Kiểu nhân vật hành trình trong tiểu thuyết y kawabata luận văn thạc sĩ ngữ văn

121 524 3
Kiểu nhân vật hành trình trong tiểu thuyết y  kawabata  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ PHƯƠNG THÚY KIỂU NHÂN VẬT HÀNH TRÌNH TRONG TIỂU THUYẾT Y KAWABATA CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dân tộc tự hào nhà văn họ “đoạt vé vào cõi bất tử” Với ba tiểu thuyết Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc Cố đô, Y Kawabata làm rạng danh văn học Nhật Bản giới tôn xưng bậc thầy sáng tạo nghệ thuật, người góp phần quan trọng việc khai mở cánh cửa bí ẩn văn hoá phương Đông, rút ngắn khoảng cách Đông - Tây văn học Nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata vậy, không để hiểu tài sáng tạo ông mà gợi mở nhiều vấn đề có ý nghĩa lí luận sáng tạo nghệ thuật trình tiếp xúc văn hoá Đông - Tây 1.2 Tiểu thuyết Kawabata tập trung phản ánh biến động mang tính thời đại, xung đột thay đổi giá trị đời sống nước Nhật nửa đầu kỉ XX cảm hứng bao trùm Để gìn giữ vẻ đẹp truyền thống, Y Kawabata tìm truyền thống yêu đẹp người Nhật hướng tới Mĩ học tạo dựng niềm tin giá trị trường tồn dân tộc nhận chân giá trị thẩm mĩ Hình tượng nhân vật hành trình trở thành kiểu nhân vật trung tâm tiểu thuyết ông Nghiên cứu kiểu nhân vật hành trình giúp ta hiểu sâu tài năng, tư tưởng cá tính sáng tạo Y Kawabata 1.3 Trong năm gần đây, văn học Nhật Bản nói chung sáng tác Y Kawabata nói riêng đưa vào giảng dạy Đại học, Cao đẳng, Phổ thông phạm vi toàn quốc Tuy nhiên, người dạy người học gặp không khó khăn, trước hết mặt tư liệu hướng tiếp cận Đi vào nghiên cứu đề tài này, hi vọng góp phần tháo gỡ khó khăn Lịch sử vấn đề Y Kawabata tượng văn học kiệt xuất Nhật Bản giới kỉ XX Những sáng tác văn chương Kawabata, qua thời gian đem lại hấp lực mạnh mẽ nhiều nhà phương Đông học khắp châu lục, có sức lôi rộng rãi độc giả giới, phản ánh nhiều phương diện văn hóa Nhật rung cảm đầy đam mê mà tinh tế tâm hồn Nhật Đã có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác Y Kawabata nói chung, tiểu thuyết Y Kawabata nói riêng Dựa nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề bật giới nghiên cứu phê bình nói tới Tác phẩm Kawabata dịch giới thiệu nhiều nước, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình giới Năm 1968, diễn văn đọc lễ trao giải Nobel Văn học, Anders Sterling cho rằng, “Kawabata người tôn vinh vẻ đẹp hư ảo hình ảnh u uẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh người” [43] Ở Nga, năm 1971, Tạp chí Văn học nước (Nga) số 8, Grigorieva nhận xét “tác phẩm Kawabata mẫu mực vẻ đẹp Nhật” Cũng năm đó, nhà xuất Matxcơva cho xuất tuyển tập Kawabata với nhan đề: Kawabata - sinh vẻ đẹp nước Nhật Năm 1974, N.I.Fedorenco có Y Kawabata với triết học mĩ học Y Kawabata - mắt nhìn thấu đẹp đề cập đến ảnh hưởng quan điểm Mĩ học Thiền sáng tác Kawabata Năm 1975, nhà xuất Matxcơva cho in Y Kawabata - tồn khám phá đẹp, có tình yêu lòng căm thù Trong đó, người giới thiệu nêu bật vẻ đẹp sáng tác mâu thuẫn thể tình yêu ông đẹp Năm 1994, Oe Kenzaburo diễn từ Sinh tính đa nghĩa Nhật Bản đọc buổi trao giải Nobel văn học khẳng định lại sáng tác Kawabata mang vẻ đẹp Mĩ học Thiền Ở Nhật Bản, nơi sinh tài văn học kiệt xuất này, M.Yukio nhận xét Y Kawabata người lữ khách muôn đời tìm đẹp Trong Các nhà văn đại Nhật Bản (1953), nhà văn vô sản Aômô Xuêkiti cho tác phẩm Kawabata có chức lọc tâm hồn người Nhìn chung, ý kiến đánh giá viết, phát biểu nêu nêu bật phong cách độc đáo Kawabata đặc điểm sáng tác ông Cùng với tham luận công trình nghiên cứu việc dịch thuật tác phẩm Y Kawabata sang tiếng Pháp tiếng Nga khởi đầu tạo điều kiện cho độc giả giới dễ dàng tiếp xúc với tác phẩm ông Ở Việt Nam, độc giả nước biết đến Y Kawabata lần vào năm 1969 với dịch Xứ tuyết Chu Việt Cùng năm này, Tạp chí văn (Sài Gòn) cho số đặc biệt Kawabata, đăng nhiều truyện ngắn nhiều nghiên cứu đời nghiệp ông Hai mươi năm sau, năm 1989, tác phẩm thứ hai Kawabata - Tiếng rền núi Ngô Quý Giang dịch giới thiệu Trong lời giới thiệu Ngô Quý Giang nhận xét: “Kawabata khát khao hướng đến giá trị chân đẹp ông thể kết hợp tài tình khái niệm Triết học Mĩ học tác phẩm văn học Là người Nhật Bản từ tâm hồn:“ Kawabata đặc biệt tinh tế việc cảm thụ chất thơ thiên nhiên vẻ đẹp giới xung quanh” [92,46] Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Y Kawabata (1899 -1999), Lưu Đức Trung bài: “Thi pháp tiểu thuyết Y Kawabata - Nhà văn lớn Nhật Bản” (Tạp chí Văn học, số 9, năm 1999) khẳng định: “Tiểu thuyết Kawabata mang đầy đủ đặc trưng Mĩ học Thiền - nghệ thuật cần tạo hài hoà nội tâm ngoại giới” Đồng thời tác giả nhận rằng: “Kawabata thường miêu tả truyền thống yêu đẹp người Nhật Bản, tạo mĩ cảm tác phẩm Người Nhật vốn thích sống cao, biết trọng danh dự, giữ gìn khuôn phép Tâm hồn rộng mở, thích hoà nhập với thiên nhiên, họ yêu vẻ đẹp từ phiến đá, hoa cành, cảnh tuyết rơi Họ suy ngẫm qua chén trà, trầm lặng trước cảnh chùa cô tịch” [92, 45] Chính nhận thức điều “Kawabata trở thành người lữ khách mệt mỏi tìm đẹp mất, cứu vớt đẹp bị tàn phai” [92, 46] Cũng cách nhìn ấy, Nhật Chiêu Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (số 4, năm 2000) có “Y Kawabata thẩm mĩ gương soi” tinh tế nhận vẻ đẹp tác phẩm “người lữ khách” nêu bật quan điểm thẩm mĩ độc đáo thể qua tác phẩm “Thẩm mĩ gương soi” “Thực chất thẩm mĩ gương soi hồn thơ khát khao vươn tới điều chưa biết Kawabata vận dụng thần tình mĩ cảm phương Đông, mĩ cảm Nhật Bản mĩ cảm đại, phản ánh tất giọt sương sáng tạo đầy lĩnh” [10, 36] Gần nhất, Y Kawabata tuyển tập tác phẩm (Nxb Lao động Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2005), truyện ngắn, tiểu thuyết, sách giới thiệu môt số tiểu luận dịch tác giả nước ngoài, số viết Nhật Chiêu, Hoàng Long, Đào Thị Thu Hằng chất, đặc điểm tư tưởng bút pháp Y Kawabata Những năm gần xuất nhiều viết, hội thảo, nghiên cứu khoa học Kawabata Dù tồn nhiều dạng phác thảo, nghiêng giới thiệu nghiên cứu cách có hệ thống viết phần nêu lên nét phong cách độc đáo quan điểm nghệ thuật lạ, hấp dẫn thể sáng tác Y Kawabata Cùng với trình giới thiệu, nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata có nhiều viết, dạng hay dạng khác bàn nhân vật tiểu thuyết Kawabata Sự xuất kiểu nhân vật tìm vẻ đẹp, nhân vật tìm ý nghĩa xác thực đời sống hay nhân vật tìm lại cá nhân nằm hệ thống kiểu nhân vật hành trình không điều hoàn toàn lạ khác biệt văn học giới Việt Nam Tuy nhiên, để làm nên hình tượng kiểu nhân vật hành trình tác phẩm nghệ thuật điều phổ biến Có thể nhìn cách tổng quan trình sáng tác Kawabata xuất chuỗi kiểu nhân vật hành trình Hành trình tìm kiếm đẹp thiên nhiên nơi Xứ tuyết chàng lãng tử, tài hoa Shimamura viết “Ý nghĩa biểu tượng hành trình trở xứ tuyết Xứ tuyết Yasunari Kawabata” [40], hành trình tìm lại sau bước trượt dài đường danh vọng Trong Lời giới thiệu giải Nobel văn chương năm 1968 tiến sĩ Andé - Sterling thành viên Viện hàn lâm Thụy Điển, Y Kawabata biết đến nhà văn tiêu biểu cho tâm hồn Nhật Bản, “người thấu hiểu cách tinh tế tâm lí phụ nữ” [43, 958], theo suốt hành trình đầy sáng tạo Kawabata hình ảnh người phụ nữ mang sức ám gợi đặc biệt, mà hình ảnh người phụ nữ hai yếu tố tạo nên đẹp quan niệm thẩm mĩ Kawabata Trong “Kawabata - Con mắt nhìn thấu đẹp” (1974) nhà nghiên cứu người Nga - N.T.Phedorenko dành cho Xứ tuyết quan tâm đặc biệt Trong đó, ông đặc biệt ấn tượng với nhân vật nữ Komako, mà theo ông thân cho vẻ đẹp người phụ nữ Nhật Bản Ông viết: “Komako vẽ nên hình ảnh diễm tuyệt người gái Nhật Bản”, “Đọc đoạn mô tả chân dung người kĩ nữ Komako có cảm giác trước mắt ta lên tranh khắc mê hồn Moronobu hay Utamaro, coi đỉnh cao nghệ thuật mô tả chân dung gái Nhật” [43, 1050] Có quan điểm ấy, năm 1984, nhà nghiên người Mĩ Donald Keenne Về Xứ tuyết cho rằng: với nhân vật Komako, Y Kawabata “một chuyên gia tâm lí học phụ nữ” Ông viết: “Nếu ông không viết thêm tác phẩm khác, hình ảnh Komako mang lại cho ông danh tiếng chuyên gia tâm lí học phụ nữ” [43, 1054] Và theo Donald Keenne, “Xứ tuyết mang có lẽ tiểu thuyết đại Nhật Bản khác, niềm mê đặc biệt phụ nữ Nhật Bản” [43, 1058] Bàn Đặc điểm thi pháp truyện lòng bàn tay Kawabata, Hoàng Long có liên tưởng, so sánh thú vị cho rằng: “Nếu người lữ khách biểu tượng cho người nữ trở theo luật quy hồi vĩnh cửu, ngã nữ tính nét đẹp người mẹ, chỗ nương náu chở che Người nữ tạo dựng mái ấm gia đình Trên chặng đường người lữ khách, người nữ chốn dừng chân” [43, 1084] Và theo ông, “sứ mệnh nàng (kĩ nữ) sứ mệnh vị Bồ Tát” Nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống người, quan điểm tư tưởng, tư nghệ thuật sáng tác Y Kawabata Thụy Khuê Từ Murasaki đến Kawabata (2005) có phân tích, lí giải sâu sắc nguồn gốc, ảnh hưởng truyền thống Nhật Bản sáng tác Y Kawabata Theo Thụy Khuê, “Kawabata - Tâm hồn Nhật Bản” [43, 998- 999] Một biểu rõ rệt “tâm hồn Nhật Bản” sáng tác Y Kawabata vẻ đẹp người phụ nữ Bà viết: “Nhật Bản Kawabata phải phụ nữ Những cương cường, khí phách, hùng tráng nam giới tinh thần võ sĩ đạo dường bị mềm đi, bị khuất phục trước uyển chuyển, thướt tha dáng vóc, réo rắt tiếng đàn, khúc mắc ánh mắt, tâm hồn người kĩ nữ geisha… vũ trụ tưởng tượng Kawabata khởi nguồn từ hai yếu tố bản: lửa nước, để đồng quy người phụ nữ Nhật Bản, từ nhà văn dẫn đến chân trời khác trà đạo, nhạc đạo Hành trình tâm hồn Nhật Bản Kawabata Bởi chưa thấy nhà văn sâu vào thể xác tâm hồn người phụ nữ đến thế” [43, 998-999] Bằng cảm nhận tinh tế, bà cho rằng, “Con người phù thuỷ thường trực hướng phụ nữ” không tài nhập vào người phụ nữ “Bởi người đàn bà hành tinh bí mật, người đàn bà thái dương thần nữ, chủ thể đam mê, dục vọng khác nhau” [43, 1001] Thụy Khuê vào phân tích với liên tưởng, so sánh thú vị sâu sắc tài Kawabata việc khắc hoạ hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết Bà viết: “Ota mang tất dịu dàng âu yếm người mẹ, lại có nét thơ ngây mê đắm Juiliette độ xuân, có đau đớn trải Anna Karénina bất hạnh, nàng hồn Đạm Tiên linh ứng, hiển hiện” [43, 1010] Bên cạnh nghiên cứu, phê bình nhà nghiên cứu, dịch giả nước, gần xuất số khoá luận tốt nghiệp đại học, luận văn cao học bàn sáng tác Y Kawabata Đây xem khởi đầu có ý nghĩa trình nghiên cứu, giới thiệu Y Kawabata Việt Nam Tuy nhiên nay, chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống kiểu nhân vật nói chung kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata nói riêng Tất dừng lại nhận xét, đánh giá thiên phẩm bình khảo sát, nghiên cứu Chúng xem gợi mở, định hướng có ý nghĩa để thực đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài khảo sát kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata, từ đặc trưng ý nghĩa tư tưởng - thẩm mĩ kiểu nhân vật tiểu thuyết Y Kawabata Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, sở cho xuất kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata Thứ hai, khảo sát, phân tích dạng biểu kiểu nhân vật hành trình ý nghĩa tư tưởng - thẩm mĩ Thứ ba, phân tích số thủ pháp nghệ thuật Y Kawabata sử dụng để khắc họa kiểu nhân vật hành trình Đối tượng phạm vi khảo sát 4.1 Như tên đề tài xác định, đối tượng khảo sát đề tài là: Kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Yasunari Kawabata 4.2 Phạm vi khảo sát đề tài ba tiểu thuyết trao giải Nobel văn học, 1968: Xứ tuyết, Cố đô, Ngàn cánh hạc (in Yasunari Kawabata - Tuyển tập, Nhà xuất Lao động Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông - Tây, 2005) Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ khoa học đề tài, kết hợp hai hướng tiếp cận thi pháp học, văn hoá học sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu, như: khảo sát, thống kê; phân tích, tổng hợp; so sánh, đối chiếu Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương Chương Cơ sở cho xuất kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata Chương Các dạng thức biểu ý nghĩa kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata Chương Nghệ thuật thể kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata Và cuối danh mục Tài liệu tham khảo phần Phụ lục 105 phương tiện để bộc lộ tư tưởng tình cảm người Chính vậy, Ăng - Ghen cho rằng, “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư tưởng” Qua ngôn ngữ đối thoại, nhân vật lên cách sinh động, chân thực người thật sống Bởi nhân vật đặt hoàn cảnh, không gian, thời gian, đối tượng giao tiếp, nội dung cụ thể, chí tình huống, biến cố đặc biệt tạo hội cho nhân vật bộc lộ rõ Tiểu thuyết Y Kawabata hấp dẫn người đọc cách kể nhẹ nhàng, trầm lắng, cô đọng, khéo léo Các nhân vật nam tiểu thuyết ông nhân vật tâm trạng, kể chủ yếu theo dòng ý thức, nhân vật nữ thường đặt nhìn nhân vật nam, tác nhân cho dòng ý thức họ Chính thế, tâm lí nhân vật nữ chủ yếu bộc lộ qua đối thoại Điều thấy rõ Xứ tuyết, với 53 lần đối thoại, 33 lần đối thoại Komako Shimamura Chân dung tâm lí Komako bộc lộ cách rõ ràng Với 120 trang, tác phẩm lần Komako độc thoại nội tâm, lại qua đối thoại Các đối thoại với Shimamura cô thường trải dài nhiều trang lời thoại không nhiều không dài mà xen vào miêu tả ngoại hình, ngoại cảnh, suy nghĩ, cảm nhận, bình luận Shimamura khiến cho lời nói bật hiểu cách rõ ràng, sâu sắc Số lượng lời đối thoại Komako thường chiếm ưu thế, Shimamura không nói nói ngắn, đêm trước Shimamura Tokyo lần thứ nhất, số dòng đối thoại 50 lời Komako 43 dòng Chính thế, ngôn ngữ đối thoại Komako không hướng tới giao tiếp với Shimamura mà lời độc thoại với Về thực chất, đối thoại hoá độc thoại Chẳng hạn: “Với em - cô thầm - em không hối tiếc Chẳng em hối tiếc Nhưng em đâu phải người đàn bà thế… Một phiêu lưu ngày mai… lâu dài… anh nói với em vậy, không? Ở tận đáy trái tim, 106 tít đáy ấy, anh cười em Và anh chưa cười em, sau anh cười em” [43, 245] Cô đấu tranh với mình, suy nghĩ, trăn trở, cô muốn giữ tình bạn tình cảm lại không dừng Cô không hối tiếc điều đó, điều cô lo sợ lại Shimamura không hiểu tình cảm, phẩm chất mà cười mình, khinh bỉ điều làm cô đau khổ Bên cạnh đó, Y Kawabata thường trọng khắc hoạ giọng nói, thái độ cử chỉ, điệu bộ, khiến nhân vật lên sống động giới nội tâm bộc lộ rõ ràng Giọng cô “ngây thơ trắng khiến lòng anh bối rối” [43, 234], đắm vào khứ kể cho Shimamura nghe, “cô nói lạnh nhạt” “giọng khinh thường” nhắc lại chuyện Shimamura nhờ cô gọi cho cô geisha, với vẻ xúc động đột ngột cô hỏi anh với giọng thô bạo “khiến Shimamura không ưng chút nào” trước câu hỏi anh Yoko Với “giọng nói thẳng thắn, tính tự nhiên hoàn toàn, thẳng vào tình cảm”, lời đối thoại Komako không phương tiện giao tiếp đơn mà thân chứa đựng tất tâm hồn, tính cách, tình cảm giới nội tâm phong phú phức tạp Qua đối thoại giọng điệu, thái độ Komako thay đổi liên tục đồng thời thường đến cùng: “Đột nhiên, không hiểu sao, Komako chống người lên khuỷu tay, giọng run lên giận dữ: - Một người đàn bà tuyệt hảo, hả? Sao anh ăn nói thế? Anh muốn nói vậy? Anh thừa nhận đi: mà anh đến à? Anh chế giễu em! Anh khinh em đấy! Mắt cô rực lửa, vai cô run lên giận dữ, mặt đỏ nhừ Nhưng giận bừng bừng lại nguôi bốc lên nước mắt dàn dụa khuôn mặt tái ngắt: - Em ghét anh! Trời ơi! Em ghét anh đến chừng nào! 107 - Trời ơi, khổ - cô kêu nho nhỏ, người cuộn tròn trái bóng, đầu gục lên gối, Khi khóc mắt, cô ngồi đó, đâm thờ thẫn ghim bạc xuống chiếu Một lúc sau cô rời khỏi phòng” [43, 309 - 310] Các lời thoại chứa nhiều từ cảm thán, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu chấm lửng thể trăn trở, dằn vặt, cách tự vấn không với đối tượng giao tiếp mà với tâm hồn nhạy cảm, dễ bị tổn thương bộc trực Chính vậy, đối thoại tác phẩm Y Kawabata thể chuyển đổi trạng thái tâm lí nhân vật Đồng thời hội cho nhân vật nữ thể rõ tư tưởng, tình cảm, thái độ quan niệm vấn đề nhân vật liên quan Chỉ đối thoại Yoko với Shimamura giúp ta có nhìn sáng tỏ nhiều thân, tình yêu, tình cảm cô, lí giải thần thái lạnh lùng, xa cách cô đơn đến giọng nói vẻ đẹp cô Ngôn ngữ đối thoại nhân vật tiểu thuyết Kawabata không phương tiện giao tiếp, kiện tâm lí nhân vật, mà có tác dụng thúc đẩy phát triển cốt truyện Chức thể rõ Ngàn cánh hạc Trong ba tiểu thuyết khảo sát tác phẩm số trang đối thoại nhân vật chiếm gần hết toàn tác phẩm Trong tổng số 98 trang có trang 343 367 lời đối thoại mà hoàn toàn chìm đắm dòng cảm xúc Kikuji Còn lại hội thoại chủ yếu Kikuji với Chikako lần, với bà Ota lần, với Fumico lần với Yukiko lần lát cắt thực Tuy nhiên, có hai cách thể hiện: trực tiếp nhân vật tiếp xúc, đối thoại với có cách đặc biệt mà ông thường dùng thể qua hồi tưởng nhân vật vào thời điểm khác sau Chính cách thứ hai khiến người đọc phải chờ đợi, tự suy đoán tạo nên hấp dẫn hiệu cao cho lời thoại tiếp 108 nhận tâm khác lọc qua cảm nhận nhân vật Đó đoạn gặp gỡ cô gái nhà Inamura với Kikuji Chikako nhà Kikuji, đoạn Fumiko đập vỡ chén Shino Tuy nhiên dù cách nào, hội thoại có tác dụng làm cho tính cách nhân vật bộc lộ rõ làm cho câu chuyện phát triển Ở Ngàn cánh hạc, sau hội thoại câu chuyện có bước phát triển mang tính đột phá Sau buổi trà đạo Chikako tổ chức Kikuji có dịp tiếp xúc với bà Ota, tình cảm, thái độ chàng mẹ bà thay đổi hoàn toàn sức tưởng tượng, từ thù hận đến say mê Bản thân bà Ota tình yêu với người tình cũ lại trở về, khởi nguồn cho chết bà Ngôn ngữ đối thoại nhân vật Y Kawabata trọng sử dụng thân tính cách nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác Chikako lời nói có nọc độc, chủ động, làm tất việc Ngôn ngữ bà Ota dịu dàng, tha thiết, toát vẻ nồng nàn người bị cảm xúc điều khiển; giọng điệu Fumiko thể vẻ chín chắn, sâu sắc, cương người từ đau khổ Với Cố đô, câu chuyện tưởng chừng đáng nói, tất tập trung xoay quanh câu chuyện hai chị em song sinh Naeko Chieko song lại bắt gặp nơi dư âm trẻo đến từ Kyoto Cả câu chuyện chuỗi dài đoạn hội thoại Qua lời đối đáp nhân vật truyện tái tranh toàn cảnh Kyoto hào hoa tráng lệ mà bắt gặp nơi không khí cổ xưa lễ hội, áo kimono truyền thống mà đấu tranh, bảo tồn giá trị văn hoá trình đại hóa đất nước Và vô số đoạn đối thoại câu truyện tác giả tái qua hành trình tìm đẹp văn hoá cổ xưa nơi Cố đô Bức tranh toàn cảnh Cố đô tái hành trình tìm lại qua kiếm tìm hai nhân vật Chieko Naeko nấc thang đời mà họ đến 109 Liệu gặp lại hình bóng nơi Cố đô tháng ngày tới hay hai chị em song sinh có ngày tái ngộ hành trình lại đời mình? Tất câu hỏi kết gợi mở khiến độc giả đau đáu hướng vào đoạn hội thoại nhân vật hay bị vào dòng xoáy dòng ý thức miên man hành trình nghiệt ngã đời Với thủ pháp dòng ý thức, độc thoại nội tâm đối thoại sử dụng cách linh hoạt, khéo léo đến tài tình Kawabata xây dựng thành công nhân vật hành trình ngả đường khác nhau, họ đạt đỉnh cao định cho dù trắc trở không giống tất hướng đến đích cuối - kiếm tìm đẹp sống, tìm ý nghĩa đích thực tồn ngã trước phát triển đổi thay xã hội Cũng từ đó, tìm cho hướng thích hợp 110 KẾT LUẬN Y Kawabata sống sáng tạo giai đoạn có nhiều biến động lớn lao đời sống văn học nhân loại Đó thời kì tiếp xúc Đông - Tây diễn mạnh mạnh mẽ, tính chất biệt lập, khép kín văn học phương Đông phá bỏ Thay vào tiếp xúc ngày rộng rãi với nhiều văn học giới Trong bối cảnh đó, kết hợp hai yếu tố dân tộc nhân loại, truyền thống đại đặt nhà văn Là tài kiệt xuất, mang niềm tự hào “sinh từ vẻ đẹp Nhật Bản”, Y Kawabata có kết hợp hài hoà truyền thống dân tộc tinh hoa văn học phương Tây, tư tưởng thẩm mĩ kĩ thuật tự Điều thể rõ qua giới nhân vật Y Kawabata, mà đặc biệt việc xây dựng thành công kiểu nhân vật hành trình Cuộc đời ông hành trình tìm Đẹp, Đẹp soi chiếu từ nhiều góc độ diện nhân vật khác vào câu chuyện người giới nhân vật ông Thế giới nhân vật tiểu thuyết Y Kawabta phong phú, đa dạng tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị, tâm hồn, tính cách… lẽ mà Kawabata tạo nên hình tuợng kiểu nhân vật hành trình đa dạng phong phú Họ người đến từ miền đất khác nhau, có điểm nhìn khác đời gắn với số phận mảnh đời riêng biệt Có người tìm với thiên nhiên, với vẻ đẹp kì vĩ, lớn lao tạo vật vẻ đẹp tinh khiết, nguyên sơ mà tạo hoá sinh thành mong tìm lại mình, đánh thức lại tiềm thức vốn bị rơi vào quên lãng vòng xoáy hư vô danh vọng Có người lại kiếm tìm lại ý nghĩa đời sống đẹp văn hoá truyền thống Mỗi nhân vật hành trình lựa chọn cho đường khác nhau, song họ khát khao 111 tìm lại Bên cạnh đó, xuất nhân vật hành trình đồng hành khám phá, trải nghiệm đầy lí thú vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp người người phụ nữ Chính vẻ đẹp đánh thức sống từ bên người Với Kawabata, đẹp trở thành chân lí sống Ra đời bối cảnh tiếp xúc Đông - Tây ngày rộng rãi, sâu sắc, nhân vật tiểu thuyết Y Kawabata nơi xung đột hoà hợp truyền thống đại, dân tộc nhân loại Khát vọng tình yêu tuyệt đích, kiên định lập trường để thực ước mơ, dự định phẩm chất tinh thần truyền thống người Nhật Bên cạnh toan tính, vị kỉ đố kị thấp hèn, âm mưu đen tối Tất hữu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata Là nhà văn tài năng, giàu cá tính, Y Kawabata lựa chọn cho cách tiếp cận thể riêng Nhân vật hành trình tiểu thuyết ông, lên chân thực, gần gũi, sống động người có thực đời Ông thành công việc kết hợp lối thể nghệ thuật truyền thống với biện pháp kĩ thuật tiểu thuyết phương Tây đại việc khắc hoạ nhân kiểu nhân vật hành trình Nhờ đó, nhân vật hành trình tiểu thuyết ông Shimamura, Kikuji, Cheko, Eguchi, Singo… đặc biệt Shimamura, Kikuji trở thành điển hình cho kiểu nhân vật hành trình văn học Nhật Bản nói riêng văn học giới kỉ XX nói chung Như trình trên, tiểu thuyết Kawabata tranh sống động kết hợp truyền thống đại, phương Đông phương Tây Vì vậy, xuất kiểu nhân vật hành trình sáng tác ông phần toát lên đặc điểm văn hóa Nhật Bản truyền thống trước xâm thực đáng báo động văn hoá ngoại lai nửa đầu kỉ XX Lấy văn hoá truyền thống làm tảng cho phát triển 112 đặc điểm bật kiểu nhân vật hành trình Kawabata Nhiều vấn đề lớn lao thời đại, sống nhân sinh Y Kawabata thể qua kiểu nhân vật hành trình Tính biểu tượng, đặc điểm bật kiểu nhân vật Ở thể rõ nét dấu ấn tài năng, cá tính sáng tạo Kawabata Tiểu thuyết thể loại đưa Y Kawabata bước lên đài vinh quang, trở thành nhà văn châu Á thứ hai sau R Tagore, người Nhật Bản trao tặng giải Nobel văn học Khám phá giới nghệ thuật tiểu thuyết Y Kawabata, công việc hữu ích, có nhiều ý nghĩa Nó giúp ta hiểu tài sáng tạo ông mà hiểu tiểu thuyết Nhật Bản suốt hàng ngàn năm Từ Truyện Genji Murasaki đến Y Kawabata, Oe Kenzaburo, Haruki Murakami…tuy nhiên, công việc tiềm ẩn nhiều khó khăn Những làm luận văn này, có ý nghĩa khởi đầu hành trình nghiên cứu tiểu thuyết Y Kawabata nói riêng tiểu thuyết Nhật Bản nói chung Hi vọng có dịp trở lại vấn đề mức độ sâu sắc, rộng lớn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Những biểu tượng văn hóa Nhật Bản”, trang web Wikipedia.org Bách khoa toàn thư mở Wikidie, “Lịch sử văn học Nhật Bản”, trang web Wikidie.org M Bakhtin (1989), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2006), Những hành trình tiểu thuyết Jean – Mario Gustave Le Clezio, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học Albert Camus, “Diễn từ nhận giải Nobel Văn học”, http:// vietbao.com/ Jean Chevalier, Alain, Gheebrant (2002), Từ điển văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du Nhật Chiêu (1997), Basho thơ Haiku, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh Nhật Chiêu (2000), “Thế giới Kawabata Yasunari” (Hay đẹp: Hình Bóng), Tạp chí văn học, (3) 10 Nhật Chiêu (2000),“Kawabata Yasunari thẩm mĩ gương soi”, Nghiên cứu Nhật Bản, (4) 11 Nhật Chiêu (2002), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Bùi Đăng Dung, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử Triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 114 15 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (1999), Mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hoá học, Nxb Đà Nẵng 17 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2005), “Nhà văn Châu Á dành giải Nobel”, Báo Giáo dục thời đại, (11) 20 N T Fedorenko (1999), “Kawabata - mắt nhìn thấu đẹp”, Thái Hà dịch, Văn học nước ngoài, (9) 21 Singmun Freud (1998), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 A Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Đình, Nguyễn Văn Vỹ (dịch), Nxb Đà Nẵng 23 James Joyce (1986), Bàn tiểu thuyết người viết tiểu thuyết, Nxb Dịch văn Thượng Hải 24 Lê Huy Hà, Nguyễn Văn Bình (1995), Các bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm”, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Khương Việt Hà (2004), “Thủ pháp tương phản truyện Người đẹp say ngủ (Nemureru buo) Kawabata Yasunari”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1) 26 Khương Việt Hà (2006), “Mĩ học Kawabata Yasunari”, Tạp chí Văn học, (6) 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 115 28 Nguyễn Văn Hạnh ( 2009), “Cấu trúc hướng nội tiểu thuyết Y Kawabata”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 50 năm trường đại học Vinh, tập 2, Vinh 29 Đào Thị Thu Hằng (2005), “Yasunari Kawabata dòng chảy Đông - Tây”, Tạp chí Văn học, (7) 30 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Heghen (1999), Mỹ học tập 1, Phan Ngọc (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 32 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Hồ Hoàng Hoa (2001), Văn hoá Nhật Bản chặng đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 35 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình (tuyển chọn, 2002), Những bậc thầy văn chương giới, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Thị Hường (2001), “Kawabata Yasunari - Người lữ khách u sầu tìm đẹp”, Tạp chí sông Hương, (154) 38 Phan Thị Vân Hường, (2010), Thiên nhiên tiểu thuyết Y Kawabata, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 39 Nguyễn Thị Từ Huy (2002), “Về tiểu thuyết Robinson Cruso đoạn trích Robinson đảo hoang”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ (8) 40 Lê Thanh Huyền (2009), Thế giới biểu tượng tiểu thuyết Y Kawabata (Qua khảo sát ba tác phẩm: Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Cố đô), Khoá luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 41 Lê Thanh Huyền, “Nét đặc sắc tiểu thuyết phongdiep.net Kawabata”, 116 42 Đào Tử Huyến (chủ biên, 2007), 108 tác phẩm văn học kỉ XX, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Yasunari Kawabata (2005) Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Khánh (chủ biên, 1998), Văn học Nhật Bản, Nxb Viện thông tin Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 45 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử (Tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 N I Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 48 Nguyễn Lai (2000), “Sự biến hóa ngôn từ sáng tạo tiếp nhận văn chương”, Tạp chí Nhà văn, (9) 49 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Hán - Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Mai Liên (2005), “Yasunari Kawabata - "Lữ khách muôn đời tìm đẹp”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (11) 51 Đ X Likhachop (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (3) 52 Trần Thị Tố Loan (2006) Y Kawabata – Người tìm đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 53 Trần Thị Tố Loan (2006), “Cái đẹp truyền thống Nhật Bản sáng tác Yasunari Kawabata”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (8) 54 Trần Thị Tố Loan ( 2009), “Mĩ học Yasunari Kawabata”, Hội thảo khoa học " Yasunari Kawabata nhà trường", Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Trần Tố Loan, “Biểu tượng tiểu thuyết Y.Kawabata”, phongdiep.net 117 56 Gyorgy Lukacs (2005), Nghệ thuật chân lí khách quan, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10) 57 Hà Văn Lưỡng (2007), “Đặc điểm truyện ngắn Yasunari Kawabata - nhìn từ góc độ thi pháp”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (5) 58 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Khánh Ly (2009), Tiểu thuyết Y Kawabata từ góc nhìn lí thuyết sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 62 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2008), Thế giới biểu tượng thơ Haiku Matsuo Basho, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 64 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 65 Hữu Ngọc (1991), “Cảm nghĩ văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí Văn học, (7 & 8) 66 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (1996), Tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản (2 tập), nhiều người dịch, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 68 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (2001), Triết học Mac - Lenin, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2002), Văn 12 (Phần Văn học nước lí luận văn học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 71 Kenzaburo Oe “Về văn học Nhật Bản cận đại đại”, Http: //www vietnam.vn/index 72 V Otrinnikov (1996), “Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo nghệ thuật người Nhật Bản”, Phong Vũ dịch, Tạp chí Văn học, (5) 73 G N Pêxpêlôp (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 V A Propnicov, L.D Laclunov (1998), Người Nhật (Khảo sát tâm lí dân tộc), Nxb Tổng hợp Hậu Giang 75 Trần Thị Thúy Quỳnh (2005), Bản sắc Nhật sáng tác Y Kawabata, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 76 Đào Xuân Quý (1979), "R.Tagore, nhà thơ, đời", Tuyển tập thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 77 G Sansom (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản (hai tập), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Jean Paul Sartre (1999), Văn học gì?, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Lê Ngọc Trà (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Anders Sterling, “Tuyên dương Viện hàn Lâm Thụy Điển” (với A Camus)”, http:// vietbao.vn/ 81 Trần Đình Sử (1998), Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Tác phẩm ( 1992), số Đặc biệt Nhật Bản, (4) 83 Vũ Như Thành (1969), “Đọc văn Yasunari Kawabata”, Tạp chí Văn, Sài Gòn, (9) 84 Đỗ Lai Thúy (1992), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 85 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật”, Nxb Văn hóa Thông tin 86 Lộc Phương Thủy (chủ biên, 2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 119 87 Ngô Minh Thuỷ - Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản đất nước, người, văn học, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 88 Phan Trọng Thưởng (2000), “Tinh thần nhận chân giá trị kỉ XX”, Tạp chí Nhà văn, (9) 89 Lương Duy Thứ (chủ biên, 1997), Đại cương văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 91 Nguyễn Nam Trân, “Niềm hoan lạc nỗi bi thương Theo chân Tazinaki Junichiro Y Kawwabata tìm đẹp Nhật Bản muôn thuở”, http://www erct.com/ 92 Lưu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết Y Kawabata - Nhà văn Nhật Bản”, Văn học, (9) 93 Lưu Đức Trung (2003), Bước vào vườn hoa Văn học châu Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Lưu Đức Trung (1997), Yasunari Kawabata đời tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Phạm Văn Tuấn “Y Kawabata (1899 - 1972): Văn hào Nhật Bản tác phẩm Ngàn cánh hạc”, http://vantuyen.net/index 96 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Mũi Cà Mau 97 Lee O Young (1998), Người Nhật Bản với chí hướng thu nhỏ, Nxb Chính trị Quốc gia 98 Mactin Wolf (1990), Những học thành công kinh tế Nhật Bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [...]... ng y càng trở thành đề tài thú vị đối với các nhà văn Chính trong hoàn cảnh y, con người xã hội trở thành đối tượng quan tâm chủ y u của văn học - nghệ thuật Con người trong mối quan hệ với xã hội, con người trong quan hệ với chính bản thân mình luôn được đặt trong những thách thức đ y mới lạ Cũng vì thế mà kiểu nhân vật hành trình, kiểu nhân vật con người xa lạ và bất an trước cuộc sống, kiểu nhân vật. .. được hình thành và trở thành những hiện tượng văn học hết sức độc đáo trong sáng tạo văn học, trong đó có tiểu thuyết Y Kawabata 1.1.2 Tiếp xúc văn hoá Đông - T y Y Kawabata sinh ra và lớn lên khi nước Nhật có những biến chuyển lớn Trước đó, với công cuộc Duy tân của thiên hoàng Minh Trị, Nhật Bản có cuộc tiếp xúc trực tiếp với phương T y Cuộc tiếp sức đó đã làm cho Nhật Bản có nhiều thay đổi trên... đại, buộc nhà văn không những phải nắm bắt l y một cách nhanh chóng, theo kịp sự biến đổi thời cuộc mà đòi hỏi ở họ một cái nhìn rộng hơn để có thể nhận chân giá trị đời sống Và đó cũng chính là cơ sở cho sự xuất hiện kiểu nhân vật hành trình Nhân vật hành trình hiện lên như một sự trải nghiệm mới của nhà văn về cuộc đời, về con người và xã hội Với tư cách là một kiểu nhân vật, nhân vật hành trình bên... dị - văn chương của ông tiêu biểu cho cái đẹp truyền thống và thể hiện được tư duy của người Nhật Bản” Đó là sự thừa nhận mang tính toàn cầu đối với tài năng, cá tính sáng tạo và những đóng góp của ông cho văn học Nhật Bản nói riêng và văn học nhân loại thế kỉ XX nói chung 33 Chương 2 CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA KIỂU NHÂN VẬT HÀNH TRÌNH 2.1 Giới thuyết khái niệm nhân vật hành trình Trong. .. niệm nhân vật hành trình Trong tác phẩm tự sự, nhân vật luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng nghệ thuật của nhà văn, mà rõ nhất là trong văn học hiện đại Sự xuất hiện của kiểu nhân vật hành trình gắn liền với sự xuất hiện của tiểu thuyết Trước những đổi thay của đời sống xã hội, sự đổi thay về nhân cách cũng như chuẩn mực đạo đức trong xã hội khiến cho phạm trù cũ không còn phù...9 Chương 1 CƠ SỞ CHO SỰ XUẤT HIỆN KIỂU NHÂN VẬT HÀNH TRÌNH TRONG TIỂU THUYẾT Y KAWABATA 1.1 Bối cảnh văn hoá xã hội Nhật Bản nửa đầu thế kỉ XX 1.1.1 Những biến động của đời sống xã hội Y Kawabata (1899 - 1972) trưởng thành và sáng tác trong giai đoạn nước Nhật có nhiều biến động lớn Như chúng ta đều biết văn học là bức tranh phản ánh đời sống xã hội, văn học được coi như “tấm gương lớn” để soi... (hay còn gọi là môtíp nhân vật hành trình) xuất hiện khá nhiều, nhất là trong văn học thế kỉ XX Nó trở thành biểu tượng văn học mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Cuộc hành trình đi tìm kiếm chân lí cuối cùng của Đông Juang được Giorgio Baion thể hiện thành công qua tiểu thuyết bằng thơ cùng tên Đó cũng là cuộc hành trình tìm kiếm về một xã hội giàu có về của cải, dạt dào tình thương, lẽ công bằng và lòng nhân. .. của Y Kawabata Kawabata là một nhà văn kết hợp nhuần nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại, giữa phương Đông và phương T y trong mọi phương diện của tác phẩm Ông y u quý và tôn thờ cái đẹp tới mức duy mĩ Nếu như James Joyce vẫn được coi là “tổ sư” trong nghệ thuật mở toàn cầu của thế kỉ XX thì Kawabata - người khai sinh ra nghệ thuật mở của phương Đông Bằng nghệ thuật kể chuyện tài hoa của mình, Y Kawabata. .. ng y mùa thu trong veo của xứ Izu, khi tiết trời vẫn còn ấm áp như mùa xuân” Tài năng sáng tạo của Kawabata đã được hé mở ngay từ tác phẩm đầu tay Từ mùa xuân năm 1935, Yasunari Kawabata viết những trang đầu của một tác phẩm về sau trở thành “Quốc bảo” của nền Văn học Nhật Bản hiện đại mang tên Xứ tuyết Phải mất 12 năm tác phẩm mới hoàn tất (sau cuộc thế chiến thứ hai 2 năm) Trong tiểu thuyết n y, nhân. .. sự di chuyển cục bộ” [7] Như thế, biểu tượng cuộc hành trình không chỉ gắn với sự chuyển dịch đơn thuần về không gian địa lí, cái sâu xa mà nó muốn nhắm tới là sự chuyển biến tâm hồn, những cuộc du hành trong tâm tưởng, trong vô thức… của một cá nhân bất kì nào đó hoặc của cả một cộng đồng người 34 Nhắc đến kiểu nhân vật trong văn học là khi nói đến kiểu con người được miêu tả và thể hiện trong tác ... xuất kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata Chương Các dạng thức biểu ý nghĩa kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y Kawabata Chương Nghệ thuật thể kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Y. .. chiều, đa diện Nhân vật mà trở nên chân thật hơn, gần gũi với đời Nhân vật hành trình sáng tác Y Kawabata kiểu nhân vật Khảo sát kiểu nhân vật hành trình ba tiểu thuyết Y Kawabata Xứ tuyết, Cố đô,... giống kiểu nhân vật tìm đẹp, nhân vật tìm cảm giác xác thực tồn hay nhân vật tìm ý nghĩa đời sống, nhân vật tìm ngã nằm chuỗi kiểu nhân vật hành trình tiểu thuyết Kawabata Nhân vật vai trò x y dựng

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan