Hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử trong chương trình hoá học trung học phổ thông

57 384 0
Hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử trong chương trình hoá học trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục & đào tạo trờng đại học vinh khoa hoá học - - Phạm Thị Thuỳ Nhung chơng trình hoá học trung học phổ thông -luận văn tốt nghiệp cử nhân hoá học Chuyên ngành : Ph ơng pháp giảng dạy _ Vinh, tháng năm 2002 _ lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo tổ phơng pháp giảng dạy khoa, đặc biệt Thầy giáo Tiến sĩ Lê Văn Năm - chủ nhiệm môn phơng pháp giảng dạy (Khoa Hoá - Đại học Vinh), đồng thời em nhận đợc giúp đỡ thầy, cô giáo đồng nghiệp trờng trung học phổ thông Yên Mô B - Tỉnh Ninh Bình Em xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành thầy, cô giáo khoa nh thầy cô giáo trờng phổ thông bạn sinh viên quan tâm, giúp đỡ, góp ý kiến giúp em hoàn thành luận văn Vinh, ngày tháng năm 2002 Sinh viên : Phạm Thị Thùy Nhung Lớp 39A Hoá - Đại học Vinh mục lục Trang Phần mở đầu I/ Tính cấp thiết đề tài II/ Lịch sử vấn đề III/ Khách thể đối tợng nghiên cứu IV/ Mục đích, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu V Giả thuyết khoa học VI/ Đóng góp đề tài Phần thứ hai : Nội dung Chơng : Cơ sở lý luận đề tài 1.1: ý nghĩa tầm quan trọng việc hình thành khái niệm giảng dạy hoá học 1.2: Các giai đoạn trình hình thành khái niệm chơng trình hoá học phổ thông 1.3: Nội dung nghiên cứu việc hình thành khái niệm 1.4: Hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử (CTNT) Chơng : Nội dung phơng pháp nghiên cứu khái niệm cấu tạo nguyên tử chơng trình hoá học phổ thông 2.1: Nội dung khái niệm CTNT chơng trình hoá học phổ thông 2.2: Đặc điểm phơng pháp giảng dạy nghiên cứu khái niệm CTNT 2.3: Một số soạn Chơng : Thực nghiệm s phạm 3.1: Mục đích thực nghiệm 3.2: Chuẩn bị thực nghiệm 3.3: Tiến hành thực nghiệm 3.4: Nội dung thực nghiệm 3.5: Phân tích kết thực nghiệm 4 6 7 8 10 11 12 21 21 24 30 48 48 48 49 50 50 55 57 58 Phần thứ ba : Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần Mở đầu I/ Tính cấp thiết đề tài : Đất nớc ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhằm thực mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, vững bớc lên chủ nghĩa xã hội Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định giáo dục khoa học công nghệ quốc sách Chính vậy, đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng, động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Tình hình đặt cho nhà trờng yêu cầu dạy gì, học gì? dạy học theo cách ? Chúng ta biết hiệu việc lĩnh hội tri thức nói chung kiến thức hoá học nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh mục đích, nội dung, phơng pháp dạy học Phơng pháp gắn bó chặt chẽ với mục đích nội dung chịu quy định mục đích nội dung Nh vậy, phơng pháp dạy học yếu tố cuối định hiệu trình dạy học Trong chơng trình hoá học phổ thông, nội dung dạy học bao gồm khái niệm hoá học Các khái niệm hoá học có vai trò quan trọng, đặc biệt khái niệm cấu tạo nguyên tử Đây vấn đề khó dạy khó học nội dung kiến thức trừu tợng, làm thí nghiệm giải tập tính toán cần thiết để đến kết luận Tình trạng trờng phổ thông cho thấy : dạy phần hầu hết giáo viên dùng phơng pháp diễn giảng chính, bắt buộc học sinh phải thừa nhận điều coi nh hiển nhiên, việc nắm vững kiến thức cấu tạo nguyên tử không hệ thống không sâu sắc Đa số học sinh không hứng thú học nội dung không hiểu đợc trình hình thành phát triển khái niệm Vì để góp phần nâng cao hiệu truyền thụ khái niệm cấu tạo nguyên tử, chọn đề tài Hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử chơng trình hoá học trung học phổ thông" II/ Lịch sử vấn đề : Khái niệm cấu tạo nguyên tử có tầm quan trọng đặc biệt không chơng trình hoá học phổ thông mà với khoa học hoá học Đã có nhiều tác giả nớc quan tâm nghiên cứu việc giảng dạy hình thành khái niệm - Liên Xô cũ : Nhiều tác giả viết vấn đề này, khái quát lại có xu hớng : + Tầm khái quát : Các tác giả : Kiriuskin, Poloxin, Kleseva viết ý nghĩa, tầm quan trọng quan điểm chủ yếu việc nghiên cứu cấu tạo nguyên tử chơng trình phổ thông + Tầm cụ thể : Các tác giả : Khôđacôp, Iaroxlap, Xmirnop, Zlonhicop, Seronêva nghiên cứu việc giảng dạy vấn đề cụ thể thuyết cấu tạo nguyên tử nh : mây electron, cấu tạo lớp vỏ electron - Trong nớc : + Tầm khái quát có tác giả : Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cơng viết ý nghĩa, tầm quan trọng việc nghiên cứu khái niệm cấu tạo nguyên tử trờng phổ thông + Tầm cụ thể có tác giả : Nguyễn Duy (ĐHSP Hà Nội) Nguyễn Văn Đậu, Lê Văn Năm (ĐHSP Vinh) viết trình hình thành phát triển khái niệm cấu tạo nguyên tử phơng pháp giảng dạy số nội dung cụ thể khái niệm Năm 1999 - khoa Hoá, trờng Đại học S phạm Vinh có luận văn tốt nghiệp sinh viên Võ Thị ánh Quỳnh với đề tài : Nâng cao hiệu giảng dạy giảng Cấu tạo nguyên tử - Định luật tuần hoàn" chuơng trình hoá học phổ thông dạy học nêu vấn đề orictic" Trong luận văn tác giả vận dụng dạy học nêu vấn đề để nâng cao hiệu giảng dạy ": Sự chuyển động electron nguyên tử" Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố hoá học" Trong đề tài muốn phát triển rộng phơng pháp Ngoài phơng pháp nêu vấn đề (áp dụng tính lịch sử - logic khái niệm hoá học bản) áp dụng thêm phơng pháp dạy học khác nh : Trực quan; Đàm thoại; Tiên đề để nâng cao hiệu giảng dạy : "Thành phần cấu tạo nguyên tử, kích thớc khối lợng nguyên tử" bài: "Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị" III/ Khách thể đối tợng nghiên cứu : 1- Khách thể nghiên cứu : Quá trình hình thành phát triển khái niệm hoá học chơng trình hoá học phổ thông 2- Đối tợng nghiên cứu : Nội dung phơng pháp hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử chơng trình hoá học trung học phổ thông IV/ Mục đích, nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu : 1- Mục đích nghiên cứu : Trên sở đặc điểm trình hình thành khái niệm hoá học nói chung trình hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử nói riêng, muốn áp dụng số phơng pháp dạy học tích cực (trong dạy học nêu vấn đề trung tâm) nhằm nâng cao hiệu giảng dạy khái niệm chơng trình hoá học trung học phổ thông 2- Nhiệm vụ nghiên cứu : Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp nhằm giải vấn đề sau : - Nghiên cứu lý thuyết hình thành khái niệm hoá học nói chung trình hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử nói riêng - Tìm hiểu thực trạng dạy học khái niệm cấu tạo nguyên tử trờng trung học phổ thông - Vận dụng số phơng pháp dạy học tích cực nh nêu vấn đề, tiên đề, trực quan để giảng dạy số nội dung chơng cấu tạo nguyên tử - Thực nghiệm s phạm 3- Phơng pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu lý thuyết : Cơ sở lý luận : Lý thuyết trình hình thành khái niệm hoá học Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Điều tra vấn, dự giờ, test - Thực nghiệm s phạm - Xử lý kết thực nghiệm phơng pháp thống kê toán học V/ Giả thuyết khoa học : Nếu quán triệt vận dụng có hệ thống cách khoa học, sáng tạo tính lịch sử - logic học chơng cấu tạo nguyên tử gây hút học sinh, từ phát huy tính tích cực học tập Nâng cao hiệu giảng dạy tạo cho học sinh thói quen t trừu tợng, tìm tòi khoa học VI/ Đóng góp đề tài : - Lý luận : Góp phần làm sáng tỏ vai trò lý thuyết hình thành khái niệm hoá học bản, đặc biệt khái niệm cấu tạo nguyên tử chơng trình hoá học trung học phổ thông - Thực tiễn : áp dụng lý thuyết trình hình thành khái niệm hoá học nói chung vào nghiên cứu hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử áp dụng vào giảng cụ thể chơng trình hoá học trung học phổ thông phần thứ hai : Nội dung Chơng : Cơ sở lý luận đề tài 1.1: ý nghĩa tầm quan trọng việc hình thành khái niệm giảng dạy hoá học : 1.1.1 Tầm quan trọng khái niệm hoá học chơng trình hoá học phổ thông : Nhiệm vụ việc dạy học nhà trờng vũ trang cho học sinh sở khoa học, phát triển họ lực nhận thức thông qua mà hình thành ngời xã hội xã hội chủ nghĩa Việc dạy học theo tinh thần đòi hỏi nội dung trí dục phải phản ánh đợc thực cách đắn, chân thực, khách quan, xác, không thêm bớt, không xuyên tạc Nó đòi hỏi phải làm cho học sinh thấy đợc thuộc tính chất giới vật chất, mối liên hệ nội sâu xa vật tợng, phải làm cho họ thấy chúng vận động, biến đổi phát triển Để thực đợc nguyên tắc việc dạy học tính t tởng khoa học đó, thiết phải quan tâm đến việc hình thành cho học sinh quan điểm lý thuyết chủ đạo liên quan chặt chẽ với hình thành khái niệm hoá học Trong trình khái quát hoá kiến thức chất riêng biệt biến hoá chúng, khái niệm hoá học xuất Những khái niệm trở thành điểm tựa, vũ khí cho việc tiếp tục nghiên cứu nguyên tố hợp chất hoá học Lúc khái niệm đợc cụ thể hoá thêm, đào sâu thêm ngày phản ánh đắn đầy đủ mặt phức tạp thực tế Nh thực chất trình dạy hoá học trờng phổ thông hình thành khái niệm hoá học Muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ này, ngời giáo viên việc nắm vững kiến thức chuyên môn phải đáp ứng yêu cầu logic học Do ngời giáo viên phải biết đợc môn giảng dạy cần công cụ logic nào, nội dung kiến thức liên quan đến sao, trình giảng dạy vận dụng thao tác t để định nghĩa chứng minh khái niệm, vận dụng khái niệm nh để xây dựng phán đoán suy lý Đây nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa trí dục, đức dục lớn lao mà ngời giáo viên phải thực cách có trách nhiệm với nghệ thuật cao 1.1.2 Vị trí vai trò khái niệm trình nhận thức: a- Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng diễn biến trình nhận thức : Theo Lê Nin, nhận thức nói chung trình biện chứng, vận động Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng từ t trừu tợng trở thực tiễn" Trực quan sinh động nhận thức cảm tính từ tạo nên khái niệm Trong hoá học thực tiễn quan sát thí nghiệm Trên sở thực tiễn đợc lặp lặp lại nhiều lần, nhận thức chuyển lên giai đoạn cao nhờ thao tác t nh phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hoá để tạo nên khái niệm b- Các hình thức t ngời : 10 Sau có khái niệm, ngời vận dụng khái niệm để phán đoán suy lý tạo hệ thống lý luận Đây giai đoạn t trừu tợng Nh t trừu tợng đợc thể qua hình thức : t khái niệm, t phán đoán t suy lý *) T khái niệm : Khái niệm sản phẩm cao trình nhận thức hình thức khởi đầu t trừu tợng Nó tế bào tạo nên thể nhận thức Trong giảng dạy hoá học, thông qua khái niệm nh axít, bazo, phản ứng hoá học giáo viên truyền thụ tri thức hoá học cho học sinh Khi có khái niệm vận dụng khái niệm để phán đoán *) T phán đoán : Là hình thức t bao gồm nhiều khái niệm liên hệ với theo quy luật định để thực t tởng Ví dụ : Hiđroclorua chất mà phân tử có cấu tạo phân cực nên tan nhiều nớc *) T suy lý : Là hình thức t một, hai hay nhiều phán đoán đợc chứng minh ta đợc phán đoán Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon tạo khí CO2 Xăng hỗn hợp hiđrocacbon Từ có phán đoán thứ ba : đốt xăng tạo khí CO Trong giảng dạy hoá học việc vận dụng thao tác t hình thức t có tác dụng truyền thụ kiến thức phát triển t cho học sinh 43 Số proton = số electron = số hiệu nguyên tử số hiệu nguyên tử = điện tích hạt nhân (về trị số) - Lu ý : Phân biệt điện tích hạt nhân với số hiệu nguyên tử VD: Số hiệu nguyên tử Na 11 (về trị số) - Số hiệu nguyên tử đặc điểm quan trọng nguyên tố hoá học, đặc trng cho nguyên tố hoá học 3) Ký hiệu nguyên tử : điện tích hạt nhân Na = 11+ A - Chuyển tiếp : Để đặc trng đầy đủ Z X : Ký hiệu nguyên tố Z : Số hiệu nguyên tử A : Số khối A = Z + N X cho nguyên tố hoá học, ngời ta dùng ký hiệu hoá học đầy đủ Hỏi : Cho biết ý nghĩa ký hiệu Ví dụ : Đàm thoại : - Ví dụ : 35 Cl 35 Cl 17 17 Từ ký hiệu trên, biết đợc ? Đàm thoại : Tơng tự Cl : Nguyên tố Clo Z : Số hiệu nguyên tử Clo 17 Điện tích hạt nhân : 17+ (đvđt) 35 Mg 17 Chuyển tiếp : Khi nghiên cứu nguyên tử nguyên tố hoá học, ngời ta thấy có nguyên tử có số proton nhng khác số Số p = 17, điện tích 17+ Số e = 17, điện tích 17Số khối A = 35 (đv.C) Số n ; N = A - Z = 35 - 17 = 18 hạt n : không mang điện Khối lợng nguyên tử : 35 đv.C khối, ngời ta gọi nguyên tử nghiên cứu tiếp phần - Dẫn dắt : A = Z + N Z : cố định A : thay đổi N thay đổi III/ Đồng vị : 44 Nh khác số khối nên khác số nơtron Ngời ta gọi nguyên tử đồng vị - Khái niệm : Hỏi : Vậy đồng vị ? Đồng vị nguyên tử (đồng vị : vị trí bảng hệ nguyên tố có số proton nhng thống tuần hoàn) khác số nơtron Hỏi : Xác định số nơtron - Ví dụ : Clo có đồng vị nguyên tử ? 35 17 37 Cl Cl 15 N = 18 N = 20 Oxi có đồng vị 16 O 17 - Trực quan : Bảng vẽ sẵn hình (SGK Tr.11) - Lu ý : Các đồng vị có Z điện tích hạt nhân số p, số e có tính chất hoá học giống - Đàm thoại : Có nhận xét khối lợng tính chất vật lý đồng O N=8 18 O N=9 N = 10 Hiđro có đồng vị 1 H hiđro H ( D) 1 đeteri 3 H (T) triti - Các đồng vị nguyên tố có tính chất hoá học giống - Đồng vị có khối luợng khác nêntính chất vật lý khác vị - Chuyển tiếp : Vậy xác định khối lợng nguyên tố có đồng vị nh ? - Diễn giảng : - Khối lợng nguyên tử trung bình Khối lợng nguyên tử trung bình : A A = A1x1 + A2x2 + + Anxn Trong : 45 + Tỉ lệ đồng vị nguyên tố - x1, x2, xn : Thành phần % không đổi, không phụ thuộc vào đồng vị hợp chất hoá học chứa đồng vị (x1 + x2 + + xn = 100%) - A1, A2, An : Số khối đồng vị Ví dụ : Tỉ lệ đồng vị Clo tơng ứng luôn : 35 17 37 Cl Cl 35 17 (75%) (25%) 37 Cl Cl 17 17 (75%) (25%) A = 35 x 75% + 37 x 25% = 35 x 0,75 + 37 x 0,25 = 35,5 đv.C Củng cố toàn : Câu hỏi : Mối quan hệ Z, p, n, e, số khối khối lợng nguyên tử Câu hỏi : Phân biệt khái niệm : số khối, điện tích hạt nhân, khối lợng nguyên tử, số hiệu nguyên tử Câu hỏi : Bài tập (sách giáo khoa trang 12) Xác định điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, khối lợng nguyên tử nguyên tố có ký hiệu sau : 19 23 24 40 11 12 20 Li F Na Mg Ca 46 Bài kiểm tra Thuyết nguyên tử Đantơn có luận điểm nh sau : Tất chất đợc tạo thành từ hạt nhỏ bé phân chia đợc gọi nguyên tử Không thể tạo nguyên tử mới, huỷ diệt nguyên tử vốn sẵn có Nguyên tử nguyên tố hoá học giống mặt Nguyên tử nguyên tố khác hoàn toàn khác 5- Các nguyên tử kết hợp với theo tỉ lệ đơn giản tạo thành phân tử Hỏi : Dới ánh sáng thuyết cấu tạo nguyên tử đồng vị, xem xét luận điểm có đúng, có sai ? Điền vào ô sau : Tên Số hiệu Ng.tố Ng.tử Số khối Đồng vị Số Số Số proton electron nơtron 44 Ca 20 Kali 39 16 32 64 29 Phát biểu sau không : A- Trong nguyên tử, số điện tích hạt nhân luôn số proton B- Trong nguyên tử, số p luôn số e 47 C- Trong nguyên tử, số khối luôn khối lợng nguyên tử D- Trong nguyên tử, tổng số P + N gọi số khối Phát biểu sau : A- Đồng vị nguyên tử có số p nhng khác số N hay số khối B- Đồng vị nguyên tử có số e nhng khác số p C- Đồng vị nguyên tử khác số p nhng có số khối D- Đồng vị nguyên tử có số P N nhng khác số khối Trong tự nhiên, hiđro tồn dới dạng đồng vị H (99%) H (0,1%) Clo tồn dới dạng đồng vị 35 Clo (75%) 17 37 Clo (25%) 17 a) Tính khối lợng nguyên tử trung bình nguyên tố b) Có thể có loại phân tử HCl khác tạo nên từ loại đồng vị c) Khối lợng phân tử gần loại phân tử HCl nói 48 chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm : Mục đích thực nghiệm s phạm nhằm giải vấn đề sau : - Khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng việc hình thành khái niệm chơng trình hoá học phổ thông Chứng tỏ tính lịch sử - logic khái niệm khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng phơng pháp dạy học tích cực - Tiến hành thực nghiệm rút hiệu hai hình thức tổ chức : theo kiểu diễn giảng theo kiểu tổ hợp phơng pháp tích cực : Nêu vấn đề; Tiên đề; Trực quan Từ đánh giá hiệu hình thức dạy học - Trên sở mặt hiệu tổ hợp phơng pháp dạy học nhằm góp thêm kinh nghiệm vào việc dạy khái niệm cấu tạo nguyên tử cổ vũ cho phong trào đổi phơng pháp dạy học 3.2 chuẩn bị thực nghiệm : a) Chọn thực nghiệm : Nh biết mục đích, nội dung, phơng pháp dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với Mục đích nội dung định phơng pháp Vì trình giảng dạy giáo viên phải biết sử dụng phơng pháp thích hợp nội dung cụ thể Để thực nghiệm đạt kết cao, làm quen tìm hiểu kỹ đặc điểm nh tình hình học tập lớp, đồng thời chọn nội dung thực nghiệm Bài : Thành phần, cấu tạo nguyên tử, kích thớc khối lợng nguyên tử Bài : Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Đồng vị b) Chọn mẫu thực nghiệm - phơng pháp thực nghiệm *) Trờng : 49 Chúng tiến hành thực nghiệm s phạm trờng trung học phổ thông Yên Mô B - Tỉnh Ninh Bình Đây trờng thuộc vùng nông thôn nhng sở vật chất tốt, đảm bảo điều kiện học tập cho học sinh Trờng có phòng hoá riêng đặc biệt trờng tạo điều kiện giúp đỡ giáo sinh thực tập Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi trên, gặp số khó khăn Nhà trờng có phòng thí nghiệm song mô hình tranh vẽ lại sẵn, nội quy nhà trờng nghiêm ngặt, quản lý học em chặt chẽ thời gian thực tập lại ngắn nên việc xin dạy thêm khó khăn Điều ảnh hởng phần đến trình thực nghiệm Vì việc thực nghiệm kiểm tra không đợc tiến hành nhiều lần *) Lớp : Để có số liệu khách quan xác, chọn dạy hai lớp : 10A3 10A4 Sĩ số lớp 56 học sinh Nhìn chung học lực hai lớp tơng đơng nhau, lại có giáo viên dạy hoá Đó cô Lê Thị Chuốt, tốt nghiệp Đại học S phạm Vinh năm 1973, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Trong trình thực nghiệm, chọn lớp 10A làm lớp thực nghiệm (TN) lớp 10A3 làm lớp đối chứng (ĐC) Qua tìm hiểu thu đợc số kết sau : Đặc điểm Sĩ số Nam Nữ Lớp thực nghiệm 56 28 28 Lớp đối chứng 56 29 27 3.3 Tiến hành thực nghiệm : - Việc thực nghiệm đợc tiến hành theo phơng pháp đối chứng Để tìm hiểu kỹ đối tợng, tìm hiểu việc học tập nhà, ghi em, thờng xuyên kiểm tra miệng để nắm mức độ t học sinh Ngoài trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thêm học lực em 50 3.4 Nội dung thực nghiệm : - Tìm hiểu học sinh, chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Chuẩn bị giáo án, tiến hành dạy học hai lớp Lớp 10A3 : Theo phơng pháp diễn giảng, thông báo Lớp 10A4 : Theo tổ hợp phơng pháp dạy học nêu, trung tâm dạy học nêu vấn đề Nội dung giảng dạy đợc nêu phần Kiểm tra lớp đề, thời gian (đã nêu phần trên) 3.5 Phân tích kết thực nghiệm : a) Thu thập trình bày số liệu : *) Kết : Trên sở điểm kiểm tra, có bảng phân phối sau : Bảng : Bảng phân phối ( ni : Số học sinh đạt điểm xi) Lớp Sĩ Điểm số số xi 10 0 13 15 12 Số % học sinh đạt 0 1,8 5,4 10,7 33,9 60,7 82,1 98,2 100 0 8 15 11 Số % học sinh đạt 0 7,1 21,4 35,7 62,5 78,6 98,2 100 100 Tần số ni TN 56 điểm xi trở xuống Tần số ni ĐC 56 điểm xi trở xuống bảng : Bảng phân loại chất luợng học sinh - Nguyên tắc phân loại : + Khá, giỏi : Học sinh đạt từ điểm trở lên + Trung bình : Học sinh đạt từ điểm 51 : Học sinh đạt từ điểm + Kém Loại Kém % Trung bình % Khá, giỏi % 10A4 (TN) 5,4 56,36 39,24 10A3 (ĐC) 21,4 57,14 21,46 Lớp - Số học sinh đạt từ điểm trở lên : 10A4 : 94,6% 10A3 : 78,6% *) Đồ thị phân bố số liệu - Để có hình ảnh trực quan tình hình phân bố số liệu Chúng biểu diễn bảng phân phối đồ thị sau (đờng đồ thị gọi đờng tích luỹ) - Nguyên tắc xác định đờng : Nếu đờng tích luỹ ứng với đơn vị phía bên phải (hay phía dới hơn) đơn vị chất lợng tốt - Từ kết ta có đồ thị : Số % học sinh đạt điểm xi trở xuống 100 90 80 70 52 60 50 40 30 20 10 10 x i Ghi : 10 A3 10 A4 b) Phân tích số liệu thống kê : * Mục đích : thu gọn bảng số liệu thành vài tham số đặc trng Cụ thể : *) Trung bình cộng X : Đặc trng cho tập trung số liệu, đợc xác định công thức sau : X= k nixi n i=1 Trong : n : Tổng số học sinh ni : Số học sinh đạt điểm xi *) Độ lệch chuẩn - phơng sai : Trung bình cộng cha phản ánh đầy đủ cấu tạo bảng phân phối phơng sai S2 độ lệch chuẩn S tham số đo mức phân tán số liệu xunh quanh giá trị trung bình cộng Chúng đợc xác định công thức thức sau : 53 - Phơng sai : S = (n-1) k ni (xi - X)2 i=1 - Độ lệch chuẩn : S = k ni (xi - X)2 (n-1) i=1 *) Hệ số biến thiên V - Muốn so sánh chất lợng tập thể học sinh tính đợc giá trị trung bình cộng có hai trờng hợp sau : + Nếu giá trị trung bình cộng nhau, trờng hợp có độ lệch chuẩn bé có chất lợng tốt (đều hơn) + Nếu giá trị trung bình cộng khác nhau, trờng hợp có hệ số biến thiên V nhỏ chất lợng đều, giá trị trung bình lớn tốt - Biểu thức V đợc tính nh sau : S V = x 100% X *) Bảng tham số đặc trng Từ kết thu đợc bảng áp dụng vào công thức ta rút đợc bảng sau : Bảng : Bảng tham số đặc trng 54 Tham số X S V Thực nghiệm (10A4) 7,07 1,45 20,51 Đối chứng 5,96 1,58 26,51 Lớp (10A3) c) Phân tích kết thực nghiệm : Từ bảng phân phối, đờng tích luỹ tham số đặc trung ta nhận xét : + Đờng tích luỹ lớp thực nghiệm bên phải phía dới đờng tích luỹ lớp đối chứng, cho thấy chất lợng học lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng + Giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm cao giá trị trung bình cộng lớp đối chứng (X TN >XĐC), từ nhận xét lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức tốt lớp đối chứng + Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ hệ số biến thiên V lớp đối chứng (VTN < VĐC) có nghĩa chất lợng học tập lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng phần thứ ba : Kết luận Trong trình hoàn thành luận văn, giải vấn đề sau: a) Nghiên cứu sở lý luận đề tài : Lý thuyết hình thành khái niệm hoá học nói chung trình hình cấu tạo nguyên tử nói riêng 55 b) Tìm hiểu thực trạng dạy học khái niệm cấu tạo nguyên tử trờng trung học phổ thông c) Vận dụng số phơng pháp dạy học tích cực nh : Nêu vấn đề, Tiên đề, Đàm thoại, Trực quan để giảng dạy số nội dung Ch ơng Cấu tạo nguyên tử d) Thực nghiệm s phạm Qua kết công việc, xin có số kết luận sau : Về trình hình thành phát triển khái niệm hoá học chơng trình hoá học phổ thông - Hình thành phát triển khái niệm hoá học vấn đề trung tâm lý luận dạy học hoá học Muốn nâng cao chất lợng dạy học không nâng cao chất lợng việc hình thành cho học sinh khái niệm hoá học - Trong trình hình thành phát triển khái niệm hoá học bản, khái niệm cấu tạo nguyên tử lý thuyết vô quan trọng Nó giữ vai trò định tảng cho việc nghiên cứu khái niệm khác nh nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, hoá trị Vì vậy, việc truyền thụ khái niệm hoá học trờng phổ thông, đặc biệt khái niệm cấu tạo nguyên tử luôn gắn liền với việc trình bày trình hình thành phát triển khái niệm Sự phối hợp tác dụng phát triển t logic cho học sinh lôi học sinh vào việc tìm hiểu tri thức cách đầy hứng thú tích cực Về tính hiệu tổ hợp phơng pháp dạy học tích cực (trong phơng pháp dạy học nêu vấn đề giữ vai trò chủ đạo) vào việc giảng dạy khái niệm cấu tạo nguyên tử Chúng thực nghiệm s phạm để tiếp tục khẳng định tính hiệu tổ hợp phơng pháp dạy học tích cực (trong dạy học nêu vấn đề giữ vai trò chủ đạo) Trong luận văn này, vận dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề để truyền thụ cho học sinh khái niệm cấu tạo nguyên tử 56 Qua kết thực nghiệm khẳng định tính lịch sử logic khái niệm có vai trò quan trọng việc sử dụng dạy học nêu vấn đề Tuy nhiên, phơng pháp dạy học vạn cả, nội dung định phơng pháp, phơng pháp phải phù hợp với nội dung Nội dung khái niệm cấu tạo nguyên tử có nhiều vấn đề, với đặc điểm khác mà truyền thụ cần phối hợp thêm phơng pháp dạy học tích cực khác (ngoài phơng pháp dạy học trung tâm dạy học nêu vấn đề), phối hợp giúp học sinh phát triển cách toàn diện tri thức t Ngoài ra, để nâng cao hiệu giảng dạy nêu, cần ý chuẩn bị phơng tiện trực quan nh tranh, ảnh, bảng biểu để hỗ trợ thêm Vì việc chuẩn bị giáo viên (kể vào việc soạn giáo án) đòi hỏi nhiều thời gian công sức Thực nghiệm s phạm - Do thời gian thực nghiệm s phạm ngắn nên việc thực nghiệm kiểm tra không đợc tiến hành nhiều lần - Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học đa mẻ học sinh nên mức độ tập trung cha đều, số học sinh cha nghiêm túc làm kiểm tra, kết thực nghiệm phần thiếu khách quan - Cơ sở vật chất nhà trờng, mô hình, tài liệu nghiên cứu, tham khảo hạn chế nên ảnh hởng phần đến trình thực nghiệm tài liệu tham khảo Nguyễn Duy - Dơng Tất Tốn Sách giáo khoa : Hoá học 10 - Nhà xuất giáo dục - năm 1998 Nguyễn Duy - Dơng Tất Tốn Sách giáo viên : Hoá học 10 - Nhà xuất giáo dục - năm 1998 Đỗ Tất Hiển - Lê Xuân Trọng Sách giáo khoa : Hoá học - Nhà xuất giáo dục - năm 1996 Lê Văn Năm 57 Sử dụng tính lịch sử - logic khái niệm hoá học dạy học nêu vấn đề - Nghiên cứu giáo dục số - năm 1996 Lê Văn Năm Giảng dạy vấn đề cụ thể hoá đại cơng hoá vô chơng trình hoá học phổ thông (giáo trình cho sinh viên s phạm Hoá) ĐHSP Vinh 2000 Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cơng - Dơng Xuân Trinh Lý luận dạy học hoá học - tập - Nhà xuất giáo dục - năm 1974 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học hoá học đại cơng - Nhà xuất Hà Nội - năm 1994 Nguyễn Ngọc Quang Hình thành khái niệm hoá học trờng phổ thông Nhà xuất giáo dục : 1975 Lê Trọng Tín Phơng pháp dạy học môn hoá học - Nhà xuất giáo dục - năm 1998 10 Phạm Viết Vợng : Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - NXB GD Hà Nội - năm 1975 11 Đào Hữu Vinh - Nguyễn Duy Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 10 - Tập - NXB Giáo dục - năm 2001 12 I F.Khalomôp Phát huy tính tích cực học tập học sinh nh nào-NXBGD Hà nội-1975 13 Tạp chí hoá học nhà trờng (tiếng Nga) số - 1978, số -1980, số - 1986, số 2-1990 14 Luận văn tốt nghiệp sinh viên : - Chu Thống Nhất (khoá 35) - Trần Thu Đông (khoá 35) - Võ Thị ánh Quỳnh (khoá 36) phụ lục [...]... tử trong chơng trình hoá học phổ thông 2.1 Nội dung khái niệm cấu tạo nguyên tử trong chơng trình hoá học phổ thông 2.1.1 Cấp trung học cơ sở : ở cấp trung học cở sở, khái niệm cấu tạo nguyên tử cha đợc hình thành Khái niệm nguyên tử thì còn rất đơn giản : nguyên tử là những phần tử rất nhỏ bé không thể phân chia đợc 2.1.2 Cấp trung học phổ thông : Nội dung kiến thức hiện đại cần nắm a- Thành phần cấu. .. cứu khái niệm cấu tạo nguyên tử ở trờng phổ thông : Khái niệm cấu tạo nguyên tử ở trờng phổ thông là một lý thuyết vô cùng quan trọng, việc nghiên cứu khái niệm cấu tạo nguyên tử sẽ giúp học sinh sáng tỏ nhiều vấn đề, cụ thể là : a- Về nội dung kiến thức : Thuyết cấu tạo nguyên tử soi sáng bản chất các khái niệm hoá học cơ bản khác và là kim chỉ nam để nghiên cứu chơng trình hoá học phổ thông *) Nguyên. .. quá trình hình thành những khái niệm trong chơng trình hoá học phổ thông : Trên cơ sở phân tích cấu trúc chơng trình hoá học phổ thông dựa vào các học thuyết, các định luật hoá học cơ bản đợc đa vào chơng trình, đồng thời cũng tuân theo quy luật nhận thức luận và tính phát triển biện chứng của mỗi khái niệm chúng ta phân chia các giai đoạn hình thành và phát triển khái niệm hoá học cơ bản ở phổ thông. .. vào kiến thức cơ bản Trình tự nghiên cứu một khái niệm hoá học cơ bản có thể tiến hành nh sau : 12 a Xét tầm quan trọng của khái niệm đối với hoá học nói chung và chơng trình hoá học phổ thông nói riêng b Nghiên cứu nội dung khái niệm ở các giai đoạn khác nhau c Những đặc điểm cần chú ý về phơng pháp s phạm trong quá trình giảng dạy khái niệm 1.4 Hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử : 1.4.1 ý nghĩa... b) Một số phơng pháp dạy học khác có thể áp dụng khi truyền thụ khái niệm cấu tạo nguyên tử: Nh trên đã nói, tính lịch sử - logic của khái niệm hoá học cơ bản đã tạo điều kiện để áp dụng dạy học nêu vấn đề Thông qua đó học sinh tiếp nhận khái niệm cấu tạo nguyên tử một cách tự giác, có hệ thống và có logic phát triển từ thấp đến cao Ngoài ra nội dung khái niệm cấu tạo nguyên tử còn một số vấn đề cụ... khái niệm cấu tạo nguyên tử còn giúp học sinh phát triển các thao tác t duy nh phân tích, tổng hợp, so sánh c- Việc nắm vững cấu tạo nguyên tử cũng có ý nghĩa lớn đối với việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh, giúp học sinh hiểu các quá trình hoá học xảy ra trong sản xuất hoá học Việc mở ra bản chất của phản ứng hoá học trên cơ sở thuyết cấu tạo nguyên tử sẽ giúp học sinh hiểu sâu các quá trình. .. học phổ thông *) Nguyên tử có cấu tạo phức tạp : Giải quyết vấn đề này không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức về cấu tạo nguyên tử, tính lịch sử của sự phát triển khái niệm nguyên tử mà cả về quan điểm triết học về nhận thức luận *) Vai trò của hạt nhân nguyên tử đối với bản chất nguyên tố hoá học: Hoá học hiện đại coi nguyên tố hoá học là một dạng gồm tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt... nguyên tử là có thật, có cấu tạo phức tạp 1 Thành phần cấu tạo nguyên tử 2 Kích thớc, khối lợng nguyên tử IV/ Các bớc lên lớp 1 ổn định lớp 2 Giảng bài mới V/ Tiến trình bài giảng : Chuyển tiếp : Trong chơng trình hoá học trung học cơ sở, các em đã đợc học rất nhiều kiến thức về hoá học Để hiểu rộng hơn, sâu hơn, bản chất hơn những kiến thức đó, chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu chơng trình hoá học phổ. .. dạy học có thể đợc biểu diễn theo sơ đồ sau : Cấu trúc, nội dung chơng trình (quá trình hình thành và phát triển khái niệm Phơng pháp giảng dạy bộ môn Quá trình học tập nhận thức của học sinh Tính lịch sử - logic của khái niệm hoá học cơ bản Dạy học nêu vấn đề (orictic) Hiệu quả, tích cực sáng tạo 2.2.2 Đặc điểm phơng pháp giảng dạy khái niệm cấu tạo nguyên tử: a) Sử dụng tính lịch sử - logic của khái. .. nhận thức mới về nguyên tử cần đợc giải đáp Về khái niệm cấu tạo nguyên tử, nh đã trình bày ở trên, có 2 vấn đề cần đợc giải quyết : thành phần cấu tạo và trạng thái tồn tại của các thành phần đó *) Vấn đề 1 : Thành phần cấu tạo nguyên tử : Giáo viên hớng dẫn vấn đề bằng cách kể vắn tắt lịch sử một công trình nghiên cứu về nguyên tử của các nhà bác học - Thời cổ đại : (thế kỷ V trớc công nguyên) quan điểm ... học phổ thông 2.1 Nội dung khái niệm cấu tạo nguyên tử chơng trình hoá học phổ thông 2.1.1 Cấp trung học sở : cấp trung học cở sở, khái niệm cấu tạo nguyên tử cha đợc hình thành Khái niệm nguyên. .. phạm trình giảng dạy khái niệm 1.4 Hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử : 1.4.1 ý nghĩa tầm quan trọng việc nghiên cứu khái niệm cấu tạo nguyên tử trờng phổ thông : Khái niệm cấu tạo nguyên tử. .. hình thành phát triển khái niệm hoá học chơng trình hoá học phổ thông 2- Đối tợng nghiên cứu : Nội dung phơng pháp hình thành khái niệm cấu tạo nguyên tử chơng trình hoá học trung học phổ thông

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan