Vốn từ địa phương thanh hoá (khảo sát và phân loại)

60 303 0
Vốn từ địa phương thanh hoá (khảo sát và phân loại)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mục lục Trang mở đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Nhiệm vụ luận văn Phơng pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn nội dung 7 Chơng Một số vấn đề lý luận 1.1 Ngôn ngữ phơng ngữ 1.2 Khái niệm "Phơng ngữ" khái niệm "Từ địa phơng" 1.3 Khái niệm "phơng ngữ Thanh Hoá" "Từ địa phơng Thanh Hoá" 11 Chơng 14 Khảo sát phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá 14 2.1.Khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hoá 14 2.2.Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá 15 2.3.Một vài nhận xét âm từ địa phơng Thanh Hoá 61 kết luận 67 tài liệu tham khảo 68 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 "Tiếng Việt ngôn ngữ vừa thống vừa đa dạng", ngôn ngữ chung cho 54 dân tộc anh em, thân chứa đựng bao điều phức tạp, phong phú mà cần tìm hiểu Xét theo bình diện khu vực dân c, Tiếng Việt có nhiều phơng ngữ khác nhau, có phơng ngữ Thanh Hoá Phơng ngữ Thanh Hoá, theo cách phân chia số nhà nghiên cứu thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, song phơng ngữ lại mang đặc điểm phơng ngữ chuyển tiếp vùng phơng ngữ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, tìm hiểu tiếng địa phơng Thanh Hoá giúp hiểu rõ đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nói chung mà thấy đợc nét đặc điểm riêng phơng ngữ Thanh Hoá Về phơng ngữ Thanh Hoá, từ trớc đến có nhiều công trình nghiên cứu nh công trình Phạm Văn Hảo (1985), Hoàng Thị Châu [3 trang 88-93], Trơng Văn Sinh [9 trang 64], tác giả chủ yếu vào đặc trng ngữ âm, xác định vị trí từ địa phơng Thanh Hoá Còn việc khảo sát cách đủ bình diện âm nghĩa phơng ngữ tới cha có công trình Khảo sát phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá công việc bớc đầu cần thiết, bắt buộc làm sở cho bớc tiếp theo, làm cho trang chung phơng ngữ dẫn lên rõ nét hơn, cụ thể Và thông qua thấy đợc nét đồng nhất, nh khác biệt so với phơng ngữ Bắc phơng ngữ Trung 1.2.Việc khảo sát phân loại vốn từ cần thiết bớc giúp ta thấy đợc đa dạng vốn từ, biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa địa phơng so với ngôn ngữ toàn dân nhìn chung nhất, khái quát Mặt khác nh ý kiến nhiều nhà nghiên cứu, phơng ngữ Thanh Hoá phơng ngữ có đặc điểm chuyển tiếp nên việc khảo sát, phân loại tìm hiểu phơng ngữ góp phần làm rõ trình vận động, phát triển, biến đổi ngôn ngữ dân tộc đờng đến thống 1.3.Trong chơng trình phổ thông trung học có nhiều tác phẩm văn học nhà văn dùng từ địa phơng thành công tác phẩm nh Nguyễn Đình Chiểu, Tố Hữu v.v Vì việc nghiên cứu phơng ngữ giúp ngời học hiểu rõ vai trò, đặc điểm tiếng địa phơng miền đất nớc,và thấy đợc "Cái hay đẹp" vùng miền thông qua biểu từ ngữ Vì lý định chọn đề tài Đây điều kiện, sở để khám phá tìm hiểu vấn đề liên quan đến phơng ngữ Thanh Hoá nh tất phơng ngữ khác Tiếng Việt Lịch sử vấn đề Nghiên cứu tìm hiểu phơng ngữ thấy điều vô thú vị Nhng để hiểu cặn kẽ, rõ ràng vấn đề gặp không khó khăn Phơng ngữ Thanh Hoá vậy, số ngời chia Tiếng Việt phơng ngữ, thấy Nguyễn Bạt Tụy đa tiếng nói Thanh Hoá vào phơng ngữ Bắc Bộ - gọi phơng ngữ miền Bắc Hoàng Thị Châu [3 trang 90] lại ghép tiếng địa phơng Thanh Hoá vào phơng ngữ Bắc Trung Bộ "Phơng ngữ Bắc dùng giao tiếp Bắc Bộ Phơng ngữ sở để hình thành nên ngôn ngữ văn học Phơng ngữ Trung bao gồm tỉnh Bắc Trung Bộ, từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân Đây phơng ngữ bảo lu nhiều yếu tố cổ Tiếng Việt Phơng ngữ Nam trải dài từ đèo Hải Vân đến miền cực Nam đất nớc, phơng ngữ mới, đợc hình thành vòng kỷ gần đây" Cụ thể phơng ngữ Trung, tác giả viết: "Phơng ngữ Trung gồm phơng ngữ nhỏ hơn, khác điệu: a) Phơng ngữ Thanh Hoá lẫn lộn hỏi ngã ( ) b) Phơng ngữ vùng Nghệ Tĩnh không phân biệt ngã với nặng Cả tạo thành hệ thống điệu khác với phơng ngữ Bắc, có độ trầm lớn c) Phơng ngữ Bình Trị Thiên không phân biệt hỏi với ngã Nhng mặt điệu tính lại giống với điêu Nghệ Tĩnh [3 trang 92] Võ Xuân (1992) cho "Vùng phơng ngữ Trung có phơng ngữ là: phơng ngữ Thanh Hoá, phơng ngữ Nghệ Tĩnh, phơng ngữ Bình Trị Thiên Tiến sỹ Hoàng Trọng Canh "Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh (2001)" trí với cách phân chia nh Hoàng Thị Châu Võ Xuân Trang Còn theo Hồng Giao, Nguyễn Văn Tu, Lu Văn Lăng (1957)lại chia Tiếng Việt làm phơng ngữ xếp phơng ngữ Thanh Hoá phơng ngữ Bắc Bộ Phơng ngôn miền Bắc (gồm Thanh Hoá ) Phơng ngôn Nghệ An - Hà Tĩnh Phơng ngôn vùng Quảng Bình - Quảng Nam Phơng ngôn từ Quãng Ngãi đến Nam Bộ Vơng Hữu Lễ xác định vị trí "Giọng Quảng" theo bảng phân loại nh sau: Giọng Bắc : Bắc Việt Giọng Trung: Miền Bẳc Trung Việt (Từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên) Giọng Nam: Từ Quảng Nam đến Cà Mau Theo Vơng Hữu Lễ (1974) cách chia nh cho thấy biến đổi "quyết liệt" tiếng nói Thanh Hoá Quảng Nam Nh qua cách phân chia thấy vị trí phơng ngữ Thanh Hoá cha ổn định, bị đẩy vào phơng ngữ này, bị đẩy vào phơng ngữ khác Nhng phần lớn tác giả chấp nhận đa tiếng nói Thanh Hoá vào phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên thành phơng ngữ Bắc Trung Bộ Qua đó, thấy, tuỳ vào giai đoạn lịch sử, xã hội cụ thể, tuỳ theo tiêu chí phân chia mà việc xếp phơng ngữ Thanh Hoá vào vùng phơng ngữ khác Nhng thời kỳ nữa, theo tiêu chí phải dựa vào đặc điểm ngôn ngữ, tiếng nói dân c vùng Và điều phần giúp xác định cách xác hơn, khoa học phơng ngữ Vậy nên xem phơng ngữ Thanh Hoá thuộc phơng ngữ Bắc Trung Bộ nhng lại mạng đặc điểm phơng ngữ chuyển tiếp nh ý kiến Hoàng Thị Châu, Phạm Văn Hảo, Hoàng Trọng Canh."Phơng ngữ Thanh Hoá, ngữ âm từ vựng có đặc điểm mang đặc trng vùng phơng ngữ Trung nhng có đặc điểm giống phơng ngữ Bắc Nếu xét đặc trng phơng ngữ Thanh Hoá đặc điểm giống hoàn toàn phơng ngữ Trung, phơng ngữ Bắc [5 trang 29] Tuy định vị tiếng địa phơng Thanh Hoá cha thống Với đề tài mong muốn góp phần nhỏ sức làm cho vốn từ địa phơng Thanh Hoá lên đầy đủ rõ ràng Và qua giúp ta thấy đợc phơng ngữ Thanh Hoá phơng ngữ Trung gian phơng ngữ Bắcvà phơng ngữ Trung, đồng thời thấy đợc nét khu biệt phơng ngữ Nhiệm vụ luận văn Về phơng ngữ Thanh Hoá nghiên cứu nhiều phơng diện Song trình độ, lực nh điều kiện thời gian không cho phép Vì đề tài tập trung hai nhiệm vụ sau: a) Khảo sát, thu thập vốn từ địa phơng Thanh Hoá b) Phân loại vốn từ thành tiểu loại dựa vào quan hệ âm nghiã từ phơng ngữ Thanh Hoá từ ngôn ngữ toàn dân phơng pháp nghiên cứu Xuất phát từ nhiện vụ luận văn, phải việc khảo sát thu thập vốn từ ngữ địa phơng Thanh Hoá phơng pháp điều tra điền dã, so sánh đối chiếu với từ toàn dân, phân tích để thấy đợc khác biệt tiếng địa phơng Thanh Hoá (chủ yếu ngữ âm, ngữ nghĩa) Từ nguồn t liệu thu đợc, tiến hành thống kê phân nhóm từ ngữ khác theo tiêu chí khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chơng Chơng Một số vấn đề lý luận 1.1 Ngôn ngữ phơng ngữ 1.2 Khái niệm "phơng ngữ "và khái niệm "từ địa phơng" 1.3 Phơng ngữ Thanh Hoá khái niệm từ địa phơng Thanh Hoá Chơng 2: Khảo sát phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá 2.1 Khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hoá 2.2 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá 2.2.1 Phân loại vốn từ địa phơng theo cấu tạo 2.2.2 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá dựa vào quan hệ âm nghĩa 2.2.2.1 Những từ vừa có tơng ứng âm vừa có tơng đồng nghĩa 2.2.2.2 Những từ có tơng ứng âm có biến đổi nhiều nghĩa 2.2.2.3 Những từ giống âm nhng khác nghĩa 2.2.2.4 Những từ khác âm nhng tơng đồng nghĩa 2.2.2.5 Những từ dùng yếu tố toàn dân nhng có cách kết hợp tạo từ khác từ toàn dân 2.3 Một vài nhận xét âm từ địa phơng Thanh Hoá 2.3.1 Sự tơng ứng phụ âm đầu 2.3.2 Sự tơng ứng khuôn vần Nội dung Chơng Một số vấn đề lý luận 1.1 Ngôn ngữ phơng ngữ Ngôn ngữ với t cách "phơng tiện giao tiếp quan trọng ngời với ngời" thống xã hội cụ thể Khi xã hội có giai cấp giao tiếp bó hẹp vào phạm vi giai cấp mà trớc hết giao tiếp giai cấp với ngôn ngữ tính giai cấp phục vụ ngời nh Vì công cụ giao tiếp thành viên xã hội, dù xã hội cổ xa nh lạc tộc xã hội đại nh dân tộc quốc gia, thực chất, ngôn ngữ có tính toàn dân giai đoạn phát triển Ngôn ngữ dân tộc thờng đợc hiểu "ngôn ngữ chung dân tộc " đợc thể dới hai hình thức nói viết "Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ đợc sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày, không bị hạn chế phong cách phạm vi sử dụng, ngôn ngữ đợc ngời quốc gia biết, chấp nhận sử dụng" [5trang 9] Lịch sử xã hội ngôn ngữ xác nhận phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển xã hội loài ngời Vì nói tới ngôn ngữ dân tộc nói tới "phạm trù xã hội ngôn ngữ học lịch sử phát triển" [5 trang 8] Quá trình hình thành dân tộc đa đến hình thành ngôn ngữ dân tộc thống Mỗi ngôn ngữ dân tộc có thống nội Tuy nhiên thống ngôn ngữ dân tộc nghĩa đồng tất biểu ngôn ngữ thực tế Tính thống ngôn ngữ dân tộc đợc thừa nhận nh thuộc tính chất, đồng thời tình trạng tồn lòng - ngôn ngữ dân tộc - phơng ngữ địa lý phơng ngữ xã hội thực hiển nhiên mà quan sát đợc Tiếng Việt Nhìn cách khái quát, nói tới quan hệ ngôn ngữ phơng ngữ nói tới "thống đa dạng thống nhất" [5] Ngôn ngữ nh tợng không ngừng biến đổi Sự biến đổi có nhiều nguyên nhân Đứng phơng diện hoạt động giao tiếp mà nói, ngôn ngữ thay đổi vùng dân c thay đổi tạo thói quen nói khác vùng dân c khác Tập hợp thói quen nói khác vùng dân c so với vùng dân c khác tập hợp tạo nên phơng ngữ vùng Nh nhìn vào biểu ngôn ngữ khu vực địa lý, ta thấy khác nhau, khác phơng ngữ rõ ràng nguyên nhân địa lý, nguyên nhân sâu xa bên phát triển biến đổi ngôn ngữ Điều kiện địa lý nhân tố khách quan bên ngôn ngữ làm cho khác biệt ngôn ngữ đợc giữ lại thể Nếu phân bố tách biệt địa lý phơng ngữ - nhng điều kiện để thay đổi ngôn ngữ đợc biểu phổ biến vùng Nhân tố thời gian không cụ thể nhân tố không gian nên ngời ta dễ quên Nhng nhân tố thời gian mà có phân hoá ngôn ngữ Song khác phơng ngữ dù lớn đến đâu khác biệt không đáng kể so với ngôn ngữ toàn dân, phơng ngữ giống hệ thống cấu trúc chúng dùng chung mã ngôn ngữ thống nhất, mã (code) chung - hệ thống cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, âm vị phơng ngữ ngôn ngữ toàn dân giống Về tiếng địa phơng, có nhiều tác giả nghiên cứu theo phơng diện khác cho ta có tranh chung phơng ngữ Tiếng Việt Có thể kể đến ý kiến sau: Tác giả Hoàng Thị Châu "Tiếng Việt miền đất nớc" cho rằng: "Tiếng địa phơng không cản trở giao tiếp Dù anh nói tiếng địa phơng nào, dù giọng Huế, giọng Nghệ, giọng Quảng, anh đâu giao tiếp ngôn ngữ Điều cho thấy Tiếng Việt thống Phơng ngữ học nghiên cứu phơng ngữ trọng đến nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân, chẳng qua đối tợng tìm khác nhau, thành kiến hết Nó nghiên cứu khác để tìm quy luật đến thống yêu cầu có thực xã hội Nh mặt khác biệt phơng ngữ biểu tính đa dạng, thống ngôn ngữ dân tộc Hoàng Thị Châu nhấn mạnh đến hình thành phơng ngữ: " đời phơng ngữ lòng ngôn ngữ dân tộc kết hai tác động Tác động thứ nhất, từ bên trong, từ cấu trúc ngôn ngữ Đó ngôn ngữ thay đổi hoạt động giao tiếp với tính cách tập hợp tập quán nói Thứ hai - tác động nhân tố bên ngôn ngữ Trớc tiên phân bố tách biệt địa lý điều nhìn thấy Nhng thực chất trái lại nhà ngôn ngữ nhìn đợc lịch sử phát triển ngôn ngữ ánh xạ lên phân bố địa lý Nh tính địa lý tợng bên mà tính lịch sử chất phơng ngữ Ngoài ra, ngời ta nói phơng ngữ tợng lịch sử có nghĩa sinh quy luật phát triển lịch sử dân tộc Và điều kiện lịch sử mới, xu thống ngày tăng lên, đòi hỏi công cụ giao tiếp cho toàn thể xã hội phải thống [3 trang 35] 1.2 khái niệm "phơng ngữ" "khái niệm "từ địa phơng" Về khái niệm phơng ngữ: Theo tác giả Hoàng Thị Châu: "phơng ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngôn ngữ toàn dân địa phơng cụ thể với nét khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân hay với phơng ngữ khác " [3 trang 24] Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Vơng Toàn nhấn mạnh đến tính hệ thống phơng ngữ: "phơng ngữ hình thức ngôn ngữ có hệ thống từ vựng, ngữ pháp ngữ âm riêng biệt đợc sử dụng phạm vi lãnh thổ hay xã hội hẹp ngôn ngữ Là hệ thống ký hiệu quy tắc kết hợp có nguồn gốc chung với hệ thống khác đợc coi ngôn ngữ (cho toàn dân tộc) phơng ngữ (có ngời gọi tiếng địa phơng, phơng ngôn) khác trớc hết cách phát âm, sau vốn từ vựng [5 trang 15] Theo Nguyễn Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh, Hoài Nguyên "phơng ngữ ngôn ngữ riêng, biến dạng ngôn ngữ văn hoá địa phơng cụ thể mà có hai đối lập: đối lập với ngôn ngữ văn hoá, với phơng ngữ khác ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp" (trong đối lập - nét khu biệt rõ ngữ âm) Nh vậy, tác giả phát biểu không giống nhau, nhng rút điểm thống nhất: Phơng ngữ hệ thống biến thể ngôn ngữ toàn dân vùng địa phơng, có khác biệt nhiều ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân Hay nói cách khác, phơng ngữ thể ngôn ngữ dân tộc vùng địa lý dân c (nh vài tỉnh) có khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân Những điều vừa bàn tới thuộc vấn đề phơng ngữ địa lý Nói tới phơng ngữ phải nói tới phơng ngữ xã hội, phơng ngữ xã hội thờng đợc xem thể ngôn ngữ dân tộc tầng lớp ngời sử dụng mà có khác biệt so với ngôn ngữ toàn dân Do luận văn không khảo sát vốn từ thuộc phơng ngữ xã hội, nên không bàn Về khái niệm từ địa phơng: Gắn liền với việc xác lập khái niệm phơng ngữ việc xác định khái niệm từ địa phơng Cũng nh khái niệm phơng ngữ, khái niệm từ địa phơng đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, quan niệm nhà nghiên cứu có chỗ không hoàn toàn giống nhau: Nguyễn Quang Hồng cho rằng: "Từ địa phơng đơn vị dạng thức từ ngữ ngôn ngữ dân tộc mà phạm vi tồn sử dụng tự nhiên chúng hạn chế trọng vài vùng địa phơng định".[5 trang 39] Lu Vân Lăng đa khái niệm tiếng địa phơng "Tiếng địa phơng tiếng nói riêng dân c vùng định Về chi nhánh ngôn ngữ toàn dân Đại phận từ vị, ngữ âm, ngữ pháp nói chung giống nh ngôn ngữ dân tộc" (1960) 10 - Khắc nghịt - Khắc nghiệt (khó khăn) - Khỏ - Gỏ (đập) - Kháy - Khoắi (cạy) - Kịu - Kiệu (nâng) - Kín - Kiến (khéo) - Khun - Khôn (lớn) - Moọc - Mọc (Phát sinh-Tự nhiên mọc tính h) - Moóng - Móng (Chân lợn - Đoạn dới) - Mọi - Muội (Bồ hóng) - Ngậc - Ngực (Vú) - Nhoọc - Nhọc (ốm) - Nặng Nhoọc - Nặng nhọc (Cảm thấy khó chịu) - Ngầng - Ngừng (Hỏng) - Nhứt - Nhất (Tốt) - Nhẹn - Nhẹ (dễ) - Nhẹn - Nhẹ tênh(dễ dàng ngoan) - Noóng - Nóng (sốt) - Noóng rọt - Nóng ruột (khó chịu) - Nối đui - Nối đuôi (làm theo) - Nậu - Nụ (Khuy) - Nẫ - Nữ (Yếu) - Nữ chầng - Nữa chừng (Lấp lửng) - Ngái - Xa (Ngứa) - oóc - óc (chắc - Lạc oóc = Lạc chắc) - cẫ - cữ (Đẻ) - Phát trỉn - Phát triển (Thông minh) - Thân thịn - Thân thiện (Đoàn kết ) - Thằn - Thần (Tài ) - Theo đui -Theo đuôi (Làm theo, Bắt chớc) - Theo đủi - Theo đuổi (Tán) - Thể hịn - Thể (Khoe) - Thí đỉm - Thí điểm (ít - Ăn thí đỉm) - Thìn tài - Thiên tài (Giỏi nói chung) - Thin thằn - Thiên thần (đẹp) - Thín - Thiến (Hớt - Thín bớt cho bằng) - Thiing - Thiêng (Nhạy cảm) - Thít kế - Thiết kế (Làm) - Thiu thân - Thiêu thân (liều) - Thíu - Thiếu (Cha có - thíu tìn) - Thoạ - Thọ (Chịu -có thọa đợc không) 46 - Rã rựi - Rã rợi (Mệt ) - Rún - Rốn (Cuối - Rún đòng) - Rắc - Reo (Thêm vào ) - Sáng kín - Sáng kiến (Thông mình) - Sáng sút - Sáng suốt (Khoẻ mạnh Ông nứ sáng sút) - Siing - Siêng (Nhanh) - Soọc - Sọc (Thọc ) - Sút - Suốt (Thời gian không liên tục nhng có lặp lại - ăn sút ) - Suy kịt - Suy kiệt (gầy ) - Sầng - Sừng (Da chết tay) - Sầng sẫng - Sừng sững (to, thô) - Sừn - Sờn (Đồi) - Tún - Tối (Không thông minh Hắn hoọc tún - Lịt - Liệt (Mệt mỏi) - Thanh lệch - Thanh lịch (đẹp) - Thăm viiíng - Thăm viếng (Hỏi han) - Thẳng đụt - Thẳng đuột (Cứng) - Trá hềnh - Trá hình(Khó coi ) - Trắng mút - Trắng muốt (Sạch sẽ) - Trậy - Trị (Chửi - Đánh) - Trỉn lãm - Triển lãm (Phô) - Trịt - Triệt (Cắt - Trịt cơm) - Trềnh - Trình (Nói) - Troọc - Trọc (Hói ) - Tròi - Lòi (Trơ ra) - Trơn tụt - Trơn tuột (Chê ngời không đẹp) - Truỳn - Truyền (Bảo - Tau truỳn cho mi bít) - Truỵn cừi - Truyện cời (Truyện không đâu) - Trầ hao - Trừ hao (Phụ, Thêm) - Trừn - Trờn(Mò) - Tun - Tuôn (Chửi - Tau vừa tun cho chàng) - Tùn - Tuồn (Lấy mất) - Tụt - Tuột (Cởi = Tụt áo sắt) - Ti - Tơi (Xinh) - Ưn - Ươn (Hèn, nhác = n viịc) - Thoọc - Thọc (Xui giục - Đầng thoọc hắn) - Thông sút - Thông suốt (May mắn) - Thuận tịn - Thuận tiễn (dễ - Tếnh nên mằn thuận tịn ) - Thồng thềnh - Thùng thình (Không gọn gàng) - Thùn - Thuồn (Chui) - Thng - Thơng (yêu ) - Ti tịn - Ti tiện (Kít) - Tậy nạnh - Tị nạnh (Đùn đẩy) - Tìm lậc - Tìm lực (Khoẻ - Thằng nứ có tìm lậc) - Tín - Tiến (Tích cực - Mằn tín rứa) - Tìm hỉu - Tìm hiểu (Xem) - Tinh khít - Tinh khiết (Khó - Tính tinh khít lắm) - Tinh khun - Tinh khôn (Ranh ma) - Tội nghịp - Tội nghiệp (Khổ) - Tiu đìu - Tiêu điều (Nghèo) - ún - Uốn (Khóc = em hay ún lắm) - ún lựn- Uốn lợn (Điệu bộ) - Vậu - Vụ (Lần - Nó lấy trộm nhìu vậu) - Vảnh - Vểnh (Ngơ nhác - Nói mà vảnh ra) - Vui ti - Vui tơi (Xinh đẹp) - Vuung - Vuông (quá béo) - Xanh biíc - Xanh biếc (Yếu - Ngời xanh biíc) - Xui chìu - Xuôi chiều (May mắn Mằn ăn xui chìu) - Tếnh - Tính (Định - Tôi tếnh nứa) - Too - To (khoẻ) - Tua - To ( " ) Too đồng - To đùng (Xấu) - Too gan - To gan (lì) - Toả - Tỏ (Rõ ràng) - Tún mắt - Tối mắt (Bận) - Tún - Tối ngày (Muộn) 2.2.2.3: Những từ giống âm nhng khác nghĩa Đây nhóm từ đồng âm từ ngữ toàn dân phơng ngữ Thanh Hoá Số lợng từ ngữ đồng âm Phơng ngữ Thanh Hoá ngôn ngữ toàn dân không nhiều gồm 165 đơn vị (Chiếm tỉ lệ 5,9% vốn từ ), chủ yếu lại khác từ loại từ đồng âm thờng khác trờng biểu vật, biểu niệm, giao tiếp nhờ ngữ cảnh kết hợp từ mà việc nhận nghĩa từ không thực khó khăn Nguyên nhân tạo từ đồng âm từ địa phơng với từ toàn dân đa dạng phức tạp, nhng chủ yếu ngẫu nhiên, phần khác chúng có quan hệ nguồn gốc với Có thể qua vài ví dụ củ thể sau để hình dung rõ tiểu loại Ví dụ : Hai từ Bâu đồng âm, Bâu phơng ngữ Thanh Hoá danh từ "túi áo, quần " Còn bâu ngôn ngữ toàn dân động từ có nghĩa "đậu bán xúm xít vào " 47 Hay Tê phơng ngữ Thanh Hoá có nghĩa Kia, đồng âm với Tê ngôn ngữ toàn dân có nghĩa: "ở trạng thái hết cảm giác phận thể " Tơng tự Chi phơng ngữ Thánh Hoá có nghĩa gì, đồng âm với chi ngôn ngữ toàn dân có nghĩa " bỏ tiền dùng vào việc đó" Má ngôn ngữ toàn dân có nghiã : 1- phần bên mặt, từ mũi miệng đến tai dới mắt 2- Bộ phận vật thờng phẳng có vị trí đối xứng hai bên Còn Má phơng ngữ Thanh Hoá lại có nghĩa Mạ Sau từ đồng âm khác nghĩa: +Chính - Chín + Cự - Cửa + Chấm - Thấm (Vụng trộm) + Bâu - Túi + Bổ - Ngã + Bới - Mắng, chửi + Bầy hầy - Không gọn gàng, bấn thỉu + Bả - Tát + Bai - Thuổng + Be - Lọ + Bá - Khâu + Ban - Bóng + Bánh doẻ - Bánh + Bạo - Khoẻ, mập + Bất tử - Bất + Be - Bê + Bút - Buốt + Bén - Sắc + Bọc - Thơng yêu + Bể - Vỡ + Bửng - Võ đậy + Bỏng - Bế + Bọ xít - Tham + Bịt - Biệt + Bíu - Thí (cho) + (Bọ) dừa - (Bọ) vừng 48 + Cỗ ván - áo quan + Cắm - Cắn + Cây - Bộ (quần áo) + Chàng làng (Ngời) Nói nhiều + Chắc - Khoẻ + Chết trôi - Thức ăn nấu màu + Chi - Gì + Cà tông - Không chắn + Chúi - Chuối + Chùn muộn - Mâm xôi + Cột - Buộc + Lanh - (Tính )siêng năng, chăm + Cú - Điên + Dâm - ơm (Cây) + Du da - Quất hồng bì + Du da - Thông gia + Đọc - (Tính ) ác + Đong - Dong + Đổi - Thửa + Đại - Chỉ mức độ tơng đối (Tốt đại) + Đu - Xoan + Đài - Gầu (Múc nớc) + Đằn - Dần + Đập - Đánh + Đâm - Giã + Đun - Mù + Bón - Bói + Bong bóng - Nhẹ, mỏng + Bóng lỳ - ( Tính) cơng + Bóc trần - Tự lập , + Bữa - Bổ + Cộng - Cộc + Cống - Từ phụ sau câu hỏi (Ai cống?) + Còng - Cồng + Cốc - Cốp + Cu - Cua + Chảu - Dẩu + Chót - Cuối + Chặn - Chạy + Chẳn - Rôm + Chạc - Dây óng + Cây - Gai + Cắt - Gặt + Cấy - Cái , nữ + Cấu - Gạo + Mở hàng - Xông đất + Mổ Mô - Đẫu Đâu + Má - Mạ + Mặn - (Quả) Mận + Ngắn - Ngáy + Nản - Nải + Ngái - Xa + Ngay- Ngày + Ngựa - Ván(Dày lim) + Nhầy - Nhì + Nòng - Nồng + Nức - Nấc + Phản - Ván + - Cô + Rốn - Gắng thêm (Mằn rốn) + Ra ri - Thế + Ra - Nh + Răng ri - Sao + Rợ - Nhợ + Ruồi lằng - Nhặng + Răng - Sao + Sắt - Giặt + Đánh chén - Ăn uống + Đánh cá - Đánh + Đời - Ngang ngạnh + Đầm - Gói + Đứng nắng - Đồng hao + Đòn - Ghế + Gập - Rập + Hèm chua - Bả rợu + Hòm - Quan tài + Hun - Hôn + Hít hà - Xuýt xoa + Hập - Ngụp + Hổng - Đu đủ + Huyệt - Âm phần + Khét - Ghét + Không mô - Không đâu + Khi mô - Lúc + Kêu - Gọi + Kẹt - Tham, kít + Khám - Cám + Lóng - Đốt gióng(Của ) + Lai - Phân + Lảng - Điếc + Mô - Đâu + Mê - Nhiều + Mê man - Rất nhiều + Xấc - Đảo (xấc rau) + Xây - Nhiều (Sai) + Xầm xì - Tối (Trời xầm xì) + Xói - Hói (Xói tắc) + Xanh - Chảo (rán) + Xái - Quà (nói chung) + Xỉ - Hỉ (Mũi) + Xông xênh - Nhiều + Xìa - Giơ (Tay) + Xổ - Tẩy + Xéo - Chéo + Xích mé - Xớc + Xồng xềnh - Rộng + Xui xẻo - Không may mắn + Lẹo - Dính + Lủn - Lủi 49 + Sẵn - Xảy + Trốc cún - Đầu gối + Tấn - Ngăn, chặn + Tắc lãn - Làm ẩu + Tẻ - Rẽ + Thu - Thua + Thổn - Thổi + Tép - Nhánh nhỏ củ + Tê - Kia + Thau - Chậu + Tra - Già + Tắc - Tóc +Tròng - Trồng +Truất - Đánh + Tủ - Phủ +Thoa - Xoa + Lẳng - Giỏ + Rứa - Thế + Rạ - Thuỷ đậu + Ra - Thế nào(Ra sao) + Vạc - Giát (giờng) + Vẽ - Chỉ , bày cho + Ve - Tán + Vẹt - Xúc, quẹt (hết ra) + Vồ- Dô + Vô - Vào + Vòng - Ngồng (Vòng cản = ngồng cải) + ụ - Béo (Béo quá) + úp - Đối diện +ú sữa - (Trẻ) Mập, khoẻ 2.2.2.4 Những từ khác âm nhng tơng đồng nghĩa Kiểu loại từ từ địa phơng Thanh Hoá ngôn ngữ toàn dân quan hệ tơng ứng ngữ âm, nhng lại tơng đồng nghĩa với Hay kiểu từ đồng nghĩa mà từ hai hệ thống tên gọi khác vật, khái niệm Mức độ đồng khác biệt nghĩa từ, nhóm từ đồng nghĩa không nh Số lợng từ ngữ thuộc kiểu loại 141 đơn vị Loại từ đồng nghĩa đợc hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau, phản ảnh phơng thức định danh khác Có thể cách lu giữ yếu tố cổ, cũ Tiếng Việt để dùng phổ biến phơng ngữ Ví dụ: Rú - Núi, Trốc - Đầu , oóc - Hạt Hoặc loại đợc tạo nên phơng ngữ sử dụng hai yếu tố từ ghép hợp nghĩa Tiếng Việt Ví dụ: Nhởn - Chơi Đỉm - Tô, Hèn - Yếu kiểu nhóm này, từ toàn dân tơng đồng nghĩa với nhiều từ địa phơng ngợc lại, nh: 50 Quả Nông (Nớc can) Trấy Cạn Bắp (chân , tay) Hết (Cạn tiền) Khô (Nấu cạn) Và dới từ ngữ thuộc kiểu loại - Bục -Vỡ - Tiu - Chi - Cẳng - Chân - Mùi - Chín - Lùn - Chui - Coi - Xem - Nông - Cạn - Hãi - Sợ - Sụp - Đổ - Thịt - Hại - Kím - Tìm - Tấc - Giận - Teo - Gầy - Đỉn - Tô - Đày - Tràn - Tụt - Cởi - Trẽn - Trơ - Tầ - Bỏ, chối - Dậng - Tạo - Dậng - Xây - Xin - Xẹo, lệch - Đệnh - ý - Đúi - Yếu - Kinh - Sợ - H - Hỏng - Vừn - Sân - Boóc - Cớp - Bút - Rét - Rứa - Vậy - Tê - Kia - Tóp - Gầy - Ngay - Thẳng - Kêu - Gọi - Ngay - Thẳng - Kẻn - Lở - Nhác - Lời - Công - Tha - Dòm, ngó - Nhìn - Nạt - Doạ, quát - Dẫ - ác - Đoong - đếm - Gành - Thác - Hèn - Yếu - Thún - Hôi - Ngây - Dại - Ưn - Nhác - Lừi - Nhác - Đe - Dạy bảo - Tu - Uống - Cấu - Gạo - Thoóc - Hạt lúa - Chắp - Nối - Xoong - Nồi - Rốt - út - Can - Ngăn - Xô - Đẩy - Bu - Đậu - Quây - Nhốt - Mắt - Lỗi - Nu - Đụng - Sển - Bò (Sển đất) - Giá - Lạnh - ụ - Béo - Bạc - Phai - ngoóc- Treo - Gắm - Nhỏ - Bữa - Hôm - Buục - Cột - Xít - Thắt - Xan - Chia - Ngoảnh - Quay - Lác - Ném 51 - Ranh - Khôn - Nhủ - Khuyên - Meo - Mốc - Nhoọc - Mệt - Nhớp - Bẩn - Đằn - Ngu - Mửa - Nôn - Ngái - Xa - Oóc - Hạt - Ráo - Khô - Rú - Núi - Róm - Khôn - Trốc - Đầu - Trấy - Quả - Bềnh bệch - Nhợt nhạt - Ken - Ghẻ - Bánh tráng - Bánh khô - Bầu lào - Bí đỏ - Bin - Viết - Bỗ - Đập - Ba - Đẹp (áo ba) - Bậu - To - Bửng - Da chết - Bi - Tìm - Coóng - Sng - Cơm nếp - Xôi - Choóc - Bện - ối - Nhiều - Lổ - Nở - Xa - - Xoạc - Rách - Mằn - Làm - Cắm - Sủa - Hốc - ăn - Ngắt - Hái - Tợn - Bạo - Caỵ - Nhờ - Quẳng - Vứt - Lẳng - Vứt - Mang - Khiêng - Cật - No - Loong - Rách(loong bìa) - Mô - Đâu - Ghẹo - Trêu - Đâu - Trâm - Đớ - Thẹn - Phủn -Bở - Tụt - Mất - Tiu - Chi - Răng - Sao - Rứa - Thế - Hút - Lấy - Lằm - Lạc 2.2.2.5 Những từ dùng yếu tố toàn dân nhng có cách kết hợp tạo từ khác từ toàn dân Đây nhóm từ mức độ, đặc điểm, tính chất vật tợng Những từ ngữ dùng yếu tố toàn dân nhng có kết hợp tạo từ mà ngôn ngữ toàn dân không dùng, đợc ngời địa phơng dùng cách quen thuộc Ví dụ: ăn lẽ , ăn chịu, đen hui, đen lánh Đen, Ăn yếu tố toàn dân dùng nhng lẽ , chịu, hui yếu tố mà từ toàn dân không dùng kết hợp tạo từ mà có "ăn học", "ăn khách", "đen nhẻm", "đen nhức" Số lợng từ ngữ vốn từ điạ phơng Thanh Hoa ít, chiếm 4.4% Dới từ ngữ dùng thuộc loại - Ăn bầu - Ăn chịu ăn đậng - Ăn lìu - Ăn lẽ - Bổ cực - Bả bốp - Bấp lên bấp xuống - Bánh chấy - Bấm rọt bấm gan - Bửn kinh - Bé tí ti - Béo ộc ệch - Bít mặt - Bíu béc - Bíu nhớ - Bón toán - Bón béc - Chặm - Chu loet - Coi Xoóc - Con ranh - Cu tít - Dở ẹt - Đài đéc - Đặc đen - Đặc sịt - Đặc quánh - Đặc kẹo - Đặc nghịt - Đầy dãy - Đầy ắc - Đầy ác - Đầy ứ ự - Đầy 52 - Ngụi - No cật - No ự - No ắc - Nhứt đẳng điền - Ngái ngôn - Noóng chẳn mỡ - Noóng nm - ôn éc - Phìn hà - Sạch trơn - Sạch bách - Sáng choét - Sáng toét- Su hoắm - Già sụ - Già cắc - Bu xúm xít - Bú mớm - Bộng bịu - Bụi bặm - Bùn - Buồng bẹc - Công cán - Công sá - Củn nhã - Cứn chác - Cá kéc - Đầy lùm - Đen lánh - Đen hoắc - Đen thui - Gày nhom - Giả lơ giả láo - Hìn khô - Mằn hết cấy hết nác - Mít méc - Moỏng - Nghệch ngằm - Trai tơ - Tút téc - Trắng kinh - Ưứt choẹt - Ưứt nh chụt xỉa lày - Vàng choét - Vàng loé - Vừn véc - Xanh lè - Xanh xao vàng vọt 2.3 Một vài nhận xét âm từ địa phơng Thanh Hoá Từ việc khảo sát, phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá thấy phơng ngữ Thanh Hoá ngôn ngữ riêng , mà biến dạng ngôn ngữ văn hoá - Nó đối lập với ngôn ngữ văn hoá phơng ngữ khác ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp đối lập rõ ngữ âm Qua tiểu loại đợc phân chia, phần thấy đợc phức tạp nghĩa vốn từ so với ngôn ngữ toàn dân Đặc biệt vốn từ địa phơng Thanh Hoá chủ yếu kiểu loại từ biến âm, nên rút vài nhận xét mang tính chất khái quát để ta hiểu rõ thêm ngữ âm phơng ngữ 2.3.1 Sự tơng ứng phụ âm đầu Trong số từ địa phơng có quan hệ tơng ứng ngữ âm với ngôn ngữ toàn dân, có kiểu sau tơng ứng với phụ âm đầu ? âm b r râm ' t tra bậc bấp ba, bin c chi t ,v,P tức ' vấp vừa, pin 'z s sắt l lổ n nệm ' d đệm ngán,ngành,ngái s xìa xếp z già ' z giặt ' t trổ ' c,k,s chán, cành,xa ' c ,t thìa thet n nhởn,nhánh l lạt, lanh, lòi 53 s xa xỉ x khảy ' c,k chơi,cành z n,t nhạt, nhanh, thòi ' dún, dới, dứt m me k r ,d,brốn, đứn, bứt t',h tha hỉ cắm, cụi f gảy phổ, phẩy, phịa b bê s,z sủa, dụi v ,b vỗ, vẩy, bịa t' thè, thất thởng thốt, thí thẹo, thâu ' n,z,v ,t ,s nhè, vất vởng giột, tí tẹo , sâu Nhìn qua liệt kê trên, thấy đợc đối ứng phức tạp phụ âm đầu từ địa phơng Thanh Hoá với từ Toàn dân Sự tơng ứng không xẩy theo tơng quan 1/1 mà xẩy theo tơng quan 1/hơn1 Sự đối ứng có điểm giống phơng ngữ Bắc Trung Bộ Theo thống kê tiến sỹ Hoàng Trọng Canh phơng ngữ Nghệ Tĩnh phơng ngữ có tơng ứng âm đầu 45 cặp [5] Còn phơng ngữ Thanh Hoá 33 cặp Vậy phơng ngữ Thanh Hoá tơng ứng phụ âm đầu phơng ngữ Nghệ Tĩnh 12 cặp 2.3.2 Sự tơng ứng khuôn vần Vần tiếng Việt bao gồm thành tố cấu tạo nên: âm đệm, âm âm cuối Âm đệm gọi âm đầu vần hay âm lớt, có chức biến đổi âm sắc âm tiết sau lúc mở đầu âm vị bán nguyên âmu đảm nhiệm Âm hạt nhân âm tiết, có chức quy định âm sắc chủ yếu cho âm tiết Hệ thống âm vị âm Tiếng Viết 16 nguyên âm đảm nhiệm, có 13 nguyên âm đơn, có nguyên âm đôi, 13 nguyên âm đơn có nguyên âm dài nguyên âm ngắn Âm cuối có chức kết thúc âm tiết Số lợng âm cuối Tiếng Việt gồm âm vị có phụ âm bán nguyên âm Nhìn chung vần phơng ngữ Thanh Hoá có biến đổi phức tạp Dựa vào cách kết thúc vần, thấy loại vần có mặt ngôn ngữ toàn dân phơng ngôn, chúng phối hợp với có tơng ứng phổ biến sau: u - au Tau - Tao iu - ieu Trịu - Triệu, Lìu - Liều 54 u - au Cấu - Gạo i - i Bới - Bơi i - i Bới - Chửi uin -uien Truyn-Truyện NguỵnNguyện en - in Trềnh -Trình, Hềnh - Hình u:- uo Uúng - Uống it - iet Thịt - Thiệt u:-uo Buục - Buộc in - ien Vịn - Viện a- Nức - Nớc i - Trấy - Trái Cấy - Cái - Sậ - Sự Trầ - Trừ im - iem Tim - Tiêm e - i Tệch - Tịch ut - uot Chụt - Chuột, Mút - Tuốt Trệch - Trịch : - Thơng - Thơng m - m Xm (chiếm) Xâm (chiếm) n - n Chn - Chân t - t Nhứt - Nhất - Dậng - Dựng ui - uoi Đui - Đuôi, Xui - Xuôi un - uon Bùn - Buồn un - uon ún - Uốn : t - t Mứt - Mớt, ứt- ớt an - n Tằn - Tần a - Đàng - Đờng on - oi Thổn- Thổi am - an Cắm - Cắn at - t Tặt - Tật ap - p Tặp - Tập an - n Mặn - Mận am - m Hằm - Hầm ua - uo Loạ - Lúa ak - k Tắc - Tóc u - uo Lú - Lúa, Thu - Thua - e Lạch - Lệch un - oi Tún - Tối, Cún - Gối u - u Tru - Trâu, Su - Sâu ot - at Hột - Hạt - Thơ - Th u: - uo Ruụng - Ruộng i - i Gởi - Gửi i - i Bầy - Bì, Sẫy - Sĩ Sầng - Sừng - Thậc - Thực Thuủng - Thuổng iu - ieu íu (đuối) - yếu (đuối) iu - Yêu n - i Đứn - Dới an - Chặn - Chạy Cằn - Cày in - ien Tin - Tiên, Lìn - Liền om - ie Mồm - Miệng i - uoi Ròi - Ruồi 55 an - Chản -chải i -it Thịch - Thịt - o Còng - Cồng ua - Bùa - Bò o - a Vô -Vào u - Boà - Bò, Đoả - Đỏ o: - Boóng -Bóng : - Too - To u - Dậ - Dự, Đậ - Dữ Coong - Cong - e Be - Bê, Me - Bê n - uoi Dõn - Duỗi, Mõn - Muỗi i - i Ngừi - Ngời, Cừi - Cời a - uo Đoả - Đũa un - ui Mũn - Mũi u - u Vận - Vụ, Cẩu - Cũ un - au Đũn - Đào an - i Lãn - Lỡi i: - ie Viịt - Việc, Tiíc - Tiếc - ie ẻ - ỉa, Đẽ - Đĩa iu - a Bỉu - Bảo o - k Trốc - Tróc n - i Ngửn - ngửi ap - n Đặp - Đánh n - i Cứn - Cới an - Mán - Mái - Mậ - Mợ an - n Đằn - Đần am - m Ngằm - Ngầm o - u Nỗng - Nũng Động - Đụng ok - uk Phộc - Phục on - oi Cốn - Cối t - op Cốt (pha) - Cốp (pha) i - Ngọi - Ngoại a - Lã - Lữa - e Bỏng - Bế - i Rày - Rầy Gày - Gầy i - Đấy - Đái n - i Cấn - Cấy Đận - Đậy k-kĐậc - Đực ok - uk Đốc - Đúc n-uanĐón - Đoàn -aĐó - Đoá un - onKhun - Khôn, Rún- Rốn -uo C - Ca, Ch - Cha k-ok Góc - Gốc i -ia Li - Lia im-am Gim - Găm t-ot Hót - Hốt au-u Cạu - Cậu ai-i Cạy - Cậy :k-ok Choọc - Chọc m-um Chứm chấm in-i Chỉnh - Chỉ 56 in -in Chính - Chín -Cự - Cựa am-m Dằm - Dầm - Từ việc khảo sát, phân loại đối ứng phụ âm đầu, phần vần vốn từ phơng ngữ Thanh Hoá ngôn ngữ toàn dân thấy vốn từ địa phơng Thanh Hoá có điểm giống phơng ngữ Bắc Trung Bộ nh phụ âm đầu, từ thuộc ngữ :r,tr,l,: chi /gì, tê/ kia, răng/sao, mô /đâu , vốn từ vựng Lại có điểm giống phơng ngữ Bắc nh điệu Đa số vùng nói đủ sáu (6) Tuy có vùng hỏi (?) ngã (~) lẫn lộn nhiều lúc cha phân biệt đợc, nhng số lợng không đáng kể Ví dụ: Nữa - Nửa Lã - Lả Và từ đặc điểm đồng ý với ý kiến Hoàng Thị Châu, Phạm Văn Hảo xem phơng ngữ Thanh Hoá thuộc phơng ngữ Bắc Trung Bộ nhng mang đặc điểm chuyển tiếp hai vùng phơng ngữ Bắc Trung Nhìn vào liệt kê thấy tơng ứng vần vốn từ phơng Thanh Hoá toàn dân phong phú - có 108 cặp vần đối ứng Sự đối ứng không xảy loại vần tơng ứng với nhau, mà chúng có kiểu tơng ứng không loại vần, nh tơng ứng vần mở nửa mở o - au Vô - Vào, u - u Bù - Bầu, Tru Trâu, - ie Đẻ - Đĩa Hay nhóm vần khép tơng ứng với mở on - oi Thổn - Thổi, n -iĐứn - Dới n - i Cấn - Cấy, n - i Nhởn - Chơi Những kiểu tơng ứng không loại vần phức tạp, có vài cặp nh: 57 un - oi ; an - ; u - u có nhiều từ tơng ứng, lại tơng ứng không phổ biến, khó tìm đợc quy luật Một số vần tiếng địa phơng Thanh Hoá phơng ngữ khác toàn dân: â, uu, (Ngừi - ngời) Đa số vùng Thanh Hoá nguyên âm đôi iê, ơ, ô Ngoài vần tiếng địa phơng Thanh Hoá có cặp đối xứng /â chn/chân; ô/u hồng / hùng, giống phơng ngữ Nghệ Tĩnh Một lần chứng tỏ phơng ngữ Thanh Hoá tiểu vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ Kết Luận 1.Vốn từ địa phơng Thanh Hoá tơng đối phong phú đa dạng, có nhiều kiểu loại khác Sự phong phú đa dạng thể lớp từ có quan hệ với âm nghĩa Qua đó, thấy vốn từ địa phơng Thanh Hoá hệ thống So với từ ngữ văn hoá vốn từ chủ yếu loại từ biến đổi ngữ âm ( 2062 đơn vị) Thanh Hoá vùng có vị trí địa lý tơng đối phức tạp, địa hình bị chia cắt nhiều sông núi, mặt không danh giới địa lý mà cản trở giao lu mặt kinh tế, xã hội nh ngôn ngữ ngời dân vùng với vùng khác nớc 58 Vì ngôn ngữ vùng giữ đợc số yếu tố cổ, cũ Mặt khác Thanh Hoá có vị trí lề hai miền Bắc Trung nên vốn từ vùng mang đặc điểm chuyển tiếp Kết khảo sát phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá vẽ lên đợc phơng ngữ Thanh Hoá - tiểu vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, đồng thời góp phần làm cho phơng ngữ Bắc Trung Bộ lên rõ nét Sự đa dạng tranh từ vựng - phản ánh đa dạng tranh đời sống, mặt nói lên riêng vốn từ địa phơng Thanh Hoá mặt khác thấy đợc quan hệ khăng khít phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân Sự khác biệt phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân không đáng kể chúng dùng chung mã ngôn ngữ Và vốn từ địa phơng Thanh Hoá làm t liệu cho công tác chuẩn hoá ngôn ngữ, văn hoá, thông tin Khảo sát phân loại vốn từ dịa phơng Thanh Hoá đề tài phong phú đòi hỏi tính khoa học cao, cần phải có nhiều thời gian tâm huyết dành cho mong có đầy đủ, đắn sâu sắc đề tài bớc đầu tiếp cận khám phá phạm vi hạn chế Vì điều kiện thời gian quy phạm nh lực ngời nghiên cứu - Hy vọng thời gian gần thu thập đầy đủ hơn, nghiên cứu công phu, toàn diện hơn./ tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn (1981) "Từ thực tế phơng ngữ, nhìn vấn đề giữ gìn sáng Tiếng Việt "(Giữ gìn sáng Tiếng Việt mặt từ ngữ) NXB KHXH - Hà Nội [2] Nguyễn Nhã Bản (Chủ biên), Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên "Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh" NXB Văn hoá thông tin Hà Nội 1999 [3] Hoàng Thị Châu "Tiếng Việt miền đất nớc"(phơng ngữ học) XNB KHXH -Hà nội 1989 59 [4] Hoàng Thị Châu."Vài nhận xét trình tiêu chuẩn hoá Tiếng Việt thể qua cách dùng từ địa phơng sách vở, báo chí trớc sau cách mạng tháng 8" Ngôn ngữ số 4/ 1970 [5] Hoàng Trọng Canh "Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh" Hà nội 2001 [6] Hoàng Trọng Canh "Một vài nhận xét bớc đầu âm nghĩa từ địa phơng Nghệ Tĩnh" Ngôn ngữ số1 /1995 [7] Phạm Văn Hảo."Về số đặc trng tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp phơng ngữ Bắc Bộ phơng ngữ Bắc Trung Bộ" [8] Hoàng Phê "Từ điển Tiếng Việt " NXB Đà Nẵng 2002 [9] Trơng Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân "Về vị trí tiếng địa phơng Thanh Hoá " Ngôn ngữ số /1985 [10] Trơng Văn Sinh "Điểm qua tình hình nghiên cứu phơng ngôn Tiếng Việt thời gian qua " Ngôn ngữ số 3/1976 [11] Đoàn Thiện Thuật "Ngữ âm Tiếng Việt " NXB Đại học Quốc gia Hà nội 1999 60 [...]... gọi là vốn từ địa phơng Thanh Hoá Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nh trên, cho phép đi vào khảo sát và phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá Chơng 2 Khảo sát và phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá 2.1 Khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hoá Với đối tợng đã đợc xác định: Từ địa phơng Thanh Hoá là những từ thoả mãn hai điều kiện: - Đó là những từ đợc ngời Thanh Hoá quen dùng 13 dân - Và những từ có sự... Về từ ghép thì chủ yếu là từ ghép phần nghĩa - chiếm 55,2% từ đa tiết - Về từ láy trong vốn từ này chiếm tỷ lệ không cao chỉ có 6,7% vốn từ 2.2.2 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá dựa vào quan hệ âm và 17 nghĩa giữa từ của phơng ngữ Thanh Hoá so với từ của ngôn ngữ toàn dân Xét theo quan hệ về mặt âm thanh và ý nghĩa giữa từ địa phơng với từ toàn dân, chúng tôi chia vốn từ ngữ địa phơng Thanh Hoá. .. hai loại: Đơn tiết và đa tiết (trong từ đa tiết phân thành từ ghép và từ láy) Và cách phân chia thứ hai là dựa vào quan hệ âm - nghĩa đối chiếu với từ toàn dân chúng tôi chia vốn từ địa phơng Thanh Hoá thành 5 loại 2.2 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá Vốn từ địa phơng không phải là một hệ thống tách biệt khỏi hệ thống vốn từ toàn dân nên việc nghiên cứu, miêu tả, phân loại cũng không thể làm một cách... phần này là phân loại để thấy đợc sự biến đổi về âm và nghĩa của từ địa phơng Thanh Hoá so với ngôn ngữ toàn dân Để thực hiện mục đích đó chúng tôi tiến hành so sánh, phân loại từ thành 14 từng tiểu loại dựa vào quan hệ âm và nghĩa giữa từ của phơng ngữ Thanh Hoá và từ của ngôn ngữ toàn dân Việc phân loại vốn từ địa phơng là việc làm rất phức tạp, tuy dựa vào mặt âm thanh và ý nghĩa của từ nhng khó... của từ Một từ đơn có thể có nhiều nghĩa Nó làm cho vốn từ Tiếng Việt cũng nh vốn từ địa phơng Thanh Hoá phong phú lên về mặt nội dung và hình thức là nhờ một phần ở hiện tợng phát triển nghĩa của lớp từ đơn này Từ đơn đóng vai trò quan trọng trong vốn từ và cấu tạo từ Vì thế nhờ từ đon mà vốn từ phát triển mạnh về số lợng Theo thống kê của chúng tôi ở kiểu loại - Những từ giống âm nhng khác nghĩa, từ. .. âm và nghĩa của từ địa phơng Thanh Hoá so với từ của ngôn ngữ toàn dân Có khi một từ mà nằm trong nhiều kiểu loại khác nhau Nên việc phân loại dới đây chỉ mang tính chất tơng đối 2.2.1 Phân loại vốn từ địa phơng Thanh Hoá theo cấu tạo Với tổng số 2805 từ, nếu phân chia vốn từ này làm hai loại theo cấu tạo thì ta sẽ có: Từ đa tiết là 1958 đơn vị Chiếm 69,8% Từ đa tiết là 847đơn vị Chiếm 30,2% Nh vậy từ. .. cái ABC Từ đợc giải thích nghĩa bằng cách đối chiếu với từ toàn dân tơng đồng về nghĩa hoặc miêu tả nghĩa nếu không có từ toàn dân tơng đồng Sau khi đã có bảng từ có các thông tin nh trên, chúng tôi tiến hành phân loại vốn từ theo hai tiêu chí và có hai kết quả phân loại Cách phân loại thứ nhất là phân loại theo cấu tạo Chúng tôi chia toàn bộ vốn từ địa phơng Thanh Hoá thành hai loại: Đơn tiết và đa... Đứng ở địa bàn dân c thể hiện có thể xác định phơng hớng phơng ngữ Thanh Hoá là những biểu hiện của Tiếng Việt trên địa bàn dân c Thanh Hoá có sự khác biệt ít nhiều về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân Và có thể xem phơng ngữ Thanh Hoá là thuộc vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ cùng phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên Và chúng ta có thể hiểu, " Từ địa phơng Thanh Hoá đợc khảo sát phân loại... Thứ nhất: Từ địa phơng là những từ bị hạn chế về phạm vi địa lý sử dụng Thứ hai: Từ địa phơng có sự khác biệt nhất định về ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp so với ngôn ngữ toàn dân 1.3 khái niệm "Phơng ngữ Thanh Hoá" và " từ địa phơng Thanh Hoá" Nh chúng ta đã biết ranh giới phơng ngữ không phải là ranh giới tự nhiên rạch ròi nh ranh giới địa lý, mà nó là ranh giới do con ngời "ớc định" Tuỳ vào tiêu chuẩn... gắng gợng Và từ ghép này chiếm số lợng nhiều nhất trong từ đa tiết Với 1082 đơn vị chiếm 55,2 %và nó có mặt nhiều nhất trong kiểu loại 1 Còn từ ghép hợp nghĩa cũng có trong vốn từ địa phơng Thanh Hoá nhng với số lợng ít hơn so với từ ghép phân nghĩa 16 Về từ láy chiếm tỷ lệ không nhiều trong từ đa tiết - chỉ có 189 đơn vị chiếm 6,73% Chủ yếu là từ láy bộ phận (láy phụ âm đầu, hoặc láy vần) Từ láy cũng ... ph×n/Than phiỊn - Th¸ng thÝu /Th¸ng thiÕu - Th¶n nhin /Th¶n nhiªn - Thanh ®Þu /Thanh ®iƯu - Thanh nin /Thanh niªn - Thanh thÝu nin /Thanh thiÕu niªn - Thµnh kÝn/Thµnh kiÕn - Thµnh vin/Thµnh viªn -... ®Þa ph¬ng Thanh Ho¸ ®ỵc kh¶o s¸t ph©n lo¹i ë ln v¨n nµy lµ chØ nh÷ng tõ tån t¹i ë Thanh Ho¸ hiƯn (chø kh«ng ph¶i mang tÝnh Thanh Ho¸, ®Ỉc ®iĨm Thanh Ho¸), ®ỵc dïng nhiỊu ë ®Þa ph- 12 ¬ng Thanh Ho¸... Ph¬ng ng÷ Thanh Ho¸ vµ kh¸i niƯm tõ ®Þa ph¬ng Thanh Ho¸ Ch¬ng 2: Kh¶o s¸t vµ ph©n lo¹i vèn tõ ®Þa ph¬ng Thanh Ho¸ 2.1 Kh¶o s¸t vèn tõ ®Þa ph¬ng Thanh Ho¸ 2.2 Ph©n lo¹i vèn tõ ®Þa ph¬ng Thanh Ho¸

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan