Sự phát triển khoa học kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010 luận văn thạc sĩ lịch sử

123 786 2
Sự phát triển khoa học   kỹ thuật của cộng hòa ấn độ từ 1950 đến 2010  luận văn thạc sĩ lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh PHẠM THỊ MINH SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - KỸ THUẬT CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ TỪ 1950 ĐẾN 2010 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử nghệ an - 2012 Bộ giáo dục đào tạo Trờng ®¹i häc vinh PHẠM THỊ MINH SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC - KỸ THUẬT CỦA CỘNG HÒA ẤN ĐỘ TỪ 1950 N 2010 Chuyên ngành: lịch sử giới MÃ số: 60.22.50 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS ts ngun c«ng khanh nghƯ an - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, nỗ lực thân, đề tài “Sự phát triển khoa học - kỹ thuật Cộng hòa Ấn Độ từ 1950 đến 2010” hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS TS Nguyễn Cơng Khanh, khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phòng Sau đại học trường Đại học Vinh Bộ môn Lịch sử giới tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến q thầy bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Minh MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Bố cục luận văn 15 B NỘI DUNG .16 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT ẤN ĐỘ TỪ 1950 ĐẾN 2010 16 1.1 Nhân tố quốc tế .16 1.1.1 Cách mạng khoa học - kỹ thuật giới .16 1.1.2 Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa 17 1.2 Nhân tố nước 20 1.2.1 Thuận lợi .20 1.2.2 Khó khăn .22 1.3 Khoa học - kỹ thuật Ấn Độ lịch sử .23 1.4 Chính sách khoa học - kỹ thuật nhà nước Ấn Độ 25 Tiểu kết chương 30 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CHÍNH CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT ẤN ĐỘ TỪ 1950 ĐẾN 2010 32 2.1 Trong nông nghiệp: “Cách mạng xanh”, “Cách mạng trắng” 32 2.1.1 “Cách mạng xanh” .32 2.1.2 “Cách mạng trắng” 38 2.2 Trong Công nghệ thông tin 40 2.3 Khoa học vũ trụ 49 2.4 Vũ khí tên lửa 58 2.5 Năng lượng hạt nhân 66 2.5.1 Chính sách lượng hạt nhân Ấn Độ 66 2.5.2 Thành tựu lĩnh vực hạt nhân Ấn Độ 69 2.6 Khoa học - kỹ thuật quân 79 Tiểu kết chương 83 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT ẤN ĐỘ TỪ 1950 ĐẾN 2010 84 3.1 Hiệu quả, tác động phát triển khoa học - kỹ thuật Ấn Độ hạn chế 85 3.1.1 Hiệu quả, tác động phát triển khoa học - kỹ thuật Ấn Độ 85 3.1.2 Hạn chế khoa học - kỹ thuật Ấn Độ 89 3.2 Triển vọng khoa học - kỹ thuật Ấn Độ 91 3.3 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam lĩnh vực khoa học - kỹ thuật học phát triển khoa học - kỹ thuật Việt Nam 93 3.3.1 Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam lĩnh vực khoa học - kỹ thuật 93 3.3.2 Bài học phát triển khoa học - kỹ thuật Việt Nam 105 C KẾT LUẬN 112 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 E PHỤ LỤC 120 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMD Hệ thống phòng thủ chống tên lửa đạn đạo CNH Cơng nghiệp hóa CNTT Cơng nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội DAE Ủy ban Năng lượng nguyên tử quốc gia Ấn Độ DRDO Tổ chức Nghiên cứu phát triển quốc phòng FPT Tập đoàn tin học Việt Nam H Hà Nội IAEA Cơ quan lượng nguyên tử quốc tế ISRO Tổ chức Nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ KH & CN Khoa học công nghệ KH-KT Khoa học - kỹ thuật NIIT Học viện Công nghệ thông tin Ấn Độ GD& ĐT Giáo dục đào tạo Nxb Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước R&D Nghiên cứu phát triển TES Chương trình phát triển vệ tinh trinh sát Tr.CN trước Công nguyên TTX VN Thông xã Việt Nam UBKHKHNN Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước USD Đồng đô la Mỹ A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khoa học - kỹ thuật (KH-KT) có vai trị quan trọng phát triển KT-XH lồi người nói chung, quốc gia nói riêng Trong lịch sử, thời cận, đại, để thay hình thái kinh tế xã hội hình thái kinh tế xã hội khác cao điều kiện tiên phát triển KH, KT Cuộc cách mạng KH-KT ngày diễn vũ bão tác động to lớn, làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội loài người, thay đổi mạnh mẽ thể rõ phát triển nhảy vọt chưa thấy sản xuất lao động; đồng thời làm thay đổi vị trí, cấu ngành vùng kinh tế, làm xuất hiên nhiều ngành công nghiệp mới, nhiều công cụ sản xuất nhờ đới sống người cải thiện, mức sống nâng cao, đồng thời cách mạng KH-KT làm cho kinh tế giới ngày quốc tế hoá cao, giao lưu hợp tác quốc tế diễn mạnh mẽ tạo nhiều hội thách thức quốc gia khu vực Trong bối cảnh tồn cầu hố, cạnh tranh diễn liệt, quốc gia, dân tộc tận dụng phát huy sức mạnh KH-KT giành thắng lợi uy 1.2 Ấn Độ nôi lớn lịch sử văn minh nhân loại Thời cổ trung đại, phần lớn nhiều nước chưa có tên đồ giới người phương Tây biết đến Ấn Độ quốc gia lớn giàu có khơng tài nguyên thiên nhiên mà lịch sử - văn hóa Là hai trung tâm văn minh lớn, với văn minh Trung Quốc văn minh Ấn Độ vĩ đại ảnh hưởng không đến văn hoá Việt Nam Trong gần kỷ ách thống trị đế quốc thực dân, nhân dân Ấn Độ giữ vững chuyền thống dân tộc, tư tưởng nhân đạo, hồ bình Tên tuổi nhà khoa học, danh nhân văn hoá như: R.Tagore, P.Chand nhân loại biết đến 10 1.3 Từ năm 1947, từ 1950, Ấn Độ giành độc lập bắt đầu kỷ nguyên xây dựng đất nước, nhiệm vụ đặt cho nhân dân dân tộc Ấn Độ to lớn: lựa chọn đường đến tương lai để vừa tiến theo nhịp bước giới văn minh vừa giữ sắc dân tộc cháu ơng tổ Bharat Nhiệm vụ nhân dân Ấn Độ lãnh đạo J.Nehru, I.Gandhi, N.Rao, M.Singh giải có hiệu Nếu kỷ XIX đánh giá kỷ phát triển nước Anh, kỷ XX kỷ Mỹ kỷ XXI xem “Thế kỷ châu Á” với lên hai trung tâm Trung Quốc Ấn Độ Với tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc Ấn Độ mệnh danh “con voi” không ngừng phát huy ảnh hưởng sâu rộng khu vực châu Á Thái Bình Dương trường quốc tế Quá trình phát triển kinh tế Ấn Độ đầy thử thách quốc gia Nam Á theo cách thức riêng đạt thành rực rỡ Từ ngày đầu đầy khó khăn sau ngày độc lập đến bước tập tễnh công cải cách, kết an ủi thập kỷ 90 kỷ trước Cho đến cố gắng giới lãnh đạo nhân dân Ấn Độ thực được bù đắp Một ngun nhân tạo nên thành cơng nhà nước Ấn Độ lựa chọn cho hướng phù hợp, trọng đầu tư khoa học - kỹ thuật, cụ thể “Cách mạng xanh” “Cách mạng trắng”, với biện pháp mạnh mẽ nông nghiệp, công nghệ thông tin, lượng nguyên tử … đưa đất nước phát triển mạnh mẽ với tốc độ đáng kinh ngạc Sự phát triển kinh tế nói chung khoa học - kỹ thuật Ấn Độ nói riêng ảnh hưởng lớn đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đến Việt Nam, tạo thời thách thức nhiều nước khu vực Chính nghiên cứu khoa học - kỹ thuật Ấn Độ giai đoạn có ý nghĩa quan trọng 109 Nhà nước tập trung đầu tư đồng hạ tầng sở, trang thiết bị với đào tạo cán KH&CN, việc xây dựng số tổ chức nghiên cứu phát triển đạt trình độ đại, tiên tiến; đồng thời áp dụng chế độ ưu đãi đặc biệt nhà ở, điều kiện làm việc, chế độ thu nhập, xuất nhập cảnh thuận lợi để thu hút chuyên gia giỏi nước nước tới làm việc tổ chức Dành kinh phí cần thiết cho khâu hình thành, xác định nhiệm vụ KH&CN; tuyển chọn tổ chức cá nhân thực đề tài, dự án; kiểm tra đánh giá định kỳ kết hoạt động KH&CN; đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu hỗ trợ ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn để đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động KH&CN Áp dụng chế khoán đề tài, dự án KH&CN số lĩnh vực KH&CN sở thẩm định kỹ nội dung, sản phẩm nghiên cứu dự tốn kinh phí thực Quy định việc trích lập Quỹ khen thưởng từ kinh phí nghiệp KH&CN để khen thưởng thỏa đáng tổ chức, cá nhân có kết nghiên cứu ứng dụng rộng rãi mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Nhà nước dành khoản kinh phí hỗ trợ đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích người Việt Nam, kinh phí để mua sáng chế cơng nghệ từ nước phát triển Ba là: Đổi chế quản lý nhân lực KH-KT Đổi chế quản lý nhân lực KH&CN nhằm phát huy tối đa tiềm sáng tạo đội ngũ cán KH&CN; tạo động lực vật chất tinh thần, thực chế độ đãi ngộ hợp lý sử dụng cán bộ, thu hút nhân tài theo mức độ cống hiến sách khuyến khích khác cán KH&CN Tăng quyền tự chủ quản lý nhân lực tổ chức KH&CN Gắn quyền hạn trách nhiệm người đứng đầu việc tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, thơi việc, xếp lương, đãi ngộ cán bộ, viên chức Thực chế giám sát việc thực thi quyền trách nhiệm người đứng đầu tổ chức KH-KT 110 Ban hành chế độ quản lý nhân lực tổ chức nghiên cứu ứng dụng phát triển cơng nghệ theo mơ hình chế doanh nghiệp KH&CN, tổ chức KH&CN tự trang trải kinh phí; chế độ bảo hiểm thơi việc cán KH&CN Áp dụng mức thu nhập đặc biệt cán chủ trì thực nhiệm vụ KH&CN có tầm quan trọng đặc biệt lĩnh vực quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội Cán KH&CN có trình độ cao, lực chun mơn ngang chun gia nước ngồi hưởng mức thu nhập tương đương với mức thu nhập bình quân tổ chức quốc tế, nước chi trả Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực KH-KT cơp sở nước Dành khoản kinh phí thích đáng để đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, cán KH&CN trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề phục vụ cho ngành kinh tế trọng điểm lĩnh vực công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước Thực sách đào tạo cán KH&CN sở đào tạo nước ngồi có trình độ KH&CN tiên tiến; có chế, sách sử dụng có hiệu cán KH&CN sau đào tạo Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích mở trường đại học, viện nghiên cứu quốc tế khu vực Việt Nam Thu hút viện nghiên cứu, trường đại học có uy tín nước ngồi liên kết mở phân viện, phân hiệu tổ chức chương trình ngắn hạn đào tạo nhân lực KH&CN Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào trình đào tạo nhân lực KH&CN, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Thu hút chuyên gia nước tham gia nghiên cứu KH phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước Đồng thời tham gia công tác đào tạo cán nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn, giữ chức vụ quản lý nghiên cứu KH&CN [30, 80] Việt Nam cần tập trung vào việc phát triển kinh tế tri thức, coi yếu tố quan để giành thắng lợi cạnh tranh quốc tế, lực lượng quan trọng ứng dụng thành công thành tựu khoa học - kỹ thuật sản xuất Đây cách tắt đón đầu xu hướng kinh tế 111 giới.Chúng ta cần có chiến lược biện pháp khai thác lực lượng lao động trẻ Việt Nam giới đánh giá có lực lượng lao động trẻ, chịu khó, có khả nắm bắt khoa học công nghệ nhanh, điều có nét tương đồng với Ấn Độ Tuy nhiên phải có chiến lược đào tạo để đội ngũ lao động có tay nghề trình độ cao hơn, tiếp cận với thành tựu khoa học - kỹ thuật giới Bốn là: Phát triển thị trường công nghệ Để thành công việc phát triển thị trường công nghệ cần phải thực chủ trương với KH&CN ứng dụng trực tiếp vào sản xuất đời sống Thực liên kết KH&CN với đào tạo sản xuất, kinh doanh để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực quản lý, đại hố, đổi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời nâng cao chất lượng khả thương mại hoá sản phẩm KH&CN Xây dựng chế đánh giá sau nghiệm thu chế hỗ trợ kinh phí để hồn thiện thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Hình thành tổ chức tư vấn, giám định chất lượng giá công nghệ trước chuyển giao bán cho sản xuất công nghiệp Phát triển tổ chức trung gian, môi giới, tư vấn chuyển giao công nghệ, tổ chức cung cấp thông tin thị trường công nghệ Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ môi giới thị trường công nghệ Hồn thiện hệ thống pháp luật cho thị trường cơng nghệ Rà sốt, bổ sung, sửa đổi hồn thiện văn quy phạm pháp luật hành liên quan tới sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật sở hữu trí tuệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động KHKT nhân dân Quy định rõ chế khuyến khích chuyển giao kết nghiên cứu có sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước theo hướng trao quyền sử dụng cho tổ chức thực nghiên cứu thời gian hợp lý để khai thác, thương mại hóa kết nghiên cứu [30, 80] 112 C KẾT LUẬN Nếu kỷ XIX đánh giá kỷ phát triển nước Anh, kỷ XX kỷ Mỹ kỷ XXI xem “Thế kỷ châu Á” với lên hai trung tâm Trung Quốc Ấn Độ Với tốc độ phát triển kinh tế vượt bậc Ấn Độ mệnh danh “con voi” không ngừng phát huy ảnh hưởng sâu rộng khu vực châu Á Thái Bình Dương trường quốc tế Quá trình phát triển kinh tế Ấn Độ đầy thử thách quốc gia Nam Á theo cách thức riêng đạt thành rực rỡ Từ ngày đầu đầy khó khăn sau ngày độc lập đến bước tập tễnh công cải cách, kết an ủi thập kỷ 90 kỷ trước Cho đến cố gắng giới lãnh đạo nhân dân Ấn Độ thực được bù đắp Ấn Độ xếp vào nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới với GDP đạt 8,8% Từ đầu kỷ XXI, Ấn Độ lên điểm sáng kinh tế hấp dẫn nhì châu Á Với tốc độ phát triển “thần kỳ”, từ kinh tế lạc hậu, quốc gia Nam bước chuyển dần sang kinh tế phát triển cao dựa vào thương mại công nghiệp Với thành tựu như: đứng thứ giới thu hút đầu tư FDI, thu nhập đầu người 500 USD/năm; kinh tế tăng trưởng đặn mức trung bình - 8%; xuất chiếm tỉ trọng 43-47% tổng kim ngạch; Công nghiệp phần mềm tăng trưởng hàng năm vượt 50%, Ấn Độ xem “hiện tượng” kỉ XXI Nghiên cứu tổng thể trình phát triển kinh tế Ấn Độ, thấy thành tựu to lớn, nhảy vọt, làm thay đổi mặt Ấn Độ so với thời kỳ giành độc lập Những thành tựu phần ưu đãi tự nhiên, mặt khác sách đắn phát triển kinh tế giới lãnh đạo tài ba Ấn Độ không nhìn thấy xu thời tiến hành cải cách 113 mà hoạch định đươc đường lối kinh tế phù hợp với Ấn Độ nhằm vực dậy kinh tế Điểm đặc biệt Ấn Độ nắm bắt xu phát triển hội to lớn cách mạng khoa học - kỹ thuật để phát triển ngành công nghiệp Đây đường độc đáo tận dụng ưu quốc gia hội to lớn công nghiệp giúp Ấn Độ trải qua q trình cơng nghiệp hố thông thường nước khác Với phương châm khoa học công nghệ sức mạnh, tảng cho phát triển kinh tế, Chính phủ Ấn Độ đầu tư khả vào nghiên cứu khoa học Ngân sách cho nghiên cứu khoa học công nghệ hàng năm chiếm 16%, 1280 dự án nghiên cứu đựoc phủ hỗ trợ, 200 phịng thí nghiệm 220 trường Đại học đại hoá, 20 trung tâm nghiên cứu xây dựng mới, thể tâm Chính Phủ Ấn Độ việc biến khoa học công nghệ trở thành động lực mục tiêu để phát triển kinh tế Các nhà khoa học Ấn Độ có lí để tự hào bước đột phá nghiên cứu không gian, công nghệ vệ tinh ứng dụng dân cư công nghệ hạt nhân Ấn Độ có lực lượng nhân có trình độ kỹ thuật chuyên nghiệp lớn thứ giới, nước xuất phần mềm vi tính vào hàng lớn giới Hiện Ấn Độ lên trung tâm nghiên cứu phát triển giới Số đơn xin cấp phát minh sáng chế Ấn Độ tăng từ 4000 năm 1995 lên 15000 năm 2005 Số nghiên cứu Ấn Độ xin cấp sáng chế Mỹ tăng từ 183 năm 1997 lên 1700 năm 2003 Ấn Độ đạt nhiều thành tựu số lĩnh vực cách mạng xanh, cách mạng trắng nông nghiệp, đưa Ấn Độ Từ chỗ thiếu lương thực thường xuyên phải nhập khối lượng lớn hàng năm đến chỗ tự túc lương thực vào đầu năm 80, có dự trữ xuất 114 Trong ngành công nghệ thông tin, Ấn Độ đứng hàng ngũ quốc gia phát triển, song nước lại có ngành công nghiệp mũi nhọn mà nước công nghiệp hàng đầu giới phải vị nể Một trung tâm phát triển nhanh ngành công nghiệp Bangalore - nơi mệnh danh “Thủ đô tin học mới”, “Cao nguyên Silincon” để so sánh với Thung lũng Silincon Mỹ Califonia Về lượng nguyên tử, hạt nhân, nghiên cứu không gian phát triển đại dương Ngày Ấn Độ ghi nhận quốc gia tiên tiến công nghệ hạt nhân bao gồm việc tạo vật liệu nguồn, Là quốc gia châu Á có điện nguyên tử trở thành thành viên thứ sáu Câu lạc hạt nhân giới, quốc gia thực tốt chương trình chiến lược sản xuất điện hạt nhân coi nguồn lượng đóng vai trị chủ đạo vấn đề an ninh lượng lâu dài Việc phóng thành công vệ tinh địa cực Polar Satelite Launch Vechicle (PSLV) Sriharikata ngày 21/3/1996 đánh dấu bước tiến lớn ngành vũ trụ Ấn Độ tàu nặng 283 tấn, cao 44m đưa vệ tinh quan sát trái đất IRS-P3 nặng 930 kg vào quỹ đạo tính tốn trước cách xác kiện khẳng định khả Ấn Độ lĩnh vực vũ trụ Để trì đe đối xứng với nước láng giềng Chính phủ Ấn Độ thực sách cận hạt nhân “bảo lưu tự lựa chọn vũ khí hạt nhân” (cịn gọi chiến lược dây dẫn cuối cùng) tức đối ngoại Ấn Độ có sách mập mờ nước đơi vấn đề liệu có nghiên cứu vũ khí hạt nhân hay khơng, nội bí mật nghiên cứu phát triển hạt nhân, cần thiết lắp ráp thành vũ khí hạt nhân Đến nay, Ấn Độ có nhà máy điện hạt nhân, nhà máy sản xuất nước nặng, lò phản ứng hạt nhân số nhà máy làm giàu uranium Tiềm khoa học- công nghệ Ấn Độ thực lớn mạnh tạo đà cho Ấn Độ vươn lên không ngừng mặt trường quốc tế, đặc biệt kinh tế Với sách sử dụng nhân tài đắn tượng “chảy máu 115 chất xám” khơng cịn vấn đề đáng lo ngại Ấn Độ Trong năm gần có đến 30.000 nhà khoa học chuyên gia hàng đầu Ấn Độ trở quê hương Những tài trẻ Ấn Độ chọn đường trở đại doanh công nghệ thông tin phần mềm q hương mình, với Chính Phủ thực hoá ước mơ trở thành cường quốc kinh tế lớn giới vào năm 2020 Trên sở bước nhảy “thần kì”, thành tựu vượt bậc khoa học - kỹ thuật Ấn Độ để thấy triển vọng khẳng định vị Ấn Độ giới đồng thời nhận thấy bước phát triển vượt bậc có hạn chế, khó khăn tồn mang đặc điểm chung bối cảnh quốc tế mang dấu Ấn riêng Ấn Độ, để từ rút học kinh nghiệm soi chiếu vào Việt nam, có xem xét nhìn nhận kiện cách tổng thể ưu điểm thành tựu hạn chế rút đánh giá nhận định khách quan, đem lại hiểu biết toàn diện được, điều cần thiết đóng góp đề tài mà chúng tơi thực 116 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Linh An (2007), “Những cách mạng trí tuệ đổi diện mạo Ấn Độ”, Báo Quân đội nhân dân, 15/3 “Ấn Độ phóng thành cơng tàu thám hiểm lên mặt Trăng”, Báo Lao động 23/10/2008 “Ấn Độ thực việc thám hiểm mặt trăng”, Báo Nhân dân 21/10/2008 Phan Văn Ban (1993) Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lịch sử, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Đại học sư phạm Vinh Lê Bình (2003), “Ấn Độ phát triển kỹ thuật số với hai tốc độ”, Nghiên cứu quốc tế Công nghệ thông tin “IT”Ấn Độ đặc điểm triển vọng, Những vấn đề KT- CTTG, số (134) 2007 Will Durant (2004) Lịch sử văn minh Ấn Độ - Nxb Văn hóa Thông tin R.Panmơ Đơt, Ấn Độ hôm qua hơm Nguyễn Hồng Giáp (2003), “Ấn Độ phát triển công nghệ cao”, Báo Thế giới mới, (533), 28/4 10 Nguyễn Thừa Hỷ (1986) Ấn Độ qua thời đại Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thị Phương Hảo (2005) Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ 19912001, Luận văn thạc sĩ sử học, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Đào Thị Hịa, (2008), Tình hình kinh tế Ấn Độ từ 1991-2007, Luận văn thạc sĩ sử học, Đại học Vinh 13 Quang Hưng, (2000), “Ấn Độ - chảy máu chất xám”, Báo Thương mại, 29/8 14 Vũ Hội, (2003), “Ngành công nghệ thông tin (IT) Ấn Độ phát triển mạnh”, Kinh tế giới, 28/12 15 Khánh Hiền, (2003), “Ấn Độ với giấc mơ chinh phục mặt trăng”, Báo Quân đội, 11/1 117 16 Đinh Trung Kiên (2000), Ấn Độ hôm hôm qua, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Cơng Khanh (1995), “Indira Gandhi - lĩnh trị lớn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 18 Nguyễn Công Khanh (2002), J.Nehru - tiểu sử nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Phụng Hoàng (1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Dương Ninh (1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Jawaharlal Nehru (1990), Phát Ấn Độ, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Jawaharlal Nehru (2006), Hồi kí thủ tướng Nehru, Nxb Từ điển Bách khoa 24 Trương Thị Minh Nguyệt (2009), Sự phát triển khoa học - kỹ thuật Cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ 1978 đến 2010, Luận văn thạc sĩ sử học, Đại học Vinh 25 Hải Nam (2003), “Giáo dục tảng cho công nghiệp phần mềm Ấn Độ”, Báo Nhân dân 14/10 26 “Những bước tiến khoa học công nghệ Ấn Độ”, Báo Quân đội nhân dân, 14/11/1999 27 “Những cách mạng trí tuệ đổi diện mạo Ấn Độ”, Báo Quân đội nhân dân, 15/5/2007 28 Cao Xuân Phổ, Trần Thi Lý (1997), Ấn Độ xưa nay, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á - Nxb Khoa học Xã hội 29 Lê Thị Quý (2005), Bước đầu tìm hiểu q trình cơng nghiệp hóa Ấn Độ, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, khoa Lịch sử, Đại học Vinh 30 Nguyễn Thị Tâm (2008), Sự trỗi dậy kinh tế Ấn Độ đầu kỉ XXI, Khóa luận tốt nghiệp Đại hoc, khoa Lịch sử, Đại học Vinh 118 31 Đỗ Ngọc Thao (1999), “Triển vọng Ấn Độ ngành dịch vụ phóng vệ tinh”, Báo Cơng an nhân dân, 30/7 32 Đồn Trung (2009), Lịch sử văn minh giới, Giáo trình trường Đại học An Giang 33 TTXVN, Nông nghiệp Ấn Độ - TTG 14/8/1981 34 TTXVN, Ấn Độ đạt thành tựu xuất sắc lĩnh vực nghiên cứu khoa học vũ trụ hạt nhân - TTG 25/8/1981 35 TTXVN, Sự phát triển ngành khoa học vũ trụ Ấn Độ - TTG 02/6/1981 36 TTXVN, Những cố gắng to lớn Ấn Độ việc phát triển KHKT TTG 15/6/1981 37 TTXVN, Vì Ấn Độ có chương trình hạt nhân riêng mình, Tài liệu tham khảo đặc biệt 29/7/1983 38 TTXVN, Ấn Độ với ước mơ chinh phục Mặt Trăng - TTG 11/03/2003 39 TTXVN, Ấn Độ với ước mơ chinh phục Mặt Trăng - TTG 11/03/2003 40 TTXVN, Ấn Độ phóng vệ tinh viễn thơng INSAT-3E - TTG 29/9/2003 41 TTXVN, Ấn Độ phóng thành cơng vệ tinh lên vũ trụ - TTG 17/10/2003 42 TTXVN, TTKTG, Những thành tựu KH-KT to lớn Ấn Độ, 15/8/1981 43 TTXVN, TTKTG, Kế hoạch thành lập huy quân vũ trụ Ấn Độ, 2007 44 TTXVN, TTKTG, Ấn Độ bước vào đua không gian vũ trụ 10/2/2007 45 TTXVN, TTKTG, Ấn Độ thành lập huy hạt nhân chiến lược 01/2003 46 TTXVN, TTKTG, Ấn Độ tiến hành thử tên lửa vũ trụ 5/7/2004 47 TTXVN, TTKTG, Ấn Độ thử tên lửa tầm ngắn Agny - 26/11/2002 48 TTXVN, TTKTG, Ấn Độ bắn thử thành cơng tên lửa đạn đạo tầm trung Agny -III có khả mang đầu đạn hạt nhân 2007 49 Trần Quốc Vượng (1997), Các nước Đông Nam Á, Nxb Sự thật 119 50 www.thongtincongnghe.com/article/36460 51 vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Cong-nghe-thong-tin /217/ 52 vi.wikipedia.org/wiki/Ấn_Độ 53 www.indembassy.com.vn/tabid/957/default.aspx 54 tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=5113 36 55 www.tienphong.vn/ /khoa /An-Do-se-dua-tau-vu-tru-len-sao-Hoa56 www.petrotimes.vn/ /an-do-chuan-bi-dua-tau-vu-tru-dau-tien-len-sa 57 qlkh.tnu.edu.vn/event/index/5 58 dantri.com.vn/c36/ /an-do-chay-thu-tau-ngam-hat-nhan-tu-che.htm 59 www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/3/29/29/ /Default.aspx 60 diendankienthuc.net/ /65949-xu-huong-toan-cau-hoa-va-anh-huon 120 E PHỤ LỤC Quốc kì Ấn Độ Bản đồ Ấn Độ 121 Cuộc “Cách mạng Xanh” giúp nhân dân Ấn Độ có đủ lương thực 122 “Cách mạng trắng” Ấn Độ đạt nhiều thành tựu Công nghệ thông tin Ấn Độ 123 Tên lửa đất đối không Akash - Ảnh: India Times Tổ hợp tên lửa hành trình BrahMos xe phóng di động (2011) ... phát triển khoa học kỹ thuật Ấn Độ từ 1950 đến 2010 Chương Quá trình phát triển thành tựu khoa học - kỹ thuật Ấn Độ từ 1950 đến 2010 Chương Một số nhận xét phát triển khoa học - kỹ thuật Ấn Độ. .. thuật Ấn Độ từ 1950 đến 2010 16 B NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT ẤN ĐỘ TỪ 1950 ĐẾN 2010 1.1 Nhân tố quốc tế 1.1.1 Cách mạng khoa học - kỹ thuật giới... khoa học - kỹ thuật Ấn Độ hạn chế 85 3.1.1 Hiệu quả, tác động phát triển khoa học - kỹ thuật Ấn Độ 85 3.1.2 Hạn chế khoa học - kỹ thuật Ấn Độ 89 3.2 Triển vọng khoa

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm 2008, ngày 22/10, vào sáng sớm nay theo giờ địa phương, Ấn Độ đã phóng tàu thám hiểm mặt trăng không người lái đầu tiên của nước này và đây được xem là một bước đi quan trọng trong tham vọng vũ trụ của quốc gia Nam Á.Con tàu vũ trụ không người lái Chandrayaan 1 đã rời khỏi bệ phóng tại Sriharikot, bang Andhra Pradesh thuộc phía nam đất nước vào lúc 6h20 phút sáng giờ địa phương. Sự kiện này là bước khởi đầu cho một sứ mệnh thám hiểm kéo dài 2 năm nhằm tạo nền tảng cho các chuyến thám hiểm vũ trụ tiếp theo của Ấn Độ. Đông đảo các nhà khoa học đã có mặt tại địa điểm phóng để theo dõi con tàu Chandrayaan 1 rời khỏi trái đất. Sự kiện này đã được phát sóng trực triếp trên truyền hình quốc gia [44].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan