Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với các phương tiện nghe nhìn trong dạy học vật lí lớp 9 trung học cơ sở

204 403 0
Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với các phương tiện nghe nhìn trong dạy học vật lí lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN ác giả luận án xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Đào tạo Sau đại học - Đại học Huế; Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lí Bộ môn Lý luận Phương pháp dạy học vật lí Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang T Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Nhà giáo Ưu tú, PGS.TS Lê Công Triêm, người thầy, nhà khoa học hướng dẫn chu đáo, bảo tận tình tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu giáo viên vật lí trường THCS: Long Kiến, Nguyễn Trãi, Hùng Vương, Lý Thường Kiệt trường THCS khác địa bàn tỉnh An Giang tạo điều kiện tốt cho tiến hành khảo sát thực tế tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình người thân yêu, bạn hữu dành nhiều tình cảm động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả Trần Văn Thạnh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận án 12 Cấu trúc luận án 13 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trung học sở 17 1.1.1 Cơ sở tâm lí học việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí 17 1.1.2 Tích cực hoá hoạt động nhận thức dạy học vật lí 24 1.2 Vai trò thí nghiệm phương tiện nghe nhìn hoạt động nhận thức học sinh trung học sở 29 1.2.1 Vai trò thí nghiệm vật lí hoạt động nhận thức học sinh trung học sở 29 1.2.2 Các biện pháp sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 33 1.2.3 Vai trò phương tiện nghe nhìn hoạt động nhận thức học sinh trung học sở 35 1.3 Các phương án sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện nghe nhìn dạy học 43 1.3.1 Sử dụng phối hợp thí nghiệm với hình vẽ, hình ảnh 44 1.3.2 Sử dụng phối hợp thí nghiệm với video clips 47 1.3.3 Sử dụng phối hợp thí nghiệm với camera, webcam 48 1.3.4 Sử dụng phối hợp thí nghiệm với thí mô phỏng, thí nghiệm ảo 49 1.3.5 Sử dụng phối hợp thí nghiệm với phần mềm dạy học 52 1.4 Thực trạng việc sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện nghe nhìn dạy học vật lí trung học sở 52 1.5 Kết luận chương 55 Chương 2: QUI TRÌNH SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ 58 2.1 Một số vấn đề chung chương trình vật lí trung học sở 58 2.1.1 Đặc điểm chương trình vật lí trung học sở 58 2.1.2 Mục tiêu chương trình vật lí trung học sở 59 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương trình vật lí trung học sở 60 2.1.4 Đặc điểm dạy có thí nghiệm chương trình vật lí lớp THCS 61 2.2 Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện nghe nhìn dạy học vật lí trung học sở 63 2.2.1 Mục đích sử dụng phối hợp TN với phương tiện nghe nhìn dạy học Vật lí THCS 63 2.2.2 Một số nguyên tắc sử dụng phối hợp TN với PTNN dạy học Vật lí THCS 64 2.2.3 Chương Điện học 64 2.2.4 Chương Điện từ học 67 2.2.5 Chương Quang học 71 2.2.6 Chương Sự bảo toàn chuyển hoá lượng 74 2.3 Thiết kế dạy học theo hướng sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện nghe nhìn 75 2.3.1 Các yêu cầu 75 2.3.2 Qui trình chung thiết kế dạy học có phối hợp TN với PTNN 75 2.3.3 Qui trình sử dụng phối hợp thí nghiệm GV thí nghiệm HS với PTNN dạy học 84 2.3.4 Thiết kế số dạy học chương trình vật lí THCS 90 2.4 Kết luận chương .102 Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 3.1 Mục đích, nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 104 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 104 3.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .104 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 105 3.2 Thực nghiệm sư phạm vòng 107 3.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm vòng .107 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm vòng .107 3.2.3 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 108 3.3 Thực nghiệm sư phạm vòng .113 3.3.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm vòng .113 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm vòng 115 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm vòng .115 3.3.4 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 117 3.4 Kết luận chương .137 KẾT LUẬN 139 CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC 1a P01 PHỤ LỤC 1b………………………………………………………………… P20 PHỤ LỤC P24 PHỤ LỤC P43 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh MVT Máy vi tính PTNN Phương tiện nghe nhìn PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học sở TS Tiến sĩ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ Số TT Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12 1.13 Nội dung Mô hình học tập theo thuyết hành vi Mô hình học tập theo thuyết nhận thức Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo Opaque Projector Overhead Projector Projector Visual Presenter Giới thiệu dụng cụ 25 Từ phổ nam châm thẳng Cầu vồng phân tích ánh sáng tự nhiên Đường sức từ trái đất Qui tắc bàn tay phải Đường sức từ qua tiết diện cuộn dây Cảnh đoạn video clip dùng thấu kinh hội tụ lấy lửa từ 1.14 ánh nắng mặt trời 1.15 Cảnh đoạn video clip trộn ánh sáng màu 1.16 TN mô xung quanh dòng điện có từ trường 1.17 Hình ảnh TN mô TN thật phòng TN 1.18 Hình ảnh thí nghiệm ảo 1.19a,b,c TN mô đường tia sáng khúc xạ phản xạ 2.1 TN ảo khảo sát điện cường độ dòng điện 2.2 TN ảo khảo sát hai điện trở mắc song song 2.3 TN ảo khảo sát biến trở 2.4 Khảo sát kim nam châm đặt địa cầu 2.5 Khảo sát từ trường xung quanh dòng điện 2.6 Hình ảnh từ phổ nam châm 2.7 Khảo sát qui tắc bàn tay phải 2.8 Giới thiệu dụng cụ TN nhiễm từ sắt, thép 2.9 Hình ảnh mô lực tác dụng điện từ 2.10 Khảo sát số đường sức xuyên qua tiết diện cuộn dây 2.11 Khảo sát dòng điện xoay chiều 2.12 Khảo sát dòng điện xoay chiều 2.13 TN mô tượng khúc xạ ánh sáng Trang 19 20 23 39 39 41 41 44 44 44 45 45 46 47 47 50 51 51 52 65 65 66 67 67 68 68 69 69 70 70 70 71 Số TT 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 2.25 2.26 Sơ đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.8 3.10 3.11 3.12 3.13 Nội dung TN mô ảnh tạo thấu kính hội tụ TN mô ảnh tạo thấu kính phân kỳ Hình ảnh dải màu phân tích ánh sáng trắng Hình ảnh video trộn ánh sáng màu Hình ảnh mô trộn màu ánh sáng Mô bảo toàn chuyển hóa lượng Mô hoạt động đinamô Hình đinamô xe đạp Video TN nam châm vĩnh cửu làm xuất dòng điện Video TN nam châm điện làm xuất dòng điện Lấy lửa từ ánh sáng mặt trời TN chùm sáng qua thấu kính hội tụ Mô chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ Qui trình chuẩn bị dạy học có sử dụng thí nghiệm phối hợp với phương tiện nghe nhìn điều kiện sử dụng máy vi tính Projector Qui trình chuẩn bị dạy học có sử dụng thí nghiệm phối hợp với phương tiện nghe nhìn điều kiện sử dụng camera overhead Qui trình sử dụng phối hợp thí nghiệm biễu diễn với phương tiện nghe nhìn để dạy học Qui trình sử dụng phối hợp với thí nghiệm trực diện học sinh với phương tiện nghe nhìn để dạy học Các mẫu thực nghiệm sư phạm vòng Các mẫu thực nghiệm sư phạm vòng Bảng phân bố tần suất kiểm tra đợt Bảng phân bố tần suất tổng hợp kiểm tra đợt Bảng phân loại theo học lực HS đợt Bảng phân bố tần suất HS đạt điểm Xi đợt Bảng phân bố tần suất tích luỹ đợt Bảng phân bố tần suất kiểm tra đợt Bảng phân bố tần suất tổng hợp kiểm tra đợt Bảng phân loại theo học lực HS đợt Bảng phân bố tần suất HS đạt điểm Xi đợt Bảng phân bố tần suất tích luỹ đợt Bảng phân bố tần suất kiểm tra đợt Trang 72 72 73 73 73 74 90 91 92 93 98 98 99 82 83 87 89 107 113 122 122 122 123 124 126 127 127 127 128 131 Số TT 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 Biểu đồ 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Nội dung Bảng phân bố tần suất tổng hợp kiểm tra đợt Bảng phân loại theo học lực HS đợt Bảng phân bố tần suất HS đạt điểm Xi đợt Bảng phân bố tần suất tích luỹ đợt Bảng phân bố tần suất tổng hợp kiểm tra Bảng phân bố tần suất HS đạt điểm Xi Bảng phân bố tần suất tích luỹ Phân bố tần suất học sinh đạt điểm xi đợt Phân bố tần suất lũy tích đợt Phân bố tần suất học sinh đạt điểm xi đợt Phân bố tần suất lũy tích đợt Phân bố tần suất học sinh đạt điểm xi đợt Phân bố tần suất lũy tích đợt phân bố tần suất học sinh đạt điểm xi chung Phân bố tần suất lũy tích chung Trang 131 131 132 133 135 135 136 123 124 127 128 133 135 136 136 P36 để HS dự đoán, sau TN kiểm tra kết quả: ST T Nguồn chiếu Ánh sáng Trong trắng suốt Ánh sáng Màu đỏ trắng Ánh sáng Màu xanh trắng Tấm lọc Cho màu gi? Đi qua lăng Cho màu kính gì? - Lăng kính có tác dụng tách chùm sáng màu chùm ánh sáng trắng, cho chùm màu theo Lăng kính Ánh sáng Màu đỏ + trắng Màu xanh phương khác Vì chùm ánh Để HS quan sát dễ dàng hơn, GV dùng TN mô sáng trắng chứa sẵn thiết kế từ Crocodile Physics HS chùm ánh sáng màu, quan sát rút kết luận TN1 TN phân tích HS: Trả lời câu hỏi C4 SGK chùm ánh sáng trắng HS: Nhắc lại kết luận SGK thành nhiều chùm ánh sáng màu khác 12 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu việc phân tích ánh II Phân tích chùm sáng trắng đĩa CD ánh sáng trắng TN3: GV cung cấp phản xạ đĩa CD cho HS đĩa - Ánh sáng đến đĩa CD CD, quan sát ánh sáng trắng; mặt ghi đĩa - Ánh sáng từ CD đến CD Hãy mô tả mắt ta có nhiều màu; tượng quan sát - TN3 TN phân TN3 có phải TN phân tích ánh sáng trắng tích ánh sáng trắng Tại không? Tại sao? đĩa CD tách ánh chùm sáng trắng thành P37 HS: Qua TN rút kết luận có bao nhiều chùm ánh sáng nhiêu cách phân tích ánh sáng trắng? Cho ví màu dụ: Hiện tượng cầu vòng, đĩa CD, Lăng kính, III Kết luận chung lọc màu… Có nhiều cách phân tích chùm ánh sáng trắng thành chùm ánh sáng màu khác III.6 Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà (8phút) Vận dụng: - Cho HS quan sát tượng cầu vồng, giải thích - Ứng dụng lọc màu thực tế mà em biết? Hướng dẫn nhà: Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập 53-54.1 & 53-54.4; Hoàn thành câu C8 Đọc phần em chưa biết P38 Bài 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU (Sử dụng phối hợp TN biểu diễn GV với video clips TN mô phỏng) I MỤC TIÊU I.1 Kiến thức - Nêu nguyên tắc việc trộn hai chùm ánh sáng màu hay trộn nhiều chùm ánh sáng màu với - Trình bày thí nghiệm trộn ánh sáng màu - Dựa vào quan sát mô tả màu ánh sáng màu ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với I.2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm để tìm quy luật màu ánh sáng I.3 Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận II CHUẨN BỊ * Chuẩn bị dụng cụ TN: - Một đèn chiếu có ba cửa sổ gương phẳng; Một lọc màu (đỏ, lục, lam) chắn song song; Một ảnh; Một giá quang học; Một đĩa tròn có trục quay, đĩa chia ba phần có dán giấy ba màu đỏ, lục, lam Vẽ sơ đồ lớn hình 54.1a (SGK) - Các thí nghiệm mô thiết kế từ phần mềm CrocodilePhysics trộn ánh sáng màu (đỏ - lam; đỏ - lục), trộn ánh sáng màu gồm ánh sáng màu đỏ - lục – lam (hình ảnh tĩnh động) trộn ánh sáng màu lăng kính phân tích lại với - Quay thí nghiệm đĩa màu Newton, quay video TN trời nắng tốt P39 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III.1 Sơ đồ cấu trúc giảng Thí nghiệm Khái niệm trộn màu ánh sáng Thí nghiệm BD Thí nghiệm BD Thế trộn ánh sáng màu với Trộn hai ánh sáng màu với để ánh sáng màu khác Trộn ba ánh sáng màu với để ánh sáng trắng Vận dụng III.2 Kiểm tra cũ (5phút) Câu 1: Chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính, ta nhìn thấy chùm tia ló khỏi lăng kính dải màu nào? Câu 2: Có thể sử dụng dụng cụ mà em biết để phân tích chùm sáng trắng thành chùm ánh sáng màu? Câu 3: Làm để có ánh sáng màu từ ánh sáng trắng? III.3 Đặt vấn đề (2phút) Ở trước, em biết tách ánh sáng trắng thành nhiều chùm ánh sáng màu Vậy, ngược lại trộn nhiều ánh sáng màu để ánh sáng trắng không? P40 III.4 Giải vấn đề Hoạt động giáo viên học sinh T.lượng 10 phút Kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trộn I Thế trộn ánh chùm ánh sáng màu sáng màu với nhau? GV: Yêu cầu HS xem SGK phát biểu - Muốn trộn hay ngắn gọn trộn ánh sáng màu nhiều chùm ánh sáng màu với ta chiếu với nhau? HS: Đề xuất phương án TN, nguyên chùm sáng vào chỗ tắc: GV: Sử dụng sơ đồ chuẩn bị Nguyên tắc: - Tạo chùm ánh sáng màu lọc màu - Chiếu chùm sáng màu muốn trộn vào chỗ hình Cho HS nêu tác dụng dụng cụ: - Quan sát màu đèn, lọc màu, gương phẳng, - GV sử dụng đoạn video để giới thiệu dụng cụ TN thật cho HS Sau với HS lắp ráp dụng cụ chuẩn bị TN tạo P41 10 phút Hoạt động 2: Trộn ánh sáng màu với II Trộn ánh sáng nhau: màu với GV: Bằng hình ảnh cho HS nhận diện - Màu đỏ lục ta thu màu Lam, Lục, Đỏ màu vàng GV: Trực tiếp làm TN, chiếu đoạn video - Màu đỏ lam ta thu màu hồng nhạt quay phòng TN, TN mô HS: Hãy cho nhận xét trộn màu - Màu lục màu lam thu màu nỏn sau ta thu màu gì? - Màu đỏ màu lục? - Màu đỏ màu lam? - Màu lục màu lam? chuối -Khi trộn màu với ta thu ánh sáng màu khác HS: Rút kết luận tổng quát? 10 phút Hoạt động 3: Trộn ánh sáng màu với III Trộn ánh sáng nhau: màu với để GV: Làm TN điều chỉnh màu trùng ánh sáng trắng nahu hình, chiếu đoạn video - Tại chỗ chùm sáng quay phòng TN, TN mô đỏ, lam, lục gặp ta thu màu gần trắng - Có thể trộn màu khác với ta màu khác - Trộn ánh sáng màu từ đỏ đến tím cho ta ánh sáng trắng - màu đỏ, lam, lục màu Dùng đèn để tạo màu với HS: Hãy nhận xét trộn màu, đỏ, lục, lam với cho ta màu gì? GV: Vấn đề đặt trộn màu khác với ta màu khác không? GV cho HS quan sát TN mô thiết kề từ Crocodile Physics để dễ dàng đưa nhận xét P42 GV: Tại ta dùng TN trộn màu đỏ, mục đích màu có cường độ sáng, lục, lam không? Vì ta phải dùng dùng đèn khác chung đèn tạo màu không có độ sáng khác trộn cho không? màu khác III.5 Củng cố - vận dụng (8 phút) Vận dụng: GV giới thiệu dụng cụ đĩa màu Newton (gồm vòng tròn chia thành ba phần nhau, phần dán màu bản, pin Mặt Trời) Do điều kiện lớp học nên không sử dụng nguồn lượng pin Mặt Trời Vì thế, thay nguồn lượng lượng pin Sau GV cho HS quan sát đoạn video tiến hành thí nghiệm đĩa màu Newton để HS hình dung trình thí nghiệm nằng lượng mặt trời - Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận đĩa màu Newton thí nghiệm? - Giải thích tượng HS không giải thích được, GV thông báo kiến thức: ánh sáng truyền vào mắt lưu lại mắt s ánh sáng màu trộn lại với 24 gọi trộn màu mắt, tốc độ quay không đạt yêu cầu nên màu trộn ta không nhìn thấy thật rõ ràng màu trắng Nguyên nhân lưu ảnh màng lưới mắt Hướng dẫn nhiệm vụ nhà: Làm lại câu C3; Đọc phần “Có thể em chưa biết”; Làm tập 53-54.2, 53-54.3, 53-54.5 P43 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra đợt thực nghiệm sư phạm Thời gian: 15 phút 1/ Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dây dẫn kín gì? Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín khi: a) đặt nam châm điện lòng cuộn dây b) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây lớn c) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên d) đặt nam châm châm mạnh gần cuộn dây 2/ Hiện tượng cảm ứng KHÔNG xuất khi: a) từ trường qua tiết diện ống dây biến thiên b) đặt cuộn dây từ trường cố định c) tiết diện cuộn dây thay đổi từ trường d) cho nam châm vĩnh cửu chuyển động tương đối lòng cuộn dây 3/ Bố trí hai ống dây (1) (2) đứng yên cạnh hình vẽ, với K ngắt điện, R biến trở Trong trường hợp sau đây, kim điện kế G bị lệch? a) Lúc ngắt khoá K b) Lúc đóng khóa K c) Đóng khóa K điều chỉnh biến trở K d) Tất phương án 4/ Dòng điện cảm ứng KHÔNG xuất cuộn dây dẫn kín trường hợp đây? Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây: a) không thay đổi b) biến thiên c) tăng P44 d) giảm 5/ Một ống dây (1) nam châm vĩnh cửu (2) đặt cố định hình vẽ Ống dây nối với điện kế G Trong trường hợp sau kim điện kế G KHÔNG bị lệch? a) Để ống dây (1) nam châm (2) đứng yên b) Đưa nam châm (2) lại gần ống dây (1) S N c) Đưa nam châm (2) xa ống dây (1) d) Đưa ống dây (1) lại gần nam châm (2) 6/ Phát biểu sau SAI nói điều kiện xuất dòng điện cảm ứng? Dòng điện cảm ứng xuất hiện: a) có chuyển động đồng thời ống dây nam châm vị trí tương đối chúng không thay đổi b) có chuyển động tương đối ống dây nam châm c) thời gian ta đưa nam châm vào lòng ống dây d) từ trường xuyên qua tiết diện ống dây thay đổi 7/ Nối hai đầu đoạn dây dẫn điện AB với điện kế G, đặt vào từ trường nam châm móng ngựa (thí nghiệm thực hình vẽ sau) Khi đoạn dây dẫn AB chuyển động trường hợp sau kim điện kế G KHÔNG bị lệch? Khi dây AB chuyển động: a) song song với đường sức từ b) sang trái c) sang phải d) sang trái sang phải 8/ Một ống dây dẫn mắc với điện kế G để nhận biết dòng điện nam châm (thí nghiệm thực hình vẽ sau) Trong trường hợp sau kim điện kế G KHÔNG bị lệch? a) Kéo nam châm lòng ống dây P45 b) Đưa nam châm vào lòng ống dây c) Đưa nam châm vào lòng ống dây kéo nam châm lòng ống dây d) Để yên kim nam châm sát đầu ống dây 9/ Hiện tượng cảm ứng điện từ KHÔNG xuất ống dây dẫn kín khi: a) di chuyển ống dây lại gần xa nam châm b) di chuyển ống dây nam châm hai phía ngược chiều c) di chuyển nam châm lại gần xa ống dây d) giữ nguyên ống dây nam châm vị trí cố định ĐÁP ÁN Câu Đáp án Thang điểm 10 c b d a a a a d d + điểm làm Đề kiểm tra đợt thực nghiệm sư phạm Thời gian 10 phút Câu 1: Phát biểu sau SAI nói đường tia sáng qua TKHT? A Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục B Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm F’ C Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục D Tia tới qua quang tâm O thấu kính truyền thẳng Câu 2: Chùm tia sáng qua thấu kính hội tụ tuân theo định luật sau đây? A Định luật truyền thẳng ánh sáng B Định luật khúc xạ ánh sáng C Định luật phản xạ ánh sáng D Định luật tán xạ ánh sáng Câu 3: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục TKHT nằm tiêu cự thấu kính Ảnh A’B’ AB qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời câu trả lời sau: B A F O F’ P46 A Ảnh thật, chiều với vật B Ảnh thật, ngược chiều với vật C Ảnh ảo, chiều với vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật Câu 4: Qua thấu kính hội tụ, vật AB có ảnh A’B’ có độ lớn vật Hỏi tiêu cự thấu kính bao nhiêu? Biết ảnh A’B’ cách thấu kính khoảng d’ = cm A cm B cm C cm D cm Câu 5: Trước thấu kính hội tụ, ta đặt vật sáng AB (AB nằm tiêu cự) Hãy cho biết dựng ảnh đúng? A Hình a B Hình c C Hình b D Hình a, b, c sai A’ A A A’ F B B’ O O F B F’ Hình a B’ F’ Hình b A’ A B’ F B O F’ Hình c Câu 6: Một vật AB cao cm đặt trước thấu kính hội tụ Thấu kính cho ảnh thật lớn gấp hai lần vật cách thấu kính 30 cm Hỏi tiêu cự thấu kính bao nhiêu? A 30 cm B cm C 10 cm D 15 cm Câu 7: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục TKHT nằm tiêu cự A F B O F’ P47 thấu kính Ảnh A’B’ AB qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời câu trả lời sau: A Ảnh ảo, chiều với vật B Ảnh thật, chiều với vật C Ảnh ảo, ngược chiều với vật D Ảnh thật, ngược chiều với vật Câu 8: Khi chiếu tia sáng đến TKHT, tia sáng tia sau tia tới cho tia ló nằm đường thẳng chứa tia tới (xem hình) ? (3) (1) (2) F O F’ (4) A Tia sáng (4) song song với trục B Tia sáng (3) hướng tới tiêu điểm F’ C Tia sáng (2) qua tiêu điểm F D Tia sáng (1) qua quang tâm O Câu 9: Đặc điểm sau phù hợp với thấu kính hội tụ (TKHT)? A Làm vật liệu suốt B Có thể có mặt phẳng mặt mặt cầu lồi C Có phần rìa mỏng phần D Cả ba đặc điểm A, B, C phù hợp với thấu kính hội tụ Câu 10: Chiếu chùm tia sáng song song vào TKHT, chùm tia ló thu có đặc điểm gì? Chọn câu trả lời câu sau: A Chùm tia ló chùm phân kì B Chùm tia ló chùm sáng hội tụ quang tâm thấu kính C Chùm tia ló chùm song song D Chùm tia ló chùm hội tụ ĐÁP ÁN Câu Đáp án Thang điểm 10 a b b c b c a d d 10 d P48 Đề kiểm tra đợt thực nghiệm sư phạm Thời gian 10 phút Câu : Khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục với tỉ lệ cường độ ta thu ánh sáng màu : A lam B vàng C tím D xanh da trời Câu : Cách làm tạo trộn ánh sáng màu ? Chiếu chùm sáng : A đỏ vào bìa vàng B đỏ chùm sáng vàng vào tờ giấy trắng C trắng qua kính lọc đỏ sau qua kính lọc màu vàng D đỏ qua kính lọc màu vàng Câu : Chiếu chùm sáng trắng lên bề mặt ghi đĩa CD, ta quan sát chùm sáng phản xạ : A màu B có màu đỏ C có màu trắng D có nhiều màu khác Câu : Hiện tượng sau phân tích ánh sáng trắng ? A Ánh sáng phát từ đèn sau ô tô B Màu màng mỏng bong bóng xà phòng C Ánh sáng qua lọc màu D Ánh sáng qua lớp nước suốt Câu : Có ta trộn ánh sáng màu đen không ? Nếu có, trường hợp ? Chọn câu trả lời câu sau : A Không B Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu tím C Trộn ánh sáng màu vàng với ánh sáng màu tím D Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam Câu : Phân tích ánh sáng trắng chiếu chùm sáng trắng qua : A thấu kính B môi trường suốt C lăng kính D gương phẳng Câu : Dụng cụ để phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác : A đĩa CD B thủy tinh mỏng suốt C lọc màu D giấy bóng kính có màu Câu 8: Khi trộn ánh sáng màu lam với ánh sáng màu lục với tỉ lệ cường độ ta thu ánh sáng màu: A vàng B tím C xanh da trời D lam P49 Câu 9: Quan sát phía sau lăng kính, ta thấy chùm tia ló qua lăng kính có màu đỏ Vậy chùm tia tới lăng kính có màu gì? A Lục B Trắng C Đỏ D Vàng Câu 10: Sự phân tích ánh sáng trắng thực thí nghiệm sau đây? Chiếu chùm sáng trắng: A vào gương phẳng B qua thấu kính mỏng C qua thấu kính phân kỳ D qua lăng kính ĐÁP ÁN Câu Đáp án Thang điểm 10 b b d b a c - a c c 10 d P50 Phụ lục – Một số ảnh thực nghiệm sư phạm [...]... với các PTNN trong dạy học vật lí nói chung và vật lí 9 THCS nói riêng 17 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí trung học cơ sở 1.1.1 Cơ sở tâm lí học của việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí Học tập là một quá... sử dụng TN mà còn phải biết sử dụng các phương tiện trực quan khác, đặc biệt là các phương tiện nghe nhìn Tuy nhiên, trong thực tế, GV thường sử dụng các phương tiện dạy học đó một cách độc lập mà chưa tính đến việc sử dụng phối hợp các phương tiện dạy học đó với nhau Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với các phương tiện nghe nhìn trong dạy học. .. qui trình sử dụng phối hợp TN với các PTNN trong dạy học vật lý lớp 9 THCS - Xây dựng tiến trình các bài dạy cụ thể trong chương trình vật lí lớp 9 trường THCS theo hướng sử dụng phối hợp các phương tiện dạy học để tính tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS lớp 9 THCS - Luận án sẽ là tài liệu bổ ích giúp giáo viên có thể vận dụng qui trình sử dụng phối hợp TN với các PTNN trong dạy học vật lí ở trường... vật lí lớp 9 trung học cơ sở 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng qui trình sử dụng phối hợp TN vật lí với các PTNN nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS trên giờ lên lớp, góp phần đổi mới phương pháp dạy học để từ đó nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học vật lí lớp 9 ở trường THCS hiện nay 3 Giả thuyết khoa học Nếu trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học vật lí lớp 9 THCS có sử dụng phối. .. "Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ 16 thông" của Trần Huy Hoàng, đã khẳng định được vai trò của máy vi tính trong dạy học vật lí như là một phương tiện dạy học hiện đại [32]; "Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thí nghiệm nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trường Trung học cơ sở" ... và các phương tiện nghe nhìn đối với hoạt động nhận thức của học sinh trung học cơ sở 1.2.1 Vai trò của thí nghiệm vật lí trong hoạt động nhận thức của học sinh trung học cơ sở Theo Đại từ điển Tiếng Việt, Thí nghiệm là làm thử theo những điều kiện, nguyên tắc đã được xác định để nghiên cứu, chứng minh, ” [96 ] TN vật lí trong các tài liệu phương pháp dạy học vật lí được định nghĩa Thí nghiệm vật lí. .. đã nghiên cứu việc sử dụng máy vi tính và các phương tiện dạy học hiện đại ở trường Trung học phổ thông như thế nào để đạt hiệu quả dạy học [81]; "Xây dựng và sử dụng thí nghiệm đơn giản trong dạy học cơ học lớp 6 theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo của học sinh" của Đồng Thị Diện, đã xây dựng được một số TN vật lí đơn giản áp dụng tốt trong dạy học vật lí lớp 6 [15]; "Nghiên. .. nghiên cứu lí luận cho đề tài nghiên cứu của mình Ngoài các tài liệu nghiên cứu về thực hiện các định hướng đổi mới phương pháp dạy học của các nhà khoa học giáo dục, trong những năm qua còn có nhiều luận án TS đề cập đến việc sử dụng các PTNN trong dạy học vật lí Luận án tiến sĩ: “Nâng cao hiệu quả dạy học vật ở trường trung học phổ thông nhờ việc sử dụng máy vi tính và các phương tiện dạy học hiện... nhận thức của HS - Tiến hành TNSP ở các trường THCS để đánh giá kết quả và rút ra kết luận 5 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy và học vật lí 9 THCS có sử dụng phối hợp TN với các PTNN theo nhiều phương án khác nhau 6 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng qui trình sử dụng phối hợp TN với PTNN trong dạy học vật lý lớp 9 THCS và soạn thảo một số bài dạy học có sự phối hợp TN với PTNN, tổ chức TNSP trên địa bàn... người Trong số đó phải kể đến các PTNN Tuy nhiên việc sử dụng phương tiện nghe nhìn trong dạy học như thế nào cho có hiệu quả vẫn là đề tài đang được tiếp tục nghiên cứu Thực tế cho thấy, GV phổ thông THCS vẫn còn nhiều lúng túng trong việc sử dụng phối hợp TN với các PTNN trong dạy học Trong khi đó, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ việc sử dụng phối hợp TN với các PTNN trong ... việc sử dụng phối hợp phương tiện dạy học với Vì lý trên, chọn đề tài: Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm vật lí với phương tiện nghe nhìn dạy học vật lí lớp trung học sở Mục đích nghiên cứu. .. Các phương án sử dụng phối hợp thí nghiệm với phương tiện nghe nhìn dạy học Để sử dụng thí nghiệm có hiệu dạy học vật lý THCS, đề xuất phương án sử dụng phối hợp khác Đó sử dụng phối hợp TN với. .. DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trung học sở 17 1.1.1 Cơ sở tâm lí học việc

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan