Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới và tác động đối với việt nam

93 392 0
Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới và tác động đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học vinh Quách thị tri Trung quốc gia nhập tổ chức thơng mại giới tác động Việt Nam Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 5.03.04 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học TS Nguyễn Công Khanh Vinh - 2002 ***** Bảng tra từ viết tắt: Tiếng Anh, tiếng việt số thuật ngữ wto ADP Agreement on Anti - Dumping: Hiệp định chống phá giá AC-FTA Khu mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN APEC Asia Pacific Economic Cooperation Forum Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực Thơng mại tự ASEAN AIA ASEAN Investment Area Khu vực đầu t ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nation Hiệp hội nớc Đông Nam ASEM Diễn đàn hợp tác - Âu ATC Agreement on Textiles and Clothing Hiệp định dệt may DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp DSM Dispute Settlement Mechanism Cơ chế giải tranh chấp EALAF Diễn đàn Đông - Mỹ La Tinh EC European Community Cộng đồng Châu Âu ECC European Economic Community Cộng đồng kinh tế Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu G-8 Group of Eight Nhóm cờng quốc GATS General Agreements on Trade and Services Hiệp định chung thơng mại dịch vụ GATT General Agreements on Tariff and Trade Hiệp định chung thuế quan thơng mại IBRD International Bank of Reconstruction and Development Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế IMF International Monetary Fund- Quỹ tiền tệ quốc tế ITO International Trade Organization Tổ chức thơng mại quốc tế MFA Multi Fiber Arrangement Hiệp định đa sợi MFN Most Favoured Nation- Tối huệ quốc NT National Treatment - Đãi ngộ quốc gia Quota Hạn ngạch TRIPS Agreement on Trade Related Aspects of Intelectual Property Rights Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại UN United Nations Liên hiệp quốc UR Urugoay Round Vòng đàm phán Urugoay WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thơng mại giới CHND CNTB CNXH ĐCS KHXH KHKT TTXVN TƯ XHCN Cộng hoà nhân dân Chủ nghĩa t Chủ nghĩa xã hội Đảng cộng sản Khoa học xã hội Khoa học kỹ thuật Thông xã Việt Nam Trung ơng Xã hội chủ nghĩa Một số thuật ngữ Về WTO - Bên ký kết: Contracting Party - Thành viên: Member - Đồng thuận: Consensus - Nhất trí: Unaminity - Bị vong lục: Memorandum: Khi nớc xin gia nhập, Chính phủ nớc phải trình bày toàn hệ thống sách kinh tế thơng mại liên quan đến việc thực hiệp định WTO sau Tập hợp gọi bị vong lục - Bản chào ban đầu: Initial offer: Là danh mục cam kết, nghĩa vụ mà nớc gia nhập dự kiến chấp hành trở thành thành viên WTO - Chế độ kim vị: (kim vị tức vị vàng) chế độ tồn trớc chiến tranh II kết thúc, đồng tiền chiếu theo giá vàng mà quy Sau chiến tranh giới thứ II, hầu nh đồng tiền chiếu theo giá đồng đôla Mỹ Mục lục Phần mở đầu Lý do, mục đích nghiên cứu ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề.7 Phạm vi nghiên cứu nguồn t liệu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 Phần nội dung Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 5.03.04 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học TS Nguyễn Công Khanh Một số thuật ngữ Về WTO Phần mở đầu Phần nội dung Tài liệu tham khảo 82 Mục lục 12 Chơng 1: Khái quát tổ chức thơng mại giới 13 1.1 Hiệp định chung mậu dịch thuế quan (GATT) Tiền thân WTO .13 1.1.1 Hoàn cảnh đời GATT 13 1.1.2 Nội dung GATT 1947 15 Hiệp định GATT,gồm 38 điều đợc 23 quốc gia thống ký kết với nhau, nhằm bảo vệ nguyên tắc thơng mại tự thị trờng, giải vấn đề cắt giảm thuế quan, u đãi thuế quan Tháng 10 năm 1947, 23 thành viên GATT ký nghị định th, tuyên bố GATT bắt đầu thực thi từ ngày 01/01/1948 .15 1.1.3 Những hạn chế GATT 1947 16 1.2 Tổ chức Thơng mại giới ,WTO 18 1.2.1 Cơ cấu Tổ chức WTO .19 1.2.2 Nguyên tắc pháp lý WTO 22 1.2.3 Tính chất toàn cầu WTO 26 Chơng 2: Tiến trình Trung Quốc gia nhập WTO .30 2.1 trình chuẩn bị cho việc gia nhập WTO 30 2.1.1 Chuẩn bị t tởng trị 30 2.1.2 Chuẩn bị kinh tế 36 2.2 Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại giới: 37 2.2.1 Sự kiện trọng đại kinh tế Trung Quốc .37 2.2.2 Những hội thách thức Trung Quốc gia nhập WTO 40 2.3 Trung Quốc sau năm gia nhập Tổ chức Thơng mại giới 53 Chơng - Tác động bớc đầu việc Trung Quốc gia nhập WTO Việt Nam 56 3.1 Nguyên nhân tác động 56 3.2 Những nét chung ảnh hởng Trung Quốc khu vực gia nhập WTO .61 3.3 Những tác động đến Việt Nam 65 Phụ lục 4: Các vòng đàm phán GATT/WTO 93 Năm .93 63 Phần Kết luận Tài liệu tham khảo 77 82 Mục lục PHụ Lục: Phụ lục 1: Các thành viên WTO 86 Phụ lục 2: Các quan sát viên WTO 92 Phụ lục 3: Các tổ chức quốc tế hởng quy chế quan sát viên Liên Hợp Quốc.92 Phụ lục 4: Các vòng đàm phán GATT/ WTO 93 Phụ lục 5: Trung Quốc gia nhập WTO 94 Phụ lục 6: Tình hữu nghị Việt Nam Trung Quốc .95 Phụ lục 7: Cột mốc biên giới Việt Trung (264)96 Phụ lục 8: Lễ ký kết hiệp định thơng mại Việt Mỹ97 Phụ lục 9: Tổng giám đốc WTO nhiệm kỳ 1999 200298 Phụ lục 10: Bộ trởng thơng mại Trung Quốc Thạch Quảng Sinh ký kết hiệp định gia nhập WTO 99 Phụ lục 11: Tổng th ký đơng nhiệm WTO..100 Phụ lục 12: Sơ đồ máy tổ chức WTO.101 Phụ lục 13: Dòng vốn FDI vào Trung Quốc Việt Nam.102 Phụ lục 14: Dòng vốn FDI vào Trung Quốc nớc ASEAN, nớc phát triển, giới102 Phụ lục 15: Thơng mại song phơng ASEAN Trung Quốc103 Phụ lục 16: Số dự án kim ngạch đầu t trực tiếp doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam từ tháng 11/1991 - 11/2002 .104 Phụ lục 17: Cơ cấu hàng hoá xuất nhập Trung Quốc Việt Nam 104 Phần mở đầu Lý do, mục đích nghiên cứu ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Vào thập niên cuối kỉ XX, chiến tranh quy mô lớn, hầu nh không diễn nữa, mặt suy thoái cờng quốc, nớc lớn lúc muốn gây chiến gặp phải phản kháng mạnh mẽ nhân loại yêu hoà bình tiến giới Xu mong muốn có hợp tác toàn diện quốc gia, khu vực giới, để phát triển kinh tế, đẩy lùi đói nghèo lạc hậu, chống lại bệnh kỷ nh ung th, đại dịch AIDS, nạn khủng bố quốc tế tăng lên Các liên minh kinh tế, diễn đàn hợp tác kinh tế đợc thành lập, thay cho khối quân sự, tổ chức quân nh trớc Xu hớng toàn cầu hoá kinh tế phát triển mạnh mẽ lan rộng, xu hớng tất yếu lịch sử, đem lại cởi mở thịnh vợng cho quốc gia, nhng làm cho hố ngăn cách giàu nghèo ngày sâu rộng, giới phức tạp hơn, từ suy thoái môi trờng, bất ổn trị tới chủ nghĩa khủng bố quốc tế, công khủng bố ngày 11 tháng 09 năm 2001 nhằm vào Trung tâm thơng mại giới Lầu Năm Góc nớc Mỹ, học đau đớn, giới lúc này, không nớc lại muốn đứng riêng rẽ Việt Nam bớc vào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, nhằm đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Nhân dân ta thực nhiệm vụ lịch sử bối cảnh kinh tế giới có chuyển biến sâu sắc dới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, trình phân công lao động quốc tế ngày sâu rộng Chỉ tính riêng từ năm 1990 tới nay, giới xuất thêm 82 tổ chức hợp tác kinh tế nhiều cấp độ (so với 75 tổ chức thành lập thời gian từ 1955 - 1989) Trong bật Tổ chức thơng mại giới với 137 thành viên, chiếm 90% thơng mại quốc tế [16, tr.12] Nớc ta phận giới, phát triển mình, Việt Nam không tính đến xu phát triển chung giới theo tinh thần nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Nghị Đại hội Đảng khẳng định: Nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới củng cố môi trờng hoà bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, xây dựng kinh tế mở [9, tr.120] Hiện nớc ta tích cực chuẩn bị điều kiện để hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, phấn đấu cho mục tiêu hoà bình, độc lập phát triển, Việt Nam gia nhập ASEAN, ASEM, APEC xúc tiến gia nhập WTO Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Đảng Cộng sản Việt Nam - tháng 4/2001, khẳng định giải pháp chủ yếu thực kế hoạch năm 2001 - 2005, kinh tế đối ngoại là: Tích cực thực cam kết chế hợp tác song phơng đa phơng mà nớc ta tham gia, đặc biệt ý tới cam kết khuôn khổ ASEAN (nh AFTA, AICO, AIA, ); xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO vào 2005 [10, tr 330] Đúng lúc đồng lòng hạ tâm thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX quốc gia láng giềng Trung Quốc, sau trình 15 năm ròng rã thức gia nhập vào WTO Sự kiện trọng đại có ý nghĩa vô to lớn Trung Quốc, đất nớc có bề dày bế quan tự thủ cách cha đầy nửa kỷ trở trớc Sự kiện có tầm quan trọng sánh ngang với việc Trung Quốc tiến hành thử nghiệm vũ khí hạt nhân lần vào năm 1964 [35, tr.9] Với Việt Nam, quốc gia láng giềng có nhiều điểm tơng đồng gần gũi, kiện có tác động không nhỏ Vì mục đích tác giả chọn đề tài Trung Quốc gia nhập WTO tác động Việt Nam , mong muốn đợc góp công sức trí tuệ vào việc tìm hiểu, nghiên cứu WTO, ghi nhận dự đoán ảnh hởng trớc mắt lâu dài kiện Trung Quốc gia nhập WTO tác động đến Việt Nam Mong luận văn hoàn thành góp phần vào việc cung cấp t liệu tham khảo, học tập giảng dạy cấp học Từ kinh nghiệm Trung Quốc trình xúc tiến gia nhập WTO, luận văn đóng góp vào thực tiễn trình Việt Nam tâm vào WTO năm 2005 Tuy kiện trọng đại nhng lại diễn đợc năm, nguồn tài liệu nghiên cứu cha nhiều, thời gian hạn chế Tác giả mong nhận đợc góp ý thầy, cô giáo đồng Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nội dung đề tài có hai phần bật là: Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO tác động kiện đến Việt Nam (đặc biệt đờng lối kinh tế đối ngoại trình đàm phán gia nhập Việt Nam) Trong trình 15 năm Trung Quốc xin gia nhập WTO (1986 - 2001), nớc bỏ nhiều thời gian, xuất hàng chục sách, dịch tài liệu nớc để tham khảo, tiến hành hàng trăm công trình nghiên cứu hội thảo giới thiệu WTO, nguyên tắc thể chế, yêu cầu WTO nớc muốn gia nhập vào tổ chức Nhiều tác giả nớc quan tâm đến kiện Trung Quốc, viết sách phân tích thuận lợi, hạn chế Trung Quốc tham gia vào WTO Trong sách Trung Quốc WTO đồng tác giả Tổng th ký đơng nhiệm WTO, ông Supachai Panitchpakdi ông Mark Li Clofford, tốt nghiệp khoa Lịch sử Đại học Califoocnia (Hoa Kỳ), tiến hành nghiên cứu kiện lịch sử: Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại giới, đa lời cảnh báo với châu á, nh phân tích dự đoán tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO kinh tế châu Sự kiện đợc gọi động đất trị, kinh tế, xã hội Hai ông khẳng định Trung Quốc thay đổi, thơng mại giới thay đổi, Trung Quốc định sai (việc định gia nhập WTO - tác giả) kết khủng khiếp, không 1,3 tỷ công dân nớc mà nhiều ngời 10 biên giới họ Trái lại, nớc Trung Quốc chuyển đổi thành công sang xã hội tơng đối thịnh vợng cởi mở, vừa động viên nớc khác, vừa giúp tăng cờng kinh tế giới [35, tr 8] Cuốn Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại giới tác động Đông Nam á, Đỗ Tiến Sâm Lê Văn Sang chủ biên, tập hợp công trình nghiên cứu toạ đàm khoa học quốc tế chủ đề Nhng tác giả đây, hầu nh tập trung xoáy vào tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO nớc có kinh tế đủ sức cạnh tranh với Trung Quốc nh Thái Lan, Singapo, Mailaxia, Philippin, vai trò Nhật Bản việc giúp đỡ cho ASEAN giảm nhẹ tác động xấu, từ việc Trung Quốc gia nhập WTO Sự kiện có ảnh hởng không nhỏ nớc khu vực giới Riêng Việt Nam, nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu WTO số thành viên tổ chức hạn chế Gần Bộ ngoại giao Việt Nam, giao cho Vụ hợp tác kinh tế thơng mại đa phơng, Ban th ký ASEAN, Ban kinh tế đối ngoại, xuất số sách tài liệu tham khảo tìm hiểu tổ chức WTO Bên cạnh có số kỷ yếu hội thảo bàn luận, nhận định dự đoán tác động Trung Quốc vào WTO Việt Nam nh: - Việt Nam hội nhập khu vực: tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO Bộ ngoại giao Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2001 - Vợt lên phía trớc: Thu hẹp khoảng cách ASEAN chuẩn bị cho vòng đàm phán WTO Bộ Ngoại giao Việt Nam, Hà Nội, ngày 10,11 tháng năm 2001 Nói dự đoán hội thảo hầu hết diễn trớc Trung Quốc thức gia nhập WTO 79 Phần kết luận Quá trình Trung Quốc xin gia nhập WTO gặp nhiều khó khăn cản trở từ nớc nh Mỹ, Canađa, Australia, điều xảy dự kiến nhà lãnh đạo Trung Quốc, nh kiện Thiên An Môn (tháng 6/1989), vụ ném bom NATO đứng đầu Mỹ vào Đại sứ quán Trung Quốc Nam T (tháng 4/1999), khiến cho việc gia nhập WTO Trung Quốc tởng chừng nh không thực đợc Vợt qua thử thách, khó khăn, ngày 10/11/2001 Trung Quốc trở thành thành viên WTO, đánh dấu thành công Trung Quốc Cho đến nay, kết tăng trởng sau 20 năm cải cách kinh tế - xã hội, xúc tiến gia nhập WTO năm thức thành viên WTO, khẳng định chiến lợc gia nhập WTO nhà nớc Trung Quốc đắn, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc, phù hợp với xu chung giới Trong trình 15 năm gia nhập WTO Trung Quốc, nhiều kinh nghiệm Việt Nam nên học tập, áp dụng vào việc xin gia nhập WTO Việt Nam Đàm phán gia nhập WTO phức tạp, gay go đám phán gia nhập GATT 1947 Những nguyên tắc, luật lệ điều tiết thơng mại hàng hoá hiệp định thơng mại đa phơng WTO chặt chẽ chi tiết hơn, đồng thời phạm vi áp dụng nguyên tắc mở rộng sang thơng mại dịch vụ sở hữu trí tuệ Trong trình đàm phán gia nhập, nớc xin gia nhập thờng bị yêu cầu phải sửa đổi, ban hành luật lệ mới, áp dụng sách phù hợp với yêu cầu WTO Đây thực thách thức lớn Việt Nam phải thay đổi luật lệ, thể chế sách liên quan đến thơng mại quốc tế Ngoài kinh nghiệm không riêng Trung Quốc, mà nớc phát triển trớc vào GATT/WTO thờng bị thành viên nhóm công tác yêu cầu nghĩa vụ quy định khác vợt nghĩa vụ hiệp định thơng mại đa phơng, phải thực cam kết cụ thể biện pháp nằm hiệp định (ví dụ nh t nhân hoá) Việt Nam tham gia vào 80 AFTA, xúc tiến gia nhập WTO việc cắt giảm thuế quan vấn đề quan trọng, kinh nghiệm Trung Quốc vấn đề đáng để Việt Nam quan tâm Trớc phiên họp nhóm công tác đầu năm 1998, Trung Quốc lên kế hoạch chi tiết cho việc cắt giảm thuế nhằm phá vỡ bế tắc thơng lợng gia nhập WTO Riêng Mỹ tháng 4/1999, Thủ tớng Chu Dung Cơ sang thăm có đề nghị trọn gói: công nghiệp, giảm mức thuế áp dụng từ 24,6% năm 1997 xuống 9,4% 7,1% hầu hết sản phẩm u tiên Mỹ Để thăng bằng, Việt Nam trình xúc tiến gia nhập nên chọn số lĩnh vực cần thiết phải bảo hộ để tăng thuế, nhằm bảo đảm tăng thu cho ngân sách nhà nớc thời gian chuyển tiếp, nhng bảo hộ lĩnh vực phải đa đợc lí đáng WTO chấp nhận Khi đàm phán gia nhập, Việt Nam phải luôn khẳng định tâm đổi chuyển đổi sang chế thị trờng Cần chủ động điều chỉnh cấu nớc theo quy định WTO không nên vào điều chỉnh Trong trình đàm phán song phơng cần phải cảnh giác với Mỹ, EU, Nhật, Canađa Những thành viên thờng đa nhân nhợng vào phút chót, bốn thành viên thờng tiến hành đàm phán song phơng với nớc xin gia nhập thời điểm, nên họ lúc gây sức ép mở cửa hầu hết lĩnh vực nớc xin gia nhập Và kinh nghiệm cuối việc xác định rõ ràng: Vào WTO cần thiết chiến lợc hội nhập kinh tế toàn cầu nhng không đợc nóng vội, mà gia nhập điều kiện cha chuẩn bị đầy đủ, điều xuất tổn thất khó lợng sau Tất nhiên so với Trung Quốc, Việt Nam không bị áp lực ngăn cản từ phía tứ cờng, trình đàm phán gia nhập, hoàn cảnh, địa vị Việt Nam khác so với Trung Quốc Cho đến nay, Tổng th ký WTO- Ông Supachai Panitchpakdi (nguyên phó Thủ tởng kiêm trởng Thái Lan) quan tâm cải tiến thủ tục gia nhập WTO Ông cho mức độ toàn cầu hoá kinh tế đem lại nhiều thành tựu cải thiện sống ngời: Kể từ năm 1960, tuổi thọ trung 81 bình nớc phát triển tăng vọt từ 46 lên 64 tuổi, tỷ lệ tử vong trẻ em giảm nửa Số ngời đợc sử dụng nớc dịch vụ vệ sinh tăng gấp lần Tỷ lệ trẻ em học trờng tiểu học tăng 80% Nhng tất điều cha đủ, nhiều ngời nghèo đói, cực giới sung túc Cứ năm ngời giới lại có ngời sống tình trạng nghèo khổ (khoảng 1,2 tỷ ngời), 2/3 số ngời phụ nữ, họ đủ nớc sạch, vệ sinh giáo dục Điều phải thay đổi, WTO phải tạo điều kiện thuận lợi cho trình gia nhập, thủ tục không nên kéo dài Nếu WTO định trở thành tổ chức thơng mại toàn cầu thực sự, lý để nớc thành viên lại sử dụng quy trình gia nhập để hút đến giọt máu cuối nớc xin gia nhập Các nớc chậm phát triển đợi gia nhập chiếm không tới 0,2% thơng mại giới, việc họ gia nhập, không gây xáo trộn cho WTO Họ phải đợc gia nhập với điều kiện [35, tr.235236] Việt Nam tiến hành đợc phiên họp ban công tác WTO Ngày 17/3/2000 Hoa Kỳ, hiệp định thơng mại song phơng Việt Mỹ đợc ký kết (xem phụ lục 8, tr.97) Đây bớc tiến quan trọng để tiến tới gia nhập WTO, Hoa Kỳ có kinh tế lớn giới, nớc có ảnh hởng WTO nhiều diễn đàn kinh tế khác Bên cạnh đó, hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đợc soạn thảo dựa nguyên tắc điều khoản WTO, điều cho thấy Việt Nam bớc chấp nhận định WTO Từ 01/01/2003 thực bớc thoả thuận khuôn khổ AFTA Vì mục tiêu gia nhập WTO 2005 phủ ta hoàn toàn có khả thực đợc -Đặc biệt lu ý kinh nghiệm Trung Quốc nớc phát triển,khi gia nhập WTO,Việt Nam phải ý đào tạo nhng cán cốt cán thực hiểu biết nắm vững Luật thơng mại quốc tế ,để sử dụng kiến thức trình đàm phán gia nhập Ngoài ra,còn phải phổ biến Luật thơng mạicho doanh nghiệp sản xuất hang xuất liên doanh với nớc 82 ngoài, để tránh kiện tụng, va chạm đáng tiếc trình hợp tác kinh tế Bớc đầu vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc gia nhập WTO vào Việt Nam Trớc hết, cải cách thủ tục hành Việt Nam phải mềm dẻo, kiên quyết, công việc gây nhiều khó khăn vớng mắc cho ngành, cấp có liên quan Nhng đau đớn để phát triển ta phải làm, (nh việc tinh giảm biên chế trẻ hoá đội ngũ cán nhà nớc) Đẩy mạnh quy hoạch môi trờng đầu t thông thoáng để thu hút đầu t nớc nhằm phát triển sở hạ tầng nớc (Nh giảm thiểu thủ tục rờm rà, giảm nhẹ giá thuê đất chi phí khác) Hiện Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh thực phơng án Việc đẩy mạnh sản xuất mặt hàng xuất nớc ngoài: tăng cờng sản xuất mặt hàng chủ lực nh sản phẩm nông nghiệp, dầy da, may mặc, dầu thô, đồ thủ công mỹ nghệ để giảm nhẹ cán cân chênh lệch xuất - nhập (giảm nhập siêu) Trong trình thơng lợng gia nhập WTO, Trung Quốc mục tiêu lớn lời tố cáo chống bán phá giá thập kỷ qua Đã có tổng số gần 350 vụ kiện Trung Quốc giai đoạn từ 1990 đến 2000, đặc biệt nớc thờng giở thủ đoạn Mỹ Để tố cáo bán phá giá, Mỹ khẳng định Trung Quốc kinh tế phi thị trờng, công ty hầu hết nớc tự bảo vệ mình, chống lại lời buộc tội bán phá giá cách đa tài liệu chi phí sản xuất, công ty Trung Quốc cách tự bảo vệ này, điều có nghĩa mặt lý thuyết, mức giá mà công ty Trung Quốc đa ra, bị đối thủ cạnh tranh đố kị, nghi ngờ Điều rõ ràng Trung Quốc có kinh tế pha trộn, Nhà nớc đóng vai trò quan trọng Nhng gọi kinh tế phi thị trờng lại cờng điệu Cũng nh Trung Quốc, Việt Nam bị Mỹ tố cáo bán phá giá sản phẩm cá tra cá basa sang thị trờng Mỹ Việt Nam cho tra thơng mại Mỹ việc kiểm tra từ hồ sơ sổ sách việc 83 chứng kiến thực tế quy trình hoàn thiện nên sản phẩm Cũng nh thủ đoạn cũ thực Trung Quốc, Mỹ chọn nớc thứ để lấy chi phí sản xuất loại sản phẩm làm thớc đo tính toán chi phí Việt Nam, chứng cớ cụ thể, Mỹ lại quay sang chụp mũ: Việt Nam nớc có kinh tế phi thị trờng Tất khó khăn trình bày đây, Việt Nam vừa phải thực tâm cải cách mở cửa phát triển kinh tế nớc, vừa phải thực trình đàm phán nhanh gọn, chắn, nhanh chóng gia nhập vào tổ chức thơng mại giới, thực bớc khởi đầu hội nhập kinh tế toàn cầu tốt đẹp, chắn tơng lai kinh tế Việt Nam bớc vào giai đoạn khởi sắc 84 Danh mục Tài liệu tham khảo Ban th ký ASEAN Bộ ngoại giao, (12/1999), Toàn cảnh thơng mại giới Ban th ký ASEAN Bộ ngoại giao, (11/2000), Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO khu vực Bộ ngoại giao Việt Nam, (10,11/9/2001), Vợt lên phía trớc: Thu hẹp khoảng cách ASEAN chuẩn bị cho vòng đàm phán WTO Bộ ngoại giao Việt Nam, (2001), Kỷ yếu hội thảo Việt Nam hội nhập khu vực: Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO, Hà Nội, tháng 5/2001 Các Nghị kỳ họp thứ mời Quốc hội khoá X, (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 1996 2030, (1996), NXB KHXH, Hà Nội Phạm Hoàng Chơng, Hội thảo quan hệ kinh tế thơng mại Việt Trung lần thứ II, Hà Nội 18 20/1/1999 Đảng cộng sản Trung Quốc (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIII, Tr.6 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Độ (1998 ), "Quan hệ thơng mại Việt Nam - Trung Quốc sau bình thờng hoá", Nghiên cứu Trung Quốc (24) , tr 23- 30 12 Trần Thanh Hải (biên soạn), (2002), Hỏi đáp WTO, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Hằng (2001), Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời mở cửa, NXB KHXH Hà Nội 14 Nguyễn Phơng Hoa (2002), "Quan hệ Trung Quốc-ASEAN năm2001", Nghiên cứu Trung Quốc,(42), tr.24-30 85 15 Vũ Khoan (2000), "Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ", Tạp chí Cộng sản, (15), tr 35 - 36 - 37 16 Vũ Khoan (2000), Tổ chức thơng mại giới (WTO), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.V.I Lênin (1976), K.Mác F.Angghen, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Lu Lực (2002), Toàn cầu hoá kinh tế, lối thoát Trung Quốc đâu?, NXB KHXH, Hà Nội (bản dịch TTNC Trung Quốc) 19 Lý Gia Trung (1996), "Tình hình cải cách, phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc quan hệ Trung Việt", Nghiên cứu Trung Quốc, (5), tr.3-4-5-8 20 Đức Minh (1998), "Nhìn lại quan hệ Việt - Trung từ bình thờng hoá đến nay", Nghiên cứu Trung Quốc, (17), tr 26 - 27-28-32 21 Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng (chủ biên) (1998), Lịch sử giới Cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trịnh Ngọc (2001), Tìm hiểu quan hệ kinh tế Trung Quốc với nớc Châu - Thái Bình Dơng năm gần NXB KHXH, Hà Nội 23 Nguyễn Gia Phu (chủ biên) (1999), Lịch sử giới Trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Vũ Phơng (2002), "Đầu t trực tiếp Trung Quốc Việt Nam 10 năm qua", Nghiên cứu Trung Quốc, (42), tr 31-36 25 "Quan hệ Việt Nam Trung Quốc", (2002), Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTXVN, số 049 TTX ngày 4/3/2002, tr.1-2-3-4 26 Phạm Thái Quốc (2002), "Quá trình hội nhập quốc tế Trung Quốc", Nghiên cứu Trung Quốc, (45) tr.22-23 27 Nguyễn Huy Quý (2001), "Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại giới", Nghiên cứu Trung Quốc, (40), tr.15-20 28 Nguyễn Huy Quý (2002), "Mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc 2002", Nghiên cứu Trung Quốc, (42) tr.6-7-8-13 86 29 Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang (chủ biên), (2002), Trung Quốc gia nhập WTO ảnh hởng tới khu vực Đông Nam á, NXB KHXH, Hà Nội 30 Số liệu báo cáo đầu t UNCTAD, năm 1999, 2001, 2002 31 Số liệu thống kê hoạt động thơng mại ASEAN, năm 1999, 2001, 2002 32 Số liệu thống kê hoạt động thơng mại giới, 1999, 2000, 2001, 2002 33 Số liệu thống kê hoạt động thơng mại Việt Nam, 1999, 2000, 2001, 2002 34 Số liệu thống kê hoạt động thơng mại Trung Quốc, 1999 2000, 2001, 2002 35 Supachai Panitchpakdi, Mark.L.Clifford, (2002), Trung Quốc WTO (bản dịch NXB Thế giới, Hà Nội) 36 Đỗ Ngọc Tân (2001), Quá trình phát triển mậu dịch đối ngoại Trung Quốc, NXB KHXH, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Tăng (1999), "Những thành tựu, vấn đề tồn triển vọng mở cửa đối ngoại Trung Quốc 20 năm qua", Nghiên cứu Trung Quốc, (25), tr.42- 49 38 Nguyễn Thế Tăng (1997), Quá trình mở cửa đối ngoại CHND Trung Hoa, NXB KHXH, Hà Nội 39 Thẩm Tiến Kiến (1995), "So sánh sách vĩ mô cách kinh tế hai nớc Trung - Việt", Nghiên cứu Trung Quốc, (4), tr.24-25-27 40 Nguyễn Huy Toàn, Nguyễn Minh Đức (1996), Sự thật chín lần xuất quân lớn Trung Quốc quan hệ Việt Trung, NXB Đà Nẵng 41 "Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc 1999", Báo Nhân Dân, ngày 28/02/2000, tr.1-2 42 "Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỷ nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam nớc CHND Trung Hoa", Báo Nhân Dân, ngày 26/12/2000, tr 1-2 43 Lơng Văn Tự (2002), "Vợt lên thách thức trình hội nhập kinh tế giới", Tạp chí Cộng sản, (9), tr.17-18-19 44 Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2001), Kỷ yếu hội thảo "Quan hệ kinh tế, văn hoá Việt Trung - Hiện trạng triển vọng" NXB KHXH, Hà Nội 87 45 Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc TT KHXH & NV Quốc gia, Hà Nội (2001), Kỷ yếu hội thảo "50 năm quan hệ Việt Trung" 46 Trơng Thử Quang, Triệu Nông (2001), "Cơ hội thách thức Trung Quốc gia nhập WTO", Tạp chí Các vấn đề quốc tế, (tháng 7+8), tr.11-31 47 Viện nghiên cứu thơng mại (2001), "Những điều cần biết Tổ chức thơng mại giới tiến trình chuẩn bị gia nhập Việt Nam" 48 "Việt Nam trở thành nơi thu hút đầu t nớc ngoài", Tài liệu tham khảo đặc biệt, TTX VN, số 059 TTX ngày 15/3/2002 49 Vụ hợp tác kinh tế đa phơng, (2000), Tìm hiểu WTO, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Phụ lục 1: Các thành viên WTO STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tên nớc Ai Cập Albania Angola Anh Antigua and Barbuda Argentina Australia áo ấn Độ Bahrain Ba Lan Bangladesh Barbados Bỉ Belize Benin Bolivia Botswana Bồ Đào Nha Brazil Brunei Darussalam Bulgaria Burkina Faso Burundi Các tiểu vơng quốc A-rập thống Cameroon Canada Cộng đồng châu Âu Cộng hoà Trung Phi Chad Chile Colombia CHDC Congo CHLB Đức Congo Costa Rica Cote d'lvoire Croatia Ngày gia nhập 30.6.1995 8.9.2000 1.12.1996 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.7.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 22.2.1996 14.9.1995 31.5.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.12.1996 3.6.1995 23.7.1996 10.4.1996 13.12.1995 1.1.1995 1.1.1995 31.5.1995 19.10.1996 1.1.1995 30.4.1995 1.1.1997 1.1.1995 24.7.1997 1.1.1995 1.1.1995 30.11.2000 89 STT 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 Tên nớc Cu ba Cyprus Cộng hoà Czech Đài Loan Đan Mạch Djibouti Dominica Cộng hoà Dominic Ecuador Estonia El Salvador Fiji Gabon Gambia Ghana Grenada Gruzia Guatemala Guinea Guinea Bissau Guyana Haiti Hàn Quốc Hoa Kỳ Honduras Hồng Kông Hungary Hy Lạp Iceland Indonesia Ireland Israel Itilia Jamaica Jordan Kenya Kuwait Kyrgyzia Latvia Lesotho Liechtenstein Lithuania Luxembourg Ngày gia nhập 20.4.1995 30.7.1995 1.1.1995 1.1.2002 1.1.1995 31.5.1995 1.1.1995 9.4.1995 21.1.1996 13.11.1999 7.5.1995 14.1.1996 1.1.1995 23.10.1996 1.1.1995 22.2.1996 14.6.2000 21.7.1995 25.10.1995 31.5.1995 1.1.1995 30.1.1996 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 21.4.1995 1.1.1995 9.4.1995 11.4.2000 1.1.1995` 1.1.1995 20.12.1998 10.2.1999 31.5.1995 1.9.1995 31.5.2001 1.1.1995 90 STT 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 Tên nớc Macau Madagascar Malawi Malaysia Maldives Mali Malta Mauritania Mauritius Mexico Morocco Mozambique Mông Cổ Moldova Myanmar Nam Phi Namibia Netherlands New Zealand Nhật Bản Nicaragua Niger Nigeria Norway Oman Pakistan Panama Papua New Guinea Paraguay Peru Pháp Phần Lan Philippines Qatar Romania Rwanda Saint Kitts and Nevis Saint Lucia Saint Vincent & Grenadines Senegal Siera Leone Singapore Slovakia Ngày gia nhập 1.1.1995 17.11.1995 31.5.1995 1.1.1995 31.5.1995 31.5.1995 1.1.1995 31.5.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 26.8.1995 29.1.1997 26.7.2001 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 3.9.1995 13.12.1996 1.1.1995 1.1.1995 9.11.2000 1.1.1995 6.9.1997 9.6.1996 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 13.1.1996 1.1.1995 22.5.1996 21.2.1996 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 23.7.1995 1.1.1995 1.1.1995 91 STT 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 Tên nớc Slovenia Solomon Islands Sri Lanka Suriname Swaziland Tanzinia Tây Ban Nha Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Thụy Điển Thụy Sỹ Togo Trinidad and Tobago Trung Quốc Tunisia Uganda Uruguay Venezuela Zambia Zimbabwe Macedonia Ngày gia nhập 30.7.1995 26.7.1996 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 26.4.1995 1.1.1995 1.7.1995 31.5.1995 1.4.1995 11.12.2001 29.4.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 1.1.1995 3.4.1995 10.2002 92 Phụ lục 2: Danh sách quan sát viên WTO (Tính đến tháng 10/2002) Algeria, Andorra, Saudi Arabia, Armenia, Azerbaijan, Bahamas, Belarus, Bhutan, Cambodia, Cape Verde, Ethiopia, Vatican, Kazakstan, CHDCND Lào, Liberia, Nam T, LB Nga, Nepal, Samoa, Sao Tome & Principe, Seychelles, Sudan, Tonga, Ukraine, Uzbekistan, Vanuatu, Việt Nam, Yemen Tất nớc lãnh thổ quan sát viên, trừ Vatican, phải bắt đầu đàm phán gia nhập WTO vòng năm kể từ ngày trở thành quan sát viên Phụ lục 3: Các tổ chức quốc tế đợc hởng quy chế quan sát viên đại hội đồng Liên hợp quốc (UN) - Hội nghị Liên hợp quốc Thơng mại phát triển (UNCTAD) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (AMF) - Ngân hàng giới (WB) - Tổ chức Lơng thực Nông nghiệp (FAO) - Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) - Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) 93 Phụ lục 4: Các vòng đàm phán GATT/WTO TT Tên vòng đàm phán Geneva Annecy Torquay Geneva Dillon 1947 1949 1951 1956 1960 Thuế quan Thuế quan Thuế quan Thuế quan Thuế quan Kenedy 1961 1964 Thuế quan biện pháp 62 Tokyo 1967 1973 chống phá giá Thuế quan, biện pháp phi 102 Urugoay 1979 1986 thuế quan, hiệp định khung Thuế quan, biện pháp phi 123 1994 thuế quan, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, Năm Chủ đề đàm phán giải tranh chấp, nông nghiệp, hàng dệt may Số nớc tham gia 23 13 38 26 26 [...]... tế hiện nay - Sự gia nhập của Trung Quốc sau 15 năm xin gia nhập WTO và những kinh nghiệm Việt Nam học đợc ở Trung Quốc để áp dụng vào quá trình xúc tiến gia nhập của Việt Nam - Những ảnh hởng bớc đầu của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện tại, nêu lên những nét chung về ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khu vực châu á Đặc biệt là Đông Nam á Nguồn t liệu:... hơn Với nhận thức đúng đắn và nhìn rõ tầm quan trọng của WTO đối với sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc, cùng với những chính sách kinh tế đợc cải cách phù hợp,sẽ là nền móng cho Trung Quốc hội nhập kinh tế quốc tế 34 Ngày 11/07/1986, Đại sứ Trung Quốc ở Liên hợp quốc tại Giơnevơ, đợc sự uỷ quyền của Nhà nớc Trung Quốc đã chính thức đề xuất việc Chính phủ Trung Quốc xin gia nhập vào tổ chức. .. sánh, tổng hợp Đặc biệt là tổng hợp phân tích dựa trên cơ sở phơng pháp luận sử học mác xít để rút ra kết luận 5 Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục Phần nội dung luận văn chia làm ba chơng: Chơng 1 Khái quát về tổ chức thơng mại thế giới Chơng 2 Tiến trình Trung Quốc gia nhập WTO Chơng 3 Tác động bớc đầu của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với Việt Nam 13... Trung Quốc, Tiền Giai Đông,đại diện cho Chính phủ Trung Quốc, gửi công hàm cho GATT chính thức đề xuất việc Trung Quốc xin gia nhập lại GATT ,và từ đây bắt đầu chặng đờng của Trung Quốc chuẩn bị về tất cả các mặt t tởng chính trị, kinh tế để gia nhập vào thị trờng chung thế giới Bớc chuẩn bị đầu tiên là chuẩn bị hiểu biết đúng đắn về tổ chức GATT, các nhà lãnh đạo, các chuyên gia nghiên cứu kinh tế Trung. .. của WTO Tổ chức Thơng mại thế giới là diễn đàn kinh tế dành cho tất cả các nớc trên thế giới, không kể thể chế chính trị, tình hình kinh tế đất nớc, miễn là các nớc tự nguyện xin gia nhập và đáp ứng đợc các yếu tố quy định đề ra của WTO Ngoài 145 thành viên của WTO, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế đợc hởng quy chế quan sát viên cũng đã nộp đơn xin gia nhập tổ chức "Liên hợp quốc kinh... lịch sử Trung Quốc gia nhập WTO một năm qua bớc đầu minh chứng cho việc lựa chọn của Trung Quốc là đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển của xã hội 3 Phạm vi nghiên cứu và nguồn t liệu: - Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: từ năm 1986, khi Trung Quốc đề nghị đợc gia nhập WTO đến nay (tháng 10 năm 2002) Về trọng tâm: - Trình bày hoàn cảnh ra đời và tầm quan trọng của Tổ chức thơng mại thế giới, trong... vỡ Vì thế, để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn cầu hoá mậu dịch và kinh tế quốc tế ngày càng đa dạng, phức tạp, các bên tham gia vòng đàm phán Urugoay đã quyết định thiết lập một thể chế mậu dịch đa phơng khác thay thế cho GATT: Tổ chức Thơng mại thế giới (World Trade Organization- WTO) Ngày 1/1/1995, WTO chính thức đi vào hoạt động 1.2 Tổ chức Thơng mại thế giới ,WTO Nh phần 1.1 đã trình bày, tổ chức. .. Thủ tớng Trung Quốc Chu Dung Cơ sang thăm Mỹ, Tổng thống Clintơn cũng đã nói: "Nếu Trung Quốc tiếp nhận các quy tắc của WTO, nhng Mỹ lại không đồng ý cho Trung Quốc gia nhập thì 33 đây quả là một sai lầm không thể tha thứ" Chính phủ hai nớc Trung - Mỹ đã đa ra bản tuyên bố chung về vấn đề Trung Quốc gia nhập WTO Trong bản tuyên bố chung này, Mỹ đã tỏ rõ sẽ kiên trì ủng hộ Trung Quốc gia nhập vào năm... sáng suốt của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là thành tựu 20 năm mở cửa đã đa Trung Quốc từ một nớc nông nghiệp lạc hậu đến nay trở thành một nớc Trung Quốc hùng mạnh đợc cả thế giới biết đến với một phần năm dân số thế giới, quy mô kinh tế lớn thứ bảy thế giới, mậu dịch đứng hàng thứ 9 thế giới, tăng trởng kinh tế đứng hàng đầu thế giới [37, tr.42-49] Năm 1947, Trung Quốc là một trong số 23 thành... đạo Trung Quốc mà ngời khởi xớng là Đặng Tiểu Bình đã đề ra phơng châm cho Trung Quốc là: "Mở cửa, giao lu và là bạn của tất cả những ai muốn kết bạn" Cho đến tháng 11/2001, Trung Quốc gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới đã chứng minh kết quả tốt đẹp, sự chuyển đổi sâu sắc về cả t tởng và phát triển nền kinh tế đất nớc qua hơn 20 năm đổi mới và mở cửa,khẳng định chiến lợc đúng đắn mà Đảng và Nhà nớc Trung ... thức Trung Quốc gia nhập WTO 40 2.3 Trung Quốc sau năm gia nhập Tổ chức Thơng mại giới 53 Chơng - Tác động bớc đầu việc Trung Quốc gia nhập WTO Việt Nam 56 3.1 Nguyên nhân tác động. .. gia nhập Trung Quốc sau 15 năm xin gia nhập WTO kinh nghiệm Việt Nam học đợc Trung Quốc để áp dụng vào trình xúc tiến gia nhập Việt Nam - Những ảnh hởng bớc đầu việc Trung Quốc gia nhập WTO Việt. .. quát tổ chức thơng mại giới Chơng Tiến trình Trung Quốc gia nhập WTO Chơng Tác động bớc đầu việc Trung Quốc gia nhập WTO Việt Nam 13 Phần nội dung Chơng 1: Khái quát tổ chức thơng mại giới 1.1

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên ngành : Lịch sử thế giới

  • Mã số : 5.03.04

  • Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

  • Người hướng dẫn khoa học

  • TS. Nguyễn Công Khanh

  • Một số thuật ngữ Về WTO

    • Phần mở đầu

    • Phần nội dung

      • Phần Kết luận 77

      • Tài liệu tham khảo ................................................................................................ 82

      • Mục lục

      • Chương 1: Khái quát về tổ chức thương mại thế giới

        • 1.1. Hiệp định chung về mậu dịch và thuế quan (GATT). Tiền thân của WTO.

          • 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời của GATT.

          • 1.1.2. Nội dung chính của GATT 1947

          • Hiệp định GATT,gồm 38 điều được 23 quốc gia thống nhất và ký kết với nhau, nhằm bảo vệ các nguyên tắc thương mại tự do và thị trường, giải quyết vấn đề cắt giảm thuế quan, ưu đãi thuế quan. Tháng 10 năm 1947, 23 thành viên của GATT ký nghị định thư, tuyên bố GATT sẽ bắt đầu thực thi từ ngày 01/01/1948.

          • 1.1.3. Những hạn chế của GATT 1947.

          • 1.2. Tổ chức Thương mại thế giới ,WTO.

            • 1.2.1. Cơ cấu Tổ chức WTO

            • 1.2.2. Nguyên tắc pháp lý cơ bản của WTO

            • 1.2.3. Tính chất toàn cầu của WTO

            • Chương 2: Tiến trình Trung Quốc gia nhập WTO

              • 2.1. quá trình chuẩn bị cho việc gia nhập WTO.

                • 2.1.1. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị

                • 2.1.2. Chuẩn bị về kinh tế.

                • 2.2. Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới:

                  • 2.2.1. Sự kiện trọng đại đối với nền kinh tế Trung Quốc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan