TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIÀM NGHÈO

14 342 0
TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIÀM NGHÈO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Những vấn đề cơ bản của tài chính vi mô :A.Những vấn đề cơ bản của tài chính vi mô :1. Một số khái niệm về đói nghèo :a. Khái niệm nghèo :Đói nghèo không chỉ là nỗi bức xúc của từng quốc gia mà nó còn là mối quan tâm của toàn nhân loại. Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập. Theo đó một người là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập bình quân trên đầu người hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) của quốc gia. Ngân hàng Thế giới xem thu nhập 1 đô la Mỹngày theo sức mua tương đương của địa phương so với (đô la thế giới) để thỏa mãn nhu cầu sống như là chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối.Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Kốc, Thái Lan (91993) đã đưa ra định nghĩa chung như sau: “nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương”. Như vậy, theo hai định nghĩa cơ bản về “nghèo” ở trên, ta thấy nghèo được nhìn nhận trên nhiều khía cạnh khác nhau. Việc đo lường được từng khía cạnh đó một cách nhất quán là điều rất khó, còn gộp tất cả những khía cạnh đó vào một số chỉ số nghèo hay thước đo nghèo khổ duy nhất là không thể.b. Thước đo đói nghèo : b.1 Xác định các chỉ số phúc lợiNhững khía cạnh cơ bản của đói nghèo được nêu ra có thể được chia thành hai khía cạnh là tiền tệ và phi tiền tệ.Khía cạnh tiền tệ của đói nghèo được phản ánh chủ yếu qua mức chi tiêu bình quân đầu người.Khía cạnh phi tiền tệ có thể được đo lường bằng chỉ số phát triển con người HDI (human development index–HDI) của Liên Hiệp Quốc. Các chỉ thị cho HDI bao gồm tuổi thọ dự tính vào lúc mới sinh, tỷ lệ mù chữ, trình độ học vấn, sức mua thực lương thực trên đầu người và nhiều chỉ thị khác. b.2 Lựa chọn và ước tính chuẩn nghèoChuẩn nghèo là ranh giới để phân biệt người nghèo và người không nghèo. Có hai cách tính để xác định chuẩn nghèo Nghèo tuyệt đối Là chuẩn tuyệt đối về mức sống được coi là tối thiểu cần thiết để cá nhân hoặc hộ gia đình có thể tồn tại khỏe mạnh. 1 Nghèo tương đốiĐược xác định theo phân phối thu nhập hoặc tiêu dùng chung trong cả nước để phản ánh tình trạng của một bộ phận dân cư sống dưới mức trung bình của cộng đồng. 1Ở nước ta còn đưa ra khái niệm về đói và thiếu đói. Đó là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối thiểu, chỉ đủ khả năng đảm bảo có được mức lương thực cần thiết để tồn tại. 1Ranh giới nghèo tương đốiCác ranh giới nghèo tương đối và nghèo tuyệt đối đều không có thể xác định được nếu như không có trị số tiêu chuẩn cho trước. Việc chọn lựa một con số phần trăm nhất định từ thu nhập trung bình và ngay cả việc xác định một giỏ hàng đều không thể nào có thể được giải thích bằng các giá trị tự do. Vì thế mà chúng được quyết định qua những quá trình chính trị. Một con số cho ranh giới của nạn nghèo được dùng trong chính trị và công chúng là 50% hay 60% của thu nhập trung bình. Từ năm 2001 trong các nước thành viên của Liên minh châu Âu những người được coi là nghèo khi có ít hơn 60% trị trung bình của thu nhập ròng tương đương.Chuẩn nghèo của Việt NamỞ Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã 4 lần nâng mức chuẩn nghèo trong thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005. Hiện nay, Theo Quyết định số 1702005QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 20062010 thì ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồngngườitháng (2.400.000 đồngngườinăm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000 đồngngườitháng (dưới 3.120.000 đồngngườinăm) trở xuống là hộ nghèo.Tuy nhiên, hiện nay, do tác động của lạm phát và suy thoái kinh tế, khoảng 20% dân số nghèo nhất nước chỉ chiếm 9% tổng thu nhập và chi tiêu của quốc gia. Trong khi đó, 20% người giàu có nhất thì chiếm tới 44% tổng số thu nhập và chi tiêu cả nước. Phụ nữ và trẻ em nghèo là các thành phần đặc biệt có nguy cơ thiếu đói nhất vì giá thực phẩm tăng cao, làm cho các nhu cầu thiết yếu bị giảm xuống. Do đó, chẩn nghèo trên không thể phán ánh hết được thực trạng nghèo đói hiện tại ở Việt Nam. b.3 Các thước đo đói nghèo thông dụngSau khi đã xác định được chuẩn nghèo, có thể tính toán một số thước đo mô tả quy mô, độ sâu và độ nghiêm trọng của đói nghèo. Ba thước đo thông dụng nhất thường được sử dụng là tỷ lệ đói nghèo, khoảng nghèo và bình phương khoảng nghèo.Tỷ lệ đói nghèo cho biết quy mô đói nghèo (hay diện nghèo) của một quốc gia. Đây là chỉ số đánh giá hay được sử dụng nhất.Khoảng nghèo: được tính là tổng các mức thiếu hụt của tất cả người nghèo trong nền kinh tế. Nó cho biết chi phí tối thiểu để đưa tất cả người nghèo lên mức sống ngang bằng với chuẩn nghèo, trong điều kiện mọi khoản chuyển giao đều được chuyển đến đúng đối tượng.Bình phương khoảng nghèo thể hiện mức độ nghiêm trọng của đói nghèo. Vì nó làm tăng thêm trọng số cho những nhóm người có khoảng nghèo lớn hơn trong số những người nghèo.Tuy nhiên cả ba thước đo trên mới chỉ tập trung đo lường khía cạnh thiếu thốn về điều kiện vật chất của người nghèo, chứ chưa phản ánh hết được những thiếu thốn về y tế, giáo dục, nguy cơ dễ bị tổn thương, không có tiếng nói, không có quyền lực của người nghèo. 2. Một số vấn đề cơ bản của tài chính vi mô :a. Khái niệm tài chính vi mô :Tài chính vi mô là việc cấp cho các hộ gia đình rất nghèo các khoản vay rất nhỏ (gọi là tín dụng vi mô), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào các hoạt động sản xuất, hoặc khởi tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ. Tài chính vi mô thường kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác như tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, vì những người nghèo và rất nghèo có nhu cầu rất lớn đối với các sản phẩm tài chính, nhưng không tiếp cận được các thể chế tài chính chính thức. Theo quan điểm của ADB, “Tài chính vi mô là việc cung cấp một phạm vi rộng các dịch vụ như tiền gửi, các tài khoản tiết kiệm, thanh toán, bảo hiểm, chuyển tiền cho người nghèo hoặc các hộ gia đình có thu nhập thấp, những hoạt động kinh doanh cá thể hoặc các doanh nghiệp rất nhỏ”. Tài chính vi mô khác tín dụng vi mô ở chỗ: tài chính vi mô đề cập đến các hoạt động cho vay, tiết kiệm, bảo hiểm, chuyển giao dịch vụ và các sản phẩm tài chính khác đến cho nhóm khách hàng có thu nhập thấp. Tín dụng vi mô chỉ đơn giản là một khoản cho vay nhỏ, do ngân hàng hoặc một tổ chức nào đó cấp. Tín dụng vi mô thường dành cho cá nhân vay, không cần tài sản thế chấp, hoặc thông qua việc cho vay theo nhóm.Khái niệm tổ chức tài chính vi mô: Một cách đơn giản nhất, tổ chức tài chính vi mô (microfinance institutions MFI) là tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính cho những người có thu nhập thấp. Hầu hết các tổ chức tài chính vi mô đều cho vay tín dụng vi mô và chỉ nhận gửi những khoản tiết kiệm rất nhỏ từ người vay chứ không phải từ công chúng. Do đó, một MFI có thể là bất kỳ tổ chức hợp nhất tín dụng, ngân hàng thương mại thu nhỏ, các tổ chức tài chính phi chính phủ hoặc liên kết tín dụng với vai trò cung cấp các dịch vụ tài chính cho người nghèo. (theo CGAP Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo) Ngân hàng thế giới ước lượng có hơn 7,000 tổ chức tài chính vi mô, phục vụ hơn 16 triệu người nghèo ở các quốc gia đang phát triển. Tổng doanh thu bằng tiền mặt của TCTCVM trên toàn thế giới ước lượng là 2.5 triệu Mỹ kim và vẫn duy trì phát triển. b. . Đối tượng của tài chính vi mô Theo định nghĩa, thì đối tượng của tài chính vi mô chính là những người nghèo, song tuy nhiên không phải là nhưng người nghèo nhất trong xã hội. Họ là những người có thu nhập thấp nhưng có việc làm cụ thể. Họ chỉ có nhu cầu về quy mô vốn vay nhỏ để mở rộng thêm hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho gia đình. Người nghèo cũng giống như tất cả mọi người, cần có nhiều loại công cụ tài chính để tích lũy tài sản, bình ổn tiêu dùng và tự bảo vệ mình trước rủi ro. Ngoài ra, phụ nữ cũng là đối tượng chính của TCVM. Có nhiều nguyên nhân để phụ nữ trở thành mục tiêu đầu tiên của dịch vụ tài chính vi mô. Bởi vì 70% người nghèo trên thế giới là phụ nữ. Phụ nữ thường là người đầu tiên hoặc duy nhất chăm sóc cho gia đình ở nhiều quốc gia đang phát triển. Vì phụ nữ thường đặt nhu cầu của con cái họ lên trên nhu cầu bản thân, việc cho họ khả năng củng cố kinh tế gia đình thường là cách hiệu quả nhất để tác động lên cả gia đình. Đồng thời phụ nữ chiếm tỉ lệ thất nghiệp cao hơn nam giới ở hầu hết các quốc gia và hình thành phần đông của khu vực tự do của hầu hết các nền kinh tế. Việc cấp vốn cho phụ nữ đã mang lại hiệu quả gấp bội. Đồng thời giúp nâng cao vị thế của người phụ nữ trong xã hội. Rất nhiều chương trình quốc tế gắn liền tài chính vi mô với phát triển vai trò và độc lập của phụ nữ.c. Hình thức và nội dung hoạt động của TCVM :

LỚP AN SINH XÃ HỘI_3 NHÓM 10 : Lê Thị Ngọc Nguyễn Phương Linh Hoàng Như Dương Trần Đình Khương Bùi Việt An Phạm Hoàng Giang Phạm Hưng Đạt Đàm Đức Hùng Dương Vĩ Đình 10 Nguyễn Thị Quỳnh * * * TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIÀM NGHÈO I A Những vấn đề tài vi mô : Những vấn đề tài vi mô : Một số khái niệm đói nghèo : a Khái niệm nghèo : Đói nghèo không nỗi xúc quốc gia mà mối quan tâm toàn nhân loại Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập Theo người nghèo thu nhập hàng năm nửa mức thu nhập bình quân đầu người hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) quốc gia Ngân hàng Thế giới xem thu nhập đô la Mỹ/ngày theo sức mua tương đương địa phương so với (đô la giới) để thỏa mãn nhu cầu sống chuẩn tổng quát cho nạn nghèo tuyệt đối Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á – Thái bình Dương ESCAP tổ chức Băng Kốc, Thái Lan (9/1993) đưa định nghĩa chung sau: “nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương” Như vậy, theo hai định nghĩa “nghèo” trên, ta thấy nghèo nhìn nhận nhiều khía cạnh khác Việc đo lường khía cạnh cách quán điều khó, gộp tất khía cạnh vào số số nghèo hay thước đo nghèo khổ b Thước đo đói nghèo : b.1 Xác định số phúc lợi Những khía cạnh đói nghèo nêu chia thành hai khía cạnh tiền tệ phi tiền tệ Khía cạnh tiền tệ đói nghèo phản ánh chủ yếu qua mức chi tiêu bình quân đầu người Khía cạnh phi tiền tệ đo lường số phát triển người HDI (human development index– HDI) Liên Hiệp Quốc Các thị cho HDI bao gồm tuổi thọ dự tính vào lúc sinh, tỷ lệ mù chữ, trình độ học vấn, sức mua thực lương thực đầu người nhiều thị khác b.2 Lựa chọn ước tính chuẩn nghèo Chuẩn nghèo ranh giới để phân biệt người nghèo người không nghèo Có hai cách tính để xác định chuẩn nghèo - Nghèo tuyệt đối Là chuẩn tuyệt đối mức sống coi tối thiểu cần thiết để cá nhân hộ gia đình tồn khỏe mạnh [1] - Nghèo tương đối Được xác định theo phân phối thu nhập tiêu dùng chung nước để phản ánh tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng [1] Ở nước ta đưa khái niệm đói thiếu đói Đó tình trạng phận dân cư có mức sống mức tối thiểu, đủ khả đảm bảo có mức lương thực cần thiết để tồn [1] - Ranh giới nghèo tương đối Các ranh giới nghèo tương đối nghèo tuyệt đối không xác định trị số tiêu chuẩn cho trước Việc chọn lựa số phần trăm định từ thu nhập trung bình việc xác định giỏ hàng giải thích giá trị tự Vì mà chúng định qua trình trị Một số cho ranh giới nạn nghèo dùng trị công chúng 50% hay 60% thu nhập trung bình Từ năm 2001 nước thành viên Liên minh châu Âu người coi nghèo có 60% trị trung bình thu nhập ròng tương đương - Chuẩn nghèo Việt Nam Ở Việt Nam, Chính phủ Việt Nam lần nâng mức chuẩn nghèo thời gian từ 1993 đến cuối năm 2005 Hiện nay, Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 khu vực nông thôn hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo, khu vực thành thị hộ có thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Tuy nhiên, nay, tác động lạm phát suy thoái kinh tế, khoảng 20% dân số nghèo nước chiếm 9% tổng thu nhập chi tiêu quốc gia Trong đó, 20% người giàu có chiếm tới 44% tổng số thu nhập chi tiêu nước Phụ nữ trẻ em nghèo thành phần đặc biệt có nguy thiếu đói giá thực phẩm tăng cao, làm cho nhu cầu thiết yếu bị giảm xuống Do đó, chẩn nghèo phán ánh hết thực trạng nghèo đói Việt Nam b.3 Các thước đo đói nghèo thông dụng Sau xác định chuẩn nghèo, tính toán số thước đo mô tả quy mô, độ sâu độ nghiêm trọng đói nghèo Ba thước đo thông dụng thường sử dụng tỷ lệ đói nghèo, khoảng nghèo bình phương khoảng nghèo Tỷ lệ đói nghèo cho biết quy mô đói nghèo (hay diện nghèo) quốc gia Đây số đánh giá hay sử dụng Khoảng nghèo: tính tổng mức thiếu hụt tất người nghèo kinh tế Nó cho biết chi phí tối thiểu để đưa tất người nghèo lên mức sống ngang với chuẩn nghèo, điều kiện khoản chuyển giao chuyển đến đối tượng Bình phương khoảng nghèo thể mức độ nghiêm trọng đói nghèo Vì làm tăng thêm trọng số cho nhóm người có khoảng nghèo lớn số người nghèo Tuy nhiên ba thước đo tập trung đo lường khía cạnh thiếu thốn điều kiện vật chất người nghèo, chưa phản ánh hết thiếu thốn y tế, giáo dục, nguy dễ bị tổn thương, tiếng nói, quyền lực người nghèo Một số vấn đề tài vi mô : a Khái niệm tài vi mô : Tài vi mô việc cấp cho hộ gia đình nghèo khoản vay nhỏ (gọi tín dụng vi mô), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào hoạt động sản xuất, khởi tạo hoạt động kinh doanh nhỏ Tài vi mô thường kéo theo hàng loạt dịch vụ khác tín dụng, tiết kiệm, bảo hiểm, người nghèo nghèo có nhu cầu lớn sản phẩm tài chính, không tiếp cận thể chế tài chính thức Theo quan điểm ADB, “Tài vi mô việc cung cấp phạm vi rộng dịch vụ tiền gửi, tài khoản tiết kiệm, toán, bảo hiểm, chuyển tiền cho người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp, hoạt động kinh doanh cá thể doanh nghiệp nhỏ” Tài vi mô khác tín dụng vi mô chỗ: tài vi mô đề cập đến hoạt động cho vay, tiết kiệm, bảo hiểm, chuyển giao dịch vụ sản phẩm tài khác đến cho nhóm khách hàng có thu nhập thấp Tín dụng vi mô đơn giản khoản cho vay nhỏ, ngân hàng tổ chức cấp Tín dụng vi mô thường dành cho cá nhân vay, không cần tài sản chấp, thông qua việc cho vay theo nhóm Khái niệm tổ chức tài vi mô: Một cách đơn giản nhất, tổ chức tài vi mô (microfinance institutions - MFI) tổ chức cung cấp dịch vụ tài cho người có thu nhập thấp Hầu hết tổ chức tài vi mô cho vay tín dụng vi mô nhận gửi khoản tiết kiệm nhỏ từ người vay từ công chúng Do đó, MFI tổ chức hợp tín dụng, ngân hàng thương mại thu nhỏ, tổ chức tài phi phủ liên kết tín dụng- với vai trò cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo (theo CGAP - Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo) "Ngân hàng giới ước lượng có 7,000 tổ chức tài vi mô, phục vụ 16 triệu người nghèo quốc gia phát triển Tổng doanh thu tiền mặt TCTCVM toàn giới ước lượng 2.5 triệu Mỹ kim trì phát triển." b Đối tượng tài vi mô Theo định nghĩa, đối tượng tài vi mô người nghèo, song nhiên người nghèo xã hội Họ người có thu nhập thấp có việc làm cụ thể Họ có nhu cầu quy mô vốn vay nhỏ để mở rộng thêm hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập cho gia đình Người nghèo giống tất người, cần có nhiều loại công cụ tài để tích lũy tài sản, bình ổn tiêu dùng tự bảo vệ trước rủi ro Ngoài ra, phụ nữ đối tượng TCVM Có nhiều nguyên nhân để phụ nữ trở thành mục tiêu dịch vụ tài vi mô Bởi 70% người nghèo giới phụ nữ Phụ nữ thường người chăm sóc cho gia đình nhiều quốc gia phát triển Vì phụ nữ thường đặt nhu cầu họ lên nhu cầu thân, việc cho họ khả củng cố kinh tế gia đình thường cách hiệu để tác động lên gia đình Đồng thời phụ nữ chiếm tỉ lệ thất nghiệp cao nam giới hầu hết quốc gia hình thành phần đông khu vực tự hầu hết kinh tế Việc cấp vốn cho phụ nữ mang lại hiệu gấp bội Đồng thời giúp nâng cao vị người phụ nữ xã hội Rất nhiều chương trình quốc tế gắn liền tài vi mô với phát triển vai trò độc lập phụ nữ c Hình thức nội dung hoạt động TCVM : Ở Việt Nam, khách hàng tài vi mô người nghèo thời điểm vay vốn có thu nhập 200 nghìn đồng/tháng nông thôn 260 nghìn đồng/tháng thành thị, không cần tài sản chấp Tài vi mô cung cấp dịch vụ tín dụng địa bàn mà người vay tiết kiệm sinh sống, thường khu vực nông thôn Đây lý thu hút nhiều người tham gia, giảm chi phí tín dụng, tăng tính tiết kiệm tính cộng đồng Phương pháp TCVM xây dựng đáp ứng cho cá nhân hay nhóm khách hàng tham gia Các TCTCVM thường cung cấp tín dụng theo ba hình thức: cho vay cá thể; cho vay theo nhóm tương hỗ cho vay gián nhóm tương hỗ qua trung gian thứ ba (các đoàn thể xã hội) Những người nghèo, tham gia mượn vốn, tiết kiệm, dịch vụ tài khác Bên cạnh dịch vụ tài chính, tổ chức tài vi mô thực nhiều hoạt động phi tài mục đích phát triển khác Đồng thời, tiếp cận với bảo hiểm vi mô, người nghèo đương đầu với tăng giá đột ngột, hay tài sản, vật nuôi bị bệnh dịch, chết, bị Việc mượn vốn cho phép người nghèo tận dụng hội phát triển kinh tế Theo đó, vay vốn người nghèo phải có kế hoạch kinh doanh cụ thể để có khả trả nợ kỳ hạn yêu cầu Nếu không khách hàng không lợi từ số tiền mượn có nguy bị đẩy vào tình trạng nợ nần Từ người nghèo có thay đổi thói quen tiêu dùng biến đổi từ “kiếm sống ngày” sang “lập kế hoạch cho tương lai”, nhờ mà cải thiện đời sống gia đình Một vài đặc điểm riêng TCVM Thứ tài vi mô phải tính lãi suất cao, việc cung cấp dịch vụ tài cho người nghèo tốn kém, đặc biệt so sánh với quy mô cho vay Các khoản vay nhỏ đòi hỏi chi phí nhân nguồn lực khác tương tự khoản cho vay lớn, chí nhiều hơn, cán tín dụng phải đến thăm nhà cửa, sở làm ăn người vay, đánh giá độ tin cậy người vay thông qua vấn thành viên gia đình người quen khác người vay, có phải thường xuyên đến gặp người vay để nhắc nhở họ việc trả nợ Vì thế, tỷ lệ chi phí giao dịch so với tổng tiền vay khoản vay nhỏ thường cao Điều khiến ngân hàng phải tính lãi suất cho vay cao để trang trải chi phí thực việc cho vay Đồng thời tín dụng vi mô hoạt động chủ yếu khu vực nông thôn, thường có mật độ dân số phân tán, sở hạ tầng (đường sá, dịch vụ viễn thông) dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế) có chất lượng thấp Đây lý quan trọng khiến ngân hàng thương mại không thực khoản cho vay nhỏ Thứ hai chế trách nhiệm liên đới áp dụng người vay Việc quản lý nhóm người vay đảm bảo khả thu hồi vốn vay tốt áp lực nhóm lo sợ “trừng phạt xã hội” người nhóm người vay không tuân thủ theo hợp đồng Phương pháp chứng tỏ thành công nhiều quốc gia khác áp dụng mô hình ngân hàng Garmeen Bank Ở Việt Nam, mô hình nhiều tổ chức ứng dụng NHNo (thử nghiệm từ năm 1998), NHCS (2005), quỹ TYM (1999), quỹ CEP (2004), nhiên mức độ ứng dụng khác tổ chức Thứ ba khoản vay tuần hoàn: Việc toán đầy đủ khoản vay tạo hội cho lần vay Cho vay tuần hoàn cho phép hỗ trợ quản lý tài chính, tạo động lực cho khách hàng vay vốn tuân thủ theo điều khoản hợp đồng B.Quá trình phát triển tài vi mô giới Việt Nam : Trên giới : Dịch vụ tài vi mô F.W Raiffeisen nghĩ áp dụng Đức vào năm 1860 để đối phó với vấn đề tín dụng nông nghiệp, nghề thủ công công nghiệp nhỏ vùng nông thôn Đức vào thời công nghiệp hoá diễn nhanh chóng gây áp lực lớn hàng nông sản nhập giá thấp, lãi suất thương mại lại cao Các hội hợp tác cho vay nhỏ dựa nguyên tắc tự giúp đỡ lẫn nhau, tự chịu trách nhiệm tự quản hình thành: khoản tiền gửi thành viên sở thành viên vay, lợi nhuận tái đầu tư chia Vì hiệp hội riêng rẽ yếu đứng mình, năm 1872, Raiffeisen lập nên Hội Liên hiệp cấp quốc gia, kết hợp cấu trúc theo hàng ngang với cấu trúc theo chiều dọc Sau đó, nguyên tắc Raiffeisen tiếp tục học cho việc thành lập tổ chức hợp tác tín dụng toàn giới điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nước Những kiến thức kinh nghiệm lan rộng phổ biến khắp nơi châu Âu, Châu Á Philippines, Trung Quốc, Bangladesh, Việt Nam tạo nhiều mô hình tài vi mô thích hợp với người nghèo Hiện nay, có khoảng 100 triệu hộ gia đình Châu Á tiếp cận với dịch vụ TCVM với 100 ngàn tổ chức cung cấp TCVM nhiều dạng khác Đặc biệt mô hình ngân hàng Grameen Muhammad Yunus sáng lập Bangladesh, Ngân hàng Grameen theo đường tương tự hoạt động tài vi mô theo mô hình truyền thống Raiffeisen, có tác động mạnh mẽ đến công xóa đói giảm nghèo Bangladesh Ngày nay, ngân hàng Grameen có 58,9 triệu khách hàng chi $5.4 tỷ với tỉ lệ thu lại 98% Grameen Bank mở rộng hoạt động đến hãng điện thoại di động (GSM) - Hãng viễn thông Grameen Cổ phần đa số việc quản lý hãng thuộc Telenor Na-Uy Một vấn đề chủ yếu dịch vụ tài vi mô thành công yếu tố văn hoá Những điều kiện pháp lý xã hội Bangladesh khác với nơi khác Vì Grameen ngân hàng quy, nên coi mô hình phát triển lý tưởng cho tổ chức tài vi mô học tập Mô hình trở thành mẫu hình cho 23 quốc gia giới, có Việt Nam Ở Việt Nam : Năm 1986, Chính phủ Việt Nam định thực sách quốc gia xóa đói giảm nghèo thông qua việc thúc đẩy hoạt động sản xuất người nghèo Cùng với đó, với hỗ trợ tổ chức NGO quốc tế, chương trình hỗ trợ phát triển thức song phương đa phương; quan đoàn thể xã hội quyền địa phương, chương trình tài vi mô Việt Nam hình thành phát triển với mục đích nhằm giảm nghèo cho phụ nữ, nam giới, trẻ em thông qua việc đảm bảo quyền điều kiện sống công đảm bảo công lý Tuy nhiên, ban đầu khung pháp lý cho hoạt động tổ chức tài chinh vi mô đa số tổ chức tài nhận hỗ trợ vốn kỹ thuật từ tổ chức NGO nước Cho đến năm 1998, Ngân hàng Nhà nước cấp vốn cho ngân hàng Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn để thực hoạt động tài vi mô Đến 9/3/2005, Ngân hàng Nhà nước ban hành nghị định số 28/2005/NĐ-CP phủ tổ chức hoạt động Tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam Nghị định tảng pháp lý quan trọng giúp sở tài tín dụng vi mô vững tâm triển khai thành gặt hái tiếp tục nỗ lực giúp đỡ người nghèo Việt Nam Quan trọng nữa, văn pháp luật cho phép tư nhân đứng làm công việc giúp đỡ người nghèo Tiếp sau ban hành nghị định 165/2007/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP Thông tư hướng dẫn thực lĩnh vực tài vi mô Việt Nam Hiện nay, với ngân hàng thức, Việt Nam có ngàn tổ chức tài vi mô hoạt động, có khoảng 60 tổ chức phi phủ tham gia chiến chống đói nghèo Vào năm cuối 2005, Việt nam giảm nửa số hộ nghèo so với năm 1993 II Vai trò tài vi mô xóa đói giảm nghèo : 1.Cải cách hành hoàn thiện chế quản lý nhà nước : Mục đích : Tạo điều kiện cho tất người , sở kinh tế phát huy đầy đủ khả , tiếp cận nguồn lực công phát triển - kinh tế quốc gia Bổ sng hệ thống luật pháp tạo hội kinh doanh bình đẳng Có sách ưu đãi với vùng , ngành ưu tiên - Bằng việc hỗ trợ cho tham gia làm kinh tế phụ nữ, TCVM giúp trao - quyền cho phụ nữ, từ thúc đẩy bình đẳng giới cải thiện đời sống hộ gia đình Tập trung cao độ cho phát triển kinh tế sở hạ tầng chủ yếu để giảm nghèo : - Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn để xóa đói giảm nghèo diện rộng - Tập trung thâm canh , nâng cao hiệu sản xuất - Phát triển mạnh lâm nghiệp , thủy sản - Chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất , đa dạng hóa ngành nghề - TCVM giúp hộ nghèo vươn lên sống tự bảo vệ trước rủi ro Các nghiên cứu gần rõ khả dễ bị tổn thương người sống ngưỡng nghèo trước cú sốc ốm đau, thiên tai, cắp cố khác Nguồn tài hạn hẹp hộ gia đình nguyên nhân gây tổn thương trước cú sốc này, thiếu dịch vụ tài hữu hiệu, gia đình bị đẩy vào tình trạng nghèo cực phải nhiều năm để khắc phục Các dịch vụ tài giải pháp đệm trường hợp người nghèo bị rơi vào tình trạng quẫn bách, rủi ro kinh doanh, lũ lụt, nhà có người ốm đau, tai nạn, lao động bị chết hay kinh doanh trì trệ theo mùa vụ thường đẩy gia đình nghèo vào cảnh khốn Họ rút tiền tiết kiệm vay để chi tiêu thay bán tài sản sinh lời, việc bán tài sản làm giảm khả tạo thu nhập họ tương lai Việc sử dụng dịch vụ tài cho phép dân cư nông thôn tiếp tục tăng thu nhập gây dựng tài sản - Việc hộ có thu nhập thấp sử dụng dịch vụ tài kết hợp với cải thiện đời sống kinh tế công việc kinh doanh ổn định, phát triển Bên cạnh khuyến khích phát triển khả kinh doanh người nghèo [...]... thực hiện trong lĩnh vực tài chính vi mô tại Vi t Nam Hiện nay, cùng với các ngân hàng chính thức, ở Vi t Nam có cả ngàn tổ chức tài chính vi mô đang hoạt động, trong đó có khoảng 60 là tổ chức phi chính phủ tham gia trong cuộc chiến chống đói nghèo Vào năm cuối 2005, Vi t nam đã giảm một nửa số hộ nghèo so với năm 1993 II Vai trò của tài chính vi mô trong xóa đói giảm nghèo : 1.Cải cách hành chính và... giờ là một ngân hàng chính quy, nên nó được coi như là một mô hình phát triển lý tưởng cho một tổ chức tài chính vi mô học tập Mô hình này đã trở thành mẫu hình cho 23 quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Vi t Nam 2 Ở Vi t Nam : Năm 1986, Chính phủ Vi t Nam quyết định thực hiện chính sách quốc gia về xóa đói giảm nghèo thông qua vi c thúc đẩy các hoạt động sản xuất của người nghèo Cùng với đó, với... chức tài chính quy mô nhỏ tại Vi t Nam Nghị định này là nền tảng pháp lý quan trọng giúp những cơ sở tài chính và tín dụng vi mô vững tâm triển khai những thành quả đã gặt hái được và tiếp tục nỗ lực giúp đỡ người nghèo tại Vi t Nam Quan trọng hơn nữa, bản văn pháp luật này nay cho phép tư nhân đứng ra làm công vi c giúp đỡ người nghèo Tiếp sau đó là ban hành nghị định 165/2007/NĐ-CP của Chính phủ về vi c... Bangladesh, và Vi t Nam tạo ra nhiều mô hình tài chính vi mô thích hợp hơn với người nghèo Hiện nay, có khoảng trên 100 triệu hộ gia đình ở Châu Á được tiếp cận với dịch vụ TCVM với trên 100 ngàn tổ chức cung cấp TCVM dưới nhiều dạng khác nhau Đặc biệt là mô hình ngân hàng Grameen do Muhammad Yunus sáng lập ở Bangladesh, Ngân hàng Grameen cũng đi theo con đường tương tự là hoạt động tài chính vi mô theo mô hình... kiệm hoặc vay để chi tiêu thay vì bán một tài sản có thể sinh lời, vi c bán tài sản này sẽ làm giảm khả năng tạo thu nhập của họ trong tương lai Vi c sử dụng các dịch vụ tài chính này cho phép dân cư nông thôn tiếp tục tăng thu nhập và gây dựng tài sản - Vi c các hộ có thu nhập thấp sử dụng dịch vụ tài chính sẽ kết hợp với sự cải thiện đời sống kinh tế và công vi c kinh doanh ổn định, phát triển Bên... của các tổ chức tài chinh vi mô và đa số các tổ chức tài chính đều nhận hỗ trợ vốn và kỹ thuật từ các tổ chức NGO nước ngoài Cho đến năm 1998, Ngân hàng Nhà nước mới cấp vốn cho các ngân hàng như Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thực hiện hoạt động tài chính vi mô Đến 9/3/2005, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nghị định số 28/2005/NĐ-CP của chính phủ về tổ... mẽ đến công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Bangladesh Ngày nay, ngân hàng Grameen có hơn 58,9 triệu khách hàng và đã chi ra hơn $5.4 tỷ với tỉ lệ thu lại là 98% Grameen Bank đã mở rộng các hoạt động của mình đến hãng điện thoại di động (GSM) - Hãng vi n thông Grameen Cổ phần đa số và vi c quản lý hãng này thuộc về Telenor của Na-Uy Một trong những vấn đề chủ yếu của dịch vụ tài chính vi mô thành công là... với sự hỗ trợ của các tổ chức NGO quốc tế, các chương trình hỗ trợ phát triển chính thức song phương và đa phương; các cơ quan đoàn thể xã hội và chính quyền địa phương, các chương trình tài chính vi mô ở Vi t Nam đã được hình thành và phát triển với mục đích chính là nhằm giảm nghèo cho phụ nữ, nam giới, trẻ em thông qua các vi c đảm bảo các quyền và điều kiện sống công bằng và đảm bảo công lý Tuy nhiên,... hiệu, các gia đình bị đẩy vào tình trạng nghèo cùng cực hơn và phải mất nhiều năm để khắc phục Các dịch vụ tài chính là một giải pháp đệm trong những trường hợp như người nghèo đột nhiên bị rơi vào tình trạng quẫn bách, rủi ro trong kinh doanh, lũ lụt, nhà có người ốm đau, tai nạn, lao động chính bị chết hay kinh doanh trì trệ theo mùa vụ thường đẩy các gia đình nghèo vào cảnh khốn cùng Họ có thể rút... TCVM giúp những hộ nghèo vươn lên trong cuộc sống và tự bảo vệ trước những rủi ro Các nghiên cứu gần đây đã chỉ rõ khả năng dễ bị tổn thương của những người sống dưới ngưỡng nghèo trước những cú sốc như ốm đau, thiên tai, mất cắp và các sự cố khác Nguồn tài chính hạn hẹp của các hộ gia đình chính là nguyên nhân gây ra sự tổn thương trước các cú sốc này, và do thiếu các dịch vụ tài chính hữu hiệu, các ...TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG XÓA ĐÓI GIÀM NGHÈO I A Những vấn đề tài vi mô : Những vấn đề tài vi mô : Một số khái niệm đói nghèo : a Khái niệm nghèo : Đói nghèo không nỗi xúc quốc... chất người nghèo, chưa phản ánh hết thiếu thốn y tế, giáo dục, nguy dễ bị tổn thương, tiếng nói, quyền lực người nghèo Một số vấn đề tài vi mô : a Khái niệm tài vi mô : Tài vi mô vi c cấp cho... bảo hiểm, người nghèo nghèo có nhu cầu lớn sản phẩm tài chính, không tiếp cận thể chế tài chính thức Theo quan điểm ADB, Tài vi mô vi c cung cấp phạm vi rộng dịch vụ tiền gửi, tài khoản tiết

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan