Hình tượng tác giả trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

98 525 1
Hình tượng tác giả trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đạo tạo Trờng đại học vinh Cao thị nga Hình tợng tác giả Trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ Chuyên ngành: văn học việt nam Mã số : 60.22.34 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời Hớng Dẫn Khoa Học: TS Hoàng Mạnh Hùng Vinh 2009 Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp 6.2 Cấu trúc Chơng Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vấn đề hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.1 1.2 1.3 Bối cảnh lịch sử - xã hội chuyển đổi t nghệ thuật văn xuôi đơng đại 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội thời kì đổi 1.1.2 Sự chuyển đổi t nghệ thuật nhà văn sau 1975 Vài nét thể loại truyện ngắn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thời kì đổi 1.2.1 Truyện ngắn u thể loại 1.2.1.1 Về khái niệm truyện ngắn 1.2.1.2 Ưu truyện ngắn 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thời kì đổi 1.2.2.1 Vài nét đời, nghiệp Nguyễn Thị Thu Huệ 1.2.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thời kì đổi Vấn đề hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.3.1 Khái niệm hình tợng tác giả 1.3.2 Vấn đề nhận diện hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng T tởng, nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn 2.1 T tởng nghệ thuật Nguyễn Thị Thu Huệ 2.1.1 Khái niệm T tởng nghệ thuật 2.1.2 T tởng nghệ thuật Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn 1 26 4 30 30 30 32 35 35 36 54 62 62 64 11 11 11 74 15 17 17 74 19 74 22 76 22 78 78 87 98 103 103 104 105 2.2 Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2.1 Khái niệm chung nhìn nghệ thuật 2.2.2 Cái nhìn ngời 2.2.3 Cái nhìn giới 2.3 Sự tự thể Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn 2.3.1 Sự tự thể 2.3.2 Chân dung nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ qua truyện ngắn Chơng Lời văn nghệ thuật giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thi Thu Huệ 3.1 3.2 Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 3.1.1 Khái niệm lời văn nghệ thuật 3.1.2 Vai trò lời văn thể hình tợng tác giả 3.1.3 Những đặc điểm lời văn Nguyễn Thị Thu Huệ 3.1.3.1 Lời trần thuật 3.1.3.2 Lời đối thoại 3.1.3.3 Lời độc thoại nội tâm Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 3.2.1 Khái niệm giọng điệu 3.2.2 Vai trò giọng điệu thể hình tợng tác giả 3.2.3 Các sắc thái giọng điệu Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn 3.2.3.1 Giọng chua chát, táo tợn, trải 3.2.3.2 Giọng triết lí, suy t 3.2.3.3 Giọng trữ tình sâu lắng 105 108 109 113 Kết luận 115 tài liệu tham khảo Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn độc đáo tài hoa (lời Hồ Sỹ Vịnh) Mặc dù tuổi đời trẻ song chị gặt hái đợc nhiều thành công nghiệp sáng tác văn chơng Với cách viết nh lên đồng (chữ dùng Đoàn Hơng), Nguyễn Thị Thu Huệ liên tục cho đời nhiều tác phẩm văn học có giá trị Truyện ngắn chị mang khuynh hớng đại, bám sát thực sống mang đậm thở thời đại Sáng tác theo thi pháp đại nên truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có bớc chuyển nhiều bình diện: đề tài, chủ đề, t tởng, ngôn ngữ, kết cấu, quan niệm nghệ thuật ngời, nhìn giới Do vậy, việc tìm hiểu Nguyễn Thị Thu Huệ cần thiết chắn rút đợc nhiều điều bổ ích 1.2 Những năm gần đây, giới nghiên cứu xuất câu hỏi: lịch sử văn học lịch sử tác giả hay tác phẩm? Có nhiều quan niệm khác Thực dù quan niệm nào, phủ nhận mối quan hệ mật thiết tác giả tác phẩm Không có tác giả tác phẩm Đằng sau tác phẩm chứa đựng ánh mắt, t tởng, quan nịêm nhân sinh tác giả Vì thiết tìm hiểu tác phẩm, cần tìm hiểu chủ thể sáng tạo - chủ thể sáng tạo với t cách nh phạm trù thi pháp (M.Bakhtin) Với nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ, đến có số công trình nghiên cứu số nhà phê bình nhng dừng lại dạng viết ngắn Có số luận văn, khóa luận vào truyện ngắn chị với đề tài khác nhau: tìm hiểu nghệ thuật tự sự, giới nhân vật, đặc điểm truyện ngắn nhng cha có sâu tìm hiểu hình tợng tác giả Vấn đề hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thực có ý nghĩa sâu sắc nhiều phơng diện 1.3 Văn xuôi Việt Nam thời kì đổi có biến chuyển đáng ghi nhận Đặc biệt từ năm 1986 trở lại đây, thể loại truyện ngắn thực chuyển Bên cạnh nhà văn lớp trớc chắn vững vàng: Tô Hoài, Ma Văn Kháng, xuất hàng loạt bút trẻ đầy triển vọng: Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc T, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Thu Huệ, Chọn tác giả tiêu biểu có đóng góp đáng kể cho văn xuôi Việt nam thời kì để nghiên cứu, xem xét để góp phần nhận diện, đánh giá thành tựu văn học thời kì đổi Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thụ Thu Huệ góp phần tìm hiểu phong cách nhà văn trẻ sau 1975 Từ giúp có thêm t liệu để sâu vào việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Trên lí thúc chọn đề tài Hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Lịch sử vấn đề Nguyễn Thi Thu Huệ bút truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi đơng đại Chị viết viết khỏe Vì thời gian ngắn (1993 - 1995), chị liên tục cho đời tác phẩm văn học có giá trị Và thời gian này, chị nhận đợc nhiều giải thởng: Giải thởng báo Tiền phong thi Tác phẩm tuổi xanh năm 1993, năm Nguyễn Thị Thu Huệ giành đợc giải A thi viết Hà Nội Năm 1994, chị thực thành công nghiệp sáng tác với hai giải thởng lớn: Giải thi Tạp chí văn nghệ cho chùm truyện ngắn tặng thởng Hội nhà văn Việt Nam cho tập Hậu thiên đờng Truyện ngắn chị thu hút đợc quan tâm nhiều độc giả nh nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Tuy nhiên có nhiều lí khác nhau, bình luận, nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ cha nhiều Riêng hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dờng nh bỏ ngỏ, cha có công trình đề cập đến Có thể kể tên số viết nghiên cứu truyện ngắn chị nh sau: Trên báo Văn nghệ số 43 ngày 23/10/1993, Bùi Việt Thắng có viết: Tản mạn truyện ngắn bút trẻ Trong viết này, tác giả u điểm hạn chế nhà văn nữ qua sáng tác họ Theo ông làm nên đặc trng bút trẻ nhu cầu say mê đợc tham dự, đợc hòa nhập vào nỗi niềm đau khổ hi vọng ngời Ngoài giới thiệu Tứ tử trình làng, ông có Truyện ngắn bốn bút nữ Tạp chí văn học số 6/1996 đăng tải buổi tọa đàm Phụ nữ sáng tác văn chơng có nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình lẫn sáng tác Trong số đó, ý kiến Vơng Trí Nhàn đợc nhiều ngời đồng thuận Tác giả Vơng Trí Nhàn vào lí giải xuất đông đủ số bút nữ sau 1975 gắn bó với thể loại văn xuôi có Nguyễn Thị Thu Huệ Cũng với việc lí giải đó, tác giả viết đa nhận xét: Trong trang viết tác giả nữ đơng đại, ta tìm thấy vang hởng mạnh mẽ thực thời đại sống trang viết họ, ta tiếp nhận đợc nữ tính phức tạp nhng đồng thời phong phú ta quan niệm khứ Đoàn Hơng báo Văn nghệ trẻ ngày 25/3/1996 có Những nớc mắt viết này, tác giả đánh giá Nguyễn Thị Thu Huệ bút tài hoa với cách viết nh lên đồng mang khuynh hớng đại Mặc dù cha trở thành tợng văn học nớc nhà song Nguyễn Thị Thu Huệ có đóng góp nhiều phơng diện đem đến cho văn học số tác phẩm có giá trị Đoàn Hơng cha sâu vào sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ song viết tác giả nêu đợc số khía cạnh quan trọng sáng tác nhà văn nữ Trên báo Văn nghệ số 53 ngày 21/3/2002, Hồ Sỹ Vịnh có Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ viết này, tác giả nhìn nhận, đánh giá cao tài nữ văn sĩ Thu Huệ Ông khẳng định Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn độc đáo tài hoa Lối viết theo thi pháp mở thể qua việc xây dựng nhân vật, qua cách xây dựng cốt truyện, Thu Huệ độc đáo ngôn ngữ miêu tả đời sống, tình trào lộng lối viết cô đọng Từ phát đó, tác giả viết cho Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn có phong cách: Nếu phong cách nghệ thuật đại lợng thẩm mĩ, thể thống tơng đối ổn định hệ thống hình tợng, phơng tiện biểu nghệ thuật, yếu tố độc đáo lặp lặp lại, nói lên cách nhìn, cách cảm sáng tạo nhà văn, tác phẩm cụ thể Thu Huệ ngời đọc tìm thấy dấu hiệu Cũng viết Nguyễn Thị Thu Huệ, Xuân Cang có Nguyễn Thị Thu Huệ, nhà văn vận bĩ trích Tám chữ hạc quỹ đạo đời ngời, Nxb Văn hóa thông tin, 2000 Ngoài công trình viết nói trên, có số luận văn tốt nghiệp Đại học, Cao học vào nghiên cứu truyện ngắn chị phơng diện khác nhau: Thế giới nhân vật, đặc điểm truyện ngắn, nghệ thuật tự sự, Nhìn chung viết, công trình nghiên cứu đánh giá cao tài truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ song cha thể khám phá phản ánh hết Cũng có số công trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ tơng đối quy mô nhng cha có sâu vào đề tài hình tợng tác giả Tuy nhiên nguồn tài liệu vô quý giá, mang tính chất định hớng cho trình học tập đặc biệt nghiên cứu đề tài Hi vọng qua việc lựa chọn, nghiên cứu, thực đề tài, góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ - nữ văn sĩ độc đáo, tài hoa văn xuôi Việt Nam đơng đại Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nh trên, đề tài xác định, đối tợng nghiên cứu luận văn Hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ không sáng tác truyện ngắn mà sáng tác tiểu thuyết kịch văn học Nhng thành công chị thể loại truyện ngắn Tuy nhiên khuôn khổ luận văn, giới hạn phạm vi nghiên cứu thể loại truyện ngắn T liệu mà dùng để khảo sát toàn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hớng đến ba nhiệm vụ sau: 4.1 Khảo sát toàn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, xác định đặc trng hình tợng tác giả phơng diện: t tởng, nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn 4.2 Khảo sát đặc trng hình tợng tác giả phơng diện: Lời văn giọng điệu Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn 4.3 Từ hai nhiệm vụ luận văn góp phần nhận diện chân dung nghệ thuật, đóng góp cá tính sáng tạo Nguyễn Thị Thu Huệ văn xuôi đơng đại Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau, có phơng pháp chính: - Phơng pháp thống kê - phân loại - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Luận văn công trình khảo sát, nghiên cứu cách tập trung Hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ với nhìn hệ thống, khẳng định yếu tố bản, quan trọng hàng đầu hình thành nên phong cách nhà văn Chúng chọn đề tài nhằm sâu vào yếu tố, phơng diện làm nên hình tợng truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Hi vọng kết luận văn vận dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu nữ văn sĩ Nguyễn Thị Thu Huệ 6.2 Cấu trúc Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai ba chơng: Chơng Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vấn đề hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng T tởng, nhìn nghệ thuật tự thể Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn Chơng Lời văn nghệ thuật giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Cuối Tài liệu tham khảo Chơng Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vấn đề hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội chuyển đổi t nghệ thuật văn xuôi đơng đại 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội thời kì đổi Tháng năm 1975, kháng chiến chống Mỹ dân tộc ta kết thúc thắng lợi Lịch sử dân tộc bớc sang trang Đất nớc chấm dứt nỗi đau chia cắt, giang sơn thu mối Nhân dân Việt Nam bớc vào thời kì hòa bình lên xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn quốc Tuy nhiên bên cạnh điều kiện thuận lợi ấy, đất nớc ta bắt đầu phải đối mặt với tình hình xã hội đầy biến động, sống có nhiều đổi thay, xáo trộn, phức tạp Chiến tranh qua, ám ảnh ngời dân hậu chiến tranh với khó khăn thử thách chất chồng Từ thực tế đòi hỏi ngời Việt Nam cần phải suy nghĩ, trăn trở, tìm tòi, nhận thức lại vấn đề sống Năm 1986, Đảng ta tiến hành Đại hội VI Đây đại hội có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu bớc ngoặt cho cách mạng Việt Nam Đại hội tìm lối thoát cho khủng hoảng kinh tế xã hội, thể quan điểm đổi toàn diện cho đất nớc Từ sau Đại hội VI Đảng, đất nớc ta thức bớc vào thời kì đổi Tất mặt đời sống xã hội xã hội có biến chuyển Cuộc sống toàn xã hội, ngời trở nên phong phú phức tạp Cũng Đại hội này, Đảng ta kêu gọi toàn Đảng, toàn dân đổi t duy, nhìn thẳng vào thực đất nớc đời sống nhân dân để tìm đờng lối đắn Đây thời kì phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng chủ nghĩa xã hội, thời kì mở cửa giao lu kinh tế với nớc khác giới, bớc xóa bỏ chế độ kinh tế quan liêu bao cấp Kinh tế nớc ta sau năm bao cấp chậm phát triển có bớc khởi sắc Chất lợng sống tầng lớp nhân dân đợc nâng cao Vì thế, cảm hứng sáng tác tầng lớp văn nghệ sĩ bớc đợc khắc phục tháo gỡ Việc mở rộng hội nhập giao lu quốc tế, Việt Nam có hội tiếp thu tinh hoa văn hóa nớc giới tạo điều kiện thuận lợi cho việc sáng tác văn học Mặt khác, có đội ngũ sáng tác trẻ, động, nhiệt tình, sáng tạo, sẵn sàng tiếp nhận văn minh giới Những nhà lí luận, phê bình nhanh chóng tiếp cận với lí luận đại giới, góp phần định hớng cho việc tiếp nhận văn học cách tích cực Trong khoảng thời gian 20 năm qua, công đổi mà Đảng lãnh đạo làm cho đất nớc ta thay da đổi thịt tất phơng diện: trị, kinh tế, văn hóa xã hội Tuy nhiên, ác, xấu, tệ nạn xã hội tồn sống Cùng với phát triển kinh tế thị trờng thời mở cửa, bên cạnh tích cực đồng thời bộc lộ mặt trái Đặc biệt chuẩn mực đạo đức, nhân cách ngời có chiều hớng xuống Con ngời đứng trớc nguy tha hóa, biến chất Vì vậy, văn học cần phải có nhiệm vụ xác định chuẩn mực, định chân giá trị xã hội, nhận thức đợc toàn diện khuôn mặt sống điều dễ dàng Nghị 05 Bộ trị công tác văn hóa, văn nghệ nhấn mạnh: Văn học nớc ta phải đổi t duy, đổi cách nghĩ, cách làm Các nhà văn tự xác định viết nh trớc Việc phát vấn đề xung đột t tởng, khẳng định thắng lợi mới, đẩy lùi cũ vừa cảm hứng sáng tạo vừa trách nhiệm văn xuôi hôm 10 1.1.2 Sự chuyển đổi t nghệ thuật nhà văn sau 1975 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đời phát triển hoàn cảnh đất nớc chiến tranh liên miên Nhiệm vụ đặt cho văn học lúc phục vụ cho nghiệp đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội Chính nên văn học tất yếu nghiêng phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân Những điều mà văn học đề cập đến lúc phải vấn đề trọng đại liên quan đến sống dân tộc Còn vấn đề đời t, đời thờng, đời sống cá nhân giữ vị trí thứ yếu, không đáng kể đời sống văn học 1945 - 1975: Các đề tài không đủ t cách đề tài độc lập, nh thứ văn học loại hai, không đợc khuyến khích [50, 182] Sau 1975, đặc biệt năm 80, đất nớc bớc vào thời kì đổi toàn diện sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội có văn học Trớc tình hình đó, khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học không phù hợp, không đáp ứng đợc thị hiếu thẩm mĩ ngời tiếp nhận Vấn đề cấp thiết đặt cho văn học lúc cần nhanh chóng có đổi mới, cách tân Việc đổi t nghệ thuật nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi nói chung Nghị 05 Bộ trị Đảng cộng sản Việt Nam năm 1987 đề ra: Đổi nâng cao trình độ quản lí văn học nghệ thuật văn hóa, phát huy khả sáng tạo, đa văn học nghệ thuật văn hóa phá triển lên bớc Trong nghiệp đổi mới, nhiều vấn đề văn học đợc nhận thức lại cách đầy đủ, toàn diện sâu sắc Tinh thần cởi trói cho văn học nghệ thuật tạo nên luồng sinh khí văn học nói chung, văn xuôi nói riêng Văn xuôi sau 1975 chuyển dần từ t sử thi sang tiểu thuyết Hiện thực đời sống thay đổi khác trớc nhiều, đòi hỏi nhà văn phải có hớng tiếp cận phù hợp Văn học giai đoạn không trọng vào hai đề tài: Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội nh trớc mà sâu vào đề tài đời t, đời thờng, đạo đức Những mảng thực trớc hầu nh bị quên lãng đợc văn học đặc biệt trọng Nếu trớc ngời đối tợng hầu nh để ngợi ca hay phê phán đợc nhà văn sâu phản ánh số phận, vào giới nội tâm ngời Dờng nh vấn đề sống xã hội liên quan đến ngời đợc nhà văn đa vào sáng tác Từ vấn đề nhỏ nhặt, thờng nhật sống ngời đợc quan tâm mức Nếu nh văn học trớc quan tâm đến số phận, hạnh phúc chung cộng đồng, dân tộc nhà văn quan tâm đến số phận cá nhân Cảm hứng sử thi thời kì 1945 - 1975 hớng ngòi bút ngời nghệ sĩ vào việc khám phá ngợi ca ngời tiên tiến, ngời anh hùng Đó hình mẫu lí tởng thời vinh quang oanh liệt, ngời nghiệp 84 Nhà văn Thu Huệ thể quan niệm sống đầy tính nhân văn qua lời độc thoại nội tâm nhân vật Nhà văn Thu Huệ nhân vật - ngời lính cũ truyện Dĩ vãng độc thoại sau đến thăm ông Xung - cán huy, hiểu đợc hoàn cảnh ông Bỗng nhiên, nghĩ đến vợ ông Giá gặp cô Tôi nói với cô thơng cô Cô lại phải mà Trách chi cô đi về Bình yêu hay bão tố cần Có điều Cô đến với bình yên mình, bỏ lại bão tố cho ông Xung Cô tàn nhẫn quá." [28, 86] Trong lời tự vấn nhân vật có cảm thông xen lẫn trách móc ngời vợ ông Xung bỏ ông cô đơn Con ngời ta dù mạnh mẽ, lĩnh đến đâu tránh khỏi buồn phiền phải sống Bão tố chiến tranh qua ông Xung trở với gia đình phải đối mặt với bão tố lòng dội tàn khốc không chiến tranh Lời độc thoại nhân vật lời cảm thông chia sẻ chân thành với hoàn cảnh ngời thủ trởng già, bất hạnh Hoài Xin tin em, sau bị ngời yêu bỏ, đau khổ cô tự vấn: Bố mẹ ơi, bố mẹ không dạy chuyện xảy có lần đời Cái qua không lấy lại đợc Sao bố mẹ nhăm nhăm gửi tiền cho mà không bên sáng chiều cho bớt cô đơn? Học mà làm đầu rỗng tuếch, chẳng có tí kiến thức lo toan sống tới [28, 36] Lời độc thoại Hoài hớng bố mẹ Qua lời độc thoại cho thấy cô ân hận, tiếc nuối, đau khổ, buồn chán, cô đơn Kinh nghiệm ngời trớc chân lí Hoài đợc kinh nghiệm từ bố mẹ Hoài bớc vào sống với nhiều va vấp thất bại Thất bại đau đớn đời cô học mà đờng tìm kiếm hạnh phúc Hoài thấy đời thật vô nghĩa Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ lời độc thoại hớng ngoại phổ biến Đến với Ngời xa ngời đọc bắt gặp đoạn độc thoại nội tâm mang tính hớng ngoại Ngời ta thờng không nhìn thấy chuyện đời mình làm Lại thi vị biến hoá nhỏ nhặt thành cao siêu Để làm Khi tất lọc lõi đời khôn ngoan Thà anh bảo rằng: anh có thời yêu em yêu chuyện anh lấy vợ, đẻ làm giàu chuyện khác Tôi có lẽ vui lời nói có phần nghiệt ngã Ai có phần cao siêu nhỏ mọn Tôi không muốn nói anh nhỏ mọn anh lí tởng nhiều ngời Chỉ có điều anh sống nh anh sống, ớc mơ tìm lại tình yêu làm gì? [28, 323] Qua đoạn văn ngời đọc nhận thấy nhân vật chất vấn sống ngời yêu cô êm đẹp kết tình yêu nh anh nói Đây lời độc thoại mang đầy tính triết lí sống 85 ngời Cuộc sống có nhiều bất ngờ, lúc đợc nh ý muốn ngời Khi thứ đợc an bài, ngời bị ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm gia đình mối tình xa dù có đẹp đến kỉ niệm Lời độc thoại cho thấy nhân vật tỉnh táo để triết lí việc đặc biệt tình yêu - điều mà ngời khó dùng lí trí để điều khiển đợc Độc thoại nội tâm phơng tiện bộc lộ giới bên nhân vật mà điểm nhìn hớng nội chủ quan Trong truyện ngắn mình, Nguyễn Thị Thu Huệ nhiều hoá thân vào nhân vật, nhìn từ bên nội tâm nhân vật để tái dòng ý thức nhân vật thứ ngôn ngữ nửa trực tiếp Vì vậy, độc thoại nội tâm thuộc phạm vi ngôn ngữ văn chơng nhng không hoàn toàn đối lập với ngôn ngữ ngời kể chuyện Có câu lai ghép xem độc thoại nội tâm chúng có hai chủ thể phát ngôn ngời kể nhân vật Giọng ngời kể nhân vật hoà lẫn từ vỏ ngôn từ, khiến ngời đọc khó phân biệt lời ngời kể hay lời nhân vật Chẳng hạn: Cổ họng nàng đắng nghét Một buồn bực vô cớ trào dâng lòng Nàng đành nhịn nhục chịu đựng anh lấy xe nàng chợ Tại nàng phải ngồi nhìn đứa trẻ xa lạ hậm hực với nàng Chúng sợ nàng mẹ ghẻ, mụ phù thuỷ đối xử độc ác với chúng [28, 138] Đây đợc xem đoạn độc thoại nội tâm Nhà văn hoá thân vào nhân vật tái dòng ý thức nhân vật ngôn ngữ nửa trực tiếp Lời văn đoạn văn bộc lộ hai tính chất vừa trực tiếp nội dung vừa gián tiếp hình thức Nghĩa lời văn vừa chứa đựng ý thức kiểu giọng nhân vật, vừa đợc tác giả phát ngôn viết nh lời gián tiếp Có thể thấy ngôn ngữ độc thoại nội tâm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ mang lại hiệu nghệ thuật đặc biệt Nhờ mà ngời đọc hiểu đợc góc khuất tâm hồn nhân vật, cảm giác, ấn tợng, đánh giá, suy t ngời nhà văn Chung quy lại, tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm lời văn nghệ thuật Nguyễn Thị Thu Huệ ngời đọc nhận thấy lời văn chịu chi phối sâu sắc t tởng nghệ thuật nhà văn Trong đó, lời văn trần thuật phơng tiện giúp nhà văn tái kiến thức thực đời sống phản ánh tâm t, tình cảm nhân vật, đồng thời nhìn chủ quan ngời cầm bút ngời, giới đợc bộc lộ Bên cạnh đó, lời đối thoại lời độc thoại nội tâm điều kiện để nhà văn cụ thể hoá đời sống tính cách nhân vật, sâu vào giới nội tâm phong phú phức tạp ngời, thể ý thức, cảm xúc trớc thực đời sống Vì thế, thông qua lời văn nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, ngời đọc không hiểu sâu đời sống tinh thần nhân vật mà cảm nhận đợc tâm t, tình cảm, suy nghĩ thân nhà văn Nhờ lời văn nghệ thuật nhân vật sáng tác Nguyễn Thị Thu 86 Huệ có đời sống tâm hồn đa dạng, phức tạp mà nhận thấy Nguyễn Thị Thu Huệ nữ văn sĩ đa tài, đa cảm, sâu sắc 3.2 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 3.2.1 Khái niệm giọng điệu Giọng điệu phơng diện cấu thành hình thức nghệ thuật văn văn học Nó nhân tố đóng vai trò thống thành phần khác tác phẩm chỉnh thể Mặt khác giọng điệu yếu tố hàng đầu thể phong cách nhà văn Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu đợc hiểu thái độ, tình cảm, lập trờng, đạo đức nhà văn tợng đợc miêu tả thể lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [17, 23] ta cần phân biệt khái niệm giọng khái niệm giọng điệu Trong sống hàng ngày, giọng đợc hình dung trớc hết nh tín hiệu có âm thanh, trờng độ, cao độ Khái niệm giọng chủ yếu gắn với ngời, giọng ngời Còn giọng điệu giọng nói, lối nói, biểu thị thái độ định ngời phát ngôn Nh vậy, giọng yếu tố mang đậm tính chất vật lí, giọng điệu lại đợc nhìn từ góc độ tâm lí Giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử ngời trớc tợng đời sống Hệ số tình cảm lời văn đợc hiểu trớc hết giọng điệu Các yếu tố ngữ điệu, nhịp điệu, nhạc điệu liên quan chặt chẽ với giọng điệu thành tố góp phần tạo nên âm hởng giọng điệu văn chơng 3.2.2 Vai trò giọng điệu thể hình tợng tác giả Giọng điệu yếu tố đặc trng hình tợng tác giả tác phẩm văn học Nó gắn bó hữu với nhìn nghệ thuật nhà văn, chúng thể chủ thể sáng tạo Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Từ nhìn ngời, giới nhà văn nảy sinh cảm hứng, cảm hứng thể qua lời văn, qua giọng điệu Một nhà văn có phong cách tạo cho giọng điệu riêng, nhờ nhận đợc khác biệt nhà văn với nhà văn khác M.Khrapchencô cho rằng: Những ngời sành sỏi văn học vào đặc điểm giọng điệu đoạn văn tự định mà họ cha biết đến vào dòng thơ nhà thơ mà xác định tác giả tác phẩm [30, 171] Mỗi nhà văn có cá tính riêng, sở thích riêng, cách thể riêng Nghĩa nhà văn có điệu tâm hồn riêng quy đinh thái độ thẩm mĩ sáng tác họ Vì vậy, sáng tác đòi hỏi nhà văn phải định hình cho giọng điệu riêng Giọng điệu ngời vừa yếu tố thiên bẩm, vừa chi phối yếu 87 tố bên Các yếu tố chi phối đến tâm t, tình cảm, cách nghĩ, lời nói cá nhân nhà văn Giọng điệu đợc xem tợng siêu ngôn ngữ, không phụ thuộc vào cấu trúc nghệ thuật tác phẩm mà phụ thuộc vào khuynh hớng nghệ thuật tác giả thời đại Nó góp phần thể t tởng, tình cảm, cảm xúc nhà văn trớc vấn đề sống Nói cách khác qua giọng điệu tác phẩm, độc giả nhận hình tợng tác giả 3.2.3 Các sắc thái giọng điệu Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn Trong sáng tác giọng điệu nhà văn thờng đa dạng, mang nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo Với Nguyễn Thị Thu Huệ, qua truyện ngắn chị, ngời đọc nhận thấy lời văn chị táo bạo, cách dùng từ sắc sảo giọng văn tng tng lộ rõ nỗi niềm ngời thời đại: khao khát yêu đơng, cô đơn, trống rỗng, hi vọng, thất vọng, đắng cay bùi Bấy nhiêu cảm xúc làm nên chất giọng riêng sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ Chị kể chuyện nh chơi, văn chị tuôn chảy tự nhiên, nhẹ nhàng nhng ám ảnh có ý nghĩa sâu xa Cùng với lời văn nghệ thuật, Thu Huệ tạo cho giọng điệu không trộn lẫn với bút thời khác thời Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ngời đọc nhận thấy giọng điệu chị mang sắc thái nh sau: 3.2.3.1 Giọng chua chát, táo tợn, trải Với đổi thay đời sống xã hội thời kì đổi mới, Ngyễn Thị Thu Huệ đợc xem bút đầu phong trào đổi t duy, tìm tòi, khám phá, nhìn thẳng vào thật Chị không ngần ngại đa lên trang viết vấn đề phức tạp sống sinh hoạt đời thờng ngời thời đại kinh tế thị trờng Trong viết, nhà văn không tô vẽ thêm mà phản ánh cách chân thực nh vốn có Điều làm nên chất giọng chua chát, táo tợn, trải truyện ngắn chị Có thể nói chất giọng chủ đạo Nguyễn Thị Thu Huệ truyện viết sống xô bồ thời đại Sắc thái giọng điệu cho thấy quan tâm khắc khoải nhà văn hoàn thiện nhân cách ngời, băn khoăn day dứt môi trờng nhân tính ngày bị băng hoại, giá trị sống bị đảo lộn cách ghê gớm Thiếu phụ cha chồng, ta thấy chua chát, táo tợn, trải My lí việc giành giật chồng chị gái Chị đừng có dạy nh bà dạy cháu Tôi không trẻ nh chị nghĩ đâu Cái đời sống có nghĩa lí gì? Tôi, từ lúc sinh phải sống sống quẫn Tôi muốn tự sung sớng Muốn bà chủ nhà Dơng Cái kiếp đàn bà thật khốn nạn Mẹ yêu quý rả dạy rằng: Khi bé phải lời bố mẹ Lớn lên lấy 88 chồng phải theo chồng, chồng chết theo Chỉ có lời lời Chắc chị nhà thích lấy thằng lực điền chân đất mắt toét nh trâu tốt để tống tiễn nhà ạt đẻ đứa nh gà gì? Sao ngời ích kỉ thế? [28, 107] Với ớc mơ có đợc sống sung sớng chốn thị thành, My bất chấp luân thờng đạo lí, bất chấp tình máu mủ ruột rà, tâm cớp chồng chị gái Đoạn văn cho thấy lời nói My lời nói giao tiếp thông thờng mà lí để giành giật để chiếm đoạt hạnh phúc Giọng văn Thu Huệ vừa trải vừa táo tợn nhng ẩn chứa chua chát cay đắng bên Chị xót xa cho đạo đức ngời ngày bị băng hoại lối sống ích kỉ, vị kỉ Quả thực khó ngờ đời lại có kẻ táo tợn vô liêm sỉ nh My Đọc Minu xinh đẹp, ngời đọc nhận thấy đằng sau liệt chiến dịch nuôi chó Nhật để mong có hội đổi đời, giọng văn trào lộng, sâu cay, chua chát trớc cảnh tình ngời bị đảo lộn, vợ chửi chồng, cha mẹ coi không chó Ngời ta chăm sóc chó tận tình chu đáo chăm sóc ngời ốm, chi phí tốn nhiều: Quả thật, hay mẹ vợ ốm tiền thuốc khoảng dăm chục quá, nhng với Minu phải hàng trăm Chợt nghĩ Chắc mùi nớc hoa thoang thoảng, lẫn lời dịu vợ ông bác sỹ gom vào số tiền bốn trăm nghìn vừa Thời buổi đảo lộn hết Ngày xa, liệu có bố mẹ lại muốn làm nghề bác sỹ thú y? [28, 382] Thời buổi kinh tế thị trờng, lợi nhuận, kiếm chác hết, ngời ta không quan tâm đến tình ngời Giọng văn Nguyễn Thị Thu Huệ qua đoạn văn vừa có tính chất trào lộng vừa mang sắc thái chua chát, xót xa Vẫn với giọng điệu ấy, Thu Hụê viết việc ngời ta chăm chó đẻ Vợ nghỉ hẳn chăm sóc đỡ đần Minu Hôm lấy giống, phải tuần làm quen năm trăm nghìn đợc Chó đực ki hai mơi giá đắt thật [28, 366] Sau lời kể nhân vật tôi, ngời đọc nhận giọng văn chua chát nhà văn trớc thực ngời giá chó, không đáng giá chó Nguyễn Thị Thu Huệ ngời yêu văn chơng coi văn chơng nh ngời bạn thuỷ chung Chị có trách nhiệm ý thức đợc việc cầm bút Do vậy, trang văn chị phản ánh thực sống cách chân thực Chính chân thực thực đời sống đem đến cho chị giọng điệu táo bạo trải Chị có khả vận dụng khéo léo ngôn ngữ đời thờng trang viết khiến ngời đọc cảm giác nh đợc chứng kiến câu chuyện Chẳng hạn Phù thuỷ Thu Huệ không ngần ngại đa vào câu chửi tục, lời nói nặng nề, vô văn hoá đoạn đối thoại hai vợ chồng: Câm mồm Rõ dơ Vứt nhà tớn lên với giai Gái phải giai nh thài lài phải cứt chó 89 - Thế Bà không nhà nhìn chúng mày đú à? [28, 219] Có đoạn văn tự Cát đợi lời kể nhà văn lộ rõ táo tợn trải Lúc Anh ôm tôi, chạm bờ môi anh vào môi Còn nhận anh tất mà lâu thờ cúng, khấn vái Tôi tự động nằm xuống cát Tôi cần anh, tìm thấy anh cần dâng hiến cho anh Lúc có giọt nớc mắt tràn qua mi Cảm nhận đợc vị mặn nó, anh thầm Tin anh nhé, anh yêu thơng em Tình thơng quan trọng lâu dài tình yêu Tôi lắc đầu, bật khóc Tôi đâu cần anh nói Khẽ rớn ngời Bản ngời đàn bà trỗi dậy dù tởng gái Tôi cong lng áp sát vào anh Dới cát [28, 458] Nh vậy, với giọng điệu chua chát, táo tợn trải Nguyễn Thị Thu Huệ chân thực thái độ, cảm xúc nhân vật lời nói mà giúp ngời đọc cảm nhận đợc tâm t, tình cảm tài nhà văn Điều tạo nên sức hấp dẫn, lôi ngời đọc 3.2.3.2 Giọng triết lí, suy t Trên hành trình sáng tạo, Nguyễn Thị Thu Huệ thể đợc dấu ấn cá nhân trang viết Giọng điệu triết lí, suy t nét đặc sắc giọng điệu Nguyễn Thị Thu Huệ, tạo nên khác biệt so với nhiều nhà văn thời Để tạo nên giọng điệu triết lí, suy t nhà văn Thu Huệ không dùng lời văn mang tính triết lí mà xây dựng đợc câu chuyện mang ý nghĩa sâu sắc sống ngời Khiến cho ngời đọc gấp lại trang văn nhiều băn khoăn, trăn trở trớc vấn đề nhà văn đặt tác phẩm Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, bắt gặp nhiều đoạn văn mang giọng điệu triết lí, suy t sống, tình yêu, hạnh phúc nh chiêm nghiệm sống chủ thể trải Trong Nớc mắt đàn ông, nhân vật cậu - ngời đàn ông thành đạt, giàu có, chán nản trớc sống gia đình, ông đa câu nói đầy triết lí: Không chọn đợc bố mẹ cái, chí vợ [28, 40] Cũng với giọng triết lí, suy t, tác giả nhân vật Còn lại vầng trăng thấm thía lời nói mẹ sau bố cô qua đời: Bạn bè, chí vợ chồng thay đổi Hợp ở, không hợp tan Bố mẹ có Rồi có lúc, thấy thứ vô nghĩa Chỉ có sống ngời thân, bố mẹ quan trọng [28, 62] Lời dạy đợc rút từ chiêm nghiệm đời sống ngời mẹ Lúc trẻ nghe mẹ nói cô bỏ tai xem nh lời giáo huấn dài dòng Đến lúc ngời bố thân yêu cô thấm thía điều Với ngời, tình cảm gắn bó, thân thiết tình phụ tử, tình mẫu tử Chân lí có giá trị thời đại 90 Trong Minu xinh đẹp, chứng kiến thất bại gia đình trai chiến dịch nuôi chó Nhật với hi vọng đổi đời, ngời mẹ già có nỗi khổ riêng nhng bà an ủi , động viên câu nói đầy triết lí, gợi nhiều suy t: "Đừng tham Không có đợc cả, Mọi tơng đối Trời có mắt hết Trời thơng ngời lắm, nhặt ngời bỏ bị ngời khác Các có muốn giành giật không xong đâu [28, 283] Chính nhờ lời động viên nh triết lí sống này, bà mẹ giúp bình tâm hơn, tiếp tục hi vọng, tiếp tục sống mạnh mẽ, tự tin Nhân vật Cõi mê đúc kết đời ngời qua câu nói đầy triết lí: Cuộc đời ngời nh dòng sông Lúc lặng lờ trôi, lúc chảy xiết [28, 482] Giọng văn Thu Huệ gợi nhiều suy ngẫm cho ngời đọc nhng không rơi vào triết lí khô khan nên lôi Những vấn đề đặt Cõi mê trải nghiệm, suy t nhà văn ngời, tình ngời sống Trong truyện tác giả đặt vấn đề tình ngời trớc cám dỗ đồng tiền Vì lợi ích thân mà anh chị em ruột chẳng coi Họ không đủ tỉnh táo để suy nghĩ Vì lợi ích cá nhân, họ sống nh ngời điên Chỉ có nhân vật Thảo - ngời mắt ngời ngớ ngẩn biết tìm kiếm hạnh phúc đợc sống hạnh phúc Vì thế, cuối tác phẩm, với giọng văn triết lí, suy t, nhà văn khiến cho ngời đọc phải suy ngẫm Suy cho Điên đợc nh cô Tôi thấy tất nên điên Đấy hạnh phúc [28, 488] Có thể nói, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, vấn đề đợc nhà văn quan tâm suy ngẫm tơng đối đa diện Nhà văn không quan tâm đến sống xô bồ thời đại mà tập trung vào vấn đề nhạy cảm nh tình yêu, cao tình ngời nói chung Chính nhờ câu nói đầy triết lí, vấn đề gợi nhiều suy t Nguyễn Thị Thu Huệ đặt tác phẩm, ngời đọc nhận thấy sâu sắc suy nghĩ chị, thấy đợc tầm nhìn sâu rộng nhà văn trớc thực đời sống vốn đa chiều, phức tạp 3.2.3.3 Giọng trữ tình sâu lắng Văn Nguyễn Thị Thu Huệ lối văn đa giọng, giọng điệu chị thay đổi lúc, đoạn tác phẩm Bên cạnh giọng điệu chua chát, táo tợn, trải; giọng điệu triết lí, suy t, văn Thu Huệ mang giọng trữ tình sâu lắng Trữ tình sâu lắng giọng điệu chủ yếu truyện nhà văn viết đời sống riêng t ngời nh: Cát đợi, Biển ấm, Còn lại vầng trăng, Hình bóng đời, Thờng truyện này, cảm xúc nhà văn bị dồn nén đợc bộc lộ cách tinh tế Văn Nguyễn Thị Thu Huệ có đặc điểm ngắn gọn, hàm súc nhng lại thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh giàu cảm xúc Từ lời văn, giọng văn chị, ngời đọc nhận thấy chị ngời phụ nữ đa cảm dịu dàng, đầy nữ tính 91 Giọng trữ tình sâu lắng đợc Nguyễn Thị Thu Huệ dùng để diễn tả rung cảm tinh tế đời sống nội tâm nhân vật Đọc Cát đợi bắt gặp đoạn văn nhẹ nhàng, êm nh thơ: Đêm Trăng mời sáu Tròn trĩnh trinh nguyên, vàng rực tới ánh trăng sáng xuống nớc nh thể lần hiển đời Tôi áp ngời xuống cát Một cảm giác êm dịu, không mịn màng mà ran rát xâm chiếm lấy [28, 457] Cũng với giọng trữ tình sâu lắng ấy, Nguyễn Thị Thu Huệ nhân vật Còn lại vầng trăng nói lên rung cảm, xao động tâm hồn ngời gái lớn hạnh phúc tình yêu đầu đời: Anh im lặng Vòng tay sau nắm lấy tay Bàn tay anh ấm áp, to cứng Lòng tràn đầy hạnh phúc Tôi biết mơ mộng từ ngày yêu anh Biết nhớ mong, dỗi hờn từ ngày có anh Và đêm Biết trăng đẹp bên anh Đến gần cổng bệnh viện, cuống lên tiếc, phải chia tay anh [28, 56] Đoạn văn sử dụng nhiều điệp từ, điệp cấu trúc câu tạo nên nhịp nhàng êm cho lời văn Và từ lời văn, giọng văn ta cảm nhận đợc rung cảm sâu kín lòng nhân vật tinh tế cảm nhận nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ Với Biển ấm, Nguyễn Thị Thu Huệ giành đoạn văn trữ tình sâu lắng để viết tình cảm cô gái lớn, mạnh bạo dành hết tình yêu cho ngời đàn ông có vợ con: Tôi yêu anh Một tình yêu đầu tiên, thánh thiện sáng vô Tôi yêu tất có nơi anh Và anh ngời đẹp tất chàng trai xung quanh [28, 148] Bằng giọng văn trữ tình sâu lắng nhà văn nhân vật bộc bạch cảm xúc, tình cảm yêu thơng chân thành không chút rụt rè, giấu giếm Đêm đầu gặp gỡ, nụ hôn đầu đời với nhân vật khó quên đợc: Đến thảm cỏ khô Chúng ngồi xuống Anh hôn Nụ hôn loáng thoáng chạy qua môi Môi anh mềm, mát lạnh Môi nóng rẫy Anh chạm vào nh gió thoảng buông tay ngay, cha kịp trấn tĩnh Tôi ngây ngời nhìn anh tự hỏi: Anh chán hay [28, 148] Nguyễn Thị Thu Huệ không dùng giọng trữ tình sâu lắng để khắc hoạ nội tâm nhân vật mà dùng giọng văn để thể cảm thông trớc cảnh đời, số phận éo le nhân vật Huyền thoại câu chuyện buồn tình yêu Hai ngời yêu nhng không đến đợc với Giữa họ khoảng không gian xa vời - hai đầu đất nớc Hà Nội - Sài Gòn, nhng năm lần họ lại gặp dành cho giây phút hạnh phúc: Chúng có lúc với tiếng đồng hồ Nói với đủ chuyện sau năm xa cách, đủ để hiểu nhớ đến sang năm [28, 23] Và tởng tợng Dám Sang năm Tôi bắt đầu nói dối , để vào với anh Và anh, dám Cũng nói dối, để chở ăn, mua đồ, tối cuối 92 trớc ngày về, khắp Sài Gòn bốn lít xăng [28, 24] Với giọng trữ tình sâu lắng, Nguyễn Thị Thu Huệ thể đợc cởi mở t duy, sắc sảo tiếp cận vấn đề nhạy cảm đời sống thời đại Qua câu chuyện tình buồn Huyền thoại, ngời phụ nữ đa cảm, đa đoan Nguyễn Thị Thu Huệ cảm thông sâu sắc với số phận nhân vật, chia sẻ với họ giây phút hạnh phúc có đời Còn Hình bóng đời giọng điệu trữ tình sâu lắng nhà văn hoà dòng tâm thức nhân vật Thuỷ bi kịch gia đình Lời nhân vật nh muốn tâm sự, giãi bày: Tôi biết anh không thích vào đầu câu chuyện Tôi giận anh tự Chúng có khoảng cách dần Giá ngày Tôi đừng lấy anh Tôi có trọn vẹn say mê, tình yêu thần thánh cho anh Vì phải lo kiếm tìm thứ nơi Bây có anh hàng ngày, hàng Thành lại chẳng [28, 398] Dờng nh truyện này, lời nhà văn lời nhân vật ranh giới rõ ràng Ngôn từ vừa mang tính chất tự sự, vừa có tính chất phát ngôn trực diện Giọng trữ tình sâu lắng làm cho câu chuyện dễ vào lòng ngời Nhà văn vừa nhân vật tự bộc bạch vừa chia sẻ cảm thông với nhân vật Tóm lại, đọc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, ngời đọc nhận thấy lời văn chị đa sắc thái, đa giọng điệu: lúc chua chát, táo tợn, trải, lúc triết lí, suy t, có lại trữ tình sâu lắng Đó giọng văn không nhất, không đơn giản, chí có mâu thuẫn với Tuy nhiên, dù giọng điệu Nguyễn Thị Thu Huệ thể đợc độc đáo, khả điều khiển ngôn từ cách tài tình Qua giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, ngời đọc cảm nhận đợc chị nhà văn đa cảm, đa tài Những điều góp phần đa Nguyễn Thị Thu Huệ vào hàng bút truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đơng đại 93 Kết luận Cho đến nay, với hai mơi năm cầm bút vị trí Nguyễn Thị Thu Huệ văn xuôi đơng đại đợc khẳng định Với t nghệ thuật sắc sảo, lối viết tài hoa trang văn chị làm thổn thức trái tim ngời đọc bao điều phải suy ngẫm xã hội, ngời thời đại Tất điều xuất phát từ hình tợng chủ thể sáng tạo - nữ văn sĩ đa tài, đa cảm Hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đợc thể rõ nhiều phơng diện, song tập trung ba phơng diện chính: t tởng, nhìn nghệ thuật, tự thể hiện, lời văn giọng điệu Từ ba phơng diện giúp ngời đọc hình dung nét độc đáo hình tơng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chị nhà văn thời kì đổi mới, nhng chị biết kế thừa tinh hoa tryền thống văn học dân tộc, lại có đổi mới, tìm tòi, sáng tạo cách thể hiện, xây dựng nhân vật nên chị đợc đánh giá nhà văn có phong cách dòng văn xuôi đơng đại Việt Nam Hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ phơng diện đặc biệt quan trọng cấu thành nên phong cách nhà văn Trên nét lớn, luận văn cố gắng nét riêng t tởng, nhìn, tự thể hiện, lời văn giọng điệu Nguyễn Thị Thu Huệ qua truyện ngắn chị Nhà văn Thu Huệ với tài cá tính sáng tạo độc đáo tạo giới nghệ thuật phong phú, có sức hấp dẫn ngời đọc Đọc văn Thu Huệ, ngời đọc bị theo số phận, cảnh đời, tình, tâm trạng đợc nhà văn chắt lọc từ thực đời sống Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vừa đa dạng, vừa phong phú Họ vừa chủ nhân vừa nạn nhân kinh tế thị trờng thời mở cửa 94 Nguyễn Thị Thu Huệ có nhìn đa chiều, sâu sắc sống ngời, giới Chính trang văn chị mang tính chân thực, sinh động hấp dẫn Từ trang văn chị ngời đọc hình dung chân dung nhà văn Chị ngời phụ nữ nhân hậu, đa cảm, đa tài, có khao khát mãnh liệt tình yêu, hạnh phúc gia đình Lời văn Nguyễn Thị Thu Huệ nhẹ nhàng mà sắc sảo Chị trở thành ngời nghệ sĩ tài hoa việc sử dụng phát huy khả vô tận ngôn ngữ, tạo đợc phong cách riêng, độc đáo Lời văn truyện ngắn chị không giúp chị thể thành công tâm trạng, tính cách, số phận nhân vật mà chuyển tải có hiệu nội dung, t tởng nghệ thuật nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ trẻ nhng có sức sáng tạo cách viết độc đáo Nghiên cứu hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ phơng diện phong cách nhà văn Để tìm hiểu rõ Nguyễn Thị Thu Huệ, truyện ngắn chị, vấn đề, phơng diện khác cần đợc tiếp tục sâu nghiên cứu Hy vọng có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn, toàn diện nhà văn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ tài liệu tham khảo Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi ngời ta trẻ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên Hà Nội 95 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển , Tạp chí văn học, ( ) Đào Tuấn ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh su tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (1986), Văn xuôi gần diện mạo vấn đề, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, ( ) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (1998) Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, ( ) Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn lí luận tác giả - tác phẩm, tập1, Nxb Giáo dục, Hà nội Nguyễn Thị Bình (2001), Đổi ngôn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975, Tự học, Nxb Đại học S phạm Nguyễn Thị Bình (2006), "Về hớng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay", Văn học Việt Nam vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Lê T Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Dung (2008), Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Hà Minh Đức chủ biên (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Thanh Hà (2007), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Trần Thị Hậu (2003), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 96 20 Phạm Hoa (1989), Giới thiệu tập Cát đợi Nguyễn Thị Thu Huệ, Báo Văn nghệ Quân đội, ( ) 21 Phơng Hoa (thực 9/ 2002), Nguyễn Thị Thu Huệ trả lời vấn Tôi không ép nhân vật hay khác, Báo Thanh 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 niên, ( 248 ) Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truỵên ngắn, Nxb Giáo dục Nguyễn Việt Hoà (2003), Lãng quên hi vọng nhân đọc Nào ta lãng quên tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Báo Văn hoá Văn nghệ Công an, ( 12 ) Phạm Thị Hoài (1998), Thiên sứ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2006), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội nhà văn , Hà Nội Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học Phùng Ngọc Kiếm (2006), Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục M.Khrapchencô (1978) Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển Văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Tôn Phơng Lan (2001) Một vài suy nghĩ ngời văn xuôi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, ( ) Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn Phong Lê (1998), Vẫn chuyện văn ngời, Nxb Văn hoá Thông tin Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trớc sau 1975, nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, Nxb Giáo dục Phong Lê (2006), Ngời văn, Nxb Văn hoá Sài Gòn Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phơng Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ, Tác phẩm mới, ( ) Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam đồng chủ biên (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, t tởng phong cách, Nxb văn học, Hà Nội 97 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại, chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Vơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 43 Nguyễn Nghĩa Trọng (2006), Thử nhận diện văn học 30 năm qua, Nxb Giáo dục 44 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, thử thăm dò đôi nét qui luật phát triển, Tạp chí Văn học, ( ) 45 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2000), Những gơng mặt văn xuôi trẻ cuối kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb văn học, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục 50 Hồ Hồng Quang (2004), Sự quan tâm vấn đề đời t, đạo đức đời thờng số truyện ngắn văn học sau 1975, Những vấn đề văn học ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 52 Trần Đinh Sử (2003), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục 53 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, Nxb Đại học S phạm 54 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Bùi Việt Thắng (2001), Tứ tử trình làng, Nxb Văn học 57 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi qua hệ thống mô típ chủ đề, Tạp chí Văn học, ( ) 59 Bích Thu (1996), Thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, ( ) 60 Phạm Thị Tuyên (2002), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 98 61 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học, ( ) 62 Phạm Quang Trung (2006), Khởi đầu công đổi văn chơng nớc ta, Nxb Giáo dục 63 Nguyễn Linh Trờng (5/2004), Có phải nhà văn nữ viết hay quý ông? , Báo An ninh Thế giới, ( 34 ) 64 Hồ Sỹ Vịnh (2004), Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Báo Văn nghệ, ( 35 ) 65 Nguyễn Vĩnh (3/2004), Những quý bà giải văn chơng, Báo An ninh giới, ( 32 ) [...]... thi Tác phẩm tuổi xanh năm 1993 - Giải A cuộc thi viết về Hà Nội 1993 18 Bớc sang thế kỉ XXI, Nguyễn Thị Thu Huệ không ngừng làm mới mình bằng việc cho ra đời tiểu thuyết Rồi cũng tới nơi thôi (2005) và xuất bản hai tập truyện ngắn 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2001) và 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2006) Cho đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ là một tác giả của nhiều đầu sách bao gồm cả truyện ngắn, ... dung, một hình tợng mới trong làng truyện ngắn Việt Nam hiện đại 1.3 Vấn đề hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.3.1 Khái niệm hình tợng tác giả Trong lịch sử văn học và lí luận phê bình văn học, tác giả và tác phẩm, độc giả là những khái niệm cơ bản đợc sử dụng thờng xuyên, phổ biến nhất Theo M.Bakhtin, tác giả là ngời làm ra tác phẩm, là trung tâm tổ chức nội dung, hình thức,... nghệ thu t trong tác phẩm Trong tác phẩm văn chơng, không chỉ tồn tại hình tợng văn học mà còn có sự tồn tại của một hình tợng khác rất đặc biệt và khó nhận biết Đó là hình tợng tác giả Cho đến nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu về hình tợng tác giả trong văn chơng đã và đang đợc các nhà nghiên cứu quan tâm Theo Trần Đình Sử: Hình tợng tác giả cũng là một hình tợng đợc sáng tạo ra trong tác phẩm, nh hình. .. tác giả văn học không thể không nghiên cứu t tởng nghệ thu t của bản thân nhà văn đó 2.1.2 T tởng nghệ thu t của Nguyễn Thị Thu Huệ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ là cây bút trẻ tiêu biểu của văn học Việt Nam sau đổi mới Tìm hiểu, xác định t tởng nghệ thu t của Nguyễn Thị Thu Huệ là một việc làm hết sức quan trọng nhằm làm rõ hình tợng tác giả từ yếu tố có tính chất tiên quyết này Bởi tâm hồn... ngôn ngữ nghệ thu t ở những thể loại khác nhau: trữ tình, kịch, tự sự Tác giả khẳng định: chỉ vận dụng vào các thể loại tự sự mới có thể nói đến hình tợng tác giả ngời trần thu t với t cách là hình thức có mặt gián tiếp của tác giả ngay bên trong tác phẩm của mình ở văn xuôi nghệ thu t, nói hình tợng tác giả hoặc 23 tiếng tác giả nó là để nói đến dấu ấn cá nhân của những lớp ngôn từ nghệ thu t mà ngời... ba điểm chính: cái nhìn, giọng điệu và sự tự thể hiện của chính nhà văn trong tác phẩm Cả ba phơng diện này không hiện lên tách rời mà luôn hòa quyện vào nhau trong một chỉnh thể trọn vẹn 24 1.3.2 Vấn đề nhận diện hình tợng tác giả trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Trong giai đoạn văn học từ sau 1975 đến nay, Nguyễn Thị Thu Huệ đợc xem là một cây bút nữ đầy tài năng, sáng tạo và có phong cách độc... phú hơn trong các trang văn, gần gũi hơn với hiện thực đời sống đang tồn tại 1.2 Vài nét về thể loại truyện ngắn và truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong thời kì đổi mới 1.2.1 Truyện ngắn và u thế của thể loại 1.2.1.1 Về khái niệm truyện ngắn Truyện ngắn là một thu t ngữ văn học hiện đại dùng nh một thói quen ít khi ngời ta đa ra bàn luận Nhng trên thực tế vấn đề không hề đơn giản Xung quanh thu t ngữ... loại truyện ngắn, càng làm cho truyện ngắn mới mẻ hơn, có nhiều sức hút hơn Bởi vậy, truyện ngắn Việt Nam sau 1975 không những phát huy đựoc u thế của thể loại, thực hiện tốt chức năng xã hội thẩm mỹ của văn học mà còn gặt hái đựơc nhiều thành tựu đáng kể trên nhiều phơng diện 1.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong thời kì đổi mới 1.2.2.1 Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn. .. xuôi Việt Nam đơng đại 1.2.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trong thời kì đổi mới Văn xuôi nói chung, truyện ngắn nói riêng, từ sau 1975, đặc biệt là từ 1986 trở lại đây có nhiều bớc đột khởi nhờ vào ngọn gió lành của công cuộc đổi mới Nhờ không khí dân chủ, cởi mở trong văn học với lối viết văn của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc T, Đỗ Hoàng Diệu... sống xung quanh làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo, truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ chính là đời sống của những con ngời xung quanh chị, là những tâm trạng, xúc cảm, trăn trở của bản thân chị trớc cuộc sống Có thể nói, hình tợng tác giả hiện lên trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ có nhiều nét độc đáo, đặc sắc Các sáng tác của chị đều in rõ dấu ấn, hình bóng của nhà văn với một sự đồng cảm sâu sắc ... chơng: Chơng Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vấn đề hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng T tởng, nhìn nghệ thu t tự thể Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn Chơng Lời văn nghệ thu t giọng... nghệ thu t giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Cuối Tài liệu tham khảo 8 Chơng Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vấn đề hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.1 Bối cảnh lịch... đổi Vấn đề hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 1.3.1 Khái niệm hình tợng tác giả 1.3.2 Vấn đề nhận diện hình tợng tác giả truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan