Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí ngô tất tố

90 685 0
Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí ngô tất tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 mở đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Ngô Tất Tố nhà văn thực xuất sắc nhng Ngô Tất Tố trớc hết nhà báo, nhà báo kể viết tiểu thuyết, nhà báo có biệt tài [2], tay ngôn luận xuất sắc đám nhà nho [29] Là nhà báo, Ngô Tất Tố chọn thể loại tiểu phẩm báo chí- thể loại đợc xem gọn nhẹ, tinh giản phù hợp với yêu cầu kịp thời giàu tính chiến đấu báo chí hàng ngày Với bút danh quen thuộc nh Thiết Khẩu Nhi, Thục Điểu, Lộc Hà, Lộc Đình, Thôn Dân, Phó Chi, Tuệ Nhỡn, Thuyết Hải, Xuân Trào, Đạm Thiên, Huy Cừ ông viết 158 tiểu phẩm báo chí tuần báo tạp chí Nam Bắc từ năm 1928- 1945 Đánh giá tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ viết: Văn tiểu phẩm Ngô Tất Tố dờng nh làm thành sử biên niên xã hội Việt Nam năm từ trớc sau 1930 hồi đại chiến giới lần thứ hai [5, 41] 1.2 Đọc tiểu phẩm Ngô Tất Tố, ta thấy kiểu, đơn điệu, trùng lặp tẻ nhạt mà ngợc lại khơi gợi hứng thú ngời đọc Qua tiểu phẩm báo chí, ngời đọc dễ dàng nhận tác giả tài đa dạng, độc đáo, ngòi bút linh hoạt uyển chuyển; thâm thuý, sắc sảo; dứt khoát đanh thép; hài hớc dí dỏm; hồn hậu khoẻ khoắn Tiểu phẩm báo chí ông phòng triển lãm chân dung đợc phác thảo theo kiểu biến hoạ giai cấp thống trị kiểu ngời điển hình xã hội cũ thứ ngôn ngữ đa đạng, linh hoạt, nhiều màu sắc Có thể khẳng định rằng, thủ pháp châm biếm tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố có kết hợp nhuần nhuyễn thâm thuý nhà nho uyên bác với hồn hậu khoẻ khoắn, lạc quan giàu tính chiến đấu văn học dân gian Do đó, ngôn ngữ tiểu phẩm ông vừa có uyên thâm, bác học vừa có mộc mạc, bình dân, vừa có thâm trầm lối văn cử nghiệp, vừa có thở nồng nàn, tơi dân tộc, thời đại 1.3 Nếu nh nghiên cứu, đánh giá di sản văn học Ngô Tất Tố thống ổn định di sản báo chí ông đợc tiếp tục su tầm, tập hợp, nghiên cứu khám phá để đạt đợc đánh giá đầy đủ Làm hai nghề viết văn làm báo lúc Hán học suy tàn chữ quốc ngữ bắt đầu đợc phổ biển rộng rãi, Ngô Tất Tố nhận thức đắn: Sau thời kỳ lâu dài bị ruồng bỏ, khinh rẽ, Quốc âm ta đợc để ý đến đợc kể khí cụ văn chơng Và ông nhanh chóng nắm bắt khí cụ chữ quốc ngữ để viết tiểu phẩm báo chí viết tản văn với bút lực dồi dào, thể ngôn từ độc đáo, giàu cá tính Xuất phát từ nhận thức chọn đề tài Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố làm luận văn tốt nghiệp cao học nhằm tập trung phân tích làm bật nét đặc sắc ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố Lịch sử vấn đề Đặc điểm bật nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố phần lớn tác phẩm đợc giới thiệu đến bạn đọc trớc hết đờng báo chí, sau phần đợc in thành sách Do đó, sáng tác ông đợc nhà nghiên cứu ý tập hợp thành sách Ngô Tất Tố toàn tập, gồm tập, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1996 Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu, gồm 200 viết nhà nghiên cứu, nhà văn, nhà báo, khắc hoạ đậm nét chân dung nhà văn, phác hoạ chân dung nhà báo đề cập đến t cách nhà văn, nhà báo tác giả Một số công trình, viết đợc tập hợp Ngô Tất Tố tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 Tính riêng nghiệp báo chí Ngô Tất Tố, cụ thể tiểu phẩm báo chí đợc số nhà nghiên cứu quan tâm xem xét Chẳng hạn, tác giả Phan Cự Đệ (2005), Nguyễn Đăng Mạnh (2005 ), Trơng Chính (1993 ), Hà Minh Đức (1998 ), Lan Nhi (2003 ), Lê Thị Đức Hạnh (1983), tập trung làm bật giá trị nội dung nghệ thuật viết tiểu phẩm Ngô Tất Tố, khẳng định ông nhà báo có biệt tài viết này, nhà nghiên cứu chủ yếu phân tích lý giải khía cạnh nội dung tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố nhng thấp thoáng đôi chỗ, viết nhắc tới yếu tố ngôn ngữ tiểu phẩm hiệu Trong Tiểu phẩm Ngô Tất Tố , Trơng Chính xác nhận cách viết Ngô Tất Tố: Ông viết nh nói không trau chuốt mà không thật [3] Còn Hà Minh Đức, Tiểu phẩm văn học báo chí Ngô Tất Tố khẳng định: Ngôn ngữ tiểu phẩm Ngô Tất Tố kết hợp đợc nét sắc nhọn mạnh mẽ ngôn ngữ báo chí với chất thâm thuý, nhuần nhị, hàm xúc ngôn ngữ văn chơng [7,18] Lê Thị Đức Hạnh Đặc sắc tiểu phẩm Ngô Tất Tố cho rằng: Ông có cách viết tự nhiên, dí dỏm, hấp dẫn khiến ngời đọc nhiều có cảm giác nh tác giả trực tiếp nói chuyện với [17, 24] Dĩ nhiên, lời nhận xét đánh giá cha đợc nhà nghiên cứu phân tích lý giải thấu đáo, có hệ thống điều họ quan tâm Có thể khảng định nghiên cứu tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố dù có thành tựu đáng kể cha khai thác hết tiềm vô to lớn ẩn sau tác phẩm báo chí Ngô Tất Tố Cho đến nay, cha có công trình nghiên cứu đặt vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố nh đối tợng độc lập Vấn đề này, nghiên cứu thấu đáo, mặt góp phần khẳng định Ngô Tất Tố tài đa dạng, mặt khác đóng góp mặt lý thực tiễn cho thể loại báo chí thể loại tiểu phẩm Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Từ việc xác định cách hiểu thể loại tiểu phẩm báo chí, luận văn xác lập danh sách tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố Đối tợng nghiên cứu luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố Số lợng tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố đợc xác lập từ Ngô Tất Tố toàn tập, tập Ngô Tất Tố - muôn mặt đời, tổng cộng 158 tiểu phẩm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn phải tập trung giải vấn đề sau: - Từ góc độ ngôn ngữ học, luận văn tập trung làm bật đặc điểm trội cách sử dụng từ ngữ hình thức diễn đạt tiểu phẩm Ngô Tất Tố - Phân tích lý giải số biện pháp tu từ đặc sắc nhằm chứng tỏ ngôn ngữ tiểu phẩm Ngô Tất Tố vừa có sắc nhọn ngôn ngữ báo chí lại vừa có hàm súc ngôn ngữ văn chơng - So sánh ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố với ngôn ngữ báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ khẳng định cá tính ngôn ngữ Ngô Tất Tố lĩnh vực báo chí Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu Sự nghiệp báo chí Ngô Tất Tố phong phú đa dạng thời gian 1928- 1945 ông viết cho nhiều báo tạp chí Nam Bắc, xuất chuyên mục khác báo T liệu mà luận văn sử dụng dựa vào hai nguồn sau: - Ngô Tất Tố toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1996, gồm 105 tiểu phẩm đợc công bố tờ báo Nam Bắc từ 1929- 1939 - Ngô Tất Tố - muôn mặt đời, hai tác giả Cao Đắc Điểm Ngô Thị Thanh Lịch (su tầm biên soạn ) từ 1928- 1945, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2008, gồm 53 tiểu phẩm Nh vậy, từ hai nguồn trên, t liệu mà khảo sát 158 tiểu phẩm Ngô Tất Tố, đợc viết từ năm 1928- 1945 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề ra, luận văn sử dụng phơng pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phơng pháp thống kê định lợng (trên văn ) để thu thập, phân loại xử lý t liệu - Dùng thủ pháp phân tích tổng hợp để làm bật đặc điểm ngôn ngữ tiểu phẩm Ngô Tất Tố, nét đặc sắc ngôn ngữ tiểu phẩm ông - Dùng phơng pháp so sánh đối chiếu để xác định cá tính phong cách ngôn ngữ báo chí Ngô Tât Tố đóng góp ông ngôn ngữ báo chí Đóng góp luận văn - Lần đầu tiên, ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố đợc khảo sát cách có hệ thống, từ chứng tỏ nét đặc sắc phong cách ngôn ngữ tác giả, góp phần lý giải Ngô Tất Tố tài đa dạng - Các kết luận văn góp làm sáng tỏ đặc điểm thể loại báo chí Việt Nam- thể loại tiểu phẩm giúp cho ngời viết báo nhận thức đợc vấn đề lý luận thực tiễn ngôn ngữ báo chí - Các kết luận văn chứng tỏ Ngô Tất Tố có đóng góp to lớn việc làm phong phú cho tiếng Việt, khẳng định vai trò chức ngôn ngữ nghiệp đấu tranh phát triển văn hoá dân tộc Bố cục luận văn Ngoài phụ lục tài liệu tham khảo, phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề liên quan đến đề tài Chơng 2: Từ ngữ hình thức diễn đạt tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố Chơng 3: Một số biện pháp tu từ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố Chơng NHững vấn đề liên quan đến đề tài 1.1 Vài nét Ngô Tất Tố 1.1.1 Ngô Tất Tố - nhà văn xuất sắc văn học thực phê phán Ngô Tất Tố xuất thân gia đình nho học nhng không may mắn Ông nội nhà văn lận đận khoá thi hơng đậu tú tài Cha ông sau sáu lần lều chõng không đành cam phận thầy đồ làng quê nghèo Bản thân ông có tài học đỗ đầu xứ kỳ khảo hạch nhng lại trắng tay sau hai lần lặn lội trờng thi Ông thuộc hệ nhà nho cuối mùa, chứng kiến cảnh chợ chiều Hán học từ thực tế thất bại thi cử mình, gia đình mình, Ngô Tất Tố hiểu đến chân tơ kẻ tóc mục ruỗng chế độ thi cử phong kiến lỗi thời, bất lực bọn hủ nho Ông sáng suốt nhận thân phận ngời trí thức nho học Việt Nam, không ngơ ngác thời đại có giao thoa cũ - mà bứt vợt lên hít thở không khí xã hội K Marx nh tất thiếu niên văn sĩ hàng tranh đấu (Trần Minh Tớc) Ngô Tất Tố thực nhà nho có óc phê bình, có trí xét đoán, có t tởng theo kịp nhà văn thuộc phái tân học xuất sắc nh nhà văn Vũ Ngọc Phan đánh giá Mặt khác, nhà nho nghèo, Ngô Tất Tố chia sẻ nghèo, đói với ngời nông dân vùng quê quanh năm cam phận nghèo đói Ngô Tất Tố gắn bó trái tim với ngời nông dân cần cù chất phác- ngời nhỏ bé, mờ xám quằn quại đau khổ, bất hạnh dới nhiều áp địa chủ phong kiến lực thống trị khác Do đó, thái độ sống ông vừa có yêu thơng căm ghét, vừa bênh vực ngời bị áp vừa phê phán tố cáo ác xấu, tất linh hồn, máu thịt trang văn, tạo nên giá trị thực sâu sắc giá trị nhân văn cao văn nghiệp Ngô Tất Tố Hơn nhà văn thời, Ngô Tất Tố viết trang sách thật cảm động đáng khóc, đáng cời cảnh sống cực thôn quê thân phận ngời nông dân thời thực dân phong kiến nh Tắt đèn, Việc làng, Tập án đình Trong tác phẩm đó, Tắt đèn tác phẩm xuất sắc viết nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám Theo đánh giá Vũ Trọng Phụng Tắt đèn tiểu thuyết có luận điểm xã hội, hoàn toàn phụng dân quê, văn gọi kiệt tác, tơng lai cha thấy thời điểm đó, vấn đề nông dân, vấn đề đấu tranh chống lại sách su thuế, áp bóc lột bọn thực dân, quan lại địa chủ cờng hào đòi cải thiện đời sống cho dân cày vấn đề trọng tâm cách mạng Đảng lãnh đạo Tuy cha phải ngời cách mạng nhng yêu nớc thơng dân, có gắn bó sâu sắc với số phận ngời nông dân lao động, điều nh nội lực ngòi bút Ngô Tất Tố, khiến nhà văn nhanh chóng tiếp thu tiếp thu cách chân thành, tự nhiên tinh thần dân chủ, tiến phong trào mặt trận dân chủ Chính gặp gỡ yêu cầu thời đại, cách mạng thúc bên ngòi bút giàu tính nhân văn tạo nên nét đặc sắc thành công xuất sắc ông tiểu thuyết Tắt đèn nói riêng, mảng đề tài nông thôn, nông dân nói chung Trớc cách mạng tháng Tám, thuế má tai hoạ khủng khiếp ngời nông dân Xoáy sâu thuế thân- thứ thuế vô nhân đạo sách thuế khoá dã man chế độ thuộc địa, Tắt đèn phơi bày đến tận chất bóc lột, xấu xa, bẩn thỉu chế độ thực dân phong kiến Việt Nam Thuế đánh vào ngời sống, thuế đánh ngời chết, thuế chồng chất lên gia đình quanh năm thiếu ăn Vì phải lo suất thuế mà chuỗi tai hoạ thắt buộc số phận ngời đàn bà, dẫn chị Dậu đến bớc đờng cùng: bòn gánh khoai để bán, bán chó phải bán bỏ nhà vú cho nhà quan Khắc hoạ nỗi thông khổ số phận thê thảm ngời dân quê, Tắt đèn cáo trạng đanh thép vạch mặt tên máy thống trị quan tây, quan ta hà hiếp, đục khoét ngời nông dân đến tận xơng tuỷ Quả sắc sảo tố cáo tội ác bọn quan lại thống trị để bênh vực quyền sống ngời nông dân không thấu hiểu, chia sẻ nỗi thống khổ ngời nông dân, Ngô Tất Tố phát họ tình cảm nhân đẹp đẽ lĩnh sống kiên cờng không chịu khuất phục Chân dung chị Dậu Tắt đèn điển hình cho ngời nông dân bị bóc lột, bị vùi dập tệ nhng chân dung lạc quan, khoẻ khoắn, ngời sáng ngời phụ nữ nông dân Việt Nam Có thể nói Ngô Tất Tố nhà văn số nhà văn thời có nhìn trân trọng, yêu thơng ngời nông dân Do vậy, Tắt đèn xứng đáng văn mẻ loại văn chơng xã hội ngày thiên kiệt tác hoàn toàn phục vụ dân quê (Vũ Trọng Phụng), thành tựu xuất sắc dòng văn học thực Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám Cùng với su cao thuế nặng, nạn cho vay lãi, hủ tục thôn quê tai hoạ khủng khiếp dẫn đến thảm cảnh bi đát, tuyệt vọng cho ngời nông dân Viết Việc làng, Tập án đình, Ngô Tất Tố cảm thông chia sâu sắc với đau khổ uất ức ngời dân quê trớc cảnh cho vay nặng lãi, hủ tục nặng nề, vô lối Còn nữa, với tiểu thuyết Lều chõng, Ngô Tất Tố muốn gợi lại lửa tàn thời đại khoa cử với hủ tục mục nát, vinh nhục chế độ lỗi thời qua phán ánh bi kịch đau xót trí thức nho học dới chế độ phong kiến Tóm lại, nghiệp văn Ngô Tất Tố nằm trọn nửa đầu kỷ XX nhng tác phẩm, đặc biệt vào giá trị Tắt đèn, đặt Ngô Tất Tố đứng hàng đầu văn học thực Nói đến Ngô Tất Tố nói đến nhà văn có đóng góp xuất sắc cho giá trị văn chơng thực Việt Nam 1.1.2 Ngô Tất Tố- nhà phê bình nghiên cứu, dịch thuật đầy tâm huyết 10 Nếu nh mặt Ngô Tất Tố nổ lực vợt qua hạn chế hệ để tiến kịp thời đại mặt khác ông nổ lực phát huy u từ vốn Hán học, vốn văn hoá phơng Đông uyên thâm để có đóng góp đầy tâm huyết lĩnh vực phê bình, nghiên cứu dịch thuật Với t cách nhà văn hoá, học giả, Ngô Tất Tố có đóng góp dày dặn sâu sắc việc nghiên cứu văn hoá dân tộc nói riêng, văn hoá phơng Đông cổ truyền nói chung Có thể xem phần tạo nên cốt cách riêng Ngô Tất Tố so với phần lớn hệ tây học thời Ông phê bình nho giáo Trần Trọng Kim thứ Trần Trọng Kim giáo, vừa thêm bớt, vừa xuyên tạc đề cao mặt tiêu cực, lỗi thời nho giáo Từ công trình nghiêm túc có giá trị nh Mặc Tử, Lão Tử, Ngô Tất Tố cố gắng gạn lọc yếu tố tiến học thuyết cổ để ta góp phần làm sáng tỏ vấn đề triết học, văn hoá, trị đơng thời Với cách làm đó, phần lớn công trình nghiên cứu Ngô Tất Tố có ý nghĩa thực tiễn Xuất phát từ lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc, Ngô Tất Tố thực công trình khảo cứu đầy tâm huyết di sản văn hoá dân tộc Bộ Thi văn bình đặc biệt hai Văn học đời Lí, Văn học đời Trần Văn học Việt Nam ghi nhận công phu su tầm, nghiên cứu say mê dấu ấn tài hoa dịch giả Ngô Tất Tố mà cao lòng trân trọng, nâng niu, ý thức bảo tồn vốn cổ dân tộc buổi đất nớc nô lệ Ông có công đặt móng cho việc nghiên cứu biên soạn công trình đồ sộ, trọn vẹn tinh hoa văn hoá dân tộc nh Thơ văn Lí Trần ngày Dịch thuật lĩnh vực khảng định đóng góp vừa tài hoa, vừa độc đáo, đáng trân trọng Ngô Tất Tố Ông số dịch giả để lại dấu ấn phong cách cá nhân dịch chân chất, mộc mạc theo sát chữ nguyên tác nhng lại diễn tả đợc cách tinh tế biểu đời sống ngời từ nhận thức trí tuệ 76 lớp từ Hán- Việt trang trọng, giàu tính liên tởng, Ngô Tất Tố sử dụng có hiệu lớp từ ngữ cụ thể, sinh động, mang thở đời sống Đó từ thông tục, từ địa phơng, từ cổ đợc tác giả dùng lúc, chỗ, đối tợng làm cho từ có đời sống riêng, gợi hình, gợi cảm Bên cạnh sử dụng linh hoạt vốn từ vựng tiếng Việt, Ngô Tất Tố vận dụng hình thức diễn đạt có sẵn nh điển cố, giai thoại, thành ngữ, tục ngữ, khai thác đặc điểm tiếng Việt để châm biến, đả kích thói h, tật xấu xã hội, vạch trần chất độc ác đê tiện bọn thực dân, tay sai, quan lại, địa chủ thời 2.2 Với t cách thể loại báo chí, ngôn ngữ mà Ngô Tất Tố sử dụng tiểu phẩm ngôn ngữ định lợng, ngôn ngữ kiện nhằm truyền đạt thông tin báo chí Nhng tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố đợc nhiều nhà nghiên cứu gọi tạp văn, nh tạp văn Lỗ Tấn có máu chảy đầu bút Điều hoàn toàn có sở lẽ nhiều tiểu phẩm ông biết khai thác phơng tiện biểu đạt ngôn ngữ văn học Ông sử dụng nhiều biện pháp tu từ làm phơng tiện biểu nhng đặc sắc biện pháp dẫn ngữ, so sánh, ẩn dụ tơng phản Trong nhiều trờng hợp, cách dùng biện pháp tu từ nh so sánh, ẩn dụ tạo nên di chuyển ý nghĩa cho câu văn, làm cho câu văn có nghĩa qua hình ảnh sinh động Khai thác phơng tiện biểu đạt ngôn ngữ văn học, Ngô Tất Tố làm cho tiểu phẩm báo chí giàu tính văn học, hấp dẫn ngời đọc Qua tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố ta thấy tác động, ảnh hởng văn học vào báo chí rõ ràng mạnh mẽ Sử dụng có hiệu biện pháp tu từ tiểu phẩm báo chí, Ngô Tất Tố tạo đợc vẻ đẹp độc đáo lối cảm, lối nghĩ, cách biểu tin tởng mức độ định, biện pháp tu từ qua cách sử dụng góp phần thể cá tính ngôn ngữ nhà báo trớc trở thành nhà văn thực xuất sắc 77 Là nhà Hán học uyên thâm, dĩ nhiên Ngô Tất Tố nỗ lực phát huy u từ vốn Hán học nhng mặt khác ông dũng cảm vợt thoát hạn chế hệ để tiến kịp thời đại Là ngời chứng kiến cảnh tàn tạ Hán học vị nhà nho buổi giao thời cũ - mới, tối sáng, ngòi bút ông đứng phía tiến bộ, bắt kịp xu thời đại Tuy cha phải nhà cách mạng nhng ông có t tởng cách mạng: khinh ghét giả dối, ti tiện, cơng trực thẳng thắn chống lại xấu, ác, cảm thông chia sẻ cách sâu sắc trớc nỗi đau quần chúng bị áp bóc lột Vì lẽ đó, ông dùng tiểu phẩm báo chí nh vũ khí đấu tranh mặt trận báo chí Các tiểu phẩm báo chí ông đợc viết ngôn ngữ đa thanh, đa dạng, độc đáo nên hấp dẫn ngời đọc thời mà ngày nguyên giá trị Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Đức Bính (1962), Ngô Tất Tố nh biết, Tạp chí văn nghệ, số 61, tháng Trơng Chính (1993), Tiểu phẩm Ngô Tất Tố, Phụ san báo văn nghệ, tháng Nguyễn Đức Dân (2005), Sức mạnh chữ nghĩa: định hớng d luận ngôn từ, Báo chí- vấn đề lí luận thực tiễn Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1996), Lời giới thiệu toàn tập Ngô Tất Tố, tập 1, Nxb văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2005), Nghệ thuật viết tiểu phẩm Ngô Tất Tố, Di sản báo chí Ngô Tất Tố, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Tiểu phẩm văn học báo chí Ngô Tất Tố, Tạp chí Văn học, số 11 Hà Minh Đức (2000), Sự nghiệp báo chí văn học Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Đắc Điểm (2002), Nhà báo Ngô Tất Tố, thêm lần đánh giá, Tạp chí Văn học, số 10 Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (2008), Muôn mặt đời, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 11 Đinh Văn Đức (2005), Các giảng lịch sử tiếng Việt (Thế kỷ XX), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Văn Giá (2005), Nhà báo- nhà văn, nhà văn- nhà báo, Báo chí- vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1976), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hà (2008), Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trờng đại học Vinh, Vinh 79 15 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Thị Đức Hạnh (1983), Đặc sắc tiểu phẩm Ngô Tất Tố, Tạp chí văn học, số 18 Lê Thị Đức Hạnh (1993), Đóng góp Ngô Tất Tố báo chí, báo Ngời Hà Nội, tháng 19 Nguyễn Thái Hoà (1993), Từ điển tu từ - phong cách, thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Quang Hào (2009), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phạm Thành Hng (2005), ảnh hởng qua lại văn học báo chí qua tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố Hồ Chí Minh, Báo chínhững vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Đinh Văn Hờng Ơ2005), Học tập cách nói viết báo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Báo chí- vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Ngô Tất Tố - Nhà báo, Ngô Tất Tố, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Hoài Nguyên (2008) Ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố, Tạp chí khoa học, Trờng Đại học Vinh, số 37 80 28 Vơng Trí Nhàn (1994), Nhà nho thức thời, ngòi bút tình cảm, Tạp chí văn học, số 29 Vũ Trọng Phụng (1939), Tắt đèn Ngô Tất Tố, báo Thời vụ, số 100, ngày 31/1 30 Phan Quang (2003), Nghiệp văn nghề báo, báo Tiền phong, số 23 (8/6) 31 Tạ Ngọc Tấn (2000), Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đờng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Bùi Minh Toán (1999) Từ hoạt động giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 36 Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ngôn ngữ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Ngô Tất Tố (1996), Toàn tập Ngô Tất Tố, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Viện ngôn ngữ học (1995) Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hoài Việt (1993), Ngô Tất Tố nhà văn hoá lỗi lạc, Ngô Tất Tố nhà văn hoá lớn, Nxb Văn hoá, Hà Nội 40 Đinh Gia Viên (1999), Cây bồ kết sân nhà cụ Tố, Tạp chí Hà Nội ngày nay, số 60, tháng Danh sách tiểu phẩm báo chí Ngô tất tố T Tiêu đề tiểu phẩm báo chí Tên báo Số Ngày, tháng, 81 T Xe đò tranh khách Đông Pháp 782 năm 16- 10- 1928 Nhà việc tiệm giặt Đông Pháp 790 8- 11- 1928 Việc đình công nhà máy gạch Thần chung 235 24- 10- 1929 78 3-10-1930 Cỗu Đuống Ông Phạm Quỳnh bạc tình Phổ thông lang Ông Thông Reo dám tiết lộ việc Phổ thông 88 15-10- 1930 Phổ thông 98 26-10- 1930 Chú Khán Ngốc nói chuyện ông Phổ thông 116 20-11- 1930 119 24- 11- 1930 157 10- 1- 1931 168 23- 1- 1931 Đông ph- 380 13- 3- 1931 bí mật ông Quỳnh Truyện Kiều ghi vào hiến pháp có ngày phó Quỳnh Thông Reo tiên sinh thật Phổ thông giọng reo Bữa tiệc tân niên Thiết Khẩu Phổ thông Nhi 10 Ba tấc lỡi cụ thợng Quốc 11 Kiểu đất phố Hàng Trống Phổ thông ơng 12 Mời năm báo chí Bắc kì cổ động thò lò, quay đất 13 Mấy lời nhắn nhủ ông đồ Đông ph- 231 17- 3- 1931 ơng Đông phơng 239 24- 3- 1931 Đông phơng 14 Không phải đánh bốc, đánh Đông phơng 391 tây Đông phơng 15 Hỡi đồng Bào Việt Nam, chúng Đông phơng 394 ta nên vẽ cho cái, 26- 3- 1931 30- 3- 1931 Đông phơng 16 Mấy nhời ngõ bạn Đông phơng 395 31- 3- 1931 82 thuê nhà Đông phơng 790 8- 11- 1931 17 Nam, hai ông An Nam Đông phơng 397 Đông phơng tranh làm An Nam 1- 4- 1931 18 Ông làng Nam nh Đông phơng 416 Đông phơng ông làng Bắc 24- 4- 1931 19 Sao mà tuyết 25- 4- 1931 Đông phơng 417 Đông phơng 20 Sinh sinh cha, sinh cháu giữ nhà sinh ông 21 Thật khổ cho non Hơng nớc Hát Một vị quan thấu tình dân 22 418 27- 4- 1931 Tơng lai Đông phơng 422 1- 5- 1931 Đông phơng Đông phơng 422 4- 5- 1931 Mối lơng duyên Trung Lập Đông phơng 23 Phụ nữ thời đàm Đông phơng 430 12- 5- 1931 Vậy thời ăn lông lổ Đông phơng 24 phong hóa tốt đẹp Đông phơng 453 10- 6- 1931 Trần Quý Châu giảm án phải Đông phơng 25 Thực nghiệp 480 15- 7- 1931 Cụ Mạnh Tử thua thầy lang Thực nghiệp 26 Hà thành Thực nghiệp 496 3- 8- 1931 Còn chờ mà cha giải tán Thực nghiệp 27 viện dân biểu? Thực nghiệp Đám tang đại cồ lồ Thợng Hải Thực nghiệp 213 28 Giá chữ nớc khác 499 6- 8- 1931 512 22- 8- 1931 516 27- 8- 1931 nào? 12- 2- 1931 Thực nghiệp 29 Cháy nhà mặt chuột Tơng lai 30 Đỉnh chung cha dễ ăn ngồi cha yên Tơng lai 83 31 Cái dịp tốt cho cô Ng.Thị Khang 518 29- 8- 1931 Tơng lai 521 29- 9- 1931 33 ả xẩm Tàu, ông nhà giàu Tơng lai 537 21- 10- 1931 545 3- 9- 1931 Tơng lai 530 12- 9- 1931 Tơng lai 29- 3- 1931 Tơng lai 45 14- 8- 1933 38 Cách làm giàu kì dị 39 Hội nghị khoa học không họp Tơng lai 40 Đông Dơng phải 49 18- 5- 1933 51 20 5- 1933 52 21- 5- 1933 41 Chủ nghĩa phấn son Tơng lai 42 Dới quyền phủ bình dân, 43 Đông Dơng thứ ng- Tơng lai 93 9- 7- 1933 127 18- 8- 1933 18- 2- 1936 11- 2- 1937 Tơng lai 12 15- 2- 1937 Thời vụ 37 21- 1- 1937 Xin nhờ Lơmuya cát tờng việc Thời vụ 48 Thời vụ 39 28- 1- 1937 sang Tàu 32 Cây nớc Sài Gòn An Nam 34 Vì lòng dân hai chục ông kì Tơng lai dịch Hà Nội 35 Ăn nói dân biểu Cụ tú diễn thuyết nhầm 36 Cái nguy Bắc kì thể thao 37 Cách làm giàu ngời Hà Nội 44 ợc hình sống Tơng lai Đừng giở ngón Tơng lai Tơng lai can ông Ngày 45 Tơng lai với thái thợng lão quân Tơng lai Rõ thật rắc rối đờng 46 quan báo Dân vô sản với ngày đợc 47 gọi kinh tế phục hng 84 Giết ngời cớp Thời vụ 49 Ông phủ Hoài Đức muốn giữ vẻ đẹp cho tỉnh Hà Đông 4- 2- 1937 49 12- 2- 1937 51 18- 2- 1937 53 25- 2- 1937 53 25- 2- 1937 59 12- 3- 1937 60 14- 3- 1937 63 25- 3- 1937 Thời vụ 50 Kính mừng Việt nam tổ quốc 51 tiếc thay cho làng báo 42 Thời vụ Cái khí giới bọn phú hào Thời vụ 52 dùng để bóc lột dân nghèo Trời tối 53 Đố biết ông Gôdart ngời gì? hiền gặp lành Thời vụ Thời vụ Thời vụ Thời vụ 54 Bãi nớc bọt mặt ông tuần 55 phủ Thời vụ 56 Ông thống sứ với trận ma hôm Thời vụ 57 4- 4- 1937 Ông Pages có đọc qua Thời vụ 58 Trang Tử Cụ lang Bần 59 Một thảm trạng Không nên quên bọn văn sĩ 11 8- 4- 1937 Thời vụ Thời vụ 15- 4- 1937 Thời vụ 60 Những việc đáng ghi chép 61 phòng canh nông Nam kì Thời vụ 01 8- 2- 1938 03 15- 2- 1938 62 Nghị viện khóa tới trách 63 nhiệm ai? Thời vụ 05 22- 2- 1938 11 15- 3- 1938 Thời vụ 12 18- 3- 1938 Tôi muốn cử ông Phạm Huy Lục Thời vụ 65 Biểu tình Thanh Hóa Thời vụ 17 5- 04- 1938 17 5- 04- 1938 21 22- 04- 1938 Con cháu khôn ông vải 64 Cứ chết Thời vụ An Nam lại sinh thánh 66 Việc phải nhờ đến cụ nghè Thời vụ 85 67 Bàn Thời vụ 23 29- 04- 1938 68 Bắc Ninh cầu cứu 24 03- 05- 1938 69 Chúa trùm đảng áo nâu xuống Thời vụ 26 10- 05- 1938 70 Quan tỉnh Bắc Ninh ba Thời vụ 26 10- 05- 1938 71 nghìn dân Thời vụ 27 13- 05- 1938 Thời vụ 28 17- 05- 1938 Thời vụ 29 20- 05- 1938 31 27- 05- 1938 Thời vụ 32 31- 05- 1938 Thời vụ 36 14- 05- 1938 03 15- 02- 1938 04 15- 02- 1938 17 05- 04- 1938 19 12-04- 1938 39 05-6- 1938 40 28- 06- 1938 41 01- 7- 1938 84 Chỉ có ông đáng làm dân biểu Thời vụ Lá đơn nhà cô đào Thời vụ 41 01-07- 1938 85 ngã t gửi lên cụ thợng Vi Thời vụ 86 Té ông Bùi Tiến M trúng số Thời vụ không vận đỏ 42 05- 07- 1938 46 19- 07- 1938 địa ngục Họ ăn vào xác chết 72 Ngời có danh vọng làng Báo Tân Việt Nam với vợ Chu 73 Mãi thần 74 Họ lại kiếm ăn vào nắm xơng 75 khô Bác bếp Thả 76 Thầy học Nghề viết báo Thời vụ 77 hay 78 Trừ nạn cho vay nặng lãi nảy Thời vụ 79 nạn bán rẻ 80 Cô tây Hoẻn Thời vụ 81 Quan tham biện Chơ Lớn với Thời vụ ông Khổng Tử 82 Dân quê muốn đợc tự Thời vụ 83 cớp Thời vụ Đã thấy ông Phạm Huy Lục Thời vụ 86 87 Phải hỏi đền thờ ông Thời vụ 47 22- 07- 1938 53 12- 08- 1938 57 26- 08- 1938 đã? 88 Tiếng đàn thần kinh Thời vụ Cái bất nhã ông phó sơn họ Thời vụ 89 Hít Thời vụ Dạ dày Nam không tốt Thời vụ 90 dày Bắc Thời vụ 61 09- 09- 1938 91 Thế nhà báo ông trời Thời vụ 69 07- 10- 1938 Thời vụ 72 18- 10- 1938 93 Tội trạng cô Vũ Thị Cúc Thời vụ 74 25- 10- 1938 94 Tội bà chúa Hàng trống Thời vụ 75 28- 10- 1938 Thời vụ 77 08- 11- 1938 96 Cớ lại lạt lẽo với Thời vụ 79 18- 11- 1938 97 mặt Thời vụ 82 29- 11- 1938 98 Lệnh quan không thần đói Thời vụ 83 02- 12- 1938 99 Báo Tiếng dân với bà Trởng Thời vụ 84 06- 12- 1938 10 Thảo 85 09- 12- 1938 22 26- 4- 1938 61 09- 09- 1938 10 Nguyễn Khắc Nơng bà bé Tí 72 18- 10- 1938 10 Oan cho ông chủ báo Sài Thời vụ 105 17- 02- 1938 10 Gòn 106 28- 02- 1938 109 10- 03- 1938 129 23- 05- 1938 Chúng khó chịu với bọn 92 nho phủ huyện Chúng chỗ tố cáo Việc tuần phòng làng 95 Chiếc mũ ba đào Một vụ kiện 10 Hết năm Thời vụ Thời vụ 10 Mừng tuổi nớc Việt Nam Trận đại náo động Sài Gòn Thời vụ Thời vụ 10 Tình hình làm thầy, làm cha 10 nớc An Nam Thời vụ 87 10 Cô Nguyễn Thị O nên nghĩ lại Thời vụ 130 26- 05- 1938 Thời vụ 149 08- 08- 1938 11 Chúng ta phải cảm ơn Thời vụ 31 03- 12- 1938 11 Hiệp tác hay hiếp tác? Thời vụ 86 13- 12- 1938 11 Tình nớc Pháp với cô Thời vụ 86 13- 12- 1938 11 gái quê An Nam Thời vụ 88 20- 12- 1938 11 Thế họ săn sóc Thời vụ 88 20- 12- 1938 11 Một ngời oan, ngời khôn Thời vụ 89 23- 12- 1938 11 oan 90 27- 12- 1938 92 03- 01- 1939 96 17- 01- 1939 Thời vụ 99 27- 01- 1939 12 Hỏi thăm ông huyện vô danh Thời vụ 100 31- 01- 1939 12 Đa tạ ông thần sốt rét Thời vụ 101 03- 02- 1939 Thời vụ 102 07- 02- 1939 12 Tuồng tây tuồng Tàu 104 14- 02- 1939 12 Kêu thay cho chó Bắc Thời vụ 107 03- 03- 1939 12 Ninh 111 17- 03- 1939 114 28- 03- 1939 Bắc 117 07- 04- 1939 10 Nhà đoan với phòng thủ Thời vụ 11 Đông Dơng Cho no đủ Để chậm vài nghìn năm Bộ thuộc địa chàng Đặng Bá Thời vụ 11 Đạo Thời vụ 11 Không biết quan thế? Vậy An Nam phải có Thời vụ 11 thuộc địa Bà già tám mơi t, Ông Trần Bá V làm 12 việc xứng đáng với chức vụ Vài lời gửi viếng gác đằng Thời vụ Thời vụ 12 Phải chữa lại số ngời làm cu li 12 Bà hiểu lầm câu Kiều Trung Lời Giản Ung đợc thực hành chủ nhật 88 12 Thuốc lậu, chuyện kiếm hiệp, Trung Bắc 118 11- 04- 1939 119 14- 04- 1939 Bắc 120 18- 04- 1939 124 02- 05- 1939 125 06- 05- 1939 131 02- 06- 1939 Đông Pháp 133 09- 06- 1939 13 Nớc bạc cuối cụ Bùi Đông Pháp 135 16- 06- 1939 12 Chủ nghĩa tự luyến lan chủ nhật 13 đến giới thần thánh Trung 13 Chán đời phải chủ nhật Té ngời ta coi trần Hng Đông Pháp 13 Đạo nh Ngụy Trung Hiền Đông Pháp 13 Khổ cho ông thần Bạch Mã Trong hai tàu ngầm Đông Pháp 13 Anh Mĩ có 14 ngời An Nam 13 Quang Chiêu 13 Cái đáng đợc bảo tồn Đông Pháp 136 20- 06- 1939 13 Sao không hỏi Tự lực văn đoàn Đông Pháp 138 27- 06- 1939 139 30- 06- 1939 14 giữ vệ sinh 140 04- 07- 1939 14 Mới có ba vợ mà gia đình lục Đông Pháp 142 11- 07- 1939 14 đục ? 152 22- 08- 1939 05 31- 03- 1940 13 26- 05- 1940 15 09- 06- 1940 14 Đống rơm Nghị Oánh 494 04- 10- 1941 15 tử kính họ Điền 495 05- 10- 1941 Từ dân Pháp lại khổ dân Đông Pháp 13 An Nam Chùa Hơng với việc quyên tiền Đông Pháp Đông Pháp 14 Nếu thiếu nữ tân thời Hà Đông Pháp 14 Nội bờ Hồ Gơm Đông Pháp Làng bẹp làm việc nghĩa 14 Một hạng nuôi ả phù dung 14 Bác Phạm Văn Bích nóng 14 Sự tiến chuyện li hôn Kẻ bị lừa có tội 89 15 Hủ bại có đỡ chết 497 09- 11- 1941 15 Nhà quê năm khôn kẻ 499 10- 12- 1941 15 chợ 502 09- 01- 1942 15 ngời 504 29- 01- 1942 15 Một cách trừ bọn tích trữ vải 505 11- 02- 1942 15 Nữ quyền thôn quê 507 20- 02- 1942 509 27- 02- 1942 509 27- 02- 1942 519 19- 05- 1942 15 595 10- 08- 1943 15 597 24- 02- 1945 Họ kẻ lừa đảo giết Hai chữ phục cổ có nghĩa 15 Liên đoàn thóc gạo Từ Sơn không a chủ nghĩa trung dung 15 90 [...]... đặc biệt là ngôn ngữ tiểu phẩm của Ngô Tất Tố có nhiều nét đặc sắc, có sự giao thoa giữa ngôn ngữ sự kiện (định lợng) và ngôn ngữ nghệ thuật Chính vì lẽ đó, ở những chơng tiếp theo chúng tôi mạnh dạn tìm hiểu tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố từ góc độ ngôn ngữ nhằm góp phần khảng định một tài năng đa dạng, độc đáo Chơng 2 Từ ngữ và hình thức diễn đạt trong tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố 2.1 Sử dụng... thâm Cả hai đều dùng tiểu phẩm báo chí nh một công cụ đã kích, châm biếm cái ác, cái xấu, cái lạc hậu nhng đợc thể hiện trong một kiểu lựa chọn ngôn ngữ khác nhau Ngôn ngữ không chỉ nhằm bày tỏ những ý tởng một cách thông thờng mà còn tham gia trực tiếp vào việc xây dựng và kiến trúc tác phẩm Nếu đặt ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố bên cạnh ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh ta nhận ra một... cách của nhân vật Trong văn chính luận, tiểu phẩm báo chí, phóng sự,từ khẩu ngữ làm giàu màu sắc tu từ đợc sử dụng khá nhiều nhằm diễn đạt những khái niệm phức tạp một cách rõ ràng, giản dị, dễ hiểu; đồng thời bày tỏ tình cảm, thái độ của ngời viết một cách mạnh mẽ b Từ khẩu ngữ trong tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố Ngôn ngữ trong các tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố là ngôn ngữ mẫu mực của một nhà nho... các tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố là tinh thần đấu tranh mạnh mẽ cho công bằng xã hội, cho quyền sống con ngời Phẩm chất ấy thể hiện trong các tiểu phẩm tạo nên dũng khí và linh hồn của ngòi bút Phẩm chất ấy thể hiện bằng một thứ ngôn ngữ có sự kết hợp giữa nét sắc nhọn mạnh mẽ của ngôn ngữ báo chí với tính chất thâm thuý, nhuần nhuỵ, hàm súc của ngôn ngữ văn chơng Dờng nh, ở các tiểu phẩm báo chí. .. phẩm là một thể loại báo chí đặc sắc, độc đáo và hấp dẫn, đợc sử dụng rộng rãi trên báo chí Việt Nam hiện nay 1.2.2 Tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố 1.2.2.1 Nghệ thuật trào phúng trong tiểu phẩm Ngô Tất Tố Ngô Tất Tố không chỉ là một nhà văn hiện thực xuất sắc, nhà nghiên cứu phê bình, dịch thuật u tú mà còn là nhà báo kỳ cựu và có biệt tài trớc cách mạng tháng Tám Những tiểu phẩm báo chí của ông giàu... Văn tiểu phẩm muốn tồn tại thì phải là mũi dao nhọn, là khẩu súng, có thể cùng với ngời đọc mở một con đờng sống bằng máu (Tạp văn Lỗ Tấn, Nxb Văn hoá thông tin, H.2002) Mũi dao nhọn, khẩu súng ấy trong tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố chính là thái độ châm biếm mạnh mẽ, là nghệ thuật trào phúng sâu sắc 1.2.2.2 Màu sắc văn học trong các tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố Tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố. .. đánh giá đầy đủ hơn 1.2 Tiểu phẩm báo chí và tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố 1.2.1 Tiểu phẩm báo chí 1.2.1.1 Sự ra đời của tiểu phẩm báo chí 13 Lâu nay, về sử dụng, các thuật ngữ có gốc Âu Mỹ đều đợc phiên chuyển thành các đơn vị Hán Việt làm cho các thuật ngữ đó đựơc Việt hoá và đảm bảo tính dân tộc hơn Dĩ nhiên, cách chuyển dịch sang tiếng Việt và cách hiểu đối với một số thuật ngữ là cha có sự thống... giá trị văn học Chính vì điều này mà các nhà nghiên cứu nh Phan Cự Đệ (1997 ), Hà Minh Đức (1998 )đều cho rằng tiểu phẩm của Ngô Tất Tố vừa là tiểu phẩm báo chí vừa là tiểu phẩm văn học, còn tác giả Cao Đắc Điểm, Ngô Thị Thanh Lịch (2008) thì gọi các tiểu phẩm báo chí của ông là tản văn Khác với tạp văn của Lỗ Tấn giàu chất trữ tình, phong cách châm biếm trong tiểu phẩm của Ngô Tất Tố là sự kết hợp... dụng ít hơn Chủ tịch Hồ Chí Minh nhng Ngô Tất Tố cũng đã khéo lựa chọn và sử dụng có hiệu quả lớp khẩu ngữ trong tiếng Việt Đó cũng là cách thể hiện lòng yêu dân tộc, quý trọng tiếng mẹ đẻ của ông Có thể khẳng định rằng, cách dùng từ ngữ trong tiểu phẩm báo chí thể hiện lớp từ khẩu ngữ chứng tỏ Ngô Tất Tố rất linh hoạt, sáng tạo và có cá tính Ngôn ngữ tiểu phẩm của Ngô Tất Tố là hết sức độc đáo, đa... tịch Hồ Chí Minh chỉ dùng những từ vay mợn trong những trờng hợp cần thiết còn lại chủ yếu dùng những từ tiếng ta có sẵn Để làm cho 31 lời nói và câu văn không cách xa nhau, Ngời chủ trơng dân chủ hoá ngôn ngữ trong các tiểu phẩm báo chí của mình Nếu nh trong các tiểu phẩm báo chí của Ngô Tất Tố dày đặc từ Hán- Việt thì trong các tiểu phẩm báo chí của Hồ Chí Minh, chúng ta bắt gặp những đơn vị từ ngữ thuần ... ngữ tiểu phẩm Ngô Tất Tố vừa có sắc nhọn ngôn ngữ báo chí lại vừa có hàm súc ngôn ngữ văn chơng - So sánh ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố với ngôn ngữ báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ khẳng... nghiên cứu luận văn ngôn ngữ tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố Số lợng tiểu phẩm báo chí Ngô Tất Tố đợc xác lập từ Ngô Tất Tố toàn tập, tập Ngô Tất Tố - muôn mặt đời, tổng cộng 158 tiểu phẩm 3.2 Nhiệm... điểm ngôn ngữ tiểu phẩm Ngô Tất Tố, nét đặc sắc ngôn ngữ tiểu phẩm ông - Dùng phơng pháp so sánh đối chiếu để xác định cá tính phong cách ngôn ngữ báo chí Ngô Tât Tố đóng góp ông ngôn ngữ báo chí

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan