Sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh luận văn thạc sĩ sinh học

91 409 2
Sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh  luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC (Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm) NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BSCKII Nguyễn Văn Hương NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nay, nhận giúp đỡ mặt quan, đơn vị, thầy cô giáo, nhà khoa học gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS.BS CKII Nguyễn Văn Hương, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo động viên trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin giử lời cảm ơn chân thành Ban giám hiệu, phòng, khoa, môn thầy cô chuyên ngành Sinh học thực nghiệm Trường Đại học Vinh; Tập thể y bác sĩ Khoa xét nghiệm, Phòng khám Khoa sản Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện giúp hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn động viên gia đình giúp đỡ tận tình bạn bè, người giúp đỡ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu sống Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Đánh giá số tiêu sinh lý phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh đến khám định kỳ Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Đánh giá số tiêu sinh hóa phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh đến khám định kỳ Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hà Tĩnh 3.3 Tìm hiểu biến đổi tiêu sinh lý sinh hóa nhóm phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương tiền mãn kinh mãn kinh 1.2 Trục vùng đồi – tuyến yên – buồng trứng 1.3 Một số đặc điểm hình thái phụ nữ mãn kinh 1.4 Những thay đổi sinh lý (triệu chứng lâm sàng) thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh 1.5 Các biến đổi chuyển hóa glucid thời kỳ mãn kinh 1.6 Các biến đổi chuyển hóa lipid nguy xơ vữa động mạch thời kỳ mãn kinh 1.7 Các biến đổi tim mạch nguy bệnh lý tim mạch thời kỳ mãn kinh 1.8 Tình hình nghiên cứu giới nước Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm triển khai thời gian nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 3 5 13 14 19 19 21 23 27 27 27 28 28 29 29 30 33 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu 3.1.2 Các số hình thái, lâm sàng, huyết học sinh hóa máu phụ nữ TMK 3.1.3 Các số hình thái, lâm sàng, huyết học sinh hóa máu phụ nữ MK 3.1.4 Sự biến đổi số hình thái, lâm sàng, huyết học sinh hóa máu hai nhóm đối tượng nghiên cứu 3.2 BÀN LUẬN 3.2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3.2.2 Tuổi mãn kinh trung bình nhóm nghiên cứu 3.2.3 Các số hình thái phụ nữ TMK phụ nữ MK nhóm nghiên cứu 3.2.4 Chỉ số mạch huyết áp phụ nữ TMK phụ nữ MK nhóm nghiên cứu 3.2.5 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng phụ nữ TMK phụ nữ MK nhóm nghiên cứu 3.2.6 Các số huyết học phụ nữ TMK phụ nữ MK nhóm nghiên cứu 3.2.7 Các số sinh hóa máu phụ nữ TMK phụ nữ MK nhóm nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sự biến đổi số hình thái, lâm sàng sinh hóa máu phụ nữ TMK Sự biến đổi số hình thái, lâm sàng sinh hóa máu phụ nữ MK Sự biến đổi số hình thái, lâm sàng sinh hóa máu hai nhóm phụ nữ TMK phụ nữ MK KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 34 34 35 40 45 52 52 53 53 56 58 61 62 69 69 69 69 70 71 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mối liên quan khoảng thời gian xung quanh thời điểm mãn kinh Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phụ nữ TMK bị rối loạn lipid máu Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ phụ nữ MK bị rối loạn lipid máu Biểu đố 3.3 Tỷ lệ thừa cân (BMI ≥ 23 kg/m )ở phụ nữ TMK phụ 39 44 nữ MK Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ cao huyết áp phụ nữ TMK phụ nữ MK Biểu đồ 3.5 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng phụ nữ 46 TMK MK Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ % phụ nữ có dấu hiệu bệnh đái tháo đường hai nhóm TMK MK Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ % phụ nữ bị rối loạn lipid máu hai nhóm TMK MK 46 47 49 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nồng độ LH FSH phụ nữ Việt Nam Bảng 1.2 Nồng độ lipid máu người Việt Nam Bảng 1.3 Tần số tim, huyết áp phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh Bảng 2.1 Giá trị rối loạn số lipid máu Bảng 3.1 Phân bố theo độ tuổi đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Tỷ lệ phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3 Phân bố địa cư trú đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Các số cân nặng, chiều cao, BMI, vòng bụng vòng ngực phụ nữ TMK Bảng 3.5 Các số huyết áp TT, huyết áp TTr, tần số mạch đập phụ nữ TMK Bảng 3.6 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng phụ nữ TMK Bảng 3.7 Các số huyết học phụ nữ TMK Bảng 3.8 Các số ure, creatimin, protein, albumin glucose phụ nữ TMK Bảng 3.9 Các số lipid máu phụ nữ TMK Bảng 3.10 Các số cân nặng, chiều cao, BMI, vòng bụng vòng ngực phụ nữ MK Bảng 3.11 Các số huyết áp TT, huyết áp TTr, tần số mạch đập phụ nữ MK Bảng 3.12 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng phụ nữ MK Bảng 3.13 Các số huyết học phụ nữ MK Bảng 3.14 Các số ure, creatimin, protein, albumin glucose phụ nữ MK Bảng 3.15 Các số lipid máu phụ nữ MK Bảng 3.16 Các số hình thái phụ nữ TMK MK 21 22 33 34 35 35 36 36 37 37 38 39 40 41 41 42 43 44 45 Bảng 3.17 Tần suất xuất triệu chứng lâm sàng phụ nữ TMK MK Bảng 3.18 Các số huyết học phụ nữ TMK MK Bảng 3.19 Các số ure, creatimin, protein, albumin glucose phụ nữ TMK MK Bảng 3.20 Các số lipid máu phụ nữ TMK MK Bảng 3.21 Chỉ số cân nặng nhóm đối tượng mãn kinh 60-64 tuổi 65-70 tuổi Bảng 3.22 Tỷ lệ bệnh đái tháo đường phụ nữ TMK MK số tác giả nước Bảng 3.23 So sánh giá trị trung bình lipid máu phụ nữ TMK số nghiên cứu nước Bảng 3.24 So sánh giá trị trung bình lipid máu phụ nữ MK số nghiên cứu nước Bảng 3.25 So sánh tỷ lệ rối loạn thành phần lipid phụ nữ TMK số nghiên cứu nước Bảng 3.26 So sánh tỷ lệ rối loạn thành phần lipid phụ nữ MK số nghiên cứu nước 47 48 49 50 54 63 66 66 67 67 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BMI RBC HCT HGB PLT WBC GRA LYM MID TMK MK HA TT HA TTr WHO Body Mass Index Số lượng hồng cầu Hemtocrit Hemoglobin Số lượng tiểu cầu Số lượng bạch cầu Bạch cầu hạt trung tính Bạch cầu Lympho Bạch cầu mono Tiền mãn kinh Mãn kinh Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) 67 Tóm lại, kết nghiên cứu phù hợp với nhận định thay đổi nồng độ lipid máu phụ nữ TMK MK Tuy nhiên, tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu thấp nghiên cứu khác nước Điều chế độ tập quán sinh hoạt, ăn uống địa phương hay yếu tố khác mà chưa giải thích Để làm sáng tỏ điều theo cần phải có nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid quy mô lớn sâu nghiên cứu 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 50 phụ nữ TMK 70 phụ nữ MK, rút số kết luận sau đây: Sự biến đổi số hình thái, lâm sàng sinh hóa máu phụ nữ TMK - Cân nặng, số BMI vòng bụng có xu hướng tăng chiều cao, vòng ngực có xu hướng giảm theo độ tuổi - Huyết áp TT, huyết áp TTr tần số có xu hướng tăng dần theo độ tuổi Không có phụ nữ TMK tăng huyết áp theo tiêu chuẩn JNC VII - Ở phụ nữ TMK có tất triệu chứng lâm sàng thời kỳ mãn kinh Trong tỷ lệ nhiều bốc hỏa (30%) - Các số huyết học phụ nữ TMK nằm giới hạn bình thường - Các số protein, albumin có xu hướng giảm số có xu hướng tăng dần theo độ tuổi Có 6% phụ nữ TMK có dấu hiệu bệnh đái tháo đường Phụ nữ TMK có 42,86% tăng cholesterol, 28,57% tăng triglyceryl Sự biến đổi số hình thái, lâm sàng sinh hóa máu nhóm phụ nữ MK - Trong cân nặng, BMI vòng bụng có xu hướng tăng chiều cao, vòng ngực có xu hướng giảm theo độ tuổi - Huyết áp tâm thu, huyết áp TTr, tần số mạch đập có xu hướng tăng Có 52,08% phụ nữ MK tăng huyết áp theo tiêu chuẩn JNC VII - Ở phụ nữ MK có đầy đủ triệu chứng lâm sàng thời kỳ mãn kinh Cao triệu chứng bốc hỏa (47,92%) - Các số huyết học phụ nữ MK nằm giới hạn bình thường 69 - Các số protein, albumin có xu hướng giảm lại tất có xu hướng tăng dần theo độ tuổi Có 30,25% phụ nữ MK có dấu hiệu bệnh đái tháo đường Phụ nữ MK có 35,41% tăng cholesterol, 47,92% tăng triglyceryl, 10% tăng LDL – cho, 8,33% giảm HDL - cho Sự biến đổi số hình thái, lâm sàng sinh hóa máu hai nhóm phụ nữ TMK phụ nữ MK - Cân nặng, BMI, vòng bụng, huyết áp TT, huyết áp TTr, tần số mạch đập phụ nữ MK cao phụ nữ TMK Còn chiều cao, vòng ngực, lại thấp Huyết áp tâm thu phụ nữ MK cao hẳn so với phụ nữ TMK - Phụ nữ TMK MK xuất triệu chứng lâm sàng nhiên tần suất xuất phụ nữ MK cao hẳn phụ nữ TMK - Trong số huyết học RBC, HGB, HCT phụ nữ TMK cao phụ nữ MK, số lại thấp - Trừ số protein, albumin số sinh hóa máu lại phụ nữ MK cao phụ nữ TMK Tỷ lệ phụ nữ có dấu hiệu bệnh đái tháo đường nhóm MK (30,25%) cao nhóm TMK (6%) Mặt khác phụ nữ MK xuất dấu hiệu rối loạn lipid tăng cholesterol, tăng triglyceryl, tăng LDL – cho giảm HDL – cho Còn phụ nữ TMK có dấu hiệu tăng cholesterol, tăng triglyceryl 70 KIẾN NGHỊ - Cần có quan tâm chăm sóc sức khỏe cá nhân, gia đình xã hội không phụ nữ MK mà với đối tượng phụ nữ TMK - Việc tăng cường chăm sóc sức khỏe, thay đổi chế độ sinh hoạt hoàn thiện chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ lứa tuổi vô cần thiết 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Huy Bình, 2004 Nghiên cứu tuổi mãn kinh số đặc điểm hình thái chức phụ nữ mãn kinh Thành Phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tạ Văn Bình, 2005 Thực trạng bệnh đái tháo đường yếu tô nguy thành phố lớn người Việt Nam Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Đại hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam lần thứ tr 37 – 52 Bộ Y tế, 2003 “Các giá trị sinh học hóa sinh”, Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX NXB Y học, tr 14 – 46 Bộ Y tế, 2003 “Các giá trị sinh học tim mạch”, Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX NXB Y học, tr 98 – 123 Bộ Y tế, 2003 “Các giá trị sinh học hình thái”, Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX NXB Y học, tr 14 – 44 Nguyễn Cận, Vũ Thục Nga, Trịnh Minh Châu CS, 1996 “LH, FSH, estradiol, progesteron theo vòng kinh”, Kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam NXB Y học, tr 129 Trần Thị Tô Châu, 2002 Nghiên cứu số biểu lâm sàng – xương – khớp đo mật độ xương gót siêu âm phụ nữ mãn kinh Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vũ Đình Chính, 1996 Nghiên cứu loãng xương số yếu tố liên quan tới loãng xương phụ nữ sau mãn kinh thuộc huyện Cẩm Bính, tỉnh Hải Hưng Luận án Tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Columbia University, 1996 Thiếu hụt estrogen mãn kinh, nhóm bác sĩ Bệnh Viện Từ Dũ dịch, 1998 Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, Thành phố Hồ Chí Minh 72 10 Nguyễn Hữu Dũng, 2002 Tình hình bệnh nội khoa phụ nữ mãn kinh Hà Nội qua thăm khám lâm sàng Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Gia Đức CS, 1998 “Tuổi mãn kinh với phụ nữ Thành Phố Hồ Chí Minh”, Mãn kinh truyền thông đại chúng Tr.12 – 21 12 Phạm Thị Minh Đức, 1996 “Chuyển hóa điều hòa chuyển hóa canxi phosphat”, Chuyên đề sinh lý học (1) NXB Y học, tr 113 – 129 13 Phạm Thị Minh Đức, Lê Thu Liên, Phùng Thị Liên CS, 1996 Nghiên cứu chức sinh sản sinh dục người Việt Nam, kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam NXB Y học, tr 151 – 161 14 Phạm Thị Minh Đức, 2004 Nghiên cứu thực trạng sức khỏe sinh sản phụ nữ Việt Nam mãn kinh đề xuất giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống phụ nữ lứa tuổi Báo cáo tổng kết Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 15 Phạm Thị Minh Đức, 2005 “Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học (2) NXB Y học, tr 32 – 118 16 Phạm Thị Minh Đức, 2005 “Sinh lý sinh sản”, Sinh lý học (2) NXB Y học, tr 119 – 164 17 Nguyễn Thị Hà, 2001 “Chuyển hóa Lipid”, Hóa sinh NXB Y học, tr 318 – 376 18 Nguyễn Thị Hiên, 2003 Nghiên cứu tuổi mãn kinh số đặc điểm hình thái, chức thời kỳ mãn kinh phụ nữ hai xã ven biển Thái Bình Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 Hiệp hội mãn kinh Châu Á – Thái Bình Dương, 2001 Các báo cáo khai mạc lần họp thứ I Hiệp hội mãn kinh Châu Á – Thái Bình Dương, Ngày 10/10/2001 Thành phố Hồ Chí Minh 73 20 Đỗ Trọng Hiếu, 1997.”Nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản”, Chiến lược dân số chăm sóc sức khỏe sinh sản Ủy ban Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Trường Đại học Y Hà Nội, tr 119 – 125 21 Định Thị Hoan, 2001 Đặc điểm lâm sàng người rối loạn trầm cảm phụ nữ mãn kinh Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Vương Thị Hòa, Nguyễn Ngọc Chức, Phạm Văn Tám, 2007 Thực trạng sức khỏe tuổi mãn kinh huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương, Tạp chí y học Việt Nam (335), tr 91 – 95 23 Lê Thị Kim Hồng, 2003 Xác định tuổi mãn kinh mô tả số yếu tố ảnh hưởng phụ nữ mãn kinh Huyện Cư Mgar Tỉnh Daklack Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Vũ Quốc Huy, 2001 Góp phần nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý bệnh lý âm hộ - âm đạo phụ nữ mãn kinh Huế Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Huế, Huế 25 TRần Văn Huy, 2007 Tỷ lệ nguy bệnh tim mạch người lớn tuổi Khánh Hòa theo biểu đồ dự báo nguy toàn thể tổ chức Y tế giới www.tuvansuckhoe.org.vn/uploaddocs/stuy20082.doc 26 Tô Minh Hương, 2001 Nghiên cứu số đặc điểm thời kỳ mãn kinh tình hình bệnh phụ khoa hay gặp phụ nữ mãn kinh Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 27 John D Betteridge, Paul Ernsberger, Ebe Rhardt Ritz, Michael D.Feher, 2003 “Đề kháng insulin, hội chứng chuyển hóa nguy tim mạch”, Thời tim mạch học (69), tr 28 – 31 28 Mai Trọng Khoa, Phan Sỹ An, Vũ Thanh Thủy CS, 1999.”Nghiên cứu nồng độ Osteocalcin, Prolactin, Parathyroid hormon người bình thường phụ nữ mãn kinh loãng xương kỹ thuật IRMA”, tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học (1), Trường Đại học Y Hà Nội, tr 147 – 149 74 29 Phạm Khuê, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, 1996 “Xơ vữa động mạch”, Bài giảng bệnh học nội khoa (2) NXB Y học, tr 94 – 98 30 Nguyễn Trung Kiên, 2001.Nghiên cứu số số sinh học phụ nữ mãn kinh Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Trung Kiên, 2007 Nghiên cứu số số sinh học mối tương quan số phụ nữ mãn kinh Cần Thơ Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Ngô Đức Kỷ, 2011 Nghiên cứu thay đổi số lipid máu rối loạn dung nạp glucose máu phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Liêu,2000 “Sinh lý mãn kinh”, Chuẩn đoán điều trị phụ nữ tuổi mãn kinh Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, tr – 11 34 Nguyễn Văn Long, 1989 “Một vài số thể lực người cao tuổi qua điều tra vùng dân cư”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1) NXB Y Hà Nội, tr 16 – 19 35 Trần Minh Mẫn, 1993 “Rối loạn mãn kinh”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa Viện bảo vệ sức khỏe người cao tuổi, tr 181 – 186 36 Trịnh Văn Minh, Trần Sinh Vương, Ngô Thị Kinh CS, 1998 “Các tiêu nhân trắc hình thái thể lực người miền Bắc trưởng thành thập niên 90”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1) NXB Y học, tr 1- 14 37 Lê Hằng Nga, 2004 Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa glucose biến đổi hormon buồng trứng FSH phụ nữ tuổi quang mãn kinh Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Tây 38 Hồ Thị Ngân, 2009 Thực trạng số tiêu sinh học phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh Nghệ An Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 75 39 Nguyễn Thị Phương, Dương Thị Cương, 2002 “So sánh phiến đồ âm đạo – cổ tử cung siêu âm đường âm đạo phát ung thư nội mạc tử cung phụ nữ sau mãn kinh máu”, Tạp chí Y học thực hành, 423 (5), tr 53 – 56 40 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, 2000 “Sức khỏe phụ nữ tuổi mãn kinh Việt Nam biện pháp hormon thay thế”, Một số vấn đề khoa học Y dược kỷ 21 Các trường Đại học Y Dược Việt Nam, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.28 – 34 41 Sở Y tế Hà Tĩnh, 2012 Phiếu xét nghiệm sinh hóa MS: 33/BV – 01 42 Sở Y tế Hà Tĩnh, 2012 Phiếu xét nghiệm huyết học MS: 28/BV – 01 43 Nguyễn Thị Tân Sinh, 1996 “Điều tra bước đầu tỷ lệ tiểu tiện không tự chủ phụ nữ Việt Nam”, Công trinh nghiên cứu khoa học 1995 – 1996 (1), Bệnh viện Bạch Mai, tr 263 – 268 44 Lương Chí Thành, 1998 Huyết áp động mạch người cao tuổi, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1) NXB Y học, tr 109 – 113 45 Phạm Thắng, 1998 “Tăng huyết áp người cao tuổi”, Bệnh tim mạch người già NXB Y học, tr 37 – 53 46 Trần Đức Thọ, 1999 Bệnh loãng xương người cao tuổi NXB Y học, tr.51 – 71 47 Vũ Thị Thanh Thủy, 1996 Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nguy lún đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dược, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 48 Lê Quang Toàn, 2005 Nghiên cứu số số lipit máu biến ddooit estradiol phụ nữ độ tuổi quang mãn kinh (49±3 tuổi) Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường ĐẠi học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Trần Đình Vinh, 2001 Nghiên cứu tế bào học phiến đồ cổ tử cung – âm đạo phụ nữ mãn kinh Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 76 50 Phạm Nguyễn Vinh, 2003.(Bản dịch) Khuyến cáo Liên ủy ban Quốc gia lần thứ VII phòng ngừa, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp Viện Tim Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Đặng Quang Vinh, Đỗ Quang Minh CS, 1998 “Khảo sát đặc điểm tâm sinh lý phụ nữ lứa tuổi mãn kinh sống Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 52 Akahoshi M., Midori Soda, et al, 1996 Effect of menopause on trends of serum cholesterol, blood pressure, and body mass index, Circulation, 94, pp.61-66 53 Avis N.E., McKinlay S.M.,Kaufert P.A, 1993 The evolution of menopausal symptoms, Bailliere’s Clin Endocrinol Metab 7, pp 18 – 45 54 Brambilla D.J.,McKinlay S.M., Johannes C.B Defining the perimenopause in epidemiolohic investigations, Am J Epidemiol (30), pp 1091 – 1095 55 Douchi T., Yamamoto, 2002 “Relative contribution of aging and menopause to changes in lean and fat mass in segmental regions”, Maturitas, 42 (4), pp.301 56 Dudley E.C., Hopper J.L., Taffe J et al, 1998 Using longitudinal data to define the perimenopause by menstrual cycle characteristics, Climacterics (46), pp 18-25 57 Fraklin H Epstein, 1999 The protective effects of estrogen on the cardiovascular system, The New England Journal of Medicine, 340(23), pp 393 – 432 58 Freeman E.W., Grisso J.A., Berlin J.,et al, 2001 Symptom reports from a cohort of African American and white women in late reproductive years, Menopause, 8(1), pp 33- 42 77 59 Gannong W.F., 2001 The Gonals: Development and function of the reproductive system, Review of Medical Physiology Appleton and Lange, pp 393 – 432 60 Gold E.B., Bromberger J., et al, 2001 Factors associated with age at natural menopause in a multiethnic sample of midlife women, Am J Epidemiol, 153(9), pp.865 – 874 61.Guyton A.C., Hall J.E., 1998 Female physiology before pregnancy and the female hormones, Textbook of Medical Physiology Saunders company, pp 1017- 1030 62 Hoshino H., Kushida K., Takahashi M., et al, 2000 Changes in levels of biochemical markers and ultrasound indices of Os calus across the menopausal transition, Osteoporos – Int., 11(2), pp 128- 133 63 Ho S.C., Chan S.G., Yip Y.B., Cheng A., Yi Q., Chan C., 1999 Menopausal symptoms and symptoms clustering in Chinese women, Maturitas, 33(3), pp, 219-227 64 Huong Nguyen Thi Thanh, 2001 Determinants of menopausal symptoms among Viet Nam postmenopausal women in Ha Noi, A thesis submitted in partial fulfiment of the reauirements for the degree of masters of arts, Mahidol University 65 Harvey Chim, Bee Huat Iain, Chia Chun Ang, et al, 2002 The prevalence of menopausal symptoms in a community in Singapore Maturitas, 41, pp 275-282 66 Ma Q., Zhou H., Sun M., Wu s., 1998 Relationship between sex hormone levels and blood lipids/immunity in perimenopausal women, Human – I – Ko – Ta – Hsueh – pao, 23(5),pp 461 – 464 67 Matthews K.A., Abrams B., Crawford S., 2001 Body mass index in mid-life woman: relative influence of menopause, hormone use, and ethnicity, Int.J.Obes.Relat.Metab.Disord., 26(8), pp.1150 78 68 Mc Kinlay S.M., Brambilla D.J., Posner J.G., 1992 The normal menopause transition, Maturitas, 14, pp 103 – 150 69 Minisola S., Pacitti M.T., Ombricolo E., et al, 1998 Bone turnover and its relationship with bone mineral density in pre – and postmenopausal women with or without fractures, Maturitas, 29(3),pp 265-270 70 The menopausal transition, 2008 Fertility and stelity, vol.90 71 The 2nd Scientific Meeting of the Asia Pacific Menopause Federation (March,2004), at Pattaya – Thailand 72 Toth M.J., Tchernof, et al, 2000 Effect of menopausal status on body composition and abdominal fat distribution Int.J.Obes.Relat.Metab.Disord., 24(2), pp 226 – 310 73 World Health Organization, 1981 Research on the menopause, Report of a WHO scientific group Geneva WHO, 1981 WHO technical report series, No 670 74 World Health Organization, 1996 Research on the menopause in the 1990s, Geneva, Switzerland 75 World Health Organization, 2000 International Association for the study of Obesity, International Obesity Taskforce, Asia - Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment, Health Communications 79 PHỤ LỤC MẤU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ:…………… I Hành Họ tên:…………………………………………………… Ngày tháng năm sinh:…………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Nghề ngiệp:……………………………………… .………… Số điện thoại: Di động:………………Gia đình:……………… Cơ quan: …… ………… II Các tiêu nghiên cứu Các tiêu sinh lý 1.1 Khám lâm sàng Chiều cao:…………… cm Cân nặng:……………… kg Vòng ngực:……………cm Vòng bụng:………….… cm Huyết áp:………………./…………… mmHg Tần số mạch đập:………………………nhịp/phút 1.2 Các triệu chứng lâm sàng chủ quan tiền mãn kinh - Tình trạng kinh nguyệt Rối loạn kinh nguyệt (CKKN thay đổi thay đổi số lượng máu nhiều hay ít) Có không Nếu có: thời gian bắt đầu rối loạn (số tháng):……………………………tháng Hết kinh: Rồi chưa Nếu hết: số tháng hết kinh:……………………………………………….tháng 80 - Cơn bốc hỏa (nóng bừng mặt): Có không - Vã mồ hôi đêm: Có không - Thay đổi tâm lý (mất ngủ, mệt mỏi, cáu gắt): Có không - Thay đổi (giảm) ham muốn sinh dục: Có không - Đau rát sinh hoạt tình dục (khô đường âm đạo): Có - Rối loạn tiểu tiện : Có không không (Đi tiểu nhiều lần, khó nhịn tiểu) Các tiêu sinh hóa 2.1 Các tiêu sinh hóa máu Ure …………………………………………………………(Mmol/l) Creatimin ………………………………………………….…(Umol/l) Cholesterol ……………………………………………………(Mmol/l) Triglycerid.…………………………………………………….(Mmol/l) HDL-cho……………………………………………………….(Mmol/l) LDL-cho……………………………………………………… (Mmol/l) Albumin.……………………………………………………… (g/l) Protein máu …………………………………………………… (g/l) Glucose……………………………………………………… (Mmol/l) 22 Các tiêu huyết học Số lượng Hồng cầu (RBC)……………… …………………….(x1012/l) Nồng độ Hematocrit (HCT)…………………………………………% Nồng độ huyết sắc tố (HGB)……………………………………… g/l Số lượng Bạch cầu (WBC)……………………………………….(x109/l) Số lượng Bạch cầu Lympo (LYM)………………………………(x109/l) Số lượng Bạch cầu Mono(MID)…………………………………(x109/l) Số lượng Bạch cầu trung tính (GRA)………….…………………(x109/l) Số lượng Tiểu cầu (PLT)……………………………………… (x109/l) 81 [...]... số sinh lý, sinh hóa, huyết học của tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh ở phụ nữ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sự thay đổi các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và huyết học ở phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh đến khám định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hà Tĩnh - Xác định sự thay đổi các chỉ tiêu. .. độ, hành vi của phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh; các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi mãn kinh; loãng xương và xơ vữa động mạch ở phụ nữ mãn kinh; tình dục ở phụ nữ mãn kinh; những thay đổi về hóa sinh, huyết học ở tuổi mãn kinh Một số dẫn liệu được các tác giả công bố về các thay đổi sinh học ở phụ nữ tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh đang được tiếp tục làm sáng tỏ , các biến đổi sinh lý và nguy cơ bệnh... tiêu sinh lý, sinh hóa và huyết học ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh đến khám định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hà Tĩnh - Tìm hiểu sự biến đổi các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa và huyết học giữa hai nhóm: phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh 3 3 Nội dung nghiên cứu 3.1 Đánh giá một số chỉ tiêu sinh lý ở phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh đến khám định kỳ tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Hà Tĩnh, bao gồm: - Các chỉ. .. thời kỳ tiền mãn kinh hay không 1.1.4 Tuổi mãn kinh Tuổi mãn kinh tự nhiên khoảng 40 – 50 [16] Mãn kinh trước tuổi 40 được xem là mãn kinh sớm, mãn kinh sau 55 tuổi được xem là mãn kinh muộn [9],[74] Theo nhận xét của WHO, so với phụ nữ ở các nước công nghiệp phát triển, phụ nữ ở các nước đang phát triển có kinh lần đầu tiên muộn hơn và ngược lại mãn kinh đến sớm hơn Tuổi mãn kinh của phụ nữ ở các nước... thần Tiền mãn kinh và mãn kinh là một giai đoạn thay đổi sinh lý, sinh hóa ở người phụ nữ Mãn kinh là thời kỳ bắt đầu sau kỳ hành kinh cuối cùng 12 tháng, từ 45 – 55 tuổi trở lên, ở hầu hết phụ nữ, buồng trứng ngừng rụng trứng vĩnh viễn, chấm dứt kinh nguyệt, các hormon giới tính nữ estrogen sụt giảm trầm trọng gọi là mãn kinh Trong quá trình này, cơ thể diễn ra quá trình biến đổi nội tiết và tâm sinh. .. tập trung ở các đô thị lớn như Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh hay Cần Thơ; các đô thị mới phát triển sau này ít được chú ý Chỉ có rất ít đề tài như Hồ Thị Ngân [42] nghiên cứu về các chỉ tiêu sinh học ở phụ nữ tiền mãn 26 kinh và mãn kinh ở Nghệ An hay Vương Thị Hòa, Nguyễn Ngọc Chức, Phạm Văn Tâm [22] tìm hiểu về chu kỳ kinh nguyệt, một số chỉ số sinh học và các bệnh thường gặp ở phụ nữ mãn kinh tại... Bên cạnh đó phụ nữ tiền mãn kinh, những người đang ở trong lứa tuổi lao động sung sức, có vai trò lớn đối với gia đình và xã hội còn ít được quan tâm Vì những lý do trên đề tài này đã đi nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học, sinh hóa và công thức máu của phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh ở một tỉnh mới phát triển - Hà Tĩnh Đề tài tiến hành nhằm mục đích đi sâu khai thác các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng... chỉ số hình thái: cân nặng, chiều cao, vòng ngực, vòng bụng - Tính toán các chỉ số BMI - Huyết áp, tần số mạch đập - Đánh giá tần suất xuất hiện các triệu chứng lâm sàng ở hai nhóm phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh, bao gồm: giảm sinh dục, rối loạn tiểu tiện, khô âm đạo, cơn nóng bừng, ra mồ hồi đêm, thay đổi tâm lý (mất ngủ, mệt mỏi, dễ cáu gắt) 3.2 Đánh giá một số chỉ tiêu sinh hóa và huyết học ở phụ. .. của Trịnh Văn Minh thì lớp mỡ dưới da (trừ lớp mỡ dưới da bụng) ở phụ nữ mãn kinh sẽ giảm dần bắt đầu từ khoảng 50 tuổi và càng về sau thì càng giảm nhanh Một số nghiên cứu còn chỉ ra sự giảm bề dày lớp mỡ dưới da là một dấu hiệu đáng tin cậy để chuẩn đoán mãn kinh như nghiên cứu của Douchi và cộng sự trên phụ nữ mãn kinh Nhật Bản [55] Tuy nhiên ở phụ nữ mãn kinh thì tổng lượng mỡ của cơ thể và bề dày... cứu của Avis N.E và cộng sự trêm 2565 phụ nữ Mỹ tuổi 45-65 cho thấy nguy cơ trầm cảm tăng lên ở những phụ nữ có thời gian quanh mãn kinh kéo dài [53] Đối với phụ nữ phương Tây thì mãn kinh có thể coi là một thảm họa bởi nó đã tước đoạt của họ ham muốn tình dục, còn đối với phụ nữ châu Á thì quan niệm về mãn kinh là sự giải thoát khỏi việc có thai ngoài ý muốn, và người phụ nữ mãn kinh trở nên chín chắn ... cứu đề tài: Sự thay đổi số tiêu sinh lý, sinh hóa phụ nữ tiền mãn kinh mãn kinh Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thay đổi tiêu sinh lý, sinh hóa huyết học phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh đến khám... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, SINH HÓA Ở PHỤ NỮ TIỀN MÃN KINH VÀ MÃN KINH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN... phụ nữ thời kỳ tiền mãn kinh mãn kinh; yếu tố ảnh hưởng đến tuổi mãn kinh; loãng xương xơ vữa động mạch phụ nữ mãn kinh; tình dục phụ nữ mãn kinh; thay đổi hóa sinh, huyết học tuổi mãn kinh Một

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan