Thế giới hình tượng trong bão táp triều trần từ góc nhìn văn hóa luận văn thạc sĩ ngữ văn

118 817 0
Thế giới hình tượng trong bão táp triều trần từ góc nhìn văn hóa  luận văn thạc sĩ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HIỀN THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG BÃO TÁP TRIỀU TRẦN TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HIỀN THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG BÃO TÁP TRIỀU TRẦN TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương NHÂN VẬT TRONG BÃO TÁP TRIỀU TRẦN TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA 1.1 Khái lược nhân vật văn học hệ thống nhân vật Bão táp triều Trần 1.1.1 Nhân vật văn học 1.1.2 Nhân vật văn học tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải 1.2 Quan hệ lễ nghi giao tiếp nhân vật 12 1.2.1 Quan hệ vua – .12 1.2.2 Quan hệ tướng – sĩ 17 1.2.3 Quan hệ quý tộc người bình dân 19 1.3 Đời sống tinh thần nhân vật 20 1.3.1 Lối sống mộc mạc – dung dị, cao - nghĩa khí 20 1.3.1.1 Lối sống mộc mạc – dung dị 20 1.3.1.2 Lối sống cao – nghĩa khí 23 1.3.2 Lối sống thực dụng – vụ lợi, sa đọa – trụy lạc 27 1.3.2.1 Lối sống thực dụng – vụ lợi 27 1.3.2.2 Lối sống sa đọa – trụy lạc 30 Chương KHÔNG – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG BÃO TÁP TRIỀU TRẦN DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA 34 2.1 Hình tượng không gian 34 2.1.1 Giới thuyết khái niệm 34 2.1.2 Các không gian văn hóa Bão táp triều Trần 35 2.1.2.1 Không gian kinh thành 35 2.1.2.2 Không gian làng quê, trang ấp 42 2.1.2.3 Không gian chiến trận .46 2.1.2.4 Không gian thiên nhiên, chùa chiền 54 2.2 Hình tượng thời gian 59 2.2.1 Giới thuyết khái niệm 59 2.2.2 Các hình thức thời Bão táp triều Trần .60 2.2.2.1 Thời gian kiện 60 2.2.2.2 Thời gian tâm trạng 68 Chương HUYỀN TRÂN CÔNG CHÚAVỚI CUỘC TIẾP XÚC VĂN HÓA ĐẠI VIỆT – CHĂM PA 75 3.1 Một nhìn khái lược văn hóa Đại Việt văn hóa Chăm Pa thời nhà Trần 75 3.1.1.Văn hóa Đại Việt 75 3.1.1.1 Tôn giáo, tín ngưỡng 76 3.1.1.2 Giáo dục, khoa cử .77 3.1.1.3 Văn học, nghệ thuật 79 3.1.1.4 Khoa học kỉ thuật 80 3.1.2 Văn hóa Chăm Pa 81 3.2 Nhân vật Huyền Trân Công Chúa 83 3.2.1 Huyền Trân Công Chúa từ nhân vật lịch sử đến nhân vật tiểu thuyết 83 3.2.1.1 Một vẻ đẹp thánh thiện 83 3.2.1.2 Hi sinh tình riêng nghĩa lớn 87 3.2.1.3 Bi kịch tình yêu 90 3.2.2 Huyền Trân Công Chúa người rút ngắn khoảng cách hai văn hóa Đại Việt – Chăm Pa 93 3.2.2.1 Nghĩa tình chung ứng xử 93 3.2.2.2 Khát vọng khám phá khả thích ứng .97 3.2.2.3 Sợi dây gắn kết hai văn hóa Việt – Chăm 101 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong đời sống văn học hôm nay, tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng ngày khẳng định vai trò, vị trí Tiểu thuyết thể loại có khả phản ánh thực dang dở ngày hôm nay, nhận thức lại vấn đề khứ Chỉ vòng ba thập niên lại đây, hàng loạt tiểu thuyết lịch sử triều đại Lý, Trần, Lê đời tạo dấu ấn tiến trình vận động, phát triển văn học đương đại Tiểu thuyết lịch sử dường lên ngôi, ngày khẳng định vị văn học nước nhà Trong Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải tiểu thuyết quy mô, đồ sộ viết triều đại nhà Trần, triều đại tồn 175 năm, có đóng góp quan trọng việc xây dựng, bảo vệ đất nước làm giàu văn hóa Đại Việt kỷ đầu xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ 1.2 Bão táp triều Trần từ đời thu hút quan tâm giới phê bình, nghiên cứu văn học, nhà nghiên cứu lịch sử, nhà văn hóa… Đã có nhiều hội thảo, nhiều ý kiến, đánh giá từ nhiều góc độ khác tác phẩm Tuy nhiên, hầu kiến dừng lại số phương diện cụ thể, thiếu nhìn khái quát, chưa sâu vào khám phá giá trị đích thực tác phẩm tái lại thời đại nhà Trần, thời đại lẫy lừng lịch sử phong kiến Việt Nam 1.3 Sức hấp dẫn tác phẩm, với tiểu thuyết lịch sử đồ sộ Bão táp triều Trần không giá trị văn chương, nhìn văn chương mối quan hệ với lịch sử mà lớn tiểu thuyết trầm tích văn hóa Đại Việt tái sinh động qua giới hình tượng tác phẩm Khám phá tác phẩm từ góc nhìn văn hóa, việc làm hữu ích, có tính khả thi Từ nhận thức đây, lựa chọn đề tài Thế giới hình tượng Bão táp triều Trần từ góc nhìn văn hóa làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Dựa nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề bật nghiên cứu, giới thiệu tiểu thuyết Bão táp triều Trần làm sở cho việc thực nhiệm vụ khoa học đề tài Bộ tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần nhà xuất Phụ Nữ xuất lần đầu vào năm 2003 trọn sáu tập vào năm 2010 Trước đó, với bốn tập xuất bản, năm 2008 Hoàng Quốc Hải trao giải thưởng Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội Với việc viết bổ sung hai tập này, sách trở nên liền mạch từ nhà Trần đời tới kết thúc sứ mệnh lịch sử 175 năm tồn Mặt khác việc bổ sung hoàn thiện tiểu thuyết sáu với tiểu thuyết lịch sử bốn Tám triều Vua Lý, kết hai mươi năm miệt mài khảo cứu văn hóa – lịch sử sáng tạo nghệ thuật Bộ sách góp phần khơi dậy hồn thiêng sông núi, khí phách Thăng Long, văn hóa Đại Việt dịp đại lễ ngàn năm Thăng Long – Hà Nội Ngay từ tác phẩm chưa hoàn chỉnh thành bộ, báo Văn nghệ số 2/1999 tác giả Hoàng Tiến có Đọc tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải, viết dành nhận xét khách quan giá trị tiểu thuyết Tác giả đến kết luận “Đọc tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải, tham dự vào kiện xa xưa đất nước, vui, buồn, tự hào đau khổ với số phận nhân vật lịch sử quen thuộc… nhà văn tái tạo lịch sử hình tượng nghệ thuật…làm ta tiếp nhận lịch sử ngào hơn, thấm thía hơn” [77, tr.4] Đến năm 2003 Bão táp Triều Trần lần xuất trọn Tuần báo Văn nghệ tổ chức tọa đàm, đánh giá tiểu thuyết lịch sử tầm cỡ Nhà văn Phùng Văn Khai có Báo văn nghệ số 44/2003 với tựa đề Nhà văn Hoàng Quốc Hải nhân vật lịch sử Ba năm sau tiểu thuyết Bão táp triều Trần tái lần thứ tư, nhà xuất phụ nữ định lựa chọn viết có chất lượng, có nhận xét, có nhìn khách quan, trung thực tiểu thuyết số tác giả in thành Bão táp triều Trần tác phẩm dư luận Đây xem công trình nhiều tác giả với tư cách thẩm định lại giá trị, chất lượng tiểu thuyết thẩm định, khẳng định công lao, lao động sáng tạo, miệt mài, chuyên nghiệp nhà văn Hoàng Quốc Hải sau thời gian dài hành trình tìm lại giá trị khứ bị lớp bụi thời gian phủ kín mà sử lưu lại mang tính chất phác thảo Đánh giá tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải, nhà văn Hoàng Công Khanh nhận định “Hoàng Quốc Hải phục lại diện mạo đích thực nhà Trần, mà lấp lỗ hổng, kiến giải thiếu khách quan nhân vật chủ chốt lịch sử…” [58, tr9] Tiến sĩ Sử học Đinh Công Vĩ viết Bộ tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải tái tạo lịch sử đáng tin cậy khẳng định “Hoàng Quốc Hải không viết theo lối thông sử mà cắt ngang, chọn thời điểm gay cấn để làm cho cốt truyện” [58, tr14] Nhà văn Phùng Văn Khai với Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều Trần, trang web http://trannhuong.com Đã cho rằng, “thành tựu sách giá trị chỗ tạo cho độc giả kiến thức lịch sử, quân sự, văn hoá, kinh tế, trị… thời đại thổi vào trái tim, tâm hồn bạn đọc ý thức sống, thái độ sống, niềm tin, ước mơ khí phách cho riêng mình” Ngoài nhiều tờ báo, trang web có nhiều viết, vấn, quan tâm đến đời, chất lượng, ảnh hưởng đặc biệt giá trị - thành công tác phẩm, như: Phùng Văn Khai trang web http://vannghequandoi.com có Hoàng Quốc Hải miệt mài tâm nguyện văn chương hóa lịch sử Cũng tờ báo đăng Cuộc trò chuyện nhà văn Hoàng Quốc Hải nhà văn Phùng Văn Khai Cuộc trò chuyện xoay quanh vấn đề khoảng cách triều đại nhà Trần từ thực tế lịch sử đến tiểu thuyết, trình lao động nhà văn, thành công định nhà tiểu thuyết lịch sử đương đại Hoàng Quốc Hải Hoàng Nguyên trang web, http://thethaovanhoa.vn có vấn “Nhà văn Hoàng Quốc Hải viết thêm 1000 trang nợ với nhà Trần”, Cuộc vấn ghi nhận đóng góp tác giả tạo nên liên hoàn lịch sử triều đại nhà Trần qua thể loại tiểu thuyết Quỳnh Vân trang http://anninhthuđo.vn đăng vấn Nhà văn Hoàng Quốc Hải cô đơn viết tiểu thuyết lịch sử Lan Hương web, http://sgtt có Nhà Văn Hoàng Quốc Hải viết tiểu thuyết lịch sử không lệ thuộc vào sử…Tác giả Phan Mi Ly có trò chuyện với nhà văn Hoàng quốc Hải mắt hai tiểu thuyết đồ sộ thời Lý, Trần đăng tải trang web http://vnepress.net, trò chuyện ghi nhận lại cảm xúc, niềm vui, phấn khởi nhà văn hai tiểu thuyết lịch sử có tầm cỡ, có ý nghĩa đời dịp chào mừng kiện văn hóa 1000 Thăng Long Hà Nội Cũng tác giả cho đăng ý kiến nhà nhà văn, nhà thơ tham dự buổi mắt hai tiểu thuyết Nhà văn Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc “Đây kiện quan trọng đời sống văn học Tôi biết nhà văn Hoàng Quốc Hải có vắng nhà đến năm liền để điền giả, tập hợp tư liệu cho đời hai tiểu thuyết vô đồ sộ có chất lượng này…Chúng cảm ơn nhà văn Hoàng Quốc Hải anh cống hiến cho văn học Việt Nam, đặc biệt mảng đề tài lịch sử” Nhà thơ Bằng Việt – Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội bày tỏ “Hội Liên hiệp nghệ thuật Hà Nội theo dõi trình viết hai tiểu thuyết từ bước đầu Anh Hoàng Quốc Hải làm việc nỗ lực, tích cực công phu trinh tìm tòi nghiên cứu tài liệu…Đây đóng góp lớn có giá trị cho đại lễ 1000 năm” Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Phó Chủ tịch hội nhà văn Việt Nam, đánh giá cao ý nghĩa lịch sử văn học hai tiểu thuyết Theo ông, tác giả chọn “sự kiện quan trọng nhất, chứa đựng tất vấn đề lịch sử, văn hóa đất nước với cách viết khúc chiết, hai tác phẩm không bị dàn trải” Một ý kiến đáng ý Bà Mai Quỳnh Giao – Giám đốc nhà xuất phụ nữ “Theo ý kiến chủ quan tôi, hai tiểu thuyết đồ sộ tác giả Việt Nam hai triều đại huy hoàng lịch sử đời Lý đời Trần Tôi đặc biệt khâm phục tâm huyết, bền bỉ, tài vốn văn hóa uyên bác nhà văn Hoàng Quốc Hải” Từ nhiều năm nay, Bão táp triều Trần đối tượng sinh viên, học viên chọn làm khóa luận, luận văn tốt nghiệp trường Đại học Điểm lại ý kiến đây, thấy chưa có công trình đặt vấn đề nghiên cứu Bão táp triều Trần từ góc nhìn văn hóa, có ý kiến đề cập đến dạng nhận xét, thẩm bình Trong luận văn cố gắng khảo sát, phân tích cách hệ thống giới hình tượng tác phẩm từ góc nhìn văn hóa sở tiếp thu ý kiến mang tính gợi mở người trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Như tên gọi đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu giới hình tượng tác phẩm Nghĩa toàn sáng tạo nghệ thuật mang tính chỉnh thể nhà văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn số hình tượng bất nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật 3.3 Về tư liệu khảo sát, lựa chọn tiểu thuyết Bão táp triều Trần nhà xuất Phụ Nữ ấn hành năm 2010, gồm sáu tập (Bão táp cung 99 xứ sở kì lạ khiến nàng có cảm giác xứ sở thần tiên (…) Huyền Trân nghe mà trí tưởng tượng nàng vẽ giới người Chiêm sống động, hệt giới cực lạc cõi niết bàn” [20, tr177] Trên hành trình Chiêm quốc làm dâu, đến vùng đất hai châu mà nàng xem người có công thu lại, qua dòng sông bạt ngàn hương hoa, nàng không dấu tình cảm dòng sông thơ mộng Tên gọi Sông Hương, tên nàng đặt, đời Cùng với tên Huyền Trân công chúa, tên gọi Hương giang mãi trường tồn lòng người dân Việt Nam Cái tên suối nước Vĩnh Hảo đời chuyến hoàng hậu quốc vương Chế Mân hưởng tuần trăng mật Ham hiểu biết, thích khám phá, Huyền Trân muốn tìm đến tận nguồn vật “Xin nghệ sĩ tha thứ cho tính tò mò phụ nữ Tôi muốn mua tượng nữ thần Apsara, muốn chứng kiến từ nhát đục vào phiến đá mà tùy lựa chọn” [20, tr301] Ở nàng, khát vọng khám phá liền với khả thích ứng Tuổi thơ lớn lên nhung lụa, chưa nghĩ tới việc phải rời xa chốn kinh thành, người thân, quốc thích nơi hoàng tộc Trước nhiệm vụ thiêng liêng phụ hoàng giao phó, nàng chấp nhận từ bỏ tất sống nhung lụa, tình yêu đầu đời để thực lời hứa hôn thượng hoàng với quốc vương Chăm Pa Từ bỏ thói quen khó, Huyền Trân phải từ bỏ gần thứ để bắt đầu, tập tành, thích ứng với sống, học hành hoàn toàn Nhà văn thành công hư cấu câu chuyện trình học ngôn ngữ, ca múa, nghệ thuật Chăm Pa Với điều đó, Huyền Trân trở thành cầu nối cho tiếp xúc văn hóa Việt - Chăm Bắt đầu với việc học tiếng Chàm, thật khó khăn Lòng tự tôn công chúa Đại Việt có văn hiến, giúp nàng vượt qua khó khăn Huyền Trân chăm chỉ, miệt mài không học chữ mà học tiếng, nàng học 100 nghệ thuật, điệu múa chàm “Thoắt gần hai năm công chúa học tiếng Chàm, tới công chúa đoàn tùy tùng thông thạo tiếng nói cách viết chữ người Chàm Không công chúa am hiểu nghệ thuật, âm nhạc hát, múa người Chàm Những phong tục tập quán cần thiết bà Trà Hoa Tuyết dẫn cặn kẽ” Chỉ với hai năm, miệt mài, chăm chỉ, sáng dạ, Huyền Trân thích ứng văn hóa Chàm sống mảnh quê hương Đại Việt Nhờ nàng nhanh chóng thích ứng với phong tục văn hóa ChămPa làm dâu Ngày lần mắt Chế Mân, thích ứng thể nghi lễ giao tiếp lịch thiệp, tự nhiên “Thần thiếp xin cúi chào bệ hạ, chúc bệ hạ trị muôn năm đất nước tươi đẹp người công chúa nói tiếng Chàm với điệu đầy tao nhã, giọng nói trẻo lạ thường” Vẻ đẹp Huyền Trân làm cho quốc vương say đắm, ngây ngất lần gặp Khả thích ứng giao tiếp nhanh chóng đưa Huyền Trân thành công dân Chiêm thật Trong buổi lễ sắc phong hoàng hậu, nàng hòa vào dòng người để vui hội Nàng đức vua nhảy vũ khúc Tamane hrung, “Nàng nhảy đẹp duyên dáng vũ nữ Chàm, điêu luyện, khiến bá quan cận thần Chế Mân hết lòng cảm phục Vì từ buổi đầu mắt Huyền Trân thu phục thiện cảm người” [20, tr265] Trong lối phục trang, nàng chọn màu trắng vừa tôn thêm vẻ trắng, quý phái đồng thời sắc màu dùng cho đấng vương giả đất Chăm pa Khả thích ứng với văn hóa Chăm Pa Huyền Trân thể tình yêu mà Huyền Trân giành cho chồng cho đất nước Chăm Pa Chỉ sau năm sống nơi quê chồng với sống với nàng, tất trở nên tự nhiên quen thuộc “Ngay từ bước chân ta sứ mệnh đất nước, hòa hiếu cho hai quốc gia, ta không ham cao lộc hậu (…) Tới ta phải thú nhận, ta yêu ông, yêu đất nước ông Ta 101 ông mà làm tất quốc gia ông hưng vượng [20, tr334] Qua hình tượng Huyền Trân với kiến giải thấu đáo, nhà văn tái câu chuyện văn hóa – lịch sử mối quan hệ bang giao Việt – Chăm triều đại nhà Trần Ở đó, Trần Nhân tông thể tầm nhìn sâu rộng trình xấy dựng Đại Việt thành quốc gia hùng mạnh không kinh tế, trị, quân mà văn hóa đa dạng, phong phú biết kế thừa truyền thống tiếp biến văn hóa ngoại lai Đó không câu chuyện lịch sử, lịch sử mà câu chuyện thời đại 3.2.2.3 Sợi dây gắn kết hai văn hóa Việt Chăm Cuộc hôn nhân Huyền Trân công chúa Vua Chế Mân xứ Chiêm câu chuyện có thật ghi lại sử lưu truyền giả sử Tuy nhiên, nhìn nhận lại có nhiều khác biệt Trong Đại Việt sử kí toàn thư Lê Văn Hươu chép “mùa hạ tháng sáu, gả Huyền Trân cho Vua nước Chiêm Thành Chế Mân Trước thượng hoàng chơi địa phương sang nước Chiêm Thành, trót hứa gả gái cho Cá văn sĩ triều nội nhiều người mượn điển vua Hán đem Chiêu Quân gả cho Hung Nô làm lời thơ chữ quốc ngữ để chê cười” [44, tr340] Rồi sử thần Ngô Sĩ Liên lại bàn “Ngày xưa Hán Cao Hoàng nước Hung Nô thường quấy phá biên giới, lấy gái dân làm công chúa gả cho Thiều Vu, kết hôn với người nòi giống, tiên nho cười chê Song có ý nghĩ bình yên dân nói (…) Còn Nhân tôn đem gái gả cho vua nước Chiêm Thành nghĩa gì? Nói nhân chơi mà chót hứa gả, sợ thất tín, không làm việc đổi mệnh có không? Vua giữ trời mà thượng hoàng xuất gia rồi, vua đổi mệnh có khó gì, mà lại đem gả cho người xa giống nòi cho lời hẹn trước, lại dùng mưu gian trá cướp lại sau, tin đâu? [44, tr340] Tất 102 lịch sử lưu lại nàng thật ỏi Và theo Hoàng Quốc Hải, có lịch sử chưa thật đáng tin cậy Dường lịch sử nhìn vấn đề tầm lợi ích cá nhân, chưa thấy hôn nhân Huyền Trân mang tính chất quốc gia, lợi ích cho trăm họ, hòa bình cho dân tộc, bang giao văn hóa Nàng vật cống, mà công chúa nước lớn gả quốc gia có chủ quyền lãnh thổ, có văn hóa, nghệ thuật cao Từ nhận thức đó, Hoàng Quốc Hải tiểu thuyết hóa câu chuyện hôn nhân Huyền Trân trang viết tinh tế, sâu sắc nhìn đa chiều, đa diện Huyền Trân công chúa khắc họa từ góc nhìn văn hóa Chính hôn nhân tưởng chừng lợi ích trị góp phần giao lưu, gắn kết hai văn hóa Việt – Chăm Ngay kinh thành Thăng Long xuất không gian văn hóa Chăm Bằng sáng tạo nghệ thuật, tác giả có cách kiên giải riêng, đầy thuyết phục hôn nhân Huyền Trân trình bang giao Việt – Chăm Khởi đầu việc rước đoàn Chiêm nữ từ kinh bắc sống chung Huyền Trân đoàn tùy tùng có hội giao lưu, thực hành văn hóa Một không gian văn hóa Chăm Pa thực xuất Thăng Long bà vũ nữ Chiêm xin tổ chức vũ hội dân tộc Với vũ khúc Tamane hrung, với y phục, trang điểm, trang sức theo lối Chiêm bà Trà Hoa Tuyết hóa trang vào vai vũ nữ trẻ để trình diễn, ban nhạc lên có tiếng trống Paranưng, tiếng khèn saranay, tiếng nhị kani tiếng đàn campi Vũ nhạc điệu múa mê hồn Chăm Pa cất lên du dương đưa người vào cõi mộng “(…) Bỗng nhiên vũ nữ lắc vị thần làm phép hóa thân Sau lắc vũ nữ ngồi xuống, xêry xòe sàn diễn Tiếp theo động tác múa dẻo Đôi bàn tay, cổ tay, cánh tay vũ nữ uốn lượn, làm cho người không tin mắt Như thứ ma thuật, rõ ràng vũ nữ 103 uốn ống xương tay mền mại phần bắp Trong vũ nữ rạp người múa sàn diễn chàng trai nhảy quanh nàng theo tiếng nhạc đưa Những động tác giao đãi hai vũ công kết hợp hài hòa nhạc múa Đôi cánh tay họ giang chào đón nhịp nhàng theo tiếng nhạc rung, mặt tươi cười chất chứa niềm vui Khúc tamane hrung biểu phong tục cổ truyền Chiêm Quốc chào đón khách quí, tổ chức vui hay hoan ca mừng chiến thắng Chương trình tiếp tục với điệu múa quạt điệu múa dân tộc cổ truyền Rồi hát đối ca hòa tấu trống” [20, tr219 - 220] Bằng khảo cứu công phu, Hoàng Quốc Hải đưa người đọc thưởng thức nghệ thuật múa, nhạc đặc sắc Điều giúp người có nhìn khách quan, công bình thượng hoàng định gả Huyền Trân cho Chế Mân Không không gian văn hóa Chăm phục dựng Thăng Long, tác giả đưa người đọc trở với kinh đô cổ xưa ChămPa Sinhapura Đó khu đền tháp cổ xây dựng với nghệ thuật độc đáo, khác hẳn với lối xây dựng theo lối cung điện, đền chùa Đại Việt “Có nơi có thung lũng đền đài, nom hành cung thượng đế Thật khó mà tưởng tượng người tạo dựng” [20, tr310] Ở xứ sở ChămPa có lực lượng thợ thủ công chuyên đóng gạch, nung gạch “Những viên gạch mỏng màu đỏ hồng kiểu gạch men Đại Việt” [20, tr311] Đến với nghệ thuật điêu khắc ChămPa không ghé xem nghề tạc tượng Ở tượng thể trí tuệ, tinh hoa người đúc kết lại Tượng nữ thần Apsara “Tượng đá mỡ màng, sinh động, duyên dáng, kiều diễm vũ trình diễn” [20, tr311]; “Trong thớ đá tượng thấy chuyển động, máu hồn người nghệ sĩ phả vào đá” [20, tr313] Mỗi tượng công trình nghệ thuật siêu phàm, thể giới tâm linh người Chăm họ dang sùng bái đạo Blamôn làm quốc giáo 104 Huyền Trân tới Chà bàn không ngừng quãng bá văn hóa Đại Việt khiến cho từ triều đình, dân chúng ngưỡng mộ, bái phục Văn hóa Đại Việt mà nàng mang theo vào Chiêm Quốc không công trình người tạo dựng Văn hóa Đại Việt vào với Chiêm Thành qua người cụ thể Huyền Trân Nàng mang văn hóa Đại Việt, từ ứng xử, giao tiếp, lễ nghi, đức hạnh Văn hóa Việt tỏa sáng vương quốc ChămPa Huyền Trân, hoàng hậu thứ hai quốc vương Chế Mân, công chúa Đại Việt đứng điều khiển ban vũ nhạc Đại Việt, trình diễn trước công chúng Chà Bàn Trước ngưỡng mộ dân chúng, “Hoàng hậu nói lời cảm tạ trước công chúng, có lòng mộ đức vua người Đại Việt Nàng nói tiếng Việt sau dịch lại tiếng Chiêm làm công chúng vô sửng sốt” [ 20, tr298] Người ta biết đến văn hóa, vũ nhạc Đại Việt Huyền Trân đích thân, sắm vai điệu múa đèn “Cây tọa dính chặt đầu nàng, khiến công chúng vô kinh ngạc Và điệu múa đèn với cách biến ảo đội hình, động tác múa sinh động, gây hứng thú cho người xem tới mức có lúc công chúng phải nín thở, thóp bụng tự nhiên hai tay giơ lên đỡ lấy đầu, tưởng đèn đầu hoàng hậu vũ nữ Đại Việt nghiêng đổ” Nàng múa thêm điệu múa nàng tự sáng tác nói bà già bán nước bên sông, đường cho giặc Nguyên sa vào hố, quân giặc thất trận trở chặt tay bà phóng lửa đốt quán Việc biểu diễn nghệ thuật đoàn tùy tùng Đại Việt huy Huyền Trân trước công chúng Chà Bàn quãng bá văn hóa dân tộc đến với nhân dân Chiêm Qua họ hiểu biết văn hóa Đại Việt, người Đại Việt, ý chí đánh giặc Đại Việt Cũng khởi nguồn từ hôn nhân Huyền Trân mà giao lưu, hội nhập hai văn hóa ngày sâu sắc Nó vào tôn giáo, tư tưởng mà đàm đạo hai nhà sư hòa thượng 105 Du già hòa thượng Minh Thái triết lý đạo Phật ví dụ Câu chuyện sùng bái đạo Phật Đại Việt sụng đạo Bàlamoon Chăm Pa lý giải từ góc nhìn văn hóa tâm linh Tín ngưỡng, sùng bái đạo phật Việt Nam góp phần không nhỏ vào việc khai thông tâm trí, giúp ích cho đời bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm Câu chuyện làm cho vị sư già Chiêm thành vừa ngưỡng mộ vừa bái phục Tiểu thuyết hóa nhân vật Huyền Trân Công chúa, Hoàng Quốc Hải không bổ khuyết cho lịch sử, kiến giải lịch sử mà gửi thông điệp mang giá trị muôn đời Đó thông điệp trường tồn giá trị văn hóa, nhân cách văn hóa; tầm nhìn sâu rộng đấng minh quân phụng dân tộc sứ giả văn hóa Huyền Trân công chúa 106 KẾT LUẬN Đề tài lịch sử mảnh đất màu mỡ, hấp dẫn nhà văn đương đại Nhiều vấn đề lịch sử, lịch sử nhận thức, sáng tạo lý giả theo cách riêng gắn liền với vốn kiến văn, trải nghiệm tài nhà văn Nói cách khác, viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn không đơn sưu tầm lại lịch sử hay kể chuyện lịch sử Đặt vận động văn học đương đại tiểu thuyết lịch sử có đóng góp quan trọng diện mạo chung văn học Việt Nam, vai trò phục dựng giá trị văn hóa truyền thống Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải tác phẩm Với ba ngàn trang viết, tiểu thuyết Bão táp triều Trần không tái đầy đủ tranh xã hội nhà Trần vòng 175 năm từ lúc khởi nghiệp đến lúc sụp đổ mà qua giới hình tượng làm sống lại văn hóa Đại Việt cách sinh động Nhờ đó, vượt lên giá trị văn chương, tác phẩm mang ý nghĩa công trình khảo cứu văn hóa Nhiều lớp trầm tích văn hóa nhà văn khai thác phục dựng Bộ tiểu thuyết kiến giải đầy đủ khía cạnh văn hóa, xã hội đời Trần Từ người mối quan hệ với tổ quốc, người trách nhiệm đến mối quan hệ, ứng xử, lối sống, trang phục, nghi lễ… Với mạnh tư tiểu thuyết Hoàng Quốc Hải làm sống dậy hào khí Đông A, văn hóa Đại Việt, văn hóa yếu tố địa, nội sinh mà biết tiếp nhận, chọn lọc tinh hoa văn hóa ngoại lai, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, văn hóa Chăm Pa Tất thấm đẫm, hòa trộn để làm nên văn hóa Đại Việt trường tồn thời gian Từ kinh thành đến thôn ấp, từ biển đến núi non, từ đồng đến hải đảo xa xôi…đều mang dấu ấn văn hóa Đại Việt, làm nên trường tồn cho dân tộc 107 Khai thác đề tài lịch sử, Hoàng Quốc Hải tạo phong cách riêng Đó tiểu thuyết hóa người lịch sử - văn hóa để sáng tạo nên nhân vật sinh động, cụ thể biểu tượng cho nhân cách văn hóa siêu việt phật hoàng Trần Nhân tông, Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Huyền Trân công chúa Những nhân vật bước từ lịch sử, hòa vào đời sống đại, mang thở sống đại Xây dựng nhân vật Huyền Trân công chúa sứ mệnh gắn kết hai quốc gia, hai văn hóa Việt – Chăm, tác giả gửi thông điệp mang giá trị muôn đời Đó phải gìn giữ giá trị văn hóa Văn hóa sức mạnh, phải làm cho văn hóa có sức lan tỏa Văn hóa không hạn định lãnh thổ định mà phải tiếp xúc, tiếp biến, phải mở rộng, giao lưu để học hỏi, thăng hoa với giá trị văn hóa nhân loại Với tính quy mô, đồ sộ tiểu thuyết dung lượng lẫn giá trị nội dung – nghệ thuật, đặc biệt khai thác đề tài lịch sử góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận mới, hữu ích, bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ hôm Tuy nhiên công việc khó khăn, phức tạp không dễ làm sớm chiều Vì vậy, ý thức rằng, làm luận văn kết bước đầu mang tính gợi mở Chúng hi vọng có dịp trở lại vấn đề phạm vi sâu rộng 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974), “Chữ Nôm thời Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, (4) Lê Hải Anh (2006), “Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trần thuật Nam Cao”, Tạp chí nghiên cứu văn học,(3) Phan Thị Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (2) M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Thị Bé (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ Lí luận văn học, Đại học Vinh Nguyễn Huệ Chi (2006), “Đề nghị cách hiểu mối quan hệ văn học đời Trần kháng chiến chống xâm lược đời Trần”, Tạp chí Văn học, (3) Nguyễn Văn Công ( 2010), “Văn hóa khoan dung Việt Nam từ Triều đại nhà Trần đến thời đại Hồ Chí Minh, http://diendankienthuc.net Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2011) “Mấy xu chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, Văn nghệ, (11) 10 Trương Đăng Dung (1998), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Mĩ học Lucacs”, Tạp chí Văn học, (5) 11 Lê Tiến Dũng (2003), Lí luận văn học phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hính tự ngôn ngữ trần thuật”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (2) 13 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1,2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 109 14 Nguyễn Đăng Điệp – Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Hoàng Cẩm Giang (2110), “Vấn đề nhân vật Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, Nghiên cứu Văn học, (4) 18 Hoàng Quốc Hải (2010), Bão táp cung đình, Nxb phụ nữ, Hà Nội 18 Hoàng Quốc Hải (2010), Đuổi quân mông thát, Nxb phụ nữ, Hà Nội 19 Hoàng Quốc Hải (2010), Thăng Long giận, Nxb phụ nữ, Hà Nội 20 Hoàng Quốc Hải (2010), Huyết chiến Bạch Đằng, Nxb phụ nữ, Hà Nội 21 Hoàng Quốc Hải (2110), Huyền Trân Công chúa, Nxb phụ nữ, Hà Nội 21 Hoàng Quốc Hải (2010), Vuơng triều sụp đổ, Nxb phụ nữ, Hà Nội 22 Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, Nxb phụ nữ, Hà Nội 23 Hoàng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà phật, Nxb phụ nữ, Hà Nội 24 Hoàng Quốc Hải (2010), Bình Bắc dẹp Nam, Nxb phụ nữ, Hà Nội 25 Hoàng Quốc Hải (2010), Con đường định mênh, Nxb phụ nữ, Hà Nội 26 Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử - (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Thị Hậu (2009), “Vài nét Văn hóa ChămPa”, http://diendankienthuc.net 28 Trần Quốc Hội (2007), “Trình Tự” thời gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng Nỗi buồn chiến tranh – Tiếp cận từ lí thuyết G Gennette”, Tạp chí Sông Hương (225) 29 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (2011), Văn hóa xã hội Chăm nghiên cứu đối thoại, Nxb Khoa học xã hội 30 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam (2011), Hội Làng Thăng Long Hà Nội, tập 1, 3, Nxb Thanh Niên 31 Đỗ Đức Hùng (2001), Biên niên sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 110 32 Hoàng Mạnh Hùng (2010), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 2045 – 2075, Luận văn tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 33 Lan Hương (phỏng vấn), (2010), “ Nhà Văn Hoàng Quốc Hải viết tiểu thuyết lịch sử không lệ thuộc vào sử”, http://sgtt.vn 34 Nguyễn Thu Hương (2010), “Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử Tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh”, http://vannghedanang.org.vn 35 Phùng Văn Khai (2010), “Trò chuyện nhà văn Hoàng Quốc Hải”, http://vannghequandoi.com 36 Phùng Văn Khai (2010), “Miệt mài tâm nguyện văn chương hóa lịch sử”, http://vannghequandoi.com 37 Phùng Văn Khai (2011), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử Bão táp Triều Trần”, http://trannhuong.com 38 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục 39 Vũ Ngọc Khánh (2004), Vua trẻ lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 2045 – 2075, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41.Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hóa 42.M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 43 Nguyễn Bích Lan (2010), “Khí phách Thăng Long tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải”, http://www.sachhay.org 44 Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử kí toàn thư, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 45 Lê Thị Thanh Loan (2009), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Mộng Giác Hoàng Quốc Hải, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Huế 111 46 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 47 Phan Mi Ly (2010) “Ra mắt hai Tiểu thuyết đồ sộ thời Lý – Trần”, http://vnexpress.net 48 Nguyễn Công Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lí – Trần, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 49 Lưu Xuân Mới (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 50 Đỗ Thị Thanh Nga (2009), “Cảm hứng lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Huy Tưởng”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (7) 51 Hoàng Bích Nga (2012), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải – Nhà văn hóa”, htttp://newvietart.com 52 Nguyễn Bích Ngọc (2008), Công Chúa Việt Nam, Nxb Thanh Niên 53 Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 54 Hoàng Nguyên (2009), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải viết thêm 1000 nợ với nhà Trần”, http://thethaovanhoa.vn 55.Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (7) 56 Đoàn Thành Nhân (2011), “Những người Vua Thái Tông”, http://lichsu.vn 57 Song nhị (2012), “Công chúa Huyền Trân hành trình đại Việt”, http://songnhicoinguon-thienly.bogspot.com 58 Nhiều tác giả (2006), Bão táp triều Trần tác phẩm dư luận, Nxb phụ Nữ, Hà Nội 59 Vũ Văn Quân (2010), “Thăng Long thời đại Lý – Trần”, http://khoalichsu.edu.vn 112 60 Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lí luận văn học Phương tây đại (tự học kinh điển), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Sơn (chủ biên) (1999), Tuyển tập tạp chí văn học (1960 – 1999), tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh 62 Vũ Thanh Sơn (2011), Các vị Thần thời Trần, tập 9, Nxb Quân đội Nhân dân 63 Trần Đình Sử (1981), “Thời gian nghệ thuật truyện Kiều cảm quan thực Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, (5) 64 Trần Đình Sử (1998), Tuyển tập tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục 67 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, phân 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 69 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 70 Nguyễn Quang Thân (2011), Hội thề, Nxb Phụ nữ 71 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở Văn Hóa Việt Nam, Nxb Thánh phố Hồ Chí Minh 72.Trần Nho Thìn (2010), “Văn học cung đình văn học thành thị Thăng Long”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (10) 73 Nguyễn Khắc Thuần (2008), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 74 Phạm Thị Bích Thủy (2009), Hình tuợng nhân vật tiểu thuyết lịch sử Bão táp triều trần, Hồ Quý Ly Và Tây Sơn bi hùng truyện, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Huế 113 75 Hà Văn Thư – Trần Hồng Đức (2007), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 76 Hoàng Tiến (1999), “Đọc tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải”, Báo văn nghệ, (2) 77 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “Tiểu thuyết lịch sử đương đại với quan niệm nghệ thuật người, Tạp chí Sông Hương, (225) 78 Phạm Anh Trang (2010), Trang phục truyền thống Việt Nam, Nxb Thời đại 79 Lưu Đức Trung (2003), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục 80 Nguyễn Huy Tưởng (2009), An Tư, Nxb Kim Đồng 81 Quỳnh Vân (phỏng vấn) (2009), “Nhà văn Hoàng Quốc Hải cô đơn viết Tiểu thuyết Lịch sử”, http://anninhthudo.vn 82 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ Thiền Lý – Trần”, Tạp chí Văn học, (3) 83 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1997), Đại Việt Sử kí tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Tầm Vu (1971), “Tìm hiểu tư tưởng phật giáo Việt Nam thời đại Lý – Trần”, Tạp Chí Văn học, (4) 85 Trần Quốc Vượng (1993), “Bản ngã cộng đồng qua văn hóa – văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) 86 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 86 Nguyễn Duy Xuân (2011), “Văn hóa Việt Nam thời Độc lập tự chủ”, http://nguyenduyxuan.net [...]... cận văn hóa học và thi pháp học; về phương pháp, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp loại hình, khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh 6 Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, luận văn cấu trúc thành ba chương: Chương 1: Nhân vật trong Bão táp triều Trần từ góc nhìn văn hóa Chương 2: Không – thời gian nghệ thuật trong Bão táp triều Trần từ góc. .. nghệ thuật trong Bão táp triều Trần từ góc nhìn văn hóa 7 Chương 3: Huyền Trân Công chúa với cuộc tiếp xúc văn hóa Đại Việt – Chămpa Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo 8 Chương 1 NHÂN VẬT TRONG BÃO TÁP TRIỀU TRẦN TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA 1.1 Khái lược về nhân vật văn học và hệ thống nhân vật trong Bão táp triều Trần 1.1.1 Nhân vật văn học Điều cốt yếu trong một tác phẩm tự sự là xây dựng thành... nhân vật trong Bão táp triều Trần vừa mang những đặc trưng cơ bản của nhân vật tiểu thuyết, đồng thời là những con người mang tầm vóc văn hóa bước ra từ trong lịch sử, làm ra lịch sử Do đó nghiên cứu nhân vật trong Bão táp triều Trần từ góc nhìn văn hóa, chúng ta sẽ thấy rõ một thế giới nhân vật đông, đa chiều, nhiều kiểu từ đời sống chốn cung đình của vua, chúa quan lại đến tri thức, tướng – sĩ, bình... xuyên suốt dòng văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt là văn học từ thế kỷ 13 X đến thế Kỷ XV Và đó cũng là một nội dung lớn trong hành trình văn hóa Đại Việt Nhà văn Hoàng Quốc Hải đã vận dụng dòng tư tưởng này rất tài tình trong quá trình viết Bão táp triều Trần Quan hệ vua - tôi trong Bão táp triều Trần, được nhà văn khai thác ở phương diện lễ nghi giao tiếp Mỗi một thời đại, mỗi một vương triều lại gắn... nhân vật Thế giớ nhân vật trong Bão táp triều Trần, rất đông đảo Từ vua chúa, quan lại quý tộc đến tri thức, bình dân Thế giới nhân vật đó phản ánh đầy đủ bức tranh cuộc sống muôn màu, đa sắc với nhiều mối quan hệ, như: vua – tôi; tướng – sĩ; quý tộc – bình dân và lễ nghi giao tiếp giữa các nhân vật Từ góc nhìn văn hóa, các quan hệ ấy đã phần nào phục dựng văn hóa, nghi lễ giao tiếp của văn hóa Đại... trị văn hóa, lịch sử của một thời đại bằng hình tượng văn học quả là một cái nhìn mới mẻ của nhà văn Tạo điều kiện cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau nhìn về lịch sử mà cha ông đã tạo dựng khỏe khoắn và mềm mại hơn khi nhìn vào những sự kiện khô cứng trên trang sử Nhìn lại chiều dài văn hóa trên trục biến thiên của thời đại để nhận ra sự phát triển, giao thoa từng thời kì Tiểu Thuyết lịch sử Bão táp triều. .. phân tích thế giới hình tượng trong Bão táp triều Trần của Hoàng Quốc Hải từ góc nhìn văn hóa 4.2 Nhiệm vụ Với mục đích đó đề tài đặt ra các nhiệm vụ: Thứ nhất, chỉ ra được một số đặc điểm văn hóa truyền thống được thể hiện qua hệ thống nhân vật, không gian – thời gian trong tác phẩm Thứ hai, phân tích và chỉ ra được vai trò của Công chúa Huyền Trân trong cuộc tiếp xúc văn hóa Đại Việt – ChămPa 5 Phương... bô lão tại Hội nghị Diên Hồng… Nhà văn đã đặt các nhân vật trong mối quan hệ trái chiều nhưng thống nhất Biểu hiện cho một xã hội công bình, nét đẹp văn hóa đó nhà văn như mong muốn được phục dựng, bảo tồn trong xã hội xô bồ của đời sống ngày hôm nay 1.3 Đời sống tinh thần của nhân vật Xây dựng hệ thống nhân vật trong Bão táp triều Trần, dưới góc nhìn văn hóa nhà văn Hoàng Quốc không chỉ dừng lại ở... kiến để góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội Trong đó lễ nghi là một yếu tố được xem là hàng đầu để đưa luật vào cuộc sống Đó là một biểu hiện văn hóa điển hình trong dòng chảy văn hóa Đại Việt 1.2.2 Quan hệ tướng – sĩ Bên cạnh quan hệ Vua - tôi, trong Bão táp triều Trần, Hoàng Quốc Hải còn đề cập đến một mối quan hệ quan trọng khác Đó là quan hệ tướng – sĩ Mối quan hệ này có tính chất then chốt, cơ... nhân vật lịch sử mà nhà văn đã sáng tạo Từng kiểu, từng loại nhân vật được nhà văn xây dựng theo những nguyên tắc, những mối quan hệ, những đặc tính cơ bản của nhân vật vừa mang đặc trưng của nhân vật tiểu thuyết vừa mang hơi thở của đời sống lịch sử văn hóa còn mang cả hơi thở của thời đại Có thể khái quát như sau: Thứ nhất, nhân vật trong Bão táp triều Trần được xây dựng từ điểm nhìn lịch sử Tác giả ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HIỀN THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG BÃO TÁP TRIỀU TRẦN TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa... Khám phá tác phẩm từ góc nhìn văn hóa, việc làm hữu ích, có tính khả thi 2 Từ nhận thức đây, lựa chọn đề tài Thế giới hình tượng Bão táp triều Trần từ góc nhìn văn hóa làm luận văn tốt nghiệp Lịch... thuật không gian văn hóa sở để khảo sát không gian nghệ thuật Bão táp triều Trần từ góc nhìn văn hóa 2.1.2 Các không gian văn hóa Bão táp triều Trần Tiểu thuyết Bão táp triều Trần Hoàng Quôc Hải

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan