Phương pháp giảng dạy một số bài pháp luật giáo dục công dân lớp 12 ở trường trung học phổ thông

53 713 0
Phương pháp giảng dạy một số bài pháp luật giáo dục công dân   lớp 12 ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Khoa giáo dục trị Phạm Xuân Sánh Luận văn tốt nghiệp đại học Đề tài: Phơng pháp giảng dạy số pháp luật giáo dục công dân - lớp 12 trờng Trung học phổ thông Chuyên ngành: Phơng pháp Vinh - 2002 Lời Cảm Ơn Đ ể thực đ ợc công trình nghiên cứu này, em xin bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc tới thầy giáo Lê Văn Thảo, thầy, cô tổ ph ơng pháp thầy cô giáo Khoa giáo dục trị tr ờng Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành công trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe thầy cô giáo Vinh, tháng năm 2002 Sinh viên : Phạm Xuân Sánh Mục lục A Phần mở đầu B Phần Nội dung Chơng Hệ thống phơng pháp giảng dạy Pháp luật Giáo dục công dân 12 1.1 Phơng pháp thuyết trình 1.1.1 Khái niệm phơng pháp thuyết trình: 1.1.2 Các hình thức thuyết trình 1.1.2.1 Giảng giải: 1.1.2.2 Diễn giảng: 10 1.1.2.3 Kể chuyện: .11 1.1.3 Những yêu cầu để thực tốt phơng pháp thuyết trình 12 1.2 Phơng pháp đàm thoại: 12 1.2.1 Khái niệm phơng pháp đàm thoại: .12 1.2.2 Các hình thức đàm thoại (đàm thoại có chủ đích đàm thoại gợi mở) 12 1.2.2.1 Đàm thoại có chủ đích .12 1.2.2.2 Đàm thoại gợi mở (tự do) 14 1.2.3 Những yêu cầu để thực tốt phơng pháp đàm thoại .15 1.3 Phơng pháp trực quan 16 1.3.1 Khái niệm: 16 1.3.2 Các hình thức trực quan: 17 1.3.2.1 Hình thức sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê 17 1.3.2.2 Hình thức trực quan qua đèn chiếu, máy chiếu phim ảnh 17 1.3.2.3 Hình thức trực tiếp sử dụng máy vi tính giảng dạy:18 1.3.3 Những yêu cầu sử dụng phơng pháp trực quan: .19 1.4 Phơng pháp liên hệ thực tế 21 1.4.1 Khái niệm phơng pháp liên hệ thực tế: 21 1.4.2 Những u điểm yêu cầu cần lu ý vận dụng phơng pháp liên hệ thực tế 21 1.4.2.1 Những u điểm phơng pháp liên hệ thực tế 21 1.4.2.2 Yêu cầu vận dụng phơng pháp liên hệ thực tế: 22 Chơng 24 Vận dụng phơng pháp dạy học 24 để giảng số Pháp luật - Giáo dục công dân lớp 12 24 2.1 Vận dụng phơng pháp dạy học để giảng 12 "Luật lao động hợp đồng lao động" - Giáo dục công dân lớp 12 .24 2.1.1 Khái niệm luật lao động .24 2.1.1.1 Quyền nghĩa vụ lao động công dân: .24 2.1.1.2 Pháp luật lao động 26 2.1.2 Hợp đồng lao động 27 2.1.2.1 Hợp đồng lao động gì? 27 2.2.Vận dụng phơng pháp dạy học để giảng 14 "Luật hôn nhân gia đình" - Giáo dục công dân lớp 12 .29 2.2.1 Khái niệm Luật hôn nhân gia đình 30 2.2.1.1 Khái niệm hôn nhân 30 2.2.1.2 Khái niệm luật hônnhân gia đình 31 2.2.2 Những nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam 32 2.2.3 Kết hôn 33 2.2.3.1 Đợc kết hôn .33 2.2.3.2 Cấm kết hôn .33 2.2.3.3 Thủ tục kết hôn 34 2.2.3.4 Xử lý kết hôn trái Pháp luật 34 2.2.4 Nghĩa vụ quyền vợ chồng 35 2.2.4.1 Về quan hệ nhân thân .35 2.2.4.2 Về quan hệ tài sản 35 2.2.5 Nghĩa vụ quyền cha mẹ 36 2.2.5.1 Cha mẹ có nghĩa vụ quyền ngang con36 2.2.5.2 Quyền nghĩa vụ gia đình 36 2.2.5.3 Quan hệ ông, bà cháu, anh chị em với 37 2.2.6 Ly hôn 37 2.2.6.1 Xem xét cho ly hôn 37 2.2.6.2 Giải hậu ly hôn 38 2.3 Vận dụng phơng pháp dạy học để giảng 16 "luật hình Bộ luật hình sự" - Giáo dục công dân lớp 12 .39 2.3.1 Khái niệm luật hình 39 2.3.1.1 Vi phạm Pháp luật hình biện pháp xử lý 39 2.3.1.2 Luật hình .40 2.3.2 Bộ luật hình - Một số nội dung 40 2.3.2.1 Nhiệm vụ luật hình 40 2.3.2.2 Tội phạm 40 2.3.2.3 Hình phạt 41 2.3.2.4 Một số quy định ngời cha thành niên phạm tội44 Thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học Pháp luật trờng Trung học phổ thông - Một số giải pháp cụ thể .45 3.1 Thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học Pháp luật trờng Trung học phổ thông 45 3.1.1 Những u điểm đạt đợc: 45 3.1.2 Những nhợc điểm cần khắc phục 46 3.2 Một số giải pháp cụ thể 48 C Phần Kết luận 50 D Danh mục Tài liệu tham khảo 51 A Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh nay, nhân loại bớc vào kỷ XXI với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đại, công đổi nớc ta đặt yêu cầu cấp bách việc nâng cao chất l ợng giáo dục đào tạo Trong Văn kiện Đại hội IX Đảng ta khẳng định: "Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học"[10,35] Trên tinh thần đó, kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo năm 2001 - 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo chủ tr ơng: Đổi mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo Để đáp ứng yêu cầu giáo dục, môn Giáo dục công dân với nhiều môn khoa học khác đồng thời cải tiến nội dung ph ơng pháp giảng dạy, bớc đầu có tiến đáng ghi nhận, nhng bên cạnh đó, tồn nhiều khó khăn trớc mắt cần giải quyết, đặc biệt phơng pháp giảng dạy Đây vấn đề cấp thiết đặt cho ngời giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân có trách nhiệm phải nghiên cứu, tìm tòi, b ớc hoàn chỉnh, hoàn thiện phơng pháp giảng dạy môn học Nhng vấn đề việc cải cách, nâng cao phơng pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân thực đợc thời gian ngắn mà đòi hỏi trình phấn đấu liên tục, không ngừng nghỉ ngời có trách nhiệm tham gia thực Vì vậy, nhằm để góp phần vào việc nâng cao chất l ợng dạy học môn Giáo dục công dân trờng Trung học phổ thông, mạnh dạn nghiên cứu chọn đề tài: "Phơng pháp giảng dạy số Pháp luật - Giáo dục công dân lớp 12 trờng Trung học phổ thông" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài: Bàn phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân nói chung có nhiều tài liệu công trình nghiên cứu Nhng phân môn Pháp luật, môn học khó việc nghiên cứu, đề cập phơng pháp giảng dạy hạn chế, có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu nhng cha đáp ứng đợc tầm quan trọng môn học trình giáo dục ngời Một số tài liệu nghiên cứu nh: - "Góp phần dạy tốt, học tốt môn Giáo dục công dân trờng Trung học phổ thông" Tiến sĩ Nguyễn Đăng Bằng tập thể thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị trờng Đại học Vinh biên soạn (NXB Giáo dục - 2001) - "Bồi dỡng nội dung phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân lớp 12" Vũ Hồng Tiến chủ biên (NXB ĐHQG, Hà Nội 1999) - "Hớng dẫn giảng dạy Giáo dục công dân lớp 12" Bộ Giáo dục Đào tạo (NXB Giáo dục - 2001) - "Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân" tác giả Phùng Văn Bộ (NXB Quốc gia, Hà Nội - 2001) - "Phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân" PGS Vơng Tất Đạt chủ biên (Trờng ĐHSP I, Hà Nội 1994) - Đề tài: "Kỹ đặt câu hỏi giảng dạy phân môn Pháp luật Giáo dục công dân 12" sinh viên Nguyễn Thị Huyền K38 GDCT- Đại học Vinh Các công trình khoa học tập trung nghiên cứu vấn đề phơng pháp - kỹ giảng dạy môn Giáo dục công dân, có Pháp luật Tuy nhiên phơng pháp giảng dạy cụ thể tác giả ch a đề cập cách đầy đủ Để góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu phơng pháp giảng dạy phân môn Pháp luật, mạnh dạn tìm hiểu vấn đề với mong muốn rút đợc số kinh nghiệm nhỏ phơng pháp giảng dạy thân đồng nghiệp sau Mục đích nhiệm vụ đề tài: Nghiên cứu phơng pháp giảng dạy số Pháp luật - Giáo dục công dân 12 với mục đích nhiệm vụ sau: - Góp phần nhỏ bé vào trình đổi phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân nói chung việc nâng cao vai trò giáo dục, giảng dạy phân môn Pháp luật nói riêng ngày tốt - Giúp cho sinh viên khoa Giáo dục trị - giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân trờng Trung học phổ thông nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề Từ có tìm tòi, sáng tạo để có đợc tiết giảng chất lợng hiệu - Nhằm đánh giá vai trò, tầm quan trọng việc giảng dạy Pháp luật từ giúp thân có ý thức bồi d ỡng nâng cao lực pháp lý để giảng thực tốt chức giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân Phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề: Phơng pháp giảng dạy số Pháp luật Giáo dục công dân 12 có nhiều vấn đề đặt viết này, tập trung vào vấn đề chủ yếu: - Phân tích hệ thống phơng pháp giảng dạy Pháp luật - Vận dụng phơng pháp vào giảng số Pháp luật - Giáo dục công dân 12 - Thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học Pháp luật trờng Trung học phổ thông số giải pháp cụ thể Pháp luật phân môn khó phức tạp, đòi hỏi tính xác khoa học cao Hơn nữa, hệ thống Pháp luật điều chỉnh tất vấn đề đời sống xã hội, nên luôn thay đổi cho phù hợp với thực tế đời sống xã hội Cho nên giảng dạy Pháp luật đòi hỏi cao tham vọng muốn rút số vấn đề cần thiết, có ý nghĩa việc giảng dạy phân môn Pháp luật chơng trình Giáo dục công dân lớp 12 Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp Phơng pháp nghiên cứu Trong trình lựa chọn, nghiên cứu đề tài vạch cho phơng pháp nghiên cứu hợp lý, đảm bảo tính vừa sức, tính khoa học, sáng tạo, đảm bảo thống lý luận thực tiễn Trớc hết, vạch đề cơng nghiên cứu, thu thập số liệu, thông tin qua việc tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí sau xử lý thông tin, đồng thời chịu khó học hỏi kinh nghiệm, hớng dẫn, đạo thầy giáo hớng dẫn thầy cô giáo khác Chú ý lắng nghe tiếp thu ý kiến có chọn lọc anh chị khóa trớc, bạn lớp, ngành đào tạo Khoa Giáo dục trị Đặc biệt, có thời gian thâm nhập thực tế trờng Trung học phổ thông qua đợt thực hành nghiệp vụ s phạm đợt thực tập s phạm Tham dự số giảng mẫu số giáo viên, học hỏi, tiếp thu cách tích cực ý kiến kinh nghiệm giảng dạy phân môn Pháp luật tr ờng Trung học phổ thông Từ đó, sở nắm bắt đợc, đờng phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, cụ thể hóa để bớc đầu rút số kết luận cần thiết cho vấn đề nghiên cứu Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng với tiết Cụ thể: Chơng 1: Hệ thống phơng pháp giảng dạy Pháp luật - Giáo dục công dân 12 1.1 Phơng pháp thuyết trình 1.2 Phơng pháp đàm thoại 1.3 Phơng pháp trực quan 1.4 Phơng pháp liên hệ thực tế Chơng 2: Vận dụng phơng pháp dạy học để giảng dạy số Pháp luật - Giáo dục công dân 12 2.1 Vận dụng phơng pháp dạy học để giảng 12 "Luật lao động hợp đồng lao động" - Giáo dục công dân lớp 12 2.2 Vận dụng phơng pháp dạy học để giảng 14 "Luật hôn nhân gia đình" - Giáo dục công dân 12 2.3 Vận dụng phơng pháp dạy học để giảng 16 "Luật hình Bộ luật hình sự"- Giáo dục công dân 12 Chơng 3: Thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học Pháp luật trờng Trung học phổ thông Một số giải pháp cụ thể 3.1 Thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học Pháp luật trờng Trung học phổ thông 3.2 Một số giải pháp cụ thể B Phần Nội dung Chơng Hệ thống phơng pháp giảng dạy Pháp luật - Giáo dục công dân 12 1.1 Phơng pháp thuyết trình 1.1.1 Khái niệm phơng pháp thuyết trình: Thuyết trình phơng pháp dạy học giáo viên dùng lời nói sinh động gợi cảm để thuyết minh, trình bày vấn đề có tính chất lý luận nhằm truyền đạt, thông báo, bày tỏ nội dung khoa học cho học sinh 1.1.2 Các hình thức thuyết trình Phơng pháp thuyết trình có hình thức sau: 1.1.2.1 Giảng giải: Là hình thức phơng pháp thuyết trình, giáo viên dùng lới nói để làm cho học sinh hiểu khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật vận dụng chúng vào đời sống xã hội Giảng giải thờng đợc sử dụng để giảng tri thức mới, tri thức xây dựng sở khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật Khác với tri thức môn khoa học khác, tri thức môn Giáo dục công dân trừu tợng nhng lại gắn chặt với sống đời thờng Vì thế, học sinh không hiểu hiểu không tri thức môn, không đ ợc giáo viên giảng cặn kẽ, rõ ràng, không tầm thờng hóa chúng Trong học gặp phải nhiều khái niệm, phạm trù bắt buộc giáo viên phải giảng giải ngôn ngữ khoa học vừa phù hợp với nội dung tri thức, vừa phù hợp với đối tợng học sinh Chỉ sau học sinh hiểu đợc khái niệm, phạm trù họ có khả lĩnh hội đợc quy luật toàn tri thức khoa học môn Để giúp học sinh hiểu nắm vững tri thức, giáo viên cần lập luận rõ ràng, xác theo trình tự lôgíc xác định, có phơng pháp giảng dạy thích hợp Trong giảng giải giáo viên dùng kết hợp phơng pháp khác nh đàm thoại, trực quan v.v 1.1.2.2 Diễn giảng: Là hình thức thuyết trình, tri thức đợc truyền thụ theo hệ thống lôgíc chặt chẽ bao gồm khối lợng tri thức lớn thực thời gian tơng đối dài thông qua lời giảng giáo viên Diễn giảng thờng đợc áp dụng có nội dung tri thức phức tạp, trừu tợng khái quát cao Đối với học sinh trung học phổ thông diễn giảng, giáo viên chủ yếu trình bày theo nội dung cấu trúc sách giáo khoa Việc mở rộng giới hạn tri thức tuỳ thuộc vào nội dung tri thức đối tợng học sinh Điều cần lu ý giáo viên phải phân chia vấn đề tới giới hạn định, nhng không đợc vụn vặt, vấn đề nhỏ đợc kết luận, khái quát, lời giảng không đợc nhanh để giúp học sinh dễ theo dõi, lĩnh hội ghi chép Trong diễn giảng, giáo viên cần đặt câu hỏi để hớng học sinh tập trung vào việc giải vấn đề, kích thích t học sinh Bên cạnh đó, cần hạn chế tối đa câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời "có" "không" mà tăng cờng câu hỏi đòi hỏi học sinh phải lập luận tri thức có thực tiễn Thờng thờng diễn giảng đợc tiến hành theo trình tự gồm bớc: Mở đầu: giáo viên nêu lên tri thức cũ để chuyển sang mới, nêu lên tầm quan trọng nội dung giảng đặt tình có vấn đề Nội dung: Đây phần trọng tâm bài, giáo viên cần khai thác hết nội dung tri thức để diễn giảng theo kết cấu lôgíc chặt chẽ, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó 10 đình ngời, hệ trẻ cần phải xác định cho tình yêu đắn, từ có trách nhiệm sống gia đình 2.3 Vận dụng phơng pháp dạy học để giảng 16 "luật hình Bộ luật hình sự" - Giáo dục công dân lớp 12 Mục đích yêu cầu học giúp học sinh nắm vững khái niệm: Luậthình sự, Bộ luật hình sự, Tội phạm, hình phạt số quy định ngời cha thành niên phạm tội Trên sở đó, hình thành ý thức học sinh việc thực nghiêm túc quy định Pháp luật hình n ớc ta, nâng cao tính tích cực tham gia vào đấu tranh phòng chống loại tội phạm, đặc biệt số tội phạm nguy hiểm diễn phức tạp xã hội ta Về phơng pháp, học giáo viên sử dụng kết hợp phơng pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, liên hệ thực tế, trực quan giúp học sinh hiểu đợc vấn đề 2.3.1 Khái niệm luật hình 2.3.1.1 Vi phạm Pháp luật hình biện pháp xử lý mục này, giáo viên đa số dẫn chứng thực tế minh hoạ từ rút nội dung Ví dụ 1: Nghi Lộc vừa qua, Nguyễn Thị Dung nguyên Giám đốc ngân hàng khu vực Quán hành (Nghệ An) lợi dụng chức vụ, quyền hạn đ ợc giao thu dân 142 Khế ớc vay tiền cha đến thời hạn toán, không nhập quỹ mà đa sử dụng vào mục đích kinh doanh cá nhân Việc kinh doanh bị thua lỗ làm thất thoát 383.213000đ tiền gốc triệu đồng tiền lãi Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An xử phạt Nguyễn Thị Dung 10 năm tù tội "Tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa" buộc bị cáo bồi thờng toàn số tiền chiếm đoạt cho nhà nớc [21,2] Ví dụ 2: Hoàng Văn Kiệm vợ Võ Thị Mai trú thị trấn Đô L ơng tàng trữ 119g heroin Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An tuyên phạt Hoàng văn Kiệm tù chung thân, Võ Thị Mai 20 năm tù Phạt tiền bị cáo 20.000.000đ [21, 3] Từ ví dụ trên, ta rút kết luận: Hành vi vi phạm Pháp luật hành vi có tính nguy hiểm gây thiệt hại cho quan hệ xã hội mà 39 Pháp luật bảo vệ Những hành vi bị Pháp luật xử lý nghiêm khắc theo tinh thần Bộ luật hình 2.3.1.2 Luật hình mục giáo viên làm rõ số ý - Luật hình hệ thống quy định, xác định hành vi cho xã hội tội phạm - Quy định mức loại hình phạt áp dụng cho loại tội phạm cụ thể 2.3.2 Bộ luật hình - Một số nội dung 2.3.2.1 Nhiệm vụ luật hình Bộ luật hình nớc ta đợc Quốc hội thông qua ngày 27-61985 có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1986 Bộ luật hình đợc sửa đổi qua lần: 1989, 1991, 1992, 1997, 1999 Bao gồm phần: phần chung (ch ơng I - chơng X) phần tội phạm (chơng XI - chơng XXIV), luật gồm 24 chơng với 334 điều Bộ luật hình thực hai nhiệm vụ: - Nhiệm vụ bảo vệ: quy định tội phạm hình phạt ngời phạm tội Bộ luật hình góp phần bảo vệ chế độ trật tự xã hội - Nhiệm vụ giáo dục ý thức tuân theo Pháp luật công dân 2.3.2.2 Tội phạm Khái niệm tội phạm: Theo Điều Bộ luật hình năm 1999 quy định: "Tôi phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định luật hình ngời có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự Pháp luật xã hội chủ nghĩa" - Để tăng cờng đàm thoại cho giảng, giáo viên đặt câu hỏi: tội phạm có dấu hiệu nào? - Tội phạm có dấu hiệu: * Dấu hiệu 1: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội (Tính nguy hiểm hành vi) đợc xác định sở: + Tầm quan trọng quan hệ xã hội bị hành vi xâm phạm + Ví dụ: Cũng hành vi phạm tội nhng hành vi phản bội Tổ quốc nhiều so với hành vi trộm cắp tài sản công dân Hành vi giết ng ời nặng nhiều so với hành vi cỡng ép kết hôn Mức độ quy mô hậu hành vi gây Hậu thiệt hại vật chất tinh thần (tài sản, danh dự) 40 Do hành vi phạm tội gây ra, hậu lớn, nghiêm trọng tội phạm có tính nguy hiểm cao Hành vi phạm thờng thể dới dạng: + Hành vi hành động: cớp, giật, đâm chém + Hành vi không hành động không làm việc mà Pháp luật yêu cầu phải làm nh kinh doanh không đóng thuế, không cứu giúp ngời bị nạn v.v * Dấu hiệu 2: Tội phạm phải đợc quy định Bộ luật hình sự, nghĩa hành vi đợc quy định Bộ luật hình coi tội phạm Thực tế có hành vi nguy hiểm nhng cha đợc quy định Bộ luật hình cha coi tội phạm, không cá nhân, tổ chức, quan đợc tự ý quy định hành vi phạm tội, loại hình phạt không đ ợc xử lý cách tuỳ tiện (Điều 2: ngời phạm tội đợc Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự) * Dấu hiệu 3: Ngời thực tội phạm phải có lực trách nhiệm hình Để có lực trách nhiệm hình sự, ngời thực hành vi phạm phải có điều kiện: - Phải có lực trách nhiệm hình khả nhận thức đ ợc tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi có khả điều khiển hành vi Độ tuổi: ngời có lực trách nhiệm hình phải đạt đến độ tuổi định theo quy định điều 12 Bộ luật hình sự: ngời từ đủ 16 tuổi trở lên, phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên, nhng cha đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng * Dấu hiệu 4: Hình phạt (tính phải chịu hình phạt) Đây biện pháp cỡng chế nghiêm khắc Nhà nớc tòa án áp dụng ngời phạm tội Chẳng hạn: vụ án Hồ Thị Hơng trú thị trấn huyện Nam Đàn nhiều lần dẫn gái mại dâm cho khách mua dâm nhà riêng để kiếm lời Hành vi bị cáo lúc phạm tội "chứa mại dâm" "môi giới mại dâm" Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An phạt 10 năm tù [21,4] 2.3.2.3 Hình phạt 2.3.2.3.1 Hình phạt gì? Trớc hết giáo viên đặt câu hỏi: Hình phạt gì? 41 Hình phạt biện pháp cỡng chế nghiêm khắc Nhà nớc đợc quy định Bộ luật hình án áp dụng ng ời phạm tội, thể thái độ Nhà nớc ngời phạm tội Đến giáo viên hỏi tiếp: Tại nói hình phạt biện pháp cỡng chế nghiêm khắc Nhà nớc? So với biện pháp cỡng chế khác luật dân sự, luật hành hình phạt biện pháp cỡng chế đặc biệt, thể điểm sau: + Hình phạt tớc quyền lợi ích định ngời phạm tội nh quyền tự do, quyền trị, chí quyền sống Mặt khác, hình phạt đợc Bộ luật hình quy định án định áp dụng Cũng nh tội phạm, hình phạt đợc quy định Bộ luật hình sự, văn quy định hình phạt (Điều 26 - Bộ luật hình sự) + Hình phạt đợc áp dụng ngời có hành vi phạm tội Cơ sở cho phép áp dụng hình phạt ngời việc ngời thực tội phạm đợc quy định Bộ luật hình Hình phạt đợc áp dụng cho cá nhân ngời thực tội phạm, không áp dụng hình phạt tổ chức bắt ngời khác chịu hình phạt thay ngời có tội Theo thống kê năm 2000 tòa án cấp nớc phải giải theo trình tự sơ thẩm 49.195 vụ với 72.904 bị cáo Các tòa án cấp xử phạt tử hình 208 bị cáo, phạt tù chung thân 323 bị cáo, phạt tù từ 10 đến 20 năm tù 3.296 bị cáo, phạt tù từ năm đến 10 năm tù với 3.676 bị cáo, phạt tù dới nằm tù 39.222 bị cáo [22, 25] Nghệ An năm 2000 thụ lý 1.151 vụ, 1672 bị cáo giải 1029 vụ Phạt tử hình bị cáo, phạt tù chung thân bị cáo [20, 2] Trên số tổng kết vụ án hình năm 2000, số cho thấy vấn đề xã hội nóng bỏng diễn việc xử lý nghiêm khắc Pháp luật, kẻ phạm tội việc làm cần thiết góp phần củng cố tăng cờng kỷ cơng, phép nớc 2.3.2.3.2 Mục đích hình phạt Trên sở học sinh nắm đợc khái niệm hình phạt, giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi: hình phạt có mục đích gì? Hình phạt có mục đích sau: 42 + Đối với ngời phạm tội, hình phạt nhằm trừng trị, cải tạo giáo dục họ trở thành công dân có ích cho xã hội Cái lõi hình phạt luật hình sự trừng trị nghiêm khắc + Đối với "những thành viên không vững vàng" xã hội, hình phạt nhằm răn đe họ từ bỏ ý định phạm tội, tự ý thức, tự giáo dục thân để thực công dân tốt xã hội + Đối với quần chúng nhân dân nói chung, hình phạt góp phần nâng cao ý thức sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân tham gia vào đấu tranh phòng chống loại tội phạm nhằm tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa - dân chủ dân, dân dân * Các loại hình phạt Hình phạt bao gồm: hình phạt hình phạt bổ sung (Điều 28 Điều 40 Bộ luật hình sự) quy định: - Hình phạt gồm: + Cảnh cáo: áp dụng ngời phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhng cha đến mức miễn hình phạt + Phạt tiền: áp dụng ngời phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng + Cải tạo không giam giữ: áp dụng từ tháng đến năm tội nghiêm trọng, không buộc ngời phạm tội cách ly khỏi xã hội mà giao họ cho quan Nhà nớc, tổ chức xã hội giám sát giáo dục + Trục xuất: buộc ngời nớc bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tù có thời hạn: buộc ngời bị kết án phải chấp hành hình phạt trại giam thời gian định từ năm đến 20 năm + Tù chung thân: hình phạt tù không thời hạn đợc áp dụng ngời phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Không áp dụng tù chung thân ngời cha thành niên phạm tội + Tử hình: nhằm tớc bỏ sinh mạng ngời bị kết án, áp dụng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Không áp dụng hình phạt tử hình vị thành niên, phụ nữ mang thai nuôi nhỏ d ới 36 tháng tuổi phạm tội xét xử - Hình phạt bổ sung bao gồm: 43 + Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định Đợc áp dụng thấy để ngời bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm công việc đó, gây nguy hại cho xã hội (thời hạn cấm từ năm đến năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù Ví dụ: Các tội lợi dụng chức quyền tham nhũng + Cấm c trú: buộc ngời bị kết án phạt tù không đợc tạm trú thờng trú số địa phơng định (thời hạn từ năm đến năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù) + Quản chế: buộc ngời bị kết án tù phải c trú, làm ăn sinh cải tạo địa phơng định, có kiểm soát, giáo dục quyền địa phơng nhân dân địa phơng + Tớc số quyền công dân: nh quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu vào quan quyền lực Nhà nớc, quyền làm việc quan Nhà nớc quyền phục vụ lực lợng vũ trang nhân dân + Tịch thu tài sản: tớc phần toàn tài sản thuộc sở hữu ngời bị kết án sung quỹ Nhà nớc + Phạt tiền, trục xuất: đợc áp dụng hình phạt bổ sung không áp dụng hình phạt - Biện pháp t pháp: hình phạt, Tòa án áp dụng biện pháp t pháp đợc quy định Bộ luật hình sự, bao gồm: + Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 41 - Bộ luật hình sự) + Trả lại tài sản, sửa chữa bồi thờng thiệt hại, buộc công khai xin lỗi (Điều 42 - Bộ luật hình sự) + Bắt buộc chữa bệnh (Điều 43 - Bộ luật hình sự) Nh hình phạt đợc quy định Bộ luật hình nhiều loại khác nhau, tuỳ thuộc vào hành vi mà chủ thể thực hiện, tòa án áp dụng hình phạt tơng ứng với tính chất mức độ hành vi gây 2.3.2.4 Một số quy định ngời cha thành niên phạm tội - Ngời cha thành niên ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 18 tuổi - Nguyên tắc xử lý ngời cha thành niên phạm tội (Điều 69 - Bộ luật hình sự) + Việc xử lý ngời cha thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa lỗi lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội 44 + Không xử phạt tù chung thân tử hình ngời cha thành niên phạm tội + án tuyên ngời cha thành niên phạm tội cha đủ 16 tuổi không tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm Tóm lại, học nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết Luật hình Bộ luật hình Từ giúp em ý thức đ ợc trách nhiệm sống làm việc theo Hiến pháp - Pháp luật Không ngừng đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm làm cho xã hội ngày ổn định phát triển Chơng Thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học Pháp luật trờng Trung học phổ thông - Một số giải pháp cụ thể 3.1 Thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học Pháp luật trờng Trung học phổ thông Trong bối cảnh phát triển giáo dục đào tạo nay, đặt cho môn khoa học phải không ngừng đổi mới, nâng cao phơng pháp dạy học Cũng nh môn khoa học khác chơng trình giáo dục, việc nâng cao chất lợng phơng pháp dạy học môn Giáo dục công dân nói chung phân môn Pháp luật nói riêng, đặt khó khăn thách thức ngời giáo viên giảng dạy môn Mặc dù có nhiều cố gắng nhng bên cạnh hạn chế trình giảng dạy 3.1.1 Những u điểm đạt đợc: Một là, đội ngũ giáo viên trình giảng dạy tích cực đọc tài liệu, tìm hiểu văn mới, tham gia chuyên đề hàng năm, cố gắng đổi phơng pháp, kỹ tự thiết kế số đồ dùng dạy học Do bớc nâng cao chất lợng hiệu giảng dạy Pháp luật Hai là, phía học sinh, nhiều em hứng thú học môn Pháp luật, kiến thức môn Pháp luật cần cho sống em, có ý nghĩa quan trọng ngời xã hội Thông qua việc tiếp thu kiến thức Pháp luật trờng phổ thông em có ý thức thực chuẩn mực xã hội, quy định Nhà nớc ngày tốt hơn, trở thành ngời có ích cho xã hội 45 Ba là, quan điểm lãnh đạo trờng chủ nhiệm môn quan tâm đến việc nâng cao chất lợng giảng dạy môn trờng nói chung, có phân môn Pháp luật Đặc biệt tình hình mặt trái chế thị trờng tác động đến toàn xã hội có học sinh Những tệ nạn xã hội ngày, lôi kéo phận học sinh làm cho tâm hồn vốn sáng trở nên bị ảnh hởng tiêu cực Bởi lãnh đạo nhà trờng nh môn nhận thức sâu sắc tình hình trên, từ coi trọng việc giảng dạy Pháp luật cho học sinh nhằm nâng cao ý thức hành động theo quy định Pháp luật Nhà nớc, ngăn chặn đẩy lùi tợng tiêu cực, tệ nạn xã hội góp phần quan trọng vào việc tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa giữ gìn kỷ cơng phép nớc Bốn là, sở vật chất cho việc giảng dạy môn Giáo dục công dân phân môn Pháp luật, nhà trờng có nhiều cố gắng đặt báo Pháp luật, tài liệu liên quan, đồ dùng dạy học Đã tổ chức đợc số buổi báo cáo ngoại khóa nhằm cung cấp thông tin, t liệu bổ trợ cho việc học tập Pháp luật có hiệu Nh vậy, bên cạnh không ngừng phấn đấu đổi phơng pháp nâng cao chất lợng giảng dạy môn Giáo dục công dân, trờng Trung học phổ thông nhợc điểm cần phải đợc nhận thức khắc phục cách nhằm đa việc giảng dạy môn Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu cấp thiết tình hình 3.1.2 Những nhợc điểm cần khắc phục Một là, nh trình bày trên, cố gắng, quan tâm so với trớc đây, nhìn chung lãnh đạo nhà trờng quan niệm môn học phụ, môn thi tốt nghiệp thi Đại học học sinh Do mà cha quan tâm mức đến việc giảng dạy Pháp luật nói riêng môn Giáo dục công dân nói chung Điều ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giảng dạy Pháp luật Hai là, xuất phát từ tình trạng chung nhà trờng cha quan tâm mức nên có nhiều giáo viên cha thật quan tâm, ý đến trách nhiệm Hiện tợng dạy chay, không tích cực tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, văn Pháp luật để bổ sung cho kiến thức sách giáo khoa vốn nghèo nàn, lạc hậu Mặt khác nhiều dạy Pháp luật giáo viên giảng dạy cách qua loa, tắc trách, kiến thức nghèo nàn đơn điệu, chủ yếu sử dụng số phơng pháp dạy học truyền thống liên hệ thực tế Do 46 tính hiệu giảng Pháp luật cha cao Điều chứng tỏ số đông trờng Trung học phổ thông lãnh đạo nhà tr ờng, số giáo viên Hội đồng giáo dục giáo viên môn Giáo dục công dân cha thực ý đến tính thực tế sâu sắc việc giảng dạy Pháp luật cho học sinh, điều cần phải nhận thức lại có biện pháp khắc phục tốt hơn, trả lại vị trí, vai trò chức môn học Ba là, phía học sinh; cấu trúc chơng trình giảng dạy Pháp luật cho học sinh đợc bố trí vào gần cuối học kỳ năm học cuối cấp, quan niệm lệch lạc, thực dụng nên chất lợng học tập môn học em cha cao Đa số em tâm vào học môn đợc xem "môn chính", môn thi tốt nghiệp thi đại học, môn Giáo dục công dân nói chung Pháp luật nói riêng môn học phụ, không quan trọng cách hay cách khác đạt đợc điểm tốt Vì thế, nhiều học Giáo dục công dân em đa môn toán, lý, hóa làm tập túm tụm nói chuyện riêng, tạo nên không khí ồn lớp Trong học kiểm tra cũ, số đông học sinh hầu nh không học nhà nên không trả lời đợc câu hỏi thầy cô nêu Nhiều học câu hỏi giáo viên phát vấn hầu nh không đợc học sinh ý, quan tâm làm cho học trở nên tẻ nhạt, buồn chán Ngoài Pháp luật giảng dạy cuối kỳ, cuối cấp nên thờng bị lãnh đạo nhà trờng cắt xén bớt chơng trình, giành thời gian ôn thi tốt nghiệp nên chất lợng hiệu giảng dạy Pháp luật cha phản ánh vị trí vai trò ý nghĩa môn học Bốn là, bên cạnh hạn chế nêu trên, vấn đề sở vật chất phơng tiện phục vụ cho việc giảng dạy môn hạn chế đáng ý Nhiều trờng Trung học phổ thông cha có tủ sách, tài liệu, giáo trình, báo chí văn Pháp luật liên quan, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạỵ môn Ngân sách Nhà nớc, địa phơng sử dụng vào việc tăng cờng sở vật chất, đồ dùng phơng tiện dạy học cha đáp ứng đợc yêu cầu môn học Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, mời báo cáo viên, cán quan Pháp luật đến trờng để phổ biến, báo cáo nhằm cung cấp thông tin cho việc học tập cha đợc tiến hành cách thờng xuyên chất lợng, hiệu học tập Pháp luật nhiều hạn chế Đứng tr ớc thực trạng đó, cần phải có giải pháp để khắc phục hạn chế nói nhằm không ngừng bớc nâng cao chất lợng hiệu môn học 47 Trên sở, nhận thức đợc u điểm hạn chế phân tích mạnh dạn đa số giải pháp cụ thể sau 3.2 Một số giải pháp cụ thể Trong trình giảng dạy môn Pháp luật muốn đạt đợc kết cao, cần phải ý, quan tâm đến điểm sau: Giải pháp thứ nhất: trớc hết để đổi nâng cao chất lợng dạy học nói chung môn Giáo dục công dân nói riêng, cấp lãnh đạo ngành giáo dục tổ môn cần quan tâm mức đến việc giảng dạy bộmôn Giáo dục công dân Phải xem việc bồi dỡng kiến thức, nâng cao ý thức Pháp luật cho học sinh nhiệm vụ trị trung tâm nhà tr ờng Chỉ có nh nhà trờng phổ thông góp phần quan trọng với Đảng, Nhà nớc nhân dân ta tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa giữ gìn kỷ cơng phép nớc Giải pháp thứ hai: Đối với giáo viên giảng dạy môn Pháp luật cần phải tích cực tự đào tạo, nâng cao trình độ nhiều cách; tham gia chuyên đề, tìm đọc tài liệu, văn Pháp luật liên quan đến nội dung giảng Bên cạnh đó, cần tích cực đổi phơng pháp kỹ s phạm giảng dạy Pháp luật làm cho giảng vừa đảm bảo tính khoa học, tính Đảng, tính thực tiễn, tính vừa sức tính sinh động, lôi học sinh say mê học tập môn học Mặt khác giảng dạy kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cần phải thật nghiêm khắc hơn, có quan điểm đánh giá môn học bình đẳng nh môn học khác "Cần tổ chức đào tạo, bồi dỡng kiến thức phơng pháp giảng dạy Pháp luật cho đội ngũ giáo viên dạy Pháp luật trờng học", "kết học tập môn đợc xem quan trọng để đánh giá việc rèn luyện t cách, đạo đức học sinh, sinh viên"(Chỉ thị 02 07/01/1998 Thủ T ớng phủ việc tăng cờng công tác phổ biến, giáo dục Pháp luật giai đoạn nay) Giải pháp thứ ba: để khắc phục tính xem nhẹ việc học môn Pháp luật học sinh, cấp lãnh đạo ngành giáo dục nên có định đ a môn học vào thi tốt nghiệp trung học phổ thông đại học, cao đẳng Các môn học nhà trờng có vị trí vai trò bình đẳng nh nhau, điều thể quan điểm giáo dục toàn diện Đảng Nhà nớc ta Do cấp lãnh đạo ngành giáo dục nên xem môn Giáo dục công dân môn học quan trọng nh môn học khác, đa vào môn thi tốt nghiệp, điều giúp cho 48 học sinh có tinh thần thái độ học tập thật nghiêm túc tiếp thu tri thức có hiệu hơn, thực tốt quy định Pháp luật Nhà n ớc, chuẩn mực đạo đức xã hội Phải xác định rõ Pháp luật môn học khoá cấp học, bậc học; phải có kiểm tra, tiến tới thi hết môn (Chỉ thị 02 07/01/1998 Thủ T ớng phủ việc tăng cờng công tác phổ biến, giáo dục Pháp luật giai đoạn nay) Giải pháp thứ t: Để nâng cao chất lợng hiệu việc giảng dạy Pháp luật, cấp lãnh đạo ngành giáo dục, tr ờng Trung học phổ thông cần có chủ trơng tăng cờng thời lợng cho việc giảng dạy Pháp luật, đa số lợng bài, kiến thức lớn với thời gian lên lớp nhiều "Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ T pháp đẩy mạnh công tác giảng dạy Pháp luật trờng Trung học Sớm nghiên cứu, hoàn thiện nội dung, chơng trình giáo dục Pháp luật với tỷ lệ đơn vị học trình hợp lý, biên soạn sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu môn học Pháp luật cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân"(Chỉ thị 02 07/01/1998 Thủ T ớng phủ việc tăng cờng công tác phổ biến, giáo dục Pháp luật giai đoạn nay) Giải pháp thứ năm: Chúng ta biết rằng, nhìn chung việc giảng dạy Pháp luật, đặc biệt phơng pháp giảng dạy nhiều giáo viên sử dụng phơng pháp truyền thống làm cho giảng trở nên khô khan, đơn điệu tính sinh động, lôi chốn học sinh Giáo viên đa số ch a trọng mức đến phơng pháp liên hệ thực tế nên hiệu giảng Pháp luật cha cao Nói đến Pháp luật nói đến quy định bắt buộc phải thực hiện, điều chỉnh quan hệ xã hội đời sống Vì vậy, muốn giảng dạy Pháp luật có hiệu cao cần tăng cờng tính thực tế giảng dạy, cần quán triệt phơng châm: Học đôi với hành; Lý luận gắn liền với thực tiễn Cụ thể, giáo viên đa kiện cập nhật diễn đời sống xã hội mà Pháp luật điều chỉnh vào giảng Pháp luật, đ a học sinh tham dự phiên tòa hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành Việc làm mức độ tốn nhng hiệu đạt đợc cao Thông qua tham dự phiên tòa học sinh hiểu đợc kiến thức học với thực tế diễn phiên tòa có mối quan hệ thống với Giải pháp thứ sáu: Ngoài để nâng cao hiệu giảng dạy Pháp luật cần tổ chức cho học sinh tham gia vào hoạt động an toàn giao thông, hoạt động ngoại khóa, thi tìm hiểu luật lệ an toàn giao thông, thi tìm hiểu 49 luật phòng chống ma tuý văn Pháp luật quan trọng khác trờng Trung học phổ thông Bên cạnh giáo viên giới thiệu cho học sinh văn Pháp luật Nhà nớc ban hành, mời cán quan Pháp luật thờng xuyên báo cáo việc phòng chống, đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm có tính chất nóng bỏng, ma tuý, tham nhũng, lạm dụng tình dục Thực lôi học sinh vào đấu tranh phòng ngừa chống loại tội phạm không ngừng giáo dục, nâng cao ý thức Pháp luật cho học sinh Giải pháp thứ bảy: Nhằm không ngừng nâng cao tính hiệu giảng dạy Pháp luật, Đảng Nhà nớc, Bộ giáo dục cần tăng cờng đầu t sở vật chất ngày đầy đủ cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục Pháp luật học sinh phổ thông Cụ thể trờng cần phải có tủ sách Pháp luật với giáo trình, tài liệu, văn bản, báo chí liên quan, đồ dùng ph ơng tiện dạy học đầy đủ Hơn nữa, cần phải có ngân sách cần thiết để tổ chức buổi báo cáo quan Pháp luật hoạt động ngoại khóa khác cho học sinh cách thờng xuyên, có nh chất lợng hiệu giảng dạy học tập Pháp luật ngày tốt Trên số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy học tập môn Giáo dục công dân nói chung phân môn Pháp luật nói riêng ngày đạt kết cao Mong giải pháp đợc góp phần nhỏ bé vào việc không ngừng nâng cao chất l ợng giảng dạy môn Giáo dục công dân ngang tầm với nhiệm vụ trị mà Đảng, Nhà nớc nhân dân ta giao cho trờng Trung học phổ thông * * * C Phần Kết luận Nh vậy, để đáp ứng yêu cầu việc đổi phơng pháp, nâng cao chất lợng hiệu cao dạy học môn Giáo dục công dân trờng Trung học phổ thông Nhiều trờng Đại học S phạm nói chung khoa giáo dục trị nói riêng không ngừng cố gắng nghiên cứu, biên 50 soạn, đúc rút kinh nghiệm tìm phơng pháp dạy học thích hợp để giảng dạy có hiệu tốt Hoà chung với nhiệm vụ đó, viết toàn vấn đề mà qua trình nghiên cứu với mục đích nhỏ bé góp phần đổi phơng pháp nâng cao chất lợng giảng dạy Pháp luật nói riêng môn Giáo dục công dân nói chung Do trình độ hạn chế, tài liệu không nhiều nên kết nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót Song viết thể cố gắng tìm tòi, mong góp phần vào giải tồn công tác dạy học môn Giáo dục công dân tr ờng Trung học phổ thông Những vấn đề nêu tài liệu nghiên cứu thân mức độ định trải qua trình thực tế (Qua đợt thực tập s phạm trờng Trung học phổ thông) Tôi nhận thấy vấn đề khó, đặc biệt hoạt động dạy - học môn Giáo dục công dân có phân môn Pháp luật Nó đòi hỏi cố gắng thầy trò mặt, kiên trì, bền bỉ không quản ngại khó khăn vất vả giảng dạy nh học tập, đòi hỏi đổi nhận thức t hành động Có nh giáo viên hoàn thành đợc nhiệm vụ trị môn mà Nhà nớc giao cho D Danh mục Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Hớng dẫn giảng dạy GDCD12, Nxb Giáo Dục, Hà Nội -2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu GDCD lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội -1996 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hớng dẫn giảng dạy môn GDCD, Hà Nội - 2000 Bộ luật lao động nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -1994 Bộ luật hình nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2000 51 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Phùng Văn Bộ, Lý luận dạy học môn GDCD trờng PTTH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội -1999 Phùng Văn Bộ, Một số vấn đề phơng pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, 2001 Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD trờng THPT, Nxb Giáo dục, 2001 Trần Quang Dung, Tìm hiểu luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Đồng Nai, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2001 Vơng Tất Đạt, Phơng pháp giảng dạy GDCD, Nxb ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội -1994 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội -1995 Hà Thị Mai Hiên, Giáo trình Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Đại học Quốcgia, Hà Nội -1998 Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trờng ĐH luật Hà Nội, Hà Nội -1994 Giáo trình luật Hình s Việt Nam (phần chung), Trờng Đại học luật Hà Nội, Hà Nội -1994 Nguyễn Đình Đặng Lục, Giáo dục Pháp luật nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội -2000 Lê Văn Oánh, Tổ chức hoạt động dạy học môn GDCD trờng THPT, Đại học Vinh - 1996 Lê Đức Quảng, Phơng pháp t liệu giảng dạy môn GDCD, Nxb Giáo dục, 1998 Vũ Hồng Tiến, Bồi dỡng nội dung phơng pháp giảng dạy GDCD 12, Nxb, Đại học Quốc gia, Hà Nội -1999 Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo công tác năm 2000 ngành Toà án tỉnh Nghệ An (tại kỳ họp thứ 3, HĐND tỉnh khoá XIV), Vinh, 2000 Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An, Báo cáo công tác xét xử thi hành án hình tháng đầu năm 2000 (tại kỳ họp thứ 2, HĐND tỉnh khoá XIV), Vinh, 2000 52 22 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2000 phơng hớng nhiệm vụ công tác năm 2001, Hà Nội 2001 53 [...]... cao trong giảng dạy, trong quá trình sử dụng phơng pháp liên hệ thực tế phải phối hợp linh hoạt với các phơng pháp khác, đảm bảo đúng yêu cầu, mục đích của từng bài học cụ thể * * * 23 Chơng 2 Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng một số bài Pháp luật - Giáo dục công dân lớp 12 2.1 Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng bài 12 "Luật lao động và hợp đồng lao động" - Giáo dục công dân lớp 12 Mục đích... phơng pháp trực quan kết hợp với các phơng pháp khác trong hoạt động giảng dạy để học sinh tiếp thu tốt hơn các kiến thức môn học, giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân cần nắm vững các phơng pháp dạy học, từ đó vận dụng kết hợp và vận dụng linh hoạt các ph ơng 20 pháp trong mỗi bài giảng, trong từng mục giảng để đạt đợc kết quả giáo dục cao nhất Hệ thống phơng pháp dạy học có nhiều phơng pháp khác... hợp với nội dung môn học, nội dung bài giảng, tiết giảng và phải biết đa ra đúng lúc, đúng chỗ trong khi giảng bài Sử dụng tốt tranh, ảnh trong giảng dạy môn Giáo dục công dân vừa đảm bảo cho việc tiếp thu kiến thức vừa giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Thông qua thẩm mỹ để truyền thụ tri thức là điều hết sức cần thiết Số liệu thống kê là những con số, trong giảng dạy môn Giáo dục công dân không thể thiếu... mọi thành phần kinh tế và là cơ sở pháp lý để Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích của cả hai bên, đặc biệt đối với ngời lao động 2.2.Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng bài 14 "Luật hôn nhân và gia đình" - Giáo dục công dân lớp 12 Mục đích yêu cầu của bài học này là giúp học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản : Thế nào là hôn nhân hợp pháp? Hôn nhân trái Pháp luật? Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ... Nhà nớc pháp quyền Việt Nam Về phơng pháp ở bài học này giáo viên sử dụng kết hợp các ph ơng pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, liên hệ thực tế, trực quan giúp học sinh hiểu đợc nội dung bài giảng 2.1.1 Khái niệm luật lao động 2.1.1.1 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: Quyền và nghĩa vụ lao động là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đợc quy định trong điều 55 Hiến pháp 1992:... nhng một thực tế đáng buồn, hiện nay ở các trờng Trung học phổ thông mặc dù đã có sự đầu t cho việc sử dụng các loại phơng tiện kỹ thuật trong dạy học, song việc làm đó chỉ có thể ở một số trờng điểm, còn đa số các trờng Trung học phổ thông cha có đủ điều kiện để trang bị một cách có hệ thống các phơng tiện kỹ thuật hiện đại, đồng bộ Mặt khác, các loại bằng t liệu rất ít, nên việc sử dụng chúng trong giảng. .. dụng trong giảng dạy môn Giáo dục công dân vì: nó có thể thay thế các phơng tiện và công cụ dạy học khác của bộ môn Giáo dục công dân, có thể ghi nhớ, cập nhật thông tin cũ, mới, lu trữ hàng loạt chơng trình khác nhau Máy vi tính có thể giúp ích nhiều cho giáo viên trong việc chuẩn bị tr ớc những dụng cụ trực quan, cần sử dụng trong bài giảng, từ những t liệu đơn giản đến phức tạp Nó giúp cho học sinh... nghiêm túc phân tích để học sinh tự nhìn nhận vấn đề đúng, sai của bản thân họ 1.3 Phơng pháp trực quan 1.3.1 Khái niệm: Phơng pháp trực quan là một phơng pháp dạy học trong đó giáo viên sử dụng các phơng tiện dạy học minh họa cho bài giảng, tác động trực tiếp đến học sinh nhằm đạt hiệu quả và chất lợng cao trong quá trình dạy học 16 1.3.2 Các hình thức trực quan: Trong giáo dục, phơng pháp trực quan có... nuôi dạy con cái trở thành những công dân có ích cho xã hội Với những nội dung đã phân tích ở trên, để tăng cờng tính thực tế, giáo viên có thể đặt một số câu hỏi giúp học sinh liên hệ với thực tế địa phơng nơi mà các em sinh sống và tự mình rút ra bài học thiết thực cho bản thân 2.2.1.2 Khái niệm luật hônnhân và gia đình Luật hôn nhân và gia đình là một ngành luật bao gồm các quy phạm Pháp luật điểu... 1.2.2.2 Đàm thoại gợi mở (tự do) 14 Đây cũng là một hình thức truyền thụ và lĩnh hội tri thức của giáo viên và học sinh Nhng ở đây, dựa trên cơ sở của nội dung bài học, giáo viên và học sinh cùng đặt ra những câu hỏi và cũng trả lời những câu hỏi đó Trong đàm thoại gợi mở, chủ yếu làm cho học sinh hiểu sâu rộng, đầy đủ hơn nội dung bài học ở đây giáo viên cần lu ý: Thứ nhất, có thể học sinh sẽ nêu ra những ... chất l ợng dạy học môn Giáo dục công dân trờng Trung học phổ thông, mạnh dạn nghiên cứu chọn đề tài: "Phơng pháp giảng dạy số Pháp luật - Giáo dục công dân lớp 12 trờng Trung học phổ thông" làm... 24 để giảng số Pháp luật - Giáo dục công dân lớp 12 24 2.1 Vận dụng phơng pháp dạy học để giảng 12 "Luật lao động hợp đồng lao động" - Giáo dục công dân lớp 12 .24 2.1.1 Khái niệm luật lao... dụng phơng pháp dạy học Pháp luật trờng Trung học phổ thông 3.2 Một số giải pháp cụ thể B Phần Nội dung Chơng Hệ thống phơng pháp giảng dạy Pháp luật - Giáo dục công dân 12 1.1 Phơng pháp thuyết

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Cảm Ơn

  • Vinh, tháng 5 năm 2002

    • Sinh viên : Phạm Xuân Sánh

    • A. Phần mở đầu

    • B. Phần Nội dung

      • Chương 1

      • Hệ thống các phương pháp giảng dạy các bài Pháp luật - Giáo dục công dân 12

        • 1.1. Phương pháp thuyết trình.

          • 1.1.1. Khái niệm phương pháp thuyết trình:

          • 1.1.2. Các hình thức thuyết trình

            • 1.1.2.1. Giảng giải:

            • 1.1.2.2. Diễn giảng:

            • 1.1.2.3. Kể chuyện:

            • 1.1.3. Những yêu cầu để thực hiện tốt phương pháp thuyết trình

            • 1.2. Phương pháp đàm thoại:

              • 1.2.1. Khái niệm phương pháp đàm thoại:

              • 1.2.2. Các hình thức đàm thoại (đàm thoại có chủ đích và đàm thoại gợi mở).

                • 1.2.2.1. Đàm thoại có chủ đích

                • 1.2.2.2. Đàm thoại gợi mở (tự do)

                • 1.2.3. Những yêu cầu để thực hiện tốt phương pháp đàm thoại.

                • 1.3. Phương pháp trực quan.

                  • 1.3.1. Khái niệm:

                  • 1.3.2. Các hình thức trực quan:

                    • 1.3.2.1. Hình thức sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê.

                    • 1.3.2.2. Hình thức trực quan qua đèn chiếu, máy chiếu phim ảnh.

                    • 1.3.2.3. Hình thức trực tiếp sử dụng máy vi tính trong giảng dạy:

                    • 1.3.3. Những yêu cầu khi sử dụng phương pháp trực quan:

                    • 1.4. Phương pháp liên hệ thực tế.

                      • 1.4.1. Khái niệm phương pháp liên hệ thực tế:

                      • 1.4.2. Những ưu điểm và yêu cầu cần lưu ý khi vận dụng phương pháp liên hệ thực tế.

                        • 1.4.2.1. Những ưu điểm của phương pháp liên hệ thực tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan