Phong vị cổ điển trong thơ mới lãng mạn 1932 1945 luận văn thạc sĩ ngữ văn

105 580 0
Phong vị cổ điển trong thơ mới lãng mạn 1932 1945  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THU HIỀN PHONG VỊ CỔ ĐIỂN TRONG THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 - 1945 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương PHONG VỊ CỔ ĐIỂN TRONG THƠ MỚI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 1.1 Những tiền đề xã hội - thẩm mỹ tạo nên phong vị cổ điển nội dung Thơ .9 1.1.1 Sự mát giá trị thời 1.1.2 Tình người đại 11 1.2 Phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 nhìn từ phương diện cảm hứng .13 1.2.1 Phong vị cổ điển thể qua cảm hứng yêu nước .13 1.2.2 Phong vị cổ điển thể qua cảm hứng nhân đạo .20 1.2.3 Sự hoài niệm yếu tố “di truyền” từ văn chương cổ - trung đại 26 1.3 Phong vị cổ điển thể tâm mang tính chất cá nhân - cá thể 31 1.3.1 Quan niệm mang tính cổ điển bổn phận với cộng đồng 31 1.3.2 Quan niệm mang tính cổ điển lĩnh người giới 36 1.3.3 Quan niệm mang tính cổ điển tình yêu, tình bạn, hạnh phúc lứa đôi 41 Chương PHONG VỊ CỔ ĐIỂN TRONG THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 1945 THỂ HIỆN TRÊN PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC .48 2.1 Sự vận dụng thể loại cổ điển .48 2.1.1 Sự vận dụng nguyện vẹn thể loại 48 2.1.2 Phong vị cổ điển thể loại “phi truyền thống” 53 2.2 Phong vị cổ điển thể bình diện bút pháp 57 2.2.1 Ước lệ - tượng trưng 57 2.2.2 Sử dụng điển tích, điển cố 60 2.3 Phong vị cổ điển thể việc lựa chọn sử dụng thi liệu 63 2.3.1 Sự miêu tả thời gian .63 2.3.2 Sự miêu tả không gian 69 2.3.3 Miêu tả hình ảnh, chi tiết .73 Chương MỘT SỐ NHÀ THƠ MANG ĐẬM PHONG VỊ CỔ ĐIỂN TRONG THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 - 1945 77 3.1 Quách Tấn 77 3.2 Phạm Huy Thông 85 3.3 Trường hợp ngoại lệ: Xuân Diệu - nhà thơ “mới phong trào Thơ mới” .90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ lãng mạn thời kỳ 1932 - 1945 đạt thành tựu bật, mang vóc dáng “một thời đại thi ca” (Hoài Thanh) hoàn tất trình đại hóa thơ Việt Nam Nghiên cứu Thơ góp phần khẳng định thành tựu cho thơ Việt Nam đại 1.2 Có lẽ chiến cũ hồi thơ xuất hiện, với đánh giá Hoài Thanh “một thời đại thi ca”, nay, bạn đọc chủ yếu thiên Thơ mà người ý đến đặc điểm thú vị mang tính tất yếu Thơ giá trị truyền thống Nghiên cứu phong vị cổ điển Thơ mới, theo chúng tôi, không làm rõ nét phong cách quan trọng trào lưu này, mà bổ sung nhận thức lý luận “sự di truyền thể loại” thơ ca nói riêng văn học nói chung 1.3 Hiện nay, Thơ đưa vào giảng dạy bậc học nhiều Sự có mặt số lượng tác giả lớn tác phẩm tiêu biểu chứng tỏ người ta có nhìn đắn giá trị phong trào thơ ca Việc tìm hiểu phong vị cổ điển Thơ góp phần vào việc nhìn nhận, đánh giá giá trị Thơ ngày đầy đủ hơn, góp phần giúp cho việc giảng dạy học tập mảng thơ ngày hiệu Lịch sử vấn đề 2.1 Trong lịch sử thơ ca dân tộc, phong trào Thơ 1932 - 1945 tượng văn học đặc biệt Dưới tác động điều kiện lịch sử - xã hội đặc biệt, thơ trở thành tượng văn học có số phận phức tạp, với hành trình gập ghềnh Ngay từ đời, Thơ đón chào, biểu dương nồng nhiệt, thời gian không lâu sau đó, Thơ rơi vào tình trạng “đóng băng” im lặng người đọc giới nghiên cứu Tuy nhiên, sau năm 1986, Thơ trở lại đời sống xã hội, lòng bạn đọc, tư nhà khoa học Việc tìm hiểu Thơ diễn cách khẩn trương, sôi nổi, thật không ngoa nói có đội ngũ chuyên gia thơ đời khoảng vài thập niên ngắn ngủi cuối kỉ trước Trong gần 80 năm, có nhiều công trình nghiên cứu Thơ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu có cách tiếp cận, khám phá riêng, giai đoạn khác Chúng xin điểm số công trình tiêu biêu nghiên cứu Thơ mới: Trước năm 1945: thời kỳ đầu, việc nghiên cứu Thơ chưa nhiều Có thể kể tới Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, Thi Nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân… Đặc biệt, giới thiệu nhà thơ phần đặc sắc Nó thực văn nghệ thuật gây hứng thú cho độc giả người nghiên cứu Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ thời đại “tôi” Thơ Giai đoạn từ 1945 - 1985: tiếp tục xuất số nghiên cứu Thơ công trình Phan Cự Đệ (Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945), Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại), Huỳnh Lý, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Trác, Hoàng Dung (Lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945) Ở Miền Nam có Thanh Lãng (Phê bình Văn học hệ 32), Phạm Thế Ngũ (Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên - Tập 3)… Từ 1986 đến nay: với giá trị tinh thần khứ, Thơ nhìn nhận lại cách đầy đủ hơn, đắn hơn, thể công trình nghiên cứu: Thơ đổi thi pháp Thơ trữ tình Việt Nam (Trần Đình Sử), Thơ bước thăng trầm (Lê Đình Kỵ), Một thời đại thi ca (Hà Minh Đức), Con mắt Thơ (Đỗ Lai Thúy), Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam (Nguyễn Quốc Túy), Nhìn lại cách mạng thi ca (Huy Cận - Hà Minh Đức), Giảng văn văn học lãng mạn 1930 -1945 (Văn Tâm)… tạp chí Văn học có nhiều viết Thơ mới: “Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam” (Phong Lê), “Kế thừa truyền thống dân tộc đổi thơ ca qua kinh nghiệm lịch sử phong trào Thơ mới” (Nguyễn Đăng Mạnh), “Loại hình câu Thơ mới” (Lê Tiến Dũng), “Thiên nhiên biểu trữ tình Thơ mới” (Phan Huy Dũng), “Bàn thêm vai trò tác dụng Thơ nhân đọc phong trào Thơ Phan Cự Đệ” (Nguyễn Đức Đàn), “Nói thêm điểm khởi đầu phong trào Thơ 1932 - 1945” (Lại Nguyên Ân), “Trở lại ý kiến phong trào Thơ mới” (Nguyễn Quốc Túy)…; chắn phải tính thêm vào luận án, chuyên luận chuyên gia khác Thơ Phan Huy Dũng, Chu Văn Sơn, Nguyễn Đăng Điệp, Lê Thị Hồ Quang… Thời gian này, việc nghiên cứu Thơ toàn diện hơn, sâu sắc Và vậy, tầm vóc Thơ đầy đủ Tuy nhiên, chưa có công trình thực quy mô bàn phong vị cổ điển Thơ 2.2 Phong trào Thơ cách tân, cách mạng thi ca Tuy nhiên để đến thành công đó, Thơ biết kế thừa truyền thống cách tích cực Bởi truyền thống giá trị quý báu cha ông gây dựng nên, tảng, sở vững cho phát triển Nó có ý nghĩa quan trọng vô đặc biệt Đã có nhiều công trình nghiên cứu truyền thống, chất cổ điển Thơ Nhưng công trình tìm hiểu nhà thơ có phong trào Thơ chung chung chưa định danh rõ Trong Tuyển tập (tập 2) Trần Đình Sử tìm khứ, giá trị vô vọng, bất lực trước quy luật, thời gian, giây phút ngắn ngủi trường tồn Hà Minh Đức Tuyển tập (tập 2), truyền thống phác qua khía cạnh tình yêu quê hương đất nước Luận văn Thạc sĩ Lê Trung Kiệt có nhan đề Mùa cổ điển, tác phẩm khép lại thời thơ bảo vệ ngày tháng năm 1996 trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy xu hướng nhìn lại khứ với thái độ tích cực, có nghĩa ý thức tìm truyền thống cao, cụ thể thơ Quách Tấn Tuy nhiên, thân luận văn Lê Trung Kiệt dừng lại mức độ tập thơ cụ thể Quách Tấn mà chưa nhìn rộng đến mức độ thể loại trình thơ Cũng nói phong vị cổ điển, viết diendankienthuc.net bàn luận Nét cổ điển đại thơ Tràng Giang Huy Cận đăng ngày 7/10/2011 dừng lại tìm hiểu thơ mà Như vậy, nhìn cách tổng quát, nói phong vị cổ điển truyền thống Thơ chưa thực quan tâm, ý mức Ngoài số công trình nói đến chưa có công trình nghiên cứu khoa học đặt vấn đề tìm hiểu phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 Xuất phát từ lý đó, mạnh dạn chọn đề tài: “Phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945” làm mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phong vị cổ điển thơ lãng mạn 1932 - 1945 3.2 Phạm vi khảo sát Để hoàn thành luận văn này, khảo sát nhiều nguồn tư liệu, chủ yếu tập trung vào tuyển tập: - Thi nhân Việt Nam - Hoài Chân, Hoài Thanh, Nxb Văn học, 2005 - Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, 1998 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào ba nhiệm vụ 4.1 Nhận diện phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 4.2 Phân tích phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 thể phương diện hình thức 4.3 Nhận diện số nhà thơ mang đậm phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, vận dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp hệ thống - cấu trúc - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê - Phương pháp loại hình Đóng góp luận văn - Nhìn nhận, đánh giá phong vị cổ điển Thơ cách tương đối hệ thống - Luận văn triển khai tốt, làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy Thơ nhà trường phổ thông Cấu trúc luận văn Tương ứng với mục đích, nhiệm vụ đề ra, luận văn cấu trúc thành chương Chương Phong vị cổ điển Thơ nhìn từ phương diện nội dung Chương Phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 thể phương diện hình thức Chương Một số nhà thơ mang đậm phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 Chương PHONG VỊ CỔ ĐIỂN TRONG THƠ MỚI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 1.1 Những tiền đề xã hội - thẩm mỹ tạo nên phong vị cổ điển nội dung Thơ 1.1.1 Sự mát giá trị thời Từ thực dân Pháp đem quân sang xâm lược nước ta thiết lập chế độ thực dân, lịch sử Việt Nam đứng trước bước ngoặt vĩ đại Chế độ phong kiến mục ruỗng tan rã theo xu không cưỡng Công bình định thực dân dần hoàn tất sau chúng đàn áp phong trào cứu nước theo đường lối sĩ phu Cần Vương nhà nho Duy Tân Nền kinh tế tư bước hình thành với phát triển thương nghiệp, nông nghiệp, giao thông, bưu điện, đô thị cũ biến thành đô thị Âu hoá đô thị mọc lên mà tầng lớp thị dân ngày trở nên đông đảo Việc thay đổi - dù chưa triệt để - mô hình kết cấu kinh tế - xã hội, việc tiếp xúc với văn minh, văn hóa phương tây hiển nhiên dẫn đến thay đổi hầu khắp bình diện đời sống, kể vật chất tinh thần Trừ vài trường hợp cực đoan hi hữu kiểu Nguyễn Đình Chiểu không dùng xà phòng Tây, không mặc áo Tây… phần lớn người Việt không cưỡng lại được, không đủ can đảm khả bảo thủ để ngoảnh mặt với thuộc phương Tây mà lại tiện lợi đời sống thường nhật, cho dù, “một đinh mang nhiều quan niệm phương Tây” (Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam) Không niên tân học, sĩ phu vốn xuất thân văn hóa Việt khiết, chịu sâu sắc kiềm tỏa tinh thần Nho học, dần bỏ búi tóc để mang mái tóc húi cua cho gọn ghẽ, nhẹ nhàng hơn, “ở nhà Tây, 10 giày Tây, đội mũ Tây, mặc áo Tây (…) dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa, xe đạp…” [9, 16] Việc bãi bỏ dần để đến kết thúc chế độ khoa cử truyền thống kéo theo tàn lụi văn chương truyền thống vốn phần lớn có nguồn gốc từ nhu cầu tuyển chọn nhân tài thực chức giao tiếp lĩnh vực hành Các thể loại văn học mang chức nghệ thuật túy, thơ truyền thống theo mà dần địa vị độc tôn, đến mức nhà thơ Thành Nam phải ngậm ngùi chua xót trước cảnh người ta “vứt bút lông nắm bút chì”, ngậm ngùi: “Nào có chữ Nho, ông nghè ông cống nằm co”… Nền giáo dục thay đổi với xuất trường học Pháp - Việt, cho lò tầng lớp trí thức Tây học sẵn lòng tiếp nhận văn hóa phương Tây Trong trường học niên học sinh bắt đầu say sưa với văn minh phương tây, với văn học phương Tây, có, chủ yếu văn học Pháp Thay đọc Tứ thư, Ngũ kinh, Tam quốc diễn nghĩa, Thủy Hử… Hán văn, người trẻ hướng đến đọc tác phẩm văn học Pháp Rousseau, Bernadin de St Piere, Rimbaud, Verlaine, Hugo, Balzac… Chính đổi sinh hoạt tư tưởng tiếp xúc văn học lãng mạn Pháp đem đến cho người niên tiểu tư sản thành thị rung động Họ yêu thuơng, mơ mộng, vui buồn khác cụ nhà nho nhiều Trong buổi diễn thuyết nhà Học hội Quy Nhơn hồi tháng năm 1934, Lưu Trọng Lư nói: “Các cụ ta ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao tiếng gà lúc ngọ Nhìn cô gái xinh xắn, ngây thơ, cụ coi làm điều tội lỗi, ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ hôn nhân, ta muôn hình trăm trạng, tình say đắm, tình 91 hưởng sâu đậm thơ Pháp để làm nên tính tân kì giới nghệ thuật mình, Xuân Diệu, mặt cho thấy thơ ông mối liên hệ ràng rịt với thi ca truyền thống Tuy nhiên, cần phải nói rằng, tính chất cổ điển thơ Xuân Diệu, đọc nhận ra, không đậm đà tác giả khác Thơ Huy Thông, Thế Lữ, Quách Tấn, Đông Hồ, Vũ Đình Liên, tác giả ấy, Huy Thông, Quách Tấn Vũ Đình Liên, dường lựa chọn đường nối dài lưu giữ thuộc kí ức thi ca dân tộc khu vực (phương Đông) Xuân Diệu, từ buổi ban đầu dường có ý thức khác lựa chọn Khi thi nhân tuyên bố “Ta Một, Riêng, Thứ Nhất/ Không có chi bè bạn ta”, hay “Thà phút huy hoàng tối/ Còn buồn le lói suốt trăm năm”, nghĩa muốn xác định cho chỗ đứng khác, lạ, không dễ lại chấp nhận quen thuộc, cũ mòn, nỗi buồn (cái thuộc cổ điển thường gợi cảm giác ngưng trệ, buồn bã) Hơn nữa, lại nhà thơ kị lối mòn, thường cổ xúy cho sáng tạo Bởi mà ông viết thể thái độ trân trọng với hai nhà thơ Pháp trứ danh: Tôi nhớ Rimbeau với Verlaine Hai chàng thi sĩ choáng men Say thơ xa lạ, mê tình bạn Khinh rẻ khuôn mòn, bỏ lối quen (Tình trai) Vậy nhưng, đọc số thơ tác giả này, thấy phảng phất cổ điển Phong vị cổ điển thơ Xuân Diệu không thật đậm, rõ, cách tập trung khiến người đọc nhận để xếp ông vào trường phái cổ điển (và không thể, vì, trước sau Xuân Diệu nhà thơ nghĩa nhất) Trong thơ Xuân Diệu, thấy cảm, nghĩ mang phong vị cổ điển Trong Hoa nở để 92 mà tàn dẫn chẳng hạn Mặc dù tác phẩm chứa chở tứ thơ đại, nhìn đượm vẻ âu lo chủ thể trữ tình trước luân chuyển thời gian, nỗi buồn, xót xa cảnh biệt li, hình ảnh thơ đưa hình ảnh mang phong vị cổ điển: hoa nở, hoa tàn, trăng tròn, trăng khuyết… tất tồn thơ trung đại phương Đông Việt Nam Và gần Xuân Diệu hơn, khuôn khổ thơ “cổ điển”, ta thấy hình ảnh trăng tròn, khuyết tồn thơ Huỳnh Thúc Kháng, hoa nở, hoa tàn hữu sáng tác Hồ Chí Minh Về hình thức, thơ viết theo lối cổ phong ngũ ngôn xen thất ngôn, bốn câu đầu ngũ ngôn, hai câu sau thất ngôn Dạng kết cấu văn gặp thơ Đường, thơ Việt Nam trung đại, mà trước dẫn vài ví dụ Trong thơ Xuân Diệu, thấy xuất không gian vũ trụ: Mây vắng, trời trong, đêm thủy tinh Lung linh bóng sáng rung Vì nghe nương tử câu hát Đã chết đêm rằm theo nước xanh (Nguyệt cầm) Trong bốn câu vừa dẫn, người đọc thấy không gian vũ trụ bao la, lạnh lẽo, đầy đe dọa Ở xuất bé nhỏ, lạc lõng, rợn, cô đơn Kiểu không gian này, người xuất Lời kĩ nữ: Khách ngồi lại em chốc Vội vàng chi, trăng sáng khách Đêm rằm, yến tiệc sáng trời Khách không lòng em cô độc … Chớ đạp hồn em 93 Trăng từ viễn xứ Đi khoan thai lên ngự đỉnh trời tròn Gió theo trăng từ biển thổi qua non Buồn theo gió, lan xa thoáng rợn … Xao xác tiếng gà, trăng ngà lạnh buốt Mắt run mờ, kĩ nữ thấy sông trôi Bên cạnh tính chất cổ điển không gian vũ trụ, ta thấy tính chất cổ điển vần thơ thấp thoáng kiểu thời gian vũ trụ, nơi người ý thức hữu hạn Thêm nữa, nhân vật nhắc đến mang thở ngàn xưa - kiểu kĩ nữ, mĩ nhân bạc phận Chúng ta thấy cô Cầm thơ Nguyễn Du, ca kĩ thơ Bạch Cư Dị Thậm chí, khẳng định chắn Xuân Diệu nhớ đến Bạch Cư Dị viết Nguyệt Cầm Khi viết: Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương nhạc nhớ người, tức Xuân Diệu nhớ đến người thiếu nữ gảy khúc tì bà Tì bà hành bến Tầm Dương: Bến Tầm Dương canh khuya đưa khách Chạnh thu lau lách đìu hiu (Tì bà hành, Bản dịch Phan Huy Vịnh?) Và tác giả đau nỗi đau người ca nữ ấy: Mây vắng, trời trong, đêm thủy tinh Lung linh bóng sáng rung Vì nghe nương tử câu hát Đã chết đêm rằm theo nước xanh (Tì bà hành, dịch Phan Huy Vịnh) 94 Không gợi nhớ tích xưa, không viết nhân vật, chí không gian, hoàn cảnh Xuân Diệu gợi lại Cái cảnh “Bến Tầm Dương canh khuya đưa khách/ Chạnh thu lau lách đìu hiu” Tì bà hành gần dựng trở lại vẹn nguyên Nguyệt cầm cho dù, để phát biểu tâm trạng thời đại mình, Xuân Diệu đẩy nỗi rợn ngợp đến tận cùng, nỗi cô đơn đến tận Đây cảnh sông nước đêm thu: Thu lạnh thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê nước, lạnh, trời Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương nhạc nhớ người Trong Thơ duyên Mặc dù thể cách đặc sắc rung động tế vi tâm tình niên thời đại mới, không gian không khí thơ có lung linh vẻ đẹp thơ cổ Đấy không gian buổi chiều, mà chiều mộng, lại có âm vang thi tứ, nhánh “nhánh duyên”, “tiếng huyền”: Chiều mộng hòa thơ nhánh duyên Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn Thu đến nơi nơi động tiếng huyền Đấy tranh thủy mặc phương Đông Mặc dù thể tâm cá nhân run rẩy, dè dặt với tình cảm nhẹ nhàng, e lệ, mỏng mảnh, rộn ràng chút so với thơ cổ có “cây me ríu rít cặp chim chuyền” có trời xanh ngọc đổ qua muôn lá, có cách nói duyên dáng, đại xuất hai chữ “hòa thơ”, nhánh duyên, song không mà thơ bớt phần duyên dáng không gian có phần u tịch, cô liêu - kiểu không gian thường gặp thơ cổ - trung đại phương Đông Việt Nam Đặc biệt tiếng huyền động khắp nơi thu đến, ta vừa nghe tiếng vui có phần tại, giây phút bừng 95 cảm cảm thức cá nhân, thấy điều xưa: tiếng huyền? Âm huyền diệu? Tiếng đàn (huyền: dây đàn, đàn)? Và, theo cách nói Nguyễn Tuân Người lái đò sông Đà, dường với Thơ duyên, Xuân Diệu đưa người đọc đến bờ tiền sử Như vậy, nhà thơ cách tân số phong trào Thơ mới, Xuân Diệu không thoát khỏi ám ảnh truyền thống Phong vị cổ điển phảng phất thơ ông Và, xin nhắc lại điều mà nói, đành rằng, nhận định theo cảm quan hoàn toàn cá nhân người viết: dường nghiệp sáng tạo Xuân Diệu, thơ hay lại mang phong vị cổ điển Thơ duyên, Nguyệt cầm… 96 KẾT LUẬN Thơ lãng mạn 1932 - 1945 có đóng góp quan trọng cho thi ca nói riêng văn học nói chung dân tộc Nói đến thời đại Thơ nói đến thời đại chữ “tôi”, thơ ca thời đại thơ ca tôi, hoàn toàn đối lập với thời đại chữ “ta” trước Vì vậy, muốn tồn tại, thơ dứt khoát phải từ bỏ quy phạm thẩm mĩ cũ để xác lập quy phạm thẩm mĩ để kiến tạo loại hình thơ mới, loại hình thơ đại Chỉ với mười lăm năm, Thơ không hết đường thơ lãng mạn, mà bước sang địa hạt tượng trưng, siêu thực Với tất thành tựu đạt được, Thơ xứng đáng “một thời đại thi ca” Tuy nhiên, sau tất thuộc mà nhận thấy, ghi công cho Thơ tiến trình văn học dân tộc, cần có nhìn nhận lại tinh thần tỉnh táo, khoa học, khách quan để nhìn thấy mối liên hệ Thơ với thi ca truyền thống Một dấu hiệu làm nên mối liên hệ phong vị cổ điển, đặc điểm thơ cổ điển, tức thơ trung đại (ở xét thơ trung đại phương Đông, chủ yếu Việt Nam Trung Quốc) lưu dấu sáng tác nhà thơ thời đại Phong vị cổ điển Thơ trước hết thể bình diện nội dung, trước tiên tính chất cổ điển hệ thống nguồn cảm hứng mà thường gặp thơ ca cổ - trung đại Đó cảm hứng yêu nước, cảm hứng nhân đạo, cảm hứng hoài niệm Dĩ nhiên, nguồn cảm hứng đặc sản riêng thi ca cổ - trung đại, chúng sản phẩm văn chương Việt Nam nói chung thời đại, cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân đạo Phong vị cổ điển mà Thơ thể cách mà tác giả bày tỏ tình cảm yêu nước, 97 lòng nhân đạo, nỗi hoài nhớ giá trị vàng son, thời vàng son nhìn lí tưởng hóa Cảm hứng hoài niệm thể Thơ lãng mạn 1932 - 1945 phong phú, đa dạng nhiều tế nhị: niềm nhớ tiếc vùng văn hóa không trở lại, nỗi xót xa giá trị tinh thần thời, giây phút nghiêng thành kính trước danh nhân, giá trị làm nên văn hiến ngàn năm dân tộc Niềm hoài niệm ấy, mặt đặc tính cố hữu văn chương, mặt cho thấy tình cô đơn, không chỗ bấu víu Thơ mới, mặt thể lòng yêu nước, yêu giá trị truyền thống, biểu sâu sắc lòng tự trọng dân tộc hệ niên vong quốc Không phải thể vấn đề lớn văn học mối liên hệ với bổn phận, trách nhiệm, phong vị cổ điển thơ thể suy tư mang tính chất cá nhân, cá thể Đó nhận thức, bày tỏ khát vọng lĩnh người trước giới, quan niệm tình bạn, tình yêu mang màu sắc truyền thống Trong Thơ mới, bắt gặp muốn khẳng định giá trị đối mặt với giới, niềm tin vào lực mình, nỗi bi phẫn lực không giải phóng, tài hiện; có khi, ngã thể khát vọng chiếm lĩnh giới theo hình thức người xưa, có lại thể phóng túng cốt cách cá nhân không khó để ta nhìn thấy Thơ hình ảnh thi sĩ giang hồ, thi sĩ - tráng sĩ, thi sĩ - tài tử với thể đầy đủ khát vọng, trạng thái bế tắc, bi phẫn Điều phản ánh cách chân thực tâm trạng lớp thi sĩ thời đại giao thời, thời đại dân tộc chịu cảnh nô lệ, trạng thái tâm lí mang tính chất phổ quát người bị đặt tình bi đát giới 98 Trên sở nội dung trữ tình ấy, với tính chất giao thời văn học thể phong vị cổ điển bình diện hình thức Thơ tất yếu Vậy nên, nhìn toàn cục, Thơ phá bỏ quy phạm truyền thống, thoát khỏi loại hình “thơ cũ” để thể đặc điểm loại hình thơ đại, dấu hiệu cổ điển thể đầy đủ bình diện hình thức Trước hết, di thực thể loại thơ cổ điển vào Thơ Ngoại trừ lục bát loại thơ truyền thống chủ yếu gắn với phận văn học dân gian văn học viết Quốc ngữ không tính đây, thấy thơ có xuất nhiều tác phẩm gần sử dụng nguyên vẹn thể loại cổ điển, thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, thơ cổ phong, ngâm, hành Có không trường hợp, phong vị cổ điển thể từ tên tác phẩm Đối với thuộc loại hình Thơ mới, thấy tồn màu sắc cổ điển, kết cấu câu thơ, điệu, nhịp điệu, đặc biệt câu thơ bảy chữ, năm chữ (có nguồn gốc cổ phong) mà trì cách ngắt nhịp, gieo vần, đặt theo truyền thống thơ Đường Như vậy, phương diện ngôn bản, màu sắc cổ điển yếu tố xa lạ Thơ Thi liệu Thơ mới, thứ thi liệu mới, “thanh sắc trần gian” theo cách diễn đạt Thế Lữ Tuy nhiên, thấy có mặt thi liệu thơ cổ điển Điều thể cách miêu tả không gian, thời gian với ám ảnh vũ trụ, việc sử dụng hình ảnh quy phạm, ước lệ, sử dụng điển tích, điển cố Phong vị cổ điển Thơ mới, qua phân tích cho thấy, thể cấp độ hai phương diện nội dung hình thức Phong vị cổ điến xuất quy định điều kiện không gian, thời gian, thời gian, Thơ thơ cũ có khoảng cách gần Mặt khác, phong vị cổ điển bị quy định hoàn cảnh đất nước lúc 99 Sự lưu giữ yếu tố cổ điển Thơ nhìn nhận dấu hiệu lòng yêu nước, thể cách chua xót lòng tự trọng dân tộc Và, bảo lưu phong vị cổ điển thơ mới, quan trọng, tính di truyền thể loại tất yếu quy luật phát triển văn học, chứng sáng rõ sức chi phối truyền thống văn học Không có văn học nào, thời đại văn học nào, tác phẩm văn học - chân chính, lại không viết trong, bảo trợ truyền thống 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Chế Lan Viên tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục Vũ Quốc Ái, Quang Huy, Đỗ Đình Thọ, Kim Ngọc Diệu (1986), Tuyển tập Nguyễn Bính, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), “Nói thêm điểm khởi đầu phong trào Thơ 1932 - 1945”, Văn học, (2) Nguyễn Bao (2001), Toàn tập Xuân Diệu (6 tập), Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bảo (1999), Thơ Việt Nam, tác giả, tác phẩm, lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huy Cận (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ Hoài Chân, Hoài Thanh (1998),(2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 10 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học 11 Xuân Diệu (1967), “Các nhà thơ học tập ca dao”, Văn học, (1) 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Lê Tiến Dũng (1994), “Loại hình câu thơ mới”, Văn học, (1) 101 14 Phan Huy Dũng (1994), “Thiên nhiên biểu trữ tình Thơ mới”, Văn học, (6) 15 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Luận án tiến sĩ), Thư viện Đại học Vinh 16 Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Đức Dương (1997), 25 năm tiếp cận Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Tản Đà (1935), “Bình thơ Quách Tấn”, Tiểu thuyết thứ bảy, (32) 19 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Bộ Giáo dục, Hà Nội 22 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (2001), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành (1995), Tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (1998), Thơ vần thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 27 Lam Giang (1970), Hồn thơ nước Việt, Nxb Sài Gòn 28 Quách Giao (2006), Giới thiệu tuyển chọn, Tuyển tập thơ Quách Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Thị Đức Hạnh (1993), “Tự lực văn đoàn phong trào Thơ mới”, Văn học, (2) 33 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Mai Hương (2006), Lưu Trọng Lư: Thơ lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 35 Đinh Gia Khánh (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Đinh Thu Hương (1994), Thơ Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 37 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Mã Giang Lân (1999), Thơ Tế Hanh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Mã Giang Lân (2001), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 103 42 Mã Giang Lân (2001), Thơ Tế Hanh - Những lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 43 Phong Lê (1992), “Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam”, Văn học, (3) 44 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Hoàng Long (1996), “Thi sĩ cổ điển Quách Tấn với thơ ngũ ngôn”, Đất mới, (19) 46 Thế Lữ (1995), Tuyển tập Thế Lữ (tập 1, 2), Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Tôn Thảo Miên (2002), Thơ Huy Cận tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Tôn Thảo Miên (2007), Nguyễn Bính, Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Tôn Thảo Miên (2007), Huy Cận, Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Vũ Tú Nam (1999), Thơ giai thoại Nguyễn Bính, Nxb Lao động, Hà Nội 52 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 53 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1997), Thơ Việt Nam (hình thức thể loại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1998), Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn 55 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Quốc gia, Hà Nội 104 56 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa: Mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Lâm Quế Phong số giáo viên chuyên văn (1998), Thơ Lưu Trọng Lư, Tế Hanh, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 58 Lê Triều Phương, Phan Hồng Châu, Quách Tùng Phong (2002), Hương thơ Quách Tấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Vũ Quần Phương (1994), Thơ lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (1998), Tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1998), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Bộ Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Hoài Thanh (1965), “Một vài ý kiến phong trào Thơ Thi nhân Việt Nam”, Văn học, (1) 66 Hoài Thanh (1998), Bình luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (2007), Thơ mới, tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Trần Khánh Thành (1999), Thơ Đời, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 105 70 Lưu Khánh Thơ 1998, Xuân Diệu, Tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lý Hoài Thu (1997), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Vũ Thị Thường (2009), Tổng tập Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin - Tạp chí Văn học nghệ thuật 75 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức 76 Trần Khánh Toàn (2001), Toàn tập Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 77 Ngọc Trai (1987), Tuyển chọn Anh Thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ bình minh thơ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Tuyển tập Huy Cận (1995), Thơ văn xuôi Huy Cận, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Đoàn Thị Thu Vân, Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (2008), Văn học trung đại Việt Nam kỷ X đến cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Kiều Văn (1999), Thơ Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Nxb Đồng Nai [...]... xưa cũ 1.2 Phong vị cổ điển trong Thơ mới lãng mạn 1932 - 1945 nhìn từ phương diện cảm hứng 1.2.1 Phong vị cổ điển thể hiện qua cảm hứng yêu nước Thực ra, cảm hứng yêu nước là một trong hai nguồn cảm hứng cơ bản, xuyên suốt trong lịch sử văn học Việt Nam, từ những tác phẩm văn học dân gian đến văn học trung đại, văn học hiện đại, và tinh thần ấy thường thể hiện một cách đậm, rõ nhất trong văn học của... sáng tạo Thơ 21 mới vẫn xác lập được cảm hứng nhân đạo trong những mối quan hệ sâu sắc giữa nhà thơ với cuộc đời Cái chất phong vị cổ điển cũng được biểu hiện rõ từ đây Những nhà thơ trong phong trào thơ mới gồm những gương mặt tiêu biểu nhất đó là Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh, Anh Thơ đều là những tri thức nghèo Nhà thơ mới lãng mạn bậc nhất... hiện phong vị cổ điển trong Thơ mới, chính là những nỗ lực thầm kín, khắc khoải níu kéo những giá trị ấy, cho dù, đôi khi, người làm thơ không hẳn ý thức được điều đó Lộ trình Thơ đã được mở rộng bởi một số bậc nhân tài, thậm chí xuất chúng những người đến sau không còn phải mất công tranh cãi để tự khẳng định nữa mà dồn tâm lực vào việc học tập kinh nghiệm của thơ pháp, đặc biệt là thơ lãng mạn, thơ. .. thể hiện trách nhiệm, bổn phận với cộng đồng Tuy nhiên, khác 32 với thơ ca cách mạng sau này, con người bổn phận trong Thơ mới có rất nhiều điểm gần gũi với tinh thần trách nhiệm cổ điển Tinh thần trách nhiệm cổ điển trong Thơ mới thể hiện trước hết ở những cảm xúc, tình cảm trước vận mệnh của quốc gia, dân tộc Và điều này, sau khi Thơ mới được phục nguyên giá trị, đã có nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra Đấy... phá, mở rộng và ngày càng phong phú thêm lên Cũng nhờ thế mà đòi hỏi ở con người hiện đại phải có cách nhìn nhận về thế giới khác hẳn so với thời trung - cổ đại; ý thức về cuộc sống muôn màu sắc hơn Nó góp phần tạo ra nhiều phong cách độc đáo, đa dạng trong Thơ mới không còn chút e dè Nhưng thơ mới cũng là nơi cất giữ những gì còn có thể trong mênh mông thế giới phong vị cổ điển, xa xôi mà gần gũi Đấy... niệm mang tính cổ điển về bản lĩnh con người trong thế giới Như đã nói ở trên, trong văn học phương Tây, ngay từ thời cổ đại, con người cá nhân đã xuất hiện Đặc biệt đến thời phục hưng, cái tôi cá nhân có mặt một cách tự giác, tự tin bề thế Cái đáng nói đến trong thời đại phục hưng là chủ nghĩa nhân văn Nó đã đem lại nhiều quan niệm mới mẻ, góp tiếng nói mới vào trong văn học Chủ nghĩa nhân văn đề cao... thuật 31 1.3 Phong vị cổ điển thể hiện trong những tâm sự mang tính chất cá nhân - cá thể 1.3.1 Quan niệm mang tính cổ điển về bổn phận với cộng đồng Nền văn minh nông nghiệp lúa nước cộng tinh thần nho giáo thống trị hàng ngàn năm với những mặt tích cực của nó, đã hình thành một nét rất cơ bản trong nhân cách người phương Đông nói chung, trong đó có Trung Hoa và Việt Nam Trong suốt ngàn năm phong kiến,... nhà thơ mới tuy chưa chỉ ra được hướng giải thoát cho người con gái giang hồ như Tố Hữu với Tiếng hát sông Hương Nhưng về giá trị nhân đạo biểu hiện ở sự thông cảm, đồng cảm thì các nhà thơ mới đã tạo hiệu quả đặc biệt Các nhà thơ mới đặc biệt quan tâm với đời sống ở những miền quê Những bức tranh chân thực miêu tả cảnh làng quê trong thơ Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ Đặc biệt nhấn mạnh... đến tuổi già 25 Qua sự phân tích trên ta thấy, các nhà thơ mới đã tạo dựng được một số hình ảnh chân thực với ngòi bút nhân đạo và tấm lòng thương cảm chân tình Họ hướng về nguồn cội, kế thừa của những người đi trước Với tình cảm đó đã xuất hiện ở trong văn học cổ - trung đại Đến Thơ mới có sự thay đổi chút ít Điều đó chứng tỏ rằng phong vị cổ điển được thể hiện qua cảm hứng nhân đạo Tình yêu thương... cách thầm kín Trong tình hình đó, văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc tự mang trong mình nó truyền thống hoài niệm Đối với cuộc sống nói chung, và nhất là trong văn hóa văn học, sự phát triển chỉ có thể bền vững trong mối quan hệ chặt chẽ với truyền thống Một thời đại văn học, dù mang trong mình tinh thần hiện đại và khát vọng đoạn tuyệt với truyền thống, đến mức nào thì vẫn mang trong mình những ... Phân tích phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 thể phương diện hình thức 4.3 Nhận diện số nhà thơ mang đậm phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này,... mang đậm phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 9 Chương PHONG VỊ CỔ ĐIỂN TRONG THƠ MỚI NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 1.1 Những tiền đề xã hội - thẩm mỹ tạo nên phong vị cổ điển nội dung Thơ 1.1.1... nghiên cứu khoa học đặt vấn đề tìm hiểu phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 Xuất phát từ lý đó, mạnh dạn chọn đề tài: Phong vị cổ điển Thơ lãng mạn 1932 - 1945 làm mục đích nghiên cứu Đối tượng

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan