Một số giải pháp quản lí công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện cẩm xuyên hà tĩ

98 275 0
Một số giải pháp quản lí công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện cẩm xuyên   hà tĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê Quang tuấn Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Vinh 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Lê Quang tuấn Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị hờng Vinh 2008 LờI CảM ơN Em xin chân thành cảm ơn quí thầy giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục K14, quí Thầy cô khoa sau đại học, khoa Giáo dục tiểu học trờng Đại học Vinh tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ngời hớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hờng, ngời tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, động viên em trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, bạn đồng nghiệp thuộc trờng trung học phổ thông huyện Cẩm Xuyên, quan đoàn thể xã hội, phụ huynh học sinh địa bàn huyện Cẩm Xuyên nhiệt tình cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, nhng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận đợc thông cảm, đóng góp ý kiến nhà khoa học, quí thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả luận văn Lê Quang Tuấn mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số vấn đề quản lý nhà trờng 1.3 Một số vấn đề giáo dục đạo đức trung học phổ thông 1.4.Quản lý công tác dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Chơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức học sinh trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 2.2 Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh 2.3 Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 2.4 Đánh giá chung thực trạng Chơng 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 3.1.Những sở để xây dựng giải pháp quản lý giáo dục đạo Trang 1 3 3 4 4 14 30 36 36 44 62 72 75 đức học sinh 3.2 Các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo viên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.2 Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.3 Tổ chức có hiệu việc triển khai thực kế hoạch quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.4 Bồi dỡng phân công đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 3.2.5 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt 3.2.6 Đa dạng hoá hoạt động lên lớp 3.2.7 Tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.8 ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục đạo đức học sinh 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Kiểm chứng cần thiết tính khả thi giải pháp nêu Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 75 Trang 76 76 78 80 82 86 89 97 103 105 106 110 114 Mở đầu Lý chọn đề tài Xã hội tổ chức cao có tính cộng đồng tính lịch sử Sự tồn phát triển xã hội dựa nhiều nhân tố điều kiện khác tự nhiên xã hội Trong nhân tố - Con ngời luôn nhân tố quan trọng định vấn đề Vị trí tầm quan trọng nhân tố ngời đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm trọng Đó việc chăm lo phát triển nguồn lực ngời, coi ngời nhân tố trung tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Hội nghị lần thứ II - BCH TW Đảng khoá VIII khẳng định: "Mục tiêu chủ yếu thực giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, mỹ dục tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị, t tởng, nhân cách, khả t sáng tạo lực thực hành" [16, tr33] Điều 2, Chơng I Luật Giáo Dục đợc Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 14 tháng năm 2005 có rõ mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục đào tạo ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bác Hồ kính yêu dạy: Dạy nh học phải biết trọng Tài lẫn Đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng" Nếu thiếu đạo đức, ngời ngời bình thờng sống xã hội sống xã hội bình thờng, ổn định [32,tr 65] Ngành GD - ĐT có trọng trách to lớn việc trực tiếp tham gia Giáo dục Đào tạo nguồn lực Ngời Những năm qua Giáo dục - Đào tạo nói chung, Giáo dục THPT nói riêng có nhiều đóng góp to lớn việc chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dỡng ngời Nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài đợc tiến hành cách đồng Việc đổi nội dung, phơng pháp giáo dục - đào tạo, chuẩn hoá - đại hoá - xã hội hoá giáo dục đợc Đảng, Nhà nớc nói chung ngành Giáo dục - Đào tạo nói riêng bớc thực có hiệu ngày cao Với nỗ lực to lớn ngành giáo dục - đào tạo, tận tình, vơn lên đội ngũ giáo viên học sinh thành công lĩnh vực chăm lo bồi dỡng nguồn lực ngời đợc toàn xã hội đồng tình đánh giá cao Chúng ta xoá mù chữ, hoàn thành phổ cập tiểu học, tiến hành phổ cập THCS, THPT, đào tạo đợc nguồn nhân lực có kiến thức kỷ lao động tốt Chúng ta có đợc nhiều nhân tài, nhiều nhà khoa học lớn đóng góp vào nghiệp đổi và nghiệp CNH - HĐH nớc nhà Tuy nhiên, xu hớng toàn cầu hoá diễn mặt đời sống xã hội, phải đối mặt với thách thức thời đại: Đó tợng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tởng, chạy theo lối sống thực dụng số niên, học sinh làm ảnh hởng tới chất lợng giáo dục đạo đức nhà trờng Trớc tình hình đó, việc tăng cờng giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp thiết hết Thực tiễn giáo dục cho thấy, chất lợng dạy học đợc nâng cao biết quan tâm cách đầy đủ đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trờng Hiện nay, thực vận động "Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh" Đây dịp tốt để ngời làm công tác giáo dục tự rèn luyện thân mình, đồng thời tìm tòi giải pháp khả thi để nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh Bởi vậy, chọn đề tài nghiên cứu là: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Cẩm Xuyên Hà Tĩnh Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh đợc nâng cao có hệ thống giải pháp quản lý thực đồng hệ thống giải pháp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận giải pháp quản lí công tác giáo dục đạo đức trờng THPT 5.2 Tìm hiểu thực trạng công tác quản lí giáo dục đạo đức trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất thử nghiệm số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Tập hợp, phân loại tài liệu, nghiên cứu tri thức khoa học có tài liệu văn Đảng, Nhà nớc, ngành Giáo dục tài liệu khoa học có liên quan để xác định sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra tình hình thực tiễn, đàm thoại, vấn, thu thập thông tin, hỏi ý kiến chuyên gia 6.3 Nhóm phơng pháp khác: Tổng hợp, thống kê, so sánh Những đóng góp đề tài: Đề tài góp phần: - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức học sinh; - Đề xuất hoàn thiện giải pháp quản lý có tính khả thi, hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT; đặc biệt phù hợp với tình hình cấp bách phù hợp với thực tiễn địa phơng Cấu trúc luận văn: gồm phần Phần Mở đầu Phần nội dung: luận văn đợc trình bày chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Chơng 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Phần kết luận kiến nghị nội dung Chơng 1: Cơ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề NGHIêN CứU 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạo đức hình thái ý thức XH, xuất từ buổi bình minh lịch sử xã hội loài ngời Những t tởng đạo đức, giá trị đạo đức, đạo đức học hình thành 26 kỷ trớc triết học phơng Đông: Trung Quốc, ấn Độ triết học phơng Tây: Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại Nó đợc hoàn thiện phát triển sở hình thái kinh tế xã hội nối tiếp từ thấp đến cao, mà đỉnh cao đạo đức mới: Đạo đức Cộng sản mà xã hội ta xây dựng Theo học thuyết Mác Lênin: Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội, phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Nếu tồn xã hội thay đổi đạo đức thay đổi theo Do đạo đức mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc Đạo đức có vai trò lớn đời sống XH, đời sống ngời, đạo đức vấn đề thờng xuyên đợc đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển: Đạo đức trở thành mục tiêu, đồng thời động lực để phát triển XH [25,tr47] Đạo đức nh ý thức sản phẩm xã hội nh chừng ngời tồn [26,tr21] nớc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời Việt Nam tiếp thu quan điểm đạo đức Mác - Lênin thật làm cách mạng lĩnh vực đạo đức Ngời gọi đạo đức mới: Đạo đức Cách mạng: Đạo đức đạo đức thủ cựu, đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, danh vọng cá nhân mà lợi ích chung Đảng, dân tộc, loài ngời.[32,tr377] Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức tảng ngời cách mạng Nội dung quan điểm đạo đức cách mạng là: Trung với nớc, hiếu với dân; cần kiệm, liêm chính, chí công vô t; yêu thơng ngời; tinh thần quốc tế sáng Quan điểm Ngời đạo đức quan điểm thật khoa học, biện chứng, Mác-xít, phù hợp với tiến hoá XH loài ngời Để có đợc đạo đức cách mạng ngời phải chăm lo tu dỡng, kiên trì bền bỉ suốt đời: Đạo đức cách mạng trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố, nh ngọc mài sáng, vàng luyện [31,tr10] Hồ Chí Minh gơng sáng ngời đạo đức cách mạng, mẫu mực kết tinh tất phẩm chất tốt đẹp ngời Việt Nam với đạo đức Cộng sản cao quý chủ nghĩa MácLênin Những t tởng đạo đức nh gơng đạo đức Hồ Chí Minh phận quan trọng hệ thống di sản t tởng Ngời Cho nên, nói toàn nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với trình phát triển t tởng đạo đức việc xây dựng đạo đức cách mạng mà Ngời gơng tiêu biểu, sinh động sáng đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng mà Hồ Chí Minh quan tâm đề cao không đạo đức theo nghĩa thông thờng mà khẳng định giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời tiếp thu phát triển tinh hoa đạo đức nhân loại, đặc biệt nội dung t tởng đạo đức chủ nghĩa Mác Lênin Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đạo đức cách mạng cơng vị nào, làm công việc không sợ khó, không sợ khổ, lòng phục vụ lợi ích chung giai cấp, nhân dân, nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội Đạo đức cách mạng đạo đức tập thể, phải đánh thắng tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân. [32,tr306] Với triết lý nhân văn hành động, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Nghĩ cho cùng, vấn đề vấn đề đời làm ngời đời làm ngời phải yêu nớc, thơng dân, thơng nhân loại đau khổ, bị áp [32,tr291] Trong di chúc thiêng liêng, Ngời viết: Đầu tiên vấn đề ngời Rõ ràng đối tợng trung tâm nghiệp xây dựng văn hoá xây dựng ngời Con ngời nói ngời Việt Nam, ngời gia đình, xã hội, ngời công dân nớc nhà, nói rộng ngời hành tinh Cho nên chiến lợc ngời chiến lợc số Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết phải có ngời xã hội chủ nghĩa. Trong nghiệp xây dựng ngời, điều quan trọng bậc xây dựng lý tởng, đạo đức Lý tởng nói xây dựng nớc Việt Nam hoà bình, độc lập thống nhất, dân chủ giàu mạnh, tiến lên CNXH Đạo đức nói suốt đời phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, cần kiệm liêm chí công vô t, đặt công việc, đặt lợi ích nhân dân lên hết Đạo đức phải gắn với tài năng, trí tuệ, coi trọng nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân tài, đào tạo nhân lực Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH HĐH đất nớc, niên cán cần phải dốc lòng học tập, nâng cao vợt bậc trình độ KH - KT quản lý, rèn luyện tác phong công nghiệp, lúc phải coi trọng đạo đức lý tởng, học tập t tởng Hồ Chí Minh: Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân. Nh theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Học tập, rèn luyện đạo đức cách mạng không để chiến đấu chiến thắng kẻ thù giai cấp dân tộc mà để xây dựng chế độ xã hội xã hội XHCN Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trớc hết phải có ngời xã hội chủ nghĩa Vì vậy, GDĐĐ cách mạng cho hệ trẻ vô quan trọng cấp thiết 10 nớc ta nay, có nhiều tác giả nghiên cứu đạo đức GDĐĐ cho học sinh nh: GS.TS Phạm Minh Hạc nêu lên định hớng giá trị đạo đức ngời Việt Nam thời kì CNH HĐH đất nớc nêu lên giải pháp GDĐĐ cho ngời Việt Nam thời kì CNH HĐH: Tiếp tục đổi nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trờng học, củng cố ý tởng giáo dục gia đình cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trờng việc giáo dục đạo đức cho ngời, kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức với việc thực nghiêm chỉnh luật pháp quan thi hành pháp luật; tổ chức thống phong trào thi đua yêu nớc phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trớc hết cho cán Đảng viên, cho thầy cô trờng học; xây dựng chế tổ chức đạo thống toàn xã hội giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức cho ngời [26,tr171-176] GS.TS Đặng Vũ Hoạt sâu nghiên cứu vai trò GVCN trình GDĐĐ cho học sinh đa số định hớng cho GVCN việc đổi nội dung, cải tiến phơng pháp GDĐĐ cho học sinh trờng phổ thông PGS.TS Phạm Khắc Chơng, trờng Đại học s phạm Hà Nội nghiên cứu: Một số vấn đề GDĐĐ trờng THPT Rèn ý thức đạo đức công dân PGS.TS Đặng Quốc Bảo, Trờng cán quản lý giáo dục & đào tạo nghiên cứu: Một số ý kiến nhân cách hệ trẻ, niên, sinh viên phơng pháp giáo dục Bên cạnh đó, có số luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục tác giả đáng ý nh : Nguyễn Kim Bôi (2000), Một số giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trờng Trần Đăng Ninh Hà Tây, Luận văn chuyên ngành quản lý tổ chức hoạt động văn hoá giáo dục Nhìn chung, đề tài nghiên cứu sâu vào việc xác định nội dung GDĐĐ, định hớng giá trị ĐĐ, giải pháp GDĐĐ cho học sinh Đặc biệt, cha có đề tài sâu nghiên cứu giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT tỉnh Hà Tĩnh nói chung huyện Cẩm Xuyên nói riêng Vì chọn đề tài với hy vọng nêu giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT, nhằm nâng cao chất lợng GDĐĐ cho học sinh trờng THPT địa bàn huyện Cẩm Xuyên giai đoạn 84 xã hội hiệu trởng đứng đầu để chủ động điều hành hoạt động phối hợp nhà trờng gia đình - xã hội để GDĐĐ học sinh + Nhà trờng tổ chức cam kết cộng đồng trách nhiệm nhà trờng gia đình xã hội, tham gia vào trình GDĐĐ học sinh, thống mục tiêu, phơng pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh THPT + Đối với lực lợng nhà trờng: Đoàn niên, GVCN, tổ trởng chuyên môn đợc Ban giám hiệu nhà trờng tổ chức họp thống kế hoạch GDĐĐ học sinh Ban giáo dục nhà trờng thờng xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động phận, tổ chức để có điều chỉnh kịp thời + Đối với lực lợng giáo dục nhà trờng Ban giám hiệu họp bàn thống việc đạo kế hoạch giáo dục GDĐĐ học sinh với uỷ ban nhân dân xã, công an cấp, quan đoàn thể lịch hoạt động cụ thể với nội dung thiết thực - Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trờng gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức học sinh THPT + Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ, thờng xuyên nhà trờng gia đình cách trực tiếp, thông qua hình thức hoạt động + Thăm gia đình học sinh: hình thức phổ biến, sử dụng rộng rãi có hiệu tới học sinh Có kế hoạch thăm hỏi gia đình học sinh, GVCN tìm hiểu đợc hoàn cảnh sống, lao động học tập học sinh, hiểu đợc giáo dục gia đình gia đình học sinh kịp thời giải vấn đề nẩy sinh trình giáo dục Qua tạo cố niềm tin, tin cậy lẫn hai bên, nhờ hiệu giáo dục học sinh đợc nâng cao + Mời cha mẹ học sinh đến trờng: thờng đợc hiệu trởng hay GVCN sử dụng trờng hợp học sinh vi phạm nội quy, vi phạm kỷ luật học tập, vi phạm đạo đức mức độ trầm trọng, thông báo tình hình học tập, cha mẹ học sinh tìm giải pháp thích hợp để giáo dục có hiệu + Cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp: giải pháp liên hệ rộng rãi GVCN với cha mẹ học sinh Cuộc họp đợc tổ chức theo lịch định kỳ tùy theo tình hình thực tế nhà trờng lớp (theo quy định tổ chức họp phụ huynh học sinh lần: Đầu năm, năm cuối năm học) họp GVCN có điều kiện thuận lợi tìm giải pháp giáo dục tốt, động 85 viên đợc cha mẹ học sinh tích cực, nhiệt tình tham gia nghiệp giáo dục hệ trẻ + Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ thờng xuyên nhà trờng gia đình cách gián tiếp Thông qua sổ liên lạc nhà trờng gia đình Đây giải pháp hữu hiệu, phơng tiện trao đổi thông tin hai chiều gia đình nhà trờng GVCN có kế hoạch định kỳ thông báo kết học tập, tu dỡng, rèn luyện đạo đức hàng tháng, hàng đợt thi đua em, có nhận xét đánh giá toàn diện, kiến nghị với gia đình số trờng hợp cụ thể Nhất với học sinh cá biệt, hàng tuần có sổ liên lạc cho gia đình, gia đình có trao đổi ý kiến lại với GVCN để không ngừng điều chỉnh hoàn thiện phối hợp giáo dục Trao đổi th từ, điện thoại với cha mẹ học sinh: Hình thức nầy đợc sử dụng để thông báo tình hình học tập, tu dỡng, rèn luyện đạo đức học sinh GVCN với cha mẹ học sinh, đặc biệt có biến đổi đột xuất Hình thức nầy có tác dụng thông tin nhanh để xử lý kịp thời việc cần giải nhanh Đặc biệt có tác dụng lớn việc giáo dục học sinh cá biệt Phối hợp với gia đình thông qua quan cha mẹ làm việc Đây giải pháp mang lại hiệu giáo dục to lớn, song thực tế đợc quan tâm mức Nó có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm cha mẹ học sinh việc giáo dục hệ trẻ Đồng thời làm cho học sinh thấy đợc trách nhiệm học tập, rèn luyện đạo đức trờng có ảnh hởng tới cha mẹ nơi công tác Từ em có ý thức rèn luyện tốt Phối hợp với gia đình thông qua tổ chức hội cha mẹ học sinh: Ngời đại diện cha mẹ học sinh ngời có uy tín, gia đình hạnh phúc, cháu thảo hiền, chăm ngoan, học giỏi, có lực tổ chức hoạt động Hội có vai trò to lớn việc liên kết với tác động giáo dục nhà trờng với gia đình xã hội Tuyên truyền, động viên quần chúng nhân dân quan tâm tới nghiệp giáo dục nhà trờng nói chung, em nói riêng Hội phụ huynh lớp có vai trò tích cực với GVCN giáo dục, cảm hóa học sinh cá biệt, trở thành trò ngoan có ích cho xã hội - Cơ chế phối hợp nhà trờng xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 86 Nhà trờng xã hội phối hợp xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh cách: nhà trờng phối hợp với quyền địa phơng quan có thẩm quyền xóa bỏ kiểm soát tụ điểm vui chơi không lành mạnh khu vực trờng đóng nơi cộng đồng em sinh sống Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh xã hội Trớc tiên phải quan tâm xây dựng gia đình văn hóa địa phơng, xây dựng ấp, khóm, xã, thị trấn văn hóa, trờng học văn minh Chính quyền cấp động viên tất lực lợng, tầng lớp xã hội xây dựng nếp sống văn minh, thực pháp luật, thực tốt phong trào: ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo, xây dựng gia đình văn hóa thôn xóm ngời nghiện hút Ngời lớn gơng mẫu lĩnh vực sống cộng đồng, làm gơng cho hệ trẻ noi theo Nhà trờng chủ động tổ chức phối hợp với quan, tổ chức xã hội, đoàn thể trị Các quan có chức hành pháp điều hành quản lý xã hội Phát huy sức mạnh tiềm tổ chức việc tuyên truyền, giúp đỡ, tổ chức cho học sinh tham quan, giao lu học hỏi, tiếp xúc với ngời tốt, việc tốt, gơng điển hình để học tập Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động lao động giúp địa phơng, tham gia hoạt động trị xã hội địa phơng Sơ đồ phối hợp Nhà trờng Gia đình - Xã hội Nhà trờng : Giáo dục : Thu nhập thông tin : Xử lý thông tin : Truyền đạt thông tin ng Học Sinh 3.2.7.4 Điều kiện thực giải pháp: Xã hội Gia đình Xây dựng đợc mối liên hệ chặt chẽ gắn bó nhà trờng gia đình xã hội - Các lực lợng tham gia phối hợp GDĐĐ cho học sinh phải nhiệt tình, tâm huyết, hết lòng hệ trẻ - Có nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động 3.2.8 ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục đạo đức học sinh 87 Bộ giáo dục & đào tạo xác định năm học 2008-2009 Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại 3.2.8.1 Mục tiêu giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin QLGD nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần ngời CBQLGD, thúc đẩy đổi GD ứng dụng công nghệ thông tin GDĐĐ cho HS THPT nhằm tổ chức thực đạt hiệu giải pháp nêu, góp phần nâng cao hiệu GD 3.2.8.2 Nội dung giải pháp Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nhà trờng đặc biệt quản lý nhà trờng bao gồm việc quản lý trình giáo dục đạo đức Khai thác sử dụng phần mềm để thu thập xử lý thông tin giúp cho trình giáo dục đạo đức đạt hiệu cao 3.2.8.3 Cách tiến hành giải pháp BGH nhà trờng cần tích cực tự học để cập nhật kiến thức Tin học từ biết khai thác ứng dụng CNTT quản lý Hiệu trởng nhà cần trờng có kế hoạch mở lớp bồi dỡng kiến thức tin học cho CBGV giúp họ sử dụng thành thạo máy tính để phục vụ cho công tác giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh Các nhà trờng cần tập trung đạo tốt việc dạy học môn Tin học theo chơng trình khoá, trọng việc thực hành máy tính học sinh, giúp em biết khai thác mạng Internet để em biết tự tìm kiếm mạng thông tin bổ ích Pháp luật, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục giới tính, giáo dục thẩm mỹ Khai thác sử dụng tốt Phần mềm xếp thời khoá biểu để bố trí thời khoá biểu cách hợp lý nhất, đặc biệt u tiên cho GVCN để họ có nhiều thời gian dành cho việc GD HS Thiết kế Website riêng trờng, phân công GV Tin học quản lý khai thác Website để quảng bá hình ảnh nhà trờng, nâng cao hiệu giáo dục truyền thống Thiết kế phần mềm lý nhà trờng, có Modun quản lý đạo đức học sinh; việc thu thập, cập nhật xử lý thông tin 88 học sinh đợc xác, nhanh chóng nhờ khai thác tốt phần mềm quản lý Một số nội dung, hình thức GDĐĐ cho HS THPT đợc thực tốt nhờ có ứng dụng CNTT nh: - Sử dụng phần mềm Microsoft office Power point để trình chiếu nội dung GDĐĐ hoạt động lên lớp - Sử dụng phần mềm Microsoft Visual Foxpro để lập chơng trình quản lý hồ sơ HS - Sử dụng mạng Internet, mở hộp th điện tử để tiếp nhận xử lý đơn th tố giác HS tợng vi phạm HS nhà trờng - Lập diễn đàn (Forum) mạng cho HS thảo luận vấn đề đạo đức nhân cách nay, qua nắm bắt t tởng, tình cảm, nguyện vọng HS 3.2.8.4 Điều kiện thực giải pháp: Thực giải pháp đòi hỏi BGH nhà trờng phải có tâm, say mê với việc ứng dụng CNTT QL Nhà trờng phải huy động đợc nguồn lực tài để mua sắm thiết bị, máy vi tính trang bị đủ cho BGH, văn phòng, phòng máy cho học sinh; phải có dàn máy vi tính với cấu hình đủ mạnh phục vụ cho việc nối mạng Internet tốc độ cao(ADSL) 3.3 Mối quan hệ giải pháp Giải pháp quản lý hệ thống đa dạng, động, giải pháp vạn năng, giải pháp quản lý có u điểm hạn chế định Do giải pháp nêu phải đợc thực cách có hệ thống đồng Trong giải pháp nêu trên, giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên có ý nghĩa tiên quyết, có nhận thức có hành động Các giải pháp có ý nghĩa then chốt đến thành công công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh Trong thời kỳ hội nhập, đạo đức có nhiều biểu sa sút giải pháp thứ t lựa chọn bồi dỡng đội ngũ GVCN vô quan trọng phải đợc quan tâm mức Giải pháp ứng dụng CNTT QL GDĐĐ học sinh đợc thực hỗ trợ việc thực đạt hiệu cao giải pháp khác Những giải pháp lại quan trọng, giải pháp chắn hiệu việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh 89 hạn chế Vì tạo điều kiện để nhà quản lý đạo, phát huy đợc sức mạnh tổng hợp, thực tốt mục tiêu quản lý Các giải pháp nêu có tác động qua lại, bổ trợ lẫn Nếu thực tốt tác động tích cực, nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh Sơ đồ mối quan hệ giải pháp QL HĐ GDĐĐ Nâng cao nhận thức (1) Xây dựng kế hoạch (2) ứng dụng CNTT (8) Chỉ đạo thực (3) Lựa Đa dạng Tổ chức Xây chọn, bồi hoá HĐ phối hợp dựng dỡng lực lTTHS tự GVCN lên lớp ợng quản (4) chứng cần thiết (5)và tính khả thi của(6) 3.4 Kiểm giải pháp đã(7) nêu Bảng 3.1: Đối tợng khảo sát TT Đối tợng khảo sát Tổng số Nam Nữ Ghi Cán quản lý cấp Sở 10 5 Cán quản lý trờng 40 30 10 Giáo viên môn 60 25 35 Giáo viên chủ nhiệm 50 15 35 Phụ huynh học sinh 50 35 15 Cán xã, phờng 15 10 Học sinh lớp 11, 12 25 15 10 Tổng cộng 250 135 115 Để khảo sát tính cần thiết, phù hợp tính khả thi giải pháp tiến hành lấy ý kiến đối tợng nêu bảng 3.1 Kết khảo sát cần thiết giải pháp thể bảng 3.2 Bảng 3.2: Sự cần thiết giải pháp 90 Các giải pháp Rất cần thiết Không cần thiết Lỡng lự Tỷ lệ ủng hộ % SL % SL % SL % (%) 20.4 174 69.6 10 4.0 15 6.0 90.0 17.6 179 71.6 15 6.0 12 4.8 89.2 23.6 178 71.2 2.4 2.8 94.8 22 166 66.4 15 6.0 13 5.2 88.8 Giải pháp 31 12 189 75.6 3.6 21 8.4 88.0 Giải pháp 79 31.6 158 63.2 2.8 2.4 94.8 Giải pháp 82 32.8 155 62.0 2.8 2.4 94.8 Giải pháp 80 32.0 156 62.4 3.2 2.4 94.4 Từ số liệu khảo sát trên, rút số kết luận sau: Mặc dù số ngời đánh giá mức độ " cần thiết" giải pháp có tỷ lệ không cao từ 12.4% đến 32.8%, nhng mức độ "cần thiết" lại chiếm từ 62,0% đến 75.6% Tổng cộng hai mức độ có tỷ lệ từ 88% đến 94.8% Nh ý kiến đồng thuận tính cần thiết, phù hợp đối tợng giải pháp sát với thực tiễn, có sở khoa học để thực mục đích đề tài Các giải pháp 3, 6, 7, có đồng thuận cao, chiếm đến 94.0% mức cần thiết cần thiết Giải pháp nằm tầm quản lý nhà trờng, đội ngũ thực thi thầy cô giáo, CBGV nhà trờng không cần đầu t nhiều kinh phí Còn giải pháp 6, giải pháp tạo môi trờng rộng lớn, lành mạnh để giáo dục Giải pháp giải pháp có tỷ lệ 10% ý kiến thiên "không cần thiết" "lỡng lự" Chúng trực tiếp trao đổi với số đối tợng khảo sát nhận đợc giải trình rằng: Xây dựng tập thể học sinh tự quản để theo dõi, giúp đỡ cần thiết, nhng hầu nh số đông học sinh ý thức tự giác học tập học tập rèn luyện không cao nhiều tệ nạn có sức hút lớn nên có tợng hình thành nhiều nhóm học sinh nhà trờng sa vào số tệ nạn xã hội mà gia đình, nhà trờng không kiểm soát đợc Sự đồng thuận tính cần thiết giải pháp có tỷ lệ khác xuất phát từ đối tợng điều tra có vị trí công tác khác nhau, trình độ không đồng đều, phân tích lý giải theo ý kiến chủ quan Sự khác biệt, chênh lệch điều tất nhiên nhng không ảnh hởng lớn đến kết chung giải pháp giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp SL 51 44 59 56 Cần thiết 91 Về khảo nghiệm tính khả thi giải pháp, kết thu đợc nh sau: Bảng 3.3: Tính khả thi giải pháp Rất Không Các Khả thi Lỡng lự khả thi khả thi khả thi giải pháp SL % SL % SL % SL % SL % Giải pháp 45 18.0 180 72.0 1.6 13 5.2 3.2 Giải pháp 44 17.6 175 70.0 1.6 14 5.6 11 4.4 Giải pháp 57 22.8 169 67.6 1.2 14 5.6 2.8 Giải pháp 51 20.4 171 68.4 2.0 13 5.2 10 4.0 Giải pháp 31 12.4 187 74.8 3.2 15 6.0 3.6 Giải pháp 74 29.6 157 62.8 2.4 3.6 3.6 Giải pháp 68 27.2 157 62.8 2.0 12 4.8 3.2 Giải pháp 30 12.0 186 74.4 3.6 15 6.0 10 4.0 Từ số liệu khảo sát rút số kết luận sau: Số ý kiến khả thi giải pháp có tỷ lệ trung bình 20,0% hoàn toàn khách quan thực tiễn giải pháp hoàn toàn tối u Tuy nhiên ý kiến đánh giá mức độ khả thi giải pháp đạt tỷ lệ trung bình 69,1%; Gộp hai loại ý kiến giải pháp có đồng thuận trung bình tính khả thi 89,1%, thấp so với tính cần thiết (91,9%) Điều dễ hiểu, để đảm bảo tính khả thi giải pháp cần có nhiều điều kiện, nhiều nguồn lực Trong giải pháp có giải pháp Lựa chọn, bồi dỡng giáo viên chủ nhiệm lớp có trùng khớp tỷ lệ đánh giá tính cần thiết khả thi 88,8%.Nh vậy, giáo viên chủ nhiệm có vai trò, vị trí quan trọng trình giáo dục, đặc biệt giáo viên lại chủ nhiệm liên tục theo lớp cấp học Giáo viên chủ nhiêm ngời gần gũi, có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh, có quan hệ gắn bó với HS giáo viên môn ý kiến số đối tợng khảo sát mức độ không khả thi, khả thi lỡng lự có tỷ lệ trung bình giải pháp 11,1%; giải pháp có tỷ lệ đánh giá không khả thi, khả thi lỡng lự 13,6% đồng thời lại có chênh lệch lớn tính cần thiết tính khả thi Theo đánh giá khách quan, giải pháp thực cần thiết, đặc biệt năm học 2008-2009 với chủ đề "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin"; nhng khó thực hiện, đòi hỏi kiến thức CNTT khả sử dụng thành thạo máy vi tính đội ngũ CBQL trờng THPT Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp nêu đợc biểu diễn biểu đồ sau: 92 Tóm lại, ý kiến đối tợng giải pháp có tỷ lệ mức độ cần thiết, phù hợp khả thi khác nhau, không hoàn toàn tơng thích theo tỷ lệ thuận; Nhng giải pháp có trí cao hai mục đích giải pháp cần thiết khả thi, chứng tỏ giải pháp đợc đề xuất phù hợp, chặt chẽ, có sở khoa học có ý nghĩa thực tiễn KếT LUậN Và Kiến NGHị Kết luận: Từ kết nghiên cứu luận văn, rút số kết luận tổng quát nh sau: 1.1 Bác Hồ kính yêu dạy: Ngời có đức mà tài làm việc khó, ngời có tài mà đức ngời vô dụng GDĐĐ có vị trí quan trọng hàng đầu toàn công tác giáo dục nhà trờng phổ thông nói chung trờng THPT nói riêng Đây trình lâu dài phức tạp, đòi hỏi đóng góp toàn xã hội, nhà trờng giữ vai trò quan trọng Mục tiêu giáo dục phổ thông nớc ta là: Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ chức nhằm hình thành nhân cách ngời Việt Nam XHCN Để đạt đợc mục tiêu này, giáo dục đào tạo phải thờng xuyên sáng 93 tạo, đổi phơng pháp nội dung giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện Các nhà quản lý giáo dục phải thờng xuyên nghiên cứu để đề giải pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh cách hợp lý, góp phần tích cực xây dựng ngời thiết tha, gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý thức kiên cờng xây dựng bảo vệ tổ quốc CNH HĐH đất nớc, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu văn hóa nhân loại, phát triển tiềm ngời dân tộc, có sức khỏe, ngời kế thừa nghiệp xây dựng CNXH vừa hồng, vừa chuyên" nh lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh 1.2 Qua kết nghiên cứu thực trạng đạo đức công tác quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh trờng THPT huyện Cẩm Xuyên, thấy: trờng nhận thức đắn tầm quan trọng công tác GDĐĐ Ban giám hiệu chủ động đạo tổ chức đoàn thể nhà trờng, phối hợp với lực lợng giáo dục xã hội, đồng lòng GDĐĐ học sinh Tuy nhiên nội dung GDĐĐ cha phong phú, phiến diện, hình thức nghèo nàn, đơn điệu, biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ hạn chế, số học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình, yếu buộc học nhiều ảnh hởng không tốt tới chất lợng giáo dục toàn diện nhà trờng, đặc biệt giai đoạn trờng xây dựng trờng Chuẩn Quốc gia 1.3 Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trờng THPT huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh; tin tởng giải pháp góp phần nâng cao chất lợng GDĐĐ cho học sinh giai đoạn nay: GP1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán giáo viên công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh GP2 Kế hoạch hóa công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh GP3 Tổ chức có hiệu việc triển khai thực kế hoạch quản lý GDĐĐ GP4 Lựa chọn bồi dỡng đội ngũ GVCN GP5 Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt GP6 Đa dạng hóa hoạt động giáo dục lên lớp GP7 Tổ chức phối hợp nhà trờng, gia đình xã hội 94 GP8 ứng dụng CNTT quản lý giáo dục đạo đức Kiến nghị: 2.1.Với Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo: - Biên soạn, xuất thêm nhiều sách, tài liệu tham khảo nội dung, biện pháp GDĐĐ cho học sinh phù hợp với giai đoạn cho cán quản lý, GVCN, phụ huynh - Xây dựng quy chế thống phối hợp nhà trờng, gia đình, xã hội nhằm huy động lực lợng tham gia GDĐĐ cho học sinh - Có hớng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh 2.2.Với Sở Giáo Dục Đào Tạo Hà Tĩnh: - Có kế hoạch thờng kỳ đạo, kiểm tra công tác GDĐĐ học sinh; xem việc đạo, kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ ngang bằng, chí yêu cầu cao môn văn hóa - Xây dựng đạo điểm mô hình công tác GDĐĐ cho học sinh số trờng đại diện cho đặc thù môi trờng XH (thành phố, nông thôn, miền núi), từ đúc rút kinh nghiệm, phổ biến nhân rộng trờng có điều kiện tơng tự 2.3.Với trờng THPT huyện Cẩm Xuyên: - Kiện toàn máy ban đạo GDĐĐ; xây dựng quy chế phối hợp lực lợng nhà trờng để GDĐĐ cho học sinh - Huy động nguòn lực để đầu t sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDĐĐ; thờng xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ công tác GDĐĐ học sinh, từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác 2.4 Đối với gia đình học sinh: - Tham dự đầy đủ có trách nhiệm họp phụ huynh học sinh nhà trờng tổ chức - Thờng xuyên liên hệ với GVCN lớp để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em; kịp thời phối hợp với nhà trờng để giáo dục học sinh; tuyệt đối không dạy roi, vọt - Tích cực su tầm, nghiên cứu sách báo tâm lý giáo dục lứa tuổi HS THPT để lựa chọn biện pháp giáo dục, quản lý em phù hợp với HS 2.5 Đối với xã hội: 95 - Các tổ chức trị - xã hội cần phát huy hết vai trò, trách nhiệm việc xây dựng môi trờng giáo dục sạch, lành mạnh; góp phần nhà trờng thực tốt phong trào thi đua: "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" - Tích cực phối hợp với nhà trờng, thực tốt "xã hội hóa giáo dục", hỗ trợ nhà trờng kinh phí, phơng tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp để tăng cờng công tác GDĐĐ cho học sinh TàI LIệU THAM KHảO 10 11 12 13 Đặng Quốc Bảo(1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trờng CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1 Hà Nội Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trờng ĐHSP Hà Nội Bộ GD & ĐT, Chỉ thị số 2516/CT-BGG ĐT, ngày 18/5/2007 việc thực vận động Học tập làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh ngành giáo dục Bộ GD & ĐT (2007), Tài liệu nhiệm vụ năm học 2007 2008, NXB Giáo Dục Bộ GD & ĐT (2002), Điều lệ nhà trờng phổ thông, NXB Giáo Dục Bộ GD & ĐT (2001), Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010, NXB Giáo dục Nguyễn Kim Bôi (2000), Một số biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trờng Trần Đăng Ninh Hà Tây, Luận văn chuyên ngành quản lý tổ chức hoạt động văn hoá giáo dục Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cơng khoa học quản lý, NXB Nghệ An Phạm Khắc Chơng (1995), Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trờng THPT, Vụ Giáo Viên Phạm Khắc Chơng (2004), Bài giảng quản lý giáo dục đại cơng NXB ĐHSP Hà Nội Phạm khắc Chơng (2002), Rèn luyện ý thức công dân, NXB ĐHSP Phạm Khắc Chơng (1997), J.A Cô -men-xki ông tổ s phạm cận đại, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Khắc Chơng (2001), Đạo Đức Học, NXB Giáo dục Hà Nội 96 14 Vũ Trọng Dung(2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB trị quốc gia Hà nội 15 Vũ Cao Đàm (1996), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Sự thật Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II BCH TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật - Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật - Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật - Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật - Hà Nội 21 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục Hà Nội 22 Giáo trình Đạo đức học (2000) Học viện trị quốc gia NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 23 Giáo trình phần II (2002)- Nhà Nớc quản lý hành Nhà Nớc Trờng CBQL Giáo Dục & Đào Tạo Hà Nội 24 Giáo trình phần II - (2003) Trờng CBQL Giáo Dục & Đào Tạo Hà Nội 25 Giáo trình phần III (2003) - Quản lý GD & ĐT Trờng CBQL Giáo Dục & Đào Tạo Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển ngời toàn diện thời kỳ công nghiệp hoá Hiện đại hoá đất nớc, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội 29 Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội 30 Các Mác, ăng ghen, Lê Nin (1987), Về giáo dục, NXB Sự Thật - Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 32 Hồ Chí Minh (1983), Về Đạo đức, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 97 33 Hồ Chí Minh toàn tập (1983) - tập 9, 10, NXB Sự Thật Hà Nội 34 Lu Xuân Mới, Kiểm tra tra, đánh giá giáo dục, đề cơng giảng lớp cao học quản lý giáo dục 1999,(Hà Nội) 35 Hà Thế Ngữ (2001) Giáo dục học, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện KHGD Việt Nam Hà Nội 36 Quốc hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khoá 11(2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia 37 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 38 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trờng CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1 Hà Nội 39 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trờng, NXB Đại học Huế 40 Vũ Văn Tảo, yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dụcxu thực, số 48/ 1995, thông tin khoa học giáo dục 41 Vũ Minh Tảo: sách định hớng chiến lợc phát triển giáo dục Việt Nam (1997), Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục,( Hà Nội) 42 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục đạo đức, hệ thống giá trị t tởng nhân văn, NXB Giáo dục 43 Hà Nhật Thăng(2001), Công tác GVCN lớp trờng phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội 44 Thái Duy Tuyên(2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học s phạm 45 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những vấn đề bản), NXB ĐHQG Hà Nội 46 Từ điển Tiếng Việt (1997) NXB KHXH 47 Từ điển Tiếng Việt tờng giải liên tởng 48 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2003), NXB Giáo Dục Hà Nội 49 Nguyễn Kiên Trờng (2004), Lãnh đạo quản lý nhà trờng hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia 50 Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý: Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý (sách tham khảo) 1999, Nhà xuất thống kê (Hà Nội) 51 Phạm Viết Vợng (1996), Giáo dục học đại cơng, NXB ĐHQG Hà Nội 52 Nguyễn Nh ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá - Thông tin 98 [...]... gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH 1.3.3 Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 1.3.3.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá * Mục tiêu giáo dục đạo đức Mục tiêu GD ĐT đã đợc khẳng định trong luật giáo dục cho các cấp học Trong đó nhấn mạnh mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển... nay, nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông bao gồm việc giáo dục ý thức đạo đức, giáo dục tình cảm đạo đức và giáo dục hành vi đạo đức với các nhiệm vụ cụ thể sau: + Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác Lê Nin, t tởng đạo đức Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan của các giá trị đạo đức, nhân văn, nhân bản của t tởng đó, coi đó là kim chỉ nam cho hành động của... Huyện Cẩm Xuyên hiện nay có 25 xã và 2 thị trấn, đó là các xã: Cẩm Yên, Cẩm Hoà, Cẩm Dơng, Cẩm Nam, Cẩm Long, Cẩm Huy, Cẩm Thăng, Cẩm Quang, Cẩm Bình, Cẩm Vịnh, Cẩm Thành, Cẩm Duệ, Cẩm Mỹ, Cẩm Quan, Cẩm Sơn, Cẩm Thịnh, Cẩm Hng, Cẩm Hà, Cẩm Phúc, Cẩm Nhợng, Cẩm Lộc, Cẩm lĩnh, Cẩm Trung, Cẩm Minh, Cẩm lạc; và 2 thị trấn: thị trấn Cẩm Xuyên, thị trấn Thiên Cầm Cẩm Xuyên là quê hơng của cố Tổng Bí th Hà. .. chân thành giúp đỡ học tập lẫn nhau +Giáo dục tình bạn chân thành, giáo dục tình yêu chân chính, dựa trên cơ sở thông cảm, hết sức tôn trọng và có cùng một mục đích, lý tởng chung 1.3.4.2 Phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Phơng pháp giáo dục trong nhà trờng là cách thức hoạt động gắn bó với nhau của ngời giáo dục và ngời đợc giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách,... hớng cho các hoạt động GDĐĐ mà còn định hớng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy môn giáo dục công dân nói riêng 1.3.4 Nội dung, phơng pháp giáo dục đạo đức trong trờng trung học phổ thông 1.3.4.1.Nội dung giáo dục đạo đức trong trờng trung học phổ thông Theo giáo trình Quản lý giáo dục và đào tạo năm 2003 (tài liệu dùng cho cán bộ QLGD) của trờng Cán bộ quản lý giáo dục đào tạo thì nội dung GDĐĐ cho. .. các phó hiệu trởng giúp việc hiệu trởng Tóm lại: Quản lý nhà trờng có thể đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau: Quản lý tài lực,vật lực, nhân lực Quản lý quá trình dạy học Quản lý nhà nớc Quản lý môi trờng giáo dục 1.3 Một số vấn đề về giáo dục đạo đức ở trung học phổ thông 1.3.1 Đạo đức và giáo dục đạo đức 1.3.1.1 Khái niệm về đạo đức Để tồn tại và phát triển, con ngời phải hoạt động và tham gia các mối quan... thống giải pháp quản lý GDĐĐ thích hợp và hiệu quả Muốn đề ra những giải pháp quản lý GDĐĐ có tính khả thi, ngoài việc nắm vững những vấn đề về mặt lý luận đã trình bày trên đây, thì phải có sự đánh giá một cách khách quan, khoa học về thực trạng công tác quản lý hoạt động GDĐĐ trong nhà trờng CHơNG 2: THựC TRạNG GIáO DụC ĐạO ĐứC Và QUảN Lý GIáO DụC ĐạO ĐứC HọC SINH ở CáC TRờNG TRUNG HọC PHổ THôNG HUYệN. .. HUYệN Cẩm xuyên hà tĩNH 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Cẩm Xuyên và tác động của nó đến GDĐĐ học sinh Huyện Cẩm Xuyên phía Nam của huyện giáp huyện Kỳ Anh, phía Bắc giáp Thành phố Hà Tĩnh và huyện Thạch Hà, phía Tây giáp huyện Hơng 34 Khê và một phần tỉnh Quảng Bình, phía Đông giáp biển Đông; ở giữa... vậy, nghĩa chung nhất của giải pháp là cách làm, thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt đợc mục đích đề ra *Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức Giải pháp quản lý GDĐĐ là cách làm, cách hành động cụ thể để nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh 1.3.2 Một số đặc điểm tâm lí của HS THPT có liên quan đến đề tài nghiên cứu Các nhà tâm lý học cho rằng học sinh THPT (15 đến 18 tuổi) ở giai đoạn đầu tuổi thanh... GDĐĐ cho HS trờng THPT bao gồm: Giáo dục chính trị, t tởng đạo đức Công tác giáo dục t tởng, chính trị đạo đức cho HS THPT rất quan trọng góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà đáp ứng yêu cầu mới của XH Nội dung giáo dục t tởng, chính trị đạo đức là Tăng cờng giáo dục thế giới quan khoa học, giáo dục t tởng cách mạng XHCN cho HS Nâng cao lòng yêu nớc XHCN, ... đề quản lý nhà trờng 1.3 Một số vấn đề giáo dục đạo đức trung học phổ thông 1.4 .Quản lý công tác dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Chơng 2: Thực trạng giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo. ..2 Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học phổ thông huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 luận văn thạc sỹ khoa học giáo. .. Việc quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lê Quang tuấn

  • Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông

  • huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

  • Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

  • Mã số: 60.14.05

  • luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

    • Lê Quang tuấn

    • Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông

    • huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

    • Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

    • Mã số: 60.14.05

    • luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

    • Mở đầu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Những đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • Nội dung

    • Mức độ phối hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan