Xây dựng mô đun tạo và thu tín hiệu phân cực cho hệ thống phổ đánh dấu phân cực luận văn thạc sỹ vật lý

66 198 0
Xây dựng mô đun tạo và thu tín hiệu phân cực cho hệ thống phổ đánh dấu phân cực  luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG CƠNG VIÊNG XÂY DỰNG MƠ-ĐUN TẠO VÀ THU TÍN HIỆU PHÂN CỰC CHO HỆ THỐNG PHỔ ĐÁNH DẤU PHÂN CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ VINH , 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG CƠNG VIÊNG XÂY DỰNG MƠ-ĐUN TẠO VÀ THU TÍN HIỆU PHÂN CỰC CHO HỆ THỐNG PHỔ ĐÁNH DẤU PHÂN CỰC Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60 44 01 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Huy Bằng VINH , 2012 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Phòng đạo tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, thầy cô giáo chuyên ngành Quang học tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành chương trình cao học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Huy Bằng dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Đinh Xuân Khoa, PGS TS Đào Xuân Hợi, bạn học viên chuyên ngành Quang học - cao học 18 trường Đại học Vinh, Nghiên cứu sinh chuyên ngành Quang học có nhiều ý kiến đóng góp q báu cho tơi q trình thực đề tài Lời cảm ơn chân thành tác giả xin giành cho người thân, gia đình, thời gian qua cổ vũ, động viên để tác giả hoàn thành luận văn Vinh, tháng năm 2012 Tác giả Hồng Cơng Viêng iii MỤC LỤC Trang iv Danh mục từ viết tắt RF Sóng vơ tuyến sóng vi ba (Radio Frequency) OODR Cộng hưởng kép quang học (Optical-Optical Double Resonance) PLS Hệ thống phổ laser đánh dấu phân cực (Polarization Labelling Spectrocopy) MC Máy đơn sắc (Monochromator) PMT Ống nhân quang điện (Motomultiplier Tubes) P Kính phân cực (Polarizer) S/N Tỷ số tín hiệu nhiễu (Signal to Noise ratio) D Máy thu (Detector) v MỞ ĐẦU Phổ học trước phận quang học đời từ lâu Lịch sử phát triển phổ học gắn liền với mốc quan trọng lịch sử phát triển vật lý học Mở đầu khám phá tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính Newton kỷ 17 làm sở cho việc chế tạo máy quang phổ sau Thí nghiệm quan sát phổ tiếng cơng trình Balmer vào năm 1885 làm sở cho N Bohr đề xuất mơ hình cấu trúc nguyên tử tiếng [Nobel Vật lý 1922] Ngày nay, vật lý lượng tử thừa nhận rộng rãi lý thuyết đắn việc mô tả giới vi mô Mọi trình vĩ mơ sáng tỏ biết cấu trúc vi mô nguyên tử, phân tử Lý thuyết không vận dụng để giải thích q trình vật lý mà cịn mở rộng sang q trình hóa học sinh học, y học Mấu chốt vấn đề giải toán cấu trúc phân tử (liên kết nguyên tử cấu trúc điện tử) mối liên hệ cấu trúc với trình động học hệ (thường xảy khoảng thời gian từ femto giây đến hàng chục giờ) Sự phát triển ngành phổ học tạo nên bước ngặt to lớn kể từ đời kỹ thuật laser [Nobel Vật lý 1964] Với tính chất trội ánh sáng laser so với ánh sáng nguồn kích thích truyền thống, độ xác phép đo phổ cấu trúc vi mô đạt đến mức đáng kinh ngạc [Nobel Vật lý 1981, 2005] Đặc biệt, gần nhà khoa học thành công laser làm lạnh hệ nguyên tử, phân tử đến gần nhiệt độ không tuyệt đối, từ tiến đến việc điều khiển chuyển động nguyên tử phân tử Đây hướng nghiên cứu kỳ vọng tạo nên bước đột phá khoa học công nghệ quang tử tiên tiến [Nobel Vật lý 1997, 2001, 2005] Sự phát triển mở rộng không ngừng đối tượng phương pháp nghiên cứu, cộng với đóng góp ngày lớn vào thực tiễn, phổ học xem lĩnh vực phát triển Vật lý học đại có nhiều ảnh hưởng đến ngành khoa học khác Như trình bày trên, kỹ thuật phổ học không ứng dụng cho nghiên cứu vật lý mà sử dụng rộng rãi ngành khoa học khác hóa học, sinh học, y học Khoa học đại cho rằng, bí ẩn đối tượng vĩ mơ thiên thể, vật liệu, thể sống, động thực vật giải mã biết cấu trúc đối tương vi mô tạo nên chúng (các nguyên tử, phân tử) Hơn nữa, người ta kỳ vọng vào kỹ thuật “điều khiển phân tử” cịn “điều khiển” tính chất hệ vĩ mơ Có thể thấy kỹ thuật phổ học ngày trở thành “công cụ” quan trọng cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khác Như vậy, hiểu rõ chất cấu trúc phân tử nhiệm vụ quan trọng vật lý học đại nói chung chuyên ngành phổ học nói riêng Tuy nhiên, việc phân giải cấu trúc phổ phân tử thực tế thường gặp trở ngại mức lượng dao động quay xếp gần nên với bước sóng kích thích nguồn sáng (thậm chí với nguồn có độ đơn sắc cao laser) nhiều dịch chuyển phổ bị kích thích đồng thời Để khắc phục khó khăn này, nhóm nghiên cứu Schawlow Stanford đề xuất kỹ thuật phổ laser đánh dấu phân cực có ngun lý hoạt động dựa kích thích cộng hưởng kép hai chùm tia laser gọi chùm dò chùm bơm [Nobel Vật lý năm 1981] Với việc lựa chọn tối ưu bước sóng laser dị lượng đáng kể dịch chuyển phổ khơng cần thiết loại bỏ tức việc phân tích phổ thực cách dễ dàng Hiện nay, phịng thí nghiệm Quang phổ trường Đại học Vinh đầu tư nhiều thiết bị phổ học đại Đặc biệt, đề tài Nghị định thư hợp tác quốc tế với Hoa Kì (mã số 18/2010 HĐ-NĐT) triển khai xây dựng hệ thống thí nghiệm phổ đánh dấu phân cực Hai cơng trình nghiên cứu mơ hình phổ đánh dấu phân cực theo cấu hình kích thích chữ V [14] cấu hình bậc thang [13] thiết lập Mấu chốt kỹ thuật đo phổ nằm mơ đun “tạo tín hiệu phân cực” “thu tín hiệu phân cực” Lý thuyết chứng tỏ, tỷ số tín hiệu nhiễu (N/S) độ nhạy hệ thống phụ thuộc vào chất lượng hai mơ-đun Vì vậy, sở tính cấp thiết lĩnh vực nghiên cứu để cụ thể hóa mơ hình nghiên cứu trước thành hệ thống đo phổ góp phần vào thúc đẩy phát triển lĩnh vực Trường Đại học Vinh, chúng tơi chọn “Xây dựng mơ-đun tạo thu tín hiệu phân cực cho hệ thống đo phổ laser đánh dấu phân cực” làm đề tài luận văn Mục đích đề tài xây dựng mơ-đun tạo mơ đun thu tín hiệu phân cực cho hệ thống đo phổ laser đánh dấu phân cực sở thiết bị có phịng thí nghiệm Phổ học laser Trường đại học Vinh Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương có cấu trúc sau: Chương 1, trình bày sở tạo “bất đẳng hướng lọc lựa” mơi trường khí tác dụng bơm quang học kỹ thuật cộng hưởng kép quang học Sự bất đẳng hướng lọc lựa với cộng hưởng kép quang học chìa khóa cho kỹ thuật phổ laser đánh dấu phân cực trình bày chương Chương 2, sở nguyên lý kỹ thuật phổ đánh dấu phân cực, chúng tơi dẫn biểu thức tỷ số tín hiệu nhiễu (S/N) Tỷ số sở để đánh giá tiêu chí mơ-đun tạo tín hiệu phân cực Ngồi ra, chương cịn trình bày biên độ tỷ đối phổ đánh dấu phân cực áp dụng cho trường hợp đo phổ phân tử kim loại kiềm hai nguyên tử Tỷ số giúp cho nhà thực nghiệm đoán biết nhanh xuất trạng thái điện tử (hoặc Σ П) phân tử dựa theo xuất số vạch phổ bội tương ứng với phân cực tròn phân cực thẳng chùm laser bơm Chương 3, trình bày thiết kế lắp ráp mơ đun tạo tín hiệu phân cực mơđun thu tín hiệu phân cực theo trang thiết bị có Trường Đại học Vinh Chương BƠM QUANG HỌC VÀ CỘNG HƯỞNG KÉP QUANG HỌC 1.1 Bơm quang học Bơm quang học có nghĩa thay đổi độ cư trú ∆N mức hấp thụ xạ, gây độ lệch đáng kể từ độ cư trú cân nhiệt Với vạch cộng hưởng cường độ nguyên tử phát xạ từ đèn catot từ đèn phóng điện, bơm quang học thành công sử dụng thời gian dài phổ nguyên tử, trước phát minh laser Tuy nhiên, đời laser nguồn bơm mạnh với độ rộng vạch hẹp tăng lên đáng kể phạm vi ứng dụng bơm quang học Khả điều chỉnh laser để dịch chuyển phân tử mong muốn cung cấp trình bơm chọn lọc hiệu nhiều Vì có cường độ lớn, laser cho phép thay đổi ∆Ni = Ni − Ni lớn nhiều mật độ cư trú mức chọn i từ giá trị chưa bão hòa N i trạng thái cân nhiệt với giá trị không cân N i [2] Hiệu suất bơm quang học hệ phân tử phụ thuộc vào đặc tính laser bơm, chẳng hạn cường độ, băng tần quang phổ, phân cực, vào độ rộng vạch xác xuất dịch chuyển dịch chuyển hấp thụ Nếu độ k rf m1 huỳnh quang sóng bơm m2 i Hình 1.1 Sơ đồ mức trình dịch chuyển bơm quang học Để đảm bảo hoạt động ổn định cho ống nhân quang điện yêu cầu giá trị điện áp cung cấp cực ống nhân quang điện 1500V sử dụng nguồn chiều PS 213 hãng Stanford Research Systems (hình 3.14) Đây nguồn cung cấp cho điện áp cực đại 2500V, cho điện áp theo Độ nhạy xạ catot (mA/W) Hiệu suất lượng tử (%) mong muốn cài đặt giá trị giới hạn cho điện áp cường độ dịng Hình 3.15: Đáp ứng phổ ống nhân quang điện R2066 Bước sóng (nm) Ống nhân quang điện R2066 đáp ứng vùng bước sóng từ 250nm đến khoảng 910nm đáp ứng cực đại bước sóng khoảng 600nm (hình 3.15) Các thơng số kĩ thuật ống nhân quang điện R2066 trình bày chi tiết phụ lục 3.2.3 Hệ thống tích hợp, giao diện máy tính hệ thống kết nối 47 a) Hệ thống tích hợp - Cổng tích hợp SR250 khối có độ nhạy cao Nó gồm cổng tích hợp tín hiệu nhạy mạch lấy trung bình dạng hàm mũ Cổng tích hợp khởi động từ bên bên ngồi, độ trễ điều chỉnh từ vài ns đến 100 ms trước đưa tín hiệu liên tục điều chỉnh với độ rộng từ ns đến 15 µs Cổng trễ cài đặt từ mặt trước máy quét cách tự động điện áp điều khiển mặt sau Quá trình quét tìm tồn hình dạng sóng vào Hình 3.16 Mặt trước mặt sau khối tích hợp SR250 b) Bộ giao diện máy tính Bộ dao diện máy tính thiết bị thu nhận xuất tín hiệu, đáp ứng hai loại tín hiệu tín hiệu analog tín hiệu digital máy tính thí nghiệm Tín hiệu anolog: cổng tín hiệu analog điều khiển thơng qua phần mềm, có tất đầu vào, tất đầu ra, hỗn hợp đầu vào đầu Tất kênh có 13 bit, sai số ±10,24 VDC toàn thang đo, với độ xác 0,05% 48 Tín hiệu digital: Hai đầu mặt trước dùng đếm khởi động cài đặt đọc máy tính Hình 3.17 Mặt trước mặt sau giao diện máy tính SR245 c) Hệ thống kết nối trung tâm SR280 hệ thống trung tâm để kết nối khối với nhau, đồng thời hiển thị giá trị mà thu từ khối khác, có 12 rãnh cắm Ba rãnh ngồi bên phải khối hiển thị cung cấp nguồn (khơng điều chỉnh được), khe cắm cịn lại hệ thống dùng để kết nối khối khác (như khối SR250 SR245 trên) Nguồn chiều thay đổi điện áp đặt tản nhiệt phía sau máy (xem Hình 3.18) Khối hiển thị có ba tính đo Đo tín hiệu analog cho đỉnh tín hiệu thực nghiệm Vơn kế số hiển thị điện áp cung cấp hình Nút dừng kết dùng để giữ giá trị vừa đo q trình làm thí nghiệm Hệ thống đo tín hiệu analog có độ xác 2% tín hiệu số có độ xác 0,25%, cấp nguồn điện từ 115 – 230 VAC, 50/60Hz 49 Hình 3.18 Mặt trước hệ thống kết nối SR280 3.2.4 Chương trình điều khiển Để điều khiển hệ thống đo phổ laser đánh dấu phân cực PLS ta sử dụng phần mềm Lapview LAPVIEW (Viết tắt từ tiếng Anh Laboratory Virtal Instrumentation Engineering Workbench) ngôn ngữ đồ họa hiệu việc giao tiếp đa kênh người, thuật toán thiết bị Điểm khác biệt LapView với ngơn ngữ lập trình khác (như C, Python, Basic…) thay sử dụng từ khóa cố định LapView sử dụng khối hình ảnh sinh động dây nối để tạo lệnh hàm (hình ) Chính đơn giản làm cho LapView trở thành công cụ phổ biến ứng dụng thu thập liệu từ cảm biến điều khiển thiết bị phịng thí nghiệm Các thuật tốn LapView áp dụng lên mạch điện cấu chấp hành thực nhờ vào việc kết nối hệ thống thật với LapView thông qua nhiều chuẩn giao tiếp RS232 (giao tiếp qua cổng COM), chuẩn USB, chuẩn giao tiếp mạng TCP/IP, UDP, chuẩn GPIB 50 Hình 3.19: Giao diện LapView Giao diện LapView gồm có hai cửa sổ: Front Panel (màu xám) Block diagram (màu trắng) (hình 3.19) Trong LapView nút nhấn, nhập giá trị gọi Control, hiển thị LCD gọi Indicator, hàm tính tốn gọi Function Các Control Indicator nằm cửa sổ trước (Front panel) hàm nằm cửa sổ sau (Block diagram), gọi cửa sổ chứa sơ đồ khối Dưới chương trình viết để điều khiển hệ thống phổ laser đánh dấu phân cực cho phòng Quang học – Quang phổ, ĐH Vinh 51 Hình 3.20a: Front Panel chương trình điều khiển, gồm khối điều khiển laser (Laser config), khối kết nối với Boxcar SR245, tín hiệu thu nhận dạng đồ thị bảng Hình 52 Khối điều khiển laser bơm kết nối vào cổng COM1, với tốc độ truyền liệu 11520 Hình 3.22: Khối kết nối với boxcar SR245 Hình 3.21: Khối điều khiển laser bơm quét tự động khoảng bước sóng tốc độ quét nhập từ bàn phím máy tính 53 Kết luận chương Dựa vào nguyên tắc phổ đánh dấu phân cực trang thiết bị có phịng thí nghiệm Quang học – Quang phổ, trường ĐH Vinh, thiết kế, xây dựng mơ-đun tạo thu tín hiệu phân cực cho hệ thống phổ laser đánh dấu phân cực Mô-đun tạo tín hiệu phân cực bao gồm hai laser màu (laser bơm laser dò) bơm laser rắn Nd-YAG Laser bơm điều khiển máy tính để quét bước sóng tự động qua buồng tạo mẫu chứa phân tử tạo nên bất đẳng hướng quang học, dẫn đến thay đổi phân cực chùm dò qua buồng mẫu Ngồi cịn có hai kính phân cực đặt trước sau buồng mẫu mà có hệ số tắt định độ nhạy kỹ thuật phổ đánh dấu phân cực (tỷ số tín hiệu nhiễu) Mơ-đun thu tín hiệu phân cực bao gồm ống nhân quang điện đặt sau máy đơn sắc để ghi nhận tín hiệu, đưa vào hệ thống boxcar hệ thống giao diện máy tính đồng với tín hiệu khác trước đưa vào máy tính Để điều khiển toàn hệ thống phổ laser đánh dấu phân cực, thu nhận đồng tín hiệu từ giao diện máy tính chúng tơi sử dụng chương trình Lapview Một điểm cần lưu ý thiết bị quang học để xây dựng mô-đun trang thiết bị đại, đắt tiền thông số kĩ thuật trang thiết bị liệt kê đầy đủ Với mục đích vận hành cách hiểu thiết bị, tránh hỏng hóc sử dụng 54 KẾT LUẬN CHUNG Trên sở lý thuyết bơm quang học, cộng hưởng kép quang học lý thuyết phổ phân cực Với mục đích xây dựng mơ-đun tạo thu tín hiệu phân cực cho hệ đo phổ laser đánh dấu phân cực Từ kết cho thấy tầm quan trọng laser nói chung bơm quang học nói riêng lĩnh vực quang học, quang phổ Đặc biệt với chùm bơm phân cực trịn làm cho môi trường (hệ nguyên tử, phân tử) trở nên bất đẳng hướng, nghĩa làm thay đổi phân cực chùm dò phân cực thẳng Đây sở để xây dựng mơ-đun tạo tín hiệu phân cực Khi sóng dị dịch chuyển cộng hưởng chung mức sóng bơm (có thể mức mức dịch chuyển bơm) xảy tượng cộng hưởng kép quang học Mà phổ phân cực kết hợp với cộng hưởng kép quang học sở cho phổ laser đánh dấu phân cực Đây kĩ thuật phổ có độ xác độ nhạy cao, hình ảnh phổ đơn giản so với kĩ thuật phổ khác Dựa vào lý thuyết phân cực sở phổ phân cực ta tính tốn cường độ tín hiệu phân cực, tính tốn tỉ số tín hiệu nhiễu (S/N) mà phụ thuộc nhiều vào hệ số dập tắt kính phân cực Và áp dụng cho phổ đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ V ta xác định cường độ tỉ đối tín hiệu phân cực mà phụ thuộc vào dịch chuyển khác chùm dò phân cực khác chùm bơm Tỷ số giúp cho biết xuất trạng thái điện tử (hoặc Σ П) phân tử dựa theo xuất số vạch phổ bội tương ứng với phân cực tròn phân cực thẳng chùm laser bơm Để ghi nhận tín hiệu phân cực ta sử dụng ống nhân quang điện (có hệ số khuếch đại cỡ 106) Cuối để ghi nhận xuất liệu ta sử dụng hệ 55 thống boxcar, giao diện máy tính máy vi tính cài đặt chương trình Lapview để điều khiển toàn hệ thống Kết cuối cùng, lắp ráp mô-đun tạo thu tín hiệu phân cực cho hệ thống phổ laser đánh dấu phân cực dựa trang thiết bị có trường Đại học Vinh Mơ-đun tạo thu tín hiệu phân cực với mơđun định cỡ phổ ba mô-đun cho hệ thống phổ laser đánh dấu phân cực nên việc xây dựng hai mô-đun mấu chốt toàn hệ thống phổ laser đánh dấu phân cực Cùng với kết thu từ luận văn, chúng tơi có báo liên quan “Xác định số phân tử trạng thái 21Π phân tử NaLi” công bố Tạp chí khoa học, tập 41, số 2A-2012, ĐH Vinh Do hạn chế mặt thời gian thiếu số trang thiết bị nên chưa thể hoàn thiện hệ thống phổ laser đánh dấu phân cực Nhưng kết thu tiền đề cho hoàn thiện hệ thống thời gian tới 56 Tài liệu tham khảo [1] Nguyen Huy Bang, “Investigation of electronic states of the NaLi molecule by polarization labelling spectroscopy”, Polish Academy, 2008 [2] W Demtröder, “Laser spectroscopy”, 3rd, Springer, 2003 [3] W Happer, “Optical Pumping”, Rev Mod Phys., (1972) [4] W Demtröder, “Atoms, Molecules and Photons”, 3rd Springer, 2005 [5] Asen Enev Pashov, “Laser spectroscopy of selected excited electronic states of alkali metal diatomic molecules”, Polish Academy, 2000 [6] R Ferber, W Jastrzębski, and P Kowalczyk, “Line Intensities in V-type Polarization Labelling Spectroscopy of Diatomic molecules”, J Quant Spectros Radiat Transfer, (1997) [7] R Teets, R Feinberg, T W Hansch, and A L Schawlow “Simplification of spectra by Polarization Labelling”, Phys Rev Lett, (1976) [8] Hamamatsu Photonics K.K, “Photomultiplier tubes and related products”, (2008) [9] W Jastrzebski and P Kowalczyk, “Polarization labelling spectroscopy of 31Πu- X1Σ+g and 31Σ+u - X1Σ+g transitions in K2”, Chem Phys Lett (1993) [10] C Wieman and T W Hansch, “Doppler - Free Laser polarization Spectroscopy”, Phys Rev Lett (1976) [11] Đinh Xuân Khoa, ”Bài giảng Cấu trúc phổ nguyên tử” Trường ĐH Vinh, 2007 [12] Phan Văn Thuận, Luận văn “Nghiên cứu xây dựng hệ đo phổ phân giải cao cho nguyên tử Rb phương pháp phân cực”, ĐH Vinh, 2011 [13] Trần Thị Phương, Luận văn ”Kỹ thuật phổ laser đánh dấu phân cực cấu hình kích thích bậc thang cho phân tử kim loại kiềm”, ĐH Vinh, 2011 [14] Trần Đình Hùng, Luận văn ”Kỹ thuật phổ laser đánh dấu phân cực cấu hình kích thích chữ V”, ĐH Vinh, 2011 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thông số kĩ thuật của laser màu Narrowscan [1] + Nguồn bơm: - bước sóng 355nm / 532nm, 10Hz từ laser Nd:YAG (model NL 303 HT hãng EKSPLA) - Năng lượng bơm: 20 mJ 1000 mJ + Buồng cộng hưởng: sử dụng cách tử 2400 l/mm gương phản xạ + Độ rộng vạch phổ: < 0.06cm-1 580 nm + Hệ trang bị hai cuvet để làm nhiệm vụ tạo dao động khuếch đại ánh sáng laser + Miền điều hưởng bước sóng: 380-740nm + Hiệu suất: 28% chất màu Rhodamine 6G bơm 532 nm + Khoảng xung: - 8ns + Độ phân kỳ: 0.5mrad + Đường kính chùm tia: 3-6 mm + Độ ổn định hướng chùm tia: ± 50 μrad + Điện áp: pha, 220 V/ 3A / 50 Hz + Độ phân cực: > 98% + Độ ổn định bước sóng: < 0.001 nm /0C a Phụ lục 2: Thông số kĩ thuật ống nhân quang điện R2066 Bảng 1: Các thông số đặc trưng [8] Thông số Đáp ứng phổ Đáp ứng bước sóng cực đại Photocatot Vật liệu Vùng hiệu dụng nhỏ Vật liệu cửa sổ Đi-nốt Cấu trúc Số lượng Điện dung trực tiếp Anot đi-nốt cuối Anot điện cực khác điện cực Ổ cắm thích hợp Mơ tả/Giá trị 300 đến 900 600 Nhiều kim loại kiềm mở rộng phía đỏ đường kính 34 Thủy tinh borosilicat Lồng trụ 10 E678-12A Đơn vị nm nm -mm -pF pF Bảng 2: Các giá trị cực đại [8] Thông số Điện áp Giữa anot catot Giữa anot đi-nốt cuối nguồn Dòng anot trung bình Nhiệt độ xung quanh Giá trị 1500 250 0,2 - 30 đến 50 Đơn vị Vdc Vdc mA o C Bảng 3: Các đặc trưng nhiệt độ 25 o C [8] Thông số Cực tiểu Độ nhạy catot Phát quang (2856) Tỉ lệ đỏ/trắng (R-68 lọc) Độ nhạy anot Phát quang (2856K) Khuếch đại Dòng tối anot (lưu giữ tối sau 30 phút) Đáp ứng thời Thời gian tăng xung anot gian Thời gian chuyển điện tử b Điển hình 200 Cực đại Đơn vị - µ A / lm µ A / lm 20 - 50 30 A/lm -nA - 40 30 ns ns 120 ... ? ?Xây dựng mơ -đun tạo thu tín hiệu phân cực cho hệ thống đo phổ laser đánh dấu phân cực? ?? làm đề tài luận văn Mục đích đề tài xây dựng mô- đun tạo mô đun thu tín hiệu phân cực cho hệ thống đo phổ. .. học sở cho kỹ thu? ??t phổ đánh dấu phân cực 16 Chương KĨ THU? ??T PHỔ LASER ĐÁNH DẤU PHÂN CỰC 2.1 Nguyên lý phổ laser đánh dấu phân cực Phương pháp phổ đánh dấu phân cực PLS kết hợp phổ phân cực cộng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG CƠNG VIÊNG XÂY DỰNG MƠ -ĐUN TẠO VÀ THU TÍN HIỆU PHÂN CỰC CHO HỆ THỐNG PHỔ ĐÁNH DẤU PHÂN CỰC Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60 44 01 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan