Khu di tích lịch sử văn hóa đền bà triệu với hoạt động di lịch ở thanh hóa luận văn tốt nghiệp đại học

74 1.2K 4
Khu di tích lịch sử   văn hóa đền bà triệu với hoạt động di lịch ở thanh hóa  luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN BÀ TRIỆU VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở THANH HÓA Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực VINH – 2011 : ThS Phan Hoàng Minh : Lê Thị Nguyện LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đây kết phấn đấu suốt năm học tập rèn luyện giảng đường đại học em công sức giảng dạy thầy cô suốt thời gian qua Để có kết thành công em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên – Thạc sĩ Phan Hoàng Minh giảng viên trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận thầy cô khoa Lịch Sử Thầy cô tận tâm dạy dỗ, đem hết tri thức khả để truyền thụ cho hệ sinh viên chúng em Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn đến cán nhân viên Sở văn hóa thể thao du lịch Thanh Hóa giúp đỡ em nhiều trình tìm hiểu tổng hợp tư liệu Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân người giúp đỡ động viên em suốt thời gian qua Và lời cảm ơn cuối em muốn dành cho ba mẹ người có công sinh thành, nuôi dưỡng giúp em có thành hôm MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU E PHỤ LỤC .69 A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI - du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, đồng thời hoạt động du lịch trở thành nhu cầu đông đảo người dân Du lịch định hướng ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế giới Du lịch không đơn mang lại lợi ích kinh tế mà đem lại lợi ích trị - văn hóa xã hội, phương tiện mở rộng giao lưu văn hóa xã hội vùng nước nước với Du lịch tạo tiến xã hội, tình hữu nghị, hòa bình hiểu biết lẫn dân tộc, giải công ăn việc làm làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng có tiềm du lịch Tuy nhiên ngành du lịch đứng trước nhiều thời thách thức Để đáp ứng bắt kịp vấn đề đặt trước mắt cần có nhiều đổi chất lượng, vấn đề đưa việc khai thác điểm di tích lịch sử - văn hoá vào phát triển du lịch vấn đề đáng quan tâm Tuy nhiên phát triển phải đôi với giữ gìn phát huy giá trị vốn có Thời gian gần Khu di tích lịch sử - văn hoá đền Bà Triệu (thuộc huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá) thu hút nhiều quan tâm, ý ban nghành chức Khu di tích không tiếng giá trị chứa đựng bên trong, mà hấp dẫn du khách nhiều cảnh đẹp với vị trí địa lý thuận lợi Nghiên cứu, tìm hiểu Khu di tích giúp thấy thực trạng phát triển du lịch, sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng Đồng thời qua nghiên cứu đề giải pháp thích hợp nhằm dần thay đổi, cải thiện khắc phục tình trạng Khu di tích Bên cạnh góp phần phát triển du lịch Khu di tích này, mang lại nguồn lợi cho tỉnh Thanh Hoá nói riêng đất nước nói chung Là sinh viên Việt Nam học (chuyên ngành Du lịch) chọn đề tài: “Khu di tích lịch sử - văn hoá đền Bà Triệu với hoạt động du lịch Thanh Hoá” làm đề tài nghiên cứu mình, hi vọng qua góp phần công sức việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá di tích cho phát triển ngành du lịch tương lai quê hương, đất nước Lịch sử nghiên cứu đề tài Về việc khai thác Khu di tích lịch sử - văn hóa nói chung, Thanh Hóa nói riêng, có Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu vào hoạt động du lịch nhiều học giả quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu cho nhiều công trình, nhiều ấn phẩm có giá trị Trong công trình, ấn phẩm đó, tác giả đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều nội dung khác thuộc giá trị văn hóa Việt Nam, có văn hóa tâm linh cư dân Việt, thông qua việc tôn vinh vị anh hùng dân tộc qua triều đại Xin đơn cử số công trình sau: - Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TP.Hồ Chí Minh, Khoa Lịch Sử trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, tái bản, 1992 Trong đó, tác giả đề cập đến giá trị văn hóa Việt Nam - Phạm Văn Đồng, Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 Trong tác giả đưa vấn đề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu văn hoá - Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hoá Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Tác giả đề cập đến giá trị mang sắc riêng văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập - Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Tác giả đề cập đến vai trò văn hóa dân gian Việt Nam phát triển xã hội - Hồ Đức Thọ, Trần Triều Hưng Đạo Đại vương tâm thức dân tộc Việt, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2006 Tác giả đề cập đến lòng tôn kính nhân dân Việt Nam vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, tôn vinh thành vị Thánh - Lê Trung Vũ (Chủ biên), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 Trong đó, tác giả làm rõ nét đặc sắc lễ hội cổ truyền Việt Nam số lễ hội tiêu biểu - Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Đây coi giáo trình văn hoá học sở văn hoá việt Nam, tác giả có phân tích giá trị văn hoá lễ hội Việt Nam Về lễ hội đền Thanh Hóa có số ấn phẩm lưu hành như: - Mai Thị Loan, Lệ Hải Bà Vương Đền Thờ Bà Triệu, NXB Thanh Hóa 2008 Đây sách trình bày nét đời, nghiệp Bà Triệu kiến trúc lễ hội truyền thống Đền Bà Triệu - Hoàng Tiến Tựu, Địa Chí Hậu Lộc, Nxb KHXH, năm 1990 Tác giả khái quát vấn đề liên quan tới huyện Hậu Lộc, có Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu - Nhữ Bá Sĩ, Thanh Hóa Tỉnh Chí, Nxb Thanh Hóa, Thế kỷ XVIII… - Ngoài nhiều viết có liên quan đăng tải tạp chí Du lịch trang Website Trên sở kế thừa thành tựu học giả trước, sâu nghiên cứu giá trị văn hóa – lịch sử, tư tưởng Khu di tích Đền Bà Triệu việc khai thác Khu di tích vào hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa Qua muốn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc khai thác Khu di tích vào hoạt động du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới Khu di tích lịch sử - văn hoá đền Bà Triệu, bao gồm: đền Bà Triệu, Lăng Bà Triệu, đình làng Phú Điền di tích có liên quan khác vào mục đích phát triển du lịch Phạm vi nghiên cứu đề tài di tích huyện Hậu Lôc, tỉnh Thanh Hoá lien quan đến Đền Bà Triệu Nhiệm vụ khóa luận Khóa luận khái quát giá trị lớn mà Khu di tích chứa đựng Đánh giá thực trạng khai thác Khu di tích vào hoạt động du lịch Thanh Hóa Bên cạnh đó, khoá luận cho thấy thực trạng cấp bách vấn đề đầu tư phát triển du lịch Khu di tích lịch sử - văn hoá đền Bà Triệu Đồng thời đề phương hướng, giải pháp đề xuất mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức khai thác Khu di tích vào hoạt động du lịch Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng nguồn tài liệu sau đây: - Các sách giáo trình văn hóa du lịch dùng giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Việt Nam - Các sách chuyên khảo văn hóa, du lịch, đời sống tâm linh, lễ hội đền Việt Nam - Các nghiên cứu lễ hội đền nói chung Thanh Hóa nói riêng công bố tạp chí Văn hóa – Thể thao – Du lịch - Các viết có liên quan trang website - Một số luận văn cao học thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học có liên quan đến vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm, nên sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp logic + Phương pháp lịch sử + Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế + Phương pháp thu thập, xử lí thông tin + Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh + Phương pháp thống kê Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài Khóa luận tạo dựng tranh tổng thể giá trị Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu thực tiễn hoạt động du lịch Khu di tích thời gian qua, từ mà đưa số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đưa Khu di tích vào hoạt động Du lịch Thanh Hóa Đồng thời, hi vọng khóa luận cung cấp chút tư liệu cho người quan tâm Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày qua ba chương: Chương Những nét Khu di tích lịch sử - văn hoá đền Bà Triệu Chương Giá trị thực trạng khai thác Khu di tích lịch sử văn hoá đền Bà Triệu hoạt động du lịch Chương Giải pháp đề xuất nhằm thu hút khách du lịch đến với Khu di tích lịch Sử - văn hoá đền Bà Triệu B NỘI DUNG Chương NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN BÀ TRIỆU 1.1 Quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo Khu di tích lịch sử-văn hóa Đền Bà Triệu 1.1.1 Truyền thống tôn vinh vị anh hùng dân tộc người Việt Nam Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta sinh người kiệt xuất, có đóng góp to lớn công bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng đất nước, tài đạo đức họ nhân dân quý trọng, đời đời tôn kính Những người kiệt xuất đó, tên tuổi họ lưu truyền từ đời qua đời khác, hệ tiếp nối thờ kính noi gương, họ trở thành vị Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa Việt Nam Cuộc đời nghiệp bậc vĩ nhân không phản ánh tinh thần dân tộc, thở thời đại, khát vọng ý chí nhân dân, mà dấu son sáng ngời trở thành giá trị tinh thần to lớn dân tộc Qua trình lao động suốt chiều dài lịch sử dân tộc, nhân dân ta chống lại ngoại xâm thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách, trang sử vẻ vang, nhiều câu ca dao, tục ngữ thấm nhuần nhiều đạo lí làm người Chính đặc điểm lịch sử tạo nên truyền thống tốt đẹp quý báu dân tộc, đạo lý "uống nước nhớ nguồn" thể lòng biết ơn tạo nên thành to lớn để lại cho hệ mai sau Đất nước Việt Nam xưa có vị anh hùng lịch sử, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí Minh Họ giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh trì hoà bình dân tộc bền vững đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại Họ người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Anh hùng dân tộc có công lớn đất nước toàn dân kính mến có nhiều địa phương lập đền thờ Ngay vị anh dân tộc liều nước chiến đấu chống giặc không thành công có đền thờ danh tính họ đặt tên cho đường phố, công viên, trường học công sở khác Đây trường hợp Bà Trưng, Bà Triệu, Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Lâm Quang Ky, Thiên Hộ Dương, Nguyễn Hữu Huân, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn, Nguyễn Thái Học, v.v Những vị anh hùng dân tộc không thành công đại đánh đuổi quân xâm lăng mà dân ta tôn vinh lập đền thờ vậy, tất nhiên vị đại anh hùng thành công đại đành đuổi quân thù xâm lược khỏi lãnh thổ, giành lại chủ quyền cho đất nước, đem lại vinh quang vẻ vang cho dân tộc, dân ta phải tôn vinh nhiều hơn, lập đền thờ lớn để tôn vinh thờ cúng Ngài với mục đích ghi ơn Ngài Đây nếp sống văn hóa dân tộc Việt Nam học lịch sử cháu hay hệ nhớ đến công ơn Ngài Thanh Hóa vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tiếng, phù hợp với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn tắm biển, vui chơi giải trí, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao mạo hiểm, tham quan rừng biển…Thanh Hóa tự hào nơi phát tích nhiều triều đại Tiền Lê, Hậu Lê… vùng đất sinh nhiều anh hùng tuấn kiệt, danh nho, võ tướng, có nữ tướng anh hùng Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) Có thể nói, Bà Triệu vào tâm thức dân gian nhân vật huyền thoại với tôn thờ ngưỡng mộ thủ hỗ trợ tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch nước Các địa phương cần xây dựng dự án phát triển du lịch bền vững quy mô nhỏ, dựa vào cộng đồng Đây giải pháp quan trọng để phát triển du lịch bền vững góp phần xoá đói giảm nghèo Để nâng cao hiệu công tác xã hội hóa bảo tồn di tích, với việc đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức toàn dân, cấp, ngành nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di tích; xử lý kiên vi phạm làm tổn hại đến di tích lịch sử - văn hoá, cần xây dựng kế hoạch nghiên cứu, khảo sát, nhằm đánh giá thực trạng di tích lịch sử - văn hoá, sở lập quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo di tích Bên cạnh đó, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đầu tư Nhà nước đóng góp tầng lớp nhân dân để bước tu bổ tôn tạo di tích lịch sử - văn hoá 3.1.7 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực du lịch hoạt động nhằm tăng cường số lượng nâng cao chất lượng, hiệu làm việc lực lượng lao động làm việc trực tiếp ngành du lịch, bao gồm: lao động thuộc quan quản lý nhà nước du lịch đơn vị nghiệp ngành từ trung ương đến địa phương, lao động doanh nghiệp du lịch gồm đội ngũ cán quản trị kinh doanh, đội ngũ lao động nghiệp vụ khách sạn - nhà hàng, công ty lữ hành, vận chuyển du lịch , lao động làm công tác đào tạo du lịch trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao yếu tố quan trọng để đạt lực cạnh tranh cao điểm đến du lịch nói chung doanh nghiệp nói riêng Dưới quản lý Nhà nước, việc thi công tu bổ phải bảo tồn tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích, bảo đảm bền vững lâu dài cho 57 di tích sau tu bổ Nếu đội ngũ thi công không trang bị kiến thức bản, không hiểu nghề bảo tồn đầu tư “giết” di tích Hơn nữa, sản phẩm du lịch tổng thể, bao gồm vật hữu hình vô hình Hầu hết sản phẩm du lịch dịch vụ kinh nghiệm Do sản phẩm du lịch có tính chất vô đặc biệt Đặc tính đòi hỏi nhà làm du lịch nói chung người chịu trách nhiệm Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu nói riêng phải có kiến thức tổng quát mà phải có kiến thức nghiệp vụ chuyên môn Trên thực tế, nhiều tiếng tăm lòng nhiệt tình, niềm nở, tốt bụng, có văn hóa kiến thức cao hướng dẫn viên điểm du lịch tạo cho điểm đến trở nên đông khách du lịch ghé thăm Chính việc đào tạo đội ngũ nhân viên có chuyên môn sâu kiến thức nhân cách việc quan trọng Khu di tích này, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên điểm Cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có chuyên môn nghiệp vụ, làm để thuyết minh cho du khách thể hào khí đấu tranh nhân dân lãnh đạo bà Triệu Thể lòng tôn kính vị nữ anh hùng dân tộc Đội ngũ cán công chức phải bước chuẩn hóa trình độ đại học, tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ quản lý Đội ngũ nhân viên Khu di tích cần phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, văn hóa giao tiếp ứng xử, kiến thức du lịch liên quan đến du lịch Thường xuyên tiến hành điều tra đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn nhân viên làm Khu di tích lịch sử - văn hoá đền Bà Triệu Dựa kết điều tra tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ khác nhau, theo chuyên nghành khác cho phù hợp 58 Nếu Ban quản lý Khu di tích không tự nhìn nhận, đánh giá đầy đủ để cố gắng vươn lên lực quản lý, chiến lược đầu tư kinh doanh, cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ quan hệ đối tác công tác tiếp thị cạnh tranh được.Phải tự nâng cao lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập Nỗ lực tập trung vào lĩnh vực: đầu tư tạo sản phẩm cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ phù hợp thị trường mục tiêu, tìm giải pháp mở rộng thị trường, tiết kiệm chi phí, xây dựng đội ngũ lao động, quản lý chuyên nghiệp Ban quản lý quan có chức cần có sách thu hút quản lý nghiệp vụ giỏi có chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kể cận lâu dài Trong đặc biệt việc cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ Khu di tích Bởi khách hàng ngày quan tâm đến chất lượng nhiều yếu tố khác Có thể nói, phát triển nguồn nhân lực vừa có tính cấp bách, vừa mang ý nghĩa chiến lược vấn đề có ý nghĩa quan trọng, phải đặt lên vị trí hàng đầu trình phát triển du lịch Việt Nam Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực khu di tích đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cấu ngành nghề trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch giai đoạn xu hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, cần đa dạng hoá chương trình đào tạo, đào tạo lại với nhiều hình thức nguồn kinh phí khác nhau; khuyến khích doanh nghiệp, đơn vị đầu tư cho công tác đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán công nhân viên lao động đơn vị Phấn đấu đến năm 2015, lao động khu di tích đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cao Đồng thời, cần có chế thu hút chuyên gia, thợ lành nghề, cán quản lý giỏi lĩnh vực du lịch đến công tác làm việc tỉnh nói chung khu di tích nói riêng 59 Nhận định chung tất doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, công tác tổ chức tiến hành hoạt động dừng lại cấp độ thứ thứ theo mô hình Ashridge, cấp độ tổ chức đào tạo manh mún, tự phát, cấp độ có tổ chức thức, nhu cầu cá nhân đóng vai trò quan trọng, cấp độ tổ chức có trọng điểm, nơi nhu cầu tổ chức có vai trò định chưa đóng vai trò chiến lược, cấp độ tổ chức kết hợp đầy đủ, nơi công tác đào tạo bồi dưỡng nhân viên đóng vai trò chiến lược 3.1.8 Về sách nhà nước Chính sách quyền nhà nước có vai trò quan trọng hoạt động du lịch Một khu vực, đất nước có tài nguyên du lịch phong phú, mức sống người dân không thấp quyền địa phương không yểm trợ cho hoạt động du lịch hoạt động phát triển Chính vậy, cần phải có sách quản lý nghiêm ngặt đắn Đảng, nhà nước quan ban nghành địa phương, nhằm nâng cao hiệu bảo tồn Di tích lịch sử tài sản quốc gia, Nhà nước thống quản lý thông qua hệ thống văn pháp quy, là: “Luật Di sản văn hóa” đời có hiệu lực năm 2002, tiếp Nghị định 92 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa; Quy chế Bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh (năm 2003) sở pháp lý cho công tác bảo quản, khai thác, bảo vệ, phát huy tác dụng di tích đến việc trùng tu tôn tạo phục hồi di tích, nhằm phát huy tốt tiềm giá trị đích thực nó, phục vụ đời sống người điều kiện môi trường xã hội ngày phát triển Để làm tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, 60 cần đồng thuận cộng đồng, kiến thức chuyên sâu bảo tồn di sản văn hóa trách nhiệm người giao nhiệm vụ bảo tồn, giữ gìn di sản lịch sử - văn hóa Quan trọng nữa, để làm tốt việc cần có cánh nhìn hành động tiếp cận giá trị văn hóa để di sản bảo tồn lưu truyền cho cháu mai sau Do đó, Quần thể di tích lịch sử văn hóa Đền Bà Triệu muốn phát triển, muốn thu hút nhiều khách du lịch nước khách du lịch quốc tế Rất cần quan tâm đầu tư mặt, phương diện quan ban nghành địa phương sách đắn Đảng nhà nước Công tác triển khai thực chủ trương, sách, quy định Đảng, Nhà nước phát triển du lịch cần triển khai thực nghiêm túc, kịp thời Hệ thống văn quy phạm pháp luật du lịch Trung ương quy chế, thị tỉnh phải tổ chức quán triệt sâu rộng áp dụng có hiệu Công tác tra, kiểm tra hoạt động du lịch Khu di tích cần tăng cường, hoạt động du lịch bước vào nề nếp, trật tự kỷ cương; Các tệ nạn xã hội như: đeo bám, ép giá, ép khách cần phải bước đẩy lùi nâng cao chất lượng phục vụ du lịch 3.2 Đề xuất kiến nghị 3.2.1 Đối với UBND tỉnh - Về sách đầu tư khuyến khích đầu tư: + Ưu tiên đẩy mạnh công tác xây dựng sở vật chất, hạ tầng cho Khu di tích Đặc biệt coi trọng đầu tư công trình quan trọng phục vụ trực tiếp cho nhu cầu khách thập phương + Có sách kêu gọi khuyến khích xã hội hóa đầu tư doanh nghiệp, cá nhân quần chúng nhân dân… - Chỉ đạo quan ban ngành tỉnh: + Tiến hành quy hoạch dự án cách cụ thể nhằm định hướng cho phát 61 triển du lịch lâu dài bề vững Khu di tích + Có sách hướng dẫn, đạo sở ban ngành, quyền địa phương, doanh nghiệp cộng đồng dân cư thực tốt công tác bảo vệ, tôn tạo phát triển du lịch phù hợp với “ Luật di sản Văn hóa” 3.2.2 Đối với sở ban nghành - Thực tốt đạo nhà nước tỉnh Thanh Hóa công tác bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu - Ban hành sách xuống địa phương nhân dân cách xác phù hợp 3.2.3 Đối với quyền địa phương - Tăng cường giám sát trực tiếp việc thi hành dự án đầu tư bảo vệ, tôn tạo Khu di tích - Quản lý nghiêm ngặt đội ngũ nhân viên Khu di tích, thường xuyên báo cáo kết hoạt động chất lượng nguồn lao động lên quan ban ngành có liên quan để có hướng giải kịp thời, đắn 3.2.4 Đối với doanh nghiệp - Cần chấp hành quy định nhà nước quan ban ngành công tác đầu tư - Hưởng ứng tốt sách đầu tư nhằm xây dựng quê hương giàu mạnh hơn, thể tri ân hệ sau vị anh hùng dân tộc có công với nước 3.2.5 Đối với cộng đồng dân cư - Thực tốt sách nhà nước, có trách nhiệm cao việc bảo tồn trực tiếp Khu di tích - Tuyên truyền, quảng bá cho du khách giá trị Khu di tích lòng biết ơn sâu sắc Bà Triệu 62 - Thể người Việt Nam mến khách, thân thiện, yêu quê hương, yêu tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội Tiểu kết chương 3: Khu di tích lịch sử văn hóa Đền Bà Triệu điểm đến quen thuộc thiếu nhiều du khách tỉnh Việc phát triển du lịch khu di tích góp phần lớn vào việc phát triển du lịch địa phương nói chung Việt Nam nói riêng Để làm tốt điều Đảng Nhà nước quan ban ngành cần thực giải pháp phù hợp nhằm tạo nên phát triển vững gia tăng vị khu di tích du lịch tỉnh Thanh Hóa 63 C KẾT LUẬN Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu khúc ca lớn anh hùng ca vĩ đại dân tộc ta chống kẻ thù xâm lược phong kiến phương Bắc gần hai ngàn năm trước Bà Triệu quân dân khởi nghĩa góp phần làm cho truyền thống anh hùng truyền thống đoàn kết đấu tranh để dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam trở nên bất diệt Chúng ta tự hào khâm phục cách gần hai ngàn năm, người gái mười tám, đôi mươi đủ tài năng, nghị lực để gây dựng, tổ chức khởi nghĩa lớn có ý trí giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ Thế biết, lòng dũng cảm, chí quật cường dân tộc ta ngày có cuội rễ từ xa xưa Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu có vai trò quan trọng tiềm lớn việc phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Không nằm vị trí địa lý thuận lợi, nơi có cảnh quan đẹp mà Khu di tích có giá trị lớn nhiều mặt Những giá trị mà Khu di tích chứa đựng điểm nút việc thu hút khách du lịch nước Khu di tích Đền Bà Triệu có giá trị mặt lịch sử, văn hóa mà có giá trị mặt đời sống tâm linh, mặt kiến trúc tư tưởng giáo dục Đây sở để nhà làm du lịch, quan ban ngành có liên quan xem xét đưa dự án quy hoạch, đầu tư nhằm khai thác Khu di tích vào mục đích du lịch cách có hiệu Với mà Khu di tích có điều kiện tốt cho việc phát triển loại hình du lịch như: du lịch tâm linh, du lịch tham quan, du lịch nghiên cứu lịch sử, du lịch cộng đồng du lịch học đường… Trong năm gần đây, quan tâm Đảng, Nhà nước quan ban ngành địa bàn tỉnh Thanh Hóa với chung tay góp sức người dân địa phương Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu ngày hoàn thiện thu hút quan tâm nhiều du khách Việc khai thác Khu di tích vào mục đích du lịch có khởi sắc 64 đáng kể: sở vật chất hạ tầng Khu di tích xây dựng với dự án quy hoạch khả thi, thu hút nhiều quan tâm đầu tư tổ chức nhà nước tư nhân; hoạt động du lịch ngày phát triển kéo theo lượng khách du lịch đến với Khu di tích tăng lên, đặc biệt vào dịp lễ hội Cho tới năm Khu di tích đón khoảng 72.000 lượt khách.Với đạt được, tương lai không xa, hướng Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu điểm đến hấp dẫn khách du lịch Tuy nhiên, Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu chưa thực phát triển tương xứng với tiềm vốn có Điều kiện phục vụ du lịch nhiều hạn chế, sở vật chất hạ tầng yếu nhiều mặt, hoạt động du lịch chưa phát huy hết giá trị Khu di tích Nguồn lao động Khu di tích nhìn chung thiếu yếu, chưa đáp ứng nhu cầu du khách Công tác xúc tiến du lịch tiến hành hiệu đạt chưa cao Thực trạng cho thấy, muốn khai thác tốt Khu di tích kịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu vào mục đích du lịch cần có quan tâm lớn từ phía nhà nước quyền địa phương cộng đồng dân cư Nhằm khắc phục khó khăn, thiếu sót tồn cần đưa giải pháp mang tính khả thi như: - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch - Xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động du lịch - Thiết kế tour du lịch có điểm đến Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu - Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch cho Khu di tích - Xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị di tịch - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 65 - Tăng cường sách quản lý nhà nước Thực tốt giải pháp hi vọng tương lai không xa Khu di tích lịch sử - văn hóa Đền Bà Triệu trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách nước Với quan tâm Đảng Nhà nước Đảng tỉnh Thanh Hóa Khu di tích lịch sử văn hóa Đền Bà Triệu ngày chuyển mình, phát triển mạnh mẽ bắt kịp phát triển đất nước Những mà khu di tích đạt ngày hôm bước đệm cho phát triển mai sau Để du lịch phát triển cách mạnh mẽ Ban quản lý quan chức cần quan tâm tới công tác đầu tư mặt cho khu di tích Việc làm để khu di tích phát triển tương xứng với tiềm mục tiêu mà cần đạt tương lai gần 66 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb TP.Hồ Chí Minh, Khoa Lịch Sử trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, tái bản, 1992 Trong đó, tác giả đề cập đến giá trị văn hóa Việt Nam [2] Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Lễ hội xứ Thanh, Nxb Thanh Hóa, năm 2009 [3] Phạm Văn Đồng, Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 Trong tác giả đưa vấn đề có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu văn hoá [4] Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hoá Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Tác giả đề cập đến giá trị mang sắc riêng văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập [5] Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995.Tác giả đề cập đến vai trò văn hóa dân gian Việt Nam phát triển xã hội [6] Mai Thị Loan, Lệ Hải Bà Vương Đền Thờ Bà Triệu, NXB Thanh Hóa 2008 Đây sách trình bày nét đời, nghiệp Bà Triệu kiến trúc lễ hội truyền thống Đền Bà Triệu Nhữ Bá Sĩ, Thanh Hóa Tỉnh Chí, Nxb Thanh Hóa, Thế kỷ XVIII [7] Hồ Đức Thọ, Trần Triều Hưng Đạo Đại vương tâm thức dân tộc Việt, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2006 Tác giả đề cập đến lòng tôn kính nhân dân Việt Nam vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, tôn vinh thành vị Thánh [8] Hoàng Tiến Tựu, Địa Chí Hậu Lộc, Nxb KHXH, năm 1990 [9] Lê Trung Vũ (Chủ biên), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1992 67 [10] Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 Đây coi giáo trình văn hoá học sở văn hoá việt Nam, tác giả có phân tích giá trị văn hoá lễ hội Việt Nam [11] Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục, năm 2006 [12] Bùi Thị Hải Yến, Quy Hoạch Du Lịch, Nxb Giáo Dục, năm 2007 68 E PHỤ LỤC Hình ảnh Bà Triệu tranh dân gian Đông Hồ Hình ảnh Toàn cảnh Đền Bà Triệu nhìn từ cao 69 Hình ảnh Du khách tới dâng hương Đền Bà Triệu Hình ảnh Lễ hội Đền Bà Triệu 70 Hình ảnh Lăng mộ Bà Triệu núi Tùng Hình ảnh Mẫu phác thảo tượng đài Bà Triệu tạc đá nguyên khối 71 [...]... biệt của lịch sử văn hóa và lễ hội độc đáo của khu di tích đã đi vào lòng nhân dân với sự sùng kính biết ơn và ngưỡng mộ 31 Chương 2 GIÁ TRỊ VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN BÀ TRIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Giá trị của Khu di tích 2.1.1 Giá trị về mặt lịch sử Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Bà Triệu là nguồn sử liệu sống động, là chứng tích oanh liệt của cuộc khởi nghĩa làm... xã Triệu Lộc, sân đình lang Phú Điền và Khu di tích Đền Bà Triệu Tiểu kết chương 1: Trên đây là những nét khái quát cơ bản về Khu di tích lịch sử văn hóa Đền Bà Triệu Khu di tích không chỉ là chốn linh thiêng với các quần thể kiến trúc có giá trị về lịch sử văn hóa mà còn là nơi có phong cảnh đẹp để du khách tưởng niệm và tham quan vãn cảnh Sự tồn tại lâu đời, cùng với những giá trị đặc biệt của lịch. .. chung về việc xây dựng đền, đình, lăng ở Thanh Hóa Đền là những công trình kiến trúc nghệ thuật, thờ các vị nhân thần, thiên thần, những danh nhân, anh hùng dân tộc Đền có lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước Vì vậy, đây là một loại di tích lịch sử văn hóa có lịch sử phát triển lâu đời nhất ở nước ta, thường được xây dựng ở những nơi di n ra các sự kiện lịch sử, nơi sinh hoặc... thể các di tích liên quan đến Đền Bà Triệu Ngoài di tích đền Bà Triệu xây dựng trên núi Gai, trong khu di tích lịch sử - văn hóa này còn có các di tích liên quan khác: 1.2.1 Lăng Bà Triệu Tùng Sơn phong cảnh hữu tình, nơi đây thật là hùng vĩ Người con gái trinh trắng đã hi sinh hiến trọn tuổi thanh xuân cho đất nước, chọn gửi gắm thân xác tại đỉnh non xanh này, để lại cho người đời một tâm tưởng hoài... của hậu thế đối với Bà Triệu Lễ hội Bà Triệu đã thực sự trở thành gạch nối giữa hiện tại và quá khứ, để lại ấn tượng sâu sắc trong cộng đồng về một vùng văn hóa giàu bản sắc – một di sản văn hóa phi vật thể vô cùng quý giá đang được phuc hồi và phát triển, góp phần bảo tồn văn hóa truyền thồng của dân tộc Cùng với lễ hội Bà Triệu gắn với khu di tích lịch sử này sẽ là điểm đến hấp dẫn với du khách trong... lại Nam Ngày 21-23/2 ÂL Đền Bà Triệu làng Phú Điền 4 Tế Nữ quan và đình Phú Điền Đội Tế Nữ làng Ngày 22-24/2 ÂL Đền Bà Triệu Phú Điền 5 Lễ mít tinh kỉ niệm và đình Phú Ban tổ chức lễ Điền Từ 8h ngày 22/2 Khu di tích hội các đoàn ÂL Đền Bà Triệu nghệ thuật 6 chuyên nghiệp Lễ cắt băng khánh Đoàn đại biểu, Từ 9h ngày 22/2 Đền Bà Triệu thành tu bổ, tôn tạo Ban dự án ÂL di tích Đền Bà Triệu Đoàn tuồng – 7... thành phố Thanh Hóa 15km về phía Nam, ngay sát quốc lộ 1A, trên đường thiên lý Bắc Nam Để tỏ lòng biết ơn và tôn vinh Bà Triệu, nhân dân ta đã xây dựng đền Bà Triệu ở trên núi Gai, Lăng của Bà ở núi Tùng và đình làng Bà Triệu ở làng Phú Điền, tạo thành một tam giác nằm trong khu văn hóa bao gồm: đình, lăng, đền, nơi ghi dấu ấn lịch sử của cuộc khởi nghĩa chống quân Đông Ngô do bà khởi xướng và lãnh... trưởng kinh tế du lịch luôn đạt khá cao, trở thành nghành kinh tế có những đóng góp quan trọng vào tổng thu nhập GDP của tỉnh 1.1.3 Vị trí địa lý, cảnh quan của Khu di tích Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Bà Triệu nằm ở: Vĩ độ 19054’00” đến 19059’00” Kinh độ 105045’30” đến 105052’30” trên địa phận xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Cách Hà Nội khoảng 150km về phía Bắc và cách thành phố Thanh. .. Đền Bà Triệu, được tổ chức trong các ngày 28-29-30/3/2008 (21-2223/2 ÂL) tại khu n viên di tích Đền Bà Triệu do các đơn vị Bảo tàng tổng hợp tỉnh, Trung tân Triển lãm – Hội chợ - Quảng cáo tỉnh, Thư viện khoa học Tổng hợp tỉnh thực hiện + Biểu di n nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp - Hoạt động quảng bá du lịch: Tổ chức gian trưng bày quảng bá các hình ảnh về tiềm năng du lịch Thanh Hóa tại Lễ hội Bà. .. Đến với Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Bà Triệu, du khách không những được sống lại với cái không khí hào hùng của dân tộc Mà còn được biết và hiểu hơn về vị nữ anh hùng – Bà Triệu, cũng như được tham quan cảnh vật xung quanh Khu di tích Năm 226, Sĩ Nhiếp mất, vua Đông Ngô là Tôn Quyền bèn chia đất từ Hợp Phố về Bắc thuộc Quảng Châu dùng Lữ Đại làm thứ sử; từ Hợp Phố về Nam là Giao Châu, sai Đại ... dung luận văn trình bày qua ba chương: Chương Những nét Khu di tích lịch sử - văn hoá đền Bà Triệu Chương Giá trị thực trạng khai thác Khu di tích lịch sử văn hoá đền Bà Triệu hoạt động du lịch. .. du lịch đến với Khu di tích lịch Sử - văn hoá đền Bà Triệu B NỘI DUNG Chương NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA ĐỀN BÀ TRIỆU 1.1 Quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo Khu di tích. .. HÓA ĐỀN BÀ TRIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 2.1 Giá trị Khu di tích 2.1.1 Giá trị mặt lịch sử Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Bà Triệu nguồn sử liệu sống động, chứng tích oanh liệt khởi nghĩa làm

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • E. PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan