Hiệu quả của việc bón phối hợp phân đạm và kali cho cây lạc trong vụ xuân 2008 tại trại thực nghiệm nông nghiệp, khoa nô

64 312 0
Hiệu quả của việc bón phối hợp phân đạm và kali cho cây lạc trong vụ xuân 2008 tại trại thực nghiệm nông nghiệp, khoa nô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, với lòng chân thành em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Phổ người thầy dành cho em nhiều giúp đỡ, dẫn tận tình suốt trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, bạn bè khoa Nông Lâm Ngư cán kỷ thuật thuộc nghành nông học, trại thực hành hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn bố mẹ, người thân động viên giúp đỡ em nhiều trình làm khoá luận tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp quý báu tất thầy giáo, cô giáo, tổ chức, bạn bè lớp để đề tài hoàn thiện Vinh, ngày 28 tháng12 năm 2008 Sinh viên: Đinh Thị Mơ MỤC LỤC Thứ tự Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1 2.2 Mở đầu Mục đích yêu cầu đề tài Mục đích đề tài Yêu cầu đề tài CHƯƠNG I – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 Nguồn gốc phân bố lạc Tinh hình sản xuất nghiên cứu lạc giới Việt Nam Tình hình sản xuất nghiên cứu giới Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tình hình sản xuất nghên cứu lạc Nghệ An CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.2.1 2.1.2 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.5 2.6 2.6.1 2.6.1.1 2.6.1.2 2.6.1.3 2.6.2 2.6.3 2.7 2.8 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài Vài nét điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu Vật liệu địa điểm thời gian nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Địa điểm thời gian nghiên cứu Công thức sơ đồ bố trí thí nghiệm Công thức thí nghiệm Sơ đồ bố trí thí nghiệm Quy trình kỹ thuật áp dụng Nội dung nghiên cứu Các tiêu sinh trưởng phát triển Các tiêu sinh trưởng: Các tiêu sinh lý Các tiêu sinh trưởng sinh thực Các tiêu sâu bệnh hại Các tiêu yếu tố cấu thành suất suất Tính toán xử lí số liệu Thiết bị, dụng cụ CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.2.6 3.2.7 3.3 3.3.1 3.3.1.1 3.3.1.2 3.3.2 3.4 Hiệu bón phối hợp Đạm - Kali đến thời gian sinh trưởng phát triển Hiệu bón phối hợp Đạm - Kali đến thời gian mọc mầm tỷ lệ mọc Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến từ gieo đến hoa Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến hoa đến đâm tia Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến khả sinh trưởng phát triển Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến chiều dài thân lạc Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến dài cành cấp I lạc Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến động thái hoa lạc Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến diện tích số diện tích Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến khả hình thành nốt sần Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến hiệu suất quang hợp lạc Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến khả tích lũy chất khô Ảnh hưởng việc bón phối hợp Đạm – Kali đến sâu bệnh hại lạc Ảnh hưởng việc bón phối hợp Đạm – Kali đến sâu hại lạc Ảnh hưởng việc bón phối hợp Đạm – Kali đến biến động số lượng sâu khoang hại lạc Ảnh hưởng việc bón phối hợp Đạm – Kali đến biến động số lượng sâu xanh hại lạc Ảnh hưởng việc bón phối hợp Đạm – Kali đến bệnh hại lạc Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến yếu tố cấu thành suất suất lạc 2 4 4 10 13 13 13 14 16 16 16 17 17 17 17 17 18 18 18 19 20 20 21 21 22 23 23 24 25 25 25 26 28 31 34 35 37 40 42 42 42 44 46 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Mở đầu Cây lạc (Arachis hypogaea L) gọi đậu phộng Là loại công nghiệp đậu ngắn ngày (Legumynoseac) có nguồn gốc từ Nam Mỹ trồng rộng rãi nhiều nước giới Đây loài thực phẩm, lấy dầu có giá trị dinh dưỡng cao cung cấp 22 – 27% Protein và 40 -50% Lypit, 15,5% Gluxit cho người Các sản phẩm phụ ngành ép dầu khô dầu lạc sử dụng nhiều chăn nuôi [16, trang 5], dầu lạc chứa nhiều axit béo không no bão hoà nên có tác dụng phòng ngừa tim mạch, vỏ đào (vỏ lụa) dùng để điều trị bệnh xuất huyết, bệnh máu chậm đông, bệnh xuất huyết nội tạng [18, trang 34 – 37] Trong loại có dầu trồng hàng năm giới, lạc đứng thứ sau đậu tương diện tích sản lượng Cây lạc chiếm vị trí quan trọng kinh tế giới, không gieo trồng diện tích lớn 100 quốc gia mà hạt sử dụng rộng rãi để làm thực phẩm nguyên liệu cho nhiều nghành công nghiệp Ngoài giá trị dinh dưỡng, y học kinh tế, lạc trồng lý tưởng hệ thống luân canh có tác dụng cải tạo đất, đặc biệt đất bạc màu, tạo tiền đề cho việc tăng suất trồng vụ sau hệ thống luân canh Trong 25 quốc gia trồng lạc châu Á Việt Nam đứng thứ sản lượng (sau Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Myama) suất thấp.[11] Ở Việt Nam để đáp ứng yêu cầu to lớn công đổi đất nước việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất sản lượng kinh tế trồng đơn vị diện tích đất trồng cần thiết Tại Nghệ An, nghị Đại hội Đảng lần thứ XIV xếp lạc vào 10 trồng quan trọng tỉnh để tập trung đầu tư phát triển Trên bình diện nước, Nghệ An tỉnh đứng thứ diện tích sản lượng, năm 2006 diện tích 26000 với sản lượng 54600 (Sở NN PTNT Nghệ An, 2007) Một thực tế cho thấy hàng năm diện tích trồng lạc tăng lên nhiều suất tăng chậm Cụ thể: năm 1958 suất bình quân toàn tỉnh đạt 13,16 tạ/ha, năm 1986 suất bình quân 8,45 tạ/ha, năm 1978 10,54 tạ/ha; năm 1998 suất lạc 9,33 tạ/ha Năm 1999 diện tích trồng lạc toàn tỉnh 29.075 với suất đạt 10,88 tạ/ha, với huyện Nghi Lộc diện tích đạt 3.809 với suất 13,32 tạ/ha [8] Do điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An nói chung huyện Nghi Lộc nói riêng không thuận lợi đất cát nghèo mùn, khô hạn vụ Xuân, mức độ thâm canh thấp, khả đầu tư chưa cao nhiều sâu bệnh hại Một nguyên nhân tác động trực tiếp đến việc tăng suất chi phí đầu tư 10 liều lượng phân bón chưa có hiệu có phân Đạm Kali Vì nghiên cứu bón phối hợp phân Đạm Kali hợp lý cho lạc để đạt suất cao vụ Xuân đất cát yêu cầu cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiến sản xuất trên, đồng ý môn Nông học với quan tâm PGS.TS Nguyễn Quang Phổ tiến hành nghiên cứu đề tài:"Hiệu việc bón phối hợp phân Đạm Kali cho lạc vụ Xuân 2008 trại thực nghiệm nông nghiệp, khoa Nông Lâm Ngư - Đại học Vinh" Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài Đánh giá ảnh hưởng mức phân bón phối hợp Đạm - Kali đến sinh trưởng, phát triển suất lạc Thông qua kết nghiên cứu giới thiệu cho người sản xuất công thức bón phối hợp phân N K hợp lý để đạt suất cao Đồng thời làm để nhà cung cấp phân bón nghiên cứu đưa loại phân bón có tỷ lệ Đạm - Kali thích hợp với mục đích nâng cao suất hiệu kinh tế cho nông dân 2.2 Yêu cầu đề tài * Xác định hiệu bón phối hợp Đạm - Kali đến số tiêu sinh trưởng, phát triển lạc * Xác định hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến diễn biến số loại sâu, bệnh hại lạc * Xác định hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến yếu tố cấu thành suất suất lạc 43 điểm sau hoa, mật độ sâu khoang giảm mạnh mưa bão sâu khoang giai đoạn trứng nên có mật độ thấp Ở thời kỳ trước hoa mật độ sâu khoang lên tới đỉnh cao biến động khoảng 9,4 - 11,4 con/m2 Ở thời điểm công thức II công thức III bị phá hại mạnh nhất, mật độ sâu khoang lên tới 11,4 10,6 con/m2 Ở thời kỳ hoa rộ mật độ sâu khoang thấp so với đỉnh cao thời kỳ trước hoa Do lúc lạc phát triển cứng cáp, phần non so với thời kỳ đầu cộng với tăng nhanh mật độ loài thiên địch kiểm soát gây hại sâu khoang, mật độ sâu khoang lúc cao công thức II 10,2 con/m2, thấp công thức I 8,3 con/m2 Công thức IV phá hoại sâu cao so với công thức, đặc biệt giai đoạn hoa rộ Công thức V sinh trưởng phát triển mạnh mật độ sâu khoang cao, giai đoạn trước hoa làm mật độ sâu lên tới 10,5 con/m2 10,2 con/m2 3.3.1.2 Ảnh hưởng việc bón phối hợp Đạm - Kali đến biến động sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiibner) Sâu xanh loài sâu phá hại phổ biến thứ hai ruộng lạc nhiều loại trồng khác Sự phá hại sâu xanh giống sâu khoang Điểm khác biệt sâu xanh thường tập trung gây hại hoa búp non, sâu non ăn đẫy, hoá nhộng đất Qua theo ảnh hưởng Đạm - Kali đến biến động số lượng sâu xanh cho kết sau: Bảng 3.10 : Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến biến động sâu xanh (con/m2) Công thức - I II III IV V LSD0.05 1,4 1,5 0,7 0,8 1,3 0.68 Trước hoa 7,5 8,3 7,9 8,1 8,5 1.88 Các thời kỳ theo dõi Ra hoa Đâm tia Làm rộ 8,4 3,1 6,7 8,2 2,9 6,3 7,8 2,4 5,7 7,5 2,1 5,4 8,3 3,2 6,8 1.52 0.49 0.79 Vào 2,4 2,0 1,9 1,7 2,7 1.27 Con/m2 44 Thời kì Hình 3.8 : Ảnh hưởng việc bón phối hợp phân Đạm - Kali đến biến động số lượng sâu xanh Nhìn mật độ sâu hại phá hại bảng ta thấy mật độ sâu xanh thấp nhiều so với sâu khoang, mật đô sâu khoang cao thời kỳ hoa rộ 8,8 con/m công thức I, thấp công thức IV 7,5 con/m 2, tiếp đến công thức đối chứng đạt 7,8 con/m2 Ở thời kỳ vào mật độ thấp dao động từ 1,7 - 2,4 con/m với mức gây hại không ảnh hưởng lớn đến suất lạc Với hàm lượng phân bón Đạm - Kali khác công thức mật độ sâu khoang cao thời kỳ theo dõi, công thức III có mật độ sâu hại thấp công thức Sự phá hại sâu khoang có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển lạc, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm suất sau thu hoạch Mật độ sâu xanh phá hại không đáng kể, có mặt hai loại sâu ruộng lạc lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất lạc Vì phải có biện pháp phòng trừ từ đầu chọn vệ sinh đồng ruộng, xử lý hạt giống, 45 trồng dẫn dụ, đặc biệt cân đối hàm lượng dinh dưỡng để tăng khả kháng sâu bệnh cho 3.3 Ảnh hưởng việc bón phối hợp phân Đạm - Kali đến bệnh hại lạc Với chế độ dinh dưỡng đủ hợp lý tăng khả chống chịu trước gây hại bệnh hại, điều kiện vụ Xuân có điều kiện ẩm ướt nóng ẩm giai đoạn cuối thuận lợi cho bệnh phát triển mạnh, ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển khả hình thành suất lạc sau Bệnh gỉ sắt lạc nấm Puccinic Arachidis gây nên, bệnh hại lạc nguy hiểm nhiều nước trồng lạc giới (Brofield, 1974; Hammens, 1977; Subrahmanyanyam et al, 1990) Theo nhà khoa học Nguyễn Thiện Dũng, 2003 cho rằng: Bệnh hại nhiều phận phiến lá, thân, cuống chủ yếu phiến lá, bệnh xuất gốc sau lan lên phía Triệu chứng bật mặt có nhiều chấm gỉ lấm nhô lên khỏi bề mặt Bệnh gỉ sắt thường xuất gây hại đồng thời với bệnh đốm đen Nếu bệnh xuất sớm làm vàng lá, khô héo, bệnh lây lan phát triển nhanh điều kiện độ ẩm cao, đặc biệt điều kiện ruộng bị ngập nước Với công thức bón phân khác cho kết thu bảng sau: Bảng 3.11 : Ảnh hưởng việc bón phối hợp phân Đạm - Kali đến bệnh hại lạc TK Ra hoa Đốm % Điểm I II III IV V 2,25 1,23 1,86 bệnh 2 1 Quả Gỉ sắt % Điểm 3,28 3,12 2,17 bệnh 2 1 Đốm % Điểm 7,62 6,78 4,39 5,46 7,12 bệnh 3 3 Gỉ sắt % Điểm Thu hoạch Đốm % Điểm Gỉ sắt % Điểm bệnh bệnh bệnh 9,36 10,6 10,32 7,83 9,43 9,13 6,11 7,45 5,48 7,21 8,57 7,21 8,14 8,23 10,01 Với hàm lượng phân bón khác nên biểu bệnh công thức khác Bệnh gỉ sắt xuất gây hại sớm thời kỳ hoa, công thức I bón 46 phân nên khả sinh trưởng phát triển kém, sức chống chịu sâu bệnh thấp nên bệnh xuất phát triển sớm công thức bón nhiều phân Công thức III, IV có tỷ lệ bệnh hại thấp nhất, công thức V có hàm lượng Đạm - Kali cao phát triển rậm nên tăng nhanh khả lây bệnh Ở giai đoạn chắc, thời tiết sau mưa có độ ẩm không khí cao, nắng nóng thuận lợi cho bệnh phát triển mạnh, vết bệnh gốc hình thành bào tử phát tán môi trường xung quanh, bệnh gây hại mạnh công thức I công thức II, công thức hàm lượng Kali Đạm Đến thời kỳ thu hoạch bệnh phát triển mạnh, có nhiều vết bệnh to nhỏ gốc bánh tẻ, tỷ lệ bệnh dao động khoảng 3,52 - 9,86% bị hại, điểm bệnh - Bệnh gây hại thấp công thức III với 4,32%, tiếp đến công thức IV với 4,45%, bị hại cao công thức I với 9,86%, cao 5,26% so với công thức III Như với hàm lượng phân bón Đạm - Kali khác khả kháng bệnh khác công thức rõ ràng Trong vụ Xuân điều kiện thời tiết lạnh giai đoạn đầu, giai đoạn sau thời tiết nóng ẩm nhiều nên sâu bệnh phát triển mạnh Cho thấy điều kiện khí hậu thời tiết có ảnh hưởng lớn đến khả gây hại sâu bệnh hại việc bón phân đầy đủ cân đối có tác dụng hạn chế tác hại sâu bệnh lên lạc Cho nên trước gieo trồng cần ý cân đối dinh dưỡng phù hợp để giảm tác hại sâu bệnh cho suất cao cuối vụ 3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 3.4.1 Ảnh hưởng bón phối hợp phân Đạm - Kali đến yếu tố cấu thành suất Đây tiêu trực tiếp liên quan đến suất lạc, chúng có mối tương quan thuận với suất lạc Năng suất lạc cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào đặc tính di truyền dòng, giống khả thích ứng với điều kiện sinh thái vùng, đặc biệt liều lượng loại phân bón lên suất lạc 47 Năng suất tiêu tổng hợp phản ánh trực tiếp trình sinh trưởng phát triển quần thể ruộng lạc đánh giá cách đắn ưu biện pháp kỹ thuật tác động vào Đối với lạc, phận thu hoạch nên suất lạc kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất bao gồm: Tổng số quả/cây, tổng số chắc/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, tỷ lệ nhân…Thí nghiệm nghiên cứu hiệu phối hợp phân bón Đạm - Kali đến yếu tố cấu thành suất lạc vụ Xuân thu kết sau: Bảng 3.12 : Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến yếu tố cấu thành suất lạc Công Tổng Tỷ lệ P100 P100 Tỷ lệ Hệ số thức bón quả/cây chắc(%) quả(g) hạt(g) nhân(%) kinh tế I II III IV V LSD0,05 12,2 15,8 17,3 19,8 20,6 4,89 74,46 80,86 83,64 86,92 82,24 5,01 142,36 149,54 154,45 159,32 152,38 7,81 50,60 58,84 61,71 63,44 59,17 2,92 69,92 71,22 75,29 75,18 70,36 0,84 0,35 0,42 0,46 0,48 0,39 0,03 3.4.1.1 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến tổng số quả/cây tỷ lệ Với mức phân bón khác tổng số có thay đổi lớn Tổng số có chiều hướng tăng dần mức phân bón tăng lên Công thức I có tổng số thấp đạt 12,2 quả/cây, đến công thức II, công thức IV đạt cao có số quả/cây đạt trung bình có 19,8 quả/cây cao công thức I 7,6 quả/cây, công thức đối chứng 2,5 quả/cây Công thức IV có số thấp công thức V 0,8 tỷ lệ công thức IV lại cao nhiều cụ thể 4,68%, điều công thức V có hàm lượng dinh dưỡng tập trung nuôi thân phần bị phân bố rải rác lép khác nên hạn chế hình thành 48 Qua bảng tỷ lệ công thức I thấp đạt 74,46%, công thức II đạt 80,86%, công thức III IV đạt cao cho thấy khác có ý nghĩa mặt thống kê 3.4.1.2 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến khối lượng 100 lạc Đây tiêu quan tâm nhiều chọn tạo giống Với giống có khối lượng 100 cao cho suất cá thể cao Khối lượng 100 phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm di truyền giống, bên cạnh bị ảnh hưởng lớn yếu tố dinh dưỡng Qua bảng 3.13 cho thấy: Khối lượng 100 công thức biến động từ 142,36 - 159,32 g/cây Trong công thức I đạt 142,36 g/cây, cao công thức IV 159,32 g/cây, cao 16,96 g/cây so với công thức I Công thức đối chứng đạt 154,45 g/cây cao công thức II, V thấp công thức IV 4,87 g/cây 3.4.1.3 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến khối lượng 100 hạt tỷ lệ nhân Khối lượng 100 hạt tỷ lệ nhân tiêu quan trọng, phản ánh khả vận chuyển, tích luỹ vật chất vào hạt công thức tham gia thí nghiệm Tỷ lệ nhân công thức bón phân khác cao hay thấp thứ đặc điểm di truyền, thứ kinh nghiệm cung cấp dinh dưỡng cho lạc Bón phân hợp lý nhằm cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để nâng cao tỷ lệ nhân yếu tố định đến suất lạc Từ kết thu bảng 3.12 cho thấy: Khối lượng 100 hạt công thức biến động từ 54,60 - 63,44 g, công thức I hàm lượng phân bón thấp có khối lượng đạt 54,60 g, công thức có bón phân trị số cao, cao công thức IV đạt 63,44 g, cao đối chứng 1,73 g Điều giải thích tác động tích cực hàm lượng phân bón Đạm - Kali có vai trò quan trọng vận chuyển chất dinh dưỡng từ quan tạo suất quả, hạt 49 Tỷ lệ nhân công thức biến động tương đối lớn hàm lượng phân bón khác nhau, với phạm vi giống tiêu biến động Nhưng phân bón có tác động tích cực đến khả vận chuyển dinh dưỡng hạt Cụ thể tỷ lệ nhân công thức đối chứng đạt cao 75,29%, tiếp đến công thức IV 75,18%, thấp công thức I đạt 69,92% 3.4.1.4 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến hệ số kinh tế Hệ số kinh tế tiêu cho biết tích luỹ chất khô quả, công thức có hệ số kinh tế cao có vật chất khô cao, sản phẩm quang hợp vận chuyển quả, hạt nhiều Hệ số kinh tế phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, phụ thuộc nhiều vào biện pháp kỹ thuật tưới nước, bón phân Qua kết nghiên cứu cho thấy hệ số kinh tế công thức biến đối nhiều Công thức I bón phân có hệ số kinh tế đạt 0,35, công thức IV có hệ số kinh tế cao đạt 0,48, công thức đối chứng đạt thấp 0,02, công thức V có hàm lượng phân bón Đạm - Kali cao hệ số kinh tế đạt 0,38 Điều cho thấy trồng cần hàm lượng phân vừa đủ, bón nhiều làm giảm suất suất lạc thu hoạch 3.4.3 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến suất lạc Năng suất sản phẩm thu đơn vị diện tích định, với loại trồng khác nhau, suất tính khác Đối với nhóm công nghiệp ngắn ngày nói chung lạc nói riêng, suất tính đến dạng: Năng suất cá thể, suất lý thuyết suất thực thu Năng suất phản ánh thích nghi giống với điều kiện sản xuất vùng, với lượng phân bón so với tiềm năng suất giống Qua theo dõi ảnh hưởng phân bón Đạm- Kali đến suất lạc cho kết bảng sau: Bảng 3.13 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến suất lạc 50 Công thức bón I II III IV V LSD0,05 Năng suất cá thể (g/cây) 9,03 11,66 13,46 14,24 12,15 1,47 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 29,80 38,48 44.91 46,99 40,09 6,01 Năng suất thực thu (tạ/ha) 26,36 29,21 32,53 35,62 30,11 4,44 Hình 3.9 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến suất lạc 3.4.3.1 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến suất cá thể Năng suất cá thể số gam thu vụ thu hoạch Đây đơn vị nhỏ tạo nên suất định suất quần thể Năng suất cá thể muốn cao cần có biện pháp tác động đồng đến yếu tố cấu thành suất như: Số cây, tỷ lệ cây, tỷ lệ nhân, khối lượng 100 Trong chế độ dinh dưỡng cho có tác động đến việc tăng suất cá thể Qua kết thu bảng 3.13 cho thấy: Công thức I suất cá thể thu 9,03 g/cây, thấp công thức nhiều Nhìn chung suất cá thể 51 tăng hàm lượng phân bón tăng Cao công thức IV đạt 14,24 g/cây, tiếp đến công thức III (đối chứng) đạt 13,46 g/cây, công thức II có suất cá thể thấp đạt 11,6g/cây, thấp công thức III 1,8 g/cây thấp công thức IV 2,78 g/cây 3.4.3.2 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến suất lý thuyết Năng suất lý thuyết giá trị sản lượng thu tính toán tiêu tạo thành suất, giá trị cho biết suất tối đa mà giống tạo Vì thế, suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất giống Với công thức phân bón Đạm - Kali khác nhau, suất lý thuyết giống biến động từ 29,80 - 46,99 tạ/ha, công thức I bón phân cho suất lý thuyết thấp 29,80 tạ/ha, công thức IV có suất lý thuyết cao đạt 46,99 tạ/ha, cao so với đối chứng 2,58 tạ/ha Công thức II V thiếu hàm lượng dinh dưỡng cần thiết phân nhiều làm giảm khả hấp thụ dinh dưỡng lạc, cụ thể công thức II 38,48 tạ/ha, công thức V 40,09 tạ/ha thấp công thức IV 6,9 tạ/ha 3.4.3.3 Hiệu bón phối hợp phân Đạm - Kali đến suất thực thu Năng suất thực thu lượng sản phẩm thực tế thu đơn vị diện tích, suất thực thu cao hay thấp thứ đặc tính di truyền giống, khả cung cấp yếu tố dinh dưỡng từ vào, khả thích ứng giống với điều kiện ngoại cảnh cấu mùa vụ vùng Năng suất thực thu thường không cao suất lý thuyết có tác động nhiều yếu tố điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh dẫn đến mát Qua theo dõi ảnh hưởng phân bón đến suất ta thấy: Công thức IV cho suất cao 35,62 tạ/ha, cao so với đối chứng 3,09 tạ/ha, công thức I bón phân cho suất thấp đạt 20,36 tạ/ha, thấp công thức II 8,85 tạ/ha Công thức V có hàm lượng phân bón cao suất thực thu thấp công thức IV thân phát triển mạnh nên hạn chế khả tạo quả, hình thành Giữa công thức bón phân Đạm - Kali khác có chênh lệch suất lớn nên có ý nghĩa mặt thống kê 52 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thực nghiệm hiệu việc bón phối hợp Đạm - Kali cho lạc vụ Xuân 2008 trại Nông học, khoa Nông Lâm Ngư bước đầu cho số kết sau: 1.1 Hiệu việc bón phân phối hợp đến khả sinh trưởng phát triển lạc: 1.1.1 Thời gian tỷ lệ mọc mầm bị ảnh hưởng hàm lượng phân bón lớn Công thức có hàm lượng phân bón cao tỷ lệ mọc mầm thấp công thức IV, công thức V, tiếp đến công thức đối chứng công thức có tỷ lệ mọc mầm cao công thức I, II có hàm lượng phân bón thấp Đồng thời, thời gian sinh trưởng từ mọc đến giai đoạn - công thức IV,V công thức đối chứng công thức I, II Sự khác có ý nghĩa mặt thống kê 1.1.2 Chiều cao thân chiều cao cành cấp tăng hàm lượng phân bón tăng từ sau giai đoạn - Công thức IV,V có liều lượng Đạm - Kali cao nên tốc độ tăng trưởng mạnh so với công thức I, II công thức đối chứng 1.1.3 Thời gian hoa lạc có khác công thức, công thức I, II bón Đạm - Kali có thời gian hoa sớm công thức bón nhiều phân, nhiên khả hoa rải rác, không tập trung Công thức III, IV có hoa tập trung, nhiều thời gian hoa dài hơn, đặc biệt công thức IV 4.1.4 Diện tích số diện tích tăng lượng phân bón Đạm - Kali tăng đạt cao công thức IV, cao công thức III đối chứng, khác có ý nghĩa mặt thống kê khả tích luỹ chất khô tăng dần qua thời kỳ tăng dần theo liều lượng phân bón công thức 1.1.5 Với công thức phối hợp bón phân khác cho số lượng nốt sần tăng dần từ thời kỳ hoa đạt cao thời kỳ chắc, giảm dần thời kỳ thu hoạch Công thức III IV có số lượng nốt sần cao Các công thức I, II, V cho số lượng nốt sần thấp 54 1.1.6 Hiệu suất quang hợp có chiều hướng giảm dần theo mức tăng hàm lượng phân bón công thức thời kỳ trước hoa, từ giai đoạn hoa rộ có chiều hướng tăng dần theo mức tăng liều lượng phân bón 1.2 Hiệu việc bón phối hợp phân Đạm - Kali đến sâu bệnh hại Đối với sâu hại (sâu xanh sâu khoang) phân bón có ảnh hưởng mạnh, với hàm lượng phân bón khác công thức khả phá hại khác Công thức I có mật độ sâu hại thấp giai đoạn đầu sau sâu phá hại mạnh, công thức V có lượng phân bón cao lại bị sâu hại mạnh nhất, đặc biệt giai đoạn trước hoa giai đoạn vào chắc, công thức III có mật độ sâu hại cao, cao công thức II công thức IV Sự phá hại sâu khoang mạnh sâu xanh nhiều giai đoạn sinh trưởng phát triển 1.3 Hiệu việc bón phối hợp phân Đạm - Kali đến suất lạc Với yếu tố cấu thành suất phân bón ảnh hưởng rõ, công thức I có hàm lượng Đạm - Kali thấp nên suất thu thấp, công thức V có hàm lượng phân bón cao suất thu thấp công thức đối chứng Công thức IV đạt suất cao cao công thức đối chứng Như suất công thức cao công thức IV cao nhiều so với đối chứng khác với số kết nghiên cứu trước Qua cho thấy tuỳ vùng đất, tuỳ giống mà yêu cầu lượng phân bón Đạm Kali định, bón phân mà không quan tâm đến yếu tố cần làm giảm suất, bón phân nhu cầu vừa làm giảm suất, vừa tốn chi phí đầu tư, nên bón phân cho trồng cần quan tâm đến điều để mang lại hiệu cao Kiến nghị 2.1 Do thời gian thực tập tương đối ngắn nên nghiên cứu tiến hành vụ Xuân giống lạc L14, cần mở rộng nghiên cứu với giống khác để có kết luận xác hiệu việc bón phối hợp N K đến sinh trưởng phát triển suất lạc đất cát 55 2.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm lạc L14 vụ Xuân 2008 cho thấy đất cát pha huyện Nghi Lộc để đạt suất cao nên tăng lượng Đạm từ 30 - 45 kg/ha Kali từ 60 - 75 kg/ha 2.3 Nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng liều lượng Đạm - Kali khác mà chưa nghiên cứu tỷ lệ phối hợp loại phân, kỹ thuật bón phân… Vì cần tiếp tục nghiên cứu để có biện pháp sử dụng Đạm - Kali hiệu thích hợp với vùng đất sản xuất 56 TT Tài liệu tham khảo Tài liệu Việt Nam [1] [2] [3] Bùi Thị Tính (1994) Những yếu tố hạn chế suất Lạc miền Bắc,Việt Nam Luận văn thạc sỹ khoa học mã số 4.01.09 Cục Khuyến nông Khuyến lâm Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nxb Hà Nội – 2005 Đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiển Tư liệu lạc Nxb Khoa học kỷ thuật Hà Nội - 1999, trang 32 Giáo trình côn trùng nông nghiệp (1982), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội [4] Hà Quang Hùng Giáo trình dịch học bảo vệ thực vật Nxb Nông Nghiệp [5] Hà Nội Giáo trình côn trùng nông nghiệp (1982), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Hà Quang Hùng Giáo trình dịch học bảo vệ thực vật Nxb Nông Nghiệp [6] [7] Hà Nội Nguyễn Quỳnh Anh Nghiên cứu số yếu tố hạn chế suất Lạc [8] Nghệ An Nxb - Nghệ An Nguyễn Văn Bình Giáo trình lạc Nxb HN 1996 Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn [9] Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu Giáo Trình công nghiệp Nxb – Hà Nội 1996 (trang 39, dòng 18 - 31) Nguyễn Trọng Bộ, E.Muter, Nguyễn Trọng Thi Một số nghiên cứu bón [10] phân cân đối cho trồng Việt nam Trong kết NCKH viện nông hoá thổ nhưỡng Nxb Hà Nội 1999 [11] Nguyễn Thị Chinh Kỷ thuật thâm canh lạc suất cao Nxb HN 2006 Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải (1996) Hóa học lân đất Việt Nam.Nxb [12] Hà Nội 1999 Nguyễn Đình Thi (2002) Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng số [13] tiêu sinh lý sinh trưởng đến tạo thành suất lạc Luận văn thạc sỹ khoa học mã số1.05.17 [14] Nguyễn Đức Trí nnk (2001) Bệnh nông nghiệp Nxb NN Hà Nội Phạm Chí Thành (1976) Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng Hà [15] Nội 2006 Phạm Văn Thiều.Thái Hư Lạc thư trường sinh Báo nông nghiệp [16] VN số 31/499 từ 31/7 đến 6/8/1996 [17] Trần Văn Lài (1991) Yếu tố nông sinh học hạn chế sản xuất VN 57 hướng khắc phục Tiến kỷ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam Nxb Nông Nghiệp, trang - 31 Trần Đình Long (2000) Đẩy mạnh sản xuất Lạc Việt Nam giai [18] đoạn 2000 – 2010, thách thức triển vọng.Trung tâm nghiên cứu thực [19] [20] [21] nghiệm đậu đỗ - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Trương Văn Lung (1999) Quang hợp suất thực vật Tủ sách Đại học khoa học Huế Võ Minh Kha (1996) Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Hữu Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân.NXB Nông Nghiệp Hà Nội Tài liệu nước [22] I.E Luticop (1963) Tăng suất Lạc NXB Quốc gia Maxcơva I.V Monoxop (1987) Cơ sở sinh lý việc sử dụng phân khoáng NXB [23] khoa học kỷ thuật Hà Nội [...]... thụ Đạm và Lân trong đất Mặt khác Đạm và Kali là 2 yếu tố khoáng bổ trợ cho nhau, cho nên bón Đạm tăng lên thì cũng phải cân đối với việc bón Kali Cho nên bón phối hợp Đạm và Kali là rất quan trọng để tăng hiệu lực của mỗi yếu tố đối với cây trồng, Đạm xúc tiến quá trình tổng hợp prôtêin (N), Kali xúc tiến quá trình tổng hợp Gluxit (C), bón phối hợp Đạm và Kali là điều chỉnh tỷ lệ C/N trong cây hợp. .. bón phân cho đất nghèo dinh dưỡng là việc làm có ý nghĩa khoa học, đặc biệt là bón Đạm và Kali Đa phần Đạm và Kali có trong thành phần tế bào vì vậy rầt cần cho sự sinh trưởng phát triển của cây như: mọc mầm, đâm chồi, đẻ nhánh, phân cành ra rễ Kali đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và sự phát triển quả, làm tăng khả năng giữ nước của tế bào, tăng tính chịu hạn và chống đổ của cây và. .. nhau 3.2 Hiệu quả bón phối hợp phân Đạm - Kali đến sinh trưởng và phát triển của lạc 3.2.1 Hiệu quả bón phối hợp phân Đạm - Kali đến chiều dài thân chính của lạc Thân lạc đóng vai trò là nơi vận chuyển vật chất trung gian từ rễ về lá, quả, hạt và vận chuyển sản phẩm đồng hoá từ lá vào hạt Sự tăng trưởng chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh sự sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng... Xuân 115 - 120 ngày, vụ Thu và vụ Đông 100 - 105 ngày là giống chịu thâm canh năng suất có thể cho 40 - 45 tạ/ha * Phân bón: Đạm urea Supelan P2O5 Kaliclorua KCl Phân hữu cơ ( phân chuồng ủ mục) Vôi bột CaO 2.3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 Thí nghiệm được tiến hành trong vụ Xuân 2008 Trên đất cát pha thuộc khu thực nghiệm nông nghiệp Khoa Nông Lâm Ngư - Đại học Vinh, tại xã Nghi Phong, Nghi... và cộng sự 1992 viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam) TT Công thức Tỷ lệ N : P2O5 Từ những năm 1992, Viện thổ nhưỡng nông hoá cũng đã tiến hành thử nghiệm chế độ bón phân hợp lý cho lạc trên đất bạc màu Bắc Giang Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón N, P, K hợp lý cho lạc Xuân và lạc Thu cho thấy : Nền 10 tấn phân chuồng + 30 kg N + 90 kg P 2O5 + 60 kg K2O vừa cho năng suất cao vừa cho hiệu quả. .. tạ/ha), trong khi diện tích trồng và sản lượng lạc của thế giới ngày càng tăng thì năng suất hầu như không thay đổi Thực tế bón phân cho lạc vẫn còn chưa được phổ biến trên 17,5 triệu ha trồng lạc hiện nay, chưa đến 20% diện tích được bón phân khoáng trực tiếp và lạc là cây trồng có phản ứng không có quy luật với phân bón Khi định được bón phân đầy đủ cho lạc ngư i ta định công thức bón phân dựa theo phân. .. làm giảm phẩm chất và năng suất của lạc 2.1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài Khi việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ngày càng được đẩy mạnh thì cây lạc là cây mang lai hiệu quả kinh tế cao, đem lại thu nhập đáng kể cho ngư i dân, tuy nhiên năng suất lạc vẫn còn thấp, một trong những nguyên nhân chính là do việc bón phân tuỳ tiện, không cân đối về mặt tỷ lệ Đạm - Kali Lượng Đạm và Kali mà cây trồng hấp thụ... lượng đạm lên 40 kg N/ha thì năng suất không tăng và hiệu lực của N sẽ giảm đi rõ rệt Ngoài việc nghiên cứu của các loài phân đơn lẻ đối với năng suất lạc, ngư i ta còn nghiên cứu khi bón các loài phân kết hợp Để xác định tỷ lệ phân Đạm Lân khoáng cân đối viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu vai trò của phân khoáng trong thâm canh năng suất lạc Xuân ở Thanh Hoá, đại diện cho. .. năng suất cây trồng để có hiệu quả kinh tế cao thì việc bón Đạm và Kali là một biện pháp cần được chú ý hiện nay Việc xác định công thức bón phân, lập bản đồ bón phân có nhiều cách tiến hành thí nghiệm trồng trọt khác nhau, để xác định nhu cầu bón phân thích hợp như thí nghiệm ngoài đồng, kiểm tra trong phòng thí nghiệm, phân tích đất thí nghiệm nhanh, chẩn đoán lá Toàn bộ những kết quả thu được cho phép... thức bón phân không những chỉ dựa vào kết quả riêng lẻ của từng thí nghiệm hoặc từng lần phân tích hoá học mà còn chú ý đến các điều kiện sinh trưởng và điều kiện kinh tế trồng trọt Cho đến nay đa số ngư i dân đã biết đến tác dụng của phân hữu cơ đối với việc tăng năng suất lạc, sự cần thiết của việc bón phân vô cơ, bón vôi khi trồng lạc Tuy nhiên khi trồng lạc đa số nông dân lại ít quan tâm đến việc ... tài: "Hiệu việc bón phối hợp phân Đạm Kali cho lạc vụ Xuân 2008 trại thực nghiệm nông nghiệp, khoa Nông Lâm Ngư - Đại học Vinh" Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài Đánh giá ảnh hưởng mức phân. .. I lạc Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến động thái hoa lạc Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến diện tích số diện tích Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến khả hình thành nốt sần Hiệu bón phối hợp. .. hợp Đạm – Kali đến hiệu suất quang hợp lạc Hiệu bón phối hợp Đạm – Kali đến khả tích lũy chất khô Ảnh hưởng việc bón phối hợp Đạm – Kali đến sâu bệnh hại lạc Ảnh hưởng việc bón phối hợp Đạm

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Bảng 3.6: Hiệu quả bón phối hợp phân Đạm - Kali đến số lượng nốt sần (nốt/cây).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan