Hoạt động của giáo viên ngữ văn trong giờ đọc hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông luận văn thạc sĩ ngữ văn

85 271 1
Hoạt động của giáo viên ngữ văn trong giờ đọc hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH THU HIN HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN NGữ VĂN TRONG GIờ ĐọC HIểU VĂN BảN TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn ngnh: LL & PPDH B mụn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN- 2012 LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập, hướng dẫn giảng dạy bảo nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt q thầy Khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức bổ ích Sau thời gian nghiên cứu, giúp đỡ quí báu q thầy bạn bè đồng nghiệp, tơi hoàn thành luận văn Thạc sĩ với đề tài: Hoạt động của giáo viên ngữ văn giờ đọc hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông Tôi xin chân thành gửi lời tri ân đến q thầy giáo Khoa Ngữ văn cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS TS Phan Huy Dũng Cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua, nhờ tơi hồn thành luận văn Người thân, gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ học tập sống Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy Khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh trường Đại học Sài Gịn để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn .12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Hoạt động dạy học của người thầy là một mặt của hoạt động sư phạm 1] .13 1.1.2 Tổ chức hoạt động dạy học của người thầy giờ dạy đọc hiểu văn bản phải quán triệt mục đích giáo dục đào tạo 14 1.1.3 Tổ chức hoạt động dạy học của người thầy giờ dạy đọc hiểu văn bản phải thực theo phương châm vận động quá trình dạy học .15 1.1.4 Tổ chức hoạt động dạy học của người thầy giờ dạy đọc hiểu văn bản sở phát huy động lực nội học sinh 16 1.1.5 Tổ chức dạy học của người thầy giờ đọc hiểu văn bản phải dựa đặc trưng của môn học 18 1.2 Cơ sở thực tiễn .22 1.2.1 Nghiên cứu hoạt động giáo viên Ngữ văn đọc - hiểu văn chưa trọng 22 1.2.2 Các bậc phụ huynh không muốn em học văn, học sinh không thích học văn 26 Chương MIÊU TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN .29 2.1 Khó khăn của việc miêu tả hoạt động của giáo viên ngữ văn giờ đọc hiểu văn bản .29 2.2 Nguyên tắc hoạt động của giáo viên giờ dạy đọc hiểu văn bản 30 2.2.1 Cơ sở khoa học của việc xây dựng nguyên tắc hoạt động của người giáo viên giờ dạy đọc hiểu văn bản 30 2.2.2 Nguyên tắc hoạt động của người giáo viên giờ dạy đọc hiểu văn bản 32 2.3 Những yêu cầu về tương tác hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh dạy đọc hiểu văn bản 36 2.3.1 Người thầy có kế hoạch làm việc cụ thể, theo dõi, kiểm tra công việc đã triển khai liên quan đến bài đọc hiểu 36 2.3.2 Khuyến khích những suy nghĩ, phát hiện riêng, khuyến khích sự tranh luận sở văn bản tác phẩm 37 2.3.3 Có sự thưởng phạt công bằng, kịp thời, khuyến khích những học sinh tích cực, tạo sự “cạnh tranh” lành mạnh giờ học đọc hiểu văn bản 39 2.4 Hoạt động chuẩn bị cho việc đọc hiểu 42 2.4.1 Chỉ định văn bản, định hướng đọc 42 2.4.2 Hướng dẫn tìm tài liệu có liên quan 44 2.4.3 Phân công thuyết trình .45 2.5 Hoạt động cung cấp tri thức - hỗ trợ việc kiến tạo tri thức đọc hiểu 46 2.5.1 Nêu dẫn dắt vấn đề 46 2.5.2 Tổ chức thảo luận .48 2.5.3 Tổng hợp ý kiến 49 2.6 Hệ thống hoạt động củng cố tri thức hình thành kỹ sống .49 2.6.1 Củng cố tri thức dạng thức biến hóa 50 2.6.2 Liên hệ thực tế 50 2.6.3 Tạo tình vận dụng tri thức .51 Chương THỰC NGHIỆM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Đối tượng thực nghiệm 53 3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm .53 3.2.2 Chọn thực nghiệm .53 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 53 3.3.1 Thời gian thực nghiệm .53 3.3.2 Công việc thực nghiệm 53 3.3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 54 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm .68 3.4.1 Kết thực nghiệm .68 3.4.2 Đánh giá kết 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chủ trương đổi nội dung phương pháp dạy học chủ trương lớn của toàn ngành giáo dục Để chủ trương vào đời sống, thực tạo bước ngoặt cho giáo dục, cho công tác dạy học nhà trường (trước hết trường phổ thông), người nghiên cứu tham gia công tác giáo dục, giảng dạy phải có hình dung cách cụ thể cơng việc phải làm Đề tài triển khai dựa nhận thức đó, vào tìm hiểu vấn đề tưởng khơng cịn có phải bàn thực lại gần bị bỏ qua lâu 1.2 Về tính chất cơng việc - hoạt động, tầm quan trọng vị trí người giáo viên THPT nói chung, người giáo viên Ngữ văn THPT nói riêng, có nhiều cơng trình bàn đến Tuy nhiên, dạy học cụ thể (ở dạy đọc hiểu văn bản), người giáo viên phải làm lại chuyện chưa có người phân tích cách tường minh Chính thực tế dẫn đến tùy tiện hoạt động dạy học đánh giá, làm cho chất lượng dạy học mơn khơng cao Hy vọng với cơng trình nghiên cứu này, đưa phác thảo công việc mà người giáo viên Ngữ văn THPT phải làm, để xác định chỗ dựa cho hoạt động dạy học thân mà cịn gợi ý nhiều điều bổ ích cho cơng tác đổi nội dung phương pháp dạy học 1.3 Dạy học môn Ngữ văn môn khác luôn cần đến sáng tạo Tuy nhiên, sáng tạo phải có điểm xuất phát vững Trước nói đến chuyện cải tiến, cách tân, giáo viên phải thấu hiểu đâu công việc dường bất di bất dịch vốn làm thành đặc thù lao động Đề xuất hệ thống nguyên tắc hoạt động dạy đọc hiểu văn trường THPT, vậy, mục tiêu mà chúng tơi muốn hướng tới với đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến khái niệm “đọc hiểu văn bản” với quan niệm “đọc - hiểu” phương pháp Từ năm 60, 70 kỷ trước, với kết nghiên cứu khoa nghiên cứu văn học mỹ học tiếp nhận, từ nhận thức trình sáng tạo nghệ thuật, nhà lý luận vai trò quan trọng tiếp nhận với vị chủ thể tiếp nhận Các nhà khoa học sư phạm bắt đầu ý tới hoạt động đọc việc dạy - học văn chương Trọng tâm ý phương pháp dạy - học tác phẩm văn chương hướng vào hiểu biết, cảm thụ người đọc - học sinh Sau lâu, nước ta, số cơng trình dịch thuật phương pháp dạy học văn nước ngoài, chủ yếu Liên Xơ xuất Trong số đó, phải kể đến cơng trình nữ tác giả người Nga Z Ia Rez chủ biên: Phương pháp luận dạy văn học Lần Việt Nam, phương pháp đọc - hiểu giảng dạy tác phẩm văn chương giới thiệu giáo trình qua viết tác giả N.I Kudriashev với tên gọi Tập đọc sáng tạo Quan điểm tác giả mục đích tính đặc thù phương pháp thể rõ: mục đích tính đặc thù phương pháp dạy học chỗ nhằm phát triển cảm thụ nghệ thuật, hình thành thể nghiệm nghệ thuật, khuynh hướng khiếu nghệ thuật cho học sinh phương tiện nghệ thuật (Z Ia Rez, Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục 1983, tr 44) Năm 1985, tài liệu bồi dưỡng giáo viên: Về dạy học Văn tiếng Việt cải cách giáo dục nhà trường cấp II phổ thông sở (Bộ Giáo dục - Cục trường Sư phạm) đề cập đến tầm quan trọng phương pháp đọc - hiểu giảng dạy văn (bài văn thơ) nhà trường: “Những văn thơ nằm sách giáo khoa văn chết, ký hiệu chưa giải mã Tác phẩm bắt đầu đời sống thực có người đọc Toàn vấn đề phương pháp nằm chỗ làm để biến tác phẩm tác giả (qua văn sách giáo khoa) thành tác phẩm người đọc” (Về dạy học Văn tiếng Việt cải cách giáo dục nhà trường cấp II phổ thông sở, 1985, tr 11) Tài liệu khẳng định: “phương pháp dạy học văn đặc biệt nhất, có hiệu nhất, theo kinh nghiệm đại, phải phương pháp đọc” (tr 59) Trong giáo trình Phương pháp dạy học văn (tập 1) giáo sư Phan Trọng Luận chủ biên (Nxb Giáo dục, 1988), đề cập đến hệ phương pháp dạy học văn nhà trường trung học phổ thông, phương pháp đọc đề cập bên cạnh phương pháp dạy học khác: “Trong quy trình vào tác phẩm văn chương , sử dụng số phương pháp quen thuộc phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp so sánh, phương pháp tái hình ảnh” (tr 132) TS Nguyễn Đức Ân cơng trình Dạy học giảng văn nhà trường phổ thông trung học (Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1997) khẳng định đọc hiểu với tư cách “phương pháp có ưu thế” dạy - học văn: “Qua cải cách dạy học văn, lần vai trò hoạt động đọc đề cập với nhận thức lý luận thực tiễn để tạo nên phương pháp có ưu trình tổ chức cho học sinh tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm văn chương” Theo TS Nguyễn Đức Ân, tính khoa học phương pháp “thể biện pháp có tính phương pháp khác giáo viên kiểu hoạt động khác học sinh” TS Nguyễn Đức Ân nhận thấy tính đặc thù hoạt động đọc văn tác phẩm văn chương, “một dạng đặc thù cảm thụ nghệ thuật”, tác giả lưu ý: “Cần nhận rõ q trình đọc ẩn chứa q trình hiểu” Do đó, khơng nhằm vào biện pháp để nâng cao cảm thụ rung động mà xem nhẹ yêu cầu phân tích, đánh giá” (Nguyễn Đức Ân, 1997, tr 216) Trở lên trên, chúng tơi trình bày tài liệu có liên quan đến khái niệm “đọc - hiểu văn bản” nước để thấy trình vận động nội hàm khái niệm Hiện nay, sách giáo khoa Ngữ văn trường phổ thông, tài liệu hướng dẫn giảng dạy, cơng trình nghiên cứu, cụm từ “đọc - hiểu văn bản” sử dụng phổ biến Trong luận văn, hiểu: “đọc - hiểu văn bản” dạng đặc thù cảm thụ nghệ thuật Quá trình đọc ẩn chứa q trình hiểu, gắn với thể nghiệm thẩm mỹ Từ việc nhận thức vai trò người đọc - học sinh, chủ thể cảm thụ với nhận thức lý luận thực tiễn, phương pháp đọc - hiểu văn coi phương pháp có ưu dạy học văn 2.2 Một số viết, luận văn thạc sĩ liên quan đến hoạt động giáo viên, học sinh dạy đọc- hiểu văn Có thể chia tài liệu thành hai hướng nghiên cứu 2.2.1 Hướng nghiên cứu dạy - học đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại: Bài viết Nguyễn Thị Xuyến: Dạy đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại (http://dayhui.edu.vn (đăng ngày 21/1/2008), Phùng Ngọc Kiếm: Đọc hiểu văn Bến quê từ đặc trưng thể loại (http://tuxa.hnue.edu.vn), Luận văn thạc sĩ Lê Thị Bích Thủy với tên đề tài Thiết kế số học đọc -hiểu văn văn học Việt Nam đại theo thể loại (Đại học Sư phạm TP.HCM, 2008), Luận văn thạc sĩ Trần Nhật Phi Phi với tên gọi Tổ chức dạy học đọan trích truyện đại Việt Nam trường trung học phổ thông theo hướng đọc hiểu” (Đại học Sư phạm TP.HCM, 2009), Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Minh: Vận dụng phương pháp đọc sáng tạo vào dạy học thơ Sóng Xuân Quỳnh (Đại học Sư phạm TP HCM, 2010) Trong số cơng trình nghiên cứu theo hướng nói, đáng lưu ý ý kiến Phùng Ngọc Kiếm: “cần vào sách giáo khoa, bước xác định thể loại văn bản, xác định thể đặc điểm thể loại từ hướng dẫn học sinh tiến hành bước đọc hiểu cho 10 phù hợp với điều kiện mục tiêu dạy học văn bản” Trong luận văn thạc sĩ Thiết kế số học đọc - hiểu văn văn học Việt Nam đại theo thể loại”, tác giả Lê Thị Bích Thủy ý đế việc “tổ chức hệ thống hoạt động giáo viên học sinh theo nguyên tắc chủ động tích cực” Nhưng phạm vi khảo sát luận văn giới hạn văn văn học Việt Nam đại chương trình Ngữ văn 11 nâng cao 2.2.2 Một số viết, luận văn thạc sĩ ý đến việc nghiên cứu dạy học văn theo phương pháp đọc - hiểu gắn với hoạt động cụ thể Theo hướng nghiên cứu có viết: Tiến tới quy trình đọc hiểu văn học ngữ văn Trần Đình Chung (Văn học tuổi trẻ, số (92), tháng 2/2004) Đáng ý viết Thạc sĩ Lê Sử : Dạy đọc hiểu văn trung học phổ thông theo hướng tích hợp (http://www.dayhoccintel.net) Nhận thức cấu trúc chương trình sách giáo khoa văn bậc trung học phổ thơng, tác giả đánh giá tính khoa học việc dạy đọc- hiểu văn theo hướng tích hợp Bài viết TS Nguyễn Thị Hồng Nam Câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn (http://www.ctu.edu.vn), Kiều Mai: Đọc hiểu - vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học văn (http:// kieumai.vnweblogs.com), v.v Từ việc điểm lại cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài nhận thấy: hoạt động người giáo viên dạy đọc - hiểu văn chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Một số cơng trình (luận văn thạc sĩ, nghiên cứu) có đề cập đến cơng việc tổ chức hay thiết kế dạy văn theo phương pháp đọc - hiểu phạm vi dạy chương trình lớp học Tiếp thu thành nghiên cứu người trước, triển khai vấn đề phạm vi chương trình văn học bậc THPT ban Cơ bản, có tham chiếu với chương trình Nâng cao 71 dụng phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tối đa hợp tác HS, tránh nhàm chán học điều không dể dàng Kết khảo sát cho thấy hầu hết GV ngại cho HS đàm thoại sợ nhiều thời gian, việc tổ chức cho HS vấn đáp - đàm thoại đòi hỏi chuẩn bị thầy trị thật cơng phu, kĩ lưỡng 72 KẾT LUẬN Luận văn tập trung vào miêu tả phân loại hoạt động giáo viên Ngữ văn đọc hiểu văn Trong tình hình vấn đề dạy học văn tồn đọng nhiều bất cập quan điểm dạy học chú trọng vai trị người thầy kết hợp được quan điểm dạy học truyền thớng và đại Bởi bất ḷn thế người thầy đóng vai trò rất lớn định hiệu thành công tiết dạy Người thầy tâm điểm thu hút học sinh đến với nội dung tiết học, khơi gợi hứng thú, gợi mở sáng tạo Luận văn chúng tơi đề cao tính chất sinh động hoạt động người giáo viên Ngữ văn tiết dạy đọc hiểu văn tinh thần lấy học sinh làm trung tâm, hướng học sinh, xem hiểu biết học sinh thành tất yếu trình dạy học Mơ hình thể hoạt động người dạy có ý nghĩa tích cực hóa thái độ kỹ học tập học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy nước ta giai đoạn hội nhập với giáo dục toàn cầu Hướng tới mục tiêu giáo dục học sinh cách toàn diện tri thức, tư tưởng, đạo đức nhân cách kỹ sống, với yêu cầu thời đại mới, người học hòa nhập học để biết, học để làm, học để hành động, học để chung sống Tri thức tiếp nhận người học phụ thuộc vào vai trò hướng dẫn người thầy Vì vậy, việc định hình rõ nét hoạt động cụ thể người giáo viên Ngữ văn phần đọc hiểu văn vơ khó khăn Nhất tương tác hoạt động người thầy - chủ thể dạy - người học chủ thể tiếp nhận - mối tương tác liên tục dao động, biến hóa song lại vơ bền vững Văn đọc hiểu chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng, đa dạng hình thức, loại thể đặc biệt đem đến cho người học vốn tri thức mới, phong phú Đó thử thách lớn việc xây dựng mơ 73 hình hoạt động cụ thể hóa thao tác kỹ thuật lên lớp người giáo viên Ngữ văn Khi nghiên cứu xây dựng mơ hình hoạt động người giáo viên Ngữ văn, chúng tơi đặt vai trị, vị người thầy vị trí trung tâm - người thiết lập, xây dựng trì mối quan hệ chặt chẽ, sâu sắc người sáng tạo - văn - người tiếp nhận Tiếp cận văn bản, học sinh cịn nhiều lúng túng để tìm đường đến với giá tri đích thực đầy sức hấp dẫn, hút cũng đầy bí ẩn văn bản Chỉ tìm đường ngắn nhất, rộng rãi trí tưởng tượng, lực khám phá, khả tiếp nhận, chiếm lĩnh văn thực đạt hiệu Qua nghiên cứu cho thấy, văn đồng hành với người tiếp nhận lúc trở với chất nghệ thuật đa thanh, đa nghĩa, tác động sâu sắc đến chủ thể tiếp nhận, ngược lại chủ thể tiếp nhận kiếm tìm vẻ đẹp thẩm mỹ lấp lánh ẩn sâu ngôn từ, ngữ nghĩa Văn thực thuộc người tiếp nhận có giao thoa hai chiều, tương ứng, kết nối mật thiết văn với người tiếp nhận Quá trình tiếp nhận văn sống động hiệu tiếp nhận đạt đến mức tối ưu ví nhạc cơng thẩm thấu trọn vẹn giai điệu nhạc hịa âm thực diễn ra, người “nhạc trưởng” - ví người thầy, phải thực tài hoa, khéo léo, tinh tế, linh hoạt vẻ đẹp “bản nhạc” thực tỏa sáng, giai điệu thực thăng hoa Bản chất văn đọc hiểu ví “cơ thể sống” mời gọi chủ thể tiếp nhận, tìm hiểu, khám phá, phát đạt đến chân giá trị cách mỹ mãn Ở đây, đồng hành văn người đọc hô ứng mãnh liệt dội, tương tác “tương hổ” sâu xa Vừa cảm, vừa hiểu, vừa thấu tận tầng vỉa ý nghĩa, chiều kích tư tưởng tình cảm chứa đựng, sắc diện tài nghệ thuật, tất cộng hưởng để biến hóa thành tri thức tiếp nhận độc giả 74 Những tri thức không ngừng kiến tạo tái tạo hoạt động nhận thức người học, lúc tri thức thực thể sống động, tồn vĩnh viễn ký ức người học Và người thầy dường hoàn thành sứ mệnh cao vai trò dẫn dắt, định hướng, kết nối, rút dần khoảng cách người đọc văn Đây mục tiêu cuối trình đọc hiểu Người tiếp nhận văn không dừng lại giai đoạn ngộ thức, khám phá văn mà thực chiếm lĩnh văn theo tầm tư tưởng, nét riêng tình cảm, cảm xúc vốn riêng kiến thức họ Chúng ta khơng thể đòi hỏi người đọc tiếp nhận văn theo cách đặt sẵn, bày sẵn theo định hình máy móc, cứng nhắc mà hoạt động người thầy nhằm vào việc giúp đỡ, hỗ trợ, định hướng cho người học - người đọc đường với giá trị đích thực văn Từ hình thành ý thức kinh nghiệm ứng xử thích hợp với vấn đề mà văn đặt Hơn nữa, người đọc học hỏi văn cách tạo lập văn có tính chuẩn mực tính nghệ thuật cao Từ đó, lực giao tiếp tư tiếng Việt trở nên thành thạo, kỹ sơ giản cảm nhận, bình giá loại văn bản, thực khẳng định lực giá trị “cơng dân tồn cầu” thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ thực tiễn việc dạy học văn cịn nhiều lúng túng, dạy học gì? Dạy học nào? thì việc đổi phương pháp dạy học giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy môn Ngữ văn Hoạt động người thầy dạy đọc hiểu khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, hợp tác học sinh, đồng thời khuyến khích khả tự học, kỹ vận dụng kiến thức vào tình thực tế Hoạt động dạy người thầy kích hoạt hoạt động học trị - chủ thể hoạt động học Đề cao 75 hoạt động người thầy tơn vai trị tích cực chủ động trị việc thu nhận tri thức mới, điều GS Trần Đình Sử khẳng định: “Bài học tác phẩm văn học khơng phải để giáo viên giảng bình, mà học sinh đọc” Người thầy tiết dạy văn người thưởng thức văn hộ học sinh chuyển tải lại hay, đẹp cách tỉ mỉ cho học sinh Văn dường vai trò tác động ảnh hưởng trực tiếp đến người đọc, người học trò học văn rơi vào vị trí bị động Giờ học văn trở thành học mà người thầy giảng cho thật đúng, thật hay học trò người học hay, đẹp thầy mang đến Sai sót quan niệm dạy văn tinh thần người học người dạy ngược lại với nguyên tắc dạy học, người học bị tách rời khỏi văn bản, không trực tiếp đối thoại văn bản, khám phá đồng hành văn Nghĩa là, người đọc chưa thực vai đọc mà vai người tán thưởng, người thụ hưởng vẻ đẹp, giá trị văn qua tài năng, ấn tượng cách giảng, lời giảng thầy Xây dựng mơ hình hoạt động người thầy tiết dạy đọc hiểu, đặt vai trị người thầy mức, vị trí Học sinh phải làm việc với văn tức phải đọc, người thầy tích cực hóa hoạt động đọc học sinh, đưa học sinh vào chủ động trước văn bản, tự tìm hiểu ngơn từ, hình tượng, ý nghĩa, tư tưởng.v.v Giáo viên phải thực giữ vai trò trọng tài, cố vấn, người hướng dẫn trình giao tiếp, đối thoại người đọc văn Từ nâng tầm ý nghĩa giáo dục cao hơn, sâu sắc Giáo viên với vai trò người tổ chức tiết học hoàn chỉnh, giúp học sinh phát chỗ mâu thuẫn, phi lý, khó hiểu văn bản, từ chưa hiểu đến hiểu, từ khó đến dễ thực kích thích trí tò mò, hứng thú khám phá học sinh khiến cho tiết học thực lý thú, hấp dẫn Nhà thơ Nga Mandenshtam có nói: “Pasternac người hiểu, tơi người hiểu, cịn Gớt hiểu” Vậy hiểu đánh giá nhiều cấp độ, không đơn 76 chiều mà đa chiều, không xác mà cịn chiều sâu, khơng túy hướng mà đa diện Khai thác ý nghĩa văn không hiểu nghĩa mà hiểu nhiều tầng bậc, tìm lạ, kết tìm kiếm khơng có sẵn mà ln mời gọi, kích thích ngạc nhiên Người đọc hết từ vỡ lẽ đến vỡ lẽ khác, thành cơng người thầy - người hướng dẫn đọc Xác lập mối quan hệ người dạy người học, người hướng dẫn đọc người đọc mang đến tầm tư tưởng nhân văn sâu sắc bối cảnh xã hội Bởi thời đại ngày nay, điều kiện hội nhập, người đọc ln có điều kiện tiếp xúc với nguồn văn mở rộng chiều kích giao lưu văn hóa quốc tế, điều địi hỏi khả năng, lực nắm bắt, tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin từ văn phong phú đa dạng Trước hết, người đọc phải biết đọc, khơng phải đọc diễn cảm, đọc nhanh, lưu lốt mà phải biết đọc - hiểu, đâu thông tin xác thực, giá trị đích thực, tư tưởng tình cảm tác giả Học đọc rõ ràng trở thành nhu cầu thúc bách thực có ý nghĩa to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước để theo kịp nước tiên tiến, lời Giáo sư Trần Đình Sử: “Muốn cho quốc gia mạnh phải biến xã hội quốc gia thành xã hội đọc, mà muốn hình thành xã hội đọc, từ ghế nhà trường, phải đào tạo học sinh thành người đọc đích thực” Như vậy, theo tinh thần đọc hiểu tích cực mà định hướng, việc xây dựng mơ hình hoạt động người thầy dạy đọc hiểu văn mang tính thiết thực cao phát triển toàn xã hội Xây dựng mơ hình khoa học hoạt động đọc hiểu vừa có ý nghĩa kiến giải mặt phương pháp dạy học sát với tình hình thực tiễn, vừa có ý nghĩa khám phá vai trị người giáo viên tiết dạy Ngữ văn phù hợp với yêu 77 cầu mục tiêu môn học nhu cầu xã hội đại Xác lập mơ hình khơng phải điều đơn giản, cần có q trình kiểm nghiệm dài lâu, cần thích ứng cách đồng hệ thống giáo dục mà vai trị quan trọng nhất, kiến thiết cải cách tồn diện người giáo viên Ngữ văn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học (Lê Quang Long dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Đức Ân (1996), Một số vấn đề dạy học giảng văn (Tài liệu tham khảo), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn nhà trường phổ thông trung học, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay - đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục - Cục trường Sư phạm (1985), Về dạy học Văn tiếng Việt cải cách giáo dục nhà trường cấp II phổ thông sở Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc trường sư phạm, Hà Nội Trần Đình Châu - Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt môn học đồ tư duy, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Đình Chung (2004), “Tiến tới quy trình đọc hiểu văn học ngữ văn mới”, Văn học tuổi trẻ, số (92) 10 Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Jacques Delors (2002), Học tập: kho báu tiềm ẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Sử Khiết Doanh - Lưu Tiểu Hòa (2009), Kỹ giảng giải, kỹ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Sử Khiết Doanh - Trâu Tú Mẫn (2009), Kỹ tổ chức lớp, kỹ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 79 14 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Hồ Ngọc Đại (2010), Bài học gì?, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 17 Vương Bảo Đại - Cận Đông Xương - Điền Nhà Thanh - Tào Dương (2009), Kỹ dẫn nhập, kỹ kết thúc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 B.P.Êxipốp (chủ biên, 1977), Những sở của lý luận dạy học, tập (in lần thứ 2), Nhà xuất bản Giáo Dục 19 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nhiệm Hoàn - Lưu Diễm Quyên - Phương Đại Bằng - Hạng Chí Vĩ (2009), Kỹ phản hồi, kỹ luyện tập, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên- Những nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Thúy Hồng (2007), Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 27 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên),(2007), Phương pháp dạy học ngữ văn trung học phổ thông- Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm 28 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề lý luận giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 F Kharlamôp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Kỳ (1985), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Trường cán quản lý giáo dục I xuất bản, Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội Văn học Nhà trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn, Tập I, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Trọng Luận (2002), Văn chương - bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 81 41 Phan Trọng Luận (2005), “Văn học với văn học nhà trường một”, Văn nghệ, số 24 (11-6-2005) 42 Lý luận dạy học trường phổ thông (Một số vấn đề lý luận dạy học đại) (1980), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Kiều Mai (2007), “Đọc hiểu - vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học văn”, http://kieumai.vnweblogs.com 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác giả văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Gislle O Martin - Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi (Lê Văn Canh dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học (Nguyễn Hữu Châu dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Robert J Marzano - Debra J Pickering - Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu (Nguyễn Hồng Vân dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 48 B, X Naiđenốp, L Iu Kôrenhiuc, R R Maiman, N M Xôlôveva, T Ph Zavatkaia (1976), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Đức Ngọc (2002), Bài giảng Đo lường đánh giá thành học tập giáo dục, Ban Đào tạo, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Thị Hồng Nam, “Câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản”, http://www.ctu.edu.vn 51 Nhiều tác giả (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường (Nguyễn Huy Quát Hoàng Hữu Bội tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 53 Nhiều tác giả (2002), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2011), Tài liệu hướng dẫn Tăng cường lực sư phạm cho giảng viên trường đào tạo giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 Nhiều tác giả (2011), Giới thiệu mơ hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông trung cấp chuyên nghiệp số quốc gia học kinh nghiệm, Nxb Giáo dục Việt Nam 56 V A Nhikônxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 V A Nhikônxki (1978), Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 V Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Guy Palmade (1999), Các phương pháp sư phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tập 2, Trường Quản lý cán giáo dục trung ương 61 Z Ia Rez (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu (Lê Văn Canh dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 64 Lê Sử, “Dạy đọc hiểu văn trung học phổ thơng theo hướng tích hợp”, http://www.dayhoc cintel.net (dien dan) 65 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 66 Trần Đình Sử, Trần Đăng Xuyền (1995), Bình giảng tác phẩm văn học (chương trình cuối cấp THCS-THPT), Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Đỗ Ngọc Thống (2003), “Phải sách ngữ văn ta tải”, Văn nghệ trẻ, số 23 (5-6-2003) 70 Lưu Kim Tinh (2009), Kỹ ngôn ngữ, kỹ nâng cao hiệu học tập, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 71 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên, 1997), Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên, 2002), Học dạy cách tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 73 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 75 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 76 Lưu Xuân Tuệ - Lưu Tự Phỉ (2009), Kỹ trình bày bảng, kỹ trình bày trực quan, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 77 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (những nội dung bản), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 78 Trịnh Xuân Vũ (1997), Phương pháp dạy học văn bậc trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Thị Xuyến (2008), “Dạy đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại”, http://dayhui.edu.vn 84 80 Viện Hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô, Viện Lý luận và Lịch sử giáo dục (1977), Những sở của lý luận dạy học , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 81 Vũ Duy Yên (1997), “Mấy suy nghĩ vấn đề đổi phương pháp dạy học”, Nghiên cứu giáo dục, (7) ... nghiên cứu luận văn hoạt động người giáo viên ngữ văn đọc hiểu văn trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu hệ thống hoạt động người giáo viên Ngữ văn trường THPT loại hình học có ý... phương pháp dạy học văn nhà trường, mạnh dạn thực đề tài Họat động giáo viên ngữ văn đọc hiểu văn trường trung học phổ thông với mong muốn đưa mô hình hoạt động người giáo viên dạy đọc hiểu để vận... mỹ học tiếp nhận, nhà nghiên cứu ý đến hoạt động đọc hiểu văn dạy học văn nhà trường; Nhấn mạnh vai trò người đọc tiếp nhận văn bản, dạy học văn theo lý luận dạy học đại xem học sinh người đọc,

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan