Sử dụng phương pháp trình bày miệng trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại 1917 1945 lịch sử lớp 11

118 855 1
Sử dụng phương pháp trình bày miệng trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại 1917   1945  lịch sử lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học Vinh Khoa Lịch sử đậu thị kiều loan Khoá luận tốt nghiệp đại học sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học khoá trình lịch sử giới đại 1917 - 1945 ( lịch sử lớp 11) Chuyên ngành: Phơng pháp dạy học Khoá 43 A - Lịch sử Giáo viên hớng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hà Vinh 2005 *** Mục lục Trang Mở đầu Nội dung Chơng 1: Cở sở lý luận thực tiễn sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học lịch sử trờng THPT .9 1.1 Đặc điểm nhận thức tâm lý học sinh THPT10 1.2 Yêu cầu việc đổi phơng pháp dạy học lịch sử 13 1.3 Vị trí, ý nghĩa việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học lịch sử trờng THPT .16 1.4 Các phơng pháp trình bày miệng đợc sử dụng dạy học lịch sử trờng THPT 20 1.5.Thực tiễn việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học lịch sử trờng phổ thông .34 1.6 Yêu cầu sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học lịch sử phổ thông 36 Chơng 2: Sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học khoá trình lịch sử giới đại 1917 - 1945 42 2.1 Vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung khoá trình lịch sử giới hiên đại 1917-1945 42 2.2 Sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học khoá trình lịch sử giới hiên đại 1917-1945 50 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 104 Kết luận 116 tài liệu tham khảo 118 quy định chữ viết tắt THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNTB: Chủ nghĩa t NXB: Nhà xuất Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử phát triển nhân loại, hoạt động giáo dục luôn có vị trí quan trọng Giáo dục đợc xem Nhân tố then chốt phát triển [10;95], với đầy đủ chức kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học Đặc biệt, thời đại ngày nay, thời đại văn minh tri thức, hết tri thức ngời khẳng định đợc vị trí sống - chìa khoá vạn cho hoạt động, vấn đề giáo dục trở lên quan trọng Hầu hết nớc giới nhận thức Giáo dục ngày đóng vai trò chủ chốt việc hoàn thành mục tiêu xã hội thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội góp phần giải vấn đề xã hội nh: Nạn nghèo khổ, bất công xã hội, phân hoá xã hội giáo dục có mục tiêu quan trọng góp phần thực công xã hội - tạo nên nội lực gây nên biến đổi xã hội, tiêu biểu lựa chọn cần phải tiến hành [10;111] Hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục phát triển đất nớc nh ngời, nớc ta ngày hoàn chỉnh, nâng cao hệ thống giáo dục nớc ta, giáo dục đợc xem quốc sách hàng đầu, với mục tiêu đào tạo ngời phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất nh khả thẩm mỹ , lao động - kỹ thuật Trong phát triển trí tuệ đạo đức đặc biệt đợc quan tâm Do đó, vấn đề giáo dục ngày đòi hỏi có tảng rộng, Chuyển từ mặt đơn tri thức sang mặt phát triển toàn diện ngời trí tuệ, thể lực, tính chất xã hội đạo đức [10;127] Cùng với khoa học giáo dục khác, Lịch sử với đặc điểm có vai trò quan trọng to lớn trình đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện có lĩnh vực trí tuệ, đạo đức Để phát triển trí tuệ bồi dỡng phẩm chất đạo đức cho hệ trẻ thông qua giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng, bên cạnh nội dung chơng trình, vấn đề đổi phơng pháp dạy học đợc nớc ta trọng, phơng pháp dạy học đờng, cách thức hoạt động thầy trò việc truyền thụ tiếp thu kiến thức Một học muốn đạt đợc kết cao thiết phải có phơng pháp dạy học phù hợp Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá 8) rõ: Phải đổi giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nết t sáng tạo ngời học Thực chủ trơng chung đó, đổi mới, nâng cao hoàn thiện phơng pháp dạy học lịch sử đợc đặt 1.2 Ngợc dòng thời gian, nhìn lại trình giáo dục nớc ta thấy thu đợc nhiều thành Song bên cạnh có nhiều vấn đề cộm cần đợc quan tâm, xem xét đặc biệt vấn đề phơng pháp giáo dục, dạy học Trong trình giảng dạy thực trạng dạy học theo chiều, giáo viên độc thoại, thầy đọc trò ghi, hay học sử dụng vài phơng pháp dạy học đơn thông báo, giảng giải phổ biến học, giáo viên cha có kết hợp đắn, nhuần nhuyễn phơng pháp, cách dạy học khác biến học lịch sử thành học khô khan, cứng nhắc chồng chất kiện, tải Do đó, không khơi gợi lòng ham muốn tìm hiểu, hứng thú học tập nh t em Nhìn thẳng vào thật thấy có nhiều học sinh rơi tình trạng chán học môn lịch sử phổ thông Nhiều em xem học bắt buộc, đối phó Kết kỳ thi tuyển sinh năm (2004- 2005) vừa qua với hiệu chất lợng thấp , chí có nhiều viết phi lịch sử đặt cho nhà giáo dục lịch sử câu hỏi lớn: sao? Một nhng lý quan trọng dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên cha có phơng pháp day học phù hợp, đắn Vì đổi mới, điều chỉnh vận dụng nh để phát huy đợc u phơng pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu môn học với điều kiện thực vấn đề cần phải tiến hành để nâng cao chất lợng dạy học 1.3 Có nhiều phơng pháp để tiến hành dạy tốt học lịch sử, trình bày miệng phơng pháp quan trọng, có u đặc biệt giảng dạy Với ngôn ngữ đa dạng phong phú, giàu hình ảnh gợi cảm giúp học sinh khôi phục lại khứ, hiểu khứ, từ rút quy luật, học cho sống dự đoán phát triển tơng lai Hiện nhằm nâng cao hiệu quả, chất lợng học có nhiều phơng pháp đợc nghiên cứu, bổ sung nh sử dung đồ dùng trực quan, tăng cờng sử dụng tài liệu tham khảo, dạy học nêu vấn đề, tích cực hoá hoạt động học tập cửa học sinh nhng không phơng pháp không sử dụng kèm theo trình bày miệng để phát huy vai trò, chức Nhờ u đó, phơng pháp trình bày miệng sớm đợc vận dụng vào dạy học, trở thành phơng pháp chủ đạo, thiếu dạy học Tuy nhiên, trình sử dụng phơng pháp có nhiều hạn chế Hầu hết giáo viên cha sử dụng khoa học cách dạy học trình bày miệng khác nhau, cha có kết hợp nhuần nhuyễn trình bày miệng phơng pháp khác, ngôn ngữ giáo viên nhiều lúc nghèo nàn khô cứng thiếu biểu cảm, nên phát huy tối đa tác dụng phơng pháp nh cha thu hút đợc học sinh, tác động lớn đến hiệu học tập em Để khắc phục tình trạng đòi hỏi mặt phải điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp dạy học lịch sử nói riêng, mặt khác phải biết vận dụng, kết hợp phơng pháp dạy học khác khai thác, phát huy tác dụng phơng pháp 1.4 Trong chơng trình lịch sử trờng THPT, khoá trình Lịch sử giới đại (1917-1945)(lịch sử lớp 11), khoá trình gồm nhiều nội dung khác có ý nghĩa quan trọng việc giáo dỡng, giáo dục phát triển học sinh Do đó, để giảng dạy có hiệu khoá trình lịch sử giáo viên cần có phơng pháp dạy học phù hợp Với lý chủ yếu nêu chọn nghiên cứu đề tài: Sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học khoá trình lịch sử giới đại (1917 -1945) (Lịch sử lớp 11), có ý nghĩa thiết thực, với hy vọng góp phần nhỏ vào việc giải nhiệm vụ đặt cho lý luận dạy học môn nh thực tế dạy học trờng phổ thông đòi hỏi Lịch Sử vấn đề Phơng pháp trình bày miệng có vị trí, ý nghĩa quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Xung quanh vấn đề phơng pháp trình bày miệng có số công trình nghiên cứu nhà khoa học nớc Để thực khoá luận tiếp cận đợc số tác phẩm Tâm lý học, Giáo dục học Lý luận dạy học môn nh tài liệu, viết nội dung, phơng pháp dạy học khoá trình Lịch sử giới đại 1917- 1945 (L ịch sử lớp 11) Trong số tài liệu chia làm hai loại sau: 2.1 Các công trình nghiên cứu lý luận dạy học nói chung lý luận dạy học môn Trớc hết phải kể đến tài liệu Phơng pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên chủ biên xuất 1976 ;1980; 1999; 2002 Những tài liệu trình bày cách tổng quát khái niệm, vị trí, ý nghĩa, phơng pháp cụ thể trình bày miệng, đồng thời đề yêu cầu, biện pháp giáo viên nh học sinh sử dụng phơng pháp trình bày miệng Tài liệu Hệ thống thao tác s phạm dạy học lịch sử trờng trung học phổ thông tác giả Kiều Thế Hng, NXB Quốc gia Hà Nội, 1999), khẳng định tầm quan trọng ngôn ngữ cách sử dụng ngôn ngữ dạy học lịch sử phổ thông Tài liệu Hệ thống phơng pháp dạy học lịch sử trờng trung học sở Trịnh Đình Tùng - Trần Viết Thụ đề cập rõ phơng pháp dạy học cụ thể phơng pháp trình bày miệng định nghĩa, đặc điểm, trờng hợp sử dụng chúng Các tài liệu: Giáo dục học, Ngôn ngữ học, Tâm lý học khẳng định vai trò ngôn ngữ (lời nói ) đời sống nói chung dạy học nói riêng Ngoài số công trình nghiên cứu tác giả nớc nh: Phơng pháp kỹ thuật lên lớp N.M.Iacốplép khẳng định tiến trình học phụ thuộc nhiều vào ngôn ngữ giáo viên [13;121], đồng thời tác giả nêu lên số cách sử dụng ngôn ngữ, chẳng hạn cách phát âm, nhịp độ nói, Tài liệu Chuẩn bị học lịch sử nh N.G.ĐairiNXB Giáo dục, Hà Nội, 1973), nêu 14 yêu cầu dạy lịch sử Ngôn ngữ xác thầy giáo đáp ứng loạt yêu cầu s phạm (phù hợp với tiêu chuẩn, ngôn ngữ truyền cảm, cách nhấn mạnh) [7;9] yêu cầu quan trọng Mặc dù đợc nghiên cứu nhiều nhng hầu hết tài liệu đề cập phơng pháp trình bày miệng cách khái quát, ngắn gọn, mang tính lí luận cha đa đợc cách vận dụng cụ thể, thiết thực hình thức dạy học trình bày miệng nhằm nâng cao hiệu học lịch sử trung học phổ thông khoá trình Lịch sử giới đại ( 1917 - 1945) nói riêng 2.2 Các tài liệu hớng dẫn giảng dạy tài liệu viết khoá trình Lịch sử giới đại (1917 - 1945) Sách giáo viên Lịch sử lớp 11 (Lê Ngọc Thái (chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001); sách Thiết kế giảng lịch sử trờng trung học phổ thông , (Phan Ngọc Liên, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội, 1999) Các tài liệu giúp nắm đợc mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng pháp giảng dạy học dới dạng khái quát Tài liệu Lịch sử giới đại 1917-1945 (Nguyễn Anh Thái, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003); Lịch sử chiến tranh giới hai (Phan Huy Quý, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội,1985); Cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại (Phan Huy Quý, NXB giáo dục, Hà Nội, 1982); Chiến tranh Thái Bình Dơng (1941 - 1945), (Huỳnh Văn Tòng - Lê Vĩnh Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991); Các tài liệu: Hồ Chí Minh toàn tập; Văn minh nhân loại bớc ngoặt lịch sử; Những mẫu chuyện lịch sử giới cung cấp kiến thức lịch sử giới đại 1917-1945 Những tài liệu nhà nghiên cứu giáo dục - lịch sử nêu mà tiếp cận đợc sở lý luận gợi ý có giá trị giải nhiệm cụ thể đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài cách sử dụng phơng pháp dạy học trình bày miệng giảng dạy khoá trình Lịch sử giới đại 1917 - 1945 (Lịch sử lớp 11) nhằm nâng cao chất lợng, hiệu học, kích thích nhu cầu, hứng thú học tập lịch sử, phát huy khả độc lập t khả sáng tạo học sinh Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích - Tìm hiểu vị trí, ý nghĩa, nội dung, đặc điểm, phơng pháp sử dụng cách dạy học phơng pháp trình bày miệng, để hiểu rõ cách dạy học vận dụng vào dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu học - Đề phơng pháp vận dụng phơng pháp trình bày miệng cụ thể vào dạy học khoá trình Lịch sử giới đại 1917 - 1945 (Lịch sử lớp 11), để gây hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu học 4.2 Nhiệm vụ Để đạt đợc mục đích trên, luận văn lần lợt giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận điều tra khảo sát thực tiễn trình dạy học lịch sử trờng phổ thông để thấy rõ tầm quan trọng, vai trò việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học lịch sử - Xác định cách thức, phơng pháp vận dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học lịch sử trờng phổ thông - Nghiên cứu sách giáo khoa để xác định nội dung làm cho việc đề xuất, xây dựng hệ thống phơng pháp trình bày miệng dạy học khoá trình Lịch sử giới đại (1917 - 1945) - Tiến hành thực nghiệm s phạm để khẳng định tính khả thi việc vận dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học lịch sử nói chung dạy học khoá trình Lịch sử giới đại (1917-1945) nói riêng Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt phơng pháp trình bày miệng dạy học khoá trình lịch sử giới đại (1917 - 1945) chắn nâng cao đợc hiệu quả, chất lợng học gây đợc hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh Phơng pháp nghiên cứu 10 Kết cục, ý nghĩa hệ chiến tranh giới lần thứ hai phát triển tình hình giới Giáo dục: Giáo dục cho học sinh lòng căm thù chủ nghĩa phát xít, kẻ gây chiến tranh tiến hành xâm lợc nớc khác Đồng thời, có thái độ trân trọng, biết ơn sâu sắc mà nhân dân Liên Xô nhân dân giới làm cho hoà bình, độc lập tiến nhân loại Từ đó, hình thành tinh thần quốc tế, t tởng đấu tranh bảo vệ cho hoà bình, dân chủ cho nhân loại Phát triển: Rèn kuyện cho em khả phát triển t * Phơng pháp giảng dạy: Thông báo - giảng giải * Các bớc lên lớp: Bớc 1: ổn định lớp Bớc 2: Hỏi cũ Bớc 3: Tiến hành Tiết 1:Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Từ ngày chiến tranh bùng nổ đến cuối 1942 Quan hệ quốc tế trớc chiến tranh a Tình hình quốc tế trớc chiến tranh - Hình thành hai khối đế quốc đối lập: Đế quốc phát xít Đức; Italia; Nhật Bản khối đế quốc dân chủ Anh; Pháp; Mỹ - Đức; Italia; Nhật mâu thuẫn với Anh; Pháp; Mỹ hai khối đế quốc mâu thuẫn với Liên Xô b Chính sách lực lợng - Liên Xô: Kiên chống phát xít - Anh, Pháp, Mỹ: thực sách dung dỡng, thoả hiệp với chủ nghĩa phát xít - Đức, Italia, Nhật: muốn tiêu diệt Liên Xô phát động chiến tranh chia lại thị trờng giới - 1938 Đức công áo 104 - 19/8/1939 Anh, Pháp ký với Đức hiệp ớc Muyníc, Đức chiếm Tiệp Khắc - 23/8/1939 Liên Xô ký với Đức Hiệp ớc không xâm phạm lẫn - 1/9/1939 Đức công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ c Nguyên nhân chiến tranh - Nguyên nhân sâu xa: Do mâu thuẫn kinh tế giữ nớc t Mâu thuẫn ý thức hệ chủ nghĩa t với chủ nghĩa xã hội - Nguyên nhân trực tiếp: Hậu khủng hoảng kinh tế giới dẫn đến hình thành khối đế quốc đối lập, mâu thuẫn Chiến tranh bùng nổ, Đức đánh chiếm châu Âu (1/9/1939 22/6/1941) a Nguyên nhân - Đức cha đủ sức đánh Liên Xô - Chính sách dung dỡng Anh, Pháp, Mỹ tạo điều kiện b Diễn biến - Ngày 1/9/1939 - 22/9/1939 Đức công Ba Lan, Ba Lan bị thôn tính - Tháng 9/1939 - 4/1940 chiến tranh kỳ quặc diễn liên quân Anh, Pháp với Đức - Tháng 4/1940 - 6/1940 Đức công Đông Nam Âu - Tháng 7/1940 Đức công Anh - Italia đánh chiếm thuộc địa Anh, Pháp châu Phi - Nhật tiến quân vào Đông Dơng, ép Thái Lan ngã vào tay chúng Đức công Liên Xô Chiến tranh lan rộng khắp giới (6/1941 cuối 1942) * Diễn biến: - Liên Xô: ngày 22/6/1941 Đức bắt đầu công Liên Xô - Tháng 10/1941 Đức tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô - Tháng 11/1941 Đức gặp phải phản kháng liệt nhân dân Liên Xô 105 - Ngày 6/12/1941 Liên Xô phản công Matxcơva - Kế hoạch Chiến tranh chớp nhoáng Hitle thất bại - Viễn Đông: Ngày 7/12/1941 Nhật bất ngờ công quân đội Mỹ Trân Châu Cảng Mỹ tuyên chiến, chiến tranh thái bình dơng bùng nổ - Bắc Phi: Tháng 10 năm 1942 Anh giành thắng lợi Alamen (Ai cập) mở đầu phản công đồng minh Bắc Phi * Nhận xét: Liên Xô tham gia chiến tranh làm thay đổi tính chất chiến tranh Đó chiến tranh chống phát xít Tiết 2: Từ chiến thắng Xtalingrat đến thất bại hoàn toàn phát xít Đức, Italia, Nhật Bản từ cuối 1942 đến tháng năm 1945 Chiến thắng Xtalingrat bớc ngoặt chiến tranh giới lần thứ hai a Tại mặt trận Xô - Đức: - Ngày 19/11/1942, Hồng quân Liên Xô bắt đầu mở phản công Xtalingrat - Từ ngày 19/ 23/11, hồng quân khép chặt vòng vây quân Đức - Sau tháng đến ngày 2/2/1943 quân Đức bị tiêu diệt: 2/3 bị chết, 1/3 bị bắt sống, có Tổng t lệnh Paolút 24 viên tớng - Hè năm 1943 hồng quân Liên Xô giải phóng đợc 2/3 lãnh thổ - Đây trận đánh lớn nhất, tiêu biểu quân đội Liên Xô đánh dấu bớc phát triển chiến tranh: Liên Xô chuyển sang phản công Đức chuyển phòng ngự b mặt trận Bắc Phi: - Ngày 8/11/1942, Anh - Mỹ đổ lên Bắc Phi đánh chiếm Angiêri, Marốc phần Tuynidi 106 - Ngày 20/3/1943, Liên quân Anh - Mỹ tiếp tục mở công quân Đức, Italia buộc chúng phải đầu hàng, chiến Bắc Phi kết thúc - Ngày 10/7/1943, sau tháng chuẩn bị Anh, Mỹ đổ lên đảo Xixilia Italia Sau bắt sống Mútxôlini chủ nghĩa phát xít Italia sụp đổ Chủ nghĩa phát xít Đức bi tiêu diệt a Tại mặt trận Xô - Đức: - Ngày 24/12/1943, Hồng quân Liên Xô chuyển từ công cục sang tổng công giải phóng đợc Xtalingrat, vùng Bantích số nơi phía đông Liên Xô - Năm 1944 giải phóng toàn Liên Xô Sau Liên Xô công xuống Đông Âu, phối hợp nớc Đông Âu lật đổ thống trị bọn phát xít - Ngày 16/4/1945, Liên Xô công vào Beclin - sào huyệt cuối phát xít Đức, Hitle tự sát b Mặt trận phía Tây: - Ngày 6/6 /1944, Liên quân Mỹ - Anh mở mặt trận thứ hai - Ngày 8/5/1945, Beclin, Đức đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh châu Âu kết thúc Chủ nghĩa quân phiệt bị sụp đổ - Cuối năm 1943, quân Anh - Mỹ mở hoạt động quân công vào Miến Điện (Mianma), tiêu diệt quân Nhật - Ngày 9/8/1945, Liên Xô công đạo quân quan đông Nhật Bản, tiêu diệt triệu quân - Ngày 6/8 ngày 9/8, Mỹ lần lợt ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Hirôsima Nagazaki Nhật Bản - Ngày 14/8/1945, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc Hệ chiến tranh giới thứ hai a Hệ quả: 107 - Để lại hậu nặng nề, tàn phá nó tất chiến tranh 100 năm trớc cộng lại - Đức, Italia, Nhật Bản bị tiêu diệt b, ý nghĩa: - Tạo điều kiện cho nớc đấu tranh giải phóng dân tộc giành đợc thắng lợi - Làm thay đổi tình hình giới - Để lại nhiều học quý cho loài ngời Bớc 4: Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung Bớc 5: Bài tập nhà: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa 3.3.2 Giáo án thực nghiệm: * Mục đích yêu cầu: Ngoài mục đích giáo dỡng, giáo dục phát triển nh giáo án đối chứng Về mặt phát triển bổ sung: Rèn luyện cho em kỹ đọc, quan sát đồ Rèn luyện óc phân tích khái quát, so sánh, liên hệ Qua rèn luyện ngôn ngữ trình bày miệng * Phơng pháp giảng dạy: Sử dụng thông báo, tờng thuật, miêu tả, giải thích kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo, dạy học nêu vấn đề, đàm thoại * Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách thiết kế giảng lịch sử PTTH, Giáo trình lịch sử giới đại, Sách chiến tranh giới thứ hai * Các bớc lên lớp Bớc 1: ổn định lớp Bớc 2: Hỏi cũ Bớc 3: Tiến hành 108 * Đặt vấn đề: phần chơng trình em đợc tìm hiểu chiến tranh giới thứ 21 năm sau chiến tranh kết thúc, tức năm 1939 giới lại bớc vào chiến tranh với quy mô tàn khốc lớn nhiều, chiến tranh giới thứ hai Vậy nguyên nhân thúc đẩy loài ngời đến chiến tranh đó? Cuộc chiến tranh diễn nh kết thúc sao? Chúng ta tìm hiểu qua học Tiết 1: Mục I: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Từ ngày chiến tranh bùng nổ đến cuối 1942 Quan hệ quốc tế dẫn đến chiến tranh Giáo viên cho học sinh nhắc lại đặc điểm, tình hình Quốc tế sau khủng hoảng 1929 - 1933, khái quát lại tình hình Quốc tế trớc chiến tranh hình thành hai khối đế quốc mâu thuẫn kinh tế: Đế quốc phát xít Đức, Italia, Nhật Bản đế quốc dân chủ Anh, Pháp, Mỹ Hai khối đế quốc mâu thuẫn với Liên Xô ý thức hệ, giải thích Đức, Italia, Nhật Bản lại mâu thuẫn với Anh, Pháp, Mỹ hia khối đế quốc lại mâu thuẫn với Liên Xô Nêu thái độ lực lợng trớc nguy chiến tranh giới Trên sở rút nguyên nhân sâu xa trực tiếp chiến tranh giới thứ hai Chiến tranh bùng nổ Đức đánh chiếm châu Âu (1/9/1939 22/6/1941) Giáo viên phân tích cho học sinh rõ Đức công châu Âu Sau tờng thuật kiện đồ Rút nguyên nhân thất bại nớc Tây Âu Đức công Liên Xô Chiến tranh lan rộng khắp giới (6/1941 cuối 1942) Liên Xô: Giải thích cho học sinh rõ Đức tân công Liên Xô tờng thuật kiện đồ kết hợp với miêu tả thành phố Matxcơva 109 sở giải thích cho học sinh Đức chọn Matxcơva làm điểm công Hỏi học sinh sau phân tích ý nghĩa chiến thắng Matxcơva viễn Đông thông báo cho học sinh ngày 7/12/1941, Nhật công quân đội Mỹ Trân Châu Cảng Sau tờng thuật kiện đồ cách ngắn gọn Kết hợp tờng thuật với miêu tả Trân Châu Cảng giải thích Nhật công vào Trân Châu Cảng Bắc Phi: Thông báo cho học sinh kiện diễn Bắc Phi Giải thích giai đoạn sau Anh lại giành thắng lợi trớc nớc Italia Nhận xét: Hỏi học sinh tính chất chiến tranh giai đoạn phân tích cụ thể để học sinh hiểu việc Liên Xô tham chiến lại làm thay đổi tính chất chiến tranh giới thứ hai tiết 2: Từ chiến thắng Xtalingrat đến thất bại hoàn toàn phát xít Đức, Italia, Nhật Bản (cuối 1942 - tháng 8/1943) Giáo viên đặt vấn đề nh sau: Sau thất bại Matxcơva nhận thấy công trực diện bọn phát xít chuyển hớng xuống phía Tây Nam nhằm vào thành phố Xtalingrat với mu đồ từ đánh Matxcova từ phía sau để kết thúc chiến tranh Liệu phát xít Đức có thực đợc mu đồ không? Tiến trình chiến tranh giai đoạn diễn nh nào? Các em ý để tìm hiểu qua học Mục 1: Chiến tranh Xtalingrat bớc ngoặt chiến tranh giới thứ hai Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tình hình Xtalingrat trớc tháng 11 năm 1942 khái quát lại thông báo: ngày 8/11/1942, Liên Xô chuyển sang phản công Sau sử dụng đồ trận Xtalingrat để tờng thuật kiện Trong tờng thuật sử dụng miêu tả thành phố Xtalingrat để học sinh hiểu Đức công Xtalingrat Tờng thuật xong giáo viên hỏi học sinh : Chiến thắng Xtalingrat có ý nghĩa nh nào? cho học sinh trả lời Sau học sinh trả lời giáo viên 110 sử dụng phơng pháp giải thích, phân tích để làm bật ý nghĩa chiến thắng mặt trận Xô - Đức, Bắc Phi, nh phong trào giải phóng dân tộc Đặc biệt giải thích ý nghĩa mang tính chất bớc ngoặt chiến thắng Mặt trận Bắc Phi: Giáo viên sử dụng phơng pháp thông báo Sau thông báo xong hỏi học sinh: Tại sau chiến thắng Xtalingrat Anh, Mỹ nhanh chóng giành đợc thắng lợi nh giải thích cho học sinh biết thất bại Xtalingrat phát xít Đức buộc phải dồn quân mặt trận Xô - Đức, quân Đức, Italia Bắc Phi yếu mục 2: Giáo viên chuyển ý cách nêu vấn đề nh sau: Sau chiến thắng Xtalingrat quân dân Liên Xô dới lãnh đạo Đảng Cộng sản tiếp tục truy quét bọn phát xít đến sào huyệt cuối Quá trình tiến công Liên Xô diễn nh nào? Trong bớc đờng bọn phát xít làm gì? Chúng ta chuyển sang mục để tìm hiểu mặt trận Xô - Đức, giáo viên thông báo: Ngày24/12/1944, Hồng quân Liên Xô chuyển sang tổng phản công giành đợc thắng lợi Ngày 26/1/1945, Liên Xô công vào sào huyệt cuối phát xít Đức Sử dụng đồ công vào Beclin tờng thuật kiện mặt trận phía Tây: thông báo ngày 6/6/1942, Anh, Mỹ mở mặt trận thứ Giải thích đến lúc Anh, Mỹ mở mặt trận thứ 2: Do yêu cầu Liên Xô, phong trào đấu tranh nhân dân Anh, Mỹ buộc phủ Anh, Mỹ phải ủng hộ Liên Xô Mu đồ Anh, Mỹ để ngăn chặn Nga tiến phía Tây đặt câu hỏi cho học sinh : Việc mở mặt trận thứ hai Anh, Mỹ muộn nhng có tác dụng gì? Thông báo: Ngày 8/5/1945, Beclin phủ Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh châu Âu kết thúc Hỏi học sinh ý nghĩa chiến thắng Beclin 111 Mục 3: Chuyển ý: Châu Âu, trùm phát xít Đức bị tiêu diệt, Châu - Thái Bình Dơng liệu tình hình phát xít Nhật nh nào? tìm hiểu mục mục này, giáo viên sử dụng phơng pháp thông báo để nói kiện diễn Trong giải thích cho em biết đến năm 1943 Mỹ, Anh thực mở công Nhật Đó Anh , Mỹ dung dỡng cho Nhật để đẩy Nhật vào công Liên Xô giải thích cho em Liên Xô lại tham gia chống Nhật Với kiện Mỹ ném bom xuống Nhật Bản sử dụng tranh ảnh hình ảnh để học sinh thấy đợc tàn phá bom nguyên tử tác hại giáo viên sử dụng câu hỏi: Với thắng lợi mà nhân dân Liên Xô thu đợc kháng chiến chống Nhật việc ném bom nguyên tử Mỹcó cần thiết không? Cuối giáo viên thông báo cho học sinh: Ngày14/8/1945, Nhật Bản tuyên bố đầu hàng vô điều kiện chiến tranh giới thứ hai kết thúc Mục 4: Chuyển ý: Kéo dài năm chiến tranh giới lần thứ hai để lại kết cục hậu nh nào? Sử dụng phơng pháp thông báo dùng niên biểu so sánh đối chiếu kết chiến tranh giới thứ hai chiến tranh giới thứ nhất, để cung cấp chứng minh hậu chiến tranh để lại Sử dụng giảng giải, phân tích để nêu ý nghĩa thắng lợi chiến tranh giới thứ hai giới Sau hỏi học sinh vai trò Liên Xô chiến chống phát xít Mở rộng chiến tranh hạt nhân Bớc 4: Củng cố: Củng cố lại nội dung Bớc 5: Bài tập nhà: Em có nhận xét kiện Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản? 3.6 kết thực nghiệm 112 Sau dạy xong tiến hành kiểm tra viết 15 phút cho hai lớp với câu hỏi: Em giải thích chiến thắng Xtalingrat lại đánh dấu bớc ngoặt tiến trình chiến tranh giới thứ hai? Kết thu đợc nh sau: Lớp 11B1( Lớp đối chứng) Lớp 11A1(Lớp thực nghiệm) 46 47 Phân loại Giỏi Khá Trung bình yếu Số lợng 15 21 % 15 33 46 Số lợng 14 22 11 % 29 47 24 Nhìn vào bảng so sánh cho thấy kết lớp 11A (Lớp thực nghiệm) cao lớp 11B1 (Lớp đối chứng) Điều chứng tỏ việc kêt hợp nhuần nhuyễn phơng pháp trình bày miệng dạy học lịch mang lại hiệu cao cho học Những dự kiến đặt xác, đắn áp dụng vào dạy học trờng phổ thông kết luận Trong chặng đờng kỷ XXI - Thế kỷ tri thức, đợc chứng kiến thay đổi mạnh mẽ nhân loại Con ngời với tri thức nghiên cứu, sáng tạo nên 113 sản phẩm kỳ diệu cho sống, đa giới bớc vào thời kỳ phát triển sôi động nh vũ bão Hơn hết, bối cảnh lịch sử tri thức ngời khẳng định đợc chỗ đứng vững vấn đề giáo dục đợc nớc đặt cách cấp thiết Xã hội bớc tiến dần tới xã hội học tập ngời phải học, học thờng xuyên, suốt đời Thế giới xây dựng cho xã hội phát triển sở giáo dục, giáo dục dân trí ngày đóng góp vai trò định phát triển, tạo quyền lực tuyệt đối, quyền lực trí tuệ Bắt nhịp phát triển chung giáo dục nhân loại, nớc ta không ngừng đầu t cải tiến mặt để nâng cao hiệu giáo dục Trong vấn đề phơng pháp dạy học đặc biệt đợc trọng Để có kết giáo dục tốt, đầu t cải tiến bộ, ngành Giáo dục, đòi hỏi hệ giáo viên ngời trực tiếp sử dụng phơng pháp phải không ngừng tâm đầu t, trau dồi nghiệp vụ kỹ Trong số phơng pháp dạy học đợc sử dụng để tiến hành trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu học tập phát triển lực t học sinh, trình bày miệng giữ vai trò chủ đạo Có nhiều cách khác phơng pháp trình bày miệng với chức vai trò khác nhau, đòi hỏi giáo viên phải nắm vận dụng cách linh hoạt Với đề tài Sử dụng phơng pháp trình bày miệng dạy học khoá trình lịch sử giới đại 1917 - 1945 (Lịch sử lớp 11) , hy vọng đóng góp phần nhỏ việc nâng cao hiêu quả, chất lợng học lịch sử trờng phổ thông Tuy nhiên, sinh viên, bớc đầu tìm tòi nghiên cứu, kinh nghiệm cha nhiều, thời gian lại có hạn, đó, không tránh khỏi sai sót Rất mong đợc góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn để đề tài đợc hoàn thiện 114 Danh mục tài liệu tham khảo M.Alêchxêép; V.Ônhôsúc; M.Crugliắc (1976): Phát triển t học sinh - NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Đức An (2002) Những mẫu chuyện lịch sử giới, NXB Bộ Giáo dục, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng(1960),Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam , NXB Sự thật Nguyễn Nhã Bản (2004), Ngôn ngữ học, NXB Nghệ An 115 Bêlinxki (1960), Những yêu cầu lí luận học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Chiến lợc phát triển Giáo dục 2001 - 2010, nghiên cứu giáo dục số 23 tháng năm 2002 N.G Đairi (1973): Chuẩn bị học lịch sử nh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Ngọc Đạt (2000) Bài giảng lí luận dạy học đại, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc(chủ biên) - Phạm Tất Dung - Phạm Hoàng Gia (1982) Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1999): Giáo dục học đại cơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Kiều Thế Hng (1999) Hệ thống thao tác s phạm dạy học lịch sử trờng THPT, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Lê Văn Hồng (chủ biên) (1997), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học s phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 N.M.Iacốplép (1975): Phơng pháp kỹ thuật lên lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên (CB) (1976): Phơng pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1980): Phơng pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học s phạm, Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên (1996) Đổi việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (1999) Phơng pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Ngọc Liên (1999) Thiết kế giảng lịch sử trờng THPT, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 116 19 Phan Ngọc Liên (CB) (2001): Phơng pháp dạy học lịch sử - Tập 1, NXB Đại học s phạm, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên (CB) (2001): Phơng pháp dạy học lịch sử - Tập 2, NXB Đại học s phạm, Hà Nội 21 Phan Ngọc Liên (2002): Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử - NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 22 Phan Ngọc Liên - Nguyễn Anh Thái - Nguyễn Thừa Hỷ (2001): lịch sử lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Ngọc Liên (CB), (2000) Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh toàn tập, (1999),Tập - NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh toàn tập, (1999),Tập 12 - NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 26 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 27 Nguyễn Huy Quý (1975), Tập giảng cách mạng tháng Mời Nga, NXB Sự thật, Hà Nội 28 Nguyễn Huy Quý(1982), Cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại NXB Sự thật, Hà Nội 29 Phan Huy Quý (1985) Lịch sử chiến tranh giới thứ hai, NXB Đại Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Thành Phơng: Một số vấn đề đổi việc dạy học lịch sử trờng THPT , Tạp Chí Giáo dục số 17 Tháng 11 - 2001 31 Nguyễn Anh Thái - Trần Văn Trị - Nguyễn Thừa Hỷ(2001), Sách giáo viên lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Ngọc Thái (chủ biên) (2003), Văn minh nhân loại bớc ngoặt lịch sử, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 117 33 Nguyễn Anh Thái (CB) (2003), Lịch sử giới đại 1917-1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 35 Trịnh Đình Tùng (CB) - Trần Viết thụ (2001): Hệ thống phơng pháp dạy học lịch sử trờng THCS 36 Huỳnh Văn Tòng - Lê Vinh Quốc (1991) Chiến tranh Thái Bình Dơng (1941 - 1945), tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội 37 Lê Ngọc Tông: Đổi phơng pháp dạy học - Đôi điều cần bàn thêm Nghiên cứu giáo dục số 18 tháng 12 năm 2004./ 118 [...]... đợc trình bày trong 3 chơng Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử ở trờng trung học phổ thông Chơng 2 Sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) (Lịch sử lớp 11) Chơng 3: Thực nghiệm s phạm nội dung Chơng I 11 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong. .. cách sử dụng của mỗi phơng pháp để vận dụng thích hợp vào quá trình dạy học Đồng thời, giữa các cách dạy học này có bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, cho nên sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn các cách dạy học là yêu cầu quan trọng để nâng cao hiệu quả, chất lợng bài học lịch sử 1.5 Thực tiễn việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử ở trờng THPT hiện nay Trình bày miệng là phơng pháp sớm đợc sử dụng. .. gì? Trong lịch sử hình thành và phát triển của ngành giáo dục, phơng pháp trình bày miệng là phơng pháp có lịch sử lâu dài nhất Với nhiều u thế, trình bày miệng đã đợc sử dụng ngay từ thời cổ đại và trở thành một phơng pháp chủ đạo trong dạy học hiện nay Trình bày miệng là phơng pháp dạy học dùng lời nói sinh động, có hình ảnh, cung cấp cho học sinh một vốn kiến thức và phơng pháp, để trên cơ sở ấy học. .. phơng pháp dạy học nó đang không ngừng hoàn thiện và sử dụng hợp lý, cho nên trình bày miệng trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng không những không đánh mất giá trị của mình mà vẫn luôn đợc khẳng định đợc vị thế và chắc chắn sẽ có nhiều đóng góp trong quá trình dạy học cả hôm nay và mai sau 1.3 Vị trí và ý nghĩa của việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử ở trờng... dụng trong quá trình dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng Ngay từ thời xa xa các thế hệ trớc đã sớm vận dụng phơng pháp này để tuyên truyền, giảng dạy các tri thức cho thế hệ sau Cùng với sự phát triển của lịch sử, phơng pháp trình bày miệng trong dạy học tiếp tục đợc sử dụng và ngày càng phổ biến sâu rộng hơn Nó đã thực sự trở thành một phơng pháp dạy học chủ đạo trong quá trình dạy học Thông... cho học sinh Thực tế công tác dạy học lịch sử hiện nay đã, đang và sẽ luôn chứng minh cho chúng ta thấy tầm quan trọng của phơng pháp trình bày miệng Dù khoa học kỹ thuật có phát triển đến đâu đi chăng nữa hình thức trờng - lớp, phơng pháp đối thoại thầy - trò bằng lời nói sẽ không bị đánh mất giá trị 1.4 các phơng pháp Trình bày miệng đợc sử dụng trong dạy học lịch sử ở trờng THPT 1.4.1 Trình bày miệng. .. phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đang đợc phát triển nh dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo Cùng với các phơng pháp đó, phơng pháp trình bày miệng vẫn đợc chú ý và đề cao Do một số quan niệm sai lầm nên trong thời gian qua việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử vận còn một số thiếu sót Nhng trong xu hớng đổi mới của phơng pháp. .. con ngời Trình bày miệng đã vận dụng tinh hoa đó để làm phơng tiện cho quá trình dạy học 1.4.2 Các phuơng pháp trình bày miệng 23 Trình bày miệng có nhiều cách tiến hành, nhiều biện pháp cụ thể để học sinh hiểu biết đầy đủ, có hệ thống các sự kiện lịch sử, phù hợp với trình độ, tính đa dạng phức tạp của hiện thực Về cơ bản có các cách trình bày sau 1.4.2.1 Tờng thuật Tờng thuật là phơng pháp sử dụng lời... em phát triển t duy lịch sử tức hoạt động trí tuệ để học sinh nhận thức đúng quá khứ, hiểu rõ hiện tại và dự đoán tơng lai Phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu đó Trong bản thân ngôn ngữ bao giờ cũng có quá trình phân tích, so sánh, tổng hợp tìm ra nguyên nhân, quá trình phát triển lịch sử để giúp các em hiểu sự kiện lịch sử đó nh thế nào? Bản thân lời... học sinh * Trờng hợp sử dụng: Tờng thuật có giá trị tạo biểu tợng rất cao, cho nên nó đợc sử dụng kết hợp với các phơng pháp nh miêu tả, sử dụng đồ dùng trực quan Tuy nhiên không phải ở bất cứ một hiện tợng nào, sự kiện nào chúng ta cũng sử dụng phơng pháp tờng thuật Thông thờng trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, tờng thuật đợc sử dụng trong một số trờng hợp sau: - Khi trình bày sự kiện có tính ... vào dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu học - Đề phơng pháp vận dụng phơng pháp trình bày miệng cụ thể vào dạy học khoá trình Lịch sử giới đại 1917 - 1945 (Lịch sử lớp 11) , để gây hứng thú học. .. sử nói chung dạy học khoá trình Lịch sử giới đại (1917- 1945) nói riêng Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt phơng pháp trình bày miệng dạy học khoá trình lịch sử giới đại (1917 - 1945) chắn nâng... cách sử dụng phơng pháp dạy học trình bày miệng giảng dạy khoá trình Lịch sử giới đại 1917 - 1945 (Lịch sử lớp 11) nhằm nâng cao chất lợng, hiệu học, kích thích nhu cầu, hứng thú học tập lịch sử,

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan