Tính trữ tình triết lý trong thơ nguyễn duy luận văn thạc sỹ ngữ văn

136 1K 1
Tính trữ tình   triết lý trong thơ nguyễn duy  luận văn thạc sỹ ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ***** - NGUYỄN THỊ ĐUYÊN TÍNH TRIẾT LÍ- TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH -2011 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giải thưởng giải thi thơ báo văn nghệ (1972 1973), giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật gần giải thưởng dành cho nhà văn nước viện Hàn lâm Rumani (2010) ghi nhận cho tài đóng góp của Nguyễn Duy cho văn học, mà trước hết thơ Trưởng thành vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nguyễn Duy số không nhiều nhà thơ thời sung sức, thu hút ý quan tâm hệ người đọc Tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy Hầu hết, dừng lại cảm nhận thẩm bình mang tính giới thiệu Từ thực tế đó, lựa chọn đề tài Tính trữ tình triết lí thơ Nguyễn Duy với mong muốn góp thêm tiếng nói vào trình nghiên cứu giới thiệu thơ Nguyễn Duy 1.2 Một đặc điểm bật thơ Nguyễn Duy kết hợp nhuần nhuyễn tính trữ tình triết lí Ở mức độ cách thể khác nhau, dường kết hợp có, sáng tác thời kì sau chiến tranh Tìm hiểu tính trữ tình triết lí thơ Nguyễn Duy, không để hiểu tài cá tính sáng tạo nhà thơ mà gợi mở nhiều vấn đề lí luận xu hướng vận động trữ tình thơ Việt Nam thập niên sau chiến tranh 1.3 Trong năm gần đây, thơ Nguyễn Duy chọn học chương trình Ngữ văn cấp học từ tiểu học trung học phổ thông, giới thiệu ngước nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học đánh giá, công bố báo chuyên ngành, công chúng yêu thơ đọc bình phẩm Tuy nhiên viết vài luận văn cử nhân, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện thơ ông Vì vậy, chọn đề tài Tính trữ tình- triết lí thơ Nguyễn Duy sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu người trước để nhằm góp thêm nhìn khái quát nghiệp thơ ca nhà thơ Nguyễn Duy Lịch sử vấn đề Ngay từ năm 1972 chùm thơ đoạt giải Nguyễn Duy đăng báo Văn nghệ, ông dư luận quan tâm đánh giá nồng nhiệt giới nghiên cứu phê bình sáng tác Sự nghiệp thơ ca ông ngày dày dặn ý kiến phê bình nghiên cứu thơ ông ngày sôi Trên sở nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại trình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy số phương diện bật Có lẽ, phê bình sớm thơ Nguyễn Duy mà ta biết viết nhà phê bình Hoài Thanh, với tựa đề “Đọc số thơ Nguyễn Duy” đăng tuần báo Văn nghệ số 444 năm 1972 Hoài Thanh viết: “thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù gian khổ, không tên không tuổi anh thường hay suy nghĩ trước chuyện lớn chuyện nhỏ quanh ” [78, 5] Cũng cách nhìn ấy, “Tìm giọng thích hợp với người thời mình” Lại Nguyên Ân cho thơ “Nguyễn Duy nhạy cảm với ỏi, còm nhom, queo quắt, cộc cằn, đơn lẻ” [2, 11] Trong “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy” in phụ lục tập Mẹ em, Nguyễn Quang Sáng nêu ý kiến “ngoài mảng thơ đề tài chiến trận, thơ Nguyễn Duy chủ yếu dành cho đề tài muôn thuở : tình yêu, người đề tài quê hương Trong thơ Duy có hầu hết gương mặt miền đất với cảnh sắc thần thái riêng” [72, 91] Là người bạn thân thiết Nguyễn Duy, Nguyễn Quang Sáng tỏ hiểu Nguyễn Duy, ông viết: “Nguyễn Duy gắn bó máu thịt với đất nước tình cảm cụ thể với người dân Thơ nguyễn Duy có niềm tự hào đáng nhân dân mình, với nỗi buồn thương đáng” [72, 97] Bàn đặc sắc thơ Nguyễn Duy, Vũ Văn Sỹ có nhận xét tinh tế Ông viết: “Nguyễn Duy thường nắm bắt mong manh vững đời: chút rưng rưng ánh trăng, tiếng tắc kè lạc phố, dấu chân cua lấm ruộng bùn, kỉ niệm chập chờn nguồn cội, mùi thơm huệ trắng đền, thoáng hư thực người tiên phật hồn thơ Nguyễn Duy neo đậu đó” [76, 69] Ở nhìn có phần khái quát hơn, Vương Trí Nhàn giải thích “giàu có” thơ Nguyễn Duy Theo ông, Nguyễn Duy “Bao dung nên giàu có” [70, 280] Nhìn chung ý kiến đánh giá bước đầu được nét riêng độc đáo thơ Nguyễn Duy Đó ông thường cảm xúc suy nghĩ điều bình dị, cụ thể đời thường Nó xuyên suốt thơ ông làm nên thống đa dạng Bàn hình thức nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, nhà nghiên cứu quan tâm trước hết vấn đề thể loại Trong đó, thơ Tre Việt Nam thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình Hầu kiến xem thơ lục bát tiêu biểu Nguyễn Duy Văn Giá “Một lục bát tre” viết: “Lựa chọn thể thơ 6-8, thể thơ chất Việt Nam, tác giả xử lý thật nhuần nhuyễn, trôi chảy, trau chuốt, không non ép gượng gạo, vấp váp chỗ Trong toàn sáng tác nhà thơ đem lại màu sắc đại cho thể thơ lục bát dân tộc” [14, 93.] Và Nguyễn Duy, trả lời vấn báo Đại đoàn kết bộc bạch: “Những thơ lục bát phần quý giá mình” [12, 14] Lê Quang Trang khẳng định “Anh vốn người sở trường sử dụng thơ lục bát” [81, 200] Nguyễn Quang Sáng ý kiến cho rằng: “Nguyễn Duy vốn có ưu trội hẳn lên thể thơ lục bát” [72, 91] Nguyễn Thụy Kha lại sâu hơn, cho Nguyễn Duy người “thiện nghệ trò & 8” Ông viết: “Sẵn chất hóm hỉnh, dân dã, sâu sắc chua cay chút chút, Duy thiện nghệ trò“ & 8” này” [62, 204] Năm 1986, Lại Nguyên Ân tỏ dè dặt, cho rằng: “Ngay lục bát, ta thấy có bên muốn cãi lại vẻ êm nhẹ mượt mà vốn có câu hát ru truyền thống” [2, 11] Hơn mười năm sau, năm 1999, Vũ Văn Sỹ mạnh mẽ khẳng định: “Nguyễn Duy sử dụng lục bát để hoá chất liệu cập nhật đời sống Lục bát tay Nguyễn Duy trở nên vừa êm vừa ngang ngạnh, vừa quen thuộc vừa biến hoá, “cựa quậy” Làm thơ lục bát đến Nguyễn Duy xếp vào bậc tài tình” [77, 74] Có thể thấy, tác giả đánh giá thơ lục bát Nguyễn Duy khía cạnh khác Nhưng nhìn chung ý kiến thống cho thơ lục bát Nguyễn Duy thực có vị trí cao sáng tác theo thể lục bát thơ ca đương đại Một phương diện làm nên gương mặt Nguyễn Duy thơ đương đại nghệ thuật sử dụng ngôn từ Đây khía cạnh có nhiều khác biệt cách nhìn nhận đánh giá nhà nghiên cứu phê bình Theo Nguyễn Quang Sáng: “Thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian” [72, 96] Từ phương diện khác, Phạm Thu Yến lại cho thơ Nguyễn Duy có kết hợp “ngôn ngữ đời thường” ngôn ngữ “đậm màu sắc đại” [88, 79] Còn với Vương Trí Nhàn lại nhận xét, thơ Nguyễn Duy “bản hợp xướng chữ lạ” [70, 283] Trong đó, Hồ Văn Hải khẳng định: “Sáng tạo từ láy điểm bật lục bát Nguyễn Duy” [81, 6] Bên cạnh đó, nhiều nhà nghiên cứu bước đầu quan tâm đến giọng điệu thơ Nguyễn Duy Bình Tre Việt Nam , GS.Lê Trí Viễn cho rằng: “Giọng điệu thơ kể chuyện kể chuyện cổ tích” [58, 289] Năm 1986, viết “Tìm giọng thích hợp với người thời mình”, Lại Nguyên Ân tập trung tìm hiểu cách tân giọng điệu thơ Nguyễn Duy Ông viết: “Thật thơ Nguyễn Duy nhìn chung nằm điệu trữ tình Thơ Nguyễn Duy gần thường có thêm sắc giọng thủng thẳng, ngang ngạnh ương bướng” [2, 11] Với Lại Nguyên Ân, giọng điệu làm cho thơ tình “bớt tha thiết héo ruột héo gan vốn thường có khí chất yếu, tâm trạng u sầu lối cũ” “tăng thêm khoẻ khoắn mạnh mẽ vốn đặc điểm người thời nay” [2, 11] Ngô Thị Kim Cúc đọc tập thơ Bụi Nguyễn Duy nhận xét: “Từ đầu đến cuối hầu hết giống cách viết, giọng cà tửng cà khịa khiến người ta lúc đầu bật cười sau thấm thêm tí lại trào nước mắt” [13, 5] Phạm Thu Yến cho rằng, khuynh hướng hài hước, trào lộng biểu thi pháp ca dao làm Nguyễn Duy “quá đà”, khiến người đọc phải “ái ngại” [88, 7682] Trong số phê bình nghiên cứu thơ Nguyễn Duy, theo viết “Nguyễn Duy - thi sĩ thảo dân” Chu Văn Sơn in tuyển tập Thơ Nguyễn Duy viết công phu, cung cấp cho người đọc nhìn tương đối hệ thống đường sáng tác đặc điểm bật thơ Nguyễn Duy Theo ông giới thơ Nguyễn Duy “cõi chúng sinh tại” Ở có “binh lửa bụi bặm, bùn nước gió trăng, nghèo đói tiềm năng, tàn phá gây dựng, xơ xác nhen nhóm, bần bách phù hoa”; nhân vật “thập loại chúng sinh”, bà, mẹ, cha ,vợ, đặc biệt người không may mắn xuất đời sống “chú bé bụi khoèo mái hiên lắng nghe pháo tết, em điếm ế đón giao thừa gốc cây, bà bới rác nằm co ro gầm cầu ” Từ biện giải “Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân”, chất “thảo dân” cảm hứng sáng tác, ngôn ngữ, giọng điệu, thể thơ lục bát Nguyễn Duy [75,38-53] Bàn tính trữ tình - triết lí thơ Nguyễn Duy, viết “Nguyễn Duy - thi sĩ thảo dân”, Chu văn Sơn cho "có thể thấy Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân từ quan niệm nhân sinh nghệ thuật" có lẽ mà triết lí thơ nguyễn Duy "cái triết lí thảo dân" Bản thân Nguyễn Duy khẳng định “Cái lõi văn chương triết Từ chuyện đùa cợt, tầm phào phả triết học vào, dội lại với đời” [87, 9] Gần có số luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học bàn thơ Nguyễn Duy Chẳng hạn, năm 2008, luận văn tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền bàn “Cái nội cảm tìm cội nguồn thơ trữ tình Nguyễn Duy” Một năm sau, năm 2009, Mai Thị Thủy Tiên làm luận văn thạc sĩ đề tài "Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy" Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, tác giả chưa có điều kiện khảo sát cách hệ thống sâu phẩm chất nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, có tính trữ tình triết lý Điểm lại viết thơ Nguyễn Duy, thấy, dừng lại cảm nhận ban đầu Các ý kiến đưa ra, chủ yếu nhận xét đánh giá giới thiệu phương diện thơ Nguyễn Duy Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu, khảo sát cách toàn diện có hệ thống phẩm chất nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, tính trữ tình - triết lí nhìn nhận đặc điểm bật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, mục đích đề tài khảo sát, nghiên cứu cách có hệ thống phẩm chất nghệ thuật bật thơ Nguyễn Duy tính trữ tình - triết lí 3.2 Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, trình bày cách khái lược hành trình thơ Nguyễn Duy đường định hình phong cách Thứ hai, biểu tính trữ tình - triết lí trữ tình nhà thơ Thứ ba, biểu tính trữ tình - triết lí giọng điệu thơ Nguyễn Duy Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài tính trữ tình - triết lí, phẩm chất nghệ thuật thể dấu ấn tài năng, cá tính sáng tạo Nguyễn Duy thơ 4.2 Là phẩm chất nghệ thuật, Tính trữ tình - triết lí thể nhiều phương diện giới nghệ thuật thơ Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, giới hạn khảo sát hai phương diện trữ tình giọng điệu thơ 4.3 Về tư liệu khảo sát, chọn Nguyễn Duy - thơ, Nhà xuất Hội nhà văn, 2010 Ngoài ra, khảo sát thêm thơ tuyển tập Nguyễn Duy - thơ in tập, như: Cát trắng (1973); Ánh trăng (1984), Mẹ em (1987), Đãi cát tìm vàng (1987), Đường xa (1989), Về (1994), Thơ Nguyễn Duy Sáu Tám (1994), Vợ (1995), Bụi (1997) Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài, lựa chọn số phương pháp nghiên cứu như: khảo sát, thống kê, phân loại; cấu trúc, hệ thống; phân tích, tổng hợp; so sánh đối chiếu Cấu trúc luận văn: Ngoài mở đầu, kết luận, luận văn gồm ba chương Chương 1: Con đường thơ Nguyễn Duy Chương 2: Cái trữ tình - triết lí thơ nguyễn Duy Chương 3: Giọng điệu trữ tình - triết lí thơ Nguyễn Duy Và cuối danh mục Tài liệu tham khảo 10 Chương CON ĐƯỜNG THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Vài nét đời người Nguyễn Duy Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh xã Đông Vệ, thị xã Thanh Hóa (nay thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa Năm 1965, ông làm tiểu đội trưởng tiểu đội dân quân trực chiến khu vực cầu Hàm Rồng, trọng điểm đánh phá ác liệt không quân Mỹ năm chiến tranh Việt nam Năm 1966 ông nhập ngũ, trở thành lính đường dây đội thông tin, tham gia chiến đấu nhiều năm chiến trường đường - Khe Sanh, Đường - Nam Lào, chiến trường miền Nam, biên giới phía Bắc (năm 1979) Sau ông giải ngũ, làm việc Tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn Việt Nam Trưởng Đại diện báo phía Nam Ngày nhỏ, ông bà ngoại đọc cho nghe nhiều hò vè, ca dao, truyện cổ tích Đó nguyên nhân làm nên thành công thể thơ lục bát sau Cuộc đời Nguyễn Duy nhiều thăng trầm, vất vả Từ ngày ấu thơ trở thành người lính qua chiến tranh, trở với sống đời thường, Nguyễn Duy chưa có thời gian an nhàn, thư thả Một ngày buồn, ngồi lục lại đống đồ cũ thúng mủng, nong nia, xoong chậu ông chụp ảnh đề thơ lên Ý tưởng ấy, mang lại cho ông thành công, mà trước hết tiền bạc Một công ty làm lịch mua ông có tiền trả nợ Suốt hàng chục năm trời ông bươn chải làm đủ thứ nuôi lợn, đạp xích lô, nấu rượu, viết thuê…Nguyễn Duy mở quán bán tiết canh vịt Gia Lâm (Hà Nội) mà ông tự trào “quán máu” Khách vào tấp nập tiết canh tay ông đánh ngon Có người nói lên, bảo tiết canh Nguyễn Duy đánh dùng sợi lạt xiên qua xách xách miếng thịt 17 Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Duy (1981), Phóng 30-4-75, Nxb Văn nghệ TP.HCM 19 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 20 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Nxb Thanh Hóa 21 Nguyễn Duy (1987), Đãi cát tìm vàng, Nxb Văn nghệ TP.HCM 22 Nguyễn Duy (1989), Đường xa, Nxb Trẻ TP.HCM 23 Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội nhà văn 24 Nguyễn Duy (1994), Sáu tám, Nxb Văn học 25 Nguyễn Duy (1995), Vợ , Nxb Phụ nữ 26 Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Nguyễn Duy (2010),Tuyển tập thơ Nguyễn Duy Nxb Hội nhà văn 28 Nguyễn Duy, Nỗi nhớ thời khó thở Nguyễn Duy (tùy bút), www.tuoitre.com.vn, ngày 21.1.2006 29 Trần Thanh Đạm (2003), “Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975…”, Tạp chí nhà văn, (9/2003) 30 Hữu Đạt ( 2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (Chủ biên) ( 1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 37 Trinh Đường (1999), Thơ Việt Nam kỷ XX chọn lọc bình, Nxb Thanh niên 38 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Hồ Thế Hà (2005), “Nghĩ tính triết lý thơ”, Nghiên cứu văn học (9) 40 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Tế Hanh (1986), “Hoa đá Ánh trăng”, Báo Văn nghệ, (15), tr.3 42 Nguyễn Văn Hạnh (1998), “Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau năm 1975”, Tạp chí văn học ( 9) 43 Nguyễn Văn Hạnh( 1987), “ Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Tạp chí văn học ( 2) 44 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo duc, Hà Nội 45 Hồ Văn Hải (2001), “Từ láy lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ đời sống, (4) 46 Hồ Văn Hải (2002), “Về chữ “méo mó, ăm” thơ Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ đời sống , ( 1+ 2) 47 Hồ Văn Hải (2004), “Tiếp cận thơ Tre Việt Nam từ góc độ ngôn ngữ học”, Tạp chí Ngôn ngữ 48 Hegel (1998), Mĩ học, tập I (Phan Ngọc dịch, giải giải thích), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 49 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học 50 Đặng Hiển (2005), “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Nguyễn Duy- thơ hay mẹ”, Ngôn ngữ, (6) 51 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển văn học ( Bộ mới), Nxb Thế giới 53 Lê Huy Hòa- Nguyễn Bình Phương biên soạn (2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Thái Hòa (1999), “Tiếng Việt thể thơ lục bát”, Tạp chí văn học (2) 55 Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội 56 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội 57 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 58 Phạm Hùng - Đỗ Quyên, "Phỏng vấn Nguyễn Duy", Báo Diễn Đàn, số 14 năm 2002 59 Phạm Hùng - Đỗ Quyên, "Tôi nặng duyên nợ với thơ", http://giaodiemoline.com/thuvien/debate/pvnduy_db.htm ) 60 Lê Quang Hưng (1986), “Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng”, Tạp chí văn học, (3) 61 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Thụy Kha (2002), Bóng kỷ, Nxb Đà Nẵng 63 Khrapchenkô.M.B (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Mã Giang Lân ( 1989 ), “Thơ hôm nay”, Tạp chí Văn học (1), Hà Nội 65 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 67 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Bích Nga (2001), “Câu thơ lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ, (12) 69 Nguyễn Thị Bích Nga (2003), “Thiên nhiên thơ lục bát Nguyễn Duy”, Ngôn ngữ , (12) 70 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam- Hình thức thể loại, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 71 Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 72 Sartre.J.P (1999), Văn học gì?, Nxb Hội nhà văn , Hà Nội 73 Nguyễn Quang Sáng (1987), “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, in phụ lục tập thơ Mẹ em , Nxb Thanh Hóa 74 Trịnh Thanh Sơn (2004), “Lời bình Trịnh Thanh Sơn Đò Lèn”, Báo thơ (7+8) (1+2/2004) 75 Trịnh Thanh Sơn (2001), “Bàn ngôn ngữ thơ”, Ngôn ngữ, (6) 76 Chu Văn Sơn (2003), “ Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân”, Tạp chí Nhà văn, (3) 77 Vũ Văn Sỹ (1999), “Nguyễn Duy – người “thương mến đến tận chân thật”, Tạp chí Văn học, (10) 78 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 19451995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Hoài Thanh ( 1972), “Đọc số thơ Nguyễn Duy”, Báo Văn nghệ, (444 ) 80 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 19451975, Nxb Giáo dục 82 Nguyễn Đức Thọ (2003), “Nguyễn Duy- thi sĩ đồng quê”, Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Hà Văn Thùy (1997), “Nói chuyện “Ngày xửa ngày xưa” với nhà thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí Thế giới mới, ( 247) 84 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 85 Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng sưu tầm biên soạn (1997), Văn học 1975- 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 86 Nguyễn Quang Tuyên (2004), “Câu thơ lục bát đại”, Báo thơ, (7+8), 87 Ủy ban KHXHVN Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Lưu Trọng Văn (2004), “Nhà thơ Nguyễn Duy: Dù đâu Tổ quốc lòng”, Báo Thanh Niên, (95) 89 Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí văn học,(7) LỜI CẢM ƠN Thực nghiên cứu đề tài " Tính trữ tình - triết lí thơ Nguyễn Duy", tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn, khoa sau Đại học trường Đại học Vinh, có nhiều góp ý chân tình sâu sắc cho trình thực công trình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè - người dành tình cảm ủng hộ, động viên để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 01, năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích ,nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Cấu trúc luận văn Chương CON ĐƯỜNG THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Vài nét đời người Nguyễn Duy 1.2 Các chặng đường thơ Nguyễn Duy 11 1.2.1 Trước 1975 11 1.2.2 Từ 1975 - 1986 13 1.2.3 Từ 1986 đến .15 1.3 Những cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Duy 17 1.3.1 Cảm hứng nhân dân tổ quốc 17 1.3.2 Cảm hứng .22 1.3.3 Cảm hứng đời tư 26 1.3.4 Cảm hứng tình yêu 31 Chương 2: CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRIẾT - LÍ TRONG THƠ NGUYỄN DUY 35 2.1 Khái lược trữ tình 35 2.1.1 Giới thuyết khái niệm .35 2.1.2 Các dạng thức biểu trữ tình .36 2.1.3 Trữ tình triết lí dạng thức đặc biệt trữ tình 38 2.2 Cái trữ tình - triết lí Nguyễn Duy nhìn từ phương diện nội dung .42 2.2.1 Tìm nguồn cội 42 2.2.2 Suy nghiệm chiến tranh 52 2.2.3 Niềm hạnh phúc - khổ đau, hữu hạn vô hạn 60 2.2.4 Sự hữu hư vô kiếp nhân sinh .66 2.3 Cái trữ tình - triết lí Nguyễn Duy, từ góc nhìn thể loại 73 2.3.1 Trữ tình triết lí thơ lục bát .74 2.3.2 Trữ tình - triết lí thơ tự .79 Chương 3: GIỌNG ĐIỆU TRỮ TÌNH - TRIẾT LÍ TRONG THƠ NGUYỄN DUY .85 3.1 Giới thuyết khái niệm 85 3.2 Các sắc thái giọng điệu trữ tình - triết lí thơ 87 3.2.1 Giọng chiêm nghiệm suy tư 87 3.2.2 Giọng khái quát tổng thuật .89 3.2.3 Giọng thuật 92 3.3 Cấu trúc giọng điệu trữ tình triết lí thơ Nguyễn Duy 98 3.3.1 Ngôn ngũ thơ giàu sức gơi, trường liên tưởng rộng 98 3.3.2 Sử dụng linh hoạt vần nhịp thơ 103 3.3.3 Kết hợp nhiều kiểu kiến trúc câu thơ 112 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ DUYÊN TÍNH TRỮ TÌNH - TRIẾT LÍ TRONG THƠ NGUYỄN DUY CHUYÊN NGHÀNH LÍ LUẬN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN MÃ SỐ: 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH VINH - 2011 [...]... diện mạo thơ Nguyễn Duy Là một phương thức trữ tình, thơ lấy điểm tựa ở sự bộc lộ thế giới nội cảm của nhà thơ Tính chất tự biểu hiện là đặc trưng cơ bản của thơ trữ tình Bởi t h ế , trong thế giới nghệ thuật thơ trữ tình, hạt nhân cơ bản chính là cái tôi trữ tình Đó là hình tượng nghệ thuật trọn vẹn có giá trị thẩm mỹ Hình tượng cái tôi là sự hiện thực hóa, khách thể hóa cái tôi trữ tình trong thế... chùm thơ 4 bài (Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Giọt nước mắt và nụ cười, Bầu trời vuông) thơ Nguyễn Duy mới thực sự được đông đảo bạn đọc biết đến Hoài Thanh là người phát hiện ra tài thơ của Nguyễn Duy Ông đã trao đổi từng câu, từng chữ thật cẩn trọng với Nguyễn Duy, trước khi đưa thơ in báo Thời gian đi lính, Nguyễn Duy viết nhiều thơ lục bát Bài thơ lục bát đầu tiên của thời kỳ này được Nguyễn Duy sáng... cho thơ mình như ông từng tâm sự: “Xin thương mến đến tận cùng chân thật / Những miền quê gương mặt bạn bè” Việc nhìn thẳng, nói thẳng sự thật cuộc sống lam lũ của người dân quê trong thơ Nguyễn Duy luôn gắn liền với khao khát đổi thay của nhà thơ Cái bất biến trong thơ Nguyễn Bính là những gì thơ mộng, êm đềm nhất của làng quê, nên Nguyễn Bính sợ hãi sự thay đổi Nhưng cái bất biến trong thơ Nguyễn Duy. .. Độ là bản thánh kinh về thần tình yêu Kamadevanta Nói điều này để thấy, viết về tình yêu trong thơ Nguyễn Duy nói riêng, thơ hiện đại Việt Nam nói chung không phải là điều gì mới mẻ Cái mới mẻ là ở sự chiếm lĩnh, thể hiện cảm hứng đó như thế nào Trong thơ Nguyễn Duy cảm hứng về tình yêu không phải là cảm hứng nổi bật nhất Song dưới dạng này hay dạng khác, đọc thơ Nguyễn Duy ta không khó để cảm nhận... tan biến trong nhau, tạo nên sự độc đáo của hình tượng cái tôi trữ tình Nguyễn Duy 1.3.4 Cảm hứng về tình yêu Trong đời sống thơ ca nhân loại, tình yêu luôn là nguồn cảm hứng bất tận, xưa cũ mà mãi mãi trẻ trung Từ khi con người tách mình khỏi thế giới tự nhiên, và ý thức được sự cần có nhau trong cuộc sống, thì cũng là lúc tình yêu trở thành cảm hứng của thi ca Một trong những bài thơ hay nhất trong. .. sử và sự vận động trong ý thức của nhà thơ, về cơ bản, cho đến nay có thể chia con đường thơ Nguyễn Duy làm 3 giai đoạn: trước 1975, từ 1975 đến 1986 và từ 1986 đến nay Vẫn là một phong cách Nguyễn Duy xuyên suốt song không khó để nhận ra những dấu hiệu riêng của thơ Nguyễn Duy ở những giai đoạn đó, từ cảm hứng sáng tạo, thể loại, ngôn ngữ và giọng điệu 1.2.1 Trước 1975 Nguyễn Duy có thơ đăng báo từ... trong thơ Việt Nam hiện đại Nhìn lại những cảm hứng chủ đạo trong thơ Nguyễn Duy, có thể thấy phần nào đóng góp của ông cho thơ ca hiện đại Việt Nam Tchernyshevski từng nói: Văn học là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống” Nguyễn Duy làm thơ hẳn là không định viết nên một quyển bách khoa toàn thư nào đó Tuy nhiên những ngẫm nghĩ của nhà thơ về cuộc đời, về con người, về quê hương đã đầy ắp trong thơ. .. nhất, da diết nhất, xót xa nhất của quê hương đọng lai trong tâm trí nhà thơ Đọc 31 câu thơ của Nguyễn Duy, ta bỗng nhớ đến câu thơ của Nguyễn Trọng Tạo, cũng nói về người mẹ nghèo ở quê: “Mẹ ta dòng dõi nhà quê/ Trầu cau từ thuở chưa về làm dâu/ Áo sồi nâu, mấn bùn nâu/ Trắng trong dải yếm bắc cầu nên duy n” Cái khác là ở chỗ, trong thơ Nguyễn Duy nỗi vất vả, bận bịu, tíu tít thu vén của người mẹ được... về nhận thức, sự rộng mở, bao dung của tâm hồn nhà thơ, trước những biển dâu, những bất trắc khôn lường và cả đổ vỡ đau đớn của đời sống Cho đến nay sau 30 năm làm thơ, viết văn, Nguyễn Duy đã có 20 tập thơ, 3 tập bút ký và 1 tiểu thuyết Đó là một gia tài không nhỏ 1.3 Những cảm hứng chủ đạo trong thơ Nguyễn Duy Hành trình sáng tác thơ ca của Nguyễn Duy đã đi cùng cuộc kháng chiến chống Mỹ bảo vệ Tổ... Về sau, do nhiều lý do ông đã từ bỏ nó mà lòng vẫn còn vương vấn Nguyễn Duy đã một thời phụ trách tuần báo Văn nghệ ở phía Nam Ông là người đi nhiều, ham hiểu biết Ở đâu ông cũng có bạn bè, trong đó có những người đã say thơ ông đến độ khó dứt ra được Ông đã sang Mỹ đọc thơ, giới thiệu thơ lục bát cùng nhà thơ Ý Nhi Gần đây, Nguyễn Duy đã làm chuyến du khảo văn hoá xuyên Việt bằng ôtô trong gần một tháng ... trúc luận văn: Ngoài mở đầu, kết luận, luận văn gồm ba chương Chương 1: Con đường thơ Nguyễn Duy Chương 2: Cái trữ tình - triết lí thơ nguyễn Duy Chương 3: Giọng điệu trữ tình - triết lí thơ Nguyễn. .. tính trữ tình - triết lí trữ tình nhà thơ Thứ ba, biểu tính trữ tình - triết lí giọng điệu thơ Nguyễn Duy Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài tính trữ tình - triết lí,... diện mạo thơ Nguyễn Duy Là phương thức trữ tình, thơ lấy điểm tựa bộc lộ giới nội cảm nhà thơ Tính chất tự biểu đặc trưng thơ trữ tình Bởi t h ế , giới nghệ thuật thơ trữ tình, hạt nhân trữ tình

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan