Tính triết luận trong truyện ngắn nguyễn khải

82 759 17
Tính triết luận trong truyện ngắn nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

4 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần Thị Vân Tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60-22-34 Ngời hớng dẫn khoa học: TS Hoàng Mạnh Hùng - Vinh, 2008 - Lời cảm ơn Nhân dịp luận văn đợc hoàn thành, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - Đại học Vinh, giành cho nhiều dẫn khoa học quý báu Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Hoàng Mạnh Hùng, TS Phan Huy Dũng, TS Biện Minh Điền ngời tận tình bảo cho niềm hứng thú công việc vốn nhiều khó khăn thử thách Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, ngời thân đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Thành phố Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả luận văn Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu Đối tợng, phạm vi nghiên cứu .9 Phơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp cấu trúc luận văn 10 Chơng Nguyễn Khải- đời văn nghiệp truyện ngắn 1.1 Vài nét đời Nguyễn Khải 11 1.2 Nguyễn Khải - Một nghiệp văn học phong phú, đa dạng 12 1.3 Truyện ngắn văn xuôi Nguyễn khải 16 1.3.1 Nhìn chung truyện ngắn văn xuôi Nguyễn Khải 16 1.3.2 Tính triết luận nh đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Khải 18 Chơng Các nội dung triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải 2.1 Giới thuyết tính triết luận 20 2.2.Triết luận tôn giáo .25 2.2.1 Khái quát tôn giáo .25 2.2.Triết luận tôn giáo truyện ngắn Nguyễn Khải 27 2.3 Triết luận mối quan hệ thời gian, lịch sử - ngời .36 2.3.1 Triết luận mối quan hệ thời gian - ngời .36 2.3.2 Triết luận mối quan hệ lịch sử - ngời 40 2.4 Triết luận chủ nghĩa xã hội 43 2.5 Triết luận nhân sinh 48 2.6 Triết luận nghề văn 59 Chơng Tính triết luận biểu phơng diện hình thức nghệ thuật 3.1 Tính triết luận biểu nghệ thuật xây dựng tình .63 3.1.1.Tình lựa chọn 64 3.1.2 Tình lạc thời 70 3.2 Tính triết luận biểu nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 3.2.1 Khái niệm nhân vật 72 3.2.2.Vai trò nhân vật 74 3.2.3 Truyện ngắn Nguyễn Khải xây dựng nhân vật thuyết lý 75 3.3 Tính triết luận biểu phơng diện ngôn ngữ giọng điệu 82 3.3.1Tính triết luận biểu phơng diện ngôn ngữ 82 3.3.1.1 Khái quát ngôn ngữ 82 3.3.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Khải 83 3.3.2 Tính triết luận biểu phơng diện giọng điệu 86 3.3.2.1 Khái quát giọng điệu 86 3.3.2.2 Giọng điệu triết lý, tranh biện, đối thoại, truyện ngắn Nguyễn Khải 87 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo .96 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khải nhà văn có đời văn tơng đối dài Cách mạng tháng Tám thành công, trẻ (17 tuổi), ông gia nhập quân ngũ Trở thành ngời lính cầm bút ông sáng tác nhiều tác phẩm sớm đợc d luận ý Bớc khỏi hai chiến tranh, nh số nhà văn thời với ông khó bắt nhịp đợc với sống đại, sáng tác mờ nhạt bế tắc Nguyễn Khải đặn cho đời nhiều tác phẩm đợc giới phê bình nghiên cứu đánh giá cao Với thành công đó, Nguyễn Khải đợc trao tặng hàng loạt giải thởng Năm 1953 đoạt giải tác phẩm xuất sắc hội nhà văn Năm 1982 năm 1988 đạt hai giải thởng văn xuôi hội nhà văn Năm 2000 đợc trao tặng giải ASEAN Ngày 01 tháng 01 năm 2000, Nguyễn Khải vinh dự đợc Chủ tịch nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh cho chùm tác phẩm Gặp gỡ cuối năm, Xung đột, Cha và Sức sáng tạo dồi dào, dẻo dai nh có ngời có nội lực lớn, tiềm lớn đặc biệt phải có tài nghệ thuật, có phong cách độc đáo 1.2 Nguyễn Khải nhà văn đa tài Sáng tác ông gồm nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, tạp văn, kịch, cuối đời ông viết hồi ký Dờng nh thể loại ông nhận đợc cổ vũ nhiệt tình độc giả Tác phẩm ông đợc dạy từ bậc phổ thông đến đại học Các tác phẩm Nguyễn Khải đợc đa vào giảng dạy trờng phổ thông nh Ra đảo, Mùa lạc lần thay sách giáo khoa gần Một ngời Hà Nội , tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Khải phản ánh biến chuyển, đổi quan điểm sáng tác ông Vì nghiên cứu Nguyễn Khải hy vọng có tác dụng thiết thực cho việc dạy học tác phẩm ông nhà trờng , mà trớc hết cho thân ngời viết 1.3 Trong số thể loại mà Nguyễn Khải sáng tác, ý đến thể loại truyện ngắn Đây thể loại chiếm số lợng lớn nghiệp văn học ông Với 90 truyện ngắn đợc in tập truyện, tạp chí chắn cha phải số cuối cùng, nhng đủ để hình dung Nguyễn Khải khẳng định vị ông văn xuôi Việt Nam 1.4 Đến với truyện ngắn Nguyễn Khải bị thu hút mạnh mẽ trang viết trí tuệ, mang tính triết luận cao Cũng nh nhà văn có lơng tâm trách nhiệm khác, Nguyễn Khải có ý thức: Nhà văn phải đời góp phần vào đấu tranh chung đất nớc Ngòi bút Nguyễn Khải thông minh, sắc sảo, nhạy bén việc lựa chọn đề tài, việc xử lý đắn vấn đề quan trọng nhạy cảm đời sống trị xã hội, lần đọc Nguyễn Khải tin trí khôn đợc mở mang (Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc văn ông, ngời đọc không thú vị hiểu biết mang tính phát hiện, tính thời mà tâm đắc trớc khái quát mang tính qui luật sống, trị nhân sinh Qua việc hàng ngày nhìn thấy chân lý vĩ đại kỷ ( Gorki) Tính triết luận tác phẩm Nguyễn Khải đặc điểm quan trọng góp phần tạo nên sức hấp dẫn, độc đáo, sâu sắc, thâm trầm truyện ngắn Nguyễn Khải Đây vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nhng điểm xuyết qua, cha có chuyên khảo sâu, tìm hiểu kỹ Trong luận văn có điều kiện bàn kỹ đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải Lịch sử vấn đề Nguyễn Khải ngời nhiều viết nhiều Hơn năm mơi năm cầm bút Nguyễn Khải bám sát bớc dân tộc, phản ánh kịp thời nhiệm vụ trị, cách mạng, đổi thay đời sống ngời xã hội Ngòi bút ông không né tránh mà lĩnh xông vào lĩnh vực nhạy cảm phức tạp mang tính thời sự, trị để phát vấn đề Vì vậy, tác phẩm ông đời gây đợc ý giới phê bình văn học Tìm hiểu sáng tác Nguyễn Khải hành trình dài Mặt khác Nguyễn Khải nhà văn có cá tính, có phong cách, nên tác phẩm ông giai đoạn thu hút khám phá, tìm hiểu độc giả Theo thống kê Phan Diễm Phơng Nguyễn Khải - Tác gia tác phẩm có tới 107 công trình nghiên cứu Nguyễn Khải Đó cha kể luận án, luận văn, khóa luận sinh viên, học viên trờng đại học tìm hiểu Nguyễn Khải nhng cha công bố Trớc hết phải kể đến công trình nghiên cứu toàn diện Nguyễn Khải nh: Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải (Chu Nga); Nhà văn Nguyễn Khải (Đoàn Trọng Huy) Ngoài có tác giả Vơng Trí Nhàn với tác phẩm Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng Việt Nam từ sau 1945, Tác phẩm Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Khải Phan Cự Đệ Tác giả Phan Cự Đệ nghiên cứu Nguyễn Khải cho rằng: "Nguyễn Khải bút trí tuệ suy nghĩ lắng sâu vấn đề sống đặt cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng mình" Tác giả cho rằng: "Ngòi bút Nguyễn Khải ngòi bút thực tỉnh táo, ngòi bút luôn gắn liền với cảm hứng cách mạng ngày mai".[59; 180] Trong Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, tác giả Nguyễn Văn Hạnh nhấn mạnh đến phong cách viết văn Nguyễn Khải Ông gọi phong cách Nguyễn Khải "Phong cách thực tỉnh táo", Ông cho thành công Nguyễn Khải chỗ: "Ông biết lựa chọn, sử dụng chi tiết lúc, đắt giá tác phẩm nghệ thuật nên có hiệu nghệ thuật cao".[59;57] Tác giả Đoàn Trọng Huy Văn học Việt Nam 1945-1975 tập II lu ý đến ba đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Khải Đó là: "Cái nhìn thực nghiêm ngặt, tính luận, tính thời sự, Những đặc điểm bật làm nên thành công truyện Nguyễn Khải" Nhng có lẽ chiếm số lợng nhiều viết, công trình sâu tìm hiểu tác phẩm cụ thể Nguyễn Khải nh: Đọc thời gian ngời-Tác giả Nam Giao đăng tạp chí Đất Việt (Canađa); Thành Duy với viết Mùa Lạc-Một thành công Nguyễn Khải; Hồ Phơng với Đọc Xung đột Nguyễn Khải; Tác giả Song Thành với tác phẩm Đọc Đờng mây; Nguyễn Văn Hạnh với Chủ tịch Huyện nghệ thuật viết truyện Nguyễn Khải; Mai Liên với Đọc Hãy xa Nguyễn Khải Có số công trình lại tập trung tìm hiểu đặc điểm riêng tác phẩm Nguyễn Khải nh: Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 1980 đến tác giả Bích Thu; Đặc điểm thực ngòi bút Nguyễn Khải tác giả Chu Nga; Thời gian ngời-Triết lý cách sống Nguyễn Đăng; Triết luận tôn giáo Chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự sự-Đọc Cha và (Lại Nguyên Ân) Nhìn chung công trình nghiên cứu đóng góp Nguyễn Khải, đánh giá nội dung thực nh ý nghĩa xã hội tác phẩm Chẳng hạn đánh giá tác phẩm Xung đột, Nguyễn Huệ Chi viết: "Đây không đơn xung đột tiến lạc hậu, t tởng tiên tiến cách mạng t tởng trì trệ bảo thủ mà thực chất xung đột quan hệ sản xuất hình thành đấu tranh phá vỡ quan hệ sản xuất cũ Và phá vỡ làm cho nhiều lề thói tập quán, nề nếp sinh hoạt cũ bị đảo lộn Không đơn xung đột ngời với ngời khác mà xung đột nội tâm, đấu tranh dằn vặt ngời, trình ngả nghiêng lắc qua lắc lại để đến thăng bằng".[59;180] Đặc biệt có số tác giả trình tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Khải ý đến tính triết luận-nh đặc điểm độc đáo, riêng biệt Nguyễn Khải Chẳng hạn: Nguyễn Phơng viết in Chân dung nhà văn Việt Nam nhận xét: "Sáng tác Nguyễn Khải thờng 10 bật rõ tính luận đề màu sắc luận, triết lý Ông muốn chinh phục ngời đọc lập luận, lý lẽ, cách đặt vấn đề cách giải đáp riêng thực có nhu cầu đánh thức trí tuệ họ [62; 166-167] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh viết: "Một điều thúc Nguyễn Khải nhu cầu đợc bàn bạc, đợc triết lý với độc giả" Tác giả Phan Cự Đệ cho rằng: "Nguyễn Khải bút trí tuệ suy nghĩ lắng sâu vấn đề mà sống đặt cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng Cho nên tác phẩm nhà văn thông qua kiện xã hội có tính trị, có tính chất thời nóng hổi lên vấn đề khái quát có ý nghĩa triết học đạo đức nhân sinh [59; 35] Nhận xét tác phẩm Thời gian ngời Nguyễn Đăng viết: "Thỏa mãn nhận thức trí tuệ triết luận vừa sâu sắc vừa bất ngờ tiêu chuẩn cao tiểu thuyết triết luận Dĩ nhiên tác phẩm văn học tiểu thuyết triết luận không chệch quỹ đạo: Thỏa mãn thẩm mỹ Nguyễn Khải kết hợp hai yêu cầu cách uyển chuyển tiểu thuyết Thời gian ngời [ 59;369] Khi bàn số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 Nguyễn Long nhận xét:" Cũng cần ý đến tính triết luận có phát triển mạnh mẽ văn xuôi thời kỳ đổi Chiêm nghiệm triết lý trở thành nhu cầu thiếu không nhà văn có nhiều trải nh Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu."[42; 18-19] Nh vậy, nhà nghiên cứu, bạn đọc yêu văn Nguyễn Khải rõ ràng phát khẳng định tính triết luận nh đặc điểm riêng, nh mạnh tác phẩm Nguyễn Khải Tuy thiếu công trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống, toàn diện Các tác giả đề cập, điểm danh mà cha sâu làm bật tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải phơng diện nội dung nh hình thức Do luận văn chọn đề tài nghiên cứu tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải Trên sở nghiên cứu tìm tòi ngời trớc, tiếp tục sâu, bàn kỹ để thấy rõ tài đóng góp Nguyễn Khải tiến trình văn học Việt Nam Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ luận văn khái quát nội dung triết luận, hình thức triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải, 11 3.2 Chỉ vai trò đặc điểm việc hình thành phong cách sáng tác nhà văn Qua thấy đợc đóng góp cụ thể nhà văn vào thành tựu văn xuôi Việt Nam Đồng thời khẳng định cách thuyết phục vai trò, sứ mệnh văn học nghiệp đấu tranh phát triển xã hội Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tài liệu mà tiến hành khảo sát, nghiên cứu truyện ngắn Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải-Nxb Hội nhà văn-Hà Nội2002; Gồm 34 truyện Ngoài để làm rõ nội dung luận văn có liên hệ khảo sát số truyện ngắn khác, tuyển tập số tiểu thuyết tiếng ông nh: Gặp gỡ cuối năm, Cha và Phơng pháp nghiên cứu Nguyễn Khải nhà văn có cá tính, lại ngời có trình sáng tác lâu dài, có biến đổi t tởng nghệ thuật nh phong cách Vì để nhận diện cách đầy đủ đặc điểm triết luận thể truyện ngắn Nguyễn Khải sử dụng phơng pháp hệ thống, phơng pháp lịch sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh đối chiếu Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Đây luận văn tập trung nghiên cứu tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải cách chuyên biệt; Chỉ nội dung triết luận, hình thức triết luận truyện ngắn ông Từ thấy đợc đặc điểm riêng đóng góp bật Nguyễn Khải văn xuôi Việt Nam đại 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: - Chơng 1: Nguyễn Khải-Cuộc đời, văn nghiệp truyện ngắn - Chơng 2: Các nội dung triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải 12 - Chơng 3: Những biểu tính triết luận phơng diện hình thức nghệ thuật Chơng Nguyễn Khải-Cuộc đời, Văn nghiệp truyện ngắn 1.1 Vài nét đời Nguyễn Khải Nguyễn Khải tên khai sinh Nguyễn Mạnh Khải sinh ngày 03 tháng 12 năm 1930 Tại phố Hàng Cót, Hà Nội Quê nội phố Hàng Nâu-Nam Định, quê ngoại xã Diễn Nam, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên Năm 1947, ông gia nhập tự vệ chiến đấu Hng Yên, sau vào đội làm y tá làm báo Kể từ đời quân ngũ ông bắt đầu gắn bó với việc viết báo viết văn Nguyễn Khải nhà văn có tuổi ấu thơ khốn khổ cực, oan ức nhục nhã Xuất thân gia đình quan lại nhng mẹ Nguyễn Khải vợ lẽ nên tiếng quan nhng ông lại thêm, thừa Nguyễn Khải bị ngời lớn gia đình ngời vợ hắt hủi coi thờng, ông chỗ đứng đàng hoàng gia đình Giá nh ông thuộc hẳn tầng lớp dân có nỗi cực vật chất, đằng ông giọt máu nhà quan nhng giọt máu rơi, giọt máu thừa bị ngời thân gia đình ghẻ lạnh nên cực, bị lăng nhục Những đắng cay, éo le, nhục nhã tuổi ấu thơ tác động lớn đến đời nh giọng văn, đời văn Nguyễn Khải sau Cách mạng tháng kháng chiến chống Pháp làm thay đổi đời ông Từ thân phận thêm, thừa, ông trở thành ngời chiến sỹ-Một vị trí đợc xã hội yêu mến kính nể, không dám khinh, dám làm nhục Viết điều ông tâm sự:" Cuộc kháng chiến chống Pháp ân huệ, may mắn Chuyện lạ đời nhng thật Vì tất ngời có quyền tham gia kháng chiến Không phân biệt sang hèn tuổi tác, không đòi hỏi học vấn hay nghề nghiệp "[59;416] 13 Cuộc kháng chiến chống Pháp mang lại cho ông hội khẳng định mình, ông có điều kiện tạo dựng nghiệp cho mình, ông đến với cách mạng viết văn làm báo với tất hồ hởi , tin tởng, lạc quan Chiến thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc chịu vết thơng chia đôi, miền Nam trở lòng dân tộc Trong niềm vui chung nớc Nguyễn Khải có niềm vui riêng Đó niềm vui đứa bị bỏ rơi, bị bỏ quên trở t ngời chiến thắng Ông tìm đợc ngời cha gia đình bà mẹ cả, sau ông gia đình chuyển vào miền Nam sinh sống làm việc Sự thay đổi vị thân gia đình mà cách mạng lần đem lại cho Nguyễn Khải, với thực sống với bao vấn đề mẻ đặt khiến ông trăn trở, suy t, chiêm nghiệm Với nhạy cảm trị sẵn có, với mắt am tờng tinh nhạy nhà báo, Nguyễn Khải phát nhiều vấn đề xã hội, sâu sắc Từ lựa chọn giới thợng lu Sài Gòn cũ với Chủ nghĩa xã hội, tới suy nghĩ tôn giáo, đời, thời gian, nghề văn vấn đề mà ông say sa đeo đuổi Tất đợc ông ký thác trang văn giàu tính triết luận Trong hành trình lao động miệt mài ấy, ông gặt hái nhiều thành công, đợc trao tặng nhiều giải thởng cao quý Ngày 15 tháng năm 2008 Nguyễn Khải vào cõi vĩnh hằng, nhng ông viết, nỗi niềm tâm ông gửi gắm chia sẻ độc giả trang văn lấp lánh trí tuệ thời gian 1.2 Nguyễn Khải-Một nghiệp văn học phong phú, đa dạng Nhà văn với gần 80 tuổi đời, với 50 năm cầm bút để lại nghiệp văn học phong phú, đa dạng Nguyễn Khải xuất văn đàn cuối năm 1950 với truyện ngắn đầu tay có tên Ra in tạp chí Lúa Chi hội văn nghệ Quân khu III nhng không đợc đánh giá cao Tiếp đó, ông viết truyện ngắn Xây dựng viết công tác xây dựng phong trào vùng sau lng địch, bị uy hiếp bọn tề du kích hữu ngạn khu III yếu, huyện cử cán tăng cờng để phát động quần chúng củng cố phong trào Truyện với Ông Cốc (Nguyễn Khắc Mẫn), Đánh trận giặc lúa (Nguyễn Bùi Hiển) Nxb Văn Nghệ in chung năm 1954 đợc nhận giải khuyến khích truyện ký Hội văn nghệ Việt Nam Nhận xét tác 71 Hoặc lần Biền trình bày ý kiến với ý thức tự phê bình, trách nhiệm anh đâu phải nhỏ, nên lời lẽ anh tha thiết cảm động, khiêm tốn ý kiến Biền đợc chứng thực, tình mà ngời biết gay gắt nguy hiểm, họ giữ vẻ bề điềm đạm nên chốc lát Sĩ Mão đồng tình với cách giải [33;166] Trong câu văn dài 92 tiếng xuất liên tiếp bốn cặp quan hệ từ: Với vì, nên, mà, nên Do phán đoán suy t, bình luận, triết lý, suy xét đợc thêm vào khiến cho hàm lợng thông tin câu văn thêm phong phú đồng thời kích thích ý theo dõi ngời đọc Ngời đọc buộc phải tập trung, t vận động linh hoạt hiểu đầy đủ nội dung, ý nghĩa văn Rõ ràng Nguyễn Huy Thiệp có xu hớng ngắn gọn , tớc bỏ, lợc bớt miêu tả, chứa đựng thông tin cần thiết nhng không phần sâu sắc truyện ngắn Nguyễn Khải lại có xu hớng kéo dài cách mở rộng câu, gia tăng lời bình luận triết lý mạch truyện Vì trang văn Nguyễn Khải lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ mang tính triết luận rõ nét Theo dõi trang viết Nguyễn Khải thời điểm ta thấy xen lời kể lời bình luận triết lý Chẳng hạn đoạn văn sau tác phẩm Nơi về: Sau ba chục năm Nam chinh Bắc chiến, giang sơn thu mối, lúc tóc bạc, rụng, mắt mờ, trả lại súng cho nhà nớc khoác ba lô nhà, thấy ngời đón vừa quên vừa lạ Càng với lạ Trận đánh ngời khác nhau, niềm tin nguyện vọng khác bắt đầu Đồng tiền, ngời bạn đồng hành vô hại khiêm nhờng, lép vế nhiêu năm, sớm chiều trở thành kẻ dẫn đờng hiểm ác, độc đoán có sức mạnh dời non lấp biển giết chết đám trẻ gia đình chờ giết nốt ngời chiến binh ngơ ngác trớc đổi thay thời Thắng tất mà chịu thua đứa Giải phóng nớc mà già lại nhà Buồn cời thay mà đau đớn thay! [ 33; 316] đoạn văn nhiều lời bình luận triết lý đợc chêm xen vào tạo nên sắc thái suy t sâu lắng Thứ ngôn ngữ đợc gạn lọc, sàng lọc qua suy nghĩ lắng sâu tạo nên màu sắc trí tuệ, triết lý 72 Hoặc lời mẹ khuyên sau ta nghe nh lời tổng kết, khái quát nh chân lý sống : Làm thân đàn bà lúc trẻ ỷ dựa vào chồng Về già ỷ dựa vào Lúc họ thơng việc xong, việc gật Tới lúc họ ghét có ngửa tay xin đồng họ cho Mày có nghề có lơng có nghe thằng chồng dỗ ngon dỗ mà bỏ nghề có ngày hối không kịp ạ. Rõ ràng lời kể chuyện thông thờng mà ngôn ngữ nhân vật trải đời có vốn sống, vốn hiểu biết Những câu bình luận triết lý đợc đa vào tác phẩm cách khéo léo tạo nên sắc sảo, sức thuyết phục cao, có tính khái quát lớn Ngời đọc tiếp xúc với ngôn ngữ cảm thấy tầm hiểu biết đợc mở rộng, nâng cao thêm Trong truyện ngắn Nguyễn Khải xuất dày lớp từ thuộc lĩnh vực trị xã hội Với vốn hiểu biết sâu sắc , với am tờng tinh nhạy nhà báo, ông đề cập đến nhiều vấn đề mang tính trị xã hội nh trình bày Do Nguyễn Khải " tiêu hoá" vấn đề trị cách nhẹ nhàng Trong văn ông lớp từ thuộc lĩnh vực trị xã hội đợc sử dụng với tần số cao nhng không gây cảm giác nặng nề mà đợc đặt vào tính bùng truyện, lời nói nhân vật hợp lý nh chủ tịch xã, xã viên, hợp tác xã, đồng chí, chủ nhiệm, cán thu mua, đoàn viên, đảng viên, xã hội chủ nghĩa, ban quản trị Có từ trị đa vào dày đặc câu nhng không khô khan mà hóm hỉnh, dễ hiểu nh câu Biền nói đùa với Tuy Kiền tầm nhìn xa: Ông Xã hội chủ nghĩa có phần ba, đợc nửa cánh niên họ Xã hội chủ nghĩa hoàn toàn Câu nói vừa với chất nhân vật, vừa trị, vừa xác, hóm hỉnh, nhẹ nhàng Các vấn đề trị nhng đợc trình bày cách dễ hiểu thu hút đợc ý ngời đọc Khi ông nói vấn đề tôn giáo thấy rõ tầm hiểu biết sâu rộng lĩnh vực qua hệ thống từ ngữ, tôn giáo phong phú: Bồ tát, bồ đề, vơng trợng, thiện căn, thiện duyên, sân si, chúng sinh Sự phong phú lớp từ khiến cho vấn đề tôn giáo đợc trình bày cách dễ dàng, lôi 73 Tóm lại ngôn từ truyện ngắn Nguyễn Khải đẹp trí tuệ, đậm chất văn xuôi Lời văn tác phẩm ông lời văn lý tính, sản phẩm chắt lọc, suy ngẫm sâu sắc đời, nhân tình thái Đi dọc trang văn Nguyễn Khải ta bắt gặp nhiều lời trữ tình ngoại đề, nhiều lời bình luận triết lý, khiến cho truyện ngắn Nguyễn Khải có tính khái quát, vào chiều sâu Với đặc điểm ngôn ngữ giàu hàm lợng trí tuệ góp phần nâng tầm tác phẩm Nguyễn Khải đạt tới khái quát đáng kể 3.3.2 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Khải 3.3.2.1 Khái quát giọng điệu Trong tác phẩm văn học tác phẩm tự giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần định thành công tác phẩm, tạo nên dấu ấn riêng phong cách nhà văn Một tác phẩm phải tạo đợc giới riêng, không khí riêng Tạo không khí riêng nghĩa phải tạo đợc giọng điệu riêng Trong nhiều truyện ngắn có cốt truyện chẳng có gì, nhiều nội dung, t tởng tác phẩm lại nằm giọng điệu Giọng điệu thể lời văn, quy định cách xng hô, cách dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách diễn đạt t tởng Giọng điệu yếu tố hàng đầu phong cách nhà văn, phơng tiện biểu quan trọng tác phẩm yếu tố có vai trò thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa giọng điệu nh sau: Thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức nhà văn hình tợng đợc miêu tả, thể lời văn quy định cách xng hô, tên gọi, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [44;134] Giọng điệu tác phẩm thể quan niệm thẩm mỹ nhà văn với thực đợc mô tả Cái nhìn nhà văn đời sống quy định giọng điệu tác phẩm Sự thay đổi nhìn nhà văn dẫn tới thay đổi giọng điệu Giọng điệu nh phạm trù "Thẩm mỹ" có vai trò to lớn việc xác lập phong cách nhân vật Giọng điệu cần thiết cho việc xếp, liên kết yếu tố hình thức, để tạo thành chỉnh thể, tạo cho tác phẩm âm hởng, khuynh hớng đó, giọng điệu làm nên sắc riêng mang dấu ấn cá tính, cá nhân Sự phong phú đa dạng văn học, đặc biệt sau 1986 tạo nên đa dạng giọng điệu Nếu trớc 1975 văn xuôi nớc ta tơng đối quán giọng 74 điệu: Chủ yếu giọng ngợi ca, khảng định, tự hào, lạc quan sau 1975, sau 1986, văn học bớc đờng dân chủ, đổi mới, rộng mở nên ý thức cá tính nghệ thuật trỗi dậy Khi cá nhân đợc nhìn nhận nh "Nhân vị", giá trị cá nhân đợc tôn trọng giọng điệu khác biểu cách cảm thụ đời sống khác trở thành tợng phổ biến đợc chấp nhận cách tự nhiên Trong điều kiện ấy, giọng điệu văn xuôi trở nên đa dạng Bên cạnh giọng tự tin, tự hào, có giọng hoài nghi, giễu nhại, chất vấn, đay nghiến Với hứng thú nghiên cứu đời sống, với phong cách văn xuôi triết luận sắc sảo, với trải nghiệm cá nhân, Nguyễn Khải tạo nên trang văn giọng điệu riêng: Đó giọng triết lý, tranh biện, trải 3.3.2.2 Giọng điệu triết lý tranh biện truyện ngắn Nguyễn Khải Hầu hết tác phẩm Nguyễn Khải có thiên hớng kiếm tìm ý nghĩa triết học nhân sinh qua việc diễn tả tợng đời sống cụ thể Để tăng phần triết luận khái quát, nhân vật diện nhiều tác phẩm, có trực tiếp, có qua lời trữ tình ngoại đề Khảo sát 34 truyện ngắn tuyển tập Nguyễn Khải, có tới 28 tác phẩm ngời kể chuyện xng chúng tôi(Ngôi thứ nhất) Trong tác phẩm đó"Tôi" bình phẩm, phán xét, bày tỏ ý kiến riêng vấn đề đặt sống, tạo nên giọng riêng: Giọng triết lý Có thể tìm thấy xuất triết lý hầu khắp tác phẩm Nguyễn Khải Từ sáng tác trớc 1975 đến sau này, giọng điệu sắc thái suy t, triết lý nh Có triết lý gửi gắm qua suy nghĩ nhân vật Chẳng hạn qua lời nhân vật Đào tác phẩm Mùa Lạc : Quê hơng thứ chị Hng Yên, quê hơng thứ hai chị nông trờng Hồng Cúm Hạnh phúc mà chị bảy tám năm ngờ chị lại tìm thấy nơi mà chiến tranh xảy ác liệt từ tác giả đến khái quát, triết lý hồi sinh thiên nhiên, ngời: Sự sống nảy sinh từ chết, hạnh phúc hình từ hy sinh, gian khổ, đời đờng cùng, có ranh giới, điều cốt yếu phải có sức mạnh để bớc qua ranh giới [33;33-34] Giọng triết lý suy t nh tìm thấy nhiều dạng nhân vật từ ngời nông dân học đến anh cán nông thôn, lý giỏi, lý có tính khái quát, có xu hớng vơn lên thành triết lý Chẳng hạn, bàn vấn 75 đề riêng chung làm ăn tập thể, chủ tịch huyện Quang Tầm nhìn xa nhận xét: mua xin lẫn lộn, chung riêng lẫn lộn Tớ nói thật: Mọi chuyện tham ô sinh từ đống lẫn lộn cả. [33;133] Nói vấn đề tự phê bình lãnh đạo, Quang kết luận: Ngời lãnh đạo tự cải tạo theo yêu cầu hôm mà theo yêu cầu ngày mai, ngời nhìn hẹp họ phải tự phê bình theo cách khác, ngời nhìn rộng, nhìn xa phê bình theo cách khác Chỉ riêng phê bình biểu lộ nhân cách khác rồi. [33;134] Những ngời phụ nữ mắt Nguyễn Khải không đơn giản ngời phụ nữ gia đình, biết thờ chồng nuôi mà họ tỉnh táo, sáng suốt, ăn nói giỏi nh cô Hiền(Một ngời Hà Nội), bà Bơ(Nắng chiều), bà Hoàng(Gặp gỡ cuối năm) Đặc biệt ngời có tuổi, có trải nghiệm thời gian giọng suy t, triết lý rõ Chẳng hạn nhân vật ông Ba truyện ngắn Hai ông già Đồng Tháp Mời, sau năm tháng hoạt động cống hiến cho cách mạng, ông trở quê hơng với sống đời thờng, với suy nghĩ sâu sắc: Làm việc cho cách mạng nghĩa vụ đời Nó buộc phải làm, làm theo lơng tâm không cốt làm để mai kể công hởng lợi Ông đại tá già S già chùa Thắm ông đại tá hu chiêm nghiệm: đời đẹp quá, viên mãn bền Có lúc ông lại suy t: Sống cho ngời khác, có ngời đời cần hy sinh sống dài lắm, có ý nghĩa lắm, cha nên vội vàng kết thúc Vả lại ông ngời ngời cuối sống lòng hy sinh [33,549] Những câu văn kết suy t, trải nghiệm để đến khái quát, triết lý Giọng điệu làm cho trang văn Nguyễn Khải trở nên thâm trầm, sâu sắc có chiều sâu Nhà văn triết lý đủ lĩnh vực: Từ miếng ăn"Nhục nhã miếng ăn nhng niềm vui ngày lúc đợc ngồi vào bàn ăn, đợc bng bát cơm mà ăn [33;156], triết lý tầm thờng: Cái tầm thờng vốn tội để ngời ta khinh, ngời ta ghét Có điều tầm thờng lại thích danh, thích đánh đu với ngời danh, thích học đòi cách sống quái dị kẻ danh, muốn đứng lẫn với họ, để tự coi phần tử đám 76 họ[33;438] Cho đến triết lý vấn đề lớn lao nh đời: Một đời ngời tầm thờng chiếm đến hai phần ba, cai không bình thờng hiếm, quý Nó có khả gieo mầm vào tơng lai, sống mãnh liệt, triệt để[33; 769] Triết lý hạnh phúc: Hạnh phúc không quà tặng bất ngờ, tìm mà cầu xin, cách sống, quan niệm sống, nếp nhà tay [34;334] Có thể nói giọng triết lý, suy t trội, rõ nét hầu hết tác phẩm Nguyễn Khải Qua giọng điệu ngời đọc không hiểu biết số phận vẻ đẹp nhân vật, lĩnh hội đợc ý nghĩa, t tởng mà mở rộng đợc khả suy nghĩ, khái quát đời, nhân sinh Bên cạnh giọng suy t, triết lý, điều dễ nhận thấy hầu hết tác phẩm Nguyễn Khải trạng thái đối thoại, tranh biện Trong truyện ngắn, nhà văn có xu hớng tổ chức cho nhân vật luận bàn, đối thoại, trao đổi vấn đề mà nhà văn đặt Điều hoàn toàn khác nhà văn khác Chẳng hạn Nguyên Hồng, nhà văn Nguyên Hồng ý đến độc thoại nội tâm Ngời trần thuật nhân vật nhìn phía, hớng tới chủ đề Trong tác phẩm Nguyễn Khải là"Cuộc bàn luận dân chủ bình đẳng"(Huỳnh Nh Phơng) Vì nhà văn nhân vật, nhân vật nhân vật tham dự vào đối thoại, triết lý tranh luận vấn đề Qua đối thoại, cọ xát, ý kiến cá nhân, quan điểm sống đợc bộc lộ Vì vậy, nhà văn không quan tâm đến ngoại hình, đến hình thức mà quan tâm đến quan điểm, đến t tởng, suy nghĩ nhân vật với ngời, với sống, với vấn đề khác Đối thoại nhân vật chủ yếu đối thoại t tởng, xoay quanh vấn đề nh lựa chọn cách sống, lơng tâm đạo đức chiến tranh, niềm tin Chúng ta lắng nghe đoạn đối thoại tác phẩm: Chúng bọn hắn: - Tôi hỏi: Anh không thích nói chuyện với bọn à? - Nó nhè miếng xơng, nhăn mặt: Toàn chuyện ông này, ông vào, ông lên, ông xuống, chuyện quan, quyền lực dính líu đến bọn cháu? - Quyền lực huy kinh tế anh 77 - Nó cời: Danh nghĩa thế, thực chất tiền huy Đồng tiền lớn huy đồng tiền bé Chúng cháu có ông chủ Đó thị trờng mà quy luật thị trờng bất biến nên dễ ứng xử - Rồi hỏi giọng xỏ xiên: Ông chủ ai? - Tôi huênh hoang: Tôi có ông chủ nh anh Đó bạn đọc - Nó cời đểu, hai thằng đểu: Bạn đọc đâu có thích văn Toàn né, nói nói cách né Vấn đề mà hai nhà văn đối thoại tranh luận vấn đề quan niệm thực xã hội, vai trò tiền, quan niệm sống Lời thoại mặt "Dồn đẩy va xiết chạm nọc"(Bích Thu) Kích thích nhân vật trao đổi, suy nghĩ, bày tỏ quan điểm riêng Qua giọng điệu đối thoại ấy, nhà văn tạo đợc không khí dân chủ, bình đẳng Từ đối thoại thẳng thắn ông có điều kiện sâu, bàn kỹ vấn đề mang tính trị, thời phản ánh sống cách đa diện, sinh động, đồng thời dễ dàng bày tỏ kiến mình, có điều kiện cọ xát ý kiến từ giúp ngời đọc có lựa chọn đắn sống Giọng điệu suy t triết lý, đối thoại tranh luận làm nên màu sắc riêng, trang văn riêng, chất riêng Nguyễn Khải Đó mạnh trang riêng văn ông Tuy vậy, nhiều nhà mghiên cứu trình quan sát, tìm hiểu truyện Nguyễn Khải thấy " nhân vật triết lý nhiều quá"( Phan Cự Đệ) Có ngời nhận thấy" Dấu ấn chủ quan nghệ sỹ mạnh, anh kể chuyện, lý giải bình luận can thiệp vào kiện nhân vật theo chủ quan nhiều " Có ngời cho Nguyễn Khải triết lý nhiều nên văn bị khô Có triết lý thấm đẫm tình ngời, nhng có triết lý hời hợt Huỳnh Nh Phơng thấy Nguyễn Khải ngời sính triết lý Mỗi triết lý hay đợc khái quát hàng loạt việc Nó khó nh hạt vàng sa mạc Do nên triết lý nhiều, dễ dãi, đơn giản, triết lý thiếu thâm trầm cần thiết hạn chế dến ý bạn đọc Đôi gây cảm giác nặng nề, nhàm chán cho ngời đọc Tuy nhiên nhìn cách tổng quát giọng điệu triết lý tranh biện đối thoại giọng " chủ âm", bật truyện ngắn Nguyễn Khải, lm tăng thêm tính triết luận, làm rõ phong cách Nguyễn 78 Khải Bằng giọng điệu triết lý tranh biện, đối thoại đem lại cho Nguyễn Khải nhìn sâu vào vấn đề sống, thức tỉnh trí tuệ lơng tâm, hớng tới tính giáo dục, tính nhận thức, tính t tởng Sự phù hợp giọng điệu, ngôn ngữ với nội dung mang đậm tính triết luận tạo nên vẻ đẹp riêng góp phần làm nên thành công Nguyễn Khải Kết luận 1.1 Nguyễn Khải nhà văn có nhiều đóng góp cho văn xuôi Việt Nam Là nhà văn thành công nhiều lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, loại truyện ngắn Truyện ngắn Nguyễn Khải mang đậm tính triết luận Mỗi tác phẩm ông đối thoại, tranh luận, suy t vấn đề mang tính trị , tính thời sự, tính t tởng Qua nhà văn dễ dàng bàn bạc, bày tỏ quan điểm riêng vấn đề mang tính chiều sâu triết học Các tác phẩm ông đời không xuất phát từ thúc nội tâm hồn, tình cảm mà từ trăn trở, suy t nhận thức, thúc ý thức Các tác phẩm ông không phản ánh, khám phá sống mà có khuynh hớng chiêm nghiệm, khái quát, đúc rút thành khái quát, thành triết lý thú vị Mỗi tác phẩm Nguyễn Khải thờng nh nhận thức, khám phá, phát vấn đề thuộc bề sâu, bề xa sống 1.2 phơng diện nội dung, tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải thể việc: Nhà văn thích chọn đề tài nhạy cảm, gắn với trị thời sự, với hôm Với am tờng, sắc sảo nhà báo, nhạy cảm, sắc bén, tinh tế nhà văn, Nguyễn Khải bám sát thực, phát vấn đề nóng bỏng nh vấn đề Tôn giáo Xã hội chủ nghĩa, vấn đề hợp tác hoá, vấn đề nhân sinh Các tác phẩm ông không dừng lại minh hoạ giản đơn, chiều mà nhờ phản ánh sắc sảo ông chạm tới 79 chiều sâu, tới chất việc Và xông xáo, lĩnh đó, khiến truyện ngắn ông thời đọc đợc 1.3 Sức hấp dẫn truyện ngắn Nguyễn Khải thể cách xây dựng nhân vật Nhân vật Nguyễn Khải thống đặc điểm chung ngời khôn ngoan, trải thích lý sự, tranh luận, suy đoán, biện luận, triết lý Các nhân vật truyện ông thông minh, sắc sảo, ham nói lý nói lý giỏi Nhà văn ý đến ngoại hình, không trọng khắc họa tính cách mà quan tâm tới việc suy nghĩ, t tởng, quan điểm sống nhân vật Thiên hớng Nguyễn Khải xây dựng nhân vật mang vấn đề nhân vật t tởng Dờng nh nhân vật mà ông khắc hoạ thuyết lý, chuyên chở để làm sáng rõ cho vấn đề đó, t tởng Tuy vậy, nhà văn ý đến chất tạo hình, đến cảm xúc, đến tính cách trình dây dựng nhân vật chắn lôi tác giả đợc nhiều Càng sau giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải phong phú đa dạng Con ngời hay suy t, chiêm nghiệm hơn, quan tâm bàn bạc đến vấn đề thời sự, đời t Nội dung triết luận sinh động thiết thực, gần gũi với đời 1.4 Có thể coi Nguyễn Khải bút kể chuyện có duyên văn xuôi đại Việt Nam Trong tác phẩm ông tạo đợc giọng điệu riêng phù hợp với nội dung triết luận Đó giọng điệu triết lý, suy t, đối thoại, tranh biện Ông tổ chức đối thoại, bày tỏ bình luận, nhận xét đánh giá vừa ngẫm nghĩ, suy t tạo đợc không khí dân chủ, cởi mở.Giọng điệu cho thấy vốn sống nhà văn vô phong phú, mặt khác nhà văn có dịp trình bày vấn đề từ nhiều góc nhìn, nhiều quan điểm khác nhau, lứa tuổi khác nhau, nhận thức khác Vì mà sức thuyết phục tính nhận thức, tính giáo dục dễ nhận Qua va chạm, cọ xát ý kiến, qua khái quát nhà văn ngời đọc hiểu biết thêm, giàu có thêm nhận thức 1.5 Với phong cách triết luận sắc sảo Nguyễn Khải lựa chọn ngôn ngữ ngang màu sắc lý tính, giàu hàm lợng trí tuệ Nhà văn mở rộng câu văn tăng thêm lợng thông tin, đa lời bình luận triết lý chêm xen vào câu văn khiến cho ngôn ngữ Nguyễn Khải vừa uyên thâm bác học, trí tuệ, đậm chất văn xuôi Nhà văn ý đến việc lựa chọn tình 80 truyện mang tính lựa chọn, tính vấn đề để từ dễ dàng bày tỏ gửi gắm suy nghĩ sau sắc đời , ngời Có thể nói khuynh hớng triết luận, màu sắc triết luận " lạ" văn chơng đại Nhu cầu triết luận nhà văn hình nh ngày tăng lên xã hội đại Một số bút nh Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Minh Châu viết với tăng cờng yếu tố triết luận Tuy khẳng định Nguyễn Khải bút tiêu biểu cho khuynh hớng Tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải đậm đặc, thấm sâu từ phơng diện, nội dung đến hình thức, từ cách lựa chọn vấn đề , nội dung, đề tài , đến giọng điệu, ngôn ngữ, tình Đây thực điểm mạnh, tạng riêng, cá tính riêng góp phần làm nên thành công tác phẩm Nguyễn Khải Nguyễn Khải vĩnh biệt vào cõi vĩnh hằng, nhng tâm huyết, trăn trở, chiêm nghiệm ông đời, nhân sinh gửi gắm qua trang văn đậm tính triết luận, mãi, thu hút quan tâm, nghiên cứu, tìm tòi độc giả Th mục tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1980)," Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự sự", Báo văn nghệ Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 81 Bakhtin.M (1992), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôixepki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - Lý luận, tác gia tác phẩm (Tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1999), "Nguyễn Khải t tiểu thuyết", Tạp chí văn học Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1969), "Nguyễn Khải hình tợng ngời chiến sỹ", Báo Văn nghệ (7) Phan Cự Đệ (1969)," Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải", Báo Văn nghệ (322) Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1983), Các nhà văn Việt Nam đại, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1990), "Những chặng đờng phát triển văn xuôi cách mạng", Báo Văn nghệ(33) 12 Hà Minh Đức, Phạm Quang Long (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Thành Duy (1961), "Mùa lạc thành công Nguyễn Khải", Tạp chí văn học (6) 15 Phạm Hồng Giang (1972), "Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện", Tác phẩm (22) 16 Lê Bá Hán, Phơng Lựu (1986),Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phê (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 19 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đờng vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Huệ (1999), Nguyễn Khải nhận thức ngời trớc lựa chọn lịch sử, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Khrapchenco M.B (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 24 Nguyễn Khải (1962)," Tính thực văn học", Văn nghệ Quân đội (3) 25 Nguyễn Khải (1984), Thời gian ngời, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Nguyễn Khải (1987), Vòng sóng đến vô cùng, Nxb Trẻ, TPHCM 27 Nguyễn Khải (1990), Một ngời Hà Nội, Nxb Hà Nội 28 Nguyễn Khải (1995)," Tôi nhiệt tình ủng hộ bút trẻ có tài", Văn nghệ trẻ (4) 29 Nguyễn Khải (1996), Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Khải (1997), Truyện ngắn tạp văn, Nxb Trẻ, TP HCM 31 Nguyễn Khải (2000), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Nguyễn Khải (2002) Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Nguyễn Khải (2003), Nguyễn Khải - Truyện ngắn 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Nguyễn Khải (2003), Nguyễn Khải - Truyện ngắn 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết(3 tập), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 83 37 Tôn Phơng Lan (2000), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phong Lê (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1970, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Phong Lê (2007), Cảm khái nhà văn Nguyễn Khải, Http//www.diendan.org 41 Nguyễn Văn Long, Lã Nhân Thìn (2002), Văn học Việt Nam sau 1975: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đức Lữ (2000)," Giải đắn vấn đề tôn giáo đảm bảo ổn định trị xã hội", Tạp chí Nghiên cứu lý luận văn học, Học viện Quốc gia TP HCM 44 Phơng Lựu (1988), Lý luận văn học (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1972), "Nguyễn Khải hai tiểu thuyết gần đây", Tác phẩm (6) 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn-T tởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1990), Văn học 1945-1975 (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb Đại học S phạm I, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), "Dại khôn Nguyễn Khải", Văn nghệ 51 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học, Hà Nội 52 Nguyên Ngọc (2008), Nguyễn Khải nhà văn tài hệ chúng tôi, http://vnchanel.net/news/5.vanhoa 53 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 84 54 Chu Nga (1974), Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Vơng Trí Nhàn (1996)," Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây", Tạp chí Văn nghệ 56 Đào Thủy Nguyên (1988)," Phong cách thực tỉnh táo giới nhân vật Nguyễn Khải", Tạp chí Tác phẩm (9) 57 Phạm Xuân Nguyên (2008), Tầm nhìn xa cõi nhân gian, http://www.sgtt.com.vn 58 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2003), Nguyễn Khải - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nh Phong (1997), "Phơng hớng tìm tòi Nguyễn Khải qua tậ Mùa lạc", Bình luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Vũ Quần Phơng (1985), "Nguyễn Khải Thời gian ngời", Báo Thể thao văn hóa 62 Nguyễn Phơng (1996), Chân dung nhà văn Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Trần Đình Sử, Phơng Lựu (1987), Lý luận văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD&ĐT-Vụ giáo viên, Hà Nội 66 Bùi Việt Thắng (1999), Truyện ngắn, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Quyền, Trần Thanh Hà (1999), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Hà Nội 69 Bích Thu (1995), "Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mô típ", Tạp chí Văn học (4) 70 Bích Thu (1997)," Giọng điều trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay", Tạp chí Văn học (10) 85 71 Bích Thu (1998), " Theo dòng văn học", Tiểu luận phê bình, Nxb KHXH, Hà Nội 72 Bích Thu (1999), "Một đời gắn bó với thời đại dân tộc", Văn nghệ Quân đội 73 Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hng (1997), Văn học 1975-1985, tác phẩm d luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [...]... trọng của truyện ngắn trong 18 sự nghiệp văn học của Nguyễn Khải Truyện ngắn Nguyễn Khải đa ông đến gần với độc giả và khẳng định vị trí của ông trong nền văn xuôi Việt Nam 1.3.2 Tính triết luận nh một đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn Nguyễn Khải Truyện ngắn Nguyễn Khải không làm cho ngời đọc mê đắm bằng những câu văn mềm mại, cảm xúc Nguyễn Khải cũng không khiến làng văn xôn xao theo cách của Nguyễn. .. nhìn vào sự nghiệp văn học của Nguyễn Khải, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến truyện ngắn bởi số lợng truyện ngắn của Nguyễn Khải chiếm số lợng lớn với gần 90 tác phẩm Truyện ngắn với những u thế riêng nh tính dồn nén, tính ngắn gọn, tính cơ động đã giúp tác giả khám phá một cách nhanh chóng những vấn đề của hiện thực cuộc sống đặt ra Mặt khác Nguyễn Khải thích viết ngắn Những truyện dài, tiểu thuyết không... truyện ngắn chứa đựng nhiều triết lý nhân sinh, phát hiện ra nhiều vấn đề thời sự, tính chính trị, tính quy luật Nguyễn Khải bàn bạc, tranh luận, đối thoại, đa ra những khái quát, những suy nghĩ sâu sắc, khiến những trang truyện ngắn Nguyễn Khải vừa hiện thực lại vừa sắc sảo Ngời đọc cảm giác nh đợc " mở mang thêm", thông minh hơn, suy t hơn khi đọc truyện ngắn của Nguyễn Khải Ngòi bút của Nguyễn Khải. .. về tính triết luận Triết luận là một khái niệm hay đợc các nhà nghiên cứu phê bình văn học sử dụng nhằm để chỉ một phẩm chất, khuynh hớng sáng tác của văn xuôi, nhất là văn xuôi hiện đại, nhng lại cha có một tài liệu nào minh định nội hàm của nó Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng khái niệm tính triết luận nhằm chỉ đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Nguyễn Khải với ý nghĩa sau: Nói tới tính triết luận. .. hiện Nh vậy tính triết luận trong văn xuôi của Nguyễn Khải đợc chúng tôi hiểu là khuynh hớng, màu sắc tranh biện, đối thoại, lý sự để đi tìm triết lýchân lý Nhiều tác phẩm của ông ra đời xuất phát từ nhu cầu giải quyết vấn đề có tính nhận thức, tính thời sự 20 Trong nhận thức của chúng tôi có sự phân biệt về mức độ giữa tính triết lý và tính triết luận Có thể nói triết lý là một thuộc tính của văn... ngắn Nguyễn Khải không thể bỏ qua điều này Đây là điểm riêng bao trùm các tác phẩm Nguyễn Khải Đồng thời là thế mạnh, là " Tạng" văn làm nên phong cách Nguyễn Khải Đặc điểm này chi phối mạnh mẽ đến nội dung cũng nh hình thức của tác phẩm, làm nên " chỗ đứng" của Nguyễn Khải trong lòng độc giả, mà không chìm đi hay nhòa lẫn vào ai khác 19 Chơng 2 Các nội dung triết luận trong truyện ngắn Nguyễn Khải. .. cấp lý luận, ở trong ý thức Nhà văn thông qua nhân vật để nêu vấn đề, để triết lý, bàn bạc, bình luận về một hiện tợng đời sống Nguyễn Khải luôn chủ động hớng ngời đọc chú ý về các vấn đề mà nhà văn đặt ra trong tác phẩm Truyện ngắn của Nguyễn Khải cũng có lúc tìm đợc, chạm đợc những triết lý nhng chủ yếu theo chúng tôi mới ở mức triết luận Các tác phẩm của ông mới chỉ là những bàn bạc, tranh luận, ... mang tính chính trị mà nhiều nhà văn hiện quan tâm, luôn bám lấy nhà văn Vì vậy ngay trong tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải mà chúng tôi dùng làm văn bản khảo sát, có tới hai truyện viết về đề tài này Đó là truyện ngắn Nằm vạ và truyện ngắn S già chùa Thắm và ông đại tá về hu Qua hai câu truyện, ông đa ra những bàn bạc, những suy nghĩ, những chiêm nghiệm thú vị về đề tài tôn giáo 28 Truyện ngắn Nằm... đó để ngời ta nói về nó Nguyễn Khải đã đi xa mãi mãi nhng những nỗi niềm, những tâm t, những số phận, những suy nghĩ, chiêm nghiệm, những trăn trở, những vấn đề mà ông bàn bạc, gửi gắm trong những tác phẩm, vẫn ám ảnh ngời đọc, vẫn tiếp tục cuốn hút, đam mê những tâm hồn đồng điệu 1.3 Truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn Khải 1.3.1 Nhìn chung về truyện ngắn trong văn xuôi Nguyễn Khải Thành công ở khắp... sống con ngời Triết lý luôn là những khái quát có tầm cao t tởng, có chiều sâu nhận thức đợc nhiều ngời công nhận nh một quy luật Triết luận là con đờng dẫn đến triết lý Nó có khát vọng vơn tới triết lý nhng không phải lúc nào cũng đạt tới triết lý Tất nhiên có những tác phẩm màu sắc triết luận rất ít hoặc không có nh: Truyện ngụ ngôn Thỏ và Rùa , nhng câu chuyện ấy đã đạt tới triết lý Triết luận là con ... Nguyễn khải 16 1.3.1 Nhìn chung truyện ngắn văn xuôi Nguyễn Khải 16 1.3.2 Tính triết luận nh đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Khải 18 Chơng Các nội dung triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải. .. dung triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải 12 - Chơng 3: Những biểu tính triết luận phơng diện hình thức nghệ thuật Chơng Nguyễn Khải- Cuộc đời, Văn nghiệp truyện ngắn 1.1 Vài nét đời Nguyễn Khải Nguyễn. .. luận văn tập trung nghiên cứu tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải cách chuyên biệt; Chỉ nội dung triết luận, hình thức triết luận truyện ngắn ông Từ thấy đợc đặc điểm riêng đóng góp bật Nguyễn

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trần Thị Vân

  • Mã số: 60-22-34

  • mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

      • Chương 2

      • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan