So sánh tu từ trong thơ tố hữu

53 822 0
So sánh tu từ trong thơ tố hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh tu từ thơ Tố Hữu Lời nói đầu Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam Tố Hữu tác giả có đóng góp lớn Tố Hữu ngời mở đờng cánh chim đầu đàn vạch hớng cho thơ cách mạng Tố Hữu nguồn mạch quan trọng tạo nên khuôn mặt đẹp thơ ca Việt Nam đại Tố Hữu nhà thơ chứng kiến chiến tranh tàn khốc đất nớc ta Ông đặt hết tâm hồn trái tim vào hai kháng chiến thần thánh dân tộc với t cách ngời chiến sỹ cách mạng nhà thơ mang hồn thơ thời đại Thơ ông quy tụ kết tinh đợc nhiều mặt giá trị nhân văn sức mạnh tinh thần đời sống dân tộc Trong chục năm qua, Tố Hữu đề tài gây đợc ý giới nghiên cứu văn học Trong bối cảnh ấy, khoá luận hy vọng đóng góp phần nhỏ bé, vào việc tìm hiểu nét đặc sắc mặt ngôn ngữ thơ Tố Hữu Trong trình tiền hành làm khoá luận đợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo tổ môn Ngôn ngữ học Khoa Ngữ Văn đồng thời đợc hớng dẫn trực tiếp thầy giáo Trần Anh Hào Nhân dịp xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Công trình bớc đầu tập dợt việc nghiên cứu khoa học Do trình độ khả ngời viết có hạn nhiều thiếu sót Tác giả khoá luận mong nhận đợc giúp đỡ, góp ý, phê bình thầy, cô bạn đồng nghiệp Vinh, tháng 5/2005 Ngời thực hiện: Phan Thị Thu SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Mở đầu Lý chọn đề tài: Trong văn học Việt Nam đại, Tố Hữu đợc coi ngời sáng ngời mở đầu dẫn đầu tiêu biểu thơ ca cách mạng, thơ Tố Hữu thành tựu bật thơ ca cách mạng Việt Nam Đó ca thời đại Hồ Chí Minh đấu tranh anh hùng thắng lợi vẻ vang, ca lẽ sống lớn, ân tình cách mạng sâu nặng, niềm vui tin cách mạng mẻ, trẻo Thơ Tố Hữu thực trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn Việt Nam Công chúng Việt Nam hầu nh chẳng có không thuộc, nhiều thơ Tố Hữu thơ Tố Hữu thể sâu sắc tinh thần thời đại, đánh dấu bớc phát triển thơ ca dân tộc Vì suốt thập kỷ qua thơ Tố Hữu đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu phê bình văn học Nhiều công trình khoa học nghiêm túc, công phu, có giá trị thơ ông đời khẳng định vị trí quan trọng đóng góp to lớn Tố Hữu văn học nớc nhà Nhìn chung, thơ Tố Hữu đợc giới nghiên cứu đánh giá, phân tích mặt từ nội dung t tởng tới hình thức nghệ thuật Về mặt hình thức xét dới góc độ tu từ thơ Tố Hữu tác giả sử dụng so sánh tu từ nhiều Phong phú nhất, gây ấn tợng đậm nét cho ngời đọc So sánh tu từ biểu tập trung tính đa dạng, phong phú, bất ngờ, ngôn ngữ thơ ca Tuy nhiên cha có công trình nghệ thuật sâu nghiên cứu so sánh tu từ thơ Tố Hữu Thông qua biện pháp so sánh tu từ thơ Tố Hữu vừa bộc lộ lập trờng quan điểm cách rõ rệt, dễ hiểu, vừa làm cho tợng vật trở nên cụ thể, sinh động, so sánh thờng thể rõ đặc điểm, tính chất quan niệm tác giả đời Việc tìm hiểu khảo sát nghiên cứu so sánh t từ thơ Tố Hữu biểu đa dạng việc cần thiết SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Mặt khác, nghiên cứu đề tài thiết thực phục vụ cho việc giảng dạy đợc tốt hơn, tạo móng vững cho việc giảng dạy học tập tác giả Tố Hữu trờng phổ thông Đối tợng, mục đích nghiên cứu Trên sở xác định số vấn đề lý thuyết liên quan đến so sánh tu từ, phơng tiện tu từ, biện pháp tu từ nói chung; Khoá luận tiến hành khảo sát so sánh tu từ Tố Hữu tác phẩm thơ - Nxb Văn hoá Hà Nội 1979 Gồm tập thơ: Từ (1937 - 1946) Việt Bắc (1946 - 1954) Gió lộng (1954 - 1961) Ra trận (1962 - 1971) Máu hoa (1972 - 1977) Từ khoá luận nhằm tìm ra, đặc điểm cấu trúc giá trị nghệ thuật so sánh tu từ thơ Tố Hữu, nhằm khẳng định đóng góp chủ yếu ông phơng diện Phạm vi đề tài: Nh biết so sánh tu từ, có nhiều mức độ so sánh: A lớn B, A bé B A B, A (nghĩa so sánh hơn, kém, so sánh so sánh nhất) Tuy nhiên đề tài khảo sát tợng so sánh tu từ A B phạm vi thơ Tố Hữu Đây tợng so sánh phổ biến nhiều thơ ông nhằm thể rõ phong cách thơ Tố Hữu Do so sánh tu từ trở thành đặc điểm đáng ý thơ Tố Hữu Lịch sử vấn đề Tố Hữu nhà thơ có nội dung t tởng giá trị nghệ thuật thơ độc đáo, thu hút sức ý nhiều nhà phê bình, nghiên cứu thập kỷ qua, Tố Hữu chinh phục đợc nhiều hệ bạn đọc, với giọng thơ trữ tình SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu cách mạng, ấm áp tình ngời, tình đời Với hàng trăm viết, sách nhiều công trình nghiên cứu khám phá, khai thác cách tối đa thơ Tố Hữu Dới góc độ ngôn ngữ, số đề tài khoá luận, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ sâu tìm hiểu đóng ngôn ngữ nhà thơ Tố Hữu nh: - Địa danh thơ Tố Hữu - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ Tố Hữu - Cách dùng từ địa phơng thơ Tố Hữu Dới góc độ thi pháp học, công trình nghiên cứu Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử đề cập đến nhiều vấn đề, có vấn đề so sánh tu từ, nhng cha thật sâu vào mặt biểu Vì để góp thêm vào làm sáng tỏ hình thức nghệ thuật thơ Tố Hữu, đặc biệt so sánh tu từ dựa công trình nghiên cứu trớc làm sở cho việc hoàn thành khoá luận Tuy nhiên lặp lại cách máy móc mà kế thừa phát huy nguyên tắc sâu vào vấn đề chính, thể góc nhìn có hệ thống hơn, đầy đủ so sánh tu từ thơ Tố Hữu Phơng pháp nghiên cứu Trong khoá luận chủ yếu áp dụng phơng pháp nghiên cứu sau: Phơng pháp 1: Thống kê phân loại Tác giả khoá luận khảo sát qua tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió Lộng, Ra trận, Máu Hoa, thu thập đợc 300 ngữ liệu so sánh t từ thơ Tố Hữu làm sở cho việc phân tích lý giải vấn đề có liên quan đồng thời phân loại để sâu vào mảng thơ Phơng pháp 2: So sánh, đối chiếu: Sau thống kê, so sánh đối chiếu, từ tìm nét giống khác loại, dễ dàng cho việc quy loại nhóm Phơng pháp 3: Phân tích, tổng hợp: SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Chúng phân tích tợng đồng thời với trình tổng hợp để rút nhận định tổng quát Những phơng pháp tiến hành cách đồng thời kết hợp trình làm khoá luận Đóng góp khoá luận: Trên văn đàn văn học, Tố Hữu tác giả đợc giới nghiên cứu bàn luận nhiều đến thơ ông mặt nội dung lẫn hình thức Với khoá luận này, góp phần làm sáng tỏ thêm mặt nghệ thuật thơ Tố Hữu Qua khảo sát số tập thơ Tố Hữu, phần phân tích rõ so sánh tu từ, đồngthời làm rõ kiểu cấu trúc so sánh mà Tố Hữu sử dụng thơ Đây hình thức nghệ thuật làm cá thể điều mà nhà thơ, nhà văn muốn thể Khoá luận này, góp phần thiết thực vào việc giảng dạy thơ Tố Hữu trờng phổ thông Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung khoá luận đợc triển khai ba chơng: Chơng 1: Một số vấn đề chung Chơng 2: Cấu trúc so sánh tu từ thơ Tố Hữu Chơng 3: Hiệu nghệ thuật so sánh tu từ thơ Tố Hữu Trên giới thiệu sơ lợc số vấn đề có tính chất mở đầu Những vấu đề liên quan đến đề tài kết xử lý số liệu đợc trình bày chơng SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Nội dung Chơng 1: Một số vấn đề chung 1.1 Vài nét Tố Hữu 1.1.1 Nhà thơ Tố Hữu Tố Hữu sinh gia đình nhà nho yêu nớc, ảnh hởng gia đình quê hơng xứ Huế nên từ nhỏ ông thích su tầm ca dao, tục ngữ, thích đọc thơ Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, lên 7, tuổi Tố Hữu làm thơ luật trắc Rồi ca Nam Bình, Nam Ai, câu hò, điệu ví thấm vào thơ Tố Hữu Thế bắt gặp phong trào mặt trận dân chủ nh luồng gió thổi lộng vào tâm hồn nhà thơ Năm 1937 Tố Hữu học theo làm cách mạng Từ bắt gặp lý tởng cách mạng Đảng chi phối đời ông Thơ ca niềm say mê Tố Hữu thứ tình yêu nhng Tố Hữu hy sinh tất để làm tròn nhiệm vụ ngời chiến sỹ cộng sản Có thể nói năm 1937 đợc xem mốc khởi đầu nghiệp sáng tác Tố Hữu trải dài theo thời gian Các tập thơ kể từ Từ (1937 - 1946) Việt Bắc, Ra trận, Máu Hoa thơ Tố Hữu trọn chặng đờng dài từ riêng đến chung từ chung trở thành riêng Ngay từ đầu xuất rải rác báo chí cách mạng vào năm cuối thời kỳ mặt trận dân chủ Đông Dơng, với đón nhận nồng nhiệt công chúng thơ Tố Hữu đợc giới văn học đánh giá cao coi tợng quan trọng mẻ văn học cách mạng Từ năm 1937 - 1938 suốt năm tháng bị giam cầm nhà lao, Tố Hữu vừa rèn luyện vừa làm nhiều thơ cách mạng Những thơ sau đợc tập hợp tập thơ (1946) năm 1959, đ- SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu ợc in lại dới nhan đề Từ Trần Huy Liệu khẳng định Tố Hữu thi sĩ, chiến sĩ thơ Tố Hữu trò tiêu khiển mà khí cụ đấu tranh Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp thơ Tố Hữu trực tiếp vào sống, trực tiếp sống tiếp nhận, nồng hậu quần chúng kháng chiến Chế Lan Viên nhận xét thơ Tố Hữu thơ nhạc ý, rơi vào vực ý thơ sâu nhng dễ khô khan.Rơi vào vực nhạc thơ dễ đắm say lòng ngời, nhng dễ nông cạn Tố Hữu giữ đợc bình quân hai vực thu hút ấy.Thơ Tố Hữu ru ngời nhau, đánh thức ngời ý Thơ Tố Hữu thơ thể t tởng, tình cảm trị thời đại thơ phát ý nghĩa trị tợng đời sống Tố Hữu kết hợp tình cảm yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội tuý Với tình cảm cá nhân đằm thắm sáng Nhờ thế, ông tạo đợc giới nghệ thuật độc đáo thơ trữ tình trị nâng lên trình độ Dù trờng hợp thơ ca Tố Hữu đợc khẳng định, Tố Hữu đóng góp cho cách mạng, cho dân tộc đời chiến sĩ, đời thơ 1.1.2.Vài nét thơ Tố Hữu: Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý đồng tình, tiếng nói đồng chí Các tập thơ Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu hoa, tập thơ ghi lại lòng tác giả gắn bó với dân tộc gắn liền với chặng đờng cách mạng Năm 1946 tập thơ đầu tay Thơ sau đổi thành Từ tập hợp thơ viết từ 1937 đến 1946 Tập thơ đợc chia làm ba phần: Máu lửa(27 bài), Xiềng xích(30 bài) Giải phóng (14 bài) Ba chặng thơ ba chặng đờng hoạt động cách mạng Tố Hữu - Từ tập thơ đầy nhiệt huyết niên yêu nớc say mê lý tởng cộng sản, anh hùng ca t- SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu trẻ sôi động Từ có kết hợp tình thơng với tình nhân đạo tình nhân loại, thể tình cảm chung nh lòng căm thù áp bức, bất công, đoạn tuyệt dứt khoát với xã hội cũ khao khát tơng lai, tự do, hạnh phúc chung, cảm thông tình cảm Với tập thơ Từ ấy, Tố Hữu kêu gọi ngời dấn thân vào đời sôi động, kêu gọi dọn đờng, nhận đờng: Bâng khuâng đứng đôi dòng nớc Chọn dòng hay để nớc trôi? Tố Hữu luôn ý niệm sống hiến dâng, đấu tranh cho lý tởng cách mạng, hoà vào quần chúng lao khổ Đến với cách mạng đến với niềm vui khát khao tự đợc trổi dậy mạnh mẽ: Từ bừng nắng hạ Mặc trời chân lý chói qua tim Hồn vờn hoa Rất đậm hơng rộn tiếng chim (Từ ấy) Từ có phần tiếng hát, có phần nỗi niềm tâm có tiếng nói tâm ý chí đờng đấu tranh Cái ngời cộng sản trẻ tuổi ghi dấu ấn đậm nét Từ tập thơ cách mạng, có hình thức nghệ thuật Tố Hữu biết đến hình thức nghệ thuật phục vụ cho tiếng nói cách mạng thơ, tạo đợc hiệu sức hấp dẫn riêng tập thơ khác nh Việt Bắc, Gió lộngvẫn thể đợc nét tinh tế, thái độ mến thơng trân trọng, quan tâm tới phát triển nhân cách, miêu tả đời sống tâm hồn, nhiên khắc hoạ đợc sức mạnh, niềm tin khoẻ khoắn quần chúng cách mạng, truyền đợc tiếng nói quần chúng Nhng giai đoạn cách mạng khác chất Giọng thơ tiếp tục tuyên truyền kháng chiến Việt Bắc thể nhiệt huyết cảm tính chuyển thành tình nghĩa cá nhân nhà thơ dờng nh thu SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu lại tự biến thành khung để tôn lên nhân vật trung tâm kháng chiến anh đội, ngời dân, lãnh tụ có niềm tự hào dân tộc đợc luyện lớn mạnh lên đấu tranh mà không kẻ thù ngăn Tập thơ Ra trận, Máu Hoa chủ yếu đợc sáng tác khuôn khổ thể tài lịch sử, dân tộc tức thể tài sử thi Nghĩa thiên ca ngợi Từ nhà thơ đặt vấn đề dân tộc thời đại mối quan hệ gắn bó sâu sắc Ông suy nghĩ trớc số phận đất nớc, sức mạnh dân tộc, vai trò nhân dân, Đảng đối tợng suy nghĩ chủ yếu nhà thơ, nhân vật trung tâm thơ Tố Hữu, cá nhân đợc nhìn nhận theo đóng góp cho nghiệp dân tộc, Tổ quốc, Đảng: Trắng khăn tang em chẳng khóc đâu Hỡi em gái cha, mẹ Nớc mắt rơi, làm nhoà mặt quân thù Em phải bắn trúng đầu giặc Mỹ (Việt Nam Máu Hoa) 1.1.3 Vị trí Tố Hữu thơ cách mạng Sự kết hợp thành công Tố Hữu nằm trọn lĩnh vực thơ ca cách mạng, loại thơ trữ tình trị Tố Hữu cha giản đơn nhà thơ với ý nghĩa nghề nghiệp Trớc nhà thơ với việc nhà thơ, ông nhà cách mạng Nói Tố Hữu nhà thơ cách mạng, trớc hết nói: ông nhà cách mạng làm thơ Tố Hữu có vai trò mở đầu dẫn dắt thơ ca cách mạng Việt Nam Làm nên giá trị sức quyến rũ kỳ lạ thơ Tố Hữu Bởi lẽ Tố Hữu xây dựng đợc hệ thống thơ so với thơ cổ điển thơ lãng mạn xét tiếng thơ cá nhân thể tài Đó thơ trữ tình trị tợng bật thơ ca cách mạng Việt Nam Ngay từ thơ thực Tố Hữu thấy quan điểm cách mạng rõ rệt Tác giả tố cáo chế độ mà đặt vấn đề lật đổ chế SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu độ áp bất công (Đi em, Hồn chiến sỹ, Là em) Ngay trớc mắt tác giả viễn cảnh xã hội ngày mai rõ rệt Đó xã hội không vua, không quan, không hạng ngời ô uế, không hạng ngời nô lệ Cái xã hội vui sớng Nớc Nga (Lão đầy tớ, hy vọng, xuân lòng, ý xuân) Thơ Tố Hữu với t tởng tiên tiến thời đại cách mạng, lòng yêu sâu thẳm nhân dân đợc thể hình thức nghệ thuật tinh xảo Chính điều giúp cho thơ ông trờng tồn với thời gian, có vị trí quan trọng thơ ca Việt Nam 1.2 Biện pháp so sánh tu từ 1.2.1 Khái niệm Lâu giới ngôn ngữ học có nhiều cách quan niệm so sánh tu từ, nhng đến điểm chung: So sánh tu từ cách đem hai đối tợng khác loại đối chiếu, so sánh nhằm mục đích Nhóm tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiển, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà cho rằng: So sánh tu từ (so sánh hình ảnh) đối chiếu hai đối tợng có dấu hiệu chung nhằm biểu cách hình tợng đặc điểm hai đối tợng (Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1982 trang 145) Định nghĩa lu ý đến tính hình tợng so sánh tu từ Tác giả Đinh Trọng Lạc đa định nghĩa: So sánh (so sánh tu từ), so sánh hình ảnh biện pháp tu từ ngữ nghĩa, ngời ta đối chiếu hai đối tợng khác loại thực tế khách quan không đồng với hoàn toàn mà có nét giống nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác mẻ đối tợng (99 phơng tiện biện pháp tu Tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội 1995, trang 194) Với định nghĩa này, tác giả muốn nói đến thông qua hình ảnh để thể lối tri giác mẻ đối tợng SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Trong kiểu so sánh Tố Hữu thờng nhấn mạnh yếu tố sở so sánh, có yếu tố sở so sánh đợc chuyển tiếp sang đầu dòng thơ thứ hai, thứ ba Anh xuôi ngợc tung hoành Bớc dài nh gió lay thành chuyển non ( Tiếng hát sang xuân) Đây cách thức mà Tố Hữu bộc lỗ, bày tỏ trực tiếp tâm ngời đọc Dựa vào yếu tố sở so sánh đợc nhấn mạnh đặt lên đầu câu thơ thứ hai nối liền từ câu thơ thứ cho thấy: Nhà thơ nói anh giải phóng quân với bao tình thơng mến, lòng cảm phục Nhà thơ kính chào anh ngời đẹp nhất, toả sáng lồng lộng nh huyền thoại Sử dụng lối so sánh mở rộng yếu tố sở so sánh, Tố Hữu tạo nghĩa nhiều tầng, nhiều bậc, đẩy xa trí tởng tợng liên tuởng, cảm nhận tri giác mẽ vế (A) (B) sang nhiều mối quan hệ để tạo chuỗi so sánh nhằm khẳng định phẩm chất mẽ mệnh đề (A) (B) Có tác giả đặt yếu tố quan hệ so sánh (nh) lên đầu câu ( Đầu dòng thơ thứ hai) Có tác dụng tác động trực tiếp vào tri giác nh cảm xúc ngời đọc: Tây nguyên gan góc dạn dày Nh lim đứng, chẳng lay ngàn ( Nớc non ngàn dặm) Hắn rớn cổ dơng mi trợn mắt Nh hổ mang chột bắt đợc mồi (Bà má Hậu Giang) SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Đặt từ so sánh nh lên đầu câu nhằm nhấn mạnh vật mẫu ví, tạo tính chất quan trọng, gợi ý cho ngời đọc: Khẳng định ý chí vững vàng nh sắt, cứng nh đồng không lay chuyển ngời dân tây nguyên nói riêng ngời Việt Nam nói chung, khẳng định sức mạnh quật khởi không chịu khuất phục ngời Việt Nam trớc hành động dã ma kẻ thù Tố Hữu khẳng định ngời nh dãy Trờng Sơn viết nên trang sử sáng ngời dân tộc ta kỷ làm cho đờng ngàn dặm nớc non dẫn tới đỉnh cao nhân phẩm Hàng chục triệu bom trút xuống đất nớc nhng ý chí ta vững nh sắt, cứng nh đồng, không lay chuyển - Đó ngời Việt nam; phê phán hành động xấu xa, tàn bạo kẻ thù Qua Tố Hữu muốn nhấn mạnh lòng căm thù giặc sâu sắc Nhìn chung, kiểu so sánh Aa nh Bb đợc Tố Hữu vận dụng nhiều thơ, kiểu so sánh gợi cho câu thơ cân đối, hài hoà, lối mở rộng vế sở so sánh giúp ngời đọc trực tiếp biết đợc điều mà tác giả nhấn mạnh, muốn ngời đọc khắc ghi sâu đậm, vào tiềm thức Tố Hữu muốn ngời đọc cảm nhận hình ảnh, đối tợng thơ ca nh động sống Muốn ngời đọc thấy đợc tầm quan trọng biến thái, đổi thay đời 3.1.2 Các biến thể khác Các câu thơ Tố Hữu thờng đợc triển khai cách đa dạng, toả nhánh nhiều miền liên tởng khác So sánh hình ảnh, đối tợng thông qua hình ảnh, đối tợng: Con ngời nh dãy Trờng sơn Vững chân bám trụ, chẳng sờn óc gai ( Nớc non ngàn dặm) Kiểu so sánh yếu tố sở so sánh Tuy nhiên tác giả sử dụng kiểu so sánh muốn ngời đọc liên tởng, tự khám phá theo chất SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu vấn đề Điều làm cho vấn đề thêm phong phú với hình thức so sánh trực tiếp hai hình ảnh với không qua yếu tố sở so sánh, ý đồ nhà thơ muốn trực tiếp đập vào mắt ngời đọc, lối cảm thụ biến hoá đa dạng đây, câu thơ thể ngời Việt Nam anh dũng, kiên cờng, vững vàng, uy nghi nh dãy Trờng Sơn Kiểu so sánh sáng tạo nên tính đa dạng, phong phú, gây ấn tợng sâu sắc, độc đáo cho ngời đọc Có so sánh đợc mở rộng hơn: So sánh hình ảnh, đối tợng thông qua nhiều hình ảnh, đối tợng: Con tao gan anh hùng Nh rừng đớc mạnh, nh rừng tràm thơm (Bà má Hậu Giang) Thể hành động gan dạ, anh hùng ngời mẹ trớc chết thét gào vào đầu quân giặc, sáng niềm tin vào sức mạnh ngời con, ngời lính Mẹ tin vào chiến thắng huy hoàng ngày mai Viết anh giải phóng quân với nét chấm phá sáng tạo, thể hiển ngời thật mẽ, độc đáo với ngời khí phách: Bóng anh vành mũ tai bèo Của anh đó! Ôi mũ vải mềm dễ thơng, nh bàn tay nhỏ Chẳng làm đau cành Sáng đầu, nh mảng trời xanh Mà xông xáo, mà tung hoành ngang dọc Mạnh đạn bom, làm run sợ lầu năm góc (Bài ca Xuân 68) SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Con ngời anh thật giản dị, đơn sơ mà tâm hồn anh rộng mở, khí phách anh hiên ngang không dễ lay chuyển đợc Kiểu so sánh gọi so sánh chùm (A nh B1B2; Aa nh B1B2b ) Yếu tố (B) đợc mở rộng liên tiếp, nhiều thêm để triển khai ý tởng cần so sánh Chỉ dòng thơ, câu thơ mà so sánh tu từ đợc sử dụng dồn dập Có đoạn thơ hệ thống hình ảnh so sánh chùm tạo nên Cách so sánh chùm tạo cho vế đợc so sánh có thêm phẩm chất phong phú mẽ Tác giả thờng đa yếu tố đợc so sánh tởng thiên nhiên hùng vĩ, chuyện thần linh, huyền thoại, cổ tích, giá trị tinh thần truyền thống, chứng tỏ nơi sâu thẳm, hồn thơ Tố Hữu hồn thơ cổ điển, cao cả, đồng thời so sánh ông chủ yếu thuộc so sánh ca ngợi, biểu dơng Đó so sánh trữ tình sử thi Những so sánh Tố Hữu sử dụng nhìn chung nhằm nâng cao đối tợng, đặt ngang hàng với tợng thiên nhiên hùng vĩ, trờng tồn, mẫu mực với đẹp nghìn xa dân tộc: Bác sống nh trời đất ta ( Bác ) Con ngời nh dãy Trờng sơn ( Nớc non ngàn dặm ) Nh mơ tự Nghìn năm củ hồi xuân thắm lại (Trên đờng thiên lý) Ôi lòng bác thơng ta Thơng đời chung thơng cỏ hoa SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Chỉ biết quên cho Nh dòng sông đỏ nặng phù sa ( Theo chân Bác ) Khi đọc câu thơ ta thấy Tố Hữu hình ảnh lý tợng, chuẩn mực đa so sánh Những hình ảnh so sánh sau ngày cụ thể hình ảnh trớc, phong phú đậm nét hình ảnh trớc Chính nhờ so sánh chùm mà ngời đọc hình dung đợc cách cụ thể đối tợng đợc so sánh Đồng thời gợi hứng thú cho ngời đọc trực tiếp tác động hình ảnh so sánh Bên cạnh so sánh hớng thiên nhiên lịch sử, Tố Hữu hớng so sánh đời sống Ông tìm đợc nét tơng đồng từ sống đời thờng làm sở so sánh: Đời vui hôm mở cửa Nh dãy hàng bách hoá ta ( Bài ca xuân 1961 ) Sáng xuân lại đến đẹp mời lần Nh em vậy, em quang khăn đỏ ( Trên đờng thiên lý ) Yếu tố (A) yếu tố (B) khập khiểng so sánh Yếu tố (B) cụ thể bé nhỏ so với vật đợc ví Nghe nh đùa mà cảm xúc lại nghiêm túc sâu lắng Chúng giết nhng giết đợc Hồn quẩn quanh đất nớc Nh bóng dừa ôm xóm làng yêu SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Nh bóng cò bay sớm sớm chiều chiều Nh sông lạch tắm đồng xanh mát Nh sóng biển dập dìu ca hát ( Thù muôn đời muôn kiếp không tan) Những hình ảnh (Bóng dừa, bóng cò bay, sông lạch, sóng biển ) Những so sánh quen thuộc nhng cha thấy xuất đâu, trớc Từ hình ảnh đời thờng Tố Hữu đa vào so sánh thơ ca thể tính cụ thể, chân thực, giản dị mà thú vị, bất ngờ nhờ so sánh mà thơ ông gắn bó với quần chúng nhân dân Một điều đặc biệt bên cạnh so sánh ca ngợi, biểu dơng nhà thơ Tố Hữu thờng đa hình ảnh, đối tợng so sánh phê phán, lên án: Vẫy tay lũ tớ gờm gờm Nh bầy chó đói chực chồm miếng ăn ( Bà má hậu giang ) Hắn rớn cổ giơng mi trợn mắt Nh hổ mang bắt đợc mồi ( Bà má Hậu Giang) Nó giật mái tranh Nó tìm lục khắp Lấc láo nhình quanh Nh thằng ăn cắp ( Bà mẹ Việt Bắc ) SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Lũ đế quốc nh bầy quỷ sống Nớng ngời ăn, nhảy nhót, reo cời ( Theo chân Bác) Kiểu so sánh phê phán, huỷ diệt mang tính chất nguyền rủa kiểu dân gian Những hình ảnh Tố Hữu so sánh độc đáo, bất ngờ mà thẩm thấu Yếu tố chuẩn so sánh thật dắc địa, gợi ngời đọc cảm giác thoả mãn Có nhà thơ Tố Hữu đa hình ảnh so sánh mang sắc thái chủ quan: Đêm qua trăng sáng cổ ng Trăng đầy mặt nớc, trăng nh mặt ngời Trăng tơi mặt ngọc trời Ngẩn ngơ trăng ngó mặt ngời nh trăng ( Bài thơ trăng ) Đây là tợng khúc xạ ngôn ngữ, mà so sánh sử dụng tợng khúc xạ thể tính chủ quan ngời so sánh Khi so sánh ánh trăng nh mặt ngời chuẩn để so sánh Đem so sánh mặt trăng với ngời khác thờng Nhng Tố Hữu lại so sánh mặt ngời nh trăng lại khác thờng Rõ ràng, so sánh mang đậm sắc thái chủ quan ngời so sánh Giữa mặt trăng mặt ngời có điểm giống Trong mắt Tố Hữu có lẽ tròn trịa, ngời sáng hai đối tợng đặc điểm tơng đồng để tạo nên so sánh Nhng quan sát ngời khác cảm nhận Mặt trăng có thểđợc ví với đối tợng khác với điểm tơng đồng khác mặt ngời đợc so sánh với đối tợng khác ánh trăng loại so sánh hiếm, nhng đặc sắc 3.2 Hiệu nghệ thuật kiểu so sánh A B SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Qua khảo sát thơ Tố Hữu, thấy rằng, tần số xuất cấu trúc A B ( Chiếm14,4% ) kiểu cấu trúc A nh B (chiếm 85,6%) Nh vậy, thơ Tố Hữu chủ yếu sử dụng kiểu so sánh A nh B Kiểu so sánh A B so sánh mang tính ẩn dụ.Với từ quan hệ so sánh có chức thể so sánh ngầm, khác với câu tờng giải khái niệm sau: Rắn loại bò sát Kiểu so sánh dùng từ thơ Tố Hữu mang tính khẳng định tập thơ Từ số lần so sánh chiếm 21 lần (chiếm 25%) Tỉ lệ so sánh nhiều tập thơ khác Tập Từ mang rõ nét tình cảm ban đầu, chân thực, sáng tuổi trẻ đến với cách mạng, tìm đến đời chung, đến lẽ sống đẹp đẽ hoà nhập Từ thời điểm giàu ý nghĩa tâm hồn thơ tìm đợc lý tởng, đa dòng thơ phía đời, gắn bó với ngời anh em lao khổ tiếp nhận đợc sinh lực không vơi cạn từ đó, Tố Hữu khẳng định niềm tin vào cách mạng, khẳng định phải sống đẹp đẽ Tố Hữu khẳng định phẩm chất tốt đẹp, rạng ngời ngời nghèo khổ, cô gái giang hồ tủi phận, em nhỏ bơ vơ, ngời gia vất vả khẳng định niềm tin vào lý tởng cộng sản khẳng định ý chí tâm đờng tranh đấu Chính khẳng định nên biện pháp so sánh tu từ phải thiên cấu trúc so sánh A B Trong thơ Tố Hữu kiểu cấu trúc A B mang tính khẳng định nh chân lý, phù hợp phơng thức t nghệ thuật ông làm cho so sánh tu từ trở nên chặt chẽ nhng không gò ép, thể hiển đợc tính cụ thể, rõ ràng: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vờn hoa SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Rất đậm hơng rộn tiếng chim ( Từ ) Ngời rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng dới chân ngời (Sáng tháng năm) 3.2.1 Nếu nh cấu trúc A nh B đợc Tố Hữu dụng linh hoạt biến hoá đa dạng kiểu cấu trúc A B đợc Tố Hữu tìm tòi sáng tạo nhiều kiểu so sánh Kiểu so sánh A B khẳng định trực tiếp yếu tố đợc so sánh yếu tố chuẩn so sánh Nghĩa Tố Hữu muốn khẳng định hình ảnh đối tợng đợc so sánh Tố Hữu khẳng định chắn A B Nếu nh kiểu cấu trúc so sánh A nh B gợi cho ngời đọc cảm giác không nhắn thuộc tính, phẩm chất trạng thái giống yếu tố đợc so sánh chuẩn so sánh kiểu cấu trúc so sánh A B gợi cho ngời đọc độ tin cậy đến mức tối đa: Trờng đấu tranh hùng ca Ta chết điệu đàn tranh dấu ( Trăng trối) Tố Hữu khẳng định đấu tranh lẽ sống lớn dân tộc, hùng ca Nếu có chết chết nhẹ nhàng, chết lý tởng cách mạng chết đẹp đẽ nhất, cao 3.2.2 Với biến thể so sánh A1 B1, A2 B2 Tố Hữu nhằm liên tiếp nâng khẳng định đến tầm cao Không có quý độc lập tự SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Khí phách anh trờng sơn cao Rất mãnh liệt dịu dàng, Tâm hồn anh muôn trùng sóng bể (Toàn thắng ta) Cuộc kháng chiến chống Mỹ tàn khốc, thảm hại không làm giảm tinh thần chiến đấu ngời dân Việt Nam nói chung ngời lính Việt nam nói riêng Tố Hữu luôn dành tình cảm trìu mến, thân thơng đến anh giải phóng quân Dới mắt nhà thơ ngời đẹp nhất, đất nớc đợc độc lập tự nhờ công lớn anh, anh sử dụng vũ khí ý chí sắt đá với lòng hận thù mãnh liệt đến bọn đế quốc dã man Tố Hữu khẳng định sức mạnh để anh giải phóng quân làm nên trang sử hào hùng dân tộc 3.2.3 Biến thể so sánh Aa B1B2 mở rộng vế chuẩn so sánh gợi lên tầm hiểu biết phong phú cho ngời đọc hình ảnh, đối tợng đa so sánh Viết Bác Hồ đề tài thể lòng nhiệt thành nhà thơ đời cầm bút Tố Hữu dành tình cảm u nhất, kính trọng để viết Bác: Hồn biển lớn đón muôn lời thủ thỉ Lắng câu ý cha thành Ngời Cha, Bác, Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng năm) Tố Hữu khẳng định điểm bật ngời Bác phẩm hạnh, tài năng, trí tuệ, kết tụ tinh hoa dân tộc Với lối so sánh ngầm ẩn A B, Tố Hữu nói lên đợc tầm vĩ đại Hồ Chí Minh vị bầu trời dân tộc Việt Nam Tâm hồn Bác rộng lớn bao la, Bác thân cho lẽ sống Việt Nam Ngời SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Cha, Bác, Anh, ngời tiếp thu trọn vẹn lòng nhân ái, lòng dân tộc, lòng non nớc, ngời hớng tới chủ nghĩa cộng sản vô sản quốc tế Dân tộc Việt Nam bớc khỏi bờ cõi xâm lăng qua hình ảnh: Việt Nam Hồ Chí Minh Một đặc điểm đặc biệt sáng tác Tố Hữu viết ngời Việt Nam ông sử dụng nghệ thuật so sánh tu từ với kiểu so sánh A B Đó ý đồ tác giả để khẳng định phẩm chất, cốt cách, tâm hồn ngời Việt Nam Lối so sánh hình ảnh, đối tợng với nhiều hình ảnh, đối tợng nhằm tạo cho ngời đọc hiểu cách cụ thể đối tợng đợc so sánh Bên cạnh đó, mở rộng so sánh liên tiếp dòng thơ thể bút pháp tài tình tác giả mà làm đợc Cũng dòng thơ mà nhờ so sánh mở rông vế (B) làm cho ngời đọc lối tri giác mạnh mẽ, cảm nhận yếu tố đợc so sánh nhiều phơng diện, phát thêm nhiều phẩm chất Câu thơ có nhiều hình ảnh chuẩn so sánh mà hàm súc, cô đúc ý ngôn ngoại Với kiểu so sánh A B, không đợc sử dụng nhiều thơ Tố Hữu, nhng kiểu cấu trúc so sánh biến thể so sánh đợc sáng tạo vận dụng cách linh hoạt, chặt chẽ biến thể có tác dụng riêng để chuyển tải nỗi niềm riêng khoảng thời gian, không gian khác Nhìn chung kiểu cấu trúc so sánh A B nhằm dụng ý khẳng định vật, đối tợng đợc so sánh tác giả Ưu điểm kiểu so sánh tạo cảm giác tin cậy cho ngời đọc tầm cao Tiểu kết chơng 3: Tất so sánh Tố Hữu tiêu biểu cho t thơ ông Đây tợng độc đáo sáng tác thơ Tố Hữu,thể kết hợp thơ trữ tình điệu nói sử thi với tính chất thơ cao cả, bay bổng, vừa đại, vừa cổ kính ông So sánh giữ lại khoảng cách yếu tố đợc so sánh SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu yếu tố chuẩn so sánh, chủ thể khách thể, tác giả giới, làm t mang tính chất suy lý, đảm bảo cho cảm thụ cách tự nhiên So sánh công khai bộc lộ lập trờng tác giả rõ rệt, dễ hiểu So sánh tu từ tạo cho chất thơ Tố Hữu giàu có, hấp dẫn, nhiều tầng ý nghĩa Sự so sánh nh phát làm cho thơ ông có sắc thái tu từ giá trị thẩm mỹ cao Kết luận Khoá luận qua chặng đờng tìm hiểu, khảo sát lý giải đặc điểm cấu trúc so sánh tu từ qua làm bật giá trị nghệ thuật biện pháp so sánh tu từ thơ Tố Hữu Từ đó, rút kết luận sau: Qua việc khảo sát 300 ngữ liệu với 167 tập thơ,Tố Hữu sử dụng so sánh 99 thơ(59,2%).Điều chứng tỏ Tố Hữu có ý thức vận dụng so sánh tu từ thơ Các kiểu cấu trúc so sánh đa dạng,phong phú.Trong bât lên hai kiểu cấu trúc A nh B A B Nhng hai kiểu cấu trúc kiểu câu trúc A nh B chiếm tỉ lệ cao A B Khi sử dụng kiểu cấu trúc A nh B A B tác giả sử dụng biên hoá thành kiểu so sánh khác nhau,làm nên phong phú trờng so sánh Ông vận dụng cách linh hoạt, chặt chẽ,sáng tạo mà không tuỳ tiện, tạo đợc nét phong cách riêng độc đáo SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu 4.Mặc dù sáng tạo nhng không làm nét truyền thống thơ ca dân tộc Các hình ảnh so sánh vừa gắn bó với thiên nhiên hùng vĩ, vừa gắn với hình ảnh đời thờng tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc cho ngời tiếp nhận So sách tu từ thơ Tố Hữu làm cho tợng, vật đợc nói đến trở nên cụ thể, cung cấp quan niệm rõ rệt chúng Chính so sánh thờng thể rõ tâm sự, khát vọng tác giả đời Tài liệu tham khảo Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú Phong cách học Tiếng Việt Nxb GD, H, 1982 Mai Hơng, Vân Trang Nguyễn Văn Long Tố Hữu, thơ cách mạng Nxb Hội nhà văn, H1996 Mai Hơng Thơ Tố Hữu lời bình Nxb Tác phẩm mới, 1999 Tố Hữu Tác phẩm thơ - Nxb VH H 1979 Lê Đình Kỵ Tố Hữu thơ Nxb ĐH &THCN,H1979 Đinh Trọng Lạc 99 phơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt Nxb Giáo dục, H.1995 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà Phong cách học Tiếng Việt Nxb GD, H, 1995 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà Thực hành phong cách học Tiếng Việt Đỗ Quang Lu Bình luận chọn lọc thơ Tố Hữu - Nxb Hà Nội, 1998 10.Đỗ Thị Kim Liên Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb GD, 1999 SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu 11 Diệp Quang Ban Ngữ pháp Tiếng Việt Tập 1, 2, Nxb GD, 1998 1999 12.Phong Lan Tố Hữu tác giả tác phẩm, Nxb GD.1999 13.Phan C Đệ (chủ biên) Văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb GD,1997 14.Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb Văn hoá - Thông tin H 2001 15 Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ Nxb ĐHQG Hà Nội, 1995 Mục lục trang Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tợng, mục đích nghiên cứu Phạm vi đề tài Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cờu trúc khoá luận Chơng 1: Một số vấn đề chung 1.1 Vài nét Tố Hữu 1.2 Biện pháp so sánh tu từ Chơng 2: Cấu trúc so sánh tu từ thơ Tố Hữu 2.1 Kiểu cấu trúc so sánh A nh B 2.2 Kiểu cấu so sánh A B Chơng 3: Hiệu nghệ thuật so sánh tu từ thơ Tố Hữu 3.1 Hiệu nghệ thuật kiểu so sánh A nh B 3.2 Hiệu nghệ thuật kiểu so sánh A B Kết luận Tài liệu tham khảo SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn [...]... của so sánh tu từ (Chơng 3): SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu Chơng 2: Cấu trúc của so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu Sự thể hiện của biện pháp so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu Trong chơng 1 tác giả khoá luận đã nêu rõ về cấu trúc so sánh tu từ Trong đó, khoá luận đã nêu rõ về cấu trúc so sánh tu từ ở dạng thức đầy đủ nhất, cấu trúc so sánh tu từ gồm 4 yếu tố Vế đợc so sánh. .. đủ các kiểu cấu trúc so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu Tuy nhiên, vì phạm vi của các kiểu so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu rộng nên chúng tôi chỉ nêu lên hai kiểu so sánh tu từ tiêu biểu nhất, rộng nhất mà nói lên đợc giá trị nghệ thuật cao trong thơ, đó là SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu A nh B A là B Trong đó: A là vế đợc so sánh B là vế chuẩn so sánh Để rõ hơn, chúng... so sánh (VCSS) Ví dụ: Trên trời mây trắng nh bông (1) (2) (3) (4) Qua ví dụ trên chúng ta thấy rằng: Yếu tố 1: Là yếu tố đợc so sánh: Mây SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu Yếu tố 2: Là yếu tố chỉ cơ sở so sánh: Trắng Yếu tố 3: Là yếu tố chỉ quan hệ so sánh: Nh Yếu tố 4: Là yếu tố chỉ vế chuẩn so sánh: Bông 1.2.2.2 Trong thực tế, tu trờng hợp có thể đảo trật tự so sánh. .. tố của so sánh tu từ 1.2.2.1 Hình thức đầy đủ nhất của so sánh tu từ gồm 4 yếu tố a) Yếu tố đợc so sánh (ĐSS), nằm ở vế ĐSS b) Yếu tố biểu hiện cơ sở so sánh (nêu rõ thuộc tính phơng diện so sánh, trạng thái hành động của sự vật), nằm ở vế chỉ cơ sở so sánh ( VCSSS) c) Yếu tố thể hiện quan hệ so sánh (nh, tựa nh, giống nh, là) nằm ở vế chỉ quan hệ so sánh (VCQHSS) d) Yếu tố đợc đa ra làm chuẩn để so. .. (Tố Hữu) So sánh dùng là làm từ chỉ quan hệ so sánh Đây cũng là chỉ mức độ so sánh ngang bằng Nhng là đây khác trong câu tờng giải khái niệm: Ví dụ: Rắn là loài bò sát So sánh tu từ là phải là: Quê hơng là chùm khế ngọt (Đỗ Trung Quân) Nh vậy, trong văn chơng cũng nh trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, so sánh tu từ rất phong phú, có thể vắng một trong những yếu tố so sánh hoặc đảo trật tự so sánh Tuy... pháp tu từ trong thơ Tố Hữu : Nhìn chung trong thơ, do bị quy định chặt chẽ về vần luật và đặc trng của nó nên các nhà thơ phải nhờ đến các biện pháp nghệ thuật, để tăng sự biểu hiện của câu thơ qua đó nói lên đợc những điều mà tác giả muốn gửi ngắm Do đó các biện pháp tu từ nói chung và so sánh tu từ nói riêng đợc Tố Hữu sử dụng khá nhiều Nhà thơ Tố Hữu sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ với... từ chi quan hệ so sánh Tố Hữu vẫn tạo cho ngời đọc lối cảm nhận so sánh trong thơ ông Đây là kiểu so sánh rất tinh SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu tế,giúp ngời đọc mở mang trí tu ,tầm liên tởng phong phú, đa dạng.Đồng thời tạo cho câu thơ có độ thẩm mỹ cao,ngắn gọn súc tích Tuy nhiên kiểu cấu trúc so sánh trên đây chúng tôi đa ra chỉ để nhằm minh chứng nhà thơ Tố Hữu. .. nhạt nh lá khoai Trong so sánh tu từ, các đối tợng đa ra so sánh không cùng loại nhng phải có nét tơng đồng nào đó Đây chính là cơ sở hình thành nên so sánh tu từ Chính nét tơng đồng đem đến cho ngời tiếp nhận sự bất ngờ, mới mẻ, độc đáo ngoài sự tởng tợng Nh vậy so sánh tu từ khác so sánh lôgic, so sánh bình thờng là trong so sánh lôgic hay so sánh bình thờng các đối tợng đa ra so sánh với nhau là... trúc so sánh tu từ A là B mang sắc thái ý nghĩa khẳng định Đây là loại so sánh ẩn dụ Ta có thể phân chia thành hai nhóm và ở mỗi nhóm có những kiểu so sánh riêng: Nhóm 1: 1 Kiểu so sánh A là B 2 Kiểu so sánh A1 là B1 , A2 là B2 3 Kiểu so sánh A là B1B2 Nhóm 2: A là Bb A là Bb Trong đó: A1 là yếu tố đợc so sánh thứ nhất A2 là yếu tố đợc so sánh thứ hai B1 là yếu tố chuẩn so sánh thứ nhất B2 là yếu tố. .. tiếng nói hàng ngày, trong thơ ca truyền thống và trong các tác phẩm trớc đó, đã sử dụng các kiểu so sánh khác nhau Nhng đến nhà thơ Tố Hữu thì sự so sánh có những nét riêng biệt Cũng nhờ đó, mà so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu đạt hiệu quả cao tăng thêm sức gợi cảm cho thơ Trong số phiếu 300 ngữ liệu đợc khảo sát từ các tập thơ trong cuốn Tố Hữu tác phẩm thơ - Nxb Văn hoá Hà Nội 1979 không phải là nhiều ... so sánh tu từ thơ Tố Hữu Trong chơng tác giả khoá luận nêu rõ cấu trúc so sánh tu từ Trong đó, khoá luận nêu rõ cấu trúc so sánh tu từ dạng thức đầy đủ nhất, cấu trúc so sánh tu từ gồm yếu tố. .. văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu A nh B A B Trong đó: A vế đợc so sánh B vế chuẩn so sánh Để rõ hơn, lập nên bảng thể số lần sử dụng so sánh tu từ thơ Tố Hữu Bảng 1: Số lần dùng biện pháp so sánh tu. .. Yếu tố 1: Là yếu tố đợc so sánh: Mây SV: Phan Thị Thu Lớp 41E4 Ngữ văn So sánh tu từ thơ Tố Hữu Yếu tố 2: Là yếu tố sở so sánh: Trắng Yếu tố 3: Là yếu tố quan hệ so sánh: Nh Yếu tố 4: Là yếu tố

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện:

  • Phan Thị Thu

  • Mở đầu

  • Một số vấn đề chung

    • Quê hương là chùm khế ngọt

      • Tình anh như nước dâng cao

      • Hơn mình hạt gạo như nàng tiên thơm

      • Cấu trúc của so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu

        • Hắn rướn cổ dương mi trợn mắt

        • Rắn là loại bò sát

          • Rất đậm hương và rộn tiếng chim

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan