Hưng nguyên trong thời kì đổi mới 1986 2003

56 235 0
Hưng nguyên trong thời kì đổi mới 1986   2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Phần A mở đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Phạm vi đề tài đối tợng nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cú .4 Cấu trúc đề tài Phần B Nội dung Chơng Khái quát đặc điểm tự nhên lịch sử - xã hội Huyện Hng Nguyên 1.1 Đặc điểm tự nhiên .6 1.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội Chơng 2: .15 Hng Nguyên thời kỳ đổi (1986 - 2000) 15 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Hng Nguyên trớc năm 1986 15 2.2 Giai đoạn 1986 - 1990 17 2.2.1 Chủ trơng Đảng 17 2.2.2 Những thành tựu hạn chế thời kỳ đầu thực công đổi 19 2.2.2.1 Kinh tế 19 2.2.2.2 Chính trị- an ninh- quốc phòng 23 2.2.2.3 Văn hóa - giáo dục - y tế 26 2.3 Giai đoạn 1991 - 1995 .27 2.3.1 Tình hình nhiệm vụ .27 2.3.2 Những thành tựu hạn chế: .29 2.3.2.1 Kinh Tế 29 2.3.2.2 Chính trị - an ninh - quốc phòng 32 2.3.2.3 Văn hóa - giáo dục - y tế 35 2.4 Giai đoạn 1996 - 2000 37 2.4.1 Tình hình nhiệm vụ .37 2.4.2 Những thành tựu hạn chế 39 2.4.2.1 Kinh tế 39 2.4.2.2 Chính trị - an ninh - quốc phòng 42 2.4.2.3 Văn hóa - giáo dục - y tế 44 2.4.3 Một số giải pháp học kinh nghiệm 46 2.4.3.1 Một số học kinh nghiệm 46 2.4.3.2 Một số giải pháp 47 Phần c kết luận 50 Phụ lục 53 Bảng 1: phần số liệu 53 Bảng 2: Đời sống dân c 54 Tài liệu tham khảo 55 Phần A mở đầu Lý chọn đề tài Đại thắng mùa xuân 1975 kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc kết thúc 30 năm chiến tranh bảo vệ tổ quốc Cả nứơc bớc vào thời kỳ cách mạng - Cách mạng XHCN Trong thập kỷ trải qua hai nhiệm kỳ Đại Hội IV V (1976-1986) Đảng nhân dân ta vừa làm vừa tìm tòi, thử nghiệm Đất nớc ta đạt đợc thành tựu số lĩnh vực tiêu biểu nh kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục - y tế, an ninh quốc phòng Cùng với thành tựu đất nớc ta gặp phải khó khăn hạn chế, làm cho đất nớc ta vào cuối thập niên 70,80 kỷ XX ngày lâm vào khủng hoảng Năng xuất lao động không tăng chí giảm, tổng xản phẩm quốc dân không tăng dân số tăng nhanh, bình quân thu nhập đầu ngời ngày thấp Đời sống nhân dân khổ cực đặc biệt đời sống ngời lao động làm công ăn lơng, lạm phát ngày nhiều luật lệ kỷ cơng vi phạm nhiều, đạo đức xã hội bị xói mòn tất vấn đề đặt vấn đề đổi Đổi trở thành nghiệp sống nứoc ta đầu năm 80 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) Đảng Công Sản Việt Nam mốc chuyển đất nớc ta thời kỳ đổi Trong 15 năm thực đờng lối đổi (1986 - 2000) Nền kinh tế nớc nhà thoát khỏi khủng hoảng đạt đợc nhữnh thành tựu quan trọng tất lĩnh vực Đời sống vật chất tinh thần nhân dân đợc cải thiện bớc, niềm tin vào Đảng Nhà nớc đợc tăng cờng Trong bối cảnh chung đất nớc, Hng Nguyên huyện đồng bằng, thuộc tỉnh Nghệ An nhanh chóng tiếp nhận đờng lối quan điểm đổi Đảng, vận dụng cách hoạt sáng tạo vào thực tiễn địa phơng Với nguồn nguyên liệu phong phú, tiềm sẵn có mình, Đảng nhân dân Hng Nguyên tranh thủ khai thác đa Hng Nguyên trở thành huyện trọng tâm tỉnh Hng Nguyên bớc thay da đổi thịt, sản xuất ngày phát triển, đời sống nhân dân ổn định Nhng cha phải tất mà bớc đầu Sự nghiệp đổi vẵn tiếp diễn để khẳng định đắn sáng tạo đờng lối đổi cần phải đợc tổng kết đúc rút bổ sung, đánh giá tổng kết thành tựu mà nhân dân Hng Nguyên đạt đ- ợc 15 năm đổi Vì mạnh dạn chọn đề tài Hng Nguyên thời kỳ đổi (1986 - 2000) làm khoá luận tốt nghiệp đại học nhằm góp phần nghiên cứu, tìm hiểu công đổi Hng Nguyên 15 năm (1986 - 2000) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho tới nay, nghiên cứu công đổi nói chung, vấn đề ''Hng Nguyên thời kỳ đổi mới(1986 - 2000)'' nói riêng, đề tài đợc nhiều ngời quan tâm, nghiên cứu Đề tài mang tính thời sự, kiện diễn biễn việc đánh giá tổng kết gặp không khó khăn Trong số công trình nghiên cứu đờng lối đổi Đảng, đề cập đến số khía cạnh vấn đề - Luận án tiến sĩ sử học " Đặc điểm công đổi dới lãnh đạo cua ĐCS VN (1986 - 1996) Tờng Thuý Nhân bảo vệ Hà Nội năm 2000, tác giả đề cập đến trình thực đờng lối đổi đất nớc số khía cạnh thành tựu, hạn chế số vấn đề cần bổ sung cho trình đổi - Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội VI, VII, VIII, I X, tổng kết đánh giá thành tựu, hạn chế việc thực nhiệm vụ, mục tiêu mà Nghị Đại Hội đề - Nông nghiệp Nghệ An - Quy hoạch phát triển Trần Kim Đôn - Nhà xuất Nghệ An năm 1984 có đề cập đến phát triển nông nghiệp, công nghiệp Hng Nguyên Nhng cha có đánh giá tổng kết thành tựu hạn chế - Địa lý huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An tác giả Trần Kim Đôn nhà xuất Nghệ An năm 2000 có đề cập đến số nét huyện Hng Nguyên - Lịch sử Đảng huyện Hng Nguyên Ban Thờng Vụ Huyện Uỷ, UBND huyện Hng Nguyên biên soạn, nhà xuất Nghệ An Cuốn đề cập đến số khía cạnh công đổi Hng Nguyên năm 1986 - 2000 Ngoài tài liệu có báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện Hng Nguyên từ khoá XXI đến khoá XXV báo cáo tổng kết hội đồng nhân dân lu văn phòng lu trữ huyện đánh giá tổng kết kết đạt đợc, hạn chế yếu cần đựơc khắc phục đa giải pháp hoạch định năm tới thời kỳ đổi Hng Nguyên Còn nhiều tài liệu nói Hng Nguyên nhng theo khía cạnh vấn đề Để có công trình hoàn chỉnh "Hng Nguyên thời kỳ đổi (1986 - 2000) cần đợc đầu t thời gian, công sức trí tuệ nhiều Phạm vi đề tài đối tợng nghiên cứu Đề tài mà nghiên cứu "Hng Nguyên thời kỳ đổi (1986 - 2000) nhằm mục đích tìm hiểu đánh giá tổng kết thành tựu, hạn chế đồng thời rút số học kinh nghiệm trình thực nghiệp đổi bớc đầu đa giải pháp đa Hng Nguyên vơn lên thời gian tới Với mục đích đó, trớc hết đề cập đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử - xã hội Huyện Đó nhân tố ảnh hởng đến công đổi Huyện Trọng tâm nghiên cứu đề tài thành tựu đạt đợc hạn chế trình thực đờng lối đổi Hng Nguyên Từ nêu lên số giải pháp, học kinh nghiệm đa Hng Nguyên với nớc tiếp tục thực nghiệp đổi Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cú Để nghiên cứu đề tài "Hng Nguyên thời kì đổi (19862000)" Chúng tập trung khai thác nguồn tài liệu sau: -Trớc hết nguồn tài liệu thành văn nh văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội I X, công trình nghiên cứu lịch sử xã hội huyện Hng Nguyên Đặc biệt tập trung khai thác báo cáo huyện Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện qua nhiệm kỳ từ 1986- 2000 Nguồn tài liệu qua điền dã, trực tiếp trao đổi tiếp xúc với cán lãnh đạo huyện qua thời kì Qua quan sát thực tế mà nhân dân Hng Nguyên đạt đợc 15 qua, kết hợp với tài liệu thành văn để xử lý thông tin, số liệu Thực đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, phơng pháp thống kê đối chiếu, so sánh Lấy phơng pháp luận sử học Mác xít quan điểm sử học Đảng cộng sản Việt Nam làm sở lý luận Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn đợc trình bày chơng Chơng Khái quát đặc điểm tự nhiên lịch sử - xã hội huỵện Hng Nguyên Chơng Hng Nguyên thời kỳ đổi (1986 - 2000 ) Phần B Nội dung Chơng Khái quát đặc điểm tự nhên lịch sử - xã hội Huyện Hng Nguyên 1.1 Đặc điểm tự nhiên Hng Nguyên huyện đồng phía đông nam tỉnh Nghệ An, nằm dãy đất có toạ độ 180 35' - 180 47' vĩ độ Bắc 105 35' - 1050 45' kinh độ Đông Diện tích tự nhiên 16.398 km2 xếp thứ 17 19 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Nghệ An Phía Bắc giáp với Nghi Lộc, phía Nam giáp Đức Thọ - Hà Tĩnh, phía Đông giáp thành phố Vinh, phía Tây giáp huyện Nam Đàn Địa hình Hng Nguyên thấp trũng, thấp dần từ Tây sang Đông Vì địa hình nh mùa ma úng lụt thờng xuyên đe doạ, gây khó khăn cho sản xuất Tuy nhiên điểm khác biệt so với vùng khác Hng Nguyên huyện đồng nhng có nhiều núi sông điểm tô cho cảnh vật thêm hùng vĩ, tôn nghiêm Đó núi Thành sơn (còn gọi núi Hùng Sơn, Đồng trụ, Tuyên Nghĩa) núi Nhón, núi Lỡi hái ( Đại hải), núi Mợu núi Chùa khê Khí hậu huyện Hng Nguyên mang đặc điểm chung khí hậu đồng Nghệ An khí hậu nhiệt đới gió mùa, khắc nghiệt Mùa hè nóng, hạn gió Tây - Nam khô nóng, nhiệt độ có lên tới 39 - 40 C Mùa Đông, thờng có gió mùa Đông Bắc mang theo không khí lạnh gây ma dầm, gió rét, trời âm u Nhiệt độ trung bình 190 C, thấp 60C Nhìn chung Hng Nguyên có hai mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 04 đến tháng 10 mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau Số nóng trung bình năm 1.637 giờ, xạ mặt trời 74,6 kcal/cm Lợng ma trung bình hàng năm 1.500 - 1900 mm, lớn 2.500mm, nhỏ 1100mm, với độ ẩm trung bình 86% cao 89% (tháng 12 đến tháng 02), thấp 60% (tháng 06 đến tháng 10) [17;234] Các yếu tố thời tiết với chênh lệch lớn nhiệt độ mùa khô mùa ma gây nhiều khó khăn cho trồng trọt, chăn nuôi nh sức khoẻ ngời Đất đai Hng Nguyên đa dạng với bốn nhóm đất phù sa gồm có: 10.735ha đất phù sa đợc bồi đắp hàng năm 751 ha, đất phù sa không đợc bồi đắp 8.792 ha, đất phù sa cổ 85 ha, đất phù sa lầy úng 1.109 ha; đất pheralit biến đổi trồng lúa, đất dốc tụ Thành phần đất cát pha thịt nhẹ đến sét có độ phì cao thích hợp trồng lơng thực, công nghiệp ngắn ngày, rau màu Đất lầy úng, thấp trũng khó tiêu nớc trồng rau nớc cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản Đất lúa vùng đồi núi có 322 ha, đất pheralit biến đổi trồng lúa nớc 280 ha, đất dốc tụ 42 [17;223] Đất pheralit xói mòn, trơ sỏi đá 1.050ha độ cao 10cm, tập trung chủ yếu dãy núi Đại Huệ, núi Thành sử dụng trồng lâm nghiệp chống xói mòn, cung cấp nguyên liệu để sản xuất bột giấy Bên cạnh Hng Nguyên có tài nguyên rừng phong phú với trữ lợng lớn có tới 1.055,97 Trong rừng trồng 1.054,78ha, rừng phòng hộ 723,18ha, rừng sản xuất 331,60ha đất ơm giống 1,19ha Nếu quy đổi diện tích phân tán độ che phủ thấp Diện tích núi trọc tỉnh Nghệ An 1.424,99 ha, riêng Hng Nguyên 861,74 Tiềm để phát triển kinh tế vờn đồi theo mô hình nông - lâm kết hợp lớn Hng Nguyên có nguồn tài nguyên khác vô quan trọng mỏ mănggan, sắt núi Thành đợc điều tra, xác định trữ lợng lớn Các loại đất sét, cát sỏi, đá có trữ lợng lớn đặc biệt đá Riôlit núi Mợu - Hng Đạo chất lợng cao có 18 triệu m3, gần đờng giao thông thuận tiện việc khai thác Đây điều kiện tốt để phát triển công nghiệp khai thác, chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng nh: Gạch, ngói, đá nghiền sàng Hệ thống đờng giao thông huyện Hng Nguyên dày đặc phong phú với nhiều loại hình khác nh: Giao thông đờng thuỷ, đờng đờng sắt bình quân 9km/km2 Đờng có quốc lộ 46 từ cầu Đớc qua Hng Chính đến thị trấn Thái Lão, Hng Đạo đến cầu Mợu (dài 6,5 km) Tỉnh lộ 558 từ cầu Tiền (Thành phố Vinh) qua Hng Xá nghĩa trang liệt sĩ 12/09 Thái Lão dài 34km Đờng có tỉnh lộ 49 Kim Liên - quê hơng chủ tịch Hồ Chí Minh, qua huyện Nam Đàn nối với tuyến đờng Thanh Chơng, Đô Lơng [17;247] Đến Hng Nguyên có 56 km đờng nhựa, 17 km đờng bê tông, 450km đờng cấp phối Bên cạnh giao thông đờng có giao thông đờng thuỷ (chủ yếu đờng sông) góp phần quan trọng việc giao lu kinh tế vùng huyện sông Lam hợp lu Lam thuận tiện nẻo ngợc xuôi Ngợc ngàn Tơi, ngàn Phố hay Con Cuông, Tơng Dơng xuôi cửa Hội biển Đông Đây vừa đờng giao thông thuận tiện nhng gây khó khăn cho ngời dân Hng Nguyên có bốn tuyến vận tải đờng sông tổng chiều dài 76 km Sông Lam chảy qua mời xã từ Hng Lĩnh đến Hng Lợi dài 25 km có năm bến đò Hng Lĩnh, Hng Long, Hng Xá, Hng Phú, Hng Nhân Đây tuyến vận tải thuận lợi cho loại thuyền có sức chở từ 20 đến 30 Kênh Hoàng Cần đựơc chia thành hai nhánh qua vùng huyện đổ sông Vinh, dài 21km, thuyền bè lại thuận lợi Kênh Gai t cầu Đớc Hng Chính dài 11km Sông Vinh từ Hng Chính đến cống Bến Thuỷ dài 9,5km Đòng sắt Bắc - Nam đoạn chạy qua huyện dài 7,5km có ga phụ Yên Xuân Các cửa sông, cửa cảng điểm xuất phát thuận lợi cho tuyến giao thông đờng thuỷ để trao đổi hàng hoá với tỉnh khác, tuyến vận tải thuyền xe loại hình thành nên Hợp tác xã vận tải thuỷ Hng Long, Hng Lam, hợp tác xã bốc xếp Hng Đạo, Nhìn cách tổng quát, điều kiện tự nhiên huyện Hng Nguyên vừa có thuận lợi, vừa tồn khó khăn ảnh hởng không nhỏ đến trình phát triển kinh tế - xã hội cụ thể Hng Nguyên có vị trí địa lý quan trọng kinh tế, an ninh quốc phòng Bởi Hng Nguyên địa bàn gần thành phố Vinh nên có lợi việc trao đổi giâo lu, tiếp xúc với bên Điều kịên tự nhiên Hng Nguyên thuận lợi với địa hình phong phú đa dạng phát triển nhiều loại trồng, vật nuôi, khai thác thủy hải sản Hng Nguyên có nhiều danh lam thắng cảnh, có tiềm du lịch lớn nhng tiềm du lịch cha đợc trọng khai thác mức Song song với thuận lợi nói Hng Nguyên gặp phải không khó khăn nh thời tiết, khí hậu giao thông trở ngại lớn mà Hng Nguyên phải chịu lụt bão làm cho hàng ngàn hécta lúa,hoa màu bị ngập trôi làm thiệt hại lớn ngân sách huyện ảnh hởng đến đời sống nhân dân 1.2 Đặc điểm lịch sử - xã hội Từ thuở khai sinh lập địa xuất ngời sinh sống vùng đất Hng Nguyên Điều đợc minh chứng qua hàng loạt di tìm thấy Rú Trăn, Rú Trạc đánh dấu xuất ngời tơng đơng với giai đoạn văn hoá Đông Sơn Chính lao động chủ nhân cổ xa mảnh đất Hng Nguyên sớm khai sơn phá thạch, vật lộn với thiên nhiên tạo nên kỳ tích hình thành vùng đất hình thành nên cộng đồng dân c từ thời xa xa Đó thời mà ngời biết chế tạo sử dụng đồ đồng nh lỡi cuốc, lỡi rìu [8;5] Vùng đất Hng Nguyên trải qua nhiều lần cắt nhập với địa phơng lân cận với nhiều tên gọi khác Theo t liệu lịch sử năm Kỷ Sửu, hiệu Quang Thuận thứ mời (1469) với việc hợp Diễn Châu Hoan Châu Thành - Nghệ An, Thừa Tuyên đồng thời bỏ tên huyện Nha Nghi mà chia thành hai Huyện Hng Nguyên Nghi Xuân Vua Lê Thánh Tông định đồ 12 Tuyên nớc, Nghệ An quản lý Phủ, 18 Huyện, Châu Địa danh Hng Nguyên đơn vị hành có tên địa đồ đất nớc từ [17;231] Năm 1822, Hng Nguyên thuộc Phủ Anh Sơn năm 1831, Trấn Nghệ An chia hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Trớc 1889, cha có tên Nghi Lộc vùng đất Bắc cầu Cấm thuộc Hng Nguyên Năm 1907, đầu đời Duy Tân, tổng Yên Trờng thuộc Nghi Lộc chuyển sang Hng Nguyên (Trừ thị xã Vinh đợc lập năm 1889 gồm thôn bao quanh thành cổ) đổi lại vùng đất từ cầu Cấm trở sát nhập vào Hng Nguyên Thời thuộc Pháp, Hng Nguyên từ Phủ thuộc tỉnh Nghệ An gồm tổng, 109 làng xã có triện bạ Từ sau Cách mạng tháng Tám - 1945, Huyện Hng Nguyên nhiều lần thay đổi địa giới hành Một số làng xã sát nhập vào Huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, thành phố Vinh Đầu 1972, Hng Nguyên 23 xã Năm 1998, Hng Nguyên đợc thành lập thị trấn Thái Lão, từ địa giới hành đợc ổn định với 23 xã, 246 thôn xóm thị trấn Dân số Huyện Hng Nguyên 121.236 ngời với mật độ dân c 739,3 ngời/km2 với nhiều thành phần c dân khác (theo số liệu điều tra năm 2000) [17;237] Cùng với cộng đồng c dân bán địa chung sống Hng Nguyên có c dân nơi khác nhiều lý đến định c Dù nguồn gốc đâu nhng sống mảnh đất này, cộng đồng dân c mang sắc thái địa rõ nét, tình cảm quê hơng sâu nặng vùng đất Hng Nguyên xứ Nghệ Với đa dạng địa hình tạo cho Hng Nguyên kinh tế phong phú đa dạng Ngoài nông nghiệp trồng lúa nhân dân Hng Nguyên làm số nghề thủ công nh : nghề đan dè cót Xuân Nha, nghề làm mũ nón rú Ráng, nghề dệt chiếu gon Yên Lu, nghề đóng thuyền Xuân Giang, Xuân Thuỷ Một số nghề nói trở thành nghề truyền thống gia đình, thu hút số lợng nhân công định cải thiện phần sống c dân làng xã nơi Sản phẩm đờng, mật, mây tre đan đợc đa tiêu thụ làng xa Còn đại phận nghề thủ công khác nghề làm ăn tháng nông nhàn Nhìn chung đời sống ngời thợ thủ công không khác nhiều so với ngời nông dân Cùng cảnh với ngời nông dân ngời dân nghèo ven thành phố, ven chợ, ven sông, làm nghề buôn thúng bán mẹt, chèo đò, cào hến, cất vó, quẳng chài Sống sống bấp bênh, đợc bữa hôm lo bữa mai Trong chiến tranh giữ nớc Hng Nguyên giữ vị trí chiến lợc quan trọng Trớc thời Lê, tức khoảng thời Trần, Hồ lên dinh trại trấn lị Nghệ An Từ trung tâm trị có đờng qua xứ Nghệ, có đờng thuỷ theo sông Lam ngợc lên vùng cao xuôi cửa Hội biển Vì vậy, hàng năm quan quân triều đình từ Thăng Long vào Nghệ An đờng thuỷ đờng đợc Vùng đất Hng Nguyên thời Lê lị sở trấn, trung tâm trị kinh tế Nghệ An Khoảng trời Tây Sơn lị sở trấn Nghệ An chuyển xuống xã Dũng Quyết huyện Chân Lộc (sau đổi thành Nghi Lộc) Từ đất Hng Nguyên không trung tâm trấn Đến năm Gia Long thứ (1804) tỉnh thành Nghệ An lại chuển dinh Vĩnh (Vĩnh Doanh) thuộc xã Yên Vĩnh địa bàn giáp ranh Hng Nguyên Nghi Lộc Từ phần đất Hng Nguyên đô thị hoá, số thôn xã trở thành ngoại vi thành phố Vinh Từ đầu thời Nguyễn đến Hng Nguyên gắn liền với trung tâm trị - kinh tế - văn hoá tỉnh Ngoại thơng Hng Nguyên phát triển kỷ XVI - XVIII Với đồng trù phú đất phù sa đôi bờ sông Lam Hng Nguyên phát triển nhiều loại lơng thực, rau màu Sự phong phú ngành nghề truyền thống ngành lực phát triển huyện Hng Nguyên tạo nguồn thu nhập đáng kể nhân dân địa phơng, thu hút lực lợng lao động lớn 10 thác có hiệu lợi du lịch nh đền thờ, mộ Hoàng Mời(Hng Thịnh) khu lu niệm Lê Hồng Phong, làng Nguyễn Trờng Tộ (Hng Trung), Hồ Thạch Tiền (Hng Yên) lễ hội khác gắn với quần thể du lịch thành phố Vinh Huyện Nam Đàn, giao thông thủy thuận tiện điều kiện để Hng Nguyên phát triển du lịch Mặc dù Hng Nguyên gặp nhiều khó khăn chuyển dịch cấu, cha có quy hoạch đồng bộ, sở cha có chuyển biến, nặng tính bảo thủ, mặt hàng thủ công nghiệp quy mô nhỏ, chất lợng thấp không đủ sức cạnh tranh với thị trờng Chính sách cho nghề cha đủ sức tác động để phát triển Thêm vào hoạt động thơng mại dịch vụ hiệu thấp, thiếu động cha phát triển xứng với tiềm sẵn có huyện Tất vấn đề hạn chế tác động phần đến tiến trình đổi mới, hạn chế trình chuyển dịch kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa công nghiệp hóa - đại hóa 2.4.2.2 Chính trị - an ninh - quốc phòng Sau Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIV huyện ủy xây dựng chơng trình hành động, cụ thể hóa chủ trơng Công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn sở quán triệt nghị trung ơng Đảng Nó thể đợc tính toàn diện, vừa có ý nghĩa trớc mắt vừa có ý nghĩa lâu dài Các sở vận dụng chủ trơng huyện vào tình hình thực tế địa phơng Hệ thống quyền đợc cố, máy quyền sau bầu cử đợc tiếp tục kiện toàn vào hoạt động có hiệu Huyện mở nhiều lớp bồi dỡng cán cán xã, khối xóm Quy chế thực dân chủ sở đợc phát huy Hng Nguyên tham gia thi hiểu biết quy chế dân chủ xã đạt giải tỉnh tập thể cá nhân Đợc phủ tặng khen, tiêu nh giao quân, công tác huấn luyện dân quân tự vệ đạt kết tốt Thực kế hoạch xây dựng xã, phuờng, cụm tuyến an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu từ huyện đến sở đối phó tình xẩy Năm 2000 có xã: Hng Lợi,Thị trấn, Hng Chính, Hng Xá đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân [8;5] An ninh trị, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững, mâu thuẩn nội nhân dân đợc giải kịp thời 42 Công tác tra, kiểm tra, xét xử, thi hành án dã có nhiều tiến góp phần vào đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, giải đơn th khiếu nại kịp thời Hoàn thành đợt tra với 25 đơn vị tra kiến nghị thu hồi vào ngân sách Nhà nớc tập thể 550.668.910 đồng 20.844 kg thóc [8;4] Bên cạnh thắng lợi huyện Hng Nguyên tồn số yếu kém, tình hình trật tự an ninh nỗi lo ngời dân, số vụ việc giải không dứt điểm khối nội giảm lòng tin nhân dân tình trạng vi phạm luật đất đai xẩy nhiều xã nh giao đất sai, sử dụng đất tùy tiện, đào phá mặt ruộng sau thu hoạch nhng không đợc xử lý kịp thời Nhiều sở công tác điều hành yếu kém, buông lỏng quản lý ngân sách, công tác đạo điều hành phân công cha rõ ràng Vì công tác trị nhiều bất cập mà Hng Nguyên cần phải đầu t nhiều Tình hình an ninh đợc giữ vững tăng cờng, trật tự an toàn xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Tiến hành điều tra 65 vụ án, với 133 tên, xử lý tháo dỡ nhà cấp 4; 12 ký ốt, 186 lều quán lấn chiếm hành lang giao thông đờng bộ, phát quang 1400 m cối, bờ rào, bắt thu giữ 154 kích điện dùng để đánh bắt cá[8;4] Đảng nhân dân huyện Hng Nguyên bớc tháo gỡ khắc phục dần tình trạng trộm cắp địa bàn Việc khám tuyển gọi công dân nhập ngũ có nhiều đổi phù hợp với điều kiện tình hình thực tế, hoàn thành 100% tiêu quân (1998) thực chơng trình nội dung diễn tập làng xã chiến đấu sở, chơng trình huấn luyện dân quân tự vệ dự bị động viên đảm bảo yêu cầu đề ra; công tác chuẩn bị phơng án, phòng thủ, xây dựng sở an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu có hiệu Qua kiểm tra kết năm thực thị 58/TTG Thủ tớng Chính phủ xếp vào loại toàn tỉnh Trong năm, công tác quốc phòng an ninh Hng Nguyên có thành qủa toàn diện, đáp ứng đợc nhu cầu nhiệm vụ tình hình Đảng Hng Nguyên kết hợp chặt chẽ an ninh - quốc phòng với kinh tế - xã hội, thúc đẩy phát triển hoàn thành tốt nhiệm vụ trị Đảng Hng Nguyên biết phát động phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc đôi với việc xây dựng sống khu dân c, xây dựng khu vực phòng thủ, tạo nên trận an ninh nhân dân làng, thôn xóm toàn huyện 43 Chính từ việc làm giúp cho Đảng nhân dân Hng Nguyên phát sớm kịp thời xử lý vấn đề nảy sinh nội nhân dân huyện vấn đề dân tộc, tôn giáo Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội đấu tranh với biểu tiêu cực vi phạm kinh tế làm thất thoát tài sản xã hội chủ nghĩa, tài sản riêng công dân đợc tăng cờng thờng xuyên có hiệu qủa Nhờ năm (1996 - 2000) công an huyện Hng Nguyên thu hồi hàng trăm triệu đồng cho Nhà nớc nhân dân Từ niềm tin nhân dân Đảng quyền ngày đợc củng cố, nhân dân tâm làm tốt công tác bảo vệ trật tự an ninh xã hội Tuy an ninh quốc phòng năm qua nhiều hạn chế cụ thể công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cha thờng xuyên đồng Một số phận cán bộ, Đảng viên nhân viên cha nhận thức rõ nhiệm vụ mình, chất lợng xây dựng quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cha cao, cha trở thành phong trào tự giác nhân dân Việc xây dựng cụm an ninh cha thống cha có phối kết hợp, số cán quan bảo vệ pháp luật cha xử lý mức công tác bảo vệ an ninh, quốc phòng cha đợc phổ biến sâu rộng quần chúng Vì địa bàn Hng Nguyên xẩy vụ gây rối làm ảnh hởng đến an ninh chung thôn xóm 2.4.2.3 Văn hóa - giáo dục - y tế Tiếp tục thực nghị Trung ơng khóa VIII triệt khai thực luật giáo dục, không ngừng nâng cao chất lợng Mặc dù kinh tế xã hội huyện gặp khó khăn nhng mặt văn hóa xã hội phát triển bề rộng chiều sâu Giáo dục đào tạo có chuyển biến tích cực Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học 99,5%, trung học sở 92%, phổ thông trung học 91% Có 1.220 em đạt học sinh giỏi Huyện, 201 học sinh giỏi tỉnh, 161 học sinh vào trờng cao đẳng đại học, 312 giáo viên giỏi huyên chiến sỹ thi đua sở, 36 giáo viên giỏi chiến sỹ thi đua cấp tỉnh Có 22/23 xã thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở, trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia Trờng trung học phổ thông Lê Hồng Phong đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng lao động hạng Ngành giáo dục đào tạo năm 2000 đợc tỉnh xếp vào loại đơn vị tiên tiến [8;5] 44 Do nhận thức đắn đầy đủ nhiệm vụ vai trò quan trọng giáo dục đào tào tạo nên cấp ủy Đảng quyền quan tâm đầu t vào giáo dục đào tạo lớn cán giỏi ngày đông, chất lợng học sinh đợc nâng lên rõ rệt Đây u điểm huyện, năm trờng Phổ thông trung học tạo nhiều cán trẻ có lực lực lợng đa Hng Nguyên lên Công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe ban đầu cho nhân dân, bảo hiểm y tế thực tốt Trong năm toàn huyện dịch bệnh xẩy Tiêm chủng mở rộng đạt 95%, tỷ lệ trẻ em dới tuổi suy dinh dỡng giảm 31% Tỷ lệ phụ nữ sinh thứ giảm 2,9% [17;241] Hng Nguyên tập trung triển khai toàn diện máy y tế từ tổ chức nhân lực đến trang thiết bị, thuốc men Đến năm 2000 huyện có bệnh viện huyện, phòng khám đa khoa khu vực (Hng Châu, Hng Xá, Hng Tiến) ngày 20/22 trạm y tế xã với tổng số 267 giờng bệnh Toàn huyện có 21 bác sỹ dợc sỹ đại học/188 cán nhân viên y tế, bình quân 1,8 bác sỹ/1 vạn dân [17;241] số nói lên công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngời dân đợc trọng Ngoài Hng Nguyên đẩy mạnh hoạt động khác, nh xây dựng nếp sống văn hóa, đời sống văn hóa Tính đến năm 2000 có 23 khối xóm quan đạt tiêu chuẩn đơn vị văn hóa Số hộ đợc công nhận gia đình văn hóa tăng lên, quy định việc nh cới, việc tang, lễ hội đựơc nhân dân hởng ứng Tổ chức tốt việc đón di tích lịch sử văn hóa Công tác tuyên truyền, báo chí huyện có nhiều tiến bộ, trung tâm bu điện xã, máy điện thoại ngày nhiều trở thành nơi sinh hoạt văn hóa bổ ích cho nhân dân Với công tác tuyên truyền có hiệu ngời dân ý thức đợc việc tăng dân số nh tỷ lệ tăng dân số giảm xuống đáng kể Trong y tế đợc xem vấn đề có tính cấp thiết nhng tình trạng xem thờng bệnh nhân, hình thức tiêu cực nhiều Để đa Hng Nguyên ngày lên phát triển ngang tầm xứng đáng huyện tiên tiến đờng công nghiệp hóa - đại hóa Hng Nguyên cần phải đẩy mạnh khắc phục dần yếu tiếp tục đa Hng Nguyên lên đờng đổi Đảng 45 2.4.3 Một số giải pháp học kinh nghiệm 2.4.3.1 Một số học kinh nghiệm Qua trình đổi Hng Nguyên (1986 - 2000) rút số học kinh nghiệm sau: Một là, trình đổi Đảng nhân dân Hng Nguyên nhận thức đầy đủ chủ trơng sách đờng lối Đảng Nhà nớc nhng không rập khuôn mà phải tùy theo hoàn cảnh thực tế huyện, biết tạo thời tận dụng thời nh phát huy vốn tiềm sẵn có huyện Có nh đa Hng Nguyên phát triển lên đờng CNH - HĐH Hai là, phải tập trung xây dựng Đảng vững mạnh, đoàn kết với ban ngành có liên quan phát huy tinh thần tự lực, tự cờng đoàn thể, cấp quyền, mặt trận sở cho ổn định vững đảm bảo thắng lợi trình thực nhiệm vụ trị Vì trị có ổn định phát triển kinh tế đợc điều kiện cần thiết việc phát huy quyền làm chủ nhân dân Đổi phải từ t lý luận đến thực tiễn, đổi toàn diện toàn diện tất mặt kinh tế - xã hội phải tập trung sức mạnh tổng hợp tất lĩnh vực Ba là, phải đầu t nhiều cho công tác giáo dục đào tạo đầu mối lớn đa Hng Nguyên tiến lên đờng công nghiệp hóa - đại hóa Cơ sở hạ tầng phải đợc nâng cao, chất lợng giáo viên cần phải đợc nâng cao khỏa lấp tình trạng thừa thầy thiếu thợ nh Trong kinh tế thị trờng nh cần phải tạo đội ngũ cán chất lợng đáp ứng yêu cầu cách mạng xã hội mục tiêu hàng đầu huyện Bốn là, nắm bắt thời cơ, phát huy nội lực, khai thác tối đa tiềm địa phơng vào việc phát triển kinh tế xã hội Năm là, đờng lối đắn Đảng yếu tố định đến thành công nghiệp đổi Trong 15 năm qua để có Đờng lối đắn, Đảng huyện Hng Nguyên vận dụng sáng tạo chủ trơng, Đờng lối Đảng vào thực tiễn Hng Nguyên để định chơng trình, sách định phù hợp với điều kiện huyện Sáu là, phải xem nhân dân gốc, phát huy tinh thần nhân dân Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh "Đẩy thuyền dân, lật thuyền dân" 46 Bởi vì, phải có biện pháp sách kịp thời quan tâm lắng nghe dân muốn nói, có sách hỗ trợ hộ gia đình nghèo vay vốn làm ăn tạo điều kiện cho họ phát triển Có nh niềm tin quần chúng nhân dân cấp ủy quyền không bị có nh đa Hng Nguyên tiếp tục đờng công nghiệp hóa - đại hóa 2.4.3.2 Một số giải pháp Huyện Hng Nguyên có vị trí kinh tế - trị, an ninh quốc phòng quan trọng tỉnh nh nớc Vì việc xây dựng huyện giàu mạnh mặt không trách nhiệm lớn lao Đảng nhân dân Hng Nguyên mà trách nhiệm tỉnh quan tâm nớc Với thành tựu kinh tế - xã hội đạt đợc thời kỳ 1986 - 2000 Hng Nguyên phải tiếp tục đổi phát huy nội lực, tranh thủ hỗ trợ tỉnh, trung ơng, khai thác tối đa nguồn lực đẩy nhanh tốc độ tăng trởng, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, đa Hng Nguyên trở thành huyện giàu kinh tế, mạnh quốc phòng an ninh Phấn đấu năm tới dân c địa bàn huyện có mức sống từ trung bình trở lên - Xây dng kinh tế nông nghiệp phát triển toàn diện,sản xuất hàng hoá sở áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Chú trọng áp dụng công nghệ tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trờng, hiệu bền vững - Phục hồi phát triển nghành nghề nông nghiệp phát triển nông thôn, tạo chuyển dịch theo hớng Công nghiệp hoá - đại hoá gắn với phân công lao động chỗ Xây dựng kinh tế theo hớng đa ngành, khuyến khích, thành phần kinh tế theo đờng lối Đảng, củng cố tăng cờng hình thức hợp tác dể kinh tế tập thể thực trở thành chủ đạolàm chỗ dựa vững cho việc phát triển kinh tế hộ - Phát triển kinh tế du lịch trở thành nềm kinh tế mũi nhọn huỵên, phát triển mạnh vùng chuyên canh phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại nhằm khai thác nguồn lực phát triển - Chú trọng bồi dỡng phát huy nhân tố ngời, đầu t đội ngũ cán quản lý, không ngừng nâng cao trình độ dân trí để đáp ứng yêu cầu ứng dụng rộng rãi tiến khoa học công nghệ phát triển kinh tế 47 - Đảng Nhà nớc cần có nhiều sách cải cách thủ tục hành chính, phát triển thành phần kinh tế t nhân, sách thuế phù hợp tạo niềm tin phấn khới nhân dân hăng hái tham gia sản xuất Về mặt thực tiển, từ đặc điểm điều kiện tự nhiên xã hội, với kiểu vùng kinh tế tiểu vùng tơng đơng với vùng đồi núi, tiểu vùng dữa tơng đơng với đồng bằng, tiểu vùng tơng đơng với ven sông thể mạnh kinh tế Hng Nguyên Nếu biết phát huy tốt thuận lợi lớn trình phát triển chuyển dịch kinh tế theo hớng nông công nghiệp dịch vụ Để khơi dậy tiềm sẵn có, phát huy sử dụng có hiệu qủa nguồn lực huyện cần có giải pháp thích hợp nh trình tổ chức tốt Từ định hớng huyện từ thực tế địa phơng, theo chúng tôi, Hng Nguyên giai đoạn cần có giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, tập trung đầu t nâng cấp toàn hệ thống thuỷ lợi chủ động phục vụ tới tiêu, đặc biệt thuỷ lợi vùng nuôi trồng thuỷ sản Kết hợp huy động vốn ngân sách sức dân tu bổ nâng cấp tuyến sông Lam, Sông Vinh, tuyến đê, kênh (kênh Gai, kênh Hoàng Cần ) bảo vệ hoạt động dân sinh an toàn có thiên tai Bởi điều kiện suất lúa bình quân thấp tỉ lệ tăng dân số cao không đầu t cho thuỷ lợi mối đe doạ lớn cho nông nghiệp Thứ hai, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất giải pháp quan trọng để đạt hiệu cao chế thị trờng Cần khuyến khích đẩy mạnh việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ sản xuất với phơng châm tiếp nhận nhanh thử nghiệm mở rộng qui mô ứng dụng vào sản xuất Đầu t thích đáng cho khoa học kỹ thuật Đẩy nhanh việc khảo nghiệm du nhập đa vào sản xuất đại trà giống lai, lai có suất, chất lợng cao phù hợp với điều kiện huyện Tiếp nhận triển khai ứng dung công nghệ sau thu hoạch nhằm bảo quản nâng cao chất lợng giá trị sản phẩm Đa dạng hóa phơng thức nhân giống trồng vật nuôi Khuyến khích thành phần kinh tế t nhân xây dựng mở rộng sở giống lúa rau màu, lợn nái nhập ngoại, lò ấp gia cầm, trại nhân giống tôm sú, cá rô phi đơn tính, bò laisind 48 Tăng cờng mở rộng ứng dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IBM) vùng bị nhiễm, bảo vệ môi trờng cân sinh thái Thứ ba, để phát triền nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thời gian tới cần phải tăng cờng đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật phát triển hình thức khuyến nông - ng hỗ trợ nhân dân sản xuất Một mặt nâng cao trình độ sử dụng hiệu đội ngũ cán huyện, đặc biệt thu hút cán có trình độ cao đẳng, đại học làm việc địa phơng Đào tạo nâng cao trình độ dân trí, tay nghề cho nhiều lao động để nhanh chóng đa khoa học kỹ thuật, máy móc vào sản xuất kinh doanh Bố trí lại lực lợng lao động cho phù hợp với vùng sản xuất đồng thời trọng việc hạn chế tăng dân số Thứ t, cần khai thác tốt thị trờng chỗ mở rộng thị trờng bên Tiếp tục thực xóa đói giảm nghèo, tăng sức mua nhân dân sở thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cờng đầu t phát triển sản xuất giải việc làm cho ngời lao động, tăng hộ giàu khuyến khích thành phần kinh tế tăng thu nhập Hỗ trợ vốn vay để phát triển hợp tác xã nông nghiệp, hỗ trợ vốn tổ chức sản xuất nuôi trồng, thúc đẩy phát triển sản xuất tăng thu nhập Song song với giải pháp phát triển thị trờng chỗ cần tăng cờng quan hệ với tổ chức, công ty thơng mại, công ty xuất nhập có sách khuyến khích giáo dục để tìm kiếm thị trờng bên Thứ năm, phải tăng cờng sát lãnh đạo điều hành kiểm tra cấp ủy Đảng, ban ngành Nắm bắt đợc cung - cầu thị hiếu nhân dân Bên cạnh giáo dục nâng cao trình độ nhân dân để họ có điều kiện tham gia đóng góp trí lực, củng cố mối quan hệ chặt chẽ cán nhân dân để tạo nên sức mạnh tổng hợp xây dựng Hng Nguyên ngày giàu mạnh kinh tế, trị ổn định an ninh quốc phòng đợc giữ vững, góp phần quan trọng vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc 49 Phần c kết luận Hng Nguyên huyện đồng phía Đông Nam tỉnh Nghệ An Là nơi có điều kiện thuận lợi nơi quan trọng quốc phòng an ninh quốc gia, đợc quan tâm Tỉnh, Trung ơng quan tâm Đảng Nhà nớc nhân dân huyện Thực đờng lối đổi Đảng 15 năm (1986 - 2000) Hng Nguyên xây dựng đợc kinh tế - xã hội vững tạo cho bớc phát triển Từ huyện nghèo đến huyện có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất văn hóa tinh thần nhân dân đợc cải thiện đáng kể, an ninh quốc phòng đợc giữ vững Tuy nhiên, nhìn lại tốc độ phát triển kinh tế xã hội huyện 15 năm đổi (1986 - 2000) cha tơng xứng với tiềm sẵn có địa phơng Vì vấn đề đặt thời gian tới cần phải có nhiều biện pháp phù hợp để đẩy mạnh phát triển mặt Tuy huyện đồng nhng Hng Nguyên có núi, sông điểm tô cảnh vật thêm hùng vĩ tôn nghiêm núi Thanh, Mợu, cộng thêm ngời Hng Nguyên cần cù thông minh với truyền thống hiếu học Chính họ làm cho mặt Hng Nguyên ngày đổi thay làm giàu mảnh đất Hng Nguyên gơng lao động giỏi phát huy tinh thần đấu tranh lĩnh vực đạt đợc thành to lớn Tuy Hng Nguyên thời gian dài năm bối cảnh khó khăn vớng mắc không giải đợc tình trạng lạc hậu, nghèo đói song nỗi lo trăn trở trăn trở Đảng bộ, cấp ủy, quyền địa phơng Và tình trạng đợc giải từ thực đờng lối đổi Dới ánh sáng nghị Đảng qua 15 năm đổi Đảng nhân dân Hng Nguyên thu đợc thắng lợi to lớn lĩnh vực làm kinh tế xã hội biến đổi sâu sắc, kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống đợc tăng cờng, mặt nông thôn có nhiều đổi mới, công trình điện, đờng, trờng, trạm, bê tông hóa kênh mơng đợc nâng cấp cải tạo Tất ngành kinh tế đợc quan tâm mức có đầu t đáng kể Chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản đợc Hng Nguyên bớc chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp trọng phát triển ngành nghề khác nh thơng mại, 50 dịch vụ du lịch Hình thành cấu nông - lâm - ng - tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Hng Nguyên chuyển dịch cấu trồng mùa vụ đa giống có suất cao nh nuôi bò Laisind, cá rô phi đơn tính, ngô lai, phát triển kinh tế hàng hóa chủ yếu đa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất tạo việc làm cho lao động d thừa, nâng cao đời sống văn hóa, góp phần xóa đói giảm nghèo, làm tốt nghĩa vụ Nhà nớc, thu chi ngân sách đạt kế hoạch tỉnh giao, tiêu thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế công thơng nghiệp hoàn thành kế hoạch Các họat động văn hóa xã hội có bớc phát triển đáng kể, chất lợng giáo dục đợc tăng lên, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có nhiều tiến bộ, tỷ lệ phát triển dân số ngày giảm Công tác văn hóa thông tin, phát truyền hình có nhiều tiến Chính sách xã hội đợc đảm bảo đời sống nhân dân đợc cải thiện hộ giàu tăng lên với mô hình kinh tế phù hợp nh kinh tế vờn, trang trại, quốc phòng an ninh đựơc giữ vững trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo, tạo nên môi trờng thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Đạt đợc kết nhờ nổ lực, tâm phấn đấu vợt qua khó khăn thử thách nhân dân cán huyện nhà Và phản ánh cách khách quan lãnh đạo đạo sát cấp ủy, Đảng quyền việc tổ chức thực ban ngành, đoàn thể cấp đợc quan tâm lãnh đạo, đạo tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh giúp đỡ ban ngành từ tỉnh đến Trung Ương Bên cạnh Hng Nguyên có tồn yếu kém, cha thực đợc chuyển dịch cấu giống, kinh tế vờn trang trại nhiều hạn chế, tình trạng nợ đọng xây dựng nhiều, việc khai thác tiềm huy động sức dân yếu Phong trào đời sống nhân dân cha đồng xã cha tơng xứng với tiềm huyện Năng lực quản lý điều hành bộc lộ yếu gây lòng tin nhân dân Tổ chức đạo hạn chế, cha sát đến sở, ban hành văn hội nhập nhiều nhng hiệu cha cao, chuyển tải nhận thức nghị cấp ủy quyền đến với nhân dân chậm Từ thực tiễn 15 năm đổi từ 1986 - 2000 bên cạnh thành tựu đạt đợc tồn khó khăn vớng mắc qua rút số kết luận nh sau: 51 Sự nghiệp đổi mà Hng Nguyên tiến hành cách mạng xã hội diễn tất mặt kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục an ninh quốc phòng Công đổi toàn diện góp phân không nhỏ đa Hng Nguyên từ huyện cha phát triển thành huyện trọng điểm tỉnh Các thành tựu mà Hng Nguyên đạt đợc trình đổi phải kể đến vai trò nhân dân Những ngời làm nên chiến thắng thời chiến thời bình nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa diễn ngời lại tạo nên sức mạnh to lớn đa Hng Nguyên trở thành điển hình tiên tiến nhân tố sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp, dịch vụ du lịch Sự nghiệp đổi Hng Nguyên đạt thành tựu đáng kể chứng tỏ vai trò lãnh đạo đảng cấp quyền Họ không ngừng đổi mới, củng cố phù hợp với chế nhằm nâng cao chất lợng hoạt động phát huy tiềm sẵn có huyện Huyện ủy ủy ban nhân nhân dân huyện tiến hành hàng loạt biện pháp tích cực với hành động cụ thể công đổi đợc cụ thể hóa tới sở tạo đợc niềm tin nhân dân, phát huy tinh thần sáng tạo quần chúng nhân dân - thành 15 năm thực đờng lối đổi chứng minh cho điều 52 Phụ lục Bảng 1: phần số liệu tt Chỉ tiêu Đ/v Thực 1996 Năm 1997 KH KH 1998 TH I Giá trị sx Tr đ theo giá hành 338386 392148 348288 438432 179687 204052 191607 205010 Ngành nông nghiệp +Nông lâm 115687 130836 124295 131130 -Nông nghiệp 114007 128336 122055 128768 -Lâm nghiệp 1680 2300 2362 2240 +Chăn nuôi 63537 73215 67312 73880 -Gia súc, gia cầm 60667 70115 64502 70380 -Thủy sản 2870 3100 2810 3500 78590 80774 87311 104773 Ngành công nghiệp - XD +Công nghiệp 47084 47140 50911 61093 -Quốc doanh 35401 33700 37830 46093 -Ngoài quốc doanh 11683 13440 13081 153000 +Xây dựng 31506 33634 36400 47320 80572 107321 105370 123038 Dịch vụ thơng mại + Ngành thơng nghiệp 17544 22608 20582 24634 + Ngành vận tải 9672 13000 11944 14571 + Dịch vụ khác 53356 71713 72898 83833 II Thu chi ngân sách 1000đ 10.43239 17.232 19.341 Tổng thungân sách III - Chỉ tiêu SX Nông nghiệp - Tổng DT gieo trồng 139676 138438 14125 15490 - Tổng SL lơng thực 432583 555604 55538 57880 quy thóc Trong đó: thóc 40342 53286 52781 54880 Màu quy 31863 2757 3000 SL lạc 452 480.1 528 560 SL Mía 3113 10000 4044 2000 Đậu loại 101.5 126.7 Tổng đàn trâu bò 18443 19311 18756 20000 Trong đó: Bò lai Sin 720 2300 Tổng đàn lợn: 33116 37113 34000 38000 DT nuôi cá 143.69 139.2 140.69 250 Lâm nghiệp Trồng rừng 284 200 200 200 100000 Trồng phân tán Cây 800.000 100000 100000 IV Chỉ tiêu xã hội - Giáo dục - Tổng số học sinh có hs 348.37 373.99 359.15 37.507 mặt đầu năm 53 So sánh TH 97 TH97 KH98 96 97 TH97 113.5 106.6 107.4 112 130 106 106 98 111 108 107 112 115 1308 117 1235 1366 98 94 95 95 974 92 92 91 108 108 112 937 108 98 91 92 102 1011 125 1286 86.5 116 1299 1248 1008 1023 1096 893 1089 9735 1057 1087 110 106 4044 494 97 114 107 105.5 106 105 110 109 124 120 119.9 122 1146 130 1167 120 121 115 102 98 91 41 1050 317 111 1776 70 125 100 100 100 100 103.1 96 144 Dân số y tế Tỉ lệ phát triển dân số Tỉ lệ sinh thứ Tổng dân số Tỉ lệ trẻ em đợc tiêm chủng mở rộng % Ngời % 1.55 29.3 121800 99.9 1.5 100 1.32 1.3 25.7 23 121117 122900 99.9 100 100 99.9 Bảng 2: Đời sống dân c - Tỷ lệ hộ giàu - Tỷ lệ hộ - Tỷ lệ hộ trung bình - Tỷ lệ hộ nghèo + Hộ đói - Tỷ lệ hộ đợc nghe đài ti vi - Tỷ lệ hộ dùng nớc - Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh 1995 8.50 31.54 49.82 11.42 1.81 49.50 49.50 32.00 54 1996 9.20 34.60 45.84 10.36 1.76 62.30 51.00 36.00 1997 11.00 36.10 43.88 9.02 1.50 78.20 53.00 38.00 1998 11.50 37.50 42.50 8.50 1.00 81.00 55.00 40.00 1999 12.00 38.00 42.00 8.00 1.00 85.00 57.00 43.00 2000 12.50 34.60 40.50 12.40 89.00 60.00 45.00 100 Tài liệu tham khảo BCH Huyện Đảng Hng Nguyên - lịch sử Đảng Huyện ủy Hng Nguyên tập I (1930 - 1945) NXB Nghệ An Ban t tởng văn hóa trung ơng (1995) - "Một số định hớng lớn công tác t tởng nay" NXB trị quốc gia Hà Nội BCH Huyện ủy, HĐND, UBND Huyện Hng Nguyên - Hng Nguyên trang lịch sử NXB Nghệ An (1995) Báo cáo BCH Huyện ủy Hng Nguyên đại hội Đảng Huyện lần thứ XXI (tháng - 1986) Báo cáo BCH Huyện ủy Hng Nguyên đại hội Đảng Huyện lần thứ XXII (tháng - 1989) Báo cáo BCH Huyện ủy Hng Nguyên đại hội Đảng Huyện lần thứ XXIII (tháng - 1992) Báo cáo BCH Huyện ủy Hng Nguyên đại hội Đảng Huyện lần thứ XXIV (tháng - 1996) Báo cáo BCH Huyện ủy Hng Nguyên đại hội Đảng Huyện (tháng 12 - 2000) Mai Ngọc Cờng - Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB trị quốc gia 2001 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam - văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII NXB thật 1991 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam - văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII NXB trị quốc gia 1996 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam - văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB trị quốc gia 1996 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam - văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI NXB thật 1987 14 Thế Đạt - Tiến trình đổi quản lý kinh tế quốc dân Việt Nam NXB Hà Nội 1997 15 Trần Bá Đệ - Lịch sử Việt Nam 1975 -> NXB ĐHQG - HN,1998 16.Trần Kim Đôn - Nông nghiệp NA - Quy hoạch tìm tòi phát triển - NXB NA 55 17 Trần Kim Đôn - (2000) Địa lý Huyện, thành phố thị xã tỉnh Nghệ An NXB NA 18 Huyện ủy Huyện Hng Nguyên - Niên pháp thống kê 1986 - 1990 19 Huyện ủy Huyện Hng Nguyên - Niên pháp thống kê 1996 - 2000 20 Lịch sử Nghệ Tĩnh - Tập NXB Nghệ Tĩnh Vinh 1984 21 Phạm Xuân Nam - Mấy nét tổng quanvề trình đổi kinh tế - xã hội Việt Nam 15 năm qua - Tạp chí nghiên cứu lịch sử 22 Tờng Thúy Nhân - Đặc điểm cộng đổi dới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam (1986- 1996) - Luận án tiến sỹ lịch sử Mã số 50316 Hà Nội 2000 23 Trơng Thị Tiến - Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp 1999 Việt nam NXB trị quốc gia 24 Vũ Oanh - Đổi công tác dân vận Đảng, phủ mặt trận đoàn thể NXB trị quốc gia Hà Nôi 25 Nguyễn Ngọc Phú - Đôi điều suy nghĩ đổi kinh tế NXB lao động Hà Nội 26 Hồ Bá Quỳnh - 10 giải pháp thức dậy tiềm tỉnh Nghệ An NXB Nghệ An 1996 27 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng - Đổi kinh tế sách phát triển Việt Nam - Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế - Hà Nội 1990 56 [...]... Việt Nam (12 /1986) đã đánh dấu một mốc lớn trong quá trình phát triển của đất nớc đại hội đã nhận thấy sự cần thiết phải đổi mới và chỉ có đổi mới mới đem đất nớc thoát khỏi khủng hoảng Đại hội đã đề ra đờng lối đổi mới, đổi mới toàn diện trên tất cả các mặt từ kinh tế, chính trị đến t tởng, văn hoámà trọng tâm là đổi mới kinh tế "Đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với nớc ta đồng thời là vấn... Hng Nguyên đợc biết đến bởi truyền thống hiếu học, anh dũng kiên cờng trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong lao động Đó là quá trình chuẩn bị to lớn và là công sức của Hng Nguyên trên con đờng xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc bớc vào thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nớc mà đại hội VIII đề ra 14 Chơng 2: Hng Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000) 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Hng Nguyên. .. lớn có vị trí đáng kể trong tỉnh và Hng Nguyên đã trở thành một trong những huyện đứng đầu về sản xuất gạo và nhiều mặt hàng khác Trong công cuộc đổi mới (1986 - 2000) Đảng bộ và nhân dân Hng Nguyên đã vận dụng sáng tạo quan điểm đờng lối chính sách của Đảng, Nhà nớc cùng với sự nỗ lực và phấn đấu, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản xuất nông nghiệp và những đổi mới về cơ chế quản lý... tiễn cuộc sống của huyện Nhờ đó sau 5 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, Hng Nguyên đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - giáo dục, an ninh quốc phòng đem lại hạnh phúc ấm no cho nhân dân 2.2.2.1 Kinh tế Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng trong những năm (1986 - 1990) Công cuộc đổi mới ở Hng Nguyên đã bắt kịp tiến trình chung của cả nớc, sản xuất nông... tạo ra sự chuyển biến toàn diện trong phát triển kinh tế nông nghiệp 19 Những năm thực hiện đờng lối đổi mới Đảng bộ và nhân dân Hng Nguyên đã từng bớc đổi mới trong t duy nhận thức kinh tế, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ cây con cho phù hợp chuyển vụ mùa sang vụ đông nhằm tránh lụt bão chuyển dịch cây con sử dụng các cây con mới, cấy giống lai, cây ngắn ngày, phát triển giống mới chủ lực dâu tằm, ngô, bò laisind,... nằm trong chính sách u đãi Những ngời tàn tật không nơi nơng tựa, trẻ em mồ côi còn phải sống thiếu thốn thiếu sự quan tâm của xã hội Những khó khăn nêu trên không ngừng đợc Đảng bộ và nhân dân huyện Hng Nguyên từng bớc khắc phục tháo gỡ đa Hng Nguyên phát triển đi lên trong công cuộc đổi mới 2.3 Giai đoạn 1991 - 1995 2.3.1 Tình hình và nhiệm vụ Sau 5 năm bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới Hng Nguyên. .. việc củng cố và đổi mới kinh tế hợp tác và cơ sở nông nghiệp cha phát huy đợc vai trò chủ đạo kinh tế ngoài quốc doanh Cán bộ Đảng còn thiếu tinh thần trách nhiệm cha bám sát thực tiễn công cuộc đổi mới cha nhận thức đợc sự cần thiết phải đổi mới 2.3.2.2 Chính trị - an ninh - quốc phòng Trong 5 năm (1991 - 1995) Đảng bộ Hng Nguyên đã khắc phục nhiều khó khăn nhằm thích ứng dần với cơ chế mới Huyện đã... biên chế so với 1991, kết nạp đợc 70 Đảng viên mới Cơ sở Đảng ở nông thôn qua đổi mới đã 32 có bớc chuyển rõ rệt đầu tiên là đổi mới phong cách và phơng pháp lãnh đạo của các cấp ủy Đảng Thực hiện nghị quyết của Đảng bộ lần thứ XXIII thì hầu hết các cán bộ Đảng viên dã đổi mới phong cách làm việc của cấp ủy trên cơ sở quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng thực hiên cơ chế tập thể lãnh đạo,... bắc Trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan Hng Nguyên cùng Nam Đàn trong vòng chiến địa chống quân Đờng Với ý chí kiên cờng bất khuất nhân dân Hng Nguyên đã đứng dậy cùng nhân dân cả nớc đấu tranh cho đến khi dành thắng lợi Đến thời kỳ của nền độc lập (nhà Đinh - Tiền Lê) Hng Nguyên trở thành địa bàn phòng thủ quan trọng và cũng là nơi cung cấp quân, lơng cho các cuộc kháng chiến Đến thời Trần, Hng Nguyên. .. Văn hóa - giáo dục - y tế Trong công cuộc đổi mới, sự chuyển biến có ý nghĩa nhất của Hng Nguyên đó là từng bớc nhận thức đúng việc gắn mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội trong đó trọng tâm là việc đặt cơ sở chiến lợc xây dựng nhân tố con ngời Về công tác giáo dục đã có nhiều biến chuyển Thực hiện đầy đủ chủ trơng của cấp trên và nghị quyết 14 của thờng vụ huyện ủy về đổi mới công tác giáo dục nhằm ... lối đổi Hng Nguyên Từ nêu lên số giải pháp, học kinh nghiệm đa Hng Nguyên với nớc tiếp tục thực nghiệp đổi Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cú Để nghiên cứu đề tài "Hng Nguyên thời kì đổi (19862 000)"... định năm tới thời kỳ đổi Hng Nguyên Còn nhiều tài liệu nói Hng Nguyên nhng theo khía cạnh vấn đề Để có công trình hoàn chỉnh "Hng Nguyên thời kỳ đổi (1986 - 2000) cần đợc đầu t thời gian, công sức... đề đổi Đổi trở thành nghiệp sống nứoc ta đầu năm 80 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 /1986) Đảng Công Sản Việt Nam mốc chuyển đất nớc ta thời kỳ đổi Trong 15 năm thực đờng lối đổi (1986

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần A. mở đầu.

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

    • 3. Phạm vi đề tài và đối tượng nghiên cứu.

    • 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cưú.

    • 5. Cấu trúc đề tài.

    • Phần B. Nội dung.

      • Chương 1. Khái quát đặc điểm tự nhên và lịch sử - xã hội Huyện Hưng Nguyên.

        • 1.1. Đặc điểm tự nhiên.

        • 1.2. Đặc điểm lịch sử - xã hội.

        • Chương 2:

        • Hưng Nguyên trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2000)

          • 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội Hưng Nguyên trước năm 1986.

          • 2.2. Giai đoạn 1986 - 1990.

            • 2.2.1 Chủ trương của Đảng.

            • 2.2.2. Những thành tựu và hạn chế trong thời kỳ đầu thực hiện công cuộc đổi mới.

              • 2.2.2.1. Kinh tế

              • 2.2.2.2. Chính trị- an ninh- quốc phòng.

              • 2.2.2.3. Văn hóa - giáo dục - y tế.

              • 2.3 Giai đoạn 1991 - 1995

                • 2.3.1. Tình hình và nhiệm vụ

                • 2.3.2. Những thành tựu và hạn chế:

                  • 2.3.2.1 Kinh Tế.

                  • 2.3.2.2 Chính trị - an ninh - quốc phòng

                  • 2.3.2.3. Văn hóa - giáo dục - y tế.

                  • 2.4. Giai đoạn 1996 - 2000

                    • 2.4.1. Tình hình và nhiệm vụ

                    • 2.4.2. Những thành tựu và hạn chế.

                      • 2.4.2.1. Kinh tế

                      • 2.4.2.2. Chính trị - an ninh - quốc phòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan