Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn trãi

56 929 0
Hình tượng tác giả trong thơ chữ hán nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô tổ Văn học Việt Nam I, đặc biệt thầy giáo TS.Phạm Tuấn Vũ đà hớng dẫn tận tình chu đáo giúp hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2005 Ngời thực Trơng Thị Hơng -*** Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Lịch sử dân tộc Việt Nam tự hào nhắc đến Nguyễn TrÃi nhân vật vĩ đại kỷ XV Ông không nhà quân lỗi lạc, nhà trị thiên tài mà nhà văn lớn có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Chỉ thị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn TrÃi đà rõ: Nguyễn TrÃi thiên tài nhiều lĩnh vực: t tởng, trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá Đà đem tài lỗi lạc tất tâm hồn, nghị lực hiến dâng cho nghiệp cứu nớc, cứu dân Riêng mặt văn hoá, văn học, Nguyễn TrÃi đà để lại nhiều văn thơ kiệt tác chứa chan lòng u ái, làm rạng rỡ văn học nớc nhà Nguyễn TrÃi đà trở thành đề tài nghiên cứu phong phú nhiều ngành khoa học: trị, quân sự, sử học, văn học, nghệ thuật đặc biệt văn học Về thơ văn Nguyễn TrÃi từ trớc đến đà có nhiều công trình nghiên cứu phơng diện nội dung nghệ thuật Tuy nhiên hầu hết công trình nghiên cứu tìm hiểu thơ văn ông phơng pháp truyền thống chủ yếu phơng diện nội dung khó khám phá hết đợc giá trị thơ ca Nguyễn TrÃi Nhân dịp làm khoá luận tốt nghiệp muốn sâu nghiên cứu thêm giá trị thơ ca thi nhân nên chọn đề tài Hình tợng tác giả chữ Hán Nguyễn TrÃi với lý sau: - Hình tợng tác giả phạm trù thi pháp học nhằm góp phần tìm hiểu phơng diện quan trọng giá trị tác phẩm Thực tế nghiên cứu Nguyễn TrÃi cho thấy có lẫn lộn hình tợng tác giả tác giả tiểu sử Nghiên cứu đề tài cố gắng phân biệt làm rõ khái niệm - Chúng chọn nghiên cứu hình tợng tác giả thơ chữ Hán thơ chữ Hán nơi Nguyễn TrÃi trực tiếp biểu t tởng, tình cảm -*** Kho¸ luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng hình tợng tác giả tác giả tiểu sử gần gũi, nhiên có phân biệt Nghiên cứu hình tợng tác giả nhằm nghiên cứu sâu Nguyễn TrÃi với t cách nhà thơ - Là giáo viên văn tơng lai, nghiên cứu hình tợng tác giả giúp giảng dạy tốt thơ chữ Hán bên cạnh thơ Nôm Nguyễn TrÃi chơng trình phổ thông II Mục đích, yêu cầu việc giải đề tài Khi chọn vấn đề Hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi làm đối tợng nghiên cứu, muốn khái quát đặc điểm chủ yếu hình tợng tác giả ức Trai thi tập nội dung nghệ thuật thể Bớc đầu so sánh với hình tợng tác giả thơ chữ Nôm (Quốc âm thi tập) Bớc đầu đặc điểm phổ biến đặc điểm riêng biệt hình tợng loại hình tợng tác giả thơ nhà nho Việt Nam III Lịch sử vấn đề Nguyễn TrÃi tác gia lớn văn học dân tộc Vì việc học tập nghiên cứu thơ văn ông đà có trình lâu dài với nhiều nghiên cứu gia văn học tiếng nh Trơng Chính, Đặng Thanh Lê, Lê Trí Viễn, Bùi Hạnh Cẩn, Tôn Quang Phiệt nhiều tác giả khác Riêng tập thơ ức Trai thi tập đời tồn 600 năm có vị trí đặc biệt văn học dân tộc chữ Hán đối tợng nghiên cứu nhiều ngời Nhìn chung, công trình nghiên cứu, viết đề cập đến khía cạnh khác thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi nhng hình tợng tác giả cha có công trình nghiên cứu nh vấn đề chuyên biệt Nói nh nghĩa cha có đề cập đến vấn đề mà ta thấy có nhiều công trình đề cập đến khía cạnh cđa vÊn ®Ị -*** Kho¸ luËn tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng Chúng ta kể đến công trình nghiên cứu GS Trơng Chính với viết ức Trai thi tập dòng thơ nặng chất suy t Trong viết Trơng Chính đà nhận xét Đó thơ chan chứa niỊm suy t cđa mét ngêi yªu cc sèng, tÝch cực vào đời, muốn đem sức gánh vác việc đời, nhng gặp nghịch cảnh, phải ngồi không gọi nhàn tản, nhng không thấy vui đợc nhàn tản[8;tr 397] Tiếp đến, Miễn Trai viết Hai cảnh ngộ tâm tình nhà thơ Nguyễn TrÃi đà khẳng định: Sự nghiệp anh hùng Nguyễn TrÃi không tách rời tâm t ý chí cụ đà đợc thể rõ nét thơ văn cụ Riêng tập thơ chữ Hán đủ nói lên điều [8;tr366] Còn Nguyễn Huệ Chi nhận xét thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi: Toàn thi phẩm ông tất suy nghiệm ngời băn khoăn trớc tạo vật, phát tợng biến đổi khôn lờng tìm kiếm chân lý cha tìm sống Nguyễn TrÃi hồ nh đà dằn vặt, đau khổ nhiều trình đời tìm tòi suy nghiệm [8;tr447] Theo hớng nghiên cứu ta bắt gặp ý kiến Đức Mậu Hồn thơ Nguyễn TrÃi: Hình ảnh đậm nét đi lại lại ức Trai thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn TrÃi suy t thao thức nhiều lẽ, nhiều cấp độ [8;tr471] Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng khẳng định viết kỷ niệm lần thứ 520 ngày Nguyễn TrÃi mất: Thơ Nguyễn TrÃi tâm hồn Nguyễn TrÃi, sáng đầy sức sống [2;tr10] Ngoài ra, tìm thấy số nhận xét có liên quan đến đề tài viết tác giả khác nh Một thơ, nhân cách, tâm Ngời lịch sử Hoạ Bằng, Thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi Tôn Quang Phiệt, Đọc lại thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi Bùi Hạnh Cẩn, Tính hàm súc thơ ức Trai Đỗ Văn Hỷ , Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn TrÃi cđa UBKHXH ViƯt Nam, -*** Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng Nhìn chung viết đà sâu nghiên cứu số đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi, đà khái quát đợc đặc điểm bản, bật thơ chữ Hán ông nh: Thơ Nguyễn TrÃi tâm hồn Nguyễn TrÃi, thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi ngời ông Tuy nhiên ta cha thấy có tác giả vào nói rõ cách cụ thể hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi cách sâu sắc có hệ thống Nhng ý kiến quý báu, tạo tiền đề định hớng cho sâu nghiên cứu, tìm hiểu hình tợng tác giả cách toàn diện, sâu sắc, trực tiếp có hệ thống vấn đề tởng đà cũ nhng mẻ IV Phơng pháp nghiên cứu Chúng đà sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu: phơng pháp thống kê, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp khái quát, phơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh V Phạm vi đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu công trình phần thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi Cụ thể tập thơ ức Trai thi tập dịch giả Lê Cao Phan, NXB Văn học, năm 2000 VI Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận phần nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Hình tợng ngời trầm ngâm suy nghiệm Chơng 2: Hình tợng ngời có lý tởng trị xà hội cao đẹp thờng trực quán Chơng 3: Hình tợng ngời sáng tạo thâu thái nhiều giá trị văn học cổ điển Trung Hoa -*** Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng Phần nội dung A Giới thuyết chung Trong văn học gặp khái niệm tác giả văn học, hình tợng tác giả thờng dễ bị nhầm lẫn Các khái niệm nghe tởng nh chúng cách diễn đạt khác khái niệm nên nhiều có lẫn lộn, đồng khái niệm Song thực tế lại khái niệm khác Thi pháp học đà phân biệt hình tợng tác giả tác phẩm với tác giả văn học, ngời sáng tạo t¸c phÈm Tríc hÕt ta thÊy, theo nghÜa bao qu¸t chung tác giả văn học ngời sản xuất tác phẩm sáng tạo trí tuệ (khoa học, công nghệ, văn hoá, nghệ thuật).Tác giả văn học nhìn bề ngời làm văn ngôn từ: thơ, văn, báo, tác phẩm văn học Về thực chất, tác giả văn học ngời làm mới, ngời sáng tạo giá trị văn học Xét mặt xà hội, tác giả văn học ngời có ý kiến riêng đời sống thời Đó ngời phát biĨu mét t tëng míi, quan niƯm míi, mét c¸ch hiểu tợng đời sống, bày tỏ lập trờng xà hội công dân định Xét đặc trng tác giả văn học ngời xây dựng thành công hình tợng nghệ thuật độc đáo, sống động có khả tồn đợc cảm thụ thích thú ngời đọc Về mặt nghề nghiệp, tác giả văn học ngời xây dựng đợc ngôn ngữ nghệ thuật mới, có phong cách, có giọng điệu riêng, có mặt riêng thể loại, có hệ thống hình ảnh biểu tợng đặc trng riêng [3;tr 242] Nói đến tác giả văn học ta thờng nói đến ngời cụ thĨ, cã thùc cc ®êi, ngêi cã tiĨu sử rõ ràng: năm sinh, năm mất, có quê hơng , gia đình, có thăng trầm sống Đó ngời có mối quan hệ với gia đình, với quê hơng, với xà hội, ngời với tâm t, tình cảm, tính cách quan niệm cách -*** Kho¸ luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng sống riêng Chẳng hạn nói tới tác giả Nguyễn TrÃi tiểu sử ông có mục năm sinh 1380, năm 1442, quê Chi NgÃi Lạng Giang (nay Chí Linh Hải Dơng) Thân sinh Ngun øng Long (tøc Ngun Phi Khanh), vµ lµ cháu ngoại quan T đồ Trần Nguyên Đán Hình tợng tác giả nghe tởng nh quen nhng lại khái niệm mà việc tìm hiểu, học tập nghiên cứu cha đợc phổ biến rộng rÃi Để xác định khái niệm hình tợng tác giả biểu đà có nhiều nhà nghiên cứu bàn đến Theo Từ điển thuật ngữ văn học hình tợng tác giả phạm trù thể cách tự ý thức tác giả vai trò xà hội vai trò văn học tác phẩm, vai trò đợc ngời đọc chờ đợi Chẳng hạn, tác giả cáo, chiếu tự thể nh bậc đế vơng, nhng tác giả biểu, tấu phải thể nh thần dân [3; tr124,125] Hình tợng tác giả tác phẩm văn học gắn với ý thức tác giả vai trò xà hội, t văn học đa dạng [3; tr125] Khi nói đến thơ Hồ Xuân Hơng ta nh thấy thơ bà toát lên ngời cợt nhả, trêu chọc, ngang ngợc, lật tẩy, thể độc đáo, táo bạo Đọc thơ Xuân Diệu ta thấy hình tợng ngời ham sống, ngời khát khao giao cảm với đời Hình tợng tác giả tác phẩm biểu thứ hai tác giả cách tổng hợp qua nhìn, giọng điệu, thể tập trung cho quan niệm hệ giá trị nhà văn Nguyễn Du không tự miêu tả Truyện Kiều nhng qua chữ, dòng tác phẩm ngời đọc cảm thấy có gơng mặt cđa Ngun Du Ta kh«ng tr«ng thÊy «ng nhng nhËn ông qua tiếng nói, thở, lòng, tính -*** Kho¸ ln tèt nghiƯp **** Trơng Thị Hơng khí, trí tuệ toát từ lời kể, lời nói nhân vật, qua nhìn, qua chi tiết, qua giọng điệu Hình tợng nghệ thuật văn học thể cách gián tiếp qua lời ngời trần thuật, ngời kể chuyện, nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng văn đồng thời với việc xây dựng hình tợng ngời phát ngôn văn với giọng điệu định Phạm trù hình tợng nghệ thuật cho phép ta nhận phong cách cá nhân, cá tính sáng tạo cá nhân mà giúp ta tìm hiểu tính hệ thống văn tác phẩm, mối quan hệ với ý thức vai trò xà hội văn học thân văn học Chức ngời nghệ sỹ nh hình tợng tác giả tạo nhìn nghệ thuật tạo hình thức nghệ thuật, nh Bakhtin nói: Tôi tìm thấy hình thức, tìm thấy tính tích cực tạo hình thức có giá trị sinh sản đó, cảm thấy cách sống động vấn đề sáng tạo khách thể không hành vi sáng tác, biểu diễn mà cảm thụ tác phẩm nghệ thuật Theo GS.Trần Đình Sử: Hình tợng tác giả hình tợng đợc sáng tạo tác phẩm nh hình tợng nhân vật nhng theo nguyên tắc khác hẳn Nếu hình tợng nhân vật đợc xây dựng theo nguyên tắc h cấu, đợc miêu tả theo quan niệm ngời theo tính cách nhân vật hình tợng tác giả đợc xây dựng theo nguyên tắc tự biểu hiện, cảm nhận thái độ thẩm mỹ giíi nh©n vËt” [7; tr 20] I.W.Gít cịng cho r»ng: Mỗi nhà văn dù muốn hay không miêu tả tác phẩm cách đặc biệt Có nghĩa nhà văn biểu cảm nhận giới, cách suy nghĩ vào ngôn ngữ, cách diễn đạt Cảm nhận trở thành trung tâm tổ chức tác phẩm, tạo thành thống nội tác phẩm mặt phong cách học [7;tr111] -*** Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng Nh khái niệm hình tợng tác giả tơng tự nh khái niệm tác giả hàm ẩn lý thuyết tự học đại Hình tợng tác giả có liên quan đến tác giả tiểu sử nhng đà đợc nghệ thuật hoá Mỗi thể loại có hình tợng tác giả tác giả sáng tác thể loại khác tuân theo hình tợng khác Hình tợng tác giả đợc thể tác phẩm cách đặc biệt, có nguyên tắc cấu tạo đặc biệt Hình tợng tác giả không hoàn toàn trùng khớp với ngời, cá tính nhà văn mà gắn liền víi cÊu tróc nghƯ tht ®ã nã thĨ hiƯn Tức đợc thể qua tự biểu hiện, qua nhìn, giọng điệu, qua cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh tác phẩm Do đồng hình tợng tác giả với tác giả tiểu sử, ngời thật tác giả đợc B Hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi Nói thành tựu đóng góp lớn Nguyễn TrÃi cho văn học nghệ thuật nớc nhà, nhiều ngời nghĩ trớc hết phải kể đến thơ chữ Nôm với 254 Quốc âm thi tập Với tập thơ Nguyễn TrÃi đợc xem nhà thơ lớn viết thơ chữ Nôm, đồng thời ngời sáng tác thơ Nôm đoản thiên có số lợng nhiều bậc thơ cổ điển dân tộc, tập đại thành Nguyễn TrÃi có khả thể sâu sắc tâm hồn dân tộc, cảm quan thiên nhiên, quê hơng đất nớc Nhng để hình dung cách sâu sắc cụ thể hình tợng tác giả lại thành tựu thơ chữ Hán ông - tập thơ chữ Hán nhan đề ức Trai thi tập với 105 thơ sáng tác chủ yếu theo thể Đờng luật Đặt tiến trình chung thơ chữ Hán thời Trung đại Việt Nam, rõ ràng ức Trai thi tập Nguyễn TrÃi bộc lộ sâu sắc tình cảm, lĩnh nhân cách nhà thơ Có thể nói tập thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi thể tập trung, trực tiếp, cô đọng suy nghĩ, tình cảm tác giả, nhìn tác giả đời, ngời, thân Qua thơ ta không thấy tác giả tự miêu tả nhiÒu vÒ -*** Kho¸ luËn tèt nghiệp **** Trơng Thị Hơng nhng qua câu chữ, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu thơ ta thấy lên hình tợng ngời vừa trầm ngâm suy nghiệm trớc ®êi, mét ngêi cã lý tëng chÝnh trÞ x· hội cao đẹp thờng trực quán ta thấy có hình tợng ngời sáng tạo thâu thái nhiêù giá trị văn học cổ điển Trung Hoa Nhiều ngời gọi thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi thơ tâm Quả nh qua 105 thơ ông ta thấy hình bóng ngời Nguyễn TrÃi, cảnh ngộ niềm tâm sâu lắng ngời có trách nhiệm với đời, có đấu tranh giằng co xuất xư, cã sù thao thøc, tr»n träc cđa mét ngêi mang lý tởng trị xà hội cao quý, t tởng trung quân ớc mơ xà hội có trị vững mạnh, có vua sáng hiền, ngời có tâm hồn rộng mở chan hoà với thiên nhiên, cảnh vật Chơng 1: Hình tợng ngời trầm ngâm suy nghiệm -*** 10 Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng đợc thực hiện, mong muốn thực hoá để đem lại yên ổn cho muôn dân Tất xuất phát từ lòng cao cả, trái tim yêu thơng nhân cách lớn Thế nhng lý tởng đẹp đẽ ông lại cô độc, bế tắc xà hội đen tối Vì ta thấy thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi có hình ảnh ngời cô độc lý tởng, trị Hình ảnh cô độc, lẻ loi xuất cách thờng trực thơ ông: Thiên trờng nhạn ảnh cô (Giang hành) Độc bÃo dao cầm đối nguyệt đàn (Đề Bá Nha cổ cầm đồ) Cô châu trấn nhật sa miên (Trại đầu xuân độ) Khách bất miên thiên cảm tập Thanh thời thuỳ liệu thốn trung cô (Đồ trung ký hữu) Do bất bình với thực tại, trăn trở, băn khoăn với thực đà khiến cho ngời thơ ức Trai cảm thấy cô độc, lẻ loi đời Một lòng trung thành, lý tởng trị cao đẹp, tài bậc bị đặt xà hội đen tối trở thành cánh nhạn lẻ loi bên trời, tiếng chuông đơn độc, thuyền lẻ loi, tấc cô đơn Vì mà suốt đời tác giả ôm chí lo tr ớc hởng sau Tâm trạng cô đơn lẻ loi biểu không lòng với thực tại, thể thực xà hội phong kiến đen tối không chấp nhận lý tởng cao cả, tài đức độ ức Trai Tóm lại, 105 thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi ta thấy thơ thể tâm t tình cảm tác giả Tập thơ lên hình tợng ngời cao cả, nhân cách lớn lao, lo trớc -*** 42 Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng chuyển biến đời, hình tợng ngời băn khoăn, bộn bề suy nghĩ, thao thức, chiêm nghiệm đời, buồn vui trớc lẽ thịnh suy đất nớc Thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi nhuốn màu sắc tâm hồn ông, tiếng thơ tiếng lòng tác giả Chơng Hình tợng ngời sáng tạo thâu thái nhiều giá trị văn học cổ điển trung hoa Văn học viết nớc ta từ đời đà chịu ảnh hởng văn học Trung Hoa Các nho sĩ thời trung đại bên cạnh việc học chữ Nôm phải thông thạo chữ Hán thể loại văn học Trung Quốc Do văn học trung đại Việt Nam đà để lại hàng loạt sáng tác -*** 43 Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng chữ Hán viết theo thể loại văn học Trung Quốc xuất sắc nhiều tác giả tiêu biểu nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Nguyễn Du Các tác giả ngời sáng tạo đà thâu thái nhiều giá trị văn học Trung Hoa làm phong phú thêm cho văn học dân tộc, làm cho văn học nớc nhà ngày phát triển rực rì Ngun Tr·i – mét t¸c gia lín – mét nhà văn, nhà thơ vĩ đại kỷ XV, bên cạnh thơ Nôm bất hủ đà thành công hớng ngòi bút vào thơ chữ Hán Đi vào nguồn thi liệu ông đà thành tựu độc đáo ức Trai thi tập Với tập thơ Nguyễn TrÃi đà trở thành ngời sáng tạo thâu thái nhiều giá trị văn học cổ điển Trung Hoa Với thành tựu ông đà trở thành ngời đặt móng có đóng góp lớn lao cho văn học Việt Nam, đa văn học nớc nhà phát triĨn lín ®Õn ®Ønh cao ë thÕ kû XV Sư dơng ®iĨn cè ®iĨn tÝch Sư dơng ®iĨn cè điển tích biện pháp nghệ thuật bắt nguồn từ đặc trng thi pháp văn học cổ nghệ thuật ớc lệ Theo Từ điển Tiếng Việt, điển cố việc hay câu chữ sách đời trớc đợc dẫn thơ văn, [13;tr318 ]còn điển tích câu chuyện sách đời trớc đợc dẫn lại cách cô đúc tác phẩm [13;tr318] Nh vậy, dùng điển cố, điển tích biện pháp nghệ thuật dùng xa để nói nay, nhắc lại việc xa, chuyện xa cách cô đúc, ngắn gọn vài câu chữ nhng có sức gợi cảm, gợi ý sâu sắc, làm cho câu văn , câu thơ thêm sinh động, hàm súc, giàu hình ảnh Dùng điển cố, điển tích biện pháp nghệ thuật đặc trng văn học trung đại Văn học Việt Nam trung đại văn học chịu nhiều ảnh hởng văn học Trung Quốc Một phong cách chung tác giả văn học cổ Trung Quốc thờng hay nhắc đến tích xa hay vài câu thơ, câu văn cũ để diễn tả ý Đó nghệ thuật sử dụng điển cố, -*** 44 Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng điển tích Xin đơn cử ví dụ nhà thơ tiếng văn học Trung Quốc Thôi Hộ, Đề đô thành Nam Trang có câu: Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu đông phong Đào hoa y cựu đà trở thành đỉên cố để thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình mà sau ta bắt gặp Thu vịnh Nguyễn Khuyến: Mấy chùm trớc giậu hoa năm ngoái hay Trun KiỊu cđa Ngun Du: “Tríc sau nµo thÊy bãng ngời Hoa đào năm ngoái cời gió đông Trong nghƯ tht sư dơng ®iĨn cè, ®iĨn tÝch gåm cã Phép dụng điển Phép lấy điển Dụng điển vận dụng việc cũ, ý cũ vào mạch văn, ý văn cách thích hợp Các điển gồm tình tiết hoang đờng, h cấu đợc viết tác phẩm tiếng đời trớc Còn lấy điển biện pháp nghệ thuật mà ngời sáng tạo dùng vài chữ, câu văn thơ cổ vào sáng tác gợi cho ngời đọc nhớ thơ văn ngời xa Theo quan niệm ngời xa cho văn chơng dùng điển cố văn chơng tao nhà Sử dụng điển cố, điển tích giúp nhà văn, nhà thơ tránh đợc lối nói trực tiếp làm cho câu văn, câu thơ cô đọng, hàm súc Điển cố, điển tích có nhiều sử sách Trung Quốc Do tác giả văn học trung ®¹i ViƯt Nam sư dơng ®iĨn cè, ®iĨn tÝch hành văn thờng phải lấy từ nguồn t liƯu nµy Ngun Tr·i cịng vËy, øc trai thi tập, thành tựu bật thơ chữ Hán, ông đà tiếp thu, thâu thái nhiều giá trị văn học cổ điển Trung Hoa trớc hết phải kĨ ®Õn nghƯ tht sư dơng ®iĨn cè ®iĨn tÝch -*** 45 Kho¸ ln tèt nghiƯp **** Trơng Thị Hơng Sử dụng điển cố, điển tích biện pháp nghệ thuật đà đa lại thành công cho Nguyễn TrÃi sáng tác thơ chữ Hán Có ý kiến cho sử dụng điển cố, điển tích nhiều làm hạn chế óc sáng tạo ngời làm văn Chúng ta không phủ nhận điều nhng phải thấy Nguyễn TrÃi bút thiên tài, khéo cụ đà dùng điển cố, điển tích cách tơng đối có mức độ, sát với hoàn cảnh Nguyễn Tr·i dïng ®iĨn tÝch rÊt khÐo, cã ngêi ®äc dù không rõ điển tích hiểu nghĩa dễ dàng [8;tr376], dùng điển không làm hạn chế óc sáng tạo nhà thơ mà đà trở thành thành tựu nghệ thuật, thơ chữ Hán cđa øc Trai sư dơng ®iĨn cè ®iĨn tÝch gióp nhà thơ bộc lộ đợc hàm ý cách cô đúc, hình ảnh sinh động Theo khảo sát chúng tôi, 105 thơ ức Trai thi tập có tới 44 lần tác giả sử dụng điển cố, điển tích có phép dụng điển phép lấy điển Các điển cố, điển tích đợc sử dụng tập thơ hầu hết đợc tác giả lấy từ sử sách, kinh truyện Trung Hoa thời cổ Điển cố, điển tích thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi đợc sử dụng để thĨ hiƯn nhiỊu ý nghÜa, cã lµ sù thĨ tính chất ngợi ca khứ, tôn sùng khứ, lấy khứ làm chuẩn, có để thể lòng mong muốn xà hội thịnh trị nên ông lấy câu chuyện gơng vua sáng hiền, ngời tài cao đức trọng để làm chuẩn; có ông lại lấy điển gơng không tốt, bọn quan lại xu nịnh, xảo quyệt để thể thái độ phê phán lực đen tối xà hội, có lúc để thể tâm nhà thơ sống, thái nhân tình, lẽ hành - tàng, xuất - xử Điển cố, điển tích thơ chữ Hán Nguyễn ức Trai trớc hết bắt nguồn từ tính chất tôn sùng khứ, ngợi ca khứ Trong -*** 46 Khoá luận tốt nghiệp Trơng Thị Hơng **** thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi hay nhắc đến điển xa, tích xa gơng vua sáng hiền T tởng trị nớc Nguyễn TrÃi hớng thời Nghiêu Thuấn, hớng vị vua anh minh thời cổ Trung Quốc vị vua có lòng yêu nớc, thơng dân, biết trọng dụng ngời hiền tài: Phùng thời bất tác Thơng Nham vũ (Mạn hứng Kỳ Tứ) (Gặp thời chẳng tạo đợc ma Thơng Nham) Thơng Nham vũ tích kể vua Cao Tông nhà Thơng (triều đại trị Trung Quốc từ 1783-1135 trớc Tây lịch) mộng thấy ngời hiền cho vẽ lại chân dung để tìm kiếm Quả nhiên tìm đợc Phó Duyệt đất Phã Nham vµ mang vỊ gióp níc Tin ë tµi Phó Duyệt, nhà vua nói gặp đại hạn ông làm nên ma móc, gặp lũ lớn ông làm chầm chèo thuyền cứu vÃn Từ có ngữ Thơng Nham vũ (ma đất Nham nhà Thơng) Mợn điển tích phải Nguyễn TrÃi muốn thể mơ ớc đất nớc có ông vua anh minh, dân, nớc, biết trọng dụng hiền tài để có xà hội thịnh trị, nhân dân đợc yên ấm Có vị vua anh minh sáng suốt, cần phải có ngời có tài, có đức; có vua sáng cha đủ cần phải có hiền Để thể mong muốn Nguyễn TrÃi dùng điển cố Đặng Vũ: Trợng sách hà tòng quy Hán thất (Mạn thành Kỳ Nhất) (Do đâu (có ngời) chống roi ngựa theo phục vụ nhà Hán) Đây điển cố kể Đặng Vũ đời Đông Hán (Trung Quốc) bạn Lu Tó ( Lu Quang Vị) nghe tin b¹n thu đợc Hà Bắc chống roi ngựa đến mừng phò tà trung thành Có tác giả lại nhắc tới hai chữ Ngu cầm: Thiên cung chuỷ tấu Ngu cầm (Hạ nhật mạn thành) -*** 47 Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng ( TiÕng ve nh tÊu nh¹c vua Ngu ThuÊn) Ngu cầm đàn vua Thuấn (nhà Ngu) Theo truyền thuyết thời vua Thuấn (2255-2200 trớc Tây lịch) mét x· héi thÞnh trÞ, mét x· héi lý tëng cđa Ngun Tr·i mn x©y dùng, mét x· héi yên bình no ấm Vua Thuấn hay gảy đàn hát Nam phong (Gió Nam) Sử dụng hai chữ Ngu cầm tác giả nhằm thể ớc mơ, lý tởng, hoài bÃo Nguyễn TrÃi suốt đời ôm ấp hoài bÃo, lý tuởng xây dựng xà hội thịnh trị Dân giàu đủ khắp đòi` phơng (Quốc ©m thi tËp), mn híng x· héi trë l¹i gièng nh xà hội Trung Quốc thời cổ đại Ông ôm ấp mơ ớc xà hội: Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn Dờng ta đà phỉ thủa nguyền (Quốc âm thi tập) Vì không nghi ngờ mô hình xà hội Nghiêu Thuấn, lý tởng trị nhà nho hành đạo lý tởng thờng trực Nguyễn TrÃi Tuy nhiên không tởng, sản phẩm trí tởng tợng cha tồn không tồn thực tế x· héi lóc bÊy giê Ngun Tr·i lµ ngêi trung thành với lý tởng xà hội nên ngời cảm nhận sớm sâu sắc tính không tởng Ông ý thức đợc Bạch nhật thăng thiên dị, tri quân Nghiêu Thuấn nan (Giữa ban ngày bay lên trời dễ, đặt vua lên ngang hàng Nghiêu Thuấn khó) Vì ta thấy thơ chữ Hán đà xuất nhiều điển cố, điển tích vị vua không anh minh, ông quan không trung thực: Quân vơng tằng thử t trung gián Chớng hải diêu quan thất mà hoàn (Lam quan hoµi cỉ) -*** 48 Kho¸ luËn tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng Điển tích tác giả ngụ ý nói Hàn Dũ quan nhà Đờng, dới thời vua Hiển Tông (Trung Quốc), không đợc vua nghe lời can gián bị dáng chức bị bắt làm thứ sử Triều Châu nơi xa xôi Sử dụng điển tích Nguyễn TrÃi mn nãi vỊ mét «ng vua kh«ng biÕt träng dơng ngời hiền tài, chuyên quyền, làm việc suy xét sáng suốt Qua ông ký thác mong ớc với vua nhà Lê mà ông phò tá trung thành Bên cạnh ông vua thiếu anh minh, Nguyễn TrÃi dùng nhiều điển cố nói bọn tham quan ô lại sẵn sàng làm việc bất nhân phi nghĩa Ta dễ dàng tìm thấy điển thơ Côn Sơn ca: Quân bất kiến Đổng Trác hoàng kim doanh ổ Nguyên Tải hồ tiêu bát bách hộc Đổng Trác ngời cuối đời Đông Hán (Trung Quốc), đại thần gian ác Khi vua Hán Linh Đế chết, Đổng Trác chức Tiền tớng quân phế vua thiếu đế giết Hà Thái Hậu, tự phong chức thừa tớng, chuyên quyền giàu sang mực Nhng cuối bị Lữ Bố theo mu Vơng DoÃn giết chết, gia sản bị tịch thu Còn Nguyên Tái ngời đời Đờng thời vua Đại Tông giữ chức trung th thị lang, chuyên quyền, tham nhũng, vua khuyên nhiều lần không đợc bắt phải tự Với điển cố kiểu tác giả tỏ thái độ lên án, tố cáo bọn tham quan ô lại, bọn gian thần quỷ quyệt tiền bạc địa vị mà quên ơn vua, gây tổn hại đến nhân dân Khi sư dơng ®iĨn cè, Ngun Tr·i rÊt chó ý đến mối quan hệ vua với dân sở Dân vi quý, xà tắc thứ chi, quân vi khinh nho giáo Đọc thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi ta bắt gặp điển Sào Phủ Hứa Do hai ẩn sĩ đời vua Nghiêu; Nhân gian nhợc hữu Sào Do đồ -*** 49 Kho¸ luận tốt nghiệp Trơng Thị Hơng **** Khuyến cừ thính ngà sơn trung khúc (Côn Sơn ca) Sào Phủ Hứa Do ngời không a danh lợi, lên núi ẩn, tơng truyền vua Nghiêu hai lần mời Hứa Do, định nhờng trị thiên hạ nhng Hứa Do khớc từ, lại bờ sông rửa tai Sào Phủ dắt trâu xuống định cho trâu ng níc, nhng nghe Høa Do nãi v× rửa tai kéo trâu lên, sợ nớc làm bẩn miệng trâu Điển vào thơ chữ H¸n cđa Ngun Tr·i thĨ hiƯn niỊm mong íc thiÕt tha triều đại vua Lê đạt đợc huy hoàng nh thời Nghiêu Thuấn Ông muốn lấy điển răn dạy t tởng trung quân trọng dân Cũng Côn Sơn ca ta bắt gặp điển Bá Di, Thúc Tề: Hựu bất kiến Bá Di Thúc Tề Thú Dơng ngụ tử bất thực túc Bá Di vµ Thóc TỊ lµ hai anh em vua níc Cô Trúc đời nhà Thơng Khi Võ Vơng nhà Chu diệt nhà Thơng, hai anh em can không đợc(lấy lẽ không đánh vua) nên không phục, không ăn thóc nhà Chu, bỏ vào núi Thú Dơng chịu ăn rau mà chết đói Dùng điển tác giả muốn nói đền lòng trung quân quốc, nêu cao quan điểm nhân nghĩa Sử dụng đỉên cố, điển tích thơ chữ Hán biện pháp quan trọng để Nguyễn TrÃi ngầm thể hiện, gửi gắm tâm sống, thái nhân tình Sống vòng vây ngột ngạt triều đình Lê Thái Tông với đám triều thần tối tăm, vô liêm sỉ nh bọn Lê Vân, Lê Sát tởng ứa nớc mắt lên đợc Ta bắt gặp tự đáy lòng ức Trai cảm giác lên ớn lạnh đời: Không hoa ảo nhÃn miên tiêu lộc Tục cảnh kinh tâm suyễn nguyệt ngu (Mạn høng – Kú Tam) -*** 50 Kho¸ luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng Nhà thơ đà mợn câu chuyện thứ Sách Liệt Sử chép ngời kiếm củi nớc Trịnh (Trung Quốc) đánh chết đợc hơu lạc, đem giấu bụi chuối, sau không nhớ chỗ giấu thó, ®i lÈm bÈm than lêi tiÕc ni cø ngì mơ Có kẻ nghe đợc liền kiếm nhặt đợc xác hơu mang khoe với vợ, nhng vợ không tin, cho chồng mộng mị, dù thấy có hơu thật !Mợn chuyện tác giả ngụ ý nói đời mộng thực lẫn lộn, rối bời Câu chuyện thứ hai tác giả dùng điển Suyễn nguyệt ngu đợc lấy từ Sách Phúc Khê nói đất Nam nóng nhiều trâu sợ sức nóng, thấy mặt trăng lầm mặt trời nên thở phì phào Ngụ ý nói ám ảnh thờng khiến ngời ta lo sợ hÃo huyền, nh tục ngữ ta có câu: trợt vỏ da, thấy vỏ dừa sợ Nguyễn TrÃi dùng điển cố ông tâm trạng rối ren, lo sợ, nh trớc cc sèng triỊu chÝnh Trong lóc lo¹n ly, chÝnh nghÜa luôn bó đuốc soi đờng cho Nguyễn TrÃi ta thấy Nguyễn TrÃi có tự tin vào thân cách dụng điển: Thốn thiệt đÃn tồn không tự tín (Ký hữu) Tấc lỡi không tấc lỡi Trơng Nghị nh sử sách dùng để chuốc vinh hoa phú quý mà tấc lỡi Nguyễn TrÃi giữ gìn để lo cho dân, cho nớc Trong thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi ta bắt gặp điển tùng cúc để nói lên phơng châm xử ông, với điển Nguyễn TrÃi đà tiếp bớc nho gia Trung Qc quan niƯm vỊ hµnh - tµng, xt xử Hữu tài nhng cha đắc dụng nên ông tìm đến sống ẩn dật, sống thiên nhiên hài hoà với núi láng giềng, chim bầu bạn, mây khách khứa, nguyệt anh tam, trúc thông hiên vắng, đờng cúc, lÃnh lan Nhất biệt gia sơn kháp thập niªn -*** 51 Kho¸ ln tèt nghiƯp **** Trơng Thị Hơng Quy lai tùng cúc bán tiêu nhiên (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác) Tùng cúc thông cúc gắn liền với tích Đào Tiềm, ngời đời Tấn, làm chức huyện lệnh đợc 80 ngày Bành Trạch bỏ quan ẩn làm Quy khứ lai từ có câu Tam kinh tùu hoang, tïng cóc tån (Ba luèng cúc bỏ hoang, thông, cúc Với điển tùng cúc ta thấy xuất nhiều lần thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi nh Tùng cúc tồn quy vị vÃn, lợi danh bất tiển ẩn phơng chân (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đờng), Miễn tởng cố viên tam kính cúc (Thu nhật ngẫu thành) Dùng điển Nguyễn TrÃi muốn thể nỗi niềm tâm ngụ ý nói quê nhà chỗ cho vui thú, quê nhà có sống nhàn Nh đà thấy điển cố xuất thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi không Tuy nhiên điển cố vào thơ văn ông cách linh hoạt, tạo cho thơ văn thêm trang nhÃ, cổ kính Ta thấy điển cố, điển tích không khó hiểu, không trở thành trò đố chữ Điều cho thấy tác giả đà hiểu vận dụng chất liệu văn học Trung Hoa cách khéo léo, làm giàu thêm cho văn học nớc nhà Hình tợng tác giả thâu thái nhiều giá trị văn học cổ điển Trung Hoa thông qua việc nhắc đến vĩ nhân văn hoá Trung Hoa Tiếp thu thành tựu văn hoá dân tộc trớc hết tiếp thu từ sử sách từ cá nhân kiệt xuất, ngời đà góp phần sáng tạo, xây dựng văn hoá Trong thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi ta thấy xuất hình tợng ngời sáng tạo thâu thái giá trị văn học cổ điển Trung Hoa thông qua việc ông đà nhiều lần nhắc đến vĩ nhân văn hoá Trung Hoa Theo khảo sát 105 thơ chữ Hán ức Trai đà có lần nhắc đến nhân vật tiếng văn hoá Trung Quốc nh Bá Nha, Đỗ Phủ, Lí Bạch, Quản Ninh, Tô Đông Pha, Đó nghệ nhân, thi nhân, ng êi cã t tëng, -*** 52 Khoá luận tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng quan niệm sống mà Nguyễn TrÃi khâm phục, ngợi ca nhắc đến nh gơng sáng để học tập Trong thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi, nhắc đến vĩ nhân văn hoá Trung Hoa trớc hết ta bắt gặp hình ảnh Bá Nha, Chung Kỳ Đề Bá Nha cổ cầm đồ Bá Nha ngời nớc Tống, đời Chiến Quốc, làm quan đến chức Thợng đại phu ,có biệt tài nhạc phủ Một đêm trăng ghé thuyền bến sông Hàm Dơng gảy đàn giải trí, có ngời đốn củi dừng lại nghe, Chung Tử Kỳ, tay sành thởng thức nhạc Đợc mời xuống thuyền, Tử Kỳ đoán biết cảm nghĩ Bá Nha qua ca khúc nh Cao Sơn , Lu Thuỷ Từ hai ngời kết bạn tâm giao VỊ sau B¸ Nha kiÕm Tư Kú nhng Tư Kỳ đà chết Bởi Bá Nha ngng không đánh đàn ngời tri âm không Nhắc đến Bá Nha, Tử Kỳ tác giả muốn ngợi ca tài âm nhạc hai ngời đồng thời ca ngợi tình bạn tâm giao đến mức ông phải lên: Chung Kỳ bất tác, kim nan Độc bÃo dao cầm đối nguyệt đàn (Khó đúc tợng vàng để tạo lại Chung Kỳ Một ôm đàn ngọc đánh dới trăng) Trong số vĩ nhân văn hoá Trung Hoa, ngời đợc Nguyễn TrÃi nhắc đến nhiều Đỗ Phủ nhà thơ vĩ đại bậc đời Đờng, danh nhân văn hoá dân tộc Trung Hoa, ngời có t tởng tiến nhân cách cao đẹp sáng soi kim cổ, đồng thời ngời mang nặng nỗi niềm tâm sự, nỗi day dứt, băn khoăn trớc đời Trong Ký hữu ta bắt gặp hình ảnh ngời ấy: Đỗ LÃo hà tằng vong vị Bắc (Đỗ LÃo có quên bờ Bắc sông vị ?) hay Loạn hậu cảm tác Nguyễn TrÃi lần lại nhắc đến nhân vật này: Tử Mỹ cô trung Đờng nhật nguyệt -*** 53 Khoá luận tốt nghiệp Trơng Thị Hơng **** Bá Nhân song lệ ngấn sơn hà Tử Mĩ Đỗ Phủ Khi có loạn An Lộc Sơn, Đỗ Phủ lánh vào đất nớc Thục, làm thơ biểu lộ niềm cô trung nhà Đờng, triều đại mà ông làm quan trớc Nhắc đến Đỗ Phủ tác giả muốn nhắc đến tài lòng cô trung ông, nhắc đến truyền thống yêu nớc, trung quân văn hoá Trung Hoa mà Nguyễn TrÃi suốt đời ấp ủ Nhng có nhắc đến Đỗ Phủ nhắc tới t tởng ông: Ta d cửu bị nho quan ngộ (Mạn hứng- Kỳ Tứ ) (Tự than đà từ lâu bị ngộ nhận mũ nhà nho) Nho quan ngộ Nguyễn TrÃi lấy ý từ câu nói Đỗ Phủ Nho quan đa ngộ thân (ăn mặc theo lối nhà nho nhiều bị lâm luỵ) Với ngời nh Đỗ Phủ ngời đợc nhiều ngời ca ngợi: Lí, Đỗ văn chơng Quang diện vạn trờng trờng (Hàn Dũ), Phàm muốn nói Đỗ Tử Mĩ đà nói đợc thay (Văn Thiên Trờng) Nguyễn TrÃi không ca ngợi học tập Ngoài Đỗ Phủ, Bá Nha, Chung Kỳ ta thấy thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi nhắc đến nhiều vĩ nhân khác nh Lí Bạch, Tô Đông Pha nhắc đến Lí Bạch tác giả nhắc đến hồn thơ lÃng mạn, phóng khoáng, bay bổng, trích tiên: Thái Thạh tằng văn Lý trích tiên Kỵ kình phi khứ dĩ đa niên Thử giang nhợc biến vi xuân tửu Chỉ khủng ba tâm thợng tuý miên (Thái Thạch hoài cổ) Còn nhắc đến Tô Đông Pha ta thấy tài khác ngời «ng: -*** 54 Kho¸ ln tèt nghiƯp Trơng Thị Hơng **** Pha lÃo tích tằng Đam Nhĩ khứ (Tặng Khổng, Nhan, Mạnh tam thị tử tôn giáo thụ thái bình) Tô Đông Pha (1037 1101), văn học gia th hoạ gia đời Bắc Tống, làm quan đến chức binh thợng th nhng từ quan, ôm bầu rợu ngâm thơ Có lần bị tội đày năm đến quận Nhĩ Đam Cũng có ta thấy Nguyễn TrÃi nhắc đến Tô Đông Pha t tởng, triết lý ông sống mà Nguyễn TrÃi cho đúng: Nhân sinh thức tự đa u hoạn Pha lÃo tằng vân ngà diệc vân (Mạn hứng Kỳ Tứ) Nhắc đến vĩ nhân văn hoá Trung Hoa phơng diện biểu hình tợng ngời sáng tạo thâu thái giá trị văn hoá vĩ đại Trong thơ chữ Hán ông ta nh thấy có hình tợng ngời hớng khứ, lịch sử văn hoá Trung Hoa để ngợi ca, thán phục lựa chọn, chắt lọc giá trị tinh tuý làm phong phú cho tâm hồn nh văn thơ Châm ngôn xử Nguyễn TrÃi châm ngôn xử nho gia Trung Hoa u tó Nh chóng ta ®· biÕt t tëng cđa Ngun Tr·i cã sù kÕt hợp ba luồng t tởng: Nho - Đạo Phật Nhng ông chịu ảnh hởng Nho giáo nhiều Nhắc đến Nguyễn TrÃi trớc hết ta nhắc đến nhà nho Phơng châm xử ông phơng châm xử Nho gia Trung Hoa Qua thơ chữ Hán ông ta nh thấy có bóng dáng nhà nho Trung Hoa Nho giáo học thuyết trị xà hội, nã chđ tr¬ng khun khÝch ngêi nhËp thÕ nhng nhà nho xa đà đề nguyên lý Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng (Đợc dùng làm, không -*** 55 Kho¸ luËn tốt nghiệp **** Trơng Thị Hơng đợc dùng hÃy giấu đi) Trong tâm hồn nhà nho có hai nưa hµnh vµ tµng, xư sù cđa hä cã hai khả năng: xuất xử không Vì năm đấu gạo mà chịu uốn gÃy lng (Đào Tiềm) Nguyễn TrÃi mang nặng t tởng Nho giáo Qua thơ chữ Hán ông ta thấy có hình tợng ngời sáng tạo thâu thái giá trị văn hoá Trung Hoa qua việc ông đà nhiều lần nhắc đến vấn đề xuất xử nhiều lần nhắc đến châm ngôn xử nhà nho Trung Hoa u tú Nguyễn TrÃi có tự tin Hữu tài hữu dụng nhợc lẽ Thánh đế cha soi thấu nỗi lòng nhà thơ không nguôi hi vọng khẳng định mạnh mẽ hữu dụng Vì Nguyễn TrÃi băn khoăn day dứt lẽ xuất- xử Ông muốn trở chốn lâm tuyền nhng lại ao ớc đợc đại dụng, vừa muốn nhàn nhng lại nhàn Cuộc đời ông có băn khoăn day dứt nhiều lúc khiến nhà thơ không phân biệt đợc thực hay mộng Ông thờng xem lại số tín điều nhà nho đời xem nh phơng châm xử cho mình: Ta d cửu bị nho quan ngộ Bổn thị canh nhàn điếu tịch nhân (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đờng) (Tự than đà lâu bị ngộ nhận vẻ nho quan Vốn thích cày ruộng, câu cá sống đời ẩn dật) Nho quan ngộ lấy từ câu nói Đỗ Phủ Nho quan đa ngộ thân (ăn mặc theo lối nhà nho nhiều bị lâm luỵ) Từ câu nói Đỗ Phủ, tác giả nhận thấy đạo nho không phù hợp với thời Cái áo nhà nho làm cho đời ông thêm nhiều bi kịch Ông nhận thấy đà lạc bớc vào đờng công danh, lầm đến không hiểu đợc Nho quan đa ngộ thân suy nghĩ Đỗ Phủ nhng lµ suy nghÜ cđa rÊt nhiỊu nhµ nho “bÊt ®¾c chÝ” Lý Gia ThiỊu -*** 56 ... thuật thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi, đà khái quát đợc đặc điểm bản, bật thơ chữ Hán ông nh: Thơ Nguyễn TrÃi tâm hồn Nguyễn TrÃi, thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi ngời ông Tuy nhiên ta cha thấy có tác giả vào... dụng ngôn ngữ, hình ảnh tác phẩm Do đồng hình tợng tác giả với tác giả tiểu sử, ngời thật tác giả đợc B Hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn TrÃi Nói thành tựu đóng góp lớn Nguyễn TrÃi cho văn... cứu hình tợng tác giả nhằm nghiên cứu sâu Nguyễn TrÃi với t cách nhà thơ - Là giáo viên văn tơng lai, nghiên cứu hình tợng tác giả giúp giảng dạy tốt thơ chữ Hán bên cạnh thơ Nôm Nguyễn TrÃi

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vinh, tháng 5 năm 2005

    • Người thực hiện

      • Trương Thị Hương

        • III. Lịch sử vấn đề

        • IV. Phương pháp nghiên cứu

        • VI. Bố cục khoá luận

          • Phần nội dung chính

          • B . Hình tượng tác giả trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi

          • Ngâm du hồn mất mị

          • Thanh thời thuỳ liệu thốn trung cô

          • Trung tiêu bất mị độc thương tình

          • Tiêu tao kinh khách chẩm

          • Dạ vũ thanh đăng khách mộng hồn

            • Thanh đăng hoà vũ dạ tam canh

            • Dục vấn tương tư sầu biệt xứ

            • Quá bán xuân quang tê cú hoa

            • Nhất hàn như cố diệc kham liên

            • Thập tải độc thư bần đáo cốt

            • Bàn duy mục túc toạ vô chiên

            • Nuỵ ốc thê thân kham độ lão

            • Thần Châu nhật tự khởi can qua

            • Kính trung bạch phát giai niên lão

            • Lưỡng nhãn hôn hoa, đầu cánh bạch

              • Chương 2

              • Giáp tẩy cung nang lạc thái bình

              • Văn trị chung tu trí thái bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan