yêu nớc Hoằng Hoá giai đoạn lịch sử ý nghĩa phong trào yêu nớc toàn tỉnh nớc lúc mà công bảo vệ quê hơng ngày có giá trị định Sinh lớn lên mảnh đất Hoằng Hoá anh hùng giàu truyền thống yêu nớc cách mạng, đồng thời lại sinh viên ngành Lịch sử năm cuối, việc nghiên cứu - biên soạn lịch sử địa phơng công việc có phần mẻ nhng hữu ích tập cho làm quen với kinh nghiệm, ph- Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy ơng pháp nghiên cứu lịch sử để tiến tới phục vụ cho việc nghiên cứu - biên soạn nh giảng dạy lịch sử địa phơng sau Từ kết nghiên cứu đề tài, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc biên soạn lịch sử Hoằng Hoá giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: "Hoằng Hoá phong trào Cần Vơng chống Pháp" làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Phong trào Cần Vơng phong trào yêu nớc diễn khoảng thời gian tơng đối dài (1885 - 1896) với quy mô rộng lớn nên từ trớc đến có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố Trớc tiên tác phẩm thực dân Pháp nh: "Lịch sử quân Đông Dơng", nghiên cứu viên huy ngời Pháp công "bình định" phong trào Cần Vơng Tiếp tác phẩm Quốc sử quán triều Nguyễn, "Việt Nam sử lợc" Trần Trọng Kim Sau cách mạng tháng Tám 1945, đặc biệt sau 1954, hàng loạt công trình nghiên cứu có đề cập đến phong trào Cần Vơng đợc công bố nh: "Lịch sử 80 năm chống Pháp" Trần Huy Liệu, Nxb Văn - Sử - Địa, HN, 1957; "Chống xâm lăng" Trần Văn Giàu, Nxb Xây dựng, HN, 1957; "Lịch sử Việt Nam (1858 đến cuối kỷ XIX)" Hoàng Văn Lân - Ngô Thị Chính, QIII, tập 1, Nxb Giáo dục, HN, 1979; "Lịch sử Việt Nam", tập II UB KHXH Nguyễn Khánh Toàn chủ biên, Nxb KHXH, HN, 1989 Các công trình nghiên cứu cố gắng tập trung làm sáng tỏ diễn biến chính, đặc điểm, tính chất, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối kỷ XIX Một số công trình phần đề cập đến phong trào yêu nớc chống Pháp địa phơng nớc, nhiều có phong trào Thanh Hoá Hoằng Hoá Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Tại Thanh Hoá năm gần đây, nh nhiều địa phơng khác, việc nghiên cứu - biên soạn lịch sử địa phơng đợc đẩy mạnh trở thành nhu cầu thực quan trọng, có ý nghĩa giáo dục to lớn đợc nhiều cấp, nhiều ngành địa phơng quan tâm, ý Trên thực tế, năm vừa qua Thanh Hoá có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử có chất lợng cao nh "Địa chí Thanh Hoá", "Lịch sử Thanh Hóa", "Danh sỹ Thanh Hoá việc học thời xa", "Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá" Đối với huyện Hoằng Hoá nhiều công trình có chất lợng cao đợc tiến hành biên soạn nh: "Lịch sử Đảng Hoằng Hoá", tập, "Địa chí văn hoá Hoằng Hoá", "Hoằng Hoá 20 năm xây dựng, đổi phát triển" tới "Lịch sử phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Hoằng Hoá cuối kỷ XIX" Một số làng xã huyện biên soạn lịch sử địa phơng nh: Lịch sử xã Hoằng Lộc, Hoằng Quang, Hoằng Tiến Lịch sử làng Hội Triều (Hoằng Phong), Nguyệt Viên (Hoằng Quang) Về phong trào yêu nớc chống Pháp hởng ứng chiếu Cần Vơng nhân dân Hoằng Hoá có đợc số công trình nghiên cứu lịch sử đề cập đến Đặc biệt công trình, nghiên cứu sau: - "Nghĩa quân Hoằng Hoá với phong trào Cần Vơng khởi nghĩa Ba Đình" Báo cáo khoa học nhân kỷ niệm 100 năm khởi nghĩa Ba Đình - Tài liệu đánh máy lu trữ th viện huyện Báo cáo trình bày nét phong trào yêu nớc chống Pháp Hoằng Hoá cuối kỷ XIX (từ trang đến trang 12) - "Khởi nghĩa Ba Đình phong trào yêu nớc kháng Pháp nhân dân Thanh Hoá cuối kỷ XIX" - Nxb Thanh Hoá 1992 Tập kỷ yếu chọn đăng phong trào Hoằng Hoá (các trang từ 100 đến 109 từ 118 đến 125) Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy - "Địa chí văn hoá Hoằng Hoá", Ninh Viết Giao (chủ biên), Nxb KHXH, HN, 2000, dành hẳn mục: "Hoằng Hoá với phong trào Cần Vơng cứu nớc" từ trang 213 đến 224 - "Phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Nông Cống cuối kỷ XIX (1885 - 1895)" - BNCLS Đảng Thanh Hoá, 1987 đề cập đến vai trò phối hợp nghĩa quân Cần Vơng Hoằng Hoá phong trào Cần Vơng Thanh Hoá trang 23, 69, 70 - "Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh" Đinh Xuân Lâm, Trịnh Thu - Nxb Thanh Hoá 1985 đề cập đến phong trào Hoằng Hoá lãnh tụ nghĩa quân huyện (ở trang 15, 19, 28, 38, 44, 111, 112, 113 ) - "Lịch sử Đảng phong trào cách mạng nhân dân Hoằng Hoá" tập 1, Nxb Thanh Hoá, 1995 chơng 1, phần dành trang (20 21) nói phong trào yêu nớc chống Pháp Hoằng Hoá - "Võ tớng Thanh Hoá lịch sử" Trần Văn Thịnh Nxb QĐND 1998 dành trang nói Nguyễn Đôn Tiết Cao Bá Điển Nhìn chung công trình nghiên cứu dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến nhiều khía cạnh đề tài lựa chọn nghiên cứu Song cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống, nhiều vấn đề cha đợc làm sáng tỏ nh: cha trình bày, khôi phục lại cách có hệ thống kiện tiêu biểu, diễn biến chính, cha thấy hết đợc vai trò vị trí nh rút đợc học kinh nghiệm cần thiết từ phong trào yêu nớc nhân dân Hoằng Hoá cuối kỷ XIX Các công trình dừng lại tài liệu nhà nghiên cứu lịch sử địa phơng điền dã, su tầm ghi chép giản lợc Một số khác tồn dới dạng báo cáo tham luận Hội thảo khoa học hầu nh đợc quan tâm diễn hoạt động kỷ niệm, ngày lễ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đợc đề cập sở ban đầu vô quý giá, nguồn t liệu bổ sung cần thiết để tiến hành Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống hơn, góp phần hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài a) Đối tợng nghiên cứu Đối tợng đề tài phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Hoằng Hoá năm từ 1885 đến đầu 1887 Do chủ yếu sâu tìm hiểu, phân tích vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp tới đối tợng xác định b) Phạm vi nghiên cứu Đề tài đợc giới hạn thời gian từ tháng năm 1885 đến đầu năm 1887 Tức nghiên cứu phong trào yêu nớc nhân dân Hoằng Hoá từ chiếu Cần Vơng đợc ban đến khởi nghĩa Ba Đình thất thủ Đây phần trọng tâm đề tài, nhiên để trình bày cách có hệ thống hơn, nh để thấy đợc vai trò ví trí phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Hoằng Hoá phong trào Thanh Hoá lúc giờ, trình thực đề tài đề cập tới nhiều kiện phong trào Cần Vơng Thanh Hoá có liên quan đến Hoằng Hoá Bên cạnh đó, trớc nghiên cứu trực tiếp phần trọng tâm đề tài thiết tởng cần phải khái quát số nét lớn vị trí địa lý, truyền thống yêu nớc nh tình hình Hoằng Hoá trớc có chiếu Cần Vơng Tuy nhiên, đề tài đợc xác định khoảng không gian xác định huyện Hoằng Hoá Việc giới hạn đề tài phạm vi hẹp nh giúp có điều kiện nghiên cứu cách sâu hơn, nhằm rút số nhận xét, đánh giá xác đáng phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Hoằng Hoá cuối kỷ XIX Đây mục đích cuối mà đề tài cần đạt đến Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy a) Nguồn t liệu Khi lựa chọn đề tài này, khó khăn việc su tầm nguồn t liệu có liên quan Bởi lẽ, khác với giai đoạn lịch sử từ sau 1930, giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX Hoằng Hoá, nh địa phơng khác nhiều nguyên nhân mà nguồn t liệu để lại hạn hẹp Tuy nhiên, niềm đam mê, nghĩa cử với quê hơng khiến nỗ lực cố gắng su tầm số tài liệu quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Nguồn t liệu thứ phải kể đến tài liệu Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng Thanh Hoá tổ chức biên soạn nh: - "Khởi nghĩa Ba Đình phong trào yêu nớc kháng Pháp nhân dân Thanh Hoá cuối kỷ XIX", 1992 - "Niên biểu lịch sử Thanh Hoá", 1998 - "Phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Nông Cống cuối kỷ XIX (1885 - 1895)" Thứ hai nguồn sử liệu nhà sử học nghiên cứu lịch sử Thanh Hoá nh: "Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh" 1997 Đinh Xuân Lâm Trịnh Nhu; "Võ tớng Thanh Hoá lịch sử", 1998 Trần Văn Thịnh; "Thanh Hoá tay bạn", 1997 Phan Bảo Nguyễn Hữu Chúc Thứ ba nguồn t liệu lịch sử dân tộc có tính chất tham khảo nhiều có liên quan đến đề tài nh: "Lịch sử 80 năm chống Pháp", 1957 Trần Huy Liệu; "Chống xâm lăng", 1957, QIII Trần Văn Giàu, "Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối kỷ XIX)", 1979, QIII Hoàng Văn Lân, Ngô Thị Chính; "Tên làng xã Việt Nam kỷ XX" tác giả Dơng Thị The Phạm Thị Hoa dịch biên soạn Tuy nhiên đề tài lịch sử riêng Hoằng Hoá nên chủ yếu su tầm t liệu địa phơng Hoằng Hoá tổ chức biên soạn su tập đợc có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài nh: Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy - "Nghĩa quân Hoằng Hoá với phong trào Cần Vơng khởi nghĩa Ba Đình Thanh Hoá (1886 - 1887), 1986, Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm khởi nghĩa Ba Đình Huyện uỷ - UBND Huyện Hoằng Hoá - "Địa chí văn hoá Hoằng Hoá", 2000, Ninh Viết Giao chủ biên, Nxb KHXH, HN - "Lịch sử Đảng phong trào cách mạng nhân dân Hoằng Hoá, 1995, tập Nxb Thanh Hoá, Ngoài ra, cố gắng tiếp xúc với số nguồn t liệu gốc chuyên viên nghiên cứu lịch sử địa phơng điều tra su tầm trớc lu giữ t gia nh văn đánh máy lu trữ th viện, Ban tuyên giáo huyện Hoằng Hoá Đồng thời trình thực đề tài, trực tiếp địa phơng nơi diễn phong trào, xã Hoằng Đức, Hoằng Giang, thị trấn Bút Sơn để gặp gỡ bậc cao niên, nhà giáo lão thành nhằm lắng nghe, tiếp thu ý kiến quý báu phục vụ cho đề tài b) Phơng pháp nghiên cứu Nguồn sử liệu thực đề tài không nhiều, hầu hết công trình đợc thực cách từ 10 đến 15 năm trớc, nhiều quan điểm, kiện cha tiếp cận đợc với thành tựu khoa học lịch sử Do việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu vấn đề quan trọng định đến kết cuối khoá luận Vì nghiên cứu đề tài này, lựa chọn phơng pháp lịch sử phơng pháp lôgic, phơng pháp so sánh, xác minh phê phán t liệu lịch sử phơng pháp điền dã su tầm lịch sử địa phơng Trên sở t liệu thu thập đợc, đặc biệt t liệu có liên quan đến đề tài, công việc hoàn toàn lắp ghép, chép cách máy móc lại nguồn t liệu sẵn có mà từ nguồn t liệu, Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy suy ngẫm, phân tích, khái quát "ngôn ngữ lịch sử" thân nhằm biến thành riêng Các tài liệu sở để thực đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng nh sau: Chơng 1: Hoằng Hoá - vị trí địa lý truyền thống yêu nớc Chơng 2: Hoằng Hoá phong trào Cần Vơng chống Pháp 10 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Làng Trinh Sơn quê ông vừa nơi nghĩa quân tổ chức tập luyện, vừa trận địa tiêu diệt địch Trinh Sơn địa hiểm yếu nhng lại nằm đờng thiên lý từ Bắc vào Nam nên bố trí trận chặn đánh địch hành quân Sau nhận đợc nguồn tin cho biết có toán quân Pháp từ bờ Nam sông Mã kéo sang Trinh Sơn, Cao Điển liền tổ chức trận phục kích Khi toán lính Pháp lính nguỵ thuyền qua sông Mã, ông liền huy quân nổ súng công gây cho địch số thiệt hại Những hoạt động Cao Điển đầu cuộc đấu tranh vũ trang vô gian khổ nhân dân ta Với võ nghệ cao cờng tài huy quân đội từ thời kinh thành Huế, Cao Điển chiếm đợc tin cậy đặc biệt Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Đầu năm 1886 ông đợc đề đốc Trần Xuân Soạn thừa lệnh Tôn Thất Thuyết giao trọng trách thủ lĩnh quân phong trào Cần Vơng Thanh Hoá bên cạnh chánh sứ sơn phòng Tống Duy Tân Cùng thời gian ông không tiến hành khởi nghĩa đơn lẻ mà định chuyển quân lên Bồng Trung gia nhập nghĩa quân Hùng Lĩnh Từ khởi nghĩa Hùng Lĩnh có thêm ngời huy kiên cờng, táo bạo; Tống Duy Tân có thêm đồng chí tin cậy, có tài tổ chức đạo nghĩa quân hoạt động tình vô khó khăn Trận thứ hai Cao Điển vai trò ngời huy đơng đầu với quân Pháp Đa Bút Ngày 21/2/1886 viên đại uý Hêbe dẫn đầu toán quân lên Vĩnh Lộc Hêbe đa quân vào rừng Ngọc Trạo tiếng trống, tiếng mõ lên vang trời "Súng nổ nửa số quân Hêbe bị chết, Hêbe chạy đến đầu làng Bồng Trung trúng đạn" [9, 221] Một toán quân Pháp khác Pêlacô huy tiến vào gặp số phận tơng tự Chúng thu quân đóng làng Phú Thọ cấp báo cho trung tá Têriông tỉnh lỵ nhng Têriông chẳng làm đợc 51 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Ngày 12/3/1886 nhà lãnh đạo phong trào Cần Vơng Thanh Hoá chủ trơng tổ chức đánh úp thành Thanh Hoá Trong trận Cao Điển nhận trách nhiệm huy cánh quân chủ lực đánh từ Mặc dù trận đánh không thành hoả lực địch mạnh nhng tên tuổi, uy tín Cao Điển giới văn thân sĩ phu Cần Vơng Thanh Hoá ngày đợc nâng cao Tại hội nghị Bồng Trung, Tống Duy Tân không đồng ý xây dựng Ba Đình Nhng khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ Cao Điển khuyên Tống Duy Tân tham gia hai ông cho quân án ngữ vị trí hiểm yếu xã Hà Thái - Hà Trung Khi bàn đời nghiệp cứu nớc Cao Điển điều chói sáng có lẽ vai trò thủ lĩnh ông khởi nghĩa Hùng Lĩnh "Trong hàng ngũ ngời lãnh đạo khởi nghĩa Hùng Lĩnh nh Tống Duy Tân ngời phất cờ khởi nghĩa dùng uy tín để tập hợp lực lợng Cao Điển lại ngời có công lớn việc tổ chức, xây dựng phát triển lực lợng nghĩa quân, đồng thời ngời trực tiếp huy nghĩa quân chiến đấu " [10, 110] "Một vị huy có tài gan dạ" [5, 90] Trong khoảng thời gian từ 1886 đến 1892, nghĩa quân Hùng Lĩnh dới huy Cao Điển lập nên nhiều chiến công vang dội gây nhiều tốt thất lớn cho địch: tiêu biểu trận Vân Đồn (1889) Năm 1892, Tống Duy Tân bị bắt, dới đàn áp thực dân Pháp, thời gian sau Cao Điển tìm đờng Bắc để liên lạc với phong trào Yên Thế Đề Thám Nhng đờng ông bị kẻ thù bắt "tại Bắc Giang ngày 16/1/1896" [10, 140] Dụ dỗ, mua chuộc không đợc, chúng đóng cũi đa ông Thanh Hoá Khi qua làng Trinh Sơn quê ông chúng cho gọi vợ họ hàng nhận mặt, với hy vọng ông xúc động tình cảm gia đình mà đổi chí hớng Nhng ông lợi dụng gặp mặt đặc biệt để tỏ rõ khí tiết ngời anh hùng: chết không chịu hàng giặc Ngày 28/12/1896 thực dân Pháp chém ông Cầu Hạc - Thanh Hoá 52 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Nh thấy rằng, số lãnh tụ phong trào Cần Vơng Thanh Hoá Cao Điển ngời tham gia phong trào sớm (1885), thời gian hoạt động lâu (1885-1896) tham gia hầu hết kiện lớn phong trào Cần Vơng văn thân sĩ phu tỉnh nhà Tấm gơng chiến đấu hy sinh anh dũng ông tiêu biểu cho tầng lớp trí thức phong kiến yêu nớc quê hơng Hoằng Hoá - Thanh Hoá anh hùng 53 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Kết luận Vào năm 80 kỷ XIX, sau hàng kỷ thăm dò gần 30 năm tiến hành chiến tranh xâm lợc, với thoả hiệp đến đầu hàng nhà Nguyễn, thực dân Pháp chiếm trọn nớc ta điều ớc Hắc măng (1883) Patơnốt (1884) Không cam chịu làm nô lệ, tiếp nối khởi nghĩa vũ trang 30 năm trớc đó, phận văn thân sĩ phu tiến đứng lên lãnh đạo nhân dân làm nên phong trào Cần Vơng chống Pháp sôi nổi, rầm rộ suốt năm cuối kỷ XIX Trong công Cần Vơng cứu nớc, nhân dân Thanh Hoá nói chung nhân dân Hoằng Hoá nói riêng có đóng góp quan trọng góp phần tạo nên "chiếc cầu nối giữ vững liên tục đấu tranh vũ trang bảo vệ khôi phục độc lập dân tộc, trờng kỳ nhân dân ta" [11, 152] Hoằng Hoá vùng đất giàu đẹp, trù phú có địa bàn chiến lợc quan trọng Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, nơi chứng kiến nhiều trận giao tranh liệt quân ta quân địch, Hoằng Hoá địa bàn quan trọng nhiều khởi nghĩa chống quân xâm lợc Chính yếu tố góp phần hun đúc nên ngời Hoằng Hoá với phẩm chất anh hùng Quê hơng Hoằng Hoá sản sinh nhiều bậc anh hùng hào kiệt làm dạng danh quê hơng xứ sở Kế tục truyền thống đất tranh hào hùng ấy, từ thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, văn thân sĩ phu nhân dân Hoằng Hoá tỏ rõ thái độ kiên đấu tranh chống thực dân xâm lợc, giành lại độc lập chủ quyền cho dân tộc Nhiều trờng học nhà nho trở thành nơi bàn bạc quốc sự, nhiều văn thân đại nghĩa mà từ bỏ quan trờng dâng sớ mu việc chống Pháp Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai, với thoả hiệp bớc triều đình phong kiến Huế hàng loạt nhà văn thân khoa bảng Hoằng Hoá từ bỏ bổng lộc vinh hoa, thành hàng 54 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy chục năm lều chõng, đèn sách trở quê để giữ khí tiết kẻ sỹ đất văn vật mu việc chống giặc cứu nớc Ngay từ ngày đầu gót giày thực dân đặt lên mảnh đất quê hơng, nhân dân Hoằng Hoá sục sôi ý chí căm thù nêu cao tinh thần đấu tranh đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng quê hơng đất nớc Văn thân sĩ phu nhân dân Hoằng Hoá chuẩn bị sẵn sàng cho chiến đấu với kẻ thù quê hơng Ngọn lửa đấu tranh thực đợc bùng lên chiếu Cần Vơng đợc ban (7/1885) Hởng ứng chiếu Cần Vơng từ ngày đầu nghĩa quân Hoằng Hoá đời phát triển với số lợng lên tới hàng nghìn nghĩa binh đợc tập hợp dới cờ văn thân sĩ phu, nhà khoa mục làng xã Ngọn cờ Cần Vơng đợc nhân dân khắp làng tổng từ ven biển đến đồng hởng ứng Tháng 3/1886 nhà lãnh đạo phong trào Cần Vơng Thanh Hoá định tổ chức đánh úp thành Thanh Hoá Trong "hoạt động có tiếng vang lớn văn thân tỉnh nhà" nghĩa quân Hoằng Hoá gây đợc tiếng vang lớn việc phối hợp chiến đấu nh vai trò huy trực tiếp Cao Điển Tiếp tháng 5/1886, nhằm phân tán lực lợng địch để xây dựng Ba Đình, thực chủ trơng ngời lãnh đạo phong trào Cần Vơng Thanh Hoá, nghĩa quân Hoằng Hoá phối hợp với nghĩa quân Hậu Lộc Nông Cống tiến hành bao vây tập kích huyện lỵ Bút Sơn Trận đánh không thành nhng mục tiêu chung đạt đợc qua thể rõ tinh thần chiến đấu ngoan cờng, dũng cảm nghĩa quân Hoằng Hoá Giữa năm 1886, Ba Đình đợc xây dựng, Hoằng Hoá lại trở thành phên dậu khởi nghĩa Địa bàn Hoằng Hoá trở thành nơi chi viện sức ngời, sức góp phần xây dựng tiến hành kháng chiến lâu dài chiến luỹ Ba Đình 55 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy cần lu ý rằng: phong trào Hoằng Hoá diễn mạnh mẽ giai đoạn đầu phong trào Cần Vơng Hàm Nghi cha bị bắt, giai đoạn phong trào phát triển mạnh bình diện toàn quốc Mặt khác, phong trào diễn diện rộng (80% làng xã có nghĩa quân), mang tính liên tục, tính liệt cao có mối liên hệ với phong trào Cần Vơng nớc, góp phần tạo nên sóng đấu tranh mạnh mẽ rộng khắp địa bàn toàn tỉnh, làm cản trở công "bình định" thực dân Pháp Một điểm bật phong trào đấu tranh chống Pháp Hoằng Hoá cuối kỷ XIX vai trò nhân dân, đặc biệt nhân dân lao động Đất nớc rơi vào tay giặc, nhân dân Hoằng Hoá đứng lên đại nghĩa dân tộc, theo cờ văn thân sĩ phu tiến chống giặc cứu nớc Ngay từ thực dân Pháp đặt gót dày xâm lợc lên đất nớc ta, nh nhiều địa phơng khác, nhân dân Hoằng Hoá sôi sục ý chí căm thù thể tâm đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng dân tộc Đến chiếu Cần Vơng đợc ban khắp làng, tổng huyện nhân dân sẵn sàng dậy ứng nghĩa Từ nhà khoa bảng, vị chánh tổng bang biện lão nông tri điền tập hợp dới cờ đại nghĩa Nhiều làng xã trở thành trung tâm chiến đấu nghĩa quân nh Mỹ Đà, Phú Khê, Trinh Sơn, Thọ Vực Đó vừa nơi tập hợp huấn luyện, tuyển chọn nghĩa binh vừa nơi cất giữ lơng thực, họp bàn quân nghĩa quân Trận tập kích huyện lỵ Bút Sơn khởi nghĩa Ba Đình cho thấy ý chí kiên cờng bất khuất, lòng căm thù giặc, tình yêu quê hơng đất nớc ngời dân Hoằng Hoá anh hùng Chính sức mạnh nhân dân cản bọn xâm lợc thời gian dài lập quyền đến tổng, xã, gây cho chúng nhiều thiệt hại đáng kể Là vùng đất khoa bảng danh tiếng nên đội ngũ trí thức phong kiến nho học Hoằng Hoá lúc đông đảo Một phận số họ v- 56 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy ợt lên hạn chế giai cấp xuất thân thời đại, hăng hái đứng lên hởng ứng chiếu Cần Vơng Chính họ "linh hồn", ngời khởi xớng, tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nớc chống Pháp lúc Những quan lại phong kiến nh tri phủ Đức Thọ Nguyễn Đôn Tiết, suất đội vũ lâm triều đình Huế Cao Bá Điển, án sát Quảng Bình Nguyễn Xuân, bố chánh Nghệ An Lê Viết Huy từ bỏ quan trờng quê sát cánh nhân dân chiến đấu Bỏ vinh hoa phú quý, bổng lộc cho việc nghĩa nên vị văn thân đợc nhân dân mến phục, uy tín họ đợc nâng lên Nhân dân họ đoàn kết chiến đấu, sẵn sàng hy sinh để phụng Tổ quốc Bên cạnh nhà khoa mục hơng thôn sống gần nhân dân nên họ nhanh chóng tập hợp đợc quân chúng tham gia đấu tranh chống kẻ thù trở thành lực lợng huy quan trọng phong trào Cần Vơng Hoằng Hoá cuối kỷ XIX Mặc dù chiến đấu với tinh thần anh dũng, với lòng yêu nớc nồng nàn, song điều kiện giai cấp thời đại hạn chế, văn thân sĩ phu yêu nớc hoàn thành sứ mệnh mà lịch sử giao phó, giải đợc đắn yêu cầu giải phóng dân tộc dân chủ lịch sử Việt Nam hồi "Cho nên phong trào họ lãnh đạo rầm rộ đợc buổi đầu có tham gia nhiệt tình quần chúng yêu nớc, sau trở nên rời rạc dần để cuối tan rã" [10, 155] Phong trào khởi nghĩa nhân dân Hoằng Hoá cuối kỷ XIX phong trào phát triển mạnh, phát triển sớm liên tục Nó hoà chung với phong trào kháng chiến tỉnh nhà góp phần làm tiêu hao lực lợng địch, gây nên khó khăn lớn cho công bình định thực dân Pháp buổi đầu chúng đặt chân lên đất Thanh Hoá Mặc dù phong trào cuối bị kẻ thù dập tắt máu lửa Thất bại phong trào Cần Vơng chống Pháp Hoằng Hoá nguyên nhân chung nớc tỉnh Thanh Hoá nh thiếu lực lợng lãnh đạo, đờng lối lãnh 57 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy đạo tiến phù hợp, hạn chế lịch sử thời đại, kẻ thù lại tên đế quốc T chủ nghĩa với u vũ khí hẳn Còn thấy rõ số hạn chế nh: Sự phối hợp chiến đấu cha cao, đặc biệt với nghĩa quân huyện bên cạnh Sự phối hợp chiếu đấu nhiều lúc dừng lại chủ trơng, đến tiến hành trận đánh không thực đợc Trong trình đạo, ngời lãnh đạo phong trào Hoằng Hoá đôi lúc tỏ chủ quan, cha nắm vững vận dụng tốt yếu tố thời nh cha có kế hoạch phòng bị cụ thể sau kết thúc trận đánh Vì thế, sau trận tập kích nghĩa quân không thành kẻ thù triệt phá, tiêu diệt sở nghĩa quân tàn bạo Hơn nữa, địa hình Hoằng Hoá chủ yếu đồng bằng, không hiểm trở, lại nằm sát tỉnh lỵ nên kẻ thù dễ đàn áp Cố nhiên, hạn chế xuất phát từ hạn chế chung phong trào bình diện toàn quốc Mặc dù phong trào cuối bị kẻ thù dìm máu lửa, nhng mà làm phai mờ ý nghĩa to lớn công đấu tranh nghĩa độc lập dân tộc tầng lớp nhân dân Hoằng Hoá Lòng yêu nớc nồng nàn, chí căm thù giặc sâu sắc tinh thần đấu tranh bất khuất "trọng giả cơng thờng khinh kiếm phủ" chiến sĩ Cần Vơng biểu tợng sáng ngời qua hệ, thời kỳ lịch sử Nó trở thành truyền thống vẻ vang hào hùng để lại học kinh nghiệm vô quý báu cho tầng lớp nhân dân huyện nhà Đó học phát huy truyền thống tự lực, tự cờng dựa sở khối đại đoàn kết toàn dân đợc vận dụng kháng chiến chống ngoại xâm Tiếp nối giá trị truyền thống cao đẹp phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối kỷ XIX Đầu kỷ XX, luồng gió t tởng thổi vào đất Hoằng Hoá Phong trào yêu nớc theo khuynh hớng t sản Nguyễn Đôn Dự (con trai Nguyễn Đôn Tiết) khởi xớng lại nảy mầm phát triển mảnh đất Hoằng Hoá anh hùng Truyền thống tiếp nối truyền thống từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, phong trào yêu nớc cách mạng 58 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy nhân dân Hoằng Hoá liên tiếp giành đợc thắng lợi to lớn trở thành điểm sáng phong trào cách mạng Thanh Hoá Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày nay, nhân dân Hoằng Hoá, đặc biệt hệ trẻ cần phải ý thức cách sâu sắc giá trị truyền thống cha ông gây dựng mảnh đất kiên trung nơi sinh Đó niềm tự hào, điểm tựa vững để ngời Hoằng Hoá vững bớc lên Kết thúc khoá luận đây, hy vọng tin tởng rằng, thời gian tới đề tài "Hoằng Hoá phong trào Cần Vơng chống Pháp" tiếp tục đợc quan tâm nghiên cứu cách sâu sắc có hệ thống nữa, góp phần làm sáng tỏ giai đoạn lịch sử đầy sôi động nhân dân Hoằng Hoá cuối kỷ XIX./ 59 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Tài liệu tham khảo Phan Bảo - Nguyễn Hữu Chúc (1997), Thanh Hoá tay bạn Nxb Thanh Hoá BCH Đảng UBND huyện Hoằng Hoá (1986): Lịch sử Đảng phong trào cách mạng nhân dân Hoằng Hoá (1945 - 1975) Tập 1, Nhà in Báo Thanh Hoá BCH Đảng UBND huyện Hoằng Hoá (1986): Nghĩa quân Hoằng Hoá với phong trào Cần Vơng khởi nghĩa Ba Đình - Thanh Hoá (1886 - 1887) Báo cáo khoa học Hội thảo kỷ niệm 100 khởi nghĩa Ba Đình BNC & BS Lịch sử Đảng Thanh Hoá (1998): Niên biểu lịch sử Thanh Hoá Xí nghiệp in Ba Đình - Thanh Hoá BNC & BS Lịch sử Đảng Thanh Hoá (1992): Khởi nghĩa Ba Đình vàphong trào yêu nớc kháng Pháp nhân dân Thanh Hoá cuối kỷ XIX Nxb Thanh Hoá BNC & BS Lịch sử Đảng Thanh Hoá (1987): Phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Nông Cống cuối kỷ XIX (1885 - 1895) Xí nghiệp in Ba Đình - Thanh Hoá, Huyện uỷ UBND huyện Nông Cống Trần Văn Giàu (1957): Chống xâm lăng - QIII: Phong trào Cần Vơng Nxb Xây dựng Hà Nội Trần Văn Giàu (1973): Sự phát triển t tởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tập 1, Nxb KHXH Ninh Viết Giao (chủ biên) (2000): Địa chí văn hoá Hoằng Hoá Nxb KHXH, Hà Nội 10 Đinh Xuân Lâm - Trịnh Nhu (1985): Từ Ba Đình đến Hùng Lĩnh Nxb Thanh Hoá 60 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy 11 Hoàng Văn Lân - Ngô Thị Chính (1979) : Lịch sử Việt Nam (1858-cuối kỷ XIX) Q III, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Huy Liệu (1957): Lịch sử 80 năm chống Pháp Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 13 Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên) (1989): Lịch sử Việt Nam, tập Nxb KHXH 14 Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Thanh Hoá (1996): Địa chí Thanh Hoá, QI, Nxb Thanh Hoá 15 Dơng Thị The - Phạm Thị Hoa (1998): Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XX Nxb KHXH, Hà Nội 16 Trần Văn Thịnh (1998): Võ tớng Thanh Hoá lịch sử Nxb QĐND 61 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Vè chạy loạn Pháp khủng bố văn thân Tổ cha thằng bố cu gồ, Làm cho tau (tao) phải dọn đồ xuống ao Giờng thờ ngâm xuống ao, Lại bắt ông phải chui vào bụi năn Vợ chồng nói chuyện thầm, Đêm ngày cắp bị nằm Cồn Me Nằm lắng tai mà nghe, Nó đốt nghè Phú Vinh Súng bắn ình ình, Mẹ giật lại phải chạy xa Sớm mai đốt Mỹ Đà, Cữa nhà tan nát, vại cà không Bây vợ biểu (bảo) chồng: "Thôi ta phải dốc lòng đi!" Chồng bắt cu li, Vợ mặt bủng da chì mà lo Chẳng qua đến lúc mạt đồ, Nớc Nam có dám cờ mọc Triều đình bảy vía ba, Quan Tây vừa doạ đái đầy quần Cho nên khổ đến dân Tổ tiên bị muôn phần lao đao 62 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Giai thoại Nguyễn Đôn Tiết Khi Pháp bắt đầu xâm lấn Hà Nội tỉnh Bắc Kỳ, cụ Phó bảng Tiết thờng hay tỉnh để bắt mối với nhà chí sĩ, khoa mục tìm đờng cứu nớc Lần cụ Nam Định đến làng Hành Thiện Lần đầu đến, cha quen biết ngời giới thiệu, ông vào đình làng ngồi nghĩ cách Nhìn lên hoành phi thấy khắc bốn chữ "Thánh cung vạn tuế" Ông liền đến nơi đặt trống đình, lấy dùi đánh ba hồi chín tiếng Nghe trống, ngời làng kéo lúc đông, ngạc nhiên Không hiểu làng có đại mà đánh trống lớn Ông Nguyễn Đôn Tiết ngồi yên suy nghĩ, t lự, không nói Một ngời đứng tuổi lại gần hỏi ông: - Có phải ông vừa đánh trống không? Vì cớ mà ông dám đánh trống làng? - Tôi nghe tiếng làng Hành Thiện tiếng văn vật, có nhiều bậc danh sĩ, khoa mục mà hoành phi lại khắc bốn chữ nh thế? Rồi ông nói tiếp "Thánh cung vạn tuế" bốn chữ chung chung, đặt vào đâu đợc, cha có riêng cho đình làng Hành Thiện đâu? Nghe lời ông nói, có nghĩa lý, giọng ông lại ôn tồn, đĩnh đạc, ngời có học lại gần bắt chuyện: - Vậy theo ý cụ, nên dùng chữ cho sát hợp? Ông thong thả trả lời: - Làng Hành Thiện không dùng bốn chữ "Hành Thiện tối lạc" chữ liền mà sát hợp với tên làng Nghe ông nói nhiều ngời gật gù cho phải hay tỏ ý kính nể Bỗng đám đông, có ngời nhận ông bạn đồng khoa thời mình, liền tới chào mời ông nhà thết đãi Nhờ mà công việc đại ông đợc thuận lợi Một lần khác, ông Bảng Tiết lên làng Bồng (xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc bây giờ) để thăm cụ Nghè Tân (Tống Duy Tân) bạn đồng khoa 63 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Khi vào đình làng, thấy ngời bị cùm góc đình, ông lại gần hỏi chuyện Ngời bị cùm quần áo rách rới, vừa khóc vừa kể tình cảnh cho ông nghe nằm nỉ xin ông tháo cùm giải thoát cho Ông thơng tình nói: Đợc ta giúp cho nhà ngơi, nhng ta tháo cùm cho nhà ngơi trốn, nhà ngơi phải cùm ta lại Rồi cụ tháo cùm, ngời bị cùm đứng lên ngần ngại cha biết làm ông tra chân vào cùm giục ngời đóng lại Sau ngời trốn thoát, ông la lối ầm ĩ lớn tiếng chửi: "Quân làng mày láo thật, giặc không bắt, bắt thầy tu, ta có tội tình mà cùm ta, chúng bay báo cho Nghè Tân ta hỏi" Trai tuần nghe nói đến cụ Nghè Tân bậc khoa giáp có uy tín lớn làng, vội vàng chạy mời cụ Nghè đình Nhìn thấy ngời bị cùm ông Bảng Tiết, cụ Nghè Tân vội chạy lại tháo cùm, chuyện trò thân thiết với nhau, trai tuần ngạc nhiên chẳng hiểu nếp tẻ Tiếp đó,cụ Nghè Tân mời ông Bảng Tiết nhà đàm đạo việc Cần Vơng chống Pháp Thơ văn Nguyễn Đôn Tiết * Văn tế Nguyễn Tri Phơng Ông làm sao! Tôi đà biết thảy Khói Gia Định mù xông nghịt biển, đành có ngời thay mệnh đại huynh Súng Thăng Long phá cửa tan thành, chi để khách oan hồn trởng thử Kỳ nhiên, khai kỳ nhiên? Nh thử, phục nh thử Tây đứa nựa, ta đứa nựa, nỡ đem nhĩ mục đâu; Bắn làm sao, lặng làm sao, luống để hình hài chi đó! Chết chả chết vô chỗ chết, thịt gan phục quốc, phục tớng, phục quân; Ai mà với ai, rõ mặt bình Tây, rạng dang nguyên suý Nay thời: Mấy chén rợu nồng; Vài câu nói ví Cho hay, Việt địa có hiền nhân; Mới biết, Nam thiên nhiều khí 64 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Lời Hịch Cao Điển Ta đề đốc Cao Điển truyền hịch cho lính pháo thủ đồn Thị Long đợc rõ Ngời Pháp đến quấy rối nớc ta, thần dân oán ghét Quan phụ cầu cứu nớc Tàu nớc Phổ(3) Ai biết viện binh tới đánh giúp ta Bắc Kỳ Ta đợc lệnh mang quân trừng trị kẻ tàn bạo Dù lơng hay giáo, ngơi triều đình, ngơi phải họp để chống đối kẻ thù chung Bởi ta truyền hịch để bảo cho ngơi biết rõ ngơi lính với quân địch để hại quân ta Các ngơi đợc tha thứ, ngơi trở quê hơng an c lạc nghiệp hay trở giáo đánh lại quân giặc, giết chúng mang súng đạn đến nộp ta Nộp súng ngơi đợc thởng lạng bạc Nếu ngơi hàng, ta sẵn lòng thu nhận Nếu ngơi hàng, ta sẵn lòng thu nhận Nếu ngơi muốn quê hơng để cầu lấy sống yên ổn htì ta chẳng ngăn trở Ta cấp cho ngơi tờ chứng để sau dùng làm Nhận đợc hịch này, ngơi tuỳ thời mà nhắm mắt theo quân giặc ta có cách trừng trị, ngơi chẳng thoát đợc Ngày 24/2 Hàm Nghi thứ (1890) Đề đốc Cao Điển 65 [...]... quân Hoằng Hoá đã đáp ứng kịp thời những yêu cầu to lớn, cần thiết về chiến đấu cũng nh chi viện chiến đấu trong phong trào Cần Vơng Thanh Hoá 2.3 Một số trận đánh tiêu biểu của Nghĩa quân Hoằng Hoá trong phong trào Cần Vơng 2.3.1 Trận tham gia phối hợp đánh úp thành Thanh Hoá Tháng 11/1885 khi nghĩa quân Hoằng Hoá còn đang trong thời kỳ tập luyện chuẩn bị lực lợng thì tại tỉnh lỵ Thanh Hoá quân Pháp. .. Hoá ra đời, phát triển nhanh chóng khi chiếu Cần Vơng đợc ban ra (7/1885) 21 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Chơng 2 Hoằng Hoá trong phong trào Cần Vơng chống Pháp 2.1 Vài nét về chiếu Cần Vơng và phong trào yêu nớc chống Pháp ở Thanh Hoá từ cuối 1885 đến đầu 1886 Đầu thế kỷ XX vơng triều Nguyễn đợc xác lập trong bối cảnh chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng Sau... nghiệp Nguyễn Quang Duy Trong phong trào yêu nớc chống Pháp cuối thế kỷ XIX ở Thanh Hoá nhân dân Hoằng Hoá đã anh dũng đứng lên ngay từ những ngày đầu thực dân Pháp đặt chân lên đất Thanh Hoá, góp phần cùng nhân dân cả tỉnh làm nên phong trào Cần Vơng sôi nổi và rầm rộ cuối thế kỷ XIX 1.3 Vài nét về phong trào yêu nớc ở Hoằng Hoá trong những năm từ 1858 đến 1884 Nhân dân Hoằng Hoá vốn có truyền thống yêu... thành các đạo, phủ, trấn Từ thế kỷ thứ X - XV, Hoằng Hoá thuộc đất hai huyện Cổ Đằng (Bắc Hoằng Hoá ngày nay) và Cổ Hoằng (Nam Hoằng Hoá) [1, 29] Theo tác giả Đào Duy Anh trong cuốn "Đất nớc Việt Nam qua các đời" thì ở thế kỷ XV Thanh Hoá thuộc đạo Hải Tây, huyện Cổ Đằng đổi thành huyện Hoằng Hoá [1, 469] Cái tên Hoằng Hoá chính thức có từ đó Riêng huyện Mỹ Hoá, sách Đại Nam nhất thống chí chép: "Năm... chống Pháp ở tỉnh nhà với sự tham gia thống nhất của các cơ sở nghĩa quân để tạo sức mạnh chiến đấu nhằm biến gấp Thanh Hoá thành căn cứ vững chắc cho phong trào kháng chiến trong cả nớc đã trở thành yêu cầu cấp thiết "Giữa năm 1886, hội nghị các nhà lãnh đạo phong trào yêu nớc chống Pháp họp tại Bồng Trung (Vĩnh Lộc) để bàn bạc những phơng sách mới nhằm đẩy mạnh thêm một bớc nữa trong phong trào chống. .. đất Hoằng Hoá thành hai vùng chính: Vùng ven biển: bờ biển Hoằng Hoá kéo dài từ cửa Lạch Trờng đến cửa Lạch Trào dài 12km "Thanh Hoá có nhiều cửa biển nhng chỉ có hai cửa Hội Triều (Lạch Triều) và Y Bích (Lạch Trờng) nếu có việc cầu kíp thì hai huyện Hoằng Hoá và Hậu Lộc giữ vị trí xung yếu" [2, 8] Các xã ven biển gồm 8 xã thuộc tổng Ngọc Chuế cũ (Hoằng Yến, Hoằng Tiến, Hoằng Hải, Hoằng Trờng, Hoằng. .. Tiết đợc Phạm Bành và Đinh Công Tráng cử làm hiệp quản và đã hy sinh anh dũng trong cuộc khởi nghĩa Ba Đình 35 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Nh vậy, có thể thấy rằng: trong điều kiện nớc ta lúc bấy giờ, khi triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp, phong trào Cần Vơng vừa mới bùng nổ và phong trào yêu nớc chống Pháp trong tỉnh cha có đợc sự chỉ huy thống nhất, sự liên hệ chiến đấu chặt chẽ, mặt... khó khăn Trận đánh úp thành Thanh Hoá mặc dù không giành đợc thắng lợi hoàn toàn nhng đã làm cho giặc Pháp thiệt hại nặng nề Thắng lợi ấy gây ảnh hởng vang dội trong nhân dân tỉnh nhà đồng thời cũng là mối lo ngại lớn của kẻ thù Trong "hoạt động có tiếng vang lớn đầu tiên của phong trào Cần Vơng Thanh Hoá" [10, 26], nghĩa quân Hoằng Hoá đã góp phần quan trọng vào phong trào chung của tỉnh nhà 2.3.2 Trận... chủ trơng đánh đuổi thực dân Pháp bảo vệ quê hơng đất nớc 18 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Quang Duy Trong số nho sĩ Hoằng Hoá đơng thời có một số là những nhà khoa bảng đỗ đạt cao từng ra làm quan thời Minh Mệnh, Tự Đức, còn lại là những nhà khoa mục ở hơng thôn Trớc sự xâm lợc của thực dân Pháp, đợc phong trào yêu nớc của nhân dân cổ vũ, số đông trong hàng ngũ quan lại Hoằng Hoá đã biểu thị thái độ bất... trớc" Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, cùng với nhân dân Thanh Hoá và cả nớc, nhân dân Hoằng Hoá không ngừng vơn lên kiên trì đấu tranh chống lại âm mu đồng hoá của kẻ thù Điều đó đã tạo ra cho Hoằng Hoá một sắc thái riêng biệt, một truyền thống yêu nớc kiên cờng, là cơ sở cho các phong trào yêu nớc sau này Ngay từ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng vào mùa xuân năm 40 bùng nổ ở quận Giao Chỉ, nghĩa quân Hoằng ... nghĩa lịch sử phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối kỷ XIX Một số công trình phần đề cập đến phong trào yêu nớc chống Pháp địa phơng nớc, nhiều có phong trào Thanh Hoá Hoằng Hoá Khoá luận tốt nghiệp... trò ví trí phong trào yêu nớc chống Pháp nhân dân Hoằng Hoá phong trào Thanh Hoá lúc giờ, trình thực đề tài đề cập tới nhiều kiện phong trào Cần Vơng Thanh Hoá có liên quan đến Hoằng Hoá Bên cạnh... Hoằng Hoá giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn đề tài: "Hoằng Hoá phong trào Cần Vơng chống Pháp" làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Phong trào Cần

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan