Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ

100 996 3
Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Ngô thị thuỳ linh Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 2008 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, ngời tận tình hớng dẫn trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn GS, PGS, TS Khoa Ngữ văn, Khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Ngời viết nhận đợc quan tâm, giúp đỡ nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Xin gửi tới nữ sỹ lời cảm ơn chân thành Xin cảm ơn gia đình ngời thân, cảm ơn động viên, khích lệ bạn bè đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Ngô Thị Thuỳ Linh Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi t liệu Nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .8 Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật Lâm Thị Mỹ Dạ .9 1.1 Lâm Thị Mỹ Dạ qua hai chặng đờng sáng tạo 1.1.1 Từ nhìn trữ tình đầy chất lãng mạn trớc 1975 1.1.2 đến nhìn đầy màu sắc hớng nội 14 1.2 Quan niệm thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 22 1.2.1 Thơ lãnh địa tinh thần đẹp .24 1.2.2 Thơ tự thuật tâm trạng nhà thơ 27 Chơng 2: Thế giới hình tợng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 29 2.1 Hình tợng không gian .30 2.1.1 Một không gian xanh .31 2.1.2 Một không gian giàu hình ảnh 36 2.1.2.1 Hình ảnh .37 2.1.2.2 Hình ảnh hoa 44 2.1.2.3 Hình ảnh trái tim 50 2.2 Hình tợng thời gian 57 2.2.1 Thời gian thiên nhiên 58 2.2.2 Thời gian lịch sử 59 2.2.3 Thời gian tâm lý 61 2.3 Hình tợng đời sống .63 2.3.1 Tổ quốc .63 2.3.2 Gia đình 70 Chơng 3: Nghệ thuật tổ chức ngôn từ, giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 75 3.1 Linh hoạt sử dụng thể thơ 75 3.1.1 Thể thơ .75 3.1.2 Thơ lục bát 76 3.1.3 Thơ chữ 81 3.1.4 Thơ tự 85 3.2 Phong phú đa dạng sử dụng từ ngữ hình ảnh 89 3.2.1 Từ ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giàu hình ảnh 89 3.2.2 Hình ảnh thơ mềm mại, gợi cảm .93 3.3 Trong trẻo, dịu dàng, đằm thắm giọng điệu .97 3.3.1 Giọng điệu trẻo, hồn nhiên 100 3.3.2 Giọng thơ ngào, đằm thắm 107 Kết luận 111 Tài liệu tham khảo .114 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Là gơng mặt nữ tiêu biểu thơ trữ tình Việt Nam đại, số lợng tác phẩm cha thật dồi nhng Lâm Thị Mỹ Dạ đợc đánh giá nhà thơ độc đáo Thành công đến với chị từ sớm: 14 tuổi đợc giải thởng thơ báo Quảng Bình; giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1972 - 1973 với chùm thơ Khoảng trời - hố bom, Gặt đêm, Tin bàn tay, Đờng thủ đô Năm 1983, tập Bài thơ không năm tháng đem lại cho chị giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam Lâm Thị Mỹ Dạ tiếp tục khẳng định đợc vị trí nhận giải A Uỷ ban toàn quốc Hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam 1999 Đặc biệt, ngày 13.02.2007 Chủ tịch nớc CHXHCN Việt Nam ký định tặng giải thởng Nhà nớc Văn học Nghệ thuật cho nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Đây thành xứng đáng cho ngời trăn trở giành trọn tâm huyết đời cho thơ Bên cạnh việc thu hút đợc quan tâm bạn đọc nớc với thi phẩm xuất sắc nh: Anh đừng khen em, Chuyện cũ tuổi thơ, Khoảng trời - hố bom, Chuyện cổ nớc mình, Trắng năm gần đây, Lâm Thị Mỹ Dạ đợc bàn bè giới biết đến, tập Cốm non (Green rice) chị đợc dịch sang tiếng Anh Tác phẩm chị đợc đa vào dạy - học nhà trờng, đợc phổ nhạc trở thành đối tợng khám phá nhiều nhà nghiên cứu, phê bình nớc 1.2 Cho đến nay, thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đợc bàn luận từ nhiều góc độ khác nhau: t tởng nghệ thuật, thể loại, tác phẩm, nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật Tuy vậy, phần lớn viết nhỏ lẻ mà cha có công trình khoa học thật công phu nghiên cứu cách toàn diện sáng tác nữ thi sĩ Do đó, thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cần đợc nghiên cứu cách quy mô kỹ lỡng Đây lý để lựa chọn tiếp cận thơ chị từ góc độ giới nghệ thuật thơ Hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần hữu hiệu vào việc dạy - học, nghiên cứu, phê bình thởng thức thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Lịch sử vấn đề Đến nay, thơ Lâm Thị Mĩ Dạ đợc nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học ý đánh giá cao Theo quan sát chúng tôi, có hai hớng nghiên cứu sau đây: 2.1 Hớng phân tích, bình giảng: Chủ yếu viết nghiêng cảm thụ, trình bày cảm nhận nhà nghiên cứu thơ cụ thể nhà thơ Về Khoảng trời - hố bom, Hoài Thanh Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, 1978, nhận xét: Chính nét ấy, tơi mát, dịu dàng, thuỳ mị khiến cho thơ sức gợi cảm sâu( ) Có thể xem tợng đài liệt sỹ thơ Bằng thơ đẹp nh thơ [73; 224] Nhà lí luận Trần Đình Sử cho rằng, muốn kể lại gơng anh hùng quên nớc cần khổ đầu Khoảng trời - hố bom đủ [24; 848] Tác giả Đinh Quang Tốn báo điện tử Công An nhân dân ngày 05.10.2007 đánh giá: Bài thơ Khoảng trời - hố bom chị nh trở thành biểu tợng cho chất thơ, cho đẹp sống chiến đấu vô gian nan khốc liệt dới bom đạn giặc Mỹ [72] Về thơ có số viết khác đáng ý nh viết Lại Thị Minh Đức, Lê Thị Ngọc Chi Cuộc thi viết văn học cách mạng Việt Nam, Tạ Đức Hiền đợc Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn [66; 193- 217]; tác giả Hồ Thế Hà Tìm trang viết [27; 47-50] Bài Chuyện cổ nớc thu hút đợc nhiều nhà phê bình, đáng ý viết Một cách lý giải sức sống dân tộc từ phiá truyền thống Trần Hoà Bình Theo tác giả: Ngôn ngữ thơ mộc mạc nhịp thơ lục bát, lại tựa vào tích truyện dân gian đem lại phong vị đồng dao cho dòng thơ ý tứ sâu sắc mà tiếp nhận ngời đọc thoải mái nh không !() Nhà thơ - ngời hệ sau - tiếp nhận gia tài tinh thần ông cha mình, mà biết nhân lên giá trị gia tài đời sống [66; 132] Ngoài ra, kể đến việc phê bình, thẩm định số thơ khác Lâm Thị Mỹ Dạ nh viết tác giả Hồ Thế Hà Anh đừng khen em, Đề tặng giấc mơ tuyển tập Thơ Huế với lời bình, Nxb Thuận Hoá, 2006 Gần đây, webside điện tử, diễn đàn, tờ báo điện tử đăng nhiều viết, lời bình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Tiêu biểu nh viết tác giả Nguyễn Thu Thuỷ Tuổi trẻ Online với Cảm nhận thơ: Tháng giêng Theo Nguyễn Thu Thủy: Bài thơ nữ tính cách kỳ lạ, vừa hồn nhiên lại vừa trải, nh đôi mắt đợc đặt khuôn mặt ngời đàn bà Khuôn mặt ghi dấu ấn thời gian [78] Nhà thơ Fred Marchant viết Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Mỹ tác giả Ngô Minh cho thơ Mỹ Dạ sứ giả hoà bình [52] Cũng theo Ngô Minh viết này, nhà thơ Fred Marchant nhận xét thơ Cốm non miêu tả khoảnh khắc vật biến mà trí tởng tợng chị bắt đợc Thơ chị chúc th ngời đàn bà nguy hiểm mà họ đối mặt Đó cốt lõi ẩn dụ Dạ nỗi buồn không tên [52] Nh vậy, nét bật hớng viết vào khai thác thơ đặc sắc, tiêu biểu cho hồn thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Tuy khác cách tiếp cận nhng viết có thống khẳng định vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sản phẩm hồn thơ trẻo, hồn nhiên tinh tế 2.2 Hớng khái quát đặc sắc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua tập thơ tiêu biểu Ngay từ năm 1984, viết Nét riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả Hồng Diệu có nhận xét tinh tế thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ông cho rằng: Âm hởng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ xuất phát từ giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm, không ồn Thơ chị có nét riêng, có sắc riêng Bản sắc riêng phong cách thơ chị [66;37-39] Tác giả Bảo Hng nhận thấy: Thơ chị nhẹ nhõm, sáng, có buồn buồn dìu dịu mà vui không suồng sã, xô bồ Chị nghiêng phía cảm xúc tinh tế, tơ mỏng với lòng hồn hậu nhìn thấy yêu thơng [81;180] Khá thống với nhận xét trên, nhà thơ Trúc Thông xác cho rằng: Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ thở nhẹ, có đằm thắm, không hoang dại, chói nồngthơ Mỹ Dạ gọn xinh, mát [81;187] Cùng hệ với Lâm Thị Mỹ Dạ, nhà phê bình Vũ Quần Phơng lời giới thiệu tập Lâm Thị Mỹ Dạ - thơ với tuổi thơ, viết: Thơ mang nét sắc tâm hồn ngời viết, rõ tính phụ nữ, nét dịu dàng cảm xúc, cách khai thác chọn lọc tìm chất thơ đời sống [64;33] Trên Tạp chí Văn học số 3, 2003, viết công phu Khuynh hớng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả Hồ Thế Hà, cho rằng: Thơ chị kết hợp đợc chất thực sống ngôn ngữ đa dạng, tạo dồn ép, biến ảo, chồng chéo hình ảnh, việc nh huyền thoại, cổ tích nhng dấu vết làm dáng Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hồn nhiên, tuân thủ cảm xúc trái - tim - thi - sỹ - nhạy - cảm mà thành () Sức hấp dẫn giá trị thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nằm đờng biên ta, giấc mơ thực, tự chôn vùi tự nổ tung, qua đến; bên cạnh h ảo mong manh ta bắt gặp biếc xanh bỡ ngỡ Và vậy, tiếng nói va chạm, sinh thành Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không xa rời thi pháp truyền thống nhng phá thay để làm giàu có phần đại cần thiết thơ Thơ chị tự nhiên tởng thành, không cần sửa chữa nhiều nhng tự nhiên tâm hồn chín, tứ thơ câm lặng, lãng quên đợc đánh thức sau giấc ngủ mặt trời, lúc mà nghệ sỹ đợc lên với giấc mơ phát sáng màu huyền thoại [28; 61- 63- 64] Tác giả Linh Sơn viết Lâm Thị Mỹ Dạ - vần thơ ám ảnh in báo Giáo dục thời đại, số đặc biệt tháng mời, 2007, cho rằng: Lâm Thị Mỹ Dạ nói thay cho tâm nhiều ngời, trớc hết thoát xác vợt lên phù phiếm ma sinh nhọc nhằn này, để thấy tình yêu không cõi thực mà cõi mơ khát vọng Nhng cả, độc giả nhận thấy ám ảnh thơ chị không giống với nhà thơ khác, kể trẻo, nồng hậu, đau đáu đầy xót xa khác biệt [69;32] Trên Tạp chí Nhà văn số 9, 2007, tác giả Lê Thị Hờng với Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - giọt buồn, viết: Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ngày mở giới nội cảm đầy xáo động đan quyện, song hành cảm xúc đối lập: nồng nàn day dứt, tình yêu ngờ vực, tình yêu nỗi khổ, đam mê, niềm đau, nỗi nhớ () Những câu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nhẹ mà trĩu nặng () Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không chao chát ồn ã, không trau chuốt du dơng Cảm xúc thật hồn nhiên, trực cảm bén nhạy () Giọng thơ thủ thỉ quán xuyến suốt hành trình thơ Mỹ Dạ, làm thành chất giọng riêng () Đến với thơ Mỹ Dạ, ngời đọc không quên tứ thơ lạ, đẹp, vút lên hồn nhiên trẻo mà đau đáu nỗi niềm [38;56-59] Nhà thơ Ngô Văn Phú nhận xét: Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hay chỗ bất thần, ngơ ngác rung cảm đầy nữ tính (dẫn theo http:// www.cinet.gov.vn) Đọc Hồn đầy hoa cúc dại Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả Lê Huỳnh Lâm viết: Ngôn ngữ tập thơ ngôn ngữ hoa; âm hởng bình dị, tự nhiên nh gió Tiết nhịp khoan thai, dìu dặt Một số có nhạc điệu rõ [42] Tác giả Đinh Quang Tốn 35 năm thi thơ CAND.com cho Cốm non, tập thơ vừa đợc dịch sang tiếng Anh, mang hơng vị thơ Việt, nữ sĩ Việt Nam [72] Trên Tạp chí Văn chơng damau.org, tác giả Đinh Từ Bích Thuý, ngời dịch tập Cốm non sang tiếng Anh cho rằng, thơ chị phần nhiều phản ánh giang sơn quen thuộc phụ nữ khắp nơi, khai phá tình yêu, bổn phận làm mẹ, hành trình trăn trở vào thời đại trung niên đời ngời đàn bà Tại hội thảo tập thơ Cốm non trại viết văn mùa hè Boston, Mỹ, thu hút đợc hàng chục nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học Mỹ tham gia Nhà thơ Fred Marchant đọc phát biểu đánh giá cao thơ Lâm Thị Mỹ Dạ: Cốm non không giới thiệu cho ngời Mỹ kinh nghiệm chiến đấu ngời phụ nữ Việt Nam 30 năm, qua cách nhìn nhà thơ nói hậu lâu dài chiến tranh Có thơ không dễ yên lòng với khoảng lặng hay tự náu nh chị mong muốn Có thơ in dấu tởng tợng phong phú, mối quan hệ huyền ảo với cảnh sắc Việt Nam Chạy xuyên suốt qua nguồn mạch u buồn, dờng nh nhiều thứ lại tâm hồn nhà thơ Nhà thơ Marilin Chin nhận xét: Đứng đằng sau hình thức dờng nh đơn giản, tinh tế căng thẳng, ẩn nhẫn đạo Phật mối lo lắng thời đại, nỗi buồn lặng lẽ niềm vui không che dấu Những thơ hay tuyển tập mang âm hởng tơi tắn khác thờng đầy sắc thái lớn lao đáng kinh ngạc Nhà thơ Jonh Balaban, ngời dịch thơ Hồ Xuân Hơng tiếng Anh (xuất Mỹ) cho rằng: Bên vẻ thú vị thơ ca Mỹ Dạ - có lẽ thực chuẩn mực văn chơng ngời Việt Riêng ngời dịch Cốm non, nữ nhà thơ Martha Collins khẳng định: Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không khác nhà thơ Mỹ đơng đại, nhng có lẽ tảng văn hoá lâu đời Đó khảo sát giới hạn vai trò ngời phụ nữ truyền thống, sức mạnh cô đơn [dẫn theo 52] Ngoài viết nhà nghiên cứu, phê bình văn học, đến có số luận văn thạc sĩ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ trờng Đại học Về bản, công trình đánh giá cao đóng góp Lâm Thị Mỹ Dạ cho thơ Việt Nam đơng đại, đồng thời khẳng định chị nhà thơ có sắc độc đáo Tuy vậy, cha có công trình nghiên cứu thơ chị cách công phu, toàn diện Đặt vấn đề tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, hy vọng có nhìn đầy đủ thơ chị Phạm vi t liệu Lâm Thị Mỹ Dạ không sáng tác thơ mà viết văn xuôi Các tác phẩm văn xuôi chị tập truyện dành cho thiếu nhi, gồm: Danh ca đất (1984), Nai dòng suối (1989), Nhạc sỹ phợng hoàng (1989) Gần chị sáng tác nhạc Mục đích nghiên cứu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ nên luận văn tập trung vào khảo sát tập thơ sau: - Trái tim sinh nở (in chung với ý Nhi), Nxb Văn học, 1974 - Bài thơ không năm tháng, Nxb Tác phẩm mới, 1983 - Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng, 1989 - Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên, 1998 - Hồn đầy hoa cúc dại, Nxb Thuận Hoá, 2007 Nhiệm vụ nghiên cứu Để tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, luận văn có nhiệm vụ: 4.1 Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Lâm Thị Mỹ Dạ chi phối đến thơ chị nh 4.2 Khảo sát xác định đặc sắc giới hình tợng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 4.3 Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đây, sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phơng pháp hệ thống Chúng coi giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn bộc lộ quan điểm thống giới ngời nhà thơ 5.2 Phơng pháp so sánh văn học Luận văn sử dụng phơng pháp để làm rõ nét độc đáo thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua việc so sánh với nhà thơ đại qua chặng đờng thơ chị 5.3 Phơng pháp thống kê, phân loại Trên sở khảo sát 178 thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, luận văn cố gắng đặc trng phơng diện nghệ thuật thơ nữ sỹ 5.4 Phơng pháp phân tích tác phẩm Luận văn sử dụng phơng pháp để soi rõ cho nhận định mà ngời viết đa 10 Đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cách toàn diện, hệ thống nhằm giới thiệu cách chất nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Từ việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Lâm Thị Mỹ Dạ chi phối đến việc sáng tạo hình tợng thơ, giọng điệu việc sử dụng ngôn từ thơ nữ sỹ Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Th mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật Lâm Thị Mỹ Dạ Chơng 2: Thế giới hình tợng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chơng 3: Nghệ thuật tổ chức ngôn từ, giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật Lâm Thị Mỹ Dạ 1.1 Lâm Thị Mỹ Dạ qua hai chặng đờng sáng tạo Nh nhà thơ khác thời, đờng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ gồm hai chặng rõ nét Chặng thứ trớc 1975 bao gồm sáng tác viết thời kỳ chống Mỹ cứu nớc Chặng thứ hai bao gồm viết từ ngày hoà bình lập lại (từ 1975 đến nay) Giữa hai chặng sáng tác Lâm Thị Mỹ Dạ có nhiều nét khác biệt khó rõ nét từ đề tài, cảm hứng, chủ đề nh bút pháp nghệ thuật Tuy vậy, cần nhận thấy rằng, phân chia có tính chất tơng đối chặng đờng thơ, tập thơ có tiếp nối cách tự nhiên mạch cảm xúc 1.1.1 Từ nhìn trữ tình đầy chất lãng mạn trớc 1975 Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hoà vào dàn đồng ca nhà thơ thời Họ cất cao lời ca vẻ đẹp đất nớc, dân tộc, cổ vũ chiến đấu chiến tranh cứu nớc vĩ đại dân tộc Trong hoàn cảnh đất nớc có chung khuôn mặt ấy, nhà thơ trẻ đến với thơ tự nhiên với khát vọng tuổi trẻ với t cách nhà thơ - chiến sỹ Với chiến tranh, họ ngời dấn thân nhập cuộc, tiếng nói thơ ca họ tiếng nói đích thực 86 ngời - trớc thềm Nhng đến bình minh, tiếng chim mềm, trái toả hơng, ngời thản hái chùm ổi chín nh cha có kiện đầy khốc liệt đêm qua Bài thơ viết sống ngời chiến tranh nhng nhìn đầy lạc quan nhà thơ tạo cho thơ không gian yên bình, đem lại cho ngời đọc cảm giác thản, nhẹ nhàng Tài nhà thơ chỗ, chị không né tránh đau thơng mát chiến tranh, thực khốc liệt đợc thể nguyên vẹn nhng không đem lại cho ngời đọc cảm giác rùng rợn, sợ hãi mà ngợc lại thật nhẹ nhõm cách nói, nhìn tơi sáng chị Trong Khoảng trời- hố bom, viết chết nhng thơ thật nhẹ nhõm, sáng Dờng nh nhà thơ viết hoá thân, lý giải sức sống kỳ diệu, sức chiến đấu dẻo dai bền bỉ ngời Việt Nam viết nên kỳ tích viết chết, hy sinh, mát, đau thơng Em nằm dói đất sâu Nh khoảng trời nằm yên đất Đêm đêm, tâm hồn em toả sáng Những ngời chói, lung linh Có phải thịt da em mềm mại, trắng Đã hoá thành lan mây trắng? Tác giả Đinh Quang Tốn thật có lý viết rằng: Bài thơ Khoảng trời - hố bom chị nh trở thành biểu tợng cho chất thơ, cho đẹp sống chiến đấu vô gian nan khốc liệt dới bom đạn giặc Mỹ [72] Sau 1975, nhìn Lâm Thị Mỹ Dạ sống đa chiều, đa diện Nổi bật lên nỗi u buồn bàng bạc nhng nhìn trẻo ngời thành trái mà hồn nh Cuộc sống thật phức tạp, đầy biến động bất ngờ thật khó mà phân biệt thật giả Có lúc nhà thơ muốn khám phá, tìm hiểu Mặt nạ thật trớc thực Đờng đời trăm ngả khóc cời trăm nơi Và để bất lực: 87 tỏ tờng Vậy mà nhìn nhà thơ thật sáng: Hồn nhiên/ mặt nạ/ thật thà/ nhìn tôi/ nhoẻn cời / sau tôi/ có/ xanh biếc/ màu trời Vẫn màu xanh biếc nhìn biếc xanh nhà thơ Cũng có lúc, chị hiểu rõ lòng ngời bay - on nhng trái tim nặng đầy yêu thơng cha hết, dứt bỏ nghi ngờ thủ thế, không muốn khôn dành cho dại khờ với trái tim yêu thơng sáng Nh để giữ cho tâm hồn đợc sạch, nhà thơ tìm với trời cao, ngây thơ vũ trụ, mây trắng cho lòng bao dung, ngàn Cho hồn nhiên tinh nghịch, ánh trăng xanh lạ lùng/ Cho dịu dàng tinh khiết (Ngớc nhìn trời cao) Ngay giơng cao Lá cờ trắng nhìn thật trẻo, hớng Thơ cao sang thánh thiện Khi nhà thơ buông xuôi thả hết thả hết vớng bận đời lúc bộc lộ rõ nhìn xanh biếc, tâm hồn sáng nhà thơ Đó trở với : may có đứa bé/ hồn/ nhìn xanh biếc/ lung linh cội nguồn/ trái tim thơ dại/ với (Tôi với tôi) Chính nhìn sáng đời Lâm Thị Mỹ Dạ góp phần tạo nên giọng thơ trữ tình sáng cho thơ chị Điều lý giải chị a dùng từ ngữ hình ảnh, sử dụng nhiều hình ảnh mềm mại, gợi cảm tự nhiên Việc sử dụng từ ngữ chi phối tới giọng điệu Mỗi nhà thơ có sở trờng lựa chọn cho trờng từ ngữ riêng Xuân Quỳnh in dấu với lớp từ ngữ gắn với sinh hoạt ngày, đặc biệt gắn bó với bàn tay ngời phụ nữ Thơ Xuân Quỳnh thờng trở trở lại với từ ngữ mộc mạc, bình thờng quen thuộc chí dân giã, khó có chất thơ Đó hệ thống từ ngữ nh: chậu, nồi, lửa, bếp dầu, đèn, rau, gạo, phiên chợ Điều thể quan niệm niềm hạnh phúc giản dị, đời thờng thờng trực, đau đáu thơ Xuân Quỳnh Lâm Thị Mỹ Dạ lại a dùng từ ngữ thiên nhiên, không gian nh biển, trời, trăng, sông, nắng, ma, thảm lúa, đồng quê, mảnh vờn Khi lắng nghe Chuyện cổ nớc lúc nhà thơ nhận thấy: Mang theo chuyện cổ Nghe sống thầm tiếng xa Vàng nắng, trắng ma Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi (Chuyện cổ nớc mình) 88 Tiếng vọng dân tộc qua cảm nhận nhà thơ gắn liền với không gian quen thuộc làng quê, đồng ruộng Gơng mặt quê hơng, đất nớc lên vừa vất vả nhọc nhằn vừa thơ mộng trữ tình với nét đặc trng Đó truyền thống đất nớc có văn hoá lúa nớc lâu đời Truyền thống gắn liền với nắng, ma- hai yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp Khi viết tiếp nối truyền thống hệ, Lâm Thị Mỹ Dạ sử dụng hình ảnh thiên nhiên gắn liền với sống c dân ngời Việt: Nh sông với chân trời xa Lúc Tiếng trống đồng vang lên lúc nữ thi sỹ nhận thấy: Mơ hồ giọt nắng giọt ma Tởng nh trời ngày xa quay Rng rng nao nao tháng ngày Tiếng trống trở thành giá trị văn hoá dân tộc trờng tồn năm tháng, với thiên nhiên đất nớc Âm lay động đến ngời đất Việt, nao nao xúc động Lâm Thị Mỹ Dạ có nhiều thơ trực tiếp viết thiên nhiên nh Bông súng trắng, Cây na, Buổi sớm nhng nhiều thơ nói dân tộc, sống, ngời hay viết thân từ ngữ thiên nhiên nằm trờng liên tởng nhà thơ Khi nói thật - giả, xấu - tốt lẫn lộn, nhà thơ nghĩ tới hoa Hoa thật hoa giả Nói tình bạn phái yếu, cách diễn tả chị thật tự nhiên từ ngữ mang hình ảnh thiên nhiên Xúm xít nh chùm Bạn gái mà Rạng rỡ nh trái gấc Dịu hiền nh trái na Góc cạnh nh khế Thảo thơm sắc thị nhà (Bạn gái) Từ ngoại hình đến tính nết, phẩm chất, tình bạn Bạn gái đợc ví với thứ quả, loại Các biểu bạn gái đẹp cách tự nhiên nh thiên nhiên Hoặc Cốm non, nhà thơ viết sáng nhân hậu đời, tình bạn bè, đa ngời đọc trở tuổi thơ trẻo vô t, hồn nhiên 89 Lá sen xanh ôm xanh non cốm Tấm lòng mày nhân hậu Xa cách thơng bạn hạt cốm Đời chút ngào Khi đối diện với lúc nhà thơ nhận thấy: Tôi thấy nh bầu trời thấy qua dòng sông Lúc cô độc, nhà thơ tìm đến chia sẻ Với biển, với hoa quỳnh Khi Một mình, cô độc dờng nh đến cùng, từ ngữ mang hình ảnh thiên nhiên nh khiến cho nhân vật trữ tình vơi bớt nỗi buồn ngày đông đặc lại Cời ta kiếp ngời Cây sầu đông tơi vàng Ai tìm mênh mang Chỉ mây trắng giăng hàng khuất che (Một mình) Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ hay nói nỗi buồn nhng đối diện với lời thơ chị không chao chát ồn ã mà dìu dìu, nhẹ nhẹ, đầy da diết: Tởng tợng ngời/ Bao dung - lĩnh/ Cho úp mặt/ Khóc to lần/ Khóc nh trẻ nhỏ/ Chẳng cần giấu quanh Kết thúc thơ thật gái: Tởng tợng ngời thôi, tởng tợng (ừ thôi, tởng tợng) Khi nỗi buồn trở nên đậm dặc thành Bi kịch riêng câu thơ nhẹ nhõm, sáng: Trái tim nghe/ Trái tim nghe/ Thổn thức Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không mạnh mẽ, liệt, mà âm điệu dìu dịu, nhẹ nhẹ thơ chị đầy da diết, ám ảnh có sức lan tỏa lâu bền lòng ngời đọc Tác giả Linh Sơn thật có lý cho rằng: ám ảnh thơ chị không giống với nhà thơ khác, kể trẻo, nồng hậu, đau đáu đầy xót xa khác biệt [69;32] Điều thật khác biệt so với mạnh mẽ, đại mà phụ nữ Xuân Quỳnh Làm đợc tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu 90 Để ngàn năm vỗ (Sóng) Và, thật khác với giọng thơ nữ giàu triết lý Đoàn Thị Lam Luyến Ta muốn ôm đất Ta muốn ôm trời Mà không yêu trọn Trái tim ngời? (Gửi tình yêu) Có thể nói, với tâm hồn trẻo nh ánh mai, nh non, nh tiếng chim vờn nắng(Ngô Minh) cảm xúc thật hồn nhiên, trực cảm bén nhạy tạo nên giọng thơ thủ thỉ quán xuyến suốt hành trình thơ Lâm Thị Mỹ Dạ làm thành chất giọng riêng [38; 57-58] 3.3.2 Giọng thơ ngào, đằm thắm Chất giọng ngào, trữ tình đằm thắm nữ đặc điểm bật phong cách thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Trớc hết, chất giọng đợc tạo nên việc sử dụng rộng rãi lớp động tính từ trạng thái, tính chất mức độ bình thờng, nhẹ nhàng vật tợng thiên nhiên, sống ngời xuất với tần số cao Ngay thơ miêu tả hoạt động nh Gặt đêm câu thơ nhẹ nh không Đã lên vành nón trắng Nh khoảng trời trẻ thơ mát êm Nh cánh cò vỗ nhẹ đêm Nón trắng tròn gợi chân trời rộng Một khung cảnh lao động hoàn cảnh bất thờng chiến tranh trở thành tranh đẹp: vành nón trắng sáng đêm thâu chấp chới nghiêng thảm lúa vàng Những hình ảnh dung dị, đẹp cách tự nhiên kết hợp từ hoạt động, trạng thái nhẹ nhàng nh lên, vỗ nhẹ, gợi về, chấp chới nghiêng với tính từ mức độ bình thờng nh nón trắng, mát êm, trắng tròn, chân trời rộng, vành trăng nhỏ làm lên ta giới yên ả, bình Với từ ngữ hình ảnh này, giọng điệu thơ trở nên ngào, sâu lắng ngợi ca, tôn vinh Đẹp Trong chiến tranh khốc liệt, vất vả nhọc nhằn đẹp hữu, thăng hoa, bất diệt 91 Dù nói với dân tộc, nói với ngời khác hay nói với trái tim giọng thơ thủ thỉ, ngào Khi tự hào Chuyện cổ nớc mình, Lâm Thị Mỹ Dạ viết: Tôi yêu chuyện cổ nớc Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sau xa Thơng ngời thơng ta Yêu dù cách xa tìm hiền lại gặp hiền Ngời gặp ngời tiên độ trì Bằng loạt tính từ nhân hậu, tuyệt vời, sâu xa, thơng yêu, hiền tác giả khái quát cách tinh tế đặc điểm tâm hồn, tính cách ngời Việt từ bao đời Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa khái quát xác truyện cổ Việt Nam Điều thể rõ qua những nội dung, chủ đề chuyện cổ: giàu lòng thơng ngời, đằm thắm, thuỷ chung tình yêu, vững vàng triết lý sống hiền gặp lành Chuyện cổ nớc truyền thống văn hoá dân tộc, phản ánh đời sống tinh thần cha ông ta Chuyện cổ cầu nối giữađời cha ông với đời Chỉ chuyện cổ thiết tha Cho nhận mặt cha ông Rất công bằng, thông minh Vừa độ lợng lại đa tình đa mang Thành công Lâm Thị Mỹ Dạ chỗ, chị sử dụng thể thơ truyền thống với âm điệu ngào câu lục bát để diễn tả cách sâu lắng viết giá trị truyền thống dân tộc Dờng nh nhà thơ trò chuyện với khứ, với cha ông, thủ thỉ với tơng lai giọng thơ trữ tình ngào, đằm thắm Bằng giọng thơ ấy, Lâm Thị Mỹ Dạ nối liền khứ với tại, hệ cha ông với hệ cháu mai sau Giọng thơ trữ tình ngào chị thể rõ thơ viết tình yêu, tình mẹ Lâm Thị Mỹ Dạ ngời viết nhiều viết cảm động tình mẫu tử Nổi bật trang thơ tình mẹ thơng yêu vô bờ bến Nói với con, chất giọng ngào, đằm thắm chị thể rõ hết Giọng thơ chị Chùm cho thật ấm áp, dịu dàng Ngọt ngào mẹ hát ru 92 Nh gió ru mảnh trăng non trời Ngọt ngào ngào Nh ru lời chim Tròn xoe đôi mắt nhìn Mắt mẹ lặng rót muôn nghìn đắng cay (Ngọt ngào) Dù đắng cay lặn sâu vào đời mẹ, ngào mẹ dành trọn cho con, lời ru Mẹ chắt chiu từ gian khổ, vất vả ngào, thơm mát Mẹ thấm hết mặn mòi nhân gian để giành cho khung trời mơ ớc Mẹ yêu cho dòng sông biết hát Cho biết soi mặt đất cời (Nghĩ mẹ) Nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên tinh khiết để viết tình mẹ tự nhiên mà thiêng liêng, cao Trắng trờng hợp tiêu biểu Bài thơ đợc nhạc sỹ Phạm Tuyên phổ nhạc trở thành hát ru ngào ngời mẹ vỗ đứa yêu Đôi môi Ngậm đầu vú mẹ Nh lúa nhỏ Nghiêng phù sa Âm điệu nhẹ nhàng thơ đợc tạo nên câu thơ chữ không ngắt nhịp tạo nên âm hởng nhịp nhàng nh khúc hát ru Mặt khác, việc sử dụng liên tiếp hình ảnh đẹp thiên nhiên góp phần chuyển tải tình cảm sáng ngời mẹ dành cho đứa thơ Tất tạo nên âm điệu ngào khúc ru đa vào giấc ngủ với bao mong ớc tơng lai tơi sáng Lời ngào mẹ thực trở thành khúc hát ru nuôi dỡng tâm hồn, nhân cách khôn lớn, trởng thành Tình cảm bến bờ hạnh phúc cho trăm nghìn sóng tìm đợc bờ bến để đợc yên lòng mộng mơ với đời Có thể nói, tình cảm thiêng liêng tình mẹ đợc Lâm Thị Mỹ Dạ thể sâu sắc dòng cảm xúc ngào, đằm thắm Tình cảm tự nhiên 93 cao đợc thể đầy thấm thía nguồn mạch tự nhiên dân tộc Đó âm điệu ngào nh khúc hát ru Kết luận tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn công việc cần thiết để tìm hiểu t tởng, phong cách nhà văn nh đóng góp văn học giới nghệ thuật vừa đẻ vừa thân của t tởng thi pháp nhà văn () Diện mạo giới nghệ thuật chân dung tinh thần ngời nghệ sỹ [68;5] Do vậy, muốn tiếp cận với chân dung tinh thần nhà văn, tìm hiểu t tởng nghệ thuật nhà văn phải tiếp cận với giới nghệ thuật nhà văn tạo Đối với chúng tôi, hớng nghiên cứu để đến đợc với t tởng, tâm hồn, tài nghệ thuật đóng góp nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cho thơ trữ tình Việt Nam đại Đi từ quan niệm nghệ thuật nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tìm hiểu quan niệm chi phối nh đến chặng đờng thơ chị, từ góp phần lý giải, soi rõ biểu nghệ thuật giới thơ Mỹ Dạ Đó quán cao quan niệm thơ với sáng tác nữ sỹ Từ quan niệm nghệ thuật nghiêm túc đắn, nhà thơ vắt kiệt để có đợc vần thơ xúc động, ám ảnh Chị góp nhìn tinh tế tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hơng đất nớc, tình cảm với giá trị truyền thống dân tộc 94 Hình tợng giới thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có nét độc đáo riêng Hình tợng Tổ quốc với vẻ đẹp giá trị văn hoá vững bền Hình tợng gia đình nh chỗ neo đậu tinh thần nhà thơ, đó, thật bật với hình tợng ngời mẹ Đó giới tràn ngập yêu thơng Thế giới thơ chị tràn ngập yêu thơng với tất tình cảm thiêng liêng ngời Đó tình yêu Tổ quốc, thiết tha tìm với giá trị truyền thống dân tộc, vẻ đẹp tình mẫu tử, khúc hát tình yêu đợm nỗi buồn nhng không ớc mong tình yêu tuyệt đích Lâm Thị Mỹ Dạ đánh thức tình cảm cao đẹp ngời nhìn đầy lạc quan, tin tởng có lúc chị rơi vào tuyệt vọng Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giàu hình ảnh màu sắc Điều tạo nên giới riêng với không gian nghệ thuật độc đáo Đó hệ thống hình ảnh mang tính biểu tợng cao Nổi bật lên giới hình ảnh hoa, trái tim Những hình ảnh góp phần thể đợc vấn đề lớn sống, đồng thời mang suy t ngời cá nhân cách sâu sắc Hệ thống hình ảnh thơ Lâm Thị Mỹ Dạ vừa có nét gần gũi với thơ ca truyền thống vừa mang tính sáng tạo cá nhân nhà thơ Gam màu chủ đạo thơ nữ sỹ tơi sáng cho phép ta nhận thấy chị vợt lên giây phút tuyệt vọng để giữ đợc niềm hy vọng bền lâu Không phải ngẫu nhiên mà màu xanh trở thành gam màu chủ đạo Đó màu sống, non tơ, trẻ trung, hy vọng, màu khát vọng cao đẹp Chính góp phần tạo nên không gian nghệ thuật trẻo Trong giới ấy, ngời đọc nhận giàu yêu thơng, trăn trở với mình, với thơ, với thời đại, với đời Đó ý thức cao tinh thần trách nhiệm công dân thân với vận mệnh dân tộc, sống cho ớc mơ khát vọng thật dịu dàng, nữ tính Qua trang thơ chị, ngời đọc nhận thấy giới nội cảm đầy xáo động với giọt buồn trĩu nặng nhng thật sáng chị tìm đợc cho chỗ neo đậu tâm hồn để lấy lại cân cần thiết Ngôn ngữ giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mang vẻ đẹp riêng Đó linh hoạt nghệ thuật tổ chức ngôn từ nghệ thuật Lâm Thị Mỹ Dạ linh hoạt việc sử dụng thể thơ Chị sử dụng nhiều thể thơ nhng chị thành công với thể ngũ ngôn, lục bát thơ tự Thể thơ chữ giúp nhà thơ thành công việc kể kiện cách tự nhiên hay bộc lộ cảm xúc 95 hoài niệm cách sâu lắng Thể thơ lục bát giúp nhà thơ thể lòng cách ngào, đằm thắm Thể thơ tự với câu thơ dài ngắn khác nh linh hoạt thể thơ giúp Mỹ Dạ diễn tả sâu sắc cung bậc cảm xúc lòng Về sau, thể thơ tự giúp nhà thơ thể đa sắc sống cảm xúc phức tạp đan xen hồi ức, tự thú, tự thoại, trở với lòng cách đầy chân thật Đó giọng thơ trữ tình trẻo hồn nhiên, ngào, đằm thắm giàu nữ tính phù hợp lời ca ngợi quê hơng, Tổ quốc, tình yêu, tình mẫu tử Bằng giọng thơ ấy, nhà thơ thức dậy, khơi sâu tình cảm thiêng liêng, cao tình cảm cao đẹp ngời Và, giọng thơ trẻo, hồn nhiên thể hiệu tình cảm chân thật, sâu sắc tởng nh thành tâm hồn lạc quan, yêu đời trẻ trung So với nhiều bạn thơ thời, số lợng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cha phải thật dày dặn nhng qua thơ chị, ngời đọc nhận rõ phong cách độc đáo: ngào, đằm thắm, giàu nữ tính đợm nỗi buồn biếc xanh Những kết nghiên cứu luận văn cha thể nói hết nét độc đáo thi giới Lâm Thị Mỹ Dạ Vẫn nhiều phơng diện khác cần đến khảo sát, nghiên cứu kỹ Nhng thiết nghĩ, công việc công trình tơng lai Tài liệu tham khảo Aristot (2007), Nghệ thuật thi ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bảy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính), Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 96 M.Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Hoà Bình, Lê Dy, Văn Giá (đồng chủ biên,1998), Bình văn, Nxb Giáo dục Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo, Nxb Trung - Bắc Tân - văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Martha Collin (2005), Cốm non Lâm Thị Mỹ Dạ đợc dịch sang tiếng Anh, http://www.VnExpress.net Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hoá Thông tin Lâm Thị Mỹ Dạ, ý Nhi (1974), Trái tim nỗi nhớ (in chung), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Lâm Thị Mỹ Dạ (1983), Bài thơ không năm tháng, Nxb Tác phẩm 11 Lâm Thị Mỹ Dạ( 1988), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Đà Nẵng 12.Lâm Thị Mỹ Dạ, Hoàng Dạ Thi (1996), Mẹ con, Nxb Phụ nữ 13 Lâm Thị Mỹ Dạ (1998), Đề tặng giấc mơ, Nxb Thanh niên 14 Lâm Thị Mỹ Dạ (2002), Phụ nữ phải kiêu hãnh tình yêu, http://www.VnExpress.net 15 Lâm Thị Mỹ Dạ (2004), Thơ nh đời tràn đầy vết thơng, http://www.ducanh.com 16 Lâm Thị Mỹ Dạ (2006), Lâm Thị Mỹ Dạ tin vào đặt số mệnh, http://www.VnEpress.net 17 Lâm Thị Mỹ Dạ (2006), Muốn có thơ hay phải sống thật với http://tin.Vietbao.vn 18.Lâm Thị Mỹ Dạ (2007), Hái tuổi em đầy tay, Nxb Thuận Hoá, Huế 19 Phan Huy Dũng (1999), Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc, Văn học,(2) 20.Phan Huy Dũng (2000), Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình, Thông báo khoa học Đại học Vinh,(24) 21.Trần Quang Đạo (2007), Lâm Thị Mỹ Dạ tìm lối rẽ đờng sáng tạo, http://www.qdnn.vn 22.Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 97 23.Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn, 2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Nguyễn Đăng Điệp (tuyển chọn, 2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục 25.Phan Huy Đờng (2005), Văn không ngời, http://www.net.studies.info 26.Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học 27.Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hoá, Huế 28.Hồ Thế Hà (2003), Khuynh hớng đại thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, Văn học,(3) 29.Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ - phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 30.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31.Nguyễn Văn Hạnh (2006), Quan hệ tôn giáo thơ ca giới biểu tợng, Nghiên cứu văn học,(9) 32.Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca - ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 33.Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần & xa, Nxb Giáo dục 34.Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2003), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 35.Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục 36.Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 37.Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hoá Thông tin 38.Lê Thị Hờng (2007), Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - giọt buồn, Nhà văn,(9) 39.M.B.Kharapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 40.Thuỵ Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ California 41.Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 42.Lê Huỳnh Lâm (2007), Đọc Hồn đầy hoa cúc dại Lâm Thị Mỹ Dạ, vannghesongcuulong.org 98 43.Mã Giang Lân (2003), Nhận xét ngôn ngữ thơ đại Việt Nam, Văn học, (3) 44.Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45.Mã Giang Lân (2007), Nhịp điệu thơ hôm nay, Văn học,(3) 46.Vân Long (2004), Xuân Quỳnh thơ đời, Nxb Văn hoá Thông tin 47.Phơng Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học S phạm, Hà Nội 48.Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.Phơng Lựu (2005), Phơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học S phạm 50.Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 51.Nguyễn Đăng Mạnh (2007), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52.Ngô Minh (2006), Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Mỹ, http://www.evan.com.vn 53.Ngô Minh (2007), Lâm Thị Mỹ Dạ: nh nớc mắt lặn sâu vào đời http://www.tuoitre.com.vn 54.Ngô Minh (2007), Lâm Thị Mỹ Dạ nỗi đau đớn, Tin tức Online 55.Nga Linh Nga (2004), Ta thành trái mà hồn nh lá, http://www.vnn.vn 56.Nguyễn Thị Hồng Ngát (2007), Lâm Thị Mỹ Dạ làm thơ, viết nhạc, chăm chồng, Tiền Phong Online 57.Nhiều tác giả (2006), Thơ Huế với lời bình, Nxb Thuận Hoá, Huế 58.Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh niên 59.Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 60.Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên 61.Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (đồng chủ biên, 2006), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62.Lê Lu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 99 63.Lê Lu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học S phạm 64.Vũ Quần Phơng (giới thiệu, 2002), Lâm Thị Mỹ Dạ - thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 65.Nguyễn Hng Quốc (1996), Thơ, v.v v.v , Nxb Văn nghệ, Califonia, Hoa Kỳ 66.Vũ Tiến Quỳnh (1997), Anh Thơ, Lâm Thị Mỹ Dạ, Vân Đài, Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 67.Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục 68.Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục 69.Linh Sơn (2007), Lâm Thị Mỹ Dạ vần thơ ám ảnh, Giáo dục thời đại, (số đặc biệt tháng Mời) 70.Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71.Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72.Đinh Quang Tốn, (2007), 35 năm thi thơ, cand.com 73.Hoài Thanh (1987), Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm 74.Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 75.Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngôn ngữ ý thức, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 76.Nguyễn Bá Thành (1996), T thơ t thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học 77.Vũ Duy Thông, (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục 78.Nguyễn Thu Thuỷ (2008), Cảm nhận thơ: Tháng giêng, Tuổi trẻ Online 79.Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 80.Vũ Quỳnh Trang (2007), Ngời viết lúc phải xoay xở tiền, cand.com 81.Vân Trang, Nguyễn Hoang, Bảo Hng (đồng chủ biên, 1995), Văn học 1975 1985 Tác phẩm d luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 82.Chế Lan Viên (1992), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 83.Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 100 84.L.X.Vgôxki (1995), Tâm lí học nghệ thuật, (Hoài Nam, Kiên Giang dịch, Phạm Vĩnh C, Hoàng Ngọc Hiến hiệu đính), Nxb Khoa học Xã hội, Trờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 85.Trần Quốc Vợng (2001), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 86.Vũ Thị Kim Xuyến (tuyển chọn biên soạn, 2000), Xuân Quỳnh thơ lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin [...]... lấy ý nghĩa làm biểu tợng, thơ gợi trí tởng tợng bằng hình ảnh [40;71] Bớc thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là bớc vào không gian của hình ảnh Hình ảnh thơ là một trong những sáng tạo nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên nét duyên của thơ chị Trong hành trình thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ từ Trái tim sinh nở đến Hồn đầy hoa cúc dại, có khá nhiều hình ảnh nh hình ảnh Tổ quốc, hình ảnh ngời mẹ, hình ảnh... thần [24;256] Hình tợng nghệ thuật trong tính chỉnh thể thể hiện thành thế giới nghệ thuật ( ) Thế giới nghệ thuật có các tọa độ của nó, không gian, thời gian của nó, có con ngời, xã hội, lịch sử, thiên nhiên, đồ vật của nó, để hoàn toàn phân biệt với tọa độ, các chiều, số đo, của thế giới thực tại ngoài nghệ thuật [24;258] Hình tợng nghệ thuật là tồn tại bản 27 thể của nghệ thuật nói chung và văn... vậy, hình tợng nghệ thuật là tiêu chí quan trọng và đáng tin tởng để tìm hiểu t tởng nghệ thuật của một nhà văn Tuy vậy, không phải hình tợng nào cũng là hình tợng nghệ thuật Chỉ có hình tợng nào đợc đẻ ra từ máu thịt, tâm hồn nhà văn nhằm thể hiện một quan niệm, t tởng nhất định nào đó về cuộc đời, con ngời mới trở thành hình tợng nghệ thuật Tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng tôi... về cuộc sống, Lâm Thị Mỹ Dạ đa ra ý kiến của mình về thơ: Thơ không chỉ viết về tình yêu Ngời ta có thể làm thơ về nỗi khổ, về bất hạnh Chỉ cần có một tấm lòng và một trái tim, và còn rung động trớc đời sống [55] Vì vậy, trớc thực trạng Đời nặng thế mà thơ thì nhẹ quá, Lâm Thị Mỹ Dạ vẫn trọn niềm tin vào sự bất diệt của thơ Nếu thế giới còn khổ đau cái đẹp Thì thơ ca nh hạt cứ lên mầm Thơ xanh biếc... - nghệ - sỹ đợc lên ngôi cùng với những giấc mơ phát sáng màu huyền thoại [28;64] Chơng 2: Thế giới hình tợng trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Hình tợng nghệ thuật là trung tâm của tác phẩm văn học T tởng của nhà văn đợc gửi gắm trong tác phẩm nghệ thuật thông qua hình tợng nghệ thuật Sự chiếm lĩnh đời sống của nhà văn chỉ đợc thể hiện qua hình tợng nghệ thuật Vì vậy, nhà văn bao giờ cũng sáng tạo nên một thế. .. các phơng diện này để từ đó chỉ ra phong cách và t tởng của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ 2.1 Hình tợng không gian 28 Không gian nghệ thuật là phơng thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật bao giờ cũng gắn với cảm xúc của ngời nghệ sỹ, cho nên nó mang ý nghĩa chủ quan và ý nghĩa nhân sinh Trong nghệ thuật, ngời nghệ sỹ không chỉ làm sống dậy một không gian vật chất cảm tính... về với ký ức, tuổi thơ Có lẽ, vì vậy mà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ dù đợc cấy trên nỗi buồn dằng dặc nhng vẫn nhẹ nhàng, trong sáng Đó là nỗi buồn sáng trong hay là nỗi buồn biếc xanh nh cách gọi quen thuộc của chị 1.2.2 Thơ là bản tự thuật tâm trạng của nhà thơ Nhà thơ Hàn Mặc Tử đã từng nói: Ngời thơ phong vận nh thơ ấy Lâm Thị Mỹ Dạ cũng bộc bạch đầy chân thành và nhiệt huyết: Muốn có thơ hay phải sống thật... vậy, có đợc một bài thơ hay vô cùng khó [17] Từ đời thơ của mình, Lâm Thị Mỹ Dạ hiểu rõ những ngời phụ nữ làm thơ là những Thân phận tơ trời với trăm cái khổ để òa vỡ Cảm xúc thơ - Nức nở phận mây, tơ Lao động nghệ thuật yêu cầu khắt khe, nghiêm túc Lâm Thị Mỹ Dạ cũng ý thức thờng trực về sự khắt khe đó trong sáng tạo thơ ca Đi cuối đất cùng trời mới tìm ra ngôn ngữ 26 Ngôn ngữ thơ, đau đáu những đêm... là nghệ thuật trớc hết phải là nghệ thuật đã Tuy vậy, Lâm Thị Mỹ Dạ vẫn dành Những câu thơ hay nhất/ Về hạnh phúc, tình yêu Ước mong, khao khát ấy cũng thật dễ hiểu đối với trái tim của một ngời phụ nữ luôn khao khát yêu thơng Cũng có lúc, Lâm Thị Mỹ Dạ đã rơi vào bế tắc trớc thực cảnh trớ trêu: Thơ trên cao - tầm tay với chênh vênh (Bi kịch của riêng tôi) Theo chị, muốn mở cánh cửa thi ca, ngời thơ. .. đờng thơ ngời đọc luôn nhận ra nét riêng đáng yêu trong thơ chị bởi những khám phá nghệ thuật đặc sắc, bởi thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không xa rời thi pháp truyền thống nhng luôn phá và thay để làm giàu có cái phần hiện đại cần thiết của thơ [28;64] Trải qua các chặng đờng thơ khác nhau nhng Lâm Thị Mỹ Dạ luôn nhất quán với vẻ đẹp chung Đó là vẻ đẹp ngọt ngào, đằm thắm, dịu dàng, đầy nữ tính 1.2 Quan niệm về thơ ... Mỹ Dạ Chơng 2: Thế giới hình tợng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chơng 3: Nghệ thuật tổ chức ngôn từ, giọng điệu thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Chơng 1: Quan niệm nghệ thuật Lâm Thị Mỹ Dạ 1.1 Lâm Thị Mỹ Dạ qua hai chặng... trình nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cách toàn diện, hệ thống nhằm giới thiệu cách chất nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ Từ việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Lâm Thị Mỹ Dạ chi phối... nữ tính thơ Lâm Thị Mỹ Dạ sản phẩm hồn thơ trẻo, hồn nhiên tinh tế 2.2 Hớng khái quát đặc sắc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua tập thơ tiêu biểu Ngay từ năm 1984, viết Nét riêng thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan