Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn lê minh khuê

119 1.3K 14
Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn lê minh khuê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - Phan thị vân Nghệ thuật trần thuật Trong truyện ngắn lê minh khuê Chuyên ngành: văn học việt nam Mã số : 60.22.34 Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 200 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chơng Lê Minh Khuê bối cảnh đổi nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 Sự đổi nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Khái quát nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam trớc năm 1975 Những thành tựu đổi nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Truyện ngắn Lê Minh Khuê thời kì trớc sau 1975 Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê Quá trình hình thành nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Mở rộng đề tài yếu tố quan trọng thúc đẩy hình thành nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê ý nghĩa đề tài ngời chiến tranh ý nghĩa đề tài ngời lính trở ý nghĩa đề tài ngời cá nhân kinh tế thị trờng Quan niệm nghệ thuật ngời yếu tố quan trọng chi phối hình thành nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Khái niệm quan niệm nghệ thuật ngời 1 6 6 8 11 11 15 20 21 22 24 27 1.4.1 27 1.4.2 Quan niệm nghệ thuật ngời truyện ngắn Lê Minh Khuê 29 1.4.3 Sự chi phối quan niệm nghệ thuật ngời nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 37 Chơng Quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 40 2.1 Quan niệm nghệ thuật trần thuật 40 2.1.1 Khái nệm 40 2.1.2 Nghệ thuật trần thuật vấn đề cốt yếu xây dựng truyện ngắn 41 2.2 Quan điểm trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 43 2.2.1 Trần thuật tham dự 44 2.2.2 Trần thuật khách quan 46 2.2.3 Sự dịch chuyển quan điểm trần thuật 49 2.3 Chủ thể trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 51 2.3.1 Khái niệm 51 2.3.2 Các hình thức xuất 51 2.4 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 58 2.4.1 Khái niệm 59 2.4.2 Một số điểm nhìn truyện ngắn Lê Minh Khuê 61 Chơng Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 72 3.1 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 72 3.1.1 Nghệ thuật kết hợp mạch kể tả 72 3.1.2 Lời văn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 87 3.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 92 3.2.1 Khái niệm giọng điệu 93 3.2.2 Các sắc thái giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 94 3.2.3 Mối tơng quan lời văn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 107 Kết luận 110 Tài liệu tham khảo 117 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong bút văn xuôi đơng đại có gơng mặt bình dị hiền hậu Đó nữ văn sĩ Lê Minh Khuê Tài Lê Minh Khuê đợc khẳng định với nhiều giải thởng: Tạp chí Văn nghệ Quân đội với Bi kịch nhỏ (1994), Hội nhà văn Việt Nam với tập truyện Một chiều xa thành phố (1987) Trong gió heo may (2000) Đặc biệt hơn, chị đem vinh quang cho văn học nớc nhà giải thởng văn học quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong-Ju-lee với tập truyện Những sao, trái đất, dòng sông vào tháng năm 2008 Từ nhiều báo, tiểu luận, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học truyện ngắn Lê Minh Khuê, thấy chị nhà văn đợc nhiều nhà nghiên cứu gần ý khai thác, đa nhiều kiến giải khám phá Tuy vậy, cha tơng xứng với thành tựu sáng tác mà chị làm đợc 1.2 Với việc đổi nội dung chơng trình sách giáo khoa trung học sở, truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê đợc đa vào giảng dạy nhà trờng (Ngữ Văn 9) Đây dấu ấn để hệ trẻ biết đến truyện ngắn nhà văn Bởi vậy, việc nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê có ý nghĩa thiết thực hoạt động dạy - học, nh khẳng định tên tuổi chị Hơn nữa, việc nghiên cứu tác phẩm Lê Minh Khuê dới góc độ thi pháp tản mạn, riêng lẻ, thiếu hệ thống Do đặc điểm quy mô công bố, yếu tố thi pháp đợc khai thác vài khía cạnh bật đợc đa nhận định bao quát có tính chất bình giải Rõ ràng, việc nghiên cứu tác phẩm Lê Minh Khuê dới góc độ thi pháp đặt nhiều vấn đề cần đợc giải 1.3 Khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê, nhận thấy nghệ thuật trần thuật phơng diện tạo nên sức hấp dẫn văn xuôi Lê Minh Khuê Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê yếu tố tạo nên cá tính sáng tạo nhà văn Do vậy, việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê việc làm cần thiết để tiếp cận đánh giá đóng góp chị cho văn học Việt Nam đại Đặc biệt mảng truyện ngắn Với lí trên, chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Vận dụng hiểu biết lí luận văn học thi pháp học, khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê, để thêm số đặc điểm nghệ thuật sáng tác chị Từ đó, suy nghĩ vị trí đóng góp nhà văn nữ Lê Minh Khuê văn xuôi Việt Nam đơng đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghệ thuật trần thuật vốn vấn đề cốt lõi phức tạp nghệ thuật tự Cho đến nay, nớc ta cha có công trình nghiên cứu chuyên sâu quy mô lớn lí luận tự sự, đặc biệt nghệ thuật trần thuật Đó khó khăn cho việc nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Tuy vậy, cố gắng trình bày phần lợc sử vấn đề nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê, đặc biệt dành quan tâm tới nhận định liên quan đến nghệ thuật trần thuật Truyện ngắn Lê Minh Khuê đợc quan tâm nhiều phơng diện Có thể tìm thấy thống chung nghiên cứu nhận xét, đánh giá mặt sau: Hội đồng giải thởng văn học quốc tế Hadong (Hàn Quốc) nhận định: nhà văn nữ hàng đầu, Lê Minh Khuê ban đầu đợc biết đến tác phẩm viết cô gái tham gia chiến tranh giữ nớc Tác phẩm thời hậu chiến bà quan tâm đến hậu chiến tranh đất nớc mình, vấn đề sau thống đất nớc, nghèo đói tình trạng xói mòn văn hóa tinh thần đất nớc chuyển đổi sang xã hội tiêu thụ Những vấn đề đợc thể văn phong đẹp, chua xót trang nghiêm [37] tập truyện ngắn Cao điểm mùa hạ nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng cho rằng: tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê chiếm đợc cảm tình ngời đọc nhờ nét riêng mà nhà văn gọi chất lạ Hồ Anh Thái nhận xét nhân vật cách thể Lê Minh Khuê nhân vật chị phác, hồn nhiên nhng không đơn giản Ngời đọc thấy ngòi bút lối cảm với đời sống theo đờng trực giác Khi tập truyện ngắn Trong gió heo may Lê Minh Khuê cho mắt bạn đọc, Bùi Việt Thắng đánh giá: Lê Minh Khuê ngòi bút có sức bền Trong tập truyện ngắn chọn lọc Những dòng sông, buổi chiều, ma Hồ Anh Thái với viết Lê Minh Khuê ngời đàn bà viễn thị có nhận định sắc sảo Đó khả phản ánh, miêu tả trạng thái tinh thần thời đại: tâm trạng xã hội ba mơi năm qua, khúc quanh đổi thay qua thời kì - chiến tranh, cuối chiến, thống đất nớc, thời kinh tế thị trờng liền mạch tác phẩm Lê Minh Khuê Ngời ta không soi vào để thấy lịch sử nhng đọc tâm thời Hồ Anh Thái tiến t nghệ thuật Lê Minh Khuê: Lê Minh Khuê không quan tâm đến thực mà chị phản ánh, chị quan tâm nhiều đến cách trình bày thực Chị có ý thức nói giọng - tiết chế, chủng chẳng khô khan, nhng đầy hàm ý [32] Nhà văn Bảo Ninh đánh giá chất truyện ngắn Lê Minh Khuê truyện ngắn chữ, loại truyện đợc viết cho độc giả nói chung mà cho ngời đọc Luận văn Truyện ngắn Lê Minh Khuê (nhìn từ thi pháp thể loại) Cao Thị Hồng khẳng định đóng góp nhà văn quan niệm nghệ thuật ngời Đó đổi chất, nhà văn thờng quan tâm đến ngời bên nhân vật phơng pháp gián cách mổ xẻ nhân vật Luận văn trọng khám phá cấu trúc biểu nghệ thuật cấp độ từ quan niệm nghệ thuật ngời đến xây dựng nhân vật, kết cấu, lời văn Tác giả công trình cha nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê [19] Luận văn Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Đạm định giá, định vị truyện ngắn Lê Minh Khuê hai chặng sáng tác chặng sáng tác đầu Lê Minh Khuê, độc giả nhận dáng vẻ riêng với lời văn đầy chất thơ, giàu chất trữ tình lãng mạn chặng thứ hai, hình tợng ngời tha hóa dới nhiều hình thức đa dạng Đặc biệt nhà văn có ý thức trân trọng ý thức ngời sót lại nhân vật tởng chừng hết tính ngời Mặt khác, nhà văn tìm cách cắt nghĩa, lí giải nguyên nhân tha hóa Luận văn tập trung khám phá nét đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê cảm hứng sáng tạo cách nêu vấn đề, phơng diện kết cấu giọng điệu Tác giả công trình cha đề cập cách hệ thống nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê [11] Những tập truyện ngắn Lê Minh Khuê giành đợc quan tâm giới nghiên cứu Điều đó, chứng tỏ truyện ngắn Lê Minh Khuê chiếm đợc tình cảm ngời đọc Bởi chị thoát khỏi nhìn cảm, trở nên khách quan hơn, đa diện nhng không phần nồng hậu Lê Thị Đức Hạnh cho rằng: Lê Minh Khuê có nhiều khám phá viết ngời tốt, sáng, nhân hậu, giàu tình nghĩa mục ruỗng, tha hóa Còn Bùi Việt Thắng nhận định: thực trạng tinh thần đời sống xã hội sau chiến tranh đợc Lê Minh Khuê quan tâm khai thác thể Nhà nghiên cứu phát nhân vật nữ truyện Lê Minh Khuê lúc nh đuổi bắt không rõ ràng, lúc thấy bất ổn Đặng Cao Sửu nhận xét truyện ngắn Những xa xôi: truyện đợc trần thuật từ thứ xng Nhân vật kể chuyện nhân vật truyện Phơng Định Sự lựa chọn vai kể nh phù hợp với nội dung truyện tạo điều kiện để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn với cảm xúc suy nghĩ nhân vật, từ toát lên vẻ đẹp tâm hồn ngời Việt Nam chiến tranh [52] Tác giả khai thác khía cạnh cha sâu vào tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Sau dừng lại số nhận định riêng lẻ nhà nghiên cứu công trình nghiên cứu, nhận thấy nhà nghiên cứu thống Lê Minh Khuê có khám phá nhiều chiều, đa diện ngời Quan niệm ngời truyện ngắn Lê Minh Khuê ngày hoàn thiện biện chứng Nhà văn tỏ bút nhạy bén với thời có lĩnh Chị hăng hái nhập với lối t nghệ thuật đại Những nhận xét, nhận định cho thấy nét t tởng nh bút pháp Lê Minh Khuê Đây sở để vận dụng nghiên cứu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Tình hình nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê cha nhiều thiếu nhìn tổng quan, công trình quy mô mang tính tổng thể, hệ thống Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu nghệ thuật trần thuật, phơng diện biểu cách tân mẻ, độc đáo truyện ngắn Lê Minh Khuê cha tác giả đặt cách cụ thể, hệ thống Chúng không hi vọng làm đợc tất điều mà mong muốn với đề tài này, góp phần nhỏ bé vào việc định giá, định vị truyện ngắn Lê Minh Khuê đóng góp chị văn xuôi Việt Nam đơng đại Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung sâu tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, sâu khảo sát truyện ngắn nhà văn Lê Minh Khuê đợc tập hợp tập Cao điểm mùa hạ, Đoạn kết, Một chiều xa thành phố, Bi kịch nhỏ, Trong gió heo may, Truyện ngắn chọn lọc Những dòng sông, buổi chiều, ma, số truyện ngắn đăng rải rác tạp chí Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, đặt nhiệm vụ: 4.1 Xác định vị trí Lê Minh Khuê tiến trình văn xuôi Việt Nam thập niên cuối kỉ XX, tìm hiểu ý nghĩa mở rộng đề tài quan niệm nghệ thuật ngời truyện ngắn Lê Minh Khuê, tạo tiền đề cho việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn nhà văn 4.2 Chỉ nét tiêu biểu quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 4.3 Nhận diện nghệ thuật Lê Minh Khuê ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê; xác định đóng góp Lê Minh Khuê cho thể loại tự thành tựu chung truyện ngắn Việt Nam đại Phơng pháp nghiên cứu Thực luận văn này, chủ yếu sử dụng phơng pháp sau: phơng pháp cấu trúc hệ thống, phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp miêu tả, phơng pháp so sánh - đối chiếu, phơng pháp thống kê - khảo sát, Đóng góp luận văn Luận văn vận động nhìn bút pháp nghệ thuật nhà văn Đồng thời phân tích, khảo sát nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê quan điểm điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai qua ba chơng: Chơng Lê Minh Khuê bối cảnh đổi nghệ thuật trần thuật 10 truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chơng Quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Chơng Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Chơng 105 thứ vũ khí để Lê Minh Khuê công vào mặt trái tồn xã hội 3.2.2.5 Giọng điệu hoài nghi Giọng hoài nghi khúc xạ tâm lý thất vọng, âm vang khủng hoảng xã hội Xét bình diện ngôn ngữ lời văn giọng hoài nghi thể khát vọng chân lý, thái độ bình đẳng tin cậy nhà văn độc giả Khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê, bắt gặp giọng hoài nghi thể số truyện ngắn Điều làm cho truyện ngắn nhà văn đa dạng giọng điệu tạo nên sức hấp dẫn riêng ngời đọc Giọng điệu hoài nghi chủ yếu đợc Lê Minh Khuê sử dụng chặng sau Trong truyện ngắn Cuộn dây có đoạn: đời tới đâu Hiệu tạp hóa? Ngời đàn bà khao khát si tình có lần chỏng lỏn với Canh lại nốc rợu ? Tiền có phải vỏ hiến đâu mà uống ? [32, 119] Đó lời độc thoại, nhân vật trạng thái tự đối thoại với lòng mình, Canh tự dằn vặt trớc sống buông thả vô nghĩa thân Cũng có lúc giọng hoài nghi thể nỗi buồn đau nhng rắn rỏi nghị lực nhân vật Duyên phải định chia tay tình yêu không xứng đáng với cô dâng hiến ôi mà ngốc ? Sao có ngời tồn nh sinh vật Lại có ngời không muốn tồn nh vật Mình không thích đợc ngời tồn nh vật (Khoảnh khắc số phận) Có lúc nhân vật tự biện hộ cho mình: Thực ? ôi nhng mà Thì đâu ! Toàn chuyện lẩm cẩm Mình tốt với bạn chứ, không lại đến thăm, lại hứa Chỉ có điều (Một chiều xa thành phố) [32, 294] Chính Ngân truyện ngắn Ma tự biện hộ cho nhng dù Quốc coi Ngân nh vợ ? phải không ? Đã vợ có phải dè dặt gìn giữ ? [29, 108] 106 Hay nhân vật tự giãi bày lòng nh giải tỏa tâm lý trớc hoàn cảnh Hầu nh sáng có chuyện bực bất tiện Nhng yêu quý sống nhỉ, ngày hi vọng cho Hy vọng bút bi tốt hơn, săm lốp xe đạp bền hơn, gạo bớt sạn, bớt trấu, trần nhà đừng đổ sụp dột nhiều sống chung với chuột (Một ngày đờng) [32, 194] Giọng hoài nghi đợc nhân vật mang có nhận thức lại, đánh giá lại thứ Tiếp cận với truyện ngắn Lê Minh Khuê, nhận giọng hoài nghi lời độc thoại nhân vật, chứa đựng trăn trở nghĩ suy nhân vật Với giọng điệu hoài nghi, Lê Minh Khuê nhân vật tự nhận thức lại, đánh giá thứ Điều làm cho sáng tạo nghệ thuật Lê Minh Khuê đợc bộc lộ, nhà văn khám phá, soi quét đợc nhiều chiều ngời, sống 3.2.2.6 Giọng điệu suồng sã Trong truyện ngắn thời kỳ Đổi Lê Minh Khuê, kiểu nhân vật mang tính lý tởng, nhà văn xây dựng kiểu nhân vật tha hóa Đó lớp thị dân mới, tôn thờ giá trị vật chất, chà đạp lên đạo đức văn hóa truyền thống Mục đích sống họ tiền, có tiền xong hết Với họ hạnh phúc kiếm đợc nhiều tiền, đợc thỏa mãn ham muốn thân Do vậy, đồng tiền biến họ thành ngời không tình nghĩa, ghê gớm, cay nghiệt, sẵn sàng chà đạp lên tất giá trị văn hóa thiêng liêng Để khắc họa kiểu nhân vật này, giọng điệu giễu nhại, Lê Minh Khuê sử dụng giọng điệu suồng sã Khi sử dụng giọng điệu này, nhà văn đa vào từ ngữ thô tục, từ ngữ xuất đậm đặc truyện ngắn: đĩ ! Thằng chó dái bố mày thời ăn phải bùa mê thuốc lú nên đẻ mày đoảng (Đồng đô la vĩ đại) [29, 52] Đ mẹ mày, mày quê cha mày, mày muốn chó mà dọa tao ? (Anh lính Tô - ny D) [32, 226] 107 Sao ông không tịch cho nhờ ? Địch mẹ, ông táng vỡ đầu !( Ký mảnh đời ngõ) [29, 8] Rồi truyện ngắn Chuyến tàu mùa đông Lê Minh Khuê sử dụng giọng điệu suồng sã: ê coi chừng thằng biết mày Mẹ kiếp nghề chó chết mày, đâu ngời ta nhận mặt [26, 245] Đặc biệt truyện ngắn Những kẻ chờ sung đợc thể đậm đặc: Rõ đồ đĩ thối thây ! Đi làm me Tây mà vẻ ta Bà bà trét vào họ nhà Tổ s ác sinh sài đẹn Tổ s nó, học trờng đầm mà viết tiếng Pháp bồi Bọn cua ếch mà dám lòe bố học tiếng Tây từ ỉa cứt su ! Thế chó mà lão Tê biết đợc Cái máu kiếm vốn đánh thuốc phiện làm ngời lão bừng bừng nh hóa dại [29, 134] ông giáo Trí truyện ngắn Thân phận cu ly trở nên thay đổi: Mẹ nó, cóc nhái thời lên đĩa ! [32, 367] truyện ngắn Ngỗng non Lê Minh Khuê sử dụng giọng điệu suồng sã để thể ý đồ nghệ thuật mình: Cá hồ bẩn nh ớp cứt, ăn ? [32, 302] Trong truyện ngắn Sân gôn ta bắt gặp điều đó: Tao vặn mày bây giờ, đĩ ngựa Im [32, 394] Không truyện ngắn Lê Minh Khuê có nhiều câu văn nh lời trò chuyện sinh động dân dã Nhà văn sử dụng từ nhân xng gã, hắn, lão làm thành giọng điệu suồng sã: hôm qua chọc lốp xe ông thợ khóa bị bắt tang (Cơn ma cuối mùa) [32, 417]; Vợ gã sợ gã nh sợ hủi (Sân gôn) [32, 385]; Mụ Tái lao vào dỡ vai chồng thấy lão Tái đờ nh cá mắc cạn (Những kẻ chờ sung) [32, 259]; Mày mang đi Để nhà hãi Đa tao que hơng (Anh lính Tô-ny D) [32, 223] Việc sử dụng nhiều từ ngữ thô tục, đại từ nhân xng truyện ngắn Lê Minh Khuê, đối tợng miêu tả đợc tiếp cận cách suồng sã, chủ thể kể đối tợng không khoảng cách, ý thức đối thoại lấn 108 át ý thức độc thoại Nhà văn nhân vật vào bình đẳng nh xuất mặt tranh luận Chất đời thấm vào ngôn ngữ khoảng cách tiếp cận suồng sã văn Lê Minh Khuê tạo nên giọng điệu suồng sã nhà văn Nh vậy, với giọng điệu trữ tình, triết lý, ngợi ca, giễu nhại, hoài nghi, giọng điệu suồng sã góp phần làm nên nhiều sắc thái giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê Các sắc thái giọng điệu vừa thể cảm nhận sâu sắc, trách nhiệm nhà văn chân trớc sống ngời, vừa đem đến sức hấp dẫn cho tác phẩm Truyện ngắn Lê Minh Khuê thu đợc thành công đáng kể Nhiều vấn đề tốt xấu, trắng đen, thiện ác sống hôm đợc tác giả phản ánh sinh động hấp dẫn Phản ánh đợc nhiều phơng diện đa diện, đa chiều nh nhà văn có nhìn thực mẻ lựa chọn đợc nhiều sắc thái giọng điệu phù hợp trang văn Với sắc thái giọng điệu: giọng trữ tình đằm thắm, giọng triết lý, giọng ngợi ca, giọng giễu nhại, giọng hoài nghi, giọng suồng sã Lê Minh Khuê có điều kiện sâu vào chất sống Từ góp phần khẳng định giá trị nhân văn sâu sắc toàn truyện ngắn nhà văn 3.2.3 Mối tơng quan lời văn giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Giọng điệu yếu tố quan trọng tác phẩm văn học, nh việc tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật giọng điệu góp phần làm nên phong cách nhà văn Giọng điệu trần thuật cần thiết cho việc xếp, liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho tác phẩm có âm hởng Giọng điệu đợc thiết kế mối quan hệ thái độ, lập trờng, t tởng tình cảm ngời kể chuyện với tợng, kiện đợc miêu tả nh ngời nghe tạo thành giọng điệu trần thuật Giọng điệu trần thuật thờng thể lời văn quy định cách dùng từ, đặt câu, cách thể tình cảm, diễn đạt t tởng trình giao tiếp, ứng xử 109 Rõ ràng, truyện ngắn Lê Minh Khuê mối tơng quan lời văn với giọng điệu tơng đối chặt chẽ, chí lời văn quy định giọng điệu Lớp từ đại, cấu trúc đối thoại dồn dập, sử dụng ngữ với từ có yếu tố thô tục, gai góc tạo giọng điệu suồng sã Chẳng hạn đoạn đối thoại sau truyện ngắn Sân gôn : - Nó cữ cha ? - Rồi Hóng ? - Chả hàng Việc tao đâu mà hóng Rõ dơ Thế trai hay gái - Gái Gái Nó trai học mẹ chết - Thằng khốn nạn Mày nh chó dái chạy rông chả nặn nên hồn Nhà mày vô phúc đẻ rặt bọn oặt oẹo [32, 397] truyện ngắn Những kẻ chờ sung lời văn thể rõ giọng điệu suồng sã: Tổ s nó, học trờng đầm mà viết tiếng Pháp bồi Bọn cua ếch mà dám lòe bố học tiếng Tây từ ỉa cứt su ! [32, 255] Hay Cẩn đẻ phải húp bát cháo muối, thằng Khang, thằng An lội trọng nớc dột bốc cứt ăn mà lơng không bõ cho vợ thằng An nhai ô mai Rõ đồ chó dái (Đồng đô la vĩ đại) Cũng có lúc giọng điệu trần thuật trữ tình đằm thắm, tha thiết, độc thoại nội tâm nhân vật hay trữ tình ngoại đề Đó đoạn văn hay, đẹp sâu lắng, đầy ý vị xót xa: Thi rng rng nớc mắt Cô cúi mặt vờ xem chân ghế mây Có khác đâu, nh xa Khác lúc này, Thi cố tìm chút rung động với anh, nhng thứ dửng dng Chỉ thấy trào lên nỗi hối tiếc thật khó hiểu(Anh kỹ s dạo trớc) [29, 155] Bên cạnh đó, lời văn giàu tính triết luận thể kinh nghiệm sống tạo nên giọng điệu triết lý Chẳng hạn nh: Trong giới dội đầy phản trắc này, hóa dịu dàng tin lại có sức mạnh vô song (Đồng tiền có màu xanh huyền ảo) [32, 380] Ngoài ra, giọng điệu quy định lời văn, cách dùng từ, cách thể tình cảm truyện ngắn Bớc hụt, Lê Minh khuê sử dụng giọng điệu giễu 110 nhại Trong truyện ta bắt gặp lời văn giễu nhại, nhà văn mợn giọng nhân vật Đờng để tạo sắc thái cá tính chàng trai tốt nghiệp đại học nhng thất nghiệp phải ăn bám mẹ Lời giễu nhại bà mẹ lột tả tầng sâu thực sống đầy chế lạc hậu tồn những nhiễu loạn phức tạp: Thằng Đờng ném áo phong mầu xanh da trời sẫm vào thằng trai lộc ngộc mặc áo xanh da trời, màu thành đạt, màu áo a thích khách tiếng giới, niềm hãnh diện ngời ta mơ thành đạt kết mặc áo màu xanh, nh theo mốt Mòn gót cửa công ty Hồ sơ đợc xếp thành tủ mẹ bảo rõ tốn tiền mua giấy làm hồ sơ Ai bảo rửng mỡ lao vào đại học để nhiễm máu trí thức bảo đổi ga cho cửa hàng không chịu Nhà có cửa hàng ga to thị xã lại phải thuê đứa thồ ga, đổi bình ? Tiền cầm lấy mà mua giấy mà làm hồ sơ cho trí thức [32, 5] Chính kết hợp pha trộn nhiều bề ngôn ngữ, nhiều kiểu dạng lời văn dẫn đến trộn lẫn nhiều kiểu giọng điệu Đồng thời, tạo nên ý thức đối chiếu, đối chiếu bè ngôn ngữ, sắc thái giọng điệu làm nên tính chất đối thoại đa truyện ngắn Lê Minh Khuê Với tìm tòi, thể nghiệm ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Lê Minh Khuê thể đợc tài trần thuật truyện ngắn nhà văn Qua cho thấy sáng tạo, đổi t nghệ thuật Lê Minh Khuê Với thành lao động sáng tạo đạt đợc thể loại truyện ngắn, tiếng nói nghệ thuật nhà văn góp phần vào vận động phát triển thể loại truyện ngắn nói riêng văn xuôi Việt Nam nói chung 111 kết luận Lê Minh Khuê nữ nhà văn trởng thành từ kháng chiến chống Mỹ khốc liệt, đau thơng anh hùng dân tộc Nhà văn trụ lại trở thành bút truyện ngắn xuất sắc, có tay nghề vững vàng văn học Việt Nam đơng đại Trong sáng tác Lê Minh Khuê truyện ngắn mà có tiểu thuyết, song truyện ngắn nhà văn đạt thành tựu (về số lợng nh chất lợng) Là nhà văn thủy chung với truyện ngắn, hầu hết truyện ngắn Lê Minh Khuê thể suy ngẫm chín chắn, sâu sắc nhà văn có tầm nhìn xa Lựa chọn đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê để nghiên cứu, mong muốn tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật trần thuật chị, nhằm khẳng định đóng góp nhà văn vào truyện ngắn Việt Nam đơng đại 112 Nhìn chung thành công bớc đầu nhà văn Lê Minh Khuê nghệ thuật trần thuật thể điểm sau: Lê Minh Khuê nhanh chóng bắt nhịp t nghệ thuật đại Sự vận động tiến tới quan niệm nghệ thuật ngời ngày hoàn thiện biện chứng Từ góc nhìn ngời sử thi, ngời lý tởng nhà văn chuyển sang góc nhìn ngời đời t, ngời cá nhân, phi lý tởng Đây yếu tố quan trọng ghi nhận tiến chất lợng nghệ thuật sáng tác nhà văn Đồng thời với việc mở rộng đề tài phán ánh làm cho truyện ngắn Lê Minh Khuê có sức hút, hấp dẫn độc giả Yếu tố tạo nên sắc thái riêng nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê Quan điểm trần thuật đợc vận dụng khéo léo phần tác phẩm, từ quan điểm trần thuật tham dự nhiều truyện ngắn đến quan điểm trần thuật khách quan Đặc biệt dịch chuyển quan điểm trần thuật khiến cho truyện ngắn Lê Minh Khuê trở nên đa dạng, sinh động, nhiều chiều Các quan điểm đợc vận dụng truyện ngắn kết cố gắng tìm phơng thức tốt để thực sống với đầy đủ phong phú, đa dạng chiều sâu tâm hồn ngời đợc diễn tả tinh tế qua sáng tác nhà văn Truyện ngắn Lê Minh Khuê có sức hấp dẫn đặc biệt cách tổ chức điểm nhìn Chúng nhận thấy điểm nhìn: điểm nhìn ngời trần thuật điểm nhìn nhân vật; điểm nhìn bên bên ngoài; điểm nhìn tổ chức không gian thời gian xuất nhiều truyện ngắn nhà văn Điều giúp cho nhà văn khám phá thực, ngời sau chiến tranh dới nhiều góc độ để phân tích, lý giải, chiêm nghiệm cách sâu sắc Với việc vận dụng di chuyển điểm nhìn từ ngời trần thuật trao cho nhân vật biểu vận động cách tân hình thức kể thể loại truyện ngắn đại Chính nhờ điểm nhìn khác đó, Lê Minh Khuê xây dựng cho hệ thống nhân vật đa diện, đặc sắc, thể đợc nhiều tính cách số phận khác 113 Luận văn tập trung tìm hiểu ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Sự đổi t nghệ thuật Lê Minh Khuê đợc minh chứng rõ ràng qua việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Lê Minh Khuê kết hợp mạch kể tả linh hoạt Tạo nên vẻ riêng cho ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn Ngôn từ lời văn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê có cách tân Nó thoát khỏi êm du dơng, thi vị, trịnh trọng để tìm đến thứ ngôn từ thô ráp, góc cạnh, sắc sảo phù hợp với việc phản ánh thực, điều bất cập, bất ổn sống hôm Việc trao lời cho nhân vật đối thoại tranh luận giải phóng nhà văn khỏi lệ thuộc vào ngôn ngữ nhất, tạo nên tính đa cho lời văn nghệ thuật Lê Minh Khuê góp phần tạo nên ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đại Với đa dạng sắc thái giọng điệu: giọng trữ tình đằm thắm, giọng triết lý, giọng ngợi ca, giọng giễu nhại, giọng hoài nghi, giọng suồng sã Lê Minh Khuê xóa mờ khoảng cách ngời trần thuật đối tợng trần thuật, tạo cho văn nghệ thuật tiếng nói đa thanh, giàu cảm xúc Lê Minh Khuê bút truyện ngắn vững vàng, nhà văn tạo đợc phong cách riêng, có nội lực có sức bền Sáng tác Lê Minh Khuê góp phần thúc đẩy phát triển truyện ngắn Việt Nam Qua việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, nhận thấy chị nhà văn nữ có sức sáng tạo phong phú phong cách viết riêng, nhạy bén có tầm nhìn xa 114 Tài liệu tham khảo Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Tạ Duy Anh (2006), Nhân vật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004 - 2005), Truyện ngắn lý luận tác giả - tác phẩm, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê T Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 115 Vũ Khắc Chơng (2000), Nghệ thuật kể chuyện tác phẩm Nam Cao, Nxb Văn Học Nguyễn Văn Dân (2001), Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Trơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nh trình, Nxb Khoa học Xã hội 11 Nguyễn Thị Đạm (2008), Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc Sĩ, Th viện Đại học Vinh 12 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Trần Thanh Định (1998), Tìm hiểu Truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (2000), Mấy vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục 19 Cao Thị Hồng (2003), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sĩ, Th viện Đại học s phạm Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 23 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế Giới 116 24 Phùng Ngọc Kiếm (2006), Quan niệm thể tài truyện ngắn Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục 25 Lê Minh Khuê (1971), Đoạn kết, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 26 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội nhà văn 29 Lê Minh Khuê (1994), Truyện ngắn, Nxb Văn Học, Hà Nội 30 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th, Tạ Duy Anh (1994), Truyện ngắn hay báo văn nghệ nhân dân, Nxb Văn Học, Hà Nội 31 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, NxbVăn học, Hà Nội 32 Lê Minh Khuê (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Những dòng sông, buổi chiều, ma, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 33 Lê Minh Khuê (2004), Tôi không quên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Lê Minh Khuê (2005), Màu xanh man trá, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Lê Minh Khuê (2006), Một qua đờng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Lê Minh Khuê (2006), Những xa xôi, Nxb Kim Đồng 37 Lê Minh Khuê đoạt giải thởng văn học quốc tế http//www Video4viet Com/new/2008 38 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th, Tạ Duy Anh (1994), Truyện ngắn hay báo Văn nghệ nhân dân, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th, Tạ Duy Anh (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì Đổi (Tập 3), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 40 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th, Tạ Duy Anh (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì Đổi (Tập 4), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 41 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th, Tạ Duy Anh (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì Đổi (Tập 5), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 117 42 Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Anh Th, Tạ Duy Anh (2001), Truyện ngắn Việt Nam thời kì Đổi (Tập 6), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Văn học 1945 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại, chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46.Vơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 47 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc Sĩ, Th viện Trờng Đại Học Vinh 48 Nhiều tác giả (1999), Những gơng mặt văn xuôi trẻ cuối kỉ XX, Nxb Hội nhà văn 49 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hay thời chiến tranh, Nxb Hội nhà văn 52 Nhiều tác giả (2005), Bồi dỡng Ngữ Văn 9, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2005), Tuyển tập thơ văn nữ Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn hay 2004, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trờng, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 56 Phạm Xuân Nguyên (2007), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam (1975-2007), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57 Trung Nguyễn (1993), Bi kịch nhỏ truyện ngắn không trung thực, Báo Sài Gòn giải phóng, (ngày 5/9) 118 58 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con ngời truyện ngắn Việt Nam 19451975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Tôn Phơng Lan (1995), Ngời lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4) 60 Tôn Phơng Lan (2005), Văn chơng cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn 62 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trớc sau 1975 - nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, Nxb Giáo dục 64 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Phơng Lựu (2006) , Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 66 Nguyễn Khắc Phi (2005), Ngữ văn Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lê Thị Hồ Quang (2002), Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1980, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (9) 68 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 69 Trần Đình Sử (1996), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục 70 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 71 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, Nxb Đại học S phạm 72 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 73 Hồ Anh Thái (2003), Lê Minh Khuê ngời đàn bà viễn thị, Nxb Phụ Nữ 74 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 119 76 Viện Văn học (2000), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị, Hà Nội 77 Viện Văn học (2000), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn 78 Đỗ Ngọc Yên, Vấn đề văn xuôi Việt Nam nay, http:/tienve.org [...]... riêng Nghệ thuật trần thuật ngày càng đa dạng theo chiều hớng hiện đại trên nhiều phơng diện 1.2 Truyện ngắn Lê Minh Khuê thời kỳ trớc và sau 1975 1.2.1 Đặc sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê Nhắc đến những thành tựu của truyện ngắn trong văn học Việt Nam hiện đại ta không thể không nhắc tới Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê đã tỏ ra là một cây bút nhạy bén với thời cuộc Theo thời gian truyện ngắn của Lê Minh Khuê. ..11 Lê Minh Khuê trong bối cảnh Đổi mới nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.1 Sự đổi mới nghệ thuật trần thuật của truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Văn học Việt Nam sau năm 1975 đã có những bớc phát triển mới đáng ghi nhận Nghệ thuật trần thuật theo đó cũng có bớc phát triển tơng ứng Vì thế, muốn nhận diện sự đổi mới nghệ thuật trần thuật của Lê Minh Khuê cũng nh các... của Lê Minh Khuê càng đa dạng, phức tạp hơn Khảo sát truyện ngắn Lê Minh Khuê trong các tập Một chiều xa thành phố, Bi kịch nhỏ, Trong làn gió heo may, Những dòng sông, buổi chiều, cơn 21 ma chúng tôi nhận thấy nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê đã có sự chuyển biến tích cực rõ rệt, càng ngày càng đa dạng, phong phú Bi kịch nhỏ là một cột mốc đáng nhớ trong văn nghiệp của Lê Minh Khuê. .. ngời trong chiến tranh 1.3.2 ý nghĩa của đề tài ngời lính trở về Đề tài ngời lính trở về trong truyện ngắn của Lê Minh Khuê khá đa dạng phong phú Nó góp phần mở rộng đề tài truyện ngắn Lê Minh Khuê cũng nh nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của nhà văn Mỗi một đề tài đều thể hiện tài năng sáng tạo riêng của nhà văn Lê Minh Khuê chọn đề tài ngời lính trở về làm điểm tựa cho những trang viết trong. .. Lê Minh Khuê đã chuyển sang cái nhìn đời t, thế sự Ngời lính trở về có những con ngời tích cực, tuy nhiên cũng có những con ngời biến đổi theo chiều hớng xấu đi Sự đổi mới trong cái nhìn đời t, thế sự đã mở ra những sáng tạo nghệ thuật mới trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, đặc biệt là nghệ thuật trần thuật 27 1.3.3 ý nghĩa của đề tài con ngời cá nhân trong nền kinh tế thị trờng Lê Minh Khuê là một trong. .. thanh bình Qua khảo sát tập truyện ngắn Cao điểm mùa hạ, chúng tôi nhận thấy Lê Minh Khuê ban đầu đã có những thành công trong nghệ thuật trần thuật Đây chính là cơ sở để nhà văn có những bớc chuyển mình trong những trang văn ở chặng sáng tác tiếp theo Ngòi bút của Lê Minh Khuê ngày càng trở nên đằm thắm và sâu sắc Với việc mở rộng phạm vi đề tài, truyện ngắn của Lê Minh Khuê về sau càng hiện đại, mới... sâu sắc Truyện ngắn Lê Minh Khuê có nhiều nét đặc sắc ở phơng diện cảm hứng sáng tạo và cách nêu vấn đề, ở phơng diện kết cấu và giọng điệu, ở lời văn trần thuật, ở quan điểm và điểm nhìn trần thuật, cách xây dựng nhân vật và cốt truyện Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật, Lê Minh Khuê luôn có sự tìm tòi và sáng tạo Đặc biệt là biết làm mới mình trong hoàn cảnh mới Bởi vậy, trong các truyện ngắn của... Minh Khuê đã hớng ngòi bút của mình trên nhiều phơng diện Đề tài con ngời cá nhân trong nền kinh tế thị trờng đợc nhà văn quan tâm rất nhiều ở các sáng tác sau này Đề tài này, đã góp phần làm cho truyện ngắn của Lê Minh Khuê đa dạng phong phú hơn, không những thế mà nó còn có ý nghĩa làm nên đặc sắc, nét riêng trong nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn của nhà văn Lê Minh Khuê đã có những bứt phá trong. .. sáng tạo nghệ thuật góp phần vào sự vận động và phát triển của thể loại truyện ngắn nói riêng và văn xuôi Việt Nam nói chung 1.4 Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một yếu tố quan trọng chi phối sự hình thành nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Lê Minh Khuê 1.4.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật về con ngời Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con ngời (Nguyễn Minh Châu)... nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn Lê Minh Khuê Quan niệm nghệ thuật về con ngời hớng ngời ta khám phá, cảm thụ và biểu hiện chủ quan chủ thể sáng tạo của nhà văn Truyện ngắn Việt Nam trớc và sau năm 1975 cũng có đặc điểm riêng ở quan niệm nghệ thuật về con ngời Càng về sau càng có những đổi mới và đa dạng hơn Nằm trong xu hớng đó, 32 con ngời trong truyện ngắn Lê Minh Khuê đã đợc nhìn nhận ở ... phối quan niệm nghệ thuật ngời nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 37 Chơng Quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 40 2.1 Quan niệm nghệ thuật trần thuật 40 2.1.1... số điểm nhìn truyện ngắn Lê Minh Khuê 61 Chơng Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 72 3.1 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 72 3.1.1 Nghệ thuật kết hợp... trần thuật truyện ngắn nhà văn 4.2 Chỉ nét tiêu biểu quan điểm điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 4.3 Nhận diện nghệ thuật Lê Minh Khuê ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Lê Minh

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan