Hình ảnh người phụ nữ trong thơ nguyễn bính

71 1K 2
Hình ảnh người phụ nữ trong thơ nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Khoa Ngữ Văn Đề tài: tính chất dân tộc truyền kỳ mạn lục nguyễn Cán hớng dẫn : Phạm Tuấn Vũ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lan Lớp : 42E4 Văn Vinh, 5/2006 Lời cảm ơn Đề tài đợc hoàn thành khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh, dới hớng dẫn nhiệt tình TS Trần Văn Minh giúp đỡ, động viên thầy cô giáo khác khoa, tổ Ngôn ngữ, tổ Văn học Việt Nam đại Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hớng dẫn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Ngữ văn Mặc dù cố gắng nhiều công việc nh ng lực có hạn thời gian thực đề tài không đợc nhiều nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc góp ý từ thầy, cô giáo Vinh, ngày 04 tháng năm 2006 Sinh viên Nguyễn Thị Ngân mục lục Trang Phần mở đầu I Lý mục đích chọn đề tài . II Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài III Lịch sử vấn đề IV Phơng pháp nghiên cứu V Đóng góp đề tài. VI Bố cục khoá luận . Chơng I: Một số giới thuyết chung . I Cuộc đời thơ văn Nguyễn Bính Cuộc đời Nguyễn Bính Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Bính II Hình ảnh ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính . 10 Hình ảnh thơ Nguyễn Bính 10 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính 31 Chơng II: Hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính 34 I Mảng thơ Nguyễn Bính có hình ảnh ngời phụ nữ 34 Số liệu thống kê phân loại 34 Nhận xét 35 II Hình ảnh ngời p hụ nữ thơ Nguyễn Bính 36 Hình ảnh ngời thôn nữ 36 Hình ảnh ngời thiếu nữ thị thành 41 Hình ảnh ngời vợ 46 Hình ảnh ngời chị 48 Hình ảnh ngời mẹ 51 III Ngôn ngữ thể hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính 54 Từ ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật 54 Từ ngữ miêu tả tâm trạng, tính tình nhân vật nữ 56 Từ ngữ miêu tả phẩm chất nhân vật 58 IV Tiểu kết 60 Kết luận 62 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 66 Phần mở đầu I Lý mục đích chọn đề tài Lý chọn đề tài Nguyễn Bính nhà thơ lớn phong trào Thơ Mới năm 1932 1945 tiếp tục sáng tác sau cách mạng Trong số nhân vật trữ tình thơ ông lên hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thuộc lứa tuổi, vùng miền, thành phần, thời kỳ Đề tài hớng vào việc phân tích hệ thống hình ảnh ngời phụ nữ để góp phần tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Mục đích chọn đề tài Mục đích đề tài tìm hiểu hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính Nghiên cứu đề tài Hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính để thấy rõ đợc Nguyễn Bính nhà thơ có lòng yêu thơng, trân trọng ngời phụ nữ Đề tài nhằm góp phần cho việc thực tốt nội dung dạy học thơ Nguyễn Bính nhà trờng II Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ 1.1 Hệ thống hoá thơ Nguyễn Bính có nhân vật trữ tình ngời phụ nữ Việt Nam 1.2 Phân tích hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính theo nhóm hình ảnh, nội dung phân tích, ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính sử dụng để thể hình ảnh ngời phụ nữ Phạm vi khảo sát Trong khoa luận khảo sát thơ Nguyễn Bính trớc sau cách mạng có nhân vật trữ tình ngời phụ nữ III Lịch sử vấn đề Cùng với Xuân Diệu Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính đ ợc xem ba đỉnh cao phong trào Thơ Mới Ông có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Lâu nói Nguyễn Bính, ngời ta thờng xem ông Nhà thơ tình quê hồn quê (Tô Hoài), Thi sĩ đồng quê(Hà Minh Đức), Nhà thơ chân quê (Tôn Phơng Lan), Thi sĩ hồn quê (Vơng Trí Nhàn) Nguyễn Bính tác giả có ảnh hởng lớn văn học Việt Nam đại, thơ ông thu hút nhiều nhà nghiên cứu Đến có nhiều công trình lớn nhỏ viết thơ Nguyễn Bính, với quy mô hớng tiếp cận khác Thơ Nguyễn Bính đợc công chúng yêu thích, nhng hạn chế thời đại nên việc nghiên cứu thơ ông nh chuyên luận cha đợc đặt Tuy nhiên, từ sau 1954, công trình nghiên cứu, su tầm, giới thiệu thơ Nguyễn Bính ngày nhiều Thơ Nguyễn Bính đợc Hoài Thanh Hoài Chân bình luận sách Thi nhân Việt Nam (xuất năm 1942) Theo hai ông, nét bật thơ Nguyễn Bính hồn xa đất nớc hay thơ Nguyễn Bính chân quê, tình ca dao Trong lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Bính, Tô Hoài viết: Thơ đời ràng buộc nhà thơ Trớc sau mãi, Nguyễn Bính vốn nhà thơ tình quê, chân quê, hồn quê ông khẳng định : Chỉ có quê h ơng tạo đợc chữ, câu thơ Nguyễn Bính Từ sau công đổi đất nớc năm 1986, thơ Nguyễn Bính bắt đầu đợc nghiên cứu cách sâu rộng Trong viết thơ Nguyễn Bính (1986) Mã Giang Lân viết: sắc dân tộc thơ Nguyễn Bính đậm, rõ từ nội dung đến hình thức Tâm hồn dân tộc, giọng điệu dân tộc chất men để thơ ông thấm sâu vào trí nhớ ngời đọc Năm 1996, Giáo s Lê Đình Kỵ (trong Nguyễn Bính thơ truyền thống, hệ) nhấn mạnh: bật lên Nguyễn Bính ca dao, cảm xúc lẫn t duy, ý, tình, điệu Năm 1989, tác giả Vũ Quần Phơng, viết đăng báo Giáo viên nhân dân (số 7, 1989) với nha đề: Nhìn lại số tợng văn học, cho rằng: Nguyễn Bính tẩm tâm hồn vào hồn quê hơng dân dã Ngoài ra, có nhiều ngời nghiên cứu thơ Nguyễn Bính (nh Lý Hoài Thu, Phan Cự Đệ, Vơng Trí Nhàn, Hà Minh Đức, Đỗ Lai Thuý ) Nhìn chung, có nhiều công trình nghiên cứu hệ thống hình thức nghệ thuật nội dung cảm xúc thơ Nguyễn Bính Đã có công trình nghiên cứu Hà Minh Đức Nguyễn Bính Thi sĩ đồng quê, Đoàn Đức Phơng với viết Cái trữ tình thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng (Tạp chí văn học, tháng 10 năm 1996), Đỗ Lai Thuý Đờng chân quê Nguyễn Bính, (1994) Nhìn chung, công trình nghiên cứu phát nét mẻ, đa dạng thơ Nguyễn Bính Nhng nói việc nghiên cứu hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính hoàn toàn mẻ cha đề cập đến IV Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp thống kê: đợc dùng lập danh sách thơ có nhân vật nữ phân loại thơ theo kiểu nhân vật nữ Đợc dùng phơng pháp tìm hiểu ngôn ngữ thể hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính Phơng pháp phân tích miêu tả: đợc dùng tìm hiểu hình ảnh ngôn ngữ thơ, hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính Phơng pháp so sánh: dùng để so sánh không nội thơ Nguyễn Bính mà với tác phẩm khác đề cập đến ngời phụ nữ Phơng pháp tổng hợp: sử dụng chủ yếu phần kết luận khoá luận V Đóng góp đề tài Từ đề tài nghiên cứu hiểu rõ nội dung thơ Nguyễn Bính nói chung thấy đợc hình ảnh ngời phụ nữ thơ ông nói riêng Từ khoá luận hy vọng trở thành tài liệu tham khảo cấp phổ thông VI Bố cục khoá luận Khoá luận gồm 63 trang văn danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung khoá luận gồm hai chơng: Chơng I: Một số giới thuyết chung Chơng II: Hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính Ch ơng I Một số giới thuyết chung I Cuộc đời thơ văn Nguyễn Bính Cuộc đời Nguyễn Bính Nguyễn Bính tên khai sinh Nguyễn Trọng Bính Nhà thơ sinh vào cuối xuân đầu hạ năm Mậu Ngọ 1918 xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Đội (nay xã Công Hoà), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gia đình nhà nho nghèo Nguyễn Bính sinh từ miền quê nằm nôi văn minh châu thổ Sông Hồng, Nguyễn Bính không đợc học trờng mà học nhà với cha cậu Ông tỏ ngời có khiếu làm thơ từ nhỏ Ông bắt đầu làm thơ từ năm 13 tuổi, năm 1932 Nguyễn Bính rời quê Hà Nội từ bắt đầu tiếng nghiệp sáng tác văn học Ông đ ợc giải khuyến khích Tự Lực Văn Đoàn với tập thơ Tâm hồn (1940) Năm 1943, Nguyễn Bính vào Nam Bộ Năm 1944 đợc giải văn học Nam Xuyên Sài Gòn với truyện thơ Cây đàn tì bà Trong cách mạng tháng Tám suốt kháng chiến chống thực dân Pháp, Nguyễn Bính hoạt động Nam Bộ Nhà thơ hăng hái tham gia công tác đợc giữ trách nhiệm trọng yếu: phụ trách Hội văn nghệ Cứu quốc tỉnh Rạch Giá, Phó Chủ nhiệm Tỉnh Bộ Việt Minh tỉnh Rạch Giá, sau làm Ban văn nghệ thuộc Phòng tuyên huấn Quân khu Tám Tháng 11 1954 Nguyễn Bính tập kết Bắc, công tác Hội Nhà văn Việt Nam Năm 1956, ông làm chủ bút Tuần báo Trăm hoa Đầu năm 1964, Nguyễn Bính công tác Ty Văn hoá Nam Hà Nguyễn Bính đột ngột vào sáng 30 tết năm ất Tỵ (tức ngày 20 tháng năm 1966) đến thăm nhà ngời bạn xã Hoà Lý (nay xã Nguyên Lý), huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Nguyễn Bính đợc nhà nớc tặng giải thờng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (đợt năm 2000) Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Bính 2.1 Nguyễn Bính sáng tác nhiều thể loại khác (thơ, truyện thơ, kịch thơ, kịch chèo, lý luận sáng tác) Hoạt động văn nghệ ông phong phú, đa dạng, song thành tu xuất sắc đợc độc giả yêu chuộng thơ Nguyễn Bính nhà thơ quen thuộc nhiều hệ độc giả Việt Nam Tuy qua đời 40 năm, cha bớc vào tuổi 49 nhng ông để lại thi nghiệp khác đồ sộ: gồm 20 tập thơ có số truyện thơ, kịch thơ trờng ca Nguyễn Bính để lại gần hai nghìn thơ Có thể nói Nguyễn Bính nhà thơ lớn Ông tạo cho gơng mặt riêng thơ đại Việt Nam Thơ ông gần với ca dao, duyên dáng, ý nhị, vơng vấn nỗi buồn thầm kín diệu vợi Các tập thơ Nguyễn Bính: Lỡ bớc sang ngang (1940); Tâm hồn (1940); Hơng cố nhân (1941); Một nghìn cửa sổ (1941); Mời hai bến nớc (1942); Ngời gái lầu hoa (1942); Mây Tần (1942); Ông lão mài gơm (1947); Những dòng tâm huyết (1953); Mừng Đảng đời (1953); Trả ta (1955); Động Tháp Mời (1955); Gửi ngời vợ Miền Nam (1955); Nớc giếng thơi (1957); Tình nghĩa đôi ta (1960); Đêm sáng (1962) Ngoài Nguyễn Bính viết: Truyện thơ: Cô gái Ba T (1943); Cây đàn Tỳ bà (1944); Trông bóng bay (1957); Tiếng trống đêm xuân (1958) Truyện: Ngậm miệng (1940); Thạch xơng bồ (1944); Không đất cắm dùi (1944); Sang máu (1947) Kịch thơ: Bóng giai nhân (1942); Nguyễn Trãi (1943) Kịch chèo: Cô son (1961); Ngời lái đò Sông Vị (1964) Lý luận văn học: cách làm thơ lục bát (1955) Nhìn chung sáng táccủa Nguyễn Bính đồ sộ, phong phú đa dạng 2.2 Thơ Nguyễn Bính Từ năm 1936 1937, ngời ta thấy làng Thơ Mới Việt Nam xuất tài có giọng điều thơ riêng biệt, khó trộn lẫn mau chóng chiếm đợc cảm tình đông đảo ngời đọc: Bữa ma xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy Hội chèo làng Đặng ngang ngõ Mẹ bảo: thôn Đoài hát tối Đó câu thơ mang phong vị đồng quê đậm đà, thân thuộc xúc động Những câu thơ nh nhắn gửi, nh lay gọi, khơi dậy tình cảm quê hơng Nguyễn Bính trình làng thơ Ma xuân nh vào năm 1936 ông phát triển mạch thơ vào thơ Chân quê, Cô lái đò, Cô hái mơ, Tơng t, Ngời hàng xóm, Hoa với rợu, Lỡ bớc sang ngang Đa tiễn trấn ải xa Tàu chạy lâu tồi bà đứng Lng còng đỗ bóng xuống sân ga Bâng khuâng chua xót trớc hình ảnh ngời mẹ lạnh lẽo cô đơn mùa thu thiếu vắng bóng dáng đứa yêu: Xóm Tây bà lão lng Có hai gái lấy chồng hai Gió thu thở ngắn than dài Bà đem áo rét phơi cửa tha (Không đề) Tuy bà mẹ thơ Nguyễn Bính sau cách mạng không giống nh bà mẹ trực tiếp làm cách mạng, chia sẻ với cách mạng nh Mẹ tơm, Bà má hậu giang, Mẹ suốt Trong thơ Tố Hữu nhng bà mẹ thơ Nguyễn Bính có đức hy sinh con, diễn tả nỗi đau buồn ngời mẹ chờ con, đứa hy sinh chô tổ quốc: - Con sống ngày cứu nớc Con đem xơng máu để xây thành - Mái tranh giọt sơng rơi lạnh Mẹ nén đau thơng mẹ đợi chờ - Đêm đêm mẹ đốt hơng ngát Mẹ khấn đôi lời có nghe? Vì nớc bỏ Xa chinh chiến về? Nguyễn Bính viết hy sinh dũng cảm ngời mẹ trẻ, lấy thân bảo vệ đứa thơ trận bom: lấy thân làm thành đồng che Nh vây, hoàn cảnh ngời mẹ thơ Nguyễn Bính con, lo cho chồng, cho Họ ngời hy sinh mà không đòi hỏi, họ chỗ dựa tinh thần gia đình III Ngôn ngữ thể hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính Từ ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật Nguyễn Bính tài bậc thầy việc sáng tạo ngôn ngữ Nhà thi sĩ chân quê biết lạ hoá ngôn từ quen thuộc cách thổi vào thần riêng Ta thấy ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính giầu sức gợi Với từ ngữ ấy, Nguyễn Bính vẽ lên chân dung ngời phụ nữ có sức lay động tâm hồn bạn đọc Những ngời phụ nữ với vẻ đẹp hình thức duyên dáng ẩn đằng sau câu chữ, đằng sau công việc giản dị Ngời gái lên với ánh mắt trong, môi son, má hồng: - ánh lửa hồng lên má Diệm hồng Cổ tay nàng trắng mắt nàng - Chị môi son má hồng Tuổi son má đỏ môi hồng - Mặt ngời đỏ tía men - Tóc chị bền xanh má dậy hồng - Hình nh hai má em ứng hổng - Hình nh hai má em bừng đỏ Nguyễn Bính sử dụng từ ngữ nhiều màu sắc để miêu tả vẻ đẹp ngời phụ nữ Ông miêu tả vẻ đẹp hình thể ng ời phụ nữ từ da, ánh mắt đến nụ cời: - áo chàm cô Mán thanh Mắt xanh biêng biếc tơng t - Ngớc mắt nhìn trời đôi mắt - Sao Hôm nh mắt em ngày Trong nhiều câu thơ, Nguyễn Bính thật tinh tế nhạy cảm phát vẻ đẹp cô gái làng Những câu thơ gợi nhớ đến vẻ đẹp Thuý Vân Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du: Một nở hoa sen Một cời làm rụng hàng nghìn hoa mai Hơng thơm nh thể hoa nhài Những môi tô đậm làm phai hoa đào Nõn nà nh thể hoa cau Thân hình yểu điệu màu hoa lan (Lòng yêu đơng) Từ da, ánh mắt, nụ cời đến cử chỉ, hành động, thân hình đợc ví nh loài hoa Rồi từ sống mũi, mi, hàm răng, mái tóc, khuôn mặt ng ời gái đợc Nguyễn Bính gợi tả sinh động vẻ đẹp bật: Mặt trái xoan, má đồng tiền Răng chằn chặn, tóc đen rà rà Làn mi cong, mũi dọc dừa (Trông bóng cờ) Nguyễn Bính sử dụng động từ biểu dáng vẻ bên ngời thiếu nữ: bừng, ròng ròng, đầm đìa, hồng, nở, rụng Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ màu sắc động từ vẻ đẹp ngời gái, Nguyễn Bính trực tiếp miêu tả ngời đẹp việc dùng từ: đẹp, dung nhan - Nàng đẹp nh em chả nói điêu - Nàng nên giữ gìn lấy dung nhan - Ngày xa nhỏ Nhi đẹp - Nàng đẹp mà nàng lại có duyên Bằng ngôn ngữ sống động, ông vẽ lên vẻ đẹp tâm hồn tràn trề sức sống vẻ đẹp hình thể ngời gái độ tuổi yêu đơng, xuân Từ ngữ miêu tả tâm trạng, tính tình nhân vật nữ Thơ Nguyễn Bính giàu sức gợi sức liên tởng Với ngôn ngữ thơ mình, ông đem đến cho ngời đọc tranh cảnh vật đợc cảm nhận theo tâm trạng ngời Chẳng hạn, cảnh xuân buồn biết tình duyên lỡ làng: Bữa ma xuân phơi phới bay Hoa xoan nát dới chân giày Hội chèo làng Đặng qua ngõ Mẹ bảo mùa xuân cạn ngày (Ma xuân) Tác giả dùng động từ: buồn, vui, nhớ, mong, sầu, lo, chờ, chờ đợi, tủi, lầm lụi, mòn mỏi, khóc để miêu tả, tâm trạng nhớ nhung, nỗi buồn ngời gái: - Em có buồn xa - Tôi xin em đợi chờ - Mình em đờng - Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya - Mấy lần cô gái mỏi mòn trông - Anh ơi! em nhớ em không nói - Em có buồn chăng? xa - Chờ anh sang anh chẳng sang Những cô gái thật ngây thơ, sáng trung thực Họ có tình yêu giản dị, sống lao động tình yêu đến lao động: - Lòng thấy giăng tơ mối tình Em ngừng thoi lại tay xinh Hình nh hai má em bừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh - Chờ anh sang anh chẳng sang Thế mà hôm hát bên làng Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để mùa xuân nhỡ nhàng! - Anh ơi! Em nhớ em không nói Nhớ dầy lên rối lên Từ xa đỗi Đờng ngựa hay thuyền Đó hình ảnh cô gái quê tính tình ngây thơ, thẳng thắn bộc lộ nỗi lòng Nguyễn Bính sử dụng động từ để tâm trạng bà mẹ già luôn lo nghĩ cho cái: - Thầy đừng nhớ, mẹ đừng thơng - Mẹ trông theo mẹ thở dài - Lng còng đổ bóng xuống sân ga - Con đêm mẹ khóc Đêm đêm mẹ lại đa thoi - Gió thu thở ngắn than dài Bà đem áo rét phơi cửa tha Từ ngữ miêu tả phẩm chất nhân vật Hình ảnh ngời gái dệt cửi, hái dâu, chăn tằm, hái mơ, lái đò nguời lao động cần cù, chịu thơng chịu khó có sống giản dị, kín đáo tế nhị đời sống tình cảm Họ ngời phụ nữ đảm đang, tháo vát lao động: Em gái khung cửi Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ nh lụa trắng Mẹ già cha bán chợ làng xa (Ma xuân) Họ vừa đảm lao động, sản xuất, vừa dũng cảm chiến đấu chống kẻ thù: Cô Nhanh, cô Nhẹn tay cày giỏi Lại tay xạ kích tài (Một chiến công) Nguyễn Bính sử dụng số từ để thể ngời phụ nữ nuôi chồng ăn học Thời trớc vất vả Họ gánh vác công việc gia đình, họ thơng chồng, dành dụm chồng, mong chồng thành danh: Một quan sáu trăm đồng Chắt chiu tháng tháng cho chồng thi Nguyễn Bính sử dụng động từ để nói phẩm chất tốt đẹp ngời gái Họ ngời chung thuỷ có tình yêu, tâm hồn sáng, trung thực: - Lòng thấy giăng tơ mối tình Em ngừng thoi lại tay xinh Hình nh hai má em ngừng đỏ Có lẽ em nghĩ đến anh - Chờ anh sang anh chẳng sang Thế mà hôm hát bên làng - Đã lần xuân trôi chảy Mấy lần cô gái mỏi mòn trông Những ngời mẹ thể phẩm chất cao đẹp qua câu thơ Nguyễn Bính: - Mẹ trông theo mẹ thở dài - Mẹ bảo: xem kể mẹ nghe - Tết đến mẹ vất vả nhiều Mẹ lo liệu đủ trăm chiều - Đơng đông mẹ tắt đờng đồng Tay ôm thóc giống tay bồng cháu thơ Nguyễn Bính sử dụng loạt động từ để thể đảm đang, tháo vát, lo lắng, yêu thơng ngời mẹ gia đình Mẹ sắm sửa cho gái lấy chồng, cố g ợng mà vui Chỉ tiễn qua cửa buồng, mẹ khóc sầu thảm xót thơng Đa đến cửa buồng Mẹ phải xa khổ mơi Con đêm may mẹ khóc Đêm đêm mẹ lại đa thoi (Lòng mẹ) Xóm Tây bà lão lng còng Có hai gái lấy chồng hai Gió thu thở ngắn than dài Bà đem áo rét phơi cửa tha (Không đề) Ngời mẹ không ngại gian khổ, không sợ hy sinh dũng cảm che chở cho con: Lấy thân làm thành đồng che (Tra hè) Có thể nói Nguyễn Bính với từ ngữ đầy sức gợi cho ta thấy hình bóng ngời mẹ lên hình bóng quê hơng, mà quê hơng không quên đợc Phẩm chất ngời mẹ quy tụ phẩm chất ngời phụ nữ Việt Nam IV Tiểu kết Những đặc trng ngoại hình ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính Bằng tài năng, Nguyễn Bính cho ngời đọc nhiều hệ thấy phong cách thơ riêng, độc đáo nhng thật gần gũi, quen thuộc Hơi thơ chân quê khẳng định ý thức giữ gìn hồn thơ dân tộc Những vẻ đẹp nguyên sơ đầy thơ mộng ẩn sau câu chữ mộc mạc, chân chất, từ toát lên nhẹ nhàng, kín đáo, e ấp ngời phụ nữ Việt Nam Hầu nh ngời thiếu nữ thơ Nguyễn Bính lên với vẻ đẹp bên từ da, ánh mắt, môi son, má hồng, dáng vẻ duyên dáng, dịu dàng ẩn đằng sau công việc giản dị: hái mơ, lái đò, trồng dâu, nuôi tằm vẻ đẹp rực rỡ, t đẹp, nồng sắc xuân: yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Nét đẹp hình thiếu nữ tuổi hoa niên lên thật đằm thắm, nhẹ nhàng đem lại cho ta cảm giác bình, ấm áp mà nên thơ Những đặc trng tính cách, phẩm chất chất ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính Ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính lên với vẻ đẹp toàn diện, toàn mỹ, đẹp từ vẻ đẹp bên vẻ đẹp tâm hồn Họ có vẻ đẹp hồn nhiên, ngây thơ trắng Khuôn khổ sống gia đình công việc lao động cần mẫn quanh năm tởng nh tách biệt sống ngời gái với giới bên ngoài: Lòng trẻ nh lụa trắng hay trai hiền bạn với gái đồng trinh hình ảnh lụa trắng hay gái đồng trình biểu trinh trắng cô gái dao du tiếp xúc Trong vất vả, bận rộn cô gái quê lên nét đáng quý, họ ngời đảm đang, tháo vát công việc, lao động sản xuất Những ngời chị luôn trạng thái lo cho em, cho mẹ già, an ủi em em khó khăn Hình ảnh ngời mẹ quê lên thật giản dị, chân thực gây xúc động nhiều Đó bà mẹ nông thôn Việt Nam nhân hậu, đảm nhận hết khó nhọc, lo toan hết lòng chồng con, ngời thân yêu Đó phẩm chất tốt đẹp ngời Việt Nam nói chung, ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng Trong thơ Nguyễn Bính, hình ảnh ngời phụ nữ lên đậm nét với vẻ đẹp từ ngoại hình đến nội tâm Đó vẻ đẹp truyền thống ngời Việt Nam Ngời nông dân gần gũi với ngời thời đại Đó ngời truyền thống dân tộc, có đặc trng phù hợp với phong cách thơ giàu tình cảm, dịu dàng, đằm thắm Nguyễn Bính Kết luận Nguyễn Bính nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Mới Trong việc tìm tòi nghiên cứu, khảo sát cụ thể tác phẩm Nguyễn Bính viết hình tợng ngời phụ nữ trớc sau cách mạng, đa kết luận sau: Ngời phụ nữ hình ảnh bật thơ Nguyễn Bính Đó hình ảnh ngời thôn nữ, hình ảnh ngời thiếu nữ thị thành, hình ảnh ngời vợ, hình ảnh ngời chị, hình ảnh ngời mẹ, bà má Hình ảnh Nguyễn Bính nâng niu, trân trọng Ta thấy thơ Nguyễn Bính có nhiều thơ, câu thơ thành công viết cảnh sắc thiên nhiên với hình ảnh cô gái thôn quê Đó tranh quê tơi sáng, đẹp đẽ: mảnh vờn, ao cá, vạt cần, vờn dâu, ánh trăng Tất góp phần vẽ lên hình ảnh trọn vẹn ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính Khung cảnh thiên nhiên thờng gắn với công việc lao động, sinh hoạt cô gái quê Nguyễn Bính tài tình sử dụng hệ thống từ ngữ miêu tả ngời phụ nữ, vẻ đẹp ngoại hình, từ ngời thôn nữ thiếu nữ thị thành có vẻ đẹp kín đáo, duyên dáng, nhẹ nhàng, vẻ đẹp dịu dàng, ngây thơ, sáng, vui tơi rực rỡ Từ hình ảnh mùa xuân màu má gái cha chồng đôi mắt da, nụ cời, cách ăn mặc ngày lễ chùa Tất nét đẹp giản dị, mang truyền thống văn hoá dân tộc Từ ngời gái độ tuổi yêu đơng ngời phụ nữ, ngời mẹ có quan hệ ruột thịt, gần gũi với nhà thơ Từ mối tình sáng, đẹp đẽ cô gái quê đến câu chuyện tình dang dở, ngang trái Tất đợc diễn tả cách tề nhị sinh động Qua phân tích thấy ngời thiếu nữ thơ Nguyễn Bính ngời có tâm hồn ngây thơ, sáng chung thuỷ Những ngời chị luôn hy sinhvì em, mẹ già Những ngời vợ, ngời mẹ hy sinh chồng, con, quanh năm tần tảo, vất vả, chăm sóc vun vén cho hạnh phúc gia đình Hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính hiển lên đức tính, phẩm chất tốt đẹp, mang đậm nét phẩm chất tự ngàn đời ng ời phụ nữ Việt Nam Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính ngôn ngữ giàu hình ảnh quen thuộc, ông sử dụng hệ thống ký hiệu ngôn ngữ việc miêu tả ngời phụ nữ Đó hệ thống danh từ, động từ, tính từ Nguyễn Bính sử dụng biện pháp, giọng điệu thơ đa dạng, phong phú giàu tính dân gian mang màu sắc đại Thông qua thể thơ lục bát, ông nói lên đợc nỗi lòng, tâm ngời phụ nữ Nguyễn Bính sử dụng thành công biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ từ ngữ màu sắc để xây dựng ng ời phụ nữ Việt Nam Những từ ngữ màu sắc tham gia vàoviêc thể đời sốphận, tình cảm ngời phụ nữ, ông có câu thơ dùng lối kết hợp từ ngữ tạo câu độc đáo nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp tâm trạng ngời phụ nữ Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học NXB ĐHQGHN Nguyễn Bính tác gia tác phẩm (Hà Minh Đức Đoàn Đức Phơng tuyển chọn giới thiệu) NXBGD, HN, 2001 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam NXBGD, HN Tô Hoài (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính NXB VH, HN Nguyễn Bính , Nhà thơ chân quê NXB VHTT, HN, 2000 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thơ ca phong trào Thơ Mới NXB KHXH, HN Hoàng Xuân (1994), Nguyễn Bính Thơ đời NXB VH, HN Đoàn Đức Phơng, Cái trữ tình thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng Tạp chí văn học, 10/1996 Nguyễn Xuân Kính, Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình Tạp chí văn học số 11 10 Vũ Thanh Việt (1999), Thơ Nguyễn Bính Những lời bình NXB VHTT, HN 11 Thơ tình Nguyễn Bính NXB VHTT, HN, 2000 12 Nguyễn Quốc Tuý (1995), Thơ Mới Bình minh thơ, văn học đại NXB VH, HN 13 Nguyễn Xuân Sanh, Bạn thơ vốn dân gian Văn Nghệ số 4, 1996 14 Hoài Thanh Hoài Chân (1998, tái bản), Thi nhân Việt Nam NXB VH, HN 15 Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Bính Nhà thơ đại Văn Nghệ số 4, 1996 15 Vũ Quần Phơng, Nhìn nhận lại số tợng văn học Báo Giáo viên Nhân dân, 10/1989 17 Đỗ Lai Thuý (1993), Con mắt thơ NXB LĐ, HN 18 Hà Minh Đức (1995), Nguyễn Bính Thi sĩ đồng quê NXB GD, HN 19 Lê Đình Kỵ, Nguyễn Bính Thơ truyền thống, hệ Báo Văn Nghệ số 4, 1996 20 Đoàn Hơng (2000), Nguyễn Bính Thi sĩ nhà quê NXB VH, HN 21 Hoài Việt (1990), Nguyễn Bính Thi sĩ thơng yêu NXB Hội Nhà Văn, HN phụ lục Mảng thơ có nhân vật nữ giới thơ Nguyễn Bính TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tên thơ Ma xuân Thời trớc Lòng mẹ Vũng nớc Không đề Hết bớm vàng Lỡ bớc sang ngang Cô lái đò Đàn Thoi tơ Tơng t Cô hái mơ Lá th bắc Viếng hồn trinh nữ Lòng dám tởng Ghen Chân quê Đêm cuối Nhớ Qua nhà Quan trạng Giấc mơ anh lái đò Những bóng ngời sân ga Hoa cỏ may Tập thơ Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Lỡ bớc sang Tâm hồn Tâm hồn Tâm hồn Tâm hồn Tâm hồn Tâm hồn Tâm hồn Tâm hồn ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang ngang Năm sáng tác 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 1940 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Chờ Tình Xuân Ngời hàng xóm Cuối tháng Nhớ ngời nắng Hơng cố nhân Chuyện cổ tích Bóng bớm Đôi khuyên bạc Thơ xuân Xây lại đời Thanh đạm Tết mẹ Bên hồ áo ánh Làm dâu Vài nét rừng Khách hẹn Hoa với rợu Thu rơi cánh Xuân tha hơng Tựu trờng Lửa đỏ Một trời quan tái Thơ lẻ Mẹ Chung lời thề Gửi ngời vợ Miền Nam Tra hè Xây nhà máy Nhà Th tết Xuân nhớ Miền Nam Đôi mắt Buổi sáng lên đờng Trở quê cũ Trách Quê ta thành phố dệt Tâm hồn Tâm hồn Tâm hồn Tâm hồn Hơng cố nhân Hơng cố nhân Hơng cố nhân Một nghìn cửa sổ Một nghìn cửa sổ Một nghìn cửa sổ Một nghìn cửa sổ Một nghìn cửa sổ Ngời gái lầu hoa Mây Tần Mây Tần Mây Tần Mây Tần Mây Tần Mây Tần Mời hai bến nớc Mời hai bến nớc Mời hai bến nớc Mời hai bến nớc Mời hai bến nớc Mời hai bến nớc Mời hai bến nớc Đồng Tháp Mời Đồng Tháp Mời Gửi ngời vợ Miền Nam Đêm sáng Đêm sáng Đêm sáng Đêm sáng Đêm sáng Đêm sáng Đêm sáng Đêm sáng Đêm sáng Đêm sáng 1940 1940 1940 1940 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1941 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1942 1955 1955 1955 1962 1962 1962 1962 1962 1962 1962 1962 1962 1962 [...]... sinh để cứu n ớc, cứu nòi Nguyễn Bính đã viết nhiều tác phẩm kịp thời ca ngơi cuộc chiến đấu và sự nghiệp xây dựng của đồng bào và Việt Nam anh hùng Thơ tình Nguyễn Bính đã đi vào lòng ngời đọc sống ở hai thời kỳ lịch sử của dân tộc một cách nhẹ nhàng mà thấm thía II Hình ảnh và ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính 1 Hình ảnh trong thơ Nguyễn Bính 1.1 Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Nguyễn Bính Thiên nhiên từ lâu... (Chiều thu) Nguyễn Bính đã khơi dậy ở mỗi ngời đọc tình cảm quê hơng Ông yêu mến và giới thiệu những hình ảnh đẹp, tiêu biểu của làng quê Việt Nam mà mỗi cảnh vật, con ngời đều thấm đợm hồn quê Nguyễn Bính đã tạo đợc một phong điệu trữ tình đằm thắm mang nhiều phong vị của thiên nhiên làng quê ở cả hai thời kỳ 1.2 Hình ảnh cuộc sống trong thơ Nguyễn Bính 1.2.1 Hình ảnh cuộc sống trong thơ Nguyễn Bính trớc... Nguyễn Bính 1.3 Hình ảnh con ngời trong thơ Nguyễn Bính 1.3.1 Hình ảnh con ngời trong thơ Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Về phơng diện đối tợng và nội dung thể hiện, thơ Nguyễn Bính đạt đến trình độ dân tộc đậm nét khi ông viết về những ngời phụ nữ Việt Nam: ngời thiếu nữ, ngời vợ, ngời chị và ngời, bà má Đó là vẻ đẹp của con ngời Việt Nam kết hợp hài hoà với thiên nhiên Nguyễn Bính trình làng với... ngời Thơ Nguyễn Bính có một phong cách rất độc đáo: Nguyễn Bính đã thổi hồn quê vào phong trào Thơ Mới với sự khai thác sâu sắc ca dao, dân ca truyền thống Trong khi hầu hết các thi sĩ trong phong trào Thơ Mới chịu ảnh hởng của thơ Phơng Tây, Nguyễn Bính vẫn gắn bó và hấp thụ tinh hoa ca dao, dân ca, truyện thơ dân gian Ông trờ thành một trong vài ba nhà thơ đợc đại chúng biết đến nhiều nhất chính vì trong. .. hiện lên rất đẹp, đặc sắc mà quen thuộc, đáng yêu, đáng nhớ từ trang phục cho đến vẻ đẹp tâm hồn con ngời mang cốt cách, tâm hồn, phẩm chất Việt Nam, con ngời trong thơ Nguyễn Bính rất Việt Nam 1.3.2 Hình ảnh con ngời trong thơ Nguyễn Bính sau Cách mạng tháng Tám Cảnh vật và con ngời trong thơ Nguyễn Bính đã có đổi khác: Con cò bay lả trong câu hát Giấc trẻ say dài nhịp võng ru Sông đỏ phù sa nớc lớn... mình trớc cuộc đời Thiên nhiên trong th Nguyễn Bính cũng mang những điểm chung nh vậy cũng mang tâm trạng đó nhng thiên nhiên ở đây dình dị, dân dã, Nguyễn Bính đã tạo nên một gơng mặt làng quê của riêng mình, cũng là hình ảnh chung của nhiều làng quê Việt Nam, nhất là ở xứ Bắc 1.1.1 Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Thiên nhiên trong Thơ Mới đợc cảm nhận bằng cái... 2.2.1 Thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng Tám Trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Bính chủ yếu là sáng tác thơ Chỉ có quê hơng mới tạo nên từng chữ, từng câu thơ của Nguyễn Bính Trên ngót nửa thế kỷ đời thơ, mỗi khi những gắn bó mồ hôi n ớc mắt khi đằm lên, ngây ngất nhớ thơng day dứt không thể yên, khi ấy xuất hiện những bài thơ tình yêu tuyệt vời của Nguyễn Bính Sức mạnh sáng tạo của Nguyễn Bính cũng... cùng thơ, Nguyễn Bính đạt đến sự toàn bích Thơ và cuộc đời ràng buộc ông Trớc sau và mãi mãi vốn là nhà thơ của tình quê, chân quê và hồn quê Thơ Việt Nam ở thời kỳ này đã hoàn toàn đổi mới Các nhà Thơ Mới đã nhanh chóng chiếm đợc trận địa thơ với sự cổ vũ và tin yêu của mọi độc giả bằng sự ra đời những bài thơ hay cha bào giờ thấy mà lại gần gũi trong hồn thơ dân tộc Thơ Nguyễn Bính là một nhành hoa trong. .. dã trong thơ Nguyễn Bính vẫn gần gũi, chân chất, mộc mạc nhng có phong vị rất riêng Đó là những cánh bớm, cái giậu mồng tơi, cây bởi, cây chánh, giàn trầu, hàng cau, hội làng chiếu chèo, sự hò hẹn lứa đôi, hiện lên đằm thắm duyên quê là hình ảnh các cô thôn nữ đang độ tuổi yêu đơng Làng quê trong thơ Nguyễn Bính là làng quê của tình ngời, tình nghĩa và của tình yêu đôi lứa Nguyễn Bính giỏi miêu tả cảnh... đẽ, thơ mộng, trong một không gian làng quê yên tĩnh Nguyễn Bính là thi sĩ của đồng quê, con ngời và cảnh vật của làng quê thấm đợm thơ ông Trong một kỷ niệm riêng về Nguyễn Bính, nhà văn Tô Hoài đã viết: Khi nào anh cũng là ngời của các xứ đồng, của cái diều bay, của dây hoa lý, của ma tha, ma bụi giữa mọi công ăn việc làm vất vả sơng nắng Bởi đấy là cốt lõi cuộc đời và tâm hồn thơ Nguyễn Bính Hình ảnh ... đời thơ văn Nguyễn Bính Cuộc đời Nguyễn Bính Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Bính II Hình ảnh ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính . 10 Hình ảnh thơ Nguyễn Bính 10 Ngôn ngữ thơ Nguyễn. .. thuật thơ Nguyễn Bính Mục đích chọn đề tài Mục đích đề tài tìm hiểu hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính Nghiên cứu đề tài Hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính để thấy rõ đợc Nguyễn Bính nhà thơ. .. ngời phụ nữ Việt Nam 1.2 Phân tích hình ảnh ngời phụ nữ thơ Nguyễn Bính theo nhóm hình ảnh, nội dung phân tích, ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính sử dụng để thể hình ảnh ngời phụ nữ Phạm vi khảo sát Trong

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

  • Trường đại học vinh

    • Khoa Ngữ Văn

    • Vinh, 5/2006

    • Vinh, ngày 04 tháng 5 năm 2006

      • Sinh viên

      • mục lục

        • Phần mở đầu

        • I. Lý do và mục đích chọn đề tài

        • II. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài

        • III. Lịch sử vấn đề

        • IV. Phương pháp nghiên cứu

        • V. Đóng góp của đề tài

        • VI. Bố cục của khoá luận

          • Chương I

            • Một số giới thuyết chung

            • I. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Bính

            • II. Hình ảnh và ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan