Khảo sát lời đề từ trong văn bản nghệ thuật

74 936 0
Khảo sát lời đề từ trong văn bản nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi c¶m ¬n Tác giả chân thành cảm ơn thầy giáo: PGS.TS Phan Mậu Cảnh tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới BGH, Khoa Ngữ văn, giảng viên tổ Ngôn ngữ trường đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè giúp đỡ để hoàn thành khoá luận Vì điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành, quý báu từ thầy cô giáo bạn đọc TP Vinh, tháng năm 2010 Sinh viên thực hiện: Phan Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Về mặt lý luận: nghiên cứu ngôn ngữ văn xu hướng nhà nghiên cứu quan tâm từ nhiều góc độ, nhằm góp phần bổ sung việc nghiên cứu hành chức ngôn ngữ hoạt động thực tiễn Trong tác phẩm nghệ thuật, phần văn văn có phần đáng ý, gọi chung lại phần giới thiệu văn bản, nằm văn Phần giới thiệu gọi với tên khác nhau, có nội dung chức khác như: lời nói đầu, lời giới thiệu, lời tựa, lời mở đầu, lời đề tặng, lời đề từ Đây phát ngôn tác giả trích dẫn từ văn nghệ thuật khác hay người khác nói văn văn Phần có nội dung liên quan đến văn Trong văn nghệ thuật lời đề từ xuất với tần suất cao Nó lời tác giả, thể cảm xúc, tình cảm, tư tưởng - chủ đề tác phẩm Cũng có nhiều lời đề từ trích dẫn từ nhiều nguồn khác Lời đề từ câu thơ, câu văn hay có đoạn thơ đoạn văn, đoạn tự tồn song song với truyện, với văn văn Lời đề từ câu danh ngôn, đoạn trích hay câu hát dân gian, ý nghĩ, dòng cảm xúc tất bao hàm, chứa đựng thể chiều sâu tư tưởng Lời đề từ phần bổ sung cho văn bản, góp phần tạo nên toàn vẹn chỉnh thể, thể ý đồ sáng tạo tác giả tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Do nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật nói riêng, văn nói chung người ta bỏ qua bỏ sót lời đề từ, không khám phá hết giá trị nội dung tác phẩm Việc tìm hiểu lời đề từ tác phẩm nghệ thuật giúp có nhìn trọn vẹn tư tưởng chủ đề tác phẩm giúp ý thức vai trò, ý nghĩa lời đề từ văn văn Qua hiểu sâu nội dung mà lời đề từ hàm chứa có mối quan hệ văn văn - Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần làm rõ thêm vấn đề mặt thực tiễn đọc văn nghệ thuật Trong thực tế giảng dạy môn ngữ văn nhà trường thực tế đọc sách độc giả, dường chưa thực trọng lời đề từ tác phẩm Dường lâu người ta phân tích, tìm hiểu lời đề từ số tác phẩm văn học tiếng Hầu hết lời đề từchỉ xem xét qua, có nhiều người xem đặc điểm hình thức văn mà chưa trọng quan tâm mối quan hệ ngữ nghĩa lời đề từ với văn văn Trước đọc sách, tác phẩm nghệ thuật việc đọc phân tích nội dung ý nghĩa lời đề từ giúp người đọc hiểu rõ cảm xúc tình cảm dụng ý nghệ thuật, điểm nhấn nghệ thuật, tư tưởng - chủ đề tác phẩm Đó lý thúc đẩy lựa chọn đề tài: Khảo sát lời đề từ văn nghệ thuật Lịch sử vấn đề Khi nghiên cứu, tìm hiểu văn với tư cách đơn vị ngôn ngữ, đơn vị giao tiếp, số công trình nghiên cứu, số luận án, khoá luận có khảo sát, phân tích lời đề từ số tác phẩm số khía cạnh Trong "Từ điển thuật ngữ văn học" tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, đưa định nghĩa lời đề từ cấu tạo, xuất xứ đề từ tác phẩm nghệ thuật Các tác giả đưa số ví dụ lời đề từ tác phẩm nghệ thuật từ nêu lên vai trò ý nghĩa đề từ Giáo sư Hoàng Phê nêu định nghĩa lời đề từ Gần đây, có môt số luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp, hay số nghiên cứu đề từ Chẳng hạn, "Lời đề từ trưyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư" (Phạm Phú Phong, Đại học Huế); "Đề từ với văn nghệ thuật" (Nguyễn Thị Tuấn Anh, khoá luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Hà Nội, 2000); "Đặc điểm hình thức nội dung phần giới thiệu văn bản" (Võ Thị Thu Thuỷ, Đại học Vinh, 2008) Các tác giả khảo sát thống kê số lời đề từ tác phẩm Các công trình nghiên cứu bước đầu tìm hiểu lời đề từ Tuy nhiên, chưa có công trình sâu tìm hiểu kĩ lời đề từ tác phẩm nghệ thuật Trong công trình " Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư " tác giả đề cập đến nội dung, ý nghĩa cấu tạo lời đề từ Nhưng công trình tác giả giới hạn tìm hiểu lời đề từ tác phẩm văn xuôi tự mà cụ thể tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Trong luận văn " Đặc điểm hình thức nội dung phần giới thiệu văn " tác giả Võ Thị Thu Thuỷ có phần so sánh phần giới thiệu văn khoa học xã hội với lời đề từ văn nghệ thuật Ở tác giả nêu định nghĩa giáo sư Hoàng Phê lời đề từ qua phân tích giống khác phần giới thiệu mở đầu văn khoa học xã hội với lời đề từ văn nghệ thuật Cụ thể tác giả so sánh dựa tiêu chí như: phạm vi, vị trí, tác giả, chức Và so sánh khác dựa tiêu chí: dung lượng, cấu tạo, nội dung vai trò ý nghĩa Tuy nhiên, phần nhỏ luận văn tác giả phân tích số nét khảo sát số ví dụ Tóm lại, nói công trình nghiên cứu luận văn khảo sát, phân tích lời đề từ tác phẩm nghệ thuật chưa có điều kiện nghiên cứu sâu lời đề từ Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu lời đề từ văn nghệ thuật, khoá luận nhằm mục đích sau: a) Nhằm góp phần tìm hiểu đặc điểm nôi dung hình thức lời đề từ văn nghệ thuật b) Giúp nguời đọc hiểu cách sâu sắc vai trò, ý nghĩa lời đề từ mối quan hệ với văn văn c) Nghiên cứu tìm hiểu lời đề từ văn nghệ thuật góp phần vào việc dạy học môn Tập làm văn nhà trường tốt Giúp cho đông đảo độc giả ý thức vai trò ý nghĩa lời đề từ văn nghệ thuật 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề khoá luận cần phải thực nhiệm vụ sau: a) Xác định khái niệm liên quan như: khái niêm văn bản, khái niêm tiêu đề, khái niệm đề từ b) Nêu đặc điểm hình thức cấu tạo lời đề từ phương diện: phạm vi, vị trí, dung lượng, cấu tạo phương tiện liên kết hình thức lời đề từ c) Tìm hiểu, phân tích vai trò ý nghĩa lời đề từ văn nghệ thuật 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận lời đề từ văn nghệ thuật Nguồn tư liệu để phân tích tìm hiểu lời đề từ sách giáo khoa, sách truyện, chuyên luận, khoá luận, công trình nghiên cứu xuất tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại: khoá luận tiến hành khảo sát thống kê phân loại lời đề từ văn nghệ thuật mặt hình thức cấu tạo, nội dung, ý nghĩa mối quan hệ lời đề từ với văn văn - Phương pháp phân tích, tổng hợp: trình xử lí tư liệu, tiến hành phân tích lời đề từ phương diện hình thức nội dung từ tổng hợp khái quát rút nhận xét đặc trưng lời đề từ văn nghệ thuật Đóng góp khoá luận Việc nghiên cứu tim hiểu lời đề từ văn nghệ thuật góp phần làm rõ đặc điểm hình thức, nội dung ý nghĩa lời đề từ văn nghệ thuật Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tài liệu trích dẫn khoá luận gồm chương : Chương 1: Một số khái niệm liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm hình thức lời đề từ văn nghệ thuật Chương 3: Nội dung, vai trò lời đề từ văn nghệ thuật Chương MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm văn 1.1.1 Xung quanh khái niệm văn - Về phạm vi nghiên cứu : Thuật ngữ "văn bản" nghiên cứu từ lâu dùng với nhiều phạm vi, góc độ khác Theo nghĩa thông thưòng văn tên gọi để tài liệu, viết in ấn lưu hành giao tiếp : công văn, tài liệu, báo cáo Với nghĩa thuật ngữ thuộc đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học văn bao gồm hai nghĩa: + Văn sản phẩm lời nói hoàn chỉnh (văn theo nghĩa rộng, văn lớn), chẳng hạn : sách, truyện ngắn, hay viết hoàn chỉnh + Văn thể thống câu (còn gọi chỉnh thể, cú pháp phức hợp, tức văn dùng theo nghĩa hợp, văn con) chẳng hạn : chương, phần hay đoạn văn tương đối hoàn chỉnh độc lập với văn [4; tr 26] - Về dung lượng: Văn có nhiều loại có kích thước khối lượng khác Có loại văn dạng tối giản: câu từ, văn đứng độc lập; câu tục ngữ, ca dao, hay câu châm ngôn xem văn Có loại văn có dung lượng vừa phải, bình thường như: công văn, thư, làm học sinh Nhưng có nhiều văn có dung lượng đồ sộ tiểu thuyết, công trình nghiên cứu khoa học - Về tên gọi: Theo tình hình nghiên cứu ngôn ngữ giới nói chung văn nói riêng theo Diệp Quang Ban văn chia làm giai đoạn tên gọi sau: Giai đoạn đầu: văn chung sản phẩm ngôn ngữ viết ngôn ngữ nói có tính hoàn chỉnh Giai đoạn sau: văn để sản phẩm ngôn ngữ viết diễn ngôn để sản phẩm ngôn ngữ nói Và giai đoạn lại có xu hướng dùng diễn ngôn chung cho văn nói viết Ngoài có cách dùng thuật ngữ ngôn bản, xảy ra, hình thức nói viết nghe, đọc 1.1.2 Các định nghĩa văn Văn giống đơn vị khác ngôn ngữ từ, câu đơn vị phức tạp hiểu theo nhiều cách khác Có nhiều hướng nghiên cứu quan điểm khác văn Dưới số định nghĩa tiêu biểu: - Hướng nhấn mạnh mặt hình thức: + Văn xem lớp phân chia thành khúc đoạn (L.Hjemslev, 1953) + Văn hiểu bậc điển thể phát ngôn có kết thúc có liên kết, có tính độc lập ngữ pháp(W koch, 1966) + Văn chuỗi nối tiếp đơn vị ngôn ngữ làm thành dây chuyền phương tiện có hai trắc diện (R Harweg, 1968) + Văn thuật ngữ để ghi chữ viết kiện giao tiếp ( N.Nunan, 1983) [các định nghĩa dẫn theo 4; tr 27] - Hướng nhấn mạnh mặt nội dung: + Văn định nghĩa điều thông báo viết có đậc trưng tính hoàn chỉnh ý cấu trúc thái độ định tác giả điều thông báo [ ] phương diện cú pháp, văn hợp thể nhiều câu (ít câu) liên kết với ý phương tiện từ vựng - ngữ pháp" (L.M Loseva, 1980) + Văn đơn vị ngữ nghĩa : đơn vị hình thức mà ý nghĩa (M.Halliday, 1976 - 1994) [các định nghĩa dẫn theo 4; tr 28] - Hướng phân biệt văn diễn ngôn: + Văn chuỗi ngôn ngữ lí giải mặt hình thức, bên cảnh Diễn ngôn chuỗi ngôn ngữ nhận biết trọn nghĩa, hợp lại có mục đích (Cook, 1989) [4;tr 29] + Diễn ngôn chuỗi nối tiếp ngôn ngữ (đặc biệt ngôn ngữ nói) lớn câu, thường có cấu thành chỉnh thể, có tính mạch lạc kiểu thuyết giáo, tranh luận, truyện vui truyện kể (Crystal, 1992) [4; tr 29] - Hướng tổng hợp: Theo I R Galperil: " Văn - sản phẩm trình sáng tạo lời mang tính cách hoàn chỉnh, khách quan hoá dạng tài liệu viết, trau chuốt văn chương theo loại hình tài liệu ấy, tác phẩm gồm tên gọi (đầu đề) loạt đơn vị riêng (những thể thống câu) hợp lại liên hệ khác từ vựng, ngữ pháp logíc, tu từ, có hướng định nục tiêu thực dụng" [4; tr.29] Trần Ngọc Thêm cho rằng: " Nói cách chung văn hệ thống mà câu phần tử Ngoài câu - phần tử, hệ thống văn có cấu trúc Cấu trúc văn vị trí câu mối quan hệ với câu xung quanh nói riêng với toàn văn văn nói chung Sự liên kết mạng lưới quan hệ liên hệ ấy" [4; tr.19] Sau định nghĩa có tính đến môn nghiên cứu khác nhau: (1) Văn là: quãng viết hay phát ngôn, lớn nhỏ mà cấu trúc, đề tài - chủ đề, v.v nó, hình thành nên đơn vị, loại truyện kể, thơ, đơn thuốc, biển đường, 10 hết vạt áo nắng vàng hoe hoe, đỏ hoe hoe Những người đàn bà cúi đầu ngó chăm chăm xới nồi cơm dạt khói, người đàn ông xếp ngồi mui ghe vấn điếu thuốc to đùng ngón chân cái, phì phà nhả khói lên trời Những đứa trẻ ngồi hênh mũi ghe câu cá chốt, cá mè Những cô gái sau ngày bán hàng mệt mỏi soi xuống sông, chải tóc Họ yêu, vui, đau, nghe phảng phất niềm thương nhớ đất " Có thể coi đoạn văn miêu tả đầy đủ sinh hoạt đời sống người dân buôn bán chợ Cà Mau Ở tiểu thuyết Tiếng chim hót bụi mận gai tác giả Colleen Mc Cullough đem đến cho độc giả câu chuyện qua lời đề từ dài kể truyền thuyết chim: "Có truyền thuyết chim hót có lần đời, hót hay gian Có lần rời tổ bay tìm bụi mận gai tìm cho Giữa đám cành gai góc, cất tiếng hót ca lao ngực vào gai dài nhất, nhọn Vượt lên nỡi đau khôn tả vừa hót vừa lịm dần đi, tiếng ca hân hoan đáng cho sơn ca hoạ mi phải ghen tị Bài ca nhất, có không hai, ca phải đổi tính mạng có Nhưng gian lặng lắng nghe thượng đế thiên đình phải mỉm cười Bởi tất tốt đẹp có ta chịu trả giá nỗi đau khổ vĩ đại truyền thuyết nói vậy" Đoạn văn đoạn trữ tình ngoại đề, miêu tả tiếng hót tuyệt diệu chim, tiếng hót có không hai chim phải đổi tính mạng có "Tất tốt đẹp có ta chịu trả giá nỗi đau khổ vĩ đại" Cuốn tiểu thuyết câu chuyện kể nhân vật nữ nàng Mecghi Mecghi vốn có tình yêu thầm lặng tha thiết chân thành với cha Ranfơ Nhưng cha Ranfơ lại có tình yêu mãnh liệt với chúa Cha từ chối tình cảm nàng đến nơi khác Sau đó, Mecghi gặp Liuc kết hôn với anh, sinh người gái Jaxtina, hai người sống li thân không hợp Một lần Mecghi gặp lại cha Ranfơ, lần gặp gỡ 60 đem đến cho nàng đứa trai đẹp ngoan ngoãn Cũng giống cha rựôt Đen yêu Đạo theo đường đạo Sau cứu hai người phụ nữ khỏi bị chết chìm mà Đen hi sinh tính mạng Cái chêt Đen làm cho nhiều người đau đớn đăc biệt mẹ Mecghi Bà đứa trai yêu quý mà kết tình yêu mãnh liệt bà Đứa gái Jaxtina nghĩ không với em nên em chết, cô rời bỏ thứ suốt ba năm không nhà Mecghi đau khổ nghĩ gái không cần Nhưng biết gái thấy có lỗi chết em trai nên không nhà bà đau khổ, cô đơn hai người mà bà yêu thương qua đời Trong hoàn cảnh Mecghi khuyên đừng nhà mà lại kết hôn với Liôn, giữ lấy tình yêu mình, đừng hi sinh đời cho mẹ Sau Mecghi hiểu đến lúc chia tay với tất : "Chính ta xếp đặt số phận ta thế, ta không đổ lỗi cho cả" Cuộc đời Mecghi trải qua nhiều khổ đau yêu mà lấy người yêu cô đơn trống trải Câu chuyên chim hót bụi mận gainhư phương thức tự mở đầu câu chuyện Nhưng số phận người phức tạp nhiều Một sức mạnh khiến ta vượt qua tất tất tốt đẹp dành cho Như vậy, thấy rõ điều lời đề từ tác phẩm nghệ thuật không đơn mặt hình thức, gây ý độc giả Lời đề từ danh ngôn, đoạn trích từ Kinh Phật, câu hát dân gian ý nghĩ buâng quơ, nêu sở thích ngộ nghĩnh, dòng tâm hay đoạn tự tồn song song với truyện Nhưng tất đề vận vào, thể chiêu sâu tư tưởng phần bổ sung thiếu cho văn tác phẩm Lời đề từ góp phần tạo nên toàn vẹn chỉnh thể, thực chất phận tác phẩm Khi xem xét phân tích tác phẩm nghệ thuật cần lưu ý xem xét lời đề từ bỏ sót khám phá hết nội dung tác phẩm Đề từ "văn ký sinh" không mang ý nghĩa bổ sung cho văn 61 mà nhiều dụng ý nghệ thuật Đề từ mang giá trị phương tiện tu từ văn văn 3.3 Vai trò lời đề từ cấu trúc chung tác phẩm nghệ thuật 3.3.1 Lời đề từ có vai trò dự báo Trong cấu trúc chung tác phẩm nghệ thuật đề từ có vai trò định hướng, dự báo nội dung, chủ đề văn bản, hướng người đọc ý nội dung mà tác giả trình bày tác phẩm Chẳng hạn truyện ngắn Yên hoa Ngọc Giao, sau tiêu đề truyện câu thơ đề từ: “ Nửa giấc yên hoa cười mộng cũ Hai hàng si lệ khóc hình xưa” (Tchya) Hai câu thơ vừa đọc lên thắm đượm nỗi buồn Lời đề từ nói lên nỗi xót xa, mà tiếc nuối cho đời Đó điều mà tác giả Ngọc Giao muốn đề cập đến Chốn yên hoa phù du mộng ảo Quế vốn ông khóa làng, cô có chồng ông phủ bỏ chồng Cô gửi hai đứa cho bố mẹ quê nuôi để chốn thành thị làm kĩ nữ Khi quê thấy người làng kính nể gọi cô “bà lớn” điều làm cô chạnh lòng xót xa cho thân phận lạc vào nơi chốn yên hoa “ bảy ba chìm” Ở truyện ngắn mang tên Kiếm sắc tác giả Nguyễn Huy Thiệp lời đề từ nói lên chủ đề người có tài mà bạc mệnh: “ Lời bạc mệnh lời chung” Nội dung câu chuyên kể người tài Đặng Phú Lân, giúp Nguyễn Ánh cuối bị Nguyễn Phúc Ánh chém đầu tuổi đời trẻ 3.3.2 Lời đề từ có vai trò hồi cố Thường trình đọc xong văn nghệ thuật người ta lại ý trở lại tên gọi tác phẩm để liên hệ tên gọi với nội dung văn Cũng tương tự có nhiều đọc hết toàn nội 62 dung tác phẩm, quay trở lài xem xét lần nội dung lời đề từ để thấy mối liên hệ lời đề từ với văn văn Đây vai trò hồi cố lời đề từ Chẳng hạn đọc tùy bút Những đứa hoang tác giả Nguyễn Tuân ta chưa thể hiểu nội dung, chủ đề mà tác giả nói “Có thực không tiện nói ra” Vậy thực gì? Tại lại nói để hiểu điều đòi hỏi phải sâu vào tìm hiểu nội dung câu chuyện Ở đây, tùy bút Nguyễn Tuân đề cập đến sống nhà viết văn lúc Mệnh Lũy hai nhà văn, hai người bạn tác giả Và họ nhà văn có tài Những tác phẩm mà nhà văn in xem đứa vừa đời họ Ban đấu sách xuất Mệnh thường ký tặng người thân yêu Nhưng sống buộc Mệnh phải nợ tiền lẫn tình Mệnh thường nói, thời viết đâu có lúc sống trực tiếp với đời sống tận hưởng Mệnh tường ký sách tặng chủ hàng cầm, chủ tiệm phở, bác hàng giày Để trả nợ miệng Vì chót có nhiều sách tặng vào ngày mưa gió mà Mệnh coi chúng đứa hoang Tác giả muốn mượn nhiều đời sống hai người bạn cho vài nhân vật tiểu thuyết lại Nghệ thuật gương phản chiếu sống Mà sống vô phong phú đa dạng Các nhà văn vốn có tâm hồn lãng mạn, bay bổng cao đẹp thoát sống cơm áo gạo tiền Đó thực liên quan đến cơm áo gạo tiền, điều mà tác giả không tiện nói 3.3.3 Lời đề từ mối quan hệ với tiêu đề chủ đề tác phẩm Lời đề từ có mối quan hệ chặt chẽ với văn văn đồng thời thể mối quan hệ tương quan với chủ đề tiêu đề tác phẩm Đề từ trích đẫn không mặt hình thức mà nhiều có mối quan hệ với tác phẩm Lời đề từ với tên gọi văn hay tiêu đề chương, phần, đoạn Trong văn có mối quan hệ bổ sung, 63 khái quát cho Trong tự truyện Một giọt nắng nhạt, nhà văn Nguyễn Khải viết lời đề từ : “Một người bạn nói với tác giả: Cái đời mình, ngẫm lại, kể giọt nắng, nhạt buồn, ngày trời có nắng” Giữa tiêu đề văn lời đề từ nói đến giọt nắng Giọt nắng nhạt ẩn dụ cho đời người Tác giả vốn người vợ lẽ, từ nhỏ không thấy rõ mặt bố bố sống với người mẹ Và có gửi tiền cho hai mẹ vụng trộm Những ngày tháng năm 1945, năm mà nạn đói hoành hành khắp nơi, tác giả sống với bố thời gian lại sống với ông anh rể, sống tệ đứa Rồi tác giả lại sống với mẹ, lây bệnh ghẻ lở cho mẹ em Cuộc sống khốn khổ khiến cho ba mẹ có lúc nghĩ đến chết Nhưng phong trào cách mang lên cao, không khí tác giả ý thức phải làm việc góp phần đấu tranh giải phóng dân tộc Làm chút cho đất nước giọt nắng giọt nắng nhạt Lời đề từ tác phẩm tiểu thuyết Giăng thề Tô Hoài, Đợi chờ Khải Hưng có nội dung liên quan đến tiêu đề chủ đề, nội dung câu chuyện Như thấy lời đề từ có vai trò quan trọng với văn bản, góp phần thể tư tưởng chủ đề bổ sung cho văn văn Điều quan trọng giúp cho tác giả chuyển tải ý đồ nghệ thuật giúp người đọc hiểu sâu sắc tác phẩm 3.4 Tiểu kết Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: lời đề từ thành phần năm văn tác phẩm, viết đầu sách sau tiêu đề chương sách nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật tư tưởng tác phẩm 64 Lời đề từ hình thức đa dang phong phú mà giữ nội dung ý nghĩa vô quan trọng tác phẩm Nội dung lời đề từ biểu vấn đề văn văn biểu dạng khái quát cô đọng Lời đề từ biểu nội dung khái quát, mang tính triết lý, nội dung miêu tả nhận xét, nội dung biểu cảm xúc, tình cảm tác giả nói nhân vật tác phẩm Lời đề từ bao hàm nhiều giá trị ý nghĩa Nó vừa có ý nghĩa tác giả có ý nghĩa vô sâu sắc với độc giả tiếp nhận văn Với tác giả lời đề từ có nguồn cảm hứng để tác giả viết nên tác phẩm Lời đề từ thể cảm xúc tác giả thông qua lời đề từ tác giả chuyển tải ý đồ nghệ thuật của Đối với độc giả đề từ yếu tố định hưóng, điểm nhấn nghệ thuật trước tiếp cận nội dung tác phẩm Lời đề từ nhiều dẫn dắt dài dòng câu chuyện bổ sung làm bật tư tưởng chủ đề tác phẩm, ẩn dụ nội dung câu chuyện giúp người đọc hiểu sâu sắc tác phẩm 65 KÊT LUẬN Từ việc khảo sát lời đề từ văn nghệ thuật, nghiên cứu đặc điểm hình thức nội dung lời đề từ văn nghệ thuật rút số kết luận sau: Trong văn nghệ thuật bên cạnh phần văn văn thường xuất hiên lời đề tặng, lời đề từ Đây dạng văn dạng văn đặc biệt, "văn kí sinh" vào văn Qua tìm hiểu, thấy lời đề từ có hình thức cấu tạo nội dung ý nghĩa phong phú đa dạng Xét mặt hình thức: lời đề từ xuất đầu sách, sau trang bìa, phụ bìa, sau tiêu đề văn văn Có thể nằm sau tiêu đề chương, phần tác phẩm nghệ thuật Nó lời tác giả hay lời trích dẫn, hay câu châm ngôn, cách ngôn góp phần làm bật tư tưởng chủ đề làm điểm tựa cảm xúc tác giả Về dung lượng thường ngắn gọn, cô đúc dài trang in Lời đề từ có cấu tạo đa dạng: bao gồm có câu, đoạn văn, câu thơ, khổ thơ Nguồn trích dẫn lời đề từ phong phú,có thể từ văn khác, nguồn văn học dân gian, hay từ sống… Đề từ xuất hầu hết thể loại văn học Lời đề từ chủ yếu sử dụng phép liên kết hình thức phép nối phép lặp Xét mặt nội dung: lời đề từ chứa đựng vấn đề nhân sinh quan đặt tác phẩm, mang tính khái quát tính triết lý cao hay nói hình tượng nghệ thuật, đời, số phận nhân vật hay tình cảm, cảm xúc tác giả Xét mặt vai trò: Lời đề từ có vai trò ý nghĩa quan trọng văn nghệ thuật Nó vừa có vai trò ý nghĩa tác giả vừa có vai trò ý nghĩa độc giả Đối với tác giả, lời đề từ vừa nguồn cảm hứng nghệ thuật, vừa thể cảm xúc, chuyển tải ý đồ nghệ thuật tác giả 66 Với độc giả, đề từ yếu tố định hướng, điểm nhấn nghệ thuật trước người đọc vào khám phá văn văn Đề từ câu chuyện bổ sung, tồn song song bên cạch tác phẩm làm bật tư tưởng - chủ đề câu chuyện Khoá luận bước đầu khảo sát nghiên cứu lời đề từ văn nghệ thuật Do điều kiện thời gian khả có hạn nên khoá luận chắn tránh khỏi thiếu sót Chúng hi vọng tiếp tục có nghiên cứu sâu để có nhìn đầy đủ đề từ văn nghệ thuật 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp Tiếng Việt phát ngôn đơn thuần, Nxb Đại học Sư phạm Phan Mậu Cảnh (2008), L ý thuyết thực hành văn Tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà nội Đỗ Hữu Châu (chủ biên) – Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Giáo trình Ngữ Pháp văn bản, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Đức Dân (2000), Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), tái lần thứ 4, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (về phong trào thơ 1932-1945), tái lần thứ 4, Nxb Văn học, Hà Nội Galperin, I.R (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu 10 ngôn ngữ học Nguyễn Thiện Giáp – chủ biên Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết 11 (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, 12 13 14 Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG, Hà Nội Moskalskaja, O.I (1996), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Khánh,Phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc 15 16 17 18 19 độ ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc,(1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên(1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Triều Nguyên, Bình giảng thơ từ góc độ cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Trần Khánh Thành, Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học Trần Ngọc Thêm (1984), Bàn đoạn văn đơn vị ngôn ngữ, Ngôn 20 21 ngữ (số 3) Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Võ Thị Thu Thủy (2008), Đặc điểm hình thức nội dung phần giới thiệu 22 văn bản, Đại học Vinh Xuân Tùng – Sưu tầm, biên soạn (2000), Thạch Lam văn chương, Nxb 23 Hải Phòng Trường Đại học Vinh, Khoa ngữ văn, Những vấn đề văn học ngôn ngữ 68 24 học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 69 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Phan Anh, Bởi ta thuộc Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết Tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Bính, Ngậm miệng (Tuyển tập truyện ngắn Lãng mạn 1930-1945), Nxb Văn học, quý 2, 2003 Thái Can, Cảnh đoạn trường (Thi nhân Việt Nam), Nxb Văn học Thái Can, Trông chồng (Thơ 1932-1945 tuyển chọn), Nxb Văn học, quý 3, 2006 Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn Tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nam Cao, Nước mắt Hoàng Cầm, Tháng giêng chậm Huy Cận, Tràng giang 10 Colleen Mc Cullough, Tiếng chim hót bụi mận gai 11 Nông Quốc Chấn, Tổ quốc ( Nông Quốc Chấn - Tú Mỡ, tác phẩm đạt giải thưởng HCM), Nxb Văn học 12 Nông Quốc Chấn, Nhớ 13 Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết Dấu chân ngưòi lính (Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 1), Nxb Văn học 14 Thuỳ Dương, Thức giấc 15 Hồ Dzếnh, Ngày gặp gỡ 16 Tào Đình, Hồng hạnh thổn thức 17 Lê Đạt (2008), tập truyện ngắn Mi người bình thường, Nxb Phụ nữ 18 Emmadancourt Marlevy, Những đứa tự 19 Ngọc Giao, Yên hoa 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 21 Lê Quốc Hán, tập thơ Bất biến 22 Tế Hanh, Quê hương 70 23 Phạm Văn Hạnh, Người có nghe (Thơ 1932 - 1945 tuyển chọn), Nxb Văn học 24 Tô Hoài, Vàng phai (tuyển tập truyện ngắn thực 1930-1945), Nxb Văn học 25 Tô Hoài, tiểu thuyết Trăng thề 26 Trần Ninh Hồ, Những hồi ức đá (Tinh hoa thơ Việt), Nxb Hội nhà văn 27 Tố Hữu, Gió lộng 28 Khái Hưng, Đợi chờ (Tuyển tập truyện ngắn Lãng mạn 1930-1945), Nxb Văn học 29 Khái Hưng (2002), Lưu Bình Dương Lễ (Truyện ngắn Khái Hưng), Nxb Hội nhà văn, quý 30 Trần Trọng Kiêm, Tập truyện ngắn người đàn bà đa mưu, Nxb Hội nhà văn 31 Nguyễn Khải, Một giọt nắng nhạt, (Tuyển tập Nguyễn Khải, tập 3), Nxb Văn học 32 Nguyễn Khải, Đối mặt 33 Thạch Lam, Cô hàng xén (Tuyển tập truyện ngắn Lãng mạn 1930-1945), Nxb văn học 34 Đoàn Lê, Làm đẹp 35 Đoàn Lê, Dấu hỏi gửi thượng đế (20 truyện ngắn xuất sắc- nhiều tác giả), Nxb Lao động 36 Nhất Linh, Đôi bạn 37 Lưu Kỳ Linh, Con bướm trắng (Thi nhân Việt Nam), Nxb Văn học 38 Vi Thuỳ Linh, Tảng băng trôi 39 Thế Lữ, thơ Thế Lữ - thi ca Việt Nam chon lọc 40 Thế Lữ, Bên sông đưa khách 41 Tú Mỡ, Phú Đắc (Nông Quốc Chấn - Tú Mỡ, tác phẩm đạt giải thưởng Hồ Chí Minh), Nxb Văn học, quý 4, 2007 42 Tú Mỡ, Hội Gióng 71 43 Tú Mỡ, Hội Láng 44 Hữu Mai (2006), Cao điểm cuối (Tác phẩm chọn lọc dành cho thiếu nhi), Nxb Kim Đồng 45 Hồ Chí Minh, Nhật kí tù 46 Moskalskaja, O.I (1996), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nhật Nham, du kí Sau tám năm trở lại thăm Laokay 48 Anh Ngọc, Chẳng (Tinh hoa thơ Việt), Nxb Hội nhà văn 49 Paulo Coelho, Quỷ nàng Prym 50 Nguyễn Nhược Pháp, Mỵ Châu (Thơ 1932-1945 tuyển chọn), Nxb Văn học 51 Phùng Quán, Tuổi thơ dội, Nxb Văn hoc, quý 3, 2006 52 Lê Xuân Quý, May rủi - giàu nghèo (Tập truyện ngắn Dòng xoáy đời), Nxb Hội nhà văn 53 Lê Xuân Quý, Hũ mắm rươi 54 Kiều Thanh Quế, Hoa Mai ( Tạp chí Tri Tân 1941-1945), Nxb Hội nhà văn, 2000 55 Stephence Meyer, Trăng non 56 Stephence Meyer, Nhật thực, Nxb Trẻ tháng 4, 2009 57 Sidney sheldon, Sáng, trưa đêm, Nxb Văn học, quý 3, 2001 58 Bách Thảo Sương, Số mệnh chim non (Tạp chí Tri Tân 1941-1945), Nxb Hội nhà văn 59 Thâm Tâm, Bông lau trân mộng (Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 19301945), Nxb Văn học 60 Đỗ Tốn, Hoa vông vang (Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930-1945), Nxb Văn học 61 Thanh Tịnh, Quê mẹ (Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930-1945), Nxb Văn học 62 Thanh Tịnh, quê bạn (Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930-1945), Nxb Văn học 72 63 Nguyễn Tuân, Những đứa hoang (Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 19201945), Nxb Văn học 64 Nguyễn Tuân, Trên đỉnh non Tản (Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 19301945), Nxb Văn học 65 Mạnh Phú Tư, tiểu thuyết Nhạt tình (Văn học Việt Nam kỉ XX, tiểu thuyết trước 1945, 1, tập XII), Nxb Văn học 66 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ 67 Nguyễn Ngọc Tư, Cuối mùa nhan sắc 68 Nguyễn Ngọc Tư, Cải 69 Nguyễn Ngọc Tư, Duyên phận so le 70 Nguyễn Ngọc Tư, Biển người mênh mông 71 Nguyễn Ngọc Tư, Cái nhìn khắc khoải 72 Nguyễn Ngọc Tư, Nhớ sóng 73 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Nhặt quanh Lí Bạch (Tinh hoa thơ Việt), Nxb Hội nhà văn quý 4, 2008 74 Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người khát vọng bầu trời (Tinh hoa thơ Việt), Nxb Hội nhà văn quý 4, 2008 75 Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Tác phẩm văn học đạt giải thưởng Hồ Chí Minh, 2), Nxb Văn học, quý 4, 2006 76 Mộng Tuyết, Một thư xanh viết mùa thu phương Nam 77 Mộng Tuyết, Dương liễu tân (Thi nhân Việt Nam), Nxb Văn học 78 Twilight (2009), Chạng vạng, Nxb Trẻ 79 Trần Thu Trang (2009), Phải lấy người anh, Nxb Lao động 80 Trần Kim Thành, Âm bản, Nxb Hội nhà văn 81 Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 82 Chu Thiên, Mẹ hiền hiếu 83 Nguyễn Huy Thiệp, Giọt máu, (Như gió), Nxb Văn học 84 Nguyễn Huy Thiệp, Kiếm sắc, (Như gió), Nxb Văn học 73 85 Nguyễn Huy Thiệp, Con gái thuỷ thần (truyện 1), (Như gió), Nxb Văn học 86 Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Lộ, (Như gió), Nxb Văn học 87 Nguyễn Huy Thiệp, Những người thợ xẻ, (Như gió), Nxb Văn học 88 Nguyễn Huy Thiệp, Con gái thuỷ thần, (Như gió), Nxb Văn học 89 Nguyễn Huy Thiệp, Tội ác trừng phạt, (Như gió), Nxb Văn học 90 Nguyễn Huy Thiệp, Chút thoáng Xuân Hương, (Như gió), Nxb Văn học 91 Nguyễn Huy Thiệp, Trương Chi, (Như gió), Nxb Văn học 92 Nguyễn Huy Thiệp, Mưa (Nguyễn Huy Thiệp), Nxb Hội nhà văn, quý 1, 2005 93 Nguyễn Huy Thiệp, Những người muôn năm cũ, (Nguyễn Huy Thiệp), Nxb Hội nhà văn, quý 1, 2005 93 Nguyễn Huy Thiệp, Bài học tiếng Việt, (Nguyễn Huy Thiệp), Nxb Hội nhà văn, quý 1, 2005 94 Dương Thuỵ, Danuble, Một dòng quyến luyến 95 Kiều Xuân Thuỷ (2006), Cò núi (Truyện ngắn Kiều Xuân Thuỷ), Nxb Hội nhà văn 96 Chế Lan Viên, Tiếng hát tàu 97 Xtăngđan, Đỏ đen 74 [...]... sau tiêu đề của mỗi chương trong cuốn sách nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật của tác giả hoặc tư tưởng của tác phẩm Đề từ có thể là một câu hay một đoạn trích trong tác phẩm, nó cũng có thể lấy từ bên ngoài tác phẩm 17 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC LỜI ĐỀ TỪ TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT 2.1 Hình thức lời đề từ 2.1.1 Về phạm vi, vị trí của lời đề từ trong văn bản nghệ thuật - Về phạm vi: Lời đề từ là... nội dung trong cấu trúc chung của một cuốn sách - Về vị trí: lời đề từ nằm ở sau trang bìa, phụ bìa, sau tiêu đề của văn bản chính văn Có thể nằm ở sau tiêu đề của mỗi chương, mỗi phần của một tác phẩm nghệ thuật Có thể hình dung vị trí của chúng trong bố cục văn bản như sau: Tiêu đề Phần giới thiệu (lời đề từ) Văn bản chính văn 2.1.2 Về dung lượng của lời đề từ Lời đề từ thường nằm ngoài văn bản của... thẩm mĩ 15 1.3 Lời đề từ trong văn bản nghệ thuật Lời đề từ là một phần thuộc lốc ngoại biên mở đầu văn bản, xuất hiện nhiều trong văn bản nghệ thuật Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học của các tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, đã nêu ra định nghĩa lời đề từ: “là thành phần nằm ngoài văn bản của một tác phẩm, được viết ở đầu sách hoặc sau tiêu đề của mỗi chương trong cuốn sách... sau: văn bản đơn thoại và văn bản đối thoại; văn bản bình thường và văn bản đặc biệt - Văn bản đơn thoại: là loại văn bản bao gồm một "chuỗi tuyến tính các câu" bao gồm lời kể chuyện, lời nói bên trong nhân vật, - Văn bản đối thoại: là văn bản thể hiện vai của người tham gia giao tiếp Đây là loại văn bản có hình thức hỏi đáp không lien tục và có nhiều vai xuất hiện - Văn bản bình thường: là văn bản. .. phú của lời đề từ Xem xét trong 122 tác phẩm nghệ thuật mà chúng tôi đã khảo sát: (bảng 2.2) Văn bản Số lượng Thơ 28 Truyện ngắn 65 Tiểu thuyết 19 Ký 5 Thư 4 Kịch 1 Tự truyện 1 Bảng 2.2 Có thể nói, lời đề từ xuất hiện trong rất nhiều thể loại nhưng chủ yếu là ở thể loại tự sự và trữ tình - Lời đề từ trong thơ: "Lòng em như nước Trường giang ấy, 29 Sớm tối theo chàng tới Phúc Châu" (Lời đề từ trong bài... phẩm Nhìn chung lời đề từ thường được cấu tạo ở dạng là một câu văn, câu thơ rất ngắn gọn súc 18 tích Do vậy so với văn bản chính văn thì lời đề từ chiếm một dung lượng không lớn, dài nhất là một trang sách Nó thường rất ngắn gọn, súc tích, nhưng hình thức của nó rất đa dạng 2.2 Đặc điểm về hình thức của lời đề từ Lời đề từ cũng là một dạng văn bản nhưng nó là dạng văn bản đặc biệt Văn bản đó được cấu... văn bản như: tiêu đề, phần giới thiệu (lời nói đầu, tựa, lời giới thiệu ) lời cam đoan, lời cảm ơn, lời đề tặng, lời đề từ (chúng tôi gọi là lốc ngoại biên mở đầu) và có loại đứng sau văn bản như: lời bạt, lời cuốn sách, vĩ thanh, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục (gọi là lốc ngoại biên kết thúc) Trong phần lốc ngoại biên mở đầu có phần thiên về nội dung, có phần thiên về hình thức Và lời đề từ. .. là phần văn bản văn bản chính văn Ở những văn bản lớn, bên cạn cấu 14 trúc nội tại còn có một thành phần ngoại biên phụ cho chính văn Thành phần ngoại biên có hai loại: loại đứng đầu văn bản và phần đứng sau văn bản Lời đề từ là thành phần ngoại biên mở đầu và nó xuất hiện nhiều nhất trong văn bản nghệ thuật Đây là lốc ngoại biên vừa có tính độc lập vừa có mối quan hệ chặt chẽ với phần chính văn, nó... của Tú Xưong cũng là lời đề từ cho phần 4 bài thơ Bạn bè tôi của Trần Ninh Hồ -Lời đề từ trong truyện ngắn: Trong các tác phẩm văn xuôi tự sự lời đề từ cũng rất đa dạng Đặc biệt là trong các truyện ngắn Như trong một loạt truyện ngắn của tác giả trẻ và tràn đầy tài năng Nguyễn Ngọc Tư Đây cũng là một trong số ít những tác giả sử dụng lời đề từ cho văn xuôi tự sự Trong tâp tản văn Sống chậm thời @ một... là lời đề từ: “Tặng người nói tôi không biết tình yêu” - Lời đề từ trong tiểu thuyết: 31 Trong thể loại tiểu thuyết lời đề từ cũng được sử dụng khá nhiều Trong các tiểu thuyết Việt Nam hay các tác phẩm văn học nghệ thuật nước ngoài cũng thế Lời đề từ xuất hiện rất nhiều Nó có thể là một câu văn, một câu nói hay một đoạn văn Chẳng hạn như cuốn tiểu thuyết Bởi vì yêu của tác giả Guillaume muffo có lời ... DUNG, VAI TRÒ CỦA LỜI ĐỀ TỪ TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT 3.1 Nội dung lời đề từ văn nghệ thuật 3.1.1 Lời đề từ biểu nội dung mang tính khái quát, triết lý Lời đề từ giống phần giới thiệu văn khoa học,... phẩm Đề từ câu hay đoạn trích tác phẩm, lấy từ bên tác phẩm 17 Chương ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC LỜI ĐỀ TỪ TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT 2.1 Hình thức lời đề từ 2.1.1 Về phạm vi, vị trí lời đề từ văn nghệ thuật. .. tựa, lời mở đầu, lời đề tặng, lời đề từ Đây phát ngôn tác giả trích dẫn từ văn nghệ thuật khác hay người khác nói văn văn Phần có nội dung liên quan đến văn Trong văn nghệ thuật lời đề từ xuất

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan