Đặc điểm ngôn ngữ thơ hữu thỉnh

115 665 2
Đặc điểm ngôn ngữ thơ hữu thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần quốc hoàn đặc điểm ngôn ngữ thơ hữu thỉnh Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mă số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh-2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần quốc hoàn đặc điểm ngôn ngữ thơ hữu thỉnh Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ Mă số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn: pgs- ts phan mậu cảnh Vinh-2007 Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài, nhận đợc giúp đỡ thầy cô giảng dạy, đặc biệt PGS TS Phan Mậu Cảnh Ngời trực tiếp gợi ý đề tài hớng dẫn tận tình trình làm luận văn Chúng xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng dạy, hớng dẫn thuộc tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, khoa sau Đại học; trờng THPT Lê Hữu Trác 2, ngời thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để luận văn hoàn thành Mặc dầu có nhiều cố gắng song không tránh khỏi hạn chế Kính mong thầy cô, bạn bè góp ý bảo Vinh, tháng 12/2007 Tác giả: Trần Quốc Hoàn Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tợng mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Những đặc trng thơ ngôn ngữ thơ ca 1.1.1 Thơ ? 1.1.2 Ngôn ngữ thơ ca ? 1.1.3 Đặc trng ngôn ngữ thơ ca 1.2 Hữu Thỉnh chặng đờng thơ 1.2.1 Tác giả Hữu Thỉnh 1.2.2 Những chặng đờng thơ Chơng 2: số Đặc điểm vần- nhịp từ ngữ thơ Hữu Thỉnh 2.1 Khái niệm vần- nhịp Trang 4 8 9 9 11 13 17 17 18 26 2.1.1 Vần 2.1.2 Nhịp 2.1.3 Mối quan hệ vần- nhịp 2.2 Một số đặc điểm vần- nhịp thể thơ Hữu Thỉnh 2.2.1 Vần- nhịp thơ năm chữ 2.2.2 Vần- nhịp thơ bảy chữ 2.2.3 Vần- nhịp thơ lục bát 2.2.4 Vần- nhịp thơ tự 26 26 26 26 27 27 32 33 36 2.2.5 Vần- nhịp trờng ca 43 2.3 Một số đặc điểm từ ngữ thơ Hữu Thỉnh 2.3.1 Nhận xét chung 49 49 2.3.2.Phân loại thành lớp từ 2.4 Cấu trúc thờng gặp thơ Hữu Thỉnh 50 65 2.4.1 Cấu trúc so sánh 65 2.4.2 Cấu trúc lặp 2.4.3 Câu hỏi tu từ 72 78 80 Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thơ Hữu Thỉnh 3.1 Hình tợng thơ cấu tạo hình tợng thơ 3.1.1 Hình tợng thơ 3.1.2 Cấu tạo hình tợng thơ 3.2 Những hình tợng thơ tiêu biểu 3.2.1 Hình tợng ngời mẹ 3.2.2 Hình tợng ngời chị ngời vợ 3.2.3 Hình tợng biển 3.2.4 Hình tợng ngời lính 3.3 Những đặc điểm ngữ nghĩa từ hình tợng thơ Hữu Thỉnh Kết luận Tài liệu tham khảo 80 80 81 82 82 86 92 98 104 107 109 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu thơ ca nói chung, ngôn ngữ thơ ca nói riêng cần thiết từ để khẳng định đóng góp riêng tác giả qua giai đoạn văn học Hữu Thỉnh nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ chống Mỹ nhà thơ thời kỳ đổi mới: Hữu Thỉnh Thanh Thảo gạch nối thơ ca chống Mỹ sang thời bình Sau 1975, với Nguyễn Duy họ đa thơ tiến phía trớc với bớc tiến ngoạn mục, đa dạng phong phú [22, tr 195] 1.2 Thơ Hữu Thỉnh tạo phong cách, thể tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật bền bỉ, luôn tự đổi Thơ Hữu Thỉnh có chiều sâu nội dung, giàu chất thơ tính nhạc, tạo nên thu hút bạn đọc Nhiều thơ ông đợc nhạc sĩ phổ nhạc, nhạc sĩ Doãn Nho với Năm anh em xe tăng, Phú Quang với Thơ viết biển, gần nhạc sĩ Đỗ Bảo với ca khúc Chiều sông Thơng Những ca khúc đợc yêu thích quen thuộc với ngời 1.3 Thơ Hữu Thỉnh đợc đa vào chơng trình giảng dạy nhà trờng đối tợng nghiên cứu nhiều công trình, chuyên luận từ nhiều góc độ khác Trong vấn đề ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh phơng diện cần đợc quan tâm Với ba lý trên, chọn Đặc điểm ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh làm đề tài luận văn Đối tợng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tợng Hữu Thỉnh bút tài hoa với nhiều bút ký văn học, nhiều báo sắc sảo, nhiên Hữu Thỉnh thành công lĩnh vực thơ ca Những tập thơ mà ông có gồm: - Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng , Hà Nội, 2000 - Trờng ca, Sức bền đất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 - Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998 - Thơng lợng với thời gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2006 Trong luận văn đối tợng khảo sát tập Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1998, tập hợp tập sau đây: - Tiếng hát rừng - Đờng tới thành phố - Trờng ca Biển - Th mùa đông Trong số trờng hợp có đối sánh với tập thơ khác để giúp cho trình nhận định kết luận xác 2.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, nhằm thực mục đích sau: a)Tổng kết số khái niệm thơ ca lịch sử nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh b) Tìm hiểu đặc điểm hình thức ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh c) Những đặc điểm, ý nghĩa từ hình tợng thơ Hữu Thỉnh d) Rút đặc điểm chung ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh Lịch sử vấn đề Hữu Thỉnh gơng mặt tiêu biểu số nhà thơ trởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Tài ông đợc khẳng định từ năm 1975 tiếp tục toả sáng ngày Tuy nhiên, công trình nghiên cứu Hữu Thỉnh cha nhiều, viết ông rải rác in báo, tạp chí, kể đến bút nghiên cứu, phê bình văn học nh Xuân Diệu, Tô Hoài, Trần Mạnh Hảo, Vũ Quần Phơng, Mai Hơng, Thiếu Mai, Hữu Đạt, Lý Hoài Thu, Nguyễn Đăng Điệp, Đặng Hiển Nhìn chung trờng hợp tiếp cận thơ Hữu Thỉnh chia làm hai hớng: Hớng vào cảm nhận đánh giá tác phẩm cụ thể hớng thứ hai nhận xét đánh giá chung thơ Hữu Thỉnh Hớng thứ cảm nhận, đánh giá tác phẩm cụ thể, nhà nghiên cứu từ nét đặc trng để tìm hiểu nội dung tác phẩm, qua đánh giá giá trị tác phẩm Trần Mạnh Hảo nhận xét Th mùa đông viết: Sự thành công Hữu Thỉnh nói ít, cảm nhiều, theo truyền thống thi pháp phơng đông thi ngôn ngoại Hồn thơ Hữu Thỉnh hồn nhiên mà thấm đẫm chất Lão Trang, khả dồn nén t tởng, cảm xúc, dồn nén chữ nghĩa hàm súc Hữu Thỉnh đáng nể [23, tr 103] Tác giả Thiếu Mai với tiêu đề Hữu Thỉnh Đờng tới thành phố, sau điểm lại số trờng ca tác giả khác, Thiếu Mai kết luận Hữu Thỉnh: Thuộc nhiều ca dao nghiên cứu cách ví von liên tởng tài tình ca dao, đồng thời suy ngẫm cách nhìn, cách hiểu đời ngời ông cha ta qua ca dao, yếu tố tạo nên thành công tác giả Ngời đọc thấy thấp thoáng đằng sau câu thơ Hữu Thỉnh dáng dấp ca dao, nhng rõ ràng thơ anh không rập khuôn theo ca dao, không bị ca dao lấn át [38, tr 125] Mai Hơng tán đồng với ý kiến đa nhận định: Hữu Thỉnh có khả vận dụng thông minh, sáng tạo vốn văn học dân gian Cách nghĩ cách nói hình ảnh quần chúng đợc anh tiếp nhận tự nhiên thành công [28, tr 112] Hữu Đạt cho Trờng ca Biển sáng tạo hình tợng ngôn ngữ thơ ca, ông nhận thấy: Thơ Hữu Thỉnh có nhiều mà lại không xa truyền thống, chí có tái tạo lại có từ truyền thống mà có dấu hiệu riêng phong cách [15, tr 163] Đặng Hiển đọc tập thơ: Thơng lợng với thời gian có lời bình xác đáng nghệ thuật thơ dân tộc đại với ngôn từ hình ảnh kết hợp nhuần nhuyễn tính trữ tình triết lý, sử dụng rộng rãi cách sáng tạo biện pháp tu từ, nhân hoá, ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác khẳng định thêm lần hoá, ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác phong cách thơ Hữu Thỉnh thơ Việt Nam đơng đại [25, tr 16] Hớng thứ hai nhận xét đánh giá chung thơ Hữu Thỉnh Đáng ý viết tác giả Lý Hoài Thu, Nguyễn Đăng Điệp Sau khảo sát từ tập thơ Tiếng hát rừng, Th mùa đông, Đờng tới thành phố, Trờng ca Biển, Lý Hoài Thu đa nhìn tổng quan: Thơ anh có kết hợp phẩm chất dân tộc tính đại, chiều sâu triết lý độ cảm xúc tràn trào, hiền hoà lắng đọng mãnh liệt sục sôi, khả viết tác phẩm trờng ca dài thơ trữ tình ngắn [65, tr 56] Tác giả Nguyễn Đăng Điệp [19], phát số thay đổi để tạo nên mẻ thi ca nh mô hình câu thơ, vật tợng đem để so sánh thờng bé nhỏ, tơng quan xuất số, tứ nằm đơn vị câu, giọng điệu trầm lắng, suy t, để đa nhận xét: Vẫn Hữu Thỉnh xuất phát từ móng Folklore, nhng anh biết bứt khoát khỏi âm hởng tráng ca thơ thời, từ xử lý chất liệu truyền thống nhìn đại nhằm tạo nên đột phá thi pháp thể loại [19, tr 226] Gần chuyên luận Nguyễn Nguyên Tản [60], vào nghiên cứu Hữu Thỉnh nhng dới ánh sáng thi pháp tác giả Tóm lại, viết dù có đánh giá khác nhng khẳng định đặc trng thành công bật thơ Hữu Thỉnh.Tuy nhiên, viết chủ yếu phân tích tác phẩm, in báo, tạp chí, sau tập hợp lại tuyển tập cha có chuyên luận nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh.Trên sở công trình trớc, vào nghiên cứu ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh để 10 làm bật đặc trng phong cách ngôn ngữ, đóng góp nhà thơ phơng diện ngôn ngữ Phơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ luận văn sử dụng phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp thống kê phân loại: Đề tài chủ yếu vào khảo sát tập thơ, phân loại đặc điểm ngôn ngữ phục vụ mục đích đề tài 4.2 Phơng pháp miêu tả đối chiếu: Miêu tả đặc điểm thơ Hữu Thỉnh từ so sánh đối chiếu với số tác giả khác để làm bật ngôn ngữ thơ ông 4.3 Phơng pháp phân tích tổng hợp: Từ việc vào phân tích số thơ, câu thơ, hình ảnh thơ, biện pháp tu từ đến khái quát đặc điểm ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh Đóng góp đề tài: Đây công trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh từ góc độ ngôn ngữ học, từ rút đặc điểm ngôn ngữ thơ ông Qua đề tài này, giúp cho việc giảng dạy thơ Hữu Thỉnh nhà trờng theo định hớng mới, cách tiếp cận từ góc độ ngôn ngữ Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đợc có ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Một số đặc điểm vần- nhịp từ ngữ thơ Hữu Thỉnh Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thơ Hữu Thỉnh 101 Từ nhận thức nh vậy, cho nên, nghĩ quê hơng xa lạ, quê hơng mẹ, chị, em: Xúc động quá, quê ! nỗi căm giận không chờ phải máu mẹ ta ốm, húp bát canh rau dệu chị ta ngồi khóc dới bếp em ta ngủ hầm sinh thấp khớp (Đờng tới thành phố) Có lẽ mà ngời lính thơ ông thờng kiệm lời Tôi nói nhờng cho súng nổ (Trờng ca Biển) Nghĩ chiến đấu chiều sâu trái nghiệm: Ma bão liên miên, giặc giã liên miên ta nhạy cảm với trái tim chiến sĩ chiến đấu nên thơ mà khe khắt để sống nghìn năm ta gắng vợt ngày (Đêm chuẩn bị Tiếng hát rừng) Khát vọng ngời lính ngày chiến thắng trở không quê hơng, Tổ quốc bóng quân thù mà giản đơn nhất, đời thờng nhất: Cho trai cày vỡ bình minh gái đứng bên thêm hong tóc cho chị lấy chồng xa tết cho mẹ già nhận mặt đứa dâu (Đêm chuẩn bị Tiếng hát rừng) Có hình tợng trở trở lại nhiều lần đờng hành quân nh lúc nghỉ chân trở thành điểm tựa tinh thần, nỗi nhớ ngời lính ngời mẹ, mong ớc ngời lính mẹ trở nên thiêng liêng qua chi tiết: Xin bát canh đến tay mẹ lúc nóng 102 Xin mùa đông đừng dài Và cột nhà đỡ mẹ thật êm (Đờng tới thành phố) b Ngời lính biểu trng cho vẻ đẹp đời thờng Sẽ lặp lại mô - típ cũ xây dựng hình tợng ngời lính đẫm chất anh hùng ca, ngời hành động, Hữu Thỉnh tránh đợc điều đó, không lần ông miêu tả cảnh sinh hoạt đời thờng ngời lính nh thổi sáo, đánh đàn, đặc biệt có khoảnh khắc mà có lính hiểu đợc: Các chiến sĩ lắc đầy bao gạo Ngồi chia điếu thuốc rê Cánh tay họ dính đầy bụi bám Khói là, bổng, nh không (Xuân 1975- Đờng tới thành phố) Nhà thơ Phạm Tiến Duật chất giọng tếu táo thành công tái cảnh: Bụi phun tóc trắng nh ngời già Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mắt lấm cời ha (Bài thơ tiểu đội xe không kính) Sự kết hợp khéo léo tầm vóc bình dị tạo cho hình tợng ngời lính trở nên gần gũi thân thơng, lúc chiến trờng họ làm nên chiến trờng giông bão nhng sau trận đánh họ lại hồn nhiên nh trẻ thơ: Một số anh đuổi cát Một số anh đổ dế, hái hoa Các anh không nói nhiều chiến thắng ngày qua Chỉ mong ma cho đồng bào gieo lúa (Sau trận đánh- Tiếng hát rừng) 103 Sự khốc liệt chiến trờng không làm chất yêu đời ngời lính, sau tháng hành quân thấy cỏ mùa xuân lòng thơ nh trẻ con, trớc cỏ nhìn im lặng, xúc động trớc vầng trăng cuối tháng quăng lên, trời thu xanh hoa mớp thu vàng họ tiếng chim đợc lọc qua trái tim nghệ sĩ: Tiếng chim ngon nh ngụm nớc lng đèo, chi tiết nhỏ để ý: Đờng ta gian khó chẳng mau quên Cả vấp găm thành nỗi nhớ (Giấc ngủ đờng trận- Tiếng hát rừng) c Ngời lính biểu trng hy sinh thầm lặng Trong chiến tranh, điều tất yếu phải diễn mát hy sinh nhng nh khắc đậm hy sinh tác phẩm thơ sáo mòn đề tài, mặt khác ngời lính lên lại trở thành ngời ý chí, hành động Hữu Thỉnh tập trung khắc hoạ bên hy sinh ngời Nói hy sinh ngời lính xe tăng có lẽ miêu tả độc đáo sâu sắc nh Hữu Thỉnh: Có nắm cơm cháy thành than Đen nửa Có dấu tay in lõm vào Ngón tay bè đồng chí lái Các anh ăn nửa bữa ngày Phần để dành Làm ta day dứt (Thần tốc- Đờng tới thành phố) Hình ảnh nắm cơm cháy, bắt gặp hy sinh ngời lính lái xe tăng hình ảnh có sức lay động, khó hờ hững lớt qua Hữu Thỉnh ngời lính ông hiểu nham hiểm dã man kẻ thù cha phải đòn tra tấn, trận ma bom, bão đạn, chiêu dụ hàng mà cách quân giặc làm cho ng ời lính chết sống: 104 Họ tên anh, ngày tháng năm sinh Giặc đánh cắp để loan tin báo tử Chúng ép anh từ hai phía chiến trờng (Những ngời đến- Đờng tới thành phố) Sự đe doạ, hiểm nguy rình rập ngời lính qua lần hổ vồ, lần voi đuổi, bữa canh nấm độc cào gan, có lẽ cha thể so sánh với độc ác nh kẻ thù Ngời lính để bảo vệ giang sơn Tổ quốc chết họ nh cày xong ruộng (Tố Hữu) nhẹ nh lông hồng, điều làm cho ngời lính luôn dằn vặt nội tâm hậu phơng có ngời mẹ chờ con: Ba đứa có mặt Mấy chiến tranh mẹ gánh lúc Chiến tranh chấm dứt Nếu đứa mẹ không Mẹ ngủ mẹ thờng thức khuya Đêm dài (Tờ lịch cuối cùng) ngời vợ mòn mỏi trôi chảy thời gian, tuổi xuân: Một mâm cơm Ngồi bên lệch Chị chôn tuổi xuân má lún đồng tiền (Tờ lịch cuối cùng) Viết ngời lính, ta thấy nhà thơ vợt đợc biểu bên để tìm đến chất địch thực bên ngời lính, ông nhận ngời lính có đóng góp riêng để dân tộc đến đại thắng mùa xuân năm 1975: Cũng anh giỏi toán thành anh hùng Trong trận tiến công Ban Mê Thuột 105 Cũng anh bị mù hai mắt Sau giật nụ xoè lợi hại anh (Xuân 1975- Đờng tới thành phố) Chiến trờng luyện ý chí cho họ Điệp từ quen đợc sử dụng thật đắt để diễn tả hy sinh ngời lính, cách diễn đạt tác giả tự nhiên, giản dị đời sống chiến trờng: Các chiến sỹ quen nghĩ trận đánh Quen hy sinh, quen đột biến Họ làm nên chiến trờng giông bão (Xuân 1975) Đối với Hữu Thỉnh, ngời lính ký ức Trờng Sơn thời phai nhạt đợc Dù cho ngời lính chịu nhiều hy sinh gian khổ nhng nét bao trùm nhớ Trờng Sơn cảm hứng lãng mạn, phơi phới: Núi cao cho thác đổ hồi Trờng Sơn dài rộng cho mặn mà Xe thồ vành hỏng tháo Còn lăn theo suốt đời ta đời (Trờng Sơn vờn) Viết đề tài ngời lính thử thách nghệ thuật với Hữu Thỉnh, song với hồn thơ khoẻ khắn, giàu nội tâm, với cách diễn đạt giản dị, tự nhiên đời sống chiến trờng, Hữu Thỉnh có đóng góp riêng bổ sung vào đề tài ngời lính Đúng nh nhà thơ tâm niệm Chúng làm thơ ghi lấy đời Vì vậy, hình tợng ngời lính vừa đẫm chất sử thi nhng đồng thời giản dị, đời thờng, đặc biệt tinh tế tác giả vào khai thác chiều sâu nội tâm ngời lính 3.3 Những đặc điểm ngữ nghĩa từ hình tợng thơ Hữu Thỉnh Có thể nói, xây dựng hình tợng thơ cách thức để tác giả gửi gắm tâm t, tình cảm trớc thực tế sống Tìm hiểu hình tợng nghệ 106 thuật tác giả tức thấy đợc tài năng, cá tính sáng tạo ngời nghệ sĩ, từ giúp cho định hớng việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác giả (dù thơ hay văn xuôi) bỏ qua hình tợng tác giả xây dựng, nh ám ảnh nghệ thuật Từ việc tìm hiểu, phân tích hình tợng thơ tiêu biểu Hữu Thỉnh, rút kết luận giới nghệ thuật ông 3.3.1 Tính triết lý suy t Theo chúng tôi, triết lý suy t nhận thức chiêm nghiệm vấn đề chung có ý nghĩa lớn nh vũ trụ, nhân sinh Tuy nhiên, nhà thơ mang tông mà tính triết lý suy t có đợc hồn thơ khát khao suy nghĩ, trí tuệ thông minh, sắc sảo Mỗi nhắc đến tính triết lý suy t không nói đến nhà thơ Chế Lan Viên, tính triết lý suy t ông xuất phát từ ngòi bút thông minh, tài hoa Đến thời kỳ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm đợc đánh giá tác giả luôn khát khao suy nghĩ Tuy tính triết lý suy t Hữu Thỉnh không đậm đặc nh Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm, Trần Mạnh Hảo nhng ngời đọc bắt gặp ngời ham chia sẻ, thích giãi bày tâm [60, tr.62] Tiếp nhận thơ triết lý suy t nói chung thơ Hữu Thỉnh nói riêng ngời đọc phải có tập trung cao độ, suy t sâu sắc ẩn đằng sau câu chữ Triết lý suy t Hữu Thỉnh bắt nguồn từ ngòi bút thông minh, sắc sảo qua chiêm nghiệm ngời trải Chẳng hạn, kể đến hình tợng ngời lính nói vất vả họ chiến trờng, nh thiếu thốn nhng cuối tất nhờng chỗ cho mục đích trớc mắt Đặt so sánh sách đạn nhà thơ triết lý: Mỗi sách nặng năm viên đạn Chúng đành mang đạn trớc tiên Không có sách làm sách 107 Chúng làm thơ ghi lấy đời (Những ngời đến) Ngời lính ngã xuống bảo vệ Trờng Sa, biển khơi mịt mù, gió cát, mênh mông vũ trụ Nhà thơ khóc đồng đội: Gạo chiều thành cơm cúng đa tang Th chiều viết thêm vào lời điếu (Cát Trờng ca Biển) Trong chốn thăm thẳm đất trời biển đảo đêm, tác giả hiểu đời trớ trêu mà đêm rộng: Chúng lính đảo thời bình Phải gồng yên tĩnh (Cát Trờng ca Biển) Nói nh Hữu Đạt năm tháng chiêm nghiệm đời đời ngời lính Đó lẽ làm cho vốn sống thờng nhật anh đợc ngôn từ phù phép hoá thành thơ ca [15, tr 162] Hình tợng ngời mẹ, ngời chị ngời vợ ta thấy tính triết lý suy t thơ ông Hình tợng có khái quát cao độ 3.3.2 Tính cá thể sáng tạo nghệ thuật Hữu Thỉnh nhà thơ khẳng định đợc tên tuổi thời kỳ chống Mỹ nh thời kỳ đổi qua trờng ca thơ trữ tĩnh ngắn Ngời đọc dễ dàng nhận thấy mẻ tác giả qua việc sử dụng ngôn từ, tứ thơ, cấu trúc câu thơ qua giới hình tợng Thế giới hình tợng thơ Hữu Thỉnh không nhng ông thổi hồn vào chất liệu quen thuộc, lấy sức mạnh cảm xúc để trao cho chúng tầng nghĩa Đó hình tợng đặc sắc, ngời mẹ thơ ông vừa có nét lớn lao lại vừa bình dị, ngời chị-ngời vợ quen thuộc mà mẻ, ngời lính qua đấu tranh nội tâm, biển không thiên nhiên mà nhân chứng lịch sử Không cờng điệu, dễ dãi, với trình đổi không 108 ngừng chủ thể sáng tạo, với lĩnh sống ngày cáng nguyên chất cho thơ, Hữu Thỉnh xây dựng đợc hình tợng thơ qua câu thơ tài hoa, tinh tế, sắc sảo mà bình dị, chân thật mà không phân h ảo, hồn nhiên bay bổng, tự nhiên mà không sáo mòn Hữu Thỉnh đem đến cho hình tợng thơ ông vẻ đẹp đặc biệt, dễ vào lòng ngời Trong giai đoạn văn học kháng chiến chống Mỹ thơ ca đơng đại, Hữu Thỉnh gơng mặt có phong cách riêng, khó lẫn 3.4 Tiểu kết: Từ số vấn đề khái niệm hình tợng thơ cấu tạo hình tợng thơ, rút điểm sau: Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác giả nói chung Hữu Thỉnh nói riêng, bỏ qua hình tợng mà tác giả xây dựng toàn tác phẩm Qua hình tợng ngời đọc thấy đợc cá tính sáng tạo, tài nghệ thuật, nỗi niềm tác giả trớc đời Hình tợng thơ Hữu Thỉnh đợc xây dựng từ chất liệu ngôn ngữ giản dị, mộc mạc nhng không sáo mòn.Vì ngời đọc cảm thấy hình tợng quen mà lạ; đặc điểm riêng từ cách xây dựng hình tợng 109 kết luận Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học nói chung ngôn ngữ thơ nói riêng để khảo sát, phân tích trờng ca thơ trữ tình ngắn Hữu Thỉnh, nhận thấy từ góc độ ngôn ngữ, thơ Hữu Thỉnh có số đặc điểm nh sau: Vần thơ ông đợc sử dụng nhuần nhuyễn vị trí tiếng hiệp vần, mức độ hoà âm đờng nét điệu Nhịp thơ biến hoá, linh hoạt Vì vậy, vần nhịp thơ Hữu Thỉnh nhịp nhàng, đầy tính nhạc, lúc gấp gáp, lúc trầm lắng Miêu tả kiện chiến tranh sôi nổi, hào hùng thể nhân vật trữ tình khoan thai, lắng đọng Các thể thơ Hữu Thỉnh sử dụng sáng tác đa dạng từ thơ chữ, chữ, thơ lục bát, thơ tự do, trờng ca Chứng tỏ phù hợp với trình vận động thể loại, đặc biệt thơ tự trờng ca hai thể loại thơ ông Nếu thơ tự hài hoà cân đối nhịp điệu, cấu trúc có tính bao dung chứa đựng nhiều thể loại khác trờng ca kết hợp nhiều chất thơ, thể thơ Chất hoài niệm tự thơ năm chữ, chất trữ tình thơ lục bát, chất khúc chiết thơ bảy chữ, chất hào hùng trí tuệ thơ văn xuôi, thơ tự Trờng ca thời kỳ đại đợc xem nh giao hởng thời đại Hữu Thỉnh giao hởng với âm sắc độc đáo Từ giúp ngời đọc có dịp nhận thức sâu hơn, rung động mãnh liệt trớc vấn đề lớn thời đại đợc phản ánh Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh nằm xu hớng phát triển thơ ca chống Mỹ thơ đơng đại, mở rộng đời thờng hoá, ngữ hoá lời ăn tiếng nói hàng ngày, đa ngôn ngữ thơ gần lại với ngôn ngữ văn xuôi Hữu Thỉnh ý thức vận dụng ngôn ngữ đời thờng, lời ăn tiếng nói ngời dân lao động sống hàng ngày văn học dân 110 gian mà ông dày công học hỏi trăn trở với chữ để đem đến cho ngôn từ thơ ca vẻ đẹp riêng, làm lạ hoá câu thơ, hình ảnh thơ Kế thừa nhng tìm tòi sáng tạo, dân gian mà đại Cấu trúc câu thơ đa dạng phong phú, mặt nhà thơ sử dụng cấu trúc truyền thống,mặt khác lại có cách tân mang đậm dấu ấn cá nhân Đặc biệt cấu trúc so sánh câu hỏi tu từ, phù hợp với ngòi bút thông minh, tài hoa, luôn trăn trở, chiêm nghiệm lẽ sống, đời Dù viết chiến tranh hay sống thời bình hình tợng thơ ông đậm chất suy t để từ mang tính triết lý cao Hình tợng thơ không nhng qua ngôn ngữ giản dị, mộc mạc mà không phần mẻ, thú vị, ngời đọc thấy Hữu Thỉnh vừa có kết hợp tính dân tộc vừa lại đằm sâu t thơ đại Thơ Hữu Thỉnh tạo dấu ấn phong cách sử dụng ngôn từ, thơ Hữu Thỉnh đặt nhiều vấn đề khác đề tài , ngời, nghệ thuật, ngôn ngữ thơcần tiếp tục đợc tìm hiểu 111 Tài liệu tham khảo I Nghiên cứu, lý luận, phê bình Arixtốt (1992), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2002), Các giảng ngôn ngữ thơ, Vinh Nguyễn Phan Cảnh (1997), Ngôn ngữ thơ, Nxb H THCN, Hà Nội Hồng Dân (2000), Tiếng Việt 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (1991), Bàn thơ, Báo Văn nghệ, (1618), tr 11 Đỗ Hữu Châu (1992), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cơng ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Tiếng việt 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Minh Châu (1999), Nghĩ nghề, ghi bạn, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hữu Đạt (1998), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1994), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1997), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hoá, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Hữu Thỉnh trình đổi thơ ca, Tạp chí Văn học, (9), tr.55-56 112 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Mạnh Hảo (1996), Th mùa đông Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4), tr 101-106 24 Tô Hoài (1996), Th mùa đông Hữu Thỉnh, Báo Văn nghệ (25) tr.16 25 Đặng Hiển (2007), Dài rộng với thời gian, Báo Văn nghệ, (8)tr 15-16 26 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hoá - Thông tin 27 Mai Hơng (2001), Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn học, (6), tr 43-45 28 Mai Hơng (1980), Đọc Đờng tới thành phố, Tạp chí Văn nghệ (3), tr 109-112 29 Khrachencô M.B (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Đinh Trọng Lạc (1998), 300 tập phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học- Xã hội 34 Mã Giang Lân (1992), Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh, Tạp chí Văn học (2), tr 13-17 35 Mã Giang Lân (2003), "Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Tạp chí Văn học (3), tr 14-18 36 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 113 38 Thiếu Mai (1980), Hữu Thỉnh Đờng tới thành phố, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (3) Tr 118-125 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn t tởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Nhuận Minh (2001), Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải, Tạp chí Ngôn ngữ, (6), tr 54-55 42 Phan Ngọc (1991) Thơ gì? Tạp chí Văn học, (1), tr.18-24 43 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ, Nxb Trẻ 44 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1958), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Văn học, Hà Nội 45 Vơng Trí Nhàn (1994), Về tìm tòi hình thức thơ gần đây, Báo Văn nghệ, (32), tr.16 46 Nhiều tác giả (2002), Toạ đàm trờng caTrầm tích Hoàng Trần Cơng, Báo Văn nghệ, (42), tr 6-7 47 Nhiều tác giả (2003), Thế hệ thơ chống Mỹ, Phụ san thơ báo Văn nghệ,(2), tr 4-5 48 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1999), Năm mơi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Lê Lu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 52 Hoàng Phê (1998), Lô gíc ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội 53 Vũ Quần Phơng (1997), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 54 F.de Saussure (1997), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 60 Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Hoài Thanh- Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Hữu Thỉnh (2000), Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến, Tạp chí Văn học, (2), tr 7-9 64 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Lý Hoài Thu (1999), Thơ Hữu Thỉnh, hớng tìm tòi sáng tạo từ dân tộc đến đại, Tạp chí Văn học, (12), tr 51-56 66 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động 67 Nguyễn Nh ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá- Thông tin 68 Nguyễn Nh ý (2000), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ii Tác phẩm văn học Phạm Tiến Duật (1970), Vầng trăng quầng lửa, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (1984), Đất khát vọng, Nxb Văn học, Hà Nội Thanh Thảo (1976), Những ngời tới biển, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Hữu Thỉnh (1998), Trờng ca Sức bền đất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 115 Hữu Thỉnh (1998), Thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hữu Thỉnh (2000), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hữu Thỉnh (2006), Thơng lợng với thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội Thơ Việt Nam 1945-1985 (1985), Nxb Văn học, Hà Nội báo tác giả liên quan đến đề tài Trần Quốc Hoàn (2007), Mẹ thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Dạy Học ngày nay, (9), tr 25-26 [...]... ngoài ngữ nghĩa thông báo của bài thơ ta còn có những ngữ nghĩa khác Điều đó làm nên tính đa tầng của thơ, giúp nhà thơ chuyển tải tối đa sự phức tạp, tinh thế vô cùng của sự vật, tâm trạng trong sự hữu hạn của câu thơ, thể loại Vì vậy mà thơ luôn hấp dẫn ngời đọc 1.1.3 Đặc trng của ngôn ngữ thơ ca Để làm nổi rõ đặc trng của ngôn ngữ thơ ca chúng ta cần đối sánh thơ với văn xuôi ở ba cấp độ: Ngữ âm,... những giá trị mới, ý nghĩa mới cho ngôn ngữ thơ ca Chính sự quái đản về cú pháp của ngôn ngữ thơ giúp nhà diễn đạt đợc những lớp nghĩa phức tạp, tinh tế vô cùng của sự vật trong sự hạn hữu của câu chữ, thể loại, mà cũng nhờ đó tạo nên phong cách của từng nhà thơ 19 Qua ba cấp độ về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp, nh vậy, ta thấy ngôn ngữ thơ ca là ngôn ngữ nghệ thuật rất đặc thù, nó không chỉ là sản phẩm... Với đặc trng nghệ thuật ấy, ngôn ngữ thơ ca có khả năng vô tận trọng việc khám phá, miêu tả những trạng thái tinh tế, bí ẩn của thế giới tâm hồn con ngời 1.2 Hữu Thỉnh và những chặng đờng thơ 1.2.1 Tác giả Hữu Thỉnh Nhà thơ Hữu Thỉnh (bút danh khác: Vũ Hữu) Tên khai sinh Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh ngày 15/02/1942 tại làng Phú Vinh, xã Duy Phiên, huyện Tam Dơng (nay là huyện Tam Đảo), tỉnh Vĩnh Phúc Hữu Thỉnh. .. khác Ngôn ngữ thơ trở thành một thứ gì đó cha từng đợc nói hoặc đợc nghe Đó là ngôn ngữ đồng thời là sự phủ nhận ngôn ngữ Đó là cái vợt ra ngoài giới hạn (ÔcxtaViotPat, Văn nghệ số 21, 22/5/1983) Trong quá trình vận động tạo nghĩa của ngôn ngữ thơ cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện đã xâm nhập, chuyển hoá cho nhau tạo nên những khoảng không ngữ nghĩa, những lớp trầm tích cho ngôn ngữ thơ ca c Về ngữ. .. 13 1.1.2 Ngôn ngữ thơ ca là gì? Trớc tiên, phải khẳng định ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học, vì vậy, văn học đợc gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ M.Gorky khẳng định: ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học Qua đó, có thể hiểu ngôn ngữ mang tính nghệ thuật đợc dùng trong văn học [21, tr.149] Trong phạm vi hẹp của thể loại, ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một chùm đặc trng về ngữ âm, từ... ngôn ngữ thơ ca Đó là điều mà trong văn xuôi ít đợc nói đến Đặc điểm tính nhạc có tính phổ biến trong mọi ngôn ngữ Tuy nhiên, mọi ngôn ngữ có cách thể hiện riêng tuỳ theo cơ cấu, cách cấu tạo và tổ chức khác nhau về ngữ âm.Tiếng Việt là một ngôn ngữ giàu có về ngữ âm, phụ âm, thanh điệu, là cơ sở tạo cho ngôn ngữ thơ Việt Nam có một dáng vẻ độc đáo về tính nhạc Khi khai thác tính nhạc trong thơ, chúng... Phan Ngọc đã từng cho rằng : Thơ là một tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản [42, tr 18], thì sự quái đản đó thể hiện rõ trong bình diện ngữ pháp của ngôn ngữ thơ ca Trớc tiên, đó là sự phân chia các dòng thơ Có ngời quan niệm mỗi dòng thơ tơng ứng với một câu thơ nhng trong thực tế ranh giới giữa câu thơ và dòng thơ không hoàn toàn trùng nhau Có những câu thơ bao gồm nhiều dòng thơ, có dòng lại bao gồm nhiều... vựng, ngữ pháp qua đó làm nổi bật cách tổ chức riêng của thơ ca a Về ngữ âm Điểm nổi bật của ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi là đặc trng tính nhạc Thơ phản ảnh cuộc sống qua những rung động của cảm xúc, tình cảm Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa từ ngữ mà còn 16 cả âm thanh, nhịp điệu Vì thế, mà nhiều ngời đã nhất trí trong việc xem tính nhạc là đặc thù cơ bản của ngôn ngữ. .. Đặc điểm về vần- nhịp và từ ngữ trong thơ Hữu Thỉnh 2.1 Khái niệm vần- nhịp 2.1.1 Vần Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa vần: Một phơng tiện tổ chức văn bản thơ dựa trên cơ sở sự lặp lại không hoàn toàn các tiếng ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hoà và liên kết của dòng thơ và giữa các dòng thơ [21, tr.292] Trong thơ vần thực hiện ba chức năng sau: Tách biệt các dòng thơ. .. là ý nghĩa biểu trng của ngôn ngữ thơ ca Đặc trng ngữ nghĩa này tạo cho ngôn ngữ thơ một sức cuốn hút đối với ngời đọc, ngời nghe Bởi họ không chỉ tiếp nhận văn bản thơ bằng mắt, bằng tai mà còn bằng cả sự xúc động, tình cảm, và bằng cả trí tởng tợng, liên tởng, tức là bằng tâm thế của một ngời tiếp 18 nhận sáng tạo trên một văn bản thơ cụ thể Điều đó làm cho ngôn ngữ thơ không chỉ còn là phơng tiện ... đặc điểm hình thức ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh c) Những đặc điểm, ý nghĩa từ hình tợng thơ Hữu Thỉnh d) Rút đặc điểm chung ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh Lịch sử vấn đề Hữu Thỉnh gơng mặt tiêu biểu số nhà thơ. .. Những đặc trng thơ ngôn ngữ thơ ca 1.1.1 Thơ ? 1.1.2 Ngôn ngữ thơ ca ? 1.1.3 Đặc trng ngôn ngữ thơ ca 1.2 Hữu Thỉnh chặng đờng thơ 1.2.1 Tác giả Hữu Thỉnh 1.2.2 Những chặng đờng thơ Chơng 2: số Đặc. .. số đặc điểm vần- nhịp từ ngữ thơ Hữu Thỉnh Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa thơ Hữu Thỉnh 11 Chơng 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Những đặc trng thơ ngôn ngữ thơ ca 1.1.1 Thơ gì? Thơ

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:21

Mục lục

  • Vinh, tháng 12/2007

    • Mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan