Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay luận văn thạc sỹ ngữ văn

140 424 3
Nhân vật nữ trong một số tiểu thuyết lịch sử việt nam từ 1986 đến nay  luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh NGUYỄN THỊ HƯƠNG NHÂN VẬT NỮ TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY LuËn văn thạc sĩ ngữ văn Chuyờn ngnh: Vn hc Vit Nam Mã số: 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Dương Vinh – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Phạm vi tư liệu khảo sát 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .11 Chương Nhân vật nữ - đối tượng thể hấp dẫn văn học Việt Nam đương đại 12 1.1 Nhân vật nữ, chất liệu nghệ thuật văn học .12 1.2 Cơ sở xã hội, lịch sử lên nhân vật nữ văn học nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng .14 1.2.1 Vai trò phụ nữ lịch sử văn học 14 1.2.2 Sự tác động phong trào nữ quyền 19 1.3 Hình tượng nhân vật nữ phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 29 1.3.1 Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 29 1.3.2 Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1986 35 1.3.3 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến – bước phát triển việc thể hình tượng nhân vật nữ 37 Tiểu kết 50 Chương Nhân vật nữ số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến góc nhìn nghệ thuật khác .51 2.1 Nhân vật nữ góc nhìn sự, đời tư .51 2.2 Nhân vật nữ góc nhìn sử thi 63 2.3 Nhân vật nữ mối quan hệ với tín ngưỡng văn hóa 80 2.4 Nhân vật nữ mối liên hệ biện chứng góc nhìn 94 Tiểu kết 96 Chương Nghệ thuật thể nhân vật nữ số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến 98 3.1 Chú trọng vẻ đẹp ngoại hình nội tâm nhân vật 98 3.2 Đặt nhân vật nữ vào tình thử thách, gây cấn 107 3.3 Sự đa dạng điểm nhìn trần thuật 110 3.4 Lựa chọn giọng điệu trần thuật 118 3.4.1 Giọng cảm thương 120 3.4.2 Giọng suy ngẫm, triết lý 124 3.4.3 Giọng ngợi ca, thán phục 128 Tiểu kết 131 KẾT LUẬN .132 TÀI LIỆU THAM KHẢO .134 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết lịch sử thể loại tự lấy nội dung lịch sử làm đề tài cảm hứng sáng tác Trong lịch sử văn học Việt Nam, thể loại hình thành từ thời Trung đại, phát triển mạnh vào đầu kỉ XX, tồn dòng chảy ngầm văn mạch dân tộc Ở thời kỳ, nhà văn có cách nhìn nhận, đánh giá khác từ nhiều góc độ nhân vật kiện lịch sử Hịa chung vào cơng đổi văn học nước nhà, tiểu thuyết lịch sử hồi sinh với sức sống Đề tài lịch sử nhà văn "nhào nặn", chế tác theo cảm quan riêng người 1.2 Từ 1986 đến nay, bối cảnh lịch sử, xã hội mới, yêu cầu phản ánh văn học địi hỏi có thay đổi cho phù hợp với thực Cảm hứng sử thi cảm hứng anh hùng dần thay cảm hứng sự, đời tư Văn học trở lại với quỹ đạo đời thường, đem đến nhìn đa chiều người Tiểu thuyết Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ nội dung nghệ thuật, tiếp tục khẳng định ưu thể loại chức khái qt tính cách người Góp mặt vào trở lại vị trí số tiểu thuyết mảng tiểu thuyết lịch sử với tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Người đẹp ngậm oan (1990), Tuyên phi Đặng Thị Huệ (1996) Ngơ Văn Phú, Hồng hậu hai triều Dương Vân Nga (1996), Vua đen Mai Hắc Đế (1996), Vằng vặc kh (1998) Hồng Cơng Khanh…Những năm đầu kỉ XXI, tiểu thuyết lịch sử xuất với nhiều bút pháp khác như: Sông Côn mùa lũ (2000) Nguyễn Mộng Giác, Hồ Quý Ly (2002) Nguyễn Xuân Khánh, Hội thề (2009) Nguyễn Quang Thân Nhà văn Hồng Quốc Hải có Bão táp triều Trần tái bốn tập lần đầu năm 2003 Lần tái chào mừng kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, tác giả bổ sung thêm hai tập mới, nâng tổng sách thành sáu tập: Bão táp cung đình, Đuổi qn Mơng Thát, Thăng Long giận, Huyết chiến Bạch Đằng, Huyền Trân công chúa, Vương triều sụp đổ (2010) Đồng thời Hoàng Quốc Hải mắt sách Tám triều vua Lý gồm bốn tập: Thiền sư dựng nước, Con ngựa nhà Phật, Bình Bắc dẹp Nam, Con đường định mệnh (2010) Sự phát triển rầm rộ tiểu thuyết lịch sử (với tác phẩm có quy mơ đồ sộ) làm cho kho tàng tiểu thuyết ngày phong phú, thêm nhiều hương sắc, góp phần làm văn chương hóa lịch sử nước nhà giúp hậu tiếp cận lịch sử dễ dàng Những năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, tiểu thuyết lịch sử có xu ổn định với tư cách thể loại Ngày có nhiều tiểu thuyết có quy mơ đồ sộ "có tìm tịi mạnh dạn hơn, vượt qua quy phạm cằn cỗi, đem lại sinh khí cho văn chương lịch sử" Việc tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến điều cần thiết 1.3 Có nói văn học hơm mang khn mặt phụ nữ Trong tiểu thuyết, người phụ nữ gây quan tâm ý đông đảo độc giả Nhân vật nữ đối tượng thể hấp dẫn nhà văn văn nghệ sĩ Việt Nam đương đại Vai trò phụ nữ lịch sử văn học ngày đánh giá cao Đâu văn đàn hơm nay, người ta nói đến vấn đề nữ quyền, vấn đề phái tính văn học Trong văn xi đổi xuất "hiện tượng nhân vật nữ" Đọc tiểu thuyết sau đổi mới, độc giả dễ dàng nhận "ám ảnh đàn bà" tác phẩm Đó kết hợp lý gặp gỡ, cộng hưởng nỗ lực đổi nhà văn thực sống đất nước ta sau chiến tranh bước sang thời "mở cửa" Rất nhiều viết, phê bình ghi nhận thực sáng tác này, người ta dễ dàng ấn tượng, ám ảnh nhân vật nữ Đây điều mẻ văn xuôi giai đoạn Trên lý giải thích chọn đề tài Nhân vật nữ số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến làm đối tượng tìm hiểu, nghiên cứu Lịch sử vấn đề Cho đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử nhân vật nữ tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến Đặc biệt có nhiều viết đánh giá, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử đồ sộ, tiểu thuyết đạt hưởng ứng cao độc giả Trên báo viết báo mạng, hàng loạt đăng tin, vấn tác giả Ngô Văn Phú - tác giả Người đẹp ngậm oan Tuyên phi Đặng Thị Huệ Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác nhiều nhà nghiên cứu, phê bình Mai Quốc Liên, Nguyễn Khắc Phê, Phan Cự Đệ, Trần Hữu Thục, Đỗ Minh Tuấn…khảo sát, đánh giá Ngồi cịn có số trả lời vấn tác giả vấn đề liên quan đến tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Trên tạp chí Nhà văn, số 4/2003, với viết Sông Côn mùa lũ Con sông số phận đời thường số phận lịch sử, Mai Quốc Liên cho rằng: "Sông Côn mùa lũ lần văn học Việt Nam, trường thiên lịch sử kỉ XVIII Tác phẩm hấp dẫn trước hết phẩm chất văn học Các sử ta biết tình cảm, thúc nội tâm, suy tưởng, quan hệ người với người trải dài qua biến cố lớn lao lần ta tiếp xúc" Sau giới thiệu khái quát tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, tác giả giới thiệu số nhân vật tiêu biểu cho hai tuyến nhân vật: Nguyễn Huệ cho tuyến nhân vật lịch sử An cho tuyến nhân vật đời thường Trong lời tựa cho Sông Côn mùa lũ, Mai Quốc Liên viết: " Thành công tuyến nhân vật hư tưởng, tuyến nhân vật "đời thường", "thế sự", hồn, nền, thẳm sâu …của tiểu thuyết lịch sử….Về tuyến nhân vật này, thành công lớn tác giả An Tơi đọc tiểu thuyết nhân vật nữ quyến rũ, thương mến, Việt Nam An An người phụ nữ Việt Nam thời biến động, nhẫn nại, yêu thương, hết số phận phong phú, đẹp đẽ nội tâm Có thể nói tác giả gởi vào An nhiều thể nghiệm, suy tưởng … người phụ nữ Việt Nam - người gánh lịch sử đất nước, chồng con…trên đôi vai nhỏ bé, yếu đuối mình.Có thể nói An "nguyên lý thi học", thước đo thử nghiệm tác phẩm Điều thú vị An làm say mê bao bạn gái nàng thời này…" Nguyễn Khắc Phê có số viết Sông Côn mùa lũ như: Sông Côn mùa lũ tiểu thuyết cơng phu, Trị chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Gặp lại nhà văn Nguyễn Mộng Giác Có viết nghiên cứu cụ thể nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Đáng ý viết Nhân vật Nguyễn Huệ Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Trần Hữu Thục Gần có luận văn thạc sĩ Hồ Đình Kiếm nghiên cứu Sơng Cơn mùa lũ với đề tài: Đóng góp Nguyễn Mộng Giác việc thể đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Trong luận văn này, Hồ Đình Kiếm có đề cập đến thành cơng Nguyễn Mộng Giác việc xây dựng tuyến nhân vật đời thường, mà thành công nhất, tiêu biểu nhân vật An Tác giả luận văn đề cập đến nhân vật An chương 3: Đóng góp Nguyễn Mộng Giác nghệ thuật thể kiện nhân vật lịch sử qua Sông Côn mùa lũ, mục Nghệ thuật xây dựng tuyến nhân vật hư cấu Ở đây, An nhìn nhận gương mặt đời thường với thăng trầm số phận cỗ xe lịch sử qua Nhưng An người lịch sử, có sức khái quát lịch sử Nhắc đến tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến không nhắc đến tác giả Nguyễn Xuân Khánh với tiểu thuyết Hồ Q Ly Nếu nói khơng q lời, Nguyễn Xn Khánh trở thành "hiện tượng" văn học Việt Nam đầu kỉ XXI ông nhà văn thành công sáng tác tuổi cao Hồ Quý Ly trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, năm 2003 Phần lớn viết đăng tải báo, tạp chí website tác giả bày tỏ ca ngợi dành lời khen, động viên nhiệt thành trước thành công tác giả Nguyễn Xuân Khánh Trong hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly đăng báo Văn nghệ, số 41 (7 - 10 -2000), nhiều nhà văn đọc tham luận: Nhà văn Hoàng Quốc Hải với Những điều khả tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Trần Thị Trường đọc tham luận Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly; nhà văn Châu Diên với Tiểu thuyết Hồ Quý Ly tư chất nhà văn Nguyễn Xuân Khánh; nhà văn Hoàng Tiến đọc tham luận Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly Tác giả Nguyễn Diệu Cầm Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại nêu lên điểm bật thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly: "Có thể nói, Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử viết với phong cách đại sức hấp dẫn tính đại tiểu thuyết lịch sử Chính cách viết tiểu thuyết lịch sử độc đáo nhà văn Nguyễn Xuân Khánh buộc người đọc phải đến nhận xét ấy, khối cảm thẩm mỹ đọc mà tiểu thuyết đem lại" Linh Thoại Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đưa người Việt đến gần với sử Việt đăng Báo Tuổi trẻ (3/10/2000) đánh giá cao thành công Nguyễn Xuân Khánh việc tái thời đại lịch sử qua mà không làm bạn đọc thấy xa lạ, đồng thời thấy gần gũi với sử Việt Trong viết này, Linh Thoại cịn khẳng định thành cơng Nguyễn Xuân Khánh xây dựng số nhân vật lịch sử Ngồi ra, cịn loạt viết khác như: Tác giả Hòa Vang viết Hấp lực Hồ Quý Ly đăng báo Phụ nữ Việt Nam, số 48, tháng 11/2000, đưa nét độc đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồ Quý Ly; Năm 2000, Hồng Cát có viết Tiểu thuyết Hồ Quý Ly - Thưởng thức cảm nhận, Lại Nguyên Ân có Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Có số luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Quý Ly như: Tác giả Hồng Thúy Hịa (2007) Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh khẳng định tượng Nguyễn Xuân Khánh dòng văn học đương đại Tác giả Lê Thị Thúy Hậu (2009) Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh với đề tài: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh Tác giả tìm hiểu giới nghệ thuật hai tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh phương diện: Nhân vật, không gian - thời gian, giọng điệu, ngôn từ, kết cấu, nghệ thuật trần thuật Luận văn thống kê số lượng nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly đề cập đến nhân vật nữ tiểu thuyết phương diện: Nhân vật nữ biểu trưng cho thiên tính nữ phụ nữ Việt Nam; Nhân vật nữ với vẻ đẹp đậm chất đàn bà, yêu tha thiết thủy chung thân Mẫu; Nhân vật nữ với vẻ đẹp kiêu sa đài các, dịu dàng kín đáo; mong manh yếu ớt liệt mãnh mẽ Tác giả Đào Thị Lý (2010) Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh với đề tài Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn) phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật, tạo nên sắc riêng Nguyễn Xuân Khánh Đồng thời lý 10 giải mối quan hệ nhân vật có thật lịch sử nhân vật hư cấu tiểu thuyết Ở chương 2: Nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly, tác giả luận văn khảo sát nhân vật tác phẩm, vào phân tích số nhân vật nữ như: Công chúa Huy Ninh, nàng kỹ nữ Thanh Mai… Tác giả Nguyễn Thị Thủy khóa luận tốt nghiệp đại học (2005) với đề tài: Những tìm tịi nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly xác định vị trí Hồ Quý Ly mảng tiểu thuyết viết lịch sử văn học Việt Nam đương đại; quan niệm, cách nhìn nhận tác giả khứ lịch sử, nhân vật lịch sử Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật tái bối cảnh lịch sử, người lịch sử tác phẩm, từ triển vọng tìm tịi mà nhà văn theo đuổi Hội thề Nguyễn Quang Thân gây tiếng vang văn đàn Trong Đọc Hội thề Nguyễn Quang Thân, tác giả Phạm Viết Đào có viết: " Trong mặt chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Hội thề Nguyễn Quang Thân tiểu thuyết dụng cơng, sờ chạm tới vấn đề có tầm, có đột phá thu hút người đọc khơng dễ tính Những mảng miếng, lớp lang cấu tứ nên hồn cốt đặt tay nghề có hạng làng tiểu thuyết Việt đương đại…Tái giai đoạn với nhân vật lịch sử với đời sống, giới nội tâm thái độ động thái trị họ thơng qua câu chuyện, tình tiết khơng lạ "ổ nhớ" người đọc bình thường đương đại, việc làm cần trân trọng, cần nhìn nhận, đánh giá cẩn trọng…" Hoàng Quốc Hải xem người viết tiểu thuyết lịch sử muộn Tuy nhiên thành mà ông thu lại không nhỏ Hai tiểu thuyết đồ sộ ông Bão táp triều Trần Tám triều vua Lý ngày nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu quan tâm, nhận hưởng ứng 126 Thánh Ngẫu đau đớn phải làm quân cờ trị, nằm toan tính người thân Nàng kỹ nữ Thanh Mai tác phẩm khơng xuất thân dịng dõi vua chúa nghiệp trị Nguyên Trừng nàng đành đi, bỏ lại mối tình dang dở Người đọc muốn nhỏ giọt nước mắt đau xót đọc dịng văn viết cảnh nàng Nàng nói với Nguyên Trừng van xin: "Chàng ơi! Hãy xuống thuyền với em" [41, 800], "Chàng ơi! Hãy nắm lấy tay em", nàng van xin người lái đò: "Chị lái đò ơi! Em van chị! Chờ chúng em lát - Giọng Thanh Mai nghe bổng trầm tiếng hát" [41, 801] Thanh Mai cố vớt vát điều cuối cùng, vơ vọng, nàng phải mình: "Thanh Mai nước mắt mưa, chân bước xuống thuyền, đầu cịn ngối lại Ở phía xa xa, tiếng trống ngũ liên lúc gấp gáp Con thuyền nhổ neo Thanh Mai nâng vạt áo lên, hai bàn tay ngọc ôm lấy mặt" [41, 802] Nói tóm lại Nguyễn Xuân Khánh gần thấu hiểu, cảm thông, yêu thương hầu hết nhân vật Trong Bão táp triều Trần, Hồng Quốc Hải lại bày tỏ cảm thơng, u thương, xót xa cho số phận người phụ nữ phải hi sinh tình riêng lợi ích quốc gia Đó An Tư, Huyền Trân công chúa Đoạn văn miêu tả cảnh An Tư từ bỏ quê hương sang trại giặc đẫm nước mắt: "Mỗi bước nàng đi, hào quang tỏa sáng Nàng lả lướt thân cò bợ, tưởng gục ngã bước đi, khơng có hai người xốc nách", "Trống tiễn đưa gõ nhịp biệt hành An Tư ngược xuống thuyền, lịng lưu luyến khơn cùng, tự nhiên lệ lại ướt nhịe đơi mắt Cơng chúa thơm nhẹ Huyền Trân, trao cháu lại cho Khâm từ hoàng hậu, chấp hai tay lạy bốn phía, lạy đất, trời Tất người đưa tiễn khơng cầm lịng mình, khơng gương mặt khơng nhoen lệ Cả Thiên Trường đẫm lệ" Khơng xót thương cho nhân vật nữ mà nhân vật nữ phụ 127 tác giả dành nhiều tình cảm yêu mến Những dòng văn viết Yến Ly dòng đầy cảm thương, người đọc thương cho Yến Ly phải chia cách với gia đình, người thân 3.4.2 Giọng suy ngẫm, triết lý Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, triết lý "quan niệm chung sâu sắc người vấn đề nhân sinh xã hội" Xét rộng ra, triết lý vấn đề nhân sinh xã hội có từ lâu đời tồn ngày thể ca dao, dân ca, câu chuyện cổ tích, truyện ngụ ngơn…như truyện cổ tích Tấm Cám triết lý cách sống đời hiền gặp lành, ác gặp ác; truyện Cây khế toát lên triết lý giáo dục người bỏ tính tham lam, nên lịng với có Truyện Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, Sự tích trầu cau…ẩn chứa học răn dạy người thật thà, lương thiện, tình nghĩa thủy chung… Đến thời kỳ văn học Trung đại, yếu tố triết lý tồn tiếp tục xuất sáng tác tác gia lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…triết lý đề nhân cách, chi phối lực đồng tiền qua đề cao khí tiết người quân tử, đạo làm người Đến năm đầu kỉ XX, bối cảnh xã hội tạo tiền đề làm nảy sinh nhiều triết lý tác phẩm văn học thời kì văn Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao Họ đưa triết lý sống có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Đặc biệt tác phẩm mình, nhà văn Nam Cao đưa hàng loạt triết lý triết lý sống chết: "Chết bệnh khơng đáng sợ Ta nên sợ chết lúc sống Cái chết đáng buồn người sống sờ sờ chẳng dùng sống vào việc gì" (Sống mịn) Có lúc Nam Cao triết lý bất công đời: "Tại đời lại có nhiều bất công đến thế? Tại hiền gặp lành? Tại kẻ hay nhịn hay nhường lại thường 128 thường lại chẳng nhịn, nhường mình, cịn kẻ thành cơng hầu hết lại người tham lam, chẳng biết nhường nhịn ai, nhiều lại xảo trá, lọc lừa tàn nhẫn, tàn nhẫn" (Ở hiền) Ngồi ra, ơng cịn có nhiều triết lý thiện ác, lòng khinh trọng đời, tình yêu hạnh phúc… Cho đến văn học đương đại, giọng triết lý suy tư trở nên phát triển mà sống vận động không ngừng Vấn đề triết lý không nội dung triết lý có phần thay đổi Trong văn xuôi xuất đầy rẫy triết lý người phụ nữ Rất nhiều nhà văn viết phụ nữ lướt qua nhân vật nữ thơi bật câu triết lý kiểu như: "Đàn bà đẹp nên thơng minh Nghĩa phải ngu tí, hay tốt đừng nên biết mong sung sướng được" (Vòng quay cổ điển - Ma Văn Kháng); "Đàn bà học rộng biết nhiều tổ rách việc" (Con rắn - Thảo sa); "Hãy hiểu cho tâm tính bọn đàn bà gái chúng em Chúng hư hỏng khổ sở hư hỏng đó" (Vịng trịn bội bạc - Chu Lai); "Đàn bà khơng cần lịng cao thượng Đàn bà cần cảm thông với vuốt ve, cần giúp đỡ tiền mặt" (Những học nông thôn - Nguyễn Huy Thiệp); "Đàn bà kiểu khổ" (Những người đàn bà bên sông - Thùy Dương); "Con gái khổ" (Nhà trọ - Nguyễn Thị Châu Giang)… Trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986, giọng suy ngẫm triết lý xuất nhiều Nhưng triết lý người phụ nữ khơng nhiều, xuất rải rác Trong Sông Côn mùa lũ, Nguyễn Nhạc khuyên em trai lấy vợ khơng nên chọn người giỏi võ cô Xuân hay người giỏi chữ cô An Trong Người đẹp ngậm oan, Đặng phi triết lí đời mình: "Giàu sang lại thứ tù nhân đặc biệt" [60, 153] hay "người đẹp bị 129 giam hãm giàu sang thứ tù nhân cao cấp" [60, 131] Những câu triết lý cho thấy tù túng, ngột ngạt sống người phụ nữ chốn cung cấm, giàu sang khơng có hạnh phúc bình dị Huệ Tuyên phi Đặng Thị Huệ lại triết lý kiểu ngược lại với Đặng phi Người đẹp ngậm oan Tuyên phi Đặng Thị Huệ cho rằng: "Tiền bạc, giàu sang thứ người ta cần, tình u, nhờ mà sống, dăm bữa nửa tháng, chí sống vài năm hết đất Nào sống đời tình yêu!" [61, 16] Câu nói phần cho thấy chất thực dụng, tinh quái Huệ Tuy vậy, sau Huệ hết lịng tình u Chúa Trong tiểu thuyết lịch sử sau 1986, xuất hàng loạt triết lý sống chết, đạo làm người quân tử, đạo làm vua, lẽ sống đời, triết lý lịch sử Trong Thiền sư dựng nước Hoàng Quốc Hải, bà mẹ ơng xã trưởng Thanh Khiết nói lên triết lí đạo đức đời khiến ta khâm phục kính trọng, bà cụ dạy trai rằng: "Ăn cốt đức Còn cải hai bàn tay ạ" [30, 305] Lời nói bà cụ dạy cho người sống phải quý trọng tình cảm, nhân đức, khơng nên q coi trọng đồng tiền Điều quý giá với thời Hiện thực mà tiểu thuyết lịch sử sau 1986 miêu tả thực ngổn ngang, nhiều biến động Đứng trước hồn cảnh đó, người có học, có kinh nghiệm sống thường tự nghiệm chân lý hay thực Bên cạnh triết lý lẽ sống, tiểu thuyết lịch sử sau 1986 xuất nhiều triết lý lịch sử Giọng suy ngẫm triết lý thường thể trường hợp cần nhận định, phán xét vấn đề, việc, kiện Vua Trần Thuận Tông bị thái sư Hồ Quý Ly tử (Trong Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh), lúc cận kề chết 130 nhận chân lý sâu sắc "cái ác" - cần thiết người làm vua: "Hỡi ôi! Kẻ làm vua khơng ác phải làm ác Cái ác gắn với vua quan Cái ác ăn vua quan Cái ác đôi cánh vua quan Thiếu ác ngày, ngai vàng buồn rầu Thiếu ác vài tuần trăng, ngai vàng rung rinh Thiếu ác năm, ngai vàng sụp đổ Cái ác nguồn sống vua quan…điều rành rành ghi sử" [41, 694] Cịn có số triết lý lịch sử "Lịch sử guồng quay Nó quay, quay bắt buộc người phải quay theo" [41, 288], "Lịch sử vật lộn khốc liệt dân tộc mạnh yếu" [41, 511], "Chúng ta lịch sử phải run sợ băng mỏng" [41, 511] hay triết lý lịch sử đất nước: "Sử hồn núi hồn sông Sử tinh túy đất nước Dân tộc biết chép sử sớm, có nhiều hội văn hiến Dân tộc biết quý trọng đến sử có nhiều hội trường tồn" [41, 40]… Khơng đấng nam nhi triết lý thời lịch sử mà nữ nhi anh hùng Huyền Trân, An Tư công chúa Bão táp triều Trần trăn trở lịch sử dân tộc An Tư tự hỏi: "Lịch sử đất nước viết trang hào hùng Chẳng nhẽ cháu lại để ông cha phải ngậm tủi nuốt sầu tuyền đài chăng?" [25, 487], nàng lại nghĩ: "Tình riêng gác hay khơng quyền người Nhưng nợ nước mà không báo đền được, thời thân sống coi thác" [25, 487 488] Huyền Trân tình cảnh An Tư, nàng có suy nghĩ An Tư: "Kẻ thất phu cịn có trách nhiệm với non sơng đất nước, chi ta có học hành, biết đơi điều phải quấy Sao ta nỡ chối từ việc lớn lao mà người chủ trương" [26, 183] Qua suy nghĩ, trăn trở An Tư Huyền Trân cơng chúa, ta thấy lịng trung trinh với đất nước khí phách anh hùng họ Thật đáng khâm phục! 131 Có thể nói giọng suy ngẫm triết lý xuất nhiều tiểu thuyết lịch sử sau 1986 nói nhân vật nữ Nội dung triết lý đa dạng Triết lý lẽ sống, người phụ nữ, lịch sử, trách nhiệm người dân tộc… Nhờ giọng điệu mà tác giả, thông qua nhân vật nữ để nói lên quan điểm, tư tưởng mình, góp phần vào hệ thống triết lý vốn đa dạng phong phú ăn sâu, bền vững tâm tưởng người Việt hàng nghìn đời Giọng suy ngẫm triết lý góp phần mang đến diện mạo sang trọng, đa nghĩa cho tác phẩm 3.4.3 Giọng ngợi ca, thán phục Như nói, giọng điệu phụ thuộc vào cảm hứng, cảm hứng cao giọng điệu cao cả, cảm hứng ngưỡng mộ, thán phục giọng điệu ngợi ca, thán phục Giọng ngợi ca, thán phục thường xuất tác phẩm miêu tả đẹp, cao hay tư tưởng, tình cảm đáng trân trọng Trong dòng văn học thực phê phán, khơng có giọng ngợi ca mà chủ đạo lên án, tố cáo thấu hiểu cảm thông văn học giai đoạn nhằm tái sống bần nhân dân ách áp bóc lột thực dân Pháp, bọn tay sai địa chủ phong kiến Bước đường Nguyễn Công Hoan giọng phê phán, tố cáo cảm thơng Sống mịn Nam Cao khơng có giọng ngợi ca, thán phục mà có giọng thấu hiểu cảm thơng làm chủ đạo Dịng văn học kháng chiến 1945 - 1975, theo khuynh hướng sử thi, cảm hứng chủ đạo ngưỡng mộ anh hùng chiến đấu mặt trận bảo tổ quốc nên giọng điệu văn học giai đoạn ngợi ca, thán phục Đến văn học đương đại, giọng điệu đa dạng hơn, khơng có giọng chủ đạo mà pha trộn kết hợp nhiều giọng điệu tác phẩm sống đương đại muôn màu, vận động biến đổi nên khơng có cố 132 định Chúng ta thấy hàng loạt tác phẩm có pha trộn nhiều giọng điệu chí trái ngược Tiểu thuyết lịch sử sau 1986 nói thời đại qua lại đời thời điểm tại, mang thở cịn nóng hổi sống vận động nên tuân theo xu hướng chung Bên cạnh giọng cảm thương, giọng suy ngẫm triết lý cịn có giọng ngợi ca, thán phục Đối tượng để tác giả thể giọng điệu đa dạng, người thán phục không thiết anh hùng hay điều cao vĩ đại tuyệt đối mà đối tượng mang nhiều nét tính cách khác nhau, người đời thường Trong Sông Côn mùa lũ tác giả dùng giọng ngợi ca, thán phục để nói An Nguyễn Mộng Giác ngợi ca vẻ đẹp ngoại hình cơ, điều khiến người đọc thán phục An lại vẻ đẹp tâm hồn cô Tác giả thán phục sức sống mạnh liệt người An Cơ có tâm hồn sáng, tình yêu chung thủy đặc biệt An lại kiên cường vượt qua hoàn cảnh để sống tốt hơn, nhẫn nại hết đời An khơng lấy người u, đời gặp nhiều sóng gió, bi kịch, sau lần vấp ngã lại lần An đứng dậy để sống mạnh mẽ Điều khiến độc giả thán phục, ngưỡng mộ Trong tiểu thuyết này, tác giả nhiều nhân vật khác ca ngợi An Nguyễn Huệ cảm nhận thấy vẻ đẹp tồn bích An, Nguyễn Nhạc - dù khơng thích cho em trai u An, cơng nhận tài chữ nghĩa An đứa lên với An "cô đẹp quá"… Trong Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, giọng ngợi ca, thán phục thể rõ, nhân vật nữ tác phẩm có nhiều người anh hùng đích thực Giọng ngợi ca, thán phục dành cho An Tư từ miêu tả ngoại hình đẹp đến hành động hi sinh lợi ích quốc gia Trong nàng giằng xé bổn phận với tình yêu nghĩa vụ đất nước An Tư nghĩ: "Tình riêng, gác hay khơng quyền người Nhưng nợ 133 nước mà không đền báo được, thời thân sống coi thác" [25, 442] Đau đớn, ngậm ngùi, sau nhiều đêm suy nghĩ gặp gỡ với Chiêu Thành Vương, An Tư Quyết định "gác tình riêng, đền nợ nước" An Tư có cơng lớn việc làm suy nhược khí chất Thốt Hoan để qn dân nhà Trần có hội đánh tan quân giặc Trong phút cuối cùng, An Tư tìm cách để góp cơng với quan quân nhà Trần Cuộc đời An Tư vào giây phút cuối sáng rực lên lửa vào cõi vĩnh với ánh hào quang rực rỡ lòng trung trinh với dân với nước Tác giả viết Yến Ly An Tư họ hi sinh lời tưởng niệm: "Hai bậc nữ lưu cịn mai danh ẩn tích tới ngàn thu" Hình tượng An Tư trở thành biểu tượng cao đẹp nữ anh hùng xả thân nước An Tư để lại cảm phục người dân Việt Nam Không An Tư mà trang sách mình, Hồng Quốc Hải xây dựng nhân vật Huyền Trân nữ anh hùng có ý thức xây dựng củng cố tình hữu nghị hai dân tộc Hoàng Quốc Hải viết Huyền Trân công chúa với giọng ngợi ca, thán phục Ngợi ca nhan sắc nàng, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn hết hành động đất nước Ở Thiền sư dựng nước, Hồng Quốc Hải lại tập trung giọng điệu ngợi ca, thán phục người phụ nữ thơn q bình dị mà có tâm lịng đơn hậu, bao dung Điển hình bà mẹ ông xã trưởng Lương Thanh Khiết Cụ người nhân hậu hết mực, biết dạy điều hay lẽ phải, lấy chữ đức làm trọng Bà cụ người mẹ đáng kính trọng khâm phục thời đại Như vậy, tiểu thuyết lịch sử sau 1986, tác giả không sử dụng giọng mỉa mai, giễu cợt nói nhân vật nữ Giọng điệu bật sử dụng giọng cảm thương, ngưỡng mộ, thán phục đan xen giọng suy ngẫm triết lý Điều cho thấy tình cảm yêu mến mà tác giả dành cho nhân vật nữ 134 Tiểu kết chương Có thể nói nhân vật nữ tiểu thuyết lịch sử sau 1986 thật hấp dẫn độc giả Sự hấp dẫn có hầu hết nhân vật nữ đẹp Hình nhà văn ý miêu tả vẻ đẹp ngoại hình nhân vật nữ Khơng có nhân vật xấu Nhà văn khiến người đọc yêu mến nhân vật nữ Nhưng u mến khơng vẻ đẹp ngoại hình mà chủ yếu nhân vật nữ có tâm hồn đẹp, cao Nhân vật nữ có đời sống nội tâm khơng bình lặng, tất họ yêu chung thủy, mạnh mẽ vượt qua số phận Thứ hai, miêu tả nhân vật nữ, tác giả liên tục thay đổi điểm nhìn trần thuật, khiến điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến trở nên đa dạng, linh hoạt Sự đa dạng điểm nhìn trần thuật khiến độc giả ln có cảm giác mẻ việc tiếp nhận hình ảnh nhân vật nữ Ngồi khiến hình ảnh nhân vật nữ khách quan hơn, bao quát Thứ ba, đa dạng giọng điệu trần thật Chính đa dạng khiến cho người đọc có nhiều cung bậc cảm xúc Có người ta thương xót nhân vật, có lúc lại phải suy ngẫm đời họ, có lúc người ta lại thấy ngưỡng mộ, thán phục trước vẻ đẹp ngoại tâm hồn, nhân cách họ Có thể nói nhà tiểu thuyết lịch sử sau 1986 thành công việc xây dựng nhân vật nữ Họ khiến độc giả luôn nhớ yêu mến nhân vật họ 135 KẾT LUẬN Tiểu thuyết lịch sử thật thể loại thành công đạt nhiều thành tựu văn học sau 1986 Rất nhiều tác phẩm nhiều tác giả tạo sức hấp dẫn độc giả, vượt qua lối mòn tiểu thuyết lịch sử khứ Lấy đề tài từ lịch sử sáng tạo lại theo cảm quan nhà văn, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến đem đến đa dạng cho văn học đương đại Có thể kể đến hàng loạt tác phẩm như: Người đẹp ngậm oan, Tuyên phi Đặng Thị Huệ Ngô Văn Phú, Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh đặc biệt hai tiểu thuyết đồ sộ Bão táp triều Trần Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải Điểm bật tiểu thuyết lịch sử sau 1986 xây dựng thành công nhân vật nữ Đặc biệt, nhân vật nữ giai đoạn tác giả ý miêu tả góc nhìn đời thường, điều khơng có tiểu thuyết lịch sử trước Các nhân vật nữ tiểu thuyết lịch sử sau 1986, dù công chúa, bà hồng hay thơn nữ q mùa ý góc độ đời tư, Khơng họ cịn đặt góc nhìn văn hóa, sử thi để thấy ảnh hưởng văn hóa, lịch sử đến hành động, ứng xử có ảnh hưởng đến đời, số phận họ Và nhân vật nữ có lại người làm nên lịch sử, nội lực dân tộc Tóm lại, rút số kết luận nhân vật nữ tiểu thuyết lịch sử sau 1986 sau: Các nhân vật nữ đẹp, đậm đà thiên tính nữ, người vẻ đẹp riêng có cảm giác nhà văn yêu mến tất nhân vật nữ Tất nhân vật nữ có đời trn chun, nội tâm khơng bình lặng, lúc họ thường trực nỗi đau đớn, giằng xé, cho dù bà hồng cung cấm hay cô thôn nữ 136 nghèo Người phụ nữ yêu tha thiết thủy chung, họ sẵn sàng hi sinh đại cục cho người thân u Xét góc độ đó, tất họ anh hùng Chính điều làm cho độc giả say mê nhân vật nữ Các nhà tiểu thuyết lịch sử sau 1986 thật sử dụng phương thức nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ đạt hiệu cao Chú ý miêu tả vẻ đẹp ngoại hình, nội tâm nhân vật nữ, điểm nhìn trần thuật đa dạng, đặt nhân vật nữ vào tình thử thách, giọng điệu đa dạng thủ pháp nghệ thuật bật Nhờ đó, nhân vật nữ tiểu thuyết lịch sử từ 1986 đến chiếm tình cảm yêu mến ám ảnh độc giả 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Ngọc An, "Tiểu thuyết lịch sử, thông điệp gửi đến hôm nay", http://www.HoiNhavanVietNam.vn Trần Thị An (2007), "Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết "Mẫu Thượng ngàn", Văn học, (6) Hoài Anh, "Tiểu thuyết lịch sử phải dựa thực tế", http://www.nld.com.vn Nguyễn Lan Anh, "Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau "Mẫu Thượng ngàn", http://www.evan.Vnexpress.net Lại Nguyên Ân, "Tiểu thuyết lịch sử", http://www.Vietnamnet.com.vn Lại Nguyên Ân (2000), "Hồ Quý Ly, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh", Báo Thể thao Văn hóa, (58) Lại Nguyên Ân ( Biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hịa Bình, "Mẫu Thượng ngàn - duyên Nguyễn Xuân Khánh", http://vtc.vn Phan Quý Bích (1989), "Về nhân vật lịch sử văn chương đại", báo Văn nghệ, (36) 10 Hoàng Cát (2000), "Tiểu thuyết Hồ Quý Ly, thưởng thức cảm nhận", 11 12 13 14 15 16 17 Tạp chí Sách, (11) Nguyễn Diệu Cầm, "Tiểu thuyết lịch sử hấp dẫn trở lại, "http://wwwl.laodong.com.vn Quỳnh Châu, "Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết mới", http://www.vnca.cand.com.vn Nam Dao - Nguyễn Mộng Giác, "Thảo luận tiểu thuyết lịch sử", http://www.nhavan.com Phạm Viết Đào, "Đọc Hội thề" Nguyễn Quang Thân", http://vn.360plus.yahoo.com/phamvietdaonv Phan Cự Đệ (2003), "Tiểu thuyết lịch sử", Nhà văn, (5) Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Đào Bá Đoàn, Nhà văn Hoàng Quốc Hải - "Người viết lịch sử văn", 18 19 20 21 22 23 http://www.Vietnamnet.com Hà Minh Đức (Chủ biên, 1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 1, Nxb Văn học Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, tập 2, Nxb Văn học Nguyễn Mộng Giác, "Nhìn lại trang viết cũ", vietbay.com/docs/haingoai Vũ Hà, "Sức quyến rũ Mẫu Thượng ngàn", http://hoilhpn.org.vn Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hoàng Quốc Hải (2006), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 138 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Hoàng Quốc Hải (2006), Thăng Long giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2006), Huyền Trân công chúa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2006), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồng Quốc Hải (2010), Đuổi qn Mơng Thát, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2010), Huyết chiến Bạch Đằng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà Phật, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồng Quốc Hải (2010), Bình Bắc dẹp Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2010), Con đường định mệnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Lê Thị Thúy Hậu (2009), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 36 Hồng Thị Thúy Hịa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 37 Trần Thị Thu Hiền (2009), Thế giới nghệ thuật Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 38 Vy Khanh, "Về tiểu thuyết lịch sử", http://honque.com 39 Đinh Gia Khánh (1992), "Tục thờ mẫu truyền thống văn hóa dân gian 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Việt Nam", Văn học, (5) Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly (tái bản), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội Nguyễn Xuân Khánh, "Nghề văn thật hấp dẫn", http://www.nhandan.com Nguyễn Xuân Khánh - Ngô Văn Phú, "Viết tiểu thuyết lịch sử cần hư cấu", http://www.vietbao.com Hồ Đình Kiếm (2008), Đóng góp Nguyễn Mộng Giác việc thể đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Ngọc Linh - Mai Trang, "Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói Mẫu Thượng ngàn", http://www.khampha24h.com/modules Mai Quốc Liên (2003), "Sông Côn mùa lũ - sông số phận đời thường số phận lịch sử", Nhà văn, (4) Đào Thị Lý (2010), Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Phạm Mi Ly, "Ra mắt hai tiểu thuyết đồ sộ thời Lý Trần", 139 49 50 51 52 http://Vnexpress.net Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phương Lựu (Chủ biên, 1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoài Nam (2008), "Bàn tiểu thuyết lịch sử", Văn nghệ, (45) Nguyễn Thị Nguyệt (2010), "Kiểu truyện Thánh Mẫu truyền thống trọng Mẫu văn hóa dân gian Việt Nam", Nghiên cứu Văn học, (6) 53 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Đỗ Hải Ninh (2009), "Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh", Nghiên cứu Văn học, (2) 55 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), "Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975", Nghiên cứu Văn học, (4) 56 Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần - Tác phẩm dư luận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57 Phạm Xuân Nguyên, "Mẫu Thượng ngàn - Nội lực văn chương Nguyễn 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Xuân Khánh", http://www.vietbao.vn Vũ Ngọc Phan (2004), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (2004), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Văn Phú (2010), Người đẹp ngậm oan, Nxb Dân trí Ngơ Văn Phú (2010), Tuyên phi Đặng Thị Huệ, Nxb Dân trí Nguyễn Khắc Phê, "Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác", http://www.vanchuongviet.org Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà nội Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Phạm Xuân Thạch, "Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử", http://www.vietnam.net 67 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ 68 Linh Thoại (2000), "Tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Đưa người Việt đến gần với sử Việt", báo Tuổi trẻ, (28) 69 Phạm Hồ Thu, "Mẫu Thượng ngàn - Bài ca vẻ đẹp Việt", http://www.qdnd.vn 70 Đỗ Lai Thúy (Biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Lê Thị Thùy (2010), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 72 Nguyễn Thị Thủy (2005), Những tìm tịi nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 140 73 Y Trang, "Nhà văn Hoàng Quốc Hải 6.442 trang sách", http://laodong.com.vn 74 Võ Gia Trị (2008), "Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Thủ đô ngàn năm tuổi", Nhà văn, (10) 75 Uy Viễn - Từ Thức, "Hoàng Quốc Hải mạo hiểm với Tám triều vua Lý", http://www.baomoi.com ... 1986 đến Đối tượng nghiên cứu Nhân vật nữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: 4.1 Hình tượng nhân vật nữ số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến. .. trần thuật Luận văn thống kê số lượng nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly đề cập đến nhân vật nữ tiểu thuyết phương diện: Nhân vật nữ biểu trưng cho thiên tính nữ phụ nữ Việt Nam; Nhân vật nữ với vẻ... tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 29 1.3.1 Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 29 1.3.2 Hình tượng nhân vật nữ tiểu thuyết lịch

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan