Phương pháp hướng dẫn học sinh các lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cây cối luận văn tốt nghiệp đại học

94 905 1
Phương pháp hướng dẫn học sinh các lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cây cối  luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài “Phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cối” đề cập đến vấn đề dạy học văn miêu tả cối Tiểu học Với mong muốn tháo gỡ phần khó khăn giáo viên học sinh dạy học văn miêu tả cối, góp phần nâng cao hiệu dạy học văn miêu tả phân môn Tập làm văn môn Tiếng Việt Tiểu học Chúng tiến hành tìm hiểu phân tích thực trạng dạy học văn miêu tả cối, tích cực thu thập, xử lý tài liệu nguồn thông tin dạy học có liên quan Mặt khác, trực tiếp trao đổi, tham khảo tiếp thu ý kiến số thầy cô giáo có kinh nghiệm nghề Từ đưa số biện pháp giúp giáo viên học sinh tháo gỡ khó khăn trình dạy học văn miêu tả cối lớp 4,5 Để thực đề tài này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Giáo dục động viên, ủng hộ gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo TS Chu Thị Hà Thanh người tận tình dẫn, giúp đỡ tạo cho niềm hứng thú công việc vốn đầy khó khăn mẻ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Giáo dục - Trường Đại học Vinh, tập thể giáo viên trường Tiểu học Hà Huy Tập II trường Tiểu học Lê Lợi gia đình, bạn bè cho góp ý chân thành tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Là sinh viên bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, chắn không tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận ý kiến góp ý tất quý thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nghĩa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt GVTH Giáo viên Tiểu học NXB Nhà xuất Tr Trang T Tập MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Môn Tiếng Việt Tiểu học dạy vừa khoa học nghiên cứu tiếng Việt đồng thời môn trang bị cho học sinh công cụ để giao tiếp phát triển tư duy, tạo tiền đề sở cho việc học tập môn khác Môn Tiếng Việt Tiểu học dạy học thông qua phân môn khác (Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn ) Trong số phân môn phân môn Tập làm văn môn học mang tính tổng hợp, việc dạy Tập làm văn dựa sở nghiên cứu nhiều khoa học Nhiệm vụ phân môn Tập làm văn Tiểu học trang bị cho học sinh tri thức hệ thống tiếng Việt, chuẩn tiếng Việt rèn luyện trình giao tiếp kỹ nghe, nói, đọc, viết 1.2 Văn miêu tả kiểu văn quen thuộc phổ biến sống Đây loại văn có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình ảnh phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá Bởi thực tế không tả mà để tả, mà tả để gửi gắm suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, tình cảm yêu ghét cụ thể Các văn miêu tả Tiểu học yêu cầu tả đối tượng mà học sinh yêu mến, thích thú Vì qua làm mình, em phải gửi gắm tình yêu thương với miêu tả Chính làm cho tâm hồn trí tuệ người đọc thêm phong phú giúp người cảm nhận hay, đẹp sống cách tinh tế sâu sắc 1.3 Văn miêu tả chương trình Tiểu học gồm có kiểu : Tả đồ vật, tả cối, tả vật, tả người, tả cảnh Trong kiểu văn miêu tả cối kiểu gần gũi quen thuộc với học sinh Đối tượng văn miêu tả cối trồng xung quanh học sinh Đó cho bóng mát, lấy hoa, ăn quả, lấy lá…Chúng có ích gần gũi thân thiết với em Chính em tả cách sinh động thể tình cảm yêu mến gắn bó với 1.4 Để viết văn miêu tả cối hay người viết phải có tài quan sát thể từ ngữ, hình ảnh so sánh, ví von độc đáo… Đặc biệt phải thể tình cảm, gắn bó thân thiết Thế thực tế dạy học văn miêu tả cối Tiểu học nhiều hạn chế Hầu hết giáo viên chưa áp dụng phù hợp phương pháp giảng dạy Nhiều làm học sinh chưa đạt yêu cầu nội dung hình thức Nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa nắm vững lý thuyết văn miêu tả cối cách toàn diện Học sinh chưa tiếp cận phương pháp làm khoa học có hệ thống Từ thực tiễn tầm quan trọng việc dạy học văn miêu tả cối văn miêu tả lớp 4, phân môn Tập làm văn nên định chọn đề tài “Phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4,5 luyện tập văn miêu tả cối” Lịch sử vấn đề Về phương pháp dạy Tập làm văn vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu, song chưa có công trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4, làm văn miêu tả cối Tiểu học với tư cách công trình chuyên biệt, độc lập Cụ thể có tài liệu sau : Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học ( tập ) – Lê phương Nga, NXB Đại học sư phạm - 2008 Nội dung sách gồm có phần : Phần I : Bàn vấn đề chung phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Phần II : Đi sâu vào phương pháp dạy học phân môn cụ thể : Học vần, Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn Trong sách tác giả giành phần nhỏ bé để bàn phương pháp dạy học Tập làm văn Tiểu học Đặc biệt phần phương pháp dạy học văn miêu tả đề cập cách sơ lược Cuốn sách không chủ trương sâu vào phương pháp dạy văn miêu tả mà trọng vào việc đề quy trình lên lớp tiết dạy văn miêu tả Luyện viết văn miêu tả Tiểu học – Vũ Khắc Tuân – 2008 Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học - Nguyễn Trí – 2009 Văn miêu tả kể chuyện - Vũ Tú Nam, Phạm Hổ - NXB Gíáo dục – Hà Nội 1998 Cuốn sách công trình nghiên cứu phương pháp dạy học Tập làm văn mà thiên giới thiệu hay, đẹp văn miêu tả bàn mẹo viết văn miêu tả văn kể chuyện số nhà văn tiếng Cuốn sách giành phần lớn cho việc trích dẫn đoạn văn miêu tả văn kể chuyện điển hình số nhà văn Văn miêu tả nhà trường phổ thông - Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu – NXB Giáo dục – Hà Nội 2003 Sách gồm chương phần phụ lục : Chương I : Phân tích đặc điểm yêu cầu văn miêu tả Qua giúp người thấy rõ vẻ đẹp văn miêu tả đặc biệt văn miêu tả cối Chương II : Giới thiệu số ý kiến số trang văn miêu tả nhà văn, chủ yếu nhà văn viết cho thiếu nhi, có nhiều tác phẩm đưa vào nhà trường Chương III : Tập trung giới thiệu văn miêu tả nhà trường phổ thông theo yêu cầu chương trình SGK Cũng chương này, tác giả giới thiệu hệ thống 95 tập 20 đề văn miêu tả với yêu cầu kết hợp với phương thức biểu đạt khác Phần phụ lục : Tập hợp 50 đoạn văn, văn miêu tả chuyển từ sách khoảng nửa kỷ qua, sau bình giảng số đoạn văn miêu tả nhà văn Đây sách giới thiệu văn miêu tả tương đối toàn diện, đầy đủ, song chưa phải sách phương pháp dạy học văn miêu tả, đặc biệt dạy học văn miêu tả cho đối tượng học sinh Tiểu học Như việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết văn miêu tả cối vào hệ thống kỹ làm văn dạy học văn miêu tả cối trường Tiểu học người đề cập nghiên cứu chưa sâu Do đề tài “ Hướng dẫn học sinh lớp 4, luyện tập văn miêu tả cối ” đề tài mẻ cần thiết Với công trình nhỏ bé này, muốn đóng góp phần công sức vào việc giúp cho học sinh viết nhiều văn hay với lời lẽ sáng, giàu cảm xúc, nội dung súc tích, bố cục chặt chẽ, kết cấu rõ ràng Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh Tiểu học - Giúp giáo viên Tiểu học nắm vững lý thuyết văn miêu tả cối - Rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao kỹ lực cần có học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học Tập làm văn Tiểu học 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4, luyện tập văn miêu tả cối Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Đề xuất phương pháp hướng dẫn học sinh lớp 4, luyện tập văn miêu tả cối - Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học Tập làm văn lớp 4, lớp giáo viên nắm vững lý thuyết văn miêu tả - đặc biệt vai trò, yêu cầu, đặc điểm quan sát, liên tưởng tưởng tượng, tình cảm cảm xúc, ngôn từ văn miêu tả cối Từ ứng dụng linh hoạt vào dạy học văn miêu tả, kết hợp với tổ chức hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ tạo lập văn nâng cao chất lượng dạy - học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn - Phương pháp thử nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp xử lý số liệu thu Phạm vi nghiên cứu - Chương trình Tập làm văn miêu tả cối lớp 4, NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm văn miêu tả Theo Đào Duy Anh, “Hán Việt tự điển”, miêu tả lấy “nét vẽ câu văn để biểu chân tướng vật ra” Trong văn miêu tả, người ta không đưa nhận xét chung chung, lời đánh giá trừu tượng vật : Cái cặp cũ, bàn hỏng…Văn miêu tả vẽ vật, việc tượng, người ngôn ngữ cách sinh động, cụ thể Văn miêu tả giúp người đọc nhìn rõ chúng, tưởng tượng chúng nhìn tận mắt, bắt tận tay Tuy nhiên, hình ảnh cánh đồng, dòng sông, người văn miêu tả tạo nên tranh chụp lại, chép lại cách vụng Nó kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc mà người viết thu lượm qua khả quan sát nhạy bén, óc tưởng tượng phong phú tâm hồn nhạy cảm Thông qua văn miêu tả ngôn ngữ người ta hình dung trình vận động, tưởng tượng thứ vô âm thanh, tiếng động, hương vị, tư tưởng, tình cảm người Văn miêu tả cối nêu đặc điểm cụ thể, riêng biệt hình dáng hoa, quả, hương thơm,…của thời kì phát triển đó, làm cho người đọc tưởng tượng nhìn, ngắm Có thể tả mọc, lúc vươn cành, trổ lá, đơm hoa quả, lúc già cỗi…Có thể tả cối qua nhiều chặng biến đổi thời gian hay thay đổi thời tiết (cây bàng, hồng,…qua mùa năm), qua nhiều chặng phát triển (tả bãi ngô từ nảy mầm đến thu hoạch ) Ví dụ : Đoạn văn miêu tả bàng Đoàn Giỏi: “Có mùa đẹp bàng Mùa xuân bàng nảy trông lửa xanh Sang hè lên thật dày, ánh sáng xuyên qua màu ngọc bích : Khi bàng ngả sang màu lục, mùa thu Sang đến ngày cuối đông, mùa rụng, lại đẹp riêng Những bàng mùa đông đỏ đồng ấy, nhìn ngày không chán Năm chọn thật đẹp để phủ lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết Bạn có biết gợi lên chất liệu không? Chất sơn mài” 1.1.2 Đặc điểm văn miêu tả 1.1.2.1 Văn miêu tả thể sáng tác Văn miêu tả chép, chụp lại vật, việc, người cách máy móc mà kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá phong phú Đó miêu tả thể mẻ, riêng biệt người viết Nếu miêu tả em bé, mèo hay cặp…mà tả giống không thích đọc Khi ta bắt gặp đoạn văn miêu tả, ta đọc cảm thấy hay khâm phục người viết Nhưng lần sau ta bắt gặp đoạn văn ta thấy không hay Cũng ta nhớ lại cách miêu tả nắng mưa : nắng to, nắng già, nắng non…Thật hay ta dừng lại cách nhìn người đọc thấy bình thường, chẳng có mẻ, hấp dẫn Vích-to Huy-go nhìn bầu trời đầy thấy cánh đồng lúa chín Mai-a-cốp-xki lại thấy giọt nước mắt người da đen đang khóc Lênin biết Lênin vừa qua đời 10 Câu Những ý kiến đế xuất hoàn thiện kỹ làm văn miêu tả cối cho học sinh 80 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên học sinh: Trường: Lớp:…………………………………………… …… Em đánh dấu (X) vào ô trống trước câu trả lời mà em cho viết tiếp vào chỗ trống câu sau: Câu 1.Theo em dàn ý văn miêu tả cối gồm: W a phần W b phần W c phần Câu Nêu yêu cầu làm văn miêu tả cối? W a Quan sát W b Liên tưởng tưởng tượng W c Tình cảm cảm xúc, quan sát, liên tưởng tưởng tượng Câu Nêu cách mở cho văn miêu tả cối? W a Mở trực tiếp W b Mở gián tiếp W c Mở trực tiếp mở gián tiếp Câu Nêu cách kết cho văn miêu tả cối? W a Kết không mở rộng W b Kết mở rộng kết không mở rộng W c Kết mở rộng Câu Lập dàn ý cho văn tả bàng trường em? ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… 81 THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY - HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỀ XUẤT Bài : Luyện tập quan sát cối ( Trang 39 – TV Tập ) I MỤC TIÊU - Học sinh biết quan sát cối, trình tự quan sát kết hợp với giác quan quan sát Nhận giống khác miêu tả loài với miêu tả - Từ hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quan sát cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập tập tập ( xem phần phụ lục ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Bài tập : Đọc lại văn tả cối học (sầu riêng, bãi ngô, gạo ) nhận xét: a Trình tự quan sát Thứ tự Sầu riêng Tả bao quát nói lên nét Bãi ngô Cây ngô từ lúc đặc sắc sầu riêng nhỏ tới lúc trưởng hoa Hoa trái sầu riêng thành Cây ngô bắp Cây gạo lúc hết Thân, cành, sầu riêng non Cây ngô vào lúc mùa hoa Cây gạo lúc thu hoạch già Cây gạo Cây gạo vào mùa ? Qua văn tác giả quan sát - Bài “sầu riêng” tác giả quan sát theo phận để tả, phận ; “ bãi ngô” “cây gạo” 82 văn tác giả quan sát theo tác giả quan sát theo thời kỳ phát thời kỳ phát triển ? triển ? Vậy quan sát để tả, - Quan sát phận quan ta quan sát cách sát thời kỳ phát triển ? * Chốt ý : Bất kỳ thời kỳ có sống phát triển Cây có phận : rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa Vì quan sát để tả ta quan sát phận quan sát thời kỳ phát triển b Quan sát giác quan Các giác quan Thị giác ( mắt ) Chi tiết quan sát Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm vàng( bãi ngô ); cây, cành, hoa, gạo, chim chóc, ( gạo ) ; hoa, trái, dáng, thân, cành, ( sầu riêng ) Hương thơm trái sầu riêng Vị trái sầu riêng Tiếng chim hót ( gạo ), tiếng tu Khứu giác ( mũi ) Vị giác ( lưỡi ) Thính giác ( tai ) hú ( bãi ngô ) ? Khi quan sát ta thường sử dụng giác quan tác dụng ? * Giáo viên chốt ý : Khi quan sát phối hợp giác quan đặc biệt để thu nhận đặc 83 điểm độc đáo đối tượng mêu tả c Học sinh đọc hình ảnh so sánh nhân hoá mà em thích (đọc nối tiếp ) So sánh : * Bài “ Sầu riêng ” - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi - Cánh hoa nhỏ vây cá, hao hao giống cánh sen - Trái lủng lẳng cành trông giống tổ kiến * Bài “ Bãi ngô ” - Cây ngô lúc nhỏ lấm mạ non - Búp kết nhung phấn - Hoa ngô xơ xác cỏ may * Bài “ Cây gạo ” - Cánh hoa gạo đỏ rực, quay tít chong chóng - Quả hai đầu thon vút thoi - Cây treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo Nhân hoá : * Bài “Bãi ngô” - Búp ngô non núp cuống - Bắp ngô non chờ tay người đến bẻ 84 * Bài “Cây gạo” - Các múi gạo nở đều, chin nồi cơm chin đội vung mà cười - Cây gạo già năm trở lại tuổi xuân - Cây gạo trở với dáng vẻ trầm tư Cây đứng cao hơn, hiền lành Giáo viên nhận xét : - Dán phiếu học tập ghi sẵn - Học sinh lắng nghe giảng lại cho học sinh hiểu rõ hình ảnh so sánh nhân hoá ? Hãy nêu tác dụng biện pháp so - Tác dụng : Làm cho văn miêu tả sánh nhân hoá nói ? thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn gần gũi với người đọc Giáo viên chốt ý : Sau phát nét đặc sắc, độc đáo quan sát em cần ghi chép lại, viết đoạn, viết văn sử dụng ngôn ngữ cảm xúc gợi hình ảnh, đặc biệt sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, liên tưởng,… Làm cho văn miêu tả thêm sinh động hấp dẫn c Đánh dấu x cho phù hợp với văn tả loài văn tả Bài văn Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo Giáo viên lưu ý : Nét riêng độc đáo quan sát Tả loài x x Tả x 85 d Điểm giống khác miêu tả loài với cụ thể Điểm giống Đều phải quan sát kỹ sử dụng Điểm khác Tả loại cần ý đến đặc giác quan, tả phận cây, tả điểm phân biệt loài với loài khung cảnh quanh cây, dụng biện khác, tả cụ thể phải pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ ý đến đặc điểm riêng đó, sinh động xác đặc điểm đặc điểm làm khác biệt với cây, bộc lộ tình cảm người miêu loài tả Giáo viên tổng kết chung : Để tả cối cần quan sát, kết hợp giác quan để quan sát, phát giống khác miêu tả cụ thể Bài tập 2: ? Hãy đọc yêu cầu đề - Học sinh đọc yêu cầu đề Giáo viên nhắc học sinh : Bài yêu cầu em quan sát cụ thể - Học sinh lớp quan sát trực tiếp Giáo viên tổ chức cho lớp trực tiếp vườn trường quan sát cụ thể khu vực nhóm : trường học Nhóm : Quan sát xoài Nhóm : Quan sát phượng Nhóm : Quan sát bàng Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát ghi chép Học sinh điền vào phiếu học tập nội dung sau : 86 Khi quan sát cần : a Quan sát theo trình tự hợp lý b Không thiết phải quan sát theo trình tự hợp lý c Lúc cần, lúc không cần thiết quan sát Đánh dấu x vào trình tự quan sát em : Đối tượng quan sát Quan sát phận Quan sát thời kỳ phát triển Ghi chép lại kết quan sát Các giác quan Chi tiết quan sát Cây em quan sát có khác với khác loài (đặc điểm bật em quan sát ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày - Học sinh trình bày nhận xét lẫn kết quan sát - Giáo viên cho điểm số ghi chép tốt * Nhận xét kết quan sát Bước : Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét chung tiết học + Thái độ học + Kết học - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục quan sát chọn để hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào - Chuẩn bị cho tiết học sau : Luyện tập miêu tả phận cối Bài : Luyện tập miêu tả cối ( Tr 83 – TV4 T ) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 87 Học sinh luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh văn miêu tả cối theo bước : Lập dàn ý, viết đoạn ( mở bài, thân bài, kết ) Tiếp tục củng cố kỹ viết đoạn : - Đoạn mở ( kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp ) - Đoạn thân - Đoạn kết ( kiểu mở rộng, không mở rộng ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý ( gợi ý ) - Tranh tả loài : Cây phượng, me, hoa hồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Kiểm tra cũ HOẠT ĐỘNG HỌC - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn kết - học sinh đứng chổ đọc bài, theo cách mở rộng lớp theo dõi nhận xét mà em thích - Giáo viên nhận xét cho điểm Dạy - học 2.1 Giới thiệu ? Các tiết học trước em - Quan sát tìm ý rèn luyện kỹ nào? - Lập dàn ý - Xây dựng đoạn văn ( mở bài, thân bài, kết luận ) liên kết đoạn văn thành văn hoàn chỉnh Trong tiết Tập làm văn em luyện viết hoàn chỉnh văn miêu tả theo bước : Lập dàn ý, sau viết đoạn ( mở bài, thân bài, kết ) 88 Đây tiết luyện tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết tuần 27 - Hướng dẫn học sinh nắm yêu - Học sinh đọc kỹ đề cầu tập - Yêu cầu học sinh phân tích đề, xác định yêu cầu đề - Học sinh lên bảng dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng: Tả có bóng mát ( ăn quả, hoa ) mà em yêu - Phát phiếu học tập cho học sinh thích - Học sinh điền vào phiếu học tập Thể loại làm văn Tả Đối tượng miêu tả Cây có bóng mát ( Điểm lưu ý Tả mà em yêu ăn quả, hoa ) thích - Gọi số học sinh trình bày kết - Học sinh phân tích đề Giáo viên nhận xét lưu ý : - Các em chọn loại - Học sinh nối tiếp phát biểu cây : Cây ăn quả, bóng mát, định tả hoa để tả Đó thực tế + Em tả phượng sân trường em quan sát từ chi tiết trước + Em tả na vườn em có tình cảm với + Em tả đa đầu làng - Giáo viên dán tranh, ảnh loại - Học sinh quan sát lên bảng - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho văn ? Để văn có bố cục chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết, trước hết người - Lập dàn ý 89 viết cần phải làm gì? ? Vậy văn miêu tả cối - Có phần : hoàn chỉnh gồm có phần? Đó + Mở phần + Thân + Kết luận ? Hãy nêu ý phần - Học sinh nêu văn miêu tả + Mở : tả giới thiệu bao quát + Thân : tả phận tả thời kỳ phát triẻn + Kết : nêu ích lợi tình cảm người tả với - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Gợi ý lập dàn ý - Yêu cầu học sinh lập nhanh dàn ý Giới thiệu định tả Tả bao quát - Đối với loại có điểm bật riêng Tả phận - Nêu ích lợi cảm nghĩ em ? Với có bóng mát em trọng tả gì? - Tả cành cây, tán - Tương tự với ăn hoa Hướng dẫn học sinh viết - Học sinh lập dàn ý tả - Yêu cầu học sinh đọc kỹ gợi ý tập chọn tập viết phần mở cách ( trực tiếp gián tiếp ) 90 ? Đoạn mở bài văn miê tả cối có nội dung gì? - Giới thiệu định tả + Cây gì? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách mở + Nó trồng đâu? trực tiếp cách mở gián tiếp + Có từ bao giờ? Với em, em chọn cách nào? - Học sinh giới thiệu Với em, em chon cách nào? + Cách mở trực tiếp : giới thiệu định tả + Cách mở gián tiếp : nói chuyện khác có liên quan dẫn vào giới thiệu định tả - Học sinh thực hành viết phần mở Ví dụ : * Mở trực tiếp Bên đường, bàng cao lớn, tán xoè rộng, che nắng cho quán nước nhỏ * Mở gián tiếp Từ trường nhà em phải qua đường đất, hai bên đường hai hàng phi lao thẳng Một bàng cao lớn, tán xoè rộng bật hàng phi lao non, đứng che nắng cho quán nước nhỏ bên đường - Yêu cầu học sinh đọc kỹ tập tập viết đoạn thân - Hướng dẫn học sinh ? Mỗi ý dàn ý em tập viết thành - Học sinh lưu ý đoạn văn Ví dụ : Tả bao quát : 91 Tầm vóc, hình dáng, sức lớn vẻ đẹp nào? - Trong trình viết đoạn văn sử dụng vốn từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm biện pháp liên tưởng, nhân hoá, so sánh, để văn sinh động, hấp dẫn - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý tập - Học sinh đọc thầm phần gợi ý tập viết phần kết thúc theo cách ? Kết thường nêu nội dung gì? - Nêu lợi ích cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả đối ? Có cách kết bài? Đó với cách nào? - Có cách kết : + Kết mở rộng + Kết không mở rộng - Học sinh thực hành viết đoạn kết ( chon cách ) Ví dụ : * Kết theo kiểu không mở rộng : “ Cây bàng sừng sững nơi qua nhiều năm tháng theo dõi em buổi ” * Kết theo kiểu mở rộng : “Bàng cho ta bóng mát, dùng để gói xôi chín ăn được, nhân bùi bùi, thơm thơm…Cây bàng sừng sững nơi qua nhiều năm tháng theo dõi em buổi về…Nó hình ảnh gắn liền tuổi nhỏ em, gắn liền với quê hương em” - Gọi học sinh trình bày văn - Học sinh đọc văn ( – học sinh đọc ) 92 - Giáo viên nhận xét văn học sinh - Học sinh nhận xét + Bố cục ( phần ) + Sắp xếp ý diễn đạt + Cách dùng từ, đặt câu + Sử dụng biện pháp liên tưởng, so sánh, nhân hoá - Giáo viên cho điểm viết tốt 93 LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Lê Phương Nga - Tập 1, – NXB - Trường ĐHSP Hà Nội I – năm 2009 Luyện viết văn miêu tả TH (2tập) – Vũ Khắc Tuân – NXBGD – TPHCM, 2008 Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học Nguyễn Trí – NXBGD, 2009 Văn miêu tả kể chuyện – Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển – NXBGD – Hà Nội, 1998 5.Văn miêu tả nhà trường phổ thông - Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu – NXBGD – Hà Nội 2003 Bài tập luyện viết văn miêu tả Tiểu học (2tập) – Vũ Khắc Tuân – NXBGD – TPHCM, 2006 Phát triển lực làm văn hay lớp – Lê Lương Tâm, Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên – NXB Đà Nẵng, 2000 8.Tuyển tập 150 văn hay – Thái Quang Vinh, Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh, Lê Thị Nguyên – NXB ĐHSP, 2006 Những làm văn mẫu – Lê Thị Nguyên, Trần Lê Thảo Linh, Trần Lê Thuỳ Linh – NXB ĐHQG TPHCM 10 SGK Tiếng Việt 4, 11 SGV Tiếng Việt 4, 94 [...]... 1 1 cối Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối Lớp5 32 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 2.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh làm bài văn miêu tả cây cối 2.1.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài 2.1.1.1 Các đề văn miêu tả cây cối - Tả cây có bóng mát trong trường - Tả một cây. .. cây cối 22 1 1 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây 22 1 1 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 23 1 1 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 23 1 1 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây 24 1 1 25 1 1 26 1 1 Luyện tập miêu tả cây cối 26 1 1 Miêu tả cây cối (kiểm tra viết) 27 1 1 Trả bài văn tả cây cối 27 1 1 Ôn tập về tả cây cối 27 1 1 Tả cây cối (kiểm tra viết ) 27 1 1 Trả bài văn tả cây cối. .. được các biện pháp tu từ như : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá… 30 Văn miêu tả cây cối chủ yếu được học ở lớp 4 và lớp 5 rèn luyện cho học sinh 4 kỹ năng : nói - viết - nghe - đọc Nội dung chương trình văn miêu tả cây cối các lớp 4,5 cụ thể như sau : 31 Chương trình văn miêu tả cây cối lớp 4, 5 Số tiết dạy Kiểu bài văn miêu tả cây cối Tuần HKI HKII Cả năm Lớp 4 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 21 1 1 Luyện tập. .. thực tế việc học văn miêu tả cây cối lớp 4,5 24 TT Nội dung điều tra 1 2 3 4 5 - Nắm được dàn ý của một bài văn miêu tả cây cối - Nắm được những yêu cầu khi làm văn miêu tả cây cối - Nêu được các cách mở bài của văn miêu tả cây cối - Nêu được các cách kết bài của văn miêu tả cây cối Số điểm đạt được 2 3 4 1 5 3 (10%) 6 (20%) 12 (40%) 9 (30%) - Lập được dàn ý cho một bài văn miêu tả cây cối 0 Từ kết... điểm tâm lý của học sinh TH với quá trình dạy học văn miêu tả Hiện nay văn miêu tả được đưa vào chương trình phổ thông ngay từ các lớp đầu Tiểu học Từ lớp 2 khi tập quan sát tranh để trả lời câu hỏi các em đã bắt đầu làm quen với văn miêu tả Đặc biệt là lên các lớp 4,5 các em làm quen với các tiểu loại bài văn miêu tả đó là : Tả đồ vật Tả cây cối Tả con vật Tả cảnh Tả người Văn miêu tả phù hợp với đặc... bao gồm các kiểu bài : tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật, tả cảnh, tả người Trong số 5 kiểu bài đó thì văn miêu tả cây cối giữ vị trí hết sức quan trọng Đối tượng miêu tả cây cối là những cây trồng xung quanh học sinh Đó có thể là cây cho bóng mát, cây lấy hoa, cây ăn quả, cây lấy lá…Chúng đều là những cây có ích và gần gũi, thân thiết với các em Quá trình làm văn miêu tả cây cối giúp học sinh phát... tra thực tế dạy học văn miêu tả cây cối lớp 4,5 TT Nội dung điều tra Số điểm đạt được 2 3 4 1 5 - Nêu được khái 1 niệm văn miêu tả 10 cây cối - Nắm được những (25%) khó khăn và sai 2 lầm khi học sinh 10 làm văn miêu tả (25% cây cối - Xác định được 3 ) các kiểu bài của 12 văn miêu tả cây (30%) cối - Xác định được những khó khăn của 4 giáo viên quá trình trong 8 dạy văn miêu tả (20 cây cối %) - Đưa ra... trạng dạy và học văn miêu tả cây cối Mục đích của việc dạy văn miêu tả cây cối trong chương trình Tiểu học là giúp học sinh có kỹ năng làm bài văn miêu tả cây cối, làm cơ sở để hoàn thiện kỹ năng làm văn của mình Qua tìm hiểu việc dạy và học văn miêu tả cây cối trong chương trình, chúng tôi có những nhận xét như sau: Thứ nhất, hầu hết giáo viên đã dạy đúng và đủ về nội dung phần văn miêu tả cây cối trong... - Tả cây phượng - Tả cây hồng lúc đang ra hoa - Tả cây hoa đại hoặc hoa đào, hoa mai - Tả cây chuối đang có buồng - Tả cây ăn quả ( mít, na, vải, sầu riêng…) trong mùa quả chín - Tả một luống rau hoặc vườn rau - Miêu tả một giàn cây leo - Miêu tả một cây non mới trồng - Miêu tả một cây cổ thụ - Miêu tả một loài hoa mà em thích 2.1.1.2 Mục đích, yêu cầu của các đề văn miêu tả cây cối - Mục đích của các. .. của văn miêu tả cây cối là những cây trồng xung quanh học sinh Đó có thể là cây cho bóng mát, cây lấy hoa, cây ăn quả…Chúng đều là những cây có ích và gần gũi thân thiết với các em Mỗi loài cây có một hình dáng, đặc điểm, lợi ích nhất định Vì vậy, khi miêu tả chúng học sinh phải làm nổi bật những đặc điểm này Tả cây ăn quả cần tập trung miêu tả hình dáng của cây, mùi vị của quả; tả cây lấy hoa cần tả ... PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 2.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh làm văn miêu tả cối 2.1.1 Phương pháp hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề 2.1.1.1 Các đề văn miêu tả cối - Tả. .. văn tả cối 27 1 Ôn tập tả cối 27 1 Tả cối (kiểm tra viết ) 27 1 Trả văn tả cối 29 1 cối Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối Lớp5 32 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP... cối 22 1 Luyện tập miêu tả phận 22 1 Luyện tập miêu tả phận cối 23 1 Đoạn văn văn miêu tả cối 23 1 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả 24 1 25 1 26 1 Luyện tập miêu tả cối 26 1 Miêu tả cối (kiểm

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan