Ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn bản vào việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết bài văn ở tiểu học

95 1.7K 16
Ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn bản vào việc xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng viết bài văn ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh  Trần thắng ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn vào việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu học luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2006 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh  TrÇn thắng ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn vào việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu học chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học) mà số: 60 14 10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS Chu thị Hà Thanh Vinh - 2006 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành trờng Đại Học Vinh, dới hớng dẫn tận tình, chu đáo TS Chu Thị Hà Thanh Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Chu Thị Hà Thanh, Thầy cô giáo khoa Sau đại học, khoa Giáo dục Tiểu học - trờng Đại học Vinh, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 12- Giáo dục tiểu học Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên trờng tiểu học, Phòng giáo dục tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, bạn đồng nghiệp đà động viên, cổ vũ giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù đà có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp, phê bình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 11 năm 2006 Tác giả Mục lục mở đầu Ch¬ng Trang Cơ sở lí luận thực tiển vấn đề nghiên cứu .7 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề chung lí thuyết Ngữ pháp văn 1.1.2 Văn .10 1.1.3 Đoạn văn 17 1.1.4 Liên kết liên kết câu văn .26 1.2 Thực trạng dạy Tập làm văn viết tiểu học 40 1.2.1 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học giáo viên 40 1.2.2 Thực trạng nhận thøc vµ thùc hµnh øng dơng LTNPVB cđa HS vµo trình học Tập làm văn tiểu học 43 Chơng Thiết kế hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiÓu häc .47 2.1 Khảo sát chơng trình sách giáo khoa phân môn Tập làm văn 47 2.2 Thiết kế hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu học dựa lí thuyết Ngữ pháp văn .56 2.2.1 HƯ thèng bµi tËp rÌn luyện kĩ liên kết câu 56 2.2.2 Hệ thống tập rèn luyện kĩ xây dựng đoạn tách đoạn 62 2.2.3 HÖ thèng tập rèn luyện kĩ làm văn 66 Chơng Dạy học thực nghiệm 79 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Mục đích dạy học thực nghiệm .79 NhiƯm vơ cđa d¹y häc thùc nghiÖm 79 Néi dung d¹y häc thùc nghiƯm 79 Quy trình thực nghiệm tiêu đánh giá kết thực nghiệm 81 Thực việc d¹y häc thùc nghiƯm 82 Kết DHTN đánh giá kết 82 Nh÷ng kÕt ln rót tõ d¹y häc thùc nghiƯm 87 kÕt ln 89 Mục lục mở đầu Ch¬ng Trang Cơ sở lí luận thực tiển vấn đề nghiên cứu .6 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.5 Mét sè vÊn ®Ị chung vỊ lÝ thut Ngữ pháp văn 1.1.6 Văn .8 1.1.7 Đoạn văn 14 1.1.8 Liên kết liên kết câu văn .23 1.2 Thực trạng dạy Tập làm văn viết tiểu học 35 1.2.1 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học Tập làm văn viết giáo viên tiểu học .35 1.2.2 Thực trạng nhận thức thực hành ứng dụng lí thuyết NPVB HS vào trình học Tập làm văn tiểu học 38 Tiểu kết chơng .41 Chơng Thiết kế hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu häc .42 2.1 Kh¶o sát chơng trình sách giáo khoa phân môn Tập làm văn 42 2.2 Thiết kế hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu học dựa lí thuyết Ngữ pháp văn .51 2.2.1 HƯ thèng bµi tËp rÌn lun kĩ liên kết câu 51 2.2.2 Hệ thống tập rèn luyện kĩ xây dựng đoạn tách đoạn 58 2.2.3 HƯ thèng bµi tập rèn luyện kĩ làm văn 63 TiĨu kÕt ch¬ng 76 Chơng Dạy học thực nghiƯm 77 3.8 Mơc ®Ých cđa d¹y häc thùc nghiƯm .77 3.9 NhiƯm vơ cđa d¹y häc thùc nghiƯm 77 3.10 Néi dung d¹y häc thùc nghiÖm 77 3.11 Quy trình thực nghiệm tiêu đánh giá kết thực nghiệm 79 3.12 Thực việc d¹y häc thùc nghiƯm 80 3.13 Kết DHTN đánh giá kết 80 3.14 Nh÷ng kÕt ln rót tõ d¹y häc thùc nghiƯm 85 kÕt luËn 87 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Môn Tiếng Việt môn học có tầm đặc biệt quan trọng môn khoa học xà hội- nhân văn, có vai trò trọng yếu việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc Với t cách môn học độc lập, môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Tập làm văn phân môn mang tính chất thực hành, toàn diện, tổng hợp sáng tạo Nhiệm vụ chủ yếu phân môn hình thành cho học sinh kĩ sản sinh văn Tập làm văn đòi hỏi ứng dụng tri thức khoa học nhiều ngành khoa học khác nhau, vận dụng nhiều kĩ khác Phơng pháp dạy Tập làm văn Để dạy học Tập làm văn có hiệu cần phải nắm đợc vận dụng có sáng tạo nhiều tri thức kĩ Trong thực tế dạy học phân môn Tập làm văn gặp khó khăn khiến cho nhiều giáo viên ngại dạy, nhiều học sinh ngại học phân môn Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn chế kiến thức sở phơng pháp dạy Tập làm văn giáo viên Cùng với lí thuyết giao tiếp, hoạt động lời nói, phong cách ngôn ngữ Lí thuyết Ngữ pháp văn số tiền đề lí thuyết quan trọng việc dạy học phân môn Tập làm văn Lí thuyết ngữ pháp văn đợc giới thiệu rộng rÃi nớc ta vòng chục năm gần nhng đà thu đợc thành tựu đáng khích lệ Bộ Giáo dục Đào tạo đà có chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên vấn đề nhng hiệu thu đợc cha cao Giáo viên lúng túng trình vận dụng lí thuyết Ngữ pháp văn vào dạy học Tập làm văn Qua trình nghiên cứu thấy, tìm hiểu lí thuyết Ngữ pháp văn vấn đề trăn trở nhiều giáo viên, đặc biệt việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu học dựa lí thuyết Từ yêu cầu khoa học thực tiễn mạnh dạn sâu vào nghiên cứu đề tài: ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn vào việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngữ pháp văn lí thuyết đợc đa vào nớc ta năm gần Đây môn khoa học non trẻ, đợc nhà nghiên cứu quan tâm, ý Đặc biệt việc ứng dụng thành tựu lí thuyết Ngữ pháp văn dạy học Tập làm văn tiểu học Năm 1986, nhóm tác giả Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm đà cho đời cuốn: Ngữ pháp văn việc dạy làm văn [3] Nội dung sách đà trình bày cách tinh giản vấn đề kết nghiên cứu thể có lĩnh vực Ngữ pháp văn - Một môn trẻ Ngôn ngữ học Cuốn sách không trình bày Ngữ pháp văn việc dạy làm văn thành hai vấn đề riêng biệt mà nhấn mạnh việc dạy làm văn nh øng dơng quan träng nhÊt vµ thiÕt thùc nhÊt cđa lí thuyết Ngữ pháp văn bản, cẩm nang cho giáo viên nói chung cho GV tiểu học nói riêng Năm 1992, Bộ GD- ĐT, Vụ giáo viên đà đa nội dung lí thuyết Ngữ pháp văn vào chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kì 1992- 1996 [25] cho giáo viên tiểu học Đây chơng trình bắt buộc nhằm giới thiệu rộng rÃi cho giáo viên kiến thức Ngữ pháp văn việc vận dụng việc dạy Tập làm văn Đến năm 1997 lí thuyết Ngữ pháp văn lại nội dung bắt buộc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên giáo viên tiểu học chu kì 1997- 2000 [26] Năm 2001, tác giả Nguyễn Trí cho đời sách: Dạy Tập làm văn trờng tiểu học [20] Trong chơng 2, tác giả đề cập đến vấn đề Ngữ pháp văn việc ứng dụng dạy học Tập làm văn Trong phần tác giả đà nhấn mạnh đến việc vận dụng lí thuyết Ngữ pháp văn vào văn học sinh, trọng đến hình thành kĩ liên kết nội dung, liên kết hình thức văn việc vận dụng lí luận trình sản sinh văn vào việc xác lập hệ thống kĩ làm văn Trong tạp chí GD số đặc biệt tháng 11/2005, tác giả Chu Thị Hà Thanh có viết ứng dụng thành tựu nghiên cứu Ngữ pháp văn vào dạy Tập làm văn tiểu học [16] Bài viết đặt vấn đề cho việc nghiên cứu ứng dụng Lí thuyết Ngữ pháp văn để thiết kế hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn dạy học Tập làm văn viết đà gợi ý cho tìm hiểu chuyên sâu vào vấn đề Thực tiễn cho ta thấy tác giả dừng lại mức độ nghiên cứu lí thuyết ngữ pháp văn bản, vai trò ảnh hởng tới trình dạy học phân môn Tập làm văn Vấn đề xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu học cha thực đợc quan tâm Việc xây dựng đợc hệ thống tập giúp trình sản sinh văn làm văn học sinh đợc tốt hơn, hỗ trợ đắc lùc cho viƯc giao tiÕp cđa c¸c em, gióp gi¸o viên có cách dạy tốt hơn, đạt hiệu cao hơn, góp phần nâng cao chất lợng môn Tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng Mục đích nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lí luận thực tiễn cho việc rèn luyện kĩ năng viết văn làm văn cho học sinh tiểu học - Xây dựng đợc hệ thống tập phù hợp nhằm rèn luyện kĩ viết văn làm văn cho học sinh tiểu học Đối tợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn cho học sinh tiểu học 4.2 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học phân môn Tập làm văn ë tiĨu häc NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 5.2 Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn cho häc sinh tiĨu häc 5.3 Thùc nghiƯm s ph¹m Giả thuyết khoa học Chúng giả định rằng: Nếu xây dựng đợc hệ thống tập nhằm rèn luyện kĩ viết văn làm văn cho học sinh cách phù hợp nâng cao đợc chất lợng hiệu dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học Các phơng pháp nghiên cứu - Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận nhằm phân tích, tổng hợp, khái quát quan điểm khoa học tài liệu có liên quan để đề giả thuyết khoa học luận văn - Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng dạy học Tập làm văn viết tiểu học để phát vấn đề cần nghiên cứu, cần tìm giải pháp - Nhóm phơng pháp thống kê nhằm xử lí kết điều tra, kết dạy học thực nghiệm Giới hạn đề tài nghiên cứu Tìm hiểu lí thuyết ngữ pháp văn đa hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn làm văn thông qua dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học Đóng góp luận văn - Nêu số sở lí luận thực tiễn, định hớng cho việc dạy học phân môn Tập làm văn nhằm phát triển kĩ viết văn làm văn viết tiểu học - Xây dựng đợc hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn viết tiểu học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 10 Chơng 2: Thiết kế hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn làm văn tiểu học Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 81 Ví dụ: HÃy ghi lỗi viết em phiếu tìm biện pháp sửa chữa lỗi Lỗi viết Sửa lỗi Lỗi 1: Lỗi 1: Lỗi 2: Lỗi 2: Lỗi 3: Lỗi 3: Lỗi 4: Lỗi 4: Trên tập để góp phần giúp HS rèn luyện kĩ sản sinh văn Chúng ta thấy việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn việc làm thiết yếu, để giúp HS đạt đợc mục đích giao tiếp Tuy nhiên, để thiết kế đợc hệ thống tập cách đa dạng, phong phú, đạt hiệu quả, nắm vững cấu trúc tập mà phải có hiểu biết sâu rộng lí thuyết NPVB Tiểu kết chơng Trong chơng này, đà khảo sát nội dung chơng trình phân môn Tập làm văn lớp 2, 3, lớp 5, Xác định đợc mặt thuận lợi khó khăn chơng chơng trình việc ứng dụng lí thuyết NPVB để rèn luyện kĩ sản sinh văn cho HS tiểu học Trên sở đến kết luận việc cần thiết phải xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn cho HS tiểu học nhằm nâng cao chất lợng dạy học phân môn Hệ thống tập xây dựng bao gồm: - Hệ thống tập rèn luyện kĩ liên kết câu - Hệ thống tập rèn luyện kĩ xây dựng liên kết đoạn văn - Hệ thống tập rèn luyện kĩ làm văn 82 Đối với loại tập phân tích cụ thể, chia làm nhóm, dạng tập ví dụ tơng ứng 83 Chơng Dạy học thực nghiệm 3.1 Mục đích dạy học thực nghiệm (DHTN) 3.1.1 Nghiên cứu hiệu việc sử dụng hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn làm văn sở ứng dụng lí thuyết NPVB vào dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học 3.1.2 Đối chiếu kết sản sinh văn làm văn học sinh lớp thực nghiệm với kết học sinh lớp đối chứng Phân tích điểm tơng đồng khác biệt kết để đánh giá khả áp dụng hệ thống tập đà đề xuất vào thực tiễn dạy học năm 3.2 Nhiệm vụ DHTN 3.2.1 Biên soạn tài liệu - Biên soạn phần tập cho tập rèn luyện kĩ sản sinh văn làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, lớp - Biên soạn đề cơng, giáo án cho soạn để giáo viên có sở làm việc - Biên soạn tài liệu đánh giá kĩ sản sinh văn làm văn học sinh trớc sau tổ chức dạy häc thùc nghiƯm 3.2.2 Tỉ chøc theo dâi viƯc d¹y học thực nghiệm (DHTN) theo tài liệu đà biên soạn 3.2.3 Tập hợp, phân tích, xử lí kết DHTN để rút kết luận hiệu viƯc sư dơng hƯ thèng bµi tËp rÌn lun kÜ sản sinh văn vào dạy phân môn Tập làm văn tiểu học 3.3 Nội dung dạy học thực nghiệm Chúng đà tiến hành dạy học thực nghiệm Tập làm văn SGK Tiếng Việt líp 2, 3, 4, vµ líp Toµn bé bµi tập phục vụ cho thực nghiệm, tự biên soạn theo mẫu tập đà đợc đề xuất chơng luận văn 84 Các Tập làm văn mà tiến hành DHTN là: Lớp - Bài 1: Tả ngắn bốn mùa Tuần 20 - Bài 2: Kể ngắn ngời thân Tuần 34 Lớp - Bài 1: Kể ngời hàng xóm Tuần - Bài 1: Tập viết th phong bì Tuần 10 Lớp - Bài 1: Cấu tạo văn miêu tả vật Tuần 21 - Bài 1: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật Tuần 31 Lớp - Bài 1: Luyện tả cảnh Tuần - Bài 2: Luyện tập tả cảnh Tuần Để thu đợc số liệu đáng tin cậy, chọn học sinh lớp 2, 3, lớp theo diện đại trà, học trờng tiểu học thành phố, nông thôn vùng núi làm đối tợng thực nghiệm Trình độ ban đầu HS lớp DHTN lớp đối chứng nói chung nh Thời gian DHTN cuối năm học 2004 - 2005 đầu năm học 2005 - 2006 Danh sách c¸c líp thùc nghiƯm - Líp 2A, trêng tiĨu häc Phó Thanh, Quan Ho¸, Thanh Ho¸ - Líp 3B, trêng tiểu học Vân Sơn, Triệu Sơn, Thanh Hoá - Lớp 4A, trờng tiểu học Vân Sơn, Triệu Sơn, Thanh Hoá - Líp 5B, trêng tiĨu häc Cưa Nam 2, TP Vinh, Nghệ An Danh sách lớp đối chứng - Líp 2B, trêng tiĨu häc Phó Thanh, Quan Ho¸, Thanh Hoá - Lớp 3A, trờng tiểu học Vân Sơn, Triệu Sơn, Thanh Hoá - Lớp 4B, trờng tiểu học Vân Sơn, Triệu Sơn, Thanh Hoá - Lớp 5A, trờng tiểu häc Cưa Nam 2, TP Vinh, NghƯ An §Ĩ so sánh kết DHTN với kết dạy học bình thờng, chọn trờng tiểu học mét sè líp b»ng sè líp DHTN cã cïng ®iỊu kiện số học sinh, giáo viên điều kiện dạy học khác để làm lớp đối chứng Khi đánh giá kết học tập học sinh lớp thực nghiệm, 85 đồng thời đánh giá kết học tập học sinh lớp đối chứng kiểm tra 3.4 Quy trình thực nghiệm tiêu đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Quy trình thực nghiệm Để ®¶m b¶o kÕt qu¶ thùc nghiƯm ®óng víi mơc ®Ých, với phơng pháp đề ra, tiến hành thực nghiệm theo quy trình sau: - Soạn giáo án ®Ĩ vËn dơng hƯ thèng bµi tËp rÌn lun kÜ sản sinh văn vào dạy học phân môn Tập làm văn - Triển khai DHTN theo giáo án đà biên soạn - Kiểm tra kết học tập HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Xử lí kết kiểm tra mặt định lợng định tính nhằm so sánh hiệu hai phơng pháp dạy học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ rút kết luận vỊ kÕt qu¶ cđa viƯc øng dơng lÝ thut NPVB ®Ĩ thiÕt kÕ hƯ thèng bµi tËp rµn lun kÜ sản sinh văn dạy học Tập làm văn mà luận văn đề 3.4.2 Các tiêu đánh giá kết thực nghiệm * Đánh giá kết lĩnh hội tri thức Căn vào nội dung DHTN đánh giá kết lĩnh hội tri thøc b»ng ®iĨm sè theo thang ®iĨm 10 qua kiểm tra HS Kết đánh giá đợc chia làm loại Giỏi (9-10 điểm), Khá (7- 8.9 điểm), Trung bình (5- 6.9 điểm), Yếu (0- 4.9 điểm) * Đánh giá kĩ sản sinh văn Chúng chia làm mức độ a Mức độ giỏi: Học sinh nắm đợc nội dung học, biết cách phân tích đề bài, nắm đợc quy trình sản sinh văn bản, viết đợc văn ngắn, đoạn văn có bố cục chặt chẽ có dùng phép liên kết câu đoạn văn b Mức độ khá: Học sinh nắm đợc nội dung học, biết cách phân tích đề bài, nắm đợc quy trình sản sinh văn cách tơng đối Viết đuợc văn nhng cha chặt chẽ, cha đầy đủ ý c Mức độ trung bình: HS nắm đuợc nội dung học mức trung bình, cha phân tích đầy đủ đề bài viết cha có bố cục rõ ràng, rời rạc 86 d Mức độ yếu: HS cha nắm đợc nội dung học Cha biết cách viết liên kết đoạn văn, văn 3.5 Thực việc dạy học thực nghiệm Chúng tiến hành DHTN tất lớp nh đà nêu mơc 3.3 Thêi gian tiÕn hµnh DHTN tõ ci häc kì năm học 2005 - 2006 đầu học kì năm học 2006 2007 3.6 Kết DHTN đánh giá kết DHTN 3.6.1 Kết lÜnh héi tri thøc cđa HS KÕt qu¶ lÜnh héi tri thức HS đợc thể qua biĨu sau: BiĨu 1: KÕt qu¶ lÜnh héi tri thøc lớp 2, 3, lớp TT dạy Líp Sè HS 2TN 30 2§C 30 2TN 32 2§C 32 3TN 30 3§C 30 3TN 30 3§C 30 4TN 31 4§C 31 4TN 32 4§C 32 X §iĨm sè 2 12 10 7.20 7 6.10 4 7.56 12 3 11 2 1 6.19 7.18 2 6.10 7.63 6.50 6 7.10 6 5.72 7 7.31 1 6.22 Sx Độ lệch điểm TB 1.3 1.5 1.5 1.60 1.2 1.4 1.5 1.6 1.5 1.6 1.7 1.8 87 5TN 30 5§C 30 5TN 30 5§C 30 TTN 245 T§C 245 6.80 8 3 5.60 2 7.13 5.63 11 11 33 23 55 38 53 64 40 63 38 25 12 21 7.24 6.04 1.6 1.6 1.4 1.5 1.52 1.6 1.30 Giá trị trung bình X độ lệch chuẩn S kx2 đợc tính theo công thức: k ni.xi Sx2 = X = i =1 TrongN®ã: i =1 ni.(xi - xn)2 N-1 - ni: tần số xuất điểm số xi - N: tổng số học sinh thực nghiệm - Giá trị trung bình X đặc trng cho sù tËp trung cđa sè liƯu nh»m so sánh mức học trung bình học sinh hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng - Độ lệch chuẩn S2x tham số đo mức độ phân tán kết học tập học sinh quanh giá trị trung bình X Trong hai nhóm tham gia thực nghiệm, nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ nhóm có kết cao Từ bảng thấy kết lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng Điều đợc thể điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm 7.24, điểm trung bình cộng lớp đối chứng 6.04 Độ lệch điểm trung bình cđa nhãm thùc nghiƯm so víi nhãm líp ®èi chøng lớn 1; độ lệch chuẩn của nhóm lớp thực nghiệm nhỏ hẳn nhóm lớp đối chứng Điều ®ã cho thÊy kÕt qu¶ thùc nghiƯm ®· cã kÕt rõ rệt Việc vận dụng hệ thống tập vào trình dạy học phân môn Tập làm văn ®· gióp häc sinh chiÕm lÜnh tri thøc bµi häc tốt hơn, hiệu học cao Biểu 2: Kết xếp loại lĩnh hội tri thức HS TT dạy Lớp Tổng số HS Mức độ % 88 Tæng sè HS TN §C TN §C TN §C TN §C TN §C TN §C TN §C TN §C TN §C 30 30 32 32 30 30 30 30 31 31 32 32 30 30 30 30 245 245 YÕu 3.33 16.65 3.13 13.52 3.33 13,32 3.33 9.99 6.46 16.15 3.13 18.78 6.66 29.97 6.66 26.64 4.51 18.04 T.b×nh 19.98 39.96 18.78 56.34 16.65 43.29 16.65 53.29 29.98 49.80 30.43 34.43 39.96 43.29 23.31 43.29 25.01 44 28 Kh¸ 63.27 39.96 53.21 21.91 63.27 39.96 49.95 33.33 49.8 32.32 37.56 40.69 36.63 19.98 56.71 16.65 52.07 33 21 Giái 13.42 3.3 24.88 8.32 16.75 3.33 30.07 3.33 13.76 3.23 24.88 6.26 16.75 6.66 13.32 3.33 18.41 4.47 Từ bảng chúng t«i rót nhËn xÐt: - ë nhãm thùc nghiƯm hầu hết HS đạt kết từ trở lên70.89%, tỉ lệ giỏi 20.87% Tỉ lƯ HS u kÐm cđa líp thùc nghiƯm chiÕm rÊt 4.51% Trong tỉ lệ HS yếu lớp đối chứng cao, chiếm tỉ lƯ 15.17% - Nh vËy, cïng víi viƯc gi¶m bít số lợng tỉ lệ % HS trung bình yếu tăng lên số HS giỏi Đó khác biệt so với lớp đối chứng Điều khẳng định tính hiệu hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn dạy học phân môn Tập làm văn Kết biểu diễn thông qua biểu đồ sau: 89 Tỉ lệ điểm Yếu kém(%) 25 Biểu đồ 1: So sánh điểm Yếu (tÝnh theo tØ lÖ %) 20 19.98 18.78 16.65 15 16.15 13.52 13.32 13.32 9.99 10 6.66 6.46 3.33 3.33 3.13 3.33 §èi chøng 3.13 Thùc nghiƯm TØ lƯ ®iĨm TB (%) 60 Thực nghiệm học Biểu ®å 2: So s¸nh ®iĨm TB (tÝnh theo tØ lƯ %) 56.34 50 49.8 40 43.29 39.96 43.29 43.29 30 20 36.96 34.34 30.43 29.98 43.25 23.31 19.98 18.78 16.65 16.65 10 §èi chøng Thùc nghiƯm Thực nghiệm học 90 70 Biểu đồ 3: So sánh điểm Khá (tính theo tỉ lệ %) 63.27 Tỉ lệ điểm Khá (%) 60 63.27 56.71 53.21 50 40 49.95 39.96 49.8 39.96 37.56 33.33 30 32.32 30.5 21.91 20 19.98 10 Thùc nghiÖm Thùc nghiÖm học Biểu đồ 4: So sánh điểm Giỏi (tính theo tỉ lệ %) 30.07 30 Tỉ lệ điể m Giỏi(%) 16.65 Đối chứng 35 36.63 25 29.97 24.88 26.64 24.88 20 16.75 15 13.76 13.42 10 8.32 6.66 6.26 3.33 3.33 3.33 §èi chøng 3.23 Thùc nghiÖm Thực nghiệm học 6.66 91 3.6.2 Đánh giá kĩ sản sinh văn HS Qua kết điều tra khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng bốn khối lớp nhận thấy: lớp đối chứng: Hoạt động học GV giảng giải, làm mẫu HS dựa vào SGK, văn mẫu để hoàn thành viết Vì vậy, kĩ sản sinh văn HS yếu Nhiều HS cha biết cách phân tích đề, chuyển hoá đề chung lớp thành đề cá nhân Các em không trọng đến khâu lập dàn ý viết nên dẫn đến tình trạng viết bị thiếu ý, bố cục không rõ ràng Hơn khả xây dựng đoạn văn, liên kết câu đoạn văn nhiều HS yếu kém, khiến viết lan man, rời rạc lớp thực nghiệm: Kĩ sản sinh văn xử lí, giải tập HS tơng đối tốt, em chủ động trong việc phân tích kiện tập nhanh chóng vận dụng kiến thức đà học, kinh nghiệm sống giao tiếp thân để giải tốt nhiệm vụ học tập Mức độ hoạt động tích cực HS học tập đợc thể rõ, em thực hoạt động học tập tỏ nhanh nhạy việc tham gia giải tình giao tiếp chủ động, sáng tạo Hệ thống tập đà kích thích đợc sáng tạo HS, tạo điều kiện rèn luyện kĩ sản sinh văn cho em nh: kĩ phân tích đề, lập dàn ý, xây dựng đoạn văn, liên kết câu đoạn, hoàn thiện viết Chính vậy, khẳng định đ ợc hiệu hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn dạy học phân môn Tập làm văn - Trong trình thực nghiệm, tập trung chó ý cđa HS cịng nh viƯc rÌn lun c¸c kĩ sản sinh văn làm văn hai lớp thực nghiệm đối chứng đà có khác biệt rõ ràng, điều đợc thể biểu sau: 92 Biểu Kĩ sản sinh văn làm văn HS Lớp Số HS 2TN 2ĐC 3TN 3§C 4TN 4§C 5TN 5§C TỉngTN Tỉng§C 62 62 60 60 63 63 60 60 245 245 SL 12 13 14 12 51 13 C¸c møc độ rèn luyện kĩ sản sinh văn Giỏi Khá Trung bình Yếu TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 19.32 37 59.75 11 17.71 3.22 6.44 19 30.59 31 50.09 12.88 21.71 34 56.58 11 18.37 3.34 6.68 20 33.40 29 48.65 11.27 22.26 27 32.13 19 30.21 4.77 4.77 27 32.13 23 47.18 10 15.92 20.04 26 56.78 19 31.37 5.01 3.34 15 25.05 27 45.49 16 26.12 4.10 20.19 124 51.11 60 24.6 10 5.33 81 33.21 110 45.15 41 16.81 Kết thu đợc cho thấy: Kĩ sản sinh văn làm văn hai lớp thực nghiệm đối chứng có khác rõ rệt khối lớp thực nghiệm HS đạt kĩ mức độ giỏi 20.19%, khối lớp đối chứng tỉ lệ 5.13% Mức độ lớp thực nghiệm 51.11%, lớp đối chứng đạt 32.21% HS đạt kĩ sản sinh văn mức độ trung bình lớp đối chứng 24.6 %, lớp đối chúng 45,15 % HS có kĩ yếu khối lớp đối chứng cao gấp bốn lần so với líp thùc nghiƯm (16.81/4.10%) 3.7 Nh÷ng kÕt ln rót từ dạy học thực nghiệm Căn vào mục đích, nội dung, cách thức kết DHTN, rút kết luận sau: - Kết häc tËp cđa HS ë líp thùc nghiƯm nh×n chung cao so với lớp đối chứng Kết tØ lƯ HS kh¸ giái ë líp thùc nghiƯm gÊp gần hai lần so với lớp đối chứng - Thực nghiƯm cịng cho thÊy r»ng, giê häc c¸c em hứng thú Các em tham gia vào học cách chủ động, tích cực, hoạt động diễn sôi nổi, tạo điều kiện để em rèn luyện kĩ sản sinh văn trình giao tiếp 93 - Hệ thống tập mà đề xuất giúp học sinh rèn luyện kĩ sản sinh văn làm văn cách dễ dàng Dựa vào hệ thống tập đà thiết kế, dạy giáo viên nhẹ nhàng mà hiệu cao 94 kết luận Kết nghiên cứu luận văn Đối chiếu với mục đích, nội dung nghiên cứu luận văn đà trình bày phần mở đầu, công trình khoa học đà hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: - Lí thuyết NPVB tiền ®Ị lÝ thut quan träng viƯc øng dơng vµo trình dạy học phân môn Tập làm văn Việc nắm vững lí thuyết có ý nghĩa quan trọng, tạo sở lí luận cho việc thiết kế hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn làm văn tiểu học - Những hạn chế nhận thức ứng dụng thành tựu lí thuyết NPVB GV HS đà ảnh hởng không nhỏ trình dạy học phân môn Chất lợng hiệu dạy học thấp, HS yếu kiến thức kĩ sản sinh văn - Từ việc nghiên cứu lí luận, thực tiễn nh mục tiêu, nội dung chơng trình dạy học phân môn, đà xây dựng đợc hệ thống tập rèn luyện kĩ sản sinh văn cho HS, góp phần nâng cao chất lơng dạy học phân môn Tập làm văn - Kết thực nghiệm cho thấy hệ thống tập đề xuất đà xác định tính đắn, tính khả thi Chất lợng HS lớp DHTN đợc nâng cao rõ rệt HS học tập chủ động tích cực hứng thú Kết nghiên cứu đà thực đợc mục đích nghiên cứu nh giả thiết khoa học đề Những đề xuất Sau hoàn thành công trình nghiên cứu này, có số đề xuất sau: - Tiếp tục chuyên đề bồi dỡng giáo viên theo định kì để thay đổi quan điểm giáo viên vấn đề ứng dụng lí thuyết NPVB dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân môn Tập làm văn nói riêng - Giới thiệu phạm vi rộng kết nghiên cứu luận văn thời gian để góp phần đổi nâng cao chất lợng dạy học phân môn Tập làm văn tiểu học - Xây dựng hệ thống tập đầy đủ cụ thể cho phân môn Tập làm văn theo hớng mà đề tài nghiên cứu 95 Tài liệu tham khảo Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1994) Phơng pháp dạy học tiếng Việt Nxb Giáo dục Chu Thuỷ An (2002) Đặc điểm chơng trình Tiếng Việt tiểu học yêu cầu đổi việc đào tạo giáo viên tiểu học Tạp chí Gi¸o dơc sè 39, Trang 17 DiƯp Quang Ban (2003) Giao tiếp văn mạch lạc liên kết đoạn văn Nxb Khoa học xà hội Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985) Ngữ pháp văn việc dạy Tập làm văn Nxb Giáo dục Hoàng Hoà Bình, Nguyễn Thị Hạnh (1998) Chơng trình môn Tiếng Việt bậc tiểu học Thực trạng giải pháp cho năm 2000 Tạp chí Giáo dục số 70, Trang 18-20 Hoàng Hoà Bình (2001) Các quan điểm chi phối nội dung Phơng pháp dạy Tập làm văn SGK Tiếng Việt chơng trình tiểu học năm 2000 Tạp chí Giáo dục số 13, Trang 21-22 Lê Thị Thanh Bình (2003) Thực trạng dạy Tiếng Việt tiểu học số yêu cầu rèn luyện kĩ giao tiếp Tạp chí Giáo dục số 65, Trang 24 Lê Thị Thanh Bình, Chu Thị Hà Thanh (2002) Quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt Tạp chí Giáo dục số 41, Trang 22 Phan Mậu Cảnh (2002) Ngôn ngữ học văn Tủ sách Đại học Vinh 10 Nguyễn Đức Dân (2003) Tiếng Việt (dùng cho Đại học đại cơng) Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học, tập Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Đạt, Trần Trí Giỏi, Đào Thanh Lan (1998) Cơ sở Tiếng Việt Nxb Giáo dục 13 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998) Phong cách học Tiếng Việt Nxb Giáo dôc ... kĩ viết văn làm văn tiểu học dựa lí thuyết Từ yêu cầu khoa học thực tiễn mạnh dạn sâu vào nghiên cứu đề tài: ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn vào việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn. .. Trờng Đại học Vinh  Trần thắng ứng dụng lí thuyết ngữ pháp văn vào việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu học chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học) mÃ... cứu lí thuyết ngữ pháp văn bản, vai trò ảnh hởng tới trình dạy học phân môn Tập làm văn Vấn đề xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ viết văn làm văn tiểu học cha thực đợc quan tâm Việc xây dựng

Ngày đăng: 15/12/2015, 05:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TS. Chu thị Hà Thanh

  • Vinh - 2006

  • Lời cảm ơn

    • Tác giả

      • Mục lục

      • Trang

      • mở đầu 1

        • Chương 3. Dạy học thực nghiệm 79

        • Mục lục

        • Trang

        • mở đầu 2

          • Chương 3. Dạy học thực nghiệm 77

          • Khi CTTC bằng một đoạn văn thì đây chính là một kiểu đoạn hoàn chỉnh về mặt nội dung đồng thời nó được xem như là một văn bản con. Trong nội dung, chương trình SGK ở bậc tiểu học các em thường xuyên tiếp xúc với loại đoạn văn này.

          • Kết quả khảo sát của chúng tôi thể hiện ở bảng sau:

            • STT

              • Năng lực GV

              • Kết quả

              • Trên tinh thần đó, phân môn Tập làm văn được đưa vào nội dung, chương trình môn tiếng Việt ngay từ lớp 2 với thời lượng phân bố tương đối lớn (lớp 2 và lớp 3 mỗi tuần 1 tiết, lớp 4 và lớp 5 mỗi tuần 2 tiết). Có 186 trong tổng số 1190 tiết chiếm tỉ lệ 16,62% thời gian của môn tiếng Việt. Ngoài ra trong 16 tuần ôn tập giữa học kì I và giữa học kì II, cuối học kì I và cuối học kì II (mỗi tuần có 10 tiết) cũng có rất nhiều bài tập thuộc phân môn Tập làm văn. Bên cạnh đó nội dung của phân môn còn được biên soạn theo hướng tích hợp với các phân môn khác của bộ môn Tiếng Việt như: Tập đọc- Học thuộc lòng, Luyện từ và câu, Kể chuyện

                • Tiểu kết chương 2

                • Biểu 1: Kết quả lĩnh hội tri thức lớp 2, 3, 4 và lớp 5

                • Lỗi về dùng từ, đặt câu:.

                  • Hoạt động học

                    • Kết bài:

                    • Hoạt động học

                    • Nhiễu điều phủ lấy giá gương

                      • 13. Theo quan điểm của đồng chí các hình thức bài tập xây dựng đoạn văn thường được sử dụng trong dạy học Tập làm văn ở trường Tiểu học bao gồm:

                      • a. Bài tập điền từ.

                      • b. Bài tập dùng từ đặt câu.

                      • c. Bài tập trả lời câu hỏi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan