Tìm hiểu và nghiên cứu điều khiển tắc nghẽn trong mạng NGN luận văn tốt nghiệp đại học

102 612 0
Tìm hiểu và nghiên cứu điều khiển tắc nghẽn trong mạng NGN  luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ_VIỄN THÔNG - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC §Ò tµi: TÌM HIỂU VÀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG MẠNG NGN Gi¸o viªn híng dÉn : ThS Nguyễn Phúc Ngọc Sinh viªn thùc hiÖn : Lê Sỹ Đoàn Líp : 47K - §TVT vinh - 05/ 2011 LỜI NÓI ĐẦU Mạng viễn thông nước giới Việt Nam chuyển dần đến mạng hệ sau NGN tiến tới IP hóa với mục tiêu lúc-mọi nơi phương tiện Nhu cầu dịch vụ mạng ngày đa dạng, phong phú đòi hỏi nhiều mức độ chất lượng dịch vụ khác Xu hướng phát triển tiến tới hội tụ mạng hội tụ dịch vụ Tài nguyên mạng có giới hạn nhu cầu truyền thông tin ngày tăng, mà tượng tắc nghẽn mạng khó tránh khỏi Trong trình tìm hiểu, em chọn đề tài “Tìm hiểu Nghiên cứu phương pháp điều khiển tắc nghẽn mạng NGN ” Đồ án gồm chương: - Chương 1: giới thiệu tổng quan mạng hệ sau - Chương 2: Công nghệ chuyển mạch mềm Softswitch giao thức - Chương 3: điều khiển tắc nghẽn mạng NGN Tuy nhiên, mạng NGN mạng rộng lớn điều khiển chống tắc nghẽn vấn đề phức tạp, mạng ngày phát triển rộng lớn, dịch vụ gia tăng nhanh, dịch vụ ngày nhiều, số lượng người sử dụng tăng vọt biến đổi động,…Do điều kiện thời gian kiến thức hạn hẹp nên phần trình bày em tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Điện tử viễn thông, đặc biệt cảm ơn thầy Nguyễn Phúc Ngọc, tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành đề tài Vinh, ngày 25 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Lê Sỹ Đoàn MỤC LỤC MỤC LỤC Danh sách hình vẽ Danh sách bảng biểu BẢNG TRA CÁC TỪ VIẾT TẮT Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MẠNG THẾ HỆ SAU 10 1.1 Giới thiệu chương .10 1.2 Mạng viễn thông hệ sau .10 1.3 Cấu trúc mạng NGN 16 1.4 Tổng kết chương .24 Chương CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM SOFTWITCH VÀ CÁC GIAO THỨC TRONG NGN 25 2.1 Công nghệ chuyển mạch mềm softwitch 25 2.3 Giao thức phiên SIP 34 2.4 Giao thức H.323 43 2.5 Giao thức BICC 58 2.6 Giao thức MEGACO 63 2.7 Tổng kết chương 69 Chương ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG NGN 70 3.1 Giới thiệu chương 70 3.2 Vấn đề tắc nghẽn NGN 70 3.3 Các phương pháp điều khiển chống tắc nghẽn .73 3.4 Các tiêu chí đánh giá phương pháp điều khiển chống tắc nghẽn 90 3.5 Thuật toán tăng giảm 94 3.6 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỂ TÀI 101 Danh sách hình vẽ Chương Hình 1.2 Nhu cầu tiến hoá mạng 14 Hình 1.3 Sự hội tụ mạng 16 Hình 1.4 Cấu trúc mạng hệ sau ( góc độ mạng) 17 Hình 1.5 Cấu trúc mạng dịch vụ NGN (góc độ dịch vụ) .18 Hình 1.7 Cấu trúc mạng chuyển mạch đa dịch vụ 22 Hình 2.1 Vị trí chuyển mạch mềm Softswitch mô hình phân lớp mạng NGN 26 Hình 2.3 Chức Mediaway Controller 28 Hình 2.4 Giao thức sử dụng thành phần 29 Hình 2.5 Các thành phần báo hiệu SIP .34 Hình 2.6 Quá trình thiết lập gọi qua proxy server 41 Hình 2.7 SIP cầu nối báo hiệu hai Softswitch 43 Hình 2.9 Cấu trúc thiết bị đầu cuối H.323 45 Hình 2.10 Cấu tạo Multipoint Control Unit 48 Hình 2.11 Mô hình hoạt động H.323 48 Hình 2.12 Quá trình thiết lập gọi 54 Hình 2.13 Mô hình mạng chức BICC CS1 60 Hình 2.14 Mô hình chức BICC CS2 62 Hình 2.15 Quá trình chuẩn hóa MEGACO 68 Hình 3.1 Hiện tượng xảy tắc nghẽn 70 Hình 3.2 Hiệu việc điều khiển tắc nghẽn .71 Hình 3.3 Môi trường mạng hỗn tạp NGN 71 Hình 3.4 Quá trình diễn tắc nghẽn 72 Hình 3.5 Cửa sổ tắc nghẽn 75 Hình 3.6 Header chống tắc nghẽn gói liệu/xác nhận XCP 79 Hình 3.8 Vùng router biên (E) lõi ( C) với khả CSFQ 86 Hình 3.10 Hệ thống gồm n người dùng chia sẻ mạng 95 Hình 3.12 AIMD hội tụ đến điểm tối ưu 99 Hình 3.13 AIAD không hội tụ 99 Danh sách bảng biểu Bảng 2.1 Các trạng thái server 38 Bảng 2.2 Các yêu cầu liên mạng SS7-SIP .42 Bảng 2.3 So sánh SIP H.323 56 Bảng 2.4 Một số mã trả .67 BẢNG TRA CÁC TỪ VIẾT TẮT A ADSL Asymmetric Digital Subcriber Line Đường truyền thuê bao số bất đồng AIAD Additive Increase Additive Decrease Tăng cộng giảm cộng AIMD Additive Increase Multiplicate Decrease Tăng cộng giảm nhân API Application Program Interface Giao diện ứng dụng AGC Access Gateway Controller Bộ điều khiển cổng truy cập ARWND Advertised Receiver Window Cửa sổ nhận quảng bá ATM Asynchronous Transfer Mode Mode truyền dị C CATV Community Antenna Television Truyền hình cáp CAVT Congestion-Avoidance Visualization Tool Công cụ mô tránh tắc nghẽn CSFQ Core-Stateless Fair Queueing Xếp hàng bình đẳng không trạng thái router lõi CWND Congestion Window Cửa sổ tắc nghẽn E EC Efficiency Controller Bộ điều khiển hiệu ETCP Enhanced TCP TCP tăng cường EWA Explicit Window Adaptation Sự tương thích cửa sổ rõ F FBA-TCP Fair Bandwidth Allocation for TCP Phân bổ băng thông hợp lý cho TCP FC Fairness Controller Bộ điều khiển bình đẳng FEWA Fuzzy Explicit Window Adaptation GPRS G General System for Radio Service Tiện ích liên lạc không dây theo gói GSM Global System for Mobile Telecom Hệ thống thông tin di động toàn cầu I IAD Integrated Access Device Thiết bị truy cập tích hợp IP Internet Protocol Giao thức Internet IPv6 Internet Protocol Version Giao thức Internet phiên ISDN Intergrated Service Digital Network Mạng số tích hợp đa dịch vụ ITU International Telecommunication Union Hiệp hội viễn thông quốc tế M MGW Media Gateway Cổng truyền thông MIAD Multiplicate Increase Additive Decrease Tăng nhân giảm nhân MIMD Multiplicate Increase Multiplicate Decrease Tăng nhân giảm nhân MSS Maximum Segment Size Kích cỡ đoạn lớn N NGN Next Generation Network Mạng hệ sau P PABX Private Automatic Branch Exchange Tổng đài nhánh riêng tự động PLMN Public Land Mobile Network Mạng thông tin di động mặt đất công cộng POTS Plain Old Telephone Service Mạng điện thoại công cộng PSDN Public Switched Data Network Mạng chuyển mạch liệu công cộng PSTN Public Switched Telephone Network Mạng thoại chuyển mạch công cộng Q QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ QSR Quick-Start Request Yêu cầu bắt đầu nhanh QS-TCP TCP Quick-Start TCP khởi đầu nhanh R RED Random Early Detection Phát sớm ngẫu nhiên RTT Round Trip Time Thời gian vòng truyền S SVC Signalling Virtual Channel Kênh ảo cho báo hiệu SIP Session Initiation Protocol Giao thức điều khiển lớp ứng dụng T TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian TFRC TCP-Friendly Rate Control Điều khiển tốc độ thân thiện TCP TMN Telecommunications Management Network Mạng giám sát viễn thông TTL Time-To-Live Thời gian tồn U UDP User Datagram Protocol Giao thức gói người dùng V VoIP Voice over IP Thoại IP X XCP Explicit Control Protocol Giao thức điều khiển rõ Chương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MẠNG THẾ HỆ SAU 1.1 Giới thiệu chương Cụm từ “mạng hệ sau” bắt đầu nhắc tới từ năm 1998 NGN bước lĩnh vực truyền thông truyền thống giới hỗ trợ mạng lưới: mạng thoại PSTN, mạng không dây mạng số liệu (Internet) NGN hội tụ mạng vào kết cấu thống để hình thành mạng chung, thông minh, hiệu cho phép truy xuất toàn cầu, tích hợp nhiều công nghệ mới, ứng dụng mở đường cho hội kinh doanh phát triển Chương giới thiệu Mạng hệ sau (NGN), trình bày sơ lược mạng viễn thông tại, đặc điểm hạn chế Sau đó, mô tả kiến trúc mạng NGN bao gồm lớp truyền dẫn truy cập, lớp truyền thông, lớp điều khiển, lớp ứng dụng lớp quản lý 1.2 Mạng viễn thông hệ sau 1.2.1 Định nghĩa Mạng viễn thông hệ sau có nhiều tên gọi khác nhau, chẳng hạn như: - Mạng đa dịch vụ (cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau) - Mạng hội tụ (hỗ trợ cho lưu lượng thoại liệu, cấu trúc mạng hội tụ) - Mạng phân phối (phân phối tính thông minh cho phần tử mạng) - Mạng nhiều lớp (mạng phân nhiều lớp mạng có chức độc lập hỗ trợ thay khối thống mạng TDM) Cho tới nay, tổ chức viễn thông quốc tế nhà cung cấp thiết bị viễn thông giới quan tâm nghiên cứu chiến lược phát triển NGN chưa có định nghĩa cụ thể 10 Giá trị cho tốc độ phân bổ bình đẳng ước lượng αˆ tính sau khoảng mà đường truyền phân loại thành bị tắc nghẽn không tắc nghẽn Nếu đường truyền bị tắc nghẽn αˆ cập nhật sau: ˆ new = α C ˆ old α Fˆ (3.21) Nếu đường truyền không tắc nghẽn αˆ new thiết lập tốc độ lớn luồng tích cực bất kỳ, tức là, đến nhãn lớn gói, suốt khoảng thời gian Kc Thêm vào đó, hai đoán dùng để giới hạn dao động tính toán αˆ liên tiếp • Sau hàng bị tràn, αˆ bị giảm phân số nhỏ cố định, chẳng hạn, 0.01 • Để tránh điều chỉnh lại, giảm αˆ phải giới hạn 0.25 giá trị trước αˆ dùng để tính toán xác suất giảm gói luồng Với luồng i, bit đến bị giảm router lõi với xác suất:  αˆ  Pi = max 0,1 −  rˆi   (3.22) Nếu gói luồng i bị giảm, tốc độ ri luồng i thay đổi đến xấp xỉ αˆ , tốc độ đến luồng i router lõi hay biên xấp xỉ αˆ Do đó, gói luồng i phải dán nhãn lại với: { ˆ , label iold label inew = α } (3.23) Do đó, sau gói qua router biên phía nhận luồng nhãn gói chứa tốc độ luồng mà thành phần mạng CSFQ cung cấp Thông tin truyền đến phía nhận truyền trở lại phía gởi để điều chỉnh tải mà phía gởi đặt vào mạng Nhưng CSFQ không cung cấp cấu phản hồi chống tắc nghẽn rõ Chỉ có gói bị router lõi biên 88 phần mạng có khả CSFQ dùng để góp phần khai báo ẩn cho phía gởi tắc nghẽn (đang đe dọa) đoạn mạng 3.3.3.6 QS-TCP (Quick Start TCP): QS-TCP (Quick Start TCP) đề xuất năm 2002 Jain Floyd cách để tăng cửa sổ khởi tạo kết nối TCP Trong thủ tục thiết lập kết nối TCP (TCP SYN TCP SYN/ACK) phía gởi TCP chèn yêu cầu bắt đầu nhanh (Quick Start Request) vào gói TCP, tốc độ khởi tạo mà phía gởi muốn truyền Mỗi định tuyến dọc theo đường truyền xác nhận liệu đáp ứng yêu cầu lưu lượng Nếu đáp ứng yêu cầu truyền yêu cầu QS đi, ngược lại giảm tốc độ liệu đến giá trị phù hợp Để làm điều định tuyến cần thiết phải giám sát khác trọng tải dung lượng sẵn sàng yêu cầu QS thời gian gần Khi yêu cầu QS (QS request) tới TCP phía nhận, đáp ứng QS (QS response) tương ứng tạo chèn vào thông báo nhận gửi trở phía gửi Nhận đáp ứng QS, phía gởi điều chỉnh cửa sổ chống tắc nghẽn khởi tạo theo tốc độ liệu đáp ứng QS Để tránh lưu lượng bùng phát, phía gởi tăng liệu bước vào cửa sổ khởi tạo QSTCP đòi hỏi tất định tuyến, phía gửi phía nhận hỗ trợ khởi tạo nhanh (QS) 3.3.4 Phân loại Theo đặc điểm chung nêu trên, phương pháp điều khiển tắc nghẽn phân loại sau: Điều khiển tắc nghẽn vòng hở (Open-loop congestion control) kết hợp điều khiển tiếp nhận, kiểm soát nguyên lý thùng rò (leaky bucket) Trong thông tin phản hồi từ mạng phía nhận Điều khiển chống tắc nghẽn vòng kín (Close-loop congestion control) dựa trạng thái mạng với giám sát tắc nghẽn điều khiển lưu lượng dựa thông tin phản hồi Trong đó, thông tin phản hồi là: 89 • Phản hồi ẩn (implicit feedback) nguồn phát sử dụng thời gian chờ (time-out) để xác định liệu có xảy tắc nghẽn hay không Ví dụ: điều khiển chống tắc nghẽn TCP thực theo kiểu • Phản hồi rõ (explixit feedback) số tin tường minh gửi đến nguồn phát Điều khiển theo tốc độ: điều khiển cách trực tiếp tốc độ truyền phía gửi (nguồn gửi tin) Điều khiển theo kích thước cửa sổ: điều khiển gián tiếp tốc độ truyền thông qua việc thay đổi kích thước cửa sổ (số gói tin số byte tồn đó) 3.4 Các tiêu chí đánh giá phương pháp điều khiển chống tắc nghẽn Trong phần đề xuất số tiêu chí đánh giá dựa sở tiêu chí truyền thống, song có xem xét đến đặc tính môi trường mạng NGN Những tiêu chí dùng cho phân tích, đánh giá phương pháp điều khiển chống tắc nghẽn bao gồm: 3.4.1 Tính hiệu (Efficient) Tính hiệu định nghĩa tỉ số tổng tài nguyên phân phối cho ứng dụng tổng tài nguyên mong muốn điểm Knee mạng, nghĩa trước thời điểm mạng xảy bão hòa Nếu Xgoal biểu thị mức lưu lượng đưa vào mong muốn điểm Knee, X(t) biểu thị tổng tài nguyên phân phối cho ứng dụng, nghĩa X (t ) = ∑ xi (t ) , tính hiệu xác định tỉ số: η= Quá tải ( X (t ) > X ) goal X (t ) X goal (3.24) hay mức tải ( X (t ) < X goal ) không mong muốn coi hiệu Thuật toán hiệu η tiến gần tới 1, nghĩa X(t) tiến gần tới Xgoal 90 Chú ý, tính hiệu có liên quan đến tổng lượng phân phối lượng phân phối khác hai hiệu miễn tổng lượng phân phối gần đến “goal” Sự phân bố tổng lượng phân phối người dùng đo tiêu bình đẳng 3.4.2 Tính bình đẳng (Fairness) Khi nhiều người dùng chia sẻ tài nguyên, tất người dùng lớp dịch vụ phải có chia sẻ tài nguyên Thường phân bổ không cách xác, mức độ bình đẳng đo số bình đẳng Chỉ số bình đẳng định nghĩa khái quát sau: (∑ x ) F ( x) = n(∑ x ) i (3.25) i Chỉ số có đặc tính sau đây: • ≤ F ( x ) ≤ Lượng phân phối bình đẳng (với tất lượng xi nhau) có tính bình đẳng lượng phân phối không bình đẳng (với tất tài nguyên dùng cho người) có tính bình đẳng 1/n đạt đến n tiến tới vô • Tính bình đẳng độc lập vào thang đo, tức là, đơn vị đo không quan trọng • Tính bình đẳng hàm liên tục Một vài thay đổi nhỏ lượng phân bố thấy tính bình đẳng • Nếu có k n người dùng chia sẻ tài nguyên với (n - k) người dùng không nhận tài nguyên nào, tính bình đẳng khái niệm Ta có đặc tính khác Thuật toán bình đẳng F tiến gần tới Tuy nhiên, số biểu diễn tính bình đẳng người dùng mạng nói chung mà chưa thể chất đa dịch vụ mạng hệ Trong mạng NGN 91 có nhiều lớp dịch vụ khác nhau, sử dụng nhiều hệ giao thức vận chuyển khác Vì vậy, cần thiết phải đưa thêm hai số bình đẳng : − Chỉ số bình đẳng giao thức họ: F1 = θ i / θ j (3.26) Trong θi θj thông lượng giao thức i j sử dụng cho lớp ứng dụng − Chỉ số bình đẳng giao thức khác họ: F2 = θi ωj (3.27) Trong θi ωj thông lượng giao thức i j khác họ sử dụng cho lớp ứng dụng khác 3.4.3 Tính hội tụ (Convergence) Sự hội tụ đánh giá thời gian cần để hệ thống đạt đến trạng thái mong muốn từ trạng thái xuất phát Một cách lý tưởng, hệ thống đạt tới trạng thái đích nhanh có biên độ dao động nhỏ xung quanh Như vậy, tính hội tụ đánh giá qua yếu tố: • Trạng thái cân tiệm cận với Xgoal • Thời gian cần thiết để thuật toán hội tụ đến Xgoal • Biên độ dao động xung quanh giá trị Xgoal nhỏ dần Thời gian để đạt trạng thái cân (equilibrium) xác định độ nhạy (responsiveness) độ dao động xác định độ mịn (smoothness) phương pháp điều khiển Một cách lý tưởng, muốn thời gian dao động phải nhỏ Do đó, điều khiển với thời gian nhỏ biên độ nhỏ dao động gọi nhạy mịn 3.4.4 Thời gian đáp ứng nhanh (Small response time) Thuật toán phải nhanh chóng phát tắc nghẽn thời gian kể từ phát tắc nghẽn đến có tác động điều khiển chống tắc nghẽn 92 phải nhanh tốt: Tresp ≤ Tgoal - Tgoal sở để so sánh thuật toán điều khiển Hình 3.9 Độ nhạy (responsiveness) độ mịn (smoothness) 3.4.5 Độ mịn điều khiển (Smoothness) Trong thực tế, tác động điều khiển đưa hệ thống đến trạng thái mong muốn Vì vậy, thuật toán điều khiển chống tắc nghẽn phải thiết kế cho tác động điều khiển có độ mịn cần thiết, tránh đưa hệ thống vào trạng thái ổn định thêm Đại lượng để đo độ mịn hiệu số lưu lượng thời điểm điều khiển liên tiếp t1 t2: xi (t ) − xi (t1 ) hiệu số tổng lưu lượng mạng thời điểm điều khiển liên tiếp t1 t2: X (t ) − X (t1 ) 3.4.6 Tính phân tán (Distributedness) Đây điều cần thiết mô hình tập trung đòi hỏi thông tin đầy đủ trạng thái mạng luồng riêng lẻ, điều mạng cỡ lớn Chẳng hạn, muốn biết nhu cầu cá nhân hay toàn Thông tin hữu dụng nguồn tài nguyên Tuy nhiên, truyền đạt thông tin cho nhiều người dùng làm quan tâm đến mào đầu (overhead), đặc biệt người dùng dùng vài 93 nguồn tài nguyên (resource) thời điểm Do đó, phải quan tâm hàng đầu đến phương pháp điều khiển thực hệ thống thực giả sử hệ thống có lượng phản hồi Nó cho ta biết nơi không đủ tải hay tải thông qua bit phản hồi nhị phân Thông tin khác Xgoal số lượng người dùng chia sẻ nguồn tài nguyên giả thiết người dùng Điều hạn chế phương pháp khả thi Như vậy, mô hình xây dựng để đánh giá phương pháp điều khiển chống tắc nghẽn cho mạng NGN thiết kế dựa sáu tiêu chí nêu 3.5 Thuật toán tăng giảm 3.5.1 Thuật toán tăng giảm Trong hình 3.6 mô tả mạng với n người dùng Tình trạng tắc nghẽn hệ thống xác định số gói hệ thống Thời gian chia thành khe rời rạc Những khe đặc trưng cho khoảng bắt đầu người dùng thiết lập mức tải dựa vào phản hồi mạng nhận khoảng trước Nếu suốt khe thời gian t, người dùng thứ i xi (t ) , sau tải tổng cộng tài nguyên thắt cổ chai ∑ x (t ) , trạng thái hệ thống i biểu thị vector có độ dài n x(t ) = { x1 (t ), x2 (t ), , x n (t )} Khi hoạt động hay gần điểm Knee, tài nguyên yêu cầu người dùng chấp nhận (điều không điểm cliff) Do đó, x i(t) biểu thị người dùng thứ i 94 Hình 3.10 Hệ thống gồm n người dùng chia sẻ mạng Trong suốt khoảng thời gian, hệ thống xác định mức tải gởi phản hồi nhị phân y(t),với Nếu y (t ) = ⇒ tăng tải Nếu y (t ) = ⇒ giảm tải Những người dùng hoạt động hệ thống thay đổi (tăng hay giảm) yêu cầu lượng u i (t ) Do đó, xi (t + 1) = xi (t ) + u i (t ) (3.28) Sự thay đổi u i (t ) mô tả điều khiển người dùng thứ i Nó hàm theo yêu cầu trước người dùng phản hồi hệ thống: u i (t ) = f ( xi (t ), y (t ) ) (3.29) Do đó, ta có: xi (t + 1) = xi (t ) + f i ( xi (t ), y (t ) ) Chú ý người dùng yêu cầu người khác, đó, u i (t ) hàm x j (t ), j ≠ i Thông thường, hàm điều khiển f tuyến tính hay không tuyến tính Tuy nhiên, trước hết tập 95 trung đến điều khiển tuyến tính Hàm trạng thái (3.24) trở thành Tăng a I + bI xi (t ) xi (t + 1) =  Giảm a D + bD xi (t ) Ở đây, aI, bI, aD, bD số Dưới trường hợp hàm điều khiển: + Tăng nhân/giảm nhân (MIMD- Multiplicative ncrease/Multiplicative Decrease) bI xi (t )  xi (t +1) = bD xi (t )  Tăng Giảm (3.30) Với bI > < bD < Mọi người dùng tăng nhu cầu cách nhân yêu cầu trước với hệ số (constant factor) Giảm cách nhân + Tăng cộng/giảm cộng (AIAD- Additive Increase/ Additive Decrease) a I +xi (t ) y (t ) = ⇒ Tăng  xi (t +1) = a D +xi (t ) y (t ) = ⇒ Giảm  Ở đây, a I > (3.31) a D < Tất người dùng tăng nhu cầu cách cộng lượng với nhu cầu trước Giảm phép cộng + Tăng cộng/giảm nhân (AIMD- Additive Increase/Multiplicative Decrease) a I +xi (t ) xi (t +1) = bD xi (t ) Tăng giảm (3.32) Tăng cách cộng với lượng không đổi giảm nhân hệ số + Tăng nhân/giảm cộng (MIAD- Multiplicative Increase/Addative Decrease) y (t ) = ⇒ Tăng bI xi (t ) xi (t +1) = y (t ) = ⇒ giảm a D +xi (t ) (3.33) Để đánh giá hiệu phương pháp điều khiển, đề cập phần 96 3.5.2 Biểu diễn thuật toán vector Khi xác định phương pháp điều khiển khả thi, nên xem chuyển đổi trạng thái hệ thống quỹ đạo không gian vector n chiều Chúng ta xét phương pháp trường hợp người dùng, xem không gian chiều Hình 3.11 Vector biểu diễn cho người dùng đó: (1) Đường đồng đẳng (Equi-Fairness Line) (2) Đường bình đẳng (Fairness Line) (3) Điểm tối ưu (Optimal point) (4) Đường hiệu (Efficiency Line) (5) Quá tải (Overload) (6) Không đủ tải (underload) Như hình 3.11, tài nguyên phân bố người dùng {x1 (t ), x (t )} biểu diễn điểm {x 1, x2 } không gian chiều Trong hình này, trục ngang mô tả phân phối (allocation) cho người dùng 1, trục đứng mô tả phân phối cho người dùng Tất phân phối với x 1+x2=Xgoal phân phối có hiệu Nó tương ứng với đường thẳng “đường hiệu quả” (efficiency line) Tất phân phối mà x 1= x2 phân bố bình đẳng Nó tương ứng với đường thẳng gọi “đường bình đẳng” (fairness line) Hai đường 97 cắt điểm (Xgoal/2, Xgoal/2) điểm tối ưu Mục tiêu (goal) phương pháp điều khiển làm cho hệ thống đến hoạt động điểm mà không quan tâm đến vị trí bắt đầu Tất điểm bên đường hiệu mô tả hệ thống “không đủ tải”(underload) cách lý tưởng hệ thống yêu cầu người dùng tăng tải Theo quan sát, chẳng hạn, điểm x 0=(x10, x20) Nguyên tắc tăng cộng tăng phân phối người dùng a tương ứng với việc dịch chuyển dọc đường tạo với trục ngang góc 45 Nguyên tắc tăng nhân tăng phân phối cho người dùng hệ số b1 tương ứng với việc dịch theo đường nối điểm với gốc toạ độ Tương tự, tất điểm đường hiệu mô tả hệ thống tải (overload) giảm cộng mô tả đường tạo với trục ngang góc 45 , giảm nhân mô tả đường nối điểm với gốc Tính bình đẳng điểm (x1, x2) cho bởi: F= ( x1 + x ) ( x12 + x 22 ) (3.34) Chú ý nhân hai phân bố với hệ số b không thay đổi tính bình đẳng Đó là, (bx1,bx2) có tính bình đẳng với (x 1, x2) cho tất giá trị b Do đó, tất điểm đường nối điểm với gốc có tính bình đẳng Chúng ta, gọi đường qua gốc đường “đồng đẳng” (equifairness) Tính bình đẳng giảm độ dốc đường tăng lên giảm xuống đường bình đẳng Hình 3.11 cho ta thấy quỹ đạo hệ thống người dùng điểm x0 dùng nguyên tắc điều khiển tăng cộng/giảm nhân Điểm x nằm đường hiệu hai người dùng yêu cầu tăng Chúng di chuyển dọc đường tạo với trục ngang góc 45 Nó di chuyển đến x1 nằm đường hiệu Người dùng yêu cầu giảm thực phép nhân, tương ứng với việc chuyển động đến điểm gốc đường nối x gốc Nó di chuyển đến điểm x2, nằm đường hiệu lập lại theo chu kỳ Chú ý x2 có tính bình đẳng cao x0 Do đó, với chu kỳ, tính bình đẳng 98 tăng chậm, cuối cùng, hệ thống hội tụ đến trạng thái tối ưu, dao động quanh điểm “goal” Quỹ đạo tương tự vẽ cho nguyên tắc điều khiển khác Mặc dù tất nguyên tắc điều khiển hội tụ Chằng hạn, hình 3.9 cho ta thấy quỹ đạo nguyên tắc điều khiển tăng cộng/giảm cộng AIAD vị trí x0 Hệ thống giữ chuyển động lùi đến dọc theo đường qua điểm x0, tạo với trục ngang góc 45 Với nguyên lý thế, hệ thống hội tụ đến hiệu quả, không bình đẳng Hình 3.12 AIMD hội tụ đến điểm tối ưu Hình 3.13 AIAD không hội tụ 99 Điều kiện để hội tụ đến hiệu bình đẳng đưa theo phương pháp đại số 3.6 Kết luận chương Hiện tượng tắc nghẽn xảy mạng vấn đề khó tránh khỏi, điều khiển tắc nghẽn ngày trở nên cấp thiết Chương nêu tổng quan nguyên lý, phân loại phương pháp điều khiển tắc nghẽn, tiêu chí đánh giá phương pháp điều khiển Ngoài ra, thuật toán tăng giảm (ở nói đến tăng giảm tuyến tính) đề cập đến Từ đó, ta thấy AIMD sử dụng nhiều thuật toán khác đảm bảo hội tụ đến tính hiệu bình đẳng Phần sâu vào phương pháp điều khiển tắc nghẽn 100 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỂ TÀI Đề tài trình bày khái niệm sở mạng NGN, đặc trưng cấu trúc mạng giao thức Bài toán điều khiển tắc nghẽn sử dụng giao thức, thuật toán để tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên, đạt hiệu suất mạng thực Đặc biệt, đề tài tập trung nhiều vào khía cạnh sau:  Các tiêu chí đánh giá phương pháp điều khiển tắc nghẽn  Các phương pháp điều khiển tắc nghẽn truyền thống Tuy nhiên, điều khiển chống tắc nghẽn vấn đề phức tạp, mạng ngày phát triển rộng lớn, dịch vụ gia tăng nhanh, dịch vụ ngày nhiều, số lượng người sử dụng tăng vọt biến đổi động…Vì đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, cụ thể là:  Một số khái niệm, thuật ngữ chưa thống dịch  Chưa đề cập đến thuật toán tăng giảm phi tuyến thuật toán thuật cải thiện thuật toán tăng giảm tuyến tính, chẳng hạn EIMD  Trong khuôn khổ đề tài, nêu mô XCP mà chưa sâu vào mô tất phương pháp điều khiển tắc nghẽn  Chưa đề cập nhiều vấn đề sử dụng XCP thực tế bảo mật, triển khai,  Phần mềm mô mạng NS-2 khó can thiệp cách đầy đủ mà thường kế thừa sử dụng tập lệnh cung cấp Một số hàm, thủ tục thư viện NS-2 hỗ trợ không ổn định không mô đầy đủ hoạt động giao thức thật sự; vậy, kết mô thu đạt độ tin cậy tương đối Qua đề tài này, sinh viên mong muốn nắm bắt tảng kiến thức mạng hệ sau, điều khiển tắc nghẽn sử dụng giao thức điều khiển tắc nghẽn Hiện nay, giao thức sử dụng rộng rãi TCP Tuy nhiên, phù hợp tích hợp dịch vụ vào mạng thống nhất, yêu cầu người dùng chất lượng dịch vụ ngày cao XCP giao thức cho 101 ứng cử viên sáng giá cho phát triển sau này, nhiên có câu hỏi lớn là: Liệu XCP có đảm bảo hiệu cho tất dịch vụ hay không? Yêu cầu router sử dụng XCP cao, liệu có nên triển khai XCP thực tế hay không? Khái niệm FXCP đưa với FXCP dùng điều khiển mờ (fuzzy- based controller) liên quan đến điều khiển dùng FEWA để thay cho điều khiển hiệu router XCP Liệu FXCP có tối ưu XCP? Ngoài thiết phải nghiên cứu sâu phương pháp điều khiển tắc nghẽn khác để ngày nâng cao hiệu việc điều khiển tắc nghẽn NGN Đó hướng phát triển mà đề tài vươn tới 102 [...]... giao diện mở và cung cấp rất nhiều loại hình dịch vụ trong một mạng đơn, cho nên mạng quản lý phải làm việc trong một môi trường đa nhà đầu tư, đa nhà khai thác, đa dịch vụ 23 Dựa vào mô hình mạng thế hệ mới NGN ở trên ,chuyển mạch mềm SOFTWITCH phải thực hiện các chức năng sau: - Là trung tâm báo hiệu và điều khiển cuộc gọi trong toàn bộ mạng, quản lý và điều khiển các loại Gateway truy nhập mạng hoạt... đó việc xây dựng mô hình NGN là hợp với nhu cầu của thời đại NGN là mạng thế hệ kế tiếp chứ không phải là mạng hoàn toàn mới Vì vậy khi xây dựng và phát triển theo hướng NGN cần chú ý tới vấn đề kết nối NGN với mạng hiện hành và tận dụng các thiết bị viễn thông hiện có trên mạng nhằm đạt được hiệu quả khai thác tối đa Chương 3 sẽ trình bày vấn đề điều khiển tắc nghẽn trong NGN 24 Chương 2 CÔNG NGHỆ... dựng mạng con thông minh đang được triển khai một cách toàn diện, điều đó cũng có nghĩa là việc chuyển dịch sang mạng NGN đã bắt đầu Thứ hai là chuyển đổi mạng đường dài (mạng truyền dẫn) Sử dụng cổng mạng trung kế tích hợp hoặc độc lập, chuyển đến mạng IP hoặc ATM, rồi sử dụng chuyển mạch mềm để điều khiển luồng và cung cấp dịch vụ Sử dụng 15 phương thức này có thể giải quyết vấn đề tắc nghẽn trong. .. vẫn tận dụng mạng PSTN, được sử dụng trong mạng công cộng để thay thế cho tổng đài cấp bốn (tandem Switch) và trong mạng riêng Và phần mềm điều khiển chuyển mạch lúc này chỉ có nhiệm vụ đơn giản là thiêt lập và kết thúc cược gọi Trong tương lai,khi tiến lên mạng NGN hoàn toàn thì các MGC sử dụng Softswitch sẽ thay thế cả tổng đài nội hạt (lớp 5) Khi đó chuyển mạch mềm không chỉ thiết lập và xóa cuộc... Softswitch trong mô hình phân lớp chức năng mạng NGN Do có chứ năng là xử lý cuộc goi (call control) nên vị trí tương ứng của SOFTSWICH trong mô hình phân lớp chức năng của NGN là lớp điều khiển cuộc gọi và báo hiệu (call control and signaling layer) Và các thực thể chức năng của SOFTSWITCH là MGC-F,CA-F,IW-F,R-F và A-F Hình 2.1 Vị trí của chuyển mạch mềm Softswitch trong mô hình phân lớp của mạng NGN 26... sang môi trường truyền dẫn gói được áp dụng trên mạng lõi và ngược lại Nhờ đó, các nút chuyển mạch (ATM+IP) và các hệ thống truyền dẫn sẽ thực hiện chức năng chuyển mạch, định tuyến cuộc gọi giữa các thuê bao của lớp truy cập dưới sự điều khiển của các thiết bị thuộc lớp điều khiển 1.3.3 Lớp điều khiển - Thành phần: Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển mà thành phần chính là Softswitch còn gọi... nhận thông tin báo hiệu từ các cổng và chuyển thông tin này đến các thành phần thích hợp trong lớp điều khiển Hình 1.7 Cấu trúc mạng chuyển mạch đa dịch vụ 22 Các chức năng quản lý, chăm sóc khách hàng cũng được tích hợp trong lớp điều khiển Nhờ các giao diện mở nên có sự tách biệt giữa dịch vụ và truyền dẫn, điều này cho phép các dịch vụ mới được đưa vào nhanh chóng và dễ dàng 1.3.4 Lớp ứng dụng - Thành... một giao thức thống nhất Mạng thông tin hiện nay, dù là mạng viễn thông, mạng máy tính hay mạng truyền hình cáp đều không thể lấy một trong các mạng đó làm nền tảng để xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin Nhưng gần đây, cùng với sự phát triển của công nghệ IP, người ta nhận thấy rõ ràng là mạng viễn thông, mạng máy tính và mạng truyền hình cáp cuối cùng cũng tích hợp trong một mạng IP thống nhất, đó là... thông (Media) - Lớp điều khiển (Control) - Lớp quản lý (Management) Trong đó, lớp điều khiển rất phức tạp với nhiều loại giao thức, khả năng tương thích giữa các thiết bị của hãng là vấn đề đang được các nhà khai Lớp Lớpquản quảnlýlý thác quan tâm Lớpđiều điềukhiển khiển Lớp Hình 1.4 Cấu trúc mạng thế hệ sau ( góc độ mạng) Lớptruyền truyềnthông thông Xem xét từ góc độLớp kinh doanh và cung cấp dịch vụ... dựng mạng thế hệ sau NGN cần tuân theo các chỉ tiêu: 13 - NGN phải có khả năng hỗ trợ cả cho các dịch vụ của mạng Internet và của mạng hiện hành - Một kiến trúc NGN khả thi phải hỗ trợ dịch vụ qua nhiều nhà cung cấp khác nhau Mỗi nhà cung cấp mạng hay dịch vụ là một thực thể riêng lẻ với mục tiêu kinh doanh và cung cấp dịch vụ khác nhau, và có thể sử dụng những kỹ thuật và giao thức khác nhau Một vài ... 69 Chương ĐIỀU KHIỂN TẮC NGHẼN TRONG NGN 70 3.1 Giới thiệu chương 70 3.2 Vấn đề tắc nghẽn NGN 70 3.3 Các phương pháp điều khiển chống tắc nghẽn .73 3.4 Các... pháp điều khiển tắc nghẽn mạng NGN ” Đồ án gồm chương: - Chương 1: giới thiệu tổng quan mạng hệ sau - Chương 2: Công nghệ chuyển mạch mềm Softswitch giao thức - Chương 3: điều khiển tắc nghẽn mạng. .. hội tụ mạng hội tụ dịch vụ Tài nguyên mạng có giới hạn nhu cầu truyền thông tin ngày tăng, mà tượng tắc nghẽn mạng khó tránh khỏi Trong trình tìm hiểu, em chọn đề tài Tìm hiểu Nghiên cứu phương

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ_VIỄN THÔNG

    • vinh - 05/ 2011

    • MỤC LỤC

    • Danh sách các hình vẽ

    • Danh sách bảng biểu

    • BẢNG TRA CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN MẠNG THẾ HỆ SAU

    • 1.1. Giới thiệu chương

    • 1.2. Mạng viễn thông thế hệ sau

      • 1.2.1. Định nghĩa

      • 1.2.2. Đặc điểm của NGN

      • 1.2.3. Nguyên nhân xây dựng mạng thế hệ sau

      • 1.3.4. Sự triển khai từ mạng hiện có lên mạng NGN

      • 1.3. Cấu trúc mạng NGN

        • 1.3.1. Lớp truyền dẫn và truy cập

          • 1.3.1.1. Phần truyền dẫn

          • 1.3.1.2. Phần truy cập

          • 1.3.2. Lớp truyền thông

          • 1.3.3. Lớp điều khiển.

          • 1.3.4. Lớp ứng dụng

          • 1.3.5. Lớp quản lý

          • 1.4. Tổng kết chương

          • Chương 2 . CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MỀM SOFTWITCH VÀ CÁC GIAO THỨC TRONG NGN

          • 2.1. Công nghệ chuyển mạch mềm softwitch

            • 2.2.1. Định nghĩa về chuyển mạch mềm softwitch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan