Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2001

94 558 0
Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của nhật bản đối với đông nam á từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học Vinh *** - Đậu thị hoa Sự đIều chỉnh sách đối ngoại nhật đông nam từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2001 Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh 2007 Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học Vinh *** - Đậu thị hoa Sự đIều chỉnh sách đối ngoại nhật đông nam từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2001 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số : 60.22.50 Luận văn thạc sĩ lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Công Khanh Vinh 2007 A Mở đầu Lý chọn đề tài Nh biết, năm cuối thập kỷ 80 đến năm đầu thập kỷ 90, tình hình giới có chuyển biến to lớn tác động đến sách đối nội, đối ngoại nhiều nớc Đó sụp đổ Cộng hoà dân chủ Đức thân Chiến tranh lạnh kéo dài hàng thập kỷ, sụp đổ Liên Xô nớc chủ nghĩa xã hội Đông Âu Chiến tranh lạnh chấm dứt, loài ngời chứng kiến đổi thay giới hai cực đối lập sang giới đa cực mang tính cạnh tranh hợp tác, xu hớng toàn cầu hoá, đại hoá chiếm u tuyệt đối, tạo hội song lại chứa đựng thách thức, đòi hỏi nỗ lực quơốc gia phải đề sách phù hợp ứng với giai đoạn lịch sử Điểm đáng lu ý với kết thúc Chiến tranh lạnh, khu vực châu - Thái Bình Dơng nói chung Đông Nam nói riêng có chuyển biến lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh xã hội Trong đó, Đông Nam lên nh trung tâm kinh tế phát triển sôi động, nơi không tập trung nhiều bạn hàng buôn bán, đầu t có khả tạo nguồn thu lợi ích kinh tế chủ yếu mà chứa đựng nhiều tiềm phát triển, giàu khoáng sản, nguồn lao động dồi mang đậm sắc văn hoá độc đáo Không thế, Đông Nam khu vực quan trọng địa lý, trị nói rằng, biến động khu vực có ảnh hởng trực tiếp sâu sắc đến lợi ích an ninh trị ngoại giao khu vực châu - Thái Bình Dơng Xuất phát từ yếu tố đó, từ sau Chiến tranh lạnh với chuyển biến tình hình giới khu vực, hầu hết quốc gia sức hoạch định chiến lợc, bớc có sách phù hợp để thích ứng với điều kiện nớc nớc nhằm tăng cờng, củng cố vai trò, vị trí Có thể nói, nét bật trị giới kể từ Chiến tranh lạnh chấm dứt điều chỉnh tất nớc, nớc lớn, nhằm dành cho vị trí tối u hệ thống quan hệ quốc tế đợc cấu lại Nhật Bản không nằm xu hớng chung giới Nhật Bản cờng quốc kinh tế khu vực, lại có mối quan hệ sâu rộng lịch sử, kinh tế, văn hoá lâu đời với Đông Nam Nhật coi khu vực thân thiết, gắn bó với sống phát triển Vì thế, từ bớc khỏi nóng chiến tranh lạnh, Nhật Bản nhanh chóng hoạch định thực thi sách đối ngoại với quốc tế khu vực Đông Nam Nhật trọng đến Đông Nam á, coi tiểu khu vực trọng điểm có ảnh hởng đến vai trò nớc lớn Nhật Xuất phát từ mối quan hệ Nhật Bản với Đông Nam suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh, thấy sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ đạt đợc kết đáng kể, đáp ứng đợc phần lợi ích hai bên Với nớc Nhật trình lựa chọn chiến lợc hậu Chiến tranh lạnh để vơn lên trở thành cờng quốc toàn diện, tìm sức mạnh trị tơng xứng với sức mạnh kinh tế có, nhân tố Đông Nam lại trở nên có ý nghĩa Việt Nam nằm khu vực Đông Nam á, lại thành viên tổ chức ASEAN, từ lâu xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với Nhật Bản phát triển thuận lợi Do đó, việc nghiên cứu sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam thời kỳ sau Chiến tranh lạnh lúc hợp tác khu vực gia tăng yêu cầu cấp thiết Việt Nam, với nớc khu vực Việc nghiên cứu giúp Việt Nam đề sách đối ngoại đắn, đồng thời tìm hiểu tác động qua lại, trớc hết Nhật Bản để vừa đảm bảo an ninh, vừa phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục, đảm bảo mối quan hệ tốt đẹp ba bên Việt Nam Nhật Bản ASEAN bối cảnh khu vực giới Với suy nghĩ đó, mạnh dạn chọn đề tài Một số điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam sau Chiến tranh lạnh đến năm 2001 làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ sau Chiến tranh lạnh, nớc khu vực Đông Nam vừa hợp tác vừa đấu tranh phức tạp, với xu hớng khu vực hoá ngày gia tăng mạnh mẽ với hoạt động kinh tế sôi nổi, nớc NIES nớc ASEAN tiếp tục đạt tăng trởng kinh tế cao Nhật Bản nh nớc lớn, có điều chỉnh quan trọng theo hớng tăng cờng có mặt kinh tế, trị an ninh, quốc phòng, tăng cờng hợp tác đầu t nhằm nhanh chóng xác định vị trí khu vực Trong năm gần đây, phát triển quan hệ hợp tác Nhật Bản với nớc khu vực Đông Nam ngày tốt đẹp, nghiên cứu điều chỉnh đờng lối đối ngoại Nhật Bản Đông Nam sau Chiến tranh lạnh đợc nhiều nhà nghiên cứu nớc ý Việt Nam, nhu cầu tìm hiểu diễn biến điều chỉnh sách nớc lớn khu vực, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản Hà Nội xuất sách Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, xuất năm 2000, Ngô Xuân Bình chủ biên, nhng mang tính chất tạo nhìn tổng thể sách đối ngoại Nhật Bên cạnh đó, có Quan hệ Nhật Bản với nớc Đông Nam sau chiến tranh giới thứ II năm 1945 1975 Dơng Lan Hải (chủ biên), Nhà xuất KHXH, Hà Nội, năm 2000, đề cập đến số mối quan hệ ngoại giao Nhật Bản với Đông Nam sau Chiến tranh giới thứ II kết thúc Tác phẩm An ninh kinh tế ASEAN vai trò Nhật Bản Nhà xuất CTQG, Hà Nội, năm 2001 nêu lên phát triển kinh tế an ninh nớc châu - Thái Bình Dơng, có nói đến tác động Nhật Bản khu vực Cuốn sách Chiến lợc quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, Nhà xuất Thông Hà Nội, năm 2004 nêu lên yếu tố nội dung mà Nhật Bản đa kỷ XXI Ngoài ra, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc có viết Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản nớc ASEAN (4/2004), An ninh châu sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Kamao Kaneko (1995), Chiến lợc đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI Hồ Châu (4/2005 ), Điều chỉnh sách đối ngoại an ninh Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh khía cạnh đa phơng hoá quan hệ với Hoa Kỳ Ngô Xuân Bình (10/1999), Quan hệ Việt Nhật thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh dấu ấn ngoại giao đậm nét Nguyễn Thanh Hiền (2003) Trên tạp chí Nghiên cứu Quốc tế có bài: Nhật Bản điều chỉnh sách Đông Võ Sơn Thuỷ (1883), Vai trò an ninh Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Lê Linh Lan (1995 ), Sự điều chỉnh số nớc lớn sau Chiến tranh lạnh Phan Doãn Nam (1997 ) Đồng thời, Tạp chí Đông Nam có bài: Thách thức triển vọng vị trị Nhật Bản quan hệ Nhật Bản ASEAN NIEs Đông Trần Anh Phơng (2000), Nhật Bản Đông Nam Phạm Đức Thành (2003) Tất đề tài nghiên cứu khía cạnh khác trình điều chỉnh sách Nhật khu vực châu Thái Bình Dơng nói chung Đông Nam nói riêng.Vì vậy, nghiên cứu đề tài muốn tìm hiểu rõ điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản khu vực Đông Nam á, tìm hiểu tác động sách đến quan hệ Việt Nam với Nhật Bản Tuy nhiên, giới hạn luận văn, khả hạn chế ngời viết, khó khăn trình nghiên cứu thu thập tài liệu nên viết có nhiều thiếu sót, mong đựoc đóng góp Quý thầy cô học viên Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng Từ sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản có điều chỉnh sách đối ngoại nớc giới khu vực Đông Nam Sự điều chỉnh nhằm mục đích có lợi cho tồn phát triển Nhật Bản, Nhật đề sách vừa linh hoạt vừa phức tạp, quan hệ đa phơng với nhiều nớc Trong giới hạn luận văn, nghiên cứu số điều chỉnh cụ thể sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam á, sách Nhật Bản tác động đến Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Luận văn phân tích điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản khu vực Đông Nam sau Chiến tranh lạnh lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh, văn hoá Từ nêu lên chất, mục tiêu tác động việc điều chỉnh sách Nhật Việt Nam, nhằm phát huy thuận lợi trình hợp tác, phục vụ cho trình đổi mới, đồng thời thực phơng châm hợp tác hai bên có lợi, cảnh giác với hoạt động xấu, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển 3.3 Phạm vi nghiên cứu Thông qua nguồn tài liệu thu thập đợc, tổng hợp mạnh dạn đa phân tích số điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản khu vực Đông Nam sau Chiến tranh lạnh đến năm 2001 Chủ yếu đề cập điều chỉnh Nhật xung quanh lĩnh vực kinh tế, trị an ninh văn hoá chung cho toàn khu vực cha sâu vào khía cạnh quốc gia, phần cố gắng nói đến tác động sách đến mối quan hệ hai nớc Việt Nam Nhật Bản Nguồn tài liệu Để hoàn thành luận văn, tham khảo Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, Tạp chí Ngiên cứu Quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Tạp chí Kinh tế giới, Tạp chí Học viện Quan hệ quốc tế Bên cạnh đó, sử dụng sách Nhà xuất Chính trị quốc gia, Nhà xuất Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Học viện trị quốc gia, Nhà xuất Thông xã Phơng pháp nghiên cứu Đây đề tài khoa học chuyên ngành lịch sử, từ đặc điểm riêng đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp, kết hợp phơng pháp lịch sử lô gích để nghiên cứu điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam sau Chiến tranh lạnh Ngoài ra, sử dụng phơng pháp su tầm chọn lọc, xử lý t liệu, diễn giải, quy nạp, phân tích, tổng hợp so sánh, đối chiếu, với hy vọng làm cho đề tài có tính chất khoa học, chặt chẽ thuyết phục Sử dụng phơng pháp thời hoá để khai thác giai đoạn phát triển lịch sử Trên sở kiện, số liệu có, sử dụng phơng pháp suy luận lôgic để đa dự báo khoa học quan hệ Nhật Bản với khu vực Đồng Nam á, Nhật Bản với Việt Nam Đóng góp luận văn Luận văn phần phản ánh đợc cần thiết Nhật Bản cần phải điều chỉnh sách đối ngoại Đông Nam sau chiến tranh lạnh đến năm 2001 Nội dung điều chỉnh sách đối ngoại nhật bao gồm: kinh tế, an ninh trị văn hoá Đồng thời, thấy đợc thực tế quan hệ Việt Nam Nhật Bản để rút kinh nghiệm, học cho trình thúc đẩy quan hệ tốt đẹp hai nớc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục, Luận văn gồm chơng: Chơng Những nhân tố tác động đến điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Đông Nam sau Chiến tranh lạnh Chơng Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam từ 1991- 2001 Chơng Chính sách đối ngoại Nhật tác động đến quan hệ Việt Nam Nhật sau Chiến tranh lạnh Chơng Những nhân tố tác động đến điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam sau chiến tranh lạnh 1.1 Nhân tố quốc tế Bớc vào năm cuối kỷ XX, loài ngời chứng kiến thay đổi lớn lao diễn trị kinh tế giới Cái bắt tay lịch sử hai nhà lãnh đạo Xô - Mỹ đảo Malta sụp đổ tờng Beclin năm 1989 đánh dấu kết thúc chiến tranh lạnh kéo dài suốt gần nửa kỷ Nh vậy, thay đổi lớn vào cuối kỷ XX sụp đổ trật tự hai cực chấm dứt chiến tranh lạnh, chấm dứt đối đầu hai hệ thống chủ nghĩa t - chủ nghĩa xã hội quân sự, trị, t tởng ngoại giao Sự sụp đổ nhanh chóng, bất ngờ Liên Xô nớc Đông âu làm nảy sinh nhiều vấn đề mà cộng đồng quốc tế phải quan tâm Có thể nói, sai lầm xây dựng chủ nghĩa xã hội bệnh ý chí nguyên nhân sâu xa trực tiếp đẩy Liên Xô, nớc xã hội chủ nghĩa rơi vào khủng hoảng toàn diện mà lối thoát tiến hành phát triển kinh tế thị trờng Song điều đáng buồn chuyển sang kinh tế thị trờng, họ thiếu điều kiện cần thiết mà nhận thức giới lãnh đạo đất nớc cha nhận thức kịp thời, điều kiện gồm tự hoá sản xuất lu thông, ổn định trị, điều tiết vĩ mô kinh tế trợ giúp quốc tếChính thiếu điều kiện nên khủng hoảng kinh tế, trị diễn sâu nặng kéo dài chấm dứt thời gian gần 10 Bên cạnh mặt tích cực sách Nhật Đông Nam có hạn chế tới trình phát triển quan hệ hai nớc Việt Nam - Nhật Bản Do phụ thuộc vào nguồn vốn, vào thị trờng, vào công nghệ từ phía Nhật Bản nên phát triển kinh tế Việt Nam nh ASEAN mang tính chất phụ thuộc, Nhật Bản nhà đầu t vốn lớn Việt Nam đồng thời bạn hàng thơng mại, nớc cung cấp ODA lớn cho Việt Nam Nếu đầu t buôn bán ODA Nhật Bản vào Việt Nam giảm kinh tế Nhật suy thoái định ảnh hởng đến kinh tế Việt Nam ngợc lại kinh tế Việt Nam có bị khủng hoảng ảnh hởng đến phát triển kinh tế Nhật Bản, đầu t trực tiếp nớc Nhật Bản hình thành hệ thống sản xuất mậu dịch tài phi biên giới, phụ thuộc kinh tế lẫn châu Hơn nữa, trình đầu t trực tiếp nớc bắt buộc Nhật Bản phải chuyển giao công nghệ sang nớc ASEAN Với Việt Nam, việc chuyển giao công nghệ Nhật Bản nói chung họ chuyển giao công nghệ tiên tiến nhất, đậi nhất, họ chuyển giao công nghệ loại hai, loại ba, chí công nghệ gây ô nhiễm môi trờng, gây tác hại cho vấn đề môi sinh Ngoài ra, việc đầu t trực tiếp tạo mặt hạn chế khác nh: cấu đầu t vùng cha hợp lý, đào tạo bồi dỡng cácn sở, xí nghiệp liên doanh cha kịp thời Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày đợc cải thiện báo hiệu hợp tác để phát triển lâu dài Mở rộng quan hệ khu vực Nhật Bản có sách cụ thể để phát huy mạnh Việt Nam nớc nằm khu vực Đông Nam chịu tác động ảnh hởng sâu sắc sách Tuy thời gian quan hệ với Việt Nam cha dài nhng Nhật Bản có sách cụ thể nớc ta nhiều lĩnh vực Việt Nam xác định muốn có quan hệ tốt lâu dài với tất nớc, đề sách đắn phù hợp với thời kỳ để phục vụ cho chiến lợc lâu dài Đối với Nhật Bản, quốc gia có kinh tế 80 phát triển cao giới, để có nhiều kinh nghiệm phát triển kinh tế xây dựng đất nớc phải tranh thủ thời cơ, học hỏi kinh nghiệm để áp dụng vào tình hình thực tiễn Việt Nam * Tiểu kết: Những bớc thăng trầm quan hệ hai nớc sau chiến tranh lạnh, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản bớc sang giai đoạn phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, tạo tiền đề vững cho việc thúc quan hệ song phơng tơng lai Mối quan hệ đã, ngày phát triển ổn định, mở rộng toàn diện không bó hẹp lĩnh vực kinh tế, trị mà lĩnh vực an ninh, văn hoá, giáo dục đào tạo Về trị an ninh, hai nớc tiến hành chuyến viếng thăm cấp cao đề chơng trình cụ thể tạo sở cho việc phát triển quan hệ lĩnh vực khác, góp phần trì hoà bình ổn định châu - Thái Bình Dơng Quan hệ kinh tế có bớc phát triển vợt bậc với việc Nhật Bản nối lại tăng viện trợ ODA cho việt Nam, trở thành bạn hàng số 19 Việt Nam đẩy mạnh đầu t vào Việt Nam, giao lu văn hóa hợp tác giáo dục đào tạo hai nớc đợc tăng cờng Những bớc phát triển quan hệ Việt Nam - Nhật Bản xuất phát từ chỗ hai nớc có nhu cầu lợi ích việc thúc đẩy quan hệ, có lợi bổ sung cho nghiệp phát triển kinh tế nớc trì hoà bình ổn định khu vực Có bớc tiến hai nớc tiến hành điều chỉnh sách, coi trọng việc thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nớc vấn đề song phơng nh vấn đề đa phơng Đồng thời, tình hình giới khu vực vốn nhân tố cản trở quan hệ Việt Nhật chiến tranh lạnh, diễn biến theo hớng tạo thuận lợi cho quan hệ hai nớc phát triển nhanh ổn định Điều phản ánh xu bình đẳng quan hệ quốc tế độc lập tự chủ nớc việc hoạch định sách đối ngoại, cho thấy vị Nhật trật tự giới sau chiến tranh lạnh Đồng thời, mối quan hệ tốt đẹp 81 kết triển khai thành công sách đối ngoại đa phơng hoá, đa dạng hoá Ngày nay, với đờng lối mở cửa, cải cách Việt Nam cần có sách cụ thể để thúc đẩy quan hệ Việt - Nhật nữa.Sự phát triển mạnh mẽ quan hệ hai nớc cho thấy cần thiết phải đổi t quan hệ quốc tế, phát triển quan hệ cần phải tôn trọng chấp nhận khác biệt hai nớc, tìm điểm tơng đồng để đáp ứng nhu cầu nớc Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thời gian qua chứng minh nguyên tắc quan hệ quốc gia có hợp tác bình đẳng có lợi, vừa hợp tác vừa đấu tranh để tìm lợi ích chung quan hệ đợc trì có khả phát triển ổn định bền vững Đồng thời phải khai thác huy động tiềm vốn có để bổ sung cho quan hệ đợc thúc đẩy mạnh mẽ phát triển toàn diện Tuy nhiên, quan hệ hai nớc cha phát huy hết tiềm vốn có, phía Việt Nam môi trờng đầu t cần có cải thiện để thu hút vốn đầu t Nhật, trình cấp, tiếp nhận sử dụng vốn ODA gặp nhiều khó khăn Về phía Nhật Bản, dù coi trọng vai trò Việt Nam ASEAN nh hoà bình, ổn định Đông Nam á, phủ Nhật Bản dờng nh cha có sách quán lâu dài với Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh khó khăn kinh tế trị nớc nay, Nhật Bản phải tập trung đối phó với nhiều vấn đề nội khó đa sáng kiến để thúc đẩy quan hệ hai nớc phát triển Mặt khác, Nhật thận trọng không để quan hệ hai nớc làm ảnh hởng đến quan hệ Nhật với Trung Quốc Mỹ Tóm lại, quan hệ với giới khu vực giai đoạn nay, Việt Nam có nhiều thuận lợi nhng không khó khăn Trong tình hình chủ nghĩa xã hội tạm lui vào thoái trào, lực thù địch có dịp lên, chúng núp dới nhiều hình thức với nhiều chiêu nhằm phá hoại cách mạng Việt Nam Khi quan hệ với Nhật Bản nh với nớc 82 khu vực giới, Việt Nam có đối sách đắn, phù hợp để đối phó với tình hình thực tiễn, vừa tận dụng đợc giúp đỡ tối đa Nhật Bản mặt, đồng thời giữ độc lập chủ quyền kiên định lập trờng Đó yêu cầu đặt cho Việt Nam đòi hỏi phải giải tốt công việc thực tế vô khó khăn này./ 83 Kết Luận Đông Nam khu vực rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên, đa sắc thái văn hoá Các nớc khu vực có trình độ phát triển kinh tế xã hội không đồng có khác thể chế trị xã hội Từ sau chiến tranh giới thứ II, khu vực Đông Nam chịu ảnh hởng sâu sắc đối đầu hai cực Xô - Mỹ Vì mà quan hệ, đờng lối phát triển quốc gia chịu tác động không nhỏ trật tự hai cực Chiến tranh lạnh kết thúc giới hai cực làm thay đổi tơng quan so sánh lực lợng giới khu vực, đồng thời làm thay đổi đáng kể vai trò ảnh hởng nuớc lớn Đông Nam Kể từ sau chiến tranh lạnh, Đông Nam lên thành khu vực kinh tế phát triển, sôi động với tốc độ tăng truởng vợt bậc Mặt khác, tình hình an ninh trị khu vực tơng đối ổn định, góp phần thúc đẩy hoà bình hợp tác nớc khu vực Những thay đổi giới Đông Nam buộc nớc trớc có ảnh hởng lớn khu vực phải điều chỉnh lại sách Nhật Bản nuớc lớn giới, có kinh tế phát triển mạnh, Nhật Bản không ngừng có sách nhằm phù hợp với tình hình chung giới khu vực Đông Nam á, từ nâng cao vai trò trị Chính sách Nhật Đông Nam không ngừng mở rộng ảnh hởng kinh tế, trớc hết tăng cờng viện trợ thức ODA, sau hợp tác đầu t lĩnh vực kinh tế an ninh trị Tất điều bớc đầu giúp nớc Đông Nam phát triển đất nớc, xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện môi trờng ổn định cho hợp tác lâu dài Trên sở đó, làm cho nớc nhận viện trợ phần chịu chi phối Nhật Bản 84 Việt Nam nớc nằm khu vực Đông Nam thành viên Hiệp hội nớc ASEAN, Việt Nam tiến hành công đổi toàn diện đất nớc Thực đờng lối ngoại giao đắn Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc cộng đồng giới nhằm phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển,tin quan hệ Việt nam với Nhật Bản ngày có chiều hớng mở rộng đạt nhiều thành tựu tốt đẹp Nh vậy, qua phân tích sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam sau Chiến tranh lạnh, thấy Nhật Bản tính xa cố gắng triển khai sách theo mục tiêu xuyên suốt địa bàn có tầm quan trọng đặc biệt, bớc đầu Nhật Bản đạt đợc thành tựu định Nhật Bản bớc dài kể từ học thuyết Fukuda xây dựng quan hệ chân thành với ASEAN, đồng thời nuôi dỡng quan hệ tin cậy với nớc Đông Dơng, đến học thuyết Miyazawa hợp tác, liên kết với ASEAN diễn đàn phát triển toàn Đông Dơng để xây dựng hoà bình thịnh vợng Đông Dơng, đến học thuyết Hashimoto hợp tác bình đẳng, trao đổi rộng rãi kinh tế, trị mà an ninh, văn hoá xã hội Tinh thần học thuyết Fukuda đợc mở rộng từ phạm vi ASEAN nớc sang 10 nớc, từ hợp tác bó hẹp phạm vi kinh tế sang hợp tác toàn diện mặt, từ nâng đối thoại lên cấp cao, định kỳ với ASEAN Vai trò Nhật Bản đợc nớc khu vực Đông Nam chấp nhận tốt so với thời kỳ chiến tranh lạnh Chính sách Đông Nam đợc thực thận trọng khuôn khổ chiến lợc mà Nhật đề Nhật cố gắng để triển khai sách đối ngoại tự chủ, nhằm nâng cao vai trò tiếng nói khu vực này, phát huy sáng kiến ngoại giao để làm tròn chức đóng góp cho việc trì hoà bình hình thành trật tự quốc tế mới./ 85 Tài liệu tham khảo Ngô Xuân Bình ( 2002), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1999), Quan hệ Nhật Bản ASEAN, sách tài trợ ODA, Nxb KHXH NV, Hà Nội Ngô Xuân Bình (1999), Điều chỉnh sách đối ngoại an ninh Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh khía cạnh đa phơng hoá quan hệ với Hoa Kỳ, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (số 5), tr.12 16 Phạm Thị Thanh Bình (2001), Vai trò Nhật Bản phát triển kinh tế ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (số 4), tr.10 15 Ngô Xuân Bình, Hồ Viết Hạnh (2002), Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, Nxb KHXH, Hà Nội Ngô Xuân Bình, Dơng Phú Hiệp, Trần Anh Phơng (1999), 25 năm quan hệ Việt Nam Nhật Bản 1973 1998, Nxb KHXH, Hà Nội Hồ Châu (1005), Chiến lợc đối ngoại Nhật Bản thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (số 2), tr 64 68 Nguyễn Mạnh Cầm (1992), Trên đờng triển khai sách đối ngoại theo định hớng mới, Tạp chí cộng sản, (số1), tr 10 13 Nguyễn Duy Dũng (2003), Nhật Bản năm 2000 cải cách tiếp tục, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Dũng, Nguyễn Thanh Hiền (2005), Nhật Bản biến đổi chủ yếu năm 90 triển vọng, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Ngô Xuân Dũng (2001), Quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản thập kỷ 90, Tạp chí kinh tế châu - Thái Bình Dơng, (số 4), tr 15 17 86 12 Nguyễn Huy Dũng (2001), Về xu hớng đầu t ODA Nhật Bản đầu thập niên kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (số 3), tr 14- 19 13 Nguyễn Hoàng Giáp (1997), Một số điều chỉnh sách Đông Nam Nhật Bản năm 90, tạp chí Nghiên cứu quốc tế, ( số 4), tr 37 40 14 Dơng Lan Hải (1991), Quan hệ Nhật Bản với nớc Đông Nam sau chiến tranh giới thứ hai 1945 1975, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Hà Hồng Hải (1994), Quan hệ Việt Nam Nhật Bản: khứ triển vọng, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 16 Dơng Lan Hải (1996), Quan hệ Nhật Bản với nớc Đông Nam 1945 1975, Viện châu - Thái Bình Dơng, Hà Nội 17 Hà Hồng Hải (1996), Chính sách Nhật khu vực Đông Nam thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 18 Hà Hồng Hải (1994 ), Chính sách ODA Nhật Đông Nam Hội thảo châu Thái Bình Dơng quan hệ Việt Nhật, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 19 Vũ Vân Hà (2003), Sự điều chỉnh cấu kinh tế Nhật Bản bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Hiền (2003), Quan hệ Việt Nhật thời kỳ hậu chiến tranh lạnh dấu ấn ngoại giao đậm nét , Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (số4), tr 18 36 21 Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945 1995, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Dơng Phú Hiệp, Phạm Hồng Thái (2004), Nhật Bản đờng cải cách, Nxb KHXH, Hà Nội 87 23 Dơng Phú Hiệp (1998), 25 năm quan hệ Việt Nam Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (số1), tr 10 13 24 Ka maoKaneko (1995 ), An ninh châu sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (số 4), tr 25 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu - mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nxb ĐHQG, Hà Nội 26 Lê Linh Lan (1998), Học thuyết Hashimoto sách Đông Nam Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (số21), tr 30 36 27 Lê Linh Lan (1995), Vai trò an ninh nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (số 5),tr 20 25 28 Nguyễn Kim Lân (1995), Đông Nam vấn đế an ninh khu vực, Tạp chí Ngiên cứu Quốc tế, (số 32), tr 15 29 Nguyễn Văn Lập (2002), Trật tự giói sau ngày 11/9, Nxb Thông tấn, Hà Nội 30 Phan Ngọc Liên (1997), Lịch sử Nhật Bản, Nxb VHTT, Hà Nội 31 Michi Morishima, Đào Anh Tuấn dịch (1991), Tại Nhật Bản thành công cộng nghệ phơng Tây tính cách Nhật Bản, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Thu Mỹ (1998), ASEAN hôm triển vọng kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Phan Doãn Nam (1997), Sự điều chỉnh chiến lợc số nớc lớn sau chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, (số10), tr 32 38 34 Dơng Hồng Nhung (1996), Vài nét quan hệ kinh tế Nhật Bản ba nớc Đông Dơng năm gần đây, Tạp chí Ngiên cứu Nhật Bản, (số 8), tr -13 88 35 Kim Ngọc, Nguyễn Ngọc Mạnh (2003), Hợp tác Nhật thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (số 3), tr 14 -17 36 Kim Ngọc (1995), Kinh tế giới, tìmh hình triển vọng, Nxb KHXH, Hà Nội 37 Ngô Xuân Phách (1999), Chính sách đối ngoại số nớc lớn sau chiến tranh lạnh, Tài liệu phục vụ công tác Nghiên cứu giảng dạy, Trờng học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 38 Trần Anh Phơng (2000), Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản nớc ASEAN Nies Đông thời kỳ chiến tranh lạnh , Tạp Chí Nghiên cứu Nhật Bản, (số 2), tr 37 42 39 Trần Anh Phơng (2000), Thách thức triển vọng vị trị Nhật Bản quan hệ Nhật - ASEAN NIEs Đông á, Tạp chí Ngiên cứu Đông Nam á, (số 2), tr.30 37 40 Trần Anh Phơng (2005), Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến thứ hai đến , Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (số 1), tr 59 65 41 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua 25 năm tới, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Đặng Anh Thái (1996), Lịch sử giới đại 1945 1995, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Nguyễn Anh Thái (1999), Lịch sử giới đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 44 Nguyễn Anh Thái (2000), Lịch sử giới đại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 45 Ngô Xuân Thắng (1996), Việt Nam nớc châu - Thái Bình Dơng, quan hệ kinh tế hôm triển vọng, Nxb KHXH, Hà Nội 89 46 Đào Nhật Thành (dịch) ( 2004), Chiến lợc quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, Nxb Thông tấn, Hà Nội 47 Phạm Đức Thành (2003), Nhật Bản Đông Nam á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, (số 2), tr 38 42 48 Võ Sơn Thuỷ (1993), Nhật Bản điều chỉnh sách Đông Nam á, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, ( số 41), tr 20 28 49 Lại văn Toàn (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo, Nxb Thông tin, Hà Nội 50 Lu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản bớc thăng trầm lịch sử, Nxb Thống kê, Hà Nội 51 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (2003), Nhật Bản thời đại vấn đề bản, Đề tài cấp viện, TT KHXH NVQG, Hà Nội 52 Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1994), Thông tin chuyên đề ODA với nớc Đông Nam 1988 1992, Hà Nội 53 Thông xã Việt Nam (1996), Thế giới sau chiến tranh lạnh, Tài liệu tham khảo số 8, Hà Nội 54 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (1997), Tìm hiểu sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh, Kỷ yếu hội thảo khoa học, TT KHXH NVQG, Hà Nội 55 Phan Văn Rân (2001), Nhật Bản trở ngại đờng tìm kiếm vai trò cờng quốc trị giới, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (số 5), tr 20 -24 56 Nguyễn Xuân Sơn (1997), Trật tự gới sau thời kỳ chiến tranh lạnh, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Văn kiện đại hội Đảng lần VI, Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1997 90 58 Văn kiện đại hội Đảng lần VII, Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1996 59 Văn kiện đại hội Đảng lần VIII, Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2000 60 Viện kinh tế giới Trung tâm kinh tế châu - Thái Bình Dơng (2001), An ninh kinh tế A SEAN vai trò Nhật Bản, Nxb CTQG, Hà Nội 61 Viện châu - Thái Bình Dơng dịch (1989), Quan hệ A SEAN Nhật Bản, Nxb KHXH, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Hồng Yến (1998), Nhật Bản với khủng hoảng tiền tệ Đông Nam á, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, (số 22), tr.37 40 91 Lời cảm ơn Thực đề tài này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công Khanh trực tiếp hớng dẫn nhiệt tình để giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh, trung tâm thông tin t liệu Đại học Vinh, ban Nghiên cứu Đông bắc á, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, phòng, ban nghiên cứu, th viện Học viện Quan hệ quốc tế Hà Nội, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn Tuy nhiên, trình độ khả có nhiều hạn chế, điều kiện t liệu có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc đóng góp nhiệt tình thầy cô, bạn bè nh tất ngời để giúp hoàn chỉnh đề tài tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, 2007 Học viên Đậu Thị Hoa 92 Bảng kê khai từ viết tắt dùng luận văn Chữ viết tắt Tiếng Việt APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam AFTA Khu vực mậu dịch tự Đông Nam ARF Diễn đàn khu vực ASEAN CTQG Chính trị quốc gia EU Liên minh châu Âu FDI Đầu t nớc trực tiếp GDP Thu nhập bình quân theo đầu ngời G7 Nhóm công nghiệp mạnh ( Mỹ, Anh, Pháp, Đức, ý, Nhật, Canada) KHXH Khoa học xã hội LPD Đảng dân chủ tự NIES Các nớc công nghiệp Nxb Nhà xuất ODA Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WTO Tổ chức thơng mại giới 93 Mục lục Trang a Mở Đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ, đối tợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu. Phơng pháp nghiên cứu. Đóng góp luận văn Bố cục luận văn b Nội Dung Chơng Những nhân tố tác động đến điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam sau Chiến tranh lạnh 1.1 Nhân tố quốc tế. 1.2 Tình hình khu vực Đông Nam 1.3 Nhật Bản sau năm 1991 Chơng 2: Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam từ năm 1991-2001 2.1 Tổng quan sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh 2.2 Sự điều chỉnh cụ thể sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam 1991 - 2001 2.2.1 Điều chỉnh sách an ninh trị 2.2.2 Điều chỉnh sách kinh tế 2.2.3 Điều chỉnh sách văn hoá 2.3 Một vài nhận xét sách đối ngoại Nhật Đông Nam sau Chiến tranh lạnh Chơng Chính sách đối ngoại Nhật Bản tác động đến quan hệ Việt Nam Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh . 3.1 Cơ sở xuất phát việc Nhật Bản dề sách Việt Nam 3.2 Chính sách đối ngoại Nhật Bản Việt Nam sau Chiến tranh lạnh 3.2.1 Chính sách kinh tế 3.2.2 Chính sách an ninh trị 3.2.3 Chính sách văn hoá 3.3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản tác động đến quan hệ Việt Nam - Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh C Kết luận Tài tiệu tham khảo 94 1 6 8 12 15 21 21 30 30 43 53 56 63 63 66 66 69 72 74 83 85 [...]... lợc phát triển bền vững, hội nhập có hiệu quả với khu vực và thế giới 31 2.2 Sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á từ 1991 - 2001 Trong số các nớc lớn, chính sách của Nhật Bản đối với Đông Nam á sau Chiến tranh lạnh đợc điều chỉnh rất lớn và rõ nét Một trong những hớng điều chỉnh của Nhật đối với Đông Nam á là tăng cờng và nâng cao vai trò trên lĩnh vực an ninh, chính. .. buộc các nớc lớn phải điều chỉnh chiến lợc phát triển và chiến lợc đối ngoại của mình, đặc biệt sẽ có tác động sâu sắc đến chính sách ngoại giao của Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, trong đó có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam á 1.2 Tình hình khu vc Đông Nam á Chiến tranh lạnh kết thúc đã thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực, trong đó các nớc vừa hợp tác vừa... tranh lạnh Có thể nói, tiếp tục duy trì mối quan hệ với phơng Tây, coi quan hệ Nhật Bản - Hoa Kỳ là hòn á tảng trong chính sách đối ngoại, trên cơ sở đó thúc đẩy và mở rộng quan hệ với các nớc Đông Âu, các nớc Đông Dơng, các quốc gia ở châu Phi là một điểm nổi bật trong quá trình điều chỉnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh Đồng thời, chính sách đối ngoại của Nhật Bản cũng đợc điều. .. biển đông cũng nh qua các eo biển để đảm sự an toàn của đờng vận tải biển Tuy nhiên, về quân sự Nhật Bản vẫn cha đủ mạnh nên không thể tự mình giải quyết các vấn đề an ninh đờng vận tải biển nếu không có sự hợp tác của các nớc ASEAN Xuất phát từ những điểm trên từ sau chiến tranh lạnh, hầu nh các nội các của Nhật Bản đều tích cực điều chính chính sách đối với Đông Nam á Sau Chiến tranh lạnh, cốt lõi của. .. ba trụ cột của chính sách đối ngoại mà Nhật Bản đề ra là Nhật rất cần sự ủng hộ của các nớc Đông Nam á Có thể thấy, nếu Nhật Bản muốn tự khẳng định mình là một cờng quốc có vai trò chính trị xứng đáng thì Đông Nam á chứ không phải khu vực nào khác sẽ là điểm xuất phát của chính sách đối ngoại mà Nhật đề ra Vì thế, sự ổn định về chính trị cũng nh sự thiết lập đựơc mối quan hệ thân thiết với các nớc trong... nhất trong chính sách đối ngoại của Nhật đối với các nớc lớn Nhật Bản còn thực hiện sự điều chỉnh chính sách an ninh ở khu vực Đông Nam á, từ đầu những năm 1990 tình hình thế giới thay đổi, sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã đặt dấu chấm hết cho cuộc Chiến tranh lạnh, những thay đổi trong kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh khiến ngời ta nhận thức rõ hơn về môi trờng chiến lợc... và thách thức buộc Nhật Bản phải tính đến trong việc hoạch định chính sách đối ngoại Bên cạnh tình hình chính trị, kinh tế trong nớc cũng đặt ra nhiều vấn đề mà muốn giải quyết có hiệu quả những vấn đề này không có cách nào khác hơn là Nhật Bản phải đặt chúng trong mối quan hệ với các vấn đề quốc tế có liên quan 22 Chơng 2 Sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Nhật bản đối với đông nam á từ 1991... cho mình một vị trí chính trị Đông Nam á với vị trí chiến lợc quan trọng đang chiếm một vai trò chủ chốt trong việc điều chỉnh chiến lợc châu á - Thái Bình Dơng của Nhật Bản Vì thế, trong hoạt động ngoại giao của Nhật Bản mang màu sắc chính trị ngày càng đậm nét Sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản đã đi những bớc lớn về chính trị, quân sự và ngoại giao ở khu vực Đông Nam á Thứ nhất, Nhật Bản đã tích cực tham... vực Với tình hình quốc tế và khu vực nh trên, Nhật Bản đã nhanh chóng nhận thấy và có những chính sách phù hợp đúng đắn của mình ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng nói chung và Đông Nam á nói riêng, nhanh chóng lấp khoảng trống quyền lực ở Đông Nam á Vấn đề điều chỉnh chiến lợc trong chính sách Đông Nam á của Nhật ngày càng trở nên cấp thiết, hơn nữa với sự hùng mạnh về kinh tế của Nhật Bản là điều. .. trong chính sách của Nhật đối với ASEAN thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Điều này không chỉ giúp ASEAN nâng cao đời sống tinh thần, mà còn tạo ra một môi trờng thuận lợi cho hợp tác đa phơng cho Nhật Bản Có thể nói, điều chỉnh trong chính sách của Nhật với ASEAN thời kỳ sau Chiến tranh lạnh theo hớng hợp tác toàn diện với các nớc này đã, đang và sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho ASEAN thực thi chiến ... nhân tố tác động đến điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Đông Nam sau Chiến tranh lạnh Chơng Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam từ 1991- 2001 Chơng Chính sách đối ngoại Nhật tác động đến quan... Nhật Bản phải đặt chúng mối quan hệ với vấn đề quốc tế có liên quan 22 Chơng Sự điều chỉnh sách đối ngoại Nhật đông nam từ 1991 - 2001 2.1 Tổng quan sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh lạnh Với. .. Một số điều chỉnh sách đối ngoại Nhật Bản Đông Nam sau Chiến tranh lạnh đến năm 2001 làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ sau Chiến tranh lạnh, nớc khu vực Đông Nam vừa

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ giáo dục và đào tạo

  • trường đại học Vinh

  • Vinh 2007

    • Bộ giáo dục và đào tạo

    • trường đại học Vinh

    • Chương 2

      • Tài liệu tham khảo

        • Vinh, 2007

          • Học viên

          • FDI Đầu tư nước ngoài trực tiếp

            • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan