Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

78 482 1
Nghiên cứu tiềm năng và thực trạng hoạt động du lịch huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Phần nội dung Chơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu tiềm du 2 3 5 6 lịch huyện Nghi Xuân I.1 Cơ sở lý luận I.1.1 Vai trò du lịch bối cảnh I.1.2 Tài nguyên du lịch I.1.3 Tổ chức lãnh thổ du lịch I.2 Cơ sở thực tiễn I.2.1 Chủ trơng phát triển ks du lịch tỉnh Hà Tĩnh huyện Nghi 6 12 14 14 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Giới hạn đề tài Quan điểm nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nguồn t liệu Bố cục đề tài Xuân I.2.2 Các loại tài nguyên du lịch cần đợc khai thác huyện Nghi Xuân Chơng II: Đặc điểm địa lý huyện Nghi Xuân II.1 Vị trí địa lý II.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên II.3 Đặc điểm kinh tế xã hội Chơng III: Tiềm du lịch huyện Nghi Xuân III.1 Cơ sở đánh giá tài nguyên du lịch III.2 Đánh giá tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân III.3 Kết đánh giá tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân Chơng IV Thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân IV Cơ sở việc nghiên cứu thực trạng IV.2 Thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân Chơng V: Đề xuất định hớng số giải pháp khai thác hiệu tiềm 15 16 16 16 19 27 27 32 50 53 53 53 65 du lịch huyện Nghi Xuân V.1 Cơ sở đề xuất định hớng giải pháp V.2 Đề xuất định hớng V.3 Đề xuất số giải pháp Phần kết luận Kết nghiên cứu đề tài Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 65 66 70 74 74 Khoá luận tốt nghiệp Những đề xuất Tài liệu tham khảo 75 76 lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Th.S Hồ Thị Thanh Vân, ngời trực tiếp hớng dẫn em thực đề tài thầy cô giáo khoa Địa Lý tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình làm khoá luận Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp thân em nỗ lực cố gắng nhng hạn chế lực, hạn hẹp thời gian, khó khăn nguồn tài liệu lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên tránh khỏi sai sót Em mong đợc góp ý, bổ sung thầy cô bạn để khoá luận đợc hoàn chỉnh Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý Khoá luận tốt nghiệp Vinh, ngày 10 tháng năm 2005 Sinh viên: Lê Thị Thuý Nga Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý Khoá luận tốt nghiệp Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống ngời đợc nâng cao, du lịch ngày trở thành hoạt động thiếu ngành kinh tế quan trọng Đối với Việt Nam, nhà nớc ta xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Nghi Xuân huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh với kinh tế phát triển nhng huyện có tiềm du lịch Đây mảnh đất vừa có núi, có sông, có biển tạo nên cảnh quan tự nhiên hữu tình Đồng thời mảnh đất giàu truyền thống văn hoá với nhiều di tích lịch sử văn hoá có giá trị Chính Nghi Xuân có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Là sinh viên ngành địa lý, bắt đầu công tác nghiên cứu khoa học mong muốn có đề tài nghiên cứu quê hơng, mảnh đất sinh lớn lên Nhận thấy tiềm du lịch huyện Nghi Xuân lớn nhng thực trạng khai thác tiềm nhiều hạn chế, định chọn đề tài Vận dụng kiến thức địa lý học tiến hành nghiên cứu tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân, từ đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu tiềm sẵn có Với cố gắng nỗ lực thân mong góp phần nhỏ vào phát triển kinh tế quê hơng Mục đích đề tài - Nghiên cứu tiềm thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân - Đề xuất định hớng số giải pháp để khai thác hiệu nguồn tài nguyên du lịch huyện Nhiệm vụ đề tài: - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn nghiên cứu tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch - Nghiên cứu tiềm du lịch huyện Nghi Xuân - Khái quát điều kiện địa lý huyện Nghi Xuân Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý Khoá luận tốt nghiệp - Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân - Đề xuất định hớng số giải pháp Giới hạn đề tài: - Đặc điểm bốn điểm du lịch huyện Nghi Xuân mức độ thuận lợi cho việc hoạt động du lịch - Thực trạng hoạt động du lịch chung huyện Nghi Xuân bốn điểm du lịch với số liệu từ năm 1999 - 2003 Quan điểm nghiên cứu: - Quan điểm hệ thống: Là quan điểm nghiên cứu tổng hợp đối tợng mối quan hệ biện chứng hệ thống Một hệ thống bao gồm cấu trúc tạo thành nh sau: + Cấu trúc thẳng đứng thành phần, yếu tố tạo nên hệ thống đề tài thành phần, yếu tố tạo nên điểm du lịch + Cấu trúc ngang mối quan hệ điểm du lịch để tạo thành cụm du lịch - Quan điểm phát triển bền vững: Quan điểm nghiên cứu vấn đề không nhìn nhận logic mục đích cần hớng tới mà tôn trọng quy luật phát triển tự nhiên, chia sẻ quyền lợi nghĩa vụ vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên hệ hệ mai sau nghiên cứu tiềm du lịch đề xuất định hớng khai thác có hiệu tiềm huyện Nghi Xuân cho không ảnh hởng xấu đến quyền lợi hệ mai sau - Quan điểm sinh thái - môi trờng: Quan điểm đợc áp dụng để xây dựng mô hình cấu sinh học tơng tự môi trờng tự nhiên tồn phát triển thuận lợi, có hiệu cao kinh tế môi trờng khứ tại; đồng thời loại bỏ thành phần không thuận lợi không đem lại hiệu kinh tế môi trờng nh mong muốn Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý Khoá luận tốt nghiệp Đối với đề tài quan điểm sinh thái môi trờng thể việc xây dựng điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch cho đạt hiệu qủa kinh tế cao mà không ảnh hởng xấu đến môi trờng xung quanh - Quan điểm thực tiễn: Mọi vấn đề nghiên cứu phải xuất phát từ thực tiễn quy trở lại áp dụng vào thực tiễn Quan điểm đợc vận dụng để đánh giá thực chất tiềm du lịch huyện Nghi Xuân thực trạng hoạt động du lịch huyện Trên sở đề giải pháp phù hợp với thực tiến địa phơng Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thực địa: Chúng trực tiếp đến điểm nghiên cứu để khảo sát đối tợng cần nghiên cứu nh: Chiều rộng, độ dốc, cảnh quan bãi biển; quan sát di tích lịch sử văn hoá - Phơng pháp thu thập, xử lý phân tích tài liệu: Để nghiên cứu cách xác thu thập nhiều nguồn tài liệu từ phòng, ban khác sau tiến hành xử lý, phân tích để đáp ứng đợc yêu cầu nội dung đề tài - Phơng pháp đồ: Là phơng pháp đặc trng môn Địa lý Phơng pháp đợc sử dụng với hai ý nghĩa: Thứ nhất: Chúng sử dụng đồ có sẵn để nghiên cứu nh: Bản đồ hành huyện Nghi Xuân, đồ tổ chức không gian du lịch Hà Tĩnh; đồ tuyến điểm du lịch Hà Tĩnh; bàn đồ tài nguyên du lịch Hà Tĩnh Thứ hai: Chúng tiến hành xây dựng đồ thể nội dung nghiên cứu nh đồ tuyến điểm du lịch Nghi Xuân - Phơng pháp toán thống kê: Sử dụng phơng pháp toán thống kê để xử lý số liệu, lập thang điểm đánh giá tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân, tổng hợp kết đánh giá - Phơng pháp điều tra vấn: Chúng trực tiếp gặp gỡ số ngời quản lý tài nguyên du lịch nh tổ chức hoạt động du lịch, gặp gỡ nhân dân địa phơng điểm du lịch để có thêm sở thực tê cho đề tài Nguồn t liệu Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý Khoá luận tốt nghiệp Phòng công thơng - UBND huyện Nghi Xuân (2004) Báo cáo tình trạng hoạt động du lịch khu du lịch biển Xuân Thành thời gian qua; phơng hớng nhiệm vụ phát triển du lịch 2004 - 2005 năm Ban quản lý khu di tích Nguyễn Du Báo cáo tổng kết hoạt động khu di tích Nguyễn Du 2003, phơng hớng nhiệm vụ năm 2004 Ban quản lý khu du lịch Xuân Thành.Báo cáo kết hoạt động năm 2004, dự thảo kế hoạch năm 2005 Ban quản lý khu di tích Nguyễn Du Báo cáo tổng kết hoạt động khu di tích Nguyễn Du 2003, phơng hớng nhiệm vụ năm 2004 Ban quản lý khu du lịch Xuân Thành.Báo cáo kết hoạt động năm 2004, dự thảo kế hoạch năm 2005 Trung tâm văn hoá huyện Nghi Xuân (2004) Nghi Xuân - di tích danh thắng Bố cục đề tài: Đề tài gồm 76 trang với chơng, 10 bảng biểu, biểu đồ, đồ, ảnh minh hoạ Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý Khoá luận tốt nghiệp phần nội dung Chơng I sở lý luận thực tiễn nghiên cứu tiềm du lịch huyện nghi xuân I Cơ sở lý luận I.1.1 Vai trò du lịch bối cảnh "Du lịch dạng hoạt động dân c thời gian rỗi liên quan với di chuyển lu lại tạm thời bên nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá" (I.I Pirôgiơnic, 1985) Trong bối cảnh kinh tế - xã hội ngày phát triển, đời sống ngày nâng cao, nhu cầu nghỉ ngơi lớn, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Tuy nhiên cấp quản lý khác nhau, quy mô định ngành "công nghiệp không khói" thể vai trò khác I.1.1.1 Trên giới Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống ngời Du lịch có tác dụng lớn việc giữ gìn, hồi phục sức khoẻ tăng cờng sức sống cho nhân dân mà tăng khả hiểu biết tự nhiên, xã hội xung quanh, bồi dỡng phẩm chất đạo đức tốt đẹp nh lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết quốc tế Đặc biệt du lịch góp phần không nhỏ việc bảo vệ, khôi phục cảnh quan thiên nhiên, tạo nên môi trờng sống ổn định mặt sinh thái, bảo tồn di sản văn hoá; tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý Khoá luận tốt nghiệp Trong xu quốc tế hoá diễn mạnh mẽ nh hoạt động du lịch có vai trò nh nhân tố củng cố hoà bình, "giấy thông thành hoà bình" mở rộng hiểu biết dân tộc, tăng cờng mối quan hệ hợp tác kinh tế - trị - văn hoá - xã hội quốc gia, góp phần xây dựng giới hoà bình, ổn định I.1.1.2 Việt Nam Sau gần 20 năm tiến hành công đổi mới, mặt kinh tế - xã hội nớc ta có nhiều thay đổi đáng kể với thành tựu bật Ngành du lịch đóng góp xứng đáng cho thành tựu chung Du lịch ngày không đơn giản đảm bảo nhu cầu nghỉ dỡng ngời dân nớc mà nh cửa mở giới đất nớc Số lợng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đông (năm 2002 2,6 triệu lợt ngời) góp phần giới thiệu Việt Nam với giới rộng rãi sâu sắc hơn, giúp nớc ta hội nhập cách thuận lợi Ngành du lịch tạo thêm việc làm cho ngời dân tăng nguồn thu cho đất nớc, nguồn thu ngoại tệ Hiện nớc ta có 15 vạn lao động làm việc ngành du lịch, doanh thu ngành ngày tăng (năm 2002 đạt 23.500 tỷ đồng) đóng góp phần không nhỏ vào GDP nớc Chính chiến lợc phát triển đất nớc đến năm 2010, Đảng ta xác định phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Điều có nghĩa vai trò, vị trí ngành du lịch nớc ta ngày đợc khẳng định I.1.1.3 Tỉnh Hà Tĩnh huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ, có kinh tế phát triển so với nhiều tỉnh khác nớc Trong lại tỉnh có tiềm du lịch, du lịch đợc xác định mạnh tỉnh Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý Khoá luận tốt nghiệp Ngành du lịch tạo điều kiện cho tỉnh mở rộng giao lu với tỉnh vùng khác nớc kinh tế - văn hoá, góp phần thay đổi cấu kinh tế tỉnh theo hớng ngày đại Du lịch tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh, tạo thêm việc làm cho ngời dân Năm 2003 doanh thu từ ngành du lịch Hà Tĩnh đạt 78 tỷ đồng đóng góp 1,12% vào GDP tỉnh, lao động ngành du lịch (bao gồm lao động trực tiếp gián tiếp) khoảng 4.329 ngời Huyện Nghi Xuân lLà 11 huyện, thị Hà Tĩnh, hoạt động du lịch Nghi Xuân có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Phát triển du lịch làm cho Nghi Xuân có kết đáng kể việc giải việc làm cho ngời dân, việc sử dụng tiềm lao động, tự nhiên, văn hoá dân tộc đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách (năm 2003 ngành du lịch đóng góp vào ngân sách huyện 255 triệu đồng chiếm khoảng 1% GDP huyện) Nh rõ ràng địa phơng vai trò ngành du lịch phủ nhận Do đầu t phát triển ngành địa phơng có tiềm hớng quan trọng mà huyện Nghi Xuân địa phơng nh I 1.2 Tài nguyên du lịch I.1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch "Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hoá - lịch sử vùng thành phần chúng góp phần khôi phục phát triển thể lực trí lực ngời, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên đợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch" Tài nguyên du lịch phạm trù lịch sử phạm trù động Khái niệm "Tài nguyên du lịch" thay đổi tuỳ thuộc vào tiến kỹ thuật, cần thiết kinh tế, tính hợp lý mức độ nghiên cứu Khi đánh giá tài nguyên xác định hớng khai thác, cần phải tính đến thay đổi t- Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 10 Khoá luận tốt nghiệp lu trú, dịch vụ cho nghỉ dỡng tắm biển, phần khác từ khách sạn, nhà nghỉ thị trấn Xuân An khu di tích Nguyễn Du, nguồn thu chủ yếu từ việc bán vé vào cổng hạn chế, trung bình năm khoảng 10 triệu đồng (ví dụ: năm 2003 8.564.000 đồng) Đền Củi nguồn thu dựa vào hoạt động dịch vụ nhỏ nh giữ xe, bán hàng lu niệm không đáng kể cha đợc thống kê xác vào doanh thu du lịch Một vấn đề quan trọng phát triển du lịch tăng doanh thu du lịch, muốn phải để tăng số ngày lu trú khách hàng nh mở rộng nâng cao loại hình dịch vụ Đây hớng đầu t du lịch Nghi Xuân IV 2.6 Đầu t phát triển du lịch Để phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách đồng thời khai thá tối đa tiềm sẵn có điều vốn đầu t Đối với du lịch Nghi Xuân, vốn đầu t chủ yếu nguồn vốn nớc đầu t vào xây dựng sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch Trong năm qua, với sách khuyến khích phát triển du lịch, huyện thu hút đợc nhiều dự án thành phần kinh tế đầu t phát triển du lịch làm cho diện mạo du lịch đổi sắc, mặt nông thôn ngày đổi khu du lịch bãi tắm Xuân Thành: vốn đầu t nhà nớc năm gần xây dựng sở hạ tầng nh đờng, điện, thông tin liên lạc đầu t xây dựng sở hạ tầng khu du lịch, đờng du lịch An- Viên Thành, cầu cảnh quan, khu xử lý rác thải, trồng xanh, xây kè lạch nớc trị giá hàng chục tỷ đồng Ngoài bãi tắm thu hút thành phần kinh tế khác đầu t vào với trị giá 30 tỷ đồng, nhiều đơn vị cá nhân tham gia đầu t với nguồn kinh phí lớn nh: sở Lam Giang, sở minh Thờng, Nhà nghỉ gạch cháy Hà Nội, nhà nghỉ xí nghiệp đóng tàu Sông Lam Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 64 Khoá luận tốt nghiệp Đối với khu di tích Nguyễn Du: có dự án đầu t Nhà nớc việc tôn tạo bảo tồn di tích Năm 2002 đầu t xây dựng khu nhà văn hoá bên cạnh khu lu niệm cũ, đồng thời đầu t trang thiết bị bảo vệ tài liệu, vật nhà trng bày, đầu t nâng cấp đờng từ khu lu niệm khu mộ Đại thi hào Hiện có dự án đầu t quy hoạch mở rộng diện tích khu di tích Bên cạnh dự án đầu t điểm du lịch khai thác, huyện Nghi Xuân có dự án xây dựng khu du lịch nh: xây dựng khu nghỉ dỡng Xuân Liên, dự án xây dựng khu du lịch sinh thái khách sạn thị trấn Xuân An bên cạnh sông Lam công ty cổ phần Hoàng Mai Ngọc Hiện tiến hành xây dựng với tổng số vốn 72 tỷ đồng Nhìn chung so với tiềm du lịch đầu t phát triển du lịch Nghi Xuân hạn chế, cha có dự án lớn để phát triển du lịch cách nhanh, mạnh, đại Đặc biệt cha thu hút đợc nguồn vốn nớc Vì lãnh đạo ngành du lịch Nghi Xuân cần có chế sách thực thoáng để thu hút vốn đầu t phát triển du lịch IV.2.7 Tổ chức hoạt động du lịch Nhìn chung việc tổ chức hoạt động du lịch Nghi Xuân cha thực phong phú, đa dạng hiệu cao Hoạt động du lịch chủ yếu nghỉ dỡng, tắm biển, tham quan di tích lịch sử văn hoá, cha có đơn vị lữ hành để tổ chức hớng dẫn du lịch, sản phẩm du lịch đơn điệu Thực trạng biểu rõ điểm du lịch: bãi tắm Xuân Thành, du khách đến chủ yếu nghỉ dỡng tắm biển thời gian lu lại không dài cha có hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động văn hoá văn nghệ đặc sắc hay hoạt động mua sắm hàng lu niệm cha đợc khu di tích Nguyễn Du, khách du lịch chủ yếu tham quan tìm hiểu di tích, tài liệu, vật khoảng thời gian ngắn Các hoạt động du Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 65 Khoá luận tốt nghiệp lịch khác nh: giao lu văn hoá văn nghệ, mua sắm hàng lu niệm, hoạt động tìm hiểu thêm Đại thi hào Nguyễn Du cha đợc tổ chức Khách đến Đền Củi chủ yếu lễ đền mùa sắm số hàng lu niệm, hoạt động Riêng cảnh quan núi Hồng sông Lam hoạt động du lịch cha đợc tổ chức Nh điểm du lịch hoạt động du lịch nghèo nàn hạn chế Để thu hút khách cần tổ chức hoạt động du lịch phong phú thêm Qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch dựa vào số tiêu chí nh trên, thấy ngành du lịch huyện Nghi Xuân cha thực phát triển, cha khai thác cách hiệu tiềm du lịch sẵn có Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 66 Khoá luận tốt nghiệp Chơng V đề xuất định hớng số giải pháp khai thác hiệu tiềm du lịch nghi xuân V.1 Cơ sở đề định hớng giải pháp a Dựa vào nhu cầu khách du lịch: Đời sống kinh tế xã hội ngày phát triển, nhu cầu ngời du lịch ngày tăng Điều đợc thể số lợng khách du lịch ngày tăng lên nhanh chóng Trong xu quốc tế hoá nh nay, khách du lịch thờng muốn đến vùng có môi trờng tự nhiên lành, môi trờng trị xã hội ổn định mà Việt Nam điểm nh Hiện có xu hớng du lịch chính: - Du lịch sinh thái: loại hình du lịch đa ngời với tự nhiên, tham quan tìm hiểu môi trờng cảnh quan tự nhiên qua giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng - Du lịch văn hoá:hớng ngời với lịch sử văn hoá dân tộc, nghiên cứu tìm hiểu giá trị văn hoá từ xa xa thông qua tham quan di tích lịch sử văn hoá, lễ hội - Du lịch vui chơi giải trí: loại hình tạo điều kiện th giãn tinh thần du khách thông qua hoạt động vui chơi b Dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh Trong quy hoạch tổng thể, Nghi Xuân đợc xem cụm du lịch quan trọng, liên kết với hai cụm du lịch khác thị xã Hà Tĩnh Hồng Lĩnh c Dựa vào tiềm thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân Nghi Xuân huyện có tiềm du lịch (cả du lịch tự nhiên du lịch nhân văn) có hệ thống điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia ý nghĩa địa phơng với sức hấp dẫn tơng đối lớn (Bãi tắm Xuân Thành, khu di tích Nguyễn Du, Đền Củi, cảnh quan núi Hồng sông Lam ) Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 67 Khoá luận tốt nghiệp Tuy nhiên, thực trạng hoạt động du lịch huyện nhiều hạn chế làm cho ngành du lịch kinh tế huyện cha phát huy hết vai trò So sánh tiềm thực trạng thấy hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân với kết đạt đợc cha tơng xứng với tiềm Vì huyện cần có định hớng giải pháp cụ thể để khai thác hiệu tiềm du lịch, góp phần phát triển kinh tế xã hội V.2 Định hớng V.2.1 Xây dựng điểm du lịch Với điểm du lịch có, để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch cần có hớng đầu t thích hợp a Bãi tắm Xuân Thành - Về loại hình du lịch: Phát triển du lịch nghỉ dỡng, tắm biển, vui chơi giải trí - Về tổ chức hoạt động du lịch: Để thu hút khách tăng thời gian lu trú khách bên cạnh việc đầu t vào nâng cao chất lợng sở lu trú phải mở rộng loại hình dịch vụ khác nh: tổ chức hoạt động thể thao biển, xây dựng thêm khu vui chơi giải trí, mở nhà hàng đặc sản với ăn hấp dẫn, mở cửa hàng bán hàng lu niệm làm từ sản phẩm biển (ví dụ nh vỏ ốc ) Đặc biệt có hệ thống rừng xanh lạch nớc nên có đầu t xây dựng cảnh quan trớc bãi tắm tạo nên đợc thích thú cho du khách dạo chơi, ngắm cảnh Tuy nhiên bên cạnh cần phải lu ý đến việc quản lý môi trờng, môi trờng biển dới tác động hoạt động thể thao, vui chơi giải trí để phát triển du lịch bền vững b Khu di tích văn hoá Nguyễn Du - Về loại hình du lịch: tổ chức loại hình du lịch văn hoá: tham quan, tìm hiểu di tích văn hoá - lịch sử, - Về tổ chức hoạt động du lịch: điểm du lịch bên cạnh việc hớng dẫn cho khách tham quan, tìm hiểu tài liệu vật đời, nghiệp Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 68 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Du thăm mộ Đại thi hào khu lăng mộ dòng họ Nguyễn Tiên Điền nên tổ cứhc thêm số hoạt động khác nh: tổ chức biểu diễn nghệ thuật dân gian: hát trò Kiều, nên xây dựng th viện Nguyễn Du, chủ động biên tập th mục cho tác phẩm Nguyễn Du tác phẩm viết Nguyễn Du để du khách tìm hiểu thêm, xây dựng quầy bán hàng lu niệm bán tranh ảnh khu di tích số sách viết Nguyễn Du nh khu di tích Vấn đề đặt khu di tích Nguyễn Du sức chứa khách du lịch thấp (do không gian khu di tích hạn chế), tài liệu, vật nh di tích bị h hao xuống cấp Vì cần có phơng hớng mở rộng diện tích để đáp ứng nhu cầu khách tham quan song mô hình kiến trúc nh để không phá vỡ cảnh quan lịch sử giá trị văn hoá vốn có, đồng thời có biện pháp bảo tồn gìn giữ di tích, vật, hạn chế tác động khách du lịch đến tài liệu, vật c Đền Củi Đây điểm du lịch có đặc trng riêng yếu tố thu hút du khách linh thiêng đền hoạt động du lịch nhiều mang tính chất tự nhiên Tuy nhiên để khai thác quản lý tốt cần có định hớng - Về loại hình du lịch: phát triển du lịch văn hoá kết hợp du lịch tham quan ngắm cảnh (lễ đền vãn cảnh) - Về tổ chức hoạt động du lịch: Du khách đến với mục đích lễ đền, sống để khai thác lợi vị trí đền (nằm núi, bên cạnh sông) nên tổ chức thêm hoạt động ngắm cảnh việc cải tạo xây dựng cảnh quan hoạt động ngắm cảnh việc cải tạo xây dựng cảnh quan tự nhiên xung quanh đền, xây dựng khu nhà quy mô nhỏ phù hợp với địa hình, khí hậu kiểu kiến trúc nông thôn để du khách nghỉ ngơi ngắm cảnh Đặc biệt cần quy hoạch khu bán đồ tế lễ khu vực bán mặt hàng lu niệm để tiện cho du khách mua sắm Có thể tổ chức thêm Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 69 Khoá luận tốt nghiệp hoạt động hớng dẫn khách du lịch lịch sử đền nh nhân vật lịch sử đợc thờ cúng, đồng thời hớng dẫn cách hành lễ cho tránh đợc tình trạng lộn xộn không gian chật hẹp đền Với quy mô diện tích không rộng lại thu hút lợng khách đông vào ngày lễ, Đền Củi có thời điểm qua tải làm ảnh hởng đến mỹ quan đền sinh hoạt ngời dân khu vực xung quanh đền Chính vấn đề đặt cần có quy hoạch tổ chức hợp lý đ a hoạt động du lịch vào quy củ d Cảnh quan núi Hồng Sông Lam - Về loại hình du lịch: phát triển loại hình du lịch du thuyền ngắm cảnh, thể thao leo núi kết hợp với tham quan tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá - Về tổ chức hoạt động du lịch: tổ chức đội du thuyền đợc trang bị tốt phơng tiện (thuyền, hệ thống phao) nhân viên hơnứg dẫn, có đội biểu diễn nghệ thuật thuyền để biểu diễn loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc miền quê Nghệ Tĩnh nh: ca trù, dân ca Nghệ Tĩnh Ngoài cần phải quan tâm quy hoạch cảnh quan hai bên sông cho đời sống sinh hoạt ngời dân ảnh hởng tiêu cực đến cảnh quan nh môi trờng du lịch Có thể xây dựng khu nhà sông để du khách nghỉ ngơi ăn uống, th giãn, xây dựng làng sinh thái ven sông, làng đánh cá ven sông để du khách tham quan, tìm hiểu thêm Đây điểm du lịch có tính chất kết hợp với nhiều hoạt động du lịch khác cha đợc đa vào khai thác nên cần phải có quy hoạch cụ thể đầu t thích đáng V.2.2 Xây dựng cụm du lịch Với điểm du lịch nghiên cứu đánh giá, xây dựng Nghi Xuân thành cụm du lịch vừa có du lịch sinh thái tự nhiên vừa có du lịch văn hoá Về nội dung du lịch bao gồm: du lịch nghỉ dỡng, tắm biển, thể thao biển, tham quan di tích lịch sử văn hoá (khu di tích Nguyễn Du, Đền Củi, Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 70 Khoá luận tốt nghiệp Nhà thờ lăng mộ Nguyễn Công Trứ ), thể thao leo núi, du thuyền sông, thăm làng nghề truyền thống, thởng thức loại hình nghệ thuật dân gian V.2.3 Xây dựng tuyến du lịch Khi tiến hành xây dựng tuyến du lịch phải tính toán cho thời gian di chuyển thời gian tham quan hợp lý, đảm bảo cho du khách có thời gian phục hồi sức khoẻ, có kết hợp mua sắm giá phải phù hợp với chất lợng dịch vụ, phải có cảnh quan du lịch hấp dẫn du khách Dựa vào yêu cầu qua khảo sát thực tế đa khả xây dựng tuyến du lịch nh sau: * Tuyến du lịch nội tỉnh: thị xã Hà Tĩnh Hồng Lĩnh Nghi Xuân Đây tuyến du lịch dọc Quốc lộ 1A đặc biệt hấp dẫn nối cụm du lịch chủ yếu tỉnh với phần lớn điểm du lịch đặc sắc vào loại Hà Tĩnh nh: - Các di tích lịch sử, văn hoá cách mạng thị xã Hà Tĩnh nh: khu di tích lu niệm Bác Hồ, đền Võ Miếu - Khu bảo tổn thiên nhiên Hồ Kẻ Gỗ - Khu lu niệm ngã ba Đồng Lộc - Chùa Hơng tích - Cảnh quan núi Hồng Sông Lam - Đền Củi - Khu di tích Nguyễn Du - Bãi tắm Xuân Thành dự kiến hành trình thời gian du lịch cụm du lịch Nghi Xuân Sau tham quan điểm du lịch thị xã Hà Tĩnh Hồng Lĩnh, khách du lịch nghỉ ngơi thị xã Hồng Lĩnh, sau tiếp tục hành trình nh sau: Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 71 Khoá luận tốt nghiệp Ngày 1: Sáng: 6h30 : Xuất phát từ thị xã Hồng Lĩnh 7h30 : đến Đền Củi (xã Xuân Hồng): Lễ đền vãn cảnh 8h30 : xuống bến cửa Đền du thuyền Sông Lam (ngắm cảnh, nghe hát dân ca, ca trù) 11h : đến thị trấn Nghi Xuân: ăn uống, nghỉ ngơi 13h : Đi tham quan Đình Hội Thống, thăm làng nghề đánh cá dệt thảm tiếng 15h : Trở lên tham qua khu di tích Nguyễn Du 17h : Vào bãi tắm Xuân Thành nghỉ ngơi Nh kết thúc ngày du khách đợc nghỉ ngơi bãi biển tạo cảm giác thoải mái sau ngày tham quan Ngày 2: Du khách tham gia hoạt động nghỉ dỡng, tắm biển vui chơi giải trí bãi tắm Xuân Thành nh sau: Sáng : dạo chơi, ngắm cảnh tắm biển Tra : thởng thức đặc sản biển Chiều : tham gia hoạt động thể thao biển mua sắm hàng lu niệm Tối : đốt lửa trại, nghỉ ngơi Ngày 3: Sáng: 7h : xuất phát bãi tắm Xuân Thành 7h30 : Tham quan đền thờ Lăng mộ Nguyễn Công Trứ 8h30 : thị xã Hồng Lĩnh Bên cạnh tuyến du lịch nội tỉnh, Nghi Xuân kết hợp với tuyến từ thành phố Vinh sang V.3 Đề xuất số giải pháp V.3.1 Giải pháp sách phát triển Lãnh đạo huyện Nghi Xuân nh lãnh đạo ngành du lịch cần dựa chiến lợc phát triển du lịch nhà nớc, chủ trơng phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh để vạch cho huyện nhà sách biện pháp cụ thể phát triển du lịch Các sách đầu t, thu hút thị trờng du lịch, thuế, giá Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 72 Khoá luận tốt nghiệp tham quan cần đợc quan tâm thực hợp lý Chính sách quan điểm hành động phải thực cách sáng tạo hoạt động du lịch nhằm khai thác hiệu tiềm năng, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phơng V.3.2 Về quy hoạch đầu t Huyện Nghi Xuân phải có điều chỉnh quy hoạch hợp lý, tăng cờng huy động sử dụng nguồn vốn vào mục đích đầu t phát triển du lịch Tiếp tục quy hoạch chi tiết công trình phục vụ du lịch quy hoạch sử dụng đất điểm du lịch hoạt động hiệu (ví dụ: bãi tắm Xuân Thành, khu di tích Nguyễn Du, Đền Củi) đồng thời tiến hành quy hoạch điểm du lịch tiềm (cảnh quan núi Hồng, sông Lam, đền thờ lăng mộ Nguyễn Công Trứ, Đình Hội Thống) Bên cạnh cần quy hoạch làng nghề truyền thống để đa vào tham quan du lịch nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Về nguồn vốn đầu t, cần có sách thu hút sử dụng nguồn vốn cách có hiệu + Tập trung đầu t nguồn vốn ngân sách nhà nớc theo hớng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm Ưu tiên đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật trọng điểm phát triển du lịch, điểm du lịch tiềm + Thực xã hội hoá phát triển du lịch nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, thực xã hội hoá đầu t bảo vệ, tôn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề + Tăng cờng thu hút nguồn vốn nớc vào ngành du lịch V.3.3 Về quản lý du lịch Không ngừng kiện toàn máy tổ chức quản lý du lịch địa phơng (từ UBND huyện, phòng công thơng đến Ban quản lý điểm du lịch) dể cho máy quản lý đủ mạnh để làm tốt công tác quản lý nhà nớc có hiệu quả, có khả Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 73 Khoá luận tốt nghiệp giải vấn đề thực tiễn địa bàn đồng thời tham mu với sở du lịch thơng mại Hà Tĩnh sách phát triển du lịch đắn Cần phải nâng cao chất lợng quản lý, phân cấp quản lý chặt chẽ V.3.4 Về nguồn nhân lực Nghi Xuân không ngừng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trọng đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ làm công tác du lịch để có đủ lực đáp ứng yêu cầu từ đội ngũ nhân viên tiếp thị, đội ngũ quản lý kinh doanh lữ hành khách sạn đến đội ngũ hớng dẫn viên du lịch Để làm đợc điều cần phải tổ chức cho họ học trờng quy đồng thời tham gia học tập kinh nghiệm trung tâm du lịch đại, phát triển nớc Tuy nhiên cần ý du lịch Nghi Xuân tiếng du lịch mảnh đất văn hoá nên bên cạnh tiếp thu đại phải giữ đợc nét văn hoá truyền thống dân tộc hoạt động du lịch V.3.5 Về công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Cần phải tăng cờng công tác tuyên truyền quảng bá du lịch để du khách biết đợc tiềm du lịch huyện đồng thời thu hút nguồn vốn đầu t vào du lịch Xây dựng huyện trung tâm hớng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch điểm du lịch hấp dẫn Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp với quan thông tin đại chúng để quảng bá du lịch (truyền hình địa phơng, báo chí địa phơng, báo chí địa phơng Trung ơng, trang Website, đĩa CD Rom ) Tiến hành làm biển báo hớng dẫn điểm du lịch đặt tuyến đờng quốc lộ 1A chạy qua huyện Tổ chức hoạt động lễ hội tuyên truyền để du khách biết đến mảnh đất Nghi Xuân với giá trị văn hoá cảnh quan tự nhiên hấp dẫn V.3.6 Về môi trờng Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 74 Khoá luận tốt nghiệp Để phát triển du lịch bền vững cần phải tiến hành công tác bảo vệ môi trờng tạo an toàn yên tâm cho du khách bãi tắm Xuân Thành cần bảo vệ nguồn nớc biển, bảo vệ hệ thống xanh, không khí lành mát mẻ Đối với khu di tích Nguyễn Du, Đền Củi cần thu gom, xử lý nguồn rác thải thật hợp lý, phòng tránh cháy nổ bảo vệ tài liệu, vật nh nguyên vẹn di tích Đặc biệt cần đảm bảo an toàn trật tự xã hội cho du khách cho tợng quấy nhiễu ngời bán hàng rong, cớp giật, ăn xin, tranh giành khách điểm du lịch V.3.7 Về sản phẩm du lịch Nghi Xuân cần đầu t để làm phong phú thêm sản phẩm du lịch nh đa làng nghề truyền thống vào khai thác tạo sản phẩm lu niệm cho khách Đồng thời đa loại hình nghệ thuật dân gian vào kết hợp tour du lịch Nh giảm đợc đơn điệu, tăng thêm sức hấp dẫn cho du lịch Nghi Xuân V.3.8 Về giá du lịch Giá du lịch yếu tố thu hút khách, Nghi Xuân cần tính toán cho phù hợp với đời sống ngời dân Đặc biệt cần phải quản lý chặt chẽ giá du lịch, tránh tình trạng đơn vị kinh doanh tự đặt giá riêng giá dịch vụ khiến cho khách du lịch e ngại Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 75 Khoá luận tốt nghiệp Phần kết luận Kết nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá đợc sở lý luận tài nguyên du lịch, vai trò ngành du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch Đồng thời đa đợc sở thực tiễn đề tài: Chủ trơng phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh huyện Nghi Xuân, loại tài nguyên du lịch cần đợc khai thác huyện Nghi Xuân - Khái quát đợc điều kiện địa lý huyện Nghi Xuân về: Vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, biển ) điều kiện kinh tế xã hội (dân c lao động, lịch sử văn hoá, kinh tế) Nghiên cứu đợc tiềm du lịch huyện Nghi Xuân vê mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch bốn điểm du lịch (bãi tắm Xuân Thành, khu di tích văn hoá Nguyễn Du, đền Củi, cảnh quan núi Hồng Xuân Lam) dựa hai sở: khả thu hút khách du lịch (sức hấp dẫn, vị trí khả tiếp cận, độ an toàn, hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật); khả tổ chức khai thác (tính mùa vụ, độ bền vững, sức chứa khách du lịch, tính liên kết) Qua kết luận đợc Nghi Xuân thực huyện có tiềm du lịch - Tìm hiểu đợc thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân điểm du lịch có về: Khách du lịch, doanh thu du lịch, đầu t phát triển du lịch, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, hoạt động quảng bá du lịch, tổ chức hoạt động du lịch Từ nhận xét đợc hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân cha khai thác có hiệu tiềm sẵn có - Đa đợc định hớng số giải pháp khai thác tiềm du lịch huyện Nghi Xuân: Định hớng xây dựng điểm, tuyến, cụm du lịch; giải pháp sách phát triển, quay hoạch đầu t, nguồn nhân lực, môi trờng, quang bá du lịch, quản lý du lịch Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 76 Khoá luận tốt nghiệp Những đề xuất: - Đối với huyện Nghi Xuân cần có biện pháp cụ thể sở tiềm thực trạng hoạt động du lịch để khai thác có hiệu tiềm du lịch, góp phần phát triển kinh tế - Đối với đề tài nghiên cứu nên sâu vào nghiên cứu điểm du lịch cách xác đa đợc giải pháp chi tiết, cụ thể cho điểm du lịch Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 77 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Ban chấp hành Đảng huyện Nghi Xuân (2002) Nghị phát triển thơng mại - du lịch - dịch vụ từ năm 2002 - 2005 năm Sở thơng mại - du lịch Hà Tĩnh Chơng trình hành động du lịch Hà Tĩnh giai đoạn 2003 -2005 Ban chấp hành Đảng Hà Tĩnh (2004) Nghị tăng cờng lãnh đạo phát triển thơng mại, du lịch dịch vụ năm tới UBND huyện Nghi Xuân (2003).Nghi Xuân, tiềm - triển vọng nhu cầu đầu t Sở thơng mại du lịch Hà Tĩnh Dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2004-2020 Phòng tài nguyên môi trờng - UBND huyện Nghi Xuân 2003.Quy hoạch sử dụng đất huyện Nghi Xuân Trung tâm văn hoá huyện Nghi Xuân (2004) Nghi Xuân - di tích danh thắng Trờng Phớc Minh, Tổ chức lãnh thổ du lịch Quảng Nam - Đà Nẵng" tóm tắt luận án tiến sỹ Địa lý, Trờng Đại học s phạm Đà Năng, (2003) Nguyễn Minh Tuệ - Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Tuyến - Bớc đầu đánh giá tiềm du lịch hai tuyến Quế Phong Quỳ Châu, Khoá luận tốt nghiệp , khoa Địa lý - trờng đại học Vinh (2004) 11 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Hà Nội Tổ chức lãnh tổ du lịch Việt Nam (7/1991), Bộ văn hóa thông tin - thể thao du lịch" 12 Tạp chí du lịch (10/2003, 12/2003) Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 78 [...]... Nguyễn Du + Đền Củi - Cụm du lịch: Nghi Xuân - Tuyến du lịch: TX Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân I 2 cơ sở thực tiễn I.2.1 Chủ trơng phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Hà Tĩnh và huyện Nghi Xuân Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 15 Khoá luận tốt nghi p Hà Tĩnh là một tỉnh có tiềm năng về du lịch (có tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn) chính vì vậy tỉnh luôn có chủ trơng phát triển ngành du lịch, ... thân thiện và an toàn", Hà Tĩnh cũng đã đa ra chơng trình hành động du lịch với tiêu đề "Hà Tĩnh - du lịch văn hoá và sinh thái" (trích "Chơng trình hành động du lịch Hà Tĩnh" ) Trong dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hà Tĩnh thời kỳ 2004 - 2020, Nghi Xuân đợc xác định là một cụm du lịch trọng điểm trong tuyến du lịch dọc quốc lộ 1A: Thị xã Hà Tĩnh - Hồng Lĩnh - Nghi Xuân Đầu t... năm) * Sức chứa khách du lịch: đợc tính bằng tổng số khách du lịch mà điểm du lịch có thể đáp ứng đợc nhu cầu trong một lợt du lịch, chỉ tiêu này phụ thuộc vào quy mô diện tích của điểm du lịch và khả năng tổ chức các hoạt động du lịch tại điểm du lịch đó, đợc xác định thông qua khảo sát thực tế, thực nghi m và kinh nghi m tổ chức hoạt động du lịch Sức chứa khách du lịch đợc chia thành 4 mức độ: - Rất... Nghi Xuân" ) I 2.2 Các loại tài nguyên du lịch cần đợc khai thác ở huyện Nghi Xuân Nghi Xuân có tiềm năng về cả du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn vì vậy cần tiến hành khai thác đồng thời cả hai loại tài nguyên du lịch này Đối với mỗi loại có những điểm du lịch quan trọng a Tài nguyên du lịch tự nhiên: gồm 2 điểm du lịch quan trọng - Bãi tắm Xuân Thành - Cảnh quan núi Hồng - Sông Lam a Tài nguyên du lịch. .. hình du lịch, đảm bảo điều kiện đi lại dễ dàng thuận tiện cho khách và đảm bảo tính an toàn du lịch - Tuyến du lịch (tour Intinerary): là đơn vị du lịch đợc nối với nhau bởi nhiều điểm du lịch khác nhau về chức năng, đa dạng về loại hình du lịch thuận tiện về giao thông Phạm vi không gian của tuyến du lịch trên dới 150 km Đề tài nghi n cứu các đơn vị du lịch sau: - Điểm du lịch: + Bãi tắm Xuân Thành... tế mũi nhọn, huyện Nghi Xuân cần phải có những biện pháp tích cực hơn nữa trong khai thác tiềm năng và đầu t phát triển ngành này cũng nh phát triển các điều kiện kinh tế, xã hội Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 28 Khoá luận tốt nghi p Chơng III tiềm năng du lịch huyện nghi xuân Để nghi n cứu tiềm năng du lịch chúng tôi tiến hành đánh giá tài nguyên du lịch thông qua một số điểm du lịch cụ thể Trong... trơng phát triển Du lịch của tỉnh Hà Tĩnh cũng đã đề ra chủ trơng đa Nghi Xuân thực sự trở thành một cụm Du lịch trọng điểm không chỉ trong các tuyến du lịch nội tỉnh mà cả trong tuyến du lịch xuyên Việt Huyện đầu t phát triển du lịch nhằm khai thác tới đa tiềm năng du lịch, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và tăng Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 16 Khoá luận tốt nghi p thu nhập cho... nguyên du lịch có nhiều phơng pháp khác nhau, đề tài chọn phơng pháp đánh giá theo mức độ thuận lợi cho hoạt động du lịch tại các điểm du lịch III.1 Cơ sở đánh giá tài nguyên du lịch III.1.1 Mục đích đánh giá Nhằm xác định rõ đợc những tiềm năng du lịch của huyện Nghi Xuân, từ đó có những định hớng phát triển du lịch thích hợp Xác định mức độ thuận lợi của các điểm du lịch trên địa bàn huyện với hoạt động. .. trên cơ sở nghi n cứu, đánh giá cụ thể tiềm năng du lịch của huyện Nghi Xuân chúng tôi muốn đề xuất một số giải pháp để khai thác có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên du lịch góp phần định hớng cho ngành du lịch phát triển hơn nữa Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý 17 Khoá luận tốt nghi p Chơng II đặc điểm địa lý huyện nghi xuân II.1 Vị trí địa lý Nghi Xuân là một huyện nằm ơqr phía Bắc của tỉnh Hà Tĩnh với... động du lịch, qua đó xác định quy mô và cách thức khai thác tiềm năng du lịch, tổ chức không gian du lịch III.1.2 Chỉ tiêu đánh giá Mức độ thuận lợi của tài nguyên du lịch tại cơ sở điểm du lịch đợc xác định qua hai khả năng: khả năng thu hút khách du lịch và khả năng tổ chức khai thác Khả năng thu hút khách bao gồm 4 chỉ tiêu: vị trí và khả năng tiếp cận, sức hấp dẫn, độ an toàn, cơ sở hạ tầng và cơ ... thực trạng hoạt động du lịch - Nghi n cứu tiềm du lịch huyện Nghi Xuân - Khái quát điều kiện địa lý huyện Nghi Xuân Lê Thị Thúy Nga - Lớp 42A Địa lý Khoá luận tốt nghi p - Nghi n cứu thực trạng hoạt. .. thấy tiềm du lịch huyện Nghi Xuân lớn nhng thực trạng khai thác tiềm nhiều hạn chế, định chọn đề tài Vận dụng kiến thức địa lý học tiến hành nghi n cứu tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch huyện. .. điểm du lịch khác huyện để phát triển du lịch Đảng huyện Nghi Xuân dựa chủ trơng phát triển Du lịch tỉnh Hà Tĩnh đề chủ trơng đa Nghi Xuân thực trở thành cụm Du lịch trọng điểm không tuyến du lịch

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần nội dung

  • Chương II: Đặc điểm địa lý huyện Nghi Xuân

  • Chương III: Tiềm năng du lịch huyện Nghi Xuân

  • Chương IV. Thực trạng hoạt động du lịch huyện Nghi Xuân

  • Phần kết luận

    • Vinh, ngày 10 tháng 5 năm 2005

    • II.2. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

    • Bảng 1: Dân số trung bình của Nghi Xuân qua các năm

    • Bảng 2: Dân số trong độ tuổi lao động phân theo vùng

    • II.2.2. Lịch sử văn hoá.

    • tiềm năng du lịch huyện nghi xuân

      • III.1 Cơ sở đánh giá tài nguyên du lịch

        • III.1.1. Mục đích đánh giá

        • III.1.2. Chỉ tiêu đánh giá

        • III. 2. Đánh giá tài nguyên du lịch huyện Nghi Xuân

          • III.2.1. Bãi tắm Xuân Thành

          • III.2.2. Khu di tích Nguyễn Du

          • III.2.4. Cảnh quan núi Hồng Sông Lam

          • III.2.5. Một số điểm du lịch khác

          • III.3. Kết quả đánh giá tài nguyên du lịch ở huyện Nghi Xuân

          • III.3.1. Về khả năng thu hút khách du lịch

          • Bảng 5: khả năng thu hút khách của các điểm du lịch

            • Chỉ tiêu

            • Tổng điểm

            • III.3.2. Về khả năng tổ chức khai thác

              • Bảng 6: Khả năng tổ chức khai thác của các điểm du lịch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan