Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai

118 321 2
Quan hệ hoa kỳ   nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Phan thị Khánh Chi Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.50 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: TS PHạM NGọC TÂN Vinh, 2009 A mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Sáu năm (1939-1945) Chiến tranh giới thứ hai để lại kí ức nhân loại ấn tợng sâu sắc Hơn sáu mơi năm sau ngời ta muốn biết thật chiến tranh phía sau chiến tranh tàn khốc giết chết năm mơi triệu ngời mối quan hệ phức tạp nhiều bí ẩn Trong chiến tranh ấy, mặt trận châu - Thái Bình Dơng lên mối quan hệ hai nớc đế quốc đại diện cho hai khối (khối phát xít khối đế quốc dân chủ), Hoa Kỳ Nhật Bản Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai mối quan hệ phức tạp, thông qua mối quan hệ thấy rõ tính phức tạp tình hình giới lúc Cả Hoa Kỳ Nhật Bản muốn bành trớng lực, xâm chiếm thuộc địa song nớc lại khoác áo che đậy khác Nhật Bản nguỵ trang luận điệu nhân đạo thực sứ mệnh cao Ngời anh da vàng để giải phóng nhân dân châu trớc thoát khỏi cai trị thực dân Phơng Tây, Hoa kỳ tỏ trung thành với gọi Chủ nghĩa biệt lập hay Ngoại giao cách ly, mà chiến tranh tàn khốc lại nổ hai nớc Hoa Kỳ - Nhật Bản chiến trờng châu - Thái Bình Dơng Nghiên cứu mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai muốn khái quát lại chặng đờng lịch sử đầy mâu thuẫn để từ làm bật đợc tính phong phú phức tạp vấn đề ngoại giao 1.2 Cuộc xung đột châu - Thái Bình Dơng mà logic lịch sử lôi kéo Hoa Kỳ vào tởng nh nghĩa, nhng Hoa Kỳ không tự kiềm chế hoạt động lợi ích hẹp hòi bớc bộc lộ mâu thuẫn ghê gớm tính chất khách quan chiến tranh ý đồ chủ quan nhà lãnh đạo Không riêng Hoa Kỳ, Nhật Bản nh nớc tham chiến nói chung, phía sau hành động mu toan trị tham vọng quyền lực Thông qua việc trình bày mối quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ, luận văn muốn vạch rõ thực chất mối quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ - mối quan hệ đẩy hàng triệu ngời dân vô tội vào cảnh chết chóc 1.3 Một mối quan hệ đầy sóng gió đau thơng lịch sử khép lại Sau chiến tranh Hoa Kỳ - Nhật Bản kết thúc, lịch sử quan hệ hai nớc bớc sang giai đoạn mới, giai đoạn mà với ngời Nhật Bản đáng để ghi nhận khắc sâu chẳng trớc Mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai ảnh hởng sâu đậm đến mối quan hệ hai nớc sau nh tơng lai nớc Sau chiến tranh, Nhật Bản bớc vào thời kì tập trung phát triển kinh tế, trở thành quốc gia dân chủ Những chết từ ném bom Hoa Kỳ đất Nhật Bản, đặc biệt từ hai bom nguyên tử ném xuống Hirôsima Nagadaki vừa lời cảnh tỉnh, nhắc nhở lời hứa: Hãy yên nghỉ, sai lầm không tái phạm 1.4 Hiện nay, tình hình giới phức tạp Trong môi trờng toàn cầu hoá, bên cạnh nỗ lực chung vai góp sức xây dựng giới hoà bình nhiều lực âm mu phá hoại hoà bình liên tiếp gây vụ khủng bố, giết hại ngời dân vô tội Với việc chọn đề tài này, muốn nhắc lại đau thơng chiến tranh gây xuất phát từ lòng tham kinh tế âm mu trị nh lời cảnh tỉnh 1.5 Bản thân nghiên cứu Vai trò nớc việc đánh bại phát xít Nhật làm khoá luận tốt nghiệp đại học, có nói đến vai trò Hoa Kỳ việc đánh bại phát xít Nhật Tuy nhiên, giới hạn khoá luận tốt nghiệp đại học nên điều kiện nghiên cứu sâu mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai Nay định chọn đề tài Quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai làm đề tài cho luận văn thạc sỹ với mong muốn làm sáng tỏ thân cha thoả mãn làm khoá luận tốt nghiệp đại học Bởi lí mà chọn đề tài: Quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến tranh giới thứ hai mối quan hệ chằng chéo nớc chiến tranh vấn đề đợc quan tâm đặc biệt từ chiến tranh kết thúc Đã có nhiều công trình nghiên cứu nói Chiến tranh giới tất nhiên nội dung thiếu công trình nghiên cứu mối quan hệ quốc gia liên quan đến chiến tranh Trong số tài liệu mà đợc tiếp cận công trình sau nhiều có liên quan gần gũi với đề tài: Trong Lịch sử quan hệ ngoại giao quốc tế từ Chiến tranh giới thứ hai đến Chiến tranh Triều Tiên tác giả Phạm Giảng Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 2005, trình bày quan hệ ngoại giao từ Chiến tranh giới thứ hai chiến tranh Triều Tiên tác giả điểm qua số nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Hoa Kỳ - Nhật Bản Cuốn Cuộc Chiến tranh Thái Bình Dơng đồng tác giả Lê Vinh Quốc Huỳnh Văn Tòng Nhà xuất Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh phát hành sách đề cập chi tiết mối quan hệ Nhật Bản Mỹ Chiến tranh giới lần thứ hai Tuy nhiên, Cuộc Chiến tranh Thái Bình Dơng lại công trình thực sâu vào nghiên cứu lĩnh vực quân sự, Chiến tranh Thái Bình Dơng công trình hầu nh quan tâm đến vấn đề khác Phó giáo s Nguyễn Huy Quý với hai công trình Chiến tranh giới thứ hai Lịch sử Chiến tranh giới thứ hai Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành 2005 cẩm nang cho ngời muốn tìm hiểu Chiến tranh giới thứ hai mối quan hệ dẫn đến chiến tranh đó, có mối quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ Tuy nhiên hai sách cha nghiên cứu sâu lĩnh vực nói đến không nói đến nhiều khía cạnh mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản mà tập trung nói đến quan hệ chiến tranh Năm 1985, Nhà xuất Sự thật cho dịch xuất sách Những bí mật Chiến tranh giới thứ hai, sách đề cập cách có hệ thống nguyên nhân, diễn biến kết Chiến tranh giới thứ hai, từ ngời đọc nhận thấy rõ mối quan hệ chằng chéo nớc chiến tranh Trong Chiến thắng Viễn Đông nhà nghiên cứu Lêônit V.Nốtsencô đợc Nhà xuất Thông xã Nôvôxti Mátxcơva phát hành 1985 Tại Đồng Minh thắng Trục tác giả Nguyễn Kim làm bật đợc nguyên nhân dẫn đến thất bại Phát xít Nhật Chiến tranh giới thứ hai, tác giả làm bật đợc khía cạnh mối quan hệ Nhật Bản Hoa Kỳ thời gian này, nh biết việc đánh bại Phát xít Nhật công lao hàng đầu thuộc Hoa Kỳ Ngoài ra, có công trình tác giả nớc cha đợc dịch sang tiếng Việt nh: The Uited States and Japan (Hoa Kỳ Nhật Bản) tác giả Edwin O Reischauer hay 19411945 (Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì 1941-1945) nhà nghiên cứu . Với tác phẩm 1941-1945 nhà nghiên cứu . phân tích sâu sách ngoại giao Nhật Bản thời kì Chiến tranh Thái Bình Dơng, tập trung nói sách Nhật Bản Hoa Kỳ song với tác phẩm thấy rõ đợc mối quan hệ Nhật Bản với Hoa Kỳ rõ ràng Chiến tranh Thái Bình Dơng Bên cạnh đó, tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản - Đông Bắc á, Nghiên cứu Quốc tế có nhiều viết nhà nghiên cứu Việt Nam nớc ngoại giao Nhật Bản nh tình hình nớc Nhật Chiến tranh giới thứ hai nh: Nguyễn Văn Tận (2000), Nhìn lại sách đối ngoại Nhật Bản năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ nó, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 4(28); Nguyễn Quốc Hùng (2001), Vài nét nớc Nhật kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản - Đông Bắc số 1(31); Nguyễn Văn Tận (2001), Sự hình thành tam giác quyền lực Đức - Mỹ - Nhật năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ nó, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản - Đông Bắc số (32); Nguyễn Quốc Hùng (2003), Nhật Bản trật tự giới Đông kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản - Đông Bắc số 2(44); Nguyễn Văn Tận (2005), Liên minh Thái - Nhật Chiến tranh giới thứ hai Những vấn đề lịch sử luận giải, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản - Đông Bắc số 3(57) Qua khảo sát công trình nghiên cứu trên, rút số nhận xét sau: - Các công trình cha có công trình nói đến quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai cách cụ thể mà nói đến cách khái quát trình nghiên cứu Chiến tranh giới thứ hai Có công trình tập trung nghiên cứu mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản nhng khía cạnh Chiến tranh Thái Bình Dơng (19411945) - Các công trình cha đề cập cách có hệ thống trình dẫn đến tình hình căng thẳng quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai thực chất mối quan hệ gì, đằng sau mối quan hệ mu toan trị tham vọng quyền lực Vì vậy, kế thừa kết nhà nghiên cứu trớc để hệ thống hoá lại nét mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai, công trình hy vọng nêu lên đợc cách có hệ thống đầy đủ mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai, đồng thời làm rõ thực chất mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản xu hớng chung thời đại đặc điểm riêng biệt quốc gia Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945), từ rút đánh giá, nhận xét mối quan hệ phức tạp Hoa Kỳ - Nhật Bản thời kì 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ hai nớc Hoa Kỳ - Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh giới lần thứ hai (1939-1945) lĩnh vực trị, xã hội, quân sự, đặc biệt mối quan hệ thời kì Chiến tranh Thái Bình Dơng Tuy nhiên luận văn không sâu vào chiến tranh Nhật Bản Hoa Kỳ mặt trận châu - Thái Bình Dơng mà đề cập đến mối quan hệ hai nớc chiến tranh để từ làm bật đợc thực chất mối quan hệ gì, ẩn sau mối quan hệ mu toan tham vọng nh Mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai tiếp nối mối quan hệ hai nớc trình dài trớc Vì thế, luận văn trớc tiên nói mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản trớc Chiến tranh giới thứ hai, hai chiến tranh giới Nguồn t liệu sử dụng luận văn Để hoàn thành luận văn, dựa nguồn t liệu sau: - Nguồn t liệu gốc: Bao gồm diễn văn, diễn thuyết, phát biểu, thông điệp Chính phủ Hoa Kỳ Tổng thống Hoa Kỳ - Các loại sách chuyên khảo (tài liệu nhà nghiên cứu Việt Nam), tài liệu đợc dịch từ tiếng nớc (tiếng Anh, tiếng Nga) tài liệu Nhật Bản, Hoa kỳ Chiến tranh giới thứ hai, số luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ ngành lịch sử - Các loại báo, tạp chí nghiên cứu nh: Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, Tạp chí Nghiên cứu châu - Thái Bình Dơng, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản - Các viết, số liệu từ địa Websire: http://avalon.law.yale.edu/subject_menus/wwii.asp http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/ww2.htm http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/WorldWar2/japan.htm http://www.ww2pacific.com/attacks.html http://www.ww2pacific.com/ww2.html http://www.ibiblio.org/pha/fyb/fyb-preface.html http://www.jacar.go.jp/english/nichibei/ http://gonw.about.com/od/history/a/japaneseinternment.htm Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài dựa vào quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phơng pháp luận cho việc nghiên cứu Phơng pháp lịch sử phơng pháp logic hai phơng pháp chủ đạo trình thực đề tài Ngoài ra, sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành nh phơng pháp thống kê, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp so sánh, đối chiếu nhằm giải vấn đề đề tài đặt Trên sở đó, lựa chọn t liệu cần thiết quan trọng liên quan đến đề tài, từ rút nhận xét, đánh giá mang tính khoa học thực tiễn Đóng góp luận văn - Đây công trình tập trung nghiên cứu mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai, luận văn hy vọng phác hoạ lại mối quan hệ phức tạp, chằng chéo quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản cách có hệ thống chi tiết - Bên cạnh việc trình bày quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai, luận văn sâu lý giải thực chất mối quan hệ tác động đến quan hệ hai nớc sau chiến tranh nh Một nội dung quan trọng mà luận văn nói đến tác động mối quan hệ giới nói chung, nhân dân châu nói riêng đến thân Hoa Kỳ Nhật Bản sau chiến tranh - Nội dung t liệu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ học tập, chuyên đề giảng dạy quan tâm nghiên cứu vấn đề Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản trớc Chiến tranh giới thứ hai Chơng 2: Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản năm Chiến tranh giới thứ hai Chơng 3: Một số nhận xét quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai B NộI DUNG Chơng Quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản trớc Chiến tranh giới thứ hai 1.1 Khái quát quan hệ Hoa Kỳ - Nht Bn trớc Chiến tranh giới thứ 1.1.1 Hoa Kỳ m ca Nht Bn Cuc cách mng công nghip ã đa kinh tế nc phng Tây phát triển mạnh mẽ, ng thi cng to sc ép th trng ngun nguyên liu ngày cp thit Trong lốc tìm kiếm thị trờng nớc t bản, châu trở thành miếng mồi béo bở khiến nớc phơng Tây hớng mắt thèm thuồng đến châu lục Là n ớc không giàu có tài nguyên thiên nhiên, nhng Nhật Bản lại có vị trí chiến lợc quan trọng, điều trở thành động khiến Hoa Kỳ tìm cách mở cửa đất n ớc ng c Hoa Kỳ tiến hành mở cửa Nhật Bản không nhằm m mang thng mi vi Nht Bn, mà muốn biến quần đảo thành trạm dừng chân cho tàu buôn Hoa Kỳ trớc đến Trung Quốc nớc khác lục địa châu Thêm vào đó, nhu cầu cần phải có cảng biển để tránh thời tiết xấu cho tàu săn cá voi, vốn mang lại nhiều lợi nhuận cho Hoa Kỳ, trở nên đặc biệt cần thiết sau không chuyến kết thúc thất bại bờ biển đầy đá s ơng mù đảo phía Bắc Thái Bình Dơng Bên cnh nhng lý tham vng m ca Nhật Bản Hoa Kỳ đợc thúc lí kinh tế Vào thi gian này, thông tin việc Nhật Bản có trữ lợng than đá khổng lồ lan truyền đến nhà lãnh đạo Hoa Kỳ khiến họ tâm mở cửa Nhật Bản Ngoại trởng Hoa Kỳ Daniel Webseter phát biểu rằng, trữ lợng trầm tích than đá quà thợng đế, đấng tạo hoá ký thác xuống dới lòng đất quần đảo Nhật Bản, để phục vụ lợi ích toàn nhân loại [45, 23] Nh vậy, xuất phát từ nhận thức tiềm kinh tế vị trí chiến lợc Nhật Bản, tâm biến Nhật Bản thành điểm Hoa Kỳ Thái Bình Dơng dần trở thành chủ trơng lớn nc Căn theo tài liệu có, tàu Hoa Kỳ hạ neo bờ biển Nhật Bản vo năm 1791 tàu Lady Washington thuyền tr ng Kendrick huy Cho đến cuối năm 1830, nhiều tàu Hoa Kỳ tiến vào hải phận Nhật Bản Tuy nhiên, ngời đợc giao sứ mệnh mở cửa Nhật Bản Đô đốc Matthew Calbraith Perry (M.C.Perry: 1794-1858) Khác với hai chuyến bất thành việc khai thông quan hệ với Nhật Bản trớc Đô đốc James Biddle vào năm 1848 Đô đốc Glynn năm 1849, Perry đến Nhật Bản với chuẩn bị kỹ lỡng sức mạnh quân Vào ngày 15-7-1853, đô đốc M.C.Perry đa bốn tàu chiến chạy động nớc tiến vào vnh Edo, neo đậu cửa biển thành phố nhỏ Uraga M.C.Perry kiên yêu cầu đại diện quyền Edo phải cho gặp Tớng quân để trực tiếp trao quà trình th Tổng thống Hoa Kỳ Trớc áp lực Hoa Kỳ thực tế Nhật Bản nhiều hạn chế khả phòng thủ, tài nh mối lo ngại phải chịu chung số phận nh Trung Quốc, Mạc phủ Edo lựa chọn giải pháp trọn vẹn nhng mang tính thực để trì độc lập tơng đối Đó thay đổi sách đóng cửa truyền thống Kết quả, ngày 31-3-1854, M.C Perry, thay mặt Chính phủ Hoa Kỳ Đại học sĩ Hayashi Noboru, Ido Satohiro lãnh chúa Tsushima, Izawa Massayoshi - lãnh chúa vùng Mimasda, Udono thành viên Hội đồng Ngân khố Quốc gia Nhật thay mặt 10 Chính phủ Nhật Bản ký Hiệp ớc hòa bình hữu nghị (còn đợc gọi Hiệp ớc Kanagawa) gồm 12 điều với nội dung là: Thiết lập mối quan hệ hòa bình vững chắc, lâu dài thực thân hữu Hoa Kỳ Nhật Bản Mở hai cảng Shimoda Hakodate để tàu Hoa Kỳ lấy củi, nớc, thực phẩm, than nhu yếu phẩm khác mà tàu Hoa Kỳ cần khả cung cấp Nhật Bản Trong tơng lai, phủ Nhật Bản dành cho quốc gia khác đặc quyền lợi ích mà nớc Hoa Kỳ cha đợc hởng nớc Hoa Kỳ công dân Hoa Kỳ có quyền hởng đặc quyền lợi ích tơng tự mà thông qua đàm phán nh trì hoãn Hoa Kỳ có quyền cử lãnh đóng Shimoda vào thời điểm vòng 18 tháng kể từ ngày ký hiệp định hai phủ Hoa Kỳ Nhật Bản thấy xếp cần thiết Hiệp ớc đợc Quốc hội Hoa Kỳ thông qua ngày 15-7-1854 đợc Tổng thống Filmore phê chuẩn ngày 7-8-1854 Nhìn chung, Hiệp ớc Kanagawa đáp ứng đầy đủ yêu cầu th Tổng thống Filmore gửi quyền Nhật Bản trớc Nội dung hiệp ớc phản ánh rõ mục tiêu Hoa Kỳ Nhật Bản, mở cửa hải cảng Số lợng điều khoản đề cập trực tiếp có liên quan đến nội dung tổng số 12 điều đợc đặt lên hàng đầu sau phần nguyên tắc chung Bên cạnh đó, có nội dung đáng ý khác điều khoản quy định Hoa Kỳ đợc quyền đối xử tối huệ quốc Trớc Hoa Kỳ, cha có quốc gia đợc Nhật Bản nhợng u đãi nh Còn Hoa Kỳ, lần thứ hai nớc giành đợc quyền quan hệ với quốc gia châu á, sau hiệp ớc Vọng Hạ ký với Trung Quốc năm 1844 Từ thực tế trên, khẳng định, Hoa Kỳ đóng vai trò then chốt việc mở cửa Nhật Bản Chính Hoa Kỳ mở quan hệ quốc tế Nhật Bản giai đoạn tiền Minh Trị Còn với Nhật Bản, việc ký hiệp ớc đa Nhật Bản đến khủng hoảng nhng Nhật Bản không lựa chọn khác đất nớc cha đủ mạnh để chống lại phơng Tây Sau 10 tháng kiên trì đàm phán lần đe dọa dùng vũ lực để gây sức ép, ngày 17-6-1857, T.Harris - Tổng lãnh Hoa Kỳ Nhật, 104 [19] Hồ Chí Minh toàn tập, Tập ba, Nhà xuất Viện Mác - Lê Nin [20] Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2001), Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất Giáo dục [21] Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2001), Lịch sử giới đại, Nhà xuất giáo dục [22] Lê Vinh Quốc - Huỳnh Văn Tòng, Cuộc Chiến tranh Thái Bình Dơng, Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [23] Edwin O Reischauer (1998), Nhật Bản - Câu chuyện quốc gia, Nhà xuất Thống Kê [24] Edwin O Reischauer, The United States and Japan, The Vikinh Press New York [25] Trần Văn La (1993), Quan hệ Nhật Pháp vấn đề Đông Dơng thời kì chiến tranh giới thứ Hai 1939 1945, (luận án phó tiến sĩ khoa học), Hà Nội [26] Nguyễn Huy Quý (2005), Chiến tranh giới thứ Hai, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Nguyễn Huy Quý (1985), Lịch sử Chiến tranh giới thứ Hai, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp [28] Đỗ Trọng Quang (2008), Hệ t tởng thời chiến xã hội Nhật Bản xung đột Thái Bình Dơng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc á, số 2(84) [29] Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, Nhà xuất Văn hoá thông tin [30] Nguyễn Văn Tận (2001), Sự hình thành tam giác quyền lực Đức - Mỹ -Nhật năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ nó, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Số (32) [31] Nguyễn Văn Tận (2000), Nhìn lại sách đối ngoại Nhật Bản năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hệ nó, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 4(28) [32] Nguyễn Anh Thái (2003), Lịch sử giới đại, Nhà xuất Giáo dục [33] Nguyễn Văn Tận (2005), Liên Minh Thái - Nhật Chiến tranh giới thứ hai - Những vấn đề lịch sử luận giải, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Số (57) [34] Nguyễn Anh Thái (1998), Lịch Sử Thế giới Hiện đại từ 1917 đến 1945, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội [35] Lêônit V.Nốtsencô (1985), Chiến thắng Viễn Đông, Nhà xuất Thông xã Nôvôxti Mátxcơva [36] Mason R.H.P Mason &J.G.Caiger (2004), Lịch sử Nhật Bản, Nhà xuất Lao Động [37] Michael Yahuda (2006), Các vấn đề trị quốc tế Châu - Thái 105 Bình Dơng, Nhà xuất Văn học [38] Michio Morisima (1995), Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ Phơng Tây tính cách Nhật Bản, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [39] Mark, F.W (1988), Wind over sand: The diplomacy of Franklin Roosevelt, University of Georgia Press, Athens [40] Richard Bowrinh and Peter Kornicki (1995), Bách khoa toàn th Nhật Bản, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia [41] Shiraishi Masaya (1999), Phong trào dân tộc Việt Nam Nhật Bản cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản số 1(19) [42] Uynphrêt Bơcset (1985), Hồi ký U.Bớcsét, Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội [43] (1985), , [44] ., 1941-1945 , [45] United States Department of State (1931-1941), Papers relating to the foreign relations of the United States, Japan: 1931-1941, Vol II, U.S Government Printing Office, Washington, D.C [46] Neumann, W L (1963), America encounters Japan : from Perry to MacArthur, Johns Hopkins Press, Baltimore [47] Nitobe, I (1891), The Intercourse between the United States and Japan, The John Hopskin Press, Baltimore [48] Nester, W.R (1996), Power across the Pacific- A diplomatic historry ofAmerican relation with Japan, Macmillan Press LTD.LTD [49] Stimson, H.L (1936), The Far Eastern Crisic, Recollections and Observations, Harper & Brothers Publishers, New York E PHụ LụC ảNH 106 Đại diện Hoa Kỳ (Grew) Đại diện Nhật Bản (Nomura) thơng lợng cuối trớc chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ 107 Đại sứ Nomura mang th Nhật Hoàng đến Nhà Trắng trớc Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ 108 Trân Châu Cảng Trớc bị Nhật Bản công 109 áp phích Hãy nhớ ngày tháng 12 110 Tổng thống Mỹ Roosevelt tuyên bố chiến tranh trớc Quốc hội ngày tháng 12 năm 1941 111 Khu tập trung mà Hoa Kỳ đẩy ngời Nhật ngời Mỹ gốc Nhật vào sau Nhật Bản công Trân Châu Cảng Sau năm sống trại tập trung, cuối ngời Nhật đợc rời khỏi nơi 112 Hoa Kỳ chế tạo bom nguyên tử 113 Quân đội Hoa Kỳ cắm cờ chiến thắng đỉnh Ruribachi vào ngày 23 tháng năm 1945 114 Quả bom thứ Hoa Kỳ ném xuống Nhật Bản vào ngày 8/8/1945 115 Những lại Nhà thờ Shinto Nagasaki sau vụ nổ bom nguyên tử 116 Bà mẹ trai nhận nắm cơm cứu trợ cách điểm phát nổ bom nguyên tử dặm phía Đông Nam Nagasaki tra ngày 10 tháng năm 1945 117 Đại diện Nhật Bản ký vào Văn kiện đầu hàng ngày tháng năm 1945 Đại diện Đồng Minh ký vào Văn kiện đầu hàng Nhật Bản ngày tháng năm 1945 118 Đại diện Nhật Bản ký vào Hiệp ớc Hoà bình San Frasisco ngày tháng năm 1951 Đại diện Hoa Kỳ ký vào Hiệp ớc Hoà bình San Frasisco ngày tháng năm 1951 [...]... đến đỉnh cao bằng cuộc chiến tranh nóng tại cảng Trân Châu và kết thúc bằng sự thất bại hoàn toàn của Nhật Bản 31 Chơng 2 Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai 2.1 Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản trớc Chiến tranh châu á - Thái Bình Dơng 2.1.1 Những mối quan hệ quốc tế ảnh hởng đến quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Vào cuối những năm 30 của thế kỷ XX, quan hệ quốc tế trở nên vô cùng... của Hoa Kỳ đối với các vấn đề khác biệt có khả năng nảy sinh giữa chính quyền Nhật Bản đã mở rộng ra ngoài phạm vi với các nớc châu Âu và vơn tới cả các quốc gia nằm trong chính sách xâm lợc của Nhật Bản 1.2 Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới 1.2.1 Những mâu thuẫn giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản từ Hội nghị Vecxai đến Hội nghị washington Đầu tháng 8 năm 1914, Chiến tranh thế giới. .. hiện tham vọng bành trớng, cả Hoa Kỳ và Nhật Bản đều cố gắng không đẩy sự cạnh tranh này đến chỗ đối đầu và căng thẳng với đỉnh cao là sự bùng nổ chiến tranh giữa hai nớc Khi bối cảnh thế giới, khu vực và bản thân hai chủ thể có nhiều thay đổi, quan hệ cạnh tranh nhng đợc kiềm chế để không dẫn tới chiến tranh giữa hai nớc đã chấm dứt Quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản bớc vào một thời kỳ mới đánh dấu bằng tình trạng... nhân Hoa Kỳ đã cố gắng mở rộng quan hệ thơng mại với Nhật Bản Tuy nhiên, cho đến năm 1859, vì nhiều lý do, nhà cầm quyền Nhật Bản hầu nh chỉ cho phép thơng nhân Hoa Kỳ mua hàng hoá của Nhật Bản, đồng thời hạn chế việc bán hàng của họ vào Nhật Bản Chính vì vậy, khối lợng và giá trị hàng hóa Nhật Bản nhập vào Hoa Kỳ luôn lớn hơn khối lợng và giá trị hàng hóa Hoa Kỳ xuất sang Nhật Bản Sau khi Nhật Bản mở... nhà buôn Hoa Kỳ Trớc khi Nhật Bản mở cửa ngoại thơng, trà Nhật Bản đến Hoa Kỳ phải qua Trung Quốc để tinh chế và đóng gói Đó là một trong những nguyên nhân khiến trà Nhật Bản xuất khẩu sang Hoa Kỳ với số lợng khiêm tốn, chỉ khoảng 288.000 bảng Anh trong năm 1861-1862 Nhng sau đó, trà Nhật Bản đã đánh bại trà Trung Quốc trên thị trờng Hoa Kỳ Hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng 85 triệu bảng trà, trong đó... đảo chính nằm ở miền Nam Nhật Bản và phía đông của lục địa Trung Hoa, cả Hoa Kỳ và Nhật Bản đều lợi dụng lẫn nhau để thực hiện kế hoạch bành trớng của mình Năm 1872, Hoa Kỳ và Nhật Bản ký một thỏa ớc bí mật với nội dung Hoa Kỳ đồng ý để Nhật Bản thôn tính Lu Cầu, đổi lại Nhật Bản phải tôn trọng thỏa thuận năm 1854 giữa Lu Cầu với Hoa Kỳ Với sự hậu thuẫn ngầm của Hoa Kỳ, Nhật Bản đã yêu cầu vua Lu Cầu... với Hoa Kỳ Chính vì thế mà một trong những mục tiêu khi tiến hành thôn tính cả vùng châu á rộng lớn mà Nhật Bản đa ra đó là khống chế hoạt động của Hoa Kỳ ở khu vực này Liệu Nhật Bản có còn suôn sẻ nhờ thái độ dung dỡng của Hoa Kỳ, Anh, Pháp nh khi tấn công Trung Quốc nữa hay không khi tiến hành tham vọng làm chủ châu á * Tiểu kết Nhìn chung, trong thời kỳ trớc Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Hoa Kỳ. .. xung đột lợi ích trong việc mở rộng quyền lợi 30 quốc gia và ý đồ chiến lợc trong việc giành u thế ở khu vực giữa Hoa Kỳ với Nhật Bản quy định tính chất chủ yếu trong quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản là cạnh tranh với biểu hiện cụ thể là kiềm chế tham vọng của Nhật Bản, bắt Nhật Bản phải chấp nhận những nhợng bộ thua thiệt Tuy nhiên, do tác động của môi trờng bên ngoài và điều kiện bên trong, trong khi cùng... bí mật giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ nhằm làm tê liệt sự cảnh giác của chính phủ Hoa Kỳ, Nhật Bản đã quyết định lên kế hoạch cho một cuộc chiến tranh chống Washington 2.1.2 Chính sách dung dỡng và nhân nhợng của Hoa Kỳ đối với Nhật Bản Trong cuộc hội đàm với Đại sứ của Nhật Bản ngày 26/8/1939, Bộ trởng Hull của Hoa Kỳ đã bộc bạch nguyện vọng của bản thân, của chính phủ và toàn thể nhân dân Hoa Kỳ rằng: Chúng... khi chiến tranh kết thúc thì Tổng thống Hoa Kỳ Uynxơn đã đa ra Chơng trình 14 điểm xác lập lại hoà bình và tổ chức lại thế giới theo quan điểm của Hoa Kỳ Với những lời lẽ bóng bẩy và cao thợng mà nội dung chủ yếu là đề cao hoà bình, dân chủ, Chơng trình 14 điểm của Hoa Kỳ nhằm xác lập địa vị bá chủ thế giới của Hoa Kỳ, làm suy yếu các đối thủ cạnh tranh trong đó có Nhật Bản, tạo cơ hội để Hoa Kỳ vợt ... 1: Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản trớc Chiến tranh giới thứ hai Chơng 2: Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản năm Chiến tranh giới thứ hai Chơng 3: Một số nhận xét quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản Chiến tranh giới thứ. .. Mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai tiếp nối mối quan hệ hai nớc trình dài trớc Vì thế, luận văn trớc tiên nói mối quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản trớc Chiến tranh giới thứ hai, hai chiến. .. quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai cách cụ thể mà nói đến cách khái quát trình nghiên cứu Chiến tranh giới thứ hai Có công trình tập trung nghiên cứu mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan