Thiết kế và sử dụng các mô hình động để dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10 THPT

81 716 3
Thiết kế và sử dụng các mô hình động để dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  LÊ VIẾT PHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC MÔ HÌNH ĐỘNG ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 THPT Chuyên ngành: lý luận phương pháp dạy học sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THANH HỘI VINH, 2009 Lêi c¶m ¬n - Hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn khoa học TS Phan Thị Thanh Hội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến tập thể Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhà khoa học hội đồng Khoa học giúp đỡ tác giả hoàn thiện bảo vệ thành công luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn phương pháp dạy học Sinh học thầy cô giáo khoa Sinh - trường Đại Học Vinh, động viên, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin cám ơn Ban Giám hiệu trường THPT – DTNT Tân kỳ, Ban giám đốc Sở Giáo Dục – Đào tạo Nghệ An quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập, nghiên cứu Xin cám ơn bạn đồng nghiệp em học sinh lớp 10 trường THPT – DTNT Tân Kỳ -Tân Kỳ - Nghệ An, trường THPT Quì Hợp I – Quì Hợp - Nghệ An trường THPT Thái Lão - Hưng Nguyên - Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi hợp tác trình nghiên cứu Xin cảm ơn tất bạn bè, người thân động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Lê Viết Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 01 PHẦN II NỘI DUNG .07 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TAÌ 07 1.1 Cơ sở lý luận .07 1.1.1.Tình hình nghiên cứu mô hình động việc vận dụng lý thuyết mô hình động dạy học 07 1.1.2 Cơ sở khoa học việc thiết kế sử dụng mô hình động trình dạy học 08 1.1.3 Bản chất vai trò mô hình động 10 1.1.4 Các nguyên tắc xây dựng mô hình động dạy học 13 1.1.5 Phương pháp thiết kế hiệu chỉnh mô hình động .15 1.2.Cơ sở thực tiễn ……………………… ……………………… 31 1.2.1 Thực trạng sử dụng mô hình động dạy học Sinh học 10 THPT 31 1.2.2 Phân tích nội dung, cấu trúc phần kiến thức “Sinh học tế bào” - Sinh học 10 THPT …………………………………………………………33 Chương 2: THIẾT KẾ, SƯU TẦM, HIỆU CHỈNH VÀ SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG ĐỂ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC TẾ BÀO HỌC - SINH HỌC 10 THPT .43 2.1 THIẾT KẾ, SƯU TẦM VÀ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ĐỘNG ĐỂ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC TẾ BÀO HỌC - SINH HỌC 10 THPT .43 2.1.1 Quy trình thiết kế, sưu tầm hiệu chỉnh mô hình động .31 2.1.2 Hệ thống mô hình động 47 2.2 SỬ DỤNG CÁC MÔ HÌNH ĐỘNG TRONG DẠY HỌC PHẦN TẾ BÀO HỌC SINH HỌC 10 THPT 52 2.2.1 Các phương pháp sử dụng mô hình động dạy 52 2.2.2.Các cách thức quy trình sử dụng mô hình động .55 2.2.3 Thiết kế số giảng theo hướng sử dụng mô hình động để thực hoạt động dạy học……………… …………………………… 59 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …….……………………………………65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ……………… ………………… .….65 3.3 Nội dung thực nghiệm …….…………… ……………………………………65 3.4 Phương pháp thực nghiệm 65 3.5 Kết thực nghiệm 67 3.5.1.Về mặt định lượng .………………………………….67 3.5.2 Về mặt định tính .71 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 Kết luận 75 Đề nghị ………………………………………………………… 76 Tài liệu tham khảo PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm cuối kỷ XX đầu XXI, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giảng dạy trường đại học phổ thông phổ biến rộng rãi CNTT xem công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc đổi phương pháp giảng dạy, học tập quản lý, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Thế kỷ XXI đánh giá thời đại kinh tế tri thức với s ự bùng nổ Công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng Khoa học công nghệ nói chung tác động mạnh mẽ vào phát triển tất ngành đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, muốn giáo dục phổ thông đáp ứng đòi hỏi cấp thiết công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, muốn việc dạy học theo kịp sống, thiết phải cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng CNTT thiết bị dạy học đại phát huy mạnh mẽ tư sáng tạo, kỹ thực hành hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, làm để việc ứng dụng CNTT đạt hiệu cao vấn đề ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Văn đạo Đảng Nhà nước thị 58 – CT/UW Bộ trị ngày 07 tháng 10 năm 2001 việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo, nhiệm vụ trọng tâm mà Thủ tướng phủ giao cho nghành giào dục giai đoạn 2001 – 2005 thông qua định số 81/2001/QĐ- TTg Ngày 31/7, Hải Phòng, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2007-2008 triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm học 2008-2009 Bộ GDĐT định chọn chủ đề năm học 2008-2009 "Năm học ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giảng dạy đổi chế quản lý tài ngành", tích cực nghiên cứu, đổi phương pháp giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Tuy nhiên, ứng dụng CNTT để giảng dạy nhiều bất cập: thiết bị thiếu, khả GV sử dụng máy tính, máy chiếu, đặc biệt thiết kế mô hình, tranh ảnh động để dạy khó khăn Sinh học môn học thực nghiệm, đề cập đến không vật tượng mà quan trọng chế, trình sống Do việc sử dụng mô hình động vào dạy học sinh học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mặt khác phần kiến thức sinh học tế bào thuộc chương trình Sinh học 10 THPT phần kiến thức trừu tượng học sinh Vì để dạy phần kiến thức cần thiết phải tăng cường sử dụng phương tiện trực quan, đặc biệt mô hình động Việc thiết kế sử dụng mô hình động giúp cho học sinh dễ tiếp thu học, hiểu cách sâu sắc hơn, đồng thời nâng cao hứng thú học tập môn học Do vậy, chọn đề tài “ Thiết kế sử dụng mô hình động để dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10 THPT ” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng mô hình động để dạy học phần sinh học tế bào chương trình Sinh học 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiêm cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc thiết kế sử dụng mô hình động để dạy học sinh học trường THPT; - Tìm hiểu tình hình sử dụng mô hình động dạy học sinh học trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An; - Xác định nguyên tắc, quy trình thiết kế sử dụng mô hình động phần kiến thức sinh học tế bào, Sinh học 10 – THPT; - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình kế hoạch giảng dạy phần kiến thức sinh học Tế bào 10 – THPT, làm sở để xây dựng kế hoạch thiết kế hệ thống mô hình động để dạy phần sinh học tế bào, Sinh học 10 – THPT; - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi việc sử dụng mô hình động vào dạy phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 – THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Quy trình thiết kế, sử dụng mô hình động vào dạy phần Sinh học tế bào Sinh học 10 THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu giáo viên học sinh lớp 10 số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Giới hạn đề tài Thiết kế sử dụng mô hình động vào dạy phần Sinh học ế bào - Sinh học 10 THPT Giả thiết khoa học Nếu thiết kế hệ thống mô hình động sử dụng hợp lý vào dạy học phần kiến thức Sinh học tế bào thuộc chương trình Sinh học 10 THPT nâng cao chất lượng dạy học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu văn Nghị Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục - Đào tạo đổi dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học; Nghiên cứu nội dung chương trình Sinh học 10 THPT tài liệu liên quan với kiến thức chương trình này; Nghiên cứu quy trình xây dựng mô hình động phần mềm Macromedia Flash Microsoft Office PowerPoint; Nghiên cứu phương pháp sử dụng mô hình động để dạy mới; Và nghiên cứu tài liệu phương pháp giảng dạy Sinh học trường THPT, công trình khoa học tài liệu có liên quan 7.2 Phương pháp điều tra 7.2.1 Điều tra chất lượng giảng dạy giáo viên Tiến hành dự trao đổi với giáo viên phổ thông, thăm dò phiếu test nhằm tìm hiểu thực trạng trang bị sử dụng phương tiện dạy học có mô hình động tìm hiểu hiểu biết giáo viên phương pháp tích cực 7.2.2 Điều tra tình hình học tập học sinh Tiến hành dự giờ, thăm dò phiếu test, sử dụng kiểm tra 15 phút để xác trình độ lĩnh hội học sinh 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm có đối chứng song song số giáo án Sinh học 10 trường THPT nhằm đánh giá mô hình động thiết kế phương pháp sử dụng chúng dạy học sinh học 7.4 Xử lý số liệu thống kê toán học Các số liệu thu thực nghiệm khảo sát thực nghiệm sư phạm xử lý tham số thống kê toán học phần mềm Microsoft Exel Phương pháp xử lý dựa sở phân tích cá tiêu độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy thực nghiệm giá trị điểm trung bình, tần suất hội tụ tiến lớp đối chứng lớp thực nghiệm 7.4.1 Về mặt định lượng Các kiểm tra sau thực nghiệm chấm theo thang điểm 10 Số liệu xử lý phương pháp thống kê toán học với thông số sau: + Tỷ lệ %: Để đánh giá kết học tập mặt nắm vững tri thức kỷ năng, giáo dục HS, tập thể để làm sở cho việc so sánh kết gắn liền lớp với + Giá trị trung bình X : Đặc trưng cho tập trung số liệu, nhằm so sánh mức học trung bình HS nhóm thực nghiệm với đối chứng k =n ∑ xi ni i =1 X Trong xi: giá trị điểm số định ni: Số có điểm số đạt xi n: Tổng số làm + Sai số trung bình cộng m = s n Trong đó: s độ lệch đo mức phân tán số liệu quanh giá trị trung bình, tính theo công thức: S2= n k ∑ (xi - X )2ni i =1 + Độ lệch tiêu chuẩn: Là tham số đo mức độ phân tán kết học tập HS quang giá trị X S nhỏ chứng tỏ kết học tập HS phân tán quang giá trị X ngược lại + Hệ số biến thiên: Là tham số so sánh mức độ phân tán số liệu Hệ số biến thiên tập trung ngược lại C V(%) = s 100 X + Kiểm định độ tin cậy chênh lệch giá trị trung bình cộng TN ĐC đại lượng kiểm định td theo công thức td = X TN X - ĐC Sd Sd Với Sd = X TN , X TN S TN S + ĐC nTN n ĐC điểm số trung bình cộng làm theo phương án TN ĐC[5] 7.4.2 Về mặt định tính − Tiến hành phân tích chất lượng kiểm tra HS để thấy rõ: − Mức độ hiểu sâu sắc khả vận dụng kiến thức học − Năng lực tư thể khả so sánh, phân tích, tổng hợp hệ thống hoá kiến thức, khả suy luận sáng tạo HS − Khả vận dụng kiến thức tình khác − Phương pháp học tập học sinh Cấu trúc luận văn Đề tài trình bày phần: • Phần I: mở đầu • Phần II: nội dung nghiên cứu: gồm chương Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương II: Thiết kế sử dụng mô hình động phần kiến thức Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT Chương III: Thực nghiệm sư phạm • Phần III: kết luận kiến nghị Những đóng góp đề tài Thiết kế, sưu tầm chỉnh lý hệ thống mô hình động phần kiến thức Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT; Xây dưng quy trình sử dụng mô hình động dạy học phần kiến thức Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT; Bước đầu thực nghiệm để xác định giá trị phương pháp “sử dụng mô hình động để dạy học ” phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT 10 mặt nước do: Các liên kết hiđrô tạo nên mạng lước nước sức căng bề mặt nước + Tôm sống dước lớp băng băng tạo thành lớp cách điện không khí lạnh lớp nước dước GV: Nêu câu hỏi tiếp H: Nếu vài ngày nước uống HS: Sẽ khát khô họng, tế bào thiếu nước lâu dẫn thể nào? đến chết H: Nước có vai trò tế bào thể? GV: Nhận xét bổ sung kiến thức Vai trò nước tế bào - Các phân tử nước tế bào tồn dạng tự dạng liên kết - Nước chiếm tỉ lệ lớn tế bào, nên có vai trò quan trọng Là thành phần HS: Nghiên cứu trả lời cấu tạo nên tế bào câu hỏi: + Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết + Nước môi trường phản ứng sinh hóa + Tham gia vào trình chuyển hóa vật chất để trì sống 67 V Cũng cố - HS đọc kết luận SGK trang 17 - Gợi ý trả lời câu hỏi sgk sau học ? Tại phải bón phân hợp lý cho loại trồng( Vì loại có nhu cầu nguyên tố khác ) ? Tại cần thay đổi ăn cho đa dạng ăn số ăn yêu thích cho dù bổ( ăn ăn khác cung cấp cho thể đầy đủ nguyên tố hóa học, có nguyên tố vi lượng, vitamin…) ? Tại quy hoạch đô thị người ta cần dùng khoảng đất thích hợp để trồng xanh( xanh mắt xích quan chu trình cacabon) VI Dặn dò: - HS học trả lời câu hỏi sgk vào tập - Đọc phần em có biết đọc trước VII Rút kinh nghiệm: 68 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu phương pháp dạy học sử grap, mô hình động theo hướng phát huy tính tích cực học sinh - Kiểm định tính đắn giả thuyết khoa học 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Đánh giá hệ thống mô hình động xây dựng cho nội dung chương trình Sinh học tế bào – Sinh học 10 THPT - Đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống mô hình động việc tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh lớp 10 trường THPT – DTNT Tân Kỳ - Nghệ An, trường THPT Quì Hợp I – Quì Hợp - Nghệ An trường THPT Thái Lão - Hưng Nguyên - Nghệ An 3.3 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thuộc chương I,II, IV phần Sinh học tế bào SGK Sinh học 10 việc sử dụng mô hình động Cụ thể là: TT Tên dạy Số tiết Bài 3: Các nguyên tố hoá học nước Bài 11: Vận chuyển chất qua màng Bài 18: Chu kỳ tế bào qua trình nguyên phân 3.4 Phương pháp thực nghiệm Sử dụng mô hình động kết hợp với số phương pháp khác để giảng dạy số phần Sinh học tế bào trường THPT So sánh lớp thực nghiệm đối chứng để rút kết luận 3.4.1 Xác định đối tượng thực nghiệm - Chúng thực nghiệm sư phạm lớp 10 (3 lớp TN lớp ĐC) ban trường THPT: + Trường THPT – DTNT Tân Kỳ (Tân Kỳ - Nghệ An) 69 + Trường THPT Quì Hợp I (Quì Hợp - Nghệ An) + Trường THPT Thái Lão (Hưng Nguyên - Nghệ An ) - Dựa vào kết phân loại học sinh, chọn trường lớp thực nghiệm (TN), lớp đối chứng (ĐC) tương đương số lượng chất lượng học tập, GV giảng dạy 3.4.2 Bố trí thực nghiệm - Lớp thực nghiện dạy phương pháp sử dụng mô hình động theo hướng phát huy tính tích cực HS Bài soạn thiết kế - Lớp đối chứng dạy theo giáo án mà GV giảng dạy lớp áp dụng Các lớp thực nghiệm đối chứng GV dạy, đồng thời gian, nội dung kiến thức điều kiện khác 3.4.3 Các bước tiến hành a) Chuẩn bị thực nghiệm - Bước chuẩn bị cho công việc thực nghiệm bước quan trọng, định tính xác thành công thực nghiệm - Bước chuẩn bị thực nghiệm bao gồm công việc sau: + Trước thực nghiệm, tìm hiểu trình độ nhận thức chung học sinh công việc điều tra qua nhận xét đánh giá GV dạy trực tiếp giảng dạy + Chuẩn bị kiểm tra điều kiện sở vật chất phương tiện phục vụ cho giảng + Khâu chọn GV trực tiếp giảng dạy GV đào tạo ngành sư phạm sinh có nhiều kinh nghiệm giảng dạy trường THPT, thống nhất, trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy mục đích yêu cầu, nhiệm vụ nội dung dạy, thống cách soạn giáo án, khâu kiểm tra đánh giá, tiêu chí cách xử lý thông tin + Khâu soạn giáo án: - Lớp đối chứng giáo án soạn theo giáo viên giảng dạy lớp - Lớp thực nghiệm giáo án soạn theo phương pháp sử dụng mô hình động theo hướng phát huy tính tích cực học sinh b) Tiến hành thực nghiệm 70 GV tiến hành dạy giáo án soạn lớp đối chứng lớp thực nghiệm tiến hành kiểm tra đánh giá kết Tập trung đánh giá kết học tập tri thức, kỹ phát triển trí tuệ HS - Trong trình thực nghiệm tiến hành kiểm tra bài, đầu thời gian phút/bài, thứ với thời gian 15 phút/bài, kiểm tra tiến hành vào cuối tiết học (Đề kiểm tra phần phụ lục) - Sau thực nghiệm tuần kiểm tra độ bền kiến thức HS kiểm tra với 15 phút, thời gian 45 phút/bài - Cuối phân tích kết 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Về mặt định lượng: Sau tiến hành dạy thực nghiệm xong tiến hành kiểm tra chấm kết thu sau: Bảng 3.1: Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra trình thực nghiệm Dưới Trung bình Bài TN Tổng Phương án Tổng số Số TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 156 152 156 152 156 152 468 456 19 30 12 26 11 23 42 79 Khá Giỏi % Trung bình Số % Số % Số % 12,2 19,7 7,7 17,1 7,2 15,1 9,0 17,4 44 66 39 65 29 66 112 194 75 54 82 58 90 59 247 171 48.1 35,6 52,6 38,2 57,7 38.6 52,8 37,7 18 23 26 67 11,5 1,3 14,7 2,0 16,7 2,6 14,3 2,0 28,2 43,4 25,0 43,6 18,5 42,7 23,9 42,6 Qua bảng 3.1 cho thấy: Trong lần kiểm tra tỷ lệ HS điểm yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng có chiều hướng giảm dần qua lần kiểm tra Còn lớp đối chứng tỷ lệ yếu cao không biểu xu hướng Tỷ lệ điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng lần kiểm tra tăng dần từ kiểm tra thứ đến thứ 3: 48,1; 52,6; 57,7 Ngược lại, lớp đối chứng phần trăm điểm không ổn định, có xu hướng ổn định qua hệ: 35,6; 71 38,2; 38,6 Điểm giỏi lớp thực nghiệm tăng dần qua kiểm tra: 11,5; 14,7; 16,7 Như vậy, việc sử dụng mô hình động để dạy học phần sinh học tế bào theo hướng phát huy tính tích cực HS, thể tăng tỷ lệ HS giỏi, ngược lại, lớp đối chứng phần trăm điểm giỏi không ổn định, có xu hướng ổn định qua hệ: 1,3; 2,0; 2,6 Bảng 3.2 : So sánh kết hai nhóm lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua lần kiểm tra trình thực nghiệm Bài TN Phương n án X ± m s CV(%) TN 156 6,7 ± 0.09 1,17 17,4 ĐC 152 5,8 ± 0.09 1,19 20,5 TN 156 7,15 ± 0.13 1,15 16,08 ĐC 152 6,2 ± 0,12 1,18 19,03 TN 156 7,43 ± 0,12 1,09 14,7 ĐC 152 6,24 ± 0,12 1,14 18.2 dTN - DC td 0,9 6.92 0,95 7.3 1,19 9.15 Qua bảng cho thấy: Điểm trung bình cộng lần kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, hiệu dTN - ĐC trung bình cộng thực nghiệm đối chứng dương Những tham số phản ánh lớp thực nghiệm đạt kết cao học tập cao lớp đối chứng Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm tăng dần từ lần kiểm tra thứ đến thứ 3: cụ thể 6,7; 7,15; 7,43 Kết cho thấy định hướng theo chiều tăng tiến trình lĩnh hội tri thức HS lớp thực nghiệm Ngược lại lớp đối chứng, điểm trung bình cộng ổn định qua lần kiểm tra : 5,8; 6,2; 6,24 Hiệu số trung bình cộng (dTN-ĐC) kiểm tra dương sau tăng dần từ lần kiểm tra 0,9; 0,95; 1,19 với độ tin cậy 99% Từ kết cho ta thấy khối lớp TN thực đạt kết cao hẳn so với lớp ĐC Chứng tỏ việc 72 dạy học có sử dụng mô hình động phần sinh học tế bào phát huy tính tích cực học sinh đưa lại kết học tập cao Độ biến thiên lớp TN lần kiểm tra thấp lớp ĐC theo xu hướng giảm dần Qua lần kiểm tra lớp thực nghiệm, hệ số biến thiên lần 17,4 đến lần thứ 14,7 chứng tỏ việc dạy học có sử dụng mô hình động nhằm phát huy tính tích cực HS làm cho kết vững ổn định Trong độ biến thiên lớp đối chứng tăng giảm vô hướng, hệ số biến thiên lần kiểm tra phản ánh số liệu biến động lớp thực nghiệm mức trung bình Bảng 3.3 : Phân loại kiểm tra thực nghiệm Phương án n x ± m CV(%) TN 405 7,1 ± 0,075 21,13 ĐC 390 6,08 ± 0,071 23,03 73 dTN - DC td 1,02 9,7 Biểu đồ 3.1: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Sau tiến hành thực nghiệm xong tiến hành kiểm tra độ bền kiến thức thu kết sau: Bảng 3.4 : Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Bài TN Phương Bài án kiểm tra Dưới trung bình Trung bình Số Số % Tổng Giỏi Số % Khá Số % % TN 156 13 8,3 40 25,4 86 55,13 17 10,90 ĐC 152 30 19,4 60 39,7 56 36,84 3,95 TN 156 11 7,5 39 25,0 82 52,56 24 15,38 ĐC 152 27 17,6 61 40,3 57 37,50 3,95 TN 312 24 7,9 79 25,32 168 53,85 41 13,14 ĐC 304 57 18,5 121 39,0 113 37,17 12 3,95 Bảng 3.5: Bảng so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Bài TN Phương án n x ± m s CV(%) TN 156 7,1 ± 0,14 1,16 16,34 ĐC 152 6,2 ± 0,13 1,2 19.35 74 dTN - DC td TN 156 7,4 ± 0,13 1,15 15,55 ĐC 152 6,3 ± 0,13 1,18 18,7 Biểu đồ 3.2: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm Qua bảng 3.4, bảng 3.5 biểu đồ 3.2 ta thấy kết lớp thực nghiệm có điểm trung bình, đạt tương đối điểm giỏi cao lớp đối chứng Mặt khác, so sánh kết lớp thực nghiệm sau trình thực nghiệm với trình thực nghiệm, thấy giá trị ổn định điều chứng tỏ việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh có sử dụng tranh mô hình động vào giảng dạy phần sinh học tế bào có độ bền kiến thức cao 3.5.2 Về mặt định tính Thông qua việc sử dụng mô hình động theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thấy nhóm lớp thực nghiệm hẳn so với đối chứng lòng say mê, nhiệt tình, học tập tích cực hơn, khả khai thác, tích luỹ kiến thức, lực tư độ bền kiến thức… Căn vào kết thu được, phân tích kiểm tra lớp TN ĐC qua loại kiến thức, chất lượng định tính thể rõ qua thao tác tư duy: phân tích, so sánh, khái quát hoá, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, khả suy luận sáng tạo để trả lời câu hỏi có tính liên hệ thực tiễn cao 75 Qua việc phân tích kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức so với với đối chứng thể mặt sau * Về hứng thú mức độ tích cực học tập Phương pháp sử dụng mô hình động dạy học tạo hấp dẫn, lôi HS vào hoạt động học tập, không khí lớp học trở nên sôi nổi, hào hứng em thích quan sát, tìm tòi tranh luận phát biểu ý kiến mình, trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt trao đổi nhóm hay điền vào phiếu học tập Đặc biệt sử dụng mô hình động chiếu máy projectơ không khí học tập lại sôi hơn, em chăm theo dõi nhiều em cảm thấy hào hứng * Về kỹ khai thác, lĩnh hội kiến thức Kết kiểm tra cho thấy kỹ khai thác lĩnh hội kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng hiểu biết khái niệm chất khái niệm Ví dụ câu hỏi: Quan sát mô hình động hoàn thành bảng diễn biến kỳ nguyên phân Đây kiểm tra 15 phút, với mức độ câu hỏi khó, yêu cầu hoàn thành sơ đồ bảng số em lớp ĐC lúng túng, đa số em lớp TN làm nhanh Một số em trình bày đầy đủ tốt ví dụ em Ngô Thị Nhàn Hoàng Thị Thuý Vân lớp 10A4 Các em trình bày đầy đủ bảng sau: Các kì nguyên phân Những diễn biến kì nguyên phân Kỳ đầu: Các NST kép sau nhân đôi kỳ trung gian dần co xoắn Màng nhân dần tiêu biến,thoi phân bào xuất Kỳ giữa: Các NST kép co ngắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo Kỳ sau: Các NST tách di chuyển thoi phân bào cực tế bào 76 Kỳ cuối NST dãn xoắn màng nhân xuất Đối với câu hỏi kiểm tra phút với nội dung trình bày vị trí, cấu trúc chức lưới nội sinh vật nhân thực đa số em lớp thực nghiệm hoàn thành tốt, số em lớp ĐC có nhầm lẫn lưới nội chất hạt lưới nội chất không hạt Ở lóp thực nghiệm đối chứng đề cập rõ vai trò ri bô xôm lưới nội chất hạt vai trò enzim lưới nội chất không hạt hình vẽ so sánh lưới nội chất hạt lưới nội chất không hạt, làm kiểm tra có nhiều em lớp đối chứng chưa hoàn thành kiến thức Một số làm tốt em Chu thị Quỳnh Hoa lớp 10A Câu trả lời em sau: Lưới nội chất hạt Lưới nội chất không hạt Vị trí, cấu Gần nhân, có đầu liên kết Xa nhân, đính hạt trúc với màng nhân, đầu nối với hệ Ribôxôm, có nhiều loại Enxim thống lưới nội chất trơn, màng có đính hạt Ribôxôm Chức Tổng hợp protêin tiết tê Tham gia vào qúa trình tổng hợp bào protêin cấu tạo lipit, chuyển hóa đường phân nên màng tế bào hủy chất độc hại thể Ngoài em Chu Thị Quỳnh Hoa trình bày Ribôxôm có vai trò quan trọng lưói nội chất hạt tham gia vào trình tổng hợp prôtêin, Enxim đóng vai trò quan trọng lưới nội chất không hạt tham gia tổng hợp lipit, chuyển hoá đường,phân huỷ chất độc hại thể Một số em lớp ĐC nhầm kiến thức trầm trọng, em lại nêu lưới nội chất hạt chứa ribôxom tham gia tổng hợp lipit Đối với kiểm tra 45 phút kiểm tra sau thực nghiệm để xác định độ bền kiến thức học sinh Ở kiểm tra đa số em làm tốt 77 Nội dung đề kiểm tra tiết câu 1, : Lập bảng so sánh trình nguyên phân giảm phân Yêu cầu: So sánh hoạt động nhiễm sắc thể nguyên phân giảm phân Hầu hết HS lớp ĐC TN trả lời tốt hoạt động nhiễm sắc thể nguyên phân giảm phân, em đưa so sánh cách cụ thể hoạt động nhiễm sắc thể nguyên phân giảm phân, trình bày làm lớp TN, ĐC có khác rõ rệt Các em lớp TN trình bày ngắn gọn rõ ràng hơn, em lớp ĐC viết nhiều mà chưa đủ ý, qua ta thấy khả trình bày em thuộc lớp TN tốt lớp ĐC Còn học lớp, lớp TN sử dụng mô hình động để dạy học nên khả tiếp thu học sinh nhanh em học hăng hái Cụ thể, dạy học mô hình động có kết hợp với phương pháp sử dụng phương pháp grap dạy học Vận chuyển chất qua màng sinh chất, chiếu mô hình động trình nhập bào, xuất bào, sau yêu cầu học sinh lập grap trình nhập bào, xuất bào, có tới 2/3 lớp hoàn thành xong trước Như vậy, lớp TN lĩnh hội kiến thức em chủ động phát huy tính tích cực nên em hiểu sâu kiến thức, có lực tư sáng tạo, khả lập grap trình bày grap tốt, biết vận dụng kiến thức nhớ lâu lớp ĐC 78 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua điều tra tình hình dạy-học số trường THPT tỉnh Nghệ An cho thấy giáo viên Sinh học trường THPT sử dụng phương pháp dạy học tích cực với tần suất cao vào việc dạy học, nhiên phương pháp dạy học mô hình động sử dụng Việc đưa mô hình động vào giảng dạy phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu lĩnh hội tri thức cho HS tạo cho HS khả tự học, tự nghiên cứu Song để thực đến mức độ phải có trình nghiên cứu lâu dài để hoàn thiện phương pháp Thực mục đích luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận việc xây dựng mô hình động bao gồm: phân tích chất vai trò mô hình động Nêu phương pháp thiết kế mô hình động phần mềm Microsoft Office Powerpoint Macromedia Flash Trình bày sở thực tiễn việc thiết kế mô hình động dạy học phần Sinh học tế bào lớp 10 THPT Tiến hành điều tra việc dạy học số trường phổ thông phương pháp dạy học có sử dụng mô hình động theo hướng phát huy tính tích cực hoc sinh phát số trường học sử dụng CNTT dạy học, có sử dụng mô hình động, chủ yếu GV sử dụng mô hình động để minh họa kiến thức giảng giải cho học sinh Các mô hình động chủ yếu giáo viên sưu tầm qua buổi tập huấn mạng Internet Kết việc dạy GV phổ thông có sử dụng mô hình động chưa cao, phần GV soạn giáo án chưa chuẩn, hầu hết giáo án soạn có phần chữ dài, mô hình động lướt qua nhanh, học sinh thấy vui mắt chưa nhớ kiến thức thông qua mô hình động 3.Chúng đưa quy trình thiết kế, sưu tầm hiệu chỉnh mô hình động hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế Căn vào quy trình thiết kế 79 10 mô hình động, sưu tầm hiệu chỉnh 15 mô hình động phần kiến thức Tế bào học – Sinh học 10 THPT Đề xuất số phương pháp biện pháp sử dụng mô hình động dạy học phần Sinh học tế bào, khâu hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức hướng dẫn cách liên kết mô hình động giảng Powerpoint Chúng xây dựng số giáo án có sử dụng mô hình động phương tiện trực quan làm tài liệu giúp cho GV trường THPT tham khảo vận dụng vào để dạy 6.Thực nghiệm sư phạm chứng tỏ giả thuyết khoa học đề tài nêu hoàn toàn đúng, sử dụng mô hình động kết hợp với phương pháp dạy học khác cho phép nâng cao khả lĩnh hội kiến thức Sinh học tế bào học sinh Mặt khác phương pháp mô hình động rèn luyện chọn học sinh khả tự học, độc lập sáng tạo Kiến nghị Trên sơ nghiên cứu đề tài đưa số kiến nghị sau: 1.Cần tiếp tục nghiên cứu phương pháp phạm vi rộng để khẳng định tính hiệu phương pháp, cần thiết kế hiệu chỉnh thêm mô hình động phần kiến thức Sinh học khác chương trình phổ thông, giúp cho GV làm tài liệu tham khảo vận dụng vào trình dạy học Để giúp cho GV thiết kế sử dụng mô hình động nói riêng CNTT nói chung vào trình giảng dạy có hiệu quả, đề nghị trường nên thường xuyên mở khóa học việc hướng dẫn giảng dạy CNTT Mặt khác, sử dụng CNTT cần có đầu tư trang thiết bị, phương tiện liên quan máy tính, máy chiếu, phòng học đa đề nghị trường quan tâm đến việc đầu tư loại trang thiết bị 80 81 [...]... sử dụng 2 phần mềm này có thể tạo ra các bài giảng với các mô hình sinh động 1.1.2 Cơ sở khoa học của việc thiết kế và sử dụng mô hình động trong quá trình dạy học Quá trình truyền thông tin trong dạy học không chỉ từ giáo viên đến học sinh mà còn truyền từ học sinh đến giáo viên (liên hệ ngược), hoặc giữa học sinh và phương tiện dạy học, hoặc giữa học sinh với học sinh Như vậy, giữa giáo viên và học. .. pháp dạy học phù hợp theo hướng phát huy cao độ óc tư duy tìm tòi sáng tạo của học sinh Để thống nhất được ba thành tố của quá trình dạy học việc thiết kế mô hình động phải trả lời được các câu hỏi - Thiết kế mô hình động để làm gì? - Mô hình động được thiết kế như thế nào? - Việc thiết kế mô hình động liên quan với việc sử dụng mô hình động như thế nào? Thống nhất mục tiêu - nội dung - phương pháp dạy. .. ánh số lượng các thành phần, mối quan hệ giữa chúng mà còn phản ánh lôgic vận động và phát triển của các đối tượng Mô hình động được thiết kế theo hai cách: + Cách 1: GV sử dụng mô hình có thể tháo rời ra các chi tiết Trong quá trình giảng dạy đến phần kiến thức nào thì GV cho HS ghép các chi tiết trong mô hình lại với nhau + Cách 2: Mô hình động được thiết kế trên các phần mềm tin học, như phần mềm Powerpoint,... thực hiện bởi các phần mềm tin học và được sử dụng để trình chiếu kết hợp với bài giảng điện tử và để việc sử dụng các mô hình động phát huy hiệu quả cao nhất thì GV phải biết cách kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp dạy học khác Còn đối với HS, thông qua việc quan sát các mô hình động để hình thành những tri thức, kỹ năng, thái độ và hình thành nhân cách Các mô hình động là công cụ hỗ trợ đắc lực... tiện lợi và mang lại hiệu quả cao trong học tập b Một số phần mềm thiết kế mô hình động Hiện nay có rất nhiều phần mềm có thể hỗ trợ việc thiết kế mô hình động, mỗi phần mềm đều có những ưu điểm và nhược riêng của nó Trong luận văn này chúng tôi đã lựa chọn và sử dụng một trong 2 phần mềm để thiết kế mô hình động đó là phần mềm Macromedia Flash và phần mềm Microsoft Office PowerPoint Các phần mềm này... cao hứng thú học tập môn học, nâng cao niềm tin của học sinh vào khoa học - Khi sử dụng Microsoft Office PowerPoint, Macromedia Flash để soạn thảo, thiết kế mô hình động chúng tôi nhận thấy nó là chương trình mạnh, cụ thể nó có khả năng hỗ trợ quá trình dạy - học như sau: - Khi sử dụng Microsoft Office PowerPoint để thiết kế các bài giảng, thiết kế các mô hình động cho phép tạo ra một tập các slide theo... CNTT và truyền thông mà mọi người đều có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng Vì việc thiết kế các mô hình động trong các bài dạy là phù hợp với xu thế, đáp ứng yêu cầu của sự đổi mới giáo dục 16 1.1.4 Các nguyên tắc xây dựng mô hình động trong dạy học Nguyên tắc xây dựng mô hình động để dạy học là những nguyên lý, phương châm chỉ đạo việc thiết kế. .. hệ thống trong thiết kế mô hình động nếu giải quyết được mối quan hệ này tức là đã quán triệt được tư tưởng tiếp cận cấu trúc hệ thống trong thiết kế mô hình động Quán triệt tư tưởng cấu trúc hệ thống trong việc thiết kế mô hình động để dạy học sinh học, cần phải trả lời được các câu hỏi sau: - Thiết kế mô hình động dạy học cho hệ thống nào? 17 - Trong hệ thống có bao nhiêu yếu tố? Và đó là những yếu... SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Thực trạng sử dụng mô hình động trong dạy và học Sinh học 10 THPT Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát tình hình sử dụng các phương pháp dạy học ở một số trường THPT ở Thanh Hóa, Hà Tĩnh và Nghệ an, chúng tôi đã tổng kết ở bảng sau: Bảng : Tình hình sử dụng các phương pháp dạy học trường THPT ở Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh TT Tên phương pháp... giúp cho chúng ta có được những mô hình như ý muốn đảm đảm được tính sư phạm của mô hình Khi thiết kế mô hình động cần xác định rõ mối quan hệ giữa cụ thể và trừu tượng của từng đối tượng riêng biệt từ đó đề ra các giải pháp hữu hiệu 1.1.4.4 Nguyên tắc thống nhất giữa dạy và học Thống nhất giữa dạy và học trong dạy học bằng mô hình động tức là trong khâu thiết kế và sử dụng phải thể hiện rõ vai trò tổ ... động để dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10 THPT ” Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng mô hình động để dạy học phần sinh học tế bào chương trình Sinh học 10 THPT nhằm góp phần nâng cao... sở để xây dựng kế hoạch thiết kế hệ thống mô hình động để dạy phần sinh học tế bào, Sinh học 10 – THPT; - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi việc sử dụng mô hình động vào dạy phần Sinh. .. Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT; Xây dưng quy trình sử dụng mô hình động dạy học phần kiến thức Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT; Bước đầu thực nghiệm để xác định giá trị phương pháp sử dụng

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan