Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa ở huyện yên định thanh hóa

99 555 4
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa ở huyện yên định   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ -@&? - TRỊNH THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ TRỒNG HOA Ở HUYỆN YÊN ĐỊNH- THANH HOÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KN & PTNT Vinh, tháng năm 2010 Lời cam đoan Tên là: Trịnh Thị Hằng Sinh viên lớp: 47k3- KN & PTNT Trong thời gian từ 05/02/2010 đến 17/05/2010 thực tập tốt nghiệp Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Yên Định tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển nghề trồng hoa huyện Yên Định – Thanh Hóa” Vì vậy, xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khoá luận tốt nghiệp Những thông tin, lời trích dẫn khóa luận hoàn toàn xác ghi rõ nguồn gốc Nếu có không đúng, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Vinh, tháng 05 năm 2010 Sinh viên: Trịnh Thị Hằng Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực, cố gắng thân; nhận giúp đỡ nhiều mặt nhà trường, cấp lãnh đạo, tập thể cá nhân Trước hết, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Công Thành, Giảng viên khoa Nông – Lâm – Ngư, trường Đại Học Vinh, người tận tình bảo, hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo trường Đại Học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Nông – Lâm – Ngư, thầy cô giáo ngành Khuyến Nông phát triển nông thôn, thầy cô giáo khoa Nông – Lâm – Ngư, thầy cô giáo trường Đại Học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ kiến thức năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Yên Định, phòng Nông Nghiệp, phòng Địa Chính, phòng Thống Kê huyện Yên Định, ban lãnh đạo cán Trung Tâm hoa- cảnh, ban lãnh đạo xã Định Tường xã Yên Trường hộ nông dân trồng hoa xã, cửa hàng cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian tiếp cận, tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân toàn thể bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trịnh Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNSH Công nghệ sinh học GTSX Giá trị sản xuất KTST Kích thích sinh trưởng ĐVT Đơn vị tính HQKT Hiệu kinh tế NN Nông nghiệp ĐKTN Điều kiện tự nhiên KTXH Kinh tế xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TB Trung bình UBND Uỷ ban nhân dân VNĐ Việt Nam đồng CNH – HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá LN Lợi nhuận LĐ Lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Trang Diện tích trồng hoa địa phương năm 2006 12 Tổng số hộ điều tra 16 Các nguồn tài liệu 17 Tổng hợp loại đất Yên Định năm 2009 24 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Định năm 2009 28 Diện tích loại trồng hàng năm huyện Yên Định giai 31 đoạn 2005 – 2009 Bảng 3.4: Phát triển chăn nuôi huyện Yên Định giai đoạn 2005 – 2009 Bảng 3.5: Tình hình dân số lao động huyện Yên Định năm 2009 Bảng 4.1: Số hộ trồng hoa xã năm 2009 Bảng 4.2: Cơ cấu diện tích loại hoa Yên Định năm 2009 Bảng 4.3: Diện tích giá trị sản xuất hoa Yên Định năm 2007 – 2009 Bảng 4.4: Tình hình sử dụng lao động huyện Yên Định năm 2009 Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển hoa Cúc, Hồng, Đồng Tiền Bảng 4.6: Một số loài sâu bệnh hoa Cúc, Hồng Đồng Tiền Bảng 4.7: Một số bệnh hại hoa Cúc, Hồng, Đồng Tiền thường gặp Bảng 4.8: Phân tích SWOT Bảng 4.9: Thị trường tiêu thụ hoa Yên Định Bảng 4.10: Giá bán hoa Yên Định số ngày Bảng 4.11: Năng suất, HQKT trồng hoa Cúc sào canh tác khu 32 34 41 43 44 44 46 61 61 62 64 65 66 vực nhóm hộ Yên Định Bảng 4.12: Năng suất, HQKT trồng hoa Hồng sào canh tác 68 khu vực nhóm hộ Yên Định Bảng 4.13: Năng suất, HQKT trồng hoa Đồng Tiền sào canh tác 70 khu vực nhóm hộ Yên Định Bảng 4.14: So sánh HQKT hoa Cúc, Hồng, Đồng Tiền Bảng 4.15: Một số loại thuốc bảo vệ thực vật người dân sử dụng để 71 75 phòng trừ bệnh hại hoa Bảng 4.16: Dự kiến quy hoạch phát triển diện tích hoa huyện Yên Định 78 đến năm 2015 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 3.1: Bản đồ hành huyện Yên Định Hình 3.2: Cơ cấu loại đất năm 2009 Hình 3.3: Cơ cấu kinh tế huyện năm 2009 Hình 3.4: Cơ cấu loại trồng hàng năm Yên Định giai đoạn 20 29 30 31 2005 - 2009 Hình 4.1: Cơ cấu diện tích loại hoa Yên Định năm 2009 43 Sơ đồ 4.1: Quy trình kỹ thuật trồng hoa Cúc Sơ đồ 4.2: Quy trình kỹ thuật trồng hoa Hồng Sơ đồ 4.3: Quy trình kỹ thuật trồng hoa Đồng Tiền Biểu đồ 4.1: So sánh chi phí trồng Cúc, Hồng, Đồng Tiền Biểu đồ 4.2: So sánh doanh thu cua trồng Cúc, Hồng, Đồng Tiền Biểu đồ 4.3: So sánh lợi nhuận trồng Cúc, Hồng, Đồng Tiền Biểu đồ 4.4: So sánh lợi nhuận công lao động loại hoa Biểu đồ 4.5: So sánh chi phí, doanh thu, lợi nhuận hoa Cúc, Hồng, 49 54 58 71 72 72 72 73 Đồng Tiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm Trang 1 3 3 3 5 5 1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất 1.1.2 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.3 Khái niệm kênh phân phối 1.1.4 Một số tiêu đánh giá 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Một số nghiên cứu hoa giới 1.2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.2.1 Một số nghiên cứu hoa Việt Nam 1.2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa Việt Nam 1.3 Ý nghĩa vai trò phát triển nghề trồng hoa Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 8 8 10 10 11 13 15 CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1 Phạm vi nội dung 2.1.2.2 Phạm vi không gian 2.1.2.3 Phạm vi thời gian 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 3.2 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Định 3.2.1 Hiện trạng sản xuất nông – lâm - thuỷ sản 3.2.2 Đánh giá thực trạng xã hội 3.2.2.1 Dân số lao động 3.2.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 3.2.2.3 Thực trạng cảnh quan môi trường sinh thái 3.2.2.4 Hệ thống chợ, thị trường 3.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Định Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng sản xuất hoa Yên Định 15 15 15 15 15 15 15 15 15 16 18 20 20 20 21 21 24 30 30 34 34 35 37 38 38 41 41 4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất hoa huyện Yên Định 4.1.2 Quy mô cấu diện tích loại hoa trồng Yên Định 4.1.3 Tình hình sử dụng lao động nghề trồng hoa 4.2 Đặc điểm sinh lý kỹ thuật trồng hoa Cúc, Hồng, Đồng Tiền 4.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển hoa Cúc, Hồng, Đồng Tiền 4.2.2 Quy trình kỹ thuật trồng hoa Cúc, Hồng, Đồng Tiền 4.2.2.1 Quy trình kỹ thuật trồng hoa Cúc 4.2.2.2 Quy trình kỹ thuật trồng hoa Hồng 4.2.2.3 Quy trình kỹ thuật trồng hoa Đồng Tiền 4.2.3 Một số loài sâu bệnh thường gặp loại hoa 4.3 Những thuận lợi, khó khăn, hội, rủi ro nghề trồng hoa Yên 41 42 44 45 45 48 48 54 58 60 62 Định 4.4 Tình hình thị trường tiêu thụ giá bán hoa 4.5 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trường sản xuất hoa 4.5.1 Hiệu kinh tế loại hoa 4.5.2 Hiệu xã hội 4.5.3 Hiệu môi trường 4.6 Một số giải pháp để phát triển nghề trồng hoa Yên Định 4.6.1 Hoàn thiện việc bố trí sản xuất hoa hợp lý, ưu tiên phát triển 63 65 65 74 74 76 76 loại hoa có giá trị kinh tế cao có lợi so sánh huyện 4.6.2 Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản 78 xuất tiêu thụ hoa 4.6.3 Thực xây dựng mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ hoa 4.6.4 Sử dụng biện pháp kinh tế giúp hoa thời điểm tiêu thụ 4.6.5 Mở rộng thị trường hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm 4.6.6 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng cho sản xuất tiêu thụ 80 84 84 86 hoa 4.6.7 Chính sách đầu tư khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ 86 hoa KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 86 86 87 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 10 Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số nông thôn gắn bó với ngành nông nghiệp Chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế Đảng nhà nước đề góp phần thúc đẩy trình phát triển nông nghiệp hàng hoá bền vững Cho đến nay, cấu ngành nông nghiệp có chuyển dịch định Trong xu phát triển chung xã hội, nhu cầu sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao ngày lớn Nhu cầu không mặt hàng mang lại giá trị vật chất mà nhu cầu mặt hàng đem lại giá trị tinh thần giá trị thẩm mỹ Nắm bắt thị hiếu đó, nông dân huyện Yên Định mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng tập trung sản xuất hoa chất lượng cao Hơn nghề trồng hoa nghề truyền thống, mang nét văn hoá độc đáo dân tộc ta Nhưng ảnh hưởng chiến tranh, chế quản lý cũ kéo dài làm cho nghề trồng hoa nước ta chậm phát triển Cho đến nay, có nhiều vùng trồng hoa có quy mô lớn nhiều kinh nghiệm Đà Lạt (Lâm Đồng), Mê Linh (Vĩnh phúc), Tây Tựu (Hà Nội), Sapa (Lào Cai) ngày xuất nhiều vùng trồng hoa có qui mô, chủng loại đa dạng như: Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên, Thanh Hoá Phát triển nghề trồng hoa hướng đắn thiết thực nhiều địa phương trình chuyển dịch cấu theo hướng CNH HĐH Bởi lẽ, sản xuất hoa không đem lại giá trị kinh tế tinh thần cao mà tạo điều kiện để khai thác triệt để tiềm lợi nguồn lực địa phương Phát triển nghề trồng hoa không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà phải bước tới xuất Các nước có nông nghiệp phát triển khu vực có giá trị xuất mặt hàng lớn Thái Lan, Trung quốc Do vậy, phải nắm bắt hội xâm nhập thị trường để tìm hướng cho nghề trồng hoa nhằm phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững Phát triển nghề trồng hoa góp phần tạo việc làm, phân bổ, sử dụng hợp lý lao động nông thôn, giảm thiểu dư thừa lao động nhờ tận dụng tối đa diện tích canh tác Thúc đẩy trình chuyển dịch lao động lĩnh vực dịch vụ cung ứng vật tư, buôn bán cây, nhờ môi trường nông thôn ngày ổn định, sống người trồng hoa có cơm ngon áo đẹp 85 4.6 Một số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng hoa huyện Yên Định Từ việc phân tích cho thấy: Sản xuất hoa huyện Yên Định cho hiệu kinh tế cao, mang lại thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân trồng hoa Tuy nhiên, nghề huyện nên số hộ tham gia sản xuất hoa chưa nhiều, sản xuất theo hướng tự phát, rải rác xã huyện, thị trường tiêu thụ chưa ổn định, chưa có kênh phân phối hoa thức Trong thực tế tiềm điều kiện cần thiết hiệu kinh tế, xã hội nghề trồng hoa nước ta nói chung, huyện Yên Định nói riêng lớn Tuy nhiên đến chưa phát huy hết lợi 4.6.1 Hoàn thiện việc bố trí sản xuất hoa hợp lý, ưu tiên phát triển loại hoa có giá trị kinh tế cao có lợi so sánh Huyện Trên thực tế người dân huyện xác định mục đích sản xuất huyện tập trung vào hoa trồng loại hoa tốt đòi hỏi người sản xuất phải nắm khả tài chính, kinh tế, trình độ hiểu biết khoa học cần phải nắm thông tin thị trường để sản phẩm sản xuất thị trường chấp nhận Từ trước đến phần lớn hộ nông dân định cho lựa chọn đối tượng sản xuất cho gia đình Việc bố trí sản xuất thường mang tính phong trào định hướng rõ ràng Để ngành sản xuất hoa huyện trở thành ngành sản xuất hàng hoá việc phân bổ cấu sản xuất hoa xã chưa hợp lý Vì địa bàn huyện nhiều diện tích trồng lúa, màu diện tích vườn tạp hiệu quả, nên năm tới, huyện cần phải có điều chỉnh tiếp tục chuyển đổi đất loại trồng hiệu sang trồng hoa, cảnh có giá trị kinh tế cao Tập trung ưu tiên phát triển loại hoa mạnh hoa hồng, hoa cúc Theo nên bố trí sản xuất loại hoa tập trung số xã chọn làm xã điểm, có diện tích số lượng trồng hoa nhiều xã Định Tường, xã Yên 86 Trường Cần xây dựng phát triển sản xuất hoa tập trung theo quy mô trang trại xã đó, xã lại tổ chức sản xuất với hình thức qui mô gia đình chủ yếu Ngoài phải có kế hoạch bố trí tổ chức sản xuất loại hoa thật cụ thể cho xã, loại hoa có chế độ dinh dưỡng riêng, có xã lại phát triển mạnh, có xã lại không gieo trồng lãnh đạo xã cần nghiên cứu chất đất xã để tư vấn giúp hộ nông dân định hướng cách lựa chọn loại hoa mạnh địa phương mang lại hiệu kinh tế cao Hơn việc phát triển tổng hợp loại hoa mạnh địa bàn xã điểm điều kiện cần thiết để không ngừng nâng cao sản lượng hoa chung huyện hiệu kinh tế sản xuất mà nâng cao mức sống cho người sản xuất Từ nghiên cứu phân tích thực trạng mạnh dạn đưa dự kiến phát triển cấu diện tích trồng hoa huyện Yên Định thời gian tới sau: Bảng 4.16 : Dự kiến qui hoạch phát triển diện tích hoa huyện yên định đến năm 2015 Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2015 Tốc độ tăng BQ (%) Hoa Hồng 120,1 121,24 136,1 1,06 Hoa Cúc 172,71 173,3 192,72 1,06 Hoa Đồng Tiền 43,28 54,53 65,21 1,23 Hoa khác 24,39 35,2 49,42 1,43 Tổng diện tích 360,48 384,27 443,45 1,11 (Nguồn: Dự kiến người viết có tham khảo ý kiến số chuyên gia huyện) Như đến năm 2015 diện tích đất hoa 443,45 ha, tốc độ tăng bình quân 1,11%.bình quân 4.6.2 Đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất tiêu thụ hoa 87 Việc áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật sản xuất tiêu thụ hoa huyện cần phải tiến hành thường xuyên, toàn diện đồng Song quan trọng công tác nhân giống, công nghệ sản xuất vấn đề chuyển giao công nghệ, vấn đề giới hoá sản xuất tiêu thụ - Công tác giống: Giống coi yếu tố định để nâng cao suất chất lượng hiệu sản xuất hoa Một số giống hoa trồng địa phương, số giống Viện Nghiên Cứu Rau Qủa (Bộ NN & PTNT) hoàn thành giống hoa có giá trị kinh tế cao lựa chọn để áp dụng qui trình công nghệ tiên tiến có Hồng, loa kèn, cúc Các giống hoa giống nhập từ Trung Quốc Đài Loan Viện nghiên cứu rau nhân giống chuyển giao kỹ thuật cho nông dân doanh nghiệp tiếp tục mở rộng diện tích tạo thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh hoa - Công nghệ vấn đề chuyển giao công nghệ: Trong tình hình phát triển kinh tế xã hội nước ta giới khoa học công nghệ lực lượng sản xuất trực tiếp giữ vai trò định tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung phát triển ngành nói riêng Ngành trồng hoa nước ta phát triển thời gian chưa lâu, nước giới có nghề trồng hoa phát triển, xa lĩnh vực công nghệ đạt trình độ tiên tiến nước Mỹ, Pháp, Hà Lan, Nhật Bản, có công nghệ sản xuất cho suất, chất lượng cao Nước ta có trung tâm nghiên cứu viện nghiên cứu rau ứng dụng thành công công nghệ số loại hoa nước phù hợp với khí hậu điều kiện vùng nông thôn Việt Nam Kết có công nghệ sản xuất cách chủ động đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên việc áp dụng công nghệ vào sản xúat hộ nông dân thời gian ngắn phổ cập toàn kiến thức công nghệ nuôi trồng, thu hái, bảo quản, đóng gói loại sản phẩm hoa Vì kinh tế hộ nông dân để không ngừng nângc ao trình độ cho người lao động trình sản xuất hoa đòi hỏi 88 việc chuyển giao công nghệ phải tiến hành theo bước cách chắn Trên địa bàn huyện đề nghị chuyển giao công nghệ theo bước sau: + Phòng nông nghiệp Yên Định phối hợp với viện nghiên cứu rau tổ chức tập huấn cho người nông dân công nghệ sản xuất, kỹ thuật xử lý hoa tập trung, qui trình thu hái, đóng gói, bảo quản, + Phổ biến qui trình nguồn tài liệu viện nghiên cứu rau đến tận địa phương nơi có người sản xuất (trong làng, xã) + Tổ chức xây dựng mô hình trình diễn sản xuất, bảo quản xã kết hợp lý thuyết thực hành + Huyện quan có trách nhiệm hỗ trợ giúp đỡ hộ nông dân điều kiện ban đầu trình thực công nghệ như: Cơ sở vật chất, giống, vật tư, + Cán phòng thành viên hội sinh vật cảnh cần tận tình tư vấn cho hộ nông dân, giải băn khoăn thắc mắc kỹ thuật trình sản xuất, nhằm giúp hộ nông dân có hiểu biết kiến thức tốt sản xuất, sử dụng thuốc hoá học nhằm phát triển nghề trồng hoa cách vững Trong trình tập huấn cho dân kinh phí huyện hỗ trợ, đồng thời có hỗ trợ tiền giống khoảng 30% để khuyến khích hộ nông dân tham gia Chúng dự kiến năm 2015 năm nên tổ chức khoảng 20 – 25 khoá học /năm cho dân với số người tham gia khoảng 45 – 50 người Trong trình học buổi lý thuyết kết hợp với buổi thực hành địa điểm để hộ nông dân nắm bắt kiến thức gieo trồng cách dễ dàng + Thức biện pháp trồng hoa đồng bộ, đảm bảo trồng giống sản xuất địa phương; tuân thủ khoảng cách, mật độ trồng; thực phòng trừ tổng hợp chống bệnh hội tái bệnh cho + Áp dụng biện pháp tưới nước bón phân, phun thuốc sâu, thuốc KTST qui định, liều lượng đảm bảo mẫu mã, chất lượng loại hoa, tránh tổn hại đến sức khoẻ người, bảo vệ môi trường sinh thái 4.6.3 Thực xây dựng mô hình tổ chức sản xuất tiêu thụ hoa 89 Thực tế nghiên cứu yên định cho thấy sản xuất hoa, cảnh đem lại hiệu kinh tế phát triển hai loại hình: mô hình trang trại mô hình kinh tế hộ gia đình Hình thức tập trung theo lọai trang trại có hiệu kinh tế cao so với kinh tế hộ Tuy nhiên kinh tế hộ có lợi định xu hướng phát triển chiếm vị trí chủ yếu sản xuất kinh tế hộ Vì sản lượng hoa tăng lên số hộ sản xuất ngày nhiều Tuy nhiên muốn phát triển mạnh đề trở thành ngành sản xuất hàng hoá phải kết hợp hai loại hình với nhiều mô hình sản xuất khác Với thực trạng tình hình sản xuất hoa, Yên Định, theo Yên Định tồn hai mô hình sản xuất hoa sau: + Mô hình sản xuất kinh tế hộ gia đình Đặc điểm: Thực chất mô hình mang tính tận dụng mảnh vườn, ruộng dư thừa chưa sử dụng thời gian để trồng loại hoa mang tính chất luân canh gối vụ xen canh tận dụng lao động nhàn rỗi gia đình Mục đích: Sản xuất tự tiêu gia đình địa phương Quy mô sản xuất: Luân canh nhiều vụ năm, diện tích chủ yếu tận dụng Sản phẩm tiêu thụ: Chủ yếu tiêu dùng bán lẽ chợ huyện, tổng lượng thu hoạch vài trăm đợt, giá trị khoảng 1,5 đến triệu đồng, tổng chi khoảng 1,2 đến 1,3 triệu đồng, lãi khoảng 700 ngàn đồng + Mô hình sản xuất hoa, cảnh chuyên canh theo mô hình trang trại Đặc điểm: Sản xuất hoa, cảnh hàng hoá, diện tích gia đình phải thuê thêm Mục đích: Sản xuất hoa để tiêu dùng nội địa tiến tới thực xuất Quy mô: Trồng chuyên canh loại hoa trồng loại hoa, cảnh loại diện tích khác Vốn dầu tư khoảng 20 đến 35 triệu đồng/sào/năm 90 Sản phẩm tiêu thụ: Đối với loại hoa có mức tiêu thụ khác nhau, trung bình loại hoa thu khoảng 35 đến 50 triệu đồng/sào/năm Lãi khoảng từ 10 đến 25 triệu đồng/sào/năm Kết thực tế cho thấy loại hình bố trí trồng có ưu nhược điểm riêng, mà địa phương hộ nông dân cần phải vào loại hoa để áp dụng loại hình cho phù hợp cho hiệu kinh tế cao Để đạt chủ trương huyện đưa ngành sản xuất hoa huyện thành ngành sản xuất nông nghiệp hàng hoá Yên Định năm nên phát triển sản xuất theo hai loại mô hình chuyên canh kết hợp chưa có hình thức loại mô hình có hiệu kinh tế Về tổ chức tiêu thụ theo hộ nông dân nên hình thành dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tức người dân tự tổ chức xã khoảng 10 đến 15 hộ, sản xuất theo đầu mối giao cho hộ có tay nghề hiểu biết kỹ thuật gieo trồng, hiểu biết thị trường có trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật cho hộ khác đầu mối thu gom sản phẩm để bán lại cho đại lý lái thương, Hình thành đại lý tiêu thụ sản phẩm vùng, tạo điều kiện cho công tác tiêu thụ vùng phát triển Dần hình thành đầu mối tiêu thụ thông qua người đại lý bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất, tiêu thụ theo hợp đồng ký, giá hoa đảm bảo theo giá sàn Do giá hoa xuống thấp người nông dân không bị thiệt thòi 4.6.4 Sử dụng biện pháp kỹ thuật giúp hoa thời điểm tiêu thụ Hoa chịu tác động điều kiện khí hậu để hoa phát triển thời điểm tiêu thụ cần phải áp dụng biện pháp kỹ thuật như: - Khống chế ánh sáng + Nếu năm thời gian chiếu sáng nhiều làm cho hoa nở sớm cần sử lý cách rút ngắn thời gian chiếu sáng che tối nhựa đen, trình phải liên tục + Nếu năm thời gian chiếu sáng ít, hoa không kịp dịp cần phải kéo dài thời gian chiếu sáng cách bật đèn vào thời gian ban đêm 91 - Xử lý chất kích thích Chất kích thích có tác dụng kích thích ức chế sinh trưởng Như chất Gibberelin có tác dụng kích thích hoa Khi hoa không thời gian phun chất lên hoa kịp thời gian tiêu thụ - Xử lý khô: Ta tạo môi trường khô để điều chỉnh sinh trưởng số loại hoa làm cho phân hoá chồi hoa sớm Sau tiến hành tưới nước bình thường khôi phục hút nước, ngày sau hoa nở - Xử lý cách tỉa cành, hái Hoa hồng sau cắt hoa phải tiến hành tỉa cành mọc liên tục hoa ta cắt hoa lần 4.6.5 Mở rộng thị trường hoàn thiện kênh tiêu thụ sản phẩm Tổ chức thị trường sản phẩm hoa vùng phù hợp với xu phát triển kinh tế Việc sản xuất hoa phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ Có loại hoa vụ trước, năm trước bán chạy đến vụ sau lại không bán bán chậm, với giá bán không cao, người dân bị động việc sản xuất hoa Cho nên việc tổ chức thị trường sản phẩm hoa theo quy mô tốt Cụ thể khuyến khích xây dựng chợ hoa vùng tạo điều kiện cho người dân tham gia thị trường Muốn làm điều công tác tuyên truyền phải làm thật tốt phương tiện thông tin đại chúng, để người dân vùng hiểu rõ lợi ích kinh tế, lợi ích môi trường từ việc sản xuất hoa Đồng thời hộ sản xuất hoa hội sinh vật cảnh huyện nên nâng cao hiệu hoạt động, qua trao đổi kinh nghiệm sản xuất, hàng năm nên tập hợp loại hoa đẹp để tổ chức đợt triển lãm sản phẩm huyện, tỉnh, chí sang tỉnh bạn Làm quảng bá sản phẩm địa phương đến khách hàng quan tâm có nhu cầu hoa Theo ý kiến trước mắt nên mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa với tỉnh bạn, thực ký hợp đồng, liên doanh, liên kết với sở sản xuất kinh 92 doanh hoa vùng Yên Định - Thanh Hoá để thực việc tiêu thụ sản phẩm qua khâu đầu mối Một hướng tiêu thụ tìm kiếm thị trường nước để xuất trực tiếp sản phẩm hoa tươi Tuy nhiên để xuất sản phẩm phải nâng cao sản lượng mà phải nâng cao chất lượng Trước mắt xuất sang thị trường châu Á Nhật Bản, Tăng cường hoạt động Marketing xúc tiến tiêu thụ: Bằng phương pháp quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, triển lãm Tăng dần tỷ trọng tiêu thụ theo kênh phân phối có giá cao sở nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm sản xuất, đa dạng hoá loại kênh, đối tượng, thị trường tiêu thụ sản phẩm Phát triển hình thức tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm để vừa tăng hiệu kinh tế vừa giải tốt lực lượng lao động có sẵn địa phương Cần tổ chức giới thiệu sản phẩm rộng rãi để người tiêu dùng nơi khác biết đến sản phẩm địa phương Hướng tới sản xuất sản phẩm tiêu thụ thị trường rộng xuất 4.6.6 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng cho sản xuất tiêu thụ hoa Muốn cho vùng sản xuất hoa phát triển vững phải có hệ thống sở hạ tầng đầy đủ Trước hết phải đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu nhân giống trồng với máy móc thiết bị nhân giống trồng phục vụ cho sản xuất Việc tổ chức sản xuất hoa nông hộ phải ý đầu tư hợp lý để sử dụng có hiệu Tuỳ theo quy mô sản xuất mà hộ xây dựng lán trại, nhà lưới, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, tránh lãng phí Huyện cần trọng đến phát triển hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất tiêu thụ hoa 4.6.7 Chính sách đầu tư khuyến khích phát triển sản xuất tiêu thụ hoa 93 Tạo điều kiện cấp đẩt cho hộ làm trang trại, để hộ xây dựng lán trại, nhà lưới Hộ sản xuất với quy mô từ 1500 đến 5000 m cho thuê đất với thời gian lâu dài khoảng 30 năm Những hộ sản xuất với quy mô từ 1500 m trở xuống cho phép dồn điền đổi theo quy định phủ để hộ đầu tư sản xuất Để đầu tư phát triển trồng hoa theo chiều sâu, hộ phải củng cố nguồn vốn sản xuất Trên thực tế, hộ sản xuất hoa cần lượng vốn lớn Vì để giải vấn đề trước hết hộ phải trồng xen canh loại ngắn ngày, ăn quả, dược liệu Trên sở qui hoạch hợp lý, phát triển ngành nghề phụ để “lấy ngắn nuôi dài” Mặt khác ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn cần tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn để phát triển trồng hoa, ưu tiên hộ có qui mô lớn phát triển theo mô hình trang trại Giành nguồn vốn ưu tiên với lãi suất thấp từ chương trình mục tiêu quốc gia cho hộ nông dân sản xuất hoa (như chương trình vay vốn xoá đói giảm nghèo) Vốn cho vay phải đối tượng, với hộ có khả chấp ngân hàng làm thủ tục nhanh chóng cho vay Đối với hộ nghèo có nhu cầu vay quyền cần phải đứng bảo lãnh Khuyến khích tổ chức trung gian huyện, xã Hội phụ nữ, Hội nông dân tạo điều kiện cho hộ nông dân trồng hoa vay vốn 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết bước đầu nghiên cứu “Thực trạng sản xuất hoa huyện Yên Định” có số kết luận sau: - Yên Định có ĐKTN, ĐKXH thuận lợi, gần thành phố Thanh Hoá thị trường để tiêu thụ hoa Yên Định với nguồn tài nguyên đất, nước, phong phú, nguồn lao động dồi lao động nông nhàn, tiềm để mở rộng quy mô sản xuất đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường tỉnh, đồng thời hướng tới xuất - Với diện tích đất phù sa rộng lớn, phì nhiều, khí hậu bốn mùa miền Bắc yếu tố quan trọng nguồn gốc cho loại hoa có nguồn gốc ôn đới, nhiệt đới sinh trưởng phát triển hoa Hồng, hoa Cúc, Đồng Tiền - Hiện nay, Yên Định trồng phổ biến loại hoa: Hồng, Cúc Đồng Tiền Các loại hoa bước đầu thấy sinh trưởng, phát triển tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái huyện, mang lại HQKT cao cho người trồng hoa, nhờ mà đời sống người dân ngày cải thiện, coi nghề trồng hoa thu nhập - Nhìn chung nghề trồng hoa Yên Định mang lại HQKT cao, cao so với số ngành sản xuất nông nghiệp khác Tuy nhiên người dân sản xuất với quy mô nhỏ, sản xuất theo kiểu tự phát, phong trào nên hiệu mang lại chưa cao so với vùng khác ĐKTN thuận lợi cho hoa phát triển điều kiện cho sâu bệnh phát triển gây hại hầu hết gia đình trồng hoa, loại hoa nhiều mắc số bệnh làm ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm - Nghề trồng hoa Yên Định nghề nên sản xuất nhỏ lẻ manh mún, việc trồng hoa tự phát người dân không theo quy hoạch gây khó khăn việc chăm sóc Hiện người dân chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm, chưa đầu tư nhiều kỹ thuật, chất lượng hoa Yên Định chưa cao, chưa đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng 95 - Về mặt xã hội: Đã tạo công ăn việc làm cho người dân nông thôn nói chung người dân Yên Định nói riêng - Tuy nhiên, nhận thấy sản xuất hoa có tác động lớn đến môi trường sinh thái Ảnh hưởng từ lạm dụng mức việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc KTST người dân vào sản xuất, tình trạng thiếu ý thức người dân việc xử lý loại rác thải từ loại thuốc trừ sâu, KTST; coi thường bảo hộ lao động phun thuốc ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ người dân mà trực tiếp người sản xuất người sống khu vực trồng hoa - Thị hiếu tiêu dùng người dân ngày đa dạng phong phú, song Yên Định chưa có kênh phân phối thức nào, điều ảnh hưởng đến giá bán lợi ích người sản xuất người tiêu dùng hoa huyện, - Đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nhằm phát triển nghề trồng hoa huyện Yên Định Khuyến nghị Qua thực đề tài nghiên cứu có số khuyến nghị sau: - Huyện Yên Định cần dành khoản đầu tư thoả đáng cho việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, đầu tư nâng cấp xây sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất giúp đỡ vốn, giống cán kỹ thuật hướng dẫn trồng chăm sóc hoa chất lượng cao - Người sản xuất việc quan tâm tới HQKT, phải ý tới hiệu xã hội môi trường Cần phải sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc KTST cách hợp lý, cân đối, kỹ thuật, tránh tác động xấu đến môi trường, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống người dân - Quy hoạch vùng trồng loại hoa, rau hợp lý hạn chế ảnh hưởng lẫn trình chăm sóc - Phát triển công nghệ thu hái, đóng gói, bảo quản sau thu hoạch - Thường xuyên cập nhật thông tin dự báo thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để hướng người sản xuất sản xuất loại hàng hoá cho hiệu kinh tế cao 96 - Tiếp tục nâng cao suất chất lượng hoa việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Đa dạng hoá hình thức tiêu thụ để khoảng cách giá bán người sản xuất người tiêu dùng thấp - Thành lập chi hội làm vườn, hội sinh vật cảnh xã để người dân trao đổi kinh nghiệm tăng tính hiệu sản xuất Mặt khác phối hợp với trạm khuyến nông huyện ngành có liên quan thường xuyên tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật chăm sóc hoa - Trên sở sản xuất loại hoa, cảnh truyền thống, cần phải tiếp cận với giống hoa, cảnh để đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng người tiêu dùng nước hướng tới xuất nước - Tăng cường quảng cáo sản phẩm hoa, cảnh phương tiện thông tin đại chúng phát thanh, truyền hình thành lập trang web giới thiệu loại hoa, cảnh địa phương việc tiêu thụ sản phẩm tối đa, mang lại thu nhập cao cho nông hộ - Áp dụng giải pháp đưa chương khoá luận 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Tú Oanh (2005), Nghiên cứu ô nhiễm môi trường đất, nước vùng trồng hoa xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội đề xuất giải pháp kiểm soát thích hợp Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao – Hoa Đồng Tiền NXB Lao động - xã hội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao – Hoa Hồng NXB Lao động - xã hội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao – Hoa Cúc NXB Lao động - xã hội Đặng Văn Đông, Đinh Thị Dinh (2007), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến sản xuất hoa Đồng Tiền miền Bắc Việt Nam Viện nghiên cứu rau Đỗ Văn Viện, Đặng Văn Tiến (2005), Bài giảng kinh tế hộ nông dân Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Giáo trình triết học Mác – Lênin Lê Hữu Cần, Nguyễn Xuân Linh (2003), Giáo trình hoa cảnh NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Thị Lài (2009), Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng nấm huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh Khoá luận tốt nghiệp khoa Nông Lâm Ngư - trường Đại Học Vinh 11 Ngô Đình Giao (1997), Kinh tế học vĩ mô NXB Giáo dục 12 Nguyễn Nguyên Cự (2005), Marketing nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 98 13 Nguyễn Hải Đăng (2008), Thực trạng sản xuất hiệu kinh tế, xã hội giống hoa Cúc, Hồng, Đồng Tiền Tây Tựu - Từ Liêm – Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp khoa Nông Lâm Ngư - trường Đại Học Vinh 14 Nguyễn Thị Hải (2007), Nghiên cứu đặc điểm sinh học phương pháp nhân giống tách chồi số giống hoa Đồng Tiền nhập nội Luận Văn thac sỹ Nông nghiệp 15 Nguyễn Thị Kim Lý (2000), Tình hình nghiên cứu sản xuất hoa Cúc Thế Giới Việt Nam Chuyên đê TS Nông nghiệp 16 Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu, tuyển chọn nhân giống hoa Cúc vùng đất trồng hoa Hà Nội Luận án TS Nông nghiệp - Viện khoa học Nông nghiệp 17 Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Sinh trưởng, phát triển nhu cầu ngoại cảnh hoa Cúc Chuyên đề TS Nông nghiệp 18 Nguyễn Xuân Linh, Đặng Văn Đông (2002), “Hiện trạng giải pháp phát triển hoa cảnh ngoại thành Hà Nội”, kết nghiên cứu khoa học rau hoa 1998 – 2000 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa NXB Lao động – xã hội 20 Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, Phạm Thị Thanh, Đoàn Duy Khánh (2002), Kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp 21 Nguyễn Văn Minh (2007), Nghiên cứu đặc tính nông sinh học giống hoa Hồng Chùm biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng hoa Hồng Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I 22 Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), Cây hoa Cúc kỹ thuật trồng NXB Nông nghiệp 23 Nhữ Viết Cường, Nguyễn Thế Quyết, Nguyễn Thanh Nga, Đặng Vũ Thị Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Trần Duy Quý (2006), Áp dụng nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật elisa nhằm chuẩn đoán nhanh nhạy, đặc biệt số loại sâu bệnh hại vườn ươm vườn sản xuất nấm hại Phytophthora cryptogea gây hoa 99 Đồng Tiền kép Salem” Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 6, V001200607 24 Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp 25 Phạm Văn Duệ (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng hoa, cảnh NXB Hà Nội 26 Sổ tay Việt Nam hội nhập WTO (2007), NXB Thông tin 27 Trần Văn Mão, Jiang Qing Hai (2005), Hỏi đáp kỹ thuật nuôi trồng hoa cảnh NXB Nông nghiệp 28 Trịnh Thị Thanh Thuỷ (2008), Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh huyện Văn Lâm – Hưng Yên Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 29 www.rauhoaquavietnam.vn 30 www.nongthon.net [...]... đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển nghề trồng hoa ở huyện Yên Định – Thanh Hoá” 2 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất một số loài hoa từ đó làm cơ sở để đề xuất một số giải pháp phát triển nghề trồng hoa, nâng cao thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống cho người dân Yên Định nói riêng và người dân nông thôn nói... trạng sản xuất hoa ở địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của 3 loại hoa: Cúc, Hồng và Đồng Tiền ở huyện Yên Định - Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng hoa ở huyện Yên Định 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 25 Căn cứ vào tình hình thực tế và phạm vi nghiên cứu của đề tài tôi tiến hành điều tra 60 hộ nhằm thu thập số liệu và đánh giá các... xuất hoa để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghề trồng hoa trong huyện 2.1.2.2 Phạm vi không gian - Nghiên cứu tại 2 xã Định Tường và Yên Trường của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 2.1.2.3 Phạm vi thời gian Đề tài được thực hiện từ ngày 05/02 – 17/05/2010 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu vực nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất hoa. .. giá thực trạng tình hình sản xuất 1 số loài hoa ở huyện Yên Định - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của 3 loại hoa: Hồng, Cúc, Đồng Tiền trên địa bàn huyện Yên Định - Đưa ra một số giải pháp phát triển nghề trồng hoa nhằm nâng cao cuộc sống cho người dân địa phương 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung vào cơ sở khoa... có của vùng - Kết quả nghiên cứu của đề tài tìm ra một số nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại hoa, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên Định – Thanh Hoá Nâng cao thu nhập cho người dân - Đây là nghiên cứu đầu tiên được thực hiên tại huyện Yên Định về thực trạng sản xuất hoa và đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hoa nên nó sẽ góp phần củng cố... nghiên cứu - Một số loài hoa: hoa Hồng, hoa Cúc, hoa Đồng Tiền - Các hộ gia đình trồng hoa trên địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài chỉ tập trung vào đánh giá thực trạng sản xuất; Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của 3 loài hoa: Cúc, Hồng và Đồng Tiền được trồng chủ yếu trên địa bàn huyện Yên Định Tìm hiểu, phân tích những thuận lợi và khó khăn mà người dân... địa và hướng tới xuất khẩu, đồng thời giúp người dân khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên và lao động, đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập, giải quyết việc làm ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và đưa ra được một số giải pháp để phát triển nghề trồng hoa ở huyện Yên Định Chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu thực. .. các dịp lễ, tết… xu hướng “Chơi hoa cũng từ đó mà ra đời và phát triển không ngừng… Điều này đòi hỏi các hộ trồng hoa phải thường xuyên theo dõi, nắm bắt thị trường, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, tìm kiếm các giống hoa mới, có các kỹ thuật trồng, chăm sóc để hoa bán vào thời điểm được sử dụng nhiều nhất Xuất phát từ thực tế nghề trồng hoa ở Huyện Yên Định hiện nay, nhằm khuyến khích... trên cây Đồng Tiền và Salem ở Việt Nam và có thể ứng dụng rộng rãi cho các phòng thí nghiệm nghiên cứu về bệnh cây hoặc người sản xuất hoa, cây cảnh khác [23] Đinh Thế Lộc và Đặng Văn Đông (2004) đã nghiên cứu và đưa ra được công nghệ mới trồng hoa cho năng suất cao Còn rất nhiều các nghiên cứu khác về hoa, cây cảnh 1.2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa ở Việt Nam Lịch sử ươm trồng hoa gắn liền với... khác của huyện Yên Định, Bộ NN & PTNT - Các văn bản, quyết định của chính phủ và các nghị quyết của tỉnh về vấn đề phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh, Điều kiện tự nhiên, kinh UBND Huyện Yên Định (Ban thống kê, địa chính, ) tế, xã hội của Huyện Các tài liệu có liên quan Một số sách về kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa, cây đến vấn đề hoa, cây cảnh, nhà xuất bản nông nghiệp và nhà xuất bản khoa cảnh ... tài: Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển nghề trồng hoa huyện Yên Định – Thanh Hoá” Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất số loài hoa từ... đến 17/05/2010 thực tập tốt nghiệp Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Yên Định tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển nghề trồng hoa huyện Yên Định – Thanh Hóa Vì vậy,... Thực trạng sản xuất hoa huyện Yên Định 4.1.1 Tình hình phát triển sản xuất hoa huyện Yên Định Cùng với chủ trương phát triển sản xuất hoa, cảnh nước Những năm gần đây, nông dân huyện Yên Định mở

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan