So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm

57 1.2K 2
So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn o0o Khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học việt nam trung đại so sánh có câu lục ngôn thơ nôm nguyễn trãi nguyễn bỉnh khiêm Giáo viên hớng dẫn: Th.S Hoàng Minh Đạo Sinh viên thực hiện: Thái Thị Thu Lớp: 43B1 Văn Vinh, 5/2006 a Phần mở đầu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Văn học trung đại Việt Nam sáng tác có ảnh hởng văn học dân gian kết thúc vần thơ trào lộng Nguyễn Khuyến Tú Xơng Trong trình phát triển lâu dài rực rỡ ấy, phải kể đến đóng góp Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Họ đại biểu xuất sắc cho văn chơng trung đại Việt Nam Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Có thể nói rằng: hai ông có tài năng, có đóng góp lớn lao lâu dài cho văn học nớc nhà Họ hai ngời khác nhau, sống sáng tác thời kỳ khác nhau, nghiệp văn học không giống nhng họ gặp việc sáng tác thành công văn học chữ Nôm Đây loại văn chơng mà nhà văn, nhà thơ thành công Nhờ đam mê miệt mài sáng tạo mà Nguyễn Trãi - Nguyễn Bỉnh Khiêm làm cho văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng Vì vậy, có nhiều ngời quan tâm nghiên cứu đóng góp hai tác giả Một điều đặc biệt sáng tác thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng câu lục ngôn Nh biết, thơ Nôm hai tác giả chủ yếu làm theo: câu môi câu chữ, nhng có trùng lặp họ dùng số câu chữ xen vào Đó điều khiến ta quan tâm cần nghiên cứu Tại tác giả lại dùng nh ? Lựa chọn đề tài khoá luận "So sánh có câu lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm", cố gắng tìm hiểu cách có hệ thống số có câu lục ngôn hai tác giả Qua rút điểm tơng đồng, điểm khác biệt cách sử dụng câu lục ngôn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai phơng diện nội dung hình thức Đặc biệt để sáng tạo câu lục ngôn thơ mình, hai tác giả chịu ảnh hởng văn học dân gian Đến lợt mình, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm làm cho văn học dân gian hoàn thiện, sâu sắc Đi vào tìm hiểu đề tài thấy rõ mối quan hệ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác thơ Nôm đặc biệt sử dụng câu lục ngôn thành công Nhờ họ gặp nhau, bổ sung cho làm cho thơ Nôm phát triển hơn, đậm đà sắc dân tộc Từ khẳng định đóng góp lớn lao Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình thơ Nôm Việt Nam Nó giúp cho ta giảng dạy tốt hơn, có hiệu thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà trờng Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu: Thực đề tài nghiên cứu có câu lục ngôn văn bản: Vũ Văn Kính: "Quốc âm thi tập" (Nguyễn Trãi), Nxb trẻ, H 1995 Bùi Văn Nguyên: "Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm" tập Bạch vân quốc ngữ thi tập , Nxb giáo dục,H 1989 Phạm vi nghiên cứu: Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp "Quốc âm thi tập" (Nguyễn Trãi) gồm 254 nghiên cứu ''bảo kính cảnh giới'' (61 bài) "Bạch vân quốc ngữ thi tập'' (Nguyễn Bỉnh Khiêm) gồm 200 nghiên cứu 61 từ đến 61 Về ảnh hởng sáng tác dân gian nhiều nhng nghiên cứu ca dao, tục ngữ, thành ngữ Phơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng phơng pháp khảo sát thống kê, so sánh đối chiếu Dùng phơng pháp để thấy đợc tơng đồng khác biệt sử dụng câu lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm nội dung nh hình thức Đồng thời thấy rõ ảnh hởng văn học dân gian sáng tác câu lục ngôn hai tác giả Bên cạnh sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp nhằm khái quát hoá, cụ thể hoá vấn đề, đa nhận xét đánh giá xác đáng có sở khoa học đắn để nhằm khẳng định điểm giống, khác cách sử dụng câu lục ngôn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Hơn vấn đề thuộc khứ nên quán triệt quan điểm lịch sử nghiên cứu Lịch sử vấn đề: Tìm hiểu thể thơ thất ngôn chen lục ngôn, lâu có số nhà nghiên cứu quan tâm Sau số ý kiến tiêu biểu: 4.1 Bài viết Phạm Luận "Thể loại thơ quốc âm thi tập Nguyễn Trãi'', ( Tạp chí văn học số 14 - 1991) viết này, tác giả đề cấp đến nguồn gốc thể thơ thất ngôn chen lục ngôn Tác giả viết: phải xem thiếu nói thể 6-7 "bắt chớc tàu" khẳng định thể đặc biệt thể thơ Trung Quốc cổ phong hay đờng luật Có ngời muốn định danh cho thuật ngữ ''Thơ luật Đờng có pha lục ngôn'' xem có điều cha ổn Bởi nói có nghĩa thể thơ cấu tạo phần: luật Đờng luật Đờng Nhng Quốc âm thi tập câu Đờng luật.[9, trang 24] Tuy nhiên cần làm rõ: Quốc âm thi tập câu ngắt nhịp - 4, câu ngắt nhịp - - 2, - 4, - 2, - - tức phần cuối có nhịp chẵn, câu đợc tạo phải chủ yếu tác động thơ ca dân gian Việt Nam Cuối tác giả khẳng định "Qua trình bày thấy rõ trình sáng tác thơ tiếng Việt, Nguyễn Trãi tiếp thu sâu sắc thi pháp luật Đờng Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp nào? Điều đáng ý từ tiềm quý báu thể thơ Trung Quốc, Nguyễn Trãi có cố gắng để xây dựng lối thơ Việt Nam, thi pháp Việt Nam giai đoạn văn học chữ Nôm bắt đầu hình thành phát triển" [9, trang 25] Nh vậy, viết Phạm Luận chứng minh cho thấy thể thơ Thất ngôn chen lục ngôn tiếp thu từ thi pháp luật Đờng Nhng cách tiếp thu Nguyễn Trãi có chọn lựa, biến thành sản phẩm mình, khẳng định vai trò Nguyễn Trãi tiến trình thơ Nôm Việt Nam Tuy nhiên, nói cách ngắt nhịp chẵn câu chữ tác giả cho rằng: "phải chủ yếu tác động thơ ca dân gian Việt Nam" nhng cha chứng minh điều 4.2 Bài viết Nguyễn Tài Cẩn "Thử tìm cách xác địng tác giả số thơ cha rõ Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm" (Tạp chí văn học số 3/1986) viết này, tác giả vào phân loại thơ lâu ngời ta lẫn lộn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Mở đầu viết, Nguyễn Tài Cẩn nói rõ "đây vấn đề phức tạp đòi hỏi cần cân nhắc nhiều phơng diện" [2, trang 76] Mặc dù phức tạp nhng Nguyễn Tài Cẩn tìm cách để phân biệt "Đứng mặt ngôn ngữ so sánh dị thấy di có yếu tố chung yếu tố riêng VD: Câu đầu 161 (Nguyễn Trãi) Câu đầu (Nguyễn Bỉnh Khiểm) Nguyễn Trãi: Yêu nhục nhiều phen Nguyễn Bỉnh Khiểm: Vinh nhục ba phen hẳn Nghĩa là: Yêu, nhiều thấy Nguyễn Trãi Vinh, ba, thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhục, phen, chung hai ' [2, trang 76] Từ cách phân chia tác giả đề phơng hớng so sánh "Xét cho cách khác phải chịu khó vào chi tiết cụ thể, cụ thể tốt" [2,77] Nhờ vào chi tiết cụ thể, cuối tác giả phân Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm VD: Bài 58 (Nguyễn Trãi) tức 113 Nguyễn Bỉnh Khiêm, nét ngả Nguyễn Bỉnh Khiêm Đây công trình nghiên cứu công phu, tỷ mỉ Nguyễn Tài Cẩn Qua giúp ta biết đợc nét riêng biệt Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp sáng tác, đặc biệt cách dùng từ Tuy nhiên cách xác định có ý nghĩa tơng đối 4.3 Bài viết tác giả Bùi Văn Nguyên "Âm vang tục ngữ, ca dao thơ Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi" (Tạp chí ngôn ngữ số 3/1980) Tác giả đề cập đến ảnh hởng văn học dân gian thơ Nôm Nguyễn Trãi Tác giả viết: "có thể nói yếu tố tục ngữ ca dao đậm đà nhiều câu, nhiều thơ ức Trai tiên sinh Tiếng tổ tiên ta đợc truyền lại gần nh nguyên vẹn tục ngữ, ca dao qua bao hệ Tuy nhiên nay, khó biết đích xác đợc xuất xứ nhiều câu tục ngữ, ca dao cổ truyền Chính nhờ Nguyễn Trãi ghi lại số câu tục ngữ ca dao thơ Quốc âm mà có đợc mốc lịch sử chắn để tìm hiểu đợc dạng tục ngữ ca dao với ý nghĩa lịch đại nó" Chẳng hạn câu tục ngữ "Miệng ăn núi lở" đợc Nguyễn Trãi vận dụng viết câu: "Làm biếng hay ăn lở non" (Bài 22- Bảo kính cảnh giới) Cuối tác giả khẳng định "Cách khai thác vốn có tục ngữ ca dao Nguyễn Trãi linh hoạt sáng tạo" [11, trang 36] Nguyễn Trãi lấy tục ngữ, cao dao hai cách sau: Một lấy trọn vẹn từ lẫn ý, gần nh trọn vẹn có chỉnh lý chút Hai lấy ý câu thơ cách luật lấy chí qua câu khác nhau, ghép lại thành hai câu thơ cách luật đối phần thực luận Bài viết tác giả Bùi Văn Nguyên nêu khái quát ảnh hởng tục ngữ, ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi Đồng thời khẳng định sáng tạo cách vận dụng văn học dân gian vào thơ Nôm ông, góp phần nâng cao giá trị văn học tiếng Việt, làm cho tiếng Việt thêm giàu, thêm đẹp 4.4 Bài viết Nguyễn Hữu Sơn "Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm" (Tạp chí văn học số 3/1987) Mở đầu viết, tác giả nói đến nguồn gốc thể thơ "nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm phận thơ chữ Nôm sáng tác theo thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú có ý dựa vào thơ mặt hình thức Trở lại nguồn gốc sinh thành chúng, thể thất ngôn pha lục ngôn (thất ngôn pha câu chữ) Một thể thơ Đờng nhng chuyển đổi sáng tạo theo hớng mới, hợp với nếp cảm nếp nghĩ lỗi diễn đạt ngời Việt Nam" [17, trang 79] Sau phân tích ý kiến khác thể thơ lục ngôn, tác giả khẳng định "song, sâu vào thống kê phân loại cách tỉ mỉ chi tiết xếp đặt vị trí câu thơ chữ vào nhóm, hệ thống theo loại thất ngôn pha lục ngôn dễ dàng phát đặc điểm chung chúng" [17, trang 80] Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Có thể tóm lại cách phân loại nh sau: Loại thất ngôn pha câu chữ Loại thất ngôn pha câu chữ Loại thất ngôn pha thơ chữ khác Nh viết đề cập tới vấn đề chính: nguồn gốc thể thơ thất ngôn chen lục ngôn thống kê phân loại có câu chữ thơ Quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác giả vào chi tiết cụ thể thơ Quốc âm Nguyễn Bỉnh Khiêm gần 200 Đó công trình nghiên cứu công phu đảm bảo tính khoa học nghiên cứu văn học Đây viết giúp thân có sở, có học hỏi so sánh có câu lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhìn chung viết đề cập đến thể thơ thất ngôn chen lục ngôn Nhng tất ý kiến nhận xét riêng biệt nhà thơ, cha có điểm so sánh đối chiếu Trên sở vào nghiên cứu so sánh đối chiếu thể thơ thất ngôn chen lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm b Phần nội dung Chơng I: Những vấn đề chung 1.1 Vị trí Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình thơ Nôm trung đại Việt Nam 1.1.1 Vị trí Nguyễn Trãi tiến trình thơ Nôm trung đại Việt Nam Nguyễn Trãi (1380-1442) quê Hải Dơng Ông sống lao động nghệ thuật cống hiến cho đời nhiều mặt Trong số phải kể đến phơng diện văn học - nhà văn xuất sắc thời đại Nguyễn Trãi thành công chữ Hán lẫn chữ Nôm, thơ lẫn văn Về văn luận ta biết đến ông qua: Quân trung từ mệnh tập Bình ngô đại cáo Về thơ: Thơ chữ Hán ức trai thi tập gồm 105 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Thơ chữ Nôm Quốc âm thi tập gồm 254 số thơ khác Tất thành công nhờ niềm đam mê văn chơng, tâm ngời cầm bút Trong sáng tác thơ Nôm đóng vai trò quan trọng giúp nhà văn thể lòng mình, cảm nhận trớc cuộc, tình cảm sâu sắc ngời sống nhân dân, Tổ quốc thân yêu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi với 254 khối lợng thơ Nôm cổ Tập thơ Nguyễn Trãi đợc Xuân Diệu ghi nhận: "đây tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam" Sức mạnh có thực Quốc âm thi tập - với t cách tập thơ truyền đợc cảm xúc tinh tế thời đại Nguyễn Trãi cho hậu Đó lý để lịch sử thơ ca Việt Nam ghi nhận công đầu cho Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi ngời làm thơ tiếng Việt ngôn ngữ Việt cha chiếm lĩnh vị trí đáng kể văn học dân tộc (Bởi thơ Nôm hình thành đờng vào ổn định phát triển) Thế nhng Nguyễn Trãi đem ngôn ngữ tiếng Việt phong tục vào thơ cách phổ biến, nói trong'' quốc âm thi tập'' ngôn ngữ có đan cài ngôn ngữ bác học ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ nghệ thuật từ bình dị, thông tục Thành công tác giả biết kết hợp đan xen ngôn ngữ Vì tập thơ có tính thông dụng: ngời đọc dễ cảm nhận, dễ hiểu Nguyễn Trãi viết'' Quốc âm thi tập'' luật thơ tiếng Việt có lẽ cha hoàn thiện Vì Nguyễn Trãi tận dụng thi pháp thơ Đờng Trung Quốc để sáng tác Thế nhng Nguyễn Trãi không đắm thơ ca cổ điển Trung Quốc, mà ông sáng suốt tỉnh táo rời bỏ không cần thiết thơ Đờng Trung Quốc, tìm kiếm hình thức riêng để biểu đạt ngôn ngữ thơ ca dân tộc Bằng nhiều cách, Nguyễn Trãi dùng đợc câu chữ đặt vị trí khác âm vận cho phép thơ Việt mà không tính chất đối thơ đờng Lối viết thơ Nôm có tiếp thu, có sáng tạo cống hiến có ý nghĩa văn học nuớc nhà Nguyễn Trãi đợc coi ngời mở đầu việc sáng tác thơ Nôm hoàn chỉnh, có hiệu Việt Nam Là ngời sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt thơ ca Để thấy đợc tầm quan trọng, đóng góp to lớn Nguyễn Trãi tiến trình thơ Nôm Việt Nam ta đem so sánh với văn học trớc sau Thử so sánh Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) với thơ Quốc âm Hội Tao Đàn thời Hồng Đức ta thấy: tiếng Việt đó, song tiếng Việt mà vị khoa bảng cung đình Lê Thánh Tông dùng có vật lộn tìm tòi, nhng ngày đọc lại khuôn sáo, quanh quẩn câu nệ Còn Quốc âm thi tập (Nguyễn Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Trãi) dù đời cách xa thời đại nhng toả sáng đợc ngời sau khen ngợi Đối với nhà thơ Nôm sau nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trãi nhà thơ Nôm vĩ đại sống với thời gian Không dừng đó, Nguyễn Trãi sử dụng chất liệu văn học dân gian sáng tác thơ Nôm Ông vận dụng cách sáng tạo tục ngữ, ca dao, thành ngữ làm cho câu thơ dễ đọc, dễ hiểu Giúp ngời đọc sau lần cảm nhận thấy vị ngọt, vị cay, vị đắng làng quê Việt Nam Trong lĩnh vực văn học, đóng góp lớn đẩy mạnh phát triển thơ Nôm Kế thừa tác phẩm đời Trần,'' Quốc âm thi tập khẳng định vị trí quan trọng văn học chữ Nôm dòng văn học viết Có thể nói, Nguyễn Trãi có đóng góp lớn lao cho tiến trình thơ Nôm Việt Nam Quốc âm thi tập chứng tỏ đợc điều Đóng góp Nguyễn Trãi phơng diện nội dung lẫn hình thức Nội dung thơ Nôm ông không đơn nói chốn quan trờng nơi lầu son gác tía mà có hình ảnh ngời suy nghĩ, chiêm nghiệm đời có nơi mà nhà văn làm quan, có nơi tác giả ẩn Là chốn thôn quê dân dã, bình dị mà thấm đợm tình ngời Đó suy nghĩ ngời dân, nớc chứng kiến trớ trêu, ngợc đời Hình thức thơ Nôm có truyền thống, có đại, có ngôn ngữ bác học bình dân ảnh hởng sâu sắc văn hóa dân gian Vì '' Quốc âm thi tập'' ích cho khứ, mà cho tơng lai Nền văn học chữ Nôm từ tồn tại, phát triển rực rỡ Nhân kỷ niệm 520 năm ngày Nguyễn Trãi, Phạm Văn Đồng viết "Thơ Nguyễn Trãi tâm hồn Nguyễn Trãi sáng đầy sức sống Có ngời nói thơ Nguyễn Trãi buồn cảnh đời Nguyễn Trãi buồn Thơ Nguyễn Trãi có buồn, có câu buồn lẽ biết nhng tập thơ Nguyễn Trãi thơ ngời yêu đời, yêu ngời, tâm hồn Nguyễn Trãi sống nhịp với non sống đất nớc tơi vui" [5,trang 13] Đọc lời Phạm Văn Đồng Nguyễn Trãi, ta thấy sức mạnh to lớn thơ Nguyễn Trãi thơ Nôm nói riêng thơ ca Việt Nam nói chung Nguyễn Trãi đỉnh núi in bóng xuống dòng sông, đuốc sáng cho hệ sau học tập noi theo Nhân tài không hết, tiếp sau Nguyễn Trãi có ngời đóng góp không nhỏ cho thơ Nôm Việt Nam Đó Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.1.2 Vị trí Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nôm trung đại Việt Nam Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Tấm lòng tiên u đến già cha Cùng, thông, đắc, táng ta có lo chi cho riêng (Thơ chữ Hán - tự thuật) Nguyễn Bỉnh Khiêm viết nh thơ tự thuật bày tỏ niềm u sâu sắc Chính đời nghịêp thơ văn ông phần thể nỗi chân tình Nguyễn Bỉnh Khiêm sống cống hiến cho văn học gần suốt kỷ Đây giai đoạn mà giai cấp phong kiến dần đến sào huyệt suy thoái Với tâm huyết sống viết Nguyễn Bỉnh Khiêm thành công chữ Hán, chữ Nôm số văn tế Thơ chữ Hán: Bạch vân am thi tập Thơ chữ Nôm: Bạch vân quốc ngữ thi tập Bạch vân quốc ngữ thi tập tập thơ có giá trị gồm 200 làm theo thể Đờng luật thể thất ngôn chen lục ngôn Điều đặc biệt tập thơ Bạch vân quốc ngữ thi tập đề mục cụ thể cho nh thơ Nôm Nguyễn Trãi hay tác giả Hồng Đức thơ Nôm Nguyễn Trãi đề mục cụ thể nhng lại có đề mục cho phần, phần gồm VD: Bảo kính cảnh giới (254 bài) thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ bài1 đến 20 số thứ tự đề mục bài, đề mục phần Nguyễn Bỉnh Khiêm có vai trò quan trọng cho giai đoạn văn học kỷ XVI Sáng tác ông tiếng nói chung tầng lớp trí thức dân tộc phải sống buổi suy vi chế độ phong kiến Đề bày tỏ nỗi lòng ông tìm đến thơ Nôm nh ngời bạn tâm giao để gửi gắm tâm Trong sáng tác văn học dù đề tài thể thơ giống nhng nhà văn có phong cách riêng biệt Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm mang phong cách độc đáo riêng biệt không lẫn với VD: Cả Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi nói đến cảnh nhàn tản nhng Nguyễn Bỉnh Khiêm không chứa đựng niềm u uất nhân cách cao đẹp bị chèn ép mà chứa đựng chán nản đời suy t triết lý sâu sắc Hiểu đợc nh ta khẳng định đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nôm nớc nhà Ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm có phần bắt nguồn từ chất liệu văn học dân gian Ông tiếp thu có chọn lọc, cải tạo ,biến hoá câu tục ngữ, ca dao để trở thành câu thơ Sự biến hoá tạo nên câu thơ vừa mang âm hởng dân gian vừa mang đậm phong cách Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhờ nhịp điệu vững chất phác khoẻ mạnh hình tợng thơ Với cách dùng thi Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp liệu văn học dân gian Nguyễn Bỉnh Khiêm đóng góp phần không nhỏ cho ngôn ngữ thơ Nôm Việt Nam vừa bình dị mà triết lý sâu sắc Bên cạnh đó, thiên nhiên đất nớc sống ngời đợc miêu tả với phong vị đậm đà cụ thể sinh động Đó sản vật quê hơng, lối ăn, lối mặc nếp nghĩ ngời Việt Nam Rõ ràng viết tiếng mẹ đẻ, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh đậm đà nét đời sống nhân dân, làm cho thơ Nôm vào lòng ngời cách dễ dàng Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp thu ảnh hởng nguồn văn liệu Hán học, thành ngữ Hán học, ngữ Hán học đợc Việt hoá VD:'' Hậu sinh uý ''(sách luận ngữ) (kẻ sinh sau đáng sợ) Nguyễn Bỉnh Khiêm viết "Dẫu thấy hậu sinh Sừng chẳng mọc, mọc tai" (Thơ Nôm - 73) (Nghĩa là: Không đợc coi thờng, phải coi trọng kẻ sinh sau kẻ sinh sau có tiềm vợt nh sừng mọc sau tai nhng sừng dài tai) Thi liệu Hán học Việt hoá không nhiều, nhng nhìn chung thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ ngữ, điển cố Hán học Điều chứng tỏ trởng thành Nguyễn Bỉnh Khiêm, việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc Đọc thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm ta khẳng định giản dị, thục, thoát ngôn ngữ văn học Việt, việc đồng hoá thi liệu Hán học, tiếp thu ảnh hởng ngôn ngữ bình dân văn học dân gian Nhờ cách sử dụng ngôn ngữ nh nên nội dung thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú, đa dạng Nó cao siêu, xa lạ bầu trời xanh thẳm mà tất gần gũi quanh ta, diễn hàng ngày, hàng Đó lời khuyên răn ngời trớc cháu, suy nghĩ đời nỗi khổ ngời dân Tất nỗi lòng tâm tình Nguyễn Bỉnh Khiêm đời, với Tổ quốc non sông Đặc biệt thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm làm theo thể Hàn luật Hàn luật pha thể lục ngôn, tức thể tài thơ Nôm có từ trớc Trong gần 200 thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm số thể lục ngôn chiếm u Nh thể Hàn luật theo Đờng mà Hàn luật pha lục ngôn chiếm u thế, thông dụng Để chứng minh cho điều đó, tác giả Đinh Gia Khánh viết "Tất thơ Bạch vân quốc ngữ thi tập viết thể Hàn luật pha lục ngôn, thể thơ quen thuộc Quốc âm thi tập 10 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Bỉnh Khiêm dùng nhịp 3/3 Nguyễn Trãi đến 20 câu Sự khác xa chúng tỏ Nguyễn Bỉnh Khiêm ngắt nhịp câu lục ngôn phần lớn 3/3 66/91 câu nhịp 3/3 chiếm 61% tỷ lệ cao Cách ngắt nhịp tạo câu đối hài hoà mang âm hởng văn học dân gian: Trải gian nguy/ phen, Thân nhàn phúc lại nhàn Niềm xa trung thề phụ, Cảnh cũ điên viên, thú quen Ba quyền đồ th thu nặng tái, Một thuyền phong nguyệt chở đầy then Trời biết nơi lành dữ, Hoạ phúc dùng tóc chiên (Bài 12 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Vì hầu hêt câu lục ngôn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhịp 3/3 nên ngời đọc dễ hiểu, dễ cảm nhận Dù không nét độc đáo nhng dễ vào lòng ngời, mang tính toàn diện, thông thờng phù hợp nhu cầu bạn đọc thời Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng câu lục ngôn liền kề đối nhng điểm chung có điểm khác biệt Nguyễn Trãi chủ yếu đối câu 5, 6; Nguyễn Bỉnh Khiêm đối câu 3, Để lý giải tợng cần cụ thể câu bài: Cày mây, cuốc nguyệt gánh yên hà, Nào phải ta Đêm quyến trăng xem bóng trúc, Ngày chờ gió hẹn tin hoa Thấy doanh mãn cho hay chớ, Phải đào trung thờng ma có qua Nhắm lấy hiền nơi thủa học, Thề chng xuất xử đạo thờ ba (Bài 19- Nguyễn Bỉnh Khiêm) Rõ ràng thơ tác giả dùng câu lục ngôn vị trí 3, chúng đối câu thực Đây câu có vai trò diễn giải, chứng minh nêu kiến giải cho thơ Khi Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo vị trí đối 3, tuân theo quy luật hình thức thơ Đờng luật Đôi câu chữ tơng ứng ngắt nhịp, hô ứng mặt âm thanh, tiết tấu, nhịp điệu 43 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi sử dụng câu lục ngôn liền kề đối chủ yếu phần luận (câu 5, 6): Yêu nhọc nhiều phen vỡn từng, Lòng ngời thấy lng lng Trọng nên ngó hèn dạy, Mất chẳng âu đợc chẳng mừng An lạc lầu dầu địch, Thái bình mời chớc ngại dng Nọ biết đợc lòng tri kỷ, Vạnh non tây nguyệt vừng (Bài 34 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi) Ngoài đảm bảo luật hình thức thơ Đờng luật: câu phần luận đối nhau, Nguyễn Trãi có sáng tạo riêng độc đáo thể nội dung thơ Nhờ câu chữ đối nhau, tác giả làm rõ quan niệm: niềm vui đến, an lạc ẩn, chốn thái bình bon chen ngại ngùng Dù đâu lòng nhà thơ lòng giữ trinh bạch phẩm chất tròn nh trăng Trên trình bày điểm khác hình thức sử dụng câu lục ngôn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Lấy ý kiến lời kết "Đem so sánh Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi với Hồng Đức Quốc âm thi tập Bạch Vân tập, thấy thơ Nguyễn Trãi hình thức mộc mạc thô sơ, thơ thời kỳ Hồng Đức Nguyễn Bỉnh Khiêm tơng đối điêu luyện (Mai Hanh, Nguyễn Đông Chi, Lê Trọng Khánh, Văn Sử Địa xuất bản, H 1957 ) [ trang 152] 3.2 Khác biệt nội dung Nội dung thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung 61 ta xét nói riêng điểm giống có điểm khác Từ tạo nên khác phong cách thể nh nội dung diễn đạt nhà thơ Sự khác họ nhiều nhng đa số ý thể rõ 61 xét Đây khác biệt làm nảy sinh dấu hiệu khác thơ tác giả Dù họ làm quan, lui ẩn nhng quan niệm xuất xử không giống 3.2.1 Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập khó xác định thời gian viết nhng chủ yếu viết từ tuổi 40 trở sau Tập thơ chia phần: Vô đề: 44 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Môn lệnh (Thời tiét) Môn hoa mộc (Cây cỏ) Môn cầm thú (thú vật) phần vô đề tựa đề nhng thành số chùm: Ngôn chí Mạn thuật Trần tình Bảo kính cảnh giới Bảo kính cảnh giới (gơng báu răn mình) Nguyễn Trãi viết nên dòng thơ tự khuyên răn thân đồng thời giúp ngời đọc hiểu đợc quy luật sống tu dỡng thân Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi cống hiến cho trị, cho đất nớc nhiều nhng tai hoạ ập lên đầu ông Ông bị "tru di tâm tộc" Vì lý không đáng mà chế độ phong kiến xử oan cho ông Nếu nh Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết học tinh thông Nguyễn Trãi nhà thơ công chúng, nhân dân Một ngời sống không muốn xa lìa công chúng Những lời thơ Nguyễn Trãi bộc lộ chân thành, bộc lộ thoải mái tự nhiên: Lộc trời cho có ngần, Tua hay thuở phận có nàn Giàu nhiều cho chẳng có, Sống ngời mệnh khó khăn Hễ kẻ danh thơm hay đợc phúc, Mấy ngời má đỏ phải nhiều lần Vắn dài đợc dầu thiên mệnh, Chạy quấy làm chi cho nhọc nhằn (Bài 48 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi) Nguyễn Trãi bộc bạch tâm qua câu lục ngôn chen thất ngôn Chính câu lục ngôn cho ta hiểu lối sống đạo đức ngời đời cảm nhận tác giả Với Nguyễn Trãi, xuất xử vấn đề, nỗi lòng dày vò xuất xử không khái niệm chung chung mà gắn với tâm trạng Cái gắn với tâm trạng sâu sắc Chân mềm ngại bớc dặm mây xanh, Quê cũ tìm cảch cũ Hơng cách gá cvân thu lạnh lạnh, Thuyền kề tuyết nguyệt chênh chênh 45 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Ân t yêu dờng chúa, Lỗi thác nơi luỵ danh Bui có miền trung hiếu cũ, Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh (Bài 31- Bảo kính cảnh giới -Nguyễn Trãi) khác: Bui tấc lòng u cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều dâng (Bài - Thuật hứng - Nguyễn Trãi) Dù chọn đờng ẩn nhng lòng Nguyễn Trãi vấn băn khoăn lo lắng cho chốn quan trờng, trằn trọc đêm nỗi đời cay cực, không cho họ thực ớc mơ giúp nớc Tấm lòng Nguyễn Trãi lòng ngời đất Việt nớc dân Tác giả không nghĩ cho mà nghĩ cho thiên hạ lo đời Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi có đề tài vịnh cảnh vật, cỏ, ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên câu lục ngôn cô đọng Thiên nhiên không biệt lập, cao kỳ man rợ Trái lại gần gũi làm bạn với ngời Tuy nhiên "Bảo kính cảnh giới" thiên nhiên tiền để nói lên lời răn dạy nhà thơ Vì vậy, Nguyễn Trãi chủ yếu đề cập đến ngời quan niệm Nội dung thơ Nguyễn Trãi mang t tởng trị, nhà yêu nớc nhà triết học nh Nguyễn Bỉnh Khiêm Do nội dung thơ khiết giản dị, khoẻ khoắn mang âm hởng dân dã, đời thờng Lành ngời đến ngời duồng, Yêu sạ nhân mùi có hơng nhiều kẻ trọng, Quả chua liền úng có màng Lòng làm lành đối lòng làm dữ, Tính nhu tính cơng Ngâm kíp thấm phai lại kíp, Yêu chẳng đạo thờng thờng (Bài 20-BKCG - Nguyễn Trãi) Bài thơ kết hợp bác học đời thờng để thể nội dung lời răn dạy đạo đức đời 3.2.2.Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 46 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Khác với thơ Nôm Nguyễn Trãi, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm phần phân chia, đề mục Làm theo thể tả cảnh ngụ tình, phê phán thói đời đen bạc, chạy theo tiền tài, danh lợi cách dơ bẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ trào phúng mà nhà thơ trữ tình, kín đáo Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếng tinh thông triết học ngời đời gọi ông "Nhà thơ triết lý" Đó điều ngẫu nhiên Khi chế độ phong kiến bớc vào thời kỳ suy thoái, đất nớc lâm vào cảnh loạn lạc triền miên, ngời khổ cực quan tâm đặc biệt đến thời vận đất nớc nh kiếp sống ngời tất yếu Nguyễn Bỉnh Khiêm sống thời loạn lạc, t tởng triết học ông gơng phản chiếu xã hội biến động, đại diện tâm lý chung ngời đời muốn biến thời xoay vần đến đâu để hy vọng đỡ khổ Vì Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn vật, tợng từ bình thờng đến quý mắt triết lý Luận điểm triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng hay nhắc đến thơ tơng sinh, tơng khắc Thế gian có danh có h, có có lành, có khen có chê, có vắn có dài, có hoạ có phúc, có vinh có nhục Sự biến hoá vạn vật từ lễ tơng sinh, tơng khắc mà Làm ngời chen chúc nhọc đua hơi, Chẳng khác nhân sinh gửi chơi Thoi nhật nguyệt đa thấm thoát, phần hoa sá lại phai Hoa tơi tốt thời hoa rửa, Nớc chửa cho đầy nớc vơi Mới biết danh h có số, Ai dời đợc đạo trời (Bài 52 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng nhà t tởng thời đại Đúng nh Trờng Chinh nhận định: "Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng nhà triết học thiên tài, sáng bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nòi" (Trờng chinh - Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam, Nxb Sự thật, HN 1974 Trang 34) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm phản ánh đợc bế tắc triều đại phong kiến Không thoát khỏi vòng tuần hoàn luẩn quẩn hết hng lại 47 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp vong Xã hội trọng vọng tài, vùi dập ớc mơ cao đẹp ngời Ông không trực tiếp phê phán xã hội phong kiến mà qua sống nghèo khổ ngời nông dân gián tiếp phê phán xã hội chà đạp bóp nghẹt sống ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn dùng đạo lý giáo dục, giác ngộ ngời đời, hy vọng đạo đức nhân phẩm đợc giữ gìn, bồi dỡng ngời có lạc thú, hài hoà, xã hội tốt đẹp Vì Nguyễn Bỉnh Khiêm đánh giá tợng sống dới góc độ đạo đức triết lý: Giàu sang ngời trọng, khó nhìn, Mấy yêu kẻ lỡ hèn Thở khó chào, chào bẵng, Khi giàu chẳng hỏi hỏi quen Hỏi hiền dan díu làm bạn, Lảng kẻo lân la nỗi thuộc men Đạo nghĩa trăng tiếng bớm, Nghe lâu thịnh thỉnh lại đồng tiền (Bài - Nguyễn Bỉnh Khiểm) Con ngời đạo đức quan trọng, lại sau ngời rơi xuống vực thẳm Nguyễn Bỉnh Khiêm muốn dùng đạo đức triết lý để khấy động tình cảm, yêu đời ngời xã hội Bên cạnh đó, triết lý đạo đức thể rõ câu lục ngôn: Ngời thời ta miễn có lành, Làm chi đo đắn nhọc đua tranh Cửa buông nhân nhon vắng, Thớt quyện ruồi bới Nhiều khách xuân xanh trờng phú quý, Mấy ngời đầu bạc hội Kỳ Anh Đã chẳng ớc Ước hiền chúa thánh minh (Bài 29- Nguyễn Bỉnh Khiêm) Muốn gửi đạo lý cần tránh nơi đua tranh Qua hoạt động giúp nớc Nguyễn Bỉnh Khiêm rút triết lý đời chức quyền ngời trọng vọng, thất vắng vẻ, không hỏi han Đúng nh ông cha đúc kết Thớt có tao ruồi đâu đến, gan không mật mỡ kiến bò chi 48 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Đối với thiên nhiên, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có nét bút hào hứng, hoành tráng nh thơ Nguyễn Trãi Có ông lại dựa vào thiên nhiên để phát biểu quan niệm triết học hay quan niệm nhân sinh Đặc biệt thơ thể tình cảm ấm áp, tâm hồn trẻo gắn bó ngời cảnh vật Lời thơ phong phú đa dạng: Khi vui, giản dị, tơi đẹp sinh động tinh tế hấp dẫn, cô đơn u phiền Con ngời, cảnh vật hoà quyện vào nhau: Có biết đợc lòng tri kỷ, Vòi vọi non cao nguyệt vầng (Bài - Thơ Nôm - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Với niềm yêu mến tha thiết thiên nhiên đất nớc Nguyễn Bỉnh Khiêm viết lời thơ mỹ lệ, tơi mát, hồn nhiên Nhà thơ đem đến cho hạnh phúc ngời Gắn bó với thiên nhiên sống nhà thơ thấy gửi thân chỗ, thoát khỏi thực đen tới trọc loạn; Chán ghét đời Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm nông thôn phác đáng mến với sống đạm bạc, lạc thú Tóc tha mòn, Việc nhà phó mặc dâu Bàn cờ rợu vây hoa trúc, Bó củi cần câu chốn nớc non Nhàn đợc thú vui hay nấn ná, Bừa nhiều muối vể chứa tơi ngon Chín mơi kể xuân muộn Xuôn sý quan ngày xuân khác (Bài 32 - Thơ Nôm - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Qua sống nơi thôn quê Nguyễn Bỉnh Khiêm viết câu thơ, thơ mang triết lý giáo huấn Một thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng mang ý tứ lẽ biến dịch, lẽ tơng sinh, tơng khắc, răn dạy, mỉa mai chê trách, quan niệm nhân sinh Tất rút từ kinh nghiệm thực tiễn nhân dân chiêm nghiệm thân nhà thơ Kết cấu thơ xen vào câu chữ thêm vào chiều sâu suy tởng, thái độ ôn tồn thuyết giải lối thể giản dị, tự nhiên Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, xuất xử không thành vấn đề, ông xem quy luật, lòng với chọn Hễ kẻ làm quan có duyên, Tới lui thủa mặc phận tự nhiên Thân xa hơng lửa ớc, Chi cũ công danh phỉ nguyền 49 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Trẻ mà sang, đành phúc, Giá đợc lọn, tiên Cho dầu ơn chúa, Ngại bớc chen chân cửa quyền (Bài 56 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Rõ ràng ẩn làm quan, phó mặc tự nhiên cho đời, tác giả tìm thấy niềm vui ẩn dật, thản không lo lắng, xem làm quan duyên phận Có nh lòng đỡ dằn vặt, lo âu Nh Nguyễn Bỉnh Khiêm không muốn giúp đời, giúp nớc mà xuất phát từ quan niệm xuất xử nhà nho Sinh thời Nguyễn Bỉnh Khiêm tài giỏi đợc ngời đời trọng vọng mệnh danh "Trạng Trình" Xuất phát từ quan niệm nên thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm khác với nhà thơ khác, có nét độc đáo riêng biệt Khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi có đề tài vinh cảnh vật, cỏ chim muông, ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên câu lục ngôn cô đọng Thiên nhiên không biệt lập, cao kỳ man rợ Trái lại, gần gũi, làm bạn với ngời Tuy nhiên bảo kính cảnh giới thiên nhiên có tiền đề để nói lên lời răn dạy nhà thơ Vì Nguyễn Trãi chủ yếu đề cập đến ngời quan niệm 3.3 Nguyên nhân khác biệt 3.3.1 Nguyên nhân khách quan: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm hai nhà thơ xuất sắc cho văn học trung đại Việt Nam, nhng họ sống hai thời đại khác nhau: Nguyễn Trãi sống cống hiến cho xã hội cho văn học kỷ XV Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ XVI Rõ ràng hai thời kỳ lịch sử khác nhau, với biến cố, diễn biến không giống Ta biết lịch sử phát triển không ngừng, năm thấy thay đổi chi kỷ Do sống chế độ xã hội, triều đại khác nên quan niệm sống, vật, việc có khác Họ thể thơ ca ngời vẻ, phong vị khác biệt không giống Những yếu tố tác động khác biệt trị, xã hội, quan niệm sống mà thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có nội dung thể khác 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Rõ ràng Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm hai nhà thơ khác nhiều điểm 50 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Họ sinh hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh xã hội, quê hơng khác Điểm xuất phát ảnh hởng đến sáng tác họ Đặc biệt cá tính sáng tạo nhà thơ tạo nên nét khác biệt thể thơ ca Nói tới cá tính sáng tạo nhà văn có, từ vật tợng nhng nhà văn cảm nhận phơng diện khác Nếu nhà thơ tính sáng tạo thiếu phần hồn thơ Nguyễn Trãi tài giỏi cách phải làm quan giúp ích, giúp đời định ẩn day dắt bối rối Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm làm quan hay ẩn quy luật tự nhiên, mặc cho đời, ẩn cách thản lòng Đó cá tính, quan niệm tạo ngôn ngữ thơ khác biệt Nguyễn Trãi có gân guốc khoẻ mạnh, bình dị, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý, ngôn ngữ tráng lệ trau chốt Nh vậy, tác động thời đại cá tính sáng tạo nhà văn tạo nên khác biệt nội dung nh hình thức có câu lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm 51 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp c Kết luận Sử dụng câu lục ngôn thơ Nôm sáng tạo, đa thơ Nôm phát triển thêm bớc, phong phú, đa dạng Đặt dấu ấn cho phát triển không khác Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Trãi đặt móng, tạo tiền đề, Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp thu truyền thống làm cho thơ Nôm phát triển Nhờ họ gặp đa "thể thơ thất ngôn chen lục ngôn vào thơ Nôm" sáng tạo thành công Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác câu lục ngôn nhờ ảnh hởng văn học dân gian Nhờ họ làm nhịp cầu nối mà văn học dân gian văn học bác học xích lại gần làm cho ngày phát triển hoàn thiện Chính văn học dân gian mà thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm gần gũi thân thuộc với quần chúng lao động Đặc biệt khảo sát thống kê phân loại 61 thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm điểm tơng đồng khác biệt sử dụng câu lục ngôn hai tác giả Tơng đồng nội dung gặp hai ngời có tài, có tâm, muốn giúp ích cho đời Nhng chốn quan trờng không giữ đợc họ đành ẩn quan niệm đạo đức, sống đợc tác giả bộc lộc câu thơ Nôm giản dị sâu lắng Về mặt hình thức, câu lục ngôn dùng gần nh thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Từ đến nhiều câu cô đọng nêu đợc triết lý lời giáo huấn đạo đức Câu lục ngôn vị trí khác nhau, đa dạng, linh hoạt Tất tài nghệ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm đóng góp cho thơ Nôm Việt Nam Bên cạnh cách sử dụng câu lục ngôn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có nét khác biết xuất phát từ chủ quan khách quan Mỗi nhà thơ có cách sử dụng riêng để bộc lộ cảm xúc riêng t trớc thời Sử dụng câu lục ngôn thơ Nôm đóng góp to lớn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nôm nói riêng văn học Việt Nam nói chung Sự vận dụng linh hoạt câu lục ngôn chen câu thất ngôn ý nghĩa nội dung mà mang lại giá trị thẩm mỹ nghệ thuật Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm xứng đáng rợp bóng cho thơ Nôm Việt Nam thời trung đại./ 52 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp tài liệu tham khảo Đào Duy Anh -Văn Tân "Nguyễn Trãi toàn tập", Nxb Khoa học xã hội, H 1976 Nguyễn Tài Cẩn "Thử tìm hiểu cách xác định tác giả số cha rõ Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm", Tạp chí văn học, số - 1986 Nguyễn Huệ Chi "Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến t sự", Tạp chí văn học, số - 1987 Lê Chí Dũng "Tính cách Việt Nam thơ nôm luật Đờng", Nxb văn học, H.2001 Phạm Văn Đồng "Nguyễn Trãi, ngời anh hùng dân tộc" Theo báo Nhân dân ngày 19/9/1962 53 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Lê Văn Hu "Đại việt sử ký toàn th", Viện văn học, H 1962 Vũ Văn Kính "Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi" , Nxb trẻ, H.1995 Đinh Gia Khánh "Văn học Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XVIII" Nxb giáo dục, H.1998 Phạm Luận "Thể thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi" ,Tạp chí văn học số - 1991 10 Vơng Lực "Hán ngữ thi luật học", Nxb giáo dục Thợng Hải, năm 1990 11 Bùi Văn Nguyên "Âm vang tục ngữ ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi" , Tạp chí ngôn ngữ, số - 1980 12 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức "Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại", Nxb khoa học xã hội, H 1971 13 Bùi Văn Nguyên "Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm" tập - Nxb giáo dục , H.1989 14 Nhiều tác giả "Từ điển tiếng Việt", Viện ngôn ngữ, Nxb Đà Nẵng, 2000 15 Nguyễn Đình Sử "Mấy vấn đề thi pháp văn học Việt Nam trung đại", Nxb giáo dục, H.1999 16 Nguyễn Hữu Sơn "Nguyễn Trãi tác giả, tác phẩm", Nxb giáo dục, H.2000 17 Nguyễn Hữu Sơn "Góp phần tìm hiểu hình thức câu lục ngôn thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm" , Tạp chí ngôn ngữ, số - 1987 18 Bùi Duy Tân "Những ngày hoạt động ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm", Tạp chí văn học, số 2- 1975 19 Bùi Duy Tân "Văn học chữ Nôm tinh hoa sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam trung đại", Tạp chí văn học, số - 1998 20 Vân Trình "Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm", Tạp chí văn học, số 3-1976 54 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Mục lục A Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề B Phần nội dung Chơng I Những vấn đề chung 1.1 Vị trí Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm tiến trình thơ Nôm trung đại Việt Nam 1.2 Về thể thơ thất ngôn chen lục ngôn 13 1.3 Sự diện câu lục ngôn thơ Nôm 18 Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Chơng II Những điểm tơng đồng việc sử dụng câu lục ngôn 25 thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.1 Tơng đồng hình thức 25 2.2 Tơng đồng nội dung 37 2.3 Nguyên nhân tơng đồng 40 55 Thái Thị Thu Chơng III Khoá luận tốt nghiệp Những điểm khác biệt việc sử dụng câu lục ngôn 43 thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm 3.1 Khác biệt hình thức 43 3.2 Khác biệt nội dung 54 3.3 Nguyên nhân khác biệt 61 C Phần kết luận 63 Tài liệu tham khảo 65 Lời cảm ơn 56 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Để hoàn thành khoá luận này, nhận đợc quan tâm hớng dẫn tận tình chu đáo thầy giáo Hoàng Minh Đạo, quan tâm, đóng góp ý kiến thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam 1- Khoa Ngữ văn cổ vũ động viên ngời thân bạn bè Nhân dịp cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo ngời giúp đỡ hoàn thành khoá luận Kính chúc sức khoẻ thành công ! Vinh, ngày 05tháng 05 năm 2003 Ngời viết Thái Thị Thu 57 [...]... lợng câu lục ngôn trong bài thơ Nh ta đã biết, thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu là bài có 8 câu, mỗi câu 7 chữ Nhng bằng tài năng nghệ thuật của mình, Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chen vào đó từ 1đến4 câu lục ngôn Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đều sử dụng một câu lục ngôn trong bài thơ: Nguyễn Trãi có 17/61 bài dùng 1 câu lục ngôn Nguyễn Bỉnh Khiêm có1 2/61 bài dùng 1 câu lục ngôn. .. chơi (Bài 24- thơ Nôm - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Số lợng câu lục ngôn không chỉ là 1, 2, 3 mà Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dùng tới 4 câu lục ngôn trong 1 bài thơ Nôm 8 câu Đây là đóng góp to lớn của hai tác giả trong việc sáng tạo thơ Nôm cho nớc nhà Khi một bài thơ có 4 câu lục ngôn sẽ tạo ra nét mới mẻ cả nội dung và nghệ thuật Nguyễn Trãi: 3 bài có 4 câu lục ngôn chiếm 7% 4 bài có 4 câu lục ngôn. .. 26 Thái Thị Thu Khoá luận tốt nghiệp Không những thế Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm còn đa vào thơ Nôm của mình 3 câu lục ngôn Nguyễn Trãi có 6 bài chứa 3 câu lục ngôn Nguyễn Bỉnh Khiêm có 7 bài chứa 3 câu lục ngôn Việc đa 3 câu lục ngôn chen 5 câu thất ngôn liệu bài thơ sẽ ra sao? Nguyễn Trãi đã khéo léo tài tình đa vào bài thơ của mình 3 câu lục ngôn Nối nghiệp Tiênu nhân đọc một kinh, Chẳng ngờ... Nguyễn Bỉnh Khiêm ở vị trí số 4: Bài 41 Nguyễn Trãi, bài 36 Nguyễn Bỉnh Khiêm ở vị trí số 5,6: Bài 40 - Nguyễn Trãi, bài 55 - Nguyễn Bỉnh Khiêm ở vị trí số 7: Bài 38- Nguyễn Trãi, bài 47- Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhờ việc đặt câu lục ngôn ở giữa bài thơ mà hai tác giả đa đến ngời cho ngơừi đọc sự hiểu biết tỉ mỉ, rõ ràng, cân đối Từ việc đa câu lục ngôn vào giữa bài thơ Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm gặp... Do vậy, Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đều sử dụng câu lục ngôn ở các vị trí khác nhau Có câu lục ngôn ở đầu, có câu lục ngôn ở giữa bài thơ (từ câu 2-7) và cuối bài ở vị trí đầu bài thơ (câu 1): Nguyễn Trãi 11/81 câu chiếm 14% Nguyễn Bỉnh Khiêm 17/91 câu chiếm 19% Dùng câu lục ngôn mở đầu bài thơ tác giả nêu triết lý khái quát ngay đầu , tạo sự mới mẻ, gây chú ý tìm tòi cho ngời đọc Nguyễn Trãi nêu... vị trí câu lục ngôn trong bài Câu lục ngôn ở vị trí đầu và giữa thì Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng nhiều hơn Nguyễn Trãi, còn câu lục ngôn ở vị trí cuối thì Nguyễn Trãi dùng nhiều hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu lục ngôn mở đầu bài thơ Nguyễn Trãi dùng nhiều hơn Nguyễn Bỉnh Khiêm 6 câu Nó đợc gọt giũa khái quát cô đọng ngay từ đầu bài và những câu sau đó là minh chứng ý vừa nêu Phải chăng Nguyễn Bỉnh Khiêm quan... nó Tuy nhiên để tìm cách hiểu nhất quán cho mình, cần phải đi sâu tìm tòi khám phá đặc điểm chi tiết cụ thể từng bài thơ từng câu 1.3 Sự hiện diện của câu thơ lục ngôn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm Thơ Nôm của Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều bài sử dụng câu lục ngôn nhng chúng tôi chỉ khảo sát mỗi nhà thơ 61 bài Việc đa câu lục ngôn vào xen với câu thất ngôn là sáng tạo độc... một lều (Bài 28 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Cũng nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng sử dụng số lợng câu lục ngôn từ 1 đến 4 câu Trong 44 bài có câu lục ngôn: 13 bài có 1 câu lục ngôn chiếm 27% (gồm cácc bài: 1, 2, 4,7, 9, 14, 16, 25, 32, 33, 45, 46, 49) 21 bài có 2 câu lục ngôn chiếm 48% (gồm các bài: 3, 7, 10, 12, 13, 19, 20, 22, 26, 27, 36, 38, 43, 50, 52, 53, 56, 59, 61, 30) 7 bài có 3 câu lục ngôn chiếm... ở các phơng diện sau: 2.1.1 Tơng đồng về số lợng bài, tỷ lệ và vị trí câu lục ngôn Theo khảo sát ngẫu nhiên 61 bài "Bảo kính cảnh giới"( Nguyễn Trãi) và 61 bài thơ Nôm( Nguyễn Bỉnh Khiêm ) thì số lợng tỷ lệ câu lục ngôn ở hai tác giả có nét tơng đồng Họ đã đa vào câu lục ngôn ở số bài nhiều tỷ lệ khá cao Nguyễn Trãi 43/61 bài sử dụng câu lục ngôn chiếm 71% Nguyễn Bỉnh Khiêm 44/61 bài có sử dụng câu lục. .. 18 - Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nh thế Nguyễn Trãi - Nguyễn Bỉnh Khiêm gặp nhau ở việc sử dụng từ 1-4 câu lục ngôn trong thơ Nôm của mình Tuy nhiên theo tôi dù là 1, 2, 3, 4 câu lục ngôn nhng nó là hệ quả của bài thất ngôn pha 1 câu và 2 câu lục ngôn Nói nh thế bởi có lý của nó: ở bài 18 - Nguyễn Bỉnh Khiêm có 2 đôi câu 6 chữ nằm trong phần thực và luận Đây là biểu hiện gấp đôi 2 câu 6 chữ Còn ở bài 40- Nguyễn ... thể thơ câu 1.3 Sự diện câu thơ lục ngôn thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Thơ Nôm Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều sử dụng câu lục ngôn nhng khảo sát nhà thơ 61 Việc đa câu lục ngôn vào... Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm gặp có cặp câu lục ngôn liền kề Nguyễn Trãi có tới 15 cặp câu lục ngôn liền kề Nguyễn Bỉnh Khiêm có 23 cặp câu lục ngôn liền kề Các cặp lục ngôn liền kề chủ yếu câu 3,4 câu. .. Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu có câu, câu chữ Nhng tài nghệ thuật mình, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm chen vào từ 1đến4 câu lục ngôn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng câu lục ngôn thơ: Nguyễn

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: Những vấn đề chung

  • Chương III

  • Nếu có nghèo thì có an

    • Phúc dầu hay đến trăm tuổi

    • Chưa dễ ai là bụt Thính Ca,

    • Khó thì mặc khó có nài bao,

    • Già/ ai ủ thông làm củi,

    • C. Phần kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan