Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá khu di tích trần phú ở đức thọ hà tĩnh

61 640 1
Tìm hiểu giá trị lịch sử   văn hoá khu di tích trần phú ở đức thọ   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, thân luôn nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn Hoàng Quốc Tuấn, thầy cô khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh cô khu di tích Trần Phú huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) Với nỗ lực, cố gắng thân động viên khích lệ gia đình, bạn bè giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn, thầy cô giáo khoa Lịch sử cô khu di tích Trần Phú xin gửi đến lời cảm ơn chân thành Vì thời gian nguồn t liệu có hạn, thân sinh viên tập nghiên cứu khoa học Đây công trình thử thách bớc đầu mình, nên chắn nhiều thiếu sót, mong nhận đợc thông cảm ý kiến đóng góp quý thầy, quý cô ngời quan tâm đến đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2005 Tác giả Cao Thị Hờng mục lục Trang Phần A Mở đầu 2 Phần B Chơng 1.1 1.2 1.3 Chơng 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 Chơng 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.4 3.4.1 3.4.2 3.5 Phần C Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Nội dung Khái quát đặc điểm tự nhiên, lịch sử-xã hội huyện Đức Thọ-Hà Tĩnh Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm lịch sử xã hội Vài nét lịch sử làng Tùng ảnh - Đức Thọ Cuộc đời hoạt động cách mạng đồng chí Trần Phú Tuổi thơ ảm đạm Đờng đến với chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành Tổng bí th Đảng Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin Tổng bí th Đảng Hãy giữ vững chí khí chiến đấu Khu di tích lịch sử văn hoá Trần Phú quê hơng Đức Thọ-Hà Tĩnh Lời giới thiệu Nhà thờ dòng họ Trần Tùng ảnh - Đức Thọ Lịch sử đời Quá trình tôn tạo đổi Nội dung cách trí bàn thờ Nhà trng bày lu niệm cố Tổng bí th Trần Phú Lịch sử đời trình đổi Nội dung cách trng bày Khu mộ đồng chí Trần Phú Phần mộ đồng chí Trần Phú Phần mộ song thân em trai đồng chí Trần Phú Cơ cấu tổ chức Ban quản lý di tích Trần Phú Kết luận Tài liệu tham khảo Phần A: Mở đầu Lý chọn đề tài Đức Thọ vùng đất có bề dày lịch sử - văn hoá Trải qua thời kỳ dựng nớc, giữ nớc, nhân dân Đức Thọ có đóng góp xứng đáng vào thành tựu vẻ vang dân tộc Song song với đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hơng làng xóm, nhân dân Đức Thọ ý thức chung sức, chung lòng cải tạo tự nhiên để xây dựng sống ngày tốt đẹp Nơi sinh nhiều vị tớng tài ba, anh hùng dân tộc nh Lê Bôi, Đinh Lễ, Đinh Liệt, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, 6 7 11 14 18 18 20 20 28 35 39 39 40 40 41 43 45 45 49 65 67 70 73 74 76 Bùi Dơng Lịch, đặc biệt vị Tổng bí th Đảng Cộng sản Việt Nam- Trần Phú Cuộc đời đồng chí Trần Phú ngắn ngủi, nhng để lại gơng sáng chói chí khí tinh thần kiên trung, bất khuất ngời cộng sản Mặc dù nớc hoạt động đợc thời gian giữ cơng vị Tổng bí th sáu tháng, nhng đồng chí Trần Phú có đóng góp nhiều mặt vào nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta Là vùng đất hiếu học, trọng đạo nghĩa uống nớc nhớ nguồn để nêu gơng cho cháu muôn đời sau, quê hơng Đức Thọ bảo tồn phát huy giá trị vật chất lẫn giá trị văn hoá tinh thần ngời tên tuổi nh Lê Bôi, Đinh Lễ, Nổi bật nhà thờ, nhà lu niệm khu mộ đồng chí Trần Phú Một địa chí văn hoá cần giới thiệu tới du khách nớc Tuy nhiên, có số viết, giới thiệu mà cha có công trình nghiên cứu đầy đủ đời, nghiệp di tích đồng chí Trần Phú Là sinh viên Cử nhân khoa học chuyên ngành Lịch sử Văn hoá, đồng thời ngời quê hơng Đức Thọ, thân sống địa bàn hiểu đợc giá trị văn hoá quê hơng Thiết nghĩ việc sâu tìm hiểu cách đầy đủ, xác1và có hệ thống thân nghiệp khu di tích đồng chí Trần Phú điều cần thiết Để rồi, qua thân hiểu thêm giá trị, truyền thống quê hơng từ phấn đấu học tập làm rạng rỡ thêm nét đẹp quê hơng Tuy nhiên, khả trình độ có hạn, thời gian nhiều nên chọn nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá khu di tích Trần Phú Đức Thọ- Hà Tĩnh làm đề tài cho khoá luận cuối khoá Qua trình tìm tòi, lao động khẩn trơng liên tục đồng thời nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình khoa học thầy giáo hớng dẫn Hoàng Quốc Tuấn Thờng vụ Huyện ủy Đức Thọ, Ban quản lý khu di tích Trần Phú, ban ngành khác mà khoá luận hoàn thành Vì lần bớc vào đờng nghiên cứu, thêm vào tài liệu thành văn nh tài liệu điền dã thiếu thốn, hạn chế, số tài liệu cha đợc xác minh, đánh giá, trình nghiên cứu không tránh khỏi thiết sót Vì vậy, mong nhận đợc thông cảm ý kiến đóng góp quý thầy, qúy cô bạn quan tâm đến vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Cuộc đời nghiệp đồng chí Tổng bí th Trần Phú không vấn đề mẻ Vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu kỹ giới thiệu qua nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu Tuy nhiên, tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá khu di tích Trần Phú Đức Thọ- Hà Tĩnh đề tài hấp dẫn mà lại cha có công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu Trong cuốn: Trần Phú- Tổng bí th Đảng tác giả Đức Vợng- NXB Chính trị Quốc gia(1994) nghiên cứu đời nghiệp hoạt động cách mạng đồng chí Trần Phú Trong đó, tác giả giới thiệu rõ cụ thể đời đồng chí Trần Phú, từ tuổi thơ mồ côi vơn lên học hỏi, đờng tiếp cận chủ nghĩa Mác- Lênin lúc trở thành Tổng bí th Đảng Cộng sản Việt Nam đến giây phút hy sinh Trong Trần Phú- Tổng bí th Đảng, gơng bất diệt NXB Chính trị Quốc gia, hồi ký gồm nhiều phát biểu vị lãnh đạo, nhiều viết ngời thân gia đình bạn bè đồng chí Trần Phú Các tác giả viết lên tình cảm thật sâu đậm đồng chí kể từ sống đến hy sinh Đặc biệt, nhiều phát biểu đợc đọc buổi lễ truy điệu di dời hài cốt đồng chí Trần Phú trở quê hơng Đức Thọ Nhờ vậy, chân dung đồng chí Trần Phú đợc khắc hoạ rõ nét khía cạnh Các tác giả làm bật phẩm chất đạo đức, tinh thần yêu nớc kiên trung nh tình cảm thờng nhật ngời thân bạn bè đồng chí Trong cuốn: Trần Phú nhà văn Sơn Tùng- NXB Thanh Niên đợc viết dới dạng truyện cố gắng sâu tìm hiểu cụ thể sống hàng ngày đồng chí Trần Phú, từ Tuổi thơ ảm đạm trải qua trình hoạt động cách mạng lúc Chuông ngân ma sa tiếng chuông nhà thờ tiễn đa linh hồn đồng chí giới bên Hay số viết nh: Đồng chí Trần Phú với cách mạng Việt nam quê hơng Hà Tĩnh tác giả Đặng Duy Báu, Tấm gơng đạo đức đồng Trần Phú tác giả Trình Mu, Nguyễn Quốc với Trần Phú tác giả Trần Huy Tảo, Con đờng xuất dơng đồng chí Trần Phú tác giả Phan Văn Khoa, Trần Phú ngời thân anh- tác giả Nguyễn Bân, tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh số 69 năm thứ 12 tháng 4/2004 Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh ấn hành Các tác giả cố gắng tìm hiểu phẩm chất ngời nh mối quan hệ đồng chí cố Tổng bí th Bài viết: Quan hệ Trần Phú Nguyễn Quốc in tạp chí Xa Nay- quan hội khoa học Lịch sử Việt Nam số 212 tháng 5/2004 làm rõ quan điểm cách mạng đồng chí Trần Phú Nghiên cứu giá trị khu di tích lu niệm Trần Phú cha thực trở nên rầm rộ Đến nay, có số viết nh Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lu niệm Trần Phú tác giả Trần Hồng Dần đăng tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh thuộc Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh đề cập đến giá trị mặt trị lẫn văn hoá khu di tích gắn liền với nhiều mốc tôn tạo Để từ giúp ngời đọc hình dung đợc toàn cảnh khu di tích từ xuất hoang sơ đến đợc tôn tạo đổi Trong cuốn: Di tích danh thắng Hà Tĩnh Trần Tấn Hành chủ biên- NXB Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh (1997) có Khu lu niệm Trần Phú Bài viết miêu tả tơng đối đầy đủ xác khung cảnh vật đợc trng bày khu di tích Ngoài số viết khác có đề cập đến khu di tích lu niệm Trần Phú đợc in rải rác báo tạp chí khác Tuy nhiên, tác phẩm viết đời Tổng bí th Trần Phú lại cha đề cập đến khu di tích lu niệm Trần Phú, viết khu di tích Trần Phú phần đời nghiệp khái quát Nh vậy, tìm hiểu nghiên cứu nhng cha có công trình nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ, chuyên sâu vào vấn đề Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá khu di tích Trần Phú Đức Thọ- Hà Tĩnh Các tác phẩm nghiên cứu tài liệu tham khảo sở để giải vấn đề mà đề tài đặt Với đề tài Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá khu di tích Trần Phú Đức Thọ- Hà Tĩnh, mong muốn góp phần bảo lu, phát huy giá trị tốt đẹp nh đề xuất kiến nghị, giải pháp để khu di tích Trần Phú ngày đợc phát triển Từ đó, thực sách Đảng Nhà nớc nhằm tôn vinh ngời có công với quê hơng đất nớc Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá khu di tích Trần Phú nhằm tìm hiểu cụ thể giá trị mặt lịch sử nh văn hoá khu di tích Với mục đích đó, khoá luận đề cập đến điều kiện tự nhiên xã hội huyện Đức Thọ Cuộc đời nghiệp cách mạng đồng chí Trần Phú Quá trình đời, phát triển nh kiến trúc khu di tích Trần Phú Trọng tâm nghiên cứu khoá luận giá trị thực nằm khuôn viên khu di tích Trần Phú Để nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu giá trị lịch sử khu di tích Trần Phú Đức Thọ- Hà Tĩnh, tập trung nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nh: Tài liệu thành văn: Trần Phú- Tổng bí th Đảng tác giả Đức Vợng- NXB Chính trị Quốc gia (1997) Trần Phú-Sơn Tùng- NXB Thanh Niên Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh số 69- Năm thứ 12 tháng 4/2004 Di tích danh thắng Hà Tĩnh- Trần Tấn Hành chủ biên- Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh Tạp chí Xa Nay- Cơ quan hội khoa học lịch sử Việt Nam số 212 tháng 5/2004 Bài thuyết minh Hớng dẫn khách thăm quan khu mộ, nhà thờ, nhà trng bày lu niệm Trần Phú chuyên viên hớng dẫn Lê Doãn Thắng Kết hợp với tài liệu thành văn hệ thống t liệu ghi chép điền dã, lời kể cụ cao tuổi thuộc tiểu chi họ Trần sinh sống Tùng ảnhĐức Thọ- Hà Tĩnh Tài liệu tranh ảnh: ảnh khu di tích lu niệm Trần Phú Phơng pháp nghiên cứu: Trên sở tài liệu thành văn tài liệu ghi chép điền dã, sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp lôgíc, phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp, phơng pháp điền dãKết hợp tài liệu thành văn với tài liệu điền dã Bố cục đề tài: Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên lịch sử- xã hội huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh Chơng 2: Cuộc đời hoạt động cách mạng đồng chí Trần Phú Chơng 3: Khu di tích lịch sử- văn hoá Trần Phú quê hơng Đức ThọHà Tĩnh phần B: nội dung Chơng 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, lịch sử- xã hội huyện Đức Thọ- Hà Tĩnh 1.1 Đặc điểm tự nhiên Huyện Đức Thọ nằm phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, toạ độ từ 18,18 o đến 18,35o vĩ Bắc, 105,38o đến 105,45o kinh Đông, cách thị xã Hà Tĩnh 30km phía Bắc Phía Bắc giáp hai huyện Hng Nguyên Nam Đàn (tỉnh Nghệ An), phía Đông giáp thị xã Hồng Lĩnh, phía Nam giáp hai huyện Can Lộc Hơng Khê, phía Tây giáp huyện Hơng Sơn.[ 2;9 ] Trong trình phát triển dân tộc, với thay đổi tổ chức hành đất nớc, huyện Đức Thọ có thay đổi địa giới tên gọi Theo sách Đại Việt Sử ký toàn th Ngô Sĩ Liên, dới thời Bắc thuộc, từ năm 220 đến 280 (thời kỳ thuộc Tam Quốc Lỡng Tấn), Đức Thọ nằm đơn vị hành với tên gọi Cửu Đức, bao gồm huyện Thanh Chơng, Nam Đàn, Hng Nguyên Đức Thọ ngày Từ năm 541 đến 602 (thời tiền Lý hậu Lý thuộc nhà Lơng- Trung Quốc), Cửu Đức có thay đổi địa giới so với thời Tam Quốc Lỡng Tấn Đến thời kỳ thuộc Tuỳ (603-605), tên gọi Việt Thờng, thuộc quận Nhật Nam Địa giới huyện thời kỳ bao gồm huyện Đức Thọ phía nam huyện Hơng Sơn ngày Dới triều Trần (1226), Đức Thọ đợc gọi phủ Đức Quang bao gồm Đức Thọ, phần huyện Can Lộc phần huyện Hơng Sơn ngày Dới triều Lê, đơn vị hành có thay đổi phủ cấp lớn huyện nên Đức Thọ đợc gọi huyện La Sơn thuộc phủ Đức Thọ Năm 1831, vua Minh Mạng lấy hai phủ Đức Thọ Hà Hoa lập tỉnh Hà Tĩnh Từ đó, phủ Đức Thọ có tên gọi ổn định ngày cách mạng tháng Tám thành công Vào đầu kỷ XX, Đức Thọ gồm bảy tổng Đến năm 1923 tổng Lai Thạch nhập huyện Can Lộc trớc cách mạng tháng Tám, Đức Thọ có sáu tổng với dân số 80.000 ngời Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, huyện Đức Thọ tên gọi ổn định nhng địa giới có số thay đổi biến đổi kinh tế, trị xã hội Năm 1946 sát nhập thêm xã Lâm Thao, Hoà Duyệt thuộc tổng Hơng Khê, làng Ân Phú (Đức Anh) thuộc tổng Di ốc thuộc huyện Hơng Sơn Các làng Thợng Bồng, Hạ Bồng (nay thuộc xã Đức Bồng, Đức Lĩnh, Đức Hơng) thuộc tổng Thợng Bồng, huyện Hơng Sơn huyện Đức Thọ Năm 1948, tổng Trung Lơng Can Lộc lại nhập huyện Đức Thọ (xã Đức Hồng - Đức Thuận) định thành lập thị xã Hồng Lĩnh số xã nh Đức Thuận, Đức Hồng phần Đức Thịnh tách khỏi Đức Thọ Trải qua nhiều lần phân hợp đến huyện Đức Thọ gồm có 33 xã thị trấn với diện tích tự nhiên 30.044,33ha diện tích canh tác 11.522ha, phần lại đất thổ c, ao hồ đồi núi Mật độ dân số 500 ngời/km2.[ 2;10 ] Đức Thọ huyện có vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi vào bậc tỉnh Hà Tĩnh: hệ thống sông ngòi thuận lợi cho việc tới tiêu phát triển kinh tế giao thông đờng thuỷ Các sông nh Ngàn Sâu (dài 25km chảy từ Hơng Khê đổ qua 10 xã huyện), sông Ngàn Phố (chảy từ Hơng Sơn Đức Thọ qua địa phận xã Trờng Sơn) Sông Ngàn Sâu sông Ngàn Phố hợp ngã ba Linh Cảm tạo thành sông lớn gọi sông La (con sông lớn tỉnh Hà Tĩnh) chảy qua địa phận xã huyện Đức Thọ với chiều dài 12km Sông La gặp sông Lam ngã ba Phủ nhập với sông Cả tiếp tục chảy qua xã huyện (Đức Tùng, Đức Quang, Đức Châu, Đức La, Đức Vĩnh) xuôi Vinh- Bến Thuỷ đổ Cửa Hội Ngoài ra, Đức Thọ có sông nhỏ nhng không phần quan trọng việc phát triển kinh tế huyện nh sông Đò Trai (kênh nhà Lê) nối liền Đức Thọ với Can Lộc, Thạch Hà; sông Mênh chảy từ Đức Hồng, Đức Thuận Yên Hồ đổ sông Đò Trai Những sông bồi đắp nên cánh đồng phì nhiêu vào loại bậc tỉnh với nguồn nớc tới vô tận từ sông Đức Thọ từ trớc tới đợc coi vựa lúa tỉnh Hà Tĩnh Từ sông lớn nhỏ ngời dân Đức Thọ khai thác đợc nguồn thực phẩm phong phú với đặc sản nh tôm, cá, hến, trai Bên cạnh giao thông đờng sông, Đức Thọ có thuận lợi giao thông đờng sắt đờng Đờng sắt Bắc- Nam qua bốn ga huyện với chiều dài 25km từ Đức Châu đến Đức Liên; có đờng quốc lộ số từ thị xã Hồng Lĩnh qua Đức Thọ đến Hơng Sơn qua nớc bạn Lào, có đờng 15 (đờng mòn Hồ Chí Minh) chạy dọc theo chân núi Thiên Nhẫn đến ngã ba Lạc Thiện vào Can Lộc, đờng số 28 chạy từ Linh Cảm ven theo chân núi Trà Sơn đến Can Lộc Ngoài ra, Đức Thọ có đờng số 5, đờng Đò Hào Đê La Giang đê lớn, đợc xây đắp từ năm 1934 với chiều dài 19,3km từ Linh Cảm đến sát chân núi Hồng Lĩnh, tuyến đê quan trọng tỉnh Hà Tĩnh, tác dụng chống lũ lụt cho huyện Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà đê tuyến đờng giao thông thuận lợi cho nhân dân huyện Nhìn chung tuyến giao thông đờng sông, đờng bộ, đờng sắt tạo điều kiện thuận lợi cho Đức Thọ việc mở rộng tiếp xúc, liên kết giao lu kinh tế, văn hoá vùng, xã huyện, nh với huyện tỉnh, với thành phố Vinh, cảng Bến Thuỷ nớc bạn Lào anh em Thiên nhiên u đãi cho Đức Thọ sông mà có núi Đó dãy núi Thiên Nhẫn chạy từ bến Tam Soa đến Nam Đàn, núi Trà Sơn từ Linh Cảm kéo dài đến giáp hai huyện Can Lộc Hơng Khê Ngoài hai dãy núi trên, số xã có đồi núi xen kẽ với đồng ruộng Chính hệ thống đồi núi tạo nên kinh tế Đức Thọ phát triển đa dạng, đặc biệt kết hợp nông nghiệp trồng lúa với chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp, trồng rừng 10 ngày 17/7/1926 Bến đò Nà Sáo Tù bên bờ sông Bắc Luân Do bị truy đuổi có đồng chí chạy không kịp bị Pháp bắt, đồng chí Nguyễn Quốc cử đồng chí Việt Nam Thanh niên đồng chí hội tận quan liên lạc biên giới để đón đoàn Đến Đông Hng đoàn nghỉ lại ngày xuống thuyền Bắc Hải đáp tàu Quảng Châu Đến Quảng Châu vào đầu tháng năm 1926 đoàn đợc đa trụ sở Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội- nhà số 15 đờng Văn Minh (nay số 442 đờng Diên An I- Quảng Châu- Trung Quốc) mà bảo tàng ghi lại lại qua ảnh Đây phòng học, phòng nghỉ lớp huấn luyện trị phòng làm việc lãnh tụ Nguyễn Quốc, tài liệu Tân Việt cách mạng Đảng thực dân Pháp Bài viết Nhớ lại lớp huấn luyện trị Phan Trọng Bình Báo cáo khảo sát đờng xuất dơng đồng chí Trần Phú Bảo tàng cách mạng Việt Nam Tháng năm 1926 đồng chí Trần Phú đồng chí anh đợc dự lớp huấn luyện trị Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội tổ chức, lúc đồng chí lấy bí danh Lý Quý Toàn lớp có khoảng 20 học viên, giáo trình giảng dạy chủ yếu Đờng cách mệnh lãnh tụ Nguyễn Quốc Giảng viên trị lớp gồm có đồng chí Vơng (tức lãnh tụ Nguyễn Quốc) số đồng chí ngời Việt Nam, Trung Quốc, Liên Xô Bức ảnh chụp đồng chí số 20 đồng chí dự lớp huấn luyện trị Bác Hồ tổ chức từ trái qua phải: Nguyễn Ngọc Ba, Nguyễn Văn Lợi, Phan Trọng Bình, Phan Trọng Quảng, Nguyễn Công Thu Nguyễn Danh Thọ- ảnh chụp năm 1965 Lớp học bế mạc vào cuối tháng 10 năm 1926 đồng chí Trần Phú đợc kết nạp vào Việt Nam niên cộng sản đoàn với đồng chí Phan Trọng Bình, Phan Trọng Quảng, Nguyễn Văn Lợi bạn đồng hơng Nguyễn Ngọc Ba ngời học trò đồng chí giác ngộ Thế từ đồng chí Trần Phú đợc giác ngộ theo chủ nghĩa cộng sản để sau trở thành ngời học trò xuất sắc, ngời trợ thủ đắc lực lãnh tụ Nguyễn Quốc Trở nớc đồng chí đợc đoàn thể phân công hoạt động Nghệ An Trung Kỳ với Nguyễn Ngọc Ba Nhà bảo tàng lu niệm lu giữ ảnh, hồ sơ Nguyễn Trọng Nhã (tức Sáu Nhật) quê Đức Thọ- Hà Tĩnh nguyên uỷ viên thờng vụ Trung ơng Đảng năm 1930- 1931, ngời đồng chí Trần Phú tham gia hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ (3/1931) Tháng 12 năm 1926, đồng chí Trần 47 Phú đến Vinh, thực dân Pháp biết đồng chí nớc nên lùng bắt riết Mùa xuân 1927, đoàn thể lại cử đồng chí sang Quảng Châu tìm gặp lãnh tụ Nguyễn Quốc Tới Quảng Châu, đồng chí đợc lãnh tụ Nguyễn Quốc cử sang học trờng Đại học phơng Đông Mátxcơva (Liên Xô) Đồng chí vào học sau anh em năm, sức yếu nhng đồng chí cố gắng đuổi kịp, thời gian đồng chí lấy tên Liki Ngày 25/6/1927, lãnh tụ Nguyễn Quốc gửi th tới chi Đảng trờng Đại học phơng Đông giới thiệu đồng chí Trần Phú làm bí th chi nhóm học sinh Việt Nam Bộ su tập tờ khai, lý lịch chứng đồng chí Trần Phú trờng Đại học Phơng Đông đợc lu giữ trình bày Đầu năm 1930 sau tốt nghiệp đồng chí từ Maxcơva qua Đức, Pháp bí mật tới Sài Gòn vào ngày 8/2/1930 mang theo kiến thức nhà lý luận có tài nớc án Nam triều xử tử vắng mặt đồng chí lần với lãnh tụ Nguyễn Quốc số đồng chí khác phiên ngày 11/10/1929 Nghệ An Sài Gòn ngày đồng chí sang Hồng Kông lần đồng chí gặp lãnh tụ Nguyễn Quốc Tháng năm 1930, đồng chí rời Hồng Kông Hải Phòng đáp xe lửa lên Hà Nội, tới Hà Nội đồng chí đề nghị với Đảng cho khảo sát tình hình thực tế số địa phơng Đồng chí xuống Nam Định làm việc với chi nhà máy sợi Nam Định, sau sang Thái Bình, Hải Phòng khu mỏ Hòn Gai Đầu tháng năm 1930 đồng chí từ Hòn Gai tới Hà Nội đợc bầu vào Ban chấp hành Trung ơng lâm thời, đợc phân công dự thảo Luận cơng trị Đảng Đồng chí bí mật trú ngụ nhà số hàng Rơi sau chuyển đến tầng hầm nhà số 90 hàng Bông Nhuộm (nguyên nhà Duy Ô - công chức cấp cao ngời Pháp) Hai địa đợc biết đến qua ảnh mà nhà bảo tàng trng bày Tại đồng chí Trần Phú khởi thảo Luận cơng trị tiếng Đảng Những đờng lối Luận cơng Chính trị hôm nguyên giá trị Đoạn trích Luận cơng trị đợc trang trọng treo gian nhà trng bày, trích có hình dạng cờ chồng lên hớng phía trớc tung bay gió, trích đợc làm chất liệu phoócmica đỏ chữ vàng, hai bên gắn hệ thống điện làm bật thêm trích tạo cảm giác trang trọng cho ngời xem 48 T sản dân quyền cách mạng thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng T sản dân quyền cách mạng đợc thắng lợi, chánh phủ công nông dựng lên công nghiệp nớc đợc phát triển, tổ chức vô sản đợc thêm mạnh, quyền lao động vô sản thêm kiên cố, sức mạnh giai cấp tơng đơng nặng phía vô sản, thời kỳ thời kỳ cách mạng vô sản toàn giới thời kỳ kiến trúc xã hội chủ nghĩa liên bang Xô viết, xứ Đông Dơng nhờ vô sản giai cấp chuyên chánh nớc giúp sức cho mà phát triển, bỏ qua thời kỳ t bổn mà tranh đấu thẳng lên đờng xã hội chủ nghĩa Trong cách mạng t sản dân quyền, vô sản giai cấp nông dân hai động lực chánh, nhng vô sản cầm quyền lãnh đạo cách mạng thắng lợi đợc Thực tiễn đấu tranh cách mạng Việt Nam 70 năm qua ngày chứng minh rõ ràng công lao sáng tạo vĩ đại đồng chí Trần Phú cống hiến cho cách mạng Việt Nam Luận cơng đợc thông qua Hội nghị Trung ơng lần thứ họp Hơng Cảng- Trung Quốc tháng 10 năm 1930 Luận cơng bổ sung, phát triển hoàn chỉnh Chính cơng sách lợc vắn tắt lãnh tụ Nguyễn Quốc khởi thảo tháng năm 1930 Hội nghị trí đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dơng đồng chí Trần Phú đợc thức bầu làm Tổng bí th Đảng Hình ảnh Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 đợc ghi lại qua tranh Phan Kế An Phía trớc đoạn trích tợng bán thân đồng chí Trần Phú với t ngồi viết đợc làm đồng cao 2,4m (cả tợng bục) thể phong thái nghiêm túc vẻ trầm t suy nghĩ cố Tổng bí th soạn thảo Luận cơng trị Một số sách báo Đảng cộng sản Việt Nam xuất cao trào cách mạng 1930-1931, đồ địa điểm hoạt động nớc, sơ đồ tổ chức Đảng, hội quần chúng, năm 1930-1931 su tập sách báo Đảng Cộng sản Đông Dơng, trang đầu Luận cơng trị Sau hội nghị trung ơng lần thứ nhất, đồng chí Trần Phú rời Hơng Cảng Sài Gòn vào cuối tháng 11 năm 1930 Lúc Sài Gòn bị khủng bố trắng, nhiều sở ta bị lộ, nhiều chiến sĩ cộng sản bị địch bắt hi sinh Tại đồng chí Trần Phú góp phần quan trọng việc lãnh đạo phong 49 trào cách mạng tháng cuối năm 1930, đầu năm 1931 Vào sáng ngày 18/4/1931 khủng bố, bắt riết địch, đồng chí Trần Phú bị bắt số nhà 66 đờng Sămpanhơ (đây quan ấn loát Đảng) Thực dân giam giữ đồng chí bốt Palô bốt Catina Sau lần hỏi cung không mang lại kết quả, thực dân Pháp đa đồng chí Khám Lớn để chờ xét xử Sống nơi tù ngục đoạ đày, sức khoẻ đồng chí ngày sa sút, bệnh tình tái phát bệnh viêm phổi ngày trầm trọng Tới tháng năm 1931 sức khoẻ đồng chí bị quỵ hẳn Hình ảnh nhà thơng Chợ Quán nơi bọn cai ngục đa đồng chí đến điều trị (nay Trung tâm bệnh nhiệt đới số 190 Hàm Tử quận 5, TP Hồ Chí Minh) Sáng ngày 6/9/1931, đồng chí Trần Phú vĩnh biệt đồng bào đồng chí thân yêu tay ngời đồng chí để lại cho toàn Đảng, toàn dân gơng ngời sáng Câu nói: Hãy giữ vững chí khí chiến đấu lời trăn trối cuối đồng chí Đúng nh lời Bác Hồ viết điện gửi trờng cấp III Đức Thuỷ trờng vinh dự mang tên: Trờng cấp III Trần Phú ngày 27/10/1964 Đồng chí Trần Phú ngời u tú Đảng, nhân dân oanh liệt hi sinh cho cách mạng Bên cạnh lời nhận xét Bác Hồ đồng chí Trần Phú đồ địa điểm hoạt động đồng chí Trần Phú Thành phố Sài Gòn năm 1930-1931, tài liệu Khủng bố đỏ An Nam thực dân Pháp, báo Tin tức, Dân chúng đa tin hi sinh đồng chí Trần Phú, tiểu sử số mẩu chuyện viết đồng chí Đặc biệt phù điêu dụng cụ tra tấn, đàn áp thực dân phong kiến ngời cộng sản nh còng sắt, xích sắt, gông cổ, roi điện, Bài thơ anh em tù trị Khám Lớn- Sài Gòn nghe tin đồng chí Trần Phú hi sinh Trần Phú anh thác Thác mà nh đẹp gơng soi Bao phen sóng gió đâu sờn Mấy trận đòn tra chẳng hở môi Giọt máu anh hùng dù tơi tả Trái tim vô sản không rơi Tuy anh thác gơng sáng Thác đợc nh anh sáng suốt đời Gần 70 năm xa cách, thể theo nguyện vọng nhân dân sau tìm đợc hài cốt đồng chí Trần Phú Dinh Thống Nhất- TP Hồ Chí Minh, 50 Đảng Nhà nớc ta tổ chức trọng thể lễ truy điệu di dời hài cốt đồng chí Trần Phú từ TP Hồ Chí Minh an táng quê nhà ngày 12/1/1999 Những hình ảnh xúc động buổi lễ ghi lại đợc nh đồng chí Phạm Thế Duyệt- Uỷ viên thờng trực Bộ trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam thay mặt Đảng nhà nớc đọc điếu văn chủ trì buổi lễ Hài cốt đồng chí Trần Phú đợc đa máy bay tới Vinh, ô tô tới huyện Đức Thọ đợc an táng núi Quần Hội, thôn Châu Linh, xã Tùng ảnh, Đức Thọ vào chiều 12/1/1999 Hình ảnh Đảng nhân dân Hà Tĩnh lễ đón nhận hài cốt đồng chí Trần Phú từ thành phố Hồ Chí Minh an táng quê hơng Rồi ảnh chụp đồng chí Nguyễn Đức Bình- Uỷ viên Bộ trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đọc điếu văn lễ truy điệu an táng hài cốt đồng chí Quang cảnh lễ an táng hài cốt đồng chí Trần Phú núi Quần Hội Đặc biệt, nhà lu niệm lu giữ đợc mảnh ván quan tài, rễ nơi khai quật hài cốt đồng chí 3.3.2.3.Chủ đề 3: Phát huy truyền thống cách mạng đồng chí Trần Phú, Đảng nhân dân ta nói chung, Đảng nhân dân Hà Tĩnh nói riêng sức phấn đấu xây dựng đất nớc, quê hơng ngày giàu đẹp Noi gơng đồng chí Trần Phú, dới lãnh đạo Đảng Bác Hồ sở đờng lối mà Luận cơng trị năm 1930 vạch ra, nhân dân ta nói chung, Đảng nhân dân Hà Tĩnh nói riêng đứng lên đánh đổ đế quốc phong kiến giành độc lập tự (2/9/1945), với hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập Quảng trờng Ba Đình lịch sử Hay hình ảnh chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954, Đại thắng mùa Xuân năm 1975 kỳ tích anh hùng lẫy lừng năm châu, chấn động địa cầu Trên quê hơng đồng chí mảnh đất giàu truyền thống cách mạng mà qua hai kháng chiến vơn trỗi dậy hoà chung với nớc xây dựng quê hơng ngày giàu đẹp Bộ su tập ảnh đồng chí Bí th Tỉnh uỷ Hà Tĩnh qua thời kỳ, Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX nhiệm kỳ 20012005 (Đại hội đổi trí tuệ) Sản xuất chè Hơng Khê, khai thác khoáng sản titan Hà Tĩnh, phát triển chăn nuôi bò Kỳ Anh, ngày mùa cánh đồng Trung Lơng, Tiếp bớc đờng cách mạng đồng chí Trần Phú, Đảng ta có ngời u tú cơng vị Tổng Bí th tiếp tục chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam đến bến bờ thắng lợi Từ trái qua phải, đồng chí: Lê 51 Hồng Phong (1935- 1936), Hà Huy Tập (7/1936- 3/1938), Nguyễn Văn Cừ (3/1938- 1940), Trờng Chinh (1941- 1956 từ 7/1986- 12/1986), Lê Duẩn (9/1960- 7/1986), Nguyễn Văn Linh (12/1986- 6/1991), Đỗ Mời (6/199112/1997), Lê Khả Phiêu (12/1997- 4/2001) Đồng chí Nông Đức Mạnh (4/2001 đến nay) Hình ảnh đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nớc đến thăm khu di tích lu niệm đồng chí Trần Phú đợc ghi lại Một số địa danh nớc mang tên Trần Phú nh Trờng THPT Trần Phú Hà Nội, Hà Tĩnh, Phú Yên, đờng Trần Phú Phú Yên, phố Trần Phú Hà Nội, Với nghiệp vĩ đại, với cống hiến to lớn mình, đồng chí Trần Phú mãi sống lòng chúng ta, ngời đất Việt bạn bè năm châu Trong khu di tích lu niệm Trần Phú nhà thờ, nhà trng bày, nhà đón tiếp có mảnh vờn xinh xắn gắn với triền đê La Giang bên dòng sông La êm ả Đờng lối lại khuôn viên đợc lát gạch tuynen sẽ, thoáng mát Vờn lu niệm, ăn quả, cảnh từ hàng chục năm đợc chăm sóc gìn giữ vẹn nguyên Đến nay, khu vờn ngập tràn màu xanh lá, bóng mát phủ đầy lối đi, đặc biệt vờn lu niệm 20 với nhiều loại quý nh: Phợng vĩ, Vạn tuế, Bách tán, Đa, Đại, Xoài, Vú sữa, cán cấp cao trồng lu niệm dịp thăm khu di tích Những biển xinh xắn nghi tên để biết ơn đồng chí Trờng Chinh (1976), Nguyễn Văn Linh, Võ Chí Công (1990), Lê Đức Anh (1995), Võ Văn Kiệt (1996), Đỗ Mời, Lê Khả Phiêu, Phan Văn Khải (1998), Trần Đức Lơng (2000), Nông Đức Mạnh (2001), Nguyễn Văn An (2002) nhiều đồng chí khác Giờ đây, nhiều trở thành cổ thụ Với tài liệu, vật, tranh ảnh sống động, cảnh quan đẹp đẽ thoáng mát thái độ hớng dẫn nhiệt tình, khu di tích lu niệm Trần Phú đã, lại điểm đến nhiều du khách tham quan, nhiều nhà nghiên cứu 3.4 Khu mộ đồng chí Trần Phú Khu mộ đồng chí Trần Phú đợc khởi công xây dựng ngày 8/1/2000 trải qua giai đoạn hoàn thành Khu mộ có diện tích rộng chừng 7ha, 5ha phần đồi gần 2ha phần hồ Kinh phí xây dựng đợc huy động từ nguồn Ban bí th Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam, Ban tài quản trị Trung ơng tỉnh Hà Tĩnh 52 Khu mộ bao gồm phần mộ đồng chí Trần Phú, phần mộ thân sinh đồng chí Trần Phú phần mộ em trai đồng chí đặt núi Quần Hội, phía trớc dòng sông Ngàn Sâu bến Tam Soa (là nơi tụ thuỷ) chảy quanh nh ôm lấy núi Xa xa dãy Thiên Nhẫn, hai bên tả hữu có núi bao bọc tạo nên địa đẹp Cảnh quan quanh khu mộ núi Tùng Lĩnh, bến Tam Soa, thắng cảnh quê hơng đồng chí Trần Phú, khởi nguồn tên gọi địa danh Tùng ảnh (bóng Tùng bên bờ Tam Soa- Sông La) Bến Tam Soa (ba giải lụa) nơi hội tụ sông Ngàn Sâu Ngàn Phố, bắt nguồn từ huyện Hơng Sơn, Hơng Khê Vụ Quang Hà Tĩnh tạo nên dòng sông La uốn qua xã huyện Đức Thọ hợp lu với dòng sông Cả Hng Nguyên (Nghệ An) đổ tạo thành dòng sông Lam Phía bên huyện Hơng Sơn- quê hơng Nguyễn Tuấn Thiện, vị danh tớng kháng chiến chống quân xâm lợc nhà Minh, Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác với tác phẩm Y tông tâm lĩnh tiếng quê hơng vị tớng trẻ tài ba Cao Thắng gắn liền với khởi nghĩa Hơng Khê Núi Thiên Nhẫn nơi có thành Lục Niên (1418- 1424) nghĩa quân Lam Sơn, nơi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp sống ẩn dật Ngoài phần mộ có phần hồ, phần sân nhà đón tiếp tạo nên quần thể di tích đồ sộ 3.4.1 Phần mộ đồng chí Trần Phú 3.4.1.1 Quá trình tìm kiếm thi hài đồng chí Trần Phú Việc tìm kiếm hài cốt đồng chí Trần Phú, hài cốt hai cụ song thân hài cốt đồng chí Trần Ngọc Danh ông Trần Kim Thợc (con cụ Trần Kim Tơng, ngời gọi đồng chí Trần Phú ruột) chủ trì Đối với hài cốt đồng chí Trần Phú, trớc ông Thợc đợc bà Trần Thị Duy (chị ruột ông) cho biết nằm khu vực nghĩa trang Đô Thành nhng không rõ vị trí Trớc lúc nơi đợc xây thành công viên Lê Thị Riêng (tên liệt sĩ kháng chiến chống Mỹ) quyền thành phố Hồ Chí Minh thông báo lên thông tin đại chúng cho thân nhân việc di dời Nhng trình xây dựng, đơn vị thi công đào đợc 20 hài cốt quyền thành phố Hồ Chí Minh buộc phải quy tập chỗ khác Ông Thợc lo lắng có hài cốt đồng chí Trần Phú Quá trình tìm kiếm hài cốt đồng chí Trần Phú đợc thực phơng pháp tâm linh ông Nguyễn Văn 53 Liên công tác Chơng trình tìm kiếm mộ thất lạc khả đặc biệtsố 286 Thuỵ Khê- Hà Nội (chơng trình quan phụ trách: Liên hiệp khoa học UIA, Viện khoa học hình Bộ công an Trung tâm bảo trợ văn hoá kỹ thuật truyền thống) Ông Liên cho biết: hài cốt đồng chí Trần Phú còn, nằm sâu khoảng 2,1m dới gốc cạnh quán nớc giải khát trớc cửa công viên, đào sâu 2,1m nhiên tìm thấy hài cốt Sau tìm thấy hài cốt, vào phơng pháp khoa học, thứ nhất: sau chiều cao thể ngời không thay đổi, thứ hai độ tuổi 27 (xơng ngời vừa trởng thành) điều kiện nhiệt độ ẩm đất mức độ huỷ hoại thời gian nh hợp lý, thứ ba: sống đồng chí Trần Phú bị bệnh viêm phổi, bệnh để lại di chứng xơng Kết phân tích, xét nghiệm mẫu xơng lại đến kết luận: hài cốt đồng chí Trần Phú (T liệu ông Trần Kim Thợc nhà số 286/11 đờng Tô Hiến Thành, phờng 15, quận 10 TP.Hồ Chí Minh cung cấp) 3.4.1.2 Phần mộ đồng chí Trần Phú Vào hồi 8h sáng ngày 6/9/1931 đồng chí Trần Phú trút thở cuối nhà thơng Chợ Quán dới đòn roi tra kẻ thù Thực dân Pháp chôn cất thi hài đồng chí Trần Phú khu Công Dao, nghĩa trang Đô Thành (nay công viên Lê Thị Riêng, quận 10, TP Hồ Chí Minh) Gần 70 năm xa cách sau tìm thấy hài cốt đồng chí Trần Phú, Dinh Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh, sáng ngày 12/1/1999 Đảng Nhà nớc ta tổ chức lễ truy điệu di dời hài cốt đồng chí Trần Phú từ Thành phố Hồ Chí Minh an táng quê hơng Đồng chí Phạm Thế Duyệt, Uỷ viên Thờng vụ Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam thay mặt Đảng, thay mặt Nhà nớc đọc điếu văn chủ trì buổi lễ Chiều ngày 12/1 hài cốt đồng chí Trần Phú đợc đa máy bay tới Vinh, ô tô tới xã đợc an táng núi Quần Hội, thôn Châu Linh, xã Tùng ảnh Ngày 12/1/1999 trở thành ngày đáng nhớ quê hơng Tùng ảnh Gần nửa vạn ngời đón di hài cố Tổng bí th nh đón ngời thân xa trở nửa mừng, nửa tủi, lu luyến tiễn đa anh nơi an nghỉ cuối Nơi anh nằm đầu gối lên núi, dới chân anh ngã ba Tam Soa, bên trái có dãy Trà Sơn lịch sử, bên phải sát núi Tùng Lĩnh soi bóng dòng La Theo quan niệm thuyết phong thuỷ kinh dịch phần mộ đồng chí Trần Phú có 54 sơn thuỷ giao, tả long hữu bạch hổ Núi dơng, sông âm, địa phần mộ đồng chí Trần Phú ứng với quẻ địa thiên thái gọi tắt quẻ thái gồm hào âm ( -) bọc lấy hào dơng ( ) quẻ tốt 64 quẻ Kinh Dịch Bớc vào khu mộ, qua cổng sân để lên phần mộ bậc thang đợc ốp đá Granit màu xám Phần mộ Trần Phú nằm diện tích 10m2 đợc ốp đá hoa cơng màu đen phần chân mộ có lỗ nhỏ hình tròn đợc phủ lớp cỏ xanh, theo quan niệm xa nơi giao thoa, tiếp giáp âm dơng Sở dĩ có tợng quan niệm xa cho vũ trụ vật, tợng mang yếu tố âm dơng Ngay trớc phần mộ phù điêu tảng đá tự nhiên ghép lại cao 2,5m rộng 10m Trên đó, phù điêu đắp tái lại Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930, không khí phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 30- 31, cách mạng tháng Tám 1945 Phía trớc mộ đặt l hơng đồng, khói hơng toả nghi ngút bó hoa tơi du khách tham quan dâng lên mộ thể lòng biết ơn ngời nằm mộ 3.4.2 Phần mộ song thân em trai đồng chí Trần Phú Thân phụ đồng chí Trần Phú Trần Văn Phổ sinh năm ất Sửu (1865) năm 1909 Thân mẫu Hoàng Thị Cát ( không rõ năm sinh), vào ngày 27/11/1910 (Canh Tuất) Hài cốt hai bậc song thân đợc tìm thấy Quảng Ngãi đợc đem an táng quê hơng năm 1999 Phần mộ song thân đợc đặt sau phần mộ đồng chí Trần Phú Trớc mộ có l hơng bó hoa du khách dâng lên Phần mộ đồng chí Trần Ngọc Danh, em trai đồng chí Trần Phú, ngời thứ gia đình Đồng chí Trần Ngọc Danh sinh năm Mậu Thân (1908) năm Nhâm Thìn (1952) nguyên uỷ viên Trung ơng Đảng, Đại biểu quốc hội khoá I, thành viên tham dự hội nghị Phôngtennơblô năm 1946 Hài cốt đồng chí Trần Ngọc Danh đợc tìm thấy thôn Nà Coóc xã Xuân Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang đợc đa an táng quê nhà năm 1999 Phần mộ song thân em trai đồng chí Trần Phú đợc ốp đá hoa cơng màu xám Trên mộ có lỗ nhỏ phủ lớp cỏ xanh, l hơng 55 nghi ngút hơng hoa thoang thoảng từ bó hoa khách tham quan * * * Gần 70 năm qua, nấm mồ anh không còn, tởng hài cốt anh không Cha mẹ anh Đức Phổ (Quảng Ngãi) 90 năm, mồ mả nơi đâu Nhng quê hơng nguồn cội dẫn dắt, đa đón anh cha mẹ anh trở để mãi ôm ấp lòng đất mẹ ngời trung hiếu kiên cờng 3.5 Cơ cấu tổ chức ban quản lý di tích Trần Phú Năm 2002 để chuẩn bị cho lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú (1/5/1904- 1/5/2004) Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh định số 1315/2002 QĐ-UB-TC việc thành lập Ban quản lý, di tích Trần Phú ngày 14/6/2002 Ban quản lý di tích Trần Phú có tổ chức nh sau: - Cơ cấu theo chức năng: Trởng ban (Phó ban) Tổ chuyên môn Hớng dẫn viên Tổ chuyên môn Cán kho Bảo vệ 56 Kế toán Thủ quỹ Phụ trách cảnh Số lợng cán có ngời, đó: + Chuyên môn bảo tàng: ngời gồm chuyên viên bảo tàng, kỹ thuật viên bảo tàng + Các chuyên môn khác: ngời gồm kế toán viên, kỹ thuật viên cảnh bảo vệ phần C: Kết luận Con ngời sinh lớn lên gắn với mảnh đất quê cha đất tổ Dù đợc sinh quê hơng hay nơi khác sớm hay muộn họ muốn trở nơi ấy, hay chí sống họ ghi nhớ hớng Quê hơng đồng chí Trần Phú Đức Thọ, Hà Tĩnh nhng lại đợc sinh Phủ Tuy An, tỉnh Phú Yên Trong suốt đời đồng chí, dù đâu làm lòng hớng quê hơng, hai chữ Đức Thọ theo Ngời suốt đời Sinh thời, theo đuổi nghiệp đấu tranh cách mạng Ngời không đợc thăm quê, mà lúc thác Ngời trở Quê hơng Ngời, Đức Thọ, Hà Tĩnh mảnh đất đợc mệnh danh địa linh nhân kiệt mảnh đất trọng đạo nghĩa uống nớc nhớ nguồn mong chờ đợc giang rộng vòng tay đón ngời trung hiếu kiên cờng Năm 1999 sau gần 70 năm dấu thi hài đồng chí Trần Phú đợc trở thoả lòng mong mỏi ngời thân, quê hơng Khu di tích lu niệm Trần Phú đợc tôn tạo thành danh lam thắng cảnh, địa tham quan cho du 57 khách thập phơng, trở thành đối tợng cho nhiều nhà nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá khu di tích Trần Phú Đức Thọ, Hà Tĩnh mong muốn tìm hiểu rõ không với t cách địa tham quan mà hiểu thêm đời cách mạng đồng chí Trần Phú Để từ thêm nâng niu, tôn trọng, tự hào quần thể di tích Trần Phú quê hơng Đồng thời, mong muốn thấy đợc giá trị lịch sử nh giá trị văn hoá Khu di tích lu niệm Trần Phú với tài liệu, vật trng bày gắn liền với đời hoạt động cách mạng đồng chí Trần Phú- Tổng bí th Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời tái lại trình lịch sử nớc ta giai đoạn khó khăn Đặc biệt, lại điểm chuyển tiếp hai trào lu t tởng cách mạng, hai hệ t tởng t sản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX t tởng vô sản đầu kỷ XX Ngay t tởng đồng chí Trần Phú có chuyển tiếp hai ý thức hệ nói Khu di tích tái đợc cảnh khốn ngời dân nô lệ nh không đấu tranh quật khởi dân tộc Khu di tích lu niệm Trần Phú thuộc loại bảo tàng công cộng, loại hình bảo tàng lu niệm danh nhân (một dạng đặc biệt loại hình bảo tàng lịch sử xã hội) Nội dung đồng thời thực hai chức năng: bảo tồn di tích bảo tàng chỗ Nội dung trng bày cách trng bày khoa học lôgíc Để bảo vệ giá trị khu di tích, nơi thờng xuyên nhận đợc quan tâm cấp, ngành du khách Với quần thể di tích có tầm cỡ quốc gia, quy mô rộng lớn vào loại tỉnh, khu di tích lu niệm Trần Phú điểm đến cho du khách lứa tuổi khắp miền đất nớc nh nớc Tuy nhiên, điểm đặc biệt khu di tích đợc phân thành hai địa điểm tách biệt khu mộ khu nhà lu niệm Bởi vậy, điều kiện gặp nhiều khó khăn trang thiết bị nh nhân lực Với đội ngũ cán có ngời thờng xuyên phải làm công việc chuyên môn Trang thiết bị phục vụ di tích nhìn chung đại với hệ thống ánh sáng bố trí hợp lý nhng hệ thống âm cha đạt đợc hiệu quả, gây khó khăn cho khách tham quan nghe thuyết minh 58 Nghiên cứu đề tài mong muốn giới thiệu giá trị lịch sử văn hoá đến du khách, đồng thời tìm kiếm đầu t giúp đỡ từ cấp, ngành để khu di tích ngày đẹp hơn, phát triển tài liệu tham khảo 1.T liệu thành văn [1] Ngô Phơng Anh (2004) Quan hệ Trần Phú Nguyễn Quốc Tạp chí Xa Nay số 212 (5/2004) Cơ quan Hội khoa học Lịch sử Việt Nam [2] Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Đức Thọ (1998) Lịch sử Đảng huyện Đức Thọ, tập (1930-1975) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [3] Đức Ban, Nguyễn Bân (1999) Danh nhân Hà Tĩnh tập NXB Sở VHTT Hà Tĩnh [4].Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng trung ơng (1976) Những kiện lịch sử Đảng (1920-1945) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội tập [5] Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh (1978) Những ngời cộng sản quê hơng Nghệ Tĩnh NXB Sở VHTT Hà Tĩnh [6] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Hà Tĩnh (1965) Một số hồi ký cách mạng Hà Tĩnh NXB Sở VHTT Hà Tĩnh [7] Đặng Duy Báu (2004) Đồng chí Trần Phú với cách mạng Việt Nam quê hơng Hà Tĩnh Tạp chí văn hoá Hà Tĩnh năm thứ 12, số 69 (4/2004) NXB Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh [8] Nguyễn Bân (2004) Trần Phú với ngời thân anh Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh năm thứ 12, số 69 (4/2004) NXB Sở VHTT Hà Tĩnh [9] Phan Bội Châu (1976) Hải ngoại huyết th NXB Văn học Hà Nội [10] Trần Hồng Dần (2004) Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lu niệm Trần Phú Tạp chí văn học Hà Tĩnh năm thứ 12, số 69 (4/2004) NXB Sở VHTT Hà Tĩnh [11] Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ơng (1977) Văn kiện Đảng (1930-1945) Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng xuất bản, Hà Nội [12] Trần Tấn Hành (1997) Di tích danh thắng Hà Tĩnh NXB Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh [13] Phan Văn Khoa (2004) Con đờng xuất dơng đồng chí Trần Phú Tạp chí VHHT năm thứ 12, số 69 (4/2004) NXB Sở VHTT Hà Tĩnh 59 [14] Luận cơng trị năm 1930 Đảng (1983), NXB Sự thật, Hà Nội [15] Hồ Chí Minh toàn tập (1981), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tập [16] Trình Mu (2004) Tấm gơng đạo đức đồng chí Trần Phú Tạp chí văn hoá Hà Tĩnh, năm thứ 12, số 69 (4/2004) NXB Sở VHTT Hà Tĩnh [17] Nhiều tác giả Lịch sử Đảng Hà Tĩnh tập (1930-1954) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [18] Nhiều tác giả (2004) Phong thổ ký huyện, tỉnh Hà Tĩnh NXB Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh [19] Nhiều tác giả (2004) Trần Phú- Tổng bí th Đảng, gơng bất diệt NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [20] Nguyễn Trí Sơn (2004) Nhà số 90 Thợ Nhuộm, nơi đồng chí Trần Phú khởi thảo Luận cơng Chính trị Đảng năm 1930 Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh năm thứ 12, số 69 (4/20004) [21] Trần Huy Tảo (2004) Nguyễn Quốc Trần Phú Tạp chí VHTT năm thứ 12 số 69 (4/2004) NXB Sở VHTT Hà Tĩnh [22] Lê Doãn Thắng (2004) Hớng dẫn khách tham quan khu mộ, nhà thờ, nhà trng bày lu niệm đồng chí Trần Phú (Bài thuyết minh) [23] Phan Văn Thắng (2004) Làng Tùng ảnh Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh, năm thứ 12, số 69 (4/2004) [24] Ngô Đức Thọ chủ biên (1996) Di tích lịch sử văn hoá Việt Nam NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Thơ ca cách mạng 1925-1945 (1973) NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [26] Sơn Tùng (2004) Trần Phú NXB Thanh Niên [27] Trần Dân Tiên (1975) Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [28] Nguyễn Quốc (1982) Đờng cách mệnh NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [29] Tân Việt (2004) Bố trí nhà thờ tổ bàn thờ gia tiên xa nh cho Tạp chí VHTT năm thứ 12, số 69 (4/2004) NXB Sở VHTT Hà Tĩnh [30] Đức Vợng (1994) Trần Phú- Tổng bí th Đảng NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội T liệu điền dã: - Gia phả họ Trần (Trần tộc phả ký) 60 - Ghi theo lời kể ông Trần Kim Thợc số nhà 286/11 đờng Tô Hiến Thành, Phờng 15, quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh 3.T liệu tranh ảnh - Các ảnh khu di tích Trần Phú 61 [...]... th, khu di tích còn thu hút khách tham quan bởi một địa danh với cảnh quan hấp dẫn Hiện nay khu di tích lu niệm Trần Phú là một quần thể di tích với hai địa điểm chính: Khu mộ và nhà bảo tàng lu niệm Nằm trong khu n viên nhà lu niệm là nhà bảo tàng và nhà thờ tiểu chi họ Trần Tất cả sẽ tạo nên sức hấp dẫn thu hút khách tham quan cũng nh những nhà nghiên cứu nếu muốn tìm hiểu rõ thêm về khu di tích. .. tích này 3.2 Nhà thờ dòng họ Trần ở Tùng ảnh - Đức Thọ 3.2.1 Lịch sử ra đời Nhà thờ họ Trần gọi chính xác hơn là nhà thờ tiểu chi họ Trần (chi thứ 2), có di n tích khoảng trên 40m2 Ngôi nhà nguyên là nhà dân dụng đợc cụ Trần Viết Tân (cố nội đồng chí Trần Phú) xây dựng vào năm 1862 Sau khi cụ Tân qua đời, ngôi nhà đợc ông Trần Viết Tiến (con ruột cụ Trần Viết Tân và là ông nội đồng chí Trần Phú) kế tự... phát triển thành khu di tích lu niệm Trần Phú- một điểm đến của nhiều du khách trong và ngoài nớc Đến nay, khách tham quan học tập và nghiên cứu tìm về khu di tích ngày càng đông Đặc biệt, nhiều lần khu di tích vinh dự đợc đón tiếp nhiều đoàn cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nớc, các nguyên thủ quốc gia, nhiều cán bộ lãnh đạo các tỉnh bạn, nớc bạn Ngoài yếu tố là khu di tích mang tính lịch sử tởng nhớ cố... bớc sẽ khắc ghi lời căn dặn cuối cùng của anh: Hãy giữ vững chí khí chiến đấu! Chơng 3: Khu di tích lịch sử - văn hoá trần phú trên quê hơng đức thọ hà tĩnh 3.1 Lời giới thiệu: 33 Tổng bí th Trần Phú là tấm gơng sáng trên bầu trời cách mạng Việt Nam Suốt cuộc đời chỉ một lòng yêu nớc và hy sinh cho Tổ quốc Ra đi ở tuổi 27 tràn đầy nhiệt huyết chắc hẳn anh còn mang theo niềm tiếc nuối không đợc tiếp... hơng, đất nớc Có nhiều di tích văn hoá đợc xếp hạng nh nhà lu niệm Trần Phú, đền thờ Lê Bôi, đền thờ Nguyễn Biểu, đền thờ Phan Đình Phùng, Đinh Lễ, Bùi Dơng Lịch, Trong đó nhà lu niệm và khu mộ Trần Phú đang thu hút sự quan tâm của du khách trên mọi miền đất nớc muốn hớng tới tấm gơng sáng của ngời Tổng bí th đầu tiên của Đảng Nhìn chung so với các huyện trong tỉnh Hà Tĩnh, Đức Thọ là một huyện có nhiều... nhà đợc ông Trần Văn Phổ (thân sinh đồng chí Trần Phú) thừa hởng Đầu năm 1901 khi ông Phổ mang theo cả gia đình vào huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên dạy học thì 34 ngôi nhà này đợc ông Đồ Cầu (chú ruột của đồng chí Trần Phú) sử dụng Cho đến khoảng đầu những năm 1930, khi ông Đồ Cầu mua đợc một ngôi nhà ba gian, đặt cạnh đấy thì ngôi nhà lại đợc ông hiến tặng cho dòng họ Từ đó cho đến nay ngôi nhà trở thành... thị xã Hà Tĩnh đòi giảm thuế Phong trào Đông Du, Duy Tân, phong trào chống thuế ở Trung Kỳ cuối cùng đã bị thực dân Pháp đàn áp khốc liệt Nhiều chí sỹ ở Đức Thọ đã bị bắt, tù đày nh Lê Văn Huân, Đậu Quang Bình, Phạm Văn Ngôn, Từ 1912-1920, cùng với nhân dân cả nớc nhân dân Đức Thọ đã hởng ứng sôi nổi phong trào Việt Nam Quang Phục hội Điều đặc biệt nhất là ngày 14/7/1925 Trần Phú, Lê Văn Huân, Trần Đình... đồng chí Trần Phú đã đợc bầu làm Tổng bí th đầu tiên của Đảng tại hội nghị Trung ơng tháng 10/1930 Sau hội nghị Trung ơng lần thứ nhất, Trần Phú từ Hồng Kông trở về Sài Gòn vào cuối tháng 11/1930 giữa lúc Sài Gòn đang bị địch mở chiến dịch khủng bố trắng Trần Phú tìm đến cơ quan của Thành ủy Sài Gòn- Chợ Lớn Sau đó, anh tìm đến nhà một cơ sở Đảng ở số 6 đờng Sôhiê Anh cùng với tập thể Ban chấp hành Trung... hơn nữa Anh chị em trong tù vô cùng cảm phục Trần Phú Thời gian nằm ở nhà thơng Chợ Quán là thời gian sự sống của Trần Phú chỉ đựơc tính từng giờ, từng ngày Buổi sáng ngày 6/9/1931, đồng chí Nhung cũng là tù nhân nằm điều trị ở đây đến thăm Trần Phú, thấy vẻ mặt nhợt nhạt biết Trần Phú khó qua khỏi, nên hỏi anh có nhắn gì cho đồng chí không ? Trần Phú thì thào căn dặn: Trớc sau tôi chỉ mong anh chị em:... trong thi Hội, thi Đình cũng có nhiều nhà khoa bảng đỗ đạt cao Theo thống kê dới chế độ phong kiến, từ khoa thi đầu tiên (1075) đến khoa thi cuối cùng (1919), toàn tỉnh Hà Tĩnh có 148 ngời đậu đại khoa, trong đó Đức Thọ chiếm 45 vị Dới triều Trần xã Đức Thuận có hai ngời đỗ Trạng Nguyên đó là Sử Hy Nhan và Đức Huy Từ ngàn xa, việc học hành thi cử ở Đức Thọ đã trở thành phong trào thi đua trong mọi tầng ... Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá khu di tích Trần Phú Đức Thọ- Hà Tĩnh Các tác phẩm nghiên cứu tài liệu tham khảo sở để giải vấn đề mà đề tài đặt Với đề tài Tìm hiểu giá trị lịch sử- văn hoá khu. .. tài: Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá khu di tích Trần Phú nhằm tìm hiểu cụ thể giá trị mặt lịch sử nh văn hoá khu di tích Với mục đích đó, khoá luận đề cập đến điều kiện tự nhiên xã hội huyện Đức. .. tồn phát huy giá trị khu di tích lu niệm Trần Phú tác giả Trần Hồng Dần đăng tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh thuộc Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh đề cập đến giá trị mặt trị lẫn văn hoá khu di tích gắn liền

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mục lục

    • Trang

      • Kết luận

      • Tài liệu tham khảo

      • Nhìn nhau lã chã giọt châu sa

      • Trời Nam, anh chớ ngại xông pha

        • Cảng. Hội nghị đã thông qua nội dung bản Luận cương chính trị, đổi tên

        • Trần Phú anh ơi đã thác rồi

          • phần C: Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan