Một số biện pháp tạo hứng thí cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong các hoạt động phát triển vận động

93 681 0
Một số biện pháp tạo hứng thí cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong các hoạt động phát triển vận động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng ®¹i häc vinh Khoa GIÁO DỤC TIỂU HỌC *** - MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Ngµnh gi¸o dôc mÇm non Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Thúy Nga Sinh viên thực hiện: Phan Thị Phương Lớp: 47 Mầm non Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong các hoạt động phát triển vận động”, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều ý kiến đóng góp và sự quan tâm giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong khoa GDTH, cùng với Ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu trường Mầm non Hoa Hồng, trường Mầm non Quang Trung II, trường Mầm non Hưng Dũng I, trường Mầm non Bình Minh, trường Mầm non Trường Thi Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận này Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo – Thạc sỹ Trần Thị Thuý Nga - Người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài này Vì đây là lần đầu tiên làm công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, bạn bè, để khoá luận được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn.! Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Phan Thị Phương CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Hoạt động chung giáo dục thể chất: HĐC GDTC Mẫu giáo: MG Mầm non: MN Trung bình: TB Vận động cơ bản: VĐCB Thực nghiệm: TN Trước thực nghiệm: TTN Sau thực nghiệm: STN Đối chứng: ĐC Giáo viên: GV MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý do lựa chọn đề tài: 1 2 Mục đích nghiên cứu: 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 2 4 Phạm vi nghiên cứu: 2 5 Giả thuyết khoa học: … 2 6 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 7 Phương pháp nghiên cứu: 3 8 Đóng góp mới của đề tài: 3 9 Cấu trúc luận văn: 3 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : …… 5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 5 1.2 Các khái niệm cơ bản: 7 1.2.1 Khái niệm hứng thú: 7 1.2.2 Hứng thú của trẻ MG 5 - 5 tuổi đối với hoạt động phát triển vận động: 1.2.3 Tạo hứng thú cho trẻ MG 5 - 6 tuổi trong hoạt động phát triển vận động: 1.3 8 Các hoạt động phát triển vận động cho trẻ MG 5 - 6 tuổi : 8 9 1.3.1 Các hoạt động GDTC: 9 1.3.2 Hoạt động chung giáo dục thể chất: 10 1.3.2.1 Khái niệm HĐC GDTC: 10 1.3.2.2 Phân loại HĐC GDTC: 11 1.3.2.3 Nội dung, cấu trúc HĐC GDTC của trẻ MN: 14 1.4 1.4.1 Phát triển hứng thú của trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐC GDTC: 15 Đặc điểm hứng thú của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong hoạt động phát triển vận động: 15 1.4.2 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo hứng thú cho trẻ MG 5 - 6 tuổi trong hoạt động phát triển vận động: 18 Vai trò của việc tạo hứng thú đối với hiệu quả hoạt động: 20 Kết luận chương 1: 21 Chương 2: THỰC TRẠNG TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI: TRONG HĐC GDTC Ở TRƯỜNG MN: 23 2.1 Khái quát về quá trình nghiên cứu thực trạng: 23 2.1.1 Mục đích điều tra: 23 2.1.2 Đối tượng điều tra: 23 2.1.3 Phương pháp điều tra: 23 2.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng: 23 2.2.1 Trình độ đào tạo, thâm niên công tác của GV: 23 2.2.2 Thực trạng nhận thức của GV MN về vấn đề tạo hứng thú cho trẻ 5 - 6 tuổi trong HĐC GDTC: 24 2.2.3 Thực trạng sử dụng các biện pháp tạo hứng thú cho trẻ MG 5 - 6 tuổi trong việc tổ chức HĐC GDTC: 2.2.4 26 Thực trạng về mức độ hứng thú của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong HĐC GDTC: 33 Kết luận chương 2: 39 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ MG 5 - 6 TUỔI TRONG VIỆC TỔ CHỨC HĐC GDTC: 40 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp: 41 3.2 Đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ MG 5 - 6 tuổi trong việc tổ chức HDDC GDTC: 41 3.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng chuyện kể trong HĐC GDTC: 41 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức hội thi cho trẻ trong HĐC GDTC: 41 3.2.3 Biện pháp 3: Sử dụng trò chơi vận động : 41 3.3 Các điều kiện sư phạm khi sử dụng các biện pháp: 48 3.4 Thực nghiệm sư phạm: 48 3.4.1 Mục đích thực nghiệm: 48 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm: 48 3.4.3 Thời gian thực nghiệm: 49 3.4.4 Nội dung tiến hành thực nghiệm 49 3.4.5 Tiến hành thực nghiệm: 50 3.4.6 Kết quả thực nghiệm: 51 3.3.6.1 Kết quả khảo sát TTN: 51 3.3.6.2 Kết quả STN: 52 Kết luận chương 3: 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM: 59 Kết luận: 59 Kiến nghị: 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 61 PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trẻ từ 0 - 6 tuổi là thời kỳ có tốc độ phát triển nhanh nhất về mọi mặt, có thể nói đây là “Thời kỳ vàng” của cuộc đời Hoạt động là nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ Vì vậy mọi tình huống trẻ thường tích cực hoạt động để được thỏa mãn nhu cầu đó Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy tính tích cực hoạt động của trẻ chính là hứng thú Hứng thú tạo cho trẻ khát vọng tiếp cận và đi sâu tìm hiểu, tập trung, quan sát, chú ý Khi được tham gia vào các hoạt động trẻ hứng thú, đôi khi có xung động cao, luyến tiếc khi kết thúc hết quá trình hoạt động Từ đó có tác dụng hướng dẫn các quá trình tâm lý ở trẻ Vì thế hứng thú có vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động của trẻ Có thể nói rằng mọi cố gắng của nhà giáo dục là sẽ khó có thể đạt kết quả cao nếu trong mọi hoạt động trẻ thờ ơ, thiếu hứng thú Sự hứng thú hoạt động - là điều kiện đảm bảo cho sự thành công trong hoạt động nói chung và hoạt động phát triển vận động nói riêng của trẻ mầm non (MN) Đối với trẻ MN một trong các đặc điểm nổi bật của trẻ là dễ thích, chóng chán và khó duy trì hứng thú trong một thời gian dài đặc biệt là trong hoạt động phát triển vận động Đây là một trong năm lĩnh vực phát triển giành cho trẻ MN theo chương trình MN mới đang được Bộ giáo dục chỉ đạo triển khai trên toàn quốc Hoạt động chung giáo dục thể chất (HĐC GDTC) là hình thức cơ bản trong các hình thức phát triển vận động cho trẻ MN Trong hoạt động chung giáo viên (GV) cung cấp và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận động, hình thành và phát triển tố chất thể lực cho trẻ Đồng thời qua hoạt động này nó sẽ giải quyết hết nội dung, nhiệm vụ, mục đích của giáo dục thể chất Tuy nhiên hoạt động này thường khô khan, cứng nhắc cho nên khi tổ chức HĐC khó có thể thu hút sự hứng thú tập trung ở trẻ trong suốt thời gian tổ chức hoạt động Trên thực tế hiện nay ở các trường MN tổ chức HĐC GDTC vẫn còn lúng túng, khô khan, khó duy trì được hứng thú cho trẻ đến hết hoạt động Thường khi tổ chức hoạt động này trẻ chỉ hứng thú khi bắt đầu bước vào hoạt động sau đó hứng thú giảm dần vì GV chưa linh hoạt trong quá trình tổ chức hoạt động, 1 thường mới chỉ đảm bảo ba phần và nội dung hoạt động mà chưa gây được hứng thú trong quá trình khi chuyển tiếp giữa các phần trong hoạt động Chính vì thế làm cho hiệu quả của hoạt động này không cao Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ MG 5 - 6 tuổi trong các hoạt động phát triển vận động” làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm tháo gỡ những khó khăn đã nêu trên và góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và phát triển thể chất cho trẻ ở trường MN 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng và đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ MG 5 6 tuổi trong các hoạt động phát triển vận động 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phát triển vận động của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ MG 5 - 6 tuổi trong các hoạt động phát triển vận động 4 Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu: + Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ mẫu giáo lớn trong HĐC GDTC + 50 trẻ mẫu giáo lớn ở trường Mầm non Hoa Hồng + 30 GV ở 5 trường MN: Trường MN Bình Minh, trường MN Hưng Dũng I, trường MN Quang Trung II, trường MN Hoa Hồng, trường MN Trường Thi 5 Giả thuyết khoa học Nếu trong quá trình tổ chức HĐC GDTC giáo viên biết lựa chọn một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ một cách hợp lý thì kết quả hoạt động của trẻ sẽ được nâng lên 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 6.2 Tìm hiểu thực trạng việc tạo hứng thú của GV MN trong việc tổ chức HĐC GDTC 2 6.3 Tìm hiểu thực trạng về mức độ hứng thú của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong HĐC GDTC 6.4 Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ MG 5 6 tuổi trong HĐC GDTC 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích và hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát mức độ hứng thú của trẻ MG 5 - 6 tuổi và cách tổ chức HĐC GDTC của GV 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Phỏng vấn GV ở trường MN để thu thập thêm thông tin về nhận thức của họ trong việc tổ chức HĐC GDTC cho trẻ ở trường và thu thập thông tin từ bố mẹ các cháu 7.2.3 Phương pháp điều tra Ankét Mục đích tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐC GDTC cho trẻ của GV 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm chứng tính đúng đắn của các biện pháp đã đề xuất 7.2.5 Phương pháp thống kê toán học Dùng để xử lý số liệu, kết quả thu được và kiểm tra độ tin cậy của các số liệu 8 Đóng góp mới của đề tài Đề tài có một số đóng góp sau: - Làm rõ thực trạng mức độ hứng thú của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong HĐC GDTC và việc tổ chức HĐC GDTC cho trẻ MG 5 - 6 tuổi của GV - Đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ MG 5 - 6 tuổi trong HĐC GDTC 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung của khóa luận gồm 3 chương 3 Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng tổ chức HĐC GDTC cho trẻ MG 5 - 6 tuổi Chương 3: Một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ MG 5 - 6 tuổi trong HĐC GDTC 4 chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, sau Trẻ thực hiện các kiểu đi đó về tập hợp thanh 4 hàng ngang chuẩn bị biểu diễn bài tập phát triển chung Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Hai đội biểu diễn bài tập phát triển chung - Động tác tay vai: Hai tay đưa sang ngang, ra 2 x 8 nhịp trước - Động tác bụng lườn: quay người 2 x 8 nhịp - Động tác chân: Một chân đưa lên trước, 3 x 8 nhịp khuỵu gối, tay chống hông - Động tác bật nhảy: Bật khép tách chân 4 lần x 8 nhịp Trẻ tập cùng với nhạc Cô thấy hai đội vừa thực hiện xong phần thi biểu diễn rất đẹp Bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thi thứ 2 * Bài tập vận động cơ bản 2 đội cùng nhau bước vào phần thi thứ 2: Phần thi hiểu biết - Hôm trước cô đã hướng dẫn cho các bạn thực hiện vận động gì? - Nhảy tách khép chân ạ - Cô đàm thoại với trẻ về kĩ thuật thực hiện vận động Bạn nào giỏi hãy nhắc lại cho cô và 2 đội biết về kĩ thuật thực hiện bài tập vận động này 1 – 2 trẻ nhắc lại kĩ thuật nào? của bài tập vận động: “Nhảy tách khép chân” - Cho 1 – 2 trẻ thực hiện lại bài tập vận vận 1 - 2 trẻ thực hiện động: “Nhảy khép tách chân” - Nội dung của phần thi kiến thức hôm nay 2 đội sẽ trình bày những hiểu biết của mình về bài tập vận động cơ bản “Nhảy tách khép chân, tung bóng lên cao và bắt bóng” - Để bước vào phần thi này hai đội hãy chú ý xem cô thực hiện mẫu nhé - Cô thực hiện mẫu 2 vận động kết hợp: + Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích - Trẻ theo dõi cô làm mẫu + Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích động - Trẻ lắng nghe cô giải tác thích động tác TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát, người đứng thẳng, hai tay chống hông Khi có hiệu lệnh “Nhảy” thì cô nhảy chụm chân vào 1 ô và nhảy tách chân vào 2 ô, sau đó lại nhảy chụm chân vào 1 ô và nhảy tách chân vào 2 ô, cứ nhảy như thế nhảy chụm tách chân liên tiếp làm sao cho chân không dẫm vào vạch và tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên cho đến ô cuối cùng thì bật ra ngoài Cô nhặt bóng tung bóng thẳng lên cao và bắt bóng bằng hai tay Khi bắt bóng không ôm bóng vào người, không làm rơi bóng Sau đó bóng vào rổ và đi về cuối hàng + Cô vừa thực hiện vận động gì? - Nhảy tách khép chân, tung bóng lên cao và bắt - Lần 3: Cô làm mẫu và nhẫn mạnh 1 số động bóng tác khó: + Nhảy chụm chân vào 1 ô, tách chân vào 2 ô, tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân trên, nhảy liên Trẻ theo dõi cô làm mẫu tiếp đến hết + Tung bóng thẳng lên cao, không tung bóng ra phía trước hoặc ra sau và ra sau Hai đội trưởng của 2 đội lên thực hiện mẫu lại - 2 trẻ khá lên thực hiện vận động cho đội mình xem nhé Bạn vừa thực hiện vận động gì? - Nhảy tách khép chân, tung bóng lên cao và bắt Hai đội đã sẵn sàng bước vào phần thi thứ 2 bóng chưa? - Rồi ạ Hai đội cùng nhau thể hiện những hiểu biết của mình thật xuất sắc nhé - Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện (cô theo dõi - Cả lớp thực hiện sửa sai, động viên trẻ) - Cho hai đội lên thi đua - Hai đội thi đua (đội nào thực hiện sai sẽ không được tính quả bóng đó) Cô kiểm tra kết quả Củng cố: Cho 1 trẻ giỏi nhất lên thực hiện lại - 1 trẻ thực hiện Hỏi trẻ tên bài tập vận động Cô thấy 2 đội đã thể hiện rất xuất sắc phần thi hiểu biết về bài tập vận động cơ bản * Hoạt động 4: Hồi tĩnh Bây giờ 2 đội hãy lắng nghe ban giám khảo công bố kết quả và trao giải cho 2 đội nhé Bam giám khảo công bố kết quả và trao giải Trẻ đi nhẹ nhàng và hát bài Hội thi đã kêt thúc, chúng ta đã tìm ra đội hát: “Quê hương đất nước” thắng cuộc Bây giờ các bạn cùng nhau liên hoan mừng chiến thắng nhé Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng quanh sân Kết thúc giờ HĐC GIÁO ÁN 3 Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Mèo bắt chuột TCVĐ: Mèo đuổi chuột Độ tuổi: 5 – 6 tuổi Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức - Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật của bài tập VĐCB: “Bò thấp chui qua cổng” - Trẻ biết chơi trò chơi vận động: “Mèo bắt chuột” 2 Kĩ năng - Luyện kĩ năng bò phối hợp nhịp nhàng, khéo léo, kĩ năng chui qua cổng khéo léo - Phát triển sức bền, sức nhanh, khéo léo, kiên trì ở trẻ 3 Giáo dục Giáo dục trẻ có ý thức trong tập luyện và sự hợp tác với bạn trong quá trình hoạt động II Chuẩn bị - 4 cổng, 4 quả chuông, - 25 con cá, 25 con tôm bằng xốp - Đàn ghi âm, đĩa nhạc, xắc xô, máy vi tính - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng * Nội dung tích hợp: Toán: Đếm số cá Âm nhạc: Bài hát “Con mèo, con chuột” MTXQ: Trẻ biết đặc điểm con mèo, con chuột III Tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Tạo hứng thú Cho trẻ hát bài hát: “Con mèo, con chuột” Cả lớp hát - Trò chuyện với trẻ về con mèo, con chuột - Ở trong gia đình + Con Mèo sống ở đâu? - Bắt chuột + Con mèo thường làm gì giúp chúng mình? - Trong hang, ngoài ruộng + Con chuột sống ở đâu? đồng Vì sao mèo lại bắt chuột? Vì chuột phá hoại cây lúa, Mèo bắt chuột như thế nào? cây ngô… Chúng mình có muốn cùng cô chơi một trò chơi - Vồ bắt chuột rất hay về con mèo, con chuột không? - Có ạ Trò chơi chơi của cô có tên là: “Mèo bắt chuột” Hoạt động 2: Khởi động Để chơi được trò chơi này các con sẽ đóng vai mèo con, cô sẽ đóng vai mèo mẹ Những chú mèo con muốn bắt được chuột phải rèn luyện cho bàn chân của mình thật cứng cáp, dẻo dai Chúng mình cùng đi thật đẹp nhé Cho trẻ thực hiện các kiểu đi: Đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy - Trẻ thực hiện các kiểu đi, chậm Sau đó cho trẻ tập hợp thành 4 hàng đi thành vòng tròn ngang Bàn chân của các chú mèo con đã cứng cáp, dẻo dai rồi Nhưng để bắt được chuột thì chúng mình phải có sức khoẻ tốt để dễ dàng bắt chuột hơn Bây giờ các chú mèo con phải làm gì để có sức - Tập thể dục ạ khoẻ tốt? Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay giơ lên cao gập trước 4 x 8 nhịp ngực - Động tác bụng lườn: Quay người sang hai bên 4 x 8 nhịp - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối, hai tay đưa ra trước 5 x 8 nhịp - Động tác bật: Bật chân trước chân sau 4 x 8 nhịp Trẻ thực hiện các động tác với nhạc bài hát “Con * Bài tập vận động cơ bản: “Bò thấp chui qua mèo, con chuột” cổng Cô thấy các chú mèo con đã tập thể dục rất giỏi, bạn nào cũng khoẻ khoắn hơn và có thể tham gia trò chơi “Mèo bắt chuột” được rồi đấy Cho trẻ chuyển đội hình để chơi trò chơi - Con chuột sống ở ngoài đồng, trong hang…nên rất khó bắt Chúng mình hãy xem các bạn sẽ bò thấp chui vào hang bắt chuột như thế nào nhé Cho trẻ xem trên màn hình bạn nhỏ sẽ bò thấp chui vào hang Hỏi trẻ xem kĩ năng bạn bò như thế nào? - Trẻ xem và nêu ý kiến khi các bạn bò chui qua - Các chú mèo đã sẵn sàng cho trò chơi “Mèo bắt cổng để bắt chuột chuột” chưa? - Rồi ạ Khi cô vỗ tiếng xắc xô nhanh các con bò nhanh, khi cô võ tiếng xắc xô chậm thì các con bò chậm Trẻ bò nhanh, chậm nhé Để bắt chuột các chú mèo phải bò qua đâu? - Qua hang - Cho 1 trẻ khá lên thực hiện mẫu: Cô không giải thích - Trẻ theo dõi bạn làm - Cho 1 trẻ khác lên bò: Cô kết hợp giải thích mẫu TTCB 2 tay bạn đặt trước vạch xuất phát, tì 2 tay và cẳng chân xuống sàn (không bò băng đầu gối), mắt nhìn thẳng về phía trước, lưng thẳng, đầu ngẩng cao Khi có hiệu lệch “Bắt đầu” thì bò về phía trước, phối hợp chân nọ tay kia bò chui qua hang Khi chui qua hang đầu hơi cúi đồng thời phải uốn lưng và mông để không chạm hang Nếu chạm hang tiếng chuông sẽ vang lên và người đó chưa thực hiện đúng vận động + Bạn vừa thực hiện vận động gì? - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện vận động bò - Bò thấp chui qua cổng thấp chui vào hang (cô quan sát và sửa sai cho - Trẻ thực hiện bò thấp trẻ) chui qua cổng - Cho 2 đội thi đua nhau Đội 1: Bò đúng đẹp sẽ lên lấy những con cá về cho đội mình Đội 2: Bò lên lấy những con tôm - 2 đội thi đua - Cô kiểm tra kết quả * Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột Các chú mèo đã vào qua cửa hang của chuột rồi, nhưng chuột đang nấp sâu trong hang Chúng mình cùng nhau đuổi bắt chuột nhé Cách chơi: Mèo nấp cạnh hang,còn các chú chuột đi quanh cái hang, khi nghe tiếng mèo kêu Trẻ lắng nghe cách chơi thì chuột chui nhanh vào hang, mỗi chiếc hang chỉ giành cho 1 chú chuột nhanh nhất chui vào Trẻ chơi trò chơi 3 – 4 lần Ai nhanh thì không bị mèo bắt Cho trẻ đổi vai chơi và chơi 3 - 4 lần Lần 2 cho 2 chú chuột vào một hang, lần 3 cho 3 chú chuột vào một hang Hoạt động 4: Hồi tĩnh Các chú mèo đã bắt được những chú chuột rồi bây giờ các chú mèo hãy tổ chức ăn mừng chiến - Trẻ đi nhẹ nhàng 3 – 4 thắng nhé vòng quanh sân Kết thúc giờ HĐC PHỤ LỤC 3 PHIẾU ĐO MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI TRONG HĐC GDTC - Chủ đề: Tên bài dạy………………………………………… - Giáo viên:……………………………………………………………… ……… - Lớp……………………………Trường:……………………………………… TC 1 TT Họ và tên TC 2 TC 3 TC 4 TC 5 M M M M M M M M M M M M M M M Điêm XL Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 PHỤ LỤC 4 PHIẾU PHÂN TÍCH GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN - Chủ để: ………………………………………………………………………… - Tên bài dạy: …………………………………………………………………… - Họ và tên giáo viên: …………………………………………………………… - Lớp chủ nhiệm:……………………………… Trường……………………… Chủ đề 1 2 3 1 2 Các biện pháp 3 4 5 6 7 Ghi chú PHỤ LỤC 5 PHIẾU DỰ GIỜ TỔ CHỨC HĐC GDTC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Chủ đề:…………………………………………………………………………… Tên bài dạy:…………………………………… Ngày dạy:…………………… Lớp chủ nhiệm: ………………………………… Trường ……………………… Họ và tên GV:…………………………………………………………………… Các biện pháp GV đã sử dụng nhằm tạo hứng thú cho trẻ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sử dụng nhằm mục đích:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Nhận xét: (Cách sử dụng, hiệu quả đạt được)………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 6 BẢNG ĐIỂM ĐO MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA TRẺ LỚP TN TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3 TTN STN TTN STN TTN STN Trần Đình Công 10 10 10 10 10 10 Hoàng Tuấn Anh 9 10 9 9 10 10 Võ Mạnh Dũng 9 9 10 10 9 10 Nguyễn Thành Nam 8 9 7 9 10 10 Nguyễn Gia Linh 8 8 7 8 7 9 Trần Thị Bảo Châu 7 9 7 9 6 8 Phan Thị Anh Thư 7 8 6 8 5 9 Nguyễn Thị Hà Trang 6 9 5 8 6 9 Nguyễn Thị Giang 7 8 6 9 7 8 Phan Thanh Trà 6 8 7 8 7 8 Phùng Văn Long 7 9 6 8 7 9 Trần Thế Anh 6 9 7 8 6 8 Nguyễn Thanh Bình 7 8 6 8 6 8 Phan Văn Phú 7 9 7 9 7 9 Võ Hoàng Bách 7 6 4 8 6 8 Lâm Minh Khôi 4 6 3 7 5 9 Mai Thị Liêu Trâm 3 7 4 7 4 7 Nguyễn Lê Hà Vi 4 7 3 7 3 7 Trần Tiến Đạt 4 6 4 5 4 6 Trương Như Quỳnh 4 7 3 6 4 7 Lê Hoàng Linh Chi 4 6 4 5 4 6 Cao Viết Hùng 4 5 4 4 3 6 Võ Quang Sáng 3 4 3 3 4 6 Ngô Hà Thi 4 4 3 4 4 4 Lê Thục Linh 3 4 4 4 3 4 PHỤ LỤC 7 Họ và tên BẢNG ĐIỂM ĐO MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA TRẺ LỚP ĐC TT 1 2 3 4 5 6 7 Họ và tên Nguyễn Đức Anh Nguyễn Văn An Lê Hà Linh Trần Văn Đức Nguyễn Thị Diệu Linh Hà Thế Hoàng Trần Khánh Chi Chủ đề 1 Chủ đề 2 Chủ đề 3 TTN STN TTN STN TTN STN 9 10 9 9 10 10 9 9 10 9 9 10 9 10 10 8 9 10 8 10 8 9 9 9 7 9 6 8 8 8 6 7 7 8 7 5 7 7 7 7 7 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nguyễn Thị Minh Hằng 7 7 6 6 7 6 Nguyễn Quốc Nam 6 6 7 7 7 7 Trần Hoàng Minh 7 7 6 6 7 6 Nguyễn Gia Hưng 7 6 6 6 5 7 Phùng Thị Quỳnh 6 7 5 5 6 6 Đoàn Thị Thảo 7 7 6 7 7 7 Nguyễn Thị Mai 7 7 6 6 6 6 Phan Thành Công 7 7 6 6 7 7 Đào Nhật Tân 4 5 6 5 7 6 Trịnh Kim Ngân 4 5 5 6 4 3 Hoàng Phan Bảo Yến 3 3 4 4 3 4 Lê Thành Trung 4 4 4 4 4 3 Nguyễn Như Quỳnh 3 3 3 3 3 4 Chu Thị Hà Phương 4 4 4 4 4 3 Trần Đình Nguyên 3 3 4 3 4 3 Lê Kim Ngân 4 4 4 4 4 4 Võ Văn Huy 3 3 4 4 4 4 Hoàng Thị Hà 4 4 4 3 3 4 PHỤ LỤC 8 CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 1 Công thức tính giá trị trung bình chung: X = Xi1 + Xi 2 + Xi3 + Xi 4 + + Xi n 1 = n n Trong đó: n ∑ Xi i =1 Xi: Điểm số từng trẻ ∑ Xi : Số điểm của tổng số trẻ n: Tống số trẻ 2 Công thức tính phương sai ( δ 2 ) và độ lệch chuẩn ( δ ) δ = 2 ∑ ( Xi − X ) n −1 2 ⇒ δ = ∑ ( Xi − X ) 2 n −1 Trong đó: Xi: Điểm của từng trẻ X : Số điểm trung bình cộng n: Tổng số trẻ 3.Công thức tính độ tin cậy T = ( X TN - X DC ) δ TN 2 n 2 + δ DC Trong đó: T là giá trị kiểm định X 1 là điểm trung bình chung TN X 2 là điểm trung bình chung ĐC δ TN 2 là phương sai của TN δ DC 2 là phương sai của ĐC n là tổng số trẻ PHỤ LỤC 9 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐO MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA TRẺ HAI LỚP TN VÀ ĐC Ở TỪNG CHỦ ĐỂ ( TRƯỚC TN) Mức độ Lớp TN N = 25 ĐC N = 25 Chủ đề 1 2 3 1 2 3 Hứng thú cao Hứng thú TB Hứng thú thấp SL % SL % SL % 5 3 4 4 4 5 20 12 16 16 16 20 10 11 12 12 13 11 40 44 48 48 52 44 10 11 9 10 8 9 40 44 36 40 32 36 X 5,92 5,56 5,58 5,8 5,6 6,04 Chủ đề 1: Giao thông ( Đề tài: Bò dích dắc qua chướng ngại vật) Chủ đề 2: Nước và hiện tượng tự nhiên ( Đề tài: Ném trúng đích thẳng đứng) Chủ đề 3: Quê hương Bác Hồ (Đề tài: Chuyền bóng qua đầu, qua chân) PHỤ LỤC 10 BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐO MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA TRẺ HAI LỚP TN VÀ ĐC Ở TỪNG CHỦ ĐỂ (SAU TN) Mức độ Lớp TN N = 25 ĐC N = 25 Chủ đề 1 2 3 1 2 3 Hứng thú cao Hứng thú TB Hứng thú thấp SL % SL % SL % 14 15 16 5 6 4 56 60 64 20 24 16 8 6 7 12 11 10 32 24 28 48 44 40 3 4 2 8 8 11 12 16 8 32 32 44 X 7,28 7,36 7,48 6,16 6,88 5,96 Chủ đề 1: Nước và hiện tượng tự nhiên (Đề tài: Nhảy xa) Chủ đề 2: Quê hương Bác Hồ (Đề tài: Nhảy tách khép chân, tung bóng lên cao và bắt bóng) Chủ đề 3: Thế giới động vật (Đề tài: Bò chui qua cổng) ... trình hoạt động, tích cực q trình hoạt động tích cực kết thúc hoạt động 1.2.3 Tạo hứng thú cho trẻ MG - tuổi hoạt động phát triển vận động Tạo hứng thú cho trẻ MG - tuổi hoạt động phát triển vận động. .. 10 Các biện pháp khác Chủ Chủ Chủ Tổng Xếp đề đề đề số hạng SL % SL % SL % SL % 100 100 100 12 100 75 75 100 10 83,3 75 75 100 50 50 50 75 66 ,7 4 100 50 25 58,3 75 75 50 25 2 50 50 50 25 50 41,7... niệm hứng thú: 1.2.2 Hứng thú trẻ MG - tuổi hoạt động phát triển vận động: 1.2.3 Tạo hứng thú cho trẻ MG - tuổi hoạt động phát triển vận động: 1.3 Các hoạt động phát

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tr­êng ®¹i häc vinh

  • Khoa GIÁO DỤC TIỂU HỌC

    • Ngµnh gi¸o dôc mÇm non

    • Vinh - 2010

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan