Thế giới nhân vật trong truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi của tô hoài luận văn thạc sĩ ngữ văn

115 1.1K 4
Thế giới nhân vật trong truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi của tô hoài  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ HỢP THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIẾT LẠI DÀNH CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ HỢP THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN DÂN GIAN VIẾT LẠI DÀNH CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: Vị trí mảng truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi nghiệp sáng tác Tô Hoài .8 1.1 Tổng quan nghiệp sáng tác Tô Hoài 1.1.1 Vài nét tác giả .8 1.1.2 Tô Hoài, ngòi bút đa dạng thành công nhiều mảng sáng tác 11 1.2 Truyện viết lại dành cho thiếu nhi nghiệp sáng tác Tô Hoài 24 1.2.1 Khái niệm truyện viết lại dành cho thiếu nhi khái niệm truyện dân gian viết lại 24 1.2.2 Truyện viết cho thiếu nhi Văn học Việt Nam đại 29 1.2.3 Nhìn chung truyện viết cho thiếu nhi truyện dân gian viết lại cho thiếu nhi Tô Hoài .32 Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người giới nhân vật truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Tô Hoài 40 2.1 Quan niệm nghệ thuật người mảng truyện dân gian viết lại cho thiếu nhi Tô Hoài .40 2.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 40 2.1.2 Mối quan hệ quan niệm nghệ thuật người giới nhân vật .42 2.1.3 Quan niệm nghệ thuật người Tô Hoài 44 2.2 Nhân vật truyện viết cho thiếu nhi Tô Hoài 66 2.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 66 2.2.2 Các loại hình nhân vật .69 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Tô Hoài 80 3.1 Đặt nhân vật vào tình đặc biệt 81 3.1.1 Tình thử thách 81 3.1.2 Tình phiêu lưu 85 3.2 Các chi tiết chọn lọc, sinh động 86 3.3 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động nhân vật 89 3.4 Nghệ thuật miêu tả nội tâm 98 3.5 Ngôn ngữ đối thoại 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tô Hoài nhà văn lớn văn học Việt Nam Hơn 60 năm cầm bút, ông chứng tỏ lực sáng tạo dồi với gần 200 tác phẩm lớn nhỏ nhiều thể loại, đề tài khác Trong đó, ông dành nhiều tâm huyết cho mảng truyện thiếu nhi Đặc biệt ông xây dựng giới nhân vật độc đáo, đa dạng từ giới loài vật Dế mèn phiêu lưu kí đến nhân vật lịch sử, truyền thuyết Nhà chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần Nghiên cứu đề tài để hiểu tài năng, nghiệp sáng tác Tô Hoài 1.2 Bằng trí tưởng tượng phong phú nghệ thuật miêu tả tài tình, Tô Hoài đưa độc giả nhỏ tuổi vào không khí sống động, hào hùng buổi đầu dựng nước cha ông, công cuôc chinh phục thiên nhiên đưa em lạc vào giới loài vật phong phú, đầy màu sắc Những tác phẩm ông góp phần vào việc nuôi dưỡng trí tưởng tượng phong phú trẻ thơ hướng em với cội nguồn dân tộc, khơi dậy em khát vọng tìm hiểu thiên nhiên, đất nước, niềm tin vào ý chí, nghị lực người, lòng biết ơn, tri ân ông cha - người có công tạo dựng đất nước Nghiên cứu tác phẩm hiểu mảng sáng tác viết cho thiếu nhi Văn học Việt Nam nói chung, Tô Hoài nói riêng Đồng thời, góp phần vào việc giảng dạy văn học nhà trường tốt 1.3 “Văn học dân gian người bạn đồng hành khăng khít đặc thù lịch sử” (M.Goorki) “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân ta qua nhiều hệ lý tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình tha thiết với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người yêu thích” (Phạm Văn Đồng) Đặc biệt lứa tuổi thiếu nhi, truyện dân gian bồi đắp nuôi dưỡng cho tâm hồn sáng Nhận thức tầm quan trọng tác phẩm dân gian tâm hồn người, đặc biệt lứa tuổi nhỏ đổi thay nhận thức người thời đại, Tô Hoài “viết lại” nhiều câu chuyện dân gian tạo nên mảng quan trọng sáng tác - mảng truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Ở mảng sáng tác này, có số công trình nghiên cứu tìm hiểu Tuy nhiên nhận thấy phương diện giới nhân vật truyện dân gian dành cho thiếu nhi Tô Hoài cần thêm nghiên cứu chuyên sâu, hệ thống Vì chọn đề tài với hy vọng thấy rõ giao thoa văn học dân gian văn học viết, để thấy tài chuyển hóa chất liệu dân gian bút có đóng góp lớn cho văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề 2.1 Cho tới có nhiều công trình nghiên cứu đời văn Tô Hoài Trong Tập truyện Tô Hoài (1987), Hà Minh Đức giới thiệu đánh giá “Tô Hoài bút văn xuôi sắc sảo đa dạng” Các tập truyện Miền Tây, Truyện Tây Bắc, Núi cứu quốc Tô Hoài thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu như: Tô Hoài với Miền Tây Phan Cự Đệ, Tô Hoài Truyện Tây Bắc Hoàng Trung Thông Tất viết khẳng định tài nhà văn 2.2 Riêng mảng truyện viết cho thiếu nhi có nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ khác Trong Truyện viết loài vật Tô Hoài, tác giả Hà Minh Đức khẳng định “Tô Hoài nhà văn viết thành công nhất, hấp dẫn loại vật” Tác giả Phan Cự Đệ viết Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H.1975) nói đặc điểm chuyện đồng thoại Tô Hoài: “Trong chuyện đồng thoại (Con mèo lười, Chim chích vào rừng, Cá ăn thề), Tô Hoài phát huy nhân tố tưởng tượng, phần phong phú tư em nhỏ Truyện đồng thoại Tô Hoài kết hợp khả quan sát loài vật tinh tế với bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình chất thơ Thiên nhiên giàu màu sắc rực rỡ, âm náo nức chuyển động rộn ràng, tươi vui, thị hiếu ngày tuổi thơ” [27,94] Trần Hữu Tá - Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập (Nxb Giáo dục 1990) nói truyện loài vật Tô Hoài: “Dế mèn phiêu lưu kí thành công xuất sắc Tô Hoài, khẳng định tiếng nói đặc sắc vị trí văn học độc đáo ông văn học đương thời lịch sử văn học lâu dài sau Mỗi đối tượng độc giả - người lớn trẻ nhỏ - tìm thấy Dế mèn phiêu lưu kí thích thú riêng Tuổi thơ bị lôi cốt truyện lý thú lạ lùng, giàu kịch tính, pha trộn thực huyền thoại, giới loài vật bé nhỏ gần gũi; chàng Dế Mèn hùng dũng, đường hoàng, đáng yêu; anh Dế trũi cần cù, chung thủy; bác Xiến tóc trầm lặng chán đời, chị Cào Cào ồn duyên dáng; cô nhà Trò yếu đuối đáng thương; võ sỹ Bọ Ngựa kiêu căng ngạo mạn; lão Cóc huyênh hoang dở hơi; Ếch Cốm đại vương khệnh khạng, thông thái giả ngần vật, đông đúc, nhốn nháo mà sinh động, quen thuộc mà làm ta ngỡ ngàng” [27,148] Về tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí có ý kiến đánh giá tác giả Trần Đăng Xuyền, Đỗ Quang Lưu, Nguyễn Lộc Ngoài ra, tác giả người Nga G.Gô - lốp- nep nói háo hức bạn đọc Nga tác phẩm Hà Minh Đức - Đi tìm chân lý nghệ thuật (Nxb Văn học, 1998) nhận xét thêm thành công Tô Hoài truyện viết loài vật cho thiếu nhi: “Truyện loài vật Tô Hoài nhằm nói nhiều với giới người, kín đáo có hàm ý sâu xa Ngay từ Dế mèn phiêu lưu ký, qua chuyến viễn du Dế Mèn đến nhiều miền đất xa lạ tác giả muốn nói thêm đến lẽ sống mà “nhân vật tí hon” khao khát người khao khát: giới đại đồng” [27, 465-466] Riêng mảng truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi có nhiều công trình nghiên cứu nhận xét, đánh giá Tác giả Vũ Quần Phương - Tạp chí Văn học (số - 1994) viết: “Trong văn xuôi, Tô Hoài có lối riêng Ông nhảy qua chuyện thời mà quay xa xưa Ông viết An Tiêm, Loa Thành, quân cờ đen đánh Pháp Nhiều huyền thoại lịch sử ông viết lại thành truyện cho nhi đồng Đọc ông, người ta tắm tâm hồn vào không khí Việt Nam truyền thống Ông người lưu giữ nhiều nét xưa, nhiều hương vị xưa mà không sa vào hoài cổ” [27,163] Tác giả Hà Minh Đức - Tuyển tập Tô Hoài - tập (Nxb Văn học, H.1987) nhận xét: “Đặc điểm dễ thấy qua sáng tác Tô Hoài tính dân tộc rõ nét đậm sắc thái Có thể nói tất ông viết thuộc phần chất tiêu biểu đời sống dân tộc Ông muốn trở với nguồn truyền thuyết, thần tích, câu chuyện cổ để tìm hiểu sống dân tộc thời kỳ xa xưa cảm nghĩ hình thái tư duy, với hành động sáng tạo người lao động trình đấu tranh giữ nước dựng nước Tô Hoài với lòng yêu mến sâu sắc truyền thống dân tộc gửi bao tâm huyết trí sáng tạo qua trang viết” [27,128] Tác giả Phan Cự Đệ tiếp tục khẳng định thành công mảng truyện thiếu nhi Tô Hoài biết khai thác: “Những truyện cổ tích, thần thoại, câu chuyện thơ mộng văn học dân gian khơi dậy trí tưởng tượng, lòng khao khát muốn hiểu biết, khám phá đến mênh mông, vô tận em Tô Hoài chủ trương viết lại câu chuyện ánh sáng nhằm giáo dục hệ trẻ, đồng thời nhằm bồi đắp thêm vào kho truyện huyền ảo, thi vị mà trí tuệ loài người để lại cho cháu sau” [27,94] Trong Tiểu thuyết Đảo hoang Tô Hoài”, Phan Cự Đệ đánh giá cao giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm: “Tô Hoài biết khai thác đặc điểm thần thoại truyền thuyết cổ tích để thỏa mãn thị hiếu thẩm mỹ riêng biệt lứa tuổi thiếu niên” “Tiểu thuyết Đảo hoang thỏa mãn ước vọng muốn tìm hiểu, khám phá khoa học em mà đưa lứa tuổi thiếu niên vào không gian mênh mông, tít tưởng tượng niềm vui lạc quan, lấp lánh màu hy vọng Trí tưởng tượng phong phú ước mơ lãng mạn tích cực vốn đặc điểm thần thoại truyện cổ tích Trong truyện viết cho em Tô Hoài biết khai thác mặt mạnh văn học dân gian” [26,495-146] Đảo hoang bạn đọc nước đánh giá cao Tác giả Ac-ca-đy Xtơ-ru-ga-xki gọi Đảo hoang “cuốn sách tuyệt vời” Đỗ Bạch Mai - Báo Văn nghệ (19 - - 1985) ca ngợi tiểu thuyết Chuyện nỏ thần chinh phục độc giả nhỏ tuổi lối văn gần gũi, giản dị mình: “Giọng kể lời văn đối thoại nhà văn Tô Hoài có phong vị đặc biệt, vừa không xa cách với lối nghĩ, lối nói ngày nay, vừa gợi lối nghĩ, lối nói người Có thể nói, tiểu thuyết có giọng văn Việt mẫu mực.” [27,504] Như vậy, có nhiều viết, công trình nghiên cứu truyện Tô Hoài nói chung truyện thiếu nhi Tô Hoài, đặc biệt mảng truyện dân gian viết lại Tuy nhiên, nhân vật mảng truyện vấn đề chưa nghiên cứu cách toàn diện Trên sở công trình quý báu người trước, hy vọng đề tài có ý nghĩa độc giả yêu thích truyện dân gian viết lại cho thiếu nhi Tô Hoài đóng góp nhìn toàn diện vấn đề nhân vật 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giới nhân vật truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Tô Hoài 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Khảo sát qua bốn tập truyện: 101 chuyện ngày xưa, Nhà Chử, Đảo hoang Chuyện nỏ thần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vị trí mảng truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi nghiệp sáng tác Tô Hoài - Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người giới nhân vật truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Tô Hoài - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Tô Hoài Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp xã hội -lịch sử - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại, thống kê Đóng góp luận văn Trên sở kế thừa thành tựu người trước, cố gắng đặc điểm riêng giới nhân vật Tô Hoài truyện dân gian viết lại, quan niệm người, kế thừa sáng tạo Tô Hoài từ nhân vật có “chuyện xưa” nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo ông 101 thưa Gái, kể chuyện cho nghe, gặp lại Mon, ôm chầm lấy, nước mắt giàn giụa Ở Mon, qua hành động ta thấy có tình yêu thương loài vật sâu sắc, Mon chăm hai gấu, nói chuyện coi chúng anh em, bạn bè, nhiều lúc quát nạt chúng người anh dạy dỗ đức em Ngay lúc gặp gia đình rồi, trở đất liền Mon không quên gấu Tình cảm mà Mon dành cho hai anh em gấu thực làm người đọc xúc động Trên hành trình bến quê Chử, tác giả ý miêu tả nhiều hành động chàng trai Hành động Chử vật lộn với độc mộc vượt qua bão cạn Chử “nằm bám sạp thuyền”, “tuồi xuống nước, ngoi theo thuyền”, “quặp bụng thuyền”, “quấn chão quanh bụng” Tác giả sử dụng lớp động từ mạnh “bám”, “tuồi”, “ngoi”, “quặp”, “quấn” cho người đọc hình dung chàng Chử khỏe mạnh, lanh lợi dũng cảm Hành động giết thuồng luồng thật mạnh mẽ, oai phong Cả cha con, ông cháu Chử nối tiếp đánh thủy quái cách đánh người miêu tả khác nhau, không lặp lại cách đơn điệu Chử “vào đồi, vác đá to ném tống vào họng” thuồng luồng ngoác miệng Chử đêm ném đá hết sông thuồng luồng mà bình thường phải cần đến đám niên lực lưỡng làng Ông Chử đâm hàng chục thuyền đêm đánh Hành động nhân vật mang nét riêng cường điệu hóa để làm cho hành động nhân vật mang sức mạnh thần linh Tô Hoài tinh tế khéo léo lựa chọn chi tiết, phối hợp với biện pháp nghệ thuật so sánh, cường điệu miêu tả hành động nhân vật không trùng lặp, không gây nhàm chán cho người đọc Mỗi nhân vật mang nét riêng không hòa công việc làm giống 102 101 truyện câu “chuyện xưa” tác giả dựng lại Các nhân vật có nhiều nét khác so với “chuyện xưa”, hành động Nếu cổ tích, truyền thuyết, nhân vật mang nhân cách định hành động nhân vật tập trung thể nhân cách “Hành động nhân vật chỗ dựa để tác giả dân gian bộc lộ nhân cách nhân vật xét phương diện cốt truyện lại sở tạo nên kiện” [12,67] nhân vật Tô Hoài hành động để thúc đẩy cốt truyện phát triển người trăn trở trước hành động nhiều hành động họ độc lập với cốt truyện Trong truyện cổ tích, hành động Trương Chi nhằm đưa đến kết thúc chứng minh nàng Thiết, nêu bật chủ đề truyện ca ngợi thủy chung người vợ nhiều dằn vặt đau đớn Vợ chàng Trương Tô Hoài Hành động “nằm dài mặt đất đầu nhà”, “vớ lấy đòn gánh đánh vợ” “ném dao chọc tiết lợn đầu hè” mà Tô Hoài xây dựng cho thấy ghen tuông, bực tức nhân vật thực tế, đời thường không ước lệ “chuyện xưa” Hay hành động Tấm cuối truyện Tấm Cám sáng tạo Tô Hoài Tấm không hành động cổ tích, không tự tay giết Cám mà Cám tự chết báo Hành động thực gần với người đời thực Cùng với ngoại hình, hành động yếu tố để nhà văn khắc họa cá tính nhân vật Trong tác phẩm mình, Tô Hoài vận dụng kết hợp, khéo léo phương pháp miêu tả ngoại hình hành động nhân vật Bên cạnh chi tiết tưởng “dư thừa”, “râu ria”, Tô Hoài lựa chọn chi tiết tiêu biểu, đáng giá Sự kết hợp giúp Tô Hoài vừa xây dựng nhân vật cách đời thường, gắn với sinh hoạt hàng ngày, vừa khắc họa nét tính cách riêng biệt mà nhân vật có 3.4 Nghệ thuật miêu tả nội tâm 103 Nhân vật không lên với ngoại hình, hành động mà phải biểu đời sống nội tâm Khái niệm nội tâm hiểu để toàn đời sống bên nhân vật, tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác; phản ứng tâm lí thân nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà nhân vật chứng kiến thể nghiệm bước đường đời Miêu tả nội tâm phương thức tối ưu nghệ thuật xây dựng nhân vật giới bên nhân vật giới bí ẩn, khó nắm bắt Không phải nhà văn mạnh khắc họa nhân vật qua nội tâm Tô Hoài nhắc đến với thành công việc khắc họa nhân vật qua ngoại hình hành động, thể đời sống nội tâm, ông nhà văn có sở trường Nhưng truyện dân gian viết lại, yếu tố nội tâm thực sáng tạo nghệ thuật Tô Hoài Ở Đảo hoang, ta nhận thấy cách khắc họa nhân vật kiểu Suốt chiều dài câu chuyện chủ yếu chuỗi hành động tìm kiếm thức ăn, nước uống, chỗ ở, tình tránh bão, gió…Đời sống nội tâm nhân vật tập trung mô tả, nhân vật dằn vặt bên trong, đau đớn hay giằng xé Tâm trạng, suy nghĩ nhân vật thường kèm theo với hành động, mô tả ngắn gọn Trên hành trình tìm gia đình, với hoạt động tìm kiếm thức ăn, dựng nhà, cứu hai gấu, lòng Mon lúc nghĩ đến gia đình Trước biển bao la, “Mon ngồi duỗi thẳng chân, trông biển”, nghĩ gia đình Không biết bố mẹ em làm Nghĩ gia đình trước gặp lũ thật vui vẻ, đầm ấm mà chạnh lòng “Mon lại thấy cực thân, nước mắt ứa lên mí” Những giấc ngủ chập chờn với mê gia đình “Tỉnh giấc, Mon lại nghẹn ngào” (…) “Mon tụt xuống gốc ngay” Có lúc không thấy có dấu vết Mon buồn lại nghĩ “Không, bố ta phải bơ vơ lưu lạc từ tuổi ta kia” Và không tránh khỏi cô đơn, Mon suy nghĩ: “Bãi Lở 104 đằng a, đằng có người nhìn, người nào, chẳng có người nào, mình Ở Bãi Lở, có làng có bãi bờ sông, mặt trời lên, có chim gáy cúc cu rộn ràng, có đàn khướu mun líu lo, có đàn ri đàn sẻ ào vừa bay vừa kêu gió Ở đây, mặt trời lên, rừng rền rĩ tiếng ve không Bây giờ, mặt trời lên, bố mẹ mình, em đâu, có đương thấy mặt trời lên đây” [23,311-312] Hành động nhân vật Đảo hoang thể lĩnh, ý chí, sức mạnh người trước thử thách thiên nhiên, sống, vậy, nội tâm nhân vật thường không mô tả nhiều Trong truyền thuyết, kể kiện Trọng Thủy sang rể ăn cắp nỏ thần mang cho cha, “Triệu Đà xin giảng hòa sau xin cầu hôn cho trai Trọng Thủy với gái An Dương Vương Mỵ Châu An Dương Vương ưng thuận cho Trọng Thủy sang gửi rể thành Trọng Thủy bảo vợ cho xem nỏ thần đánh tráo lẫy nỏ, sau thác kế xin phương Bắc thăm cha” Ở đây, tác giả dân gian không quan tâm niềm Mỵ Châu diễn biến toan tính Trọng Thủy Còn Chuyện nỏ thần, Tô Hoài tập trung khắc họa tâm trạng nhân vật thuộc hai tuyến khác cha vua Thục Trọng Thủy để lý giải hành động họ Nhân vật Mỵ Châu truyện khắc họa với nét tâm trạng nhiều suy tư công chúa ngọc cành vàng lấy chồng theo đặt vua cha, người lại kẻ thù dân tộc Trước lời bàn tán nàng hầu, Mỵ Châu “từng lúc chau mày, cúi mặt, thở dài”, “thẫn thờ”, “ủ rũ” Tác giả thường ý đến giọt nước mắt “giọt nước mắt long lanh”, “mắt rưng rưng”, “nước mắt lã chã” cho thấy suy tư nặng trĩu lòng nàng Về sau, nàng an phận làm vợ, lo làm vừa lòng chồng Nhưng ta thấy nghĩ suy, ưu tư dù không nói Khi Trọng Thủy tức giận đánh chết sáo, nàng 105 “ngậm ngùi nhìn xác chim” “ngẩn ngơ đứng thương chim chết”, lòng ngổn ngang suy nghĩ Nhân vật Trọng Thủy lại có diễn biến tâm trạng vô phức tạp, thể thái độ, hành động lời nói Với toan tính ấp ủ lòng, Trọng Thủy sống nhà vua Thục với tâm trang thấp thỏm, lo lắng, bất an có thái độ, hành vi đầy mâu thuẫn “rụt rè”, “khúm núm” trước người anh hùng Cao Lỗ, Đô Nồi, lại giả “thẫn thờ, buồn rũ” trước Mỵ Châu để dò hỏi chuyện nỏ thần Khi lấy trộm nỏ để mang cho vua cha, Trọng Thủy lại dằn vặt, giằng xé, day dứt tình yêu bổn phận Những kỉ niệm vợ chồng hạnh phúc khiến Trọng Thủy dày vò Cũng có truyện Tô Hoài, Trọng Thủy có dày vò Đây sáng tạo mẻ Tô Hoài khiến cho nhân vật không đơn công cụ chức cho diễn biến cốt truyện Nhân vật bước khỏi cốt truyện diễn biến tâm trạng Vì vậy, nhân vật gần với đời thực hơn, xóa bỏ khoảng cách truyền thuyết với đời Vua Thục, bất ngờ nghe tin Triệu Đà vừa nộp đồ cống lại mang quân sang xâm lược giận “đứng dậy, hai tay ôm lên, giằng hàm râu hét to: quân chó ngao phản trắc! ” [23,706] Sau trằn trọc, suy nghĩ, nghĩ đến lời ruột gan người thân tín “nghẹn ngào”, “đăm chiêu”, “bàng hoàng”, “sững sờ” Nhưng tin có nỏ thần, vua Thục “vẫn đinh ninh niềm tin mãnh liệt” Mãi đến biết nỏ thần không hiệu nghiệm, “Vua Thục rùng lạnh suốt sống lưng” [23,712], “gân tay vua chủ cuồn cuộn, mồ hôi hột hai bên thái dương rỏ giọt xuống, lã chã mặt đá Cả khuôn mặt cánh tay vua Thục đỏ thẫm, trắng bạch ” [23,715] Và “rùng mình, sắc mặt đương đỏ dưng đen xám chân sóng” [10,726] nghe thần Rùa nói giặc ngồi 106 sau lưng Diễn biến tâm trạng vua Thục chuyển biến liên tục, căm thù, tức giận, đau đớn, thất vọng nước nhà tan Qua tác phẩm Tô Hoài, ta nhận thấy nội tâm nhân vật khắc họa chủ yếu qua ngôn ngữ người kể chuyện Đời sống nội tâm nhân vật truyện ông không biểu toàn với phức tạp nó, có “ca” tâm lý dội, dằn vặt, mâu thuẫn sâu sắc không nhiều Đời sống bên nhân vật thường gắn bó hữu với hành động Cũng có xuất phát từ tâm lý bên trong, lời độc thoại nhân vật trường hợp Mặc dù vậy, miêu tả nội tâm nhân vật sáng tạo ghi nhận Tô Hoài góp phần làm nên thành công cho truyện dân gian viết lại 3.5 Ngôn ngữ đối thoại Cùng với nội tâm ngôn ngữ yếu tố quan trọng để nhận diện tính cách người Thông qua ngôn ngữ ta biết người khác nghĩ gì, làm Ngôn ngữ phương tiện quan trọng để biểu tính cách nhân vật, có tác dụng thúc đẩy diễn biến cốt truyện đóng vai trò quan trọng trình cá biệt hóa nhân vật Vì với ngoại hình, hành động nội tâm, Tô Hoài trọng lựa chọn ngôn ngữ cho nhân vật Những bôn ba nghề nghiệp kinh nghiệm chục năm nghề cho Tô Hoài tiếp xúc với nhiều kiểu người nhiều vùng miền khác nhau, ông có vốn sống phong phú, hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói nhiều tầng lớp xã hội Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng thể tính cách riêng Mai An Tiêm khắc họa nhân vật lịch sử, có chí khí, có nghị lực nhân cách anh hùng Vì lời nói An Tiêm với người ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát với vua: “Tôi xin đi.” Khi đối thoại với nhân dân vùng Bãi Lở, An Tiêm tỏ rõ chủ tướng có chí khí, nhiệt huyết Mỗi An Tiêm 107 nói, giọng điệu không lên gân tỏ rõ lĩnh người việc làm được, tỏ rõ tin tưởng vào lực thân Khi người dân Bãi Lỡ tỏ buồn bã, lo lắng cho vận mệnh gia đình An Tiêm chàng dõng dạc nói: “Cái nghĩa làm người, có chí nên (…) lão lo cho Gian nan đến Bãi Lở, đến mà Chân cứng đá mềm, ông lão Những người không hiểu ta Khám khám, thử đem mảy thóc, mảy hạt vừng có khó nỗi gì! Nhưng ta không mang, ta không khuất tất, không mang Con người nương tựa bàn chân bàn tay đâu Ta chẳng cần mảy may gì" [23,203] Kể chuyện cho nghe ngày dân làng “đánh với nước”, bắt sông Cái phải hiền hòa, lập nên Bãi Lở trù phú ngày hôm nay, Mai An Tiêm dặn con: “Các ạ, khổ sống người có gan” [23,193] Lời người cha khẳng định sức mạnh nghị lực, gan người mang lại niềm tin cho hai đứa trẻ để hoàn cảnh tối tăm ngục tù chúng không cảm thấy sợ hãi Trong lời dạy con, An Tiêm không nói nhiều lúc sâu sắc: “Dù hang người, pahir có chỗ ăn, chỗ nằm tử tế” [23,234] Bài học giản dị Mon ghi nhớ lòng để đến lạc bố mẹ Mon thực tốt lời dạy Rồi để động viên hai vợ, chàng khẳng khái nói: “Phải, Trong bốn tường đá, mà không buồn, có tiếng cười, cười Tường đá có dày không giữ chân người đâu” [23,196] Không người thẳng thắn, có chí, anh hùng không sợ cường quyền, dám hành động, An Tiêm người cha đáng kính trọng, người chồng đáng yêu Khi nói chuyện, trả lời An Tiêm nói ngắn mang lại niềm tin cho con, chứa đựng tình yêu thương con: “Đợi xem, (…) Bố chưa biết Các nằm xuống, ghếch đầu lên nải Gió thôi, sóng xô đến thôi, không sợ 108 Ngủ đi, ngủ yên, Gái (…) Lặng gió rồi, thấy không? (…) Rồi hôm bố (…) Con ơi! Nước đây!” Với Mon - nhân vật Tô Hoài tập trung khắc họa trưởng thành tiếp nối chí cha nên hành động Mon dũng cảm, can đảm Tuy nhiên Mon đứa trẻ, đặc biệt sống xa gia đình, lại cần yêu thương nên ngôn ngữ Mon nói chuyện với hai gấu thể Mon đứa trẻ giàu tình cảm “Gấu! Gấu! Gấu! Chúng mày nhớ không? (…) hai thằng kia, mày đâu, mày với ai? (…) Gấu gấu! Mon mà Anh mày mà! Đừng bỏ tao Anh em ta đây, anh em mà” [23,317] Trong Nhà Chử, ngôn ngữ nhân vật không nhiều đoạn đối thoại nhân vật góp phần gợi ý phẩm chất, tính cách nhân vật Lời nói ông Chử mạnh mẽ, dứt khoát đầm ấm, “Các đi Những người quê sông nước, chưa yên chỗ, việc sinh sống Nhưng chí biết thế, làm Đời tao, nhát chèo nhát nước hồ chẳng thiếu đâu, mà chưa tới hết sông Mới biết đem đo đời người ngắn sông nhiều Các ngược sông Làm nào, ấy, có tin tận nơi khe đất đẻ nước thành bến bến quê Khi ấy, tao lên chơi Các đi ” [23,14] truyền cho cháu lửa ý chí mà suốt đời ông gìn giữ, nuôi dưỡng Tiếp nối ý chí cha ông, lời Chử mạnh mẽ, đầy tâm “Vâng, cháu xin ghi lòng tạc dạ” Lời nói nhân vật Nhà Chử ẩn chứa nghị lực, niềm tin sức mạnh tiềm tàng Như vậy, Ngôn ngữ phương diện quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật Tô Hoài hiểu tầm quan trọng ngôn ngữ nhân vật nên tác phẩm ông ý tạo cho nhân vật mang thứ ngôn ngữ riêng 109 KẾT LUẬN Tô Hoài nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam đại Đóng góp ông cho nghiệp văn học nước nhà vô to lớn, đặc biệt mảng văn học dành cho thiếu nhi Truyện dành cho thiếu nhi ông có số lượng lớn, chủ yếu mảng đề tài: truyện quê hương đất nước, truyện loài vật, truyện dân gian viết lại, hồi ký tuổi thơ Ở mảng đề tài nào, tác giả khẳng định tài sáng tạo Truyện quê hương đất nước bộc lộ tình yêu sâu nặng Tổ quốc Truyện loài vật cho thấy lực quan sát, am hiểu giới loài vật nghệ thuật nhân cách hóa tinh tế Hồi ký thể khả suy nghĩ độc lập, lĩnh tự tin Truyện dân gian viết lại kết khả sưu tầm sáng tạo Mảng truyện với số tác phẩm xuất sắc khác đem lại cho Tô Hoài danh hiệu “nhà văn em thiếu nhi” Qua tác phẩm trình hoạt động nghệ thuật ông thấy tình yêu tha thiết trách nhiệm hệ bạn đọc nhỏ tuổi Vì em, Tô Hoài cần cù, hăng say tìm tòi hướng sáng tác cho thiếu nhi Viết lại truyện dân gian hướng mới, độc đáo nhiều thử thách người yêu thích hướng Truyện dân gian viết lại nhằm mang lại cho thiếu nhi nhìn đầy đủ, toàn diện câu chuyện xưa, lịch sử dân tộc khơi dậy tình yêu thương, niềm tự hào dân tộc hệ trẻ 110 Viết nhân vật có nguyên mẫu từ “chuyện xưa”, Tô Hoài có nhiều sáng tạo độc đáo Từ đó, thể quan niệm nghệ thuật mẻ người Con người lên với ý chí nghị lực sống mãnh liệt Ý chí nghị lực người thể chủ yếu công chiến đấu chống thiên tai, mở mang bờ cõi chống giặc ngoại xâm Các nhân vật ý chí sức mạnh vượt qua bao khó khăn, thử thách để khẳng định lĩnh nghị lực sống Bên cạnh đó, nhân vật quan niệm nhà văn người có tình yêu thương son sắc niềm tin mãnh liệt vào tương lai Đây phẩm chất cần thiết buổi đầu xây dựng bảo vệ tổ quốc người Xây dựng người vậy, Tô Hoài mang đến cho người đọc mến yêu, niềm tự hào người Việt buổi sơ khai Đồng thời, nhân vật hình mẫu lý tưởng để hệ tương lai noi theo Sáng tạo lại câu chuyện có sẵn thử thách mà nhà văn có đủ lĩnh tài để vượt qua Tô Hoài nhà văn vượt qua xuất sắc thử thách Nghệ thuật xây dựng nhân vật yếu tố quan trọng giúp nhà văn thành công Nhân vật truyện dân gian viết lại Tô Hoài có điểm tương đồng định so với truyện dân gian nhìn chung nhân vật thực sáng tạo độc đáo Những nhân vật “cũ” tác giả mang lại cho mẻ từ ngoại hình, diện mạo, lời nói, hành động đến tính cách, nội tâm khiến người đọc có cảm giác gặp nhân vật lần đầu Ngoài nhân vật “cũ”, tác giả xây dựng thêm nhân vật làm nên hệ thống nhân vật đa dạng, phong phú Họ thuộc thành phần, lứa tuổi, giới tính, hoàn cảnh khác Những nhân vật thường nhân vật phù trợ, hỗ trợ, đồng hành nhân vật Tất làm nên tính đa dạng, sinh động giới nhân vật Đồng thời giới nhân vật thể 111 sức mạnh cộng đồng, sức mạnh tình đoàn kết công xây dựng bảo vệ đất nước Từ nghiên cứu luận văn, cho phép khẳng định Tô Hoài bút xuất sắc mảng sáng tác dành cho thiếu nhi nói chung truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi nói riêng Đóng góp ông hợp với xu phát triển văn học giai đoạn sau đổi khẳng định nỗ lực kiếm tìm hướng cho văn học thiếu nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2006), Tuyển tập truyện lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Hoàng Anh (2004), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Tô Hoài sau cách mạng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Nguyễn Vân Anh (1998), Tìm hiểu thành công nghệ thuật miêu tả giới loài vật nhà văn Tô Hoài, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bổng (1995), "Tô Hoài - viết viết", Văn nghệ (14/10) Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, tập (in lần 8), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1977), Tiểu thuyết Đảo hoang Tô Hoài, 20 năm Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội Hà Minh Đức (2001), Lời giới thiệu, Tuyển tập Tô Hoài, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 11 Hà Minh Đức (2007), Tô Hoài, đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Đức (2007), Thi pháp thể loại văn học dân gian (chuyên đề Sau đại học), Hà Nội 13 Định Hải (1983), “Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng”, Báo Văn nghệ, số 30 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu- Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học, Nxb Thế Giới, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 18 Tô Hoài (1987), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Tô Hoài (1993), "Văn học cho thiếu nhi hôm nay", Tạp chí Văn học, số 20 Tô Hoài (1997), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Tô Hoài (2003), 101 truyện ngày xưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Tô Hoài (2005), Dế mèn phiêu lưu kí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Tô Hoài (2006), Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 24 Văn Hồng (1985), " Chuyện nỏ thần, thực huyền thoại", Văn học (4), (7/8) 25 Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam (phần tiểu luận), Nxb Văn học, Hà Nội 26 Phong Lê (1999), Ngót 60 năm văn Tô Hoài, Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 113 27 Phong Lê (giới thiệu), Vân Thanh (tuyển chọn) (2003), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vĩnh Quang Lê (1998), “Tô Hoài câu chuyện nghề văn”, Báo Văn nghệ, (23/5) 29 Nguyễn Lộc, Đỗ Quang Lưu (1990), Dế mèn phiêu lưu kí, Ôn luyện văn Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Lưu (1999), Tô Hoài, đời văn đời người, Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Bạch Mai (1985), "Đọc Chuyện nỏ thần", Văn nghệ, (19/1) 34 Trần Đình Nam (1995), "Nhà văn Tô Hoài", Tạp chí Văn học, (9) 35 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi, Giáo trình Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Vương Trí Nhàn (1998), "Tô Hoài, người sống tận tụy với nghề", Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (3) 38 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (1983), "Bàn văn học thiếu nhi", Tạp chí Văn học 40 Mai Thị Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Đại học sư phạm, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Phan (2001), Tô Hoài - Nguyễn Sen, Tô Hoài tác gia - tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 114 43 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học Vietlex, Nxb Đà Nẵng 44 Vũ Quần Phương (1994), "Tô Hoài, văn đời", Tạp chí Văn học (8) 45 Phạm Thị Thanh Phượng (2008), Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 46 Việt Quê, “Giãi bày với tạp văn”, www.Baomoi.com 47 Lê Chí Quế (chủ biên) (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên 50 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Vân Thanh (1976), Sáng tác Tô Hoài, Nxb Khoa học xã hội 53 Vân Thanh (1977), Sáng tác Tô Hoài, tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Vân Thanh (1980), “Tô Hoài qua tự truyện”, Tạp chí Văn học, số 55 Vân Thanh (1982), Tô Hoài với thiếu nhi, Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Vân Thanh (1995), “Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 57 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Phong Thu (1987), Đến với tuổi thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 115 59 Phong Thu (2000), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phong Thu (2000), “Văn học thiếu nhi vấn đề đặt ra”, Báo Giáo dục thời đại, số 54 61 Thanh Thuận (2007), “Nhà văn Tô Hoài: Tôi người “nhặt” chữ”, Điện tử Biên phòng, số 62 Mai Trang (2007), “Tô Hoài nhà văn, nhà giáo dục thiếu nhi”, Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam 63 Phạm Thị Trâm (2002), Vai trò văn học dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 64 Võ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Đoàn Minh Tuấn (1995), “Tô Hoài với chuyện bếp núc văn chương”, Văn nghệ, số [...]... trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được triển khai trong 3 chương: Chương 1: Mảng truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài Chương 2: Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới nhân vật trong truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi của Tô Hoài Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện dân. .. mình vào thế giới tuổi thơ, suy nghĩ, yêu, ghét, buồn, vui như chính tâm trạng của các em Cũng chính vì thế mà dù ở những tuổi 90 ông vẫn luôn “rung rinh nụ cười hóm hỉnh” Không quá khi khẳng định Tô Hoài là nhà văn của thiếu nhi 1.2 Truyện viết cho thiếu nhi trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài 1.2.1 Khái niệm truyện viết cho thiếu nhi và khái niệm truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Để hiểu... nước trong trẻo bắt nguồn từ dân gian Như vậy, truyện cho thiếu nhi và truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi là một mảng quan trong trong sáng tác văn học của bất cứ dân tộc nào Văn học thiếu nhi có những đặc thù riêng nhưng không thể tách biệt hẳn với 33 lịch sử văn học của đất nước, vả lại các tác giả viết cho trẻ em cũng đồng thời là những nhà văn đã góp phần tạo nên diện mạo chung của văn. .. 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi của Tô Hoài 12 Chương 1 VỊ TRÍ CỦA MẢNG TRUYỆN DÂN GIAN VIẾT LẠI DÀNH CHO THIẾU NHI TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI 1.1 Tổng quan về sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài 1.1.1 Vài nét về tác giả Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27/9/1920 tại làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông cũ, nay là phường Nghĩa Đô,... hiểu khái niệm truyện viết cho thiếu nhi và truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi, trước hết, chúng ta cần quan tâm đến truyện là gì? Truyện là khái niệm chỉ một thể loại tự sự, khái niệm này được bắt nguồn từ 29 một thuật ngữ cổ trong hệ thống thể loại của văn học Trung Quốc Truyện là “một tác phẩm văn học miêu tả tính cách nhân vật và diễn biến của sự kiện thông qua lời kể của nhà văn [42,1054]... tạp văn, tạp bút của mình Dù viết về nhi u câu chuyện, nhi u vấn đề khác nhau nhưng những gì ông thể hiện trong tác phẩm của mình không hề vụn vặt Tất cả đều là những mảnh ghép của cuộc sống Con mắt nhìn của Tô Hoài khiến cuộc sống đa chiều và toàn diện hơn Truyện cho thiếu nhi: Vân Thanh khẳng định: Tô Hoài là một trong số ít nhà văn viết đều tay nhất cho thiếu nhi Ông viết nhi u loại truyện, về nhi u... truyện thiếu nhi đã hoàn thành tốt sứ mệnh đó của mình 1.2.3 Nhìn chung về truyện viết cho thiếu nhi và truyện dân gian viết lại cho thiếu nhi của Tô Hoài Tô Hoài là nhà văn lớn của thiếu nhi Bằng những câu chuyện ly kì, hấp dẫn, ông luôn đem đến cho các em một niềm vui, một bài học, một lời căn dặn, một bài học nhẹ nhàng, sâu lắng Mối giao hòa giữa con người với con người, con người và loài vật, con người... Về đề tài của truyện thiếu nhi: “Có thể nói, cuộc sống có bao nhi u những cái gì thì cũng có bấy nhi u những cái đó có mặt trong các trang viết của văn học thiếu nhi Thiên nhi n, con người, quá khứ và hiện tại, hôm nay và ngày mai, có bao nhi u biểu hiện, bao nhi u vấn đề chúng ta đều có thể tìm thấy trong các sáng tác dành cho thiếu nhi [6,27] Các đề tài thường thấy trong truyện thiếu nhi như đề... phẩm mang lại cho các em cách nhìn nhận, tiếp cận cuộc sống toàn diện, sâu sắc hơn 1.2.2 Truyện viết cho thiếu nhi trong văn học Việt Nam hiện đại Nhìn lại quá trình lịch sử văn học Việt Nam, có thể thấy văn học thiếu nhi luôn đồng hành cùng văn học dân tộc Đây là một bộ phận xuất hiện từ rất sớm, từ những bài vè, bài đồng dao, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn Đến đầu thế kỷ XX, văn học thiếu nhi đã có... mảng truyện viết cho thiếu nhi là một thành công khẳng định tài năng và thế mạnh của Tô Hoài Khi đặt bút viết cho các em, nhà văn luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi những cách viết cho phù hợp với từng đối tượng và những câu chuyện ông viết sẽ mang lại cho các em những tình cảm, bài học gì Trong lao động nghệ thuật, dù đối tượng độc giả mà nhà văn hướng đến là thiếu nhi nhưng ông vẫn luôn tâm niệm một trách nhi m ... chung truyện viết cho thiếu nhi truyện dân gian viết lại cho thiếu nhi Tô Hoài .32 Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người giới nhân vật truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Tô Hoài. .. Tô Hoài Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người giới nhân vật truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Tô Hoài Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi. .. khẳng định Tô Hoài nhà văn thiếu nhi 1.2 Truyện viết cho thiếu nhi nghiệp sáng tác Tô Hoài 1.2.1 Khái niệm truyện viết cho thiếu nhi khái niệm truyện dân gian viết lại dành cho thiếu nhi Để hiểu

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan