Tình yêu trong thơ thế lữ xuân diệu vũ hoàng chương (1932 1945)

54 1.3K 7
Tình yêu trong thơ  thế lữ   xuân diệu   vũ hoàng chương (1932   1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá Luận tốt nghiệp Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ====== Tình yêu Trong thơ: Thế lữ - Xuân Diệu - Vũ Hoàng chơng (1932 - 1945) Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học đại việt nam Cán hớng dẫn: Nguyễn Văn Lợi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp: 42E4- Văn ====Vinh - 2006=== SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Đề hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận đợc hớng dẫn tận tình Thầy giáo Nguyễn Văn Lợi; kiến thức mà tiếp thu tích luỹ đợc từ lời giảng dạy học giá thầy cô giáo khoa Ngữ văn; đồng thời nhận đợc động viên thăm hỏi nhiệt tình bạn bè ngời thân Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2006 SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Mục Lục Mở Đầu .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vân đề Giới hạn đề tài Phơng pháp nghiên cứu Nội Dung Chơng 1: Nhìn lại đề tài tình yêu phong trào thơ 1932 1945 .5 1.1 Tình yêu - biểu trữ tình chân thật đằm thắm 1.2 Sắc thái biểu đa dạng tình yêu Chơng 2: Tình yêu thơ Thế Lữ - Xuân Diệu - Vũ Hoàng Chơng 14 2.1 Thế Lữ 14 2.1.1 Một ban đầu tình yêu ban đầu 14 2.1.2 Tình cõi mộng .15 2.1.3 Hình ảnh ngời yêu chút đam mê dè dặt .18 2.2 Xuân Diệu .22 2.2.1 Cái rực lửa yêu đơng 22 2.2.2 Hình ảnh ngời yêu khát vọng đam mê 25 2.2.3 Tình yêu đơn phơng .27 2.2.4 Quan niệm tình yêu mang tính triết lý .30 2.3 Vũ Hoàng Chơng 32 3.1 Cái tiêu cực thơ 32 2.3.2 Một ngời tình chung thuỷ .33 2.2.3 Hình ảnh ngời yêu nỗi đau đớn tuyệt vọng 36 Chơng 3: Nhận xét nghệ thuệt biểu tình yêu thơ Thế Lữ - Xuân Diệu - Vũ Hoàng Chơng 41 3.1 Những đặc sắc bút pháp trữ tình 41 3.1.1 Cờng độ cảm xúc 41 SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp 3.1.2 Vai trò giác quan 42 3.2 Giọng điệu .43 3.3 Ngôn ngữ 43 3.3.1 Đại từ xng hô với "ngời yêu" 43 3.3.2 Từ láy, động từ, từ cụm từ yêu đơng .45 Kết luận .47 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục 49 SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tình yêu đợc xem đề tài muôn thuở khơi nguồn in đậm dấu vết văn học qua nhiều kỷ ( Hà Minh Đức - Thơ tình Xuân Diệu) Tâm trạng nhớ nhung bồi hồi, buồn bã hai ngời yêu xa nhau; niềm hạnh phúc thấy ngời yêu dấu; nỗi tuyệt vọng đến với phức tạp nhiều ngời ta diễn đạt lời Nhà thơ nói thay cho ngời yêu ngôn ngữ tuyệt vời nhất, xúc động - ngôn ngữ thi ca Có quan niệm rằng: Không có tình yêu, trái đất mặt trời, nghĩa tình yêu, trái đất không sống, cần cho ngời nh ngời cần ấm lửa, cần ánh sáng mặt trời Ngay từ kỉ thứ VII trớc công nguyên, ngời ấn Độ khẳng định: Nếu trời đất không tràn trề tình yêu ngời sống đợc Lamactin có nói: Thà đau khổ tình yêu tan vỡ tình yêu V.Huygô khuyên rằng: Nếu đá, đá nam châm; cây, trinh nữ; ngời, xin hiến dâng cho tình yêu Đề tài tình yêu nguồn tài nguyên vô tận quý giá để tìm đến nghiên cứu khám phá cung bậc Ngời ta ngừng yêu không tìm đến ngừng thở 1.2 Trong thơ mới, với xuất cá nhân Tình yêu xuất với diện mạo hoàn toàn mẻ mà trớc Văn học trung đại cha có Tình yêu Thơ tranh nội tâm có ý nghĩa điển hình cho tầng lớp thị dân tiểu t sản thời kỳ 1932-1945 Biểu đầy đủ toàn diện, tình yêu Thơ giống nh lời giải đáp tâm trạng cho toán tình cảm riêng t ngời Hơn nữa, tìm thấy cách thể tình cảm trực tiếp trạng thái tự nhiên vốn có Tình yêu, chất chân thực nó, khơi gợi cho ngời đọc rung động thẩm mĩ sâu sắc 1.3 Khảo sát Tình yêu qua ba tác giả Thế Lữ, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng ba tác giả tiêu biểu cho phong trào thơ qua ba thời kì, để thấy đợc phát SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp triển biểu Tình yêu Cách mà tác giả thể cho tình yêu mang đặc điểm quan niệm nh nào? Mạch cảm xúc yêu đơng đợc bộc lộ chủ quan sao? Nghiên cứu khám phá sắc thái , cung bậc tình yêu từ bắt đầu rơi vào trạng thái ngời yêu Đó bớc biến đổi Tôi mà đại diện biểu Tình yêu thơ Thế Lữ - Xuân Diệu - Vũ Hoàng Chơng 1.4 Quá trình nghiên cứu đề tài Tình yêu Thơ qua ba tác giả có giá trị bổ ích làm giảng giải phân tích tác phẩm trữ tình tiếng có đề cập đến vấn đề Tình yêu đợc đa vào sách văn học lớp 11 Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử Lịch sử vấn đề 2.1 Tình yêu vốn khái niệm rộng, thể tình cảm thân mật, gắn bó ngời với ngời, hay ngời với vật, thiên nhiên Nhng chủ đề Tình yêu đựoc bàn đến khoá luận thuộc phạm trù yêu đơng nam nữ, có tính chất riêng t đặc biệt 2.2 Cả trình biểu Tình yêu phong trào Thơ nói chung (1932 - 1945) trải qua thời kì nhìn nhận đánh giá không thống với Trớc Cách mạng Tháng tám, với cá nhân, tình yêu nhà thơ nhận đợc ủng hộ rộng rãi đông đảo bạn đọc giới phê bình Năm 1941, Hoài Thanh hoàn thành Thi nhân Việt Nam Thời đại cuả có chỗ đứng vững lịch sử thơ ca Việt Nam Các thơ tình đáp ứng đợc nguyện vọng tâm t nhu cầu cần thiết giới trẻ Nó làm cho quan niệm tình yêu mà cha ông ta đặt từ bao đời phải nhìn nhận lại, Lu Trọng L ra: Nhìn cô gái xinh xắn ngây thơ, cụ cho điều tội lỗi, cho mát mẻ nh đứng trớc cánh đồng xanh ngắtĐối với tình cảm có thiên hình vạn trạng, tình say đắm, tình thoảng qua, tình thân thiết, tình ảo mộng, tình giây phút, tình ngàn thu Những tình làm cho bạn trẻ a thích SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Từ sau cách mạng 1945 đến năm 1980, lãng mạn bị đa xem xét cách bất công, bị gọi tiêu cực, phản động bị lên án cách nặng nề Ngay Hoài Thanh quay lng lại với đứa đẻ Thi nhân Việt Nam thơ vần thơ có tội, xui ngời ta buông tay cúi đầu, làm yếu sức ta làm lợi cho giặc Xuân Diệu, Tế Hanh, Chế Lan Viên số nhà thơ khác quay lại phủ nhận sáng tác trớc cách mạng Trong giới nghiên cứu đa phần cho tiêu cực có nhiều hạn chế nh Vũ Đức Phúc, Nh Phong; số nhà nghiên cứu nh Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung, Phan Cự Đệ nhìn thấy đợc số mặt tiến nhng phần nhỏ, không đáng kể Vấn đề Tình yêu mà phong trào Thơ đặt bị đẩy lùi phê phán, không đợc chấp nhận, sợ ảnh hởng đến tinh thần chiến đấu chống kẻ thù chiến sĩ Thời kì sau 1986 đến nay, thơ đợc nhìn nhận trả lại công Ngời ta trở chất Tình yêu, trữ tình thực thơ, nhìn thấy mặt tích cực thơ mới, tình yêu, tâm hồn thi sĩ Tình yêu riêng t đôi lứa lại đợc đánh giá cao đón nhận đồng cảm ngời Hà Minh Đức nhận xét rằng: nhà thơ đến với tình yêu xem tình yêu nh lẽ sống niềm hạnh phúc cao ngời Ngày nay, lại có nhiệm vụ nghiên cứu tiếp tục khám phá giới nội tâm sâu sắc biểu Tình yêu 2.3 Ngời ta thờng hay nói nhiều đến Tình yêu Thơ mới, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh Tình yêu với ý nghĩa luận điểm nội dung có tầm khái quát Còn nghiên cứu đề tài này, Tình yêu mảng nội dung lớn Thơ đợc tìm hiểu sâu hơn, kĩ toàn diện sắc thái, cung bậc tình yêu thông qua ba tác giả tiêu biêu ba thời kỳ: Thế Lữ _ xuân Diệu _ Vũ Hoàng Chơng Giới hạn đề tài Trớc hết, đề tài đợc tìm hiểu dựa nhiều thơ tình phong trào thơ Sau tiếp cận cụ thể với thơ tình Thế Lữ, Xuân Diệu Vũ SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Hoàng Chơng đợc thống kê bảng phụ lục: thơ tình yêu ba tác giả Phơng pháp nghiên cứu Chủ yếu phân tích trạng thái cảm xúc tình yêu phong trào thơ , đặc biệt ba tác giả Thế Lữ, Xuân Diệu Vũ Hoàng Chơng So sánh, đối chiếu để thấy đợc biểu khác tình yêu ba tác giả tiêu biểu cho thời kì phát triển thơ Đặt nhìn tình yêu tơng quan giới nghệ thuật tác giả để thấy vai trò trữ tình sâu sắc quan niệm thẩm mĩ tinh tế Thống kê số liệu hình thức nghệ thuật biểu tình yêu để nhận phong cách đặc trng ngôn ngữ tình yêu tác giả SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Nội dung Chơng 1: Nhìn lại đề tài Tình yêu Thơ (1932 - 1945) Từ thơ thắng đẩy lùi thơ cũ, thi đàn văn học Việt Nam đại rầm rộ phát huy ngã Tình yêu biểu rõ rệt tình cảm cá nhân đợc giải phóng hoàn toàn sau thời gian bị kìm hãm dới chế độ phong kiến Thực ra, chủ đề tình yêu có từ lâu thơ Đờng hay Văn học trung đại Nhng chịu áp lực hệ t tởng phong kiến nên nhà thơ có nhiều hạn chế đề cập đến tình cảm nam nữ Hàng loạt tác phẩm thời trung đại có đề cập đến vấn đề Tình yêu nh: Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm) Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều); Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Truyện Kiều (Nguyễn Du) đợc xem câu chuyện tình cảm động nhng dù cha thực bộc lộ hết khả chất chân thực sắc thái tình yêu Điều áp lực khuôn khổ lễ giáo phong kiến, quy tắc thẩm mĩ, điển cố, điển tích, ớc lệ tợng trngNgay đầu kỷ XX, mối tình Tố Tâm Đạm Thuỷ cuối phải thuận theo nguyên tắc lễ giáo phong kiến Vào thời điểm 1932 -1945, chủ đề Tình yêu ngập tràn Thơ Có ngời thống kê tới 500 thơ viết tình yêu Đa số thơ thơ tình (trừ Chế Lan Viên Điêu tàn) Tình yêu lúc mang tính chất trào lu, cách mạng đợc nhìn nhận thể cách táo bạo, mẻ cha có Các nhà thơ đợc tự nói mình, bộc lộ ham muốn khao khát hởng thụ tình yêu Cùng với cách diễn tả tinh tế tâm trạng, cảm xúc Họ nói tới đau khổ, buồn vui, hạnh phúc Tình yêu Thơ - thứ tình yêu SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp 1.1 Tình yêu - biểu trữ tình chân thực đằm thắm Thơ xuất hiện, cá nhân có vai trò chủ đạo tạo nên mẻ thi ca Khát vọng đợc thành thật với đợc thể với đầy đủ ý nghĩa Tính chất Trữ tình trọn vẹn Thơ Trớc hết, thơ trữ tình thể trực tiếp cảm xúc suy t nhà thơ nhân vật trữ tình trớc tợng đời sống Nội dung tác phẩm trữ tình thể tâm trạng, trữ tình làm nên nội dung tác phẩm trữ tình Do đó, vấn đề chủ thể, trữ tình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Có thể nói, cá thể hoá cảm nghĩ, tính chất chủ quan hoá thể đặc điểm chất thơ trữ tình Hêghen nhấn mạnh chất thơ tình: Nguồn gốc điểm tựa ( thơ trữ tình ) chủ thể chủ thể ngời nhất, độc mang nội dung Bêlinxki cho rằng: Toàn thực nội dung thơ trữ tình, nhng với điều kiện phải trở thành sở hữu máu thịt chủ thể, gắn liền với hoàn chỉnh chất chủa chủ thể Nh vậy, trữ tình nh nhân tố khởi hoàn tất sáng tạo trữ tình Trong thơ mới, trữ tình xuất với đầy đủ diện mạo Vợt khỏi qui tắc ý ngôn ngoại chất phi ngã văn học trung đại, trữ tình thơ trực tiếp giãi bày tâm t, bộc lộ tình cảm thông qua cảm xúc suy nghĩ sâu sắc sống ngời Cái trữ tình cách nhìn cảm nhận giới chủ thể Đồng thời, đóng vai trò sáng tạo, tổ chức phơng tiện nghệ thuật ( thể thơ, hình tợng, vần, nhịp, ngôn ngữ ) để vật chất hoá giới tinh thần thành hình thức văn trữ tình Lòng ta sầu thảm mùa lạnh Hơn hết u buồn nớc mây Của tình duyên thơng lỡ làng Của lời rên siết gió heo mây (Hàn Mặc Tử) Bốn câu thơ bộc lộ tâm trạng buồn sầu đến độ, ngôn từ đợc bộc bạch với sắc thái mạnh: sầu thảm, u buồn, lỡ dở, rên siết, cờng SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 10 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Dờng nh Vũ Hoàng Chơng muốn giữ vẻ sáng tâm hồn dành cho tình yêu tôn trọng cao Do thi sĩ sống hoài niệm, tình yêu thờisống trọn vẹn với ngàn ảo ảnh xa(Hà Minh Đức).: Em nao lòng em mê man Đuôi mắt đầu môi tình chứa chan (Yêu mà chẳng biết) Nhớ tên ngời đàn bà qua đời, rên rỉ, quặn thắt vang vọng tận đáy lòng: - Tố Hoàng ơi, Tố anh - Em Kiều Thu ạ! Hay: - Đêm nào, Khanh nhỉ! Tình ta Chứng tỏ khắc sâu trái tim Vũ Hoàng Chơng Đã bao năm xa cách, bị họ phụ bỏ để lấy chồng, mà nhớ, mong thuỷ chung son sắt tình yêu thời vãng mình, thật đáng quý 2.3.3 Hình ảnh ngời yêu nỗi đớn đau, tuyệt vọng Hình ảnh ngời phụ nữ mà Vũ Hoàng Chơng yêu hình ảnh đợc hoài niệm từ mời năm, mời hai năm, mòi chín năm, hai mơi năm.ngập tràn ký ức tình xa: Những phút vui sống bên em Chỉ chút hơng vơng từ cặp má Đủ dựng lại đêm vàng đá (Tình xa) Hà Minh Đức phân tích hình ảnh ngời yêu Vũ Hoàng Chơng nh sau: Có thể hình ảnh ngời gái thơ mang hình bóng ngời thật đời Có thể ớc mơ, mộng tởng để qua nh huyễn tởng xa xôi Tố Hoàng, Khanh Hoàng, Kiều Thunhững tên, cách gọi trở trở lại thơ Vũ Hoàng Chơng với tình cảm nhớ thông chân thành Nhng chắn phải mối tình thực qua đời Vũ Hoàng Chơng để lại SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 40 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp vết thơng suốt đời không lành lặn Từ mơ màng Thế Lữ , khát khao mãnh liệt tình Xuân Diệu , đến Vũ Hoàng Chơng vực thẳm đớn đau u sầu Bi thơng đau khổ trở thành sống thờng trực nhà thơ Hoài niệm với khứ đẹp bao nhiêu, mơ mộng diệu kỳ biết mấy, nhng trở với thực đối diện với tâm hồn mình, nỗi nhớ lại trở nên quằn quại giằng xé tâm can: Hôm qua tình chết Anh chôn Anh khóc chôn Là chôn đời (U tình) Kỷ niệm lên rõ nh xảy hôm qua, nỗi đau bị phụ bỏ đến ngày hôm vô nhức nhối: Ai phụ tình lỗi tóc tơ Đêm khuya chuyện cũ hận dâng mờ (Giang Nam ngời cũ) Và: Em nỡ cho đành dứt áo Ôi thôi, trời đất lại phân kỳ Trông theo mây dựng sầu quan tái Khoảnh khắc lòng ta nữ nhi (Hợp tan) Cũng lòng yêu thành khẩn tình yêu nhớ lại lời hẹn thề, nhà thơ thấy sầu, thấy đau: Ôi! Nhắc làm chi hẹn đá vàng Ai xa, thiếp với chàng Mê say thuở tình thơ ấu Lạnh lẽo mời năm nghĩa cũ (Giấc mơ tái tạo) SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 41 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Ngời yêu lấy chồng, bị phụ bạc, bị bỏ rơi tình ái, Vũ Hoàng Chơng nh nửa đời: Mất nửa Đã mời năm bóng với hình xa (Tình xa) Đã đành đời ngời có khoảng thời gian rơi vào đắng cay, nghiệt ngã, nhng thời gian xoá dần chữa lành vết thơng Nhng với Vũ Hoàng Chơng , từ cõi lòng hằn in vết cứa mà lúc rớm máu, thời gian lùi xa khứ, niềm khắc khoải vọng về, kỷ niệm giằng xé, nỗi đau tăng lên: Sầu theo bốn hớng trôi dài tâm t Mong thêmnhớ nh (Bơ vơ) Trái tim Vũ Hoàng Chơng thoi thóp , cờng độ tâm trạng cao hơn, không tìm đợc lối thoát sáng lạn cho tình yêu, thi sĩ thấy thảm thiết khóc dâng lên từ đáy mộ Cha có thi sĩ lại mang vết thơng tình đau dớn quằn quại đến nh thế: Hận đầu sông hồn cuối bến Trăng viện sách gió lần trang Tay cầm tay chọt tuôn dòng lệ Tội nghiệp cho tình (Giấc mơ tái tạo) Đớn đau tuyệt vọng đến mức tự đào huyệt để chôn nắm mồ cho tình yêu: Men khói đêm sầu dựng mộ Bia đề tháng sáu ghi mời hai Tình ta ta tiếc - cuồng - ta khóc Tố Hoàng hay Tố ai? Tay gõ vào bia mời ngón dập SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 42 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Mời năm theo máu hận trào rơi (Mời hai tháng sáu) Trong nghẹn ngào, nhà thơ thống thiết gọi tên ngời yêu dấu: -Em Kiều Thu a! Mời năm cách Lòng gã Hoàng lang ngậm ngùi - Mời năm_ trăng cũ nguyền Tố Hoàng ơi, Tố anh - Khanh Hoàng ơi, lửa bốn phơng Khói lên ngùn ngụt chén tha hơng Ngay kỷ niệm vầng trăng thuở xa hoen máu: Tuyết phủ đêm góc đờng Nằm nghe quanh chiếu rộn tang thơng Ta say gọi ngã vầng trăng huyết Khanh Hoàng ơI ! Lửa bốn phơng (Hợp tan) Tủi hờn tuỵêt vọng Vũ Hoàng Chơng có lúc hận đến trào tuôn, hận lìa tan, nhng nhiều lại nghĩ oán trách ngời yêu, mà lời nói lại cay đắng: Nhng em a, anh nỡ trách Ngời yêu xa, ngời yêu trinh bạch Anh không giận, anh nỡ giận Ngời anh yêu, ngời yêu tàn nhẫn (Tình xa) Trong mong mỏi, Vũ Hoàng Chơng đợi chờ ngày lại đợc trở với tình yêu xa Cõi lòng thi sĩ răc rối phức tạp: đau tình, thất vọng tình nhng lại không muốn đoạn tuyệt với mà đẻ lòng nỗi nhớ nhớ mong, để u buồn, để chờ đợi hội nối lại tình xa: SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 43 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Ai biết mời năm lửa tắt Còn phen lại cháy giấc chung đôi (Giấc mơ tái tạo) Nhng niềm hy vọng mỏng manh không trở lại thi sĩ lại ngập chìm cõi sầu vạn kiếp Cuộc đời luẩn quẩn, khiến cho nhà thơ trở nên bế tắc, phơng hớng, để điên loạn vùi say quay cuồng, ma men truỵ lạc để quên tình, quên đời Dù thơ, nhiều lúc nhà thơ tìm đến cõi mộng dị Liêu Trai, tìm gái Giang Nam, Thôi Oanh Oanh Mái Tây, Hồ Ly Nh ng cõi mộng thấy cô độc, bơ vơ giai đoạn này, tình yêu Vũ Hoàng Chơng thấm nỗi đau tê tái, sầu thảm cha có, nhìn cực đoan sống, tâm hồn truỵ lạc tối tăm, không lối thoát, nhng lại ngời đàn ông chung thuỷ, với tình yêu sâu sắc, chân thành thiết tha SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 44 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Chơng 3: Nhận xét nghệ thuật biểu tình yêu thơ Thế Lữ - Xuân Diệu - Vũ Hoàng Chơng 3.1 Những đặc sắc bút pháp trữ tình "Trữ tình" - đợc định nghĩa theo công trình Lý luận văn học Từ điển thuật ngữ thơ ca là: phơng thức thể giàu tính chất chủ quan mà dấu hiệu cảm xúc tự biểu sắc thái khác Trữ trình thể hành động, động tác, cách thức mà dới góc độ Văn học nghệ thuật, ngời ta thờng gọi bút pháp - bút pháp trữ tình Những thơ có đề cập đến tình yêu phong trào thơ nói chung thơ Thế Lữ, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng nói riêng tác phẩm đợc xây dựng bút pháp trữ tình Cảm xúc tình yêu đợc giãi bày bộc lộ sâu sắc, đầy ý vị tứ thơ 3.1.1 Cờng độ cảm xúc Nhìn chung thơ ca loại hình thức văn học đợc biểu bút pháp trữ tình Cấu trúc tình yêu thơ phong trào thơ mới, hay Thế Lữ, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng đợc thể dàn trải theo mạch cảm xúc chủ quan biểu cờng độ, sắc thái tình cảm khác E dè ngại ngùng, tình yêu Thế Lữ giống nh hoa phong kín ý yêu đơng Mạch tình hồn thơ Thế Lữ mạch tình thuở ban đầu, xao xuyến mà giữ kẽ Cờng độ cảm xúc bâng khuâng, man mác, nhẹ nhàng dắt tay ngời đọc vào bớc giới mờ ảo, xa xăm_một giới mơ mộng, không rõ h hay thực Nhng với Xuân Diệu, mạch tình lại hừng hực, rực cháy Cờng độ cảm xúc mạnh mẽ, liệt, tuôn trào chảy tràn trang thơ, khiến cho ngời đọc phải nao nao, rạo rực nh muốn mê mải, chìm đắm nỗi khát khao đến cháy bỏng thi sĩ Đến Vũ Hoàng Chơng cờng độ cảm xúc tình yêu gần nh gấp khúc, rẽ sang cảm hứng tuyệt vọng, chán nản đến khôn lờng Mạch tình yêu âu sầu, SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 45 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp thê lơng, đầy u uất, đẫm lệ, hận lìa tan, trở thành cảm xúc xuyên thấm cấu tứ thơ Thế Lữ, Xuân Diệu hay Vũ Hoàng Chơng ba tiêu biểu đại diện cho thời kỳ phong trào thơ mới, nhng hồn thơ dờng nh ngời đọc cảm nhận gần nh đầy đủ mức độ từ xao xuyến, nhẹ nhàng, bâng khuâng khao khát liệt u uất não nề tình yêu, cờng độ cảm xúc yêu đơng 3.1.2 Vai trò giác quan Trong tình yêu, điều mà khiến cho ngời ta thấm rõ nhất, sâu sắc chữ Tình yêu tất lòng chân thành , huy động nhạy cảm phận giác quan Những kẻ yêu kẻ hiểu rõ hết tình yêu có hơng vị nh nào? đắng cay hay ngào? mặn mà hay nhạt nhẽo? Và nhà thơ ngời diễn tả đợc xúc cảm chân thật cảm nhận tinh tế tài hoa họ Có thể nói, phần lớn nhà thơ nhiều có chịu ảnh hởng từ trờng phái tợng trng Pháp, tiêu biểu Xuân Diệu, nên ngời đọc nhận thấy cách thể tình cảm vào nội tâm để diễn tả cách tinh vi, nhạy bén Đặc biệt họ học đợc trờng phái tợng trng thủ pháp tơng giao cảm giác Dù đề tài nào, tình yêu hay thiên nhiên thấp thoáng cảm nhận giao thoa giác quan, mà điều cha thể có văn thơ cũ, không nói có phần đối lập với thủ pháp ớc lệ, hình ảnh tợng trng Văn học trung đại Trong tình yêu, dù Thế Lữ, Xuân Diệu hay Vũ Hoàng Chơng, họ linh động đợc giác quan để sống cõi tình Họ ngắm nhìn khuôn mặt ngời tình, nghe đợc tiếng lòng băn khoăn, khắc khoải, rạo rực tình yêu Tất d vị hạnh phúc đớn đau thu vào tầm ngắm thị giác, say đắm ngây ngất xúc giác, vị giác Điều mục đích lớn để bày tỏ chân tình tình yêu Nh đợc phân tích nhứng phần trên, ta nhận thấy đợc huy động nhiệt tình giác quan minh chứng đầy đủ kiểu tình yêu mẻ độc đáo SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 46 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp táo bạo nhng chân thật, đằm thắm thơ Chính góp phần lớn lao việc tạo nên sự đại thơ ca Việt Nam 3.2 Giọng điệu Có thể nói tình yêu lúc buồn vui Tình yêu hỗn hợp đa đa giọng, có giây phút hạnh phúc, vui tơi, lại có khoảnh khắc khổ đau, tan nát Thế Lữ bao lần cảm nhận đợc tâm hồn dìu dịu, vui tơi, có pha chút buồn nhng chút buồn bâng quơ Giọng điệu tình yêu thơ Thế Lữ êm ái, nhẹ nhàng thoát Xuân Diệu lại mang giọng điệu yêu đơng mạnh mẽ dồn dập, da diết, vội vã hối Sử dụng nhiều ngữ, mệnh lệnh để giục giã, để khao khát đòi hỏi hoà hợp tình yêu Vũ Hoàng Chơng lại có giọng điệu cảm xúc phức tạp, có đôi chút âm trẻo, nhng âm hởng chung giọng điệu mang d vị chán chờng, u uất, rền rỉ ảm đạm tiếng lòng cô đơn, lạnh lẽo Nói chung, giọng điệu hình thức, phơng tiện biểu mà ngời đọc thấy đợc cảm xúc riêng t nhà thơ, mức độ tình yêu đợc bộc lộ nh giọng điệu chủ quan 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Đại từ xng hô với ngời yêu Nhìn chung thơ mới, thi nhân có thái độ bày tỏ tình cảm với ngời yêu cách xng hô thú vị, độc đáo, lạ mà trớc đố văn học trung đại thờng sử dụng Ngời ta gọi ngời yêu là: nàng, ngời ấy, giai nhân, tình nhân, em, cô em Thế Lữ , Xuân Diệu, Vũ Hoàng Ch ơng có cách xng hô không giống ngời yêu, xuất phát từ cảm xúc tự lòng thi si mà nên Thế Lữ ngời rụt rè tình yêu, thi sĩ không dámhoặc gọi ngòi yêu, ngời tình em mà thờng gọi cô em _ nghe lẳng lơ mà xa vời thiếu tình ấm áp ( Hoài Thanh) Đaị từ cô em xuất hiệnnhiều Thế Lữ nhắc SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 47 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp tới ngời thiếu nữ Dùng đại từ cô em, Thế Lữ cảm thấy dễ đối diện với lòng tình yêu thực để khiến cho thi sĩ thân mật hơn, ngộ nhận Cho nên dùng từ cô em nghe khách sáo dè dặt nhiều Chính thế, đại từ chủ thể xng hô lại Tôi với cô em Xuân Diệu lại thích gọi ngời yêu ngôn từ gần gũi hơn, thân mật Đại từ em bộc lộ cách mạnh mẽ đòi hỏi yêu đơng đốt cháy cõi lòng thi sĩ: Em phải nói, phải nói phải nói Hay: Em, em ơi, tình non già Đối với Xuân Diệu, nhắc tới ngời yêu phải em Đại từ em dễ nói, dễ bày tỏ khao khát trìu mến Xuân Diệu đáp lại anh: Anh nói, từ vừa gặp gỡ: Anh ngoan, anh không dám mong nhiều Em lòng cho anh đợc phép yêu; Anh sung sớng với chút tình vụn Anh em khiến cho khoảng cách hai ngời xích lại gần làm cụ thể hoá tình yêu, không mơ hồ ảo vọng nh Thế Lữ Vũ Hoàng Chơng lại có cách xng hô rõ ràng Gọi ngời tình tên riêng đặc trng biểu đạt tình cảm Vũ Hoàng Chơng Đó cách gọi độc đáo nhng thấm nhuần nỗi đau Tiếng gọi thổn thức, nhức nhối tâm hồn bi thảm tình yêu, chân thành, nghẹn ngào xúc động: Tố Hoàng Khanh Hoàng Kiều Thu SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 48 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Những tên dờng nh có thực đời bao năm vang vọng câu thơ buôn vực thẳm tăm tối thi sĩ, nh nhắc lại kỉ niệm thời khứ , nỗi đau không vơi cạn 3.3.2 Từ láy, động từ, từ cụm từ yêu đơng Trong thơ tình, Thế Lữ , Xuân Diệu,hay Vũ Hoàng Chơng phát huy cao độ khả vận dụng ngôn từ cách linh hoạt, sinh động, đợc kết tinh từ vốn kiến thức truyền thống cách sáng tạo học tập từ phơng tây Các thi sĩ chứng tỏ tài nhạy cảm hiểu biết tinh tế phơng tiện ngôn ngữ để biểu cảm xúc tình yêu đẹp mang màu sắc đại rõ nét, nhân tố quan trọng góp phần phát triển cho văn học nớc nhà Hầu nh ba thi sĩ vận dụng phong phú tất từ loại, câu chữ, biện pháp tu từnói chung loại hình ngôn ngữ Tuy nhiên, nhà thơ, thể tình yêu có phong cách để truyền tải yêu đơng Mỗi thi sĩ lại có đặc trng diễn đạt khác nhng mang âm hởng riêng Từ láy phơng thức thể rõ tình cảm Thế Lữ rụt rè đến với tình yêu, diễn đạt cảm xúc thời kì rụt rè mơ màng Với nó, Thế Lữ giữ đợc khoảng cách định để "bảo tồn" tình yêu vẻ ban sơ Theo thống kê, Thế Lữ sử dụng cách linh hoạt: 256 từ láy/ 20 thơ Ví nh từ: ngậm ngùi, vơng vấn, dìu dặt, ngẩn ngơ, thẫn thờ, nhẹ nhàng, bâng khuâng, man mác, chơi vơi, âm thầm, dịu dàng, lâng lâng, chập chờn, du dơng, phơi phới, bồi hồi, nhẹ nhàng, bỡ ngỡ Trong đó, có nhiều từ lảy trở trở lại với tần số cao nhiều thơ: Bâng khuâng : 12 lần Thổn thức : lần Man mác : lần Mơ mòng : lần Có thể nói, để diễn tả tình cảm chơi vơi, chấp chới nh nhà thơ Thế Lữ lựa chọn sử dụng từ láy phù hợp, tạo nên xúc cảm riêng nhà thơ SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 49 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Động từ lại phơng tiện biểu niềm khao khát mãnh liệt đòi hỏi giao cảm thực thơ Xuân Diệu Theo thống kê, Xuân Diệu có: 218 động từ/ 38 thơ tình Nh: ôm trùm, âu yếm, kêu gọi, cho, nhận, tìm kiếm, hẹn hò, cầm, ớp, thèm muốn, lắng nghe, xích lại, mơn Có nhiều động từ mạnh biểu đạt mãnh lực tình yêu Xuân Diệu: sát, buông, cuồng, sớt, xé, tuôn âu yếm, lùa mơn trớn ôm, ghì, uống, vờn, cấu, riết, siết, say, đốt, ngả, quấn, dâng, gắn, se, ngắt, chiếm, hôn, rót, hái, chuồi, thấu, c ỡngVận dụng nhiều động từ mạnh, Xuân Diệu bộc lộ cách yêu táo bạo, cách thể độc đáo, mẻ Những động từ Xuân Diệu sử dụng cha có xuất thơ ca từ trớc tới Một phần lớn tạo nên nhà thơ nhà thơ (Hoài Thanh) Từ cụm từ thơ tình Vũ Hoàng Chơng lại mang sắc thái chán nản, âm u kẻ thất tình đau đớn tuyệt vọng Theo thống kê có: 153 từ, cụm từ /26 thơ Chẳng hạn nh: quay cuồng, nghiêng ngả, điên rồ xác thịt, h vô, sụp đổ, tan tành, u uất sầu, ân mồ đắp, d vị chán chờng, hấp hối, thoi thóp, bạc tình, mồ, tha ma, thảm thiết, vật vã nắm hơng tàn, khóc dâng lên từ đáy mộ, hận lìa tan, chua cay, trầm luân, sầu vạn kiếp, sầu dựng mộ, vầng trăng huyết, máu hận tráo rơiNhững từ mức độ cao tâm trạng nhà thơ rơi vào vực thẳm cõi tình, tâm trạng chua xót dờng nh không tìm đợc lối thoát, phơng hớng hoàn toàn tình yêu Đặc trng ngôn từ Vũ Hoàng Chơng u ám, rùng rợn, phần nhiều mang tính chất cực đoan tuyệt vọng Nó buồn sầu, bế tắc giai đoạn cuối vào ngõ cụt tâm hồn Với đặc trng thể ngôn ngữ tình yêu ba tác giả, tạo nên đợc quan niệm phong cách riêng cho nhà thơ Qua thấy rõ đợc khác biệt cung bậc tình yêu Thế Lữ, Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 50 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp kết luận Thế giới tình yêu thơ nói chung thơ Thế Lữ , Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng đa dạng phong phú có kết hợp tinh tế tâm hồn nghệ thuật sáng tạo nhà thơ để tạo thơ tình đặc sắc Đồng thời, ngời ta nhận thấy đợc vấn đề tình yêu không đơn giản, chí sâu phức tạp Nhng nhà thơ biểu đợc cung bậc tình cảm phức tạp rắc rối tinh thần bộc lộ chân thực cảm xúc khát vọng yêu đơng Hiệu quả việc nghiên cứu tình yêu nhận rõ đợc quan niệm mẽ, độc đáo, táo bạo cuả trữ tình sâu sắc bứt phá khỏi khuôn khổ văn học trung đại cách hoàn toàn Đề tài nghiên cứu mức độ khai phá cha thực sâu để khám phá cách đầy đủ toàn diện giới tình yêu ba tác giả Thế Lữ , Xuân Diệu,Vũ Hoàng Chơng Để có nhìn tổng thể đánh giá đợc cặn kẽ cần phải có công trình nghiên cứu công phu đầy đủ Mọi tìm hiểu, phát nhiều phía trớc SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 51 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam, NXBKH Xã Hội, Hà Nội, 1974 Phan Cự Đệ, Phong trào thơ mới, NXB khoa học xã hội HN,1982 Vũ Tiến Quỳnh (Biên soạn), Xuân Diệu Huy Cận, NXB tổng hợp Khánh Hoà, 1991 Hà Minh Đức, Thơ Tình Xuân Diệu, NXBĐH&GD chuyên nghiệp HN, 1992 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXBGD 1994 Hoàng Xuân, Tuyển chọn thơ tình Vũ Hoàng Chơng, NXB văn học, 1994 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXBGDHN, 1995 Hà Minh Đức, Về phong trào thơ 1932 1954, NXB khoa học xã hội HN, 1997 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXBGD, 1998 10 Hà Minh Đức, Văn học Việt Nam đại bình giảng phân tích tác phẩm, NXBHN, 1998 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia HN, 2000 12 Vũ Thanh Việt (biên soạn), Thơ lãng mạn - lời bình, NXB Văn hoá thông tin HN, 2000 13 Xuân Diệu - tác giả tác phẩm NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 14 Phơng Lựu, Trần Đình Sử , Lý luận văn học, NXB giáo dục,2002 15 Phan Cự Đệ,Trần Đình Hợu, Giáo trình văn học Việt Nam 1900- 1945, NXB giáo dục, 2003 SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 52 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Phụ lục Bảng thống kê thơ tình yêu ba tác giả TT Thế Lữ Tiếng gọi bên sông Xuân Diệu Nụ cời xuân Vũ Hoàng Chơng Hờn dỗi Vì Đời chi Tiếng trúc tuyệt vời Lời than thở nàng Mỹ Thuật Nguyên đán Tối tân hôn Khúc ca hoài xuân Trăng Bức khăn mừng cới Mấy vần ngây thơ Huyền diệu Chợ chiều Hái hoa Gặp gỡ Tạm ghé thuyền Lời mỉa mai Yêu U tình Bông hoa rừng Xa cách Cánh buồm trắng Mộng ảnh Phải nói Vờn tâm 10 Vẻ đẹp thoáng qua Hẹn hò Bạc tình 11 Khúc hát bên sông Bài thơ tuổi nhỏ Quên 12 Bâng khuâng Vô biên Say em 13 Hồ xuân thiếu nữ Có thơ Nửa truyện hồ ly 14 Nhan sắc Tiếng không lời Tình liêu trai 15 Hoa thuỷ tiên Đơn sơ Giang Nam ngời cũ 16 Yêu Biệt ly êm Cảm thông 17 Lời tuyệt vọng Tơng t chiều Đậm nhạt 18 Đàn nguyệt Với bàn tay Dâng tình 19 Giây phút chạnh lòng Bên bên Em công chúa 20 Bóng mây chiều Mùa thi Đời vắng em say với 21 Muộn màng Một phút ngừng say 22 Thở than Lá th ngày trớc 23 Gửi trời Yêu mà chẳng biết 24 Dối trá Mời hai tháng sáu 25 Thơ duyên Ngoài ba mơi tuổi SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 53 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp 26 Mời yêu Tình thuở bình 27 Dại khờ Tờ hoa 28 Tình qua Mộng đẹp 29 Ngẩn ngơ Duyên mùa tận 30 Tình th Hơng rừng 31 Nớc đổ khoai Đêm kỳ bút 32 Im lặng Chờ đợi hoài công 33 Kỷ niệm Bài ca ng phủ 34 Yêu mến Nhớ cố nhân 35 Giã từ thân thể Hợp tan 36 Rạo rực Nối giấc mơ tình 37 Chiều đợi chờ Hoa bớm 38 Dâng Mây suối đâu 39 Xa gửi ngời xa 40 Chia tay 41 Gặp lại cố nhân 42 Phố cũ 43 Mộng 44 Bơ vơ 45 ấm lạnh 46 Mộng ngày xa 47 Tình xa 48 Giấc mơ tái tạo SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 54 Lớp 42E4 - Ngữ văn [...]... Thế Lữ cha có một tình yêu thực sự thì trong thơ Xuân Diệu nó đã có tính chất của một tình yêu đích thực Từ thở mơ màng của Thế Lữ đến con tim cháy rực tình yêu của Xuân Diệu là một chuyển biến lớn Thế Lữ mới chỉ chạm chân vào ngỡng cửa tình thì Xuân Diệu đã sống trọn vẹn trong tình ái, sống nồng nàn trong tình si, tình gấp, tình vội, thậm chí còn hối hả mời yêu Bất cứ điều gì thuộc về cuộc sống, tình. .. Tản Đà để hoà với một Xuân Diệu rạo rực, khát khao, đắm say mà tinh tế Riêng đối với tình yêu trong thơ của Xuân Diệu, Hà Minh Đức đã khẳng định: Xuân Diệu là nhà thơ tinh bậc nhất trong thơ ca thời kỳ hiện đại Chính Thế Lữ cũng rất thích cách Xuân Diệu đã thể hiện tình yêu, ông từng nói Xuân Diệu là nhà thi sĩ biết yêu theo nghĩa rộng rãi nhất của tình yêu Thơ tình của Xuân Diệu cha bao giờ làm ngời... thơ trữ tình tinh tế, quan niệm tình yêu của Xuân Diệu mang tính triết lí chân thực Thi sĩ cho rằng tình yêu là một thuộc tính tự nhiên của con ngời, cuộc sống không thể thiếu tình yêu, tình yêu cần cho sự sống: Làm sao sống đợc mà không yêu Không nhớ không thơng một kẻ nào (Bài thơ tuổi nhỏ) Tính chất trữ tình triết lí trong tình yêu của Xuân Diệu có thể nói cha bao giờ bắt gặp trong thơ của Thế Lữ. .. của thời kỳ đầu trong thơ Thế Lữ bộc lộ tình yêu giống nh một cô gái mới lớn ý tứ và giũ gìn (Hoài Thanh) Đỗ Lai Thuý đã nói, đó là biểu tợng của tôi mới ở thức tỉnh ở Thế Lữ Sự thức tỉnh ấy đã mở đầu cho những tình yêu quá bạo dạn thờng xuất hiện sau này trong thơ Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng hay nhiều nhà thơ khác Thế Lữ đã tạo dựng nên một kiểu tình yêu khiến cho ngời đọc có cảm giác đi trong một cõi... xa và chủ động đờng hoàng nói về nó Do đó, biểu hiện trớc hết của Tình yêu trong phong trào Thơ mới là sự chân thành và cởi mở Các nhà thơ đề cập đến Tình yêu mà không chút giấu giếm, che đậy: Yêu đi, yêu nữa và yêu mãi (Thế Lữ ) Khẳng định tình yêu là lẽ sống: Làm sao sống đợc mà không yêu Không nhớ không thơng một kẻ nào (Xuân Diệu ) Cái tôi trữ tình đã khao khát bộc lộ tình yêu chân thành, sôi... đợm tình yêu Nh cảnh trời xuân luyến nắng chiều (Giây phút chạnh lòng) Đó là một thứ tình đờm đợm của thuở ban đầu trong phong trào thơ mới 2.1.2 Tình trong cõi mộng Chàng trai đa tình ấy cha có một tình yêu thực sự trong thơ, lại càng cha dám đi vào một tình yêu trần tục, mà chỉ có thể e dè, lấp ló nơi ngỡng cửa mà thôi Bớc đi đầu tiên của tình yêu trong thơ mới là bớc đi dè dặt, ngại ngùng của Thế Lữ. .. của tình yêu: có sung sớng lẫn đau khổ, hạnh phúc và bất hạnh, tình yêu có khi bình yên và phẳng lặng nh ng cũng có lúc lắm chông gai và trắc trở Cho nên quan niệm về tình yêu phải là: Yêu là chết ở trong lòng một ít Vì mấy khi yêu mà chắc đợc yêu (Yêu) Quan niệm này của Xuân Diệu lại có gì đó gần giống với V.Huygô: Ai khổ vì yêu hãy yêu hơn nữa, chết vì yêu là dang sống trong tình yêu Đối với Xuân Diệu. .. và cung bậc của cảm xúc yêu đơng: vui_buồn, hạnh phúc_ đắng cay, cả đớn đau, chán chờng, tuyệt vọng trong từng giai đoạn khác nhau của phong trào thơ mới SVTH: Nguyễn Thị Thuỳ Dung 17 Lớp 42E4 - Ngữ văn Khoá Luận tốt nghiệp Chơng 2: Tình yêu trong thơ Thế Lữ - Xuân Diệu Vũ Hoàng Chơng 2.1 Thế Lữ 2.1.1 Một cái tôi ban đầu và một tình yêu ban đầu Cái vinh quang rực rỡ của Thế Lữ có lẽ đã khiến nhiều... với Xuân Diệu hay Vũ Hoàng Chơng, tình yêu của họ đã đi qua cái thầm kín của Thế Lữ để đến với một cái tình đòi hỏi, phải luôn nói yêu và dù yêu tha thiết vẫn không bao giờ thấy đủ: Yêu tha thiết, thế vẫn còn cha đủ Nếu em yêu mà chỉ để trong lòng Không tỏ hay, yêu mến cũng là không Và sắc đẹp chỉ làm bằng cẩm thạch Anh thèm muốn vô biên và tuyệt đích Em biết không? Anh tìm kiếm em hoài (Xuân Diệu) Yêu. .. tôi trữ tình trong thơ mới đã nhận thức đựoc rằng: Tình yêu tồn tại mãi mãi với con ngời, với cuộc đời trên thế gian này Cho nên không có gì mà phải khép kín lòng mình, giấu đi cái bản chất thực sự của tình yêu Chính vì thế, Thơ mới đã mang đến thứ tình yêu chân thật nhất, đầy đủ ý nghĩa nhất đến với trái tim ngời đọc 1.2 Sắc thái biểu hiện đa dạng của Tình yêu trong Thơ mới Đối với tình yêu trong phong ... tình yêu với cõi trần tục, đời thờng; Thế Lữ cha có tình yêu thực thơ Xuân Diệu có tính chất tình yêu đích thực Từ thở mơ màng Thế Lữ đến tim cháy rực tình yêu Xuân Diệu chuyển biến lớn Thế Lữ. .. lại đề tài tình yêu phong trào thơ 1932 1945 .5 1.1 Tình yêu - biểu trữ tình chân thật đằm thắm 1.2 Sắc thái biểu đa dạng tình yêu Chơng 2: Tình yêu thơ Thế Lữ - Xuân Diệu - Vũ Hoàng Chơng... quan niệm tình yêu phải là: Yêu chết lòng Vì yêu mà đợc yêu (Yêu) Quan niệm Xuân Diệu lại có gần giống với V.Huygô: Ai khổ yêu yêu nữa, chết yêu dang sống tình yêu Đối với Xuân Diệu tình yêu có

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mở đầu

    • Nội dung

      • Hơn hết u buồn của nước mây

      • kết luận

      • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan