Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay

55 366 2
Thực trạng đói nghèo và các giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa gdct Vũ thị hơng giang Thực trạng đói nghèo giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo huyện miền núi nghệ an giai đoạn Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s phạm gdct Cán hớng dẫn : T.S Đoàn minh duệ Vinh - 2006 Mở đầu I Lý chọn đề tài Ngày nay, sống thời đại văn minh tin học, thời đại kinh tế trí thức, toàn cầu hoá Lò phản ứng hạt nhân, máy tính điện tử, tàu vũ trụ, mạng Intermet toàn cầu, đồ gen ngời thành việc áp dụng tri thức khoa học, biểu sức mạnh trí tuệ, lực nhận thức vô hạn ngời, làm cho sống ngời ngày giàu mạnh hơn, no đủ Tuy nhiên, bớc đờng tiến khoa học công nghệ, ngời phải đối mặt với vấn đề ngày phức tạp, mang tính chất toàn cầu: Làm để tránh đợc thảm hoạ đại dịch AIDS? Làm để thoát khỏi bàn tay tử thần bệnh ung th? Làm để tránh đợc nạn ô nhiễm môi trờng? Làm để giới vĩnh viễn chiến tranh? Và vấn đề mang tính chất toàn cầu vấn đề nghèo đói Trong lời kêu gọi Thi đua quốc (6/1948) Bác Hồ đề yêu cầu cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân mà thực : Diệt giặc đói, Diệt giặc dốt, Diệt giặc ngoại xâm Nh vậy, với lời kêu gọi đó, thấy, từ đời, Nhà nớc Việt Nam DCCH khẳng định giặc đói nghèo thứ giặc đầu tiên, nguy hiểm nhất, bên cạnh giặc dốt giặc ngoại xâm mà cần phải tiêu diệt Từ đó, vấn đề mang tầm chiến lợc đặt Đảng Nhà nớc ta giai đoạn cách mạng: Vấn đề xoá đói, giảm nghèo Nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam suốt chiều dài lịch sử với hành trình 60 năm đầy vẻ vang, chông gai thử thách Trong 60 năm ấy, có 20 năm tiến hành công Đổi Công Đổi đợc soi sáng ánh sáng Đại hội VI (12/1986) Đảng ta khởi xớng lãnh đạo, thu đợc thành tựu quan trọng Theo tiến trình lên dân tộc, tình hình kinh tế ngày phát triển khẳng định vị trí vững vàng Đời sống nhân dân bớc cải thiện, mức sống tuyệt đại đa số nhân dân đợc nâng lên bớc, thu nhập bình quân đầu ngời tăng, phận dân c giả chí trở nên giàu có Vấn đề lơng thực xét cân đối chung phạm vi nớc đợc giải tốt hơn, đồng hơn, bên cạnh thị trờng thực phẩm phát triển đa dạng dồi dào, nhu cầu ăn mặc đợc đáp ứng đầy đủ, phong phú nhiều chủng loại Tiện nghi sinh hoạt phụ phẩm phục vụ cho sinh hoạt gia đình tăng thêm, đáp ứng nhu cầu ngày cao ngời dân, nhà cửa phận c dân nông thôn thành thị đợc cải thiện kiên cố hoá, giao thông vận tải dễ dàng, thuận tiện Đời sống vật chất tinh thần nhân dân có số mặt đợc cải thiện, nh tự làm ăn theo Pháp luật, làm chủ nguồn thu nhập hợp pháp, thực thi dân chủ, đa nhân dân tham gia vào quan điểm, đờng lối, sách lớn Đảng Nhà nớc Một phận không nhỏ dân c có thu nhập cao, đáng, nhờ biết kinh doanh có lao động xuất (sang Hàn Quốc, Đài Loan, Oxtraylia, Đức ) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đợc chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề đói nghèo phân hoá giàu nghèo nớc ta diễn gay gắt Thực tế cho thấy, nghèo đói quốc gia giới lực cản phát triển Xoá đói, giảm nghèo, tiến tới xây dựng nớc Việt Nam Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mục tiêu nghiệp CNH- HĐH đất nớc, đích hớng tới CNXH mà chung sức xây dựng Vì vậy, để bớc xoá đói, giảm nghèo cần phải có giải pháp đồng kinh tế - xã hội Nh vậy, chơng trình xoá đói, giảm nghèo trở thành vấn đề mang tầm chiến lợc công xây dựng đất nớc Tuy nhiên, để chuyển thành biện pháp cụ thể, áp dụng cho vùng, địa phơng khó khăn, đòi hỏi trình nghiên cứu, khảo sát công phu nhiều cấp, nhiều ngành, Trung ơng địa phơng, điều quan trọng phải biết đa tiến có giá trị khoa học áp dụng vào sống Đói nghèo nớc ta vấn đề nhức nhối mà tỉnh nào, địa phơng có, đặc biệt xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo vùng dân tộc ngời Nghệ An tỉnh có diện tích đứng đầu nớc dân số đứng thứ Diện tích miền núi Nghệ An chiếm tỷ lệ cao diện tích đồng Tỷ lệ đói nghèo xã vùng miền núi, dân tộc thiểu số Nghệ An cao nhiều so với đồng so với mức bình quân chung nớc Chính vậy, năm qua, vấn đề xoá đói, giảm nghèo nói chung vấn đề đặt cấp bách giai đoạn nay, huyện miền núi Giải đợc vấn đề điều kiện then chốt để đa Nghệ An trở thành tỉnh Khá gơng mẫu nh lời Hồ chủ tịch mong muốn Để góp phần đa quê hơng Xô viết anh hùng bớc xoá đói, giảm nghèo, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề: Thực trạng đói nghèo giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An giai đoạn với mong muốn góp sức để đa Nghệ An tiến bớc phát triển đất nớc, hoà thở thời đại II Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đói nghèo phân hoá giàu nghèo nh nguyên nhân, hậu giải pháp khắc phục thu hút ý quan tâm nhà lãnh đạo, quản lý, giới lý luận, nhiều nhà khoa học trị, tổ chức Quốc tế nớc quan tâm nghiên cứu nhiều năm, từ 1997 đến Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề đói nghèo nhiều chơng trình xoá đói, giảm nghèo đợc triển khai Đã có nhiều nghiên cứu đăng tải tạp chí Trung ơng địa phơng, đề cập vấn đề xoá đói, giảm nghèo Với khuôn khổ có hạn, xin phép nêu số viết công trình tiêu biểu, mang tính định hớng sau đây: Phụ nữ, giới phát triển tác giả Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1996; Vấn đề nghèo Việt Nam tác giả Bùi Thế Giang, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996; Xoá đói, giảm nghèo vùng khu cũ tác giả Lê Đình Thắng, Nguyễn Thị Hiền, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995; Bí trở thành ông chủ, viết đăng Tạp chí thống kê, Hà Nội, tháng 10/1999; Cơ sở hạ tầng Việt Nam 10 năm đổi mới, Nxb Thống kê 1986; Mặt trái chế thị trờng tác giả Phạm Viết Đào, Nxb Văn hoá, Thông tin, 1986; Tiến trình đổi kinh tế quốc dân Việt Nam Thế Đạt, Nxb Hà Nội 1987; Phân hoá giàu nghèo tiêu chuẩn đói nghèo Việt Nam Nguyễn Thị Hằng, Bộ trởng Bộ LĐTB & XH, Nxb Lao động 1997; Chơng trình cấp Nhà nớc phân tầng xã hội GS Đỗ Nguyên Phơng làm chủ nhiệm, có đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đói nghèo giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo vùng trọng điểm đồng Bắc đồng Nam Ngoài ra, năm qua, số sinh viên khoa GDCT lựa chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp chọn vấn đề đói nghèo bớc đầu đề xuất giải pháp xoá đói, giảm nghèo Đặc biệt có ý nghĩa đề tài "Xã Kỳ Văn với công tác xoá đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp" sinh viên Nguyễn Thị Kim Cúc, K41A, GDCT Nghệ An tỉnh có tỷ lệ hộ đói hộ nghèo cao Vì vậy, năm qua, đợc đạo Thờng trực Tỉnh uỷ UBND tỉnh, nhiều hội thảo kinh tế trang trại, nuôi tôm xuất khẩu, trồng sở, trồng lạc theo giống có ủ ni lon, phát triển kinh tế hộ gia đình nh sách xoá đói, giảm nghèo diễn Nhà xuất Nghệ An xuất tập sách nh: Kết hợp phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội nông thôn Bắc Trung trình công nghiệp hoá, đại hoá hai tác giả TS Đoàn Minh Duệ TS Đinh Thế Định, Nxb Nghệ An, 2003; Giai cấp nông dân Nghệ An trớc yêu cầu nghiệp CNH, HĐH TS Đoàn Minh Duệ TS Đinh Thế Định đồng chủ biên, Nxb Nghệ An, 6/2001; Hội thảo Kinh tế trang trại xoá đói, giảm nghèo Hội nông dân Nghệ An, 2001; Cùng nông dân bàn cách làm giàu, Hội nông dân Nghệ An, 2001; Các tập sách phần đề cập góc độ khác đói nghèo bớc đầu đề xuất giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo Tuy nhiên, nghiên cứu cộng đồng dân c nh vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số, viết nh liệt kê mang ý nghĩa tham khảo Miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An nói chung nớc nói riêng có tỷ lệ hộ đói nghèo cao diễn phân hoá giàu nghèo cách sâu sắc Vì vậy, đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận, nhận thức đắn vấn đề đói nghèo theo chuẩn mới, từ đa biện pháp áp dụng cách đồng vào thực tiễn Với mục đích đó, lựa chọn đề tài nghiên cứu III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: a Điều tra khảo sát thực trạng đói nghèo công tác xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi vùng dân tộc thiểu số, hớng trọng tâm nghiên cứu xã đồng bào dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn b Tìm nguyên nhân khách quan chủ quan đói nghèo vùng miền núi dân tộc thiểu số, để từ đề xuất giải pháp nhằm bớc xoá đói, giảm nghèo 3.2 Nhiệm vụ : a Giới thuyết khái niệm nh chuẩn đói nghèo giới Việt Nam b Thực trạng đói nghèo vùng miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An c Tìm nguyên nhân dẫn tới đói nghèo phân hoá giàu nghèo d Bớc đầu đề xuất giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo vùng miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An IV Giới hạn phơng pháp nghiên cứu Giới hạn: Hiện vấn đề đói nghèo diễn hầu hết xã, huyện, miền, vùng nớc nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng, nhng đề tài đề cập đến thực trạng đói nghèo, tìm nguyên nhân dẫn đến đói nghèo kết công tác xoá đói, giảm nghèo nh biện pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo vùng miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An Cho nên, dù đề tài có đề cập tới vấn đề đói nghèo Nghệ An nớc, nhng tập trung khảo sát điều tra, nghiên cứu thực trạng đói nghèo bớc đầu đề xuất giải pháp nhằm giúp nhân dân huyện miền núi Nghệ An xóa đói, giảm nghèo Phơng pháp: Để hoàn thành đợc viết này, trình nghiên cứu phối kết hợp nhiều phơng pháp, chủ yếu phơng pháp nh : phân tích, tổng hợp, so sánh; điều tra, khảo sát Bằng phơng pháp giúp có sở đánh giá vấn đề cách biện chứng trình bày đề tài cách logic, khoa học V ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu trình thực chơng trình xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An nh làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy số môn GDCD trờng THPT VI Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm hai chơng: Chơng I: Giới thuyết vấn đề đói nghèo thực trạng đói nghèo huyện miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An giai đoạn Chơng II: Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An thời gian tới nội dung Chơng I Giới thuyết vấn đề đói nghèo thực trạng công tác xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An giai đoạn I Một số quan niệm đói, nghèo I.1 Thế đói nghèo? Mỗi ngời sinh mong muốn có sống vật chất đầy đủ đời sống tinh thần phong phú, mong muốn đợc học hành, có việc làm, có cơm ăn áo mặc, có nhà phơng tiện sinh hoạt Các Mác rằng: " Trớc hết ngời cần phải ăn, mặc, nghĩa phải lao động trớc đấu tranh để giành quyền thống trị [4,tr459] Thế nhng không đơn giản ngời muốn đợc no ấm, đầy đủ đợc, mà ngời phải không ngừng đấu tranh để sinh tồn, đấu tranh để thắng thiên nhiên bắt thiên nhiên phục vụ mình, đồng thời đấu tranh với lực xã hội cản trở phát triển ngời, thứ giặc có vấn đề nghèo đói phân hoá giàu nghèo Đói nghèo tợng kinh tế- xã hội mang tính toàn cầu Nó có mặt nơi, thời đại, tồn suốt trình phát triển xã hội loài ngời Từ xã hội loài ngời đời nay, đói nghèo không xuất chế độ cộng sản nguyên thuỷ, chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến mà thời đại ngày mà trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nh vũ bão, với phát triển lực lợng sản xuất trình độ cao cha thấy, suất lao động đợc nâng lên cao, sản phẩm làm ngày nhiều, nhng nhiều quốc gia, nhiều khu vực, kể nớc có kinh tế phát triển nhất, đói nghèo tồn Chính vậy, từ nhiều năm nay, thực trạng đói nghèo xoá đói, giảm nghèo nhiệm vụ cấp bách, thách thức lớn mà nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm giải Việt Nam nớc nghèo, lạc hậu, liên tiếp bị chiến tranh tàn phá, bình quân thu nhập đầu ngời thấp, đói nghèo thách thức gay gắt Sự nghiệp Đổi Đảng ta khởi xớng lãnh đạo (từ 1986) mục đích khác nhanh chóng đạt đợc điều mong ớc giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh mà Nghị Đại hội VII Đảng ta khái quát thành mục tiêu: "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công văn minh" Mặc dầu Cách mạng tháng Tám thành công 60 năm 30 năm nớc ta hoàn toàn thống nhất, độc lập, tự do, song phận đồng bào lâm vào tình trạng đói nghèo Đây thực vấn đề nhức nhối toàn Đảng, toàn dân ta Chính vậy, mà nhiều năm qua, Đảng Nhà nớc ta đề nhiều sách công tác xoá đói, giảm nghèo đặc biệt Đại hội VIII Đảng xác định: 14 chơng trình quốc gia dự án có nội dung gắn với xoá đói, giảm nghèo Đói nghèo tợng xã hội có tính lịch sử Nó phổ biến quốc gia, dân tộc, vấn đề nóng bỏng có tính nhức nhối toàn cầu Đói nghèo xoá đói, giảm nghèo trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế quốc gia, dân tộc Thực tế cho thấy, nớc có kinh tế- xã hội chậm phát triển tỷ lệ ngời nghèo cao, mức độ đói nghèo trở thành gánh nặng lực cản phát triển xã hội, quốc gia tự giải vấn đề đói nghèo cách triệt để nhanh chóng Để giúp nớc chống lại nghèo đói, từ ngày 15 đến 17/9/1993 Băng Cốc (Thái Lan) diễn Hội nghị giảm nghèo đói khu vực Châu - Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức Hội nghị xác định đợc chuẩn mực có tính định tính đói nghèo bớc đầu đề số giải pháp để bớc khắc phục tình trạng bất bình đẳng thu nhập xoá đói, giảm nghèo khu vực Tiếp đó, từ ngày 20 đến 24/9/1993 Băng Cốc diễn Hội nghị lần thứ Uỷ ban giảm đói nghèo, tăng trởng kinh tế phát triển xã hội với tham dự đại biểu từ 25 nớc 30 tổ chức quốc tế Hội nghị bàn vấn đề giảm nghèo cho nớc khu vực khẳng định: Tăng trởng kinh tế phát triển xã hội đờng để quốc gia giảm nghèo đói Và từ Hội nghị bớc đầu xác định chuẩn đói nghèo Trong đời sống thực tiễn nh nghiên cứu khoa học vấn đề kinh tế - xã hội, thờng thấy khái niệm đói - no, giàu - nghèo luôn với nhau, đem so sánh để làm bật cho nhau, làm thớc đo để xác địch mức độ cấp độ thân cách định lợng Đói nghèo không đơn thuộc phạm trù kinh tế, không tuý mang tính vật chất, mà mang tính xã hội nhân văn, đói nghèo trớc hết mang tính vật chất Nh vậy, đói nghèo không đơn thiếu thốn vật chất, mà dân trí nghèo, nghèo thiếu thốn tinh thần, văn hoá, sức khoẻ, suy thoái môi trờng thân tợng đói nghèo mang tính tơng đối Thực tế cho thấy, số xác định đói nghèo ranh giới phân biệt giàu nghèo luôn thay đổi thời điểm, vùng, nớc khác nhau, cộng đồng dân c khác Do đó, lấy số xác định đói nghèo thời điểm vận dụng thời điểm khác, số luôn biến đổi Tại Hội nghị bàn giảm đói nghèo khu vực châu á- Thái Bình Dơng ESCAP tổ chức Băng Cốc (Thái Lan), nhà nghiên cứu chuyên gia hoạch định sách đa khái niệm, định nghĩa đói nghèo nh sau: "Nghèo đói phận tình trạng dân c không đợc hởng thoả mãn yêu cầu ngời đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội phong tục tập quán địa phơng" Nh vậy, ta phân biệt đói nghèo phạm vi: - Nghèo tình trạng phận dân c không đợc hởng, đợc hởng ỏi nhu cầu ngời đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội phong tục tập quán địa phơng - Còn đói phận dân c không đợc hởng nhu cầu ngời đợc thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán dân tộc, địa phơng Nh vậy, ranh giới đói nghèo đợc hởng hởng ỏi không đợc hởng, không đợc thỏa mãn nhu cầu sống ngời Cái ranh giới luôn kề sát bên dễ thay thế, mục tiêu xoá đói, giảm nghèo bền vững không để hộ nghèo tụt xuống đói không đợc che đậy tình trạng đói nghèo nông thôn Có thể xem định nghĩa chung đói nghèo, định nghĩa không định lợng cách xác mức độ đói nghèo, nhng định nghĩa đợc phổ biến đói nghèo Theo định nghĩa xã hội loài ngời nói chung, cộng đồng dân c quốc gia, vùng, địa phơng nói riêng đợc phân thành hai nhóm: Nhóm ngời nghèo nhóm ngời lại Định nghĩa nhấn mạnh đến nhu cầu nhất, thiết yếu nhất, tối thiểu để trì tồn ngời nh: ăn, mặc, ở, lại Ngân hàng giới (WB) đa tiêu để đánh giá mức độ giàu, nghèo quốc gia cách so sánh mức thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời năm Theo cách tính này, Ngân hàng giới chia làm nấc thang thu nhập tơng ứng với giàu có hay nghèo khổ nớc nh sau: Loại 1: 25.000 USD/năm/ngời đợc xem nớc cực giàu Loại 2: từ 20.000 USD/năm/ngời đến dới 25.000 USD/năm/ngời đợc xem nớc giàu Loại 3: 10.000 USD/năm/ngời đến dới 20.000 USD/năm/ngời đợc xem nớc giàu Loại 4: từ 2.500 USD/năm/ngời đến dới 10.000 USD/năm/ngời đợc xem nớc trung bình Loại 5: từ 500 USD/năm/ngời đến dới 2.500 USD/năm/ngời đợc xem nớc nghèo Loại 6: từ dới 500 USD/năm/ngời đợc xem nớc cực nghèo Năm 2001, Đại hội lần thứ IX Đảng, công bố bình quân thu nhập Việt Nam vào khoảng 370 USD/ngời/năm, năm 2005 452USD/ngời /năm.Nh vậy, theo tiêu nớc ta thuộc loại nớc cực nghèo Cũng tơng tự nh vậy, UNDP cho rằng, xét mặt kinh tế nớc thu nhập bình quân ngời USD/1 ngày thuộc diện đói nghèo số nớc khác lại vào lợng calo tối thiểu cung cấp cho thể đủ sống để tồn mà xác định giới hạn nghèo khổ Những nớc mà lợng calo cung cấp 3.000/ngời/ngày đợc gọi nớc giàu, khoảng 2.500 đợc gọi nớc trung bình, dới 2.000 đợc gọi nớc nghèo Ví dụ số nớc nh: ấn Độ, Pakistan Bănglađét 2.100 calo/ngời/ngày; nớc Viễn Đông: 2.500 calo/ngời/ngày;Việt Nam 1.800 calo/ngời/ngày Tóm lại, quan niệm đói, nghèo cách tiếp cận khác nên có cách lý giải khác Sự nghèo khổ khái niệm mang tính tơng đối biến đổi theo thời gian, khu vực sinh sống Do vậy, mặt nhận thức khoa học, khái niệm nghèo đói mang tính định tính, phản ánh giới hạn nghèo đói, từ lợng hoá số có giá trị xác định số không phản ánh cách cứng nhắc mà có biến đổi tơng ứng theo độ chênh lệch vùng, nớc cụm dân c I.2 Quan niệm đói nghèo Việt Nam Hiện nay, nớc ta để đánh giá đói nghèo thờng dựa vào tiêu chí: thu nhập, nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt, t liệu sản xuất, vốn liếng tích luỹ Dựa vào yếu tố đó, Việt Nam có ba cách tiếp cận đói nghèo Bộ LĐTB & XH lấy tiêu chí nghèo thu nhập bình quân đầu ngời quy gạo đủ bảo đảm cho nhu cầu tối thiểu hàng ngày, đói đợc xác định: Hộ đói tình trạng phận dân c nghèo có mức sống dới mức tối thiểu, cơm không đủ no, áo không đủ mặc, thu nhập không bảo đảm trì sống Trong hộ đói phân thành đói gay gắt thiếu đói Thiếu đói tình trạng dân c có thu nhập 12 kg gạo/ngời/tháng, đói gay gắt tình trạng dân c có thu nhập dới 8kg gạo/ngời/tháng Chuẩn mực nghèo đói đa 15 - 16 kg gạo/ngời/tháng cấu sử dụng nh sau: - Ăn: 13kg gạo/ngời/tháng - Mặc + ở: 2kg gạo/ngời/tháng - Văn hoá + giáo dục + y tế + lại: 1kg gạo/ ngời/tháng Nh vậy, theo cấu nghèo tuyệt đối tình trạng dân c có thu nhập đảm bảo mức sống tối thiểu dới 15 kg gạo/tháng Ngời nghèo tuyệt đối hộ nghèo tuyệt đối đơng nhiên điều kiện để thực nhu cầu văn hoá, y tế, giáo dục đời sống tinh thần nói chung Do đói nghèo có tính động, biến đổi có khác vùng nên Bộ LĐTB & XH đa tiêu chí đói nghèo vùng có khác là: - Hộ đói nông thôn: Chỉ mua đợc 8kg gạo/ngời/tháng - Hộ nghèo nông thôn: Chỉ mua đợc 15kg gạo/ngời/tháng - Hộ nghèo đô thị: Chỉ mua đợc 20 kg gạo/ngời/tháng - Hộ đói đô thị: Chỉ mua đợc 15 gạo/ngời/tháng Còn vùng nghèo vùng có địa bàn tơng đối rộng, nằm khu vực khó khăn hiểm trở, giao thông không thuận lợi, có tỷ trọng hộ nghèo cao ta hiểu rằng: Việc xác định mức thu nhập bình quân cho hộ đói 13 kg gạo/ ngời/ tháng hộ nghèo dới 20 kg, đồng bằng, nông thôn trung du 15 kg Đây số đợc nghiên cứu áp dụng để tính kết đạt đợc mục tiêu xoá đói giảm nghèo năm năm 2000 10 để nuôi bò với quy mô lớn Và nhờ vậy, giúp cho nhiều hộ thoát nghèo, vơn lên làm giàu đáng, có thu nhập hàng chục triệu đồng/năm Nghề chăn nuôi không dừng lại chỗ tự cung tự cấp mà trở thành hàng hoá Đến thời điểm nay, dự án chăn nuôi vào hoạt động có hiệu quả, nâng cao mức thu nhập ngời dân Cán huyện tận nơi để hớng dẫn bà trồng cỏ mía, phục vụ cho chăn nuôi bò, hàng ngàn cỏ mía đợc trồng để chăn nuôi bò, chẳng hạn nh Poóng, Pục (Nậm Giải) Nhân dân hởng ứng nhiệt tình tin tởng rằng, ngày không xa, Quế Phong thoát nghèo - Trong phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, có nhiều điển hình tiên tiến nh mô hình vờn nhà đồi nông dân Trơng Văn Chín với giống chủ yếu giống tiêu Đây mô hình làm ăn hiệu quả, kết hợp vờn- nhà đồi nhằm phát triển kinh tế nhng đồng thời góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Thành tựu công xoá đói, giảm nghèo có nhiều nhng nêu hết đợc nêu số điển hình tiên tiến với mong muốn tỉnh ta nhân rộng mô hình nhân dân học tập làm theo 2.2.2.6 Những tồn khó khăn cần giải Bên cạnh hội mang lại từ công Đổi mới, từ nỗ lực khai thác có hiệu thuận lợi, để xoá đói, giảm nghèo (tăng trởng kinh tế, sở hạ tầng tiện nghi sinh hoạt ngời dân đợc cải thiện, giáo dục y tế phát triển diện rộng, trợ giúp quốc tế nguồn lực tài cho xoá đói, giảm nghèo có gia tăng) khó khăn lớn - Đời sống đại phận nhân dân đồng bào dân tộc ngời, vùng đặc biệt khó khăn tỷ lệ đói nghèo cao, số nơi có chuyển biến nhng cha ổn định mang tính bền vững, tốc độ giảm nghèo không đồng vùng, địa phơng, tính vững ổn định cha cao - Mức sống vật chất tinh thần vùng nghèo hộ nghèo thấp so với mức trung bình xã hội, khoảng cách giàu nghèo có xu hớng tăng lên - Khó khăn thách thức lớn cho công tác xoá đói, giảm nghèo miền núi c dân phần lớn sống phụ thuộc vào nông nghiệp, nhng thị trờng giá không ổn định, dẫn đến thu nhập việc làm ngời dân nghèo thấp tăng chậm - Trình độ dân trí nơi thấp, c dân cập nhật thành tựu khoa học tiến bộ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 41 - Quỹ đất cha sử dụng nhiều nhng chủ yếu đất dốc, đất xấu bạc màu, đó, sở hạ tầng yếu kém, trình độ dân trí thấp khả khai hoang, mở rộng diện tích, phát triển kinh tế trang trại hạn chế - Đờng giao thông huyện miền núi vấn đề nan giải, điều ảnh hởng không nhỏ tới vấn đề xoá đói, giảm nghèo giao thông có phát triển mở rộng đợc buôn bán, giao lu với vùng, miền khác, giao lu kinh tế- văn hoá - xã hội, góp phần thúc đẩy nông nghiệp thơng phẩm phát triển - Do đời sống khó khăn, số ngời dân tìm đá đỏ mong đợc đổi đời (Châu Bình, Quỳ Châu) Hiện nay, nạn khai thác đá đỏ có nguy trở lại Để tránh hậu khôn lờng, mong Tỉnh uỷ quan tâm việc xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm cho ngời dân để tránh nguy - Do sống thiếu thốn dẫn đến tình trạng di dân tràn lan, gây trật tự xã hội, phá rừng bừa bãi làm cân sinh thái, dân đến tình trạng không ổn định kinh tế- xã hội, không tạo điều kiện ổn định để làm ăn, nâng cao mức sống Chơng II Phơng hớng giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An I Phơng hớng xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An Thời gian qua, chủ trơng sách, chơng trình dự án Nghệ An theo sát chủ trơng, sách lớn Đảng Nhà nớc phơng pháp phát triển kinh tế - xã hội xã miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới nh: - Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg ngày 23/7/1998 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo - Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt chơng trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu vùng xa - Chỉ thị số 15/1998/CT-TTg Thủ tớng Chính phủ tăng cờng đạo xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh xã biên giới, hải đảo Để thực trợ giúp cho ngời nghèo đói, tỉnh Nghệ An xác định phải phát huy triệt để chủ trơng sách, chơng trình mà Nhà nớc hỗ trợ trực tiếp cho hộ đói nghèo, vùng nghèo, xóm nghèo, xã nghèo, huyện nghèo tỉnh Ngày 15/6/2005, Thủ tớng Chính phủ ký định số 147/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010 Đề án có nội dung toàn diện mục tiêu, phơng hớng, 42 số tiêu phát triển ngành lĩnh vực đến năm 2010 cho khu vực Miền Tây tỉnh Nghệ An Nội dung đề án xoay xung quanh vấn đề phát triển kinh tế, nâng cao mức sống cho c dân nơi đây, góp phần xoá đói giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An giai đoạn ngắn từ đến năm 2010 Đây đợc coi nh phơng hớng chung cho công phát triển kinh tế nh Chơng trình xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An Về mục tiêu phát triển từ đến năm 2010 : Đa miền Tây tỉnh Nghệ An thoát khỏi tình trạng phát triển; đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc đợc nâng cao đặc biệt đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới; đẩy lùi tệ nạn xã hội; bảo vệ tốt quốc phòng an ninh biên giới môi trờng sinh thái bền vững Về phơng hớng phát triển đến năm 2010 : Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế bền vững sở chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt ngành nông, lâm nghiệp để hình thành vùng sản xuất nguyên liệu tập trung có quy mô lớn gắn liền với phát triển công nghiệp chế biến để tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, tăng khối lợng giá trị sản phẩm hàng hoá, tiêu dùng xuất khẩu, giải việc làm phân công lại lao động địa bàn Mở rộng hoạt động dịch vụ, thơng mại, du lịch, thông tin liên lạc phát triển mạnh mạng lới thơng mại dịch vụ vùng, huyện, cụm xã mạng lới chợ xã vùng cao để thu mua trao đổi hàng hoá nông lâm sản cung ứng vật t hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Một số tiêu chủ yếu đến năm 2010: + Về kinh tế : Nhịp độ phát triển kinh tế tăng bình quân : 15,8%; tổng giá trị sản xuất (giá 1994) đạt 12 536 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế : Giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp thuỷ sản từ 45,6% năm 2005 xuống 35%; tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng từ 28,2% năm 2005 lên 37%; tăng tỷ trọng ngành dịch vụ từ 26,2% năm 2005 lên 28% Thu nhập bình quân đầu ngời đạt 8,5 triệu đồng; vùng núi thấp 10 triệu đồng, giá trị xuất đạt 45 triệu USD + Về xã hội : Nhịp độ phát triển dân số tăng bình quân 1,1%; xoá hộ đói, giảm hộ nghèo xuống dới 10%, hoàn thành công tác định canh, định c điạ bàn huyện vùng cao Phấn đấu xoá bỏ tình trạng dân c di dân tự qua biên giới Lào; phổ cập tiểu học độ tuổi phổ cập trung học sở tất 10 huyện miền núi; 100% phòng học đợc kiên cố hoá; giảm tỷ lệ trẻ em dới tuổi suy dinh dỡng không 3% Phơng hớng phát triển ngành lĩnh vực : Đề án trình bày cách chi tiết cụ thể phơng hớng phát triển ngành lĩnh vực nội dung : phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội, phát triển 43 nông lâm ng nghiệp; Công nghiệp- xây dựng; Dịch vụ thơng mại, du lịch, văn hoá xã hội Về phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội có số phơng hớng quan trọng giao thông, thuỷ lợi, điện, phát triển đô thị, xây dựng khu công nghiệp, phát triển kinh tế cửa Trong đáng ý phơng hớng phát triển đô thị với nội dung nh : Hình thành phát triển thị xã : Thị xã Con Cuông (Con Cuông) thị xã Thái Hoà (Nghĩa Đàn) - Hình thành thêm thị trấn mới, phát triển thêm 11 điểm đô thị, thị tứ dọc tuyến đờng Hồ Chí Minh, phát triển 58 thị tứ gắn với phát triển chợ nông thôn Đề án phát triển Kinh tế -xã hội miền Tây Nghệ An đến năm 2010 thực thành công bớc đột phá việc đa miền Tây Nghệ An trở thành trọng điểm phát triển kinh tế, xã hội tỉnh, giúp ổn định quốc phòng, an ninh vùng biên giới, giúp phần đa Nghệ An sớm thoát khỏi khỏi tỉnh nghèo II bớc đầu đề xuất số giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An Xoá đói, giảm nghèo nghiệp khó khăn, nặng nề Do có vị trí quan trọng đặc biệt, nên phải coi nh nhiệm vụ trị toàn Đảng, toàn dân tất cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, tổ chức hội Đảng ngời tổ chức lãnh đạo, quyền phải ngời điều hành, tổ chức đoàn thể phải lực lợng hỗ trợ phối hợp, kiểm tra Đối với ngời dân phải xác định rõ trách nhiệm việc thực chơng trình xoá đói, giảm nghèo nỗ lực tự thân vơn lên xoá đói giảm nghèo cho Nghệ An nói chung huyện miền núi Nghệ An nói riêng nghèo Tuy nhiên vấn đề đặt cấp thiết giai đoạn vấn đề rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo mà tập trung vào giải pháp để giảm bớt hộ nghèo, xoá đói, giảm nghèo khuyến khích làm giàu đáng Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nớc nhân dân ta với trợ giúp nhiều tổ chức quốc tế, tâm tập trung nhiều nỗ lực cho công xoá đói, giảm nghèo nói chung xoá đói, giảm nghèo miền núi nói riêng Bài học rồng châu thời gian dài chạy theo tăng trởng kinh tế mà không quan tâm mức đến việc giải vấn đề xã hội có vấn đề xoá đói, giảm nghèo cho minh chứng tầm quan trọng việc kết hợp tăng trởng kinh tế với giải vấn đề xã hội Thực tế chứng minh rằng: "Sự tăng trởng kinh tế làm giảm nhng có lẽ giải đợc 44 nạn nghèo đói mà ý tới phân bố thu nhập tài sản[14,tr183] Xoá đói, giảm nghèo phải thấm nhuần quan điểm phát triển, không nên theo cứu tế xã hội, ban phát nh trớc mà cần có biện pháp giải pháp cụ thể nhằm thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Trớc hết, cần phải tìm hiểu nguyên nhân, nhân tố gây nên đói nghèo, biện pháp khắc phục đói nghèo gia đình, địa phơng để nhanh chóng đoạn tuyệt tái đói nghèo Muốn giải vấn đề đó, trớc hết cần phải tìm hiểu nguyên nhân phát sinh Đây nguyên tắc đòi phải quán triệt cho cấp, ngành, địa phơng Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo vùng, miền hoàn toàn khác nhau, đó, cần phải nghiên cứu tình hình cụ thể địa phơng khác để đề giải pháp khắc phục cụ thể Phải thúc đẩy tính tự lực, tự cờng, tự vơn lên ngời nghèo, nghèo, xã nghèo Đây biện pháp có tính chất định công tác xoá đói, giảm nghèo ngời nghèo chủ thể công tác xoá đói, giảm nghèo Sự giúp đỡ Nhà nớc, quan, tổ chức quần chúng, quỹ hỗ trợ quốc tế, tạo vốn ban đầu cứu tế, trợ cấp thờng xuyên Ai biết rằng, làm ăn tiền vào nhà khó nh gió vào nhà trống! Để phấn đấu xoá hết hộ đói, đến năm 2010 đa tỷ lệ hộ nghèo tỉnh xuống dới 10% phải quan tâm trọng đến vấn đề then chốt giải pháp cốt lõi : Phải chuyển đổi cấu kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thành kinh tế nông lâm kết hợp nhằm khai thác tốt nguồn lực - Xoá đói, giảm nghèo phải sở đặc điểm kinh tế- xã hội ngời dân, đơn giản phát triển sản xuất để nâng cao thu nhập mà bên cạnh phải nâng cao nhận thức, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ kinh tế- xã hội bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên môi sinh; đa dạng hoá sản xuất, đặc biệt đa dạng hoá trồng, vật nuôi Chuyển kinh tế nông, tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hoá sở khai thác hợp lý tiềm mạnh đất đai, biển, rừng, đờng giao thông, cảng biển sở vật chất có - Biến ngời nông dân nông nghiệp túy có tâm lý, tập tục chuyên dựa vào rừng khai thác gỗ bừa bãi làm h hoại rừng đầu nguồn chuyển sang trồng rừng, bảo vệ rừng khai thác hợp lý Trồng loại nh tràm, keo, thông Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, tạo điều kiện để giúp ngời nghèo đói vơn lên tự làm giàu 45 - Chuyển đổi cấu kinh tế trồng vật nuôi: Muốn thoát khỏi đói nghèo, không dựa vào trồng lơng thực mảnh ruộng manh mún mà phải đa dạng hoá trồng vật nuôi, tính đến giải pháp bản, xác định lợi so sánh nguồn lực, tạo môi trờng thuận lợi ngời nông dân tìm cách thức cho việc sử dụng nguồn lực địa phơng - Chuyển kinh tế nông độc canh lúa hộ gia đình sang nhà sản xuất lơng thực với tỷ lệ hợp lý, vừa sản xuất công nghiệp, hoa màu thích ứng với điều kiện tự nhiên vùng, xóm Thực trạng đói nghèo huyện vùng miền núi dân tộc thiểu số cho thấy, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo kinh tế "thuần nông" chiếm tỷ lệ cao, nguồn thu nhập lúa, ngô, khoai, lạc, đậu khai thác rừng Trong kinh tế thị trờng, độc canh lúa hay sống dựa vào rừng giàu lên đợc Chính vậy, việc chuyển kinh tế nông sang vừa sản xuất lơng thực, vừa sản xuất công nghiệp giải pháp quan trọng Ngoài cần phát triển nghề chăn nuôi, đầu t giống khoa học kỹ thuật, tiến hành đào ao thả cá để nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân, bãi bỏ tập tục sản xuất tự cung tự cấp Muốn xoá bỏ kinh tế tự cung tự cấp với nông dân cần phải có khuyến khích, hớng dẫn để nông dân làm thật nhiều hàng hoá từ trồng vật nuôi 2- Nâng cao trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật Do trình độ dân trí huyện miền núi thấp, việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp bị hạn chế nhiều Để giải tốt tình trạng cấp quyền phải có phối hợp để làm công tác tập huấn nhằm nâng cao hiểu biết ngời dân kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nh sử dụng giống mới, sử dụng thuốc trừ sâu, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo mùa vụ Trồng cho sản phẩm hàng hoá, tìm đầu cho sản phẩm Chỉ có sở trình độ dân trí cao, khoa học kỹ thuật phát triển, áp dụng vào thực tiễn mang lại suất lao động cao, công xoá đói giảm nghèo thực có hiệu Các cấp quyền cần quan tâm tới công tác xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học khuyến khích, động viên nhân dân học lên cấp cao hơn, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tiễn 3- Nâng cao sử dụng có hiệu sức lao động: Trên thực tế, huyện miền núi chiếm gần 40% dân số toàn tỉnh, tỷ lệ ngời độ tuổi lao động cao, nhng lại vừa thừa lao động vừa thiếu việc 46 làm Đây thực tế không diễn huyện miền núi Nghệ An mà tồn hầu hết vùng miền núi, nông thôn Việt Nam Bởi lao động thừa lao động phổ thông, lao động thiếu lao động có trình độ hiểu biết khoa học - kỹ thuật Cho nên việc tổ chức tập huấn, phổ biến kiến thức trồng trọt chăn nuôi cho ngời nông dân việc làm cần thiết huyện miền núi Nghệ An giai đoạn Cấp thêm đất sản xuất, giao đất giao rừng để phát triển kinh tế nông lâm, vờn theo đơn vị hộ Đây việc làm cần thiết mang tính chất lâu dài nhằm hỗ trợ vốn cấp thêm đất, giao đất giao rừng cho ngời nghèo, cần phải có kế hoạch thực đồng với Khi hộ nghèo có vốn, họ sử dụng vào sản xuất diện tích đợc cấp, có làm nh hiệu kinh tế cao, tạo thêm thu nhập cho hộ nghèo, đa họ thoát khỏi nghèo đói Cần tận dụng đa dạng chủng loại đất đai để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa canh gắn với thị trờng nớc Hiện huyện miền núi Nghệ An cần thực vấn đề theo hớng sau đây: - Chuyển đổi phát triển kinh tế theo hớng kết hợp nông - lâm nghiệp, lấy ngắn nuôi dài, tạo đà khỏi thiếu ăn, tạo việc làm thờng xuyên cho ngời dân - Chuyển phận lực lợng lao động sang làm kinh tế hàng hoá kinh tế trang trại nhằm giải công ăn việc làm chỗ cho ngời nông dân - Hỗ trợ đất sản xuất, đất nhà nớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, có đời sống khó khăn Phải thờng xuyên tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, kỹ thuật, phổ biến kiến thức, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho ngời nông dân - Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm phải đợc cụ thể hoá xuống sở, mà trách nhiệm làm chuyển biến nhận thức cấp ủy quyền cấp tổ chức quần chúng xóm, xã Xác định nhiệm vụ quan trọng việc thực đờng lối cách mạng thời kỳ đổi Đảng ta Đó thể chất thể chế trị mà cốt lõi quan điểm lập trờng giai cấp Đảng Nhà nớc ta, Nhà nớc "của dân - dân - dân" đợc đặt chiến lợc phát triển kinh tế xã hội theo định hớng XHCN, công bằng, dân chủ, văn minh, ngời đói nghèo Mà chiến lợc đặt ngời vào vị trí trung tâm, ngời nông dân đói nghèo ngời chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội theo đờng củng cố độc lập dân tộc xây dựng CHXN 47 nớc ta Cũng đờng trình thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Thông tin thị trờng dự báo số năm tới: Thị trờng có vị trí trọng yếu trình chuyển dịch cấu kinh tế đến chiến lợc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện đến tiểu vùng, đến xã thực doanh nghiệp, hộ nông dân đến kế hoạch làm ăn hộ nông dân đói nghèo có tính quy luật kinh tế thị tr ờng Do vấn đề thông tin thị trờng yêu cầu, đòi hỏi cấp bách doanh nghiệp, nông hộ giàu sản xuất nông sản hàng hoá ngày nhiều mà hộ nông dân đói nghèo cần, cần cho việc lập kế hoạch làm ăn để xoá đói giảm nghèo có hiệu Vì thực tế nay, vấn đề giả nông sản phẩm giá lơng thực gần có tăng lên chống đợc lỗ, sản xuất có lãi hợp lý, nhng nông sản phẩm khác giá không ổn định gây nhiều tổn thất, làm ăn thua lỗ cho nông dân, hộ đói nghèo Cụ thể nh có hộ gia đình vay đợc vốn mua đến lợn giống để nuôi, nhng "mù mịt" thông tin dự báo giá thị trờng nên chăn nuôi lợn bị thua lỗ to, giá lợn lúc xuống thấp, kg thịt lợn giá 7000 đồng kg lợn giống giá có 5000 đồng nên nợ lại tăng thêm nợ Vì vậy, vấn đề thông tin thị trờng để xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng, thiết nghĩ khâu mà đội ngũ cán huyện miền núi quan tâm để định hớng cho bà nông dân làm ăn có kế hoạch, góp phần thực có hiệu công tác xoá đói giảm nghèo Đối với đội ngũ cán xã góp phần quan trọng: Phải ngời có tâm huyết, có lực thực tốt nhiệm vụ đợc phân công cụ thể đồng thời phải kiên tránh tình trạng bớt xén tiền nhân dân, Nhà nớc, để nguồn vốn đầu t từ xuống đợc đến tận tay nhân dân mà không bị hao tổn Đồng thời phải thờng xuyên tổ chức buổi học khuyến nông khuyến lâm, có tuyên dơng trách phạt ngời làm tốt cha tốt chơng trình xoá đói giảm nghèo Phải trực tiếp xuống tận sở để kiểm tra, tránh tình trạng nghe báo cáo suông, lẽ lúc báo cáo muốn nâng cao thành tích lên nh không sát với thực tiễn - Coi trọng việc đào tạo cán ngời dân tộc thiểu số Việc đào tạo cán miền núi vấn đề quan trọng, đóng góp to lớn vào việc nâng cao trình độ dân trí cho ngời dân nơi đây, hớng họ phát triển sản xuất kinh doanh giỏi 48 Thực tiễn cho thấy địa phơng nào, cấp uỷ, UBND, HĐND quan tâm mức tới phong trào xoá đói, giảm nghèo đó, khó khăn cán đợc tháo gỡ, việc triển khai chơng trình, dự án đạt hiệu cao Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm phải đợc cụ thể hoá xuống sở, mà trách nhiệm làm chuyển biến nhận thức cấp ủy quyền cấp tổ chức quần chúng xóm, xã Vấn đề thông tin thị trờng để xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng, thiết nghĩ khâu mà đội ngũ cán huyện vùng miền núi dân tộc thiểu số cần quan tâm để định hớng cho bà nông dân làm ăn có kế hoạch, góp phần thực có hiệu công tác xoá đói giảm nghèo Ngoài ra, cần làm cho ngời dân hiểu rõ, kể cán cấp thôn xã đơng chức đơng quyền hộ nông dân đói nghèo rằng: Một đất nớc nhiều hộ đói nghèo toàn thể quốc gia nớc nằm 40 nớc nghèo giới xúc phạm đến quốc gia, hổ thẹn Lâu nay, giới, biết rằng, giới biết đến Việt Nam với hai từ chiến tranh, nhiệm vụ để khẳng định: Việt Nam đất nớc giàu mạnh, đất nớc văn hoá lớn, đất nớc hoà bình 6- Hỗ trợ vốn cho nông dân nghèo: Trong năm qua thực chủ trơng xoá đói giảm nghèo Nhà nớc, tỉnh Nghệ An có nhiều sách cho hộ đói nghèo đợc vay vốn để mở mang ngành nghề phát triển sản xuất kinh doanh Nếu vốn đầu t Nhà nớc bà phải vay nặng lãi hộ t nhân giả khác để đầu t sản xuất, mà vay nặng lãi "nhát dao tàn bạo nhất" dễn đến đói nghèo, nhiều dẫn ngời đến làm điều phạm pháp nh cha ông ta nói: "Đói ăn vụng, túng làm liều" Thực tế huyện miền núi Nghệ An có 100% hộ đói nghèo phải vay vốn với lãi suất cao, nguồn vốn cho vay Nhà nớc thời gian có hạn không kịp quay vòng vốn Cho nên Đảng Nhà nớc ta cần quan tâm đến công tác địa phơng nớc Có nhiều nguồn vốn để hỗ trợ cho ngời nghèo, bao gồm vốn cho không, nguồn vốn cho vay lãi suất thấp, nguồn vốn nhiều chơng trình dự án Tuy nhiên, lúng túng việc thực chơng trình xoá đói, giảm nghèo vấn đề tín dụng cho ngời nghèo, định hớng sử dụng vốn, quản lý phát huy hiệu nguồn vốn Đi đôi với việc vay vốn phải tổ chức hớng dẫn cho họ kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, kinh doanh có hiệu Trớc hết, hớng dẫn làm cho ngời nghèo đủ ăn, sau tiến tới có sản phẩm hàng hoá Quan điểm cho vay vốn để xoá đói, giảm nghèo thể chỗ: không cho ngời nghèo cần câu mà phải dạy cho họ cách câu tạo thị trờng cho họ bán cá 49 Các hộ gia đình đợc vay tiền để xoá đói, giảm nghèo, nhng vấn đề sử dụng vốn có hiệu điều khó khăn, hầu hết vay đợc vốn hộ gia đình không sử dụng cho việc sản xuất kinh doanh mà chè chén phung phí theo kiểu ma ngày mát mặt ngày đấy, mua sắm thứ không cần thiết cuối đến kỳ toán nợ họ lại không lấy đâu tiền việc vay với lãi suất cao Đó kết việc bà cách làm ăn sơ sài đội ngũ cán Vì cần phải tăng cờng công tác tổ chức kiểm tra, giám sát hớng dẫn bà làm ăn sử dụng vốn có hiệu Khi khảo sát đói nghèo Việt Nam, Công ty ADUKI quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) kết luận: Cần đánh giá rằng, ngời nghèo không nghèo tiền mà nghèo học hành, họ giàu ốm đau nợ nần, hoàn cảnh đó, vài trăm ngàn đồng hay triệu đồng chẳng làm đợc Cần có hẳn chiến lợc ngời nghèo tự thoát khỏi tình cảnh mình[11,tr111] Một giải pháp đặt nên Nhà nớc phải dùng sách phân phối lại để miễn thu thuế ruộng đất, thủy lợi phí, học phí, viện phí an ninh, phúc lợi khoản đóng góp nghĩa vụ xã hội khác cho nông hộ đói nghèo Hi vọng năm tới, Nghệ An làm đợc điều để giúp bà xoá đợc đói, giảm đợc nghèo - Về phía bà nhân dân cần phải: Học lập lập kế hoạch làm ăn, chuẩn bị nguồn lực công nghệ cho sản xuất dịch vụ phân công điều khiển lao động hợp lý đến công việc cho ngời gia đình, ngày tuần, đảm bảo thực tốt kế hoạch sản xuất theo kế hoạch lập để tự xoá đói giảm nghèo Cần phải kiên đấu tranh chống t tởng ỷ lại đặc biệt bà phải sống phù hợp với khả kinh tế Ngời làm chủ gia đình phải biết ghi chép, theo dõi thu chi tiền mặt để biết việc sử dụng đồng tiền vào sản xuất, vào sinh hoạt số d cần thiết tháng để trả nợ Các hộ tập hạch toán giá thành sản phẩm từ đơn giản đến đầy đủ phân tích hiệu thực kế hoạch làm ăn sau vụ, năm để tự tin, động viên thành viên gia đình phát huy tính tích cực lao động sản xuất tiết kiệm tiêu dùng Trong thời gian rảnh rỗi, bà nên kiếm việc làm thêm để tăng thêm thu nhập cho gia đình, tránh tình trạng "nhàn c vi bất thiện" Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cho rằng: "Thực chơng trình xoá đói giảm nghèo thông qua biện pháp cụ thể, sát với tình hình địa phơng Tiếp tục tăng nguồn vốn, mở rộng hình thức tín dụng, trợ giúp ngời nghèo sản xuất kinh doanh, có sách trợ giá nông sản, phát triển việc làm nghề phụ nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân Thực sách xã hội, 50 bảo đảm an toàn sống cho thành viên, bao gồm: Bảo hiểm xã hội ngời lao động thuộc thành phần kinh tế, cứu trợ xã hội ngời gặp rủi ro bất hạnh "[7,tr106] 7- Tiếp tục tạo điều kiện để ngời làm giàu đáng giàu thêm, nghiêm cấm làm ăn phi pháp: Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế Sự phân hoá giàu, nghèo nớc ta vừa diễn cách bình thờng, bị chi phối, chịu tác động điều kiện thay đổi sách kinh tế, nhng lại vừa có biểu không bình thờng: Một phận giàu lên nhanh chóng không xuất phát từ sản xuất kinh doanh, từ làm ăn đáng mà từ thu nhập bất chính; nhiều hộ gia đình vợt trội lên có gắn với quyền lực, địa vị xã hội, nhanh chóng nắm bắt may để khai thác lợi làm giàu bất chính; phận giàu lên tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế Vấn đề mà ngời dân chấp nhận, tình trạng: Thứ nhất: ngời lao động trung thực, cần mẫn, ngời nông dân nắng hai sơng phải sống nghèo khổ, phải ngày đêm chật vật mu sinh lại có kẻ giàu lên nhanh thủ đoạn bất hợp pháp Hai là: Hiện có phận dân c có nhiều cống hiến cho đất nớc, đặc biệt không cống hiến sức lực, cải mà xơng máu cho nghiệp giải phóng đất nớc, phải sống nghèo khổ Do đó, để khắc phục tình trạng thực công xã hội cần có sách thích ứng, để: - Chống lại, tiến tới loại trừ giàu bất hợp pháp - Điều tiết thu nhập ngời giàu lên nhờ lợi nghề nghiệp, lợi xã hội tài nguyên tạo - Có đãi ngộ, giúp đỡ thoả đáng ngời có công với đất nớc, thực công xã hội Ngoài cần thực giải pháp sau: - Tăng cờng vai trò Nhà nớc, tăng cờng đầu t xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân, thực sách bảo trợ sản xuất nông nghiệp trờng hợp nông dân gặp rủi ro, thiên tai, giá thị trờng biến động lớn - Miễn, giảm học phí học nghề cho học sinh nghèo trung tâm dạy nghề; xây dựng mà mở rộng chơng trình khám chữa bệnh miễn phí cho ngời nghèo, tuyên truyền sâu rộng hỗ trợ kinh phí để thực kế hoạch hoá gia đình - Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp kiểu mô hình xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả: Nhân rộng mô hình kinh tế trang trại, tổ hợp tác tự 51 nguyện ngời nghèo, phát huy vai trò mạnh mẽ hộ nông dân cấp xoá đói, giảm nghèo Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình tiên tiến Hỗ trợ kinh tế trang trại gia đình sách kinh tế phù hợp, khuyến khích việc phát triển mô hình vùng nhiều tiềm đất đai, lao động, kể lao động giản đơn hộ nghèo, xã nghèo, nhằm tăng nông sản hàng hoá có chất lợng cao trung bình - Phối hợp, lồng ghép chơng trình, dự án địa bàn nhằm xoá đói, giảm nghèo: Chơng trình 135, Chơng trình nớc sạch, chơng trình y tế cộng đồng, Chơng trình Giao thông xã miền núi Sự lồng ghép, đan xen chơng trình sex tạo tổng hợp lực, hỗ trợ cho nhau, nh làm tăng thêm hiệu thiết thực chơng trình - Ngăn chặn kịp thời tổ chức, cá nhân có hành vi lợi dụng vấn đề dân tộc Thực chế độ, sách u đãi trợ giúp y tế, giáo dục, vay vốn tín dụng, định kỳ tháng xã, phờng báo cáo biến động tăng giảm hộ nghèo để cấp có thẩm quyền theo dõi có sách cho phù hợp - Tìm hiểu nguyên nhân, nguyện vọng đợc trợ giúp để có kế hoạch giúp đỡ, hỗ trợ để hộ nghèo có điều kiện vơn lên thoát nghèo Phối hợp cấp uỷ Đảng, quyền tổ chức đoàn thể xã hội sở phân công, giúp đỡ hộ nghèo cách cụ thể, thiết thực - Khắc phục tình trạng di dân tự do: vùng dân tộc ngời, sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Chính thế, nơi không làm ăn đợc, họ lại chuyển sang vùng khác, địa bàn khác với mong muốn đổi đời Nhng thực tế đặt vùng chuyển đến, tài nguyên đất đai bị khai thác hết, nghèo lại hoàn nghèo Nh thế, sống ngời dân không ổn định, lại vừa không giải đợc vấn đề đói nghèo, tài nguyên lại vừa bị khai thác bừa bãi - Đẩy mạnh công tác định canh định c để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân kết luận Xoá đói, giảm nghèo trở thành phong trào giới, ngẫu nhiên mà thập niên thứ thiên niên kỷ thứ ba đợc Chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đặt tên thập niên xoá đói, giảm 52 nghèo Trong thập niên đó, nớc ta sớm xoá đợc đói, giảm đợc nghèo gắn với tăng số ngời làm giàu Muốn vậy, tập trung vào nông nghiệp nông nghiệp lơng thực lúa Nhất thiết phải thoát khỏi cảnh nông, phát triển ngành nghề, tổ chức dịch vụ quan tâm giải vấn đề xã hội Nghệ An huyện có tỷ lệ đói nghèo tơng đối cao Để công tác xoá đói, giảm nghèo đạt đợc kết cao hơn, cần tập trung nghiên cứu vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi đa đợc giải pháp mang tính khả thi, có nh phong trào xoá đói, giảm nghèo vùng miền núi Nghệ An phát huy hiệu Nghèo chậm phát triển thách đố nghiệt ngã huyện miền núi Nghệ An Xoá đói, giảm nghèo toán khó giải Điều quan trọng tìm giải pháp mà quan trọng để giải pháp đợc thực thi sống, để chơng trình xoá đói, giảm nghèo có hiệu hơn, góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, đa đất nớc ngày vững bớc lên chủ nghĩa xã hội Chúng tin rằng, với nguồn lực thiên tạo nhân tạo, với sức mạnh nội lực ngoại lực, với truyền thống cách mạng anh hùng, bất khuất, quê hơng địa linh nhân kiệt, nhân dân Nghệ An nói chung nhân dân miền núi Nghệ An nói riêng đa tỉnh vơn lên, khẳng định xu phát triển chung đất nớc sớm đa quê hơng Bác Hồ thoát nghèo, khẳng định kỷ XXI Tài liệu tham khảo [1] Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Nghệ An , Tạp chí Thông tin nội [2] Bộ LĐTB & XH, Thực trạng lao động, việc làm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002 [3] Bộ Giáo dục- Đào tạo, Địa lý 12, Nxb Giáo dục, 2005 [4] Hội đồng Trung ơng đạo biên soạn Giáo trình quốc gia môn khoa học Mác- Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, 1991 53 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, 1996 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VII Đảng, Nxb CTQG, HN 1991 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng, Nxb CTQG, HN 1997 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu hỏi, đáp văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb CTQG, HN 2001 [11] TS Đoàn Minh Duệ, TS Đinh Thế Định, Kết hợp phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội nông thôn Bắc Trung Bộ trình công nghiệp hoá, địa hoá, NXB Nghệ An, 2003 [12] TS Đoàn Minh Duệ, TS Đinh Thế Định, Giai cấp nông dân Nghệ An nghiệp CNH - HĐH NXB Nghệ An 6/2002 TS Đoàn Minh Duệ, "Thực trạng đói nghèo giải pháp xóa đói, giảm nghèo cộng đồng dân c Thiên chúa giáo Nghệ An", Đề tài nghiên cứu khoa học, 2003 [13] Đỗ Viết Nghiệm, Binh Đoàn 16 với mô hình "Kinh tế kết hợp quốc phòng" tham gia xoá đói, giảm nghèo, Tạp chí Cộng Sản số 26-9/2003 [14] E Wayne Nafziger, Kinh tế học nớc phát triển, Nxb Thống kê, HN,1998 [15] Nguyễn Đăng Bằng, Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Nghệ An, 2001 [16] Nguyễn Kim Cúc, "Xã Kỳ Văn với công tác xoá đói giảm nghèoThực trạng giải pháp",Đề tài nghiên cứu khoa học, 2003 [17] Nguyễn Đức Triều, Một chặng đờng phấn đấu Hội Nông dân Việt Nam, Tạp chí Cộng Sản số 25 -9/2003 [18] Nguyễn Hoài Bão, Lâm Đồng đầu t phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Cộng Sản số 21- 7/2002 [19] Nguyễn Thanh Cao, Kon Tum với công tác chuyển dịch cấu sản xuất gắn với định canh định c xóa đói, giảm nghèo, Tạp chí Cộng Sản số 63/2004 [20] Nguyễn Thị Hằng, Bộ trởng Bộ LĐTB&XH, Phân hoá giàu nghèo tiêu chuẩn đói nghèo Việt Nam, Nxb Lao động 1997 [21] Phạm Viết Đào, Mặt trái chế thị trờng, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1986 54 [22] Phạm Văn Thiện, Hội Nông Dân Việt Nam với phong trào phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi, Tạp chí Cộng Sản số 25-9/2003 [23] Trần Đức, Con đờng phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu nớc ta, Tạp chí Cộng Sản số 20- 10/1997 [24] Trần Quang Nhiếp, Để phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn, Tạp chí Cộng Sản số 1-1/2001 [25] Từ Thanh, Chơng trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc bịêt khó khăn vùng sâu, vùng xa, Tạp chí Cộng sản số 36-12/2003 [26] Rechard Bergeron, Phản phát triển giá chủ nghĩa tự do, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 [27] Thế Đạt, Tiến trình Đổi kinh tế quốc dân Việt Nam, NXB Hà Nội, 1987 55 [...]... giúp thoát nghèo của các hộ gia đình này chủ yếu là vốn và hớng dẫn kỹ thuật, quản lý để sản xuất, kinh doanh có hiệu quả 2.2.2 Vấn đề đói nghèo ở các huyện miền núi Nghệ An 2.2 2.1 Vấn đề đói nghèo ở các huyện miền núi - Về tỷ lệ hộ đói nghèo: So với các huyện khác trong toàn tỉnh, các huyện miền núi có tỷ lệ số hộ nghèo đói tơng đối cao, nhất là hộ đói đang còn rất nhiều Dân số của Nghệ An năm 2000... dài Điều đó làm cho công cuộc xoá đói, giảm nghèo có hiệu quả hơn Bên cạnh Đề án phát triển kinh tế- xã hội miền Tây Nghệ An các cuộc điều tra thực trạng đói nghèo ở Nghệ An nói chung và ở các huyện miền núi Nghệ An nói riêng đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ Điều đó thể hiện sự quan tâm của các cấp các ngành ở cả Trung ơng và địa phơng về công tác xoá đói, giảm nghèo 36 ... khẳng định quyết tâm đấu tranh xoá đói, giảm nghèo: "Thực hiện chơng trình xoá đói, giảm nghèo thông qua những biện pháp cụ thể, sát với tình hình từng địa phơng, xoá nhanh các hộ đói, giảm mạnh các hộ nghèo" [7,tr57] Nh vậy, chơng trình xoá đói, giảm nghèo, đã và đang trở thành vấn đề mang tầm chiến lợc quốc gia trong công cuộc xây dựng đất nớc Tuy nhiên, để chuyển thành các biện pháp cụ thể, áp dụng cho... địa phơng trong cả nớc đều đồng loạt tiến hành và tiến hành tốt công tác xoá đói giảm nghèo Trong thời gian qua đợc sự quan tâm của thờng trực tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nghệ An vần đề đói nghèo ở các huyện miền núi đợc giải quyết khá nhanh và bớc đầu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, trong những năm qua phong trào xoá đói, giảm nghèo ở Nghệ An đã trở thành một... tình trạng tài sản Kết quả điều tra là hệ thống số liệu cơ bản nhất để căn cứ vào đó, các cấp, các ngành đề ra những quyết sách cho phù hợp Nh vậy, vấn đề xoá đói, giảm nghèo có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nớc ta trong mọi giai đoạn cách mạng cả hôm nay và mai sau II thực trạng đói nghèo ở các huyện miền núi nghệ an 2.1 Các nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội của các huyện miền núi Nghệ An Nghiên... miền núi và đồng bằng, miền xuôi và miền ngợc Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng ở đây cơ bản vẫn còn lạc hậu, cha đáp ứng đợc nh cầu của đất nớc trong thời kỳ CNH- HĐH Một số công trình đã xuống cấp trầm trọng đang đòi hỏi phải xây dựng lại 2.2 Thực trạng đói, nghèo của các huyện vùng miền núi và dân tộc thiểu số Nghệ An trong giai đoạn Hiện nay 2.2.1 Vấn đề đói nghèo ở Nghệ An 24 Căn cứ vào tiêu chí của Nhà... hớng dẫn cho các ban ngành, các địa phơng và các tổ chức quần chúng trong bớc đi và trong cách làm trong công tác xoá đói, giảm nghèo Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010 thủ tớng Chính phủ phê duyệt đã đề ra những mục tiêu, phơng hớng cụ thể cho Chơng trình xoá đói, giảm nghèo ở các huyện miền núi từ nay đến năm 2010, cụ thể hoá những mục tiêu trớc mắt và lâu dài Điều... 000đ) thì khu vực miền núi lại chiếm tỷ lệ thấp hơn các khu vực khác Đây đang là một vấn đề đặt ra Chính vì thế, việc giải quyết vấn đề đói nghèo ở các huyện miền núi là quan trọng và cần thiết hơn hết để nhằm xoá nhoà ranh giới cách biệt giữa miền núi và đồng bằng, thành thị - Về vấn đề phân hoá giàu nghèo: 29 Bên cạnh vấn đề đói nghèo thì vấn đề phân hoá giàu nghèo ở các huyện miền núi cũng đặt ra... cho nên hiện tợng đói nghèo đang là thử thách gay gắt ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta hiện nay, phân hoá giàu nghèo là một vấn đề đang nổi lên mang tính thời sự cấp bách và đợc xem là tiêu điểm của phân tầng xã hội Theo chuẩn đói nghèo năm 1996 của Bộ LĐTB & XH thì đến năm 1999, số hộ đói nghèo nớc ta chiếm trên 17%, có khoảng 12,5 triệu ngời thuộc diện nghèo đói, 90% ngời nghèo sống ở nông... ở một số vùng nh Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên và vùng núi phía Bắc Để khắc phục tình trạng đó trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà n ớc ta đã có nhiều chính sách xoá đói, giảm nghèo cho ngời nghèo, hộ đói nghèo với số tiền lên tới 11.000 tỷ đồng và đầu t chung để xây dựng 6 cơ sở cho xã nghèo là 22.000 tỷ đồng, nên đã mang lại kết quả đáng ghi nhận Hàng năm, số hộ đói nghèo đã giảm ... viết anh hùng bớc xoá đói, giảm nghèo, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề: Thực trạng đói nghèo giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An giai đoạn với mong muốn góp sức để đa Nghệ An tiến... vấn đề đói nghèo thực trạng đói nghèo huyện miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An giai đoạn Chơng II: Phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi dân tộc thiểu số Nghệ An thời... Phơng hớng giải pháp nhằm xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An I Phơng hớng xoá đói, giảm nghèo huyện miền núi Nghệ An Thời gian qua, chủ trơng sách, chơng trình dự án Nghệ An theo sát

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vũ thị hương giang

    • Khoá luận tốt nghiệp đại học

    • Ngành sư phạm gdct

    • Cán bộ hướng dẫn : T.S Đoàn minh duệ

      • Vinh - 2006

      • I. Lý do chọn đề tài

        • Trợ giúp cứu đói"

        • Làm cho dân có mặc

        • II. thực trạng đói nghèo ở các huyện miền núi nghệ an.

        • 2.1. Các nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội của các huyện miền núi Nghệ An.

          • Bảng 3: Dân số của các huyện miền núi Nghệ An

            • Huyện

            • Toàn tỉnh

              • Chương II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan