Tình hình kinh tế, chính trị xã hội và chính sách đối ngoại của vương quốc tây ban nha từ năm 1991 đến năm 2011 luận

151 462 0
Tình hình kinh tế, chính trị   xã hội và chính sách đối ngoại của vương quốc tây ban nha từ năm 1991 đến năm 2011  luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VƯƠNG QUỐC TÂY BAN NHA TỪ 1991 ĐẾN 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Nghệ An - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ HỒ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VƯƠNG QUỐC TÂY BAN NHA TỪ 1991 ĐẾN 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC TÂN Nghệ An - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ tri ân sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Tân, người ln tận tình dẫn, giúp đỡ tạo cho niềm hứng thú công việc vốn đầy khó khăn thách thức Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giảng viên Phòng Đào tạo sau Đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh; người giành cho dẫn khoa học quý báu; người thân bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn .9 NỘI DUNG .10 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VƯƠNG QUỐC TÂY BAN NHA TỪ 1991 ĐẾN 2011 10 1.1 Nhân tố khách quan .10 1.1.1 Những thay đổi quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh lạnh đến 2011 10 1.1.2 Tình hình khu vực Tây Âu 14 1.2 Nhân tố chủ quan 17 1.2.1 Bối cảnh trị - xã hội Tây Ban Nha 17 1.2.2 Bối cảnh kinh tế 20 1.3 Nhân tố lịch sử .25 Tiểu kết 28 Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VƯƠNG QUỐC TÂY BAN NHA TRONG 20 NĂM CUỐI THÉ KỶ XX ĐẦU THẾ KỶ XXI (TỪ 1991 ĐẾN 2011) 30 2.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội .30 2.1.1 Kinh tế .30 2.1.2 Chính trị - xã hội .59 2.2 Chính sách đối ngoại Vương quốc Tây Ban Nha từ năm 1991 đến 2011 71 2.2.1 Đối với nước khác EU .72 2.2.2 Đối với châu Mỹ .74 2.2.3 Đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương 78 Tiểu kết 81 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TÂY BAN NHA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2011 83 3.1 Thành tựu .83 3.1.1 Về kinh tế, trị - xã hội .83 3.1.2 Về đối ngoại 99 3.2 Hạn chế 101 3.2.1 Về kinh tế, trị - xã hội .101 3.2.2 Về đối ngoại 117 3.3 Những học kinh nghiệm Việt Nam 118 Tiểu kết .127 KẾT LUẬN .128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT AP Đảng Liên minh Bình dân Tây Ban Nha EU Liên minh châu Âu EC Cộng đồng châu Âu ERM Cơ chế tỷ giá hối đoái châu Âu ECB Ngân hàng Trung ương châu Âu EATA Khu vực mậu dịch tự châu Âu ETA Tổ chức khủng bố xứ Basque EMU Liên minh Kinh tế - tiền tệ GDP Tổng sản phẩm quốc nội NATO Khối quân Bắc Đại Tây Dương ODA Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PCE Đảng Cộng sản Tây Ban Nha PSOE Đảng Công nhân Xã hội Tây Ban Nha PP Đảng Nhân dân Tây Ban Nha SEM Doanh nghiệp vừa nhỏ R$ D Nghiên cứu phát triển MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong vòng nửa kỷ kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Vương quốc Tây Ban Nha trải qua biến đổi trị kinh tế sâu sắc Đó chuyển đổi thành công từ nước tương đối phát triển trị độc tài sang phồn vinh dân chủ Sau Chiến tranh giới thứ hai, dân chủ thiết lập trở lại Tây Âu, song vương quốc giữ nguyên trạng quốc gia bị cô lập chế độ độc tài cai trị Ngoài châu Âu trải qua trình tăng trưởng nhanh kinh tế hội nhập thương mại Vương quốc Tây Ban Nha bị kìm hãm hậu khốc liệt nội chiến xảy vào năm 30, sách đóng cửa tự cung tự cấp nghèo đói tương đối thừa hưởng từ lịch sử Sau định tự hóa kinh tế vào cuối thập niên 50, Vương quốc Tây Ban Nha nhanh chóng trở thành kinh tế đại dựa vào công nghiệp hóa du lịch Đất nước trải qua thời kỳ thịnh vượng chưa có, q trình thị hóa nhanh chóng lớn mạnh tầng lớp trung lưu Sau chết nhà độc tài Franco vào năm 1975, Vương quốc Tây Ban Nha diễn trình chuyển giao êm đẹp sang dân chủ, thiết lập nhà nước phúc lợi tiến trình gia nhập Liên minh châu Âu (EU) Việc Tây Ban Nha gia nhập vào EC (1986) cho thấy tác động hai chiều trình Gia nhập vào EC đưa đến thay đổi to lớn cho Tây Ban Nha tất lĩnh vực Tây Ban Nha dần thoát khỏi cô lập mặt với giới, vững vàng bước vào q trình hội nhập tồn cầu hóa, tích lũy kinh nghiệm đạt thành tựu đáng ghi nhận EC ví “chiếc nôi” nuôi dưỡng Tây Ban Nha ngày tháng khó khăn Và thành mà Tây Ban Nha đạt gần 20 năm gia nhập EU cho thấy kết hợp tác hai bên hoàn toàn đắn, phù hợp xu quốc tế thời đại Được đánh giá quốc gia có kinh tế phát triển cao, Tây Ban Nha xếp nước có kinh tế lớn thứ giới thứ châu Âu sau Đức, Anh, Pháp Italia Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức cao 3%/năm (cao mức trung bình Liên minh châu Âu) Với trị tương đối ổn định với việc trì chế độ dân chủ đại, Tây Ban Nha không ngừng mở rộng quan hệ ngoại giao với tất nước giới, tích cực mở rộng phạm vi ảnh hưởng nhiều khu vực khác Nếu trước đây, Tây Ban Nha tập trung chủ yếu vào hai khu vực truyền thống châu Âu Mỹ Latinh đến giai đoạn từ 2008 đến 2011, Tây Ban Nha tăng cường mối quan hệ ngoại giao với nước nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, sở khai thác tiềm hai bên tinh thần hợp tác “hai bên có lợi” Tây Ban Nha “nhãn quan” bạn bè quốc tế thay đổi ngày ngày thể rõ vai trò vị trí quan trọng trường quốc tế Các chuyến thăm cấp cao nhà lãnh đạo Tây Ban Nha tới thăm số nước châu Á Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản (2009 - 2010) cho ta thấy rõ thiện ý mong muốn hợp tác tinh thần bình đẳng có lợi với nước khu vực Tây Ban Nha Việt Nam thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1977 Trải qua trình hợp tác phát triển, mối quan hệ hai bên ngày phát triển tốt đẹp Có thể thấy, lịch sử phát triển ngoại giao Tây Ban Nha Việt Nam chưa quan hệ hai nước lại phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, tháng 12 năm 2009 chuyến thăm Tây Ban Nha Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, hai bên thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược hướng tới tương lai” Đây xem mốc quan trọng đánh dấu trình hợp tác lâu dài hai phủ Việt Nam năm gần trình hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Bên cạnh thành công to lớn đạt được, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn q trình hội nhập đem lại Trong số thành công thách thức mà Việt Nam gặp phải có nhiều vấn đề giống với mà Tây Ban Nha trải qua trước Do đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm Tây Ban Nha có ý nghĩa quan trọng trình phát triển Việt Nam Có thể nói, thành mà Tây Ban Nha đạt từ sau chấm dứt chế độ độc tài Franco đến chuyển giao thành công sang dân chủ câu hỏi lớn Do đâu mà Tây Ban Nha nhanh chóng khỏi bế tắc chế độ độc tài để nhanh chóng vươn lên phát triển vượt bậc kinh tế? Q trình chuyển đổi Tây Ban Nha có nhiều điểm tương đồng với trình đổi Việt Nam Vậy Việt Nam rút học kinh nghiệm từ kết mà Tây Ban Nha đạt 20 năm gia nhập EU? Từ mối quan hệ hợp tác Tây Ban Nha Việt Nam, rút kết từ biến đổi thơng qua mối quan hệ mang lại Việt Nam? Do vậy, việc tìm hiểu tình hình kinh tế, trị - xã hội sách đối ngoại Vương quốc Tây Ban Nha vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, định chọn vấn đề: “Tình hình kinh tế, trị - xã hội sách đối ngoại Vương quốc Tây Ban Nha từ 1991 đến 2011” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể khái quát trình nghiên cứu tình hình kinh tế, trị - xã hội sách đối ngoại Vương quốc Tây Ban Nha qua số nguồn tư liệu tiếp cận sau: Cho đến trước năm 1991, cơng trình nghiên cứu Tây Ban Nha chưa nhiều, chủ yếu xoay quanh chế độ độc tài Franco tình hình kinh tế, trị - xã hội Tây Ban Nha chế độ độc tài PTS Kim Ngọc với viết Tây Ban Nha - Hiện đại hóa kinh tế sách nhà nước, số - 1995, Viện Kinh tế Thế giới, tác giả chủ yếu phân tích trình đại hóa kinh tế sách nhà nước qua hai thời kỳ: trước năm 1975 từ cuối năm 70 Thông tin Tạp chí Kinh tế TTXVN (2004) với viết Tây Ban Nha thực sách đối ngoại hướng tới tương lai Bài viết phân tích sách đối ngoại Tây Ban Nha coi trọng mối quan hệ với châu Âu, nước Mỹ Latinh nước ven bờ Địa Trung Hải Bên cạnh đó, viết sâu phân tích mối quan hệ Tây Ban Nha Mỹ, quan điểm thái độ hai Thủ tướng Jose Maria Aznar Jose Luis Rodriguez Zapatero Mỹ, đặc biệt vấn đề chiến tranh Iraq Trên thơng tin Tạp chí Quốc tế chiến lược TTXVN (2005) với viết Tây Ban Nha khẳng định tính dân tộc quan hệ xuyên Đại Tây Dương xoay quanh vấn đề vai trò Tây Ban Nha khu vực châu Á Thái Bình Dương mối quan hệ Tây Ban Nha - Mỹ Mỹ Latinh Trong Hội thảo Tây Ban Nha, Viện Nghiên cứu châu Âu, Hà Nội, 2007 Cơng trình phân tích q độ trị kinh tế Tây Ban Nha Cuốn sách chia làm phần: phần 1và phần phân tích cốt lõi nguyên nhân tình trạng phát triển kinh tế Tây Ban Nha từ kỷ XIX sụp đổ dân chủ ngắn ngủi vào thập niên 1930 Phần mô tả chế độ độc tài Franco - đặc biệt kinh tế với can thiệp mạnh mẽ nhà nước tồn thập niên 50 Ban tổ chức Trung ương Đảng, Báo cáo kết tổ chức hoạt động hệ thống trị Vương quốc Tây Ban Nha Cộng hòa Italia, chương trình KHXH cấp nhà nước, đề tài Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập kinh tế Quốc tế, 6/2007 Bản báo cáo đánh giá hệ thống trị Tây Ban Nha giai đoạn đổi trình hội nhập kinh tế 131 Cộng hòa Tây Ban Nha, Viện nghiên cứu châu Âu, Hà Nội, 2009 Hệ thống an sinh xã hội, Viện nghiên cứu châu Âu, NXB TG, 2009 Hội thảo Tây Ban Nha, Viện nghiên cứu châu Âu, Hà Nội, 2007 Hợp tác kinh tế thương mại EU, Hà Nội, 1995 Hệ thống ngân hàng Tây Ban Nha: “Vững mạnh nhờ sách hợp lý”, Báo Ngân hàng, 4/3/2006 Trần Đình Hoan (2007), Báo cáo nghiên cứu, khảo sát Tổ chức Hoạt động hệ thống trị Tây Ban Nha Italia, trang 38 “Lịch sử đặc điểm độ Tây Ban Nha”, tài liệu dịch, Hội thảo giới thiệu trình chuyển đổi Thịnh vượng Dân chủ Tây Ban Nha thuộc dự án hỗ trợ tổng kết 20 năm đổi Việt Nam Nông nghiệp châu Âu khả hợp tác với Việt Nam, NXB Nông nghiệp 1998 10 Bùi Nhật Quang, “Cải cách cấu sở hữu Tây Ban Nha”, Báo Kinh tế trị Thế giới, số (144), 2008 11 Tây Ban Nha ba ngàn năm lịch sử, Viện nghiên cứu châu Âu, NXB TG 2009 12 “Tây Ban Nha: Phát triển, dân chủ công bằng”, tài liệu dịch, Hội thảo giới thiệu trình chuyển đổi thịnh vượng dân chủ Tây Ban Nha thuộc Dự án Hỗ trợ tổng kết 20 năm đổi Việt Nam, 10/2007 13 “Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị thới kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, 6/2007 Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Báo cáo kết nghiên cứu, khảo sát tổ chức hoạt động hệ thống trị Vương quốc Tây Ban Nha Cộng hịa Italia, chương trình KHXH cấp nhà nước, đề tài 14 Nguyễn Quang Thuấn, “Vài nét trình chuyển đổi thịnh vượng dân chủ Tây Ban Nha”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 12, 2007, trang 20 132 15 Nguyễn Quang Thuấn, Tây Ban Nha hai mươi năm hội nhập Liên minh châu Âu: thành tựu kinh nghiệm, NXB Khoa học Xã Hội Hà Nội 2009 16 TTXVN (2010), “Cảnh báo sức tăng trưởng kinh tế yếu ớt Tây Ban Nha”, TLECO0527.005 17 TTXVN (2012), “Doanh nghiệp Tây Ban Nha quan tâm tới Việt Nam”, TLTK 18 TTXVN (2008), “Điều thần kỳ Kinh tế Tây Ban Nha kết thúc”, KQT1025.018 19 TTXVN (2006), “Hoàng gia Tây Ban Nha”, Báo Hà Nội mới, 24/2/2006 20 TTXVN (2012), “Hồ sơ thị trường Tây Ban Nha”, VCCI ban quan hệ quốc tế 21 TTXVN (2001), “Vương quốc Tây Ban Nha”, tư liệu quốc tế 10/10/2001 22 TTXVN (2001), “Vài nét đất nước Tây Ban Nha”, Báo Tin tức 8/10/2001 23 TTXVN (2009), “Vương quốc Tây Ban Nha”, TTTL-10(27/2/1999) 24 TTXVN (2006), “Vương quốc Tây Ban Nha”, TTTL-05(16/2/2006) 25 TTXVN (2003), “Tây Ban Nha bắt giữ nhiều người nhập cư trái phép”, TTG1510.064 26 TTXVN (2003), “Tây Ban Nha cửa ngõ dân nhập cư trái phép châu Phi”, Tài liệu tham khảo TTK2210.011 27 TTXVN (2003), “Tây Ban Nha báo động tình trạng thất nghiệp”, tin giới TTG0511.060 28 TTXVN (2011), “Tây Ban Nha mở cửa ngành lượng viễn thông dịch vụ”, tin kinh tế TKT3006.11 29 TTXVN (1998), “Tây Ban Nha hai mươi năm thăng trầm dân chủ”, tin Lao động TLDD9/12/1998 133 30 TTXVN (2007), “Trang quan hệ Việt Nam - Tây Ban Nha”, tài liệu tham khảo TLTK 31 TTXVN (2004), “Tây Ban Nha hay đất nước điều kỳ diệu” 32 TTXVN (2004), “Triển vọng ngành du lịch sau vụ công 11/3”, Báo Kinh tế giới 33 TTXVN (2004), “Tương lai Tây Ban Nha sau bầu cử quốc hội tới”, Tài liệu tham khảo đặc biệt TLTKĐB 4/3/2004 34 TTXVN (2009), “Tây Ban Nha thị trường nhiều tiềm năng”, Báo Ngoại thương, số 35 (trang 8-9) 35 TTXVN (2004), “Tây Ban Nha tỷ lệ thất nghiệp cao chưa có” 36 TTXVN (2001), “Tình hình nhập cư Tây Ban Nha”, Tin gới TTG1/8/2001 37 TTXVN (2001), “Tây Ban Nha điểm đồ tài châu Âu, Báo Kinh tế Việt Nam Thế giới 8/7/2001 38 TTXVN (2007), “Tây Ban Nha tiếp tục tiến trình tự hóa kinh tế”, tin Kinh tế TKT2310.007 39 TTXVN (2004), “Tây Ban Nha thực sách đối ngoại hướng tới tương lai”, tin Thế gới TTG2811.005 40 TTXVN (2006), “Tây Ban Nha Thế giới ngày mai”, tin đặc biệt TĐB1007.006 41 TTXVN (2006), “Mặt trái kinh tế Tây Ban Nha”, Tài liệu tham khảo TLTK ECO2905.014 II/ Tài liệu Tiếng Anh TTXVN (2005), “Tây Ban Nha: Khẳng định tính dân tộc quan hệ xuyên Đại Tây Dương”, Tạp chí Quốc tế chiến lược 134 Adsera, Alicia, 2004, Changing Fertility Rates in Developed Countries: The Impact of Labor Market Institutions, Journal of Population Economics 17 (january) Adsera, Alicia and Carles Boix, 2002, Trade, Democracy and the Size of the Public Sector: The Political Underpinnings of openness International Organization 56 (2): 229- 62 Alpert, Michael (2004), A new international History of the Spainish Civil war Basingstoke: Palgrave Macmillan, ISBN 1-4039-1171-1 Bentolila, Samuel and Juan F Jimeno, 2003, Spanish Unemployment : The end of the wilde ride, CEMFI Working Paper, # 0307 Madrid Beevor, Antony(2001 resued), The Spainish Civil war London: Penguin ISBN0-14-100148-8 Brennan, Carle, 2004, Political Violence Around the world Prepared for the Conference on Order, Conflict, and Violence at Yale Univer sity, Department of Political Science, April 30th- May Ist, 2004.March “Bảo hiểm y tế”, cập nhật ngày 27 tháng năm 2008 tại: http:www.audits.performance-publique.gouv.fr/bib-res/ci/188.pdf Bulletin trimestriel FAO de Statitiques Vol 81.2.1995 10 Brennan, Gerald, 1990, The Spainish Labyrinth Cambridge: Cambridge University Press 11 Charles Powell (2001), Fifteen years on Spanish membership in the European Union revisited, Center for European Studies Working Paper No 89 12 “Chế độ lương hưu cải cách”, cập nhật ngày 24 tháng năm 2008 tại: http://www.urban.org/pdfs/eu-event-spain.pdf 13 Daniele Conversi (2002), The Smooth Transittion: Spain’s 1978 Constitition and the Nationalities Question, 135 14 “Định nghĩa tàn tật châu Âu”, cập nhật ngày 24 tháng năm 2008 tại: http://ec.europa.eu/employment-social/index/complete-report-en.pdf 15 Elcano Royal Institute and European Parliament- Ofice in Spain, (2006), 20 years of Spain in the European Union (1986 - 2006) 16 “Hệ thống an sinh xã hội Tây Ban Nha” cập nhật ngày 24 tháng năm 2008 tại: http://spain.othercountries.com/pages/articles/index.asp?page=social-security 17 Jonh Fitz Gerald (2004), “Lesons from 20 years of cohession”, The Economic and Social Research Institute, http://www.ec.europa.eu/economy- finace/events/2004/bxl0404.doc13en.pdf 18 Jose Ignacio Torreblanca (2006), “The European Unio’s Finacial Perspectivefor 2007-13: A Good Agreement for Spain (II)”, http://www Uned.es/dcpa/Profesores/126JIgnacio Torreblanca 19 “Lao động điều chỉnh quỹ an sinh xã hội”, cập nhật ngày 24 tháng năm 2008 tại: http://www.spainbusiness.com/FicherosEsataticos/auto/0806/Labor %20social%20security%20regulations-23928-pdf 20 Law 36/2003, of 11 November, on measures for economic reform, Spain 21 Law 62/2003, of 30 December, on fiscal, adminnistrative and labour measures 22 Miguel Sebastian (2001), “Spain in the EU: fifteen years may not be enough”, Center for European Studies Working Paper Series#96, http://www.ces.fas.harvard.edu/publications/dovs/pdfs/Sebastian96.pdf 23 Merigo, Eduardo.1981 La polittica de transicion Madrit: Tảuus 24 “Nguyên tắc mô hình bảo hiểm xã hội”, cập nhật ngày 24 tháng năm 2008 tại: http://www.unlim.fr/propeur/prospeur/ressources/protection/modeles.htm 136 25 Oscar Bạo-Rybio, Carmen Lopez- Pueyo, 2002 foriegn Direct Investment in a Process of Economic Integration: The Case of Spainich Manufacturing, 1986 - 1992 26 The economic deverlopment of modern Europe since 1870 Pablo Martin Acena and James Simpson 27 The EConomist 7-1995 28 FAO- Bais data on the agricultural seetor for the world and by country, 1991 29 Fruits, 1994, Vol49, No 5-6 30 World Horticultural trade, USDA, Feb, 1997 31 Reflection on the Moderrization of Spain- ICEG 1992 32 Royo Sebastian (2006), “The EU and Economic reforms : The Case of Spain”, WP 8/2006- Documentos 33 Payne, Stanley G.1987 The Franco Regime:1936-1975 Madison: University of Wisconsin Press 34 Graham, Helen(2002), The Spainish repulic at war, 1936-1939 Cambridge: cambridge University Press ISBN0-521-45932 35 Gunther,Richard,Jose Ramon Montero and Joan Botella.2004.Democracy in Modern Spain 36 Xose Carlos Arias Gozalo Caballero, The Institutionnal Foundations of Democratic Reform in the Spain: The Case of Finacial Regulation 137 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông tin Vương quốc Tây Ban Nha (Nguồn : http://worldfact.us/ Spain htm) Vị trí địa lý Phía Nam Tây Âu, có đường biên giới giáp với vịnh Vị trí Diện tích lãnh thổ Đường biên giới Bờ biển Khí hậu Bascay, biển Địa Trung Hải, giáp Đại Tây Dương, dãy núi Pyrenees Tây Nam nước Pháp Tổng diện tích: 504.782 km2 Diện tích nước: 5.240 km2 Diện tích lãnh thổ: 499,542 km2 Tổng cộng: 1.917,8 km Biên giới với nước: Andorra 67,3 km, Pháp 623 km, Gibraltar 1,2 km, Bồ Đào Nha 1.214 km, 4.964 km Ơn hịa, nóng mùa hè vùng sâu lục địa, ơn hịa nhiều mây vùng ven bờ biển Nhiều mây lạnh vùng sâu lục địa vào mùa đông lạnh khu vực bờ biển Điểm thấp : biển Atlantic, 0m Độ cao Điểm cao nhất: Pico de Teide (Tenerife) Canary Islands Nguồn tài 3.718 m Than đá, than bùn, quặng sắt, khoáng chất fluorit, thạch nguyên thiên cao, kẽm, vonfam, đồng đỏ, cao lanh, kali, cabonat, thủy nhiên điện Dân số Tây Ban Nha Số dân Cơ cấu dân số 40.448.191 (tính đến tháng năm 2007) - 14 tuổi : 14,4% (Nam 3.000.686/Nữ 2.821.325) 138 15 - 64 tuổi: 67,8% (Nam 13.751.963/ Nữ 13.653.426) Trên 65 tuổi :7% (Nam 2.993.496/Nữ 4.176.946) Tuổi trung bình 39,9 tuổi Tỷ lệ sinh 0,13% Tỷ lệ tử vong 4,37 chết/ 1,000 trẻ sơ sinh trẻ sơ sinh Trung bình: 79,65 tuổi Tuổi thọ Nhóm dân tộc Tơn giáo Ngơn ngữ Tỷ lệ biết đọc biết viết Tỷ lệ sinh Nam: 76,32 tuổi Nữ: 83,2 tuổi Gồm người Mediterranean Nordic Theo đạo Thiên chúa giáo La mã: 94%, tôn giáo khác :6% Castilian Spanish 74%, Catalan 17%, Galician 7%, Basque 2% Trên 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết, đó: tổng dân số :97,9% (Nam 98,7%.Nữ 97,2%) 1,28 trẻ/ phụ nữ Chính phủ Mơ hình Chính phủ Thủ đô Phân chia địa Quân chủ Nghị viện Madrid 17 vùng tự trị vùng Thủ đô tự trị giới hành Ngày quốc 12/10 139 khánh Ngày đời Hiến pháp dân 6/12/1978 có hiệu lực 29/12/1978 chủ Hệ thống luật Hệ thống luật dân sự, với việc áp dụng khu vực pháp Hệ thống hành pháp không bị bắt buộc áp dụng hệ thống tòa án Nguyên thủ Quốc gia : Vua Juan CarlosI Người kế vị Hoàng thái tử Felipe, sinh ngày 30/1/1968 Thủ tướng: Jose Luis Rodriguez Zapatero Phó thủ tướng thứ Maria Teresa Fernandez de la Vega Phó thủ tướng thứ hai (Kiêm Bộ trưởng Kinh tế Tài chính) Pedro Solbes Hệ thống Lưỡng viện, Thượng viện Tây Ban Nha gồm (259 ghế, 208 bầu cử trực tiếp từ cử tri Hệ thống 51 ghế định từ quan lập pháp khu vực với quan lập pháp nhiệm kỳ năm Hạ viện Congreso de los Diputados với 350 ghế bầu cử phổ thông theo hình thức đại diện tỷ lệ, với nhiệm kỳ năm Cơ quan tư pháp Tòa án tối cao Tuổi bầu cử 18 tuổi Kinh tế GDP Tỷ lệ tăng trưởng GDP GDP đầu người Các lĩnh vực đóng góp vào tăng trưởng GDP Tỷ lệ lạm phát Lực lượng lao động Lực lượng lao động 1.029 nghìn tỷ USD (ước tính năm 2005) 3,4% 25.500 USD Nơng nghiệp: 4% Công nghiệp: 29,5% Dịch vụ: 66,5% 3,4% 20,67 triệu người Nông nghiệp:5,3% 140 Công nghiệp:30,1% Dịch vụ: 64,6% Tỷ lệ thất nghiệp 9,2% Thu:440,9 tỷ USD Chi tiêu ngân sách Chi: 448,4 tỷ USD Các nguồn Năng lượng hóa thạch: 50,4% lượng Thủy điện:18,2% Năng lượng khác:4,1% (2001) Năng lượng nguyên tử :27,2% May mặc, thực phẩm đồ uống, luyện kim sản Các ngành cơng phẩm luyện kim, hóa chất, cơng nghiệp, đóng tàu, tơ, nghiệp máy móc thiết bị du lịch Các sản phẩm nông Ngũ cốc, rau, ooliu, rượu vang, củ cải đường, cam qt, nghiệp chăn ni bị, lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, đánh cá Máy móc, sản phẩm tơ, thực phẩm hàng hóa tiêu Xuất dùng khác Các đối tác xuất Pháp 19,4%, Đức 11,4%, Bồ Đào Nha 9,5%, Anh 8,5%, Italia 8,4% (2005) Máy móc thiết bị máy móc, lượng, hóa chất, Nhập hàng hóa sơ chế, thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng Đức 15%, Pháp 14,4%, Italia 8,5%, Anh 5,8%, Hà lan Các đối tác nhập 5%, Trung Quốc 4,3% (2005) Đơn vị tiền tệ euro (EUR) theo ngành Phụ lục 2: Một số kiện Tây Ban Nha giai đoạn chuyển từ chế độ độc tài sang chế độ dân chủ 1975-2007 (Nguồn :http://nick frejol.org/democracy-and-after/) • 20 tháng 11: Tướng Francisco Franco chết 1975: • ngày 22 tháng 11: Vua Juan Carlos thức nắm quyền bổ nhiệm Thủ tướng Carlos Arias Navarro đứng đầu phủ độ chuyển từ chế độ độc tài sang trị dân chủ 1976: • Tháng 1: Chính phủ đưa loạt chương trình cải cách • Tháng 7: Lệnh ân xá tù nhân trị • Tháng 8: vua Juan Carlos đơn phương từ chối đặc quyền 141 giáo hội nhà thờ Tây Ban Nha tồn chế độ Franco • Tháng12: tòa án Luật pháp thời Franco bị giải tán • Ngày 10 tháng 2: Đảng Công nhân xã hội (PSOE) thức thừa nhận • Ngày 30 tháng 3: Các tổ chức cơng đồn thừa nhận • Ngày tháng 4: Đảng Cộng sản (PCE) hợp thức hóa • Tháng : Thủ tướng Suarez thành lập Đảng trở thành lãnh đạo 1977: Đảng Unio de Centro Democratico (UCD) • Ngày 15 tháng 6: Tổng tuyển cử chiến thăng thuộc Đảng UCD • Ngày 28 tháng 7: Tây Ban Nha đệ đơn gia nhập EC • Ngày tháng 8: Thành lập Ủy ban soạn thảo Hiến pháp • Ngày 25 tháng 10: Lãnh đạo đảng trị ký thỏa ước Pactos de la Moncloa • Ngày 29 tháng 12: Xây dựng quy chế tự trị cho xứ Basque • Tháng 2: Tiến trình đàm phán gia nhập EC bắt đầu • Tháng 3: Đàm phán gia nhập NATO 1978: • Ngày 31 tháng 10: Hiến pháp Tây Ban Nha thơng qua Hạ viện • Ngày tháng 12: Hiến pháp trưng cầu dân ý với 88,54% đồng ý tổng 67,11% cử tri bỏ phiếu • Ngày tháng 1: Một thỏa thuận đạt với Tòa thánh Vatican điều khoản ký năm 1953 Tây Ban Nha nhà thờ Thiên chúa, mở đường phân định rõ nhà nước nhà thờ phù hợp với Hiến pháp 1979: • Ngày tháng 3: tổng tuyển cử : UCD 168 ghế, PSOE 122 ghế, PCE đảng khác 38 ghế • Tháng 5: Mâu thuẫn Đảng PSOE từ chối thức chủ nghĩa Mác 1980: • Ngày tháng 3: Cuộc bầu cử khu vực Basque • Ngày 18 tháng 9: Tình trạng căng thẳng rong Đảng UCD 142 • Ngày 21 tháng 12: Trưng cầu dân ý quyền tự trị vùng Galicia • Ngày 29 tháng 1: Thủ tướng Suarez từ chức • Ngày 25 tháng 2: Leopoldo Calvo- Sotelo định làm Thủ 1981: tướng Tây Ban Nha • Ngày 10 tháng 12: Tây Ban Nha nộp đơn thức gia nhập NATO 1982: • Ngày 30 tháng 5: Gia nhập NATO • Ngày 28 tháng 10: Tổng tuyển cử với chiến thắng thuộc Đảng PSOE • Ngày tháng 12: Felipe Gonzalez lãnh đạo Đảng PSOE định làm Thủ tướng • Ngày 14 tháng 12: Biên giới thuộc eo biển Gibraltar thức mở cửa trở lại 1983: • Ngày 18 tháng 2: Đảng UCD thức giải tán • Tháng 6: Chính phủ thực tái cấu ngành cơng nghiệp, chương trình tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước 1984: • Ngày 26 tháng 2: Bầu cử khu vực Basque với chiến thắng thuộc Đảng PNV • Ngày 15 tháng 12: Hội nghị Đảng PSOE chấp thuận Tây Ban Nha trở thành thành viên NATO bất chấp nhiều phản đối 1985 • Ngày tháng 2: Eo biển Gibraltar tiếp tục mở cửa sau có thỏa thuận ký với Anh 1986: • Ngày 12 tháng 6: Tây Ban Nha ký hiệp ước gia nhập EC • Ngày tháng 1: Tây Ban Nha trở thành thành viên EC • Ngày 22 tháng 6: Tổng tuyển cử với chiến thắng thuộc Đảng PSOE • Ngày tháng 2: Antonio bầu làm lãnh đạo Đảng AP 1987: • Ngày 10 tháng 6: Bầu cử địa phương, khu vực châu Âu với chiến 1988: thắng Đảng PSOE • Ngày 12 tháng 1: Các đảng trị vùng Basque ký kết từ bỏ khủng bố cơng việc liên quan nhằm hướng tới hịa bình khu vực 143 1989: • Ngày 19 tháng 6: Tây Ban Nha gia nhập Cơ chế trao đổi tiền tệ châu Âu • Ngày4 tháng 9: Jose Maria Aznar trở thành lãnh đạo Đảng PP • Ngày 23 tháng 6: Bầu cử khu vực Andalucia 1990: • Ngày tháng 10: Đạo luật Ley Organica de Ordenacion General del 1991: Sistema Educativop thơng qua Nghị viện • Ngày 12 tháng 1: Alfonso Guerra từ chức liên quan đến tham nhũng • Ngày 16 tháng 9: Đảng EA tách khỏi liên minh đảng Basque • Madrid tổ chức Thủ văn hóa châu Âu • Ngày 25 tháng 7: Olympic Games tổ chức Barcelona 1992: • Ngày 27 tháng 8: Hiến pháp Tây Ban Nha sửa đổi, đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Maastricht (EU) • Ngày10 tháng 9: Vệ tinh nhân tọa Tây Ban Nha 1993: 1994: phóng lên quỹ đạo • Tháng 6: Tổng tuyển cử, Đảng PSOE liên minh với hai đảng khu vực Basque Catalan để thành lập phủ • Ngày 12 tháng 6: Bầu cử châu Âu, Đảng PP giành chiến thắng • Ngày 23 tháng 10: Bầu cử khu vực Basque • Ngày 19 tháng 4: ETA đánh bom liều chết ông Jose Maria 1995: Aznar khơng thành cơng • Ngày tháng 7: Tây Ban Nha giữ chức Chủ tịch luân phiên EU • Ngày tháng 5: Sau tháng tiến hành đàm phán với ủng hộ 1996: hai đảng khu vực Basqua Catalan, Đảng PP ông Jose Maria Aznar trở thành đảng cầm quyền • Ngày 22 tháng 6: Felipe phải từ chức Đảng PSOE 1997: • Ngày tháng 7: Jose Antonip Ortega Lara dược thả sau 532 ngày giam giữ ETA • Ngày 30 tháng 6: Liên minh ba đảng Chính phủ Basqua bị 1998: phá vỡ 1999: • Ngày 25 tháng 10: Bầu cử xứ Basque • Ngày tháng 3: Lãnh đạo ETA bị bắt Pháp • Ngày 28 tháng 11: ETA tuyên bố kết thúc thỏa thuận ngừng bắn 144 • Ngày 21 tháng 1: ETA đánh bom Madrid • Ngày 22 tháng 7: Đảng PSOE bầu chủ tịch đảng ông Jose 2000: Luis Rodriguez Zapatero trở thành Chủ tịch Đảng • Ngày 14 tháng 12: Chính phủ thơng qua luật việc đuổi người 2001: 2002: 2003: 2004: nhập cư bất hợp pháp • Ngày 13 tháng 5: Bầu cử xứ Basque • Ngày 23 tháng 6: Đảng ETA đổi tên thành đảng Batasuna • Ngày tháng 1: Đồng Euro thức lưu hành thay đồng pê sô Tây Ban Nha giữ chức Chủ tịch luân phiên EU • Tháng 3: Jose Maria Aznar ủng hộ US/UK thực lật đổ chế độ độc tài Iraq gửi quân chiến đấu tới vùng vịnh • Ngày 18 tháng 2: ETA kêu gọi ngừng bắn Catalunya • Ngày 11 tháng 3: Madrid bị công khủng bố với 191 người chết 1400 người bị thương • Ngày 27 tháng 4: Quân đội Tây Ban Nha rút quân khỏi Iraq • Ngày 20 tháng 2: Tây Ban Nha nước thuộc EU phê chuẩn Hiệp 2005: ước Hiến pháp châu Âu • Ngày tháng 2: Luật người nhập cư bất hợp pháp làm việc Tây Ban Nha có hiệu lực • Ngày tháng 3: Đảng trị thành lập Catalunya 2006: 2007: • Ngày 22 tháng 3: ETA tuyên bố ngừng bắn kêu gọi phủ tiến hành đàm phán • Ngày 18 tháng 2: Thông qua quyền tự trị cho vùng Andalucia • Ngày 15 tháng 3: Nghị viện thơng qua luật bình đẳng giới 145 ... đối ngoại củaVương quốc Tây Ban Nha từ 1991 đến 2011 Chương 2: Tình hình kinh tế, trị - xã hội sách đối ngoại Vương quốc Tây Ban Nha từ 1991 đến 2011 Chương 3: Một số nhận xét tình hình kinh tế,. .. tế, trị - xã hội sách đối ngoại Vương quốc Tây Ban Nha từ 1991 đến 2011 10 NỘI DUNG Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VƯƠNG QUỐC... Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VƯƠNG QUỐC TÂY BAN NHA TRONG 20 NĂM CUỐI THÉ KỶ XX ĐẦU THẾ KỶ XXI (TỪ 1991 ĐẾN 2011) 30 2.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan